Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an tuan 6 lop 5 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.66 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 6 ` Thø Hai, ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2013 Buæi s¸ng. TiÕt 1: Chào cờ TiÕt 2: Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Điều chỉnh ND: không hỏi câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - YC HS đọc TL 2 khổ thơ bài: Ê-mi-li, - HS đọc, nêu nội dung bài con… 2.Bài mới: + HDHS luyện đọc. - HS khá, giỏi đọc. - Đọc toàn bài. HS khá, giỏi đọc. - HS chia đoạn 3 HS đọc nối tiếp đoạn . Chia đoạn - Luyện đọc từ khó - Hướng dẫn đọc đoạn 3 HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2) 1 HS đọc chú giải +GV sửa sai pháp âm, nhấn giọng.... - Đọc theo cặp. +Luyện đọc từ khó : A-pác-thai, Nen-xơn Lớp đọc thầm. - Giàu vàng, kim cương..., chế độ - GV đọc lại toàn bài. phân biệt chủng tộc. Bất công, không tự do, nô lệ... +Tìm hiểu bài: - Em biết gì về đất nước Nam Phi ? Đấu tranh đòi bình đẳng. GV nói về chế độ A-pác-thai. - Dưới ch/đ A-pác-thai người da đen bị đối xử ntn?. - HS nêu nội dung, ý nghĩa. - Người dân Nam Phi làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? - HS đọc diễn cảm - Nhiều HS thi đọc. - HS lắng nghe, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Điều chỉnh ND: không hỏi câu hỏi 3. + Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc đoạn 3, nhấn mạnh từ : bất bình, dũng cảm và bền bỉ, ... + Các nhóm thi đọc. GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại. TiÕt 3: Toán LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh: - BiÕt tªn gäi, kÝ hiÖu vµ moái quan heä cuûa caùc ñôn vò ño dieän tích. - BiÕt chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1a( 2 sè ®o ®Çu),Bµi 1b( 2 sè ®o ®Çu), Bµi 2, Bµi 3( cét 1), Bµi 4 - C¸c bµi cßn l¹i cho HS kh¸ gái lµm thªm. *Giáo dục HS ý thức tự giác trong học toán , tích cực suy nghĩ làm bài II/ Đồ dùng học tập -Baûng con III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Baøi cuõ: -1HS yếu lên bảng làm, lớp nhận xét . Goïi HS leân baûng laøm baøi 3. -Neâu moái quan heä moãi ñôn vò ño dieän -Noái tieáp neâu. tích tieáp lieàn? -Nhaän xeùt chung. 2.Bài mới: a. Giíi thiÖu bµi: Baøi 1: a) viết các số đo dưới dạng m2 GV híng dÉn mÉu: -HS làm vào vở, 2 HS TB lên bảng 35 6 m2 35dm2 = 6m2 + 100 m2 8m227dm2 = … m2 35 2 = 6 100 m 16m29dm2 = … m2 b) viết các số đo dưới dạng dm2 4dm265cm2 = … dm2 102dm28cm2 = … dm2 Nhaän xeùt cho ñieåm. -Nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bµi 2: - Goïi HS neâu mieäng vaø giaûi thích. Nhaän xeùt cho ñieåm. Bµi 3: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp. -Neáu hai veá khoâng cuøng moät ñôn vò ño ta laøm theá naøo? -Nhận xét chốt kiến thức: Khi hai vÕ không cùng một đơn vị đo ta đổi về cùng một đơn vị đo sau đó so sánh. Bµi 4: -Gọi HS đọc đề bài. -Dieän tích caên phoøng baèng toång dieän tích naøo? -Muoán bieát dieän tích caên phoøng ta phaûi laøm theá naøo? -Caàn 150 vieân gaïch bieát dieän tích 1 viên có tính được diện tích của căn phoøng khoâng? -Bài toán hỏi đơn vị đo diện tích của caên phoøng laø gì? -Nhaän xeùt chaám ñieåm. 3 .DÆn dß: Nhaéc HS veà nhaø laøm baøi taäp.. -Moät soá HS neâu mieäng. Câu B được khoanh. -Nhaän xeùt boå sung. - HS c¶ líp lớp làm bảng con và giải thích caùch laøm cuûa mình. -Nhaän xeùt baøi laøm treân baûng. -1HS đọc đề bài. -Toång dieän tích caùc vieân gaïch. -Dieän tích cuûa 1 vieân gaïch.. - Laø m2 1HS khá lên bảng giải, lớp giải vào vở. -Nhận xét sửa bài.. TiÕt 4: Khoa học DÙNG THUỐC AN TOAØN. I. Muïc tieâu : - Nhận thức đợc sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác định khi nào nên dùng thuốc. + Nªu nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý khi dïng thuèc vµ khi mua thuèc. II. Đồ dùng dạy học : -Một số bản sử dụng thuốc. -Hình 24-25 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kieåm tra baøi cuõ * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. * Goïi 2 HS leân baûng . -HS neâu. -Nêu lại nd bài học trước ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Trong tuần qua em đã thực hiện công việc với gia đình NTN? -Nhaän xeùt chung . 2.Bài mới : HÑ1:Laøm vieäc theo caëp MT:Khai thaùc voán hieåu bieát cuûa HS veà tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó * Cho HS làm việc theo cặp để trả lời caâu hoûi: -Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? -Gọi đại từng cặp lên bảng trả lời câu hoûi. KL: Khi bò beänh chuùng ta caàn duøng thuốc chữa trị .Tuy nhiên phải dùng thuốc đúng . HĐ2:Thực hành làm bài tập trong SGK MT:Xaùc ñònh khi naøo neân duøng thuoác. Löu yù khi duøng thuoùc vaø mua thuoác. Löu yù taùc haïi cuûa vieäc duøng khoâng đúng thuốc * Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 24 SGK -Chæ ñònh moät soá HS neâu keát quaû. KL: Chæ duøng thuoác khi caàn thiÕt ,duøng đúng thuốc, đúng cách theo chỉ định của bác sĩ. Khi mua thuốc cần đọc kĩ thoâng tin treân voû thuoác. -Neáu coù voû thuoác cho HS xem voû vaø caùc HD treân voû thuoác. HĐ3: Trò chơi : " Ai nhanh, ai đúng? " MT:Giúp hs không những biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn tận dụng giá trị dinh dưỡng của thưc ăn để phoøng traùnh bÖnh. * Yêu cầu hs đọc câu hỏi lắng nghe và. -Các việc em đã làm trong tuần tuyên truyền với mọi người trong gia đình.. * Thaûo luaän theo caëp.. -Nêu các trường hợp sử dụng thuốc . -2-3 HS nhaän xeùt caùch duøng thuoác cuûa baïn. -Neâu laïi keát luaän cuûa giaùo vieân.. * Mở SGK đọc yêu cầu bài. -Lần lượt HS nêu kết quả . -Nêu vai trò của thuốc đối vơi cuộc sống con người . - HS lần lượt xem vỏ thuốc đã sưu tầm được.. * 3HS đọc câu hỏi. -Suy nghó vaø baøy toû yù kieán. -Laéng nghe nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> baøi toû yù kieán. - Cho 1 HS đọc yêu cầu , các hs khá gioûi baøy toû yù kieán. -Quan saùt nhaän xeùt . -Treo đáp án: Câu 1 : thứ tự: c, a,b. Câu 2: thứ tự : c,b,a . -Đối chiếu với ý kiến HS -Liên hệ thực tÕ -Cho HS nêu các loại quả ,các cây thuốc Nam có thể chữa bệnh ,lưu ý moät soá ñieàu caàn traùnh. * Nhaän xeùt choát yù. 3. Cuûng coá daën doø: * Neâu laïi ND baøi, -Lưu ý HS khi dùng thuốc ở nhà. -Chuaån bò baøi sau.. -Liên hệ thực tế .( dành cho HS khá giỏi ) -HS nêu các loại quả ,các cây thuốc Nam có thể chữa bệnh ,lưu ý một số điều cần traùnh. * 3 hs neâu laïi. HS nªu.. Buæi chiÒu TiÕt 1: Tin học (TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) TiÕt 2: Tiếng Anh TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) TiÕt 3: Âm nhạc TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) TiÕt 4: Đạo đức TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) Thø Ba, ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2013 TiÕtBuæi 1:. s¸ng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chính tả: EÂ – MI – LI , CON …. (Luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa ươ/ ưa) I. Muïc tieâu: -Nhớ -viết đúng bµi chÝnh t¶, trình bày đúng h×nh thøc th¬ tù do. -Nhận biết đợc các tiếng chứa a,ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2, tìm đợc tiếng chứa a,ơ thích hợp trong hai, ba câu thành ngữ tục ngữ ở BT3. * HS khá giỏi làm đầy đủ đợc bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. Rèn kĩ năng viết nhanh , đúng đẹp , cẩn thận . II.Đồ dùng dạy – học. -3 Tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -2-3 HS lên bảng viết lại những chữ viết 1 .Kieåm tra baøi cuõ sai ở tiết trước -Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh. 2.Bµi míi:. -Nghe.. a.Giới thiệu bài. b. Híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶: Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả. -Cho HS đọc yêu cầu cuả bài.. -1 HS đọc. -2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê-mi-li, con ôi! đến hết.. -Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn,Ê-mi-li, sáng loá.. -HS luyện viết từ ngữ.. -GV löu yù caùc em veà caùch trình baøy bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí cuûa caùc daáu caâu. Yªu cÇu HS viÕt bµi chÝnh t¶. -GV chaám 5-7 baøi. -Nhaän xeùt chung. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. Bµi 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.. -HS nhớ lại đoạn chính tả cần viết và vieát chính taû. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi,…..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV giao vieäc. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm.. -Đọc 2 khổ thơ.. -HS laøm baøi caù nhaân.. -Tìm tiếng có ưa,ươ trong 2 khổ thơ đó. -2 HS lên bảng, 1 HS đọc các tiếng vừa -Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở tìm được…. các tiếng đã tìm. -Cho vaøi HS laøm baøi. -Cho HS trình baøy keát quaû.. -Cả lớp nhận xét.. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Những tiếng có ưa: lưa thưa, mưa. -Những tiếng có ươ: nước, tưởng… -Trong caùc tieáng löa thöa, möa khoâng coù aâm cuoái neân daáu thanh naèm treân chữ cái… -Trong các tiếng nước, tưởng có dấu thanh nằm trên hoặc dưới con chữ đứng sau của nguyên âm… Bµi 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc. bài 4 cho 4 thành ngữ, tục ngữ. Các em tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng.. -1 HS đọc to lớp lắng nghe.. -Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã phô tô bài 3 lên bảng lớp. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -3 HS lên làm trên bảng lớp. -Các từ cần điền là: +Cầu được ước thấy. +Năm nắng mười mưa. 3. Tæng kÕt dÆn dß: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Yeâu caàu HS veà nhaø HTL vaø vieát laïi. -Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoïc.. TiÕt 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2. Biết đặt vâu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. - Điều chỉnh ND: Không làm bài tập 4. II. Đồ dùng dạy học: Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi + Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? - 1 HS lên bảng, vả lớp làm vào B. Dạy bài mới: nháp 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm đôi trao đổi, ghi phiếu a) Hữu có nghĩa là bạn bè b) Hữu có nghĩa là có - Chốt lời giải đúng - Đại diện một số nhóm trình bày Bài tập 2: - Lớp nhận xét bổ sung - Chốt lời giải đúng a) Hợp có nghĩa là góp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp lực, hợp nhất b) Hợp có nghĩa là đúng,yêu cầu, đòi hỏi:hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, thích hợp Bài tập 3: Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2 - Điều chỉnh ND : Không làm bài tập 4. 3. Củng cố dặn dò - Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đặt câu - HS nối tiếp đặt câu và đọc cả lớp nghe nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ở bài tập 1 TiÕt 3: Giáo dục kĩ năng sống BÀI 1: LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY (Tiết 2). I. Môc tiªu: -RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng lắng nghe và nghe thấy -Hs biết chữ Thính có nghĩa là nghe - Ý nghĩa của chữ thính II Phương tiện Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 5. III. Các hoạt động dạy- học 1.KiÓm tra bµi cò : phân biệt lắng nghe và nghe thấy 2.Bµi míi 2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Thớnh Học sinh thảo luận nhóm : Làm BT trang 5 Đại diện trình bày trước lớp HS đọc bài học ở SGK 2.2 Hoạt động 2: í nghĩa của chữ Thớnh *Bài tập 1 : Hs thảo luận nhóm đôi Chữ Thính được ghép bởi 5 chữ nhĩ , nhãn, nhất, tâm, vương vậy nó mang ý nghĩa gì ? Bài tập Trang 6,7 : Hs làm việc cá nhân * Đọc truyện : Lắng nghe là hùng biện nhất Bài học : Khi lắng nghe cần nghe bằng cả đôi tai, ánh mắt, tình cảm và sự tôn trọng của mình. Tất cả thực hiện đồng nhất cùng lúc với nhaumowis thực sự là lắng nghe. Thực hành :Học sinh thực hành giao tiếp với bạn và hết mình lắng nghe Ý nghĩa của chữ thính là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu IV. Cñng cè dÆn dß ? Chóng ta võa häc kÜ n¨ng g× ? -VÒ chuÈn bÞ bµi sau.. Tiết 4 Toán HÉC-TA I. Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ héc-ta) II. Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: H Đ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng ta dùng đơn vị héc-ta - 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông - 1 héc-ta viết tắt là ha H Đ2: Thực hành Bài 1: Rèn HS đổi đơn vị đo (2 cột đầu) Bài 2: Tiến hành tương tự (1 cột đầu) * Bài 3: * Bài 4:. 3. Củng cố dặn dò. Hoạt động của HS - Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài - HS phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông 1 ha = 10000 m2. Bài 1: - 1 em lên bảng cả lớp làm vở 4 ha = 40000 m2. 1 ha = 50000m2 2. - HS làm bài rồi chữa bài * Riêng HS khá giỏi làm hết bt2 * HS khá giỏi làm miệng a) S b) Đ c) S - HS đọc đề tự làm bài * HS khá giỏi nêu miệng 12 ha = 120000 m2 Diện tích dùng để xây tòa nhà chính là: 120000 : 40 = 3000(m2). Nhận xét tiết học. Buæi chiÒu TiÕt 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy) THAY THẾ BẰNG TIẾT HỌC ÔN LẠI BÀI KỂ CHUYỆN: “TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI” I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh phim minh họa và lời thuyết minh, HS kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. * GD MT (Liên hệ nội dung): Mỹ cũng hủy diệt môi trường sống của con người. * KNS: - Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: -HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể - HS vừa nghe vừa quan sát tranh Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Chuyện giúp em hiểu điều gì? + Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? - Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời * GD MT (Liên hệ): Trong chiến tranh, Mỹ cũng đã hủy diệt môi trường sống của con người. + Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? * Tích hợp GD KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất Nêu lại ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học TiÕt 2: Luyện Tiếng Việt ĐỌC HIỂU TRUYỆN: VIẾNG LÊ-NIN I Mục tiêu: -HS đọc truyện Vieengs Lê-Nin -HS đọc và trả lời đúng câu 1 đến câu 10 trang 40,41 Sách thực hành. Giáo dục HS qua truyện học sinh biết thêm về người thanh niên Nguyễn Ái Quốc Học sinh tìm được các cặp từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ láy ,... II Phương tiện: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán III Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 -GV gọi 1 em đọc to truyện .Lớp theo -HS đọc thầm theo dõi trong VBT..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Hs đọc nối tiếp -Hs đọc theo cặp -GV đọc lại câu chuyện. Bài 2 Tìm hiểu truyện GV hỏi: Một sáng, nguyễn Ái Quốc gõ cửa phòng số 8 để làm gì? Vì sao mọi người khuyên Nguyễn Ái Quốc đợi ngày mai hãy đi/ Vì sao NGuyễn Ái Quốc vẫn đi viếng Lê Nin ngay hôm ấy? Câu chuyện giúp em hiểu gì về người thanh niên Nguyễn Ái Quốc? ..... Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? GV chấm chữa bài 3/ Củng cố,dặn dò -Nhận xét tiết học. -Hs đọc nối tiếp -Hs đọc theo cặp. HS thảo luận theo nhóm đôi chọn câu trả lời đúng -HS đọc câu hỏi. HS làm bài cá nhân. -HS làm bài.vào VBT trang 40,41 -Nộp bài. -Chữa bài. Hs thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài. TiÕt 3: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ: TRÒ CHƠI CHUYỂN ĐỒ VẬT I.Muïc tieâu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: "Chuyển đồ vật” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II.Chuaån bò: -Vệ sinh an toàn sân trường. - Coøi vaø keû saân chôi III. Hoạt động dạy học: Noäi dung. Cách tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Tự chọn. -Giaäm chaân taïi choã theo nhòp. -Gọi HS lên thực hiện một số động tác đã học ở tuần trước. B.Phaàn cô baûn. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Chuyển đồ vật. Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phaàn keát thuùc. Haùt vaø voã tay theo nhòp. -Cuøng HS heä thoáng baøi. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao baøi taäp veà nhaø..    .    . . .     .    . Thø Tư, ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2013 Buæi s¸ng. TiÕt 1: Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ A-pác- thai B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giới thiệu tranh và ông Si-le - Chú ý sửa sai cho học sinh và hướng dẫn học sinh đọc đúng tên riêng nước ngoài. - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận trao đổi trả lời các câu hỏi SGK + Nêu ý nghĩa câu chuyện? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 đoạn - Chọn đoạn “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên đến hết để luyện đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. - HS khá giỏi đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn: 2-3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn,trao đổi và trả lời các câu hỏi theo SGK - Nêu ý nghĩa câu chuyện - 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn văn - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Bình chọn em đọc hay. TiÕt 2: Mĩ thuật (TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) TiÕt 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2 tiết trước và chữa bài 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 1: (a,b) GV hướng dẫn 1 bài mẫu - Yêu cầu HS nêu cách đổi một số bài Bài 2: Đổi đơn vị đo để 2 vế có cùng đơn vị đo rồi so sánh * Bài 3: Các bước: - Tính diện tích căn phòng - Tính số tiền mua gỗ lát căn phòng đó. * Bài 4: Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi bài toán để thấy phải tính diện tích khu dất đó theo m2 và ha. Bài 1: HS nêu yêu cầu BT rồi tự làm - 1 em lên bảng cả lớp làm vở - Chữa bài - HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài - HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau * HS khá giỏi làm rồi chữa bài Bài giải: Diện tích căn phòng đó là: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là: 280000 x 24 = 6 720 000 ( đồng) Đáp số: 6 720 000 đồng * HS khá giỏi làm rồi chữa bài Bài giải: Chiều rộng khu đất đó là: 3. 200 x 4 = 150 (m) Diện tích khu đất đó là: 200 x 150 = 30000 (m2) 30000 m2 = 3 ha 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học TiÕt 4: Luyện từ và Câu Luyện tập về từ đồng âm I. Môc tiªu: HS nhận biết một số từ đồng âm và phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. HS khuyết tật nhận biết đợc một số từ đồng âm. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng âm ? - Hãy lấy ví vụ về từ đồng âm. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gạch dới các từ đồng âm trong các câu sau: a) B¸c t«i b¸c trøng. b) Bè t«i t«i v«i. c) Bµ ta la con la. d , Hỏi giá cái áo treo trên giá bao nhiêu tiền HS lên bảng làm, nêu nghĩa các từ đồng âm đó. HS nhËn xÐt, ch÷a bµi: a) b¸c.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b) t«i c) la d , giá Bµi 2: Nèi c©u ë cét A víi nghÜa ë cét B sao cho phï hîp. A B a. §Æt s¸ch lªn bµn 1. Lần tính đợc thua (Trong bóng đá) b.Trong hiệp 2, Rô-na-đi-nhô ghi đợc 2. Trao đổi ý kiến mét bµn. 3 Đồ dùng có mặt phẳng, có chân dùng để c Cø thÕ mµ lµm, kh«ng cÇn bµn n÷a. lµm viÖc HS ch÷a bµi: a - 3 b–1 c–2 Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm : giá(giá lạnh / giá nh) ; tên (tên gọi / mòi tªn) chÝn (sè chÝn / qu¶ chÝn ) HS đặt câu, GV ghi các câu đúng lên bảng. Tæng kÕt, dÆn dß: Thø Năm, ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2013 Buæi s¸ng. BuæI S¸NG TiÕt 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 1 tiết trước 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - HS nêu đề và giải Bài giải Diện tích nền căn phòng là: 9 x 6 = 54(m2) 54m2 = 540000 (cm2) Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch dùng để lát nền là: 540000 : 900 = 600 (viên).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi làm vào vở. - Bài 3: Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ - Bài 4: Hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa sau đó lựa chọn câu trả lời 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Đáp số: 600 viên - HS nêu đề và giải - Chiều rộng thửa ruộng đó là: 80 : 2 = 40 (cm) Diện tích thửa ruộng đó là: 80 x 40 = 3200 (cm2) 3200 cm2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 ( lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ - Chiều dài đất: 5 x 1000 = 5000 ( cm) 5000cm = 50 m Chiều rộng: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m - Khoanh vào C. TiÕt 2: Luyện viết. LUYỆN VIẾT CHỮ D I. Mục tiêu: - Luyện viết đúng ,đẹp chữ ( Viết đúng độ cao, các nét ). - ViÕt c¸c dßng øng dông cã chøa ch÷ II. Phương tiện: Chữ mẫu Vở ô li, Vở thực hành viết đúng, viết đẹp. II Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H§1 :Giíi thiÖu bµi Nªu yªu cÇu tiÕt häc H §2 :Híng dÉn HS luyÖn viÕt. a) a) Híng dÉn viÕt chữ GV viết mẫu đồng thời nêu cấu tạo HS viết vào vở luyện viết nÐt vµ mét sè lu ý khi viÕt. D. D. D D. b) Híng dÉn viÕt câu ứng dung Giáo viên viết câu ứng dung lên bảng : Dao n¨ng liÕc th× s¾c yêu cầu hs đọc. D D HS viết vào vở luyện viết Dao n¨ng liÕc th× s¾c. D.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV hướng dẫn viết câu ứng dụng c, Híng dÉn viÕt bài ứng dung Giáo viên viết bài ứng dung lên bảng : Yêu cầu hs đọc d, HS luyÖn viÕt . Luyện viết đúng đẹp và thể hiện được nét thanh đậm GV chấm bài IV- Cñng cè dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. HS viết vào vở luyện viết. Do miÖt mµi rÌn luyÖn mµ TrÇn NhËt DuËt næi tiÕng hiÓu nhiÒu, biÕt réng. Häc tiÕng Tèng vµ tiÕng Chiªm Thµnh, «ng ch¼ng nh÷ng sö dông thµnh th¹o c¸c ng«n ng÷ Êy mµ cßn am hiÓu c¶ phong tôc tËp qu¸n cña hä. §èi víi c¸c d©n téc trong níc, «ng kh«ng chØ hiÓu tiÕng mµ cßn hiÓu c¶ vÒ ngêi.. TiÕt 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. * KNS: Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc da cam) II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về thảm họa mà chất độc da cam gây ra III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở một số HS đã viết lại đoạn văn tả 3 HS đem vở lên để GV kiểm tra cảnh B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc và nêu câu hỏi - HS đọc bài “Thần Chết mang theo ở SGK suy nghĩ trả lời bảy sắc cầu vồng” trả lời lần lượt các - Giới thiệu tranh ảnh về thảm họa do chất câu hỏi độc màu da cam gây ra, hoạt động của hội + Hậu quả: phá hủy rừng, diệt chủng Chữ thập đỏ... muông thú, bệnh tật, quái thai, dị tật bẩm sinh,... GV KL và tích hợp GD KNS + Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, động viên lập quỹ... * KNS: Thể hiện sự cảm thông (chia Bài tập 2: sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc da cam) - Đọc yêu cầu bài tập và những điểm - GV cùng cả lớp nhận xét cần chú ý về thể thức đơn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Chấm điểm một số đơn, nhận xét 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau đọc đơn. TiÕt 4: Khoa häc PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I.Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. * Tích hợp GD KNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. *GD MT: Mối quan hệ con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Vì vậy phải bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: GV:Thông tin và hình trang 26,27 SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không - 1 HS lên bảng trả lời: đúng liều? . B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu, tác nhân và - Quan sát đọc lời thoại hình 1,2 SGK đường lây truyền bệnh sốt rét - Các nhóm thảo luận, trình bày: -Chia nhóm giao nhiệm vụ + Dấu hiệu: Sốt cách 1 ngày lại xuất + Nêu 1 số dấu hiệu chính bệnh sốt rét? hiện + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? + Nguy hiểm: Gây thiếu máu, bệnh + Tác nhân gây bệnh sốt rét? nặng có thể gây chết người + Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? + Tác nhân: Do 1 loại kí sinh trùng + Đường lây truyền: Muỗi A-nô- GV chốt kết luận và tích hợp GD KNS phen - Các nhóm khác bổ sung * Biết xử lí và tổng hợp thông tin Hoạt động 2: Cách phòng bệnh - Phát phiếu học tập cho nhóm, câu hỏi (tham để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. khảo SGV) được ghi sẵn - Các nhóm nhận phiếu và thảo luận cách phòng bệnh - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV KL và tích hợp GD KNS: - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét *GD MT: Mối quan hệ con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Vì vậy phải bảo - Con người quan hệ với môi trường vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - NX tiết học.. xung quanh như thế nào? Vì sao phải bảo vệ môi trường sống xung quanh ta? - HS đọc mục “Bạn cần biết”. Buæi chiÒu TiÕt 1: Tin học (TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) TiÕt 2: Tiếng Anh (TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) TiÕt 3: Hoạt động tập thê (TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) TiÕt 4: Kĩ thuật (TIẾT DẠY CỦA GV ĐẶC THÙ) Buæi s¸ng. Thø Sáu, ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2013. TiÕt 1: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ: TRÒ CHƠI LĂN BÓNG BẰNG TAY I.Muïc tieâu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Chuaån bò -Vệ sinh an toàn sân trường..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Coøi vaø keû saân chôi. Noäi dung A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 – 200 m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp theo yêu cầu. B.Phaàn cô baûn. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân. 2)Trò chơi vận động: Troø chôi: Laên boùng baèng tay. Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phaàn keát thuùc. Haùt vaø voã tay theo nhòp. -Cuøng HS heä thoáng baøi. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao baøi taäp veà nhaø.. Cách tổ chức    .    .     . . .    . TiÕt 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (bt 1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (bt 2). II.Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài1/62 :a) Cho HS đọc yêu cầu của bài tập để trả lời câu hỏi sau : Đoạn văn tả đặc điểm của biển ? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó ? Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì vào những thời điểm nào ?. Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nào ? - GV cho HS trình bày - GV nhận xét, tuyên dương b) Cho HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS cách làm tương tự như câu a Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?. Bài2/62 : Cho HS đọc đề bài - GV cho lớp thảo luận 4 nhóm để làm. - HS chuẩn bị dàn ý trước ở nhà. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đề bài + Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời  Câu : “Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời” + Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau : khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt. Khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió + Biển như con người, cũng biết buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng… - HS trình bày, lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe, tự làm bài vào vở + Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác + Giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt Trời, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. - HS đọc đề bài - HS thảo luận 4 nhóm để làm, mỗi nhóm ghi dàn ý vào phiếu bài tập (HS trong nhóm đối chiếu phần ghi chép của mình với 2 đoạn a, b. Sau đó bổ sung lại dàn ý - GV cho HS trình bày kết quả chung của nhóm hoặc có thể viết lại dàn - GV nhận xét, tuyên dương những dàn ý khác) ý đúng, có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu - HS trình bày bài văn tả cảnh trên bảng biểu cho cảnh sông nước - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> IV. Củng cố - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học V. Dặn dò - Về nhà các em hoàn thành dàn ý bài văn vào vở, chuẩn bị bài tuần sau. - Lớp làm bài vào vở. - HS lắng nghe và ghi nhớ TiÕt 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 3 tiết trước và chữa 1. Giới thiệu bài bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Khi sửa bài y/c HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số - HS tự làm bài rồi chữa bài - Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài(a,d) 18 28 31 ; ; 35 35 35 15 3 3 : x d) 16 8 4 15 x 8 x 3 16 x 3 x 4. a). * Bài 3: Cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài. ;. =. 32 35. 15 8 3 x x 16 3 4. =. 15 x 8 8x 2x 4. ? tuổi Tuổi bố Tuổi con. 30 tuổi ? tuổi. 15 8. * HS khá giỏi làm thêm b,c Bài giải: 5 ha = 50000 m2 Diện tích hồ nước là: 3. * Bài 4: Ta có sơ đồ:. =. =. 50000 x 10 = 15000 (m2) Đáp số: 15000 m2 * HS khá giỏi làm rồi chữa bài Hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con: 30 : 3 = 10 (tuổi).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuổi bố : 10 x 4 = 40 (tuổi) ĐS: 40 tuổi; 10 tuổi. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học TiÕt 4: Địa lí. ĐẤT VÀ RỪNG I.Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được 1 số đặc điểm của đất phù sa, đất phe-ra-lít. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. * GDMT:Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. * TKNL: Rừng cho ta nhiều gỗ. Cần bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng, … II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu ghi sẵn (Mẫu SGK/91) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Kiểm tra bài cũ: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Đất ở nước ta. -Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính và nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương . Hoạt động 2: Rừng ở nước ta -Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3; đọc SGK và hoàn thành bài tập: +Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ. + Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.. Hoạt động của HS Đặc điểm, vai trò của vùng biển nước ta? -Làm việc theo cặp -HS đọc SGK và hoàn thành BT vào phiếu học tập(Mẫu SGV) -Đại diện trình bày trước lớp - 1số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loai đất trên. - HS nêu - HS thực hiện. - 1 số HS lên chỉ bản đồ - HS trao đổi theo cặp và làm vào phiếu học tập Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng ...................... ..................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí. * TKNL: Rừng cho ta nhiều gỗ. Cần bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng, … * GDMT:Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.. rậm nhiệt ...................... ................. đới Rừng ....................... ................. ngập mặn ....................... ................. - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? Làm gì để khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên?. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Buæi chiÒu TiÕt 1: Lịch sử QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.Mục tiêu: - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. * HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh ảnh quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rêvin, Bản đồ hành chính VN III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: Phong Trào Đông Du vì sao lại bị thất 1. Giới thiệu bài bại? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu quê hương gia đình Nguyễn Tất Thành - Thảo luận nhóm đôi - GV giới thiệu tranh ảnh quê hương Bác - HS tìm hiểu tiểu sử của Nguyễn Tất Hoạt động 2: Mục đích ra đi của Nguyễn Thành chính là Bác Hồ thân yêu Tất Thành + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm - Thảo luận nhóm 4 gì? Biểu hiện ra sao? - Các nhóm thảo luận tìm hiểu mục.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và ra đi nước ngoài? - GV giới thiệu và cho HS xác định vị trí TPHCM. Ảnh bến cảng Nhà Rồng và con tàu đã chở Bác đi. + Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? * Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi ra nước ngoài tìm con đường mới để cứu nước? 3. Củng cố dặn dò: + Theo em, Bác Hồ là người như thế nào? + Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì nước ta sẽ như thế nào ?. đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS lên chỉ bản đồ TPHCM - HS trả lời * HS khá giỏi: vì không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - Suy nghĩ và hành động vì dân, vì nước - Không được độc lập và chịu cảnh sống nô lệ.. Tiết 2: Luyện Toán ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ( THƯC HÀNH tiết 1 tuần 6 ) Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành thành thạo bảng đơn vị đo diện tích đã học Hs làm được các bài tập 1,2,3,4 trang 44 II. Phương tiện: Sách thực hành Tiếng Việt và Toán: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hoạt động 1: HS lần lượt nêu Ôn kiến thức về bảng đơn vị đo Hs nối tiếp đọc bảng đơn vị đo từ lớn diện tích đên bé và ngược lại 2. Thực hành:Yêu cầu học sinh làm BT ở trang 44 sách thực hành buổi chiều Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1 ở Sách thực hành - HS lần lượt đọc BT - Hoàn thành BT 1 GV ghi lên bảng Chữa bài ở bảng Hướng dẫn HS làm mẫu I..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 2: tiến hành tương tự BT1 Bài 3: Học sinh đọc đề Yêu cầu HS đổi về cùng đơn vị đo để so sánh Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc bài toán: GV tóm tắt bài toán lên bảng ? Bài toán cho biết gì? bài toán yêu cầu tìm gì?. HS đọc yêu cầu BT2 HS làm vào VBT 1em chữa bài ở bảng Hs làm bài vào VBT 1 em chữa bài ở bảng. Hs làm bài vào VBT chữa bài ở bảng. 3. Củng cố dặn dò: Củng cố về cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích Nhận xét tiết học TiÕt 3: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II Phương tiện: - Nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. I. Nhận xét chung 1. Đạo đức: Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi nhau. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, còn mất trật tự trong giờ học. 2. Học tập Các em đã có ý thức trong học tập, chuẩn bị đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe. Hoạt động học - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Vệ sinh. Các emVS tương đối sạch sẽ, gọn gàng . II . Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn Hs ghi những việc cần làm trong tại trong tuần. tuần tới vào vở nháp -Thực hiện tuần học tuần 7 - Tập trung rèn luyện văn hay chữ đẹp và giải toán tuổi thơ - Tích cực học tập nâng cao chất lượng, phát huy tinh thần tự học ở nhà. - Nhắc nhở HS: + Có ý thức tu dưỡng đạo đức + Kính trọng, lễ phép với người trên ở mọi nơi, mọi lúc. + Hoà nhã với bạn bè, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×