Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.94 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 07 Chủ đề nhánh: Tôi Cần Gì Lớn Lên và Khỏe Mạnh Từ ngày: 21/10 đến ngày 25/10/2013. Hoạt. Thứ hai 21/10/2013. Thứ ba 22/10/2013 Động. Thứ tư 23/10/2013 Thứ năm 24/10/2013. Học. Hoạt Động ở các góc. - Tôi là vận động viên thể thao + Ném trúng đích nằm ngang - Sáng tác tí hon: + Truyện: Gấu con bị đau răng - Khám phá khoa học: + Làm quen 4 nhóm thực phẩm khác nhau - Nhà toán học: + Khác nhau về số lượng - Họa sĩ tí hon: + Vẽ mũ nón. - Bé tập làm ca sĩ: Thứ sáu +Dhvđ: Tôi bị ốm 25/10/2013 +Nh: Qủa gì +Tc: - Học tập: xem sách, tô tranh ảnh về một số thực phẩm cần thiết. - Phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống,đồ dùng của bé. - Xây dựng: xây nhà cho bé, xây khu vui chơi, xây khu vườn nhà bé - Nghệ thuật: vẽ, nặn, xé dán về cơ thể bé. Sưu tầm tranh ảnh làm album về bé.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I. Đón trẻ điểm danh 1/ yêu cầu - Trẻ biết chào cha mẹ cô giáo khi đến lớp - Biết cất đồ dùng đúng nơi qui định - Biết quan tâm đến các bạn trong lớp 2/ Chuẩn bị: - Giá để dép, đồ dùng cho trẻ - Sổ theo dõi 3/ Hướng dẫn - Cô đón cháu tận tay phụ huynh và nhắc cháu chào cha mẹ cô giáo khi đến lớp - Hướng dẫn cháu cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Cô chú ý đến sức khỏe của cháu - Cô cho tổ trưởng diểm danh, sau đó cô điểm danh lại II. Hoạt động ngoài trời: 1/ Yêu cầu - Trẻ biết quan sát và trả lời câu hỏi của cô - Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô 2/ Chuẩn bị: - Sân sạch, an toàn - Trò chơi 3/ Hướng dẫn a/ Quan sát có mục đích:. Cho trẻ quan sát : hoa mười giờ Cô đặt một số câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời + Đây là cây gì? + Trên cây có những gì? + Đây là cái gì? Lá có màu gì? To hay nhỏ? -Hoa có màu gì ? -Hoa có đặt điểm gì ? b/ Trò chơi vận động: “trời nắng trời mưa” c/ Cho trẻ chơi tự do. III. Thể dục sáng 1/ Yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô - Tham gia trò chơi hứng thú 2/ Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ - Đồ dùng cho trẻ 3/ Hướng dẫn: - Khởi động: Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Trọng động: + Động tác tay – vai: Tay dang ngang gập khuỷu tay + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối + Động tác bụng: Cúi người về phía trước tay chạm ngón chân + Động tác bật: Bật tại chỗ Tập kết hợp bài hát: “trời nắng trời mưa” - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng. IV. Hoạt động có chủ đích (Các tiết học) V. Hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây nhà cho bé, xây khu vui chơi, xây khu vườn nhà bé - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm,cửa hàng đồ dùng. - Góc học tập: Xem sách. Tô tranh về 1 số thực phẩm cần thiết. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán về cơ thể bé. Sưu tầm tranh ảnh làm thành album về bé. 1/ Yêu cầu: - Biết thỏa thuận để phân vai và nhận vai chơi, biết dùng vật liêu để xây - Biết thỏa thuận để phân vai và nhận vai chơi, ai là người bán, ai là người mua - Biết cách xem sách, tô màu tranh ảnh - Biết cách vẽ, nặn, xé dán về cơ thể bé 2/ Chuẩn bị: - Khối gỗ, hàng rào, cây xanh,cỏ hoa - Một số đồ dùng: rau, củ, quả, thịt, xoang, nồi - Tranh sách về cơ thể bé - Giấy, kéo, hồ, đất nặn, bảng con 3/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẻ * Ổn định: - Đọc thơ: “cô dạy” - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trò chuyện về nội dung bài thơ và giáo dục - Trò chuyện cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> trẻ 1/ Thỏa thuận trước khi chơi: - Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì? - Hoạt động góc có mấy góc chơi? - Đó là những góc nào? * Góc xây dựng: - Con thích xây gì? - Góc này có những vai chơi nào? - Chủ công trình làm gì? - Thợ chính làm gì? - Thợ phụ làm gì? - Khi xây cần những vật liệu gì? * Góc phân vai: - Con định chơi gì? - Góc này có những vai chơi nào? - Người bán và người mua phải làm gì? * Góc học tập: - Con sẽ làm gì? - Ai xem sách, xem như thế nào? - Ai tô tranh, tô như thế nào? * Góc nghệ thuật: - Con định chơi gì? - Vẽ thì vẽ như thế nào? Dùng kỹ năng gì? - Xé dán như thế nào? 2/ Quá trình chơi: Cô nhắc trẻ bày đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, bao quát lớp tham gia vào góc chơi cùng trẻ Gợi ý tạo tình huống cho trẻ thể hiện vai chơi. Kịp thời sử lí các tình huống xấu xảy ra Cô chú ý phát triển trò chơi theo ý tưởng tượng và sáng tạo của trẻ 3/ Nhận xét sau khi chơi: Giáo viên đi từng góc chơi để nhận xét góc chơi Tập trung lại góc chơi tốt để nhận xét Tập trung lại gần cô để nhận xét chung VI. Sinh hoạt nêu gương trả trẻ: 1/ Yêu cầu:. - Trẻ biết được thế nào là cháu ngoan. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ vào góc chơi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đi học đều, học giỏi, được cô khen nhiều không?. 2/ Chuẩn bị:. - Bảng bé ngoan - Cờ, bông. 3/ Hướng dẫn:. - Cho lớp hát bài hát: hoa bé ngoan - Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét về mình về bạn - Cô nhận xét lại cho cháu cắm bông - Cô sửa sang đầu tóc cho trẻ chuẩn bị về. Kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - điểm danh II. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: hoa mai - Trò chơi: mèo đuổi chuột - Chơi tự do III. Thể dục sáng IV. Học có chủ đích. MÔN :SÁNG TÁC TÍ HON TRUYỆN ;GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG 1/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu được nội dung câu truyện, biết được trình tự diễn ra câu truyện - Luyện kỹ năng kể diễn cảm, biết thể hiện điệu bộ khi đọc - Phát triển tai nghe, tư duy, trí nhớ, ngôn ngữ, tưởng tượng cho trẻ - Giáo dục trẻ qua bài học 2/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh 3/ Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định: - Đọc thơ “tâm sự của cái mũi” - Trẻ đọc cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? - Bài thơ nói về gì? - giáo dục trẻ giữ sạch và bảo vệ mũi. - Chúng ta đã nghe tâm sự của cái mũi ,vậy các con phải biết giử gìn cái mũi của mình sạch sẽ,ngoài ra các con phải giử sạch răng miệng,Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu xem tại sau bạn gấu của chùng mình bị đau răng qua câu chuyện “Gấu con bị đau răng “ * Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1 diễn cảm + Nội dung: hôm sinh nhật bạn gấu được bạn bè tặng rất nhiều kẹo ,gấu rát vui,ăn rất nhiều kẹo và không đánh răng mà cứ thế đi ngủ nên bị nhứt răng phải đi bác sĩ do bị sâu răng. - Cô kể lần 2 xem tranh và giảng giải từ khó * Hoạt động 2: Đàm thoại - Câu truyện có tên gì? - Câu truyện nói về gì? - Hôm đó là sinh nhật bạn nào? -Bạn gấu được tặng những món quà nào ? - Sau khi ăn kẹo xong gấu đã không làm gì mà đi ngủ ? -Tối đi ngũ gấu đã bị gì ? -Sàng hôm sau gấu đã đi gặp ai ? -Vậy gấu đã bị gì ?tại sao gấu bị sâu răng ? - Giáo dục trẻ phải biết giữ sạch răng miệng,không nên ăn nhiều bánh kẹo,đồ ngọt và sau khi ăn xong trước khi đi ngũ vad mối sáng thức dậy phải đánh răng. * Hoạt động 3: Day trẻ kể truyện - Cô và trẻ cùng kể lại truyện - Cô mời trẻ kể lại truyện - Cho trẻ kể từng đoạn truyện theo tranh - Cô bao quát lớp * Hoạt động 4: Cho trẻ đóng kịch Trẻ nhập vai các nhân vật và đóng kịch * Kết thúc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý - Trẻ nghe. Trẻ trả lời.. -Trẻ kể chuyện. -Trẻ đóng kịch.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> MÔN: TÔI LÀ VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO BÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang - Luyện kỹ năng ném, ném đúng tư thế - Phát triển về thể lực và khả năng chú ý khi thực hiện - Giáo dục trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong tập luyện - Giúp trẻ biết tập theo hiệu lệnh 2/ Chuẩn bị: - Sàn nhà sạch sẽ thoáng mát - Vạch chuẩn, túi cát, đích nằm ngang * NDTH: - Văn học: “cô dạy” - Âm nhạc: Khám tay - MTXQ: trò chuyện về cơ thể bé 3/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định: - Cô cho lớp đọc bài thơ “cô dạy” - Trẻ đọc cùng cô - Trò chuyện để dẫn dắt vào bài - Trẻ trò chuyện cùng cô 1) Khởi động: Cô làm hiệu lệnh cho trẻ đi theo các kiểu - Trẻ thực hiện 2) Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung - ĐT hô hấp: thổi nơ bay - ĐT tay - vai: hai tay ra trước lên cao - Trẻ tập cùng cô - ĐT chân: ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục - ĐT bụng – lườn: hai tay lên cao nghiêng người sang trái sang phải - ĐT bật: bật tách khép chân + ĐT nhấn mạnh: tay - vai b/ vận động cơ bản: Giáo viên giới thiệu bài mới: “ném trúng đích nằm ngang”.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên làm mẫu lần 1: - Giáo viên làm mẫu lần 2 và giải thích: TTCB: đứng chân trái trước chân phải sau, tay phải cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhắm đích và ném vào đích. - Cô cho trẻ giỏi thực hiện trước sau đó cô mời cả lớp - Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai - Giáo viên bao quát lớp c/ Trò chơi vận động: “Thi xem đội nào nhanh” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi 3) Hồi tỉnh: Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng. - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý. - Trẻ thực hiên. - Trẻ chơi trò chơi. V. hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây nhà cho bé, xây khu vui chơi, xây khu vườn nhà bé - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống. - Góc học tập: Xem sách. Tô tranh về 1 số thực phẩm cần thiết - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán về cơ thể bé. Sưu tầm tranh ảnh làm thành album về bé VI. sinh hoạt, nêu gương, trả trẻ. Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Điểm danh II. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: cây bàng - Trò chơi: kéo co - Chơi tự do III. Thể dục sáng IV. Học có chủ đích.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> MÔN: KHÁM PHÁ KHOA HọC BÀI: LÀM QUEN 4 NHÓM THỰC PHẨM KHÁC NHAU 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết được 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho sức khỏe bản thân - Biết được ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hợp lí để cơ thể khỏe mạnh - Biết tên gọi của các loại thực phẩm - Luyện kỹ năng phân biệt so sánh được điểm giống và khác nhau - Phát triển khả năng quan sát, nhận thức, trí nhớ, tư duy cho trẻ 2/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các nhóm thực phẩm 3/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định: - Đọc bài thơ: “cô dạy” - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trò chuyện dẫn dắt vào bài - Trò chuyện cùng cô * Giới thiệu bài mới: “làm quen 4 nhóm thực phẩm khác nhau” 1/ Hoạt động 1: Làm quen với 4 nhóm thực phẩm a/ Thực phẩm giàu chất đạm: - Cho trẻ quan sát tranh con gà - Con thấy con gà ở đâu? - Trẻ quan sát - Gà đẻ gì? - Trẻ trả lời - Trong trứng gà và thịt gà có nhiều chất đạm - Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát tranh con cá rô - Cho trẻ nhận xét tranh con cá - Trẻ quan sát - Con cá là động vật sống dưới nước, thịt cá cũng - Trẻ nhận xét chứa nhiều chất đạm - Ngoài cá rô ra con còn biết những loại cá nào nữa? - Trẻ trả lời - Ngoài thịt gà, thịt cá còn có thịt bò, thịt lợn, trứng, sữa, ngũ cốc…cũng chứa nhiều đạm. khi ta ăn những loại thực phẩm này thì giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. Nếu không ăn thì cơ thể sẽ suy dinh dưỡng. b/ Thực phẩm giàu chất bột: - Cho trẻ củ khoai lang và cho trẻ nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Khoai lang là loại cây dây leo, cây ăn củ và lá, khoai lang có chứa nhiều chất bột đường - Ngoài khoai lang ra còn còn biết tên loại khoai nào nữa không? - Cho trẻ quan sát tranh cánh đồng lúa - Đây là tranh gì? - Lúa là loại thực phẩm chứa nhiều chất bột đường - Ngoài lúa, khoai ra còn có ngô, mì, sắn chứa nhiều bột đường, cung cấp năng lượng cho cơ thể. Vì vậy các con cũng phải ăn nhiều các thực phẩm giàu chất bột đường c/ Thực phẩm giàu chất béo: - Cho trẻ quan sát đậu phụng - Cho trẻ nhận xét - Cô nói cho trẻ biết đậu phụng còn có tên gọi là quả lạc. nó chứa nhiều chất béo - Cho trẻ quan sát tranh “quả dừa” - Đây là gì? - Qủa này là quả dừa đã già ta còn gọi là quả khô có chứa nhiều chất béo và khi ta ăn vào cơ thể sẽ giàu năng lượng, giúp hệ thần kinh và não tăng trưởng tốt d/ Thực phẩm giàu chất khoáng và nước - Cho trẻ quan sát tranh quả cam - Cho trẻ nhận xét - Qủa cam là loại cây ăn quả. Trong quả cam có chứa nhiều chất khoáng và nước - Cho trẻ quan sát tranh quả dứa - Ngoài quả cam, quả dứa con còn biết những loại quả nào nữa - Các loại rau, quả này có chứa nhiều chất khoáng nếu cơ thể thiếu chất này sẽ bị bệnh - Ngoài ra còn có nước nữa, nước góp phần quan trọng không kém gì các loại rau quả. Vì vậy chúng ta phải uống nhiều nước sạch, được nấu chín - Cho trẻ đếm các nóm thực phẩm vừa làm quen 2/ Hoạt động 2 : cho trẻ so sánh quả cam và thịt gà - Giống: đều là các thực phẩm cần thiết cho cơ thể - Khác: quả cam là thực phẩm chứa chất khoáng. Còn thịt gà là thực phẩm chứa chất đạm 3/ Hoạt động 3: Trò chơi “luyện tập”. - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cách chơi: Mỗi trẻ 1 rổ đựng các thực phẩm.cô nói tên thực phẩm nào trẻ sẽ giơ nhanh và gọi tên thực phẩm đó - Cô nâng cao yêu cầu: Thực phẩm giàu chất đạm, béo, khoáng, bột - Trẻ nào thực hiện sai nhảy lò cò 1 vòng - Cháu chơi 2-3 lần 4/ Hoạt động 4: Trò chơi “chung sức” - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 1 tấm bảng gắn sẵn các thực phẩm, 2 đội sẽ thi nhau tìm và chọn thực phẩm theo yêu cầu của cô bỏ vào rổ của đội mình - Luật chơi: từng bạn của mỗi đội lên chọn - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc. - Trẻ so sánh. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi trò chơi V. hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây nhà cho bé, xây khu vui chơi, xây khu vườn nhà bé - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống, chăm sóc vệ sinh cá nhân - Góc học tập: Xem sách. Tô tranh về 1 số thực phẩm cần thiết, phân nhóm đồ dùng, đồ chơi, tạo nhóm bằng nhau - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán về cơ thể bé. Sưu tầm tranh ảnh làm thành album về bé VI. sinh hoạt, nêu gương, trả trẻ Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Điểm danh II. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: hoa cẩm tú - Trò chơi: rồng rắn lên mây - Chơi tự do III. Thể dục sáng IV. Học có chủ đích.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> MÔN :LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI :KHÁC NHAU VỀ SỐ LƯỢNG 1/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được sự khác nhau của 2 nhóm đồ vật - Luyện kỹ năng so sánh, nhận biết được sự khác nhau giữa 2 nhóm đồ vật - Phát triển tư duy, trí nhớ, khả năng nhận thức cho trẻ - Giáo dục trẻ qua bài học 2/ Chuẩn bị: - Cô và mỗi trẻ có 3 con gà, 2 quả trứng, 3củ cà rốt - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng khác nhau quanh lớp 3/ hướng dẫn. Hoạt động của cô * Ổn định: - Đọc bài thơ: “cô dạy” - Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? - Trong bài thơ cô giáo đã dạy bé gì? - giáo dục trẻ giữ gìn sạch sẽ các bộ phận của cơ thể và yêu thương các bạn trong lớp * Hoạt động 1: Ôn bài cũ: ôn kỹ năng xếp tương ứng 1-1 - Cho cả lớp chơi trò chơi” thi xem ai nhanh”, với luật chơi “khi có hiệu lệnh, mỗi cháu ngồi vào 1 ghế” - Cách chơi: Từng nhóm 4- 6 cháu lên chơi, với mỗi nhóm, cô thay đổi số ghế ít hơn hoặc bằng số cháu chơi - Trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh phải chạy nhanh về ghế ngồi * Hoạt động 2: giới thiệu bài mới: khác nhau về số lượng. - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi - Cô hỏi trẻ các đồ chơi có trong rổ - Cô cho trẻ xếp mỗi con gà đẻ 1 quả trứng - Cô hỏi trẻ trong rổ có còn con gà và quả trứng nào không? - Cô gợi hỏi trẻ nhận xét số gà và số trứng như. Hoạt động của trẻ -Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> thế nào? -Nhóm nào nhiều hơn? - Trẻ trả lời -Nhóm nào ít hơn ? - Trẻ trả lời -Ít hơn là mấy ? - Thịt gà và trứng có ăn được không? - Thịt gà và trứng là thực phẩm giàu chất gì? - Trẻ thực hiện - Vì vậy chúng ta cần ăn nhiều thịt và trứng để - Trẻ trả lời mau lớn và khỏe mạnh - Bây giờ các con hãy cho gà ấp trứng - Trẻ trả lời - Cho trẻ so sánh số gà và số lượng cà rốt xem có bằng nhau không? - Trẻ thực hiện - Muốn biết số gà và số cà rốt có bằng nhau không ta làm như thế nào? - Trẻ trả lời - Cô cùng trẻ xếp. cô gợi ý cho trẻ xếp dưới mỗi - Trẻ trả lời con gà là 1 củ cà rốt - Số gà và số cà rốt như thế nào với nhau? -Vậy cô bớt đi một cà rốt thì hai nhóm này như thế nào với nhau ? - Cà rốt còn có tên gọi gì nữa? có ăn được không? * Hoạt động 3: luyện tập - Cách chơi: Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem đồ dùng, đồ chơi nào nhiều không bằng nhau. Với những nhóm đã ghép đôi. Cho trẻ nhận xét vì sao biết chúng không bằng nhau. Với những nhóm chưa được ghép đôi, có thể cho trẻ lên so sánh để kiểm tra nhận xét cho trẻ. * Hoạt động 4: Trò chơi: “thi xem đội nào nhanh” - Trẻ chơi trò chơi - Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội, 2 đội thi nhau thêm hoặc bớt để các nhóm nhiều bằng nhau - Luật chơi: Lần lượt từng bạn của mỗi đội lên chọn. không đứng quá vạch xuất phát - Thời gian: 1 bài hát * Kết thúc V. hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây nhà cho bé, xây khu vui chơi, xây khu vườn nhà bé - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống. - Góc học tập: Xem sách. Tô tranh về 1 số thực phẩm cần thiết,.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán về cơ thể bé. Sưu tầm tranh ảnh làm thành album về bé VI. sinh hoạt, nêu gương, trả trẻ. Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Điểm danh II. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: cầu trượt - Trò chơi: rồng rắn lên mây - Chơi tự do III. Thể dục sáng IV. Học có chủ đích. MÔN :HỌA SĨ TÍ HON BÀI: VẼ MỦ NÓN 1/ yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ - Luyện kỹ năng cầm bút chì màu và tô màu đều tay. - Phát triển tư duy, trí nhớ, sáng tạo cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý những sản phẩm mình tạo ra. - Giáo dục trẻ kỹ năng sống. 2/ chuẩn bị: - Tranh mẫu - Đồ dùng cho trẻ 3/ hướng dẫn. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định trò chuyện - Cho trẻ hát bài “quả gì” - Bài hát nói đến quả gì? - Quả ăn có ngon bổ không? - Trái cây rất bổ dưởng ,các con phải ăn nhiều trái cây sẽ tốt cho cơ thể,ngoài ra các con phải biết bảo vệ thân thể mình,chẳng hạn như khi đi nắng con phải biết đội nón.bạn nào cũng có một cái nón vậy hôm nay chúng ta cùng nhau vẽ cái nón của mình. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhé ! * Hoạt động 2: quan sát nhận xét Cô và các con cùng nhau đi chợ để xem các laoị nón đẹp như thế nào nhé ! - Giáo viên cho trẻ quan sát 1 số loại mũ,nón. - Đây là nón gì ? -Nón này có dạng hình gì ? -Có màu gì ? - Còn đây là nón gì ? -Nón này có dạng hình gì ? -Nón giúp chúng ta gì ? - Cho trẻ quan sát tranh mẫu. - Đó là tranh cô vẽ nón gì ? -Cái nón đó có dạng hình gì ? - Cô vẽ mẫu. -Để vẽ nón thì con dùng những nét cơ bản nào ? - Cô mời trẻ nhắc lại cách vẽ. * Hoạt động 3: cho trẻ thực hiện vẽ - Cô nhắc trẻ cách ngồi,cách cầm bút chì . - Cô bao quát lớp - Chú ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 4: trưng bày sản phẩm - Cho trẻ đem sản phẩm của mình lên nhận xét - Mời trẻ nhận xét con thích sản phẩm nào, vì sao? - Giáo viên nhận xét lại và động viên những trẻ có sản phẩm chưa đẹp * Kết thúc:. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. V. hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây nhà cho bé, xây khu vui chơi, xây khu vườn nhà bé - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống. - Góc học tập: Xem sách. Tô tranh về 1 số thực phẩm cần thiết. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán về cơ thể bé. Sưu tầm tranh ảnh làm thành album về bé. VI. sinh hoạt, nêu gương, trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ điểm danh II. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: cầu trượt - Trò chơi: bắt vịt trên cạn - Chơi tự do III. Thể dục sáng IV. Học có chủ đích. MÔN: BÉ TẬP LÀM CA SĨ BÀI: +DHVĐ: TÔI BỊ ỐM + NH: QỦA GÌ 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết hát rõ lời, vận động nhịp nhàng theo cô - Luyện kỹ năng hát, vận động, phát âm - Phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ, tai nghe cho trẻ - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 2/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh bài hát - Trống lắc 3/ hướng dẫn. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định - Cho trẻ đọc bài thơ “cô dạy” - Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài - Hôm nay cô dạy hát bài: “tôi bị ốm”, nhạc: Anh, lời: Lan Hương * Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát lần 1: + Nội dung: Bài hát về khi chúng ta thấy vai đau, đầu nhức, bụng đau, họng rát. Đó là chúng ta đã bị ốm - Cô hát lần 2 - Cô đánh nhịp cho trẻ hát cùng cô - Cô mời tổ nhóm cá nhân hát * Hoạt động 3: dạy trẻ vận động theo nhịp 2/4 - Cô vỗ 2 lần kết hợp giải thích: Cô giải thích cách vận động: vỗ tay vào phách mạnh và mở tay vào phách nhẹ. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc cùng cô - Trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Tổ-nhóm- cá nhân hát - Trẻ chú ý.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô mời cả lớp - Cô mời tổ nhóm cá nhân - Lớp vận động * Hoạt động 4:Hát cho trẻ nghe bài: “Qủa gì”, - Tổ-nhóm-cá nhân Nhạc và lời : Đào Việt Hưng - Cô hát lần 1 + Nội dung: Bài hát nói về các loại quả, mỗi loại - Trẻ lắng nghe có 1 mùi vị khác nhau. Các loại quả rất cần thiết cho cơ thể chúng ta. Vì thế các con nhớ ăn nhiều quả nhé - Trẻ minh họa cùng cô - Cô hát lần 2 cho trẻ minh họa cùng cô * Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc: nghe nốt nhạc đoán tên bài hát - Trẻ chơi trò chơi - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, cô xướng âm la. Đội nào bấm chuông trước dành được quyền trả lời. trả lời đúng được 1 bông hoa - Luật chơi: khi cô xướng âm xong, cô đếm đén 3 thì 2 đội mới bấm chuông - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần V. Hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây nhà cho bé, xây khu vui chơi, xây khu vườn nhà bé - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống, - Góc học tập: Xem sách. Tô tranh về 1 số thực phẩm cần thiết. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán về cơ thể bé. Sưu tầm tranh ảnh làm thành album về bé VI. Nêu gương cuối tuần 1/ Yêu cầu Trẻ biết trong tuần phải đi học đều, chăm ngoan, học giỏi mới được cô khen và được cắm cờ 2/ Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan - Cờ, hoa, lớp gọn gàng thoáng mát 3/ Hướng dẫn: * Ổn định: - Hát bài: “hoa bé ngoan” - Giáo viên gợi ý nhận xét bạn ngoan trong tổ - Giáo viên nhận xét lại cho trẻ lên cắm cờ - Động viên những trẻ chưa đủ số bông.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHÁU NGOAN TRONG TUÂN. Tổ 1. Tổ 2. Tổ 3. Ngày 18 tháng 10 năm 2013 Khối trưởng. Hồ Thị Mỹ Xuyên. Giáo viên. Đinh Thị Liễm.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>