1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
PHAN THỊ QUYẾN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN CHỦ TRƯƠNG,
ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP
LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TẠI TRUNG TÂM HỌC
TẬP CỘNG ĐỒNG CÁC PHƯỜNG, XÃ, THỊ TRẤN
TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
VINH – 2010
Lời cảm ơn
2
Xin chõn thnh cm ơn Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Sau Đại học - Trờng Đại
học Vinh, các Thầy giáo, Cô giáo đà tham gia qun lý, giảng dạy và giúp đỡ t«i trong
suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Đặc biệt, xin bày tỏ lịng bit n sõu sc PGS. TS. Nguyễn Lơng Bằng, đà tận tình
giúp đỡ, hớng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chõn thành cảm ơn: Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp và các
phòng ban chức năng của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Đồng Tháp; Khoa sau Đại học và
Lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp; lãnh đạo Đảng ủy, UBND, Ban quản lý Trung tâm
học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn của Tỉnh Đồng Tháp; gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên, khích lệ giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong q trình thực hiện đề tài, song những hạn chế
thiếu sót trong luận văn là không thể tránh khỏi. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp để
luận văn hồn thiện hơn.
Đồng Tháp, th¸ng 12 năm 2010
Tỏc gi
DANH MC NHNG T VIT TT TRONG LUN VN
-----------BQL
CNH, HĐH
Ban quản lí
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CHXHCNVN
GD&ĐT
HĐND
KHCN&MT
LĐTB-XH
LHPN
Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Giáo dục và đào tạo
Hội đồng nhân dân
Khoa học công nghệ và môi trờng
Lao động thơng binh và xà hội
Liên hiệp phụ nữ
3
NN&PTNT
TTHTCĐ
TNCSHCM
TDTT
UBND
VH
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trung tâm học tập cộng đồng
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Thể dục thể thao
Uỷ ban nhân dân
Văn hoá
MC LC
Trang
M U
NI DUNG
Chng 1: C sở lý luận và thực tiển của việc phổ biến chủ
1
7
7
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
trong giai đoạn hiện nay tại Trung tâm học tập cộng đồng
các phường, xã, thị trấn
1. 1. Phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
7
Nhà nước trong giai đoạn hiện nay tại trung tâm học tập cộng
đồng các phường, xã, thị trấn là một yêu cầu khách quan
1.2. Hoạt động phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, 20
pháp luật của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay tại trung tâm
4
học tập cộng đồng các phường, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp
Chương 2: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phổ 52
biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước tại TTHTCĐ phường, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp
2.1. Nâng cao nhận thức và vai trị lãnh đạo của các cấp uỷ
54
Đảng, chính quyền về các hoạt động tại TTHTCĐ trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp
2.2. Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý của TTHTCĐ. Đảm 60
bảo các điều kiện cơ sở vật chất cho TTHTCĐ
2.3. Xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức biên soạn chương
67
trình, nội dung học tập ở các TTHTCĐ
2.4. Đổi mới phương pháp tuyên truyền chủ trương, chính sách, 80
pháp luật bằng nhiều hình thức khác nhau
2.5. Tổng hợp kết quả thăm dị tính khả thi của các giải pháp
86
nâng cao hiệu quả công tác phổ biến tuyên truyền chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tại các
TTHTCĐ trên điạ bàn tỉnh Đồng Tháp.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
89
91
95
98
99
5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
là một hệ thống những quan điểm dựa trên những luận cứ khoa học, kết tinh
trí tuệ của dân tộc, phản ánh tồn tại của xã hội Việt Nam qua những bước
thăng trầm của lịch sử. Nó định hướng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động
của chúng ta. Tuy nhiên, để đưa những quan điểm đó vào cuộc sống là một
cơng việc hết sức khó khăn, lâu dài, phải huy động cả cộng đồng tham gia,
cả hệ thống chính trị vào cuộc mới có hiệu quả. Trong hệ thống giáo dục của
chúng ta các trung tâm học tập cộng đồng tại các phường, xã, thị trấn có vai
trị đặc biệt quan trọng trong việc phổ biến chủ trương chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước cho các tầng lớp nhân dân. Trung tâm học tập cộng
đồng là trung tâm học tập tự chủ của cộng đồng cấp xã, phường, thị trấn có
sự quản lí hỗ trợ của Nhà nước; đồng thời phát huy mạnh mẽ sự tham gia,
đóng góp của nhân dân trong cộng đồng dân cư để xây dựng và phát triển
trung tâm theo cơ chế Nhà nước và nhân dân cùng làm” [2,2]. Nhưng sức
mạnh tiềm ẩn của nó cho đến nay chúng ta chưa khai thác được bao nhiêu.
6
Trung tâm học tập cộng đồng là nơi người dân trong xã, phường, thị
trấn có thể đến để học đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, học nghề, học văn hoá, dự các lớp tập huấn, nghe phổ biến kiến thức
về nâng cao chất lượng cuộc sống, tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể
thao... Là nơi các ban ngành, đoàn thể phối kết hợp với nhau nhằm thực hiện
thành cơng các chương trình chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh ở
địa phương góp phần đắc lực vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
trong thời bình. Có thể ví sức mạnh của nó như bộ đội địa phương, dân quân
du kích trong thế trận chiến tranh nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
TTHTCĐ là mơ hình giáo dục mới ở Việt Nam, ngoài nhà trường được tổ
chức trên địa bàn các xã, phường, thị trấn, thì TTHTCĐ tập trung vào việc tổ
chức các hình thức học tập đa dạng, cho đối tượng là toàn thể nhân dân. Do
TTHTCĐ có chức năng vai trị quan trọng như vậy nên Đảng cộng sản Việt
Nam và của chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng một nền giáo dục
cho mọi người ngay từ sau cách mạng tháng tám với quan điểm: “Ai cũng
được học hành”; vì theo Hồ Chí Minh “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đã chỉ rõ: “Các cơ quan Nhà
nước phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể, vận động quần chúng thực hiện
đường lối, chính sách của Đảng, kế hoạch và pháp luật của Nhà nước”. Nghị
quyết Trung ương IV (khóa VII) đã cụ thể hóa quan điểm trên trong điều
kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta là phải: “Lập nhiều
loại trường lớp, thực hiện nhiều cách học, tạo nhiều cơ hội học tập cho mọi
người...”. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp lần thứ VIII đã chỉ
đạo đẩy mạnh xã hội hóa sự nghiệp giáo dục đào tạo, mở rộng và đa dạng
hóa các hình thức đào tạo, phát triển đa dạng về qui mơ, loại hình trường lớp
học, chú trọng đầu tư cho giáo dục vùng nông thôn, vùng sâu; phát huy hoạt
động của các trung tâm giáo dục cộng đồng ở xã, phường, thị trấn. Tỉnh uỷ
Đồng Tháp đã “Chỉ đạo xây dựng và phát triển mơ hình trung tâm học tập
7
cộng đồng xã, phường, thị trấn”. Dưới sự chỉ đạo của Đảng, Chính quyền đầu
năm 2002 tỉnh đã tổ chức xây dựng điểm đối với trung tâm học tập cộng đồng
xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự, trung tâm học tập cộng đồng xã Tân
Khánh Đông, Thị xã SaĐéc. Giữa năm 2003 có 96 TTHTCĐ được thành lập.
Cuối năm 2004 có 139/139 TTHTCĐ. Giữa năm 2005 có thêm 3 trung tâm
mới được thành lập. Hiện nay tồn tỉnh Đồng Tháp có 142 phường, xã, thị
trấn có trung tâm học tập cộng đồng, đạt tỷ lệ 100 %. Trung tâm học tập cộng
đồng các phường, xã, thị trấn với chức năng thực hiện các chương trình giáo
dục như: giáo dục chính trị và pháp luật, chuyển giao khoa học kỹ thuật, chăm
sóc sức khoẻ cộng đồng, văn hóa giáo dục... Trong đó việc tuyên truyền phổ
biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, nhằm giáo dục
chính trị tư tưởng thường xun cho mọi người dân có vai trị đặc biệt quan
trọng. Hình thức tun truyền, phổ biến thơng qua các TTHTCĐ là một trong
những hình thức thiết thực để đưa chủ trương của Đảng chính sách, pháp luật
của Nhà nước vào đời sống tinh thần, tư tưởng và hành động của quần chúng
nhân dân. Việc thành lập và đi vào hoạt động của TTHTCĐ tại các phường,
xã, thị trấn trên địa bàn Tỉnh Đồng Tháp trong những năm qua đã tạo điều
kiện cho nhân dân được học tập những tri thức mới. Trước hết là việc tuyên
truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
đã đạt được kết quả đáng kể. Mỗi năm các TTHTCĐ đã tổ chức được 7.500
chuyên đề, thu hút 320.000 lượt người tham gia.
Nhưng việc phổ biến, tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật
tại các TTHTCĐ kết quả chưa cao, chưa thu hút được đông đảo nhân dân
trong cộng đồng tham dự. Nâng cao chất lượng của các trung tâm học tập
cộng đồng phường, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung và
phương pháp tuyên truyền chưa được đổi mới, đa dạng, chất lượng phổ biến
chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước nói riêng là yêu cầu
cấp thiết. Trước yêu cầu của các TTHTCĐ hiện nay, chúng tôi chọn vấn đề:
8
“Nâng cao hiệu quả phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước tại trung tâm học tập cộng đồng các phường, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay nhiều nhà khoa học đã có những cơng trình nghiên cứu
về vấn đề này. Các cấp, các ngành đang thực hiện chủ trương của Đảng về
đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm “xây dựng và phát triển hệ thống
học tập cho mọi người và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp
ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau
cho người học, đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục”. Liên quan đến
nội dung của đề tài có thể chia thành nhóm các vấn đề sau:
Thứ nhất: Nhóm vấn đề về lý luận chung được thể hiện ở quan điểm
của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh,
một số văn bản của Đảng và Nhà nước, cùng một số bài viết của các tác giả
về việc xây dựng và phát triển các TTHTCĐ nhằm xây dựng cả nước thành
một xã hội học tập. Bài viết của tác giả Đỗ Đức Hinh đăng trên Tạp chí
Cộng sản số 18 (tháng 9/2006. Tr. 16): “Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại” Bài viết của TS.
Nguyễn Lương Bằng. “Công bằng xã hội về giáo dục ở Việt Nam trong lịch
sử và hiện nay” đăng trong tập sách”Công bằng xã hội trách nhiệm xã hội
và đoàn kết xã hội”. Bài viết đã phân tích sự cơng bằng về giáo dục trong
lịch sử của nước ta, những ưu điểm, hạn chế của xã hội cũ và sự tiến bộ,
bình đẳng trong giáo dục của nước ta hiện nay, giáo dục cho mọi người, nền
giáo dục “Của dân, do dân và vì dân”...
Thứ hai: Nhóm vấn đề về giáo dục thường xuyên trong giai đoạn hiện
nay, bao gồm: Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành “Quy chế tổ chức và
hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn”. Bài
9
viết của GS. TS Trịnh Minh Tứ, đăng trên Tạp chí Cộng sản số 16 (tháng
7/2002. Tr 33): “Giáo dục thường xun với sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”, bài viết trên Tạp chí Cộng sản số 13 (tháng
7/2006. Tr 33): “Phát triển giáo dục từ xa góp phần đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa”. “Sổ tay thành lập và quản lý các trung tâm học
tập cộng đồng” (2003), Vụ giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục & Đào tạo Hiệp hội quốc gia các tổ chức UNESCO Nhật Bản. Năm 2003 Tỉnh ủy Đồng
Tháp đã có cơng văn về việc lãnh đạo thực hiện mơ hình trung tâm học tập
cộng đồng; Năm 2007 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp có đề án về cơng
tác khuyến học khuyến tài, xây dựng xã hội học tập tỉnh Đồng Tháp đến
năm 2010.
Thứ ba: Nhóm vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài có luận
văn thạc sĩ của Bùi Thị Kim Ngân về “Nâng cao hiệu quả việc phổ biến chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước tại trung
tâm học tập cộng đồng các phường xã trên địa bàn thành phố Vinh – Nghệ
An”. Bài báo của Sơn Vinh (Nguyễn Lương Bằng) – Bùi Thị Kim Ngân Về
việc phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật tại trung tâm học tập cộng
đồng trên địa bàn thành phố Vinh.
Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp có báo cáo đánh giá sơ kết hoạt động
của các TTHTCĐ về việc phổ biến tuyên truyền chủ trương, chính sách,
pháp luật dựa trên báo cáo của các phường, xã, thị trấn. Cho đến nay chưa
có một chuyên khảo nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống và đánh giá
đầy đủ, khách quan về thực chất các hoạt động tại TTHTCĐ nói chung, cũng
như việc phổ biến, tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước nói riêng tại các TTHTCĐ các phường, xã, thị trấn. Kết quả
những nghiên cứu trên là cơ sở, luận cứ để chúng tôi nghiên cứu nội dung
của đề tài.
10
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
Mục đích
Khảo sát, nghiên cứu thực tế và đề xuất các giải pháp về nâng cao
hiệu quả công tác phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước tại các trung tâm học tập cộng đồng phường, xã, thị
trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Phân tích cơ sở lý luận của công tác giáo
dục cộng đồng và xây dựng xã hội học tập trên địa bàn các phường, xã, thị
trấn, tỉnh Đồng tháp.
Nhiệm vụ
- Phổ biến các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, văn bản các cấp và việc thực hiện triền khai tại các trung tâm
học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
- Điều tra công tác phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước tại trung tâm học tập cộng đồng các phường, xã, thị trấn
trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tại
trung tâm học tập cộng đồng các phường, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng
Tháp trong giai đoạn hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phổ biến chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tại trung tâm học tập cộng đồng các
phường, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp và đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nước tại TTHTCĐ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
trong giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu
11
- Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước về giáo dục.
- Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, lơgic,
phỏng vấn, so sánh... để nghiên cứu thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất
các giải pháp.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiển của luận văn
- Góp phần làm giàu thêm lý luận về cơng tác phổ biến chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tại các trung tâm
học tập cộng đồng phường, xã, thị trấn.
- Củng cố và nâng cao chất lượng phổ biến chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tại các trung tâm học tập cộng
đồng phường, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 2 chương 7 tiết.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
PHỔ BIẾN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT
CỦA NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI TRUNG
TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG CÁC PHƯỜNG, XÃ, THỊ TRẤN
1.1. PHỔ BIẾN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT
CỦA NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI TRUNG TÂM HỌC
TẬP CỘNG ĐỒNG CÁC PHƯỜNG, XÃ, THỊ TRẤN
1.1.1. Các khái niệm cơ bản trong nội dung đề tài
12
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng và Nhà nước ta đã căn cứ
vào lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của
Việt Nam qua từng giai đoạn cách mạng đã đề ra những Chủ trương, chính
sách, pháp luật v.v.. định hướng cho hoạt động của quần chúng nhân dân, để
những nội dung đó đi vào cuộc sống cần phải có những giải pháp và hệ
thống tổ chức chặt chẽ nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong mọi tầng
lớp dân cư mới đem lại hiệu quả thiết thực. Chủ trương là quyết định về
phương hướng hành động về cơng việc chung nào đó trong một giai đoạn
nhất định của cách mạng: chẳng hạn chủ trương của Đảng về cải cách nền
hành chính. Hoặc chủ trương của Đảng về xố đói giảm nghèo v.v.. Các chủ
trương đều phải căn cứ vào đường lối của Đảng. Phổ biến chủ trương của
Đảng được hiểu là sự truyền đạt rộng khắp những quan đi ểm và phương
hướng của Đảng để mọi người dân biết ủng hộ và thực hiện. Đường lối của
Đảng là hệ thống lí luận, quan điểm, chủ trương, chính sách để lãnh đạo, chỉ
đạo hoạt động thực tiễn. Đường lối là sự phản ánh nhận thức lí luận về các
quy luật vận động khách quan của q trình cách mạng. Sự phản ánh có thể
đúng hoặc có thể sai, hoặc đúng nhưng chưa đầy đủ, nó khơng ngừng được
hồn thiện trong q trình cách mạng. Có đường lối chung xun suốt cả q
trình cách mạng như đường lối kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
hoặc đường lối chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống Pháp và được
hoàn thiện trong thời kỳ chống Mỹ, hay đường lối kinh tế của Đảng trong
thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội. Đường lối được thể hiện trong các
Cương lĩnh, Nghị quyết, Chỉ thị hoặc các Văn kiện ..., có đường lối vạch ra
cho một thời kỳ hay một lĩnh vực nhất định như đường lối cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Khi đã có đường lối, chủ trương cho một lĩnh vực nào đó,
Đảng căn cứ vào tình hình thực tiễn và vạch ra chính sách, “Chính sách là
những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ, chính sách được
13
thực hiện trong một thời gian nhất định trên những lĩnh vực cụ thể nào đó.”
[18, tr. 475]. Chính sách là sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục
đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề
ra, chính sách tuỳ thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị,
kinh tế, văn hố, xã hội... vào tình hình thực tiễn trong từng lĩnh vực, từng
giai đoạn. Một chính sách đúng phải vừa giữ vững mục tiêu, phương hướng
được xác định trong đường lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào
hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, chẳng hạn chính sách khoa học, giáo dục, đối
ngoại; chính sách kinh tế, chính sách dân tộc; chính sách tơn giáo; chính
sách kế hoạch hóa gia đình; chính sách xóa đói, giảm nghèo v.v..
Để duy trì xã hội ổn định về mọi mặt, mỗi quốc gia đều phải có một
hệ thống pháp luật. Pháp luật là một hệ thống các quy tắc buộc mọi người
trong xã hội phải tuân theo Pháp luật quy định các hành vi cụ thể, được thực
hiện bằng các biện pháp cưỡng chế, pháp luật là yêu cầu Đạo đức tối thiểu.
Tuyên truyền pháp luật cung cấp thơng tin pháp luật, giải thích pháp
luật cho người lao động, định hướng hành vi của mình trong những điều
kiện, hoàn cảnh pháp luật đã dự liệu trước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế
đang ngày một sâu và rộng, các quốc gia thường xuyên ký kết các hiệp định
thương mại song phương với nhau. Trong kinh doanh, những quy định pháp
luật về kinh doanh là vô cùng phức tạp, nhiều người lao động chưa coi
trọng yếu tố pháp luật. Hiện nay ở các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới
ở các doanh nghiệp trong các nước phát triển, họ có thói quen tn thủ pháp
luật, Vì, nếu làm trái pháp luật thì lợi ích có được sẽ bị pháp luật tước bỏ.
Tuyên truyền pháp luật cung cấp các tài liệu làm cho mọi người hiểu rằng
mọi hành động của mình đều phải tuân thủ pháp luật nhà nước. Ở nước ta,
tuyên truyền pháp luật đối với hoạt động của người lao động trước đây chưa
được quan tâm. Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh, thương
14
mại chịu áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhất là sau khi Việt Nam gia
nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhiều doanh nghiệp đã tăng
cường và củng cố vai trò của các cố vấn pháp lý trong hoạt động của mình.
Tuy nhiên, vai trị của tun truyền pháp luật chỉ mới được các doanh
nghiệp ở những thành phố lớn quan tâm, còn các doanh nghiệp ở những tỉnh
thành khác thì hầu như chưa để ý đến. phổ biến pháp luật của Nhà nước
pháp luật trong điều kiện hiện nay trở thành một hoạt động cấp thiết.
Phổ biến pháp luật là truyền tải thông tin về pháp luật tới các tầng lớp
dân cư trong xã hội. Thông tin pháp luật bao gồm các văn bản quy phạm
pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, thông tin về
giá trị xã hội của pháp luật với mục đích làm cho mọi người hiểu, biết và
tuân thủ pháp luật. Phổ biến pháp luật gắn với tuyên truyền và giáo dục pháp
luật thông qua các kênh thông tin pháp luật: sách giáo khoa, các phương tiện
thông tin đại chúng, qua hoạt động tư vấn pháp luật, qua hoạt động áp dụng
pháp luật của các cơ quan hành chính Nhà nước, thực tiễn xét xử của tồ án
nhân dân các cấp ở Việt Nam hiện nay.
Như vậy, Phổ biến là truyền đạt rộng khắp, là truyền đạt một vấn đề
lớn đến toàn thể nhân dân. Tuyên truyền “Là đem một việc gì đó nói cho
dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó là
tun truyền thất bại”[16, tr. 162]. Phổ biến chính sách, pháp luật của Nhà
nước là việc cụ thể hố đường lối chủ trương của Đảng thành những chính
sách, kế hoạch cụ thể phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước và tuyên
truyền các chính sách của Nhà nước, các thông tin và những quy định của
pháp luật đến các cấp uỷ Đảng chính quyền, các ban ngành, đoàn thể và mọi
người dân. Để các cấp, các ngành và người dân biết và thực hiện theo đúng
quy định trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội...
15
Để Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước đi vào cuộc sống cần phải có nhiều kênh thơng tin. Phải huy động cả
hệ thống chính trị cùng góp sức, trong đó hệ thống giáo dục quốc dân đóng
vai trị cực kỳ quan trọng, đặc biệt là Trung tâm học tập cộng đồng. Giáo
dục cộng đồng là phương thức giáo dục cho người dân trong cộng đồng xã,
phường, thị trấn, khóm, ấp… nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của họ.. Giáo
dục cộng đồng mang tính tự nguyện, có sự quan tâm, lãnh đạo của các cấp
uỷ Đảng, quản lí của chính quyền, sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể
và với các cơ sở giáo dục chính quy tại địa phương. Trung tâm học tập
cộng đồng là cơ sở giáo dục của dân, do dân quản lí và điều hành dưới sự
lãnh đạo của Đảng và chính quyền địa phương [38, tr. 5], là cơ sở gíáo dục
thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập tại các xã,
phường, thị trấn theo hình thức giáo dục khơng chính quy nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời, với phương châm “cần gì học
nấy”, là nơi các ban ngành, đoàn thể phối kết hợp với nhau nhằm thực hiện
thành cơng các chương trình chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh ở
địa phương.
Trung tâm học tập cộng đồng là mơ hình giáo dục mới ở Việt Nam có
vai trị to lớn trong cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội hướng tới một xã
hội học tập trong từng địa phương, là trung tâm học tập tự chủ của cộng
đồng cấp xã, phường, thị trấn có sự quản lí hỗ trợ của Nhà nước, nó phát huy
sức mạnh về sự đóng góp của nhân dân trong cộng đồng dân cư để xây dựng
và phát triển trung tâm theo cơ chế Nhà nước và nhân dân cùng làm” [2,2],
là nơi người dân trong xã, phường, thị trấn có thể đến để học đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, học nghề, học văn hoá, dự các
lớp tập huấn, nghe phổ biến kiến thức về nâng cao chất lượng cuộc sống,
tham gia hoạt động , thể dục thể thao, văn nghệ.
16
Cơ sở giáo dục cộng đồng thực hiện nhiều chức năng khác nhau, trong
đó quan trọng nhất là chức năng thông tin, tư vấn, truyền bá, phổ cập những
nội dung thiết thực nhất, phù hợp nhất với từng loại đối tượng người học,
với những điều kiện, hoàn cảnh của từng địa phương, từng cộng đồng dân
cư.
1.1.2. Cơ sở lý luận của việc phát triển các hình thức giáo dục cộng
đồng và tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật cho cộng đồng
Giáo dục là một hiện tượng phổ biến cho mọi giai đoạn phát triển và
tồn tại vĩnh hằng cùng với xã hội loài người. Giáo dục là hoạt động của thế
hệ người đi trước truyền lại cho thế hệ người đi sau những kinh nghiệm sản
xuất và sinh hoạt cộng đồng. Nội dung cơ bản của giáo dục là truyền thụ các
tri thức văn hóa của dân tộc và nhân loại. Tùy theo yêu cầu của nền kinh tế - xã
hội, mục đích chính trị mà nền giáo dục của các xã hội khác nhau có tính
chất, mục tiêu giáo dục khác nhau.
Mác-Ăngghen không dùng thuật ngữ giáo dục cộng đồng, nhưng tư
tưởng của các ông về giáo dục và giáo dục cho cộng đồng được thể hiện rất
rõ trong các tác phẩm kinh điển. Trước đây C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê
phán nền giáo dục của chủ nghĩa tư bản, họ đem nội dung phản khoa học
của tôn giáo vào trường học. Chủ nghĩa Duy tâm tư biện điển hình là Rơđơn-phơ coi "thầy giáo là một tội phạm có thể chất mạnh như Hec-quyn" cần
phải "cứu vớt tinh thần cho linh hồn của thầy giáo" [22, tr. 267-268]. V.I.
Lênin cũng thống nhất cách phê phán của Mác-Ăngghen và cho rằng: Trong
xã hội cũ, con người bị áp bức bóc lột, phát triển một cách q quặt, phiến
diện, vì vậy khi bước sang xây dựng xã hội mới "những người lao động khát
khao có tri thức, vì tri thức cần cho họ để chiến thắng". Họ hiểu rằng "sở dĩ họ
thất bại là do thiếu học thức". Cho nên, trong quá trình xây dựng một xã hội
mới phải đấu tranh chống lại tất cả những nhược điểm và khuyết điểm còn
17
tồn tại trong những người lao động và đang kéo chúng ta thụt lùi. Đó là
những lề thói và tập tục cũ "Ai lo phận nấy, thượng đế mới lo cho tất cả", đó
khơng phải là chủ nghĩa xã hội, mà đó là "nhượng bộ những nhược điểm của
chủ nghĩa tư bản". Vì vậy, phải tìm cách lơi kéo nhân dân vào việc tham gia
quản lý nhà nước, cần tẩy trừ trong quần chúng công nhân các thành kiến
nguy hại, ăn sâu từ bao đời nay cho rằng "việc quản lý nhà nước là việc của
những người có đặc quyền".
Giáo dục là một hiện tượng xã hội nảy sinh trong quan hệ giữa người
với người. Mục đích của giáo dục là làm cho các thành viên của xã hội nắm
được tri thức, kỹ năng, hình thành được các thái độ để phát triển nhân cách,
làm cho con người trở nên có giá trị tích cực đối với xã hội. Những tri thức,
kỹ năng, thái độ của các thành viên xã hội được quy định bởi các chế độ kinh
tế, xã hội và chính trị, bởi cơ sở vật chất và kỹ thuật của xã hội. Theo Mác
và Ăngghen, giáo dục gồm có ba nội dung sau đây:
Một là, trí dục.
Hai là, thể dục: Giống như những điều người ta dạy ở các trường thể
dục và trong luyện tập quân sự.
Ba là, dạy kỹ thuật bách khoa. Việc dạy kỹ thuật bách khoa này làm
cho các em biết những nguyên tắc cơ bản của tất cả mọi quá trình sản xuất,
đồng thời làm cho trẻ em và thiếu niên có được những kỹ năng sử dụng
những công cụ đơn giản nhất của tất cả các ngành sản xuất [23, tr. 263].
Trong nền kinh tế tri thức cần phải có nhiều phơng pháp giáo dục mới,
nhiều môn học mới. Cho nên phi tổ chức, phơng pháp giảng dạy, nội dung
học tập, trên cơ sở khoa học, phải mới, phù hợp với đối tợng dạy và học
nhằm đạt đợc kết quả cao nhất, trang bị cho ngời học những tri thức hiện đại,
bằng những phơng pháp giảng dạy mới; với những phơng tiện giảng dạy tiên
tiến, nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của ngời học để họ có khả năng
tiếp thu và vận dụng những tri thức khoa học về tự nhiªn cịng nh vỊ x· héi
18
vào hoạt động thực tiễn hoặc vào các hoạt động chính trị góp phần tích cực
nhất vào việc phát triển x· héi.
V.I.Lênin cho rằng: Nền giáo dục hiện đại phải biết kết hợp với những
tinh hoa của nền giáo dục cũ, loại bỏ dần những truyền thống xấu nhưng
đồng thời trong điều kiện kinh tế - xã hội mới, nền giáo dục phải thay đổi về
phương pháp, nội dung... phải thực hiện chế độ giáo dục không mất tiền và
bắt buộc, phổ thông và kỹ thuật tổng hợp (dùng lý thuyết và thực hành về tất
cả các ngành sản xuất chủ yếu) cho tất cả trẻ em trai gái 17 tuổi; thành lập
các mạng lưới các cơ quan quản lý trẻ em trước tuổi học: nhà gửi trẻ, vườn
trẻ, những nơi tập trung nhằm cải tiến công tác giáo dục xã hội và giải phóng
phụ nữ. Thực hiện triệt để các nguyên tắc nhà trường lao động thống nhất,
giảng dạy bằng tiếng mẹ đẻ, học sinh nam nữ học chung, nhà trường mang
tính chất phi tơn giáo... Nhà trường tiến hành giảng dạy kết hợp chặt chẽ với
lao động sản xuất xã hội, đào tạo những thành viên phát triển toàn diện cho
xã hội cộng sản; Nhà nước cho toàn thể học sinh các khoản chi phí về ăn
mặc, giày dép và các dụng cụ học tập, đào tạo cán bộ giáo dục mới, thấm
nhuần tư tưởng cộng sản, lôi cuốn nhân dân lao động tích cực tham gia sự
nghiệp giáo dục; Nhà nước giúp đỡ về mọi mặt cho công nhân và nông dân
tự học, tự nâng cao kiến thức xây dựng một mạng lưới các cơ quan giáo dục
ngoài nhà trường: thư viện, trường học cho người lớn tuổi, các trường đại
học nhân dân...; phát triển rộng rãi ngành giáo dục chuyên nghiệp cho học
sinh từ 17 tuổi trở lên, kết hợp với việc giảng dạy các kiến thức phổ thông
và kỹ thuật tổng hợp; mở rộng trường đại học cho tất cả những ai muốn vào
học..., "thu hút tất cả những người có thể giảng dạy ở trường cao đẳng vào
làm công tác giảng dạy tại các trường đó; xóa bỏ bất kỳ sự ngăn cản giả tạo
nào giữa các lực lượng khoa học trẻ với chế độ thứ bậc ở các trường" [27, tr.
517].
19
Những tư tưởng trên của V.I.Lênin, nói lên đầy đủ những nguyên lý
giáo dục mácxít, thể hiện sâu sắc bản chất, nội dung, phương thức xây dựng
nền giáo cộng đồng. V.I.Lênin cũng lưu ý rằng: Thực hiện vấn đề trên địi
hỏi phải có một thời gian lâu dài nhưng trong những hoàn cảnh nhất định
phải đề ra những mục tiêu trung gian quá độ phù hợp với điều kiện chính trị,
kinh tế xã hội cụ thể. Song, tuyệt đối không được từ bỏ các nguyên tắc cơ
bản đó khi đã có điều kiện, phải thực hiện từng bước dù là "nhỏ nhoi", "ít ỏi"
các u cầu đó.
Vận dụng quan điểm của Mác-Ăngghen và V.I.Lênin vào Việt Nam
Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng việc phát triển các hình thức giáo dục
cộng đồng. Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII đã khẳng định: “Cần phải
thực hiện một nền giáo dục thường xuyên cho mọi người, xác định học tập
suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân. Đổi mới giáo dục bổ
túc và đào tạo tại chức, khuyến khích phát triển các loại hình giáo dục- đào
tạo khơng chính quy, khuyến khích tự học” [21, tr. 35].
Việc xây dựng một xã hội học tập và học tập suốt đời của Chủ Tịch
Hồ Chí Minh là một quan điểm giáo dục hiện đại. Người đề cao công tác
tuyên truyền, phổ biến về chủ trương, chính sách, pháp luật đến với mọi
người dân. Để việc tuyên truyền có hiệu quả. Theo Hồ Chí Minh “Người
tuyên truyền và cách tuyên truyền” là rất quan trọng. Người nói: “Tuyên
truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm.
Nếu khơng đạt được mục đích đó là tun truyền thất bại. Muốn thành cơng
thì phải biết cách tuyên truyền. Trước hết mình phải hiểu rõ... Hai là phải
biết cách nói. Nói thì phải đơn giản rõ ràng, thiết thực, phải có đầu có đi
cho ai cũng hiểu được, nhớ được” [14, tr. 162]. Người còn khuyên: “Khi
tuyên truyền cán bộ phải dùng cách thuyết phục chứ không được dùng mệnh
lệnh, phải ra sức làm cho quần chúng nhân dân tin tưởng ở Đảng...” [16, tr.
20
564]. Theo Người muốn làm tốt công tác tuyên truyền thì người cán bộ phải
hiểu quần chúng, tin quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, làm cho
dân tin, dân phục, dân u, có như vậy mới: “Đồn kết quần chúng chặt chẽ
xung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền và vận động quần chúng hăng hái
thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng” [16, tr. 290].
Các nhà kinh điển Mác xít đề cao cơng tác giáo dục cho cộng đồng,
đưa các chủ trương, đường lối cách mạng đúng đắn đến với cộng đồng. Vì
vậy, Mỗi quốc gia khi xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đều phải đánh
giá thực trạng nền giáo dục của quốc gia mình nhưng đồng thời đều phải
xem xét tất cả những yếu tố khác liên quan lâu dài đến quá khứ và tương lai
như kinh tế -xã hội, chính trị, văn hóa, khoa học cơng nghệ, đó là những yếu
tố bên ngồi của giáo dục. Trên cơ sở những điều kiện cụ thể của nền kinh tế
- xã hội, của bản thân nền giáo dục, mục đích chính trị của giai cấp nắm
quyền, mà các nhà hoạch định chiến lược đề ra những quan điểm giáo dục
phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, cụ thể của quốc gia mình. Trong xu thế tồn
cầu hóa, hầu hết những nhà nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục có
trách nhiệm của các quốc gia đều nhận thức được vai trò của giáo dục cộng
đồng trong sự phát triển của kinh tế, và chưa tự thỏa mãn với nền giáo dục
của quốc gia mình, họ đều tiếp thu những tinh hoa của nền giáo dục thế giới.
Không ngừng bổ sung vào nội dung giáo dục những tri thức mới, những
thành tựu của các ngành khoa học. Thường xuyên đổi mới nội dung và
phương pháp, thiết bị giáo dục để tăng khả năng tiếp thu tri thức của người
học. Tạo mọi điều kiện để xã hội hóa giáo dục nhằm tạo cơ may cho con
người có thể học mọi lúc, mọi nơi, học ở mọi người và mọi việc. Nhật Bản tạo
ra được một bước phát triển thần kỳ là vì biết kết hợp "tinh thần Nhật Bản công nghệ phương Tây" và Hàn Quốc từ một nước nơng nghiệp lạc hậu trở
thành một nước có công nghệ cao trong một thời gian ngắn là nhờ có chính