Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 38 trang )

Báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến
1. LỜI GIỚI THIỆU:
Như chúng ta đã biết, Văn học là một môn học rất cần thiết và không
thể thiếu được trong cuộc sống con người, đặc biệt đối với trẻ mầm non.
làm quen với tác phẩm Văn học đem lại cho trẻ nh ững hi ểu bi ết đ ầu tiên
về bản thân, về cuộc sống xung quanh, Văn học không nh ững nuôi d ưỡng
trẻ mà con phát triển ở trẻ trí tưởng tượng óc sáng tạo nghệ thuật. Với tư
cách là một lĩnh vực văn hoá, làm quen Văn học có mặt trong ch ương trình
chăm sóc giáo dục trẻ em. Tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với Văn học là
một nhiệm vụ quan trọng ở trường mầm non. Đó là sự d ẫn d ắt m ở c ửa
cho con người ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế gi ới c ủa
giá trị phong phú chứa đựng trong tác phẩm nghệ thuật ngơn từ. Cũng t ừ
đó giúp cho trẻ phát triển về mặt ngôn ngữ, sự nhạy cảm th ẩm mỹ, năng
lực cảm thụ Văn học. Bởi vậy việc đưa Văn học đến với trẻ MN là một việc
làm rất quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên khi đưa Văn học đến v ới tr ẻ
chúng ta phải nghiên cứu lựa chọn những tác phẩm hay phù h ợp v ới tâm
sinh lý của trẻ. Làm sao giáo viên biết sử dụng phương pháp, bi ện pháp
khoa học, biết tìm tịi khám phá sáng tạo những ph ương pháp biện pháp
để đưa thế giới ơng bụt, bà tiên đi vào lịng trẻ một cách nhẹ nhàng sinh
động.
Các hoạt động giúp trẻ làm quen với tác phẩm Văn học, tạo tiền đề tốt đ ể
trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt lưu lốt ý c ủa mình, qua đó cịn
giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người xung quanh. yêu cảnh vật, thiên
nhiên, yêu quê hương đất nước. Giúp trẻ tự hào h ơn, yêu quý h ơn và hi ểu
biết nhiều hơn về kho tàng văn học Việt Nam.
Làm quen với Văn học là một môn rất quan trọng đối với trẻ m ầm non, là
phương tiện phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ có đủ vốn từ đ ể nói


năng lưu loát, biết diễn đạt ngắn ngọn câu và sử d ụng t ừ đúng lúc đúng
chỗ. Không những thế mơn làm quen với Văn học cịn có ý nghĩa to l ớn góp


phần phát triển 5 mặt cho trẻ, đó là: Giáo dục đạo đức, giáo dục th ẩm mĩ,
phát triển trí tuệ, phát triển thể lực và rèn luy ện lao đ ộng. Làm quen v ới
Văn học là cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm Văn học qua nghệ thuật đọc diễn
cảm của cô giáo hoạt động này nhằm dẫn dắt, h ướng d ẫn trẻ c ảm nh ận
những giá trị nội dung nghệ thuật phong phú trong tác ph ẩm, kh ơi g ợi ở
trẻ sự rung động và hứng thú trong các tác phẩm Văn học. T ừ đó có ấn
tượng về những hình tượng nghệ thuật, những cái hay cái đẹp trong tác
phẩm và biết thể hiện sự cảm nhận qua các hoạt động đọc th ơ, kể
chuyện.
Làm quen với tác phẩm Văn học là gôn ngữ là công cụ để trẻ giao
tiếp, học tập và vui chơi. Ngôn ngữ giữ vai trò quy ết định sự phát triển c ủa
tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngơn ngữ cịn là ph ương tiện đ ể giáo d ục tr ẻ
một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nh ận th ức
và các chuẩn mực hành vi văn hố. Thơng qua hoạt đ ộng làm quen v ới
Văn h ọc giúp tr ẻ phát tri ển ngôn ng ữ m ạch l ạc, rõ ràng bi ết nói đúng
t ừ và đúng ng ữ pháp, Văn h ọc cịn giúp phát trí nh ớ, t ư duy,
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy
cảm với nghệ thuật ngơn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát ru, đồng
dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi th ơ. Nh ững câu chuy ện c ổ tích,
thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc v ới Văn học
là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất. đ ặc
bi ệ t là th ơ sẽ giúp tr ẻ c ảm nh ận đ ược nh ững âm đi ệu, nh ững ngôn
ngữ trong tác ph ẩm đ ể t ừ đó tr ẻ thu ộc bài th ơ, hi ểu n ội dung và bi ết
đ ọc diễn cảm. Thông qua việc đọc thơ, kể chuyện giúp trẻ phát triển
năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết cái hay, cái đẹp trong tiếng
mẹ đẻ, những hành vi đẹp trong cuộc sống, trẻ biết được những gì nên


làm và những gì khơng nên làm, qua đó rèn luy ện nh ững ph ẩm ch ất đ ạo
đức tốt đẹp ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những khái niệm ban đầu v ề

đạo đức như ngoan - hư, tốt - xấu, thật thà - không th ật thà. Khi trẻ đ ược
đọc thơ, nghe và kể lại chuyện ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ
ràng mạch lạc, nói hết câu đủ ý, vốn từ phát triển phong phú. Trẻ biết
trình bày ý kiến, suy nghĩ của mình kể về một vài sự vật hay s ự ki ện nào
đó…bằng chính ngơn ngữ của trẻ.
Năm học 2020 - 2021 tôi được phân công chủ nhiệm lớp m ẫu giáo bé 3
tuổi A5. Khi nhận trẻ tôi thấy đa số các cháu chưa chú ý vào các hoạt đ ộng
văn học, Trẻ khó thuộc thơ, không chú ý nghe cô k ể chuy ện, Đ ặc bi ệt là
chưa hiểu nội dung và chưa diễn đạt được tình cảm của mình qua các tác
phẩm Văn học. Vì vậy tơi băn khoăn suy nghĩ làm thế nào để giúp trẻ học
tốt môn làm quen với tác phẩm văn học. Từ đó tơi đã đi sâu nghiên c ứu và
tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác ph ẩm Văn
học”.
2. TÊN SÁNG KIẾN:
- Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm Văn học
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
- Họ và tên: Trần Thị Thoa
- Địa chỉ: Trường mầm non Trung Nguyên - Yên Lạc - Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0982.715.782
- Email:
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:
- Họ và tên: Trần Thị Thoa
- Chức vụ: Giáo viên


- Đơn vị: Trường Mầm non Trung Nguyên.
- Để thực hiện sáng kiến này tôi phải đầu tư mua sắm một số nguyên v ật
liệu để làm đồ dùng đồ chơi với tổng số tiền là 380 nghìn đồng.
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
- Sáng kiến có thể áp dụng trong lĩnh vực:

+ Trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi - Lớp 3 tuổi A5.
+ Trường mầm non Trung Nguyên.
Giáo dục Mầm non 3-4 tuổi
- Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức cho trẻ làm quen với
văn học. Từ đó đề xuất “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen
với tác phẩm Văn học" .
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG:
- Từ ngày 06/09/2020 đến ngày 15/05/2021
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
Làm quen với tác phẩm Văn học là một trong những hoạt động ch ủ đạo ở
trường mầm non, là mơn học được trẻ u thích nhất. Hoạt động làm
quen với phẩm Văn học là một loại hình nghệ thuật đặc bi ệt, nó g ần gũi
với trẻ thơ, từ thủa ấu thơ trẻ đã sống chan hòa trong bầu khơng khí l ời ru
“ầu ơ” đầy u thương tận tình của bà,mẹ. Đó chính là trẻ đã được đến
với Văn học và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nh ận th ức cho trẻ. Đ ặc
biệt Văn học có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Là
phương tiện dẫn dắt trẻ đến với thế giới xung quanh. Qua nh ững bài ca
dao, câu truyện là tấm gương mẫu mực về lơì ăn tiếng nói cho tr ẻ h ọc t ập,
là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thi ện nhiên, yêu
quê hương đất nước,tình yêu mến bạn bè,với những người thân thiết, biết


được việc lam tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác, phê phán nh ững
việc làm xấu qua các tác phẩm văn học.
Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm Văn học chỉ ra mức độ, giới hạn,
yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm Văn học qua ngh ệ thu ật
đọc, kể chuyện của cô giáo. Hoạt động này nhằm d ẫn dắt h ướng d ẫn tr ẻ
cảm nhận những giá trị nội dung nghệ thuật, khơi gợi trẻ s ự rung đ ộng,
hứng thú với văn học có ấn tượng về nghệ thuật như đọc th ơ, k ể chuy ện,
trò chơi , đóng kịch góp phần hình thành và phát triển toàn di ện nhân cách

trẻ. Đặc biệt là phát triển mạnh mẽ ở lĩnh vực ngôn ngữ. Qua việc cho tr ẻ
làm quen với tác phẩm Văn học chính là hình thành ở trẻ nh ững tình cảm
đạo đức tốt đẹp, những xúc cảm thẩm mĩ, phát triển trí tưởng t ượng nh ư
lòng yêu thiên nhiên, cỏ, cây, ho,a lá....Lịng kính trọng, u th ương.
Trẻ 3-4 tuổi nhận thức của trẻ tương đối phong phú về số lượng
cũng như về từ loại.Trẻ biết phát biểu những nhận định của mình, tr ẻ k ể
lại được những chuyện mà trẻ trơng thấy, nghe được,trẻ có khi cịn bắt
chước được giọng kể của người lớn.Thông qua các tác ph ẩm Văn học nh ư:
thơ ca, chuyện kể, hị, vè, câu đó, ca dao, tục ngữ...sẽ cung c ấp thêm v ốn t ừ
cho trẻ.
Trong giờ đọc thơ, tôi dựa vào các từ ngữ,vần thơ để khơi dậy ở trẻ
tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua các giờ h ọc, trẻ biết tr ả l ời
câu hỏi của cô, bắt chước được giọng điệu của cơ, có th ể đọc thuộc bài
thơ, hiểu được nội dung thơ, trẻ đọc thơ một cách diễn cảm. . Để đạt
được yêu cầu này địi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng t ổng
hợp, kỹ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, rõ ràng m ạch
lạc. Chính vì vậy trong giờ đọc thơ sẽ góp phần phát triển ngôn ng ữ mạch
lạc cho trẻ một cách tích cực nhất.


Trước khi vào nghiên cứu đề tài cho trẻ làm quen v ới tác ph ẩm Văn
học tôi nhận thấy việc cho trẻ tiếp xúc với văn học dưới hai hình th ức:
Trong và ngồi tiết học vẫn chưa được sáng tạo nên khiến trẻ ít h ứng thú
với việc đọc thơ, kể chuyện...khi trẻ không h ứng thú, không chú ý vào tác
phẩm Văn học thì trẻ khơng biết thể hiện ngơn ngữ đọc, kể diễn c ảm qua
đó ngôn ngữ của trẻ không phát triển tốt. Đứng tr ước th ực trạng đó, b ản
thân tơi ln suy nghĩ phải làm gì để trẻ học tốt mơn văn học. Để làm
được điều này thì người giáo viên cần lựa chọn nh ững tác ph ẩm phù h ợp
với đặc điểm tâm sinh lí của từng lứa tuổi và có nh ững biện pháp riêng
trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với Văn học. Giáo viên ph ải luôn ch ủ

động, linh hoạt và sáng tạo trong hoạt động (Lấy trẻ làm trung tâm) đ ể
phát huy tính tích cực của trẻ. Chính điều đó là nhân tố giúp tr ẻ phát tri ển
tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhân cách và giáo
dục đạo đức cho trẻ.
7.1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Năm học 2020- 2021 tôi được nhà trường phân công dạy lớp m ẫu
giáo
3 tuổi A5 Tôi đã nhận thấy những điều kiện thuận lợi và khó khăn ở l ớp
tôi như sau:
7.1.1. Thuận lợi:
- Được Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng và đầu tư mua sắm trang
thiết bị, đồ dùng - đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen v ới Văn h ọc
tương đối đầy đủ như: Sách, tranh truyện các chủ đề, trang ph ục bi ểu
diễn, đĩa kể chuyện… cho lớp.


- Phịng học thống mát có đủ ánh sáng và đầy đủ điều kiện để hoạt đ ộng.
Lớp được trang bị máy vi tính có đầy đủ bộ đĩa. Kidmarts để trẻ được tiếp
cận với việc phát triển tư duy qua các trị chơi trên máy tính.
- Hàng năm được dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên hè, dự các buổi
chuyên đề của phòng, của trường và trường bạn, các lớp bồi d ưỡng môđun
của sở, nhà trường tổ chức. Đó cũng là điều kiện để tơi đ ược h ọc t ập, c ủng
cố thêm kiến thức phục vụ cho tiết dạy của mình.
- Giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy các môn học và các hoạt
động rất cụ thể ngay từ đầu năm học.
- Đa số phụ huynh đã nhận thấy tầm quan trọng của bậc học mầm non
đối với sự phát triển của con em mình. Vì vậy s ự ph ối h ợp giáo d ục gi ữa
gia đình và nhà trường nói chung, giữa giáo viên và ph ụ huynh của l ớp tơi
nói riêng rất thuận lợi và hài hòa.
- Là một giáo viên trẻ có tinh thần trách nhiệm và đầy lịng nhiệt tình, u

nghề, mến trẻ. Bản thân tơi xác định được mục đích, ý nghĩa, t ầm quan
trọng của việc phát triển nhận thức cho trẻ làm quen v ới Văn h ọc v ề ngh ệ
thuật sư phạm và tìm ra các giải pháp hữu ích nhất.
- Trẻ cùng độ tuổi, đa số trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú, tích c ực tham gia
vào các hoạt động làm quen với Văn học.
7.1.2. Khó khăn:
- Do nhà trường chưa đủ phòng học lớp phải học chung phòng nên ảnh
hưởng rất lớn đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Học sinh cịn nhỏ lại đơng hơn so với quy định cũng phần nào ảnh h ưởng
đến việc tổ chức các hoạt động như đóng kịch, biểu diễn sân khấu,...


- Do trình độ nhận thức của trẻ khơng đồng đều, vốn t ừ c ủa trẻ còn h ạn
chế, hơn 50% trẻ ở lớp chưa biết biểu đạt ý nghĩ, trình bày suy nghĩ c ủa
mình 1 cách rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ nói, phát âm cịn ngọng, chưa được rõ ràng mạch lạc do ảnh h ưởng
ngôn ngữ của người lớn xung quanh, trẻ nói tiếng địa ph ương.
- Đa số trẻ là con em các gia đình làm ngh ề nông nghiệp, đi ều ki ện kimh t ế
cịn khó khăn nên việc đầu tư cơ sở vật chất cho con em còn h ạn ch ế nên
ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập của trẻ bên cạnh đó đa số phụ huynh
bận cơng việc hoặc lý do khách quan nào đó ít có th ời gian trị chuy ện v ới
trẻ và nghe trẻ nói. Trẻ được đáp ứng đầy đủ về nhu cầu mà trẻ cần.
Ví dụ : Trẻ chỉ cần nhìn hoặc chỉ vào đồ dùng, đồ vật là được đáp ứng ngay
mà không cần phải dùng lời để yêu cầu hoặc xin phép. Đây cũng là nguyên
nhân khiến trẻ hạn chế về giao tiếp.
- Bản thân là giáo viên đã có nhiều cố gắng, nhiệt tình trong cơng tác,
có khả năng, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp v ụ tốt nh ưng vì đi ều
kiện một mình dạy trẻ nên ảnh hưởng khơng ít đến q trình học tập,
giảng dạy của cơ, trẻ.
- Vì thế mà khi khảo sát chất lượng đầu năm cho trẻ ở lớp tôi kết

quả đạt như sau:
* Bảng kết quả khảo sát đầu năm:
Tổng

Nội dung khảo sát

số

Tỉ lệ

lượng

%

trẻ đạt

trẻ
Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động văn
23 trẻ

Số

12

52%

10

43%


học
Trẻ nhanh thuộc thơ, truyện, ca dao, đồng


dao.
Trẻ hiểu nội dung các tác phẩm văn học.

8

34%

Trẻ phát triển ngơn ngữ, diễn đạt tốt.

7

30%

Trẻ biết đóng kịch, đọc, kể diễn cảm

5

21%

* Nguyên nhân:
- Qua khảo sát thực trạng và đánh giá kết quả tơi tìm ra một s ố
nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ trẻ chưa đạt cao:
+ Do trẻ nhỏ nên chưa có sự tập chung chú ý.
+ Do ngôn ngữ của trẻ chưa phát triển, vốn từ của trẻ ch ưa phong
phú, chưa biết trình bày ý nghĩ của mình.
+ Trẻ nhỏ nên nhận thức của trẻ cịn hạn chế.

- Về giáo viên: Đầu năm cơ chưa nắm bắt được nh ận th ức và ngôn ng ữ c ủa
từng trẻ, hình thức tổ chức các hoạt động của cô ch ưa linh hoạt nên tr ẻ
chưa hào hứng tham gia vào các hoạt động.
Từ những nguyên nhân trên tôi đã suy nghĩ trăn trở, và tìm ra một số biện
pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm Văn học.
7.2. Một số biện pháp pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác ph ẩm
Văn học
Muốn đạt được kết quả cao trong việc giúp trẻ MG 3-4 tuổi làm quen với
tác phẩm Văn học thì trước hết cô giáo phải là người yêu Văn học, say mê
Văn học, thích học hỏi tìm tịi khám phá những cái hay cái đẹp trong t ừng
tác phẩm văn học, tích luỹ kiến thức, hiểu biết về văn học nói chung và c ụ
thể là các bài thơ câu chuyện, đặc biệt là th ơ truyện m ầm non.
Việc mang các tác phẩm Văn học đến với trẻ có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Xuất phát từ những vấn đề trên, hơn nữa bản thân tôi là m ột giáo


viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục các cháu lớp 3 tuổi A5 nên tôi
mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi phát làm
quen với tác phẩm Văn học” với mục đích giúp trẻ dễ dàng hơn trong
việc cảm nhận ngơn ngữ nghệ thuật của thơ - truyện và biết th ể hiện nó
bằng ngơn ngữ, hành động của trẻ. Tơi đã thực hiện những giải pháp sau:
7.2.1. Biện pháp 1: Tạo mơi trường học tập cho trẻ:
* Mục đích của biện pháp:
Chúng ta biết rằng trẻ nhỏ ln u thích cái đẹp, trí tưởng t ượng
của trẻ rất phong phú do vậy môi trường học tập xung quanh tr ẻ là m ột
yếu tố cực kỳ quan trọng, kích thích trẻ tư duy, sáng tạo, phát tri ển ngôn
ngữ tốt. Để trẻ có nhiều cơ hội tiếp xúc với các hình tượng Văn học và ghi
nhớ những kiến thức, những vốn từ trẻ vừa được làm quen một cách đa
dạng, phong phú. Chính vì thế tơi đã xây dựng mơi tr ường h ọc t ập theo
chủ đề, tận dụng nguyên vật liệu của địa phương như: Lá cây, rơm

rạ, các vỏ ốc, hộp nhựa, vỏ dừa...Từng chủ đề đều có các bài th ơ, câu
chuyện phù hợp cho trẻ. Vì vậy giáo viên tạo cho trẻ một tâm lý thoải mái
khi ở trường coi lớp học như ngôi nhà th ứ 2 của mình. Tơi ln tận d ụng
diện tích phịng học, chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, đội hình đ ể t ạo mơi
trường học tốt và thoải mái cho trẻ được hoạt động, được trải nghiệm
* Nội dung của biện pháp:
Tôi nhận thức việc xây dựng môi trường giáo dục là rất cần thiết, xây
dựng môi trường giáo dục là học liệu cho trẻ học tập, môi trường giáo dục
đa dạng, sinh động, sẽ thu hút sự chủ động tích cực của trẻ tham gia vào
các hoạt động mạng lại hiệu quả giáo dục cao.
Ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâu vào tạo môi tr ường bằng cách xây d ựng
ở các không gian cụ thể của lớp, xây dựng tại mảng chủ đề chính, các góc


chơi, xây dựng góc sách, góc cổ tích, các góc mang đậm màu sắc, hình ảnh,
về Các nội dung, các câu chuyện, bài thơ, ca dao, đ ồng dao. Ch ọn l ọc 1 s ố
hình ảnh nhân vật của các câu chuyện, bài th ơ n ổi bật vào góc Văn h ọc và
một số góc trong và ngồi lớp học.
- Bố trí dụng cụ đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng học tập sao cho phù h ợp v ới
không gian lớp học thoải mái đối với trẻ.
- Xây dựng góc “Vườn cổ tích của bé” tơi sưu tập các loại truyện tranh, các
hình ảnh nhân vật trong truyện, thơ, các con dối dẹt, các con v ật ng ộ
nghĩnh để trưng bày cho trẻ hoạt động. Chú ý nội dung phù h ợp v ới đ ộ
tuổi của trẻ, phù hợp với từng chủ đề trong năm học.
- Trong các tiết dạy trẻ làm quen với Văn học bản thân tôi khi tổ chức hoạt
động cũng phải chẩn bị đồ dùng sao cho phong phú đa dạng để kích thích
trẻ tích cực tham gia vào bài học một cách hứng thú nhất.
Ví dụ: Ở chủ đề thế giới động vật. Chuẩn bị giờ kể chuyện : “Đôi bạn tốt”
gồm các mảng mơ hình được bố trí hợp lý từ vị trí trẻ b ước vào đ ến bên
trong sâu của khu vườn :

Mơ hình 1: Hình ảnh gà con, vịt con đang thân thiết bên nhau
Mơ hình 2 Gà trên bãi cỏ tìm giun, Vịt con ở dưới ao mị ốc
Mơ hình 3:Cáo đuối bắt gà
Mơ hình 4: Vịt cõng gà bơi dưới ao
Trẻ được vào thăm vườn cổ tích , được quan sát các mơ hình, trẻ sẽ tư duy
tưởng tượng ra nội dung câu chuyện theo trí tưởng t ượng cuả trẻ và sau
đó cơ sẽ giúp trẻ gợi mở để tiếp tục khai thác sâu hơn trí tưởng t ượng c ủa
trẻ,giúp trẻ tự đặt ra các câu hỏi cũng như các câu trẻ lời sáng tạo


Ví dụ: Tận dụng những tranh thơ cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán
cho trẻ ghép tranh thơ sáng tạo, hoặc cắt dời các con vật cho trẻ t ự ch ọn
các con vật đó để đọc bài thơ có hình ảnh con vật đó.
- Qua cách nghĩ và làm như vậy tơi đã tạo ra một góc th ư vi ện v ới đ ầy đ ủ
chủng loại về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ h ứng thú
tham gia vào hoạt động trong góc với các bạn, trẻ biết tự đọc, hiểu nội
dung bài thơ,biết bộc lộ cảm xúc của mình thơng qua bài th ơ. T ừ đó kích
thích trẻ phát triển ý tưởng thể hiện cảm xúc sáng tạo.
- Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư suy nghĩ và t ự vẽ tranh các bài th ơ có
trong sách hoặc tự sưu tầm ở ngoài bằng nhiều chất liệu khác nhau nh ư:
Tranh màu nước, tranh lá cây, tranh hột hạt, xé dán… không nh ững th ế tôi
đã sưu tầm các loại phế liệu như: vỏ hộp sữa su su, hộp kem, sữa chua, lõi
giấy vệ sinh, vỏ hộp váng sữa... làm con lợn, làm chú gà, th ỏ, bướm…đ ể
phục vụ cho việc giảng dạy.
- Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải t ự luy ện gi ọng đ ọc,
bộc lộ cảm xúc của mình,cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mơ hình... đ ể
giúp trẻ cảm thụ được tác phẩm Văn học đó một cách tốt nh ất.
Tạo mơi trường học tập cho trẻ là một việc làm vô cùng quan trọng b ởi có
mơi trường hấp dẫn trẻ mới hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt
động. Qua các hoạt động trẻ được sáng tạo, tham gia vào các hoạt động

cùng bạn, trẻ được nghe cô đọc thơ, trả lời câu hỏi c ủa cơ v ề n ội
dung,những hình ảnh nổi bật trong thơ. Như vậy ngôn ngữ cuả trẻ đ ược
phát triển một cách phong phú và đa dạng.
* Kết quả của biện pháp:
- Sau khi thực hiện giải pháp trên trẻ lớp tôi đã hào h ứng tham gia vào các
hoạt động đặc biệt là trong hoạt động làm quen với tác ph ẩm Văn học.


- Trẻ bị lôi cuốn vào các giờ kể chuyện, đọc th ơ cùng cơ, qua đó giúp tr ẻ
hiểu nội dung bài thơ, câu truyện, ngôn ngữ của trẻ đ ược c ải thi ện h ơn,
trẻ nói năng lưu loát, trẻ yêu các nhân vật trong các tác ph ẩm Văn h ọc, tr ẻ
nhanh thuộc thơ.
- Qua các hoạt động Văn học trẻ được biểu cảm, thể hiện giọng điệu phù
hợp với các tác phẩm Văn học. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển
một cách phong phú và đa dạng, trẻ cảm thấy mạnh dạn t ự tin h ơn khi
giao tiếp với mọi người xung quanh. Tạo môi trường học tập cho trẻ là
một việc làm vơ cùng quan trọng bởi có mơi tr ường hấp dẫn tr ẻ m ới h ứng
thú, tích cực tham gia vào các hoạt động.
7.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phù hợp với độ tuổi:
* Mục đích của biện pháp:
Ngay từ đầu năm học khi được nhận lớp với đặc điểm của trẻ 3-4 tuổi đ ể
trẻ học tốt môn làm quen với Văn học. Tôi đã xây dựng kế hoạch cho tr ẻ
làm quen với tác phẩm Văn học trong một năm theo 9 ch ủ đ ề, đ ưa ra các
yêu cầu đảm bảo tính vừa sức đối với trẻ từ dễ đến khó nh ư: Giúp trẻ làm
quen với các tác phẩm, phát triển vốn từ, kĩ năng giao ti ếp, bên c ạnh đó
khi xây dựng kế hoạch tơi chú ý xây dựng kế hoạch sao cho phù h ợp v ới
khả năng nhận thức và điều kiện trang thiết bị thực tế ở lớp, của địa
phương. Để tiện theo dõi sự phát triển của trẻ tôi chia ra làm 3 giai đoạn:
* Nội dung của biện pháp:
Tháng 9 + 10 + 11:

- Đầu năm do sự chú ý, nhận thức, ngôn ngữ của trẻ cịn h ạn chế, trẻ cịn
nói ngọng, nói lắp, nói tiếng địa phương, do vậy 2 ch ủ đ ề đ ầu là ch ủ đ ề
“Trường mầm non”, “Bản thân”, “Gia đình” Tơi lựa chọn các bài th ơ, câu
truyện, những bài ca dao, đồng dao theo chủ đề có nội dung g ần gũi, ng ắn


gọn, dễ hiểu, lời đối thoại của các nhân vật rõ ràng để dạy và kể cho tr ẻ
nghe, tôi xác định mục tiêu nhấn mạnh kĩ năng đọc th ơ, nghe, hi ểu n ội
dung bài thơ, câu truyện cho trẻ. Nhằm mục đích dạy trẻ biết đ ọc, nghe,
hiểu. Từ đó giúp trẻ phát triển nhận thức, ngơn ngữ, sự tập trung chú ý và
ghi nhớ có chủ đích.
Ví dụ: Thơ: Bạn mới, cơ giáo của con, Thăm nhà bà, mẹ và con…
Truyện: Bé yêu trăng, đôi bạn tốt, đơi tai xấu xí,.Ba cơ tiên….
- Đến giữa năm sự chú ý, nhận thức của trẻ phát triển, vốn t ừ c ủa trẻ
phong phú hơn, trẻ đã nói được rõ câu, nhiều trẻ khơng cịn nói l ắp, nói
ngọng tơi đưa ra các u cầu cao hơn nhằm phát triển khả năng nghe nói
và biểu đạt suy nghĩ của mình cho trẻ nhất là kh ả năng giao ti ếp v ới m ọi
người xung quanh.
Tháng 12 + 1+2:
Ở giai đoạn này tôi tập trung vào việc dạy và khuyến khích trẻ đọc thơ
diễn cảm, biết bắt chước giọng điệu các nhân vật trong truy ện. Vì vậy tơi
lựa chọn các tác phẩm văn học có nội dung biểu cảm, các nhân vật, l ời đ ối
thoại rõ ràng, ngắng gọn thể hiện rõ tính cách nhân vật.
- Các chủ đề:, Nghề nghiệp, động vật, thực vật. Với các bài th ơ, câu
truyện, các trò chơi phù hợp với từng chủ đề để kích thích trẻ bắt ch ước
giọng điệu, ngữ điệu của bài thơ. Lời đối thoại của các nhân v ật. Khơng
những thế tơi cịn khuyến khích trẻ đọc thơ và nói lại nội dung bài th ơ
bằng ngơn ngữ của trẻ, trẻ có thể thảo luận cùng bạn. Qua đó giúp tr ẻ
phát triển khả năng nghe, hiểu và đặc biệt là kĩ năng giao ti ếp v ới m ọi
người xung quanh.

Ví dụ: Thơ: Làm nghề như bố, Em làm thợ xây, Làm bác sĩ, Rong và cá, Đàn
gà con.


Truyện: Chuột nhắt đi khám bệnh, Chú vịt xám, Bác Gấu đen và hai
chú Thỏ.
Ví dụ: Bắt chiếc tiếng kêu của các con vật, Tìm nhanh nói đúng, Ai nhanh
hơn, nhìn hình nói đúng tên.

Ví dụ: Truyện: Cơ bé qng khăn đỏ.
Tôi cho trẻ nhập vai vào các nhân vật trong truy ện nh ư: Chó sói, Bà ngo ại
…và cơ là người dẫn truyện cùng trẻ.
Ví dụ: Truyện: Bác gấu đen và 2 chú thỏ. Tơi cho trẻ đóng vai bác gấu, Thỏ
trắng, thỏ nâu và cô là người dẫn truyện.
(Trẻ đóng vai Bác gấu đen và 2 chú thỏ)
Tháng 3 + 4 + 5::
- Đến cuối năm nhận thức và ngôn ngữ của trẻ phát triển phong phú h ơn,
hầu hết trẻ nhanh hiểu các nội dung bài thơ, câu truyện, nhanh thuộc th ơ,
các bài ca dao, đồng dao, trẻ nói được trịn câu, rõ ý, nhiều trẻ khơng cịn
nói lắp, nói ngọng, tơi đưa ra kế hoạch với các yêu cầu cao hơn nh ằm phát
triển khả năng đọc, kể và biểu đạt suy nghĩ của mình cho trẻ, nh ất là kh ả
năng đối thoại, đóng kịch.
Với các chủ đề: Giao thơng, Nước và các hiện tượng tự nhiên, Quê h ương
đất nước- Bác Hồ- tôi lựa chọn các câu chuyện phù hợp với từng ch ủ đề
để dạy trẻ. :
Ví dụ: Thơ: Xe chữa cháy, Tín hiệu đèn màu, Mẹ và bé, Mưa rơi, Ông m ặt
trời.
Truyện: Xe đạp trên đường phố, Sự tích ngày và đêm” “Giọt nước tí
xíu”



Ví dụ: Bắt chiếc tiếng kêu của các phương tiện GT, Tìm nhanh nói
đúng, Vật gì biết mất, nhìn hình nói đúng tên.
Ví dụ: Truyện: Bác gấu đen và 2 chú thỏ. Tơi cho trẻ đóng vai bác gấu, Thỏ
trắng, thỏ nâu và cô là người dẫn truyện.
Khi thực hiện kế hoạch mà tôi xây dựng tô thấy trẻ phát tri ển rõ rệt: tr ẻ
hứng thú tham gia các hoạt động Văn học, hiểu n ội dung bài th ơ, câu
truyện, nhanh thuộc thơ, ngồi ra trẻ cịn biết thể hiện giọng điệu khi đ ọc
thơ, biết bắt chước giọng điệu các nhận vật trong truy ện. Qua đó giúp tr ẻ
phát triển toàn diện nhất là kỹ năng nói, giao tiếp, trẻ mạnh dạn tự tin
hơn.
7.2.3. Biện pháp 3: Làm đồ dùng đồ chơi:
Với đặc điểm của trẻ mầm non, trẻ trực quan hình tượng là chủ y ếu, b ởi
vậy đồ dùng đồ chơi chính là phương tiện chủ yếu của trẻ, giúp trẻ nh ận
biết kiến thức dễ dàng và hào hứng trong khi học.
- Trong thực tế giảng dạy ở lớp tôi nhận thấy hoạt động nào mà cô chu ẩn
bị đồ dùng đồ chơi phong phú, sẽ tạo được hứng thú và thu hút tr ẻ tham
gia tích cực vào các hoạt động, giờ học đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy vi ệc
làm đồ dùng đồ chơi cũng là 1 biện pháp quan trọng và cần thiết, nh ất là
trong giờ đọc thơ, kể chuyện.. Vì thế tơi đã nghiên cứu làm nhi ều đ ồ dùng
đồ chơi phong phú về chủng loại đa dạng về màu sắc, sử dụng nhiều đồ
dùng trực quan sinh động, tạo ra các đồ dùng phát ra các âm thanh, đ ặc
biệt đồ dùng phải có tính thẩm mĩ và đảm bảo an toàn cho trẻ. Nên tr ước
khi vào bài mới tôi đã chuẩn bị rất công phu v ề đồ dùng đ ồ ch ơi đ ẹp và
hấp dẫn phù hợp với từng đề tài.
Ví dụ: Qua bài thơ “Đàn gà con”


Tôi chuẩn bị các chú gà và quả trứng được làm từ vải dạ nhồi bông, đồ
dùng tự làm mang tính chân thực, sinh động, gần gũi v ới tr ẻ, giúp tr ẻ tò

mò, tăng sự chú ý tiếp thu của trẻ vào tiết học.
Dựa vào từng bài học tơi sưu tầm các ngun vật liệu khuyến khích và dạy
trẻ làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với nội dung từng tác ph ẩm Văn h ọc.
Ví dụ:
- Ngồi giờ học tơi cịn dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ vui ch ơi, tr ẻ t ự
tạo ra những đồ chơi cùng cô giáo từ các nguyên vật liệu có s ẵn ở đ ịa
phương như: lá cây, giấy vụn, quần áo, vải vụn, lõi giấy vệ sinh, bìa c ứng,
hộp xốp, thanh tre, gỗ, hột hạt. Trẻ vẽ và tơ màu nh ững hình ảnh tr ẻ s ưu
tầm được sau đó cơ gợi mở cho trẻ làm ra những con rối thật xinh xắn.

( Đồ dùng cho trẻ hoạt động văn học)


(Trẻ tự làm đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với tác phẩm Văn
học)
7.2.4. Biện pháp 4: Trao đổi g ợi m ở và trò chuy ện v ới tr ẻ v ề tác
ph ẩm Văn h ọc.
* Mục đích của biện pháp:
- Nhằm giúp trẻ hiểu được nội dung ý nghĩa của tác phẩm, biết trả lời các câu
hỏi mạch lạc rõ ràng. Hiểu và biết ý nghĩa các từ khó trong từng tác phẩm Văn
học. Qua đó mở rộng và phát triển trí tưởng tượng, tư duy, sáng tạo, trẻ thêm


yêu cái đẹp, cái tốt, ghét cái xấu, từ đó giúp trẻ phát triển và hoàn thiện nhân
cách.
* Nội dung và cách th ực hi ện:
Ph ương pháp trao đ ổi g ợi m ở - trò chuy ện v ới tr ẻ v ề tác ph ẩm
nh ằm kích thích ho ạt đ ộng nh ận th ức pháp huy tính tích c ực c ủa tr ẻ.
Ph ương pháp này địi h ỏi ph ải lơi cu ốn tr ẻ tham gia vào trao đ ổi, b ộc
lộ suy nghĩ và c ảm nh ận riêng c ủa mình đi ều đó giúp tr ẻ l ắm đ ược

n ội dung c ủa tác ph ẩm và có m ột s ố kỹ năng giao ti ếp c ần thi ết.
Ví dụ: Khi đọc bài th ơ “Đơi m ắt c ủa em” cơ giáo có th ể đ ặt m ột s ố câu
h ỏi:
- Nhà th ơ đã miêu t ả đôi m ắt đ ẹp nh ư th ế nào? Nói đơi m ắt đ ể làm
gì?...?
“Đơi m ắt xinh xinh
Đơi mắt trịn trịn
Giúp em nhìn th ấy
Mọ i vật xunh quanh”
Khi tr ẻ tr ả l ời đ ược các câu h ỏi này t ức là s ự chú ý, c ảm nh ận c ủa
tr ẻ đã t ập trung vào n ội dung c ủa bài th ơ.
Ví dụ: Câu truy ện “Cơ bé qng khăn đ ỏ”. Cơ có th ể đ ưa ra m ột s ố câu
h ỏi:
- Vì sao m ọi ng ười g ọi cơ bé là cô bé quàng khăn đ ỏ? Cô bé quàng khăn
đ ỏ đi đâu? Làm gì?...?
Nh ư v ậy, m ỗi gi ờ d ạy tr ẻ làm quen v ới tác ph ẩm Văn h ọc cô giáo
không ch ỉ đ ọc, k ể di ễn c ảm bài th ơ, câu chuy ện mà còn ph ải đ ặt ra
các câu h ỏi đúng giúp tr ẻ hi ểu đ ược nh ững n ội dung trong tác ph ẩm.


Ngồi ra cơ giáo cịn ph ải đ ặt nh ững câu h ỏi đ ể tr ẻ liên h ệ v ới cu ộc
số ng c ủa mình.
Ví dụ: Nế u chúng mình là cơ bé qng khăn đ ỏ thì chúng mình sẽ th ế
nào?
Ở đây s ự giao ti ếp gi ữa cô và tr ẻ c ần c ởi m ởi, t ự nhiên nh ư m ột
cuộc trị chuy ện có đ ịnh h ướng, t ức là ph ải căn c ứ vào m ục đích yêu
c ầu hệ th ống câu h ỏi. Quá trình giúp tr ẻ hi ểu tác ph ẩm thì cơ giáo c ần
chú ý gi ảng gi ải cho tr ẻ nh ững t ừ khó, cơ giáo dùng l ời lẽ c ủa mình đ ể
gi ải thích cho tr ẻ hi ểu v ề tác ph ẩm, đ ặc bi ệt là gi ải thích t ừ m ới b ằng
lời gi ảng gi ải ho ặc k ết h ợp v ới đ ồ dùng tr ực quan. Gi ải thích t ừ trong

Văn h ọc là m ột v ấn đ ề khó, n ếu gi ải thích khơng khéo sẽ b ị lơi thơi,
dài dịng cho nên cơ c ần th ật hi ểu và có cách gi ải thích đ ơn gi ản đ ể
làm sao cho tr ẻ hi ểu đ ược n ội dung, ý nghĩa c ủa t ừ mà không làm m ất
đi cảm xúc th ẩm mĩ chung tác ph ẩm mang l ại.
Ví dụ: Trong bài th ơ “ Cây dây leo”:
“Cây dây leo.
Bé tí teo.
Ở trong nhà.
Lại bị ra.
Ngồi c ửa s ổ.
Và ngh ển c ổ.
Lên tr ời cao.”
Cơ cần giải thích t ừ “Ngh ển c ổ”, đ ể cho tr ẻ hi ểu đ ược tác gi ả ví cây
nh ư con ng ười bi ết v ươn lên, bị ra tìm ánh sáng, s ự s ống. (Cơ có th ể


nói ng ắn g ọn cho tr ẻ r ễ hi ểu ngh ển c ổ là nh ư chúng ta ng ửa c ổ nhìn
lên phía trên).

Cơ giáo trị chuyện cùng trẻ về tác phẩm văn học
Qua ph ương pháp trao đ ổi g ợi m ở - trò chuy ện tôi th ấy tr ẻ h ứng
thú, chăm chú và s ổi n ổi tr ả l ời các câu h ỏi c ủa cô, tr ẻ m ạnh d ạn, t ự
tin nói lên suy nghĩ hi ểu bi ết c ủa mình v ề tác ph ẩm. T ừ đó kích thích
hoạt động cá nhân và pháp huy tính tích c ực c ủa tr ẻ.
7.2.5. Biện pháp 5: Sử d ụng các ph ương ti ện đ ồ dùng tr ực quan:
* Mục đích của biện pháp:


- Đồ dùng tr ực quan r ất quan tr ọng, nhằm kích thích trẻ tích cực tham gia
vào các hoạt động, giúp trẻ hiểu rõ nội dung tác phẩm, c ảm nh ận đ ược tác

phẩm Văn h ọc m ột cách d ễ dàng. Vì v ậy vi ệc l ựa ch ọn ph ương ti ện đ ồ
dùng tr ực quan sao cho phù h ợp có tác d ụng giáo d ục th ẩm mỹ và ph ải
phù h ợp v ới đ ặc đi ểm nh ận th ức c ủa tr ẻ. Nên tôi lựa chọn các phương
tiện đồ dùng trực quan như: Tranh ảnh, mơ hình, vật thật...sao cho phù hợp
với từng bài dạy. Sử dụng phương tiện trực quan kết hợp với lời nói một cách
chính xác.
* Nội dung và cách th ực hi ện:
Có r ất nhiều nh ững ph ương ti ện tr ực quan nh ư là v ật th ật, tranh vẽ,
hình ảnh, con r ối, mơ hình, băng ghi âm, truy ền hình...Vì v ậy giáo viên
phải l ựa ch ọn làm sao phù h ợp v ới t ừng bài d ạy, ph ải bi ết khai thác
tố t đồ dùng tr ực quan sẽ giúp tr ẻ h ứng thú trong gi ờ h ọc và t ạo đ ược
kế t qu ả t ốt nh ất. Ngơn ng ữ hình th ể c ủa cô giáo là ph ương ti ện tr ực
quan sinh đ ộng nh ất, ngơn ng ữ nói, đ ọc, k ể di ễn c ảm rõ ràng m ạch
lạ c, kế t h ợp v ới gi ọng đi ệu c ử ch ỉ, âm thanh sẽ làm s ống động hình
ả nh đ ẹp trong m ắt tr ẻ.
Ví dụ : Khi s ử d ụng tranh minh h ọa cho tr ẻ ph ải th ể hi ện đ ược nh ững
chi tiết tr ọng tâm b ộc l ộ n ội dung tác ph ẩm. Khi s ử d ụng tranh, ảnh
c ần có t ỉ lệ phù h ợp, m ầu s ắc đ ẹp, t ươi sáng và ph ải mang tính ngh ệ
thuật. M ột đi ều h ết s ức quan tr ọng khi s ử d ụng đ ồ dùng tr ực quan là
c ần ph ải kế t h ợp khéo léo v ới l ời nói, cơ giáo ph ải n ắm đ ược đ ặc
điểm tâm lý l ứa tu ổi tr ẻ đ ến h ướng d ẫn tr ẻ tri giác tr ực quan, đ ảm
bả o tính h ệ th ống, tránh l ạm d ụng, tùy t ừng th ời đi ểm và m ục đích
mà s ử dụng. M ột trong nh ững ph ương ti ện tr ực quan th ường dùng
nh ất trong qúa trình d ạy tr ẻ đó là tranh minh h ọa. Trong khi tr ẻ đ ược
tr ực tiếp xem tranh và nghe cô đ ọc th ơ,k ể chuy ện theo tranh tr ẻ sẽ


ti ế p nh ận th ế gi ới hi ện th ực b ằng tai và m ắt, t ừ đó sẽ giúp tr ẻ hi ểu
sâu s ắc h ơn v ề n ội dung bài th ơ. Đ ồ dùng tr ực quan cịn là hình th ức
đ ẻ gi ảng gi ải t ừ khó trong n ội dung tác ph ẩm, th ường th ường m ỗi tác

phẩm lại đem đ ến cho tr ẻ m ột vài t ừ m ới và cô giáo sẽ ph ải gi ải thích
cho tr ẻ hi ểu ý nghĩa c ủa t ừ m ới đó.
Ví dụ: Trong bài th ơ: “Hoa k ết trái”

Giải thích t ừ “ Rung

rinh”
Để gi ải thích t ừ “Rung rinh” tôi đã làm m ột cành hoa m ận b ằng gi ấy
m ỏng, khi đ ọc đ ến câu th ơ đó tơi khẽ lay đ ộng nh ẹ làm cho cành hoa
rung nhè nh ẹ và gi ải thích cho tr ẻ bi ết vì có gió th ổi đã làm cho hoa
m ận rung rinh nhè nh ẹ trong gió.
Tóm l ại, vi ệc s ử d ụng đ ồ dùng tr ực quan trong gi ờ ho ạt đ ộng cho
tr ẻ làm quen v ới tác ph ẩm văn h ọc là hình th ức c ơ b ản giúp cho giáo
viên đ ạt đ ược m ục đích trong gi ờ d ạy. và tạo cho trẻ s ự h ứng thú
trong gi ờ h ọc.
7.2.6. Biện pháp 6 : Cho tr ẻ làm quen v ới Văn h ọc qua m ột s ố ho ạt
đ ộng và b ộ môn khác.
* Mục đích của biện pháp:
- Tích hợp lồng ghép cho trẻ làm quen với Văn học vào trong các hoạt động và
các bộ môn khác một cách linh hoạt, nhẹ nhàng, giúp trẻ liên tưởng, khắc sâu
kiến , tiếp thu nhanh các tác phẩm văn học một cách dễ dàng nhất.
* Nội dung và cách th ực hi ện:
V ới ph ương pháp d ạy tích h ợp, vi ệc cho tr ẻ làm quen v ới Văn h ọc
không ch ỉ đ ược ti ến hành trong gi ờ h ọc th ơ mà nó cịn đ ược d ạy thông
qua các gi ờ ho ạt đ ộng và m ột s ố b ộ môn khác: Ho ạt đ ộng vui ch ơi,
hoạt đ ộng ngồi tr ời, mơn t ạo hình, âm nh ạc, mơi tr ường xung


quanh…Giáo viên có th ể m ở r ộng ki ến th ức v ề Văn h ọc cho tr ẻ qua
hình th ức gi ới thi ệu bài ho ặc c ủng c ố bài.

Ví dụ 1: Trong gi ờ âm nh ạc khi d ạy tr ẻ hát bài “Cháu th ương chú b ộ
đ ộ i” cô có th ể cho tr ẻ đ ọc bài th ơ “Chú b ộ đ ội hành quân trong m ưa”
đ ể dẫn d ắt, gi ới thi ệu vào bài hát.
Ví dụ 2: Trong gi ờ ho ạt đ ộng ngồi tr ời cho tr ẻ trị chuy ện v ề ngày
8/3 thì cơ giáo có th ể cho tr ẻ v ừa đi d ạo quanh v ườn hoa k ết h ợp v ới
đ ọc bài th ơ “Bó hoa t ặng cơ”. Khi tr ẻ đ ọc xong cơ có th ể đ ưa ra m ột s ố
câu h ỏi đ ể d ẫn d ắt tr ẻ trò chuyên v ề ngày 8/3:
- Trong bài th ơ các b ạn nh ỏ hái hoa t ặng cơ nhân ngày gì?
- Ngày 8/3 là ngày c ủa nh ững ai?
Đó là s ự l ồng ghép môn làm quen v ới Văn h ọc và ho ạt đ ộng ngồi
tr ời, mục đích là đ ể d ẫn d ắt tr ẻ vào ho ạt đ ộng m ột cách linh ho ạt và
cũng là đ ể c ủng c ố l ại bài th ơ tr ẻ đã đ ược h ọc trên l ớp, đi ều đó sẽ
giúp tr ẻ nh ớ sâu s ắc h ơn v ề n ội dung bài th ơ, bi ết đ ọc đúng nh ịp và
diễ n cảm bài th ơ.
Ngồi ra cơ giáo có th ể cho tr ẻ làm quen v ới Văn h ọc trong các
ngày h ội, ngày l ễ, ngày t ết … Thông qua các ngày l ễ, ngày h ội thì cơ
giáo t ổ ch ức cho tr ẻ trong l ớp đ ược tham gia đ ể bi ểu di ễn văn ngh ệ,
trong đó có th ể cho tr ẻ đ ọc th ơ, hình th ức này sẽ thu hút đ ược nhi ều
tr ẻ tham gia bi ểu di ễn. Nó có tác d ụng đ ộng viên, c ổ vũ cho các cháu
khá, gi ỏi đ ồng th ời cũng khuy ến khích các cháu y ếu, nhút nhát, tham
gia vào ho ạt đ ộng ngh ệ thu ật, đi ều này sẽ giúp tr ẻ thêm m ạnh d ạn t ự
tin h ơn. Đ ể t ổ ch ức các ngày h ội ngày l ễ có hi ệu qu ả cơ giáo c ần có k ế
hoạch luy ện t ập tr ước cho tr ẻ b ằng vi ệc d ạy tr ẻ đ ọc thu ộc các bài


th ơ hay ôn l ại các bài th ơ tr ẻ đã đ ược h ọc giúp tr ẻ đ ọc l ưu lốt và
diễ n cảm.
Ví dụ: Khi t ổ ch ức ngày “T ết Trung Thu” cô giáo cho tr ẻ đ ọc m ột s ố bài
th ơ liên quan đ ến ngày Trung Thu nh ư là: bài th ơ “Bé yêu trăng”, bài
th ơ “Trăng sáng”. Ho ặc khi t ổ ch ức ngày t ết nguyên đán thì cho tr ẻ đ ọc

bài th ơ: “ Cây đào”
7.2.7. Biện pháp 7: Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn luyện thông
qua lễ hội.
* Mục đích của biện pháp:
Thơng qua ngày hội ngày lễ trong nhà trường việc ôn luy ện các bài th ơ, câu
đố, ca dao….là hình thức lồng ghép hoạt động cho trẻ làm quen v ới tác
phẩm Văn học hiệu quả.
*Nội dung và cách th ực hi ện:
Hình thức này đã thu hút được nhiều trẻ tham gia biểu diễn, thông qua
các hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động theo một
chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất cả trẻ được tham gia nh ằm giúp
trẻ hứng thú với bộ môn làm quen với văn học thể loại truy ện k ể cho trẻ.
Ví dụ : Ngày 20-11 trẻ đọc thơ diễn cảm về cô giáo, hoặc h ội thi bé đ ọc
thơ, kể chuyện giỏi. Ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 trẻ đọc bài thơ “ Thăm nhà
bà”…
- Trong các buổi đi dã ngoại hay đi tham quan :Tr ạm y tế, các khu di tích
lịch sử của địa phương…Trước khi đi tham quan cô giao nhiệm vụ cho tr ẻ
phải chú ý quan sát theo dõi các tình huống, sự kiện diễn ra trong bu ổi
tham quan. Kết thúc buổi tham quan cô cho trẻ kể lại nội dung hoặc các sự
kiện diễn ra trong buổi tham quan…Hoặc cho trẻ nêu lên cảm nghĩ của
mình.


×