Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá mức độ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho kim liên 2 huyện nam đàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.22 KB, 113 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------

NGUYỄN BÍCH HẠNH

ðÁNH GIÁ MỨC ðỘ LAN TRUYỀN TỒN DƯ
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT KHO KIM LIÊN 2, HUYỆN
NAM ðÀN, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành
Mã số

: KHOA HỌC ðẤT
: 60.62.15

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG SƠN

HÀ NỘI – 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình luận văn nào trước đây.
Tác giả luận án



Nguyễn Bích Hạnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

i


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá
nhân trong và ngồi trường.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Sơn, viện
trưởng viện Mơi trường Nơng nghiệp và các nghiên cứu viên phịng Phân tích
trung tâm, viện Mơi trường Nơng nghiệp đã trực tiếp giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Khoa học
ðất, Khoa Tài nguyên và Môi trường ñã giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận
lợi, ñóng góp bổ sung ý kiến cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tồn thể gia đình,
bạn bè những người đã giúp đỡ, động viên và đóng góp nhiều ý kiến q báu
để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011
Học viên

Nguyễn Bích Hạnh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….


ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

1

MỞ ðẦU

1


1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích và u cầu

3

2

TỔNG QUAN

4

2.1.

Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam

4

2.2

Sự ơ nhiễm hố chất BVTV sau chiến tranh ở Việt Nam

7


2.3

Hiện trạng quản lý và xử lý hoá chất BVTV ở Việt Nam và Nghệ An

11

2.4

Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật

18

2.5

Sự chuyển hóa của thuốc bảo vệ thực vật trong ñất

23

2.6

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố của thuốc bảo vệ thực
vật trong ñất

31

2.7

Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật ñến hệ sinh vật sống trong ñất


33

3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

39

3.1

ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

39

3.2

Nội dung nghiên cứu

39

3.3

Phương pháp nghiên cứu

39

3.4

Chỉ tiêu theo dõi


40

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

42

4.1

Hồi cứu lịch sử và thực trạng của Kho thuốc số 2 cũ , xã Kim Liên

42

42

ðịa mạo khu vực kho

43

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

iii


4.3

ðánh giá kết quả phân tích một số chỉ tiêu vật lý ñất tại khu vực
nghiên cứu


4.4

ðánh giá kết quả phân tích một số chỉ tiêu hố học đất tại khu
vực nghiên cứu

4.5

46
48

ðánh giá mức ñộ lan truyền của dư lượng các loại thuốc BVTV
trong đất

50

4.5.1

Kết quả phân tích hố chất BVTV

50

4.5.2

Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của hố
chất BVTV

4.5.3

Mối tương quan giữa độ sâu tầng đất và sự lan truyền của hố
chất BVTV


4.5.4

53
60

Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của hố chất
BVTV theo độ sâu.

67

5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

75

5.1

Kết Luận

75

5.2

Kiến Nghị

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO


77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV

:

Bảo vệ thực vật

BTNMT

:

Bộ tài ngun Mơi trường

HL

:

Hàm lượng

DDOH


:

2,2-bis(4-chlorophenyl)ethanol

KHM

:

Kí hiệu mẫu

KPHð

:

Khơng phát hiện được

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TPCG

:

Thành phần cơ giới

TCVN


:

Tiểu chuẩn Việt Nam

SV

:

Sinh vật

PCBs

:

Printed circuit board

POPs

:

persistent organic pollutants (các chất ơ
nhiễm hữu cơ khó phân huỷ)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

v


DANH MỤC BẢNG
STT

2.1

Tên bảng

Trang

Lượng thuốc DDT nhập khẩu ñược sử dụng để trừ muỗi từ
1957 - 1990

2.2

Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam và ước tính số lượng
vỏ bao bì thải

2.3

7

Các thuốc trừ cỏ chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh ở Việt
Nam trong thời kỳ 1962 – 1971

2.4

6

8

Lượng thuốc trừ cỏ ñã sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam
theo các nguồn tư liệu khác


8

2.5

Lượng thuốc trừ cỏ ñược sử dụng

9

2.6

Lượng thuốc trừ sâu trong các mẫu nước (mg/ml)

9

2.7

Mức dư lượng HCH và DDT trong ñất, nước và khơng khí ở các
vùng lân cận các kho trừ sâu cũ tại vùng trồng rau ngoại thành
Hà Nội

2.8

Mức độ rửa trơi, hồ tan của các loại thuốc bảo vệ thực vật trong ñất

2.9

Ảnh hưởng và nồng ñộ một số thuốc trừ cỏ và pH ñất ñến lượng

9
25


hấp phụ

28

2.10

Thời gian tồn tại của một số loại thuốc bảo vệ thực vật

29

2.11

Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật lên hoạt ñộng của enzim ñất

37

2.12

Các thuốc trừ sâu ñộc ñối với giun đất, làm giảm lượng giun đất
có thể kể tên như sau

38

4.1

Hiện trạng sử dụng Kho thuốc cũ số 2, xã Kim Liên

42


4.2

Một số thông tin về các mẫu ñất khu vực nghiên cứu

45

4.3

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vật lý của các mẫu ñất

47

4.4

Bảng kết quả phân tích pHH2O, OM%

49

4.5

Kết quả phân tích hố chất BVTV

51

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

vi


4.6


Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của HCB

54

4.7

Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của Aldrin

55

4.8

Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của Lindan

56

4.9

Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của DDT

57

4.10

Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của DDE

58

4.11


Mối tương quan giữa hướng lan truyền và sự lan truyền của DDD

59

4.12

Mối tương quan giữa ñộ sâu tầng ñất và sự lan truyền của HCB

61

4.13

Mối tương quan giữa ñộ sâu tầng ñất và sự lan truyền của Aldrin

62

4.14

Mối tương quan giữa ñộ sâu tầng ñất và sự lan truyền của Lindan

63

4.15

Mối tương quan giữa ñộ sâu tầng ñất và sự lan truyền của DDT

64

4.16


Mối tương quan giữa ñộ sâu tầng ñất và sự lan truyền của DDE

65

4.17

Mối tương quan giữa ñộ sâu tầng ñất và sự lan truyền của DDD

66

4.18

Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của HCB

68

4.19

Mối tương quan giữa tỷ lệ sét và sự lan truyền của Lindan

69

4.20

Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của Aldrin
theo chiều sâu

4.21


Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDT theo
chiều sâu

4.22

71

Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDD theo
chiều sâu

4.23

70

72

Mối tương quan giữa tỷ lệ hạt sét và sự lan truyền của DDE theo
chiều sâu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

73

vii


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của các ngành
khoa học khác, lĩnh vực hoá học và kỹ thuật sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật

(BVTV) đã có sự thay đổi mạnh mẽ. Sự hiểu biết sâu sắc hơn về phương thức
tác ñộng ñã cho phép phát hiện ra nhiều hoạt chất mới có phương thức tác
động khác trước, có hiệu lực cao với dịch hại, dùng ở liều lượng thấp nhưng
lại an toàn với con người và hệ ñộng thực vật.
Tuy nhiên, do lạm dụng, thiếu kiểm soát và dùng sai nên những mặt
tiêu cực của thuốc hố chất BVTV đã bộc lộ như: gây ơ nhiễm nguồn nước,
để lại dư lượng trên nơng sản, gây ñộc cho người và các loại ñộng vật, gây
mất cân bằng trong tự nhiên, suy giảm ña dạng của sinh quần, xuất hiện nhiều
loại dịch hại mới, tạo tính chống thuốc của dịch hại. Chính vì vậy mà các
thuốc BVTV vẫn phải xếp trong danh mục các loại “chất ñộc”.
Vào những năm 50, 60, 70 của thế kỷ trước hàng chục nghìn tấn thuốc
BVTV (DDT, 666) đã được ñưa vào Việt Nam bằng nhiều con ñường. Ngoài
việc ñược phân phối về cho nông dân sử dụng vào mục đích phịng trừ sâu
bệnh, các hố chất này cịn được dùng để phịng trừ muỗi hay dùng chống mối
mọt, bảo quản vũ khí qn trang ở các đơn vị bộ ñội [1].
Ở Việt Nam, các loại thuốc BVTV ñã ñược sử dụng từ những năm 50 –
60 của thế kỷ trước để phịng trừ các loại dịch bệnh. Từ năm 1957 ñến 1980,
thuốc BVTV ñược sử dụng khoảng 100 tấn/năm ñến những năm gần ñây việc
sử dụng thuốc BVTV ñã tăng ñáng kể cả về khối lượng lẫn chủng loại. Vào
những năm cuối của thập kỷ 80, số lượng thuốc BVTV sử dụng là 10.000
tấn/năm, sang những năm của thập kỷ 90, số lượng thuốc BVTV đã tăng lên
gấp đơi (21.600 tấn/năm vào năm 1990), thậm chí tăng lên gấp ba (33.000
tấn/năm vào năm 1995). Diện tích đất canh tác sử dụng thuốc BVTV cũng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

1


tăng theo thời gian từ 0,48% (năm 1960) lên khoảng 80 – 90% (năm 1997)[3].

Theo kết quả ñiều tra, khảo sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường về các điểm
ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vị toàn quốc từ
năm 2007 đến 2009 cho thấy trên địa bàn tồn quốc có trên 1.100 địa điểm bị
ơ nhiễm hố chất BVTV thuộc nhóm POP, có tới 289 kho chứa nằm rải rác tại
39 tỉnh trong cả nước, tập trung chủ yếu ở Nghệ An, Thái Nguyên, Tuyên
Quang [1]. Trong số này, có tới 89 điểm đang gây ơ nhiễm mơi trường
nghiêm trọng do tình trạng kho bãi xuống cấp và rị rỉ hoá chất. Việc quản lý
và xử lý lượng thuốc này như thế nào ñang là thách thức của các nhà chun
mơn và quản lý.
Ở Nghệ An hiện nay đã thống kê được 913 địa điểm bị ơ nhiễm (sơ cấp
và thứ cấp) thuốc BVTV nằm trên 19 huyện, thành, và thị xã, với tổng diện
tích đất bị ơ nhiễm trên 550 ha, trong đó chủ yếu là đất nơng nghiệp [2].
Lượng thuốc tồn dư này ngày càng gây những ảnh hưởng xấu tới mơi trường
và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Xã Kim Liên thuộc huyện
Nam ðàn được coi là “điểm nóng" ơ nhiễm mơi trường từ nhiều năm qua có
nguyên nhân từ sự tồn lưu lớn thuốc bảo vệ thực vật ñộc hại. Theo ñánh giá
của các cơ quan chức năng, toàn bộ khu vực này bị ô nhiễm nặng và thành
phần gây ô nhiễm chủ yếu là các loại hóa chất: Lindan, DDT. Hiện nay các
tồn dư hố chất BVTV đang có chiều hướng phát tán ra khu vực xung quanh.
Nhưng thực tế chưa có cơ quan chức năng nào tiến hành ñánh giá chiều
hướng và tốc ñộ lan truyền của chúng ñể ñề ra các giải pháp xử lý cho từng
khu vực có mức độ ơ nhiễm khác nhau. Vì vậy, việc điều tra, ñánh giá, mức
ñộ, phạm vi lan truyền tồn dư thuốc BVTV là rất cần thiết và cấp bách. ðể
góp phần vào điều này chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ðánh giá mức
ñộ lan truyền tồn dư thuốc bảo vệ thực vật kho Kim Liên 2, huyện Nam
ðàn, tỉnh Nghệ An”

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

2



1.2. Mục đích và u cầu
1.2.1. Mục đích
ðánh giá mức ñộ lan truyền trong ñất của tồn dư hoá chất BVTV tại
kho cũ số 2 xã Kim Liên, ñể ñưa ra dự đốn về mức độ ơ nhiễm thuốc BVTV
tại xã Kim Liên, huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định một số tính chất đất có liên quan đến sự tồn tại và lan truyền
của hố chất BVTV trong đất.
- Xác định tồn dư hố chất BVTV trong đất.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

3


2. TỔNG QUAN
2.1.Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam
Do chưa có khả năng sản xuất ñược các hoạt chất thuốc BVTV và công
nghệ tạo dạng thuốc còn lạc hậu nên phần lớn các hoạt chất và sản phẩm
thương mại ở nước ta ñều ñược nhập từ nước ngồi. Trước năm 1990, phần
lớn thuốc BVTV được nhà nước nhập từ Liên Xô và các nước ðông Âu cũ
với lượng từ 13-15 ngàn tấn/năm. Từ khi chuyển ñổi cơ chế quản lý, nguồn
nhập khẩu thuốc BVTV trở nên đa dạng hơn, thuốc có thể được nhập khẩu từ
ðức, Mỹ, Ấn ðộ, Singapo… ñặc biệt do lợi thế về giá cả nguồn nhập từ
Trung Quốc ñang tăng lên một cách nhanh chóng. Lượng thuốc được nhập
tăng lên khoảng trên 30.000 tấn/năm, cá biệt như năm 1999 có thể nhập tới
42.000 tấn. Số lượng các ñơn vị nhập khẩu cũng tăng lên, trong giai ñoạn
1990-1993.

Theo kết quả ñiều tra, khảo sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường về
các điểm ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vị
toàn quốc từ năm 2007 đến 2009 cho thấy trên địa bàn tồn quốc có trên
1.099 điểm tồn lưu hố chất bảo vệ thực vật phân bố tại 37 tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương. Trong đó, có 868 khu vực ơ nhiễm đất thuộc 16 tỉnh,
thành phố và 231 kho chứa hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng thuộc 37 tỉnh, thành phố. Theo kết quả ñánh giá, trong
tổng số 868 khu vực ñất bị ô nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật có 169 khu
vực bị ơ nhiễm nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, 76 khu vực bị ô nhiễm
và 623 khu vực chưa đánh giá mức độ ơ nhiễm. ðối với 231 kho chứa hố
chất bảo vệ thực vật tồn lưu có 53 kho gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,
78 kho gây ơ nhiễm mơi trường và 100 kho chưa đánh giá được mức độ ơ
nhiễm mơi trường. Hiện tại, trong 231 kho hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu
đang lưu giữ 216.924,82kg và 36.975,87 lít hố chất bảo vệ thực vật,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

4


29.146,31 kg bao bì. [2][7]
Các điểm ơ nhiễm mơi trường do hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây
ảnh hưởng lớn đến cộng đồng và mơi trường tại khu vực ơ nhiễm. Các kho
chứa hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu hầu hết ñược xây dựng từ những năm
1980 trở về trước, khi xây dựng chưa quan tâm ñến việc xử lý kết cấu, nền
móng ñể ngăn ngừa khả năng ơ nhiễm. Hơn nữa, từ trước đến nay các kho
khơng được quan tâm tu sửa, gia cố hàng năm, nên đều đã và đang trong tình
trạng xuống cấp nghiêm trọng, nền và tường kho phần lớn bị rạn nứt, mái lợp
đã thối hố, dột nát, nhiều kho khơng có cửa sổ, cửa ra vào được buộc gá
tạm bợ, hệ thống thốt nước gần như khơng có nên khi mưa lớn tạo thành

dịng nước mặt, gây ơ nhiễm nước ngầm, nước mặt và ơ nhiễm đất xung
quanh khu vực tồn lưu hố chất bảo vệ thực vật, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới
sức khoẻ và cuộc sống người dân.
Trước nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do các loại thuốc bảo vệ thực
vật quá hạn sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam gây ra, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành Chỉ thị 29/1998/CT-TTg về tăng cường cơng tác quản lý và sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất độc hại gây ơ nhiễm, khó phân hủy ;
Quyết ñịnh số 64/2003/Qð-TT ngày 22/4/2003 về việc phê duyệt “Kế hoạch
xử lý triệt ñể các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng”. Qua đó, lượng
thuốc bảo vệ thực vật này cần sớm được tiêu hủy, phịng tránh ô nhiễm môi
trường. Tuy nhiên, hiện nay việc áp dụng cơng nghệ xử lý các loại thuốc
BVTV đặc biệt là xử lý các khu đất bị ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật đang
gặp nhiều khó khăn khơng chỉ ñối với Việt Nam mà còn ñối với cả nhiều quốc
gia khác trên thế giới.
Tình hình ơ nhiễm mơi trường do hố chất BVTV ở Việt Nam đang
thực sự là vấn đề cần quan tâm vì tính chất nguy hiểm trực tiếp của nó. Tổng
lượng hố chất BVTV sử dụng ở Việt Nam không phải quá lớn song lại tập
trung vào một số vùng, ñồng thời phương pháp sử dụng, bảo quản và lưu hành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

5


rất lộn xộn. Thậm chí ở nhiều nơi hố chất BVTV bị chơn vùi dưới đất và trên
đó đã trở thành nhà ở, vườn rau. Những hố chất này khơng bị phân huỷ mà
theo nước mưa ngấm sâu vào nguồn nước sinh hoạt.
Trong thời kỳ bao cấp (trước 1985), các thuốc trừ sâu chủ yếu được
nhập từ Liên Xơ cũ. Hầu hết các thuốc nhập khẩu này đều có độ ñộc rất cao
và tồn tại bền vững trong môi trường như DDT, BHC, Lindan, Chlordan,

Dieldrin, Aldrin, Heptachor, Parathion – methyl, Parathion – ethyl, 2,4D và
một số thuốc trừ nấm có chứa thuỷ ngân [13][14]. Hầu hết các thuốc trừ sâu
hữu cơ gây ơ nhiễm bền vững này có khả năng hấp thụ trong cơ thể con
người. Hiện chưa có số liệu chính xác về lượng thuốc trừ sâu thuộc nhóm
POP ñược sử dụng trước 1992. Lượng thuốc DDT ñã nhập khẩu chủ yếu ñược
sử dụng ñể trừ muỗi từ 1957 ñến 1990 ñược thống kê trong bảng sau:
Bảng 2.1: Lượng thuốc DDT nhập khẩu ñược sử dụng ñể trừ muỗi từ
1957 ñến 1990
Năm

Lượng dùng
(tấn)

Dạng DDT

Nguồn nhập khẩu

1957 – 1979 14,847

DDT 30%

Liên Xô cũ

1976 – 1980 1,800

DDT 75%

Tổ chức sức khoẻ thế giới

1977 – 1983 4,000


DDT 75%

Hà Lan

1981 – 1985 600

DDT 75%

Liên Xô cũ

1984 – 1985 1,733

DDT 75%

Hà Lan

1986

262

DDT 75%

Tổ chức sức khoẻ thế giới

1986 - 1990 800

DDT 75%

Liên Xô cũ


TỔNG

24,042
Nguồn: Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế - 1998

Trong những năm gần ñây, khối lượng thuốc bảo vệ thực vật ñược nhập
khẩu và sử dụng tăng lên hàng năm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

6


Bảng 2.2: Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam và
ước tính số lượng vỏ bao bì thải [13]
Năm

Khối lượng

Ước tính khối

(tấn)

lượng vỏ, bao
bì thải ra (tấn)

1998

42000


6240

1999

33 715

5010

2000

33 637

4998

2003

36 018

5352

2004

48 288

7175

2006

71 345


10602

2007

75 805

11264

2008

110 000

16346

Khối lượng thuốc trên ñược sang chai, đóng gói trong các bao bì làm
bằng nhựa, giấy tráng nhơm…với dung tích nhỏ, thường là khoảng vài ml
(gam) ñến vài trăm ml (gam), vì vậy lượng bao bì thuốc ñã qua sử dụng thải
ra là khá lớn (khối lượng bao bì chiếm khoảng 14,86% tổng khối lượng chai
(gói) thuốc BVTV). ða số bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng ñều
bị vứt bỏ ra ñồng ruộng, kênh mương, ao hồ…
2.2. Sự ơ nhiễm hố chất BVTV sau chiến tranh ở Việt Nam
Trong chiến tranh có 3 loại thuốc trừ cỏ ñã ñược sử dụng ở Việt Nam là
tác nhân màu da cam, tác nhân màu xanh và tác nhân màu trắng. Theo thống
kê của quân ñội Mỹ thì lượng thuốc trừ cỏ ñã ñược sử dụng trong chiến tranh
là 17.585.1788 galon và vì lý do bí mật qn sự con số này chưa hồn tồn
chính xác. Tuy nhiên căn cứ vào số liệu năm 1967 của MRI, NAS (1974) và
Young (1988) được cơng bố bởi Nhà xuất bản khoa học Mỹ thì lượng thuốc
trừ cỏ ñã ñược sử dụng ở Việt Nam như sau:


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

7


Bảng 2.3: Các thuốc trừ cỏ chủ yếu ñược sử dụng trong chiến tranh ở
Việt Nam trong thời kỳ 1962 – 1971[41]
Tên hoạt chất

Tên thương phẩm

Lượng phun

Năm

(Galon)
Tác nhân màu ñỏ tía

2,4-D và 2,4,5-T

145,000

1962-1964

Tác nhân màu xanh

Cacodylic acid

1,124,307


1962-1971

2,4,5 - T

122,792

1962-1964

Tác nhân màu xanh lá cây 2,4,5 - T

8,208

1962-1964

Tác nhân màu da cam I

2,4 – D và 2,4,5 - T

11,261,429

1965-1970

2,4 – D; Pichoram

5,246,502

1965-1971

(Phytar 560-G)
Tác nhân màu hồng


Tác nhân màu da cam II
Tác nhân màu trắng
(Tordeon - 101)
Nguồn: US.NAS - 1997
Bảng 2.4: Lượng thuốc trừ cỏ ñã sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam
theo các nguồn tư liệu khác [14]
Hoá chất

CRAIG
(1975)

Tác nhân màu da cam
10,645,904
Tác nhân màu trắng
5,632,904
Tác nhân màu xanh
1,149,740
Tác nhân màu đỏ tía
Tác nhân màu hồng
Tác nhân màu xanh lá cây
Tổng
14,432,554

NAS
(1974)
11,266,929
5,274,129
1,137,470
18,936,068


WESTING
(1976)

YOUNG
(Quân ñội
Mỹ)
11,712,860 10,630,428
5,234,083
5,764,215
2,161,456
1,190,585
145,000
122,792
8,206
19,114,169 17,801,223
Nguồn: US.NAS - 1997

Liều lượng thuốc trừ cỏ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam cao hơn
rất nhiều so với lượng khuyến cáo sử dụng trong sản xuất nông nghiệp tại Mỹ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

8


Bảng 2.5: Lượng thuốc trừ cỏ ñược sử dụng
Sử dụng trong chiến
Sử dụng trong
Ghi chú

tranh ở Việt Nam
nông nghiệp ở Mỹ
Tác nhân màu da cam
2.2
15-30
Cao gấp 15 lần
Tác nhân màu trắng
0.6
16-18
Cao gấp 30 lần
Tác nhân màu xanh
5.6
3-8
Cao gấp 15 lần
Bromacil
15-30
Monuron
20-30
Nguồn: J.B. Neulands, 1972
Hoá chất

Các nhà khoa học Việt Nam cũng ñã tiến hành phân tích về dư lượng
thuốc trừ sâu hữu cơ trong các mẫu nước ở Hà Nội.
Bảng 2.6: Lượng thuốc trừ sâu trong các mẫu nước (mg/ml)
STT Nơi lấy mẫu
1
Tây Tựu
2
Song Phượng
3

Cầu Diễn
4
Quảng An
5
Dong Lao

HCB
0.0011
0.0065
0,0021

Lindane
Aldrin
DDE
DDT
0.007
0.01
0.009
0.007
0.005
0.008
0.005
0.006
Nguồn: Viện Môi Trường Nông nghiệp - 2009

Mặc dù các thuốc trừ sâu POP ñã bị hạn chế sử dụng từ 1992, tuy nhiên
mức dư lượng của chúng vẫn còn khá cao.
Bảng 2.7: Mức dư lượng HCH và DDT trong đất, nước và khơng khí ở
các vùng lân cận các kho trừ sâu cũ tại vùng trồng rau ngoại thành
Hà Nội

Dạng mẫu phân
tích
ðất
Nước
Khơng khí

Số lượng
HCH
DDT
mẫu
423
0.3 – 7.1 (mg/kg)
0.02 – 22 (mg/l)
120
0.15 – 8.1 (mg/l)
0.01 – 6.5 (mg/l)
3
144
0.07 – 0.20 (mg/m ) 0.06 – 0.40 (mg/m3)
Nguồn: Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế, 1996

Theo ước tính, hiện nay nước ta cịn khoảng 108 tấn hố chất BVTV

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

9


nguy hại ở trong kho và 55.000m3 ñất nhiễm hoặc lẫn các loại hoá chất
BVTV rải rác ở 23 tỉnh, tập trung nhiều nhất ở Nghệ An, Thái Nguyên, Tuyên

Quang [16]. Con số này chỉ tính riêng cho những hố chất thuộc nhóm 12 hợp
chất hữu cơ khó phân huỷ trong mơi trường. Trên thực tế lượng thuốc BVTV
nhóm POP cịn cao gấp nhiều lần. ðây là lượng hố chất tồn lưu từ thời chiến
tranh chưa ñược xử lý. Trải qua hàng chục năm, do quy cách bảo quản chưa
ñúng và nhận thức còn kém của người dân nên các loại hố chất này đã lan
toả ra diện rộng, xâm nhập vào mọi chu trình sinh học, địa chất, khí tượng và
ñến với con người.
Vũ ðức Thảo và cộng sự ñã tiến hành nghiên cứu ñánh giá mức ñộ ô
nhiễm các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ trong đất tại một số tỉnh từ Bắc vào
Nam từ năm 1990 ñến năm 2007 cho thấy nồng ñộ DDT và HCH trong đất
nơng nghiệp cao hơn so với nồng độ các chất này trong đất tại các khu vực đơ
thị và miền núi, ñồng thời theo thời gian từ năm 1990 ñến nay nồng ñộ DDT
và HCH trong ñất cũng giảm dần. [17]
Ngoài lượng thuốc BVTV tồn dư này, hàng năm chúng ta cịn đưa vào
mơi trường hàng nghìn tấn thuốc BVTV ñể bảo vệ năng cây trồng. Theo Cục
bảo vệ thực vật thống kê, hàng năm nước ta sử dụng khoảng 20.000 đến
25.000 tấn thuốc BVTV các loại. Nếu tính nồng độ thuốc khoảng 2% thì diện
tích canh tác 7 triệu ha thì 1 ha đã sử dụng 11.104 lít thuốc 2%/ha/năm [4].
Theo Phạm Bình Quyền và cộng tác viên (1995) thì lượng phun thuốc ở vùng
rau ðà Lạt là 5,1-13,5 kg/ha, vùng lúa đồng bằng sơng Cửu Long là 1,5-2,7
kg/ha, chè ở Hồ Bình là 3,2-3,5 kg/ha. Với việc sử dụng hố chất như vậy thì
việc tồn dư là không thể tránh khỏi.
Kết quả kiểm tra một số mẫu rau quả tại một số chợ ñầu mối tại các
thành phố lớn cho thấy dư lượng thuốc BVTV các loại có nhiều trong các
mẫu rau, vượt hàng chục lần giới hạn cho phép. Nhất là các loại rau ăn lá như
cải ngọt, mồng tơi, cải bẹ xanh, cải thảo,v.v...Trên các loại trái cây thì đáng kể

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

10



nhất là nho, sau đó là táo, ổi, cam qt. Dư lượng các loại thuốc BVTV quá
cao không những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người mà còn tác ñộng tới
môi trường. Các cuộc ñiều tra nghiên cứu ñều cho thấy, dư lượng thuốc
BVTV trong ñất làm giảm ñáng kể mật ñộ giun ñất và các hệ VSV, làm chết
cua cá. Như vậy việc sử dụng hoá chất BVTV trong sản xuất không thể không
chú ý tới mặt trái của nó. Muốn hạn chế tối đa tác hại của thuốc BVTV, mà vẫn
phát huy được mặt tích cực của nó, cần thực hiện đúng ngun tắc “chỉ sử dụng
thuốc BVTV khi thật cần thiết, ñến ngưỡng kinh tế và tuân thủ triệt ñể quy ñịnh
kỹ thuật về sử dụng thuốc”. Bên cạnh đó chúng ta cần một giải pháp tối ưu,
khoa học ñể sao cho tận dụng ñược tối đa lợi ích của nó đối với con người,
nhưng đồng thời cũng giảm thiểu tối đa tác hại của nó ñối với môi trường.
2.3. Hiện trạng quản lý và xử lý hoá chất BVTV ở Việt Nam và Nghệ An
2.3.1. Ở Việt Nam
Thuốc BVTV nhóm POPs đang có mặt ở hầu hết các vùng với số lượng
lớn. ðây là những chất khó phân hủy, tồn tại nhiều năm trong mơi trường đất,
nước, khơng khí và có khả năng di chuyển qua khoảng cách lớn. ðặc biệt, nó
xâm nhập và tích lũy trong cơ thể con người và ñộng vật gây ra những hậu
quả nghiêm trọng tới sức khỏe và là mầm mống của nhiều căn bệnh nan y.
Theo quy ñịnh của cơng ước Stockholm, POPs được phân chia làm 3 loại
chính với 12 chất gồm chất dùng trong hoạt động cơng nghiệp PCBs, 9 loại hóa
chất BVTV và các chất phát sinh khơng chủ định như dioxin, furan. Trong số
các chất POPs thì PCBs, DDT, dioxin, Furan là những chất ñặc biệt ñộc hại. Sự
phát sinh các chất ñộc hại này vừa có thể kiểm sốt, vừa khơng thể kiểm sốt
được, do vơ tình hoặc chủ định nhưng chủ yếu là từ thuốc BVTV, từ hoạt ñộng
phát triển kinh tế xã hội và hóa chất tồn lưu sau chiến tranh [5].
Lượng Dioxin mà chúng ta ñang phải gánh chịu hiện nay chủ yếu xuất
phát từ chiến tranh hóa học do Mỹ gây ra. Trong vịng 10 năm từ 1961-1971,
đế quốc Mỹ ñã tiến hành gần 20.000 vụ rải chất ñộc hóa học ở nước ta trên


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

11


diện tích 2,6 triệu ha với hơn 25.000 thơn bản [13].
Cịn với chất độc PCBs thì thường xuất hiện từ chính các hoạt động sản
xuất phát triển kinh tế. Các chất này tập trung chủ yếu ở các cơ sở sản xuất,
cơ sở công nghiệp và những bãi chôn lấp rác thải cơng nghiệp, sinh hoạt với
những thiết bị có khả năng phát sinh như: máy biến áp, tụ ñiện và các thiết bị
loại bỏ,v.v...
Khủng khiếp nhất vẫn là sự tồn đọng một lượng khá lớn thuốc BVTV
ngay trong mơi trường sống và hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Từ những
năm 40, hóa chất BVTV đã bắt đầu được sử dụng ở nước ta, càng ngày số
lượng và chủng loại các chất này càng tăng. Nếu như vào những năm 50, mỗi
năm chỉ có khoảng 1000 tấn thuốc BVTV được sử dụng , thì đến những năm
80, con số này ñã tăng lên 100 lần và ngày càng tăng với số lượng lớn. ðến
năm 1995 lượng thuốc BVTV ñược sử dụng ñã tăng lên hơn 30.000 tấn mỗi
năm [12][17]. Ở nước ta, có gần 90% diện tích canh tác có sử dụng hóa chất
BVTV. Riêng từ năm 2000 đến nay, mỗi năm đã có khoảng hơn 36.000 tấn
thuốc BVTV được sử dụng phục vụ trong nông nghiệp. Trong số các hóa chất
BVTV được sử dụng đó thì thuốc trừ sâu ñược sử dụng nhiều hơn cả về số
lượng và ñộ ña dạng với 123 hoạt chất và hơn 200 thương phẩm. Tiếp đó,
phải kể đến các loại thuốc trừ sâu hại cây trồng, thuốc trừ cỏ, thuốc diệt chuột,
thuốc dẫn dụ côn trùng, hợp chất trừ mối, bảo quản lâm sản và chất khử trùng
kho. Hiện nay, lượng hoá chất BVTV POPs cịn tồn đọng là hơn 13 tấn dạng
bột và 42 lít dạng lỏng, chiếm khoảng 13,8% tổng lượng hóa chất tồn lưu ở
nước ta hiện nay, trong đó riêng chất DDT ñã chiếm tới hơn 10 tấn. [16]
Các chất này rất ổn định về cấu trúc hóa học nên tồn tại rất bền vững và

có thể luân chuyển trong mơi trường. ðặc biệt nó cịn tích lũy trong cơ thể
con người và ñộng vật qua dây chuyền thức ăn. Thời gian phân hủy và chuyển
hóa của chúng có thể kéo dài hàng chục năm và ñể lại những hậu quả, di
chứng nặng nề cho con người và ñộng vật. Chính vì vậy mà trong nhiều năm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

12


trở lại ñây, nhà nước ñang cố gắng ñưa ra nhiều giải pháp cho vấn ñề quản lý
và xử lý lượng hóa chất nhóm POPs đã và đang được đưa vào trong mơi
trường ở nước ta.
Một số giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu và loại trừ hóa chất BVTV
POPs đã ñược ñưa ra. Trong ñó nhấn mạnh giải pháp tuyên truyền, nâng
cao nhận thức cho người dân về tác hại, ảnh hưởng của hóa chất BVTV đối
với sức khỏe và mơi trường sống để từ đó có sự hợp tác với cơ quan chức
năng trong công tác quản lý các hóa chất BVTV. Một mặt tăng cường kiểm
sốt chặt chẽ tình trạng nhập lậu thuốc BVTV qua biên giới, mặt khác coi
trọng công tác giám sát, sử dụng hợp lý hóa chất BVTV, đồng thời xây
dựng được chương trình kiểm sốt dư lượng thuốc BVTV Quốc Gia. Tuy
nhiên cơng việc này đang gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn lớn nhất có thể
kể đến là việc chất hóa học cũ chưa được khắc phục, xử lý xong thì lượng
chất mới ngày một nhiều. Nghiêm trọng nhất là có nhiều thuốc BVTV nguy
hại nằm trong danh mục cấm sử dụng ñã ñược tuồn vào trong nước và tiêu
thụ tràn lan.
Theo thống kê, trên thị trường có khoảng 22.000 cửa hàng bn bán
thuốc BVTV. Trung bình mỗi tỉnh có 400 đến 500 cửa hàng, rải ñều trên diện
rộng ở tất cả các xã, phường, vùng sâu, vùng xa nên việc quản lý rất khó
khăn. Do là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện nên

buộc các cá nhân kinh doanh thuốc BVTV phải có chứng chỉ hành nghề theo
quyết đinh của Bộ Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn. Cá nhân bn bán
thuốc BVTV phải có bằng từ trung cấp đến đại học về nơng nghiệp, hoặc phải
có chứng chỉ ñào tạo trong 3 tháng về thuốc BVTV. Nhưng theo thống kê của
Cục BVTV, hiện chỉ có 80% cá nhân bn bán thuốc BVTV được cấp chứng
chỉ hành nghề. 20% hoạt động bn bán thuốc BVTV khơng có chứng chỉ,
chủ yếu tập trung ở các cửa hàng nhỏ, lẻ vùng sâu vùng xa, rất khó kiểm sốt.
Khơng chỉ vậy, rất nhiều cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV (có giấy phép

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

13


hoặc khơng có giấy phép) đang bn bán trái phép các loại hóa chất BVTV
nằm trong danh mục cấm sử dụng, các hóa chất bao bì khơng có nhãn mác,
xuất xứ rõ ràng.
ðể xảy ra tình trạng này một phần là do phân cấp quản lý còn chưa
thống nhất, các quy định pháp luật cịn nhiều bất cập. Việc kiểm tra thuốc
BVTV từ trước tới nay chỉ mang tính chiếu lệ do năng lực của các cơ quan
quản lý ở các địa phương cịn rất yếu. Nói như vậy khơng có nghĩa việc quản
lý hóa chất BVTV ở nước ta đang hồn tồn bị bng lỏng mà điều đó do
nhiều nguyên nhân khác nhau như ý thức của người kinh doanh, người sử
dụng thuốc cịn kém và thiếu kinh phí. ðể tiêu hủy 1 tấn thuốc BVTV phải
mất tới 50 triệu đồng. Ngồi ra cịn phải tìm chỗ chứa cho lượng thuốc BVTV
nhập lậu bị thu hồi. Thuốc BVTV không phải như hàng hóa khác có thể để
bất cứ chỗ nào, vì nó ln bốc mùi gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tới
sức khỏe người dân. Chính vì vậy mà trước đây có nhiều cơ quan chức năng
tích cực tham gia phối hợp bắt giữ thuốc BVTV nhưng do hiện nay thu hồi
cũng khơng biết để đâu nên khơng cịn nhiệt tình như trước [3].

Năm 2007, được sự tài trợ của UNDP, dự án nâng cao năng lực quản lý
và xử lý an tồn hóa chất BVTV nhóm POP. Người ta ñã thống kê ñược số
thuốc BVTV tồn lưu trong kho có mái che (gần 108 tấn), 4 tấn thuốc BVTV
chơn lấp dưới đất (tương đương gần 1.000m3 đất) và diện tích đất bị ơ nhiễm
do hóa chất BVTV khoảng 55 nghìn m2 (ðây chỉ là con số ít ỏi so với hàng
chục nghìn tấn thuốc DDT, 666 vào nước ta bằng nhiều con ñường) [1]. ðể
xử lý lượng hóa chất tồn dư và diện tích đất ơ nhiễm này, nhà nước ñã kết hợp
với Sở Tài Nguyên, Sở khoa học Cơng Nghệ và các cơ quan có liên quan tại
các tỉnh để tìm ra phương án giải quyết tối ưu. Tùy theo tình hình kinh tế - xã
hội của từng vùng mà các phương án ñược lựa chọn khác nhau. ðối với
những vùng bị ô nhiễm trên diện rộng như các vùng sử dụng quá nhiều hoá
chất BVTV trong nông nghiệp, hoặc do sự lan tỏa theo nguồn nước từ các kho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

14


chứa khơng an tồn thì người ta có thể sử dụng VSV hay thực vật để xử lý.
Cịn với số thuốc chứa trong các kho thì có thể sử dụng biện pháp tiêu hủy
bằng lị đốt, phương pháp điện hố, phương pháp tiêu hủy bằng tia cực tím...
những biện pháp này ñã cho những kết quả khá khả quan [1]. ðồng thời xố
bỏ tâm lý hoang mang để người dân yên tâm sản xuất.
Tuy nhiên, dù là sử dụng biện pháp nào thì điều quan trọng nhất vẫn là
ý thức của người dân. Nếu như sau khi xử lý mà các chất ñộc hại này vẫn tiếp
tục ñược ñưa vào mơi trường thì những cố gắng trước đó coi như khơng có.
Chính vì vậy nhà nước phải biết kết hợp giữa quản lý với tuyên truyền nâng
cao nhận thức cho người dân ñể vấn ñề về tác hại của thuốc BVTV khơng cịn
là nỗi lo thường trực của mọi người.
2.3.2. Ở Nghệ An

Trong những năm từ 1960-1980 tồn tỉnh có 400-435 xã, mỗi xã có
một đến hai hợp tác xã (HTX) , có xã có 3-4 HTX như xã Hưng Tây (Hưng
Nguyên), xã Kim Liên (Nam ðàn), xã Tây Phú (Diễn Châu),...và gần 20 nông
trường quốc doanh, mỗi nông trường có từ 9-14 đội sản xuất. Thời bấy giờ do
chế ñộ bao cấp nên từ tỉnh, huyện, xã và nông lâm trường đều có các kho
thuốc BVTV để phịng chống dịch bệnh, bảo vệ mùa màng. Ngoài ra một số
cơ quan, đơn vị qn đội dùng hóa chất BVTV (chủ yếu là DDT, 666) đưa
vào phịng chống mối ở các kho tàng lưu trữ thuốc súng, thuốc ñạn, các bệnh
viện và nhà ở. Hiện nay sơ bộ ñã thống kê ñược trên ñịa bàn tỉnh có hơn 50
ñịa ñiểm là kho, bãi chứa DDT, 666 trước ñây. Tập trung nhiều nhất là vùng
Tân Kỳ, Nghĩa ðàn vì nơi đây thời bao cấp có gần 10 nơng trường chun
trồng cây thơng, và các loại cây cần sử dụng một lượng lớn các hóa chất
BVTV. Các huyện ðơ Lương, n Thành, Nam ðàn có từ 3 đến 5 điểm kho
chứa hóa chất BVTV, ngay các bệnh viện lao, giao thông thời kháng chiến
chống Mỹ sơ tán về đây cũng có nơi cất giữ DDT, 666 nhưng sau chuyển đi,
số hóa chất vương vãi khơng được xử lý. Ngồi ra ở Nghệ An, những năm 60,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

15


70 của thế kỷ trước, các huyện miền núi như Tương Dương, Anh Sơn, Con
Cuông, Kỳ Sơn, Nghĩa ðàn, Quế phong... bị dịch bệnh sốt rét hoành hành nên
ngành y tế cùng đã sử dụng một khối lượng khơng nhỏ hóa chất BVTV để
diệt cơn trùng, phịng, chống sốt rét [44].

Hình 2.1: Hố chất BVTV tồn dư trong mơi trường ñất
ở Nam ðàn - Nghệ An
Do nhận thức, hiểu biết thời bấy giờ về mặt trái của hóa chất BVTV

cịn hạn chế nên hệ thống kho tàng lưu chứa thuốc BVTV hầu hết được xây
dựng một cách tạm bợ, khơng có quy hoạch, khoanh vùng, nhiều kho nằm
trong khu vực ñông dân cư hoặc sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình phân
phối, việc đổ vỡ, rơi vãi hóa chất BVTV ở các nền kho và khu vực lân cận
kho diễn ra thường xuyên. Mặt khác, vì chưa hiểu tác hại của thuốc BVTV
nên nhiều tổ chức, cá nhân còn xử lý thuốc BVTV quá hạn sử dụng bằng cách
chôn lấp tùy tiện [8].
Các kho chứa và các ñịa ñiểm tồn lưu thuốc BVTV hầu hết nằm trong
khu vực dân cư nên đã gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới mơi trường và sức
khỏe người dân. Theo ñiều tra của Sở Tài Ngun - Mơi Trường tỉnh Nghệ
An thì đất và nguồn nước tại những địa điểm này có hàm lượng thuốc BVTV
vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ hàng chục ñến hàng trăm lần. Tuy nhiên do

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

16


nhận thức cịn kém và khơng được cảnh báo về mức ñộ nguy hiểm khi sinh
sống tại ñây, nên càng ngày số hộ dân ở ñây ngày càng tăng lên. Chỉ tới khi tỉ
lệ người mắc bệnh ung thư ở những khu vực này quá cao thì người dân mới
nhận thức ñược mức ñộ nguy hiểm và yêu cầu các cơ quan chức năng có biện
pháp giải quyết.
Một vấn đề khác ñáng quan tâm hiện nay trên ñịa bàn tỉnh là tình trạng
kinh doanh, bn bán thuốc BVTV đang bị bng lỏng. Bên cạnh việc thường
xun có gần 150 cơ sở kinh doanh thì số bn bán nhỏ lẻ theo mùa vụ khá
phổ biến, có năm thống kê lên tới khoảng 400 cơ sở. Mặt hàng thuốc BVTV
lưu thông trên thị trường Nghệ An đủ các chủng loại, trong đó các loại thuốc
trừ sâu, diệt cỏ ñược bày bán tràn lan tại các thị trấn, thị tứ. ðiều này ñã làm
cho việc quản lý thuốc BVTV trên ñịa bàn trở nên khó khăn. Khơng chỉ vậy,

vì Nghệ An là tỉnh có khu vực giáp với các nước khác khá nhiều nên tình
trạng nhập lậu các loại thuốc BVTV cấm sử dụng, các loại thuốc khơng có
nguồn gốc xuất xứ rất khó được kiểm sốt chặt chẽ. Mà người dân thì chỉ cần
thấy lợi nhuận là họ sẽ sử dụng các loại thuốc này, khơng cần biết mức độ độc
hại của nó ra sao, và nó có bị cấm hay khơng. Chính vì vậy mà cơng tác tun
truyền, nâng cao nhận thức của người dân về mức ñộ nguy hại của các loại
thuốc BVTV ñang ñược tiến hành mạnh mẽ trong những năm trở lại đây. Bên
cạnh việc tun truyền thì cơng tác quản lý các hoạt động kinh doanh, mua
bán thuốc BVTVở trên ñịa bàn tỉnh ñược siết chặt hơn. ðồng thời việc xử lý
các kho thuốc, các ñịa ñiểm bị ơ nhiễm do tồn dư hóa chất BVTV đang khẩn
trương ñược tiến hành.
Năm 1999 với sự nỗ lực của các nghành liên quan, sự quan tâm kịp thời
của UBNN tỉnh, ñặc biệt là sự giúp ñỡ của Cục Bảo vệ Mơi Trường, binh
chủng hóa học Bộ Quốc Phịng, 7 điểm nóng do ơ nhiễm thuốc BVTV đã
được xử lý. ðó là các kho Hịa Sơn (ðơ lương); Kim Liên II (Nam ðàn);
Nghi Mỹ (Nghi Lộc); vùng kho thị trấn Dùng (Thanh Chương)... Các biện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

17


×