Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.81 KB, 35 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- So sánh cao thấp gữa hai thành
viên trong gia đình.
- Biết được cơng việc của mỗ
thành viên trong gia đình.
- Phân biệt chất liệu đồ dùng
trong gia đình.
- Biết được họ tên , đặc điểm của
từng thành viên trong gia đình.
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu ,
mong muốn suy nghĩ của mình
qua lời nói.
- Đàm thoại và trị chuyện về gia
đình của bé.
- Nghe hiểu nội dung : “ bông
cúc trắng “.
- Nghe và hiểu nội dung bài thơ :
“mẹ và con “, “em yêu nhà em “.
- Kể lại được một số sự kiện
trong gia đình .
- Biết sử dụng một số kỹ năng
giao tiếp lễ phép lịch sự.
- Bò thấp chui qua cổng.
- Bò dichzac qua năm điểm.
- Trườn theo hướng thẳng.
- Tô màu ngôi nhà của bé.
- Nặn bánh và quả.
- Thiết kế trang phục cho các
thành viên trong gia đình.
- Hát : “niền vui gia đình “.
- Hát : “bố là tất cả “.
- Hát : “cho con “.
- Đóng vai “mẹ và con “.
- Phân vai các thành viên trong
gia đình.
- Làm album của gia đình của
bé.
TD sáng :
- Phát triển các cơ tay,
chân, buïng .
- Gọi đúng tên một số
các vật dụng trong gia
đình.
TCĐG :
Nêu những đặc điểm
nổ bật của từng người
trong gia đình bé.
Bé biết giúp đỡ và
nhường nhịn bạn cùng
chơi.
Nhận biết các vật gây
nguy hiểm và cách sử
dụng.
Biết giữ gìn và cất đồ
chơi đúng nơi quy định.
Giờ ăn :
Biết ăn các loại thức
tốt cho sức khoẻ.
n hết suất.
Giờ ngủ :
Biết cất nệm và gối sau
khi ngủ dậy.
Vệ sinh :
Biết rửa tay sau khi đi
vệ sinh.
Sinh hoat chiều :
Trẻ biết quan sát một
số hoạt đơng diễn ra
xung quanh trẻ.
Có thái độ hồ nhã với
mọi người trong gia
đình cũng như với các
- TCVĐ : Trèo
thuyền trên sông.
-TCDG : Bịt mắt
băt dê.
- Trẻ hiếu và làm
theo được các yêu
cầu của cô.
- Trẻ biết yêu
thương và kính
trọng những
người thân trong
gia đình.
- Trẻ biết chuyền
bóng qua đầu qua
chân.
- Bị thấp chui qua
cổng.
- Tung bóng lên
cao và bắt bóng.
- Biết giúp đỡ mọi
người.
- Biết rủ bạn cùng
Tơi là một thành viên trong gia đình.
Ơng bà , cha mẹ , anh chị em trong
gia đình tơi .
Các cơng việc hằng ngày trong gia
đình tơi.
Gia đình đơng con .
Gia đình ít con .
Gia đình lớn : bố mẹ và các con .
và các con .
Họ hàng : cô , bà, chú , bác….
Có người sinh ra.
Có người mất đi .
Có người chuyển đi .
-Trẻ cú ý thức tơn trọng và giúp đỡ các thành viên
trong gia đình., biểu lộ cảm xúc của bản thân với
các thành viên .
-Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tơn trọng theo
truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
-Bò thấp chui qua cổng .
-Dạo chơi, hít thở khơng khí trong lành
.
<b>Tốn:</b>
-So sánh chiều rộng của 2 đối tượng
-Tô màu: ngôi nhà của bé .
-Vẽ thêm cửa sổ, tô tranh ngôi nhà của bé
<b>Âm nhạc</b>
+ RKNCH : “ Niềm vui gia đình” .
+ Nghe hát : “ Cho con “.
-Tự giới thiệu về gia đình bé
-Thơ: mẹ và con.
Kể chuyện sáng tạo.
Cho trẻ xem tranh về gia đình.
Trị chuyện với trẻ về cơng việc
của từng thành viên trong gia
đình.
Tơ màu tranh
theo chủ đề
gia đình.
Bài hát :
“niềm vui gia
đình “.
Nghe hát :
“cho con “.
Kể chuyện :
“ bông cúc
trắng “.
Thơ : “ mẹ và
con “.
Tô màu ngôi
nhà của bé.
So sánh chiều
rộng của hai
đối tượng.
Góc xây dựng : xây dựng khu chung cư nơi bé ở.
Góc phân vai : gia đình , cửahàng thực phẩm.
Góc thư viện : xem tranh ảnh , kể chuyện theo tranh về chủ đề gia đình.
Quan sát các ngôi nhaø xung
quanh trường cuả bé. TCDG : “lộn cầu vồng “. Vẽ tự do trên sân. TCVĐ : “kéo co “.
Chơi trò chơi
âm nhạc.
Hoạt động góc
theo ý thích.
TCVĐ : “chèo
thuyền trên
sông “.
Nghe kể
chuyện : “Tích
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Trẻ bị đúng tư thế, đúng kỹ năng.
Bò theo hướng thẳng, măùt nhìn về phía trước.
Giáo dục trẻ biết đồn kết khi chơi.
Cơ chuẩn bị sân chơi cho trẻ an tồn và sạch sẽ.
Cơ và trẻ cùng hát bài hát “ cả nhà thương nhau “.
Để cho cả nhà có sức khoẻ tốt thì ta phải làm gì ?
Khởi động : cơ cho trẻ đi vịng trịn kết hợp cùng các kiểu chân, tay,khom lưng.
Trong động : bài tập phát triển chung.
Tay : đưa ra trước gập trước ngực.
Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao.
Cô làm mẫu trước không giải thích.
Cơ làm mẫu lần 2 vừa làm vừa giải thích.
Đầu nhìn thẳng về phía trước, bị bằng hai tay và hai đầu gối.
Khi qua cổng đầu hơi cúi xuống thấp.
Cô mời một số trẻ lên làm, chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô mời từng tổ lên làm.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Trẻ biết lắng nghe và hiểu nội dung bài hát.
Tham gia hoạt động bài hát “ cho con “.
Trẻ biết vỗ theo tiết tấu của bài hát.
Biết thể hiện tình cảm theo lời bài hát.
Các dụng cụ âm nhạc của trẻ.
Tập vở có bài gia đình.
Bút chì màu.
Cô đặt một số câu hỏi để trẻ trả lời.
Sau đó cơ dẫn dắt trẻ vào bài hát.
Cơ hát lần 1 giới thiệu tên tác giả , tác phẩm.
Cô hát lần 2 cô nói lên nôi dung bài hát muốn nói gì ?
Cô cho trẻ khá lên hát.
Từng nhóm trẻ.
Từng tổ lên hát.
Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô cho trẻ nghe hát bài hát : “cho con “.
Cô và trẻ cùng múa bài hát : “ cho con “.
Cơ cho từng nhóm trẻ lên hát.
Từng tổ một lên hát.
Nhận xét và tuyên dương trẻ.
n lại kỹ năng tô và phối màu.
Kỹ năng cầm viết.
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong chuyện.
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.
Trẻ biết thể hiện tình cảm của câu chuyện.
Trẻ biết chú ý lắng nghe cô kể chuyện.
Qua câu chuyện trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình của bé nhiều hơn.
Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
Mũ đội dầu của các nhân vật trong chuyện.
Cơ cho trẻ hát bài hát ; “niềm vui gia đình “.
Các con vừa hát bài hát gì ?
Bài hát này nói lên điều gì bạn nào biết nói cho cô và các bạn cùng nghe nha!
Các con có thương ba mẹ không ?
Cơ dẫn dắt trẻ vào câu chuyện “ bông cúc trắng “.
Cô kể lần 1 : cô kể diễn cảm thể hiện nội dung sắc thái của câu chuỵện qua cử chỉ , nét mặt .
Cô kể lần 2 : có kết hợp với tranh minh họa nội dung câu chuyện.
Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
Cô bé trong câu chuyện đã làm gì để cho mẹ củ mình sống lâu ?
Ai đã giúp cô bé ?
Cô bé trong câu chuyện là người như thế nào ?
Muôn được giống như cơ bé trong chuyện các con phải làm gì ?
Cô kể lần 3 : cô vừa kể vừa cho trẻ kể vuốt theo cô .
Cơ cho trẻ đóng vai nhân vật mà trẻ thích sau đó cho trẻ lên đóng kịch.
Cô cho từng nhân vật từ từ xuất hiện.
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012
Trẻ biết sử dụng nét cong , nét thẳng , nét xiên để tô màu ngôi nhà của mình .
Trẻ biết tơ màu theo ý thích của mình .
Trẻ biết phối màu cách hài hồ cho bức tranh.
Giáo dục trẻ biết tôn trong sản phẩm của mình cũng như của bạn.
Biết giữ gìn vệ sinh chung quanh nhà sạch sẽ.
Chú ý tập trung tơ màu để hồn thành búc tranh của mình .
Mơ hình các kiểu ngơi nhà có vườn hoa, trang trại …
tập tơ màu , bút chì , bút chì màu .
Nhạïc khơng lời .
Nơi trưng bày sản phẩm của trẻ.
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ em yêu nhà em “.
Các con thử nhận xét xem ngôi nhà này như thế nào nhỉ ?
Cô cho trẻ quan sát tranh và trả lời các câu hỏi cô đặt ra.
Muốn giữ cho nhà cửa sạch sẽ thì các con phải làm gì ?
Các con thấy bức tranh của cơ có đẹp khơng ?
Xung quanh nhà của cơ có vườn hoa , trang trai ni các con vật nữa.
Các con có thích khơng ?
các con có thấy ngôi nhà này nó có cái gì ha !
Ngơi nhà này có cửa hình vng thắp đèn sáng màu vàng .
Bây giờ các con có thích mình có một ngơi nhà giống như cơ không ?
Cô mở nhạc không lời.
Cô mời vài trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn.
Cô nhận xét chung và tuyên dưong trẻ.
Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ “ em yêu nhà em “.
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012
Trẻ biết so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.
Có kỹ năng so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
Mỗi trẻ 3 bưu ảnh ( 2 cái rộng bằng nhau, 1 cái rộng hơn)
Đồ dùng của cô tương tự của trẻ, kích thước to hơn.
Cơ có thêm 3 băng nơ dài bằng nhau, 2 băng rộng bằng nhau, băng kia hẹp hơn.
Tranh ảnh gia đình.
Cơ và trẻ cùng hát bài hát : “ Nhà của Tơi”.
Các con vừa hát bài hát gì?
Nhà là nơi gia đình làm gì?
Cô gắn 2 băng nơ lên bảng.
Cho trẻ nhận biết chiều dài, chiều rộng của nơ.
Nơ nào rộng hơn, nơ nào hẹp hơn?
Băng nơ màu gì rộng hơn?
Băng nơ màu gì hẹp hơn?
Cơ làm tương tự với hai băng nơ rộng bằng nhau.
Cho trẻ lên tìm ảnh rộng hơn, hẹp hơn.
Cô có rất nhiều bưu ảnh cơ nhờ lớp mình tìm giúp cô những bưu ảnh rộng bằng nhau.
Cho trẻ thực hành kĩ năng so sánh
Xếp chồng 2 bưu ảnh sao cho 1 phía của bưu ảnh trùng khít. Gợi ý cho trẻ nói lên được 2 phía
của bưu ảnh trùng khít với nhau.
Cho trẻ so sánh bưu ảnh vừa chọn ra với bưu ảnh cịn lại.
Trẻ so sánh cơ quan sát hướng dẫn trẻ
Cho trẻ xem
tranh về gia
đình.
Trị chuyện với trẻ về địa chỉ nơi
ở, nơi sinh hoạt của gia đình bé.
Cô cho hai trẻ
tự kể với nhau
về gia đình của
mình.
Ghép tranh về
gia đình của bé.
Trong gia đình
bé có mấy
người.
Vỗ tay theo tiết
tấu bài hát :
“ bố là tất cả “.
Nghe hát :
“ cho con “.
Vẽ đồ dùng
trong gia đình.
Bài thơ :
“ mưa“.
Ơn số lượng
trong phạm
vi 5.
Góc xây dựng : tạo mơ hình khu chung cư của bé.
Góc phân vai : mẹ và con , bán hàng , bác sĩ .
Góc tạo hình : tơ màu gia đình của bé , nặn người thân.
Góc thư viện : xem tranh truyện vế chủ đề gia đình .
Góc thiên nhiên : tưới nước cho cây , nhặt lá vàng .
Quan sát các
mơ hình ngơi
nhà.
Quan sát thời
tiết hơm nay
thế nào.
Trị chơi dân
gian : lượn cầu
vồng .
Trò chơi vận
động : đá banh.
Vẽ tự do trên
sân trường.
Ôn lại các kiến
thưc bé đã
học .
Hoạt động góc
theo ý thích.
Ơn lại các hình
học trong
khơng gian.
Ôn lại bài thơ
“mưa “. Vẽ trời
mưa.
Giáo dục lễ
giáo .
Nhà ở thành phố : nhà cao tầng ,
nhà một tầng , nhà hai tầng , nhà
nhiều tầng….
Nhà ở nông thôn : nhà , vườn ,
ao , sân, chuồng…
Các vật liệu làm nên nhà ở : lá
tranh. Lá dừa , gạch ,ngói , cát ,
gỗ , đất …..
Nhà là nơi gia đình cùng chung
sống, sum họp sau mỗi ngày đi
làm hay đi học về.
Nhà là nơi cả gia đình cùng nhau
giúp đỡ như : quét dọn , lau
nhà , và cùng nhau giữ gìn ngơi
nhà của mình sạch sẽ , gọn
gàng .
Vườn.
Sân .
Khu vực chăn ni của gia đình .
Các phòng trong nhà : phòng
ngủ , phòng bếp , phòng ăn ,
phòng khách….
-Khám phá về gia đình của bé.
-Đếm số lượng người trong gia đình
của bé.
-Tìm gia đình củ bạn có số lượng 5.
-Khoanh trịn những vật dụng có cố
lượng 5.
-Bé tự giới thiệu về gia đình của bé.
-Bài thơ : “ mưa “.
-Nghe kể chuyện : “ bông cúc trắng
“ .
-Bé tự kể về người bố của mình.
-Bố của bé là người như thế nào ?
-Bài hát : “bố là tất cả “ .
-Nghe hát : “niềm vui gia đình “.
-Tung bóng lên cao và bắt bóng.
-Trị chơi vận động : “ đá banh “ .
-Dạo chơi trong sân trường .
-Tơ màu gia đình của bé.
-Tơ màu các vật dụng trong gia
đình.
Thứ ngày tháng năm
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
Tập cho trẻ kỹ năng đứng thẳng tung bóng lên cao.
Rèn kỹ năng bắt bóng cho trẻ.
Trẻ biết bật người lên để chụp bóng.
Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn.
Giáo dục trẻ phải biết siêng năng tập thể dục mỗi ngày để có sức khoẻ tốt.
Trong khi chơi phải biết đoàn kết với bạn , giúp đỡ bạn.
Bóng to, bóng nhỏ nhiều màu khác nhau.
Sân chơi phải sạch sẽ, gọn gàng , an tồn cho trẻ.
Nhạc sơi động .
Máy catset .
Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hộp với các kiểu chân , tay.
Nhón gót chân, khuỵ gối ….
- Tay : ra trước và lên cao .
- Chân : ngồi xổm .
- Bụng : gập người về phía trước .
- Bật : bật tách khép chân .
<b>Vận động cơ bản :</b>
- Cô làm mẫu lần 1 khơng giải thích .
- Cơ làm mẫu lần 2 vừa làm vừa giải thích .
- Cơ gọi 1 hoặc hai trẻ khá lên thưc hiện .
- Cô cho từng nhóm , từng tổ lên thực hiện .
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ .
Cô cho lớp chia làm 4 nhóm thi đua với nhau .
Nhóm nào tung bóng lên cao nhất sẽ đoạt giải nhất .
Cô cho trẻ chơi từ hai đến ba lần .
Cô khuyến khích trẻ chơi.
Cơ cho trẻ đi dạo chơi trong sân trường .
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát : niềmn vui gia đình .
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
Trẻ biết lắng nghe và hiểu nội dung bài hát.
Trẻ biêt thể hiện tình cảm của bài hát.
Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu.
Hát đúng tiết tấu , thuộc lời bài hát.
Bài hát : “bố là tất cả “.
Trống lắc của cô .
Bài hát : “niềm vui gia đình “.
Cơ đặt các câu hỏi về người bố cho trẻ trả lời.
Cô và trẻ cùng hát bài hát : “cả nhà thương nhau “.
Cô hát lần 1 cô giới thiệu tên bài hát và tác giả .
Cô hát lần 2 cơ nói lên nội dung của bài hát .
Cô hát lần 3 chậm rãi nhẹ nhàng theo nhịp.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ .
Cô cho từng nhóm trẻ lên hát , từng tổ lên hát.
Cô cho trẻ múa hát theo sở thích của trẻ bài hát “ niềm vui gia đình “.
Cơ cho ca lớp hát lại bài hát “ niềm vui gia đình “.
Cô cho trẻ hát lại bài hát “bố là tất cả “.
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012
Hình thành kỹ năng tưởng tượng cho trẻ.
Hình thành kỹ năng khéo léo của đơi bàn tay.
Trẻ biết kết hợp các hình học tạo nên sản phẩm cho mình.
Trẻ có thể biết mình tạo ra cái gì.
Các tranh mẫu vật dùng trong gia đình.
Giấy vẽ.
Bút chì màu.
Cơ và trẻ cùng đàm thoại về các vật dùng trong gia đình của bé.
Cơng dụng của từng vật dụng.
Bé biết gì về chúng.
Cô tạo tình huống bác đưa thư đến và muốn nhờ lớp chồi 2 làm giúp các bạn nhỏ ở xa một số bức
tranh cịn đang dang dở.
Cơ cho trẻ xem các tranh mẫu.
Cô hướng dẫn trẻ vẽ.
Cô phát giấy, bút chì màu cho trẻ.
Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, cách cầm màu , ngồi đúng tư thế.
Cô gợi ý cho trẻ vẽ và thoả sức sáng tạo của trẻ.
Bé nào làm xong cô cho trẻ mang lên dán lên bảng.
Cơ chú ý khuyến khích trẻ vẽ.
Cô nhận xét chung cả lớp.
Cô và trẻ cùng múa hát các bài hát theo chủ đề.
Cho trẻ múa theo ý thích của trẻ.
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012
Giúp trẻ làm quen với bài thơ.
Trẻ hiểu được nội dung củ bài thơ , và có thể đọc lại được bài thơ.
Trẻ đọc lại được bài thơ qua hình ảnh.
Trẻ thể hiện được tình cảm với mẹ qua bài thơ.
Qua bài thơ cơ giúp trẻ phát triển trí nhớ, ngôn ngữ cho trẻ.
Tranh minh hoạ bài thơ.
Bài thơ “ mưa “.
Các con có u mẹ khơng ?
Các con yêu mẹ ở điểm nào ?
Cô dẫn dắt trẻ vào bài thơ : “mưa “.
Cơ đọc lần 2 cơ giả thích cho trẻ hiểu nội dung bài thơ.
Cơ hướng dẫn giúp trẻ hiểu được tình yêu củ người mẹ dành cho con.
Cô cho cả lớp đọc , sau đó cơ cho bạn khá lên đọc.
Cơ cho từng nhóm , từng tổ lên đọc.
Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, chú ý ngôn từ trẻ đọc.
Cách phát âm của trẻ.
Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012
Trẻ nhận ra mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 4.
Luyện kỹ năng thêm bớt, so sánh trong phạm vi 4.
Trẻ chú ý trong học tập, có ý thức trong khi học.
Mỗi cháu có 4 cái bát, 4 cái đĩa. Chữ số từ 1- 4.
Đồ dùng cơ giống trẻ.
Một số đồ dùng có số lượng 4.
Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình trẻ, trẻ kể và đếm số lượng đồ dùng qua đó cơ giáo
dục trẻ biết giữ gìn, baỏ vệ đồ dùng trong gia đình.
Cơ và trẻ cùng hát bài hát : “ Mẹ đi vắng”.
<i><b>Ơn nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 4 - Thẻ số 4:</b></i>
- Mẹ đi vắng, ở nhà các con giúp mẹ sắp xếp lại đồ dùng cho gọn gàng và đếm xem có bao nhiêu
đồ dùng nhé.
- 4 cái ca, 4 cái mũ, 4 cái khăn. Cháu chọn số tương ứng gắn vào.
- Chơi: “Về đúng nhà” Cháu cầm thẻ số về nhà có số lượng tương ứng với thẻ số.
<i><b>So sánh thêm bớt, nhận ra mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 4.</b></i>
- Cơ nói: Đến giờ ăn cơm rồi, các con lấy bát xếp ra bàn nào? (4 cái)
- Lấy đĩa và xếp ra để đựng thức ăn ? ( 2 cái )
- Trẻ so sánh 2 nhóm, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít ? Ít hơn bao nhiêu ? Vì sao con biết nhóm
đĩa ít hơn 2 ?
- Cho trẻ lấy số đĩa còn lại xếp ra bàn tương ứng 1-1.
- So sánh 2 nhóm thế nào ? Bằng mấy ?
<i>-</i> Lần lược cho trẻ bớt số đĩa 2,3,...Trẻ nhận xét xem giữa 2 nhóm hơn, kém nhau và tạo sự bằng
nhau.
Trò chơi : “Về đúng nhà” Cho trẻ nhắc lai cách chơi.
Tổ chức chơi 2-3 lần.
Trò chuyện với trẻ về ngày cuối
tuần.
Trò chuyện với trẻ về tinh cảm
của những người trong gia đình .
Cho trẻ xem
tranh về những
nhu cầu của gia
đình.
Bài hát : “
Nghe hát : “
niềm vui gia
đình “.
Chuyền và bắt
bóng qua đầu
và qua chân.
Vẽ người thân
của bé.
Câu chuyện :
” hai an hem “.
Góc xây dựng : xây dựng các mơ hình về ngơi nhà của bé , cơng viên , chung cư .
Góc phân vai : mẹ và con , nhân viên bán hàng , bác sĩ , của hàng thực phẩm.
Góc thư viện : xem tranh , truyện theo chủ đề gia đình .
Góc học tập : tơ màu gia đình của bé , nặn các loại quả, thiết kế quần áo cho người tân
trong gia đình.
Góc nghệ thuật : múa hát theo chủ đề gia đình.
Góc thiên nhiên : chăm sóc vườn cây trong trường .
Dạo chơi trong
sân trường ,
quan sát thời
tiết .
Tìm đúng nhà
của bé , tìm
người thân của
bé .
Trò chơi vận
động : “ bắt
trước tạo
dáng “.
Trò chơi dân
gian : “nu na
nu nống , dung
dăng dung
dẻ “.
Quan sát các
ngôi nhà xung
quanh trường.
Nhặt lá vàng
rơi trong sân
trường.
Biết xếp nệm và gối sau khi ngủ dậy .
Kể một số trị
đồ dùng trong
gia đình.
Phân nhóm các
loại đồ dùng.
Ơn lại các bài
thơ đã học theo
chủ đề.
Ơn nhận biết ,
và phân nhóm
khối cầu , khối
trụ.
Làm album về
chủ đề gia
đình.
Giáo dục lễ
Nhắc nhở trẻ ở
nhà những
ngày cuối tuần.
<b>TRANG PHỤC VÀ CÁCH GIỮ</b>
<b>GÌN QUẦN ÁO SẠCH SẼ.</b>
<b>NGỌN NẾN LUNG LINH.</b>
Trẻ biết được tình cảm của cha mẹ
dành cho mình.
Biết yêu thương và vâng lời cha mẹ.
Biết được các thành viên trong gia
<b>NHẬN BIẾT KHỐI CẦUVÀ KHỐI</b>
<b>TRỤ.</b>
Khám phá về đồ dùng trong gia
đình .
Nhận biết và phân biệt , phân nhóm
các loại hình của đồ dùng trong gia
đình.
<b>CHUYỀN VÀ BẮT BĨNG QUA</b>
<b>ĐẦU QUA CHÂN.</b>
Tập cho trẻ có kỹ năng chuyền bóng
lên cao qua đầu và qua chân.
Khả năng khéo léo , nhanh nhẹn của
trẻ.
Biết kết hợp với bạn cùng chơi.
<b>VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA</b>
<b>ĐÌNH CỦA BÉ .</b>
Trẻ biết được những người mà trẻ
yêu thích .
Có thái độ kính trọng , lễ phép với
người trên.
<b>CA DAO TỤC NGỮ VỀ CHA MẸ .</b>
Dạy cho trẻ những câu ca dao về cha
mẹ.
Giúp trẻ nhận ra tình thương của ba mẹ
dành cho mình.
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Trẻ nhận biết và phân biệt được khối cầu và khối trụ.
Trẻ biết được đặc điểm của từng khối.
Lợi ích của khối cầu và khối trụ.
Mỗi trẻ một loại khối khác nhau.
Giấy cứng , giấy thủ cơng , hồ dán.
Các loại hộp có dạng giống các khối cầu và trụ.
Các khối cầu có hình tam giác và hình chữ nhật.
Đất nặn , bảng dùng cho bé.
Cơ cho trẻ nhìn xung quanh lớp có những đồ vật giống khối cầu và khối trụ.
Cô cho trẻ thi đua xem ai là ngươi nhanh mắt nhất và tìm được nhiều hình nhất.
Cơ cho trẻ xem các khối .
Cho trẻ lấy khối lăn được , hỏi trẻ tại sao lại lăn được .
Cô cho trẻ lăn.
Cho trẻ lấy khối không lăn được . Tại sao không lăn được ?
Cô cho hai trẻ chồng hai khối cầu lên với nhau .
Tại sao không chồng lên được ?
Cô cho trẻ chồng hai khối trụ lên với nhau .
Tại sao lại chồng lên với nhau được ?
Cô cho trẻ đọc tên các khối .
Cơ chia lớp làm 4 nhóm với hình thức thi đua.
Hai nhóm làm khối cầu .
Hai nhóm làm khối trụ .
Sau đó cơ cho các trẻ xếp thành ngôi nhà.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Trẻ thích hát ,thể hiện hát vui nhộn.
Kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
Vận động theo nhịp bài hát.
Trẻ cảm nhận được bài hát khi nghe.
Thích thú trong khi chơi.
Trẻ nhớ tên bài hát , và biết thể hiện tình cảm của bài hát.
Băng đĩa nhạc có bài hát “ ngọn nến lung linh và niềm vui gia đình “.
Dụng cụ âm nhạc .
Đồ dùng , đồ chơi theo chủ đề .
Trong các con và cô cũng vậy ai ai cũng có một ngơi nhà để ở .
Trong ngơi nhà ấy ln ln có cha có mẹ có anh chị, có ơng bà nữa.
Các con có u thích ngơi nhà của mình khơng ?
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một bài hát nữa trong chủ điểm gia đình các con có muốn hát
khơng ?
Đó là bài hát “ niềm vui gia đình “. Của chú Ngọc Lễ sáng tác. Cô và các con cùng hát nha .
Cô hát lần một cô giải thích ý nghĩa lời của bài hát .
Cơ hát lần hai cô kết hợp với vỗ tay theo nhịp điệu bài hát.
Cô cho trẻ hát theo cô.
Cô cho bạn khá lên hát trước.
Sau đó cơ cho từng nhóm , từng tổ lên hát.
Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô cho trẻ nghe bài hát “ niềm vui gia đình “.
Cơ và trẻ cùng hát , hát theo chữ a, o , ô ,la theo điệu bài hát.
Để trẻ múa hát tự do thoả sức sáng tạo các động tác.
Cơ có mơi một số khách mời đến tham gia cuộc thi ngày hơm nay các con có muốn gặp mặt các
ca sĩ khách mời không ?
Cô mời từng ca sĩ lên hát cho cả lớp nghe.
Nhận xét tuyên dương trẻ .
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay mình và tay bạn để chuyền bóng một cách có kỹ thuật.
Tập cho trẻ có tính cẩn thận.
Phát triển sự nhanh nhẹn khéo léo của đôi tay.
Sân chơi thoáng mát , sạch sẽ .
Banh cho trẻ.
Băng nhạc theo chủ đề.
Gia đình gồm những ai ?
Mọi người trong gia đình thế nào ?
Để có sức khoẻ tốt mọi người phải làm gì?
- Cô cho ttrẻ vận động theo nhạc đi vòng tròn kết hợp với các kiểu chân : nhón gót , kiễng chân ,
khom lưng ,….
- Tay : ra trước và lên cao .
- Chân : ngồi xổm .
- Bụng : gập người về phía trước .
- Bật : bật tách khép chân .
<b>Vận động cơ bản :</b>
- Muốn rèn luyện cho cơ thể dẻo dai và khéo léo các con hãy xem cô thực hiên nhé!
- Cô làm mẫu lần 1 khơng giải thích .
- Cơ làm mẫu lần 2 vừa làm vừa giải thích .
- Cơ gọi một số trẻ khá lên thưc hiện .
- Cô cho hai tổ một lên thi đua.
Cô mở nhạc trẻ vẫy cánh tay và đi nhẹ nhàng vào lớp.
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở.
Thứ năm ngày15 tháng 11 năm 2012
Trẻ biết u thương, kính trọng giúp đỡ những người thân trong gia đình.
Luyện kỹ năng để vẻ và tô màu .
Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ người thân trong gia đình theo trí nhớ của trẻ.
Đồ dùng: tranh vẽ bố mẹ, ơng bà...
Vở tạo hình,bút màu cho trẻ.
Bài hát nói về điều gì ?
Cơ nói: Ơng bà, cha mẹ, anh chị em đều sống chung trong một gia đình.
Đó là những người thân.
Giờ các con hãy vẽ lại những người thân của mình nhé.
Cơ gợi hỏi trẻ:
Bố thường để tóc gì ?
Khi đi làm bố thường mặc đồ gì ?
Cịn mẹ thường làm gì ?
Tóc mẹ để như thế nào ?
Cịn anh chị làm viêc gì ?
Thường mặc dồ gì để đi học.
Cơ cho trẻ xem tranh về những người thân trong gia đình.
Cơ hỏi trẻ thích vẽ ai ?
Động viên, nhắc nhở trẻ vẽ và bố cục tranh cho phù hợp.
Cô nhận xét thêm một số bài và tuyên dương.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Trẻ hiểu nội dung các câu ca dao tục ngữ .
Trẻ chú ý nghe lắng nghe cô đọc .
Trẻ biết trả lời đầy đủ các câu hỏi cô đặt ra.
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm ,phát triển vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ .
Giáo dục trẻ biết yêu quý , tôn trọng , biết ơn, lễ phép những người thân yêu trong gia đình.
Có ý thức giữ gìn mơi trường ở lớp cũng như ở nhà.
Biết giúp đỡ ông bà , cha mẹ những cơng việc vừa sức mình.
Tranh ảnh diễn tả các câu tục ngữ ca dao.
Trẻ được làm quen với các câu ca dao , tục ngữ trong hoạt động mọi lúc mọi nơi .
Trị chuyện với trẻ về gia đình của trẻ và ngơi nhà mà trẻ đang ở.
Gia đình của các con có những ai ?
Nhà của các con là nhà mái ngói hay mái bằng ?
Mọi người trong gia đình sống chung như thế nào ?
Các con có u ngơi nhà của mình không ?
Các con vừa nghe cô đọc thơ hay ca dao …
Các câu ca dao ấy nói về ai ?
Là anh em một nhà các con phải làm sao ?
Cô chú ý trẻ đọc nhắc nhở trẻ đọc diễn cảm và ghi nhớ .
Thi đọc to nhỏ theo hiệu lệnh của cô .
Trò chuyện đàm thoại về gia đình .
Tên các thành viên trong gia đình
Cơng việc của từng người, nghề nghiệp của bố, mẹ , anh chị em .
Trò chuyện với trẻ về ngày 20 – 11 .
Cho trẻ xem tranh về ngày hội của cô .
Những chiếc
thiệp xinh .
Phân nhóm đồ
vật.
Truyện: Gấu
con chia quà.
Xếp theo quy
tắc (1- 2 )
Góc xây dựng: Xây vườn hoa, vườn rau, xây nhà, vườn cây ăn quả.
Góc phân vai : chơi gia đình, của hàng bán quần áo, đồ dùng gia đình.
Góc sách_truyện: Sưu tầm và xem sách, tranh, làm sách về đồ dùng gia đình.
Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu các loại rau quả, nặn đồ dùngtrong gia đình.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau, vườn hoa, cây cảnh.
Quan sát đồ dùng trong gia đình.
Dạo chơi xung quanh trường.
Quan sát vườn cây của gia đình bé.
Chơi tự do
Quan sát tranh cây cảnh trong gia đình.
Chơi vận đơng: Ơ tơ vào bến, người tài xế giỏi.
Biết xếp nệm và gối khi ngủ.
Củng cố kiến thức các mơn học.
Chơi ở các góc.
Tơ tranh chủ đề.
Hướng dẫn vệ sinh: rửa mặt, rử tay...
Giáo dục lễ giáo .
<b>TRANG PHỤC VÀ CÁCH GIỮ</b>
<b>GÌN QUẦN ÁO SẠCH SẼ.</b>
-Trẻ biết được ý nghĩa của ngày
20 – 11 .
-Trẻ biết thể hiện tình cảm của
mình qua tấm thiệp tặng mệ và
<b>PHÂN NHĨM ĐỒ VẬT.</b>
- Dạy trẻ biết phân nhóm đồ dùng
quen thuộc theo cơng dụng, chất
liệu.
- Trẻ thấy được sự phong phú của
đồ dùng trong cùng một loại.
-Trẻ hiểu nội dung câu -chuyện .
-Trẻ có thể kể lại cho cả lớp cùng
nghe.
-Chú ý lắng nghe cô kể chuyện .
-Trẻ biết quy tăc sắp xếp đồ 1-
2 .
-Biết giữ gìn đồ dùng trong gia
đình .
<b>PHÂN NHĨM ĐỒ VẬT.</b>
- Dạy trẻ biết phân nhóm đồ dùng
quen thuộc theo cơng dụng, chất
liệu.
- Trẻ thấy được sự phong phú của
đồ dùng trong cùng một loại.
-Trẻ hiểu nội dung câu -chuyện .
-Trẻ có thể kể lại cho cả lớp cùng
nghe.
-Chú ý lắng nghe cô kể chuyện .
-Trẻ biết quy tăc sắp xếp đồ 1-
2 .
-Biết giữ gìn đồ dùng trong gia
đình .
<b>PHÂN NHĨM ĐỒ VẬT.</b>
- Dạy trẻ biết phân nhóm đồ dùng
quen thuộc theo công dụng, chất
liệu.
- Trẻ thấy được sự phong phú của
đồ dùng trong cùng một loại.
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện .
-Trẻ có thể kể lại cho cả lớp cùng
nghe.
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Trẻ gọi tên, đặc điểm của hoa hồng mầu đỏ và hoa hồng mầu vàng
Trẻ nói được tên , màu sắc, đặc điểm của hoa hồng,
Phát triển cơ tay, cơ chân qua hoạt động bật qua vật cản
Giáo dục cháu biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc hoa.
Hoa hồng màu đỏ , vàng
Tranh vẽ cành hoa, hồ dán, khăn lau tay
Hàng rào làm vật cản
Cô chào tất cả các con ,các con ơi hôm nay cô thấy lớp mình có rất nhiều hoa,cơ cùng các con hát bài "cơ
giáo em " .
Xúm xít, xúm xít
Cơ đố các con cơ có hoa gì đây?
Các con có thấy bơng hoa hồng này có đẹp khơng?
Cơ có mấy bơng hoa? Hai bơng hao hồng này có mầu gi?
Sắp đến ngày 20/11 rồi nếu cơ và mẹ của chúng mình mà được tặng bơng hoa hồng xinh sắn này thì chắc
cơ và mẹ sẽ rất là vui đây.
Cơ nhìn thấy ở ngồi vườn kía có rất nhiều cánh hoa bị gió làm rơi các con cùng cơ ra ngồi kia nhặt cho
vào rổ để chúng mình dán tặng mẹ và cô nhé.
Các con rất giỏi, bây giờ cô và các con sẽ cùng ra vườn chơi nhé.
Đường ra vườn có rất nhiều hàng rào các con phải đi cho thật cẩn thận, khi đến hàng rào các con phải bật
mạnh qua nhé.
A ! đến vườn rồi, các con nhìn xem trong vườn có nhiều hoa rơi quá các con hãy giúp cô nhặt hoa bỏ vào
rổ đi.
Hoa nhỏ bỏ và rổ nhỏ, hoa to bỏ vào rổ to.
Con nhặt hoa màu gì?
Bỏ vào rổ nào?
Để dán được bông hoa hồng cơ có những gì nhỉ?
Cơ có 2 cánh hoa mầu đỏ, 2 cánh hoa mầu vàng và cơ có một bức tranh có sẵn những chiếc lá rất là đẹp
Để dán được hoa cơ cịn có cả hồ dán nữa đấy.
Các con nhìn cơ làm nhé.
Đầu tiên một tay cô cầm một cánh hoa mầu đỏ, một tay cơ chấm hồ, sau đó cơ bôi hồ vào mặt trắng của
cánh hoa ,sau khi bôi hồ vào cánh hoa song cô đặt cánh hoa vào tranh vẽ những chiếclá ,rồi cô lấy bàn tay
đập nhẹ nhẹ lên cánh hoa để cho cánh hoa dính vào, chúng mình nhớ là chỉ đập nhẹ nhẹ thôi nhé,và cô lại
tiếp tục dán cánh hoa mầu vàng cứ như thế cơ dán tiếp 2 cánh cịn lại sen kẽ nhau.
Các con ơi ! hoa đẹp quá, chúng mình cùng nhau dán những cánh hoa mà các con nhặt được vào bức tranh
này để mạng về tặng mẹ nhé !
Trong rổ của bạn Hồng Nam có cái gì đây?
Con định dán hoa này để tặng ai?
Mẹ và cô rất mong nhận được hoa của con đấy con cố gắng làm thật đẹp nhé.
Cô nhận xét và tuyên dương những bạn dán hoa đẹp nhất.
Thứ ba ngày 20 tháng 11năm 2012
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
"
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình
T rẻ có kỹ năng sắp xếp các đồ dùng gia đình theo quy tắc 1-2
Trẻ hiểu thế nào là sắp xếp theo quy tắc
Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp 1- 2
Lơ tơ các đồ dùng gia đình đủ cho trẻ sắp xếp
Bảng có các đồ dùng gia đình theo quy tắc 1-2( còn thiếu) cho trẻ gắn thêm cho đúng quy tắc.
Cơ đưa ra cho trẻ xem 2 dãy đồ dùng gia đình được sắp xếp theo quy tắc 1- 2 cho trẻ quan sát và
nhận xét xem cả 2 dãy đồ dùng được sắp xếp theo quy tắc nào.
Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 1-2:
Cô làm mẫu cho trẻ xem, vừa làm vừa hỏi trẻ cách làm của cô:
Cô xếp 1 chiếc bát rồi đến 2 chiếc đũa , tiếp tục lại xếp 1 chiếc bát dến 2 chiếc đũa, rồi lại xếp 1
chiếc bát và 2 chiếc đũa.
Cho trẻ nhận xét cách xếp của cô.
Cho trẻ xếp theo quy tắc 1-2 các đồ dùng gia đình: Cơ bao qt, nhắc nhở trẻ thực hiện cho dúng
và kiểm tra kết quả xếp xem.
Có đúng quy tắc 1- 2 khơng.
Hỏi trẻ: Vậy xếp theo quy tắc 1- 2 là xếp như thế nào.
Cơ khái qt lại.
<b>Trị chơi : Ai nhanh nhất</b>
Cơ chia lớp làm 3 đội, nhiệm vụ của các đội là gắn lên bảng thêm các đồ dùng gia đình cho đúng
quy tắc sắp xếp 1-2.