Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Một số đặc điểm văn xuôi việt nam sau 1975 (qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.11 KB, 130 trang )

1

Bộ giáo dục và Đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh

Lê Thị Hằng

một số đặc điểm của văn xuôi việt nam sau 1985
(Qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu)

Luận văn Thạc sĩ ngữ văn

chuyên ngành: lý thuyết - lịch sử văn học
mà số: 5.04.01

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
PGS.TS. Tr-ơng Đăng dung

Vinh 2002


2


3

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ
nhiệm và các thầy cô giáo trong khoa khoa Ngữ văn, Ban chủ nhiệm khoa Giáo
dục tiểu học tr-ờng Đại học Vinh.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Tr-ơng Đăng


Dung - ng-ời h-ớng dẫn khoa học đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn tôi trong suốt
thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS. Trần Đình Sử, GS. Phong Lê, PGS.TS Bùi
Thúc Tam, TS. Phan Huy Dịng, TS. §inh TrÝ Dịng, TS. Biện Minh Điền, TS.
Nguyễn Văn Hạnh... Những ng-ời đà gợi mở các ý kiến quan trọng trong quá
trình nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè và
ng-ời thân đà động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả


4

Mục lục
Mở đầu

1

1.

Mục đích và ý nghĩa của đề tài....

1

2.

Lịch sử vấn đề..

3


3.

Nhiệm vụ, phạm vi, ph-ơng pháp nghiên cứu..

8

3.1

Nhiệm vụ nghiên cứu.

8

3.2

Phạm vi nghiên cứu.................................................

9

3.3

Phương pháp nghiên cứu..........................................

10

3.4

Cấu trúc luận văn.....................................................

10


Ch-ơng I

Một thời kỳ mới của văn học Việt Nam

12

1.1

Bối cảnh mới của nền văn học Việt Nam sau chiến
tranh........................................................................

1.2

12

Những tiền đề đổi mới của lý luận và sáng tác văn
học...........................................................................

20

Ch-ơng II Những cảm hứng sáng tạo mới

33

2.1

Cảm hứng phê phán...

34


2.2

Cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ.

50

2.3

Cảm hứng thân phận con người cá nhân.

65

Ch-ơng III Những đặc điểm của phong cách nghệ thuật

79

3.1

Sự biến đổi của ý thức nghệ thuật..

81

3.2

Giọng điệu trần thuật.

93

3.3


Không gian, thời gian nghệ thuật...

102

3.4

Kết cấu tác phẩm.......................................................

109

Kết luận

....................................................................................

116

Tài liệu tham khảo....................................................................

121


5

Mở đầu
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài.
1. Trong lịch sử phát triển của văn học nhân loại, ở mỗi thời đại ng-ời
ta th-ờng xuyên xem xét lại những vấn đề xuất phát từ mục đích và yêu cầu
của thời đại mình, lý giải chúng theo quy luật phát triển của thời đại. Do đó
hầu nh- những cái là ổn định đối với thời đại tr-ớc thì đối với thời đại này lại
có những vấn đề để mà bàn luận hay chi ít cũng đ-ợc nhìn nhận lại một cách

sâu sắc, toàn diện và đúng đắn hơn. Văn xuôi Việt Nam sau 1985 cũng không
nằm ngoài quy luật ấy. Văn học giai đoạn này đ-ợc xem là một thời kỳ mới
trong văn học Việt Nam hiện đại, là thời kỳ văn xuôi có sự chuyển mình, khởi
sắc. Đặc biệt là từ sau 1986, khi diễn ra Đại hội VI của Đảng, đất n-ớc ta
chính thức b-ớc sang một thời đại mới. Trên tất cả các lĩnh vực hoạt ®éng vµ
®êi sèng x· héi ®Ịu cã sù chun biÕn không ngừng. Yêu cầu của thời đại,
tính chất phức tạp của cuộc sống, sự đa dạng của tính cách con ng-ời, thị hiếu
thẩm mỹ của công chúng, đòi hỏi văn học phải tìm tòi, thể hiện một cách đầy
đủ và sinh động thực trạng của đời sống xà hội, bổ sung những gì khiếm
khuyết của văn học các giai đoạn tr-ớc đó để đổi mới hoàn thiện hơn. Nhu
cầu mới của con ng-ời và cuộc sống khiến cho các thể loại văn học đặc biệt là
văn xuôi có sự vận động và phát triển. Ch-a bao giờ con ng-ời và đời sống
hiện thực đ-ợc phản ánh đa chiều nh- thế. Đề tài chiến tranh và cách mạng,
lịch sử và dân tộc dần dần nh-ờng chỗ cho đề tài đạo đức thế sự và đời t-.
Văn xuôi sau 1985 đà phát huy đ-ợc khả năng tiếp cận và phản ánh đ-ợc hiện
thực con ng-ời trong giai đoạn mới một cách nhanh nhạy và sắc bén. Chính vì
vậy khi nói tới văn häc thêi kú sau chiÕn tranh ng-êi ta vÉn th-êng nhắc đến
khoảng thời gian 15 năm trở lại nay. Đây là thời kỳ văn xuôi Việt Nam gặt hái
đ-ợc nhiều thành tựu nhất và cũng là đối t-ợng hấp dẫn ®èi víi viƯc nghiªn
cøu khoa häc.


6
2. Sau chiến tranh, hoàn cảnh thời bình với yêu cầu mọi mặt của đời
sống, con ng-ời phải hoà mình trong không khí dân chủ hoá. Đặc biệt là từ
khi có nghị quyết 05 của Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (1987) đà mở
ra một cách nhìn mới về vị trí và chức năng của văn nghệ. Là bộ phận nhạy
cảm nhất của xà hội, văn học nghệ thuật h-ởng ứng kịp thời và hết sức mạnh
mẽ đ-ờng lối đổi mới và thực hiện ngay t- t-ởng đổi mới trong sáng tác của
mình. Văn học sau 1985 không còn bị ràng buộc bởi thực tế chiến tranh nhtr-ớc nữa. Mặt khác, các nhà văn giai đoạn này cũng có những tìm tòi và

chính kiến khác các nhà văn giai đoạn tr-ớc hoặc là khác với chính bản thân
mình. Sự đổi mới đó mang tính phát triển phù hợp với quy luật khách quan và
cần đ-ợc nghiên cứu.
3. Hơn thế nữa, văn xuôi giai đoạn sau 1985, đặc biệt là truyện ngắn và
tiểu thuyết có một vị trí vô cùng quan trọng trong nền văn học Việt Nam.
Không thể hình dung đ-ợc diện mạo của nền văn học chúng ta bất cứ giai
đoạn nào từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay nếu không tính đến truyện
ngắn và tiểu thuyết trong giai đoạn này. Ch-a bao giờ truyện ngắn, tiểu thuyết
lại phát triển phong phú về số l-ợng lẫn hiệu quả nghệ thuật nh- giai đoạn
này. ở các lĩnh vực khác như thơ, ký, kịch bản, sân khấu đà có lúc đem lại
những hứng thú nghệ thuật với độc giả song cũng có lúc rơi vào sự thờ ơ lÃnh
đạm bởi không đáp ứng đ-ợc kịp thời phần đời sống tinh thần và thẩm mỹ
đang biến đổi và nâng cao trong công chúng. Nh- vậy, muốn hiểu văn học nói
chung, đặc điểm văn xuôi trong thời kỳ đổi mới nói riêng, chúng ta không thể
không nghiên cứu truyện ngắn và tiểu thuyết sau 1985.
4. Từ sau 1985, sự hình thành của một giai đoạn văn học mới đà đ-ợc
bắt đầu. Không khí ấy làm cho ng-ời cầm bút tự tin hơn trong những tìm tòi
và sáng tạo của mình khi viết về các vấn đề phức tạp của cuộc sống, mạnh dạn
đ-a ra những ý kiến của mình tr-ớc thực trạng đời sống, từ đó nêu ra những


7
bài học, những t- t-ởng mang tính triết lý, nhân sinh có ý nghĩa lớn lao trong
thời đại. Điều đó bắt buộc các tác giả phải tìm đến thể loại văn xuôi, là thể
loại có khả năng bộc lộ những vấn đề trên một cách nhanh nhạy và hiệu quả
nhất.
5. Thời kỳ này những cây bút có tên tuổi tr-ớc đây nh-: Bùi Hiển,
Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Kháng, Lê
Lựu, ngày càng khẳng định khả năng của mình hơn nữa qua các tác phẩm.
Tiếp đó sự xuất hiện rầm rộ của các cây bút trẻ Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy

Anh, Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh, D-ơng Thu H-ơng, Khuất Quang Thụy,
Dương Hướng, đà làm thay đổi hẳn bộ mặt và dáng vẻ của văn xuôi hôm
nay. Đi tìm hiểu đề tài này chúng ta sẽ hiểu sâu sắc hơn một số đặc điểm của
văn xuôi giai đoạn sau 1985.
Với đề tài "Một số đặc điểm của văn xuôi Việt Nam sau 1985" (qua
những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu). Luận văn của chúng tôi h-ớng
đến việc tìm hiểu những đặc điểm của văn xuôi Việt Nam sau 1985 qua sự
phân tích, tìm hiểu các tác phẩm đà đ-ợc chọn lọc cùng thời. Tìm hiểu đề tài
này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu văn học, nhất là diện mạo văn
xuôi sau đổi mới lại nay, cũng nh- việc giảng dạy văn học trong các tr-ờng
Đại học, các tr-ờng Phổ thông.
2. Lịch sử vấn đề.
Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất n-ớc ta đ-ợc hoàn toàn giải phóng,
Tổ quốc ta đ-ợc thống nhất, cả n-ớc tiến lên chủ nghĩa xà hội, mở ra một thời
kỳ mới, một viễn cảnh mới cho nền văn học n-ớc nhà. Đặc biệt là sau 1985
với cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x-ớng vào năm 1986, đây
chính là cơ hội thuận lợi cho sự phát triển của văn học. Theo Lê Ngọc Trà thì
công cuộc đổi mới này đà "thổi một luồng gió đầy sinh khí vào đời sống xÃ
hội Việt Nam, kích thích những cải cách kinh tế và khơi dậy những suy nghÜ


8
mới, những tìm tòi, sáng tác trong giới trí thức, văn nghệ sĩ" [38,33]. Sở dĩ
đây đ-ợc xem là một chặng đ-ờng đổi mới trong văn học bởi vì trong giai
đoạn này văn học đà có những tác phẩm mới mang đặc điểm phong cách và
nội dung khác với giai đoạn tr-ớc đó, đáp ứng đ-ợc nhu cầu phức tạp của
cuộc sống hiện đại. Bên cạnh đó, lại xuất hiện một đội ngũ các tác giả trẻ tuổi
dám cày xới hiện thực, mạnh dạn đ-a ra những chính kiến của mình tr-ớc
những tình huống, những tính cách trong tác phẩm. Sự phong phú, sôi động
trong đời sống văn học đà có sức hấp dẫn, lôi kéo tìm tòi, sáng tạo của mình.

"Một số đặc điểm của văn xuôi Việt Nam sau 1985" (qua những truyện
ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu) không phải là một đề tài hoàn toàn mới, nó đÃ
và đang lôi cuốn đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, chú ý, nh-ng đặt nó vào trong
giai đoạn khoảng 15 năm trở lại nay thì ch-a có một công trình nghiên cứu
nào tập trung bàn đến một cách khái quát và mang tính chất tổng kết. Tất cả
các ý kiến đi tr-ớc đang dừng lại ở việc đánh giá bằng những bài phê bình
ngắn, những ý kiến phát biểu qua các hội thảo, trả lời phỏng vấn bó hẹp trong
một bài b¸o viÕt hay b¸o nãi vỊ mét sè t¸c phÈm có liên quan đến vấn đề này.
Tr-ớc hết là các ý kiến quan tâm đến thời sự văn học nói chung, trong
®ã Ýt nhiỊu cã ®Ị cËp ®Õn lý ln và văn xuôi thời kỳ đổi mới của các tác giả
đi tr-ớc nh-: Trần Đình Sử, Phong Lê, Tr-ơng Đăng Dung, Phan Huy Dũng,
Phạm Vĩnh Cư, Đỗ Đức Hiểu, Lê Ngọc Trà, Trần Cương, Bích Thu Nhìn
chung các tác giả đều thừa nhận văn xuôi sau 1985 đà có cái nhìn khác tr-ớc.
Nếu các nhà văn tr-ớc 1985 đứng ở ph-ơng diện xà hội và phong trào để nhìn
nhận con ng-ời thì các nhà văn sau 1985 đà đứng ở góc độ con ng-ời để nhìn
nhận con ng-ời, xà hội và các vấn đề chung. Thay vì cách nhìn đơn giản rạch
ròi: thiện - ác, bạn - thù, cao cả - thấp hèn là cách nhìn đa chiều, phức hợp về
hiện thực và số phận con ng-ời. "Hành trình văn học ta mấy năm qua, từ cố
gắng rứt ra khỏi số phận cộng đồng chung của cả khối cộng đồng ®ång nhÊt ®i
®Õn hiƯn thùc. X· héi ngỉn ngang víi những tính chất tả thực vội vÃ, rồi tiếp


9
tục đi sâu vào thế giới bên trong từng con ng-ời. Cuộc hành h-ơng vô tận,
cuộc kiếm tìm khó nhọc bên trong thế giới riêng từng con ng-ời. Hành trình
ấy không phải là một hành trình thu hẹp dần phạm vi quan tâm của văn học,
văn học đang tiếp cận dần trở lại với những giá trị nhân văn chung của từng
thời đại". (Nguyên Ngọc) [23].
Khi nhìn lại chặng đ-ờng đà qua của văn xuôi. Tôn Ph-ơng Lan khái
quát: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải vốn gắn bó lâu năm với đề tài chiến

tranh, nay đi vào tâm lý xà hội cũng trăn trở tr-ớc bao số phận con ng-ời
trong đời th-ờng sau chiến tranh. Ma Văn Kháng báo hiệu những bi kịch gia
đình và xà hội tr-ớc nguy cơ sụp đổ của những giá trị đạo đức truyền thống
trong sự tác động của mặt trái nền kinh tế hàng hoá, cơ chế thị tr-ờng bắt đầu
hình thành. [19].
Cũng đánh giá về văn xuôi thời kỳ này Lê Ngọc Trà cho rằng trong
những tác phẩm của Nguyễn Khải bắt đầu từ Thời gian của ng-ời, Trong cõi
nhân gian bé tí đến những tập truyện ngắn gần đây nh- Một thời gió bụi,
Ông đại tá về h-u, S- già núi Thắm, giọng người kể chuyện vẫn thông minh
lôi cuốn nh- tr-ớc đây, nh-ng mỗi ngày một mềm mại, uyển chuyển hơn.
Trong cái nói đi đà có cái nói lại, bên cạnh sự tự tin đà có cái tự chế giễu
mình, cuộc sống đà đ-ợc nhìn nhận từ nhiều phía khác nhau. Nhân vật của
Nguyễn Khải hầu hết đều là những ng-ời đang sống. Qua việc kể lại một cảnh
ngộ, một đời ng-ời, những đổi thay ở một phố, một làng, nhà văn muốn quan
sát, nghiên cứu những biến chuyển đang diễn ra trong xà hội, h-ớng đi của
nó. Các nhân vật của Nguyễn Khải vẫn tâm huyết, giàu hoài bÃo nh- các nhân
vật thời kỳ tr-ớc, nh-ng lại hầu nh- ít thành công hơn, mềm yếu hơn. Bản
thân lời kể chuyện cũng giàu chất suy t- hơn, cái nghĩ đà thấm đ-ợm nỗi buồn
của ng-ời nhận ra ý nghĩa của thời gian và qui luật của đời sống. [38].
Tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp lại là một tr-ờng hợp khác. Ngay từ


10

truyện ngắn đầu tiên - truyện T-ớng về h-u - tác giả đà làm ng-ời đọc sửng
sốt với cách nhìn hiện thực đa chiều, bình tĩnh đến sắc lạnh và đầy tinh thần
phân tích. Nhà văn giới thiệu hiện thực không phải từ một quan điểm mà từ
nhiều điểm nhìn, nhiều cách tiếp cận khác nhau. Ng-ời đọc buộc phải đối
diện với một hiện thực không đ-ợc tỉa gọt, sửa sang cho vừa với ý đồ giáo
huấn đà đ-ợc định sẵn mà là một cuộc đời hết sức phức tạp đang diễn ra tr-ớc

mắt mọi ng-ời. Trong tr-ờng hợp đó rõ ràng ng-ời đọc không thể rút ra những
kết luận đơn giản mà buộc phải tự nhận thức lấy với sự gợi ý của tác giả.
Theo Trần C-ơng, d-ờng nh- lần đầu tiên xuất hiện hai chủ đề thuộc về
con ng-ời mà tr-ớc kia ch-a có. Đó là chủ đề về số phận con ng-ời và hạnh
phúc cá nhân. Trong một tác phẩm cụ thể, hai chủ đề này có khi tách ra, có
khi đ-ợc thể hiện đồng thời, chúng "thuyết minh" lẫn nhau. Điều đáng l-u ý
là khi thể hiện, hoặc công khai, hoặc kín đáo, các tác giả bộc lộ sự đồng tình
chứ không còn vẻ ít nhiều "dửng d-ng" nh- tr-ớc (các tác giả tr-ớc không
"dửng d-ng" khi dùng cái riêng để tô đậm thêm cho cái chung). Giang Minh
Sài trong Thời xa vắng nửa đời nhìn lại trong tâm thế của một ng-ời đà đánh
mất tình yêu, hạnh phúc của thời trai trẻ, một thời tuy ch-a xa cách về thời
gian nh-ng đà có sự khác lạ về nhận thức và tâm t-ởng. Cái nỗi buồn có pha
thêm phần chua chát của Sài cũng là của chính tác giả, khiến cho ng-ời đọc
không thể không so sánh, liên hệ, ít ra cũng là với chính bản thân mình. Vạn
trong Bến không chồng cả một đời không v-ợt qua nỗi những định kiến và
nhận thức ấu trĩ, cực đoan để rồi sau một phút "lầm lỡ" phải quyên sinh. Cái
giá ấy thực là quá đắt đối với một con ng-ời. Sự trả giá ấy nửa đáng kính
trọng, vì đó là con ng-ời còn biết tự trọng, nh-ng lại đáng th-ơng hại vì
những định kiến nghiệt ngà quá sức chịu đựng của một con ng-ời vốn chân
chất và đơn giản. Cái hình ảnh cuối cùng: Hạnh bế con chạy đuổi theo chú
Vạn đang chìm dần xuống dòng n-ớc, đà nói lên rất rõ chủ đề tình yêu và số
phận trong tác phẩm này.


11

Nguyễn Văn L-u thì cho rằng Lê Lựu trong Thời xa vắng khác hẳn Lê
Lựu của những tác phẩm tr-ớc đó. ở đây tác giả đà chuyển h-ớng rõ rệt trong
phong cách nghệ thuật. Nói cho đúng hơn do cách nhìn hiện thực mới, sâu sắc
và nhuần nhị hơn đà đem lại những cảm hứng mới, giọng điệu mới cho tác

giả. Văn phong của Lê Lựu ở đây giản dị, hồn nhiên và sinh động, chân thực,
rất lôi cuốn. [21].
Bích Thu khi đọc Phiên chợ Giát, Cỏ lau, Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu
tốc hành của Nguyễn Minh Châu, B-ớc qua lời nguyền của Tạ Duy Anh đÃ
thấy đ-ợc truyện ngắn sau 1985 một đặc điểm đáng l-u ý. Đó là h-ớng tới
hiện thực về con ng-ời, thông qua từng số phận cá nhân, các nhà văn đà nói
lên những vÊn ®Ị nhøc nhèi, bøc xóc cđa con ng-êi trong hiện thực đ-ơng đại.
Con ng-ời trong truyện ngắn hôm nay không còn là "những đời ng-ời rất
nhạt" vì "không có những bất ngờ, may rủi" mà là những con ng-ời "đầy
những vết đập xoá trên thân thể, trong tâm hồn". Nhà văn bộc lộ những kinh
nghiệm sống đ-ợc chắt lọc, vắt kiệt trên từng câu chữ, trùm lấp nhân vật mà
bình đẳng, khách quan tr-ớc sự vận động tự thân của nhân vật [37].
Phạm Vĩnh C- đà quan tâm đến sự xuất hiện "nhân vật tiểu thuyết đích
thực" trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Qua Phiên chợ Giát và Khách ở
quê ra xuất hiện một con ng-ời đa diện, nhiều chiều, một tính cách vừa tuần
hoàn vừa mâu thuẫn, vừa cá biệt vừa tiêu biểu, vừa là sản phẩm của quá khứ
lịch sử tối tăm vừa toả ánh sáng của nhân cách vĩnh hằng, của những giá trị
đạo đức muôn đời. Một ng-ời nông dân chân lấm tay bùn nh-ng đồng thời lại
là một "nhà t- t-ởng" có thế giới riêng, tiếng nói ấy lan xa trong tác phẩm,
hoà điệu và nghịch điệu với tiếng nói của tác giả [2].
Theo Vân Thanh có thể xem Mùa lá rụng trong v-ờn là một tiếng nói
của tác giả tr-ớc hiện thực hôm nay, một tiếng nói về quan hệ giữa cá nhân,
gia đình và xà hội, về trách nhiệm của mỗi ng-ời ®èi víi cc sèng, vµ cc


12
sống dành cho mỗi ng-ời. Những nét mới cũ đan chéo nhau, những mâu thuẫn
gay gắt trong quan hệ giữa ng-ời thân trong gia đình cụ Bằng, cũng phản ánh
một cách rõ nét những xung đột mới cũ của xà hội cũng nh- trong gia đình.
Có thể có lúc mới cũ, tốt xấu, tạm thời hoà hoÃn với nhau, nh-ng rồi tự nó sẽ

phá tung ra, làm đảo lộn những cái đà có. Rồi sẽ lại dần dần ổn định, hoặc cái
tốt, cái mới thắng, hoặc cái xấu, cái ác tạm thời chiếm -u thế, nh-ng xu
h-ớng tất yếu là h-ớng đi lên của cái mới, cái tốt [33].
Cũng là thiếu sót nếu không nhắc đến luận văn tốt nghiệp của sinh viên,
luận văn thạc sĩ trong thời gian gần đây có đề cập đến văn xuôi. Cao Thị Kiều
Vinh chú ý đến mảng truyện ký, Trần Minh Đạo trong luận văn thạc sĩ của
mình lại quan tâm nhiều đến lĩnh vực tiểu thuyết. Gần đây nhất là luận văn
thạc sĩ của Chu Thị Điệp cũng chỉ khai thác đ-ợc mảng "Hiện thực nông thôn
và hình t-ợng ng-ời nông dân trong truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000".
Nhìn chung, các tác giả đi tr-ớc đà có những ý kiến khá sâu sắc và thú
vị, song ch-a có một công trình nào đánh giá toàn diện thành công của văn
xuôi một cách có hệ thống. Đặc biệt ch-a nêu đ-ợc khái quát đặc điểm của
văn xuôi trong từng giai đoạn nhất là từ sau đổi mới. Đây là mốc cực kỳ quan
trọng đối với văn xuôi Việt Nam. Để rồi cho đến bây giờ, nó d-ờng nh- vẫn là
một "khối t-ơi nguyên" chứa đựng nhiều điều mới mẻ.
Luận văn này không bắt đầu từ "mảnh đất trống". Tham khảo ý kiến của
những ng-ời đi tr-ớc, giúp chúng tôi định h-ớng cho luận văn, từ đó tiếp thu
và tiếp tục khám phá những đặc điểm của văn xuôi sau 1985 để làm rõ hơn
thành công của văn xuôi trong thời kỳ đổi mới và trong tiến trình văn học Việt
Nam nói chung.
3. Nhiệm vụ, phạm vi, ph-ơng pháp nghiên cứu.
3.1. Nhiệm vụ nghiªn cøu.


13
3.1.1. Tái hiện lại bối cảnh mới của nền văn học Việt Nam sau chiến
tranh. Từ đó nêu ra những tiền đề đổi mới của lý luận và sáng tác văn học
trong giai đoạn sau 1985. Khẳng định rằng trong khoảng thời gian 15 năm trở
lại nay trong sáng tác văn học, ở khu vực hẹp là văn xuôi đang trên đà đổi mới
mang những tố chất mới so với văn học giai đoạn tr-ớc.

3.1.2. Từ hệ thống các truyện ngắn và tiểu thuyết đà chọn lựa, chúng tôi
phân tích, mổ xẻ tìm ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Qua đó
chỉ ra những cảm hứng sáng tạo mới và một số đặc điểm trong phong cách
nghệ thuật chi phối dòng mạch chính của văn xuôi sau 1985.
3.1.3. Khái quát lên những đặc điểm của văn xuôi sau 1985. Chỉ ra
những điểm mới trong đặc điểm của văn xuôi ở giai đoạn này so với giai đoạn
tr-ớc đó và những đóng góp của văn xuôi cho nền văn học của chúng ta từ
ngày có chủ tr-ơng đổi mới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Trong nền văn học của chúng ta, bên cạnh thơ là thể loại đ-ợc -a
chuộng thì văn xuôi cũng là một loại hình luôn luôn có một vị trí vô cùng
quan trọng và đà đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể. Luận văn của chúng tôi
do giới hạn không cho phép nên chỉ đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu một số
truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu cho giai đoạn. Trong đó chúng tôi đặc
biệt chú ý đến những tác phẩm giàu cảm hứng sáng tạo và mang đặc điểm
phong cách của văn xuôi sau 1985. Luận văn chúng tôi tập trung khảo sát một
số truyện ngắn và tiểu thuyết đ-ợc viết sau 1985. Bên cạnh đó chúng tôi còn
tham khảo một số truyện ngắn, tiểu thuyết đ-ợc giải th-ởng hàng năm, đ-ợc
dịch ra các thứ tiếng n-ớc ngoài, những truyện ngắn đ-ợc tuyển chọn của báo
Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ quân đội, và những tài liệu chọn lọc bàn về văn
xuôi sau 1985. Sở dĩ chúng tôi tập trung vào nghiên cứu những truyện ngắn,
tiểu thuyết trên vì đây là những tác phẩm tiêu biểu của nhiều thế hệ nhà văn


14
khác nhau với những phong cách sáng tạo nghệ thuật khác nhau. Họ là những
ng-ời có thành công và đóng góp lớn cho văn xuôi giai đoạn sau 1985.
3.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết tốt mục đích, yêu cầu đặt ra, luận văn của chúng tôi sẽ
thực hiện bằng việc kết hợp nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu.

3.3.1. Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp.
3.3.2. Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu.
3.3.3. Ph-ơng pháp phân loại - thống kê.
4. Cấu trúc luận văn.
Gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận.
Mở đầu
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Nhiệm vụ, phạm vi, ph-ơng pháp nghiên cứu.
4. Cấu trúc luận văn.
nội dung
Ch-ơng I: Một thời kỳ mới của văn học Việt Nam.
1. Bối cảnh mới của nền văn học Việt Nam sau chiến tranh.
2. Những tiền đề đổi mới của lý luận và sáng tác văn học.
Ch-ơng II: Những cảm hứng sáng tạo mới.
1. Cảm hứng phê phán.
2. Cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ.


15
3. Cảm hứng thân phận con ng-ời cá nhân.
Ch-ơng III: Những đặc điểm của phong cách nghệ thuật.
1. Sự biến ®ỉi cđa ý thøc nghƯ tht.
2. Giäng ®iƯu nghƯ tht.
3. Không gian, thời gian, nghệ thuật.
4. Kết cấu tác phẩm.
Kết luËn

--------------------------------------------------



16

Ch-ơng I
Một thời kỳ mới của văn học Việt Nam
1.1. Bối cảnh mới của nền văn học Việt Nam sau chiến tranh.
Cuộc chiến tranh thần thánh đà lùi vào dĩ vÃng, sau một quÃng lùi lịch
sử, văn học nói chung và văn xuôi nói riêng đang có sự chuyển biến mạnh mẽ
theo chiều h-ớng tích cực. Đánh giá văn học vốn là một việc khó, và càng khó
đạt tới sự thống nhất tuyệt đối. Với văn xuôi sau 1985 cũng vậy. Nếu đặt văn
xuôi sau 1985 trong mạch cảm hứng chung của văn xuôi Việt Nam có thể
thấy trên đà đổi mới, văn xuôi đang v-ơn tới cái nền chung cao hơn, và d-ờng
nh- đang gắng điều chỉnh - một sự điều chỉnh tự nhiên để đạt tới sự cân bằng,
gần sát cuộc sống. Từ sau thời điểm 1986 khi diễn ra Đại hội VI của Đảng,
đất n-ớc đà chính thức b-ớc vào thời kỳ đổi mới, tất cả các lĩnh vực hoạt động
và đời sống xà hội đều có những chuyển biến. Trong sáng tác văn học, ở khu
vực hẹp là văn xuôi, đà có hàng loạt tác giả, tác phẩm có cách nhìn, cách thể
hiện khác tr-ớc, đ-ợc xà hội quan tâm. Chính thời kỳ đổi mới đà håi sinh ®Êt
n-íc, håi sinh con ng-êi. Cc sèng cđa toàn xà hội, cuộc sống của mỗi con
ng-ời trở nên phong phú, đa dạng, toàn diện, phức tạp và sâu sắc hơn hẳn các
giai đoạn tr-ớc đó. Văn học (là nhân học) cũng hồi sinh với tất cả sự sâu sắc,
phức tạp nh- con ng-ời, nh- xà hội. Tất cả biểu hiện của đời sống văn học
cho phép nói về một giai đoạn mới trong văn học. Đây chính là nhu cầu tất
yếu của sự phát triển nội tại văn học nói chung và văn xuôi nói riêng phù hợp
với quy luật khách quan: Văn học cần đổi mới. "Đổi mới, để từ quá trình nhận
thức và tự nhận thức lại mà có đ-ợc những kiểm nghiệm lạc quan và tự tin
trong tiếp cận chân lý"(Phong Lê).
Nhìn lại văn học Việt Nam 30 năm chiến tranh chúng ta không thể
không tự hào. Văn học 30 năm chiến tranh đà để lại những tác phẩm làm xúc
động hàng triệu ng-ời đang chiến đấu và tạo nên những giá trị tinh thần bÒn



17
vững cho thế hệ mai sau. Cùng với các loại hình nghệ thuật khác, văn xuôi
cách mạng đà nguyện làm ng-ời lính xung kích trong hai cuộc kháng chiến,
có mặt kịp thời trong các đề tài lớn của cách mạng. H-ớng vào đời sống xÃ
hội rộng lớn với những biến cố trọng đại, văn học thời kỳ này đà ghi lại đ-ợc
những hình ảnh không thể phai mờ của một thời kỳ lịch sử đầy gian lao, thử
thách, nhiều hi sinh nh-ng cũng hết sức vẻ vang của dân tộc ta. Với hai cuộc
chiến tranh yêu n-ớc vĩ đại, văn học đà sáng tạo đ-ợc những hình t-ợng nghệ
thuật cao đẹp về Tổ quốc và nhân dân, về các tầng líp, thÕ hƯ con ng-êi ViƯt
Nam võa giµu phÈm chÊt truyền thống vừa thấm sâu tinh thần của thời đại. ở
ph-ơng diện này, văn học thực sự là một chứng nhân của một quá trình lịch sử
hết sức hào hùng. Về nội dung t- t-ởng, văn học thời kỳ này đà kế thừa và
phát huy những nét cơ bản trong truyền thống của dân tộc, là chủ nghĩa yêu
n-ớc và tinh thần nhân đạo. Có thể nói ch-a có thời kỳ nào mà tình cảm dân
tộc, ý thức cộng đồng, tình yêu quê h-ơng đất n-ớc, tình nghĩa đồng bào,
đồng chí lại đ-ợc thấm nhuần sâu rộng và biểu hiện phong phú, nhiều vẻ nhở văn học giai đoạn 1945-1975 . Tình hình đó đà góp phần tạo ra công chúng
mới cho văn học, một công chúng rộng rÃi và dân chủ hơn rất nhiều so với
tr-ớc cách mạng tháng Tám. Một đội ngũ nhà văn đông đảo, nhiều thế hệ và
không hiếm tài năng đ-ợc đào luyện trong cách mạng và kháng chiến cũng
cần đ-ợc xem là một thành tựu to lớn của nền văn học mới. Điều quan trọng
nữa là đội ngũ sáng tác đà hình thành nên kiểu nhà văn - chiến sĩ, đáp ứng
những đòi hỏi của thời đại cách mạng và chiến tranh.
Về thể loại văn học giai đoạn 1945 - 1975 cũng phát triển khá toàn
diện. Truyện ngắn và tiểu thuyết ngày càng phong phú và đa dạng hơn về bút
pháp, phong cách. Truyện ngắn có thể xem là thể loại nổi trội nhất. Tuy ch-a
có tên tuổi đem lại sự cách tân nghệ thuật lớn lao nh- tr-ờng hợp của Nam
Cao tr-ớc cách mạng, song đà xuất hiện nhiều cây bút truyện ngắn già dặn, có
dấu ấn riêng nh- Tô Hoài, Kim Lân, Ngun Thi, Anh §øc, Ngun Quang



18
Sáng, Nguyễn Thành Long, Đỗ Chu, Nguyễn Kiên Tiểu thuyết vốn không
có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển trong thêi kú chiÕn tranh nh-ng sù
xt hiƯn cđa c¸c bé tiĨu thut nhiỊu tËp víi khuynh h-íng tiĨu thut sử thi
cũng là một dấu hiệu phát triển của thể loại này từ đầu những năm 60, nh- các
tr-ờng hợp Sống mÃi với thủ đô của Nguyễn Huy T-ởng, Vỡ bờ của Nguyễn
Đình Thi, BÃo biển của Chu Văn, bộ Cửa biển hơn hai nghìn trang của
Nguyên Hồng.
Cố nhiên, trong văn học giai đoạn 1945 - 1975, cũng có không ít những
phần non yếu, sơ l-ợc, công thức, minh hoạ dễ dÃi. Chúng ta ch-a có điều
kiện để phản ánh một cách toàn diện các hiện thực phức tạp và khốc liệt của
chiến tranh, ch-a đi sâu vào mâu thuẫn trực tiếp của xà hội, vào những vấn đề
trong cuộc sống bình th-ờng hàng ngày của con ng-ời, vào số phận cá nhân,
hạnh phúc cá nhân. Những hạn chế của văn học giai đoạn này một phần là do
sự chế định của điều kiện lịch sử, trình độ nhận thức của thời đại và cũng có
phần do các nguyên nhân chủ quan từ phía quản lý, lÃnh đạo, từ công tác lý
luận và phê bình và cả từ hạn chế trong tài năng và bản lĩnh của ng-ời sáng
tác.
Mặc dù vậy văn xuôi Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến
1975 đà đi qua một giai đoạn 30 năm của nền văn học mới, ra đời và phát
triển gắn liền với cách mạng và hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ. Văn xuôi, bằng -u thế của thể loại, và hiện thực đời sống, chủ yếu
trên bình diện lịch sử - xà hội, đà kịp thời ghi lại và tạo dựng đ-ợc những bức
tranh chân thực về một giai đoạn lịch sử của dân tộc với nhiều biến cố trọng
đại, nhiều gian lao, hi sinh nh-ng cũng rất đỗi hào hùng. Đặc biệt do sự chi
phối mạnh mẽ của khuynh h-ớng sử thi t-ơng ứng với trạng thái xà hội thời
ấy, nên các nhân vật đều có ít nhiều nét dáng của nhân vật sử thi. Đó là những
con ng-ời mang t- t-ởng của thời đại, khát vọng và ý chí của dân tộc, của

quần chúng và tập trung sức mạnh và phẩm chất của con ng-êi ViÖt Nam thêi


19
đánh Mỹ. Chúng ta dễ dàng nhận ra một Nguyên Hồng bộn bề chất sống thực
của đời sống cần lao và một chất thơ bi tráng thấm nhuần một chủ nghĩa nhân
đạo có màu sắc Cơ đốc giáo, một Tô Hoài với nhÃn quan phong tục sinh hoạt
và một ngòi bút miêu tả, giàu tính tạo hình cùng cách kể chuyện sinh động
hóm hỉnh. Còn Nguyên Ngọc lại đậm chất sử thi hào hùng kết hợp với chất trữ
tình đậm đà, bên cạnh một Phan Tứ tỉnh táo mực th-ớc bám sát hiện thực đời
sống vùng đồng bằng miền Trung Trung Bộ. Nếu ngòi bút Anh Đức giàu chất
lÃng mạn và trữ tình say mê những vẻ đẹp lý t-ởng và tình huống khác th-ờng
thì Nguyễn Quang Sáng lại có cách kể chuyện hấp dẫn đậm chất dân dà với
những cốt truyện có yếu tố bất ngờ nh-ng không bị đẩy tới chỗ khác th-ờng.
Nguyễn Khải kể từ Xung đột đà hình thành một phong cách hiện thực nghiêm
ngặt thiên về chính luận, tỉnh táo và sắc sảo trong việc phát hiện những vấn đề
của đời sống t- t-ởng và đời sống xà hội. Ngòi bút Nguyễn Thi lại d-ờng nhlà sự tổng hợp, thống nhất của nhiều sắc điệu thẩm mỹ: cái gay gắt dữ đội của
hiện thực cách mạng đậm tính sử thi đi liền với chất trữ tình trong sáng, thắm
thiết và hồn nhiên trong một cái nhìn đời sống mang tính tổng hợp thống nhất
giữa cái lịch sử với cái hàng ngày, đời sống cộng đồng với đời sống cá nhân,
gia đình.
Mấy chục năm tr-ờng kỳ kháng chiến ác liệt và đau th-ơng của dân tộc
đ-ợc chÊm døt ë mèc son 30/04/1975, nh-ng trªn thùc tÕ thì tiếng súng của
chiến tranh phải đến cuối năm 79 đầu 80 mới ngừng hẳn trên đất n-ớc Việt
Nam. Đề tài về chiến tranh vẫn còn là đề tài đ-ợc các nhà văn l-u tâm thể
hiện. Tuy rằng cái cảm giác cùng thời với những điều mình viết cũng hụt dần
đi. Nh-ng với Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh (1979 - 1984), Kí sự miền
đất lửa của Vũ Kỳ Lân và Nguyễn Sinh, Đất n-ớc (1981) của Hữu Mai. Hai
ng-ời trở lại trung đoàn của Thái Bá Lợi là những tác phẩm viết về chiến
tranh có giá trị. Nh-ng với độ lùi nhất định về thời gian, những gì mà các tác

giả trên thể hiện đều có những dấu hiệu thay đổi. Đó là sự thay đổi về nhận


20
thức và cách nhìn về chiến tranh. Các tác giả đà "mô tả cuộc chiến tranh một
cách toàn diện và sâu sắc hoá, không phải tập trung vào những thuận lợi vĩ đại
mà cả những mất mát hi sinh, không chỉ mô tả chiến hào và mặt trận mà cả
những cc häp t-íng lÜnh ë Bé chØ huy, nh÷ng cc đấu tranh trên tr-ờng
ngoại giao quốc tế không chỉ ở phía ta mà còn ở phía địch". Những tác
phẩm ấy theo qui luật phát triển của văn học, vẫn là sự nối tiếp thành tựu văn
xuôi giai đoạn tr-ớc. Nh-ng tìm hiểu kỹ, chúng ta có thể thấy rằng bắt đầu từ
đây, văn học đà có những dấu hiệu đổi mới về t- duy nghệ thuật, về cách nhìn
nhận và thể hiện của con ng-ời. Với Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh ng-ời
đọc có thể tìm thấy những suy nghĩ mới về chiến tranh. Đó là sự dữ dội trong
cuộc chiến tranh giữa ta và địch, những thất bại nặng nề của ta, những vùng
đất trắng hoang vu của sự chết chóc, tàn khốc Tất cả được thể hiện, phản
ánh khá đậm nét và chân thật. Tác giả "không né tránh phản ánh cái đó,
không thi vị hoá nó". Nhìn nhận, thể hiện hiện thực một cách chân thực nhất
đó là điều mà các tác phẩm nh- Cửa gió (1980) của Xuân Đức, Ký sự miền
đất lửa. Đọc Ký sự miền đất lửa ta cảm thấy cuộc sống ở đây lúc nào cũng
đang ở những đầu mút căng thẳng của những thử thách lớn lao, những ranh
giới tột cùng trong cuộc đụng đầu lịch sử. Chúng ta hình dung một cách đầy
đủ và sâu sắc về mảnh đất tuyến đầu ấy cả cái ác liệt của cuộc chiến đấu cả
cái phi th-ờng kì lạ của mỗi chiến công, cả niềm kiêu hÃnh tuyệt với cùng nỗi
th-ơng đau không sao tả nổi của những con ng-ời trên mảnh đất dữ dội và
nóng bỏng ấy.
Bên cạnh những tác phẩm viết về chiến tranh thì ở thời kỳ năm năm đầu
của thập kỷ 80 hàng loạt tác phẩm viết về những vấn đề đ-ơng đại của đời
sống xà hội con ng-ời đà xuất hiện. Đó là, Cù lao tràm của Nguyễn Mạnh
Tuấn, Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành và Bến quê của Nguyễn Minh

Châu, Sao đổi ngôi của Chu Văn, M-a mùa hạ và Mùa lá rụng trong v-ờn của
Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, Thời gian của ng-ời và Gặp gỡ


21

cuối năm của Nguyễn Khải Có thể nói nhiều độc giả đà rất ngạc nhiên khi
nhận thấy văn học lúc này đà nêu lên đ-ợc một lúc nhiều vấn đề của đời sống.
Một cảm hứng mới trong văn học bắt đầu đ-ợc định hình: Cảm hứng thế sự đời t-. Đời sống xà hội và con ng-ời đ-ợc cảm nhận trên những toạ độ mới,
với những cung bậc, dạng thức mới phong phú, đa dạng hơn. Mùa lá rụng
trong v-ờn của Ma Văn Kháng đề cập tới mối quan hệ con ng-ời - gia đình và
xà hội; Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải là câu chuyện về tầng lớp th-ợng
l-u trí thức đại diện cho chế độ cũ ở Sài Gòn bị sụp đổ sau 30/4/1975. Đứng
tr-ớc biển của Nguyễn Mạnh Tuấn h-ớng tới cuộc đấu tranh giữa hai con
đ-ờng, cuộc đấu tranh giai cấp ở thời kỳ quá độ. Vấn đề có tính chất to lớn
này đà đ-ợc diễn tả trong tác phẩm rất chân thực và sinh động nh- chính cuộc
đời thực, không sa vào sự đơn điệu máy móc cứng nhắc. Những bông bần ly là
tập truyện đặc sắc của D-ơng Thu H-ơng viết về nhiều khía cạnh của cuộc
sống đời th-ờng. M-ời sáu truyện và ký của chị nổi bật hai chủ đề: Những vấn
đề của đời sống th-ờng ngày và những biến cố trọng đại giàu tính thời sự. Tập
truyện đà lôi cuốn ng-ời đọc, tr-ớc hết vì vấn đề đặt ra trên những trang viết
của nhà văn nữ này đều gần gũi với đời sống hôm nay - vừa mới mẻ lại vừa
quen thuộc đối với mỗi chúng ta.
Xét từ sự chuyển đổi đề tài và cảm hứng, thì văn xuôi thời kỳ đầu những
năm 80 cũng đà có những dấu hiệu vận ®éng trong t- duy nghƯ tht. Tõ tthÕ ®¬n thanh mét giäng chun sang t- thÕ ®a thanh, ®a giäng điệu khiến cho
khoảng cách giữa tác giả và nhân vật, giữa nhà văn và bạn đọc thu hẹp lại;
d-ờng nh- tất cả cũng trực tiếp luận bàn về cuộc sống. Sự đa thanh, đa giọng
điệu này đ-ợc thể hiện rõ nét qua sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn
Khải, Dương Thu Hương, Ma Văn Kháng
Nh- vậy, vào đầu những năm 80 khi chiến tranh đà kết thúc hoàn toàn

trên đất n-ớc chúng ta thì nhu cầu phát triển là một cơ sở cho sự đổi mới của


22
văn học nói chung và văn xuôi nói riêng. Chúng ta có thể nhận thấy những
dấu hiệu cách tân, đổi mới trong văn học, trong sáng tác của các nhà văn thời
kỳ này. Hầu hết những dấu hiệu đổi mới ấy, dù còn manh nha, dù còn ít ỏi
cũng đà đ-ợc thể hiện trên tất cả các ph-ơng diện: Quan niƯm nghƯ tht vỊ
hiƯn thùc vµ con ng­êi, sù chun động của ngôn ngữ, giọng điệu Chính
những dấu hiệu ấy là khúc dạo đầu của một giai đoạn văn học mới, một sự
chuẩn bị công phu và tích cực, một b-ớc khởi động và tạo đà quan trọng, cần
thiết đối với công cuộc đổi mới văn học sẽ đ-ợc ấn định vào tháng 12 năm
1986. Sự báo hiệu ấy chính là báo hiệu sự tr-ởng thành của một nền văn học,
làm nhiệm vụ thăm dò các luồng lạch nông sâu, đang -ớm thử số đo của một
nền văn học lớn, đang trên con đ-ờng tìm tòi, khám phá các chân lý mới của
đời sống văn nghệ trong một thời đại đang căng thẳng những kiếm tìm và đối
thoại.
Có thể nói, văn xuôi từ sau 1975 đến nay đ-ợc đánh dấu bằng hai mốc
thời gian. Thời kỳ đầu, từ 1975 đến những năm 80, văn xuôi vẫn tr-ợt theo
một "quán tính" nghiêng về sự kiện, về sự bao quát hiện thực trong một bình
diện rộng, cảm hứng sử thi vẫn chiếm một vị trí đáng kể trong t- duy nghệ
thuật. Một vài năm sau chiến tranh, vẫn xuất hiện các tác phÈm viÕt theo dÊu
Ên quen thc cđa thêi kú tr-íc: Tháng ba ở Tây Nguyên (Nguyễn Khải),
Năm 1975 họ đà sống nh- thế (Nguyễn Trí Huân), Trong cơn gió lốc (Khuất
Quang Thụy), Miền cháy (Nguyễn Minh Châu) phải từ thời điểm những
năm 80 mới có một vài dấu hiệu khởi đầu của sự đổi mới ở các cây bút có tên
tuổi tr-ớc đây: Bùi Hiển, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng
Oánh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Quang Sáng, Xuân Thiều, Lê Lựu và thực
sự chỉ từ năm 1986 trở lại đây, văn xuôi mới khởi sắc, đổi mới không chỉ ở
phạm vi đề tài, chủ đề mà còn t- duy nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo, cách

diễn đạt
Trong vận hội mới, tr-ớc thị hiếu công chúng mới, các nhà văn ®·


23
không thể đi theo đ-ờng x-a, lối cũ. Một số nhà văn đà tự đổi mới trên những
trang giấy tr-ớc đèn với bao chiêm nghiệm và dự cảm về sự biến đổi của xÃ
hội, thời cuộc, của thân phận con ng-ời. Nếu nh- tr-ớc đây ở Lê Lựu là Ng-ời
về đồng cói, Mở rừng thì bây giờ là Thời xa vắng. Nếu Ma Văn Kháng tr-ớc
đó là Xa phủ, Đồng bạc trắng hoa xoè thì bây giờ là Đám c-ới không có giấy
giá thú, Côi cút giữa mảnh đời, Heo may gió lộng, Nếu nh- Nguyễn Minh
Châu tr-ớc đây là Miền cháy thì sau này là Mảnh đất tình yêu, Cỏ lau, Phiên
chợ Giát.
Tiếp đó sự xuất hiện khá rầm rộ của các cây bút trẻ Nguyễn Huy Thiệp,
Phan Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh làm thay đổi
hẳn bộ mặt và dáng vẻ của văn xuôi hôm nay.
Nh- vậy mặc dù ch-a có một cuộc thảo ln réng r·i cịng nh- ch-a cã
sù tỉng kÕt vỊ vấn đề này, nh-ng nhìn chung các nhà văn, các nhà nghiên cứu,
các nhà lý luận đều có xu h-ớng coi giai đoạn từ 1985 đến nay là một thời kỳ
mới trong văn học Việt Nam hiện đại. Dĩ nhiên bất cứ sự thay đổi và phát
triển nào cũng đều đ-ợc chuẩn bị từ tr-ớc đó và giai đoạn văn học nào cũng
vậy, nó có những mầm mống, những thử nghiệm và những bài học từ nhiều
năm tr-ớc, trong suốt quá trình vận động của văn học cách mạng Việt Nam
bắt đầu từ những cuộc tranh luận về văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc năm 1948.
Song những tiền đề vẫn cứ là tiền đề nếu chúng không có cơ hội phát triển. Cơ
hội ấy đối với sự phát triển của văn học Việt Nam chính là "công cuộc đổi
mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x-ớng vào năm 1986" (tại Đại hội lần
thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam). Nh-ng không chỉ phải đợi đến năm
1986 văn học mới đ-ợc ghi nhận là có sự đổi mới. Có thể nói đó là thời gian
chuẩn bị âm thầm, lặng lẽ mà công phu và tích cực đến với toàn bộ quá trình

đổi mới nền văn học. Nếu nh- tr-ớc đây cảm hứng chủ đạo là cảm hứng sử thi
thì bây giờ cảm hứng sử thi "nhạt dần", ng-ời viết buộc phải đối diện với


24
mình, với thực tế đất n-ớc, cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, tự hào khâm
phục đến chiêm nghiệm, lắng đọng, suy t-. Đề tài chiến tranh và cách mạng,
lịch sử và dân tộc dần dần nh-ờng chỗ cho đề tài đạo đức thế sự và đời t-.
Trong ph-ơng h-ớng khai thác cuộc sống con ng-ời theo mối liên hệ
của thời kỳ đổi mới văn học, mối liên hệ giữa hôm qua và hôm nay có một
giải pháp nghệ thuật mà một số tác phẩm - nhất là truyện ngắn và tiểu thuyết đà tìm đến: đó là đặt nhân vật vào những chiều thời gian khác nhau, đan cài
giữa hiện tại và quá khứ để làm nổi bật mối quan hệ này trong đời sống tinh
thần và số phận của mỗi con ng-ời. Việc sử dụng "thời gian đồng hiện"
th-ờng đi liền với những đối thoại bên trong của nhân vật nh- là những thủ
pháp giúp nhà văn đi sâu hơn vào thế giới bên trong, vào những biến diễn tâm
lý vô cùng phức tạp của con ng-ời. Cái ánh sáng rạng rỡ đà t-ng bừng lên
trong đời mỗi con ng-ời ở một thời khắc nào đó trong chiến tranh, giờ đây vẫn
tiếp tục rọi vào đời sống t©m linh cđa hä, dï cã lóc t-ëng chõng nã đà bị vùi
lấp đi giữa những ồn ào, lộn xộn, lo toan của cuộc sống th-ờng ngày.
Trong suốt gần 20 năm kể từ khi có phong trào đổi mới văn học, văn
xuôi Việt Nam đà v-ơn mình trỗi dậy với sức sống mÃnh liệt của mình, với
những thành tựu đáng chú ý và gây xôn xao trong d- luận. Ch-a bao giờ đời
sống văn học lại sôi động và phát triển, phát triển không ngừng nh- thế. Văn
xuôi ngày càng chiếm -u thế và thể hiện một cách đầy đủ, sinh động nhịp đập
của cuộc sống, bổ sung những gì tr-ớc đó còn khuyết thiếu hoặc phải e dè.
Trên hành trình phát triển của mình văn xuôi luôn tự khẳng định mình bằng
những sự kiện mang tính chất dữ dội nóng bỏng của một thời kỳ, bằng những
b-ớc ngoặt ghi dấu ấn đậm nét nh- hành trình của văn xuôi từ sau 1985 đến
nay.
1.2. Những tiền đề đổi mới của lý luận và sáng tác văn học.

Mốc lịch sử 1975 đánh dấu sự chuyển h-ớng của cách mạng Việt Nam


25
và những xáo động trong xà hội sau giải phóng đà kéo theo sự xáo động của
văn học với t- cách là một hình thái ý thức xà hội. Có phần nào sự dao động,
chuệch choạc của một bộ phận văn học vào những năm 80, nh-ng nhìn chung,
xu thế chính của văn học sau 1975 vẫn là xu thế phát triển. Trong sự phát
triển của văn học từ sau 1975 đến nay, có thể khẳng định một điều rằng: văn
xuôi đang dẫn đầu. Những tác giả sung sức tr-ớc đây nh-: Nguyễn Minh
Châu, Nguyễn Khải, Xuân Thiều, Lê Lựu giờ lại càng khẳng định tài năng của
mình hơn nữa qua các sáng tác. Và điều đáng nói là sự xuất hiện của nhiều
cây bút trẻ, có năng lực nh- Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn
Quang Lập, Tạ Duy Anh, D-ơng Thu H-ơng, Khuất Quang Thụy,... đà góp
phần khẳng định sự lên ngôi của văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 đến nay.
Từ sau hoà bình đến tr-ớc đổi mới trong lý luận và sáng tác văn học đÃ
bắt đầu có sự đổi thay. Tr-ớc hết là việc đặt vấn đề nhìn nhận lại văn học quá
khứ trên cơ sở minh giải và soi sáng một số vấn đề lý luận cơ bản: mối quan
hệ giữa văn học với hiện thực, văn học với chính trị. Đáng chú ý trong đời
sống lý luận 10 năm sau chiến tranh là 2 bài viết của Hoàng Ngọc Hiến "Về
một đặc điểm của văn học nghệ thuật n-ớc ta giai đoạn vừa qua" đà có ý xem
nhẹ nền văn học đà có nhiều đóng góp to lớn cho cuộc kháng chiến kỳ diệu
của n-ớc nhà. Bài viết của Hoàng Ngọc Hiến đà gây một "chấn động mạnh"
trong đời sống văn học và trong giới nghiên cứu lý luận phê bình, làm xôn xao
d- luận. Các tác giả khác nh-: Chính Hữu, Hà Xuân Tr-ờng, Trần Độ, Đông
Hoài, Kiều Vân, Hoàng Trinh đà có những bài viết phê phán quan điểm của
Hoàng ngọc Hiến về lập tr-ờng t- t-ởng, ph-ơng pháp t- duy, khuynh h-ớng
mỹ học và xu h-ớng phủ định.
Sau đổi mới, đời sống lý luận văn học trở nên phong phú và sôi động
bởi những cuộc tranh luận. Ng-ời khởi x-ớng cho những cuộc tranh luận kéo

dài xung quanh vấn đề văn học phản ánh hiện thực là Lê Ngọc Trà với bài
viết:"Về vấn đề văn học phản ánh hiện thực"(Văn nghÖ, sè 20, 1998). Trong


×