Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.2 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. Yêu cầu - Nắm khái quát những kiến thức cơ bản về: thành phần, giai đoạn, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của văn học giai đoạn này. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ năng xác lập luận điểm một cách có hệ thống; biết vận dụng dẫn chứng để làm sáng tỏ một luận điểm khoa học. - Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc. B. Phương tiện thực hiện: - Giáo án, SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. C. Tiến trình dạy học: - HS chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu: + Tìm lại các tác phẩm văn học trung đại được học và đọc thêm trong SGK THCS va điền vào bảng mẫu sau: Tên văn bản - tác giả STT Nội dung Nghệ thuật thời gian ra đời (HS hoàn thiện bảng, liệt kê được một số văn bản: Sông núi nước Nam, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Phò giá về kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, Bài ca Côn Sơn, Bánh trôi nước…) Bảng tổng kết này là cơ sở để HS tiếp nhận các luận điểm khái quát của văn học sử. + Đọc toàn bộ văn bản bài khái quát trong SGK, gạch chân luận điểm và các từ nữ quan trọng, ghi chú bên lề sách những vấn đề thấy băn khoăn… + Hoàn thành bảng: Bảng 1:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Nhận xét:. Bảng 2: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Sự kiện văn Giai đoạn Nội dung Nghệ thuật học, tác giả, tác phẩm. + Đọc mục III và ghi chú bên lề SGK theo các nội dung: đặc điểm, biểu hiện. Lựa chọn một rác phẩm mà em tâm đắc để minh họa cho từng luận điểm (Phần minh họa GV có thể phân HS thành 6 nhóm tương ứng với 6 luận điểm cần minh họa. Mỗi nhóm chuẩn bị một tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn THCS). 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Văn học trung đại tồn tại và phát triển trong mấy thế kỉ? Chia làm mấy giai đoạn? 3. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 1: I. Hai thành phần của VHTĐ: - GV hỏi: Em hãy kể tên các văn bản văn học trung đại đã được học trong SGK Ngữ văn THCS. Các văn bản này được sáng tác bằng loại văn tự nào? - HS liệt kê. - GV chọn một bảng của HS, yêu cầu các HS khác nhận xét và bổ sung. GV chốt lại: CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm - Xuất hiện sớm, tồn tại- Ra đời muộn hơn, tồn tại, suốt quá trình hình thànhphát triển hết thời trung và phát triển văn học trungđại. đại. - Thành tựu chủ yếu là thơ; - Gồm cả thơ, văn xuôi; cácmột số thể loại tiếp thu từ thể loại văn học được tiếpTrung Quốc (phú, văn tế) thu từ Trung Quốc: chiếu,phần lớn là các thể loại dân biểu, hịch, cáo, truyệntộc hóa như: thơ Nôm truyền kì, tiểu thuyếtĐường luật, thơ Đường luật chương hồi, thơ Đườngthất ngôn xen lục ngôn. luật… - Đạt thành tựu to lớn ở cả - Đat thành tựu to lớn thể loại tự sự và trữ tình. Nhận xét: Hiện tượng song ngữ; Hai thành phần văn học bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển - GV có thể cho HS chỉ ra điểm giống và khác của hai thành phần này về các mặt: + Thời gian ra đời + Thể loại + Thành tựu.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS lên bảng điền. Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Thời - Từ sớm, được coi là - Muộn hơn (khoảng gian ra mở đầu cho văn học thế kỷ XIII). đời viết Việt Nam. Khác - Vay mượn thể loại. nhau - Chủ yếu vay mượn- Việt hoá thể loại Thể loại từ văn học TrungTrung Quốc . Quốc. - Sáng tạo các thể thơ của dân tộc. - Đều do người Việt sáng tác. - Đều chịu ảnh hưởng của văn học Trung Giống nhau Quốc. - Đều đạt được những thành tựu lớn. II. Các giai đoạn phát triển của VHTĐ: - Yêu cầu HS dựa vào bảng 2 và trình bày kiến thức cơ bản về từng giai đoạn. Mỗi Hs trình bày một giai đoạn. GV nhận xét, HS dựa vào nhận xét để tự bổ sung điều chỉnh bằng tổng kết của cá nhân. Sau khi HS hoàn thiện việc trình bày trên bảng, GV hoàn thiện: Sự kiện văn Giai học, tác giả, Nội dung Nghệ thuật đoạn tác phẩm tiêu biểu X - Đấu tranh- Mang nội- Văn học chữ- Sự xuất hiện → XIV chống ngoạidung yêuHán: tiếp thucủa chữ Nôm xâm, lậpnước với âmthể loại văn- Chiếu dời đô nhiều kỳ tích,hưởng hàohọc Trung(Lí Công Uẩn) giành quyềnhùng. Quốc. Hịch tướng sĩ Bối cảnh lịch sử xã hội.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> độc lập, tự chủ. Xã hội phong kiến đang phát triển. XV → XVII. XVIII → nửa đầu XIX. - Văn học chữ Nôm: với một(Trần Quốc số bài thơ,Tuấn), … phú.. - Văn học chữ Hán: Thể loại - Sự xuất hiện phong phú. , những thể loại đặc biệt là - Tiếp tục lập văn học của - Từ nội dungchính luận và kỳ tích chống dân tộc. Tác yêu nước vớivăn xuôi tự quân Minh giả Nguyễn âm hưởngsự. - Xã hội PK Trãi với các ngợi ca đến- Văn học chữ phát triển cực sáng tác chữ nội dungNôm: Việt thịnh đến Hán và chữ phản ánh,hoá thể loại nửa cuối thế Nôm - Bình phê phánHán và sáng kỉ XV. Sang Ngô đại cáo hiện thực xãtạo thể loại thế kỉ XVI bắt (N. Trãi) hội phongcủa dân tộc: đầu bộc lộ Truyền kì mạn kiến. thơ Nôm khủng hoảng. lục (Nguyễn Đường luật, Dữ) ngâm khúc, … diễn ca lịch sử. - Nội chiến- Trào lưu- Phát triển- Truyện Kiều phong kiến. nhân đạo chủmạnh mẽ cả(Nguyễn Du) - Phong tràonghĩa vớivề văn xuôi- Chinh phụ khởi nghĩatiếng nói đòivà văn vần,ngâm, Cung nông dân. quyền sống,cả về chữoán ngâm Chế độquyền hạnhHán và chữkhúc phong kiếnphúc và đấuNôm. Các thể- Thơ chữ Hán.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> loại văn học dân tộc như thơ Nôm Đường luật,Nguyễn Du, tranh giải ngâm khúcthơ Hồ Xuân phóng con đạt đỉnh cao.Hương khủng hoảngngười, trong Văn xuôi tự- Hoàng Lê và suy thoái. đó có phần sự chữ Hánnhất thống chí con người cá đạt thành tựu(họ Ngô gia) nhân. lớn về tiểu… thuyết chương hồi, kí. - Âm hưởng- Xuất hiện Thực dân - Nguyễn Đình bi tráng, bộcvăn học chữ Pháp xâm Chiểu với các lộ lòng yêuquốc ngữ lược nước ta sáng tác chữ nước; tưnhưng văn dẫn đến Nôm: Lục Vân Nửa cuối tưởng canhhọc chữ Hán, những biến Tiên, Văn tế XIX tân đất nước. chữ Nôm vẫn đổi về XH. nghĩa sĩ CG. - Thơ trữ tìnhlà chính, chủ - Nhân dân ta - Thơ Nguyễn - trào phúngyếu vẫn theo kiên cường Khuyến, Trần có nhiềuthi pháp chống Pháp. Tế Xương thành tựu. truyền thống + Bước 2: Yêu cầu các em nhận xét về: ? Mối quan hệ giữa hoàn cảnh lịch sử – xã hội với văn học? ? Sự vận động về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại diễn ra như thế nào? Vì sao có sự vận động ấy? Tiết 2: III. Các đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS đọc SGK và gạch chân những luận điểm chính trong mục III. - HS theo các nhóm minh họa cho từng luận điểm bằng một tác phẩm đã được học trong chương trình THCS hoặc tự đọc thêm. - GV nhấn mạnh, bổ sung: + Về chủ nghĩa yêu nước: -> là nôi dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTD Việt Nam. -> gắn với tư tưởng “trung quân ái quốc” và truyền thống yêu nước của dân tộc. -> biểu hiện phong phú đa dạng: là âm điệu hào hùng lúc đất nước chống ngoại xâm, là âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan, là giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình thịnh trị. (Chọn tác phẩm Bình Ngô đại cáo để chứng minh) + Về chủ nghĩa nhân đạo: -> cũng là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam -> truyền thống nhân đạo của người Việt Nam và tư tưởng nhân văn tích cực vốn có của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo. -> biểu hiện phong phú, đa dạng, tập trung ở một số phương diện: tình yêu thương đối với con người, sự khẳng định, đề cao con người, đề cao những khát vọng chân chính của con người. (Chọn tác phẩm Truyện Kiều để chứng minh) + Về cảm hứng thế sự -> hướng tới việc phản ánh những vấn đề thế sự trong đời sống thế sự; góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong văn học giai đoạn sau. (Chọn tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật - Ba nhóm HS trình bày nội dung chuẩn bị: tóm tắt SGK, lấy một số ví dụ để minh họa. - GV giảng kĩ hơn đặc điểm Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm. Những biểu hiện của tính quy phạm + Quan điểm văn học coi trọng mục đích giáo huấn: văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí. + Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo khuôn mẫu có sẵn (các đề tài văn học, hiện tượng mượn cốt truyện của văn học Trung Quốc…) + Thể loại văn học: quy định chặt chẽ về kết cấu (ví dụ: thơ Đường) + Sử dụng thi liệu: điển tích, điển cố, motip quen thuộc (ví dụ trong bài Bình Ngô đại cáo) + Tính ước lệ, tượng trưng của văn học trung đại (so sánh với văn học hiện đại) Sự phá vỡ tính quy phạm (có thể lấy bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến: tính quy phạm với những hình tượng quen thuộc của thơ cổ như thu thiên, thu thủy, thu nguyệt, thu hoa; sự phá vỡ tính quy phạm với những cảnh sắc rất riêng, mang đặc trưng của mùa thu Việt Nam, mùa thu của đồng bằng Bắc bộ như sắc xanh ngắt của bầu trời, màu xanh của tre trúc uốn lượn quanh co, màu biếc của mặt nước ao thu sương khói…) - Về Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị: sau khi HS trình bày, GV có thể bổ sung, nhận xét, lấy dẫn chứng minh họa (tác phẩm của BÀ huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hương)..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Về Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài: sau khi HS phân tích, GV có thể bổ sung thêm một số dẫn chứng về thể loại, về sự tiếp thu và sự sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. 4. Củng cố: - Sự vận động của văn học trung đại thể hiện sự biến chuyển của lịch sử và ý thức dân tộc của nhân dân ta. 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài cũ, về nhà đọc và chép lại các tác phẩm VHTĐ đã học ở các lớp dưới. - Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>