Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Lop 4 Tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.67 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 35. Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2013. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK II. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung chính của cả bài; nhận biết được thể loại(thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống. HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 17 tuần HK II. VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành 1 /Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng. - Kiểm tra khoảng 1/6 số HS trong lớp. - Cho HS chuẩn bị bài. - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu đã ghi trong phiếu thăm. -GV cho điểm theo hướng dẫn … Bài 2 : - GV giao việc: Các em chỉ ghi những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc một trong hai chủ điểm. + Tổ 1 – 2 làm về chủ điểm Khám phá thế giới. + Tổ 3 – 4 làm về chủ điểm Tình yêu cuộc sống. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét – chốt lại ý đúng. * Hoạt động 3 : Củng cố: (3’)- Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập, kiểm tra. - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng, hiểu đúng tiếng Việt. + Dặn dò: - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.. Hoạt động học. - HS lần lựơt lên bốc thăm. - Mỗi em chuẩn bị trong 2’. - HS đọc – trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - Mỗi nhóm 4 HS làm bài theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm ghi nhanh kết quả lên bảng. - Lớp nhận xét.. Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU: - Giải được bài toán về : Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó . * BT : B1(2cột) ; ;B2(2cột) và B3. * BT 5 dành cho HS khá, giỏi II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3’) Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - HS nêu cách giải... - GV nhận xét. 2. Bài mới: (27’) Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó * Hoạt động1: Giới thiệu bài. - GV ghi bài lên bảng. * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Cho HS làm bài - Nhận xét – chốt lại kết quả đúng. Tổng 2 số Tỉ số của 2 số. 91. 170. 216. 1 6. 2 3. 3 5. Số bé 13 68 Số lớn 78 102 Bài tập 2: Cho HS làm bài - Nhận xét – chốt lại k.quả đúng Hiệu 2 số 72 63 1 3 Tỉ số của 2 số 5. 4. - HS chữa bài. - HS nhận xét.. 81 135. HS làm ngoài vở nháp. Điền kết quả vào ô trống. - chữa bài – Bổ sung nhắc lại các tính. 105. -HS làm bài. -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. 4 7. Số bé 18 189 140 Số lớn 90 252 245 Bài tập 3:Cho HS tóm tắt – tự giải – Nêu các hoạt -HS tóm tắt - tựlàm bài - Nhận xét – sửa sai động giải toán: Giải - Phân tích đề toán Tổng số phần bằng nhau - Vẽ sơ đồ minh hoạ 4 + 5 = 9 ( phần ) Số tấn thóc kho thứ nhất -Thực hiện các bước giải 1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn ) Bài tập 5: dành cho HS khá, giỏi Số tấn thóc kho thứ hai Lưu ý HS cần tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 1350 – 600 = 750 ( tấn ) 3 năm nữa. -HS khá, giỏi tóm tắt – tự làm bài - GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét – sửa sai Giải Hiệu số phần: 4 – 1 = 3 ( phần ) Tuổi con sau 3 năm 27 : 3 = 9 ( tuổi ) Tuổi con hiện nay 9 – 3 = 6 ( tuổi ) Tuổi mẹ hiện nay 27 + 6 = 33 ( tuổi ) * Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. -Làm bài trong SGK. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2 ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học “Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống”; bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu thăm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành - Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng. - Kiểm tra khoảng 1/6 số HS trong lớp. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Thực hiện như ở tiết 1. -Cho HS đọc yêu cầu BT2. - GV giao việc: Các em tổ 1 – 2 thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giời (tuần 29 – trang 105; tuần 30, trang 116). Tổ 3 – 4 thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống (tuần 33, trang 145, tuần 34, trang 155). - Cho HS làm bài. - Các tổ (hoặc nhóm) làm bài vào VBT - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng. - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. -GV giao việc: Các em chọn một số từ vừa thống kê ở bài tập 2 và đặt câu với mỗi từ đã chọn. Mỗi - HS làm mẫu trước lớp. em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội dung khác nhau. -Cho HS làm bài. - Cả lớp làm bài. -Cho HS trình bày. - Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn. -GV nhận xét – khen những HS đặt câu hay. - Lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: (3’) - Dặn HS về nhà quan sát trước cây xương rồng - Nhận xét tiết học. ************************************* Thứ ba, ngày 14 tháng 5 năm 2013 Thể dục BÀI 69 1. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác di chuyển tung và bắt bóng., động tác nhẹ nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt. - - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: “Trao tín gậy”. 2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, 2-4 quả bóng. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". II.Cơ bản: - Di chuyển tung và bắt bóng. GV cho 2 HS lên làm mẫu kết hợp với lời hướng dẫn, giải thích để HS nhớ lại cách thực hiện động tác.Sau đó chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. - Trò chơi "Trao tín gậy". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. III.Kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc quanh sân trường. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - HS nhớ lại cách thực hiện động tác.Sau đó chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. - HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. - Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu thăm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy *Hoạt động 1:Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng. - Kiểm tra khoảng 1/ 6 số HS trong lớp. - Thực hiện như ở tiết 1. -Cho HS đọc yêu cầu BT2, và quan sát tranh cây xương rồng. - GV giao việc: Các em tổ 1 – 2 thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giời (tuần 29 – trang 105; tuần 30, trang 116). Tổ 3 – 4 thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống (tuần 33, trang 145, tuần 34, trang 155). - Cho HS làm bài. GV gợi ý cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng. -Cho HS đọc yêu cầu BT3. - GV giao việc: Các em chọn một số từ vừa thống kê ở bài tập 2 và đặt câu với mỗi từ đã chọn. Mỗi em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội dung khác nhau.. Hoạt động học - HS đọc bài - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - Hs làm bài vào VBT. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét – khen những HS đặt câu hay. * Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò: (3’)Nhận xét tiết học.. - HS làm mẫu trước lớp. - Cả lớp làm bài. - Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn. - Lớp nhận xét.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU:- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Gải bài toán có lời văn về Tim hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó * BT : B2, 3 và 5. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động1: Thực hành Bài tập 2:-Yêu cầu HS tự làm rồi dừng lại - HS làm bài chữa bài để HS phân biệt đặc điểm từng biểu - Từng cặp HS chữa & thống nhất kết quả 2 3 1 4 3 5 1 thức, từ đó ôn tập lại về thứ tự thực hiện các       phép tính trong biểu thức. a/ 5 10 2 10 10 10 5 - GV nhận xét, chốt KQ đúng. Bài tập 3: -Yêu cầu HS tự đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình. - GV nhận xét – Chốt lại kết quả đúng. 3 1 x  a/ 4 2. b/. x:. 1 8 4. 1 3 x  2 4. 1 x 8  4. 5 4. x 2. x. Bài tập 5: - Yêu cầu HS tự làmbài rồi chữa bài. - GV nhận xét. * Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới. - Nhận xét tiết dạy.. I- MỤC TIÊU: Ôn tập về:. 8 8 3 8 2 3 2       b/ 11 33 4 11 11 4 11 7 3 1 1 5 8 4  :  :   c/ 9 14 8 6 8 30 15. - HS làm bài - chữa bài – Nhắc lại cách tính -HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. - Hs theo dõi bài chữa của GV, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.. - Bài tóan về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS lam bài. - HS làm bài - HS chữa. Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trị của không khí, nước trong đời sống. - Vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình trang 138, 139, 140 SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động dạy 1. Bài cũ: (3’) Con người có vai trò gì trong chuỗi thức ăn? Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt thì sao? 2. Bài mới: (27’) Bài “Ôn tập và kiểm tra cuối năm” *Hoạt động1:Trò chơi”Ai nhanh, Ai đúng” +MT: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. - Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên trái Trái Đất. -Cho các nhóm trình bày câu trả lời vào giấy A 4. - Nhận xét cho các nhóm. *Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi + MT:Củng cố kĩ năng phản đoánqua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng. -Viết các câu hỏi ra phiếu yêu cầu hs bốc thăm và trả lời trước lớp. - Nhận xét câu trả lời- chốt lại ý đúng.. Hoạt động học. - Trả lời 3 câu hỏi vào giấy A 4, cử đại diện trình bày. + Cây ngô lấy vào : Khí các-bôníc, nước, các chất khoáng. + Thải ra: Khí ô-xi, hơi nước, các chất khoáng khác. -Bốc thăm và trả lời. Câu 1: Lau khô thành ngoài cốc rồi cho mấy cục nước đá. Một lát sau, sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. - Chọn câu b : Câu 2: úp một cốc thủy tinh lên *Hoạt động 3: Thực hành cây nến đang cháy, cây nến +MT:- Củng cố kĩ năng phản đoán, giải thích thí cháy yếu dần rồi tắt hẳn. nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt. -Chọn câu a. -Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh -HS thảo luận nêu ý tưởng của dưỡng có trong thức ăn. mình làm thế nào để cốc nước -Yêu cầu các nhóm nêu cách trả lời câu 1. nóng nguội đi nhanh? - Tùy ý tưởng HS GV nhận xét. - Hai đội bắt đầu chơi Câu 2 :Hướng dẫn hs chơi ghép phiếu thức ăn với -HS ghép tên thức ăn với tên viphiếu vi-ta-min tương ứng. ta- min tương ứng. - Phát phiếu cho hai đội. - Nhận xét – đội nào ghép nhiều hơn là đội chiến thắng. * Hoạt động 4 : Trò chơi: Thi nói về vai trò của không khí van nước trong đời sống. +MT: Khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống. - Chia lớp làm hai đội- cho HS bắt đầu chơi. Đội này hỏi đội kia trả lời nếu -Cùng HS chọn đội chiến thắng :Đội nào có nhiều trả lời đúng mới được hỏi lại. câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ chiến +Nội dung : Thi nói về vai trò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thắng . 3/ Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị bài sau - nhận xét tiết học.. của không khí van nước trong đời sống.. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 4 ) I. MỤC TIÊU:- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câm cảm, câu khiến trong bài văn; Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.. - Ôn luyện về trạng ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Trang minh học bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: *Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + BT2 Bài tập 1 – 2: -Cho lớp đọc lại truyện Có một lần. -Câu chuyện nói về sự hối hận của một HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. + Câu hỏi: -Răng em đau, phải không? + Câu cảm: -Ôi, răng đau qúa! -Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! + Câu khiến: -Em về nhà đi! -Nhìn kìa! + Câu kể: -Các câu còn lại trong bài là câu kể. - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. Bài tập 3: -GV giao việc: Các em tìm trong bài những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn. -Cho HS làm bài. + H: Em hảy nêu những trạng ngữ chỉ thời gian đã tìm được. + H: Trong bài trạng ngữ nào chỉ nơi chốn? -GV chốt lại lời giải đúng. * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:. Hoạt động của HS - HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc lại một lần (đọc thầm).. -HS tìm câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến có trong bài đọc. -Các nhóm lên trình bày kết quả. -Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.. - HS làm bài cá nhân. + Trong bài, có 2 trạng ngữ chỉ thời gian. -Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi . ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Yêu cầu HS về nhà xem lại lời giải BT2, 3. - Chuyện xảy ra đã lâu. -Dặn những HS chưa có điểm TĐ về nhà tiếp tục + 1 trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi luyện đọc. trong lớp, tôi . . . -GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 15 tháng 5 năm 2013 Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU:- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành + Cho HS kiểm tra: - 1/6 số HS trong lớp. +Tổ chức kiểm tra: -Như ở tiết 1. + Hướng dẫn chính tả: -GV đọc một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -GV nói về nội dung bài chính tả: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, sống giữa tình yêu thương của cha mẹ. -Cho HS luyện viết những từ ngữ đễ viết sai: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya . . . - GV đọc cho HS viết: -GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. -GV đọc lại cả bài một lượt. +Chấm, chữa bài: -GV chấm bài. -Nhận xét chung. * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài Nói với em.. - Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của chim bồ câu, sưu tầm tranh về chim bồ câu. - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của Trò. -HS đọc bài.. -HS đọc thầm bài.. -HS luyện viết từ dễ viết sai. -HS viết chính tả -HS tự soát lại lỗi chính tả. -HS đổi bài, soát lỗi cho nhau.. HS viết.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU:- Đọc được số , xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. * BT : B1 ;( B2 Thay phép tính(101598:287) bằng phép chia cho số có hai chữ số.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B3 (cột1) ; B4 . * BT 5 dành cho HS khá, giỏi II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Giới thiệu: Luyện tập chung. - GV nêu mục tiêu của tiết học. * Hoạt động 2 :Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - Củng cố về đọc ố tự nhiên, nêu giá trị củachữ số 9. - HS làm miệng. GV gọi lần lượt HS trả lời. GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con. Lần lượt từng HS lên bảng làm. Bài 3: - HS so sánh để điền dấu, làm bảng con. Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải bài toán. * Hoạt động 3 :Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động học. - HS làm và chữa bài. - HS tính, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS làm và chữa bài. - HS làm bài vào vở bài tập.. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6 ) I. MỤC TIÊU:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nĩi về con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một lồi vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2:Luyện tập – Thực hành + Kiểm tra TĐ – HTL. -Cho HS kiểm tra: - Tất cả HS còn lại. + Tổ chức kiểm tra: -Thực hiện như ở tiết 1. +Làm BT 2. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS quan sát tranh. -GV giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đọan văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đọan văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét – khen những HS viết hay.. Hoạt động của Trò. - Cho HS kiểm tra đọc: tất cả HS còn lại.. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp đọc đọan văn – quan sát tranh.. -HS viết đọan văn. -1 số HS lận lượt đọc đọan văn. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, -Yêu cầu những HS viết đọan văn chưa đạt về nhà 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết viết lại vào vở. cuối năm. Địa lý ÔN TẬP CUỐI HKII I.MỤC TIÊU:- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên . + Một số thành phố lớn . + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính … Giảm tải : Không yêu cầu hệ thống lại các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Bản đồ khung Việt Nam treo tường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. HS phiếu học tập - HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình. HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh -Gv nhận xét ,kết luận trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình -HS làm câu hỏi 2 (hoàn thành bảng hệ thống bày. về các thành phố) HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. Tên thành Đặc điểm tiêu biểu phố Hà Nội Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, Đà Lạt TP du lịch, nghỉ mát nổi khoa học hàng đầu của nước tiếng của nước ta. ta. TP Hồ TP lớn nhất cả nước. Trung Hải Phòng TP cảng, trung tâm công Chí Minh tâm kinh tế, văn hóa, khoa nghiệp đóng tàu và trung tâm học lớn du lịch lớn của nước ta Cần Thơ Trung tâm kinh tế, văn hóa Huế Huế có nhiều cảnh thiên nhiên và khoa học của đồng bằng đẹp, nhiều công trình kiến sông Cửu Long trúc cổ -TP du lịch. Đà Nẵng TP cảng lớn - trung tâm công GV nhận xét tuyên dương HS làm đúng nghiệp của miền Trung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3 Củng cố: - ND chính của bài Nhận xét tiết học. - HS vài HS nêu - Chú ý theo dõi bài .. Kỹ thuật LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3) I/ Mục tiêu:- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn. -Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. -Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được. *TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu. - Tiết kiệm xăng, dầu khi đi xe. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ hd các em tiếp tục lắp để hoàn thành xe ô tô tải. B/ Bi mới: * Hoạt động 2: (tt) c) Lắp ráp xe ô tô tải - Gv thực hiện lắp ráp các bước như SGK + Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thng xe + Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe + Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe. - Sau cùng các em kiểm tra sự chuyển động của xe. d) HD hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại . - Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp * Hoạt động 3: HS thực hành lắp tự chọn - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Tiết sau: Lắp ô tô tải (tt) - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Lắng nghe. - Theo dõi, lắng nghe, quan sát. *TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu. - Tiết kiệm xăng, dầu khi đi xe. - Chú ý, quan sát. - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - HS chọn các chi tiết - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hành lắp các bộ phận. ----------------------------------------------------------Thứ năm nghỉ cô Hoành dạy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ sáu, ngày 17 tháng 5 năm 2013 Tiếng Việt KIỂM TRA (Tiết 8)(Đề của sở) Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKII Toán KIỂM TRA (Đề của sở) Đạo đức ÔN TẬP THỰC HÀNH CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU :- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn , hoạn nạn . - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng . - Có thái độ tôn trọng Luật Giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông . - Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình. - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm thảo luận , ghi lại kết quả ra - Kết luận : Cần phải cảm thông , chia sẻ , giúp đỡ tờ giấy khổ to theo mẫu BT5 . những người khó khăn , hoạn nạn bằng cách tham - Đại diện từng nhóm trình bày . gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng - Cả lớp trao đổi , bình luận . * Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông . - Chia nhóm và phổ biến cách chơi . -Quan sát biển báo giao thông khi GV - Điều khiển cuộc chơi . giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo . Mỗi - Đánh giá kết quả . nhận xét đúng được 1đ . Nhóm nào * Hoạt động 3 : Tập làm Nhà tiên tri nhiều điểm nhất là thắng . MT : Giúp HS dự đoán được hậu quả của việc phá hoại môi trường . - Chia HS thành các nhóm . - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo -Đánh giá kết quả làm việc của các nhóm , đưa ra luận và bàn cách giải quyết . đáp án đúng . - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc . 4. Củng cố : - Giáo dục HS đồng tình , ủng hộ - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . những hành vi bảo vệ môi trường . - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. Khoa Học KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đề của sở) Sinh hoạt lớp TỔNG KẾT NĂM HỌC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mỹ thuật TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. Mục đích. -Kiến thức: Giáo viên, học sinh và phụ huynh thấy được kết quả giảng dạy và học tập trong năm. -Kỉ năng: Học sinh yêu thích môn Mỹ thuật. -Thái độ: Đóng góp vào phong trào hoạt động chung của nhà trường. II. Hình thức tổ chức. - Chọn bài vẽ đẹp ở tất cả các thể loại. - Trưng bày ở nơi thuận tiện cho mọi người cùng xem. - Trình bày có tiêu đề, tên thể loại, tên người vẽ, lớp... - Trưng bày các bài tập nặn trên khay, có tên bài nặn, học sinh thực hiện.. III. Đánh giá. - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về các bàivẽ. - Tuyên dương khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp. - Tổng kết.. Âm nhạc Tiết 35: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ MỤC TIÊU : Giúp hs ôn nhớ lại các bài hát đã học được trong nămhọc. Hs hát đều giọng , đúng nhịp . Hs biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát , biết vận động phụ hoạ theo bài hát . Thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học . * HSY hát thuộc được từ 3 đến 5 bài hát trong năm học. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV : Nhạc cụ đệm ( song loan , thanh phách ). Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài hát ( nếu có ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ ổn định lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs Hs chào + hát . 2/ bài cũ : có thể tiến hành trong tiết học. Hs hát bài cũ 3/ bài mới : Tập biểu diễn các bài hát Gv giới thiệu sơ qua nội dung tiết học, cho hs xem tranh ảnh ( nếu có )  Tập biểu diễn các bài hát đã học . Hs nghe gv giới thiệu bài Gv cho hs nghe lại giai điệu của từng bài và cho hs hát ôn lần lượt . Hs nghe giai điệu Gv đệm và cho lớp hát ôn vài lần kết hợp gõ đệm theo phách . Hs biểu diễn theo nhóm , tổ . Gv mời hs lên biểu diễn theo nhóm từ 4 đến 6 hs . Gv mời hs nhận xte sau đó gv nhận xét . Hs nghe và hát ôn , biểu diễn - Gv cho hs nghe lại bài hát khác và cho hs hát ôn theo nhóm Gv cho lớp ôn thánh thạo vài lần sau đó gọi hs lên trình bày theo nhóm và tổ , gv nhận xét chung . gv nghe và giúp hs hát cho chính xác giai điệu lời ca , sau đó mời Hs nghe và hát ôn , biểu diễn hs lên biểu diễn cá nhân , nhóm và nhận xét . - Gv cho hs nghe lại giai điệu bài hát sau đó mời một nhóm từ 3 đến 5 em lên trình bày trước lớp . Hs nghe giai điệu Gv mời hs nhận xét bạn sau đó gv nhận xét và tuyên dương hs . Hs biểu diễn theo nhóm , tổ Gv lần lượt gọi hs lên biểu diên theo các nhóm , tổ và nhận xét , Gv nhận xét bạn chú ý uốn nắn cho hs hát ôn chính xác lời ca và tập các động tác biểu diễn cho phù hợp lời ca . Gv đệm cho cả lớp hát sau đó mời hs llen biểu diễn theo nhóm ,tổ và nhận xét tuyên dương hs . Gv đệm lại bài bà cho hs hát ôn bài hát vài lần và kết hợp vận Hs nghe và biểu diễn động theo nhạc . - Gv cho hs nghe lại giai điệu bài hát tiếp theo Hs hát và vận động theo Gv đệm cho hs hát ôn vài lần sau đó cho hs hát và vận động theo nhạc nhạc . Hs hát ôn Gv mời hs lên biểu diễn theo nhóm từ 3 đến 5 em Hs biểu diễn theo nhóm Gv đệm cho hs hát hát và biểu diễn . Hs hát và biểu diễn Gv mời hs nhận xét bạn sau đó gv nhận xét Gv đệm lại bài hát cho hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách một Hs hát và gõ đệm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> lần . Gv nhận xét chung . 4/ Củng có – dặn dò : Hs hát ôn Gv hỏi hs lại hs nội dung bài học và cho hs hát ôn một vài bài đã học . Hs nghe gv nhận xét chung Gv nhận xét chung tiết học và khen ngợi hs , nhắc nhở hs , nhận tiết học xét chung tiết học . Về nhà ôn lại các bài đã học , chuẩn bị bài sau tốt hơn THỂ DỤC Tiết 70: TỔNG KẾT MÔN HỌC 1. Mục tiêu: Tổng kết môn học thể dục.YC hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những HS hoàn thành tốt. 2. Sân tập,dụng cụ: Ở trong lớp.GV chuẩn bị một còi. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương thức tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 & hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXXX - Đứng vỗ tay và hát. 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2-3p XXXXXXXX r II.Cơ bản: - Tổng kết đánh giá kết quả học tập môn thể dục. - GV cùng HS hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học trong năm(tóm tắt theo từng chương bằng cách cùng HS kể lại xem đã học những nội dung cơ bản nào, GV ghi trên bảng đã kẻ sẳn). - Xen kẽ để một vài HS lên minh họa. - GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần, thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình(những nội dung nào HS đã học tốt, nội dung nào chưa học tốt). - Tuyên dương một số cá nhân, tổ học tốt.Nhắc nhở một vài cá nhân phải cố gắng học tập cho tốt hơn trong năm học tớ III.Kết thúc: - Chạy chậm theo vòng tròn, hít thở sâu. - GV dặn dò HS tự ôn tập trong dịp hè. - Trò chơi"Số chẳn, số lẽ". - Nhận xét và kết thúc buổi học.. 20-25p. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX r. 2-3p 1-2p 2p. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX r. Thứ năm Toán ( Tiết 174 ) LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I - MỤC TIÊU: - Vết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng . - tính giá trị của biểu thức chứa phân số . * BT : B1 ; B2(cột 1,2) ; B3(cột b,c,d) B4 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu. Vở bài tập , bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Luyện tập chung. - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. 3. Bài mới: (27’) * Hoạt động 1:Giới thiệu: Luyện tập chung - GV ghi tựa lên bảng. * Hoạt động 2 :Thực hành ôn tập: Bài 1: Viết số - Cho HS viết số và đọc số mới vừa viết. Bài 2: -Đổi các đơn vị đo khối lượng -HS làm bảng con, lần lượt HS lên bảng làm. Bài 3: Tính - HS tính giá trị của các biểu thức và nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài 4: -HS tự làm và chữa bài. -Lưu ý: HS nhắc lại các bước làm dạng Tổng – Tỉ.. Hoạt động học. - HS làm và chữa bài. - HS làm và chữa bài.. - HS làm và chữa bài.. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài làm Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần). Số học sinh gái là: Bài 5: 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh) -GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy Đáp số: 20 học sinh nghĩ và trả lời. -HS thảo luận nhóm đôi sau đó cử đại diện báo cáo. + Ví dụ: Hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm sau: - HS đứng lên và làm bài trước lớp. * Có 4 góc vuông * Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau * Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Hoạt động 3 :Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: Bài mới. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×