Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an lop 3Tuan 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.45 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN THỨ 2 Ngày soạn: Thứ 6, ngày 12/9/2008 Tiết 1 + 2. Ngày giảng: Thứ 2, ngày 15/9/2008. Tập đọc - Kể chuyện:. AI CÓ LỖI ? A- Mục tiêu: I- Tập đọc: -+Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: lát sau, bắt đầu, Cô - rét - ti, En - ri - cô,… + HS biết đọc ngắt nghỉ giữa các dấu câu và giữa cá cụm từ. -+ HS hiểu nghĩa các từ: kiêu căng, hối hận, cam đảm, ngây + HS hiểu được nội dung câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn. II- Kể chuyện: - HS biết dựa vào tranh và trí nhớ để kể lại một đoạn của câu chuyện. - Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn. B- Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - Giáo án - viết câu văn cần luyện đọc - HS: SGK - Vở - bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Tiết 1 I- ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ ( 3 -4 phút): - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: " Hai bàn tay em" - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới ( 29 - 31 phút ): 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Nội dung: a- Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài lần 1 -Hướng dẫn HS cách đọc bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu văn dài: - Đọc từng câu: ghi bảng Cô- rét – ti, En - ri – cô. - Luyện đọc ngắt nghỉ " Tôi đang nắn nót viết từng chữ/ thì Cô- rét - ti chạm vào khuỷu tay tôi,/ làm cho cây bút nghuệch ra một đường rất xấu. // ". Hoạt động của trò -HS hát - HS đọc - Nhận xét. - Theo dõi. - HS luyện đọc - Đọc cá nhân – đồng thanh - 2 HS đọc - 5 đoạn - HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét - Đọc từng đoạn trước lớp: + GV gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn - Kết hợp giảng từ: kiêu căng hối hận cam đảm ngây - (Học sinh giỏi), đặt câu có từ ngây. - HS luyện đọc - 4 HS nêu từ chú giải. - Đặt câu: Chúng em ngây người trước tài nghệ của các diễn viên xiếc. - Đọc từng đoạn trong nhóm: + GV yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm đôi - GV nhắc nhở - 3 nhóm đọc nối nhau đọc đồng thanh đoạn 1,2,3. Hai HS nối nhau đọc đoạn 3,4 b- Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc đoạn 1,2 ? Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? ? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?. - Đọc đoạn 3 ? Vì sao En - ri - ô hối hận muốn xin lỗi Cô - rét - ti? - 1 HS đọc đoạn 4. ? Hai bạn đã làm lành với nhau như thế nào?. - Em đoán Cô - rét - ti nghĩ gì khi làm lành với bạn? hãy nói 1,2 câu về ý nghĩ của Cô - rét - ti? ( HS giỏi) - 1 HS đọc đoạn 5. ? Bố đã trách mắng En - ri - cô như thế nào? - HS giỏi? lời trách mắng của Bố có. - 1 HS đọc, lớp thầm - En - ri - cô và Cô- rét- ti - Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En - ri - cô làm En - ri -cô viết hỏng. Để trả thù bạn, En - ri - cô đã dẩy Cô Rét - ti làm hỏng trang viết của Cô rét – ti. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Vì En - ri - cô bình tĩnh suy nghĩ lại là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình - Tan học, thấy Cô - rét - ti đi theo mình, En - ri - cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô - ret - ti tươi cười hiền hậu, đề nghị "Ta lại thân nhau như trước đi" khiến En- ri - cô ngạc nhiên và ôm chầm lấy bạn. - Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En - ri - cô. - Bố đã mắng En - ri - cô là người có lỗi đã không xin lỗi mà còn rút thước doạ bạn - Bố trách đúng vì người có lỗi phải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đúng không vì sao?. xin lỗi trước.. ? Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?. + En - ri - cô đáng khen vì đã biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành đã ôm chầm lấy bạn + Cô - rét - ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn - 2, 3 HS nêu ý nghĩa - Phải biết nhường nhịn bạn, khi có lỗi phải dũng cảm nhận nỗi. * Tiểu kết: Vì một chuyện nhỏ mà 2 bạn En - ri - cô và Cô - rét - ti đã giận nhau. Nhưng vì biết quý trọng tình bạn, biết nhường nhịn nhau nên 2 bạn đã làm lành với nhau. Tiết 2 c - Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 - Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai theo nhóm 3 - Gọi 2 nhóm thi đọc bài theo vai - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1, nhấn giọng ở các từ : nắn nót, chạm khủyu tay, nghuệch ra - Nhận xét, tuyên dương. d - Kể chuyện: * Gv nêu nhiệm vụ: * Hướng dẫn HS kể: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện - Giảng: Để hiểu được yêu cầu " Kể bằng lời của em " các em cần đọc ví dụ" và phân biệt En - ri - cô mặc áo màu xanh, Cô - rét - ti mặc áo màu vàng - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ kể theo nhóm đôi 1 đoạn câu chuyện - Gọi 5 HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn - Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, nét mặt, điệu bộ. - Theo dõi - Gồm 3 nhân vật: En - ri - cô, Cô - rét - ti, bố của En - ri - cô - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - 2 nhóm đọc bài - 2 HS đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét - HS nghe - HS đọc - HS đọc thầm ví dụ. - HS kể trong nhóm - 1 HS kể mẫu đoạn 1 - HS thi kể - Nhận xét. IV- Củng cố - dặn dò( 2-3 phút) - Em hiểu điều gì ở câu chuyện này?. - Qua câu chuyện ta thấy bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, nghĩ tốt về nhau, phải can đảm nhận lỗi khi cư xử.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Trong lớp ta, em nào đã biết nhường nhịn bạn bè? -khen nợi , nhắc nhở hs - Dặn HS về nhà đọc lại bài , kể lại chuyện và đọc trước bài: " Cô giáo tí hon" - Nhận xét giờ học.. không tốt với bạn. -1,2 HS trả lời. ======================== Tiết 3. Toán. TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN) A- Mục tiêu: - Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép tính trừ có ba chữ số ( có nhớ một lần) +Áp dụng để giải các bài toán có lời văn - Rèn HS kĩ năng tính và giải toán - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng Dạy - Học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, HTCH - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định tổ chức( 1-2 phút ): -HS hát II- Kiểm tra bài cũ ( 3 -4 phút): - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện, 645+307 = 952 726+149 = 875 mỗi HS làm 1 phép tính - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét III- Bài mới ( 29 - 31 phút ): 1- Giới thiệu bài: Trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần) 2- Nội dung: a. Giới thiệu phép tính 432 - 315 - Nêu phép tính 432 - 315 = ? ? Muốn tính được kết quả của phép tính trừ ta làm như thế nào. - Gọi học sinh thực hiện, GV ghi bảng 432 215 217 432 - 215 = 217. - Đặt tính và thực hiện từ phải qua trái. .- Thực hiện: +2 không trừ được 5 lấy 12 trừ 5 bằng 7 viết 7 nhớ 1. +1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1 viết 1 nhớ 1. +4 trừ 2 bằng 2 viết 2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giảng: đây là phép trừ số có ba chữ số cho số có ba chữ số có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục. b. Giới thiệu phép tính 627 - 143 - Nêu phép tính 627 - 143 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. 627 - HS nêu 143 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 484 2 không trừ được 4 lấy 12 trừ 4 bằng 8 627 - 143 = 484 viết 8 nhớ 1 - Giảng: Đây là phép tính trừ số có ba 1 thêm 1 bằng 2; 6 trừ 2 bằng 4 viết 4 chữ số cho số có ba chữ số có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm. - Nêu cách thực hiện phép trừ có nhớ - Lắng nghe từ hàng chục sang hàng trăm - Gọi HS nhắc lại - 2-3 HS nhắc lại 3. Luyện tập: * Bài tập 1: (Giảm bớt cột4, 5) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS làm bảng cá nhân. - HS đọc - HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng chữa bài. ` 541 127 414. - Nhận xét * Bài tập 2: (Giảm bớt cột3, 4) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con. -. 422 114 308. -. 564 - HS làm bảng con. 125 627 746 349 443 251 184 495. 555 160 395. - Nhận xét * Bài tập 3:. Nhận xét. - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt bài toán và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Tóm tắt:. - Bạn Bình và bạn Hoa sưu tầm được 335 con tem. Trong đó bạn Bình sưu tầm được 128 con tem. - Hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem?. - Hoa và Bình: 335 con tem - Bình. : 128 con tem. - Hoa. : … con tem. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở: Bài giải: Số tem Hoa sưu tầm được là:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số: 207 con tem - HS nhắc lại IV- Củng cố - dặn dò ( 2-3 phút) - Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hiện trừ 2 số có ba chữ số ( có nhớ) - Hướng dẫn và dặn HS về nhà làm bài tập 4(7) - Nhận xét giờ học ======================= Tiết 3:. Đạo đức:. KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 2) A- Mục tiêu: - + Giúp HS đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy TNNĐ của bản thân và có hướng phấn đấu thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy + Giúp HS biết thêm thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi - HS có thói quen thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - HS kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ B- Đồ dùng dạy - học - GV: VBT Đạo đức, giáo án - HS : VBT Đạo đức, sưu tầm các bài hát, thơ, truyện nói về Bác Hồ C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I- Ổn định tổ chức( 1 -2 phút): - Hát II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút): - Gọi HS nêu ghi nhớ tiết trước - HS nêu - Nhận xét, đánh giá III- Bài mới( 29 - 31 phút): 1- Giới thiệu bài: trực tiếp 2- Nội dung: a. Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, trao đổi - Trao đổi theo cặp với bạn bên cạnh. ? Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, NĐ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Thực hiện như thế nào ? ? Còn điều nào chưa thực hiện tốt, vì sao ? ? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới ? - Cho học sinh tự liên hệ theo cặp. - 3,4 HS liên hệ trước lớp - GV khen những học sinh đã thực hiện tốt "5 điều Bác Hồ dạy", nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. b. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả sưu tầm được theo nhóm - GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu và những tấm gương cháu ngoan Bác Hồ c. Hoạt động 3: Trò chơi "Phóng viên" - Cho học sinh lên bảng đóng vai phòng viên và phỏng vấn các bạn về những hiểu biết về Bác Hồ bằng cách đặt câu hỏi cho bạn trả lời. Ví dụ: ? Bác sinh ngày tháng năm nào? ? Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? ? Bạn hãy đọc 1câu ca dao nói về Bác Hồ? ? Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khi nào, ở đâu ? - Nhận xét, tuyên dương. - Tự liên hệ theo cặp. - 3,4 HS nói trước lớp. - Trình bày kết quả sưu tầm dưới nhiều hình thức như: hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh.. - 4 HS trả lời.. - Bác sinh ngày 19 tháng 5năm 1890 - Bác Hồ còn có những tên gọi khác: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc… - 1 câu ca dao nói về Bác Hồ “ Tháp mười đẹp nhất hoa sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” - Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/ 1945 tại quảng trường Ba đình Hà Nội. IV- Củng cố - dặn dò(2- 3 phút): - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ - Dặn HS về thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nhận xét giờ học. ======================== Ngày soạn: Thứ sáu / 12 / 9 / 2008 Tiết 1: A- Mục tiêu:. Ngày giảng: Thứ ba / 16 / 9 / 2008. Toán: LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -+ Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính trừ có ba chữ số ( có nhớ một lần) +Củng cố về giải bài toán có lời văn - Rèn HS kĩ năng tính và giải toán - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng Dạy - Học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định tổ chức( 1-2 phút ): - Hát II- Kiểm tra bài cũ ( 3 -4 phút): - Gọi 2 HS lên bảng -2 HS lên bảng làm BT 783 935 356 551 - Nhận xét, ghi điểm 427 384 III- Bài mới ( 29 - 31 phút ): 1- Giới thiệu bài: Luyện tập 2- Nội dung: * Bài tập 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu 4 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét * Bài tập 2: Đặt tính rồi tính ( Giảm bớt phần b) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con. - Nhận xét * Bài tập 3 : Số ? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu làm bài cn vào SGK - 3 HS lên bảng điền vào ô trống. - HS đọc - HS làm cá nhân vào vở 868 387 567    528 58 325 242 340 329. . 100 75 25. - Nhận xét. - HS đọc - HS làm bảng con: 542 – 318 542  318 224. 660 - 251 660  251 409. - Nhận xét - HS đọc - HS làm cnh. Số bị trừ Số trừ Hiệu. 752 426 326. 371 246 125. 621 390 231.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét. - Nhận xét .CC tìm số bị trừ * Bài tập 4 : - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì?. - HS đọc. ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Tóm tắt:. Ngày thứ nhất : 415 kg gạo. Ngày thứ hai : 325 kg gạo. Cả hai ngày : …. kg gạo - Nhận xét Bài tập 5: Hs đọc đề bài HD tìm hiểu bài ,và tóm tắt: Có : 165 HS. Nữ : 84 HS Nam : …HS ? Nh.xét IV- Củng cố - dặn dò( 2’) CC các dạng bài vừa học - Dặn HS về học bài, vở BT tiết 7 - Nhận xét giờ học. - Ngày thứ nhất bán 415 kg gạo. Ngày thứ hai bán 325 kg gạo. - Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo? - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Bài giải: Cả hai ngày bán được số gạo kg là: 415 + 325 =740 ( kg) Đáp số: 740 kg gạo - Nhận xét. Bài giải Khối lớp 3 có số HS nam là: 165 – 84 = 81(HS) Đáp số: 81 HS Nh.xét. ====================== Tiết 4. Tập viết:. ÔN CHỮ HOA : Ă, Â A- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â thông qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng “ Âu lạc” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng “ Ăn quả nhớ quả trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn HS viết đúng mẫu, đủ nét, đúng độ cao, trình bày sạch đẹp. - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Chữ mẫu – giáo án - HS: Vở Tập viết – bút - bảng con C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I- ổn định tổ chức. (1'). - Hát. II- Kiểm tra bài cũ: (4') -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.KT bài viết ở nhà của HS - Nhận xét III- Bài mới: (28') 1- Giới thiệu bài. Trong bài viết hôm nay giúp các em nắm được chắc hơn cách viết các chữ Ă, Â ,tên riêng và câu ứng dụng 2-Nội dung a- Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu học sinh quan sát và nêu qui trình viết chữ Â, Ă, ? Ssánh chữ hoa A với Chữ hoa Ă, Â? GV viết mẫu và nếu qui trình cách viết từng con chữ. Yêu cầu học sinh viết bảng – GV sửa sai b- Luyện viết từ ứng dụng. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Con chữ Â, Ă, viết giống chữ A chỉ khác là thêm dấu phụ trên đầu mỗi con chữ.. - HS viết bảng con. - Gọi HS đọc từ ứng dụng GV:Âu Lạc là tên riêng của nước ta dưới thời An Dương Vương đóng đô ở cổ loa, nay thuộc Huyện Đông Anh Hà Nội. ? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ nào viết hoa? ? Các chữ trong từ ứng dụng có độ cao như thế nào? ? Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? GV viết lại các chữ trên và nêu qui trình cách viết từng con chữ.. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Yêu cầu học sinh viết bảng. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. Nhận xét.. - HS viết. - Chữ Â, L - Chữ A, L có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Rộng bằng thân con chữ O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c-Luyện viết câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng -Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình hưởng. ? Câu ứng dụng được viết theo thể thơ nào? ? trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?. - HS đọc Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Yêu cầu học sinh viết bảng con:. - HS viết bảng con. - Thể thơ lục bát -Ă, h,k,g,y,d cao 2 li rưỡi chữ t cao 1 li dưỡi các chữ còn lại cao 1 li. Ăn quả ; Ăn khoai -Theo dõi chỉnh sửa 3- Luyện tập GV nêu yêu cầu : + Viết chữ hoa Ă: 1 dòng + Viết chữ hoa Â,L: 1 dòng + Viết từ ứng dụng: 1 dòng + Viết câu ứng dụng: 1 lần - Yêu cầu HS viết bài vào vở Tập viết - Thu bài chấm - Nhận xét. - Viết bài. IV- Củng cố, dặn dò (2') - Gọi 1 HS đọc lại nội dung bài Tập - HS đọc viết - Dặn HS về luyện viết phần ở nhà - Nhận xét giờ học. ======================== Tiết 5. Chính tả:(Nghe - viết):. AI CÓ LỖI ? A- Mục tiêu: - + HS viết đủ đoạn 3 bài " Ai có lỗi" + Làm bài tập phân biệt uêch/ uyu; s/x - + HS viết đúng: Cô - rét - ti, lắng xuống, vai áo,…Viết hoa các chữ đầu câu, dầu đoạn, tên riêng, trình bày sạch, đẹp + Làm đúng bài tập phân biệt uêch/ uyu; s/x - HS có ý thức luyện viết chữ đúng và đẹp B- Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - giáo án - bảng phụ - HS: SGK - vở chính tả - bút.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy I- Ổn định tổ chức( 1 -2 phút): II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút): - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới( 29 - 31 phút): 1- Giới thiệu bài: trực tiếp 2- Nội dung: a- Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả lần 1 - Gọi 1 HS đọc ? Tìm tên riêng trong bài chính tả? ? Tên riêng nước ngoài viết hoa như thế nào? - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào bảng con - GV sửa sai b - Viết bài: - GV đọc bài chính tả lần 2 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở c - Chấm, chữa bài: - GV đọc bài cho HS soát lỗi - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét 3- Luyện tập: * Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV YC HS làm bài ra nháp. Phát cho 2 nhóm 2 - bảng phụ ghi nhanh các từ. Hoạt động của trò - HS hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Nhận xét. - HS theo dõi - HS đọc - Cô - rét - ti - Viết hoa chữ cái đầu và có dấu gạch nối giữa các chữ - HS viết - HS theo dõi - HS viết bài vào vở -HS soát bài. - HS đọc -2 HS lên bảng gắn bảng phụ: a. Từ chứa vần “ uêch”: nghuệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc buệch, .. b. Từ chứa vần " uyu": khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, - Nhận xét. - Nhận xét * Bài tập (3): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HSđọc - Gọi 1 HS lên bảng, y/c lớp làm SGK - Từng cặp 2 HS lên bảng làm , lớp làm SGK + cây sấu, chữ xấu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + san sẻ, xẻ gỗ + xắn tay áo, củ sắn - Nhận xét. - Nhận xét IV- Củng cố - dặn dò(2- 3 phút): ? Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? - 1 - 2 HS nêu - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn - Nhận xét giờ học. ====================== Ngày soạn: Thứ 2 / 15 / 9 / 2008 Tiết 1. Ngày giảng: Thứ tư / 17 / 9 / 2008 Tập đọc:. CÔ GIÁO TÍ HON A- Mục tiêu: I- Tập đọc - + Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: khoan thai, ngọng líu, trâm bầu,… + HS biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. Đọc bài với giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng - + HS hiểu nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. +Qua bài, HS thấy các bạn nhỏ trong bài rất yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo - HS yêu quý thầy cô giáo. B- Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - HS: SGK - Vở - bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I- Ổn định tổ chức (1 - 2 phút): II- Kiểm tra bài cũ( 5 phút): - Gọi 5 HS kể lại 5 đoạn câu chuyện" Ai có lỗi? " - Nhận xét, ghi điểm III-Bài mới ( 29 - 31 phút): 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Nội dung: a- Luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1 - Hướng dẫn HS cách đọc bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:. Hoạt động của trò - HS hát - HS kể - Nhận xét. - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đọc nối tiếp câu Nhận xét -Chia đoạn : Bài chia làm 3 đoạn Đoạn :từ đầu …chào cô Đoạn 2: …đánh vần theo Đoạn 3 …còn lại -Đọc từng đoạn trước lớp: HS đọc bài - GV sửa sai Gọi 3 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn - GV kết hợp hỏi để giải nghĩa từ trong từng đoạn Đoạn 1 -khoan thai - khúc khích Đoạn 2 - tỉnh khô -trâm bầu Đoạn 3 - núng nính - Đọc từng đoạn trong nhóm: + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3, GV nhắc nhở + gọi 2 nhóm đọc bài trước lớp + Nhận xét, tuyên dương - Cho lớp đọc ĐT b- Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc bài ? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? ? Những cử chỉ nào của cô giáo làm em thích thú? ? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò.. YC hs quan sát tranh SGK Hãy nêu ND chính của bài: * Tiểu kết: Bài văn tả trò chơi lớp học của mấy chị em rất vui và ngộ nghĩnh c - Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn và gọi 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - HS đọc 2 lượt. - HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi HS đọc 1 đoạn - 3 HS đọc bài, lớp theo dõi. - HS luyện đọc - 5HS nêu nghĩa của từ chú giải - Nhận xét. Đọc ĐT - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Các bạn nhỏ chơi trò chơi dạy học: Bé đóng vai cô giáo, các em Bé đóng vai học trò - HS trả lời - Đám học trò : đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô… Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu: thằng Hiển ngọng líu, cái Anh hai má núng nính,Cái Thanh mắt mở to nhìn bảng * Trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. 2,3 hs nhắc lại - Theo dõi - 3 HS đọc - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố - dặn dò( 2 - 3 phút): - GV: Bài văn tả những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ khi chơi trò chơi cô giáo Các em đã chơi trò dạy học bao giờ chưa ? Em có thích làm cô giáo ko? - Về nhà đọc nhiều lần - Dặn HS đọc trước bài " Chiếc áo len" - Nhận xét giờ học. Tiết 3. 2 hs nhắc lại ý chính của bài 2,3 Hs trả lời. ======================= Toán:. ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN A- Mục tiêu: - Giúp học sinh: +Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân đã học. + Biết nhẩm với số tròn trăm +Củng số kỹ năng tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán . - Rèn HS kĩ năng tính và giải toán. - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - Giáo án - HS: SGK - Vở - bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I- Ổn định tổ chức( 1 -2 phút): II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút): -Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 5 ( 8 ) - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới( 29 - 31 phút): 1- Giới thiệu bài: Ôn tập các bảng nhân 2- Nội dung: * Bài tập 1 : a.Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hoạt động của trò - Hát - Lên bảng làm bài tập: Bài giải Số học sinh nam của khối 3 là: 165 - 84 = 81 (học sinh ) Đáp số: 81 học sinh nam -Nhận xét.. - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tập -Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả, GV ghi bảng b. Tính theo mẫu: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Viết mẫu lên bảng ? Khi nhân số tròn trăm với một số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả, GV ghi bảng. - Nhận xét * Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn mẫu và cho HS làm CN vào vở- Nhận xét * Bài tập 3 : - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Nhận xét ghi điểm Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Vẽ hình lên bảng. - HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả 2 x 6 =12 2 x 8 =16 2x4=8 2 x 9 =18. 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21 3 x 5 = 15 3 x 8 = 24. 4 x3 = 12 4 x 7 = 28 4 x 9 = 36 4 x 4 = 16. 5 x 6 = 30 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45. - Đọc yêu cầu. - Ta nhân số trăm với số đó rồi thêm 2 chữ số 0 vào sau kết quả vừa tìm được. - HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả: 200 x 2 = 400 200 x 4 = 800 100 x 5 = 500. 300 x 2 = 600 400 x 2 = 800 500 x 1 = 500. - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm bảng vào vở 3hs lên bảng chữa bài a)5 x 5 + 18 = 25 + 18 b) 5 x 7- 26 = 35 - 26 =9 = 43 c) 2 x 2 x 9 =4 x 9 = 36 - HS đọc - Có 8 bàn ăn, mỗi bàn xếp 4 ghế - Hỏi trong phòng ăn đó có bao nhiêu cáighế? - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Tóm tắt: 1 bàn: 4 ghế. 8 bàn: ... ghế?. Bài giải: Số ghế có trong phòng ăn là: 8 x 4 = 36 ( ghế) Đáp số: 36 ghế. Đọc yêu cầu. ? Muốn tính chu vi hình tam - Cộng số đo 3 cạnh với nhau giác ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS giải miệng - Giải miệng: Nếu HS nói 100 + 100 + 100.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài giải Chu vi tam giác ABC là: 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm. Thì hướng cho hs làm tính nhân vì có 3 số hạng bằng nhau. IV- Củng cố -dặn dò( 2 - 3 ') - Gọi 1 HS nhắc lại tên bài - Dặn HS về làm BT trong vở BT Toán. ôn lại các bảng nhân đã học - Nhận xét giờ học. Tiết 4:. 1hs nêu. An toàn giao thông. GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I-Mục tiêu: - HS nắm đc những đặc điểm của GT đg sắt và những QDđể đảm bảo ATGT đg sắt - HS biết thực hiện các QĐ khi đi qua đg có đg sắt chạy qua(Có rào chắn và ko có rào chắn) - Không đi bộ trên đường sắt, ko ném đá lên tàu. II- Nội dung ATGT -Đường sắt dành riêng cho tàu hỏa - Ở nơi có đg sắt chạy qua, khi có tàu không có rào chắn, đứng cách đường ray 5 m, có rào chắn đứng cách rào 1m. III- Sồ dùng dạy học: Biến báo GT đường sắt, tranh ảnh về đường sắt Phiếu học tập IV- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức ( 1 – 2’) 1) 2) Các hoạt động: (28-30’) a) Hoạt động 1:HĐ cả lớp *MT :HS nắm đc đặc điểm của đg sắt GV: Để vận chuyển nhiều người , hàng hóa cần có đg sắt, đg sắt dành riêng cho tàu hỏa.Tàu hỏa chạy trên đường ray( cho hs xem tranh đg sắt) ? Em hiểu thế nào là đg sắt ? Hãy kể những điều em biết về tàu hỏa: ? Vì sao tàu hỏa cần có đg riêng: b) Hoạt động 2: Giới thiệu hệ. - Hát. -HS quan sát 2,3 hs trả lời: -Đg dành riêng cho tàu hỏa -Hai thanh sắt nối dài còn gọi là đg ray -2,3 hs nêu: tàu hỏa có đầu máy , có nhiều toa…dùng để trở hàng ,trở khách -Tàu hỏa có nhiều toa, rất nặng, vì vậy các pt khác phải nhường đường cho tàu hỏa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thống đg sắt nước ta: GV: Có 6 tuyến đg sắt : Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - TP Hồ Chí Minh Hà Nội - Lào Cai Hà Nội - Hạ Long Hà Nội - Thái Nguyên Đi tàu hỏa có tiện lợi là: êm,. ko say, ko mệt như đi ô tô, khách đi tàu có thể đi nhiều ngày, có phục vụ ăn ngủ…đg sắt nc ta phải đi qua nhiều phố xá , làng mạc, qua đường bộ, có chỗ có rào chắn, có chỗ ko có rào chắn nên thường xảy ra tai nạn nếu ko có ý thức chấp hành luật c)Hoạt động 3: Những QĐ đi trên đường bộ có đg sắt chạy qua * MT:HS nắm đc các QĐ đi trên đg bộ có dg sắt chạy qua. Những nguy hiểm khi chơi trên đg sắt. -Cho hs quan sát tranh đg sắt cắt ngang đg bộ ,có chỗ có rào chắn ,có chỗ ko có rào chắn ? Nhìn biển báo 210 và 211 nêu ND biển báo. - Khi gặp nguy hiểm , tàu hỏa không dừng lại ngay đc mà phải có t gian chạy chậm dần lại…. -HS quan sát tranh SGK HS quan sát theo cặp nói nd biển báo x. ? Tai nạn nào hay xảy ra với ĐSắt *Kết luận: ko nên chơi trên đg sắt, ko thả gia súc ở đg sắt ,ko đc ném đất đá lên tàu. d) Hoạt động 4: Luyện tập *MT: Củng cố bài: Phát phiếu cho hs ghi Đ/S vào câu tương ứng: 1-Đsắt là đg dùng chung cho mọi loại phương tiện GT 2- Đsắt là đg dành riêng cho tàu hỏa 3- Khi gặp tàu hỏa chạy qua, nơi ko có rào chắn, em cần đứng cách đg ray 5m. -TL cặp 2 gọi 2,3HS đại diện trả lời Đổ tàu do gặp chướng ngại vật… Thiệt hại về người , tài sản…. 1,2hs đọc ND bài tập HS làm bài cá nhân: S Đ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4- Em có thể chơi , đi lại trên đường sắt 5- Khi tàu hỏa sắp đến em cố lách qua rào để sang đường 6- Khi tàu hỏa sắp chạy qua, em đứng sát đường tàu để xem. Nhận xét. Đ S S S Chữa bài :đổi bài cho nhau KT kết quả. 2,3 HS đọc bài trước lớp KL ý Đ/S. IV- Củng cố-Dặn dò(:2-3’) ?Hôm nay ta học bài gì? -Ở chỗ đg sắt giao cắt với đg bộ ta cần 1,2em nêu chú ý điều gì? - Tại sao ko nên chơi trên đg sắt? 1,2 em nêu HS đọc phần nghi nhớ -Vận dụng thực hành: Đảm bảo ATGT đường sắt.. Ngày soạn: Thứ bảy / 12 / 9 / 2008 Ngày giảng: Thứ năm / 18 / 9 / 2008 Tiết 1 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU "Ai là gì?" A- Mục tiêu: -+ Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự chăm chỉ của người lớn đối với trẻ em. + Ôn tập về kiểu câu " Ai (cái gì,con gì) là gì?". -+ HS hiểu và nhớ được các từ về thiếu nhi + Rèn kĩ năng xác định bộ phận trả lời câu hỏi " Ai là gì?". - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - Giáo án - Phiếu nhóm - HS: SGK - Vở - bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I- Ổn định tổ chức. (1-2 phút) - Hát II- Kiểm tra bài cũ: (3-4 phút) - Gọi 1HS nêu miệng lời giải BT - HS nêu 1tiết LTVC tuần 1 GV: Nhận xét, củng cố lại bài cũ. III- Bài mới: (29-31 phút) 1- Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ về trẻ em và ôn tập câu "Ai là gì?".. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2- Nội dung * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận, làm bài - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 phần - Chơi trò chơi tiếp sức: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Chỉ trẻ em -thiếu nhi,thiếu niên nhi thi tiếp sức đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, ... chỉ tính nết của trẻ em. - ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà,... Chỉ t/c hoặc sự - thương yêu, yêu quý, chăm sóc của quý mến, quan tâm, nâng người lớn đối với niu, nâng đỡ, chăm sóc, trẻ em chăm bẵm,... - Nhận xét - Nhận xét,tuyên dương, bổ sung Bài tập 2: -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Theo dõi, làm niệng - GV hướng dẫn HS làm phần a: - 2 hs 1 cặp nói trước lớp ? Ai là măng non đất nước( Thiếu nhi) ? Thiếu nhi là gì (Là măng non của đất nước) -HS làm bài theo cặp. a) Thiếu nhi là măng noncủa đất nước -3,4cặp hỏi , đáp trc lớp. b) Chúng em là học sinh tiểu học - GV gạch chân 2 bộ phận: c) Chích bông là bạn của trẻ em - Nhận xét Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài vào nháp - Gọi HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi, trả lời cho bộ phận in đậm trong các câu a, b, c - yêu cầu hs nói theo cặp2 -6 hs nêu câu hỏi trước lớp: - Nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố, dặn dò (2 - 3'): - Gọi 1 HS nêu lại tên bài. - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp - Nêu câu hỏi: a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc ở làng quê Việt Nam ? b) Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước ? c) Đội thiếu niên tiền phong HCM là gì ? - Nhận xét - Nêu lại tên bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Học sinh về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. Tiết 2. Toán:. ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA A- Mục tiêu: - Giúp HS: +Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học. +Biết nhẩm các phép chia có số bị chia tròn trăm và giải toán. - Rèn kĩ năng tính và giải toán - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án - HS: Sách giáo khoa, vở ghi C - Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức. (1-2 phút) - Hát II- Kiểm tra bài cũ: (3-4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài ( mỗi HS làm 1 cột): 2 x 5 = 10 3 x 6 = 18 3 x 7 = 21 4 x 5 = 20 4 x 3 = 12 5 x 8 = 40 - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét III- Bài mới: (29-31 phút) 1- Giới thiệu bài: Ôn tập về bảng chia 2- Nội dung: * Bài tập 1 : Tính nhẩm - Đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả tập 3 x 4 = 12 2 x 5 =10 5 x 3 =15 4 x 2 = 8 -Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 8 : 2 = 4 nhau nêu kết quả 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 :5 =3 8:4=2 - Nhận xét - Nhận xét * Bài tập 2 : Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập ? Khi chia số tròn trăm cho một số ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp. - Đọc yêu cầu - Ta chia số trăm cho số đó rồi thêm hai chữ số 0 vào sau kết quả vừa tìm được - Nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả a) 400 : 2 = 200 b) 800 : 2 = 400 300 : 3 = 100 600 : 2 = 300 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhau nêu kết quả Nhận xét * Bài tập 3 - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Tóm tắt:4 hộp: 24 cốc 1 hộp: ... cốc? Nhận xét ,ghi điểm. - Đọc bài toán - Có 24 cái cốc xếp đều vào 4 hộp - Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc ? - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở: Bài giải: Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 4 = 6 (cái ) Đáp số: 6 cái cốc. * Bài tập 4 - Đọc y c ,làm bài cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 24 : 3 4x7 4 x 10 32 : 4 - Hướng dẫn và cho HS làm bài 3 -HS làm bài cá nhân vào SGK 2 8 4 2 4 HS nối nhau lên bảng nối KQ với phép tính: 24 +4 7x 3 16 : 2 - Nhận xét. - Nhận xét IV-Củng cố -dặn dò(2,3’) - Gọi 1 HS nhắc lại tên bài - Dặn HS làm BT trong vở BT Đọc lại các bảng chia - Nhận xét giờ học. -Nhắc lại tên bài. ======================= Tiết 5. Chính tả (Nghe - viết):. CÔ GIÁO TÍ HON A- Mục tiêu: - + HS viết đủ đoạn văn 55 tiếng trong bài " Cô giáo tí hon" + Làm bài tập phân biệt s/x - + HS viết đúng: làm thước, trâm bầu, đánh vần,…Viết hoa các chữ đầu câu, dầu đoạn, tên riêng, trình bày sạch, đẹp + Làm đúng bài tập phân biệt s/x - HS có ý thức luyện viết chữ đúng và đẹp B- Đồ dùng dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV: SGK - giáo án - 3 phiếu nhóm - HS: SGK - vở chính tả - bút C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy I- Ổn định tổ chức( 1 -2 phút): II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút): - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: nghuệch ngoạc, khuỷu tay - Nhận xét III- Bài mới( 29 - 31 phút): 1- Giới thiệu bài: trực tiếp 2- Nội dung: a- Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả lần 1 - Gọi 1 HS đọc ? Đoạn văn gồm mấy câu? ? Những chữ nào được viết hoa? - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào bảng con: Bé, treo nón, ríu rít GV sửa sai b - Viết bài: - GV đọc bài chính tả lần 2 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài,tư thế ngồi, cầm bút… - GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở c - Chấm, chữa bài: - GV đọc bài cho HS soát lỗi - GV chấm điểm 6 vở, nhận xét 3- Luyện tập: * Bài tập (2) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi 1 HS làm mẫu - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận làm 1 phần: + Dãy 1: xét/ sét + Dãy 2: xào/ sào + Dãy 3 và 4: xinh/ sinh. - Nhận xét. Hoạt động của trò - HS hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Nhận xét. - HS theo dõi - HS đọc - 5 câu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng “Bé” được viết hoa - Viết hoa - HS viết. HS theo dõi - HS viết bài vào vở. -HS soát bài. - HS đọc - Làm mẫu. VD: xét xử, sấm sét -Các nhóm thảo luận làm ra nháp Nối nhau lên bảng ghi: + xét: xét xử, xem xét, xét duyệt,... + sét: sấm sét, đất sét,... + xào: xào rau, xào nấu, xào xáo,... + sào: sào đất, cái sào,... + xinh:xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo,.. + sinh: sinh hoạt, ngày sinh,....

<span class='text_page_counter'>(24)</span> IV- Củng cố - dặn dò(2- 3 phút): - Nhận xét ? Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? - 1 - 2 HS nêu - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn - Nhận xét giờ học. ========================== Ngày soạn: Thứ bảy / 12 / 9 / 2008. Ngày giảng: Thứ sáu / 19 / 9 / 2008. Toán:. Tiết 1. LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Giúp HS: + Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính, nhận biết số phần bằng nhau của một đơn vị. + Giải toán có lời văn bằng một pháp tính nhân - Rèn HS kỹ năng tính và giải toán - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng Dạy - Học: -GV: Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ đồ dùng C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I - Ổn định tổ chức(1-2’) II- Kiểm tra bài cũ (3-4’) - Gọi 2 cặp HS hỏi nhau 5 phép tính bất kì trong các bảng chia đã học - Nhận xét, khen ngợi III- Bài mới: (29- 31’): 1- Giới thiệu bài: Luyện tập 2- Nội dung: * Bài tập 1(10): Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS làm c nh vào vở. Hoạt động của trò - Hát - Nhận xét. - HS đọc - HS làm cá nhân 3 hs lên bảng chữa bài a) 5 x 3 +135= 15 +135 b)20 x 3 : 2 = 60 :2 = 150 = 30 c) 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114. .- Nhận xét,CC thứ tự thực hiện - Nhận xét dãy tính-ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK ? Đã khoanh vào 1/4 số vịt trong hình nào? ? Vì sao em biết? HS Giỏi : vậy ở hình b đã khoanh vào 1phần mấy số vịt? * Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở -Chấm điểm một số bài -Nhận xét * Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát hình trong SGK và ghép hình. - HS đọc - Quan sát hình vẽ -Đã khoanh vào 1/4 số vịt trong hình a - Vì hình a có 12con vịt chia làm 4 phần, đã khoanh vào 1 phần 1-2 hs nêu 1/3 số vịt vì… - HS đọc - Mỗi bàn có 2 học sinh - Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh? - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Tóm tắt: 1 bàn: 2 học sinh 4 bàn: ... học sinh. Bài giải: 4 bàn có số học sinh là: 2 x 4 = 8 ( học sinh ) Đáp số: 8 học sinh. - Nhận xét - HS đọc - HS ghép hình theo nhóm đôi:. - Nhận xét III-Củng cố- dặn dò (2 - 3 ') ? Tiết Toán hôm nay đã ôn nhg nội dung gì? - Học sinh về làm bài tập trong vở bài tập - Nhận xét tiết học.. - Nhận xét 2hs trả lời. ========================= Tiết 4. Tập làm văn:. VIẾT ĐƠN A- Mục tiêu: - Học sinh biết dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc đơn xin vào đội , mỗi học sinh viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phòng Hồ Chí Minh - Rèn HS kĩ năng viết đơn và trình bày một lá đơn - HS có ý thức học tập tốt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> B- Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, sách giáo khoa, mẫu đơn phô tô. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi C - Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy I- Ổn định tổ chức( 1 -2’): II- Kiểm tra bài cũ( 3-4’): -Gọi 2 HS đọc đơn xin cấp thẻ đọc sách - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới: (29 – 31’) 1- Giới thiệu bài: Viết đơn 2- Nội dung: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giảng: Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết trước, nhưng có những nội dung không thể viết theo mẫu ? Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không viết theo mẫu, vì sao? - Treo bảng phụ viết phần gợi ý - Giảng: Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên đội +Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn. + Tên người hoặc tổ chức viết đơn. + Họ tên, ngày sinh của người viết đơn, người viết ở lớp nào. + Trình bày lý do viết đơn. + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Chữ ký và họ tên người viết đơn. - Gọi HS đọc phần gợi ý - Giảng: Trong các nội dung trên thì phần lý do, bày tỏ, lời hứa không cần theo mẫu. Vì mỗi người có lý do, nguyện vọng và lới hứa riêng. - Đọc 1 ví dụ về nguyện vọng và lời hứa cho HS nghe 3. Luyện tập - Yêu cầu HS viết đơn vào giấy hoặc vở, GV nhắc nhở, giúp đỡ - Gọi 4-5 HS đọc đơn trước lớp - Nhận xét IV- Củng cố, dặn dò ( 2- 3 phút) - Khi nào chúng ta cần viết đơn?. Hoạt động của trò - Hát - Học sinh đọc. - Đọc yêu cầu - Nghe giảng. - Phần lý do viết đơn, nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Những phần còn lại viết theo mẫu Đội Thiếu niên Tiền phong HCM Sơn La , ngày …. -2-3 HS đọc - HS nghe 2-3 hs nêu lí do xin vào Đội Nhận xét… -Viết đơn - Đọc đơn - Nhận xét - Khi muốn bày tỏ, trình bày một.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nguyện vọng nào đó với một tổ chứ hoặc một cá nhân thì ta viết đơn .- Học sinh về nhà xem lại mẫu đơn, ghi nhớ cách viết đơn, chuẩn bị trước bài học sau. - GV nhận xét tiết học ============================= Tiết 5. Sinh hoạt:. TUẦN 2 I-Yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Rèn HS tính trật tự, kỉ luật - HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập II- Lên lớp 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Nhận xét tuần qua a. Nhận định tình hình chung của lớp - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè - Nề nếp : +Lớp ổn định dần nền nếp tự quản + Thực hiện tốt nền nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đã đọc báo ,hát theo quy định + Đã bầu được đội ngũ cán bộ lớp + Đầu giờ trật tự xếp hàng nhanh , nghiêm túc. - Học tập : + Đã có đầyđủ đồ dùng học tập + Nề nếp học tập tương đối tốt. + Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. + Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp -Nhược điểm: Một số em còn quên vở như : Huy, Tâm Chưa chú ý nghe giảng: Hải ,Đức Dương - Hoạt động khác : + Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ + Ra chào cờ, TD nhanh nhẹn b. Kết quả đạt được - Tuyên dương : Tuấn ,Ly ,Trang, Hoàng có ý thức học tập tốt -Phê bình : Hải, Hương ,Dũng chưa chú ý trong giờ học. 3. Phương hướng tuần sau:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt thực hiện tốt 15’ đầu giờ. -Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại , giữ VS lớp học - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×