Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thị trường tiêu thụ thóc giống tại tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 94 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TRẦN VĂN HỮU

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ THÓC GIỐNG
TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành

: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. PHẠM VÂN ðÌNH

HÀ NỘI, 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược dùng để
bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã


ñược cảm ơn.
Tác giả

Trần Văn Hữu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành được luận văn này, tơi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt
tình của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài trường ðại học Nơng nghiệp
Hà Nội.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư Tiến sỹ Phạm
Vân ðình, ngưới thầy đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành ñề tài nghiên cứu.
Tôi xin ñược gửi tới các thầy/cô giáo trong bộ mơn Kinh tế nơng
nghiệp và Chính sách, trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, viện ðào
tạo Sau ðại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội lịng biết ơn về sự giúp
đỡ đóng góp cho luận văn của tơi và tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành tốt
ln văn tốt nghiệp.
Tơi xin được bày tỏ sự biết ơn tới các phòng ban thuộc Cục Thống kê
tỉnh, phịng ban thuộc Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông tỉnh Hải Dương,
Công ty TNHH một thành viên Giống cây trồng tỉnh, các cơng ty, xí nghiệp,
trạm, đại lý, hộ gia đình kinh doanh thóc giống tại địa bàn tỉnh Hải Dương.
Tơi xin được bày tỏ sự biết ơn tới lãnh đạo UBND các huyện, phịng
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, chi cục Thống kê, phịng Khuyến nơng
các huyện và các cơ quan chính quyền địa phương nơi thực hiện đề tài.
Tơi xin được bày tỏ sự biết ơn của mình tới gia đình, bạn bè, người thân ñã
ñộng viên, cổ vũ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài.

Tơi xin chân thành ñược cám ơn mọi sự giúp ñỡ quý báu trên!
Tác giả
Trần Văn Hữu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi


Danh mục sơ đồ

viii

1

MỞ ðẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài

2

1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

3

2


MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ THĨC GIỐNG

4

2.1

Cơ sở lý luận về thị trường thóc giống

4

2.2

Cơ sở thực tiễn

20

2.3

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan

24

3

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

26

3.1


ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương

26

3.2

Phương pháp nghiên cứu

29

3.3

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

31

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

33

4.1

Thực trạng thị trường thóc giống ở tỉnh Hải Dương

33

4.1.1


Những thành viên tham gia thị trường thóc giống tại tỉnh Hải
Dương

33

4.1.2

Phân loại thị trường tiêu thụ thóc giống tại Hải Dương

34

4.1.3

Cầu về thóc giống tại tỉnh Hải Dương

34

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

iii


4.1.5

Cung thóc giống tại thị Hải Dương

49

4.1.6


Kết quả điều tra khách hàng mua thóc giống nói chung

53

4.1.7

Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thóc giống tại tỉnh Hải
Dương

4.2

59

Một số giải pháp nhằm ổn ñịnh và mở rộng thị trường thóc giống
của tỉnh Hải Dương

64

4.2.1

Quan điểm về phát triển thị trường thóc giống

64

4.2.2

ðịnh hướng phát triển thị trường thóc giống tại tỉnh Hải Dương

66


4.2.2

Xác ñịnh thị trường mục tiêu

71

4.2.3

Giải pháp ổn định và mở rộng thị trường thóc giống của tỉnh Hải
Dương

72

5

KẾT LUẬN

79

5.1

Kết luận

79

5.2

Kiến nghị


80

5.2.1

ðối với sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyến nông

80

5.2.2

ðối với hộ nông dân

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

82

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ ñầy ñủ

ASC


Trung tâm giống phụ trợ

BQ

Bình quân

BS

Giống tác giả

BVTV

Bảo vệ thục vật

CC

Cơ cấu

ES

Giống khuyến nơng

FS

Giống ngun chủng

GTSX

Giá trị sản xuất


HðND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

HTXNN

Hợp tác xã nông nghiệp

IRRI

Viện Nghiên cứu lúa quốc tế

MSC

Trung tâm hạt giống chính

OEDC

Trung tâm hợp tác kinh tế và phát triển

PCS

Trung tâm giống Bố Mẹ

PTNT


Phát triển nông thôn

SPðT

Sản phẩm ñầu tư

SS

Giống dự trữ

SX

Sản xuất

SWOT

ðiểm mạnh - ñiểm yếu - cơ hội - thách thức

TB

Trung bình

TCHGQG

Tổ chức hạt giống quốc gia

TD

Tiêu dùng


UBND

Ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

v


DANH MỤC BẢNG

STT
2.1

Tên bảng

Trang

Năng suất của một số dòng siêu lúa lai có triển vọng tại tỉnh Hà
Tây (cũ), vụ xn năm 2008

22

3.1

Các đơn vị hành chính của tỉnh Hải Dương

26

3.2


Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ khơng khí, số giờ nắng các tháng
từ năm 2008 - 2010 của Hải Dương

28

3.3

Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương

29

4.1

Nhu cầu thóc giống của tỉnh Hải Dương

35

4.2

Nhu cầu thóc giống vụ chiêm xuân

36

4.3

Nhu cầu thóc giống lúa lai vụ chiêm xuân bình quân 3 năm 2008
- 2010

37


4.4

Nhu cầu thóc giống lai vụ mùa (bình qn 3 năm 2008-2010)

40

4.5

Nhu cầu thóc giống thuần vụ chiêm xuân

41

4.6

Nhu cầu thóc giống thuần vụ mùa

43

4.7

Nhu cầu thóc giống chất lượng cao vụ chiêm xuân bình quân 3
năm 2008 - 2010

4.8

44

Nhu cầu thóc giống chất lượng cao vụ mùa bình quân 3 năm
2008 - 2010


45

4.9

Tỷ trọng về nhu cầu thóc giống của các loại khách hàng

46

4.10

Thu nhập của hộ nông dân Hải Dương

47

4.11

ðơn giá và hỗ trợ giá một số thóc giống ở Hải Dương năm 2010

48

4.12

Các cơ sở sản xuất và kinh doanh thóc giống tại Hải Dương

49

4.13

Tổng cung thóc giống của các cơ sở của tỉnh Hải Dương


52

4.14

Kết quả phỏng vấn hộ nông dân trồng lúa lai ở Tứ Kỳ

58

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

vi


4.15

Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển nông nghiệp của Hải Dương
đến năm 2015

67

4.16

Dự báo nhu cầu về thóc giống năm 2012 - 2013

68

4.17

Dự báo nhu cầu thóc giống vụ chiêm xuân


70

4.18

Dự báo nhu cầu thóc giống vụ mùa

ðơn vị: tấn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

71

vii


DANH MỤC SƠ ðỒ

Sơ ñồ 2.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm

11

Sơ đồ 2.2. Vịng chu chuyển thóc giống trong quy trình

14

Sơ đồ 4.1. Các thành viên tham gia thị trường thóc giống tại tỉnh Hải
Dương
ðồ thị 4.2. Nhu cầu thóc giống 2012 và 2013


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

33
69

viii


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Lúa gạo là loại lương thực quan trọng ñối với hàng tỷ người trên thế
giới, nhất là ñối với khu vực châu Á và châu Phi. Ở nước ta, từ lâu lúa ñã trở
thành cây lương thực chủ yếu, cung cấp 75% tổng sản lượng lương thực cho
nhu cầu của người dân và gạo là một loại sản phẩm xuất khẩu chiến lược của
nước ta. Do vậy, cây lúa có vai trị đặc biệt quan trọng và quyết định trong
việc ñẩy mạnh phát triển sản xuất lương thực, bảo ñảm an ninh lương thực
quốc gia, góp phần tích cực vào cơng cuộc phát triển kinh tế của đất nước.
Dân số hiện nay của thế giới ñã là hơn 6 tỷ người. Con số này sẽ ñạt
tới 8 tỷ vào năm 2030. Trong khi dân số tăng thì diện tích đất trồng trọt,
trong đó có đất sản xuất lương thực bị thu hẹp dần do đất được chuyển
sang các mục đích sử dụng khác. Áp lực của tăng dân số cùng với áp lực từ
thu hẹp diện tích đất trồng trọt ñối với sản xuất lương thực của thế giới
ngày càng tăng. Cách duy nhất ñể con người giải quyết vấn ñề này là ứng
dụng khoa học kỹ thuật, tìm cách nâng cao năng suất các loại cây trồng.
Cùng với quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước và q trình
đơ thị hố, diện tích sản xuất nơng nghiệp nước ta, trước hết là diện tích cấy
lúa ngày càng bị thu hẹp. Do vậy, ngành nơng nghiệp cần đưa ra các giải pháp
nhằm tăng năng suất, sản lượng các giống lúa. Từ đó việc nghiên cứu và phát
triển các giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh
và thời gian sinh trưởng ngắn là một hướng ñi ñem lại hiệu quả thiết thực về

trước mắt cũng như về lâu dài cho sản xuất lúa của nước ta.
Thóc giống là một trong những yếu tố ñầu vào quan trọng của sản xuất
lúa. Thóc giống là hàng hóa đặc biệt trong nơng nghiệp. Thóc giống có cầu dẫn
suất, do vậy phụ thuộc vào kết quả sản xuất lúa của các hộ sản xuất. Phát triển
thị trường thóc giống ở nước ta đặt ra nhiều vấn đề phải nghiên cứu như hình
1
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..


thái thị trường, các yếu tố ảnh hưởng, các thành phần tham gia... các biện pháp
chiếm lĩnh ñược thị trường, thâm nhập và mở rộng thị trường, tăng thị phần…
Hải Dương là một tỉnh trọng ñiểm lúa của vùng ñồng bằng sơng Hồng,
cây lúa chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Thị
trường tiêu thụ thóc giống (một tư liệu sản xuất quan trọng của sản xuất lúa) ở
Hải Dương tuy tương ñối ổn định về lượng cầu nhưng khơng vì thế mà giảm đi
tính phức tạp vì do phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng xuất hiện nhiều
loại giống lúa mới, từ đó sự lựa chọn của nơng dân trồng lúa cũng ña dạng hơn
và hơn thế nữa ở thị trường này có nhiều nhà cung ứng, trong đó ngay hệ thống
cung ứng thóc giống nội tỉnh đã có nhiều vấn ñề phải nghiên cứu giải quyết.
Cung - cầu của thóc giống gắn liền với các chủ trương, chính sách phát triển sản
xuất lúa, việc ñề ra các giải pháp phát triển cây lúa cũng là vấn ñề ñặt ra trong
quá trình nghiên cứu thị trường thóc giống của tỉnh Hải Dương. Thóc giống của
tỉnh có thị trường tiêu thụ tiềm năng và truyền thống là các hộ nông dân, trong
cơ chế thị trường, thị trường này có nhiều bộ phận tham gia, có nhiều đối thủ
cạnh tranh. Nghiên cứu các ñối thủ cạnh tranh ñể không mất thị trường truyền
thống của mình và hơn thế nữa là phát triển thị trường tiềm năng, mở rộng thị
trường ñang là vấn ñề đặt ra trong thị trường thóc giống của tỉnh. Vì vậy ở Hải
Dương thị trường này cần ñược nghiên cứu cụ thể ñể hạn chế các mặt trái của cơ
chế thị trường đối với sản xuất của các hộ nơng dân.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tơi đã chọn đề tài “Nghiên cứu thị

trường tiêu thụ thóc giống tại tỉnh Hải Dương” làm ñề tài thạc sỹ kinh tế
nơng nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ thóc giống của tỉnh Hải Dương, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm ổn ñịnh và mở rộng thị trường tiêu thụ thóc giống
của tỉnh Hải Dương.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về thị trường
thóc giống.
- ðánh giá thực trạng về thị trường tiêu thụ thóc giống của tỉnh Hải
Dương.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm ổn ñịnh và mở rộng thị trường tiêu thụ
thóc giống của tỉnh Hải Dương.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ thóc giống tại tỉnh Hải Dương với các
chủ thể là những người cung ứng thóc giống như các cơng ty sản xuất và kinh
doanh thóc giống, xí nghiệp, trạm trại sản xuất, các đại lý… và các hộ nơng
dân tiêu thụ thóc giống.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
+ Vận dụng những vấn ñề lý luận chung về thị trường ñể nghiên cứu thị
trường thóc giống.
+ ðánh giá thực trạng cung, cầu và các yếu tố ảnh hưởng cung, cầu về

thóc giống cho sản xuất đại trà tại tỉnh Hải Dương.
+ Từ ñánh giá thực trạng, rút ra ưu, nhược ñiểm về thị trường thóc
giống tại tỉnh Hải Dương, ñề xuất những giải pháp nhằm ổn ñịnh và mở rộng
thị trường tiêu thụ thóc giống tại tỉnh Hải Dương.
1.3.2.2. Phạm vi về không gian
Tập trung nghiên cứu một số doanh nghiệp cung ứng và một số ñại lý
và một số hộ tiêu thụ thóc giống trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
+ Nghiên cứu tình hình cung ứng và tiêu thụ thóc giống tại tỉnh Hải
Dương từ năm 2008 đến 2010.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

3


+ Số liệu khảo sát năm 2011 và dự kiến cho các năm 2012, 2013.
2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ THÓC GIỐNG
2.1. Cơ sở lý luận về thị trường thóc giống
2.1.1. Thị trường
- Một số khái niệm
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc
tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm
nhất định theo các thơng lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả
cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất thị trường là tổng thể các khách
hàng tiềm năng cùng có một u cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có
khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.
Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác ñộng qua
lại lẫn nhau, dẫn ñến khả năng trao ñổi.
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt ñộng mua và bán một thứ hàng hóa

nhất định nào đó. Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị
trường chứng khoán, thị trường vốn v.v...
Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định nào
đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ. Với nghĩa này,
có các loại thị trường cả nước và thị trường ñịa phương như thị trường miền
Bắc, thị trường nội tỉnh, thị trường huyện...
Trong kinh tế học, thị trường ñược hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ
mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vơ số những người bán và người mua có
quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở ñịa ñiểm nào, thời gian nào. Trong
kinh tế học, thị trường ñược chia thành ba loại là thị trường hàng hóa - dịch
vụ, thị trường lao ñộng và thị trường tiền tệ.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

4


- Chức năng của thị trường
+ Ấn ñịnh giá cả bảo ñảm sao cho số lượng hàng mà những người
muốn mua bằng số lượng hàng của những người muốn bán. Không thể xem
xét giá cả và số lượng một cách tách biệt ñược. Giá cả thị trường chi phối xã
hội trong việc chọn mua cái gì, mua như thế nào và mua cho ai.
+ Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) và
lao động đã chi phí để sản xuất ra nó, thơng qua việc hàng hóa đó có bán được
hay khơng, bán với giá thế nào.
+ Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thơng qua
những biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ
cấu của các loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu về các loại hàng hóa.
+ Kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
- Cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể

(hoạt động) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác
ñịnh khối lượng và cơ cấu sản xuất. Sự tương tác của các chủ thể tạo nên
những ñiều kiện nhất ñịnh ñể nhà sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận,
sẽ căn cứ vào giá cả thị trường ñể quyết ñịnh ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản
xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Ngược lại, hoạt ñộng của các chủ thể tạo
nên sự tương tác nói trên. Như vậy, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức
kinh tế, trong đó các quan hệ kinh tế tác động lên mọi hoạt ñộng của nhà sản
xuất và người tiêu dùng trong q trình trao đổi.
Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học phúc lợi thì cơ chế thị trường là
cách thức tự ñộng phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế. ðó là vì, khi
mỗi nhà sản xuất ñều căn cứ vào giá cả thị trường để có quyết định về sản
xuất, sẽ khơng có sản xuất thừa, cũng sẽ khơng có sản xuất thiếu. Phúc lợi
kinh tế được bảo đảm do khơng có tổn thất xã hội.
Tuy nhiên, ñể cơ chế thị trường thực hiện tốt được chức năng của mình
thì các điều kiện sau đây phải được thỏa mãn: thị trường phải có cạnh tranh
5
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..


hồn hảo, thơng tin đối xứng, khơng có các ảnh hưởng ngoại lai v.v... Nếu
không, cơ chế thị trường sẽ không thể phân bổ tối ưu các nguồn lực kinh tế.
Khi đó có thất bại thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt ñộng sản xuất và trao ñổi hàng
hóa giữa người sản xuất và người tiêu dùng được vận hành do sự ñiều tiết của
quan hệ cung cầu.
ðặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường là ñộng lực lợi nhuận,
nó chỉ huy hoạt ñộng của các chủ thể. Trong kinh tế thị trường, ñặc ñiểm
tự do lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: “lãi
hưởng lỗ chịu”, chấp nhận cạnh tranh, là những ñiều kiện hoạt ñộng của
cơ chế thị trường. Sự tn theo cơ chế thị trường là điều khơng thể tránh

khỏi đối với các doanh nghiệp, nếu khơng sẽ bị ñào thải.
Cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt
ñộng) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác ñịnh
khối lượng và cơ cấu sản xuất. Sự tương tác của các chủ thể tạo nên những
ñiều kiện nhất ñịnh ñể nhà sản xuất, với hành vi tối ña hóa lợi nhuận, sẽ căn
cứ vào giá cả thị trường ñể quyết định ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như
thế nào, sản xuất cho ai. Ngược lại, hoạt ñộng của các chủ thể tạo nên sự
tương tác nói trên. Như vậy, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế,
trong đó các quan hệ kinh tế tác ñộng lên mọi hoạt ñộng của nhà sản xuất và
người tiêu dùng trong q trình trao đổi.
Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học phúc lợi thì cơ chế thị trường là
cách thức tự ñộng phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế. ðó là vì, khi
mỗi nhà sản xuất đều căn cứ vào giá cả thị trường để có quyết định về sản
xuất, sẽ khơng có sản xuất thừa, cũng sẽ khơng có sản xuất thiếu. Phúc lợi
kinh tế được bảo đảm do khơng có tổn thất xã hội.
ðể bảo đảm cho các chức năng thị trường có thể được thực hiện và cơ
chế kinh tế thị trường được vận hành tốt thì các ñiều kiện của một thị trường
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

6


cạnh tranh hồn hảo phải được thỏa mãn. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay,
khơng có một nền kinh tế thị trường hồn hảo mà thay vào đó là nền kinh tế
hỗn hợp có sự can thiệp của Chính phủ cùng với sự tác ñộng của yếu tố thị
trường nhiều hay ít.
Trong một nền kinh tế hỗn hợp, khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân
tương tác với nhau trong việc giải quyết các vấn ñề cơ bản của nền kinh tế.
Chính phủ kiểm sốt một phần đáng kể của sản lượng thơng qua việc đánh
thuế, thanh tốn chuyển giao cung cấp các hàng hóa và dịch vụ như lực lượng

vũ trang, cảnh sát. Chính phủ cũng điều tiết mức độ theo đuổi lợi ích cá nhân.
- Lý thuyết về nghiên cứu thị trường
Do trong marketing hiện ñại, mọi quyết ñịnh ñều bắt nguồn từ yêu cầu
của thị trường, nên có thể nói nghiên cứu thị trường là động tác đầu tiên trong
qui trình marketing. Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan
trọng, nếu công tác nghiên cứu thị trường được làm tốt, nó cung cấp đầy đủ
thơng tin chính xác để giúp người làm marketing ñưa ra một chiến lược phù
hợp và do ñó mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, nếu công tác nghiên cứu thị
trường thu thập về những thơng tin khơng chính xác, khơng phản ảnh đúng
tình hình thực tế thị trường, và do không dựa trên cơ sở thông tin vững
chắc nên quyết định được đưa ra sẽ khơng sát với thực tế, dẫn đến hoạt
động marketing sẽ khơng hiệu quả, lãng phí nguồn nhân tài vật lực.
Nhiều doanh nghiệp của Việt Nam, hoặc do đánh giá khơng đúng tầm
mức quan trọng của nghiên cứu thị trường, hoặc cũng có thể có nhận thức
được phần nào nhưng do hạn chế về ngân sách, đã khơng chú tâm đúng mực
đến cơng tác nghiên cứu thị trường trước khi tung một sản phẩm mới, kết quả
là họ ñã phải trả giá ñắt khi vấp phải những trở ngại khó có thể vượt qua trong
quá trình triển khai thâm nhập thị trường.
ðiều cơ bản nhất quyết định sự thành cơng của một sản phẩm là sự chấp
nhận của người mua sản phẩm hoặc sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

7


Làm thế nào biết được khách hàng có thích hay khơng thích, chấp nhận hay
khơng chấp nhận? Chỉ có cách duy nhất, chính xác nhất và cũng là một kỹ
thuật xưa như trái đất là hỏi chính khách hàng người ñược cho là sẽ mua sản
phẩm, hoặc/và người dù không trực tiếp mua nhưng có ảnh hưởng tác động đến
quyết ñịnh mua sản phẩm. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ

thuật nghiên cứu thị trường ngày càng ñược phát triển tinh vi hơn, người ta
tranh thủ mọi cơ hội để thu thập thơng tin khách hàng, thị trường.
Mục đích của nghiên cứu thị trường là xác ñịnh các nhu cầu thực tế cả
về bản chất lẫn ñịnh lượng của thị trường ñối với một hay một nhóm dịch vụ
hay sản phẩm (gọi tắt là sản phẩm ñầu tư) và khả năng chi trả của thị trường
cho sản phẩm ñầu tư trong quan hệ tương hỗ cung và cầu từ đó xác định đúng
đắn các tiêu chí sản phẩm đầu tư giúp dự án có hiệu quả cao nhất. Một sự tìm
tịi và thấu hiểu sản phẩm ñầu tư có hiệu quả chỉ có thể ñạt ñược bởi nhưng
chun gia am hiểu thị trường, có q trình tìm tịi và nghiên cứu chi tiết các
đặc tính của các khách hàng tiềm năng và ñược cung cấp ñầy đủ các thơng tin
cần thiết khác. Do vai trị đặc biệt quan trọng của sản phẩm ñầu tư quyết ñịnh
ñến sự thành bại của dự án cũng như tính chất phức tạp của đối tượng nghiên
cứu nằm ở thì tương lai, nghiên cứu thị trường phải ñược tiến hành tỉ mỉ ngay
trong bước ñi ñầu tiên, sử dụng các phương pháp và cơng cụ phân tích hiện
đại nhất. Thực tiễn cho thấy các tổ chức tài chính quốc tế và ngân hàng trên
thế giới sẽ căn cứ vào chất lượng nghiên cứu sản phẩm đầu tư và uy tín của tư
vấn để quyết định có rót vốn cho dự án hay không. Thực tiễn cũng cho thấy
trong hệ thống thị trường tài chính và thị trường chứng khốn, nguồn vốn ñầu
tư không thiếu. Cái thị trường luôn thiếu là sản phẩm đầu tư có hiệu quả cao.
Quy mơ và hiệu quả của sản phẩm ñầu tư sẽ quyết ñịnh mức tăng trưởng của
một doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.
Trong bước chuẩn bị đầu tư, định hình sản phẩm ñầu tư là nội dung
quan trọng nhất do ñó nó phải được thực hiện thật t mỉ và chính xác làm cơ sở
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

8


cho các bước ñầu tư tiếp theo. Yêu cầu nghiên cứu sản phẩm đầu tư tỉ mỉ và
chính xác ngay ở những bước chuẩn bị ñầu tiên là bởi những bước ñi tiếp theo

thường liên quan ñến những khỏan chi phí thực tế rất lớn và việc quyết định
dừng đầu tư sớm cho các sản phẩm ñầu tư kém hiệu quả là tránh cho chủ ñầu
tư những tổn thất lớn về sau.
ðể nghiên cứu thị trường cần phải trả lời những câu hỏi như sau:
+ Thị trường này gồm có những thành phần nào?
+ Thị trường đã bão hịa chưa?
+ Thị trường có cần sản phẩm đó khơng?
+ Sự cạnh tranh có tác dụng gì?
+ Có tiếp cận được khách hàng tiềm năng của mình khơng?
- Phương pháp nghiên cứu thị trường
+ Nghiên cứu tại bàn là việc thu thập và xử lý các thơng tin được ghi
trong các tài liệu như sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, quảng cáo hay
những hồ sơ tài liệu khác liên quan ñến chủng loại hàng mà doanh nghiệp
ñang hoặc sẽ kinh doanh.
+ Nghiên cứu tại hiện trường là việc cử cán bộ đến địa bàn để thu thập
thơng tin, chủ yếu thơng qua tiếp xúc với các đối tượng đang hoạt ñộng trên
thị trường. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn, điều tra thơng qua các phiếu
điều tra có mẫu câu hỏi in sẵn.
- Nội dung nghiên cứu thị trường
+ Nghiên cứu khái quát thị trường
Là nghiên cứu tổng cung, tổng cầu và giá cả hàng hố cùng các chính
sách của Chính phủ đối với chủng loại hàng hố nào đó.
Tổng cung hàng hố, tổng cầu hàng hố (thường được xác ñịnh trong
khoảng thời gian 1 năm).

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

9



+ Nghiên cứu chi tiết thị trường
Là việc nghiên cứu ñối tượng người mua, người bán chủng loại hàng
hoá mà doanh nghiệp ñang hoặc sẽ kinh doanh.
+ Kênh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường
Kênh tiêu thụ (hoặc kênh phân phối) là tập hợp những cá nhân hay
những cơ sở sản xuất kinh doanh ñộc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào
q trình tạo ra dịng vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến
người tiêu dùng. Có thể nói đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện
các hoạt ñộng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua và tiêu dùng hàng hóa
của người sản xuất.
Tất cả những người tham gia vào kênh phân phối ñược gọi là các thành
viên của kênh, các thành viên nằm giữa người sản xuất và người tiêu dùng là
những trung gian thương mại, các thành viên này tham gia nhiều kênh phân
phối và thực hiện các chức năng khác nhau.
* Nhà bán buôn là những trung gian bán hàng hóa, dịch vụ cho các
trung gian khác như các nhà bán lẻ hoặc những nhà sử dụng công nghiệp.
* Nhà bán lẻ là những trung gian bán hàng hóa và dịch vụ trực tiếp cho
người tiêu dùng cuối cùng.
Nhà SX

Nhà SX

Nhà SX

Nhà SX

ðại lý

Nhà bán lẻ


Nhà b.buôn

Nhà b.buôn

Nhà bán lẻ

Nhà bán lẻ

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

Người TD

Người TD

Người TD

10

Người TD


Sơ ñồ 2.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm
* ðại lý và mơi giới là những trung gian có quyền hợp pháp thay mặt
cho nhà sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các trung gian khác. Trung
gian này có thể đại diện cho nhà sản xuất nhưng khơng sở hữu sản phẩm mà
họ có nhiệm vụ đưa người mua và người bán ñến với nhau.
- Thâm nhập và mở rộng thị trường
+ Thâm nhập thị trường là việc các doanh nghiệp làm tăng khả năng
bán các sản phẩm hiện tại trong các thị trường hiện tại của doanh nghiệp.
+ Mở rộng thị trường là việc các doanh nghiệp ñưa các sản phẩm hiện

tại vào bán trong các thị trường mới. Hoạt ñộng mở rộng thị trường là các
hoạt ñộng của doanh nghiệp nhằm tăng thêm thị phần thị trường (khơng
những thị trường cũ doanh nghiệp đã có mà cịn có các thị trường mới).
+ Các phương hướng mở rộng thị trường gồm i) Phát triển sản phẩm
là việc các doanh nghiệp ñưa các sản phẩm mới vào bán trong thị trường hiện
tại của doanh nghiệp và ii) ða dạng hố kinh doanh là việc các doanh nghiệp
đưa các sản phẩm mới lạ vào bán trong các thị trường mới lạ hay thậm chí cả
việc kinh doanh trong lĩnh vực truyền thống.
2.1.2. ðặc điểm của thị trường thóc giống
2.1.2.1. Tiêu chuẩn về thóc giống
Thóc giống có vai trị quyết định ñến thâm canh tăng năng suất lúa,
thóc giống lại có nhiều loại, thích ứng với những vùng sinh thái khác nhau,
thích ứng với từng địa phương... thóc giống được các ñịa phương cần ñược
quan tâm và quản lý chặt chẽ về chất lượng, sản xuất phải theo quy trình
nghiêm ngặt.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

11


Thóc giống lúa cao sản đựơc chia làm 4 cấp, ñó là i) giống tác giả
(breeder seeds - BS), ii) giống nguyên chủng (foundation seed - FS), iii) giống
dự trữ (stock seed - SS) và iv) giống khuyến nông (Extension seed - ES). Bốn
cấp hạt giống trên phải ñược sản xuất bởi các tổ chức, cơng ty có đăng ký và
ñã ñược Tổ chức Hạt giống Quốc gia (TCHGQG) [National Seed Body, NSB]
cấp phép. Hạt giống ñược sử dụng trong trồng trọt bởi người nông dân thường
là giống khuyến nông (ES). Giống nguyên chủng là hạt ñược nhân lên từ hạt
giống tác giả. Hạt giống dự trữ (SS) có thể ñược nhân lên từ giống tác giả
(BS) hoặc từ giống nguyên chủng (FS). Mỗi cấp hạt giống có dán nhãn khác
nhau. Giống tác giả có nhãn màu vàng, giống nguyên chủng có nhãn màu

trắng, giống dự trữ có nhãn màu tía và giống khuyến nơng có nhãn màu xanh
da trời. Có một màu nhãn khác cho hạt giống được nhân lên từ hạt giống
khuyến nơng, đó là giống màu hồng. Kể từ năm 2007, cấp giống này đã
khơng được sản xuất nữa vì chất lượng hạt giống thấp và nơng dân khơng
thích sử dụng. Hạt giống lúa cũng được chia làm ba nhóm là lúa thuần, lúa lai
và lúa địa phương.
Tiêu chuẩn của hạt giống lúa các cấp sau: (i) Hạt giống tác giả là hạt giống
thuần do tác giả chọn, tạo ra. Muốn được cơng nhận là giống quốc gia hoặc
giống ñược phép sản xuất thử, các giống tác giả đã thuần, khơng cịn phân ly,
phải được đưa vào bộ giống khảo nghiệm tại cơ sở Viện nghiên cứu, các
Trường ñại học. Sau nhiều năm ñánh giá, các giống triển vọng sẽ ñược Viện
nghiên cứu, các Trường ñại học lập hồ sơ ñề xuất ñể Cục Trồng trọt xem xét
cho phép ñưa vào Bộ giống Khảo nghiệm quốc gia. Sau nhiều năm khảo
nghiệm tại nhiều ñịa ñiểm, với số liệu khoa học ñầy ñủ, Hội ñồng Khoa học
của Bộ Nông nghiệp & PTNT sẽ xem xét công nhận; (ii) Hạt giống siêu
nguyên chủng là hạt giống ñược nhân ra từ hạt giống tác giả hoặc phục tráng từ
hạt giống sản xuất theo qui trình phục tráng hạt giống siêu nguyên chủng và ñạt
tiêu chuẩn chất lượng theo qui ñịnh. Chất lượng hạt giống siêu nguyên chủng
12
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..


là: ðộ sạch > 99%; ñộ thuần = 100%; tỷ lệ nảy mầm > 80%; ñộ ẩm <13,5%;
hạt cỏ dại = 0 hạt/kg hạt giống. Qui trình nhân giống siêu ngun chủng rất
phức tạp và cơng phu. Do đó thơng thường họat ñộng này ñược thực hiện tại
các Viện nghiên cứu, các Trường ñại học. Hiện nay các Trung tâm tỉnh và các
cơng ty có đủ điều kiện vẫn được phép nhân giống siêu nguyên chủng. Vụ thứ
nhất là G0 ñược cấy một tép từ giống tác giả ñã thật thuần trên diện tích tối
thiểu là 100 m2 và cắm cọc theo dõi tối thiểu 200 cây. Theo dõi rất nhiều chỉ
tiêu và lọai bỏ những cây thể hiện ñộ lệch q xa số liệu trung bình của quần

thể. Có cơng thức tính chi tiết. Những cá thể này được giữ từng bụi riêng ñể vụ
kế tiếp trồng thế hệ G1. Hạt của nỗi bụi ñược trồng một băng. Nếu trong mỗi
băng cịn sự biến động giữa các cá thể thì lọai bỏ hẳn băng đó. Khơng được
khử bỏ cây khác dạng trong băng. Mỗi băng chọn 10 cây tại hai ñiểm và theo
dõi rất nhiều chỉ tiêu. Nếu số băng là thuần nhất trên 85% thì hạt của các băng
này ñược gặt, tuốt và trộn chung với nhau thành hạt.
Vật liệu từ chương trình chọn giống

Duy trì hạt giống gốc đầu dịng để sẵn sàng sản xuất hạt tác giả
(Lượng nhỏ quay vịng trong hệ thống khép kín)

Hạt siêu nguyên chủng

Hạt nguyên chủng

Hạt xác nhận
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

Ruộng sản xuất ñại trà

13


Sơ đồ 2.2. Vịng chu chuyển thóc giống trong quy trình
Nguồn: Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD)
siêu ngun chủng. Các cơng đoạn rất phức tạp và cơng phu; (iii) Hạt
giống ngun chủng là hạt giống được nhân lên từ hạt giống siêu nguyên
chủng và ñạt tiêu chuẩn chất lượng theo qui định. Tiêu chuẩn đó là: ñộ sạch
> 99%; ñộ thuần > 99,95%; tỷ lệ nảy mầm > 80%; ñộ ẩm < 13,5%; số hạt
cỏ dại < 5 hạt /kg hạt giống. Nhân giống nguyên chủng bằng cách cấy một

tép và khử lẫn triệt ñể và (iv) Hạt giống xác nhận là hạt giống ñược nhân ra
từ hạt giống nguyên chủng và ñạt tiêu chuẩn chất lượng theo qui định. Các
tiêu chuẩn đó là: ðộ sạch > 99%; ñộ thuần > 99,7%; tỷ lệ nảy mầm >80%;
ñộ ẩm < 13,5%; số hạt cỏ dại < 10 hạt /kg hạt giống . Nhân giống xác nhận
ñược phép sạ hàng và khử lẫn triệt ñể, trên ñịa bàn tỉnh thường dùng biện
pháp sạ và gieo mạ cấy.
Lúa thuần là hạt giống có được từ dịng thuần và các đặc tính cá thể là
đồng hợp tử. Nhóm hạt giống này được sản xuất rộng rãi bởi các cơng ty Nhà
nước và các công ty cấp tỉnh. Hạt giống lúa lai được sản xuất chủ yếu bởi các
cơng ty tư nhân. Giống lúa địa phương khơng phải là giống lai, mà là giống
ñặc thù, ñặc sản của từng ñia phương. Nhu cầu hạt giống lúa địa phương là
nhỏ nên nó khơng được sản xuất với khối lượng lớn. Nó được nhân lên và duy
trì bởi hộ nơng dân ở một số vùng cụ thể. Quá trình sản xuất hạt giống lúa
thuần bởi các ñơn vị Nhà nước như sau: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
(Research and Development Center - RDC) thuộc Bộ Nơng nghiệp và PTNT
đảm nhận sản xuất hạt giống tác giả (BS) và giống guyên chủng (FS). Sau đó
hạt giống tác giả và giống ngun chủng được giao về Trung tâm Giống Bố
mẹ (Parent Seed Center - PSC) cấp tỉnh ñể nhân lên giống dự trữ (SS). Trung
14
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..


tâm Giống Bố mẹ (PSC) sẽ phân phối hạt giống dự trữ về Trung tâm Hạt
giống Chánh (Main Seed Center - MSC) rồi sau đó về Trung tâm Giống Phụ
trợ (Auxiliary Seed Center - ASC) ñể nhân lên giống khuyến nơng (ES).
Giống khuyến nơng (ES) sẽ được bán trực tiếp cho nơng dân. Trung tâm Hạt
giống Chính (MSC) cũng sản xuất hạt giống khuyến nông và bán trực tiếp cho
nông dân. Trung tâm Giống Bố mẹ (PSC) cũng phân phối hạt giống dự trữ
cho các công ty Nhà nước và tư nhân ñể nhân lên và sản xuất hạt giống
khuyến nơng.

Tuy nhiên hiện nay hệ thống này đã thay đổi nhiều và những công ty
Nhà nước và tư nhân hiện nay cũng có thể tiếp cận trực tiếp nguồn giống tác
giả (BS), giống nguyên chủng (FS) và họ cũng sản xuất hạt giống nguyên
chủng, giống dự trữ (SS) bên cạnh giống khuyến nơng. Các cấp hạt giống trên
đều được cấp chứng chỉ. Trong xã hội, có những nhóm hoặc những cá nhân
nhân lúa giống. ðề tài khơng đi vào nghiên cứu khâu sản xuất, chỉ nghiên cứu
về thị trường thóc giống ñể sản xuất ñại trà.
2.1.2.2. ðặc ñiểm và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thóc giống
- ðặc điểm cầu về thóc giống
+ Cầu về thóc giống là cầu dẫn suất, tức là cầu tiêu dùng cho sản xuất.
Nhu cầu hạt giống phụ thuộc rất nhiều vào kết quả sản xuất vụ trước của các
hộ sản xuất, khi giống sản xuất cho vụ trước đạt năng suất cao thì giống đó sẽ
có nhu cầu cao ở năm sau. Tuy nhiên do sự phát triển của công nghệ mới,
ngày càng xuất hiện nhiều giống lúa mới có năng suất và hiệu quả cao, chất
lượng tốt, khả năng chống chịu tốt. Và điều đó đã ảnh hưởng lớn đến cầu thóc
giống, đặc biệt xét trên khía cạnh chủng loại thóc giống.
+ Cầu về thóc giống ở từng vùng (địa phương) khơng giống nhau. Do
đặc điểm về nơng hóa, thổ nhưỡng của ñất ở các ñịa phương khác nhau, thích
hợp với những loại giống lúa khác nhau vì vậy nhu cầu thóc giống của từng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

15


địa phương khơng giống nhau, mỗi huyện, mỗi xã có cơ cấu giống lúa khác
nhau.
+ Do ñặc ñiểm thời tiết trong năm, sản xuất nơng nghiệp có các vụ
(vụ chiêm xuân, vụ mùa, vu ba... ) do vậy nhu cầu về thóc giống cũng
được xác định theo mùa vụ.

+ Khách hàng của thóc giống là các chủ thể, các đơn vị, cá nhân sử
dụng thóc giống với cách quản lý, khả năng kinh tế khác nhau nên tùy từng
loại khách hàng, có thể hợp đồng trước hay khơng hợp đồng trong việc mua
thóc giống, chẳng hạn như nơng dân thường cần đâu mua đấy... Vì vậy cầu
của thóc giống cũng ñược xác ñịnh theo khách hàng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thóc giống gồm i) số lượng và quy mơ
các cơ sở sản xuất và kinh doanh thóc giống; ii) số lượng và quy mô các cơ sở
sản xuất sử dụng thóc giống; iii) khả năng kinh tế của các cơ sở sử dụng hạt
giống và iv) thói quen tiêu dùng của nơng dân.
- Tổng cầu hạt thóc giống
i = n, j = 2

G=

∑[ D M
ij

ij

+ a( Dij M ij )]

i =1, j =1

Trong đó

G: Tổng nhu cầu thóc giống (kg)
D: Diện tích gieo trồng lúa (ha)
M: ðịnh mức thóc giống /đơn vị diện tích (kg/ha)

a: Tỷ lệ dự phòng (%) ; i: Giống lúa I; : Vụ sản xuất (vụ đơng xn và vụ

mùa)

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

16


×