Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.86 KB, 84 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn : 12/8/2012 Ngày giảng: 13/8/2012 Tiết 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nhận biết được hai tam giác vuông đồng dạng, nhận biết được các kí hiêu qui ước trong tam giác vuông. 2 2 2 - Biết thiết lập được các hệ thức b a b ; c a c ; h b c dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Kỉ năng - Biết vận dụng được hệ thức để chứng minh định lí Pythago, tính chiều cao cột điện ,giải bài tập 1, 2 SGK. 3. Thái độ Tích cực trong học tập, thảo luận nhóm, làm bài tập II. CHUẨN BỊ: - HS ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định lớp : Tổng số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ GV: Đưa bảng vẽ hình HS: Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trên hình vẽ. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và đánh giá. GV: Treo bảng phụ có hình vẽ sau và đặt vấn đề Bằng một cây thước thợ ta có thể đo chiều cao của cây cột điện như thế nào.. 3/Giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 : Nhận biết các kí hiệu qui ước trong tam giác vuông GV: Giới thiệu như hình vẽ.. HOẠT ĐỘNG HS. NỘI DUNG. HS: Quan sát và vẽ hình vào vỡ.. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thiết 2 lập các hệ thức : b a b ; c 2 a c 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. GV: yêu cầu HS ghi các số đo b, a, b’, c, c’ có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số đo b, a, b’ và c, a, c’. GV: Nhận xét và yêu cầu HS đọc định lí SGK. GV: Dựa vào định lí và hình vẽ HS: em nào ghi được biểu thức liên hệ. b 2 a b c 2 a c . GV: Hướng dẫn HS chứng minh. GV đặt câu hỏi gợi ý theo cách chứng minh sau. b 2 a b . AHC. b b AC HC a b BC AC BAC. GV: Nhận xét và trình bày chứng minh định lí. 2 GV: Tương tự ta có c a c Và yêu cầu HS về nhà chứng minh biểu thức này. 2 2 GV: Yêu cầu HS tính b c GV: Chú ý HS a=b’+c’ GV: Nhận xét và nói đây là một cách chứng minh khác của định lí Pythago. .HS: Ghi lên bảng và ghi vào vở. HS: Theo dõi trả lời. HS: Nhận xét. HS: Theo dõi và chứng minh.. 1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Định lí 1:. HS:Về nhà chứng minh.. b 2 a b ; c 2 a c . HS: Tính và lên bảng HS: Nhận xét.. GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK theo nhóm. GV: Hướng dẫn chứng minh hệ 2 thức h b c bằng cách phân tích đi lên h 2 b c . Ta có tỉ số đồng dạng:. b b a b b 2 a b. HS: Đọc định lí 2 SGK và ghi vào vở.. . HS: Ghi biểu thức. HS: Thảo luận.. Ví dụ 1: Ta có a=b’+c’ Do đó b 2 c 2 ab ac a b c a a a 2. 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. Định lí 2:. h c b h. AH HB HC AH AHB. . C là góc chung. Do đó AHC BAC AC HC BC AC. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thiết lập biểu thức GV: Yêu cầu HS đọc định lí 2. Chứng minh: Xét tam giác vuông AHC và BAC có. h 2 b c CHA. HS: Nhóm trình bày chứng minh.. Chứng minh: Xét tam giác vuông AHB 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. và tam giác vuông CHA có GV: Nhận xét và nói ta đã chứng minh xong định lí 2. GV: Hướng dẫn HS đo chiều cao cây cột điện như hình bên. GV: Dựa vào hình vẽ ta có HC=AE=1,5 m AH=CE=2,25 m Vậy ta tính HB như thế nào ?. HS: Nhận xét.. HS: Theo dõi.. HS: Trả lời HB . GV: Nhận xét. Hoạt động 4: Cũng cố bài học. GV: Phát piếu học tập có ghi sẵn bài tập 1; 2 SGK. GV: Thu và nhận xét.. HC AH 2. . . BAH ACH (vì cùng phụ. với góc ABH) Do đó AHB CHA Ta có tỉ số đồng dạng: AH HB HC AH h c b h h 2 b .c . Ví dụ 2:. HS: Tính HS: Nhận xét. HS: Làm.. 4. Dặn dò - Xem cách chứng minh các biểu thức. 2 - Bài tập: 6(tr69 SGK); chứng minh biểu thức c a c . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn: 14/8/2012 Ngày giảng: 16/8/2012 Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ. 1 1 1 2 2 2 - Biết thiết lập được các hệ thức b.c a.h ; h b c dưới sự hướng dẫn của. giáo viên. 2. Kỉ năng - Biết vận dụng được hệ thức giải bài tập SGK. 3. Thái độ Tích cực trong học bài, làm bài II. CHUẨN BỊ - HS ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, chuẩn bị bài học trong tiết trước. - GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ. III. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Ổn định lớp : Tổng số: vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ 2 Gvyêu cầu HS: Chứng minh biểu thức c a c và làm BT 2/68Sgk HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và đánh giá. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chứng minh định lí 3 GV: Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích tam giác vuông ABC bằng hai cách. GV: Nhận xét và yêu cầu HS so sánh hai biểu thức rồi rút ra kết luận. GV: Nhận xét rồi yêu cầu HS đọc định lí SGK.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Lên bảng viết.. NỘI DUNG. 1 S ABC a h 2 1 S ABC b c 2. HS: Nhận xét. HS: Rút ra kết luận a.h=b.c HS:Đọc và ghi định lí vào tập.. Định lí 3 Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cï Ngäc H»ng. GV: Ta có thể chứng minh định lí trên bằng công thức tính diện tích tam giác tuy nhiên ta có thể chứng minh định lí bằng cách khác.. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. HS: Nhóm HS thảo luận.. đường cao tương ứng. Ta có biểu thức: b.c a.h. HS: Nhóm HS trình bày kết quả. HS: Nhận xét. HS: Chứng minh vào tập.. GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK HS: Suy nghĩ. theo nhóm. GV: Nhận xét và trình bày HS: Suy nghĩ. chứng minh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS HS: Lên bảng trình bày. chứng minh định lí 4 b . c a . h GV: Từ hệ thức Và dựa vào định lí Pythago em nào có thể tìm ra hệ thức HS: Nhận xét. giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. HS: ghi nhận định lí. GV: đưa ra hệ thức. Chứng minh Xét tam giác vuông AHC và BAC có . C là góc chung. Do đó AHC BAC. Ta có tỉ số đồng dạng: AC AH BC BA b h a c b c a h . Định lí 4 1 1 1 2 2 2 h b c. 1 1 1 2 2 2 h b c. Và yêu cầu HS suy ra công thức này. GV: Hướng dẫn a h b c a 2 h 2 b 2 c 2 b 2 c 2 h2 2 a. GV: Nhận xét và nói đây là nôi dung của định lí 4 SGK. HS: Suy nghĩ tính. GV: Yêu cầu HS về nhà chứng minh định lí này. GV: Treo bảng phụ có ví dụ 3 HS: Lên bảng tính. HS: Nhận xét. và yêu cầu HS tính. GV: Hướng dẫn HS tính. GV: Nhận xét và nêu chú ý SGK. Hoạt động 3: Củng cố bài học. GV: phát phiếu học tập có viết bài tập 3; 4 SGK. GV: nhận xét và nhắc lại các. HS: Tính và nộp phiếu.. Ví dụ 3: Gọi chiều cao cần tìm là h 1 1 1 2 2 2 Ta có : h 6 8 6 2 .8 2 6 2 .8 2 h2 2 6 82 10 2 6.8 h 4,8 cm 10. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. định lí đã học. 4/ Dặn dò : - Chứng minh lại các định lí đã học.Bài tập 5; 7 (tr69 SGK); 8; 9 (tr70 SGK) Ngày soạn:18/8/2012 Ngày giảng:20/8/2012 Tiết 3: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VAØ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIAÙC VUOÂNG ( Baøi taäp). (Tieáp theo) I. MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh . Kỹ năng : HS vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông vào làm các bài tập một caùch thaønh thaïo . Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II. CHUAÅN BÒ : GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu, bảng phụ ghi bài 4. HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån ñònh : Toång soá: Vaéng: 2/ KTBC : HS 1: a/ Phát biểu định lí 1,3 viết hệ thức ? b/ Laøm b taäp 5/69 > Đáp án : Aùp dụng định lý Pytago ta có: BC2=AB2+AC2=32+42=9+16=25=>BC= 5 Aùp duïng ñònh lí 1 ta coù : AB2 = BH.BC => BH= Maët khaùc CH = BC – BH = 5 - 1,8 = 3,2. 9 AB 2 32 = = 5 = 1,8 BC 5. AB . AC. 3.4. 12. Aùp duïng ñlí 3 ta coù:AB.AC = AH.BC =>AH = BC = 5 = 5 = 2,4 - HS2 : nhận xét sửa sai nếu có ? - GV :Đánh gía . 3/ Bài mới : < tiến hành luyện tập 1 > Hoạt động của Hoạt động cuả HS Noäi dung thaày - Treo baûng phuï - Đọc to yêu cầu đề Bài 3 <SGK/69> 1 1 ghi đề bài 3<SGK/ bài . Aùp duïng ñònh lí 4 ta coù : 2 = 2 + x 5 69> leân baûng . - Lên bảng thực 1 hieän giaûi 2 7. - Cho HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn ? - Đánh giá kết quả - Nhận xét sửa sai - Treo baûng phuï neáu coù ?. 5 .7 ¿ 2 352 2 ¿ =>x = = ¿ 74 ¿. => x =. 35 √74. Aùp duïng ñònh lí 3 ta coù : x.y = 5.5 => y = 5.7: x => y = 5.7:. 35 = √ 74. √ 74 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. ghi đề bài 4<SGK/ - Đọc to yêu cầu đề Vậy x = 35 vaø y= √ 74 √ 74 69> leân baûng . baøi . Baøi 4 <SGK/69> - Lên bảng thực Aùp duïng ñònh lí 2 ta coù :22 = 1.x => x = 4 hieän giaûi (1) - Đánh giá kết quả - Nhận xét sửa sai Aùp duïng ñònh lí 1 ta coù : y2 = x (1+x) - Treo baûng phuï - Đọc to yêu cầu đề (2) ghi đề bài 6<SGK/ bài . =>y2=4(+4)=4.5=20=>y= √ 20 = 2 √ 5 69> leân baûng Vaäy x = 4 vaø y= 2 √ 5 - Nhaän xeùt hình veõ . Baøi 6 <SGK/ 69> Ta có BH + HC = BC (H nằm giữa B&C ) - Nhận xét sửa sai BC = 1 +2 = 3 - Đánh giá kết quả nếu có ? Aùp duïng ñònh lyù 2 ta coù : AB2 = BH . BC Maø BH = 1 ; BC = 3=> AB2 = 1.3 = 3=>AB = √3 Vaø AC 2 = CH . BC = 2.3 = 6 =>AC = √ 6 Vaäy AB = √ 3 vaø AC = √ 6 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định lý 1 -> 4 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . BTVN : Xem lại các bài đã giải và làm BT 7,8,9 < SGK / 69 và 70 > Tieát sau hoïc luyeän taäp tieáp theo. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cï Ngäc H»ng. Ngày soạn: 21/8/2012 Ngày giảng: 23/8/2012. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Tieát : 4 LUYEÄN TAÄP §1.. I. MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Tiếp tục cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh . Kỹ năng : HS vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông vào làm các bài tập một caùch thaønh thaïo . Thái độ : Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II. CHUAÅN BÒ : III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån ñònh : Toång soá: Vaéng:. 2/ Kiểm tra bài cũ : HS: ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Áp dụng tìm x trong hình vẽ sau. GV: nhận xét và đánh giá. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Cho HS lên bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG Bài 5:. HS: Lên bảng. GV: Hướng dẫn Tính BC trước ( theo pytago) HS: Tính. Theo Pythago có: BC 2 AB 2 AC 2 BC 2 3 2 4 2 BC 2 25 BC 25 5. Ta có: AB 2 BH BC AB 2 3 2 BC 5 BH 1,8 BH . CH=BC-BH=5-1,8=3,2 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. AH.BC=AB.AC GV: Nhận xét và sửa.. AH . HS:Nhận xét.. AB. AC 3.4 2,4 BC 5. Bài 6:. GV: Gọi HS lên bảng. HS: Lên bảng. GV: Nhận xét và đánh giá. GV : Ôn lại kiến thức củ.. Bài 7:. HS: Nhận xét. 1 AM BC 2. Nếu thì tam giác ABC vuông tại A.. HS: Theo dõi.. GV:Hướng dẫn. -Theo tính chất trên thì tam giác ABC là tam giác gì ?. HS: Tam giác ABC vuông tại A (do AO=. - Vậy theo định lí ta có kết luện gì ?. HS: Trả lời.. GV: Nhận xét.. HS: Lên thích.. GV: Tương tự em nào giải thích được cách vẽ thứ 2. GV: Nhận xét. GV: Hướng dẫn HS làm bài 8 - Câu a GV gọi HS tính. 1 BC 2 ). bảng. giải. HS: Giải thích. HS: Nhận xét.. Bài 8: 2 a) x 4.9 x 6 b) Do các tam giác tạo thành đều là các tam giác vuông cân nên. HS: Tính HS: Nhận xét.. x=2 và y 8 12 2 12 2 x.16 x 9 6 c) y 2 12 2 x 2. - Câu b GV hướng dẫn + Các tam giác tạo HS: Tam giác vuông y 12 2 9 2 15 thành ở hình là tam giác cân.. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cï Ngäc H»ng. gì ? + Do đó em nào giải thích được vì sao x=2 + Theo pytago em nào tính được y. GV: Nhận xét. - câu c GV hướng dẫn + Tìm x + Tìm y theo pytago. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Bài 9: HS: Thảo luận giải thích và tính y. HS: Nhận xét. HS: Lên bảng tính. HS: Nhận xét.. GV: Nhận xét.. a) Xét tam giác vuông ADI và tam giác CDL có . GV: Hướng dẫn HS chứng minh. Chứng minh DI=DL, chứng minh tam giác ADI bằng tam giác CDL. HS: Chứng minh HS: Nhận xét. HS: Theo dõi.. . ADI CDL (vì cùng phụ với góc. CDI) AD=CD (gt) Do đó ADI CDL Suy ra DI=DL Vậy tam giác DIL cân tại D.. GV: Nhận xét. GV: Hướng dẫn câu b HS về nhà chứng minh. GV: Tổng kết lại các công thức đã sử dụng lạm bài tập. 4/ Dặn dò : Bài tập về nhà 9b(tr70 SGK). 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: 27/8/2012 Tiết : 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lí. - Tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. 2. Kỉ năng - Biết áp dụng tỉ số lượng vào việc giải bài tập 3. Thái độ - Hiểu được các ví dụ 1, 2 hướng dẫn của GV.. II. CHUAÅN BÒ : Maùy tính III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån ñònh : Toång soá: Vaéng: 2/ KTBC : < Khoâng > 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của giáo Hoạt động cuả HS vieân - Giới thiệu cạnh kề, cạnh đối của một góc nhoïn trong moät tam giaùc vuoâng .- (?) Hai + Moät goùc nhoïn baèng nhau . tam giác đồng dạng + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh với nhau khi nào ? keà …… baèng nhau . doi. Noäi dung 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác cuûa moät goùc nhoïn a/ Mở đầu : Cho Δ ABC (  = 900) ; ¿. ^ ❑. B = α ; ¿. ¿ - ( Noùi) Vaäy ke ^ ❑ AB goïi laø caïnh keà cuûa B . cuûa moät goùc nhoïn ¿ - Laøm ?1< SGK/71> ¿ tượng trưng cho độ ¿ ^ ^ ❑ ❑ 0 AC gọi là cạnh đối của B . lớn của góc nhọn đó . a/ CM thuận B = α = 45 , ¿ ¿ - Vẽ hình minh hoạ , 0 Δ BC goï i laø caï n h huyeà n cuû a  = 90 hướng dẫn và yêu cầu ¿ ABC ^ HS laøm ? 1< SGK/ ❑ 0 => C = 45 => Δ ABC caân taïi C 71> ¿. A. => AB = AC =>. AB AC = 1. AB. + CM đảo : AC = 1=> AB = AC => Δ ABC caân taïi A. A. B. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. b/ Ñònh nghóa : < SGK/72>. ¿ ^. ❑ => B = α = 450. ¿. sin. α. cos. α. Cạnh đối = Caïnh huyeàn. AB. Vaäy α = 450 AC = 1 ¿. - Cho HS nhaän xeùt ? - ( Noùi) Vaäy khi α thay đổi thì tỉ số … cũng thay đổi . Ta có ñ.ghóa sau ñaây - Neâu ñònh nghóa (?) Em coù nhaän xeùt gì về độ lớn của sin α , cos α ? - Choát laïi cho Hs ghi vở . - Treo baûng phuï ghi noäi dung ?2 < SGK/73> leân baûng yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm trong 3 phuùt . -Nhận xét sửa sai nếu coù ? -Treo baûng phuï coù ndung vd1 vaø vd2 < SGK/73> leân baûng hướng dẫn HS giải - Cho 1 HS leân baûng dựa vào VD1 làm VD2 .. - Choát laïi ghi leân baûng . Nhö vaäy : * Cho goùc nhoïn α => tính được tỉ số lượng giác của nó . * Ngược lại , cho 1. ¿. ^ ❑. ^ ❑. ¿. ¿. b/ B = α = 600 => C = 300 Vẽ CB’ trên nữa mp đối với CB có bờ là AC . Ta có Δ CBB’ đều Đặt AB = a;BC = 2a =>AC = √ 3 a AC AB. . 3a = √ = √3 a. Tương tự , ngược lại AC. Neáu AB = √ 3 aùp duïng ñònh lí Pytago ta coù BC = 2 AB Do đó CB = CB’ = BB’ ( B’đx A qua B). Caïnh keà = Caïnh huyeàn. α. tg. =. Cạnh đối Caïnh keà. α. cotg. Caïnh keà = Cạnh đối. Nhaän xeùt : Với mọi góc nhọn α thì : sin α < 1 vaø cos α < 1 * Ví Duï1 : < Hình 15> C. a. ¿ ^. ❑ => Δ CBB’ đều=> B = 600. ¿. => α = 600 ( ñpcm ) - Nhận xét sửa sai nếu có? - Vẽ hình vào vở .. A Ta coù. - Ghi vào vở đn , chú ý . - Thaûo luaän nhoùm laøm ? 2. √2. AB Sin β = BC AC = BC AB Tan β = AC AC = AB. Cos. ¿. B a. AC. ^ ❑. 0. sin45 =sin B = BC = a √2 = β. Cot β. - Nhaän xeùt ? - Lắng nghe GV hướng dẫn và ghi vào vỡ vd1 .. ¿. 2 ¿. AB. ^ ❑. 0. a. cos45 =cos B = BC = a √2 ¿. √2 = 2. ¿. 0. ^ ❑. AC. a. tan 45 = tan B = AB = a ¿. =1. ¿. 0. ^ ❑. AB. a. cot45 = cot B = AC = a = 1. - Ghi vở. a. 450. ¿. * Ví Duï2 : < Hình 16> C. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. trong các tỉ số lượng giaùc cuûa goùc nhoïn α => dựng được góc đó .. 2a. A. B. a. Ta coù ¿. 0. - Leân baûng laøm VD2 .. sin 60 =sin B = BC = ¿. 0. - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Ghi vào vở .. AC. ^ ❑. ¿. ^ ❑. AB. √3 2 1. cos 60 = cos B = BC = 2 ¿ ¿. ^ ❑. AC. tan 600 = tan B = AB = ¿. √3 ¿. 0. ^ ❑. AB. cot 60 = cot B = AC =. √3 3. ¿. 4/ Củng cố : + GV cho HS nhắc lại kiến thức nội dung bài học 5/ Dặn dò : - L ý thuyết : HS học thuộc ĐN trong vở ghi và SGK BTVN : Baøi 11,14 < SGK / 76 vaø 77> - Tiết sau học bài “Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Tiết 2)”. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: 27/8/2012 Tiết 6 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được ví dụ 3, 4 dưới sự hướng dẫn của GV. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 0 0 0 - Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc 30 ,45 ,60 . 2. Kỉ năng - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ - Có thái độ tích cực trong học tập II.CHUẨN BỊ HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV (học định nghĩa). GV: Chuẩn bị bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH 1/ Ổn định lớp : Tổng số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ : HS: Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc .. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và đánh giá. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Hoạt động 1: Dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của một góc. GV: Hướng dẫn hs làm ví HS: Theo dõi. dụ 3, 4 như SGK. HS: Làm ?3. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và đưa đến chú ý.. Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. HS: Làm ?4 GV: Nhận xét và giới HS: Nhận xét. thiệu định lí. GV: Yêu cầu hs xem lại ví HS: Ghi nhận. dụ 1 và ví dụ hai và nhận xét. GV: Nhận xét và giới thiệu bảng lượng giác của HS: Xem và nhận xét. các góc đặc biệt.. Ví dụ 3: (sgk) Ví dụ 4: (sgk) Chú y: Nếu hai góc nhọn và có sin sin (hoặc cos = cos , hoặc tan = tan , hoặc cot = cot ) thì thì chúng là hai góc tương ứng của hai tam giác vuông bằng nhau. 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Định lí Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia. Bảng lượng giác các góc đặc biệt: . 300 450 600. TSLG. 1 2. sin . 3 2 3 3. cos tan cot . 3. 2 2 2 2. 1 1. 3 2 1 2 3 3 3. Ví dụ 7: GV: Hướng dẫn hs làm ví HS: Ghi nhận. dụ 7 như SGK. HS: Theo dõi.. y cos300= 7 y cos 30. 0. . 17 3 2. 14,7. Chú y: (SGK) 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. GV: Nhận xét và nêu chú HS: Tính. ý SGK. HS: Nhận xét. Hoạt động 3: Bài tập củng cố. HS: Làm bài tập 11. GV:Nhận xét. HS: Nhận xét. 4/ Dặn dò : Bài tập về nhà: 13, 15, 16, 17 (tr77 sgk).. Ngày soạn:08/9/2012 Ngaøy giaûng:10/9/2012. Tieát 7: BAØI TAÄP. I. MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Cũng cố , khắc sâu HS định nghĩa các tỉ số lượng giác từ đó thấy được sự liên quan mật thiết giữa các tỉ số lượng giác , tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng veõ hình , suy luaän logíc cho HS . Thái độ : Giáo dục cho HS có tính cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ : GV : Thước, thước đo độ, phấn màu HS : Thước, thước đo độ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån ñònh : Toång soá: Vaéng: 2/ KTBC : (?)HS1 : a/ Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? b/ Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? HS2 : Nhận xét sửa sai nếu có ? GV : Chốt lại cho điểm HS vừa kiểm tra 3/ Bài mới : < Tiến hành luyện tập > Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Noäi dung GV yeâu caàu hoïc sinh Baøi 12 < SGK / 76 > laøm baøi 12 Ta coù : sin 60 0=cos30 0 ; cos75 0=sin15 0; sin52 030’=cos37030’ ; cot820=tan 80; tan 800= cot 10 0. - Treo baûng phuï ghi noäi dung baøi taäp 13 (a , c ) < SGK / 77> leân baûng .. - Đọc to đề bài .. Baøi 13 (a , c ) < SGK /77 >. - Thực hiện lên bảng giaûi .( 2 em ). a/ sin α = 3 neân α laø goùc cuûa tam giaùc vuoâng coù caïnh goùc vuoâng baèng 2 vaø caïnh huyeàn baèng 3. 2. 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. - Yeâu caàu 2 HS leân baûng giaûi. *Cách dựng : ¿. ^ ❑. - Dựng xOy = 900 ¿. - H.daãn : xaùc ñònh caùc caïnh cuûa tam giác có chứa góc α. 2. - HS khaùc nhaän xeùt. - Laáy M Oy : OM = 2 1 - Dựng ( M , MN = 3) , - đường tròn này cắt tia Ox tại N .. α. ¿. ^ ❑. Vaäy ONM =. cần dựng. α. ¿. ¿ ^ OM 2 ❑ α *CM sin = sin ONM = MN = 3 ¿ 3 c/ tan α = 4 neân α laø goùc cuûa t.giaùc. vuoâng coù 2 caïnh goùc vuoâng baèng 2 &4. * Cách dựng : ¿. - HS khaùc nhaän xeùt - Đánh giá kết qủa - Thực hiện giải . - Treo baûng phuï ghi noäi dung baøi taäp 14 < SGK / 77> leân baûng . - Yeâu caàu 2 HS leân baûng giaûi . - Chuù yù cho HS coù thể chứng minh cách 2 giaûi :. ^ ❑. - Dựng xBy = 900 - Laáy C - Laáy A. ¿. By : BC = 3 By : BA = 4. 3 4. α. ¿ ^. ❑ - Nối AC ta được CBA = α cần dựng. ¿. ¿. BC. ^ ❑. *CM : tan α = tan CBA ¿. Baøi 14 < SGK /77 > sin α. a/tan α = cos α. = AB. sin α. Ta coù: cos α. =. 3 4. AC BC = AB BC. =. AB BC AC BC. =. AC α AB =tan. - Cho HS nhaän xeùt sửa sai nếu có ?. - Nhận xét sửa sai neáu coù ?. cos α. cot α = sin α. sin α. Ta coù : cos α =. AB α AC =tan * tan α . cot α = 1. aùp duïng hai caâu treân suy ra : sin α. cos α. tan α . cot α = cos α . sin α b/ sin2 α + cos2 α = 1. =1. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 2. sin. α +cos2 α =. AC BC. 2. ( ). +. AB BC. 2. ( ). =. AC 2 AB 2 + BC2 BC2 2 2 2 AC + AB BC = = = 1(ñl Pytago) 2 2 BC BC. 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định nghĩa và định lí 5/ Dặn dò : Lý thuyết : Xem định lí tỉ số lượng giác của một góc nhọn α BTVN : Xem lại các bài đã giải. Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 11/9/2012 Tiết :8. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết dựng được một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. tg . sin cos cot g cos ; sin ; tg . cot g 1 ;. - HS chứng minh được các công thức sin 2 cos 2 1 . 2. Kỉ năng - Vận dụng được tỉ số lượng giác để tìm cạnh của tam giác vuông khi biết góc. 3. Thái độ Tích cực trong quá trình học tập II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH 1/ Ổn định lớp : Tổng số: Vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ :. 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. 0 HS: Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 50 rồi viết các tỉ số lượng giác của 0 góc 50 . HS: Nhận xét . GV: Nhận xét.. 3/ Giảng bài mới. HỌAT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Treo baûng phuï ghi noäi dung bài tập 15 < SGK / 77> lên - Đọc to đề bài . baûng . - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải - Thực hiện lên bảng giải - Cho HS nhận xét sửa sai neáu coù ? - Nhận xét sửa sai nếu - Treo baûng phuï ghi noäi dung coù ? baøi taäp 16 < SGK / 77> leân - Đọc to đề bài baûng . - Yeâu caàu 1 HS leân baûng giaûi - Cho HS nhận xét sửa sai neáu coù ? - Đành giá. NỘI DUNG Baøi 15 < SGK /77 > Sin C = cos B = 0,8 Ta coù : sin2 C + cos2 C = 1 Cos2 C = 1 - Sin2C=1– (0,8)2 = 0,36=> sinB= 0,6 sin C cos C =. Do tan C =. 0,8 0,6. =. 4 3 cos C sin C =. vaø tan C =. 0,6 0,8. =. 3 4. - Thực hiện lên bảng giải .. Baøi 16 < SGK /77 > - Nhận xét sửa sai nếu Gọi độ dài của cạnh đối diện với góc 600 là AB ta có : coù ? AB. Sin 600 = BC AB = BC . sin 600 AB = 8 . Sin 600 AB = 8 .. . Vaäy AB = 4 √ 3. √3 2. = 4 √3. Baøi taäp 17: sgk T77. x. Baøi taäp 17: sgk T77 Tìm x trong hình 23. 450 20. x=. 2. √❑21 +20. 2. = √ 841. 21 Hình 23. 4/ Dặn dò : - HS về nhà xem lại bài giải - Laøm caùc baøi taäp trong saùch baøi taäp.. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn:10/9/2012 Ngày giảng:11/9/2012 Tiết : 9 BÀI TẬP (DÙNG MÁY TÍNH BỎ TÚI) I MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm được các công thức đả học để áp dụng vào giải bài tập 2. Kỉ năng HS có kĩ năng tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc và ngược lại bằng MTBT. 3. Thái độ Tích cực tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại II. CHUẨN BỊ GV: MTBT. HS: MTBT, bài tập ở nhà. III. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : HS: dùng MTBT tìm x biết 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cï Ngäc H»ng Gi¸o ¸n H×nh häc 9 0 a) x= sin 70 13' b) sinx= 0,3495 c) cotx=3,163.. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Hoạt động 1: Kĩ năng tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc. GV: Yêu cầu HS làm HS: Nhấn máy và trả lời. bài 20 HS: Nhận xét. GV: Gọi hs trả lời. GV: Nhận xét.. NỘI DUNG. Bài 20:(sgk) 0 / a) sin 70 12 0, 2957 0 / b) cos 25 30 0,9026 c) tan 43012’ 0,939 0 d) cot 32 12’ 1,5880 Bài 22: (sgk) 0 0 a) sin 20 < sin 70 (góc nhọn tăng thì sin tăng). 0 0 HS: So sánh các câu còn b) cos 25 cos 60 15' (vì góc nhọn tăng thì cosin giảm). GV: Hướng dẫn câu lại. c) tan 73012’ > tan 450 (vì góc a. HS: Nhận xét. nhọn tăng thì tang tăng). 0 0 d) cot g 2 cot g 37 40' (vì góc GV: Nhận xét và nói nhọn tăng thì cotg giảm). ta có thể dùng MTBT để tính và so sánh. Bài 23: (sgk) GV: Giới thiệu bài HS: Tính . tập 23 HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. HS: Thảo luận GV: Giới thiệu bài 24 GV: Hướng dẫn Hai góc phụ nhau sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia. GV: Nhận xét. GV: Giới thiệu bài 25 GV: Hướng dẫn sin cos cos cot g sin . tg . HS: Sắp xếp. HS: Nhận xét. HS: Thảo luận giải.. HS: Nhận xét.. sin 250 sin 250 1 0 0 a) cos 65 sin 25 0 0 (vì cos 65 sin 25 ) b). tg 580 cot g 320 cot g 320 cot g 320 0 0 0 (vì tg 58 cot g 32 ). Bài 24: (sgk) 0 0 a) sin 78 cos12 sin 47 0 cos 430. Do đó sin 78 0 cos14 0 sin 47 0 cos 87 0. Bài 25: (sgk) a) Có cos250 < 1 tg250 > sin250 cos 320 0 b) Có cotg 320 = sin 32. có sin320 < 1 cot g 320 cos 320 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. GV: Nhận xét. Bài 21: Tìm x biết Hoạt động 2: Kĩ a) sinx=0,3495 năng tìm góc nhọn HS: Tìm và đọc kết quả b) cosx=0,5427 khi biết tỉ số lượng (bằng MTBT). c) tanx=1,5142 giác. HS: Nhận xét. d) cotx= 3,163 GV: Yêu cầu HSlàm bài 21. GV: Nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố Gv: nhắc lại các kiến thức đã học. 4/ Dặn dò Xem các bài tập đã giải làm tiếp các bài tập còn lại.. Ngày soạn:12/9/2012 Ngaøy giaûng: 13/9/2012 Tiết : 10 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VAØ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MUÏC TIEÂU : ♠ Kiến thức : Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông . Hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “ là gì ? ♠ Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải các bài toán trong tam giác vuoâng . ♠ Thái độ : Giáo dục cho HS sự cẩn thận trong trình bày giải toán. II. CHUAÅN BÒ : GV : Bảng cuốn , thước thẳng , thước êke ,compa, phấn màu , SGK , SGV . HS : Học thuộc các ĐN và các định lí tỉ số lượng giác của một góc nhọn α . Chuẩn bị thước thẳng , thước êke ,compa, bảng nhóm , phiếu học tập . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån ñònh : 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. 2/ KTBC : Cho tam giác ABC vuông tại A , hãy viết tỉ số lượng giác của góc B và C . Đáp án: A * Sin B = BC. AC. * Sin C = BC. AB. AB. Cos C = BC. AC. Cos B = BC. AC. AB. Tan B = AB. Tan C = AC. AB. AC. Cot B = AC Cot C = AB 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của giáo vieân - Từ KTBC y/c HS laøm ?! - Goïi 2 em HS leân baûng . - Cho HS laøm ?1< SGK/85> thaûo luaän nhoùm 5 phuùt. B. Hoạt động cuả HS. C. Noäi dung. - Thựïc hiện thảo luận nhoùm Giaûi a/ Ta coù :. 1/ Các hệ thức : Cho Δ ABC ( Â = 900 ) AB = c ; AC = b ; BC = a ; A. AC. *Sin B = cos C = BC = b a. => b = a. sin B = a. cos C AB. * cos B = sin C = BC = c a. B. C. => c = a. cos B = a . sin C b/ Ta coù : AC. tan B = cot C = AB = b c. => b = c. tg B = c. cotg C AB. - Nhaän xeùt (? ) Nhìn vaøo caùc heä thức trên , các em có theå khaùi quaùt phaùt bieåu thành lời các mệnh đề ntn ? - Chốt lại vấn đề và ghi baûng ñònh lí < SGK/86> . - Choát laïi ghi baûng caùc. cot B = tan C = AC. =. c b. => c = b. cot B =b . tan C - Nhận xét sửa sai nếu có - Suy nghĩ và trả lời - Nhaéc laïi noäi dung ñònh lí và ghi vào vở. * Ñònh lí : < SGK/96> Nhö vaäy : b = a. sin B = a. cos C c = a. cos B = a . sin C b = c. tan B = c. cot C c = b. cot B = b . tan C * Ví duï 1 : < SGK/86 > Quan saùt hình 26 < SGK/ 86> Gọi AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH là độ cao máy bay bay được sau 1,2 phút đó : 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cï Ngäc H»ng. hệ thức .. - Ghi ví duï 1 leân baûng . - Hướng dẫn HS làm VD1 .. - Ghi ví duï 2 leân baûng . - Hướng dẫn HS làm VD2. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 1. - Ghi vào vở .. Vì 1,2 phút = 50 giờ. - Đọc Ví dụ 1. -Ghi VD1 vào vở .. 1 Neân AB = 500. 50 = 10 ( km ). Ta coù : BH = AB . sin A. 1. = 10. sin 300 =10. 2. - Đọc Ví dụ 2 . - Ghi VD2 vào vở .. =5(km) Vaäy sau 1,2’maùy bay bay leân cao 5km * Ví duï 2 : < SGK/86 > Giaûi Chaân chieác thang caàn phaûi ñaët caùch chân tường một khoảng là : 3. cos 650 1,27 (m). - Nhaän xeùt ? 4/ Cuûng coá : - HS nhaéc laïi ñònh lí vaø laøm BT 26<SGK/88> BT 26<SGK/88> Chieàu cao cuûa thaùp troøn laø x(m) x. tan 340 = 86 => x = 86. tan 340 x = 86. 0,675 x 58 (m) 5/ Daën doø : o Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí o BTVN : Xem lại bài đã giải o Tiết sau học bài “§ 4.Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tieát 2)”. 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn:16/9/2012 Ngaøy giaûng:17/9/2012 Tieát : 11 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VAØ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG. (Tieáp theo) BAØI TAÄP I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông . Hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “ là gì ? - Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. - Thái độ : Giáo duc cho HS có tính cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ : GV : Thước thẳng , thước êke ,compa, phấn màu . HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke ,compa, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. 1/ Oån ñònh : Toång soá: Vaéng: 2/ KTBC : HS1 : Hãy nêu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông và viết hệ thức đó . Ñ. Aùn : <SGK > HS2 : Nhận xét sửa sai nếu có ? 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của GV (?)giaûi tam giaùc vuoâng nghóa laø gì ? - Choát laïi , ghi baûng - Cho HS đọc ví du3 (?) Cho gì ? y/c gì ? - Veõ hình vaø cho HS leân baûng giaûi . (?) Dự vào những hệ thức nào ? - Nhaän xeùt . - Y/c HS laøm ?2 -. Hoạt động cuả HS. - Suy nghó . - Đọc to ví dụ 3 . - XaÙc ñònh:+ Cho : AB , AC B + Tìm : BC , , C. - Veõ hình , tìm caùch giaûi - Suy ngó , trình baøy baøi giaûi . - Nhận xét sửa sai nếu có và ghi vào vở . BT ? 2 < SGK/87> ¿ ^ 8 ❑ = 1,6 => B 5 ¿. Qua ví duï 3 * tg B = vaø ? 2 ta coù theå 580 tính BC baèng AC hai caùch * Sin B = BC. 8 AC =>BC= sin B = sin 580. Noäi dung 2/ AÙp duïng giaûi tam giaùc vuoâng : Giải tam giác vuông là tìm độ dài caùc caïnh , soá ño caùc goùc chöa bieát cuûa tam gíac vuông , dựa trên các yếu tố đã biết Ví duï 3 : < SGK/87 > *Aùp duïng ñ.lí pytago ta coù :. BC = 9,434. √ AB2 + AC2. =. √ 52 + 82. AB. * TgC= AC ¿ ^ 5 ❑ Tg B = 8 =0,625 => C ¿ ¿. 320. ^ ❑ 9,433 * B 900 - 320 580 Cho HS dứng tại - Nhận xét sửa sai (nếu co)ù ¿ chổ đọc Vd 4 . Đọc VD 4 . Ví duï 4 : < SGK/87 > ¿ ¿ - Veõ hình ^ ^ ❑ ❑ 0 * Q = 90 - P (?) Cho gì ? y/c gì ? -- XaÙc ñònh:+ Cho : P ,PQ ¿ ¿ - Veõ hình vaø cho Q 0 0 + Tìm : , OP,OQ = 90 - 36 = 540 HS leân baûng giaûi . Aùp dụng hệ thức giữa (?) Dựa vào những caïnh vaø goùc trong tam hệ thức nào ? - Xñònh , leân baûng giaûi giaùc vuoâng , ta coù : - Nhaän xeùt . *OP = PQ .sin Q - Y/c HS laøm ?3 Nhận xét sửa sai nếu có ? = 7 . sin 540 - Laøm ?3 => OP 5,663 ¿ ¿ ^ ^ * OQ = PQ . sin P = 7. sin 360 ❑ ❑ 0 0 0 * Q = 90 - P = 90 - 36 => OQ 4,114 ¿ ¿. 26.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 0. - Nhaän xeùt ? - Cho HS leân baûng giaûi - Cho HS nhaän xeùt ? - Nhaân xeùt. = 54 *OQ = PQ .cos Q= 7 . cos540 => OP 4,114 * OP = PQ . cos P = 7. cos360 => OQ 4,114 - Đọc VD 5 Ví duï 5 : < SGK/87 > ¿ ¿ - Ve hình ^ ^ ❑ ❑ 0 * N = 90 - M = 900 - 510= 390 - Leân baûng giaûi .. - Qua VD 3 vaø 5 caùc em coù nhaän xeùt gì veà caùch giaûi tam giaùc vuoâng ? - Choát laïi ghi baûng nhaän xeùt .. ¿. ¿. Aùp dụng hệ thức giữa cạnh và goùc trong tam giaùc vuoâng , * LN = LM . tg M => LN = 2,8 . tg 510 3,458 LM. - Nhaän xeùt ? - Ghi vào vở. LN. * Cos M = MN => MN = cos M = LN cos M. 4,449. * Nhaän xeùt : < SGK / 88 >. 4/ Củng cố : - HS đứng tại chổ nhắc lại định lí và nhận xét . Laøm BT 27a,b <SGK/88> ∆ABC caân taïi A b=c=12 a=14,142 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí - BTVN : laøm bt SGK - Tieát sau : Tieáp baøi naøy.. Ngày soạn:23/9/2012 Ngaøy giaûng: 24/9/2012 Tiết 12: §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VAØ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG. (Tieáp theo) I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức:Củng cố khắc sâu các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông . - Kĩ năng:Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông . - Reøn luyeän kyõ naêng suy luaän cho HS . - Thái độ : Giáo duc cho HS có tính cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ : 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. GV : Thước thẳng , thước êke ,compa, phấn màu . HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke ,compa, bảng nhóm , phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån ñònh : Toång soá: Vaéng: 2/ KTBC : HS1 : Viết hệ thức đó về cạnh và góc trong tam giác vuông. Ñ. Aùn : <SGK > HS2 : Nhận xét sửa sai nếu có ? 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của Hoạt động cuả HS Noäi dung GV - Y/c HS đọc đề - Đọc y/c bài 27c,d (SGK) A vaø trình baøy baøi toáng , giải ( 2 em , a)* Bˆ Cˆ 90 giaûi . moãi em 1 caâu ) 0 ˆ ˆ. HS≠ : Nhaän xeùt .. B 90 C Bˆ 900 600 Bˆ 300. A. C. 10 3 *c b.tgC 10tg 300 3 2. 10 3 20 3 *a b c 10 3 3 2. 2. d). B. * tgC= - Đánh giá kết quaû .. *. 2. AB 18 6 AC 21 7. Ĉ B̂ =900-. A. 21. C. * CB 21 18 765 27, 66 Baøi 29: (SGK ) Dòng nước đã đẩy chiếc đò đi leäch moät goùc laø : 2. cos . 2. 250 25 360 36. . - Y/c HS đọc đề , veõ hình vaø giaûi . - HD : Keû BA┴ AC taïi K. - Hs tình baøy baøi giaûi:. Baøi 30/ 89 (SGK) a) Keû BA┴ AC taïi K Xeùt ∆BKC Ta coù : BK = BC.sinC BK=11.sin 300 A =11.0,5 =5,5 Xeùt ∆BKA ˆ 900 Cˆ KBC. = 900 – 300=600 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cï Ngäc H»ng ˆ ˆ Tính KBC → KBA. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 ˆ KBC ˆ ABC ˆ KBA =600-380=220 5, 5 ˆ BK BA BK cos KBA 5, 93 0 ˆ BA cos KBA cos 22. →BA→AN→AC. Keû AN ┴BC neân ∆ANB vuoâng taïi N HS ≠ : Nhaän xeùt sửa sai ( nếu có ). sin B AC . AB AN AB.sin B 5, 93.sin380 3, 65 AB. AN 3, 65 7, 3 1 sin 300 2. b) Baøi 31/89 (SGK). - Nhận xét , đánh giaù keát quaû. - Y/c HS đọc đề , veõ hình vaø giaûi . - HD : b) Keû AH┴ C taïi C Tính AH→ D̂ - Nhận xét , đánh giaù keát quaû. - Hs tình baøy baøi giaûi:. -. HS ≠ : Nhaän xét ( sửa sai ( neáu coù ). ˆ a) AB = AC . sin BCA = 8 . sin 580≈6,784 b) Keû AH ┴CD taïi H Ta coù ˆ AH =AB.sin ACH B 0 = 8 . sin74 ≈ 7,69. sinD=. AH 7, 69 AD 9, 6. Dˆ 53013'. 4/ Cuûng coá : < treân baøi > 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí - Xem lại các bài tập đã giải . - Tieát sau : luyeän taäp (tt)- laøm baøi taäp SBT. Ngày soạn:24/9/2012 Ngaøy giaûng:25/9/2012 Tieát : 13: BAØI TAÄP I. MUÏC TIEÂU : - Tiếp tục củng cố khắc sâu các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông . - Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông . - Reøn luyeän kyõ naêng suy luaän cho HS . II. CHUAÅN BÒ : GV : Thước thẳng , thước êke ,compa, phấn màu . HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke ,compa, bảng nhóm , phiếu học tập 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån ñònh : Toång soá: Vaéng: 2/ KTBC : HS1 : Viết hệ thức đó về cạnh và góc trong tam giác vuông. Ñ. Aùn : <SGK > HS2 : Nhận xét sửa sai nếu có ? 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Noäi dung - Đọc y/c bài toán , giải Bài 52/96 ( SBT ) Y/c HS đọc đề và trình bày Giả sử ∆ABC có AB = AC = 6 cm , baøi giaûi . BC = 4 cm Keû AH ┴ BC HB = 2cm HD A BH 2 ˆ HS≠ : Nhaän xeùt . sin BAH AB 6 0 0 ˆ BAH 19 28. ˆ 2.18056 ' Aˆ 2 BAH. - Đánh giá kết quả .. - Y/c HS đọc đề , vẽ - Hs trình bày bài giải: hình vaø giaûi . - HD. 6. B 53/96 ( SBT ) a). H. C. B. AB 21 AC tgC tg 400. AC 25,027(cm). b) HS ≠ : Nhaän xeùt ( sửa sai ( nếu có ). 6. BC . AB 21 sin C sin 400. 21. BC 32,67(cm) Bˆ Cˆ 900. c). A. D. C. ˆ 900 40 0 500 ABD ˆ 250 B AB 21 BD 23,171( cm) ˆ cos 250 cos ABD. - Nhận xét , đánh giaù keát quaû. - Y/c HS đọc đề , vẽ - Hs tình bày bài giải: HS ≠ : Nhaän xeùt ( Baøi 54/97 ( SBT) hình vaø giaûi . BC .BE 2.8.sin17 0 sửa sai ( nếu có ) - HD :. - Nhận xét , đánh giaù keát quaû - Y/c HS đọc đề , vẽ hình vaø giaûi .. Keû AE ┴BC taïi BC 4, 678(cm) b) Keû CH ┴ AC. Ta coù CH = 8 . sin D -. Hs tình baøy baøi giaûi:. CH 8.sin 420 CH 5,353 ˆ 5, 353 sin D 6 0 ˆ D 63 8' 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. - HD : HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( neáu coù - Nhận xét , đánh giaù keát qua û - Hs tình baøy baøi giaûi: - Y/c HS đọc đề , vẽ hình vaø giaûi . - HD : HS ≠ : Nhận xét sửa sai ( neáu coù) - Nhận xét , đánh giaù keát quaû 4/ Cuûng coá : < treân baøi > 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí - Xem lại các bài tập đã giải .. Ngày soạn:24/9/2012 Ngày giảng: 26/9/2012 Tiết 14. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN-THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết xác định được chiều cao của một vật mà không cần lên đỉnh cao nhất của nó. 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. 2. Kỉ năng - Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể. 3. Thái độ - Tích cực tham gia trong quá trình thực hành II. CHUẨN BỊ GV: - giác kế, thước cuộn, êke, chọn địa điểm. - Chia nhóm hs(4 nhóm), phân công nhóm trưởng, phiếu thu hoạch. HS: MTBT, thước cuộn, êke III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giảng bài mới : HƯỚNG DẪN CỦA GV Hoạt động 1: đo chiều cao của một vật mà không cần leo lên đỉnh. GV: Hướng dẫn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS: Theo dõi.. GV: Thực hành mẫu. GV: Yêu cầu hs tiến hành thực hành. GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS - Chọn 1 địa điểm để đặt giác kế. - Cử HS lên nhận dụng cụ, phiếu thu hoạch. GV: Hướng dẫn hs ghi phiếu thu hoạch. Vẽ hình phát hoạ cụ thể theo thực tế và trình bài cách tính. GV: Yêu cầu hs tiến hành thực hành trong 30 phút. GV: Quan sát. GV: Thu phiếu thực hành.. HS: Quan sát.. NỘI DUNG 1. Xác định chiều cao. Yêu cầu: đo chiều cao của cây cột cờ trước sân trường. Hướng dẫn: - Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ một khoảng là a. - Chiều cao của giác ké là b. - Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của cột cờ. - Đọc trên giác kế số đo của góc. - Chiều cao cây cột cờ là b+a.tan .. HS: Thực hiện. HS: Tiến hành thực hành.. Hoạt động 3: Nhận xét tiết 32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. thực hành. GV: Yêu cầu hs trả dụng cụ. GV: Dựa vào phiếu thực hành đánh và quan sát nhận xét, đánh giá riêng từng nhóm. GV: Rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau.. 4/ Dặn dò : Chuẩn bị cho xác định khoảng cách giữa hai điểm. Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày giảng: 01/10/2012 Tiết 15. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN-THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiếp). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được. 2. Kỉ năng 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. - Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể. 3. Thái độ - Tích cực tham gia trong quá trình thực hành II. CHUẨN BỊ GV: - giác kế, thước cuộn, êke, chọn địa điểm. - Chia nhóm hs(4 nhóm), phân công nhóm trưởng, phiếu thu hoạch. HS: MTBT, thước cuộn, êke III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giảng bài mới : HƯỚNG DẪN CỦA GV Hoạt động 1: xác định khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm khó tới được. GV: Nêu yêu cầu. GV: Hướng dẫn .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG 1. Xác định khoảng cách giữa hai điểm.. HS: Quan sát.. HS: Tiến hành thực hành.. GV: Thực hành mẫu. GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS - Chọn 1 địa điểm ở bờ sông bên HS: Trả dụng cụ. kia. - Cử HS lên nhận dụng cụ, phiếu thu hoạch. GV: Hướng dẫn hs ghi phiếu thu HS: Lắng nghe. hoạch. Vẽ hình phát hoạ cụ thể theo thực tế và trình bài cách tính. GV: Yêu cầu hs tiến hành thực. Yêu cầu: Đo khoảng cách giữa hai điểm ở hai bờ sông. Hướng dẫn: - Ta coi hai bờ sông là song song với nhau. - Chọn một điểm B phía bên kia sông. - Chọn một điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với hai bờ sông. - Dùng eke đạc kẻ đường thẳng Ax bên này sông sao cho Ax vuông góc với AB. - Lấy điểm C trên Ax sao cho AC=a. - Dùng giác kế đo góc ACB bằng . - Khoảng cách giữa hai điểm là a.tan .. 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. hành trong 30 phút. GV: Quan sát. GV: Thu phiếu thực hành . Hoạt động 2:Nhận xét tiết thực hành. GV: Yêu cầu hs trả dụng cụ. GV: Dựa vào phiếu thực hành đánh và quan sát nhận xét, đánh giá riêng từng nhóm. GV: Rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau. 4/ Dặn dò : Chuẩn bị ôn tập chương 1.. Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày giảng: 03/10/2012 Tiết 16:. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn. 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. 2. Kỉ năng - Rèn luyện kĩ năng dùng MTBT để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vàop tính chiều cao, chiều rông của vật thể trong thực tế. 3. Thái độ Tích cực, nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ (….) để HS điền tiếp. - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. - Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS : - Làm câu hỏi và bài tập trong On tập chương I - Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : HS1: Làm bài tập 1 tr91. HS2: Làm bài tập 2 tr91. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét . 3/ Giảng bài mới : HƯỚNG DẪN CỦA GV Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức GV: Dựa vào kiểm tra bài củ giới thiệu bảng tóm tắt trên bảng phụ. GV: Yêu cầu HSlàm các bài tập 33, 34. GV: Giới thiệu bài tập trên bảng phụ. GV: Nhận xét. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng dùng MTBT và giải tam giác vuông. GV: Hướng dẫn Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là tang của một góc nhọn và cotang của góc nhọn kia. GV: Nhận xét, lưu ý dùng MTBT để tìm một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. GV: Giới thiệu bài tập 36.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. HS: Quan sát. HS: Thảo luận và trả lời. a) C ; b) D ; c) C HS: Nhận xét. HS: Thảo luận bài 35. HS: Giải. 19 0,6786 28 34 010' tg . Bài 33 a) C ; b) D ; c) C Bài 34 a) C ; b) C. Bài 35 19 0,6786 28 34 010' tg . 90 0 34 010' 55 0 50'. 90 0 34 010' 55 0 50'. HS: Nhận xét.. HS: Thảo luận tính. Bài 36 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cï Ngäc H»ng. GV: Giới thiệu hình vẽ trên đèn chiếu và hướng dẫn. - Th1: cạnh lớn là cạnh đối 0 diện với góc 45 . - Th2: cạnh lớn là cạnh kề 0 với góc 45 . GV: Nhận xét.. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Th1:. . tg 45 0 . h h 20 20. x 212 20 2 29(cm). Th2:. . Th1:. . tg 45 0 . h h 20 20. x 212 20 2 29(cm). Th2:. . h tg 45 h 21 21. tg 45 . x 212 212 21 2 29,7(cm). x 212 212 21 2 29,7(cm). 0. 0. h h 21 21. HS: Nhận xét.. 4/ Dặn dò : Bài tập về nhà: 37, 38, 39,40 tr96. Xem kĩ các bài tập đã giải.. Ngày soạn: 06/10/2012 Ngày giảng: 08/10/2012 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn. 2. Kỉ năng - Rèn luyện kĩ năng dùng MTBT để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. - Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vàop tính chiều cao, chiều rông của vật thể trong thực tế. 3. Thái độ Tích cực, nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ (….) để HS điền tiếp. - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. - Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS : - Làm câu hỏi và bài tập trong On tập chương I - Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : HS1: Làm bài tập 3 tr91. HS2: Làm bài tập 4 tr91. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét . 3/ Giảng bài mới : HƯỚNG DẪN CỦA GV Hoạt động 1:Chứng minh tam giác vuông và tính các góc của tam giác GV: Giới thiệu bài 37 Hướng dẫn - Sử dụng định lí đảo định lí pytago để chứng minh tam giác ABC vuông. - Lưu ý hs sử dụng MTBT để tính góc. - Sử dụng công thức tính diện tính tam giác. GV: Nhận xét và tóm tắt lời giải.. Hoạt động 2: Vận dụng vào tính chiều cao chiều rộng của vật thể trong thực tế.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS Thảo luận HS: Giải. 2 2 2 a) có 6 4,5 7,5 Vậy tam giác ABC vuông tại A. tgB . 4,5 0,75 B 37 0 6. . NỘI DUNG. Bài 37 2 2 2 a) có 6 4,5 7,5 Vậy tam giác ABC vuông tại A. tgB . 4,5 0,75 B 37 0 6. . C 530. C 53 0. Suy ra AH=3,6 (cm).. Suy ra AH=3,6 (cm).. 1 S MBC MH.BC 2 1 S ABC AH.BC 2 b) S MBC S ABC MH AH. 1 S MBC MH.BC 2 1 S ABC AH.BC 2 S MBC S ABC MH AH. Vậy điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng Vậy điểm M phải nằm trên bằng AH. hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH. Bài 38 38.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. GV: Giới thiệu hình bài 38 trên đèn chiếu. GV: Hướng dẫn - Tính IB. - Tính IA. - Tính AB.. HS: Nhận xét.. IB IK .tg 65 814,9(m). HS giải IB IK .tg 65 0 814,9(m). GV: Giới thiệu hình vẽ bài 39 trên đèn chiếu.. HS lên bảng giải Khoảng cách giữa hai cọc là. GV: Nhận xét.. 20 5 24,59 0 cos 50 sin 50 0 (m). GV: Nhận xét.. IA IK .tg 50 0 452,9(m) AB 814,9 452,9 362(m). IA IK .tg 50 0 452,9(m) AB 814,9 452,9 362(m). GV: Nhận xét.. GV: Giới thiệu hình bài 40 trên đèn chiếu.. Giải 0. HS nhận xét HS: Thảo luận. HS: Lên bảng. Chiều cao của cây là 0 1,7+30.tg 35 22,7(m) HS: Nhận xét.. Bài 39 Khoảng cách giữa hai cọc là 20 5 24,59 0 cos 50 sin 50 0 (m). Bài 40 Chiều cao của cây là 0 1,7+30.tg 35 22,7(m). 4/ Dặn dò : Bài tập về nhà: 41, 42, 43 tr96. Xem kĩ các bài tập đã giải, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.. Ngày soạn: 08/10/2012 Tiết 18:. Ngày kiểm tra:10/10/2012 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I. A. MỤC TIÊU:. - Kiến thức:Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS - Kĩ năng:Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình học -Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận chu đáo khi làm bài B. CHUẨN BỊ:. - GV: Đề cho từng HS HS: Dụng cụ học tập C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra:. Tổng số:. Vắng: 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ. Nhận biết. Tên Chủ đề. TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ. TL. Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông. 1. TNKQ. TL. Biết vận dụng các hệ thức lượng mở rộng vào tìm GTBT. 1 2. Cộng. Cấp độ cao. 1 1 10%. 3 1 10%. 4 40%. 20% Tỉ số lượng giác của góc nhọn Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong các tam giác vuông. Nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. 4. 1 2. 5 1. 3. 20% 10% Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông 1 2 20% 4 5. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 4. 2 2. 3 20%. 30%. 30% Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính chu vi, DT Tg 1 2 1 3 10% 30% 10. 50%. 10 100%. II.§Ò bµi: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Bài 1 : (1điểm ) Hệ thức nào sau đây là đúng: A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600 C. cot500 = tan450 D. sin800 = cos 100 . Bài 2 : (2điểm ). 40.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Cï Ngäc H»ng Gi¸o ¸n H×nh häc 9 Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng: . e. Cho tam giác DEF có D = 90 ; đường cao DI. 0. a) SinE bằng: A.. DE EF. ;. B.. DI DE. ; C.. DI EI. B.. DI EI. ; C.. EI DI. C.. DI IF. b) TgE bằng: A.. DE DF. ;. c) CosF bằng: A.. DE EF. ; B.. d) CotgF bằng: A.. DI IF. ;. B.. DF EF IF DF. ; ;. C.. i. d. f. IF DI. Phần II: Tự luận: (7 Điểm) Bài 3: (1 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 12 cm; ∠ BAC = 400 ; ∠ ACB = 300; Đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, HC? Bài 4: (5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm. a) Tính BC , ∠ B, ∠ C = ? b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE , CE? c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì ? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN? Bài 5:(1 điểm) Biết sin = . Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin2 + 5cos2 .. III.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Bài. 1. Nội dung. Hình vẽ 0. Hệ thức đúng là D. sin80 = cos 10. 0. Điểm 1 điểm. 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Cï Ngäc H»ng Gi¸o ¸n H×nh häc 9 DI a) B. DE DI b) B. EI 2 DF c) B. EF IF d) C. DI AHB vuông tại H ∠ ABC = 1800 - (400 + 300) = 1100 ∠ AHB = 1800- 1100 = 700 AH = 12. sinABH = 12. sin700 11,3(cm). 3. 4. AHC vuông tại H, có C =300 Suy ra AC= 2. AH 22,6(cm) Suy ra ∠ HAC = 600 HC= AC.sin600 22,6 . sin600 19,6(cm) Hình vẽ đúng: a) BC = √ AB2 + AC2 (đ/l Pytago). 2 2 = √ 3 + 4 = 5 cm . AC 4 = SinB = = 0,8 B 5308'. BC 5 ∠ C= 900 - ∠ B 36052'. b) AE là phân giác góc Â: EB AB 3 EB EC EB+EC 5 = = ⇒ = = = EC AC 4 3 4 3+ 4 7 5 1 . 3=2 Vậy EB = (cm); 7 7 5 6 .4 2 7 (cm). EC = 7 c) Tứ giác AMNE có:  = ∠ M = ∠ N = 900 AMNE là hình chữ nhật. Có đường chéo AE là phân giác  AMEN là hình vuông .. 0,5điểm. e. 0,5điểm 0,5điểm. i. 0,5điểm f. d h b 12cm a. 0,5điểm 30. 40. c. 0,5điểm. 0,5điểm 1điểm. 1điểm c 0,5điểm 1điểm. e. 4cm. n. a. m. b. 3cm. 1 4 2 . 12 ME = EB . sinB = 7 5 = 7 Chu vi P. 6,86 ;. Diện tíchS. 1điểm 2,94.. Tính được sin2 =. 5. A = 2sin2 + 5cos2 = 2sin2 + 2cos2 + 3cos2 5 11 = 2(sin2 + cos2 ) + (1 - sin2 ) = 2 + 3 = 3 = Ngày soạn: 16/10/2012. 0,5điểm 0,5điểm. Chương II: ĐƯỜNG TRÒN Ngày dạy: 17/10/2012. 42.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 Tiết 19:. §1 : SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Vì điểm H I . MỤC TIÊU: nằmthức::-Học ngoài sinh nắm đượ định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường 1.Kiến tròn đường ,đường tròn tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . (O), điểm HS nắm đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng K được nằm 2.Kĩtrong năng:HS biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng ,biết chứng minh tròntrên,nằm bên tronng ,nằm bên ngoài đường tròn. một đường điểm nằm (O) vận nên dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm HS biết OK hình tròn , nhạn biết các biển giao thông , hình tròn có tâm đối xứng ,trục tâm OH của > 1 vật đối xứng 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Compa, thước thẳng Trò: Bảng nhóm, compa, thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 1. Nhắc lại về đường tròn GV: VÏ lªn b¶ng 3 ®iÓm A, B, C kh«ng th¼ng hµng vµ nªu t×nh huống: Ta phải đặt tâm quay ở vị trí nào để vẽ đợc đờng tròn đi qua 3 ®iÓm? HS: Quan s¸t vµ t×m c¸ch vÏ. GV: Vẽ một đờng tròn (O;R) và yêu cÇu Hs cïng vÏ h×nh vµo vë. HS: VÏ h×nh vµo vµo vë. GV: Nh¾c l¹i cho Hs mét c¸ch chính xác định nghĩa đờng tròn và ký hiệu đờng tròn tâm O, bán kính R.. Đồ dùng Compa, thước. (O;R) hoặc (O;OA) hoặc (O). GV: Trªn h×nh võa vÏ, lÊy 3 ®iÓm: A nằm trên đờng tròn, B nằm ngoài đ- A nằm trờn đường trũn OA=R ờng tròn, C nằm trong đờng tròn. Giíi thiÖu cho Hs vÒ vÞ trÝ cña 3 B nằm ngoài đường tròn OB>R điểm đó. C nằm trong đường tròn OC<R GV: H·y so s¸nh kho¶ng c¸ch tõ các điểm A, B, C đếm tâm đờng tròn với bán kính của đờng tròn.. Compa, thước. 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. HS: Quan s¸t, nhËn xÐt vµ so s¸nh.. ?.1. GV: Điểm A nằm trên đờng tròn khi nào? điểm B nằm ngoài đờng tròn, điểm C nằm trong đờng tròn khi nµo? HS: Suy nghĩ trả lời.... GV: gọi HS khác nhận xét kÕt qu¶. GV: Chốt lại định nghĩa đờng tròn, ®iÓm n»m trªn, n»m trong, n»m ngoài đờng tròn.. Hoạt động 2 GV: Một đờng tròn chỉ đợc xác định khi biết đợc tâm bán kính của nó hoÆc kho biÕt mét ®o¹n th¼ng lµ b¸n kÝnh cña nã. LiÖu cã c¸ch nµo kh¸c xác định đợc đờng tròn không? HS: thùc hiÖn ?2. Cho hai ®iÓm A vµ B. a) Hãy vẽ một đờng tròn đi qua hai điểm đó.. Xét tam giác OHK có OH>OK nên ∠ OKH > OHK (Định lý về góc và cạnh đối diện trong tam giác). Compa, thước. 2. Cách xác định đường tròn ?2 a) Vẽ hình A. b) Có bao nhiêu đờng tròn nh vậy? Tâm của chúng nằm trên đờng nào? GV: Nh vËy, biÕt mét hoÆc hai ®iÓm của đờng tròn ta đều cha xác định đợc duy nhất một đờng tròn. H·y thùc hiÖn ?3. Qua ba ®iÓm A,B,C kh«ng th¼ng hàng. Hãy vẽ đờng tròn đi qua ba điểm đó. GV: Vẽ đợc bao nhiêu đờng tròn? V× sao? HS: Chỉ vẽ đợc một đờng tròn vì trong môt tam giác, ba đờng trung trùc cïng ®i qua mét ®iÓm.. O B. b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA = OB Compa, thước ?3. A. GV: VËy qua bao nhiªu ®iÓm x¸c định đợc một đờng tròn duy nhất ? B GV: Cho ba ®iÓm A, B, C th¼ng O hàng. Có vẽ đợc đờng tròn đi qua ba ®iÓm nµy kh«ng?V× sao? Hs: Không vẽ đợc đờng tròn nào đi C qua ba ®iÓm th¼ng hµng. GV: giíi thiÖu: §êng trßn ®i qua ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC gọi là đờng tròn ngoại tiếp tam giác và khi Qua ba điểm khụng thẳng hàng ta vẽ đó tam giác ABC gọi là tam giác nội được một và chỉ một đường trũn. tiếp đờng tròn. GV: cho Hs lµm bµi tËp 2 tr 100 44.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Cï Ngäc H»ng. SGK. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. * Chú ý: (sgk). BÀI TẬP Bµi 2 tr 100 SGK. Nèi (1) ---(5) (2)---(6) (3)---(4) 4.Cñng cè GV: H·y nªu nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí cña giê häc ? - Nhận biết một điểm nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên đờng tròn - Nắm vững cách xác định đờng tròn Bµi tËp Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm. Chứng minh rằng các điểm A; B; C cùng thuộc một đờng tròn tâm M. 5- Híng dÉn vÒ nhµ: Về nhà học lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận Lµm c¸c bµi tËp 1, 3, 4 tr 100 sgk.. Tiết 20 Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày giảng: / 11/2012. sự xác định đờng tròn tính chất đối xứng của đờng tròN (Tiếp). I . MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - Hs biết đợc định nghĩa đờng tròn, cách xác định một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam giác và đờng tròn nội tiếp tam giác. - Hs hiểu đợc đờng tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng. 2. Kü n¨ng: - Hs biết cách dựng một đờng tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. - RÌn cho häc sinh tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n. Cã thãi quen tù kiÓm tra c«ng viÖc m×nh võa lµm. 3. Thái độ: - Båi dìng cho Hs kh¶ n¨ng t duy L« gÝc, tÝnh tß mß, t×m tßi, s¸ng t¹o khi häc to¸n. §oµn kÕt, cã tr¸ch nhiÖm khi lµm viÖc theo nhãm. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Compa, thước thẳng 45.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Trò: Bảng nhóm, compa, thước thẳng, miÕng b×a h×nh trßn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: - Một đờng tròn xác định đợc khi biết những yếu tố nào? - Chữa bµi 3(b) tr 100 sgk. 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Gv: Có phải đờng tròn có tâm đối xứng kh«ng? Hs thùc hiÖn ?4. Gv nh¾c Hs ghi kÕt luËn SGK tr 99. Hoạt động 2. Néi dung 3. Tâm đối xứng ?4. - Đờng tròn là hình có tâm đối xøng - Tâm của đờng tròn là tâm đối xứng của đờng tròn đó. 4- Trục đối xứng. Đồ dùng. GV yªu cÇu Hs lÊy ra miÕng b×a h×nh trßn. Compa, thíc, - Vẽ một đờng thẳng đi qua tâm của 1 miÕng b×a miÕng b×a h×nh trßn . h×nh trßn. - Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đờng th¼ng võa vÏ. Hs thùc hiÖn theo híng dÉn cña Gv. Gv: Cã nhËn xÐt g×? Hs: Hai phÇn b×a h×nh trßn trïng nhau - Đờng tròn là hình có trục đối xứng - Đờng tròn có vô số trục đối xứng, là bất cứ đờng kính nào. ?5. Gv cho Hs lµm ?5. Có C và C' đối xứng nhau qua AB nªn AB lµ trung trùc cña CC', Gv rót ra kÕt luËn tr 99 SGK. cã O AB => OC' = OC = R => C' (O,R) Hoạt động 3 5- Bµi tËp: Bµi 1. H·y nèi mçi « ë cét tr¸i víi mét Bµi 1 ô ở cột phải để đợc khẳng định đúng. a-2; b-3; a, Qua mét 1, mét vµ chØ mét c - 4; d -1 điểm A, ta vẽ đ- đờng tròn îc b, Qua hai điểm 2, vô số đờng A vµ B, ta vÏ ®- trßn cã t©m lµ tuú ý îc c, Qua ba điểm 3, vô số đờng tròn có thẳng hàng, ta tâm nằm trên đờng vẽ đợc trung trùc cña ®o¹n AB. d, Qua ba điểm 4, không có đờng kh«ng th¼ng trßn nµo hàng, ta vẽ đợc 5, hai đờng tròn 4 Cñng cè Nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí? - Nhận biết một điểm nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên đờng tròn - Nắm vững cách xác định đờng tròn 46.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Bµi tËp Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm. Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D,E,F sao cho MD = 4cm; ME = 6cm; MF = 5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D,E,F với đờng tròn (M). 5. Híng dÉn vÒ nhµ Về nhà học lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận Lµm tèt c¸c bµi tËp 3, 4 tr 128 SBT. Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày giảng: 14/11/2012. Tiết 21 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY. I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức-HS nắm đường kính là dây lợi nhất trong các dây của đường tròn , nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm. -HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây ,đường kính vuông góc với dây. _2.Kĩ năng:HS được rèn luyện kĩ năng lập mệnh dề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Compa, thước thẳng Trò: Bảng nhóm, compa, thước thẳng, miÕng b×a h×nh trßn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông ( Aˆ 90O ) Hãy chỉ rõ tâm ,đường kính,và các dây của đường tròn đó ? * .Trả lời :Tâm là trung điểm của đoạn BC. Đường kính là BC;Dây là AB,AC Gv đặt vấn đề : Cho (O;R) trong các của đường tròn , dây lớn nhất là dây như thế nào ? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu ? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung. Đồ dùng 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Hoạt động 1: GV yêu cầu hs đọc đề bài toán ? Đưòng kính có phải là dây của đường tròn không? HS: Đưòng kính là dây của đường tròn GV: Vậy ta cần xét AB trong mấy trường hợp? HS: Hai trường hợp AB là đường kính và AB không là đường kính GV: Nếu AB là đường kính thì độ dài AB là boa nhiêu? HS: AB = OA + OB = R + R = 2R GV: Nếu AB không là đường kính thì dây AB có quan hệ thế nào với OA + OB? Tại sao? HS: AB < OA + OB =2R (theo bất đẳng thức tam giác) GV: Từ hai trường hợp trên em có kết luận gì về độ dài của dây AB? HS: AB 2R GV: Vậy thì lúc nào thì dây AB lớn nhất . HS: đọc định lí 1.tr:103 (sgk) Hoạt động 2 GV vẽ đường tròn (O;R); đường kính AB với dây CD tại I. ?Em hãy so sánh độ dài IC và ID? Có bao nhiêu cách để so sánh . HS:-C1: COD cân tại O đường cao OI là trung tuyến IC=ID C2: OIC = OID IC=ID ? Nếu CD là đường kính thì kết quả trên còn đúng không -HS: CD AB tại O OC = OD AB qua trung điểm O của CD. ? Em hãy rút ra nhận xét từ kết quả trên.. I.So sánh độ dài của đường kính và dây : 1.Bài toán (sgk) Giải: a) Trường hợp dây AB là đường kính:AB=2.R. A. R. R. B. O. b) Trường hợp dây AB không là đường kính: O R A. B. Ta có AB<OA+OB=2R(bất đẳng thức ) Vậy :AB 2R 2.Định lí 1(SGK) II.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: 1.Định lí 2 A (SGK) GT: (O;. AB ) 2 ;. dâyCD: AB CD = I. O. C. I. D. B. KL: IC=ID Ta có COD cân tại O (OC=OD=R).Do đó đường cao OI đồng thời là trung tuyến Vậy :IC=ID 2.Định lí 3 ( đảo của định lí 2) -AB là đường kính -AB cắt CD tại I AB CD 48.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. HS: đọc định lí - I 0;IC=ID 2.tr 103 SGK D ?Hãy thực A B ?.2 ( O;13cm) O hiện ?.1 Dây AB HS: Hình vẽ :AB O C AM=MB không vuông góc OM =5cm B A M với CD. ?Cần bổ sung thêm điều kiện nào thì AB = ? đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với CD. CM: HS : điều kiện :dây CD không đi qua Ta có MA=MB (theo gt) tâm OM AB(định lí quan hệ HS: đọc định lí 3 .tr:103 sgk vuông góc giữa đường kính và ? Hãy thực hiện ?.2 dây) ?Từ giả thiết:AM=MB,suy ra được AMO vuông tại M điều gì? Căn cứ vào đâu? AM OA2 OM 2 (định lí pitago) HS:OM AB theo định lí quan hệ AM 132 52 12cm vuông góc giữa đường kính và dây . AB = 2.AM = 2.12 = 24cm ?Như vậy để tính độ dài dây AB ta chỉ Vậy :AB = 24 (cm) cần tínhđộ dài đoạn nào . HS :độ dài đoạn AM. ? Làm thế nào để tính AM. HS: sử dụng định lí pitago vào vuông AMO với OA=13cm;CM=5cm. AB=2.AM 4 .Củng cố : a. Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây? b. Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?Hai định lí này có mối quan hệ như thế nào với nhau?Nêu điều kiện để dịnh lí đảo hoàn toàn đúng ? 5 .Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc và chứng minh được 3 định lí đã học. -Làm bài tập 10,11 SGK.. 49.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn:14/11/2012 Ngày giảng: 15/11/2011 Tiết 22: BÀI TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức Khắc sâu kiến thức: Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập. b. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh. c. Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong học tập 50.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, com pa. b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, com pa. 3. Tiến trình bài dạy a. Ổn đinh tổ chức : Tổng số : Vắng : ’ b. Kiểm tra bài cũ (8 ) Câu hỏi. Chữa bài tập 18 (SBT – Tr130). Đáp án: Gọi H là trung điểm của OA. Vì HA = HO và BH OA tại H ABO cân tại B: AB = OB mà OA = OB = R OA = OB = AB OAB đều ∠ AOB = 600 Tam giác vuông BHO B có BH = BO.Sin60o 3 A H O 3 (cm) 3 3(cm) BH = 2 ; BC = 2BH = c. Bài mới. C * Vào bài (1’ ) : Ở bài trước các em đã biết về mối liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. Vậy để áp dụng các kiến thức đó vào giải bài tập ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. * Bài mới. Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ’ Hoạt động 1 (10 ) Chữa bài tập về nhà Em hãy lên bảng trình bày Bài:10 (SGK – Tr104). lời giải bài tập 10 (SGK – A Tr104). D. .. E. Hs lên bảng thực hiện B. M. C. Bài giải Chứng minh 4 điểm B, C, D, a) Gọi M là trung điểm của BC E cùng thuộc một đường có tròn? 1 1 EM BC DM BC 2 2 ; (T/c đường trung tuyến trong tam giác vuông). MB = MC = ME = MD DE < BC ? ED là dây (Không đi Do đó B,C, D, E cùng thuộc qua tâm) nên DE < BC đường tròn đường kính BC. (BC là đường kính) b) Trong đường tròn đường kính BC, ED là dây (Không đi qua tâm) nên ta có DE < BC. 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ta đã sử dụng các kiến thức Tc đường trung tuyến nào để giải bài tập này? ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông. Định nghĩa đường tròn. Định lý so sánh độ dài đường kính với dây trong một đường tròn. Hoạt động 2 (25’) Luyện tập Cho đường tròn (O), đường Bài tập 21: (SBT – Tr131) kính AB. Dây CD cắt đường kính AB tại I. Gọi H và K H theo thứ tự là han các đường O B A vuông góc kẻ từ A và B đến N CD. CMR CH = DK C. M. k D. Chú ý vẽ OM CD, OM kéo dài cắt AK tại N. Hãy phát hiện các đoạn thẳng bằng nhau để chứng minh bài toán? Từ OM CD điều gì? MC = MD (1) Biết OA = OB hãy chứng Hs thực hiện việc minh NA = NK chứng minh Chứng minh MH = MK?. Hs thực hiện việc chứng minh. Từ (1) và (2) ta có điều gì? Hãy làm tiếp bài tập sau: Cho (O), hai dây AB; AC vuông góc với nhau biết AB = 10; AC = 24. Hs đọc đề bài, một em Tính khoảng cách từ mỗi lên bảng vẽ hình dây đến tâm.. Hãy xác định khoảng cách Một Hs lên bảng thực từ O tới AB và tới AC rồi hiện. Kẻ OM CD, OM cắt AK tại N MC = MD (1) (Định lý đường kính vuông góc với dây cung). AN = NK Xét AHK có: AN = AK (cm trên) MN // AH (Cùng CD) MH = MK (2) Từ (1) và (2) ta có: MC – MH = MD – MK hay CH = DK Bài tập: Kẻ OH AB tại H, OK AC tại K AH = HB (Theo định lý đường kính vuông góc với dây). *) Tứ giác AHOK có ∠ A = ∠ K = ∠ H = 900 AHOK là HCN AH = OK = AB/2 = 10/2 = 5; OH = AK = AC/2 = 24/2 = 12 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. tính cách khoảng cách đó?. Hs thực hiện với sự giúp đỡ của Gv c. Củng cố, luyện tập (0’) - Trong tiết học d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Xem lại các bài tập đã chữa. Về nhà làm các bài tập 22, 23 (SBT). Khi làm bài tập cần đọc kỹ đề, xác định GT và KL của bài toán.. Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày giảng: 19/11/2012. Tiết 23 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY. I.Mục tiêu 1.Kiến thứcHọc sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Học sinh vận dung các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 2.Kĩ năng:Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng ,com pa ,bảng phụ phấn màu Học sinh: Thước thẳng ,com pa. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Gv treo bảng phụ ghi đề bài toán và hình vẽ 68 trang 104 sgk ? Nêu cách tính OH2 +OB2 HS: OHB vuông tại H nên OH2 + HB2 =OB2 =R2 (Định lí Pytago) ? Nêu cách tính OK2 = KD2 HS: OKD vuông tại K nên OK2 +KD2 =OD2=R2 (Định lí Pytago) ? Từ hai kết quả trên hãy suy ra điều cần chứng minh HS: OH2+HB2=OK2+KD2 ? Hãy chứng minh phần chú ý HS: AB là đường kính thì H O lúc đó HB2=R2=OK2+KD2, AB và CD là đường kính thì K và H đều O, lúc đó HB2=R2=KD2 ? Hãy thực hiện ?1 a). Nếu AB = CD thì HB=HD HB2=KD2 OH2=OK2 OH=OK Hoạt động 2 ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí HS: Trong một đườnh tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Nếu OH =OK thì OH2 = OK2 HB2 = KD2. Néi dung 1.Bài toán C (sgk) K Áp dụng định D O R lí Pytago vào A B H tam giác vuông OHB và OKD ta có: OH2 + HB2 =OB2 =R2 (1) OK2 +KD2 =OD2=R2 (2) Từ (1) và (2) suy ra OH2+HB2=OK2+KD2 Chú ý : Kết luận của biểu thức trên vẫn đúng nếu một dây hoặc hai dây đều là đường kính. 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: a). Định lí 1( sgk). AB = CD. . Đồ dùng Thước thẳng ,com pa.. Thước thẳng ,com pa.. OH = OK 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. HB=KD. b). Định lí 2(sgk) ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định AB > CD OH < OK lí Áp dụng HS: Trong một đường tròn hai dây A cách đều tâm thì bằng nhau. ?3 F D ? Hãy thực hiện ?2 O a). AB > AC HB > KD HB2 > KD2 B E OH2 < OK2 OH <OK. ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định a). Ta lí có :OE = OF HS: Trong hai dây của đường tròn ,dây nên BC = AC (định lí1) nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. b). Ta có : OD > OE và OE = b). OH < OK OH2 < OK2 HB2 OF(GT) >KD2 HB > KD AB>CD Nên OD > OF ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định Vậy AB < AC( định lí 2b) lí HS:Trong hai dây của đường tròn ,dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. ? Hãy thực hiện ?3 ?Từ gt: O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC ta suy ra được điều gì . HS: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC GV:Như vậy so sánh BC và AC; AB và AC là ta so sánh 2 dây của đường tròn. ?Vậy làm thế nào để so sánh . HS: Sử dụng định lí 1 và2 về liên hệ giũa dây và k/c đến tâm 4. Củng cố: Bài tập 12/106sgk. HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày : -Hướng dẫn: a) Nêu cách tính DE? 1 8 OE ⊥ AB ⇒ AE= AB= =4 (cm) 2 2 2 2 2 2 OE=√ OA − AE =√ 5 −4 =3 (c <m). b)Để chứng minh CD=AB ta phải làm điều gì? -Kẻ OH vuông góc với CD rồi chứng minh OH=OE. C. Thước thẳng ,com pa.. D. O. A. E. H I C. B. 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. ? Nêu cách chứng minh OH=OE. -HS : Tứ giác OEIH có: ∠ E = ∠ I = ∠ H = 900 và OE=EI=3cm Nên OEIH là hình vuông 5 .Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc các định lí 1 và 2 Tiết 24 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH Ngày soạn: 19/11/2012 TỪ TÂM ĐẾN DÂY Ngày giảng: 21/11/2012 (Tiếp) BÀI TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Học sinh vận dung các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 2.Kĩ năng:Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng ,com pa , phấn màu Học sinh: Thước thẳng ,com pa. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Tổng số: Vắng; 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Đưa ra đề bài HS: Vẽ hình, ghi GTKL của bài GV: Gợi ý hướng giải HS: Thảo luận làm bài tập theo nhóm HS: Đại diện nhóm thực hiện HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét. Néi dung Bài 1: Cho (O;), dây CDAB=H HOA, MOB, CM(O)=E, DM(O)=F a) MC=MD; b) ME=MF. Đồ dùng Thước thẳng ,com pa ,bảng phụ phấn màu. Chứng minh: a) ABCD=H HC=HD 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. AB là đường trung trực của CD. Điểm MAB MC=MD. b) Kẻ OIMC=I, OKMD=K Xét MIO và MKO có: = ( CMD cân) (1) OM OM (Cạnh huyền) (2) Từ (1) và (2) MIO=MKO OI=OK CE=DF (2 dây cách đều tâm) Vì CE=MC+ME, DF=MD+MF ME=MF (MC=MD). Hoạt động 2: GV: Đưa ra đề bài HS: Vẽ hình, ghi GTKL của bài GV: Gợi ý hướng giải HS: Thảo luận làm bài tập theo nhóm HS: Đại diện nhóm thực hiện HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét. Bài 2: Cho (O;), dây BC và BD thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, BD>BC. So sánh độ dài hai dây AD và AC.. Thước thẳng ,com pa ,bảng phụ phấn màu. Giải: - Kẻ OIBC, OKBD. Ta có BD>BC nên OK<OI. (1) - Tam giác ABC có OA=OB (Bán kính của đường tròn), IB=IC (Đường kính vuông góc với dây) nên OI là đường trung bình của ABC OI= AC(2) - Chứng minh tương tự ta có OK= AD (3) - Từ (1)(2)(3) AD<AC 4. Củng cố: - Khắc sâu phương pháp giải bài tập, các định lí đã áp dụng trong giờ. 5 .Hướng dẫn học ở nhà : 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. -Học thuộc các định lí 1 và 2 - Xem lại các bài tập đã giải. Tiết 25 Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày giảng: 26/11/2012. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN. I.Mục tiêu 1.Kiến thức-Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2.Kĩ năng:-Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . -Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng ,com pa , phấn màu Học sinh: Thước thẳng ,com pa. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho đường thẳng a, đường tròn (O;R) .Hãy xác định các vị trí tương đối của a và (O;R)? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Cho (O;R) và đường thẳng a ,gọi GV giữ lại các hình vẽ của phần bài cũ d là khoảng cách từ O dến a và yêu cầu h/s phát hiện các vị trí I.Đường thẳng không tương đối của (O;R) và a? giao(cắt) đườngtròn. HS: Phát hiện ra có 3 vị trí tương đối 1:Số điểm chung:0 ?Hãy tìm giao điểm của (O) và a. 2:Hệ thức giữa d và R HS: Không có điểm chung. ?Hãy so sánh khoảng cách từ (O) đến a. O HS: Do (O) ở ngoài a .Nên H ở bên ngoài (O;R).Suy ra :OH>R .Vậy d > R. Đồ dùng Thước thẳng ,com pa , phấn màu. a. H. 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. D>R Hoạt động 2: GV: Hãy tìm giao điểm của (O) và a . HS: có 2 điểm chung là A và B ?Hãy so sánh khoảng cách từ O đến a với R. HS:Do a cắt (O;R) nên H thuộc dây AB.Do đó H ở bên trong (O;R) Suy ra OH <R .Hay d <R.. Hoạt động 3: GV: Hãy tìm điểm chung của (O) và a. HS: có 1 điểm chung là A. GV giới thiệu A là tiếp điểm và A là tiếp tuyến của(O;R) ? Vậy thế nào là tiếp tuyến của đường tròn . HS: Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại 1 điểm . ? Hãy so sánh khoảng cách từ o đến a. HS: Do OA là khoảng cách từ o đến a và A thuộc (O;R) .Nên OA =R;Hay d=R. ? Từ kết luận trên suy ra được điều gì HS: Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm . HS đọc định lí SGK .tr108 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản trong bài. 5 .Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc nội dung bài - BTVN: 18,19.sgk.tr110. II.Đường thẳng cắt đường tròn : *Số điểm chung là :2 *Hệ thức giữa d và R D<R -Đường O thẳng a gọi a là cát tuyến A H B của (O). Thước thẳng ,com pa , phấn màu. III. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn : *Số điểm chung :1 O *Hệ thức giữa d với R a H d=R A :gọi là tiếp điểm a : gọi là tiếp tuyến của (o) * Định lí :(sgk) A là tiếp tuyến của (o) a OA tại A ?.3 a cắt (0,5cm) do d=3cm<R=5cm. Thước thẳng ,com pa , phấn màu. 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Tiết 26 Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày giảng: 28/11/2012. BÀI TẬP. I.Mục tiêu 1.Kiến thức-Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2.Kĩ năng:-Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài để làm các bài tập. 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng ,com pa , phấn màu Học sinh: Thước thẳng ,com pa. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi. + Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng? + Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì? 3. Bài mới: GV : Treo baûng phuï leân baûng ghi ND BT 17 , 18 < SGK/ 109 > yeâu caàu 2 HS leân baûng giaûi. Baøi 17 < SGK / 109 > HS1 : Giaûi BT 17 < SGK / 109 > 60.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Cï Ngäc H»ng. GV yeâu caàu HS laøm baøi 18. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. R. D. 5 cm 6 cm 4 cm. 3 cm 6 cm 7 cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Caét nhau Tieáp xuùc nhau Khoâng giao nhau. Baøi 18 < SGK / 110 > Vị trí tương đối của đường tròn (A;3) với trục Oy là tiếp xúc, với trục Õ là không giao nhau Baøi 19 < SGK / 110 > Tâm các đường tròn có bán kính bằng 1 cm và tiếp xúc với xy nằm trên 2 đường thẳng song song với xy cách xy 1 khoảng h = 1 cm và thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thaúng xy .. Bài 20: SGK (T110) AB là tiếp tuyến của đường tròn OB AB áp dụng định lý Py – ta – go vào tam. giác vuông OAB ta có: 10cm A O 6cm. B. OA 2 OB 2 AB 2 AB OA 2 OB 2 102 6 2 8(cm). 4. Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài 5 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.. 61.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn: 08/12/2012. Ngày dạy: 10/12/2012. Tiết 27 §5 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN . 1. Mục tiêu : a. Kiến thức - Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn. - Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn, tiếp tuyến đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn. b. Kĩ năng - Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào làm các bài tập tính toán và chứng minh. c. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Ổn định tổ chức : Tổng số Vắng : b. Bài mới * Vào bài: ở bài trước ta đã biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, khi đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung thì ta gọi đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Vậy khi nào một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn để trả lời câu hỏi đó ta vào bài hôm nay. * Nội dung 62.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn: Qua bài học trước, em đã biết những cách nào nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn? * Một đường thẳng là tuyếp tuyến của một đường tròn nếu: - Đường thẳng và đường tròn chi có O một điểm chung. - d = R. a. Vẽ hình: Cho (O), lấy điểm C (O). Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. Hỏi đường thẳng a có là tuyếp tuyến của (O) không? Vì sao?. - Có OC a, vậy OC chính là khoảng cách từ O tới đường thẳng a hay d = OC. Có C (O;R) OC = R vậy d = R đường thẳng a là tiếp tuyến của (O).. Vậy nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn, và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn.. * Định lý: (SGK – Tr110). đọc to mục a sách giáo khoa, các em còn lại Giáo viên nhấn mạnh lại định lý và theo dõi. ghi tóm tắt.. C A;C O a OC. C. C A;C O a OC. a là tiếp tuyến. của(O). a là tiếp tuyến. của(O) Em hãy phát biểu lại định lý? Các em hãy làm bài tập ?1. học sinh đọc đề bài và vẽ hình?. ?1:. O. B. H. C. Em hãy chứng minh BC là tiếp tuyến - BC là tiếp tuyến của - Khoảng cách từ A đến BC của đường tròn (A;AH)? đường tròn. bằng bán kính của đường thẳng nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. Em nào có cách trình bày khác? - BC AH tại H, AH - BC AH tại H, AH là bán là bán kính của đường kính của đường thẳng nên BC 63.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. thẳng Hoạt động 2 Áp dụng áp dụng các dấu hiệu trên ta làm bài toán sau:. là tiếp tuyến của đường tròn. 2. Áp dụng. Một em đọc đề bài toán.. Bài toán: (SGK – Tr111). Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn. Vẽ hình để hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.. B. O. M. A. Giả sử qua A, ta đã dựng được tiếp tuyến AB của (O) (B là tiếp điểm). Em có nhận xét gì về tam giác ABO? ABO là tam giác ABO là tam giác vuông tại B vuông tại B (do AB OB theo tính chất của tiếp tuyến) Tam giác vuông ABO có AO là cạnh - Trong tam giác vuông - Trong tam giác vuông ABO huyền, vậy làm thế nào để xác định ABO trung tuyến thuộc trung tuyến thuộc cạnh huyền được điểm B? cạnh huyền bằng nửa bằng nửa độ dài cạnh huyền độ dài cạnh huyền nên B phải cách trung điểm M. AO của AO một khoảng bằng 2 . Vậy B nằm trên đường nào?. - B phải nằm trên đường tròn. AO (M; 2 ). - B phải nằm trên đường tròn. AO (M; 2 ). Từ phân tích trên em hãy nêu cách 1 hs trả lời * Cách dựng. dựng tiếp tuyến AB? Dựng M là trung điểm -Dựng M là trung điểm của B của AO. AO. Dựng đường tròn (M; MO) cắt đường tròn -Dựng đường tròn (M; MO) O A M (O) tại B và C. cắt đường tròn (O) tại B và Kẻ đường thẳng AB C C. và AC ta được các tiếp tuyến cần dựng. -Kẻ đường thẳng AB và AC ta được các tiếp tuyến cần dựng. Hãy chứng minh cách dựng trên là ?2: Chứng minh. ?2: Chứng minh. đúng? AOB có đường trung AOB có đường trung tuyến 64.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. AO tuyến BM bằng 2. AO BM bằng 2 nên góc ABO =. AB OB tại B AB là tiếp tuyến của (O). Chứng minh tiếp tuyến; AC là tiếp tuyến của (O). 900 AB OB tại B AB là tiếp tuyến của (O). Chứng minh tiếp tuyến; AC là tiếp tuyến của (O). Bài toán có hai nghiệm hình. Vậy ta đã biết cách dựng tiếp tuyến với 1 đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn hoặc nằm ngoài đường tròn. Hoạt động 3 Luyện tập. Cho học sinh đọc nội dung đề bài.. Bài 21: (SGK – Tr11) Cho học sinh thảo luận trong 2phút sau đó một em trình bày lời giải.. B 3 A. 5. 4. C. Xét tam giác ABC có: AB2 + AC2 = 32 + 52 = 25 BC2 = 52 = 25 AB2 + AC2 = BC2 tam giác ABC vuông tại A AB AC AC là tiếp tuyến của (B;AB). c. Củng cố, luyện tập Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn ? HS: Nêu các dấu hiệu như sgk. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học sinh nắm vững: Định nghĩa. Tính chất. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Làm bài tập số 22 24(SGK – Tr111, 112). 65.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 Tiết 28: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. - Phát huy trí lực. c. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke. b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra 15 phút Câu hỏi. Câu 1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đường thẳng. Câu 2: Làm bài tập 24(a). Đáp án: 1. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. 2. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm thuộc đường tròn và vuông góc với tiếp tuyến đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là1 tiếp tuyến của đường tròn. *) Vẽ hình. 66.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 E. C. M. I. O. F. Gọi giao điểm của OC và AB là H. Ta có AOH = BOH (c.c.c) ^ 1=O ^ 2 (hai góc tương ứng) O Xét ACO và BCO có ^ 1=O ^ 2 , CO chung OA = OB, O ACO = BCO (c.g.c) góc OBC = góc OAC CB là tiếp tuyến của đường tròn(O). GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm.. A. H. B. 1 2 O. ĐVĐ: Để vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập cụ thể, ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên. Em hãy làm tiếp câu b bài 29 sách giáo khoa.. Hoạt động của học Ghi bảng sinh Hoạt động 1 Bài tập 24(SGK / Tr24) Bài tập 24:(SGK / Tr24). Để tính được OC ta cần Ta cần tính OH có OH tính đoạn nào? Nêu cách AB Trong tam giác tính? vuông OAH. Ta cần tính OH có OH AB AB 24 12(cm) 2 AH=HB = 2 Trong tam giác vuông OAH có. OA 2 AH 2 152 12 2 9(cm) Trong tam giác vuông OAC OA 2 152 OC 25(cm) OH 9 Hoạt động 2 Bài tập 25 (SGK – Tr12) Cho học sinh đọc nội dung Bài tập 25 (SGK – Tr12) đề bài.. 67.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Cho học sinh vẽ hình? O. B. C. M A. E. Tứ giác OCAB là hình gì?. a) Tứ giác OCAB là hình thoi.. a) Ta có OM BC MB = MC Tứ giác OCAB có: MO = MA (gt), MB = MC và AO BC Tứ giác OCAB là hình thoi. b) Ta có AB = OC = R OB = OA = AB ABO là tam giác đều.. Em có nhận xét gì về tam b) ABO là tam giác giác ABO? đều. Góc BOA bằng bao nhiêu độ? Trong tam giác vuông OBE có BE = BO.tgBÔA =BO.tg60o = R. 3 Em nào có thể phát triển Có thể nêu câu hỏi thêm câu hỏi của bài tập chứng minh EC là tiếp này ? tuyến của đường tròn(0) Hãy chưng minh EC là tiếp Chứng minh tương tự tuyến của đường tròn ( O ) · ta có AOC = 600 Ta có V BOC =VCOE (vì OB = OC ) · BOA = ·AOC (= 600); (cạnh OA chung). · · OBE = OCE (góc tương ứng ) 0 · Mà OBE = 90 · OCE = 900 Nên Þ CE ^ bán kinh OC Nên CE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O bán kinh R. c. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2phút) 68.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. -Ôn tập lại các kiến thức đã học. -Xem lại các bài tập đã chữa. -Là các bài tập 46, 47(SBT – Tr134). -Nghiên cứu trước nội dung bài mới.. Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày dạy: 12/12/2012 Tiết 29 §6 TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU. 1. Mục tiêu a. Kiến thức Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. b. Kĩ năng Biết vẽ một đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Biết tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”. c. Thái độ HS yêu thích tìm hiểu khám phá ứng dụng môn hình trong cuộc sống hàng ngày 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, eke, phấn màu, thước phân giác. b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Ổn định lớp : Tổng số : Vắng : b. Kiểm tra bài cũ (5phút) Câu hỏi. - Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn? 69.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. - Làm bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A. vẽ đường tròn (B, BA) và đường tròn (C,CA). Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (B). Đáp án: Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đương tròn. - Bài tập: D Chứng minh: B ABC và DBC có AB = DB = R(B) C A AC = DC = R(C) BC chung ABC = DBC (c.c.c) CD BD CD là tiếp tuyến của đường tròn (B). ĐVĐ: -? CA có là tiếp tuyến của đường tròn (B) không? -HS: CA cùng là tiếp tuyến của đường tròn (B) vì CA BA Như vậy trên hình vẽ ta có CA và CD là hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn (B). chúng có những tính chất gì? Đó chính là nội dung của bài hôm nay. d. Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt dộng 1(14p) Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau.. Các em hãy làm bài tập ?1 Hãy kể một vài đoạn thẳng bằng nhau? Một vài góc bằng nhau trong hình? Góc BAC là góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC. Góc BOC là góc tạo bởi hai bán kính OB và OC.. Ghi bảng. 1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau. ?1: Hs đứng tại chỗ trả OB = OC = R, AB = AC, lời. Chỉ ra các cặp cạnh Ta có OB AB (Tính chất tiếp và góc bằng nhau tuyến) ABO vuông tại B. Tương tự ta có ACO vuông tại C. Xét hai tam giác vuông ABO và ACO có: OB = OC = R OA cạnh chung. ABO = ACO (Cạnh huyền cạnh góc vuông) Hãy chứng minh ABO = OB = OC = R AB = AC (hai cạnh tương ứng) 70.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. OA cạnh chung. ABO = ACO (Cạnh huyền cạnh góc vuông). ACO?. Từ ABO = ACO em có nhận xét gì về độ dài AB và AC; góc A1 và A2; O1 và O2? Từ đó em có nhận xét gì hai *) Định lý: (SGK – Tr 114) tiếp tuyến cắt nhau? Việc chứng minh định lý chính là phần chúng ta vừa làm song. Một ứng dụng của định lý này là tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác. Hãy quan sát và mô tả cấu tạo của thước phân giác? Hãy làm ?2. Đặt miếng gỗ hình ?2: tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Yc hs nêu cách kiểm tra Kẻ theo tia phân tìm tâm của miếng gỗ hình giác của thước ta tròn được một đường kính của đường tròn. Xoay miếng gỗ và làm tiếp tục như trên ta vẽ được đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính này chính là tâm của miếng gỗ hình tròn.. Hoạt động2 (10p) Đường tròn nội tiếp tam giác. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác. Ta đã biết về đường tròn ngoại tiếp tam giác 71.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác.Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào?. Cho học sinh đọc nội dung ?3.. đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác .Tâm của nó là giao điểm các đường trung trực của tam giác . ?3: vẽ hình theo đề bài ? 3. đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác .Tâm của nó là giao điểm các đường trung trực của tam giác .. ?3: A. Hãy chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I?. F. I. E. B. D C. Ta gọi đường tròn (I, ID) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Em hiểu thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác. Ta xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác như thế nào?. Vì I thuộc phân giác của các góc , B, C của tam giác ABC nên ta có ID = IE = IF D, E, F nằm cùng trên một đường tròn (I, ID) - Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó.. Hoạt động 3 (12p) Đường tròn bàng tiếp tam giác. Cho học sinh đọc nội dung ?4.. 3. Đường tròn bàng tiếp tam Giác ?4:. 72.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Hãy chứng minh ba điểm D, E, K thuộc tia phân giác F nằm trên cùng một đường của góc xBC KF = tròn tâm K? KD (1) K thuộc tia phân giác của góc yCB KD = KE (2) Từ (1), (2) KD = KE = KF Ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (K; KD) Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. Tâm của đường tròn bàng tiếp - Tâm của đường tam giác xác định như thế nào? tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của 2 đường phân giác ngoài của tam giác. Một tam giác có mấy đường - Một tam giác có 3 tròn bàng tiếp? đường tròn bàng tiếp.. A. B. C. D. E. F K x. y. c. Củng cố, luyện tập (2phút) Cho học sinh nhắc lại đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác. Trả lời: - Đường tròn đi qua các đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác. - Đường tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác - Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2phút) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác. - Bài tâp về nhà số: 26 33 (SGK - Tr 115 - 116).. 73.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ngày soạn:15/12/2012 Ngaøy giaûng:17/12/2012 Tieát 30: BAØI TAÄP. I. Môc tiªu: * Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đờng tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn, đờng tròn bàng tiếp tam gi¸c. * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải toán. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, kỹ năng vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác, đờng tròn ngo¹i tiÕp tam gi¸c. * Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, yêu thích môn học. II. ChuÈn bÞ: * GV: Thíc th¼ng, compa, thíc ph©n gi¸c, b¶ng phô. * HS: Häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ; thíc th¼ng, compa. III. TiÕn tr×nh d¹y - häc:. Những hoạt động cơ bản của GV Những hoạt động cơ bản của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (7phút) ? Phaùt bieåu tính chaát cuûa hai tieáp tuyeán HS lên bảng trả lời cắt nhau? Vẽ hình và viết t/c đó theo ký Hai tieáp hieäu coù treân hình veõ tuyeán AB vaø AC caét - GV kiểm tra HS làm bài tập ở nhà nhau taïi A. - Gv cho HS nhận xét câu trả lời chốt lại Ta có: kiến thức AB = AC ∠ BAO = ∠ CAO; ∠ BOA = ∠ COA Hoạt động 2:Luyện tập (33phút) Baøi 30/116/sgk Baøi 30 SGK 74.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. - GV yêu cầu 1HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS vẽ hình a) C/m ∠ COD = 900 ?Em coù nhaän xeùt gì veà 2 tia OC; OD? Vì sao? ∠ AOM quan hệ ntn với ∠ MOB?. -GV yeâu caàu hs c/m caâu b. -c) C/m AC,BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn. - AC. BD baèng tích naøo? ?Yếu tố nào không đổi khi M thay đổi? ?Tại sao CM.MD không đổi -GV cho hs laøm baøi 31 sgk -GV đưa đề bài lên bảng -Yêu cầu HS hoạt động nhóm -Gv gợi ý: Hãy tìm các cặp đoạn thẳng baèng nhau treân hình -Các nhóm hoạt động trong 7 phút Gv yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình baøy. Baøi 29 sgk - Gv đưa đề bài lên bảng phụ -HS tìm hieåu baøi ?Em hãy nhắc lại các bước dựng hình cơ baûn? - GV vẽ hình nháp để hs phân tích và tìm ra cách dựng ?Dường tròn (O) phải thoã những điều kieän gì ? -Vậy tâm O nằm trên những đường nào ?. a)chứng minh ∠ COD = 900 Ta coù OC laø tia phaân giaùc cuûa ∠ AOM vaø OD laø tia phaân giaùc ∠ MOB cuûa (t/c tt) maø ∠ AOM keà buø ∠ MOB OC OD hay ∠ COD = 900 b) Coù CM = CA, MD = MB (t/c 2tieáp tuyeán caét nhau) CM+MD=CA+BD hay CD = AC + BD c) Trong tam giaùc vuoâng COD coù OM CD (t/c tt) CM.MD=OM2 (hệ thức lượng) maø CM = CA, MD = MB AC.BD =R2 (không đổi) Baøi 31: sgk a) Coù: AD = AF; BD = BE; CF = CE (t/c 2tt caét nhau) Ta coù AC + AB – BC = AD + DB + AF + FC – BE – EC = AD + DB + AD + FC– BD – FC = 2AD hay 2AD = AC + AB – BC b) Laäp luaän töông tự ta cũng có các hệ thức như câu a: 2BE=BA+BCAC 2CF= CA+CBAB Baøi 29SGK/116 Phaân tích: Giaû sử đã dựng z được đường tròn O (O) thoả mãn bài toán. Ta có: 75.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Gv hướng dẫn HS dựng hình bằng thước vaø com pa. -Tâm O phải nằm trên đường thẳng d Ax taïi B vaø naèm treân tia phaân giaùc Az cuûa ∠ xAy -Vậy O là giao điểm của đường thẳng d vaø tia Az Cách dựng : - Dựng tia phân giác Az của ∠ xAy - Dựng đường thẳng d Ax tại B cắt Az taïi O - Dựng (O;OB) ta có đường tròn cần dựng. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3phút) - Nắm vững t/c hai tiếp tuyến cắt nhau để vận dụng tốt vào giải các bài tập; biết cách xác định tâm dường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp một tam giác.. Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày dạy: 17/12/2012 Tiết 31 : ÔN TẬP HỌC KÌ I 1. Mục tiêu. a. Kiến thức Học sinh ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. b. Kĩ năng Rèn luyện cách phân tích tìm lời giảI bài toán và trình bày lời giải, làm quen với bài tập tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. c. Thái độ - HS yêu thích tìm hiểu khám phá ứng dụng môn hình trong cuộc sống hàng ngày 2. Chuẩn bị. a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.. b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ (Bất đẳng thức tam giác ), sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Ổn định lớp: Tổng số: Vắng: b. Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1* Lý thuyết. (18p) I. Lý thuyết Treo bảng phụ. Nối mỗi ô ở cột phải với một ô ở cột 76.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. trái để được khẳng định đúng? 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác 2. Đường tròn nội tiếp tam giác. 4. Trục đối xứng của đường tròn.. 7. Là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. 8. là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. 9. là giao điểm đường trung trực của các cạnh của tam giác. 10. chính là tâm của đường tròn.. 5. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác. 6. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.. 11. là bất kỳ đường kính nào của đường tròn. 12. là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. 3. Tâm đối xứng của đường tròn.. Điền vào chỗ trống để được các định lý? 1. Trong các dây của một đường Điền vào bảng phụ tròn, dây lớn nhất là … 2. Trong một đường tròn: a) Đường kính đi qua trung điểm của một dây … thì … b) Đường kính vuông góc với một dây thì … c. Hai dây bằng nhau thì … và ngược lại d. Dây nào lớn hơn thì … và ngược lại ? Nêu các vị trí tương đối của đường - Đường thẳng và thẳng và đường tròn? đường tròn có ba vị trí tương đối: + Đường thẳng và đường không giao nhau d > R. + Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn d = R. + Đường thẳng cắt đường tròn d < R. Hai tiếp tuyến cắt nhau có tính chất - Học sinh trả lời. gì? Cho học sinh lên bảng vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn và viết các hệ thức tương ứng.. - đường kính. - không qua tâm - vuông góc với dây - đi qua trung điểm của dây. - Cách đều tâm - gần tâm hơn - Đường thẳng và đường tròn có ba vị trí tương đối: + Đường thẳng và đường không giao nhau d > R. + Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn d = R. + Đường thẳng cắt đường tròn d < R.. 77.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Số Hệ thức giữa d, R, điểm r chung (O, R) đựng (Ophút, r) 0 d<R-r ở ngoài nhau 0 d>R+r Tiếp xúc ngoài 1 d=R+r Tiếp xúc trong 1 d=R-r Cắt nhau 2 R - r < d < R +r -Nếu hai đường tròn điểm chung của hai đường tròn cắt tiếp xúc nhau thì nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của tiếp điểm nằm trên hai đường tròn cắt nhau có vị trí như đường nối tâm. thế nào đối với đường nối tâm? -Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao. điểm. đối. xứng. nhau. qua. đường nối tâm hay đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. Hoạt động 2 * II. Luyện tập: (25phút) Cho học sinh đọc nội dung bài 41 I. Luyện tập: (SGK – Tr128) Bài 41: (SGK - Tr128) Hướng dẫn học sinh vẽ hình. A. B. F. G. E. I. H. O. K. C. D. Hãy xác định vị trí tương đối của: -Đường tròn (O) và đường tròn (I). -Đường tròn (O) và đường tròn (K). -Đường tròn (K) và đường. a) Ta có IO = BO - AI = R O - RI đường tròn (I) tiếp xúc trong với (O) Ta có KO = CO - CK = R O Rk đường tròn (K) tiếp xúc trong với (O) 78.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Cï Ngäc H»ng. tròn (I).. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Ta có IK = IH + HK = Rk + RI đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Các tam giác ABC, EBH, FHC đều có đường tròn ngoại tiếp có tâm là AF EF trung điểm của một cạnh AE HE nên các tam giác này đều là AF FH tứ các tam giác vuông nên giác AEHF là HCN AF EF AE HE AF FH tứ giác AEHF là HCN. Chứng minh AE.AB = AF.AC. c) Tam giác c) Tam giác vuông AHB có vuông AHB có AH2 = AE.AB (1) AE.AB = AF.AC Tam giác vuông AHC có 2 AH = AE.AB (1) AH2 = AEF.AC (2) Tam giác vuông Từ (1) và (2) AHC có AH2 = AEF.AC (2) Từ (1) và (2) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung d) Vì tứ giác AEHF là của hai đường tròn (I) và (K)? HCN nên: - GE = GH GE là tiếp tuyến của đường tròn (I) - GF = GC GF là tiếp tuyến của đường tròn (K) Vì E, F, K thẳng hàng nên EF là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (K) Hãy xác định vị trí của H để EF có e) Vì tứ giác AEHF là HCN độ dài lớn nhất? nên EF = AH 1 AD mà AH = 2 mà AD lớn nhất khi nó là đường kính hay H trùng với O vậy H trùng với O thì EF có độ dài 79.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. lớn nhất. c. Củng cố: trong nội dung bài mới d. Hướng dẫn học ở nhà.(2phút) - Ôn tập lại kiến thức của chương. - Chứng minh định lý “ trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính”.. Ngày soạn: 17/12/2012 Ngày dạy: 19/12/2012 Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KỲ I 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Học sinh ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học c. Thái độ: hs nghiêm túc và hứng thú học tập 2. Chuẩn bị. a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính.. b. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Ổn định lớp: Tổng số: Vắng: b. Dạy bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 * Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn. (11phút). Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?. I. Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Sin = Cạnh đối/cạnh huyền Cos = Cạnh kề/cạnh huyền Tan = Cạnh đối/cạnh kề 80.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Cot = cạnh kề/ cạnh đối Vận dụng làm bài tập sau: Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng Học sinh làm bài tập trước kết quả đúng. theo nhóm sau đó lên Cho ABC, kẻ đường cao AH bảng điền vào bảng phụ. A. B. o 30 H. C. a) SinB = ? AC AH AB 1 M. AB N. AB P. BC Q. 3 b) Tan30o = ? 1 1 M. 2 N. 3 P. 3 Q. 1 c) CosC = ? HC AC AC M. AC N. AB P. HC Q. 3 2 d) cotBAH = ? BH AH M. AH N. AB P. 3 Q. AC AB Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? Hệ thức nào sai ( Với góc là một góc nhọn) a) Sin2 = 1 - Cos2 Cosα b) tan = Sinα c) Cos = Sin(180o - ) d) Cot = 1/tg e) tan < 1 f) Cot = tg(90o - ) g) Khi thì tan tăng h) Khi tăng thì cos giảm.. a) AH N. AB b) 1 P. 3 c) HC M. AC. d) AC Q. AB. a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng e) Sai f) Đúng g) Sai h) Đúng. Hoạt động II * Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông. (15phút) Cho tam giác vuông ABC đường cao AH. 81.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 A. c. b. h. c'. B. b' a. H. C. Hãy viết các hệ thức về cạnh và 1 hs lên bảng viết đường cao trong tam giác vuông các hệ thức ABC?. a) b2 = ab’; c2 = ac’ b) h2 = b’c’ c) ah = bc 1 1 1 2 2 2 b c d) h a2 = b2 + c2. Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông sau:. 1. b = aSinB = aCosC. C. c = aSinC = aCosB 2. b = aTanB = aCotC. a b. A. c. c = aTanC = aCotB. B. Vận dụng vào làm bài tập sau: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình cho của H trên AB và AC. a) Tính độ dài AB, AC.. Bài 3: A. Vẽ hình. E. D C. 9. H. 4. B. b) Tính độ dài DE, Số đo góc B, C Một em hãy lên bảng vẽ hình Tính độ dài đoạn AB, AC. a). Ta có 4(4 9) 2 13. AC = Tính DE. AB. =. 9(4 9) 3 13. b) DE = AH = 4.9 6 AC 3 13 13 0,8320 SinB = BC o B 56 19phút C 33o41phút 82.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. Hoạt động III * Ôn tập về: Đường tròn.(18phút) 1. Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. - Đường tròn (O, R) với R > 0 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.. Nêu định nghĩa đường tròn (O, R)? Vẽ đường tròn. D. C. O. A. R. B. Nêu cách xác định đường tròn?. -Đường tròn được xác định khi biết:. Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn?. + Tâm và bán kính. + Một đường kính. + Ba điểm phân biệt của đường tròn. -Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. -Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường. Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây? Phát biểu định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?. tròn. -Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn. -Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây. - Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với. Phát biểu địnhlý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?. dây. -Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại hai dây 83.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Cï Ngäc H»ng. Gi¸o ¸n H×nh häc 9. cách đều tam thì bằng nhau. -Trong hai dây của đường tròn đây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngươc lại dây nào gần tâm hơn thì lớn Trình bày vị trí tương đối của hai đường tròn?. hơn. 3. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Tiếp tuyến của đường tròn là gì?. -Khi đường thẳng và đường tròn có một điểm chung thì đường thẳng được gọi là. Phát biểu định lý hai tiếp tuyến cắt nhau?. tiếp tuyến của đường tròn -Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: + Điểm đó cánh đều hai tiếp điểm. +Tia kẻ từ điểm đó tới tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. + Tia kẻ từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi bán kính đi qua hai tiếp điểm.. c. Củng cố: trong nội dung ôn tập d. Hướng dẫn học ở nhà.(1phút) -Ôn tập kỹ lý thuyết. -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm các bài tập 85, 86, 87, 88 (T141, 142 - SBT) Tiết 33: KIỂM TRA HỌC KỲ (ĐS&HH) (22/12/2012) 84.
<span class='text_page_counter'>(85)</span>