Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

bài-báo-cáo-thực-tập-Công ty Cổ phần TMDV điện máy Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.71 KB, 45 trang )

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Nội dung bài báo cáo thực tập cơ sở ngành được chia thành 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần TMDV điện máy Vĩnh Phúc.
Phần II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần TMDV điện máy Vĩnh
Phúc.
Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện.

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
1


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Phần 1. Contents
Phần 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TMDVĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC.......2
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:........................................................2
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần TMDV điện máy Vĩnh Phúc:................2
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:.................................................2
2.1.3. Môi trường kinh doanh:....................................................................................3
2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty:............................................................5
2.2.1. Quy trình kinh doanh của cơng ty:....................................................................5
2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý:...................................................................................5
2.2.3. Một số thông tin cơ bản về công ty:..................................................................7
Phần 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN


TMDV ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC....................................................................................10
3.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:......................................................10
3.1.1. Phân tích doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo tháng trong giai đoạn 2011- 2013:
.................................................................................................................................. 10
3.1.2. Phân tích doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm giai đoạn 2011-2013:..................12
3.1.3. Phân tích về hàng tồn kho:..............................................................................14
3.1.4. Tình hình tiêu thụ theo thị trường:..................................................................14
3.2. Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty:...................15
3.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2011-2013:................15
3.2.2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính đặc trưng:.................................................19
3.3. Cơng tác quản lý lao động tiền lương trong công ty:..............................................21
3.4. Công tác quản lý chi phí của cơng ty:.....................................................................23
3.5. Thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn của cơng ty:..........................................24
3.5.1. Tình hình nguồn vốn của cơng ty:...................................................................24
3.5.2. Tình hình sử dụng vốn cố định của cơng ty:...................................................28
3.5.3. Tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty:.................................................32
Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
2


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

3.6. Một số chỉ tiêu về địn bẩy của cơng ty:.................................................................38
Phần 4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN................................40
4.1. Một số đánh giá chung về công ty:.........................................................................40
4.1.1. Một số ưu, nhược điểm của công ty:...............................................................40

4.1.2. Một số nguyên nhân khiến doanh thu tiêu thụ sản phẩm giảm:.......................41
4.2. Khảo sát ý kiến của khách hàng về công ty:...........................................................41
4.3. Các biện pháp, đề xuất, ý tưởng:............................................................................42
4.3.1. Một số biện pháp, đề xuất, ý tưởng cho việc thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản
phẩm:........................................................................................................................42
4.3.2. Một số biện pháp, đề xuất, ý tưởng cho việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn:.................................................................................................................. 45

Phần 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TMDVĐIỆN MÁY
VĨNH PHÚC
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần TMDV điện máy Vĩnh Phúc:
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần TMDV điện máy Vĩnh Phúc
- Địa chỉ: Số 4, Đường Mê Linh, Phường Liên Bảo, TP Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh
Phúc
- Số điện thoại: 0211 3862958
- Số đăng kí: 1903000064
- Ngày thành lập:30/03/2004
- Người đại diện: Nguyễn Trung Việt
- Loại hình: Cơng ty Cổ phần
- Mã số thuế: 2500226295
- Email:
- Hình ảnh cơng ty:
Hình 1.1. Cơng ty Cổ phần TMDV điện máy Vĩnh Phúc:

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
3



Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty:
Cơng ty cổ phần Thương Mại dịch vụ Điện Máy Vĩnh Phúc thành lập theo quyết
định số 526/QĐ-CT của chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Tiền thân của công ty Cổ phần Thương Mại Dịch vụ Điện Máy Vĩnh Phúc là trung
tâm Điện Máy Vĩnh Yên (thuộc công ty Thương Mại tổng hợp Vĩnh Phúc) đuợc khởi
công xây dựng vào ngày 20 tháng 07 năm 1989 trên đồi me, Ngô Quyền, Vĩnh Yên, Vĩnh
Phúc. Đây là Công ty thương mại lớn nhất tỉnh Vĩnh Phúc.
Do xu hướng chung của nền kinh tế và theo yêu cầu cổ phần hoá các doanh nghiệp
Nhà nước nên ngày 16/02/2004 theo quyết định số 526/QĐ –CT của chủ tịch UBND tỉnh
Vĩnh Phúc chuyển doanh nghiệp nhà nước: Trung Tâm Điện Máy Vĩnh yên (thuộc Công
Ty Thương Mại tổng hợp Vĩnh Phúc) thành công ty Cổ phần Thương Mại dịch vụ Điện
Máy Vĩnh Phúc.
Qua 10 năm hoạt động và không nghừng phát triển công ty Cổ Phần TMDV Điện
Máy Vĩnh Phúc đã khắc phục được nhiều khó khăn, từng bước mở rộng quy mô hoạt
động kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về phương tiện đi lại cho người dân
địa phương và khu vực.
Hiện nay cơng ty có một cửa hàng ở số 4, Mê Linh, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc và đang
xây dựng thêm một cửa hàng ở 499 đường Hùng Vuơng- Phường Đồng Tâm- Vĩnh YênVĩnh Phúc. Điều này cho thấy chất luợng xe máy cũng như phụ tùng Honda mà công ty
cung cấp đã có uy tin với khách hàng cũng như sự tích cực năng động trong việc mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
4



Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Cơ cấu vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn), (Bắt
đầu từ năm 2004).
+ Tỷ lệ cổ phần Nhà nuớc: 0% vốn điều lệ
+ Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp: 100% vốn điều lệ
+ Tỷ lệ cổ phần bán cho các đối tượng ngoài doanh nghiệp: 0% vốn điều lệ.Trị giá
01 cổ phần là 100.000đồng.
2.1.3. Môi trường kinh doanh:
 Ngành nghề kinh doanh: Chủ yếu công ty bán xe máy Honda và phụ tùng Honda
chính hiệu.
 Hình ảnh một số sản phẩm tiêu biểu:
Hình 1.2. Một số loại sản phẩm tiêu biểu:

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

 Phân tích mơi trường kinh doanh của cơng ty:
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Theo xu hướng hiện nay trên thị trường, nhu cầu
về xe máy là tương đối lớn, nhất là nhu cầu về xe tay ga. Đặc biệt các dòng xe

của Honda được người tiêu dùng đánh giá cao và tin dùng (ví dụ: tiết kiệm
xăng, kiểu dáng đẹp…). Điều này là một thuận lợi cho công ty, chính vì thế mở
rộng các chi nhánh, điểm bán hàng là cơ hội để công ty phát triển thêm và hiện
nay cơng ty đã có thêm một chi nhánh nữa ở 499 đường Hùng Vuơng- Phường
Đồng Tâm- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.
- Quan hệ với nhà cung cấp: Công ty xác lập mối quan hệ thường xuyên với
Honda Việt Nam – một trong những hãng xe lớn nhất tại Việt Nam, có thương
hiệu lâu đời được người tiêu dùng Việt Nam đánh giá cao.
- Đối thủ cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của công ty: Khi xã hội càng phát
triển thì nhu cầu nói chung và nhu cầu về xe máy nói riêng của người tiêu dùng
cũng tăng lên. Để phục vụ cho nhu cầu ấy, có rất nhiều công ty với quy mô
không thua kém Công ty Cổ phần TMDV điện máy Vĩnh Phúc đang hoạt động.
Ngoài cạnh tranh với các công ty trong ngành, trên thị trường hiện nay cũng
Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
6


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

xuât hiện rất nhiều mẫu xe mới với kiểu dáng đẹp với giá tiền hợp lý như xe
của các hãng SYM, PIAGIO, YAMAHA… Do đó, cơng ty cần phải nắm được
những hiểu biết về những đối thủ cạnh tranh và những điểm mạnh của mình
đặc biệt là phải làm sao để phát huy được những điểm mạnh ấy, hạn chế những
điểm yếu để mục đích cuối cũng là tiêu thụ sản phẩm tốt nhất.

2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty:

2.2.1. Quy trình kinh doanh của cơng ty:
Hình 1.3.Sơ đồ kinh doanh

Cơng ty

Tổphụ tùng

Tổ bán hàng

Nhân
Viên
lễ tân

Nhân
viên
bán
hàng

Thủ
quỹ

Kế
tốn
bán
hàng

Nhân
viên
quản


kho

Tổ dịch vụ

Nhân
viên
tiếp
nhận

2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý:

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
7

Thợ
kỹ
thuật


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Hình 1.4.Sơ đồ bộ máy quản lý

ĐAỊ HỘI CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ


BAN ĐIỀU HÀNH

Phịng Tổ Chức
Hành Chính

Phịng kinh doanh

Phịng tài chínhkế tốn

Bộ phận

Bộ phận

bán hàng

dịch vụ

 Chức năng nhiệm vụ các phịng ban:
 Đại hội cổ đơng: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, hoạt động thông
qua các cuộc họp Đại Hội Đồng Cổ Đông (ĐHĐCĐ) thường niên, bất thường
và thông qua lấy ý kiến bằng văn bản.
 Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cấp cơng ty có quyền quyết định mọi
vấn đề có liên quan đến quản lý và hoạt động của công ty về những vấn đề
thuộc quyền quyết định của ĐHĐCĐ.

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
8



Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

 Ban điều hành: Gồm Giám Đốc, Phó Giám Đốc do đại hội đồng quản trị bầu ra,
trực tiếp giám sát các hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị về kết quả hoạt động của công ty.
 Phịng tổ chức hành chính: Phụ trách khâu nhân sự như: Tuyển dụng đào tạo,
bố trí nhân sự... Xây dựng các kế hoạch về tiền lương, định mức lao động, tham
vấn cho giám đốc về khen thưởng kỷ luật cũng như giải quyết các vấn đề về
quyền lợi, chế độ chính sách cho cơng nhân viên.
 Phịng tài chính-kế tốn: Có nhiệm vụ tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn lại
cơng ty, ghi chép, xử lý, lập báo cáo tài chính vào cuối năm.
 Phịng kinh doanh: Lập kế hoạch bán hàng, tổ chức cơng tác tìm kiếm thị
trường. Phối hợp với phịng kế tốn đánh giá lại hiệu quả kinh doanh để có biện
pháp khắc phục, hồn thiện.
 Bộ phận bán hàng: Tiếp cận khách hàng, tư vấn và bán xe cho khách hàng.
 Bộ phận dịch vụ: Tiếp nhận khách hàng, tư vấn và sửa chữa thay thế phụ tùng
cho khách hàng.
2.2.3. Một số thông tin cơ bản về công ty:
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu cơ bản của Cơng ty:

ST
T

1

2


3

Chỉ tiêu
Doanh
thu
thuần các
hoạt
động
Lợi
nhuận
thuần từ
các hoạt
động
Tổng

Đơn
vị
tính

Chênh lệch
2011

2012

2013

Triệu
đồng


84.753,34
6

91.753,23
5

Triệu
đồng

203,186

967,919

2011/2012

2012/2013

43.264,37
1

6.999,889

(48.488,864
)

326,163

764,733

(641,756)


Triệu

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
9


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

vốn:
+ Vốn cố
định
+ Vốn
lưu động

đồng

7.235,95 10.115,986
6.335,608

7.642,704

9.655,986

2.880,036


(460)

9.096,947

1.307,096

1.454,243

(Nguồn: Phịng tài chính-kế tốn)

 Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình cơng ty qua một số năm 2011-2013 có sự
thay đổi, điều này được thể hiện qua các chỉ tiêu như sau:
 Về doanh thu, tổng doanh thu thuần từ các hoạt động trong giai đoạn 2011-2013
giảm mạnh từ 84.753,346 triệu đồng xuống cịn 43.264,371 triệu đồng (tức đã
giảm 48,953%). Đồng thời có sự biến động, tăng trưởng không đồng đều được thể
hiện qua các năm như sau: từ năm 2011-2012, tổng doanh thu tăng 6.999,889 triệu
đồng từ 84.753,346 triệu đồng lên 91.753,235 triệu đồng. Nhưng từ 2012-2013,
tổng doanh thu có sự sụt giảm mạnh 48.488,864 triệu đồng từ 91.753,235 triệu
đồng xuống còn 43.264,371 triệu đồng. Điều này đặt ra một câu hỏi lớn cho công
ty về việc tiêu thụ sản phẩm cùng các biện pháp khắc phục.
 Về lợi nhuận, mặc dù có sự biến động nhưng trong giai đoạn 2011-2013, lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh lại có sự tăng nhẹ từ 203,186 triệu đồng lên 326,163
triệu đồng, tức là đã tăng 122,977 triệu đồng. Sự biến động được thể hiện như sau:
trong giai đoạn từ 2011-2012, lợi nhuận tăng 764,733 triệu đồng từ 203,186 triệu
đồng lên 967,919 triệu đồng. Và từ 2012-2013, lợi nhuận lại giảm từ 967,919 triệu
đồng xuống còn 326,163 triệu đồng, đã giảm 641,756 triệu đồng.
 Về vốn: Trong giai đoạn này đều có sự gia tăng cả về vốn cố định và vốn lưu động.
Trong đó vốn cố định có sự thay đổi, từ 2011-2012 đã tăng thêm 2.880,036 triệu
đồng, tăng từ 7.235,95 triệu đồng lên 10.115,986 triệu đồng, nhưng từ 2012-2013
lại giảm 460 triệu đồng từ 10.115,986 triệu đồng xuống còn 9.655,986 triệu đồng.

Còn về vốn lưu động có sự tăng đều từ 6.335,608 triệu đồng lên 9.096,947 triệu
đồng, như thế đã tăng 2.761,339 triệu đồng.
 Qua những phân tích trên ta thấy doanh thu của cơng ty có sự sụt giảm mạnh, điều
này sẽ ảnh hưởng lớn tới công ty. Tuy nhiên, mặc dù doanh thu có giảm nhiều

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
10


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

nhưng lợi nhuận thuần từ các hoạt động kinh doanh lại có sự tăng nhẹ, đây là tín
hiệu tốt, cho thấy cơng ty đang giảm được chi phí để nâng cao lợi nhuận.

 Trên đây là một số phân tích chung về cơng ty, và để hiểu rõ hơn về tình hình cơng
ty, chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần II thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty
qua các chuyên đề và xin được đi sâu hơn một chút về chuyên đề tiêu thụ sản
phẩm của công ty trong giai đoạn 2011-2013.

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
11


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Phần 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN TMDV ĐIỆN MÁY VĨNH PHÚC
3.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:
3.1.1. Phân tích doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo tháng trong giai đoạn 2011- 2013:
Bảng 2.1. Doanh thu tiêu thụ từng tháng trong 2011- 2013
Đơn vị tính: đồng

Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng

Năm 2011
9.373.720.033
9.526.276.055
7.356.590.406
7.424.393.082

4.585.156.002
5.881.882.191
6.305.648.919
5.881.882.191
9.899.190.776
5.305.559.440
5.831.030.183
7.382.016.410
84.753.345.689

Doanh thu
Năm 2012
10.147.907.743
10.313.063.565
7.964.180.760
8.037.583.348
4.963.849.990
6.367.674.479
6.826.440.652
6.367.674.479
10.716.777.797
5.743.752.484
6.312.622.538
7.991.706.731
91.753.234.567

Năm 2013
4.785.039.480
4.862.915.349
3.755.347.440

3.789.958.937
2.340.602.494
3.002.547.377
3.218.869.234
3.002.547.377
5.053.278.583
2.708.349.651
2.976.588.754
3.768.326.751
43.264.371.428

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Hình 2.1. Biểu đồ doanh thu theo tháng năm 2011-2013
Đơn vị: Đồng

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
12


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

12000000000

Doanh thu Năm 2011

10000000000


Doanh thu Năm 2012
Doanh thu Năm 2013
8000000000

6000000000

4000000000

2000000000

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

 Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy:
 Nếu so sánh doanh thu từng tháng của 3 năm với nhau thì ở đây có sự thay đổi
tương tự như sự thay đổi doanh thu của 3 năm với nhau. Điều đó được thể hiện
như sau: Từ năm 2011-2012, tổng doanh thu tăng lên; tương tự như thế, doanh thu
giữa các tháng của năm 2012 cũng tăng lên so với năm 2011. Từ năm 2012-2013,
tổng doanh thu giảm xuống, tương tự như thế doanh thu giữa các tháng cũng giảm
xuống.
 Nếu so sánh doanh thu của từng tháng trong năm với nhau thì ở đây ta nhận thấy
doanh thu đạt cao nhất trong năm thường rơi vào những tháng: tháng 12, tháng 1,
tháng 2, tháng 9 trong năm (thường là những tháng cuối năm âm lịch – thời gian
mà người tiêu dùng mua sắm nhiều nhất). Chẳng hạn như với tháng 9 thì doanh thu
của năm 2011 là 9.899.190.776 đồng, của năm 2012 là 10.716.777.797 đồng, của
năm 2013 là 5.053.278.583 đồng. Còn những tháng doanh thu thấp trong năm
thường rơi vào những tháng giữa năm (khoảng từ tháng 5-tháng 8 trong năm)
(khoảng thời gian mà người tiêu dùng mua sắm ít hơn trong năm). Chẳng hạn như
Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
13


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


GVHD: Nguyễn Chung Thủy

với tháng 5 thì doanh thu của năm 2011 là 4.585.156.002 đồng, của năm 2012 là
4.963.849.990 đồng, của năm 2013 là 2.340.602.494 đồng.
 Như thế trong việc tiêu thụ sản phẩm thì cơng ty cần chú trọng đến đặc điểm của
từng năm và từng thời điểm trong năm để có chiến lược tiêu thụ sản phẩm đạt
doanh thu cao nhất.
3.1.2. Phân tích doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm giai đoạn 2011-2013:
Bảng 2.2. Doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm trong giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: đồng

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25

Tên sản phẩm
Super Dream
Wave α
RSX đĩa
RSX nam
RSX đúc
Wave S đĩa
Wave S thể thao đĩa
Wave RS nam
Wave S cơ
Wave S thể thao cơ
Wave RS đúc
Future đúc
Future đĩa
Future nam
Vision
Air Blake (K27G060)
Air Blake (K27G061)
Air Blake (K27G062)
Lead (K12A60)
Lead (K12A61)
SH 125

SH 150
SH mode
PCX (K35AV00)
PCX (K35AV01)

Năm 2011
678.026.765,5
11.695.961.705
5.678.474.161
10.339.908.174
2.966.367.099
508.520.074,1
508.520.074,1
1.695.066.914
2.118.833.642
1.186.546.840
678.026.765,5
847.533.456,9
1.864.573.605
1.186.546.840
10.678.921.557
6.695.514.309
9.661.881.409
2.627.353.716
2.627.353.716
2.627.353.716
1.186.546.840
1.356.053.531
2.627.353.716
508.520.074,1

508.520.074,1

Sinh viên: Trần Thị Trang

Doanh thu
Năm 2012
Năm 2013
734.025.876,5
346.114.971,4
12.661.946.370
5.970.483.257
6.147.466.716
2.898.712.886
11.193.894.617
5.278.253.314
3.211.363.210
1.514.253.000
550.519.407,4
259.586.228,6
550.519.407,4
259.586.228,6
1.835.064.691
865.287.428,6
2.293.830.864
1.081.609.286
1.284.545.284
605.701.200
734.025.876,5
346.114.971,4
917.532.345,7

432.643.714,3
2.018.571.160
951.816.171,4
1.284.545.284
605.701.200
11.560.907.555
5.451.310.800
7.248.505.531
3.417.885.343
10.459.868.741
4.932.138.343
2.844.350.272
1.341.195.514
2.844.350.272
1.341.195.514
2.844.350.272
1.341.195.514
1.284.545.284
605.701.200
1.468.051.753
692.229.942,8
2.844.350.272
1.341.195.514
550.519.407,4
259.586.228,6
550.519.407,4
259.586.228,6
Lớp : ĐH TCNH4-K6

14



Báo cáo thực tập cơ sở ngành

26

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Các loại phụ tùng
Tổng

1.695.066.914
1.835.064.691
865.287.428,6
84.753.345.689 91.753.234.567 43.264.371.428
(Nguồn: Phịng tài chính – kế toán)

 Qua bảng số liệu trên ta thấy:
 Nếu so sánh doanh thu từng sản phẩm qua các năm thì doanh thu từng sản phẩm có
sự thay đổi tương ứng với sự thay đổi của tổng doanh thu qua các năm. Điều này
được thể hiện như sau: Trong giai đoạn 2011-2012, doanh thu tăng lên tương tự
doanh thu từng sản phẩm cũng tăng lên. Trong giai đoạn 2012-2013, doanh thu
giảm xuống tương ứng doanh thu từng sản phẩm cũng có sự giảm theo.
 Nếu so sánh doanh thu giữa các sản phẩm với nhau ta nhận thấy những dòng xe:
Wave α, Vision, RSX nam, Air Blake là bán chạy nhất, chiếm phần lớn doanh thu.
Đây là những loại xe được thiết kế kiểu dáng đẹp, tiết kiện xăng, phù hợp với
ngành nghề của phần lớn người dân hiện nay và đặc biệt là giá tiền của những loại
sản phẩm này phù hợp với túi tiền người tiêu dùng. Doanh thu đạt được của Wave
α lớn nhất, chiếm 11.695.961.705 đồng (năm 2011), 12.661.946.370 đồng (năm
2012), 5.970.483.257 đồng (năm 2013). Ngược lại, những dịng xe Wave S, PCX,

Wave RS có sức mua kém hơn, doanh thu từ những sản phẩm này không được cao
bằng. Ví dụ như: năm 2011 xe PCX đạt doanh thu 508.520.074,1 đồng; năm 2012
đạt 550.519.407,4 đồng; năm 2013 đạt 259.586.228,6 đồng. Còn lại doanh thu từ
việc bán và cung cấp phụ tùng Honda chính hiệu chỉ chiếm khoảng 2% tổng doanh
thu và có xu hướng thay đổi theo chiều thay đổi của tổng doanh thu.
 Như thế, trong việc tiêu thụ sản phẩm cơng ty cần có chiến lược để phát huy tốt
hơn nữa trong việc tiêu thụ những sản phẩm hiện đang bán chạy trên thị trường, và
có những biện pháp để điều chỉnh với những sản phẩm có sức mua kém hơn.
3.1.3. Phân tích về hàng tồn kho:
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp xuất nhập tồn sản phẩm giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: đồng

Năm

Tồn đầu kì

2011
2012

2.864.877.147
4.864.777.597

Nhập trong kì
86.753.246.137
92.753.189.380

Sinh viên: Trần Thị Trang

Xuất bán trong


84.753.345.689
91.753.234.567

Tồn cuối kì
4.864.777.597
5.864.732.421

Lớp : ĐH TCNH4-K6
15


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

2013

5.864.732.421

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

44.297.060.350

43.264.371.428

6.897.421.352

(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)

 Qua bảng số liệu trên ta thấy: Khoảng cách giữa lượng nhập và xuất bán trong kì là
sát nút nhau. Cho thấy cơng ty bán đến đâu là nhập đến đó, như thế sẽ hạn chế
được lượng hàng tồn kho. Tuy nhiên hàng tồn kho đang có xu hướng tăng từ

4.864.777.597 đồng (cuối năm 2011) lên 6.897.421.352 đồng (cuối năm 2013).
Cơng ty cần có chính sách nhập hàng với số lượng vừa phải để giảm thiểu hàng tồn
kho, bởi tích trữ quá nhiều hàng sẽ tăng chi phí đặc biệt là gây ứ đọng vốn, khơng
cịn vốn để quay vịng.
3.1.4. Tình hình tiêu thụ theo thị trường:
Thịtrường tiêu thụ của công ty chủ yếu được phân phối ở tỉnh Vĩnh Phúc chiếm
95%, và các tỉnh khác chiếm 5%.
Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu doanh thu theo thị trường tiêu thụ

3.2. Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của cơng ty:
3.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011-2013:
Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
16


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Bảng 2.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm
Đơn vị tính: VNĐ
STT
1
2

3

4


5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh
thu
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ
(10 = 01 - 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ
(20 = 10 - 11)
Doanh thu hoạt động tài

chính
Chi phí tài chính
-Trong đó chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
(30=20+(21-22)-(24+25))
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
(40 = 31 - 32)
Tổng lợi nhuận trước
thuế
(50 = 30 + 40)
Chi phí thuế TNDN hiện
hành (*)
Chi phí thuế TNDN hỗn

Mã số

Năm 2011
84.753.345.68
9

Năm 2012
91.753.234.56
7


Năm 2013
43.264.371.42
8

10

84.753.345.68
9

91.753.234.56
7

43.264.371.42
8

11

81.858.354.21
6

87.989.981.32
1

41.216.894.32
1

20

2.894.991.473


3.763.253.246

2.047.477.107

22
23
24

670.817.792
670.817.792
1.145.489.379

863.316.214
863.316.214
1.281.649.033

432.546.987
432.546.987
656.345.321

25

875.498.736

650.368.723

632.421.456

30


203.185.566

967.919.276

326.163.343

31
32

256.742.346

180.732.460

125.342.651

40

256.742.346

180.732.460

125.342.651

50

459.927.912

1.148.651.736

451.505.994


51

101.293.559

287.162.934

112.876.498

01
02

21

52

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
17


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

17
18

lại
Lợi nhuận sau thuế
TNDN

(60 = 50 – 51 - 52)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

60

358.634.353

861.488.802

338.629.496

70
(Nguồn: BCTC 3 năm 2011, 2012, 2013)

((*) Với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2011 là 22%, năm 2012 và năm 2013 là
25%).

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
18


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Hình 2.3. Biểu đồ doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011-2013


Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
19


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

Hình 2.4. Biểu đồ lợi nhuận giai đoạn 2011-2013

Qua báo cáo kết quả kinh doanh và biểu đồ về doanh thu và lợi nhuận của Công ty Cổ
phần TMDV điện máy Vĩnh Phúc trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013, ta thấy có
nhiều sự biến động về doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
 Về doanh thu và lợi nhuận: Ở đây có sự giảm mạnh về doanh thu cịn lợi nhuận có
sự tăng nhẹ trong giai đoạn 2011-2013, cụ thể như đã nhận xét trong phần 1.2.3
(chương I).
 Về chi phí: Tổng chi phí từ 2011-2013 nhìn chung có sự giảm mạnh từ
2.691.805.907 đồng xuống còn 1.721.313.764 đồng. Như thế đã giảm 970.492.143
đồng (tương đương với 36,054%). Tuy nhiên nếu so sánh giữa các năm thì tổng chi
phí có sự biến đổi. Từ 2011-2012, tổng chi phí tăng từ 2.691.805.907 đồng lên
2.795.333.970 đồng (tức đã tăng 103.528.063 đồng); nhưng từ 2012-2013, tổng
chi phí lại giảm từ 2.795.333.970 đồng xuống còn 1.721.313.764 đồng (tức đã
giảm 1.074.020.206 đồng). Trong các chi phí đó thì có chi phí lãi vay và chi phí
bán hàng thay đổi tỷ lệ thuận với doanh thu tức là khi doanh thu tăng thì các chi
Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6

20


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

phí này cũng tăng và ngược lại. Riêng chỉ có chi phí quản lý doanh nghiệp là giảm
liên tục trong giai đoạn 2011-2013, giảm từ 875.498.736 đồng xuống còn
632.421.456 đồng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang tiết kiệm được chi phí
quản lý doanh nghiệp.
 Như thế, nhìn chung trong giai đoạn này, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ có sự giảm mạnh (48,953%) nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh lại có sự tăng nhẹ; các chi phí được cắt giảm. Đây là tín hiệu tốt cho việc
thực hiện chính sách cắt giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên doanh thu
thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh vì thế cơng ty cần có các biện
pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu.
3.2.2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính đặc trưng:
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu tài chính 3 năm 2011, 2012, 2013

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm
2012

2011


Các tỷ số về khả năng thanh toán
1
Tỷ số khả năng thanh
Lần
toán chung
2
Tỷ số khả năng thanh
Lần
toán nhanh
Các tỷ số về khả năng hoạt động
1
Tỷ số vòng quay tài
Đồng
sản lưu động
2
Tỷ số vòng quay tổng
Đồng
tài sản
3
Số ngày tồn kho
Ngày
4
Kì thu tiền bình qn
Ngày
5
Thời gian thanh tốn
tiền mua hàng cho
Ngày
nhà cung cấp

Các tỷ số về khả năng sinh lời
1
Tỷ suất lợi nhuận /
%
doanh thu (ROS)
Sinh viên: Trần Thị Trang

2013

0,55

0,497

0,546

0,13

0,116

0,132

13,38

13,13

5,17

6,22

5,84


2,36

20,67
3,92

21,05
4,07

53,1
11

2,02

1,55

5,99

0,4

0,94

0,78

Lớp : ĐH TCNH4-K6
21


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


2

Tỷ suất sinh lợi vốn
chủ (ROE)
Tỷsuất lợi nhuận /
tổng tài sản (ROA)

3

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

%

17,46

35,44

15,9

%

21,25

21,13

10,89

 Qua bảng số liệu trên ta thấy:
 Về khả năng thanh tốn: Xét tổng thể thì nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng
ty vẫn giữ ở mức như nhau giữa các năm trong giai đoạn 2011-2013. Nhưng với

khả năng thanh tốn đạt được như trên (ln < 1 từ 2011-2013) thì cơng ty có phần
đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ ngắn hạn. Đồng thời, khi cơng ty đạt
doanh thu càng cao thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn càng khó khăn, được thể
hiện ở năm 2012 đạt doanh thu cao nhất trong 3 năm nhưng tỷ số khả năng thanh
toán lại thấp hơn, trong đó khả năng thanh tốn chung là 0,497 lần và khả năng
thanh toán nhanh là 0,116 lần. Điều này cho thấy để đạt được doanh thu cao như
năm 2012 thì công ty đã phải vay thêm nhiều nợ hơn.
 Về khả năng hoạt động của cơng ty: Nhìn chung có xu hướng tiêu cực. Mỗi đồng

-

-

-

tài sản lưu động đem lại cho công ty 13,38 đồng doanh thu (năm 2011) nhưng con
số này đến năm 2013 thì giảm xuống, một đồng tài sản lưu động đem lại cho công
ty chỉ có 5,17 đồng doanh thu. Tương tự mỗi đồng tài sản tạo ra cho công ty 6,22
đồng doanh thu (năm 2011) nhưng đến năm 2013 con số này chỉ còn 2,36 đồng.
Hàng tồn kho: Năm 2011, công ty cần trung bình 20,67 ngày thì thu lại được hết
doanh thu đã bán ra trong kỳ. Nhưng con số này qua các năm lại tăng lên và đến
năm 2013 công ty cần những 53,1 ngày để thu lại được hết doanh thu đã bán ra
trong kỳ. Đây là dấu hiệu cho thấy công ty đang đầu tư ngày một nhiều hơn cho
hàng tồn kho.
Kỳ thu tiền bình quân: Việc thu nợ từ bán chịu ngày càng bị kéo dài hơn. Nếu như
năm 2011 là 3,92 ngày thì đến năm 2013 lên đến 11 ngày. Điều này cho thấy công
ty đang ngày càng bị chiếm dụng vốn hơn.
Thời gian thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp: Bình qn năm 2011 cơng
ty mất 2,02 ngày để thanh toán tiền cho nhà cung cấp; năm 2012 nhanh hơn mất
1,55 ngày. Nhưng đến năm 2013, cơng ty kéo dài được lâu hơn, bình qn mất

5,99 ngày, điều này tốt vì cơng ty đang chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp lâu
hơn.

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
22


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

 Về khả năng sinh lời:
Nhìn chung các tỷ số sinh lời đều dương cho thấy công ty làm ăn đang có lãi,
nhưng giữa các năm có sự thay đổi, phần lớn đang giảm xuống chỉ có ROS là tăng
từ 0,4% (năm 2011) lên 0,78% (năm 2013). Nếu so sánh bình qn tồn ngành thì
hiện cơng ty đang thấp hơn so với tồn ngành:
Bảng 2.6. Khả năng sinh lời bình qn tồn ngành năm 2013
Đơn vị : %

Chỉ tiêu
ROE
ROA

Cơng ty
15,9
10,89

Trung bình toàn ngành

24
12

Năm 2013, ROE đạt 15,9% thấp hơn toàn ngành 8,1% (tồn ngành đạt 24%); ROA
cơng ty đạt 10,89%, thấp hơn toàn ngành 1,11% (toàn ngành đạt 12%).

 Trên đây là tồn bộ những phân tích về tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
cơng ty. Cơng ty có đạt được những những thành tựu tốt trong công tác tiêu thụ
sản phẩm song cũng tồn tại nhiều mặt thiếu sót cần phải khắc phục. Sau đây, sẽ là
phần tìm hiểu về các chuyên đề khác.

3.3. Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty:
Bảng 2.7. Bảng thống kê số lượng, tiền lương công nhân viên trong công ty năm 2013

ST
T

Chỉ tiêu

1

Số cơng
nhân viên
(theo trình
độ):
+ ĐH, CĐ
+ Học
nghề
+ THPT
+ THCS


Đơn
vị
tính

Người

2011

2012

Chênh lệch
2012/201
2011/2012
3

2013

53

72

91

19

19

4


8

14

4

6

18

20

24

2

4

30
1

43
1

52
1

13
0


9
0

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
23


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

2

Lương:
+ Bộ phận
bán hàng
+ Bộ phận
dịch vụ
+ Bộ phận
kho

Triệu
đồng /
người

GVHD: Nguyễn Chung Thủy

3,3

3,8


4,3

0,5

0,5

4,0

4,8

5,6

0,8

0,8

3,3

3,8

4,3

0,5

0,5

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

 Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình lao động và tiền lương của cơng ty giai

đoạn 2011-2012 có sự thay đổi, điều này được thể hiện qua các chỉ tiêu như sau:
 Về số lượng cơng nhân viên: Đều có sự gia tăng về nhân sự và tăng tương đối
nhiều từ 53 người (năm 2011) lên 91 người (năm 2013), đã tăng 38 người. Phân
theo trình độ, số lượng cơng nhân viên đều có sự gia tăng, ngoại trừ với trình độ
THCS vẫn giữ nguyên với số lượng là 1 người. Điều này cho thấy công ty đang
dần nâng cao về chất lượng đội ngũ cơng nhân viên.
 Về lương: Bình qn lương trên đầu người tất cả các bộ phận đều có sự gia tăng.
Trong giai đoạn 2011-2013 này, lương bộ phận bán hàng và bộ phận kho tăng 1
triệu đồng/người, riêng bộ phận dịch vụ tăng 1,6 triệu đồng/người. Đồng thời giữa
các năm đều có mức tăng lương là 0,5 triệu/người đối với bộ phận bán hàng và bộ
phận kho; 0,8 triệu/người đối với bộ phận dịch vụ. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối
với người lao động, giúp họ tin tưởng hơn vào công ty và sẽ phấn đấu làm việc tốt
hơn.

3.4. Cơng tác quản lý chi phí của cơng ty:
Bảng 2.8. Bảng thống kê các khoản chi phí của cơng ty năm 2011-2013
Đơn vị: đồng

STT
1
2

Chi phí
Chi phí tài chính (Chi phí
lãi vay)
Chi phí bán hàng

Năm 2011

Năm 2012


Năm 2013

670.817.792

863.316.214

432.546.987

1.145.489.379

1.281.649.033

656.345.321

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
24


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

3

Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Tổng

GVHD: Nguyễn Chung Thủy


875.498.736

650.368.723

632.421.456

2.691.805.907

2.795.333.970

1.721.313.764

(Nguồn: BCTC 3 năm 2011, 2012, 2013)

 Qua bảng thống kê chi phí của cơng ty giai đoạn 2011-2013 ta thấy có sự thay đổi.
Tổng chi phí từ năm 2011 đến 2012 tăng 103.528.063 đồng từ 2.691.805.907 đồng
(năm 2011) lên 2.795.333.970 đồng (năm 2012). Nhưng từ năm 2012-2013 lại
giảm 1.074.020.206 đồng từ 2.795.333.970 đồng (năm 2012) xuống cịn
1.721.313.764 đồng (năm 2013). Trong giai đoạn này, chi phí lãi vay và chi phí
bán hàng có sự biến động, chỉ có chi phí quản lý doanh nghiệp là giảm. Điều này
được thể hiện cụ thể như sau:
 Về chi phí tài chính (Chi phí lãi vay): Giảm 238.270.805 đồng từ 2011-2013, tuy
nhiên từ 2011-2012 chi phí lãi vay tăng 192.498.422 đồng, đã tăng từ 670.817.792
đồng (năm 2011) lên 863.316.214 đồng (năm 2012); nhưng đến năm 2013 giảm
xuống còn 432.546.987 đồng, đã giảm 430.769.227 đồng.
 Về chi phí bán hàng: Có sự biến động, từ năm 2011-2012 tăng từ 1.145.489.379
đồng lên 1.281.649.033 đồng, đã tăng 136.159.654 đồng. Nhưng từ năm 20122013 lại giảm 625.303.712 đồng từ 1.281.649.033 đồng (năm 2012) xuống còn
656.345.321 đồng (năm 2013). Chung quy lại ở đây có sự giảm mạnh từ
1.145.489.379 đồng (năm 2011) xuống cịn 656.345.321 đồng (năm 2013) tức đã

giảm 489.144.058 đồng.
 Về chi phí quản lý doanh nghiệp: Có sự giảm liên tục từ 875.498.736 đồng (năm
2011) xuống còn 632.421.456 đồng (năm 2013), tức đã giảm 243.077.280 đồng.
 Như thế, trong giai đoạn này, chi phí hoạt động có sự biến động nhưng nhìn chung
đều giảm mạnh. Đây là tín hiệu tốt cho thấy cơng ty đang thực hiện tốt chính sách
cắt giảm chi phí để từ đó nâng cao lợi nhuận.

3.5. Thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn của công ty:
3.5.1. Tình hình nguồn vốn của cơng ty:
3.5.1.1. Khái qt nguồn vốn của công ty:
Bảng 2.9. Bảng nguồn vốn của công ty năm 2011-2013

Sinh viên: Trần Thị Trang

Lớp : ĐH TCNH4-K6
25


×