Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De Thi lai Toan 7 He 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.44 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT T HỌ XUÂN Trường THCS Xuân Lập. ĐỀ THI LẠI MÔN: TOÁN 7 (Thời gian làm bài: 45 phút). Điểm. Lời phê của thầy giáo:. ĐỀ 1 BÀI 1 (2 điểm) Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc của chúng : 1 x 2 y  xy 3 xy 2 2 b). 1 x 2 x 2 y 2 a) 2. BÀI 2 (2,5 điểm) Cho 2 đa thức : 1 2 x  3x 1 A(x) = 2. 1 2 x  2x 1 B(x) = 2. Tính A(x) + B(x) BÀI 3 (2,5 điểm) Tính giá trị của đa thức sau tại x =  1 : x2  2 x . 1 2. A= BÀI 4 (3 điểm) Cho  ABC vuông tại A . Biết AB = 3cm, AC = 4cm. a) Tính BC. b) Tính các góc của tam giác biết số đo góc C bằng nữa số đo góc B Bài Làm. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: BÀI 1 (2 điểm) Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc của chúng : 1 x 2 x 2 y 2 a) 2 = x3y2. Bậc của đơn thức trên là 3 + 2 = 5. (1 điểm). 1 1 x 2 y  xy 3 xy 2 2 b) = 2 x4y6. Bậc của đơn thức trên là 4+ 6 = 10 BÀI 2 (2,5 điểm) Cho 2 đa thức : 1 2 x  3x 1 2 A(x) = 1 2 x  2 x 1 B(x) = 2 1 2 1 2 x  3x  1 x  2x 1 A(x) + B(x) = ( 2 )+ ( 2 ) 1 2 1 2 x  3x  1 x  2x 1 =2 + 2 2. = x  x2. (1 điểm). (0,75 điểm) (0,75 điểm) (1 điểm). BÀI 3 (2,5 điểm) Thay x =  1 vào đa thức A = 1 (-1) - 2(-1) + 2 1 1 =1+2+ 2 = 32 2. x2  2 x . 1 2 ta được:. (1 điểm) (1,5 điểm). BÀI 4 (3 điểm) a) Cho  ABC vuông tại A . Biết AB = 3cm, AC = 4cm.  BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Pitago) = 32 + 42 = 9 + 16 = 25  BC = 5 (cm) (1,5 điểm)   b)  ABC vuông tại A  Â = 900  ABC  ACB = 900     Mà ABC 2 ACB (gt)  3ACB = 900  ACB = 300  ABC = 600 (1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD-ĐT T HỌ XUÂN Trường THCS Xuân Lập. ĐỀ THI LẠI MÔN: TOÁN 7 (Thời gian làm bài: 45 phút). Điểm. Lời phê của thầy giáo:. ĐỀ 2 Bài 1: (2 điểm) Tính tích hai đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: a. xy và xy b. 4x và 0,25x Bài 2: ( 2,5điểm) Cho hai đa thức: 1 1 2 x2  7  x x  4x2  4 ; 4 P( x ) = Q( x ) = a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) Bài 3: ( 2,5điểm) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 2x - 1 Bài 4: ( 3điểm) Cho ABC cân tại A. Kẻ AH  BC ( H BC ). a) Chứng minh: ABH = ACH. b) Cho AB = 5cm, BH = 3cm. Tính AH Bài Làm. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án: Bài 1: (2 điểm) Tích hai đơn thức a. xy . xy = x4y3 Bậc của đơn thức thu được là : 4 + 3 = 7 (1 điểm) b. 4x . 0,25x = x6 Bậc của đơn thức thu được là 6 (1 điểm) Bài 2: (2,5 điểm) 1 2 x2  7  x 4 ; Cho hai đa thức: P( x ) = 1 x  4x2  4 Q( x ) = a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến: 1 2 x2  x  7 4 P( x ) = ; 1 4 x2  x  4 Q( x ) = (1 điểm) x x b. Tính P( ) + Q( ) 1 1 2 x2  x  7 4 x2  x  4 4) P( x ) + Q( x ) = ( )+( 1 1 2 x2  x  7 4 x2  x  4 4 = + =. 6 x2 . 3. 4. x6. 3 4. Bài 3:. A. (1,5 điểm) (2,5 điểm). 1 P(x) = 0  2x - 1 = 0  2x = 1  x = 2 1  Nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 1 là x = 2. Bài 4 (3 điểm) a) Xét ABH và ACH có AH  BC (gt)  ABH và ACH là hai tam giác vuông . có AB = AC (ABC cân tại A gt) và AH chung  ABH = ACH (canh huyền, cạnh góc vuông) (1,5 điểm) b) Xét ABH là tam giác vuông có AB = 5cm, BH = 3cm.  AB2 = AH2 + BH2  AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 32 = 25 - 9 =16  AH = 4 (cm) (1,5 điểm). B. H. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ 3 Bài 1 : (2,5 điểm) Thu gọn : a/ ( - 6x3y)( xy2) b/ (xy + xy2 – x2y) + ( 3xy2 – 9x2y) Bài 2 : (2,0 điểm) Cho f(x) = 4x + 2x2 – 4 g(x) = - 4 - 6x + x2 Tính f(x) + g(x) Bài 3 : (2,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức A(x) = 6x – 1 Bài 4 : (3 điểm) Cho  ABC vuông tại A. Đường phân giác BD. Vẽ DH  BC (H  BC). Chứng minh: a/  ABD =  HBD b/ BD là đường trung trực của AH Đáp án: Bài 1 : Thu gọn : a/ ( - 6x3y)( xy2) = - 6x4y3 (1 điểm) 2 2 2 2 b/ (xy + xy – x y) + ( 3xy – 9x y) = xy + (xy2 + 3xy2) + ( – x2y – 9x2y) = xy +4xy2 - 10x2y (1,5 điểm) Bài 2 : Cho f(x) = 4x + 2x2 – 4 g(x) = - 4 - 6x + x2 f(x) + g(x) = (4x + 2x2 – 4) + (- 4 - 6x + x2 ) = 4x + 2x2 – 4 - 4 - 6x + x2 = 3x2 -2x -8 (2,0 điểm) Bài 3 : 1 A(x) = 0  6x – 1 = 0  6x = 1  x = 6. B. 1 Vậy nghiệm của đa thức A(x) = 6x – 1 là x = 6. H. (2,5 điểm) Bài 4 : Cho  ABC vuông tại A. Đường phân giác BD. Vẽ DH  BC (H  BC). Chứng minh: A  a/ Xét  ABD và  HBD có Â = H = 900 ABD  = HBD (gt) BD chung   ABD =  HBD (1) (2 điểm)  b/ Từ (1) BA = BH và DA = DH  BD là đường trung trực của AH (1 điểm). C D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ 4 Bài 1 (2,5 điểm) Cho đơn thức A=. 19 2 3 x .x 5. a. Thu gọn đơn thức A b. Tìm hệ số và bậc của đơn thức c. Tính giá trị của đơn thức tại x = -1 Bài 2 (2,5 điểm) Cho M(x ) = 2x2 - 7x + 3x2 + 6 - 2x N ( x ) = 3 + 6x2 + 3x – x2 - x a. Thu gọn đa thức M(x ) ; N ( x ) b. Tính M ( x ) + N ( x ) Bài 3 (2,5 điểm) Tìm nghiệm đa thức M(x) = 8 – 5x Bài 4 (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . Đáp án: Bài 1 Cho đơn thức A=. 19 2 3 x .x 5. 19 19 2 3 x . x = x5 (0,75 điểm) 5 5 19 và bậc của đơn thức là 5 (0,75 điểm) 5 19 ( -1)5 = - 5 19 tại x = -1 là - 5 (1 điểm). a. Thu gọn đơn thức A = b. Hệ số của đon thứ là 19 c. tại x = -1  A = 5. Giá trị của đơn thức trên. Bài 2 a. Thu gọn đa thức M(x ) ; N ( x ) M(x ) = 2x2 - 7x + 3x2 + 6 - 2x = 5x2 - 9x + 6 N ( x ) = 3 + 6x2 + 3x – x2 - x = 5x2 + 2x + 3. (0,75 điểm) (0,75 điểm). b. M ( x ) + N ( x ) = 5x2 - 9x + 6 + 5x2 + 2x + 3 = 10x2 - 7x + 9 (1 điểm) Bài 3 Đa thức M(x) = 8 – 5x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> M(x) = 0  8 – 5x = 0  5 x = 8  x = 1,6 Vậy nghiệm của đa thức M(x) = 8 – 5x là x = 1,6 (2,5 điểm) Bài 4 Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD   ABD vuông tại D BC = 12 cm  BD = 6cm Xét ABH là tam giác vuông có AB = 10cm, BD = 6cm.  AB2 = AD2 + BD2  AD2 = AB2 - BD2 = 102 - 62 B = 100 - 36 = 64  AD = 8 (cm) (2,5 điểm). A. C D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×