Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ so sánh một số phương pháp phòng thí nghiệm chẩn đoán virut lở mồm long móng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 89 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
==========

==========

TRẦN ðÌNH LĂNG

SO SÁNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHỊNG
THÍ NGHIỆM CHẨN ðỐN VIRUS LỞ MỒM
LONG MĨNG TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Thú y
Mã số

: 60.62.50

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN VĂN CẢM

HÀ NỘI - 2009


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập và thực hiện luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ
lực của bản thân, tơi đã được sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Văn Cảm.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy hướng dẫn


TS. Nguyễn Văn Cảm, người ñã giành nhiều thời gian quý báu tận tình giúp
đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới:
- Ban Giám đốc, tập thể phịng Virus, Trung tâm Chẩn đốn Thú y TƯ.
- Lãnh đạo cùng tồn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Kiểm nghiệm
Thuốc Thú y TƯ1.
- Viện ðào tạo sau ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.
ðã ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS. Tơ Long Thành,
PGS. TS. Phạm Ngọc Thạch đã giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2009

Học Viên

Trần ðình Lăng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tỏc gi


Trn ỡnh Lng

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên Bảng

Trang

1

Bảng 4.1: Chất lượng mẫu bệnh phẩm LMLM
trong 3 năm (2007-4.2009)

41

2

Bảng 4.2: Kết quả chẩn đốn bằng phương pháp ELISA

45

3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14

Bảng 4.3: Kết quả chẩn đốn bằng phương pháp
Realtime PCR
Bảng 4.4: Kết quả chẩn đốn bằng phương pháp phân lập
trên môi trường tế bào BHK21
Bảng 4.5: Thời gian chẩn đốn bằng phương pháp ELISA
Bảng 4.6: Thời gian chẩn đốn bằng phương pháp
Realtime PCR
Bảng 4.7: Thời gian chẩn đốn bằng phương pháp phân
lập trên mơi trường tế bào BHK21
Bảng 4.8: So sánh thời gian chẩn đốn của các phương
pháp
Bảng 4.9: So sánh ñộ nhạy tương ñối giữa các phương
pháp
Bảng 4.10: Chi phí xét nghiệm cho một mẫu bệnh phẩm
LMLM bằng phương pháp ELISA
Bảng 4.11: Chi phí xét nghiệm cho một mẫu bệnh phẩm
LMLM bằng phương pháp Realtime PCR
Bảng 4.12: Chi phí xét nghiệm cho một mẫu bệnh phẩm
LMLM bằng phương pháp phân lập trên tế bào BHK21
Bảng 4.13: So sánh chi phí giữa các phương pháp cho
một mẫu xét nghiệm

Bảng 4.14: Năng lực thực hiện các phương pháp chẩn
đốn virus LMLM của một số đơn vị

47
49
53
54
56
57
58
61
62
64
65
66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ðƠN VỊ
BHK 21
B-ME
BSC
CEF
CPE
CQTY
DMSO
DNA
dNTP
EDTA

ELISA
FAO
FCS
FMD
FMDV
GSO
KHKT
LMLM
MDBK
MEM
MHC-II
OIE
OPD
PBS
RNA
RT-PCR
TTCðTYTƯ
Vero
VNT

Baby Hamster Kidney 21
B-Mercaptoethanol
Bio Safety Cabinet
Chicken Embryo Fibroblast
Cyto Pathic Effect
Cơ Quan Thú y
Dimethylsulfoxide
Dinucleotide Acid
DeoxyriboNucleotide Triphosphate
Ethylene Diamine Tetra-acetic Acid

Emzyme - Linked Immunosorbent Assay
Food and Agriculture Organization
Foetal Cafl Serum
Foot and Mouth Disease
Foot and Mouth Disease Virus
General Statistics Office
Khoa Học Kỹ Thuật
Lở Mồm Long Móng
Madin-Darby Bovine Kidney
Minimum Essential Medium
Major Histocompatibility Complex class II
International Office des Epizootics
(nay là World Organisation for Animal Health)
Ortho- Phenylenediamine
Phosphate Buffer Saline
Ribonucleotide Acid
Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction
Trung tâm Chẩn đốn Thú y TƯ
African green monkey kidney
Virus Neutralization Test

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


VP1
WTO
µ
g
l
M

ml
N
UI
ρ

Varial Protein 1
World Trade Organization
Micro
Gram
Lít
Mol
Millilít
ðương lượng gram
ðơn vị quốc tế (International Unit)
Picro

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ðẦU ........................................................................................i
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ...........................................................1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI.......................................................................2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3
2.1. CĂN BỆNH ............................................................................................3
2.1.1. Phân bố serotype virus LMLM trên thế giới .........................................3
2.1.2. Hình thái, cấu trúc của virus LMLM ....................................................5
2.1.3. Phân loại và biến type của virus............................................................6
2.1.4. ðặc tính ni cấy của virus LMLM......................................................7
2.1.5. Sức đề kháng .........................................................................................8

2.1.6. ðộc lực của virus LMLM .....................................................................8
2.1.7. Cơ chế sinh bệnh ..................................................................................9
2.1.8. Sự mang trùng của ñộng vật mẫn cảm ..................................................9
2.2. TÌNH HÌNH BỆNH LMLM TRÊN THẾ GIỚI .....................................10
2.3. DỊCH TỄ HỌC BỆNH LMLM .............................................................14
2.3.1. Loài vật mắc bệnh ..............................................................................14
2.3.2. Lứa tuổi ..............................................................................................15
2.3.3. Mùa vụ ...............................................................................................15
2.3.4. Khả năng lây lan.................................................................................16
2.3.5. Tỷ lệ ốm và chết .................................................................................16
2.3.6. ðường truyền bệnh .............................................................................16
2.4. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH BỆNH LMLM ...............................17
2.4.1. Triệu chứng lâm sàng .........................................................................17
2.4.2. Bệnh tích ............................................................................................18
2.5. CHẨN ðỐN BỆNH LMLM...............................................................19
2.5.1. Chẩn đốn lâm sàng............................................................................19
2.5.2. Chẩn đốn phịng thí nghiệm ..............................................................20
2.6. PHỊNG BỆNH .....................................................................................22
2.6.1. Khi chưa có dịch xảy ra ......................................................................22
2.6.2. Khi dịch xảy ra ...................................................................................24
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


2.7. TÌNH HÌNH VÀ NGHIÊN CỨU BỆNH LMLM Ở VIỆT NAM ..........24
2.7.1. Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam....................................................24
2.7.2. Những nghiên cứu về bệnh LMLM ở Việt Nam .................................26
PHẦN III. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................27
3.1. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU.................27
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu .........................................................................27

3.1.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................27
3.1.3. ðịa ñiểm nghiên cứu...........................................................................27
3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ...................................................................28
3.2.1. Máy móc ............................................................................................28
3.2.2. Dụng cụ..............................................................................................28
3.2.3. Hố chất .............................................................................................29
3.2.4. Ngun liệu ........................................................................................29
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................30
3.3.1. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển bệnh phẩm phát hiện
virus LMLM ................................................................................................30
3.3.2. Phương pháp nuôi cấy virus LMLM trên môi trường tế bào BHK21 ..31
3.3.3. Phương pháp ELISA xác ñịnh type virus LMLM ...............................33
3.3.4. Phương pháp Real-time PCR ............................................................36
3.3.4.2. Tiến hành........................................................................................37
3.3.5. Xử lý số liệu .......................................................................................39
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................40
4.1. CHẤT LƯỢNG MẪU BỆNH PHẨM NHẬN VÀ MẪU BỆNH PHẨM
ðI LẤY TẠI TRUNG TÂM CHẨN ðOÁN THÚ Y TƯ .............................40
4.2. KẾT QUẢ CHẨN ðOÁN PHÁT HIỆN VIRUS LMLM ......................43
4.2.1. Kết quả chẩn đốn bằng phương pháp ELISA ....................................43
4.2.2. Kết quả chẩn đốn bằng phương pháp Real-time PCR........................46
4.2.3. Kết quả chẩn đốn bằng phương pháp phân lập trên mơi trường tế bào
BHK21.........................................................................................................48
4.3. SO SÁNH THỜI GIAN CHẨN ðOÁN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ..51
4.3.1. Thời gian chẩn đốn bằng phương pháp ELISA .................................52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


4.3.2. Thời gian chẩn đốn bằng phương pháp Real-time PCR.....................54
4.3.3. Thời gian chẩn đốn bằng phương pháp phân lập trên mơi trường tế bào

BHK21.........................................................................................................55
4.3.4. So sánh thời gian chẩn đốn của các phương pháp .............................57
4.4. SO SÁNH ðỘ NHẠY TƯƠNG ðỐI GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP ....58
4.5. SO SÁNH VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP ...60
4.5.1. Chi phí xét nghiệm cho một mẫu bệnh phầm LMLM bằng phương pháp
ELISA ..........................................................................................................60
4.5.2. Chi phí xét nghiệm cho một mẫu bệnh phầm LMLM bằng phương pháp
Real-time PCR .............................................................................................62
4.5.3. Chi phí xét nghiệm cho một mẫu bệnh phầm LMLM bằng phương pháp
phân lập trên tế bào BHK21 .........................................................................63
4.5.4. So sánh chi phí giữa các phương pháp cho một mẫu xét nghiệm ........65
4.6. NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP...............................66
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ........................................................68
5.1. KẾT LUẬN...........................................................................................68
5.2. ðỀ NGHỊ ..............................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................70
PHỤ LỤC....................................................................................................78

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Nơng nghiệp chiếm trên 60% tỷ trọng nền kinh tế nước ta. Chăn ni,
đặc biệt là chăn ni gia súc đóng góp lượng thực phẩm lớn cho nhu cầu thịt
của toàn dân. Theo Tổng Cục Thống kê (GSO) năm 2007 [62], tổng ñàn trâu
2,99 triệu con, ñàn bò 6,72 triệu con, ñàn lợn 26,56 triệu con, ñàn gia cầm 226
triệu con, và dê cừu 1,77 triệu con. Trong những năm gần ñây, ñược sự quan
tâm và chỉ ñạo sát sao của ðảng và Nhà nước, ngành Nơng nghiệp nói chung

và ngành Chăn ni Thú y nói riêng đã có những bước chuyển biến rõ rệt.
Tuy nhiên tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến hết sức phức tạp, bệnh Lở Mồm
Long Móng (LMLM) vẫn liên tiếp xảy ra ở trong nước cũng như trong khu
vực. Bệnh ñược tổ chức Thú y Thế giới (OIE) đưa vào vị trí đầu tiên trong
danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của gia súc. Bệnh do virus
FMDV (Foot and Mouth Disease Virus) gây ra, thường ở thể cấp tính; lây lan
nhanh, mạnh; cịn được gọi là dịch LMLM. Các lồi động vật guốc chẵn như
trâu, bị, lợn, dê và cừu ñều mắc. Bệnh gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh
hưởng ñến thương mại, ñặc biệt là việc buôn bán gia súc và sản phẩm gia súc.
Ngoài những thiệt hại do việc triển khai chống dịch, bệnh LMLM trực
tiếp gây sảy thai khoảng 25% cái chửa, làm giảm 25% sản phẩm thịt, 50%
sản lượng sữa và 25% sản lượng lơng cừu [19], [1]. Phịng chống dịch bệnh
LMLM ln là chính sách của mỗi Quốc gia trên Thế giới.
Virus gây bệnh LMLM thuộc loại RNA virus, họ Picornaviridae, có
hướng thượng bì. Virus được chia thành 7 serotype: O; A; C; SAT 1; SAT 2;
SAT 3 và Asia 1, trong đó có hơn 70 subtype khác nhau [22], [31]. Trong
những năm gần đây ở Việt Nam, ngồi type O, các type A, Asia 1 cũng lần lượt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


xuất hiện tại các ổ dịch LMLM [23]. Các type O, A, Asia1 đã có mặt tại Khánh
Hồ [10]. Các type O, Asia1 ñồng thời xuật hiện ở Lào Cai năm 2005 [23].
Thêm vào đó là hiện tượng virus biến chủng và xuất hiện topotype khác như
phát hiện topotype O khác biệt từ bò lai F1 ở ðồng Tháp [21]. Các serotype
này gậy bệnh có triệu chứng lâm sàng giống nhau nhưng lại khơng tạo đáp
ứng miễn dịch chéo cho nhau. Chính vì vậy chương trình phịng bệnh bằng
vacxin gặp nhiều khó khăn do cấu trúc kháng nguyên khác nhau. Xác định
chính xác type virus gây bệnh cho gia súc là điều kiện tiên quyết trong
chương trình phịng chống dịch bệnh [7].
ðặc biệt, khi Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức

Thương mại Thế giới (WTO), ñã và ñang hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế
quốc tế. Áp lực chúng ta phải có những phương pháp chẩn đốn bệnh nhanh,
chính xác, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng với tình hình dịch bệnh
trong và ngồi nước.
Từ những lý do cấp thiết đó, chúng tơi tiến hành thực hiện ñề tài:
“So sánh một số phương pháp phịng thí nghiệm chẩn đốn virus
Lở Mồm Long Móng tại Việt Nam”.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
ðánh giá, so sánh ñộ nhạy tương ñối, thời gian xét nghiệm, chi phí giữa
các phương pháp dựa trên kết quả đạt được. Kiến nghị phương pháp chẩn
đốn phát hiện virus LMLM tối ưu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Bệnh LMLM là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền
nhanh, diện gây bệnh rộng, tạo thành đại dịch [6] của các lồi động vật móng
guốc chẵn, chẽ đơi như: Trâu, bị, lợn, dê, cừu... bệnh gây ra do một loài virus
LMLM hướng thượng bì, có đặc điểm là sốt cao và hình thành những mụn
nước ở niêm mạc miệng, móng, vú của gia súc cảm thụ. Bệnh LMLM gây
bệnh nhẹ ở ñộng vật trưởng thành nhưng gây bệnh nặng ở ñộng vật non (tỷ lệ
chết 90 %) [57].
Do tính chất nguy hiểm, bệnh LMLM ñược tổ chức Thú y Thế giới (OIE)
xếp là một bệnh ñứng ñầu bảng A (bảng những bệnh truyền nhiễm ñặc biệt
nguy hiểm ở ñộng vật) và bắt buộc các nước thành viên khai báo khi có dịch
xảy ra [33].
2.1. CĂN BỆNH
Virus LMLM, là một loại Aphthovirus LMLM (Aphthovirus xuất phát từ

chữ Hy Lạp, “Alpha” có nghĩa là mụn nước), thuộc họ Picornaviridae (Piconhỏ, rna- ribonucleic acid) [33], [6]. Bệnh được Fracastorius mơ tả lần đầu
tiên ở Venice (Ý) vào năm 1514. ðến năm 1897 Loeffler và Frosh mới chứng
minh được tính qua lọc của nhân tố gây bệnh [33], [61].
Bệnh ghi nhận ở châu Âu (Pháp,Ý, ðức…) từ thế kỷ XVII - XVIII, sau
đó bệnh phát hiện ở khắp toàn cầu [6].
2.1.1. Phân bố serotype virus LMLM trên thế giới
Nhìn chung, sự phân bố của các type virus LMLM thường có tính đặc
trưng vùng lãnh thổ: Virus LMLM type O, A, C có mặt trên khắp thế giới;
type Asia 1 có nguồn gốc châu Á. Các type SAT 1, SAT 2, SAT 3 chỉ có ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


châu Phi, hiếm khi thốt ra ngồi (ngoại trừ trường hợp dịch do SAT1 ở
Trung ðông năm 1962).
Diễn biến của type O cũng trở nên phức tạp trong những năm gần đây:
Type O có mặt ở nhiều quốc gia ở khắp 4 châu lục: châu Phi (Sudan, Mali và
Togo), châu Á (Iran, Pakistan, Arập Xê Út, Nepan, Bhutan, Philippin, Việt
Nam, Myanmar và Thái Lan), Nam Mỹ (Brazil, Southern Cone, Ecuador và
Venezuela)…[17].

Phân bố serotype virus LMLM trên thế giới
(Nguồn FAO:
/>sfba7w&q=FMD+stituation+map+2008&cof=FORID%3A9&x=12&y=7#1247)

Virus LMLM type O xuất hiện nhiều nhất ở khu vực ðông Nam Á:
Malaysia, Lào, Việt Nam, Philippin, Hồng Kông, Myanmar và Thái Lan. Ổ
dịch do virus LMLM type Asia1 cũng ñược báo cáo ở Iran, Afganistan,
Georgia, Azerbezan, Mông Cổ... [17].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4



Chưa có những hiểu biết rõ ràng về dịch tễ học type C virus LMLM.
Virus LMLM type C xảy ra ít nhất so với các type khác trong khu vực trên thế
giới, virus LMLM type này là nguyên nhân gây 8% các vụ dịch xảy ra vào
năm 1977-1990 và 1,6% các vụ dịch trong năm 1991-1994 [51].
Từ năm 1995 có ít nhất là 10 vụ dịch nghi ngờ do virus LMLM type C
gây ra trên thế giới; châu Á (1967-2004) tiêu biểu ở Angola, 1973 châu Âu
(1953-1989), Bắc Mỹ (1944 và 1996, 1971-1993), Trung ðơng (1967-1970)
[52].
2.1.2. Hình thái, cấu trúc của virus LMLM
Virus LMLM là loại virus thuộc nhóm Picornavirus. Kích thước 20-30
nm, hình đa diện có 30 mặt đều. Hạt virus chứa 30% acid nucleic, khoảng
8000 nucleotit, đó là một đoạn RNA chuỗi đơn có khối lượng phân tử là 8.6
KiloDalton. Vỏ capsid có 60 đơn vị gọi là capsome, mỗi capsome có 4 loại
protein (VP1, VP2, VP3 và VP4) trong đó VP1 có vai trị quan trọng nhất
trong việc gây bệnh, cũng như là loại kháng nguyên chính tạo ra kháng thể
chống lại bệnh LMLM [9]. Vì thế, người ta ñã tiến hành giải mã nucleotit của
1 phần hoặc tồn bộ gen mã hố VP1 để phân chia chúng ra thành các
serotype và các subtype [33].
Hằng số lắng (S) của hạt virus như sau: Hạt virus hoàn chỉnh (virion)
có hằng số lắng 140S; phần vỏ capsid khơng có RNA là 75S; mảnh protein
của capsid bao quanh RNA (dài 8 kilobases) là 12S khi bị tác ñộng bởi nhiệt
ñộ, mơi trường acid hoặc nồng độ ion thấp.
Virus LMLM là loại khơng có vỏ bọc - vỏ bọc của virus thường ñược cấu tạo
bằng một lớp lipid [41].
Sự sai khác về bộ gen là nguyên nhân tạo ra các biến type, đặc biệt thơng qua
sự đa dạng của phân tử VP1.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5



Hạt Virion của virus LMLM
Cấu trúc kháng nguyên virus LMLM
(Nguồn:ology.w (Nguồn: />isc.edu/virusworld/images/fmd
0594/bst0350594f01.htm)
v-1qgc.jpg)
2.1.3. Phân loại và biến type của virus
Virus LMLM thuộc nhóm picornavirus có kích thước rất nhỏ. Virus
LMLM có 2 ñặc tính ñặc biệt liên quan ñến dịch tễ học, đó là tính có đa type
và tính dễ biến đổi kháng nguyên, các type tuy gây ra những triệu chứng,
bệnh tích giống nhau, nhưng lại khơng gây miễn dịch chéo [12].
Vào năm 1922, hai nhà khoa học Pháp là Vallée và Carré lần ñầu tiên
phát hiện ra sự tồn tại của hai type virus gây bệnh LMLM ở bò. Năm 1926,
hai nhà khoa học ðức là Waldman và Traut - Wein nêu thêm một type virus
gây bệnh LMLM thứ 3. Hiện nay, các type virus LMLM do hai nhà khoa học
Pháp phát hiện ñược gọi là type A và O; cịn virus mà hai nhà khoa học ðức
phát hiện được gọi là type C. Ba type O, A, C ñược gọi là các type châu Âu.
Vài năm sau, 3 type virus LMLM khác ñược phát hiện ở miền Nam châu Phi
và ñược ñặt tên là SAT1, SAT2, SAT3. Tiếp theo, các phịng thí nghiệm virus
LMLM của Anh phân lập được type virus thứ 7 ở tại nhiều nước châu Á và
đặt tên là type Asia1. Ngồi 7 type cơ bản, người ta thừa nhận có hơn 70
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


subtype của virus LMLM. Hiện nay, các subtype của virus ñược ký hiệu
thống nhất ví dụ A22 và O1. Tính ña loại của virus ñược thể hiện khi gia súc đã
khỏi bệnh, tính miễn dịch thu được khơng đều, có khi lại khơng cịn nữa.
Virus LMLM biến dị mạnh, một số subtype về mặt miễn dịch học hoàn toàn
khác với type “bố mẹ”, thường xuất hiện cuối một ổ dịch [24].
2.1.4. ðặc tính ni cấy của virus LMLM
LMLM là loại virus hướng thượng bì do đó ta có thể ni cấy virus:

- Trên tổ chức da sống (thượng bì) như tổ chức da của thai lợn, thai bò còn
sống, chuột non [21].
- Nếu ni cấy virus LMLM trên động vật thí nghiệm như thỏ, chuột lang,
chuột nhắt trưởng thành thì virus hay bị biến đổi và thường mất tính gây bệnh
[12].
- Virus thích ứng trên chuột chưa cai sữa, trên phôi gà hoặc gà con 1 ngày
tuổi [8].
- Phương pháp tốt nhất là nuôi cấy virus trên tổ chức thượng bì lưỡi bị trưởng
thành, phương pháp này cho kết quả tốt sau nhiều lần tiếp ñời, ñộc lực của
virus vẫn giữ được đối với bị và động vật thí nghiệm.
- Ngồi ra có thể ni cấy virus LMLM trên mơi trường tế bào, tốt nhất là tế
bào lấy từ tuyến yên của bò hoặc của lợn, tế bào thận bê hoặc thận cừu non
hoặc các dịng tế bào có độ nhạy tương ñương, như tế bào thận của chuột
Hamster non gọi tắt là tế bào BHK (Baby Hamster Kidney). Sau khi cấy virus
LMLM vào các môi trường tế bào này ñể tủ ấm 370C trong 24, 48, 72 giờ
trong ñiều kiện có 5% CO2, virus sẽ làm huỷ hoại tế bào ni [28].
* Khả năng đột biến của virus LMLM
Virus LMLM có khả năng đột biến cao. Qua theo dõi nhiều năm người ta
quan sát ñược mức ñộ ñột biến của virus LMLM là 7x10-2 năm [38]. ðây là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


một trong những yếu tố chính dẫn đến tính đa type và nhiều biến chủng qua
hàng nghìn năm tiến hố.
Lịch sử ñã ghi nhận trong các ổ dịch kéo dài ở châu Âu thường xuất hiện
những biến chủng mới vào thời kỳ cuối. Thực ra những biến chủng này có
nguồn gốc ngay trong ổ dịch chứ khơng phải đưa từ ổ dịch khác vào.
Nghiên cứu về ñột biến và chọn lọc ñột biến dẫn ñến giả thuyết về sự xuất
hiện các biến chủng là hậu quả của việc sử dụng vacxin (do áp lực miễn dịch,
hiện tượng tái tổ hợp giữa các topotype tạo chủng mới cũng là một phương

thức dẫn ñến sự ña dạng sinh học của virus LMLM) [22].
2.1.5. Sức đề kháng
- Với Dung mơi hữu cơ: Virus LMLM khơng có lipid nên chúng có sức
đề kháng cao ñối với các dung môi hữu cơ như cồn, ê-te v.v…tuy nhiên, virus
LMLM mẫn cảm với ánh sáng mặt trời, axít, formol v.v…
- pH: Virus LMLM có thể tồn tại ở pH từ 6,7- 9,5 nhưng bền vững nhất ở
pH 7,2- 7,6, virus LMLM bị vô hoạt rất nhanh ở pH <5 và pH >11 [8], [9].
- Với sức nóng: Virus LMLM dễ bị tiêu diệt, ở 30- 370C virus LMLM
sống ñược 4- 9 ngày, ở 500C virus LMLM nhanh chóng bị bất hoạt, ở 700C
virus LMLM chết sau 5-10 phút. Nhìn chung, virus LMLM mẫn cảm với
nhiệt độ nhưng khơng nhạy cảm với độ lạnh [13], [28].
2.1.6. ðộc lực của virus LMLM
ðộc lực là khả năng gây bệnh lâm sàng hay mức ñộ gây bệnh của virus
LMLM. Mọi chủng virus LMLM đều được coi là cường độc, mà khơng có
chủng nhược độc. Về mặt lâm sàng, gia súc nhiễm virus LMLM có thể biểu
hiện dưới nhiều mức độ khác nhau, từ bệnh rất nghiêm trọng ñến dạng lâm
sàng thể ẩn [9].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


2.1.7. Cơ chế sinh bệnh
Thời kì nung bệnh thường từ 1- 3 ngày khi gây bệnh thực nghiệm: 2-7
ngày hoặc 11 ngày khi gây bệnh trong tự nhiên [24].
Virus LMLM xâm nhập vào động vật chủ theo đường hơ hấp hoặc theo vết
sước trên da, ñầu tiên chúng nhân lên với số lượng nhỏ tại nơi xâm nhập [61].
Vùng yết hầu của ñộng vật nhai lại ñược coi như vùng sinh bệnh ban đầu
của virus LMLM, sau đó virus LMLM xâm nhập vào tổ chức lympho vùng
hầu hay các hạch liên quan rồi đi vào máu [8]. Thời kì đầu (virus LMLM ở
trong máu) có trước sự phát triển những mụn nước ñặc trưng [61].
Sau khi vào máu, virus LMLM ñược ñưa ñến các vị trí thứ cấp gồm các

cơ quan tuyến, hạch lympho khác và biểu mô quanh mồm, chân, nơi phát sinh
các mụn nước [8]. Mụn nước dày đặc sẽ xuất hiện ở viền móng, vịm khẩu
cái, mõm, lưỡi, đầu vú [38].
Virus LMLM có thể qua đường sinh dục, qua các niêm mạc khác, qua da
của vành móng [14].
2.1.8. Sự mang trùng của ñộng vật mẫn cảm
Nét ñặc trưng của bệnh LMLM là hiện tượng mang trùng virus LMLM.
Hiện nay, ñộng vật mang trùng ñược ñịnh nghĩa là những động vật có thể
phân lập virus LMLM sau 28 ngày hoặc muộn hơn nữa sau khi chúng
nhiễm bệnh [36].
Số lượng động vật vật mang trùng cao như vậy có thể do sự tiếp xúc
giữa ñộng vật cảm nhiễm cao, trong khi đó phạm vi động vật mẫn cảm với
bệnh lại khá lớn [36].
Số lượng ñộng vật mang trùng trong một quần thể phụ thuộc vào lồi
động vật đó, khả năng chống chịu với sự nhiễm bệnh (sự mẫm cảm), trạng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


thái miễn dịch của ñàn (tiêm hoặc chưa tiêm vacxin), trâu bị mang trùng có
thể kéo dài 3- 5 năm ñiều này cũng thấy ở cừu và dê nhưng không thấy ở lợn,
trâu châu Phi mang trùng tới 5 năm, bị châu Phi có thể mang virus LMLM
hơn 3 năm [11]. Một ñiều ñặc biệt ở bệnh LMLM là lợn không mang trùng
[2], [33].
Bằng phương pháp nested - PCR tác giả Aliasghar Bahari và cộng sự ñã
xác ñịnh tỷ lệ mang trùng tại Iran, ñộng vật mang trùng là 43,59% [36].
Cơ chế của sự hình thành và duy trì trạng thái mang trùng vẫn chưa ñược
biết rõ, Alexandersen và cộng sự ñã giả thuyết hai cơ chế cho sự phát triển
của virus LMLM trong hầu họng. Một giả thuyết rằng virus LMLM có thể
nhiễm vào tế bào của hệ thống miễn dịch ví dụ như đại thực bào hoặc các tế
bào ở các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch làm cho chúng có thể tránh được

sự đáp ứng miễn dịch. Baxt và Mason ñã xem xét sự nhân lên của virus
LMLM trong bạch cầu ñơn nhân lớn ngoại vi trên bị và đã chỉ ra rằng virus
LMLM có thể nhiễm … [33].
Hơn nữa, có ý kiến cho rằng virus LMLM ñược vận chuyển trong cơ thể
nhờ hệ thống tế bào langerhans (tế bào trình diện kháng ngun có dấu ấn bề
mặt MHC-II). Khi những tế bào này tiếp xúc với những tế bào bị nhiễm [37].
Cơ chế thứ hai cho rằng virus LMLM có thể xâm nhập vào tế bào vật chủ
ñể cung cấp ñiều kiện nội bào cho sự tồn tại lâu dài [33].
2.2. TÌNH HÌNH BỆNH LMLM TRÊN THẾ GIỚI
Bệnh LMLM ñã xảy ra ở hầu hết ở các nước trên thế giới, ở nhiều nước
thuộc châu Á, châu Âu, châu Mỹ La Tinh và châu Phi [31]. Thế giới ñã ghi
nhận một ñợt dịch lớn kéo dài từ năm 1981-1985, xảy ra trên phạm vi 80
nước, gây tổn hại kinh tế lớn cho các nước này [28].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


Bản ñồ dịch tễ thế giới bệnh LMLM năm 2009
(Nguồn FAO:
/>sfba7w&q=FMD+stituation+map+2008&cof=FORID%3A9&x=12&y=7#1247)

Châu Âu
Vào năm 1544, căn bệnh sốt Aphovirus LMLM ñã hoành hành tại Pháp,
Anh và miền Nam Italia. Kể từ đó đến nay, gần như tồn bộ lục địa châu Âu
liên tục bị nhiễm bệnh [61].
Bệnh LMLM ñược ghi nhận ở châu Âu (Pháp, Ý, ðức…) từ thế kỷ 17,
18, sau đó bệnh phát hiện ở hầu khắp tồn cầu. Riêng nước Anh, mãi tới năm
1939 mới ghi nhận có dịch [6]. Cuối thế kỷ XIX, ở châu Âu trong vài tháng
bệnh đã lây nhanh chóng từ Nga sang ðức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Bỉ, Hungary,


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Áo, ðan Mạch, Pháp, Italia. Có đến hàng chục triệu con bị mắc bệnh, kéo dài
đến hàng chục năm khơng tắt [19].
Từ khi ngừng việc dùng vacxin ở các nước thuộc Liên minh châu Âu
(EU) vào năm 1991, dịch LMLM lại xảy ra ở Italia (1993), Hy Lạp (1994,
1996), Bungari (1991, 1993, 1996), Nga (1995), Anbani và Cộng hoà
Macedonia (Liên bang Nam Tư cũ), Kosovo (1996). Bởi vì phần lãnh thổ phía
Bắc của Bosphorrus (thuộc Thổ Nhĩ Kì) là một phần của châu Âu, nên có thể
nói rằng châu Âu chưa bao giờ hồn tồn khơng có bệnh LMLM [12].
Gần ñây, vào năm 2001 một ñợt dịch khác ñã khởi phát từ Anh với 2030
trang trại nhiễm bệnh (chi phí cho các ổ dịch năm 2001 ñối với nền kinh tế
nước Anh vượt q 8 tỉ USD) [11], sau đó bệnh lan sang Pháp, Hà Lan,
Ireland mặc dù số lượng ổ dịch ñã ñược giới hạn ở các nước này [33].
Vào tháng 12/2005 và 1/2007 xảy ra các vụ dịch do type O gây ra ở
Israel; Năm 2006 xảy các ra vụ dịch do type A ở Ai Cập, type O ở
Hebron, Gaza…
Châu Mỹ
Bệnh xuất hiện lần cuối cùng ở Canada vào năm 1952, Mexico năm 1954.
Tại nước Mỹ ñã xảy ra 9 vụ dịch từ 1870 ñến 1929. Nước này đã cơng bố
hồn tồn hết dịch vào năm 1929. Một số nước thuộc Trung Mỹ, Newzealand,
Panama ñược xem là chưa từng có dịch bệnh LMLM [45].
Argentina xảy ra 3 ổ dịch từ năm 2000- 2001 do type O và type A gây ra.
ðến tháng 4 năm 2001 virus LMLM type A ở Argentina lan sang Uruguay,
sau đó dịch LMLM xuất hiện ở Brazil và một số nước Nam Mỹ khác [17].
Trong năm 2005- 2006 xảy ra các vụ dịch ở Argentina, (type O), Brazil
(type O).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12



Châu Phi
Tình trạng bệnh LMLM ở các nước Châu Phi là khơng rõ ràng do khơng
tiến hành điều tra hoặc ñiều tra rất ít. Hầu hết các quốc gia ở Tây, Trung và
ðơng Phi có khả năng xuất hiện dịch [17].
Năm 1989, virus LMLM serotype O ñã thâm nhập vào Tuynidi do cừu và
dê mắc bệnh nhập khẩu từ vùng Trung ðơng, sau đó bệnh lây lan sang bị và
đã ñược phát hiện. Tuy nhiên, lúc này bệnh ñã có thời gian lây lan và trước
khi các biện pháp phòng chống ñược triển khai, bệnh ñã lan toả ở Ai Cập,
Libia và liên tục có sự xâm nhập của virus LMLM, có lẽ là từ Libi vào
Tuynidi vào những năm 1990. Ở hầu hết vùng hạ Sahara của Châu Phi, Phía
nam Tandania, Malauy, Zaia và Angola đều có dịch LMLM. Cộng hoà Nam
Phi nhưng bệnh lại sảy ra chủ yếu ở trâu của các nước này, tập trung chủ yếu
ở các vườn thú. Các ổ dịch LMLM do virus LMLM thuộc serotype SAT2 tái
xuất hiện ở Zimbabue trong những năm 1980, thường ñược coi là lây lan từ
trâu. Ổ dịch cuối cùng trong số các ổ dịch này là vào năm 1991, ổ dịch cuối
cùng ở Bôtxoana là vào năm 1980. Ở Namibia có một ổ dịch do virus LMLM
thuộc serotype SAT3 vào năm 1994 và Ở cộng hoà Nam Phi, ổ dịch cuối
cùng được thơng báo là do serotype SAT2, ở loài linh dương tại vườn thú
quốc gia Kruger vào năm 1993 [12].
Tây Bắc Phi có thể thỉnh thoảng xuất hiện dịch bệnh nhưng khơng có báo
cáo từ năm 1999. Virus LMLM type O gây nên dịch ñịa phương ở Ai Cập và
có thể cả Libia. Trong năm 2001, Uganda báo cáo có hàng loạt ca bệnh do
type O gây nên trên bị ở một đồng cỏ lớn gần với vùng Kiboga. Malauy báo
cáo có một ở dịch xuất hiện vào tháng 4-5/2000. Trong tháng 1/2001 tại
Swziland xuất hiện một ổ dịch do virus LMLM type SAT1 gây ra trên bò ở
miền bắc vùng Hhohho theo dọc biên giới Nam Phi, trong một vùng an toàn
dịch LMLM từ lâu Swaziland. Trong tháng 2/2001, xuất hiện một ổ dịch do
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13



virus LMLM type SAT2 gây ra trên bò ở một quận của tỉnh Mhana-phía Bắc
của Nam Phi. Zimbabue thống kê có 18 ổ dịch do virus LMLM type SAT2
gây ra từ 17/8 ñến 22/10/2001 tại các tỉnh Metabeland và Masvingo [17].
Trong năm 2005-2006 xảy ra các vụ dịch ở Namwala, Itezhi, Mumbwa,
Chibombo, Monzo, Zimbabwe, Công Gô…
Châu Á
Theo OIE, từ năm 1995 đến nay, bệnh LMLM đã được thơng báo tại ðài
Loan (1997), gây thiệt hại vơ cùng lớn cho đất nước này làm ngừng ngay xuất
khẩu vào thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc (gây thiệt hại trên 4 tỉ USD, 90%
trong số này bị mất từ lợi nhuận xuất khẩu) [11]. Năm 2000, dịch lây lan đến
các nước ðơng Bắc Á (Nhật Bản và Hàn Quốc), ñến năm 2000 châu Á có 22
quốc gia chính thức cơng bố dịch LMLM [16].
Năm 2004, các nước thuộc khu vực ðông Á là Mơng Cổ và Trung Quốc
báo cáo có dịch.
Từ năm 2005, tại Trung Quốc, Myanmar ñã xuất hiện type virus LMLM
Asia1 làm cho diễn biến dịch LMLM trong khu vực ñã phức tạp lại càng phức
tạp hơn. Tình hình dịch LMLM tại khu vực ðông Nam Á diễn ra theo chiều
hướng gia tăng và phức tạp. Các nước có dịch là Thái Lan, Myanmar, Lào,
Campuchia, Malaysia, Philippin và Việt Nam.
Giữa năm 2006 xảy ra các vụ dịch ở Campuchia do type O gây ra (Cathay
và topotype Southeast Asia), Việt Nam, Lào nguyên nhân do type A.
2.3. DỊCH TỄ HỌC BỆNH LMLM
2.3.1. Lồi vật mắc bệnh
Trong tự nhiên: Trâu, bị, dê, lợn, lạc đà, hươu, bị rừng. Bị là động vật
cảm nhiễm nhất. Bị là một thành phần đóng vai trị quan trọng trong dịch tễ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


bệnh LMLM bởi sự cảm nhiễm cao và khả năng bài thải virus LMLM ít nhất

4 ngày trước khi xuất hiện những triệu chứng lâm sàng ñầu tiên. Mặc dù vậy
cừu và dê cũng nhiễm bệnh LMLM nhưng triệu chứng của nó khơng biểu
hiện hoặc có biểu hiện khơng rõ dưới dạng tiền lâm sàng. Lợn là nguồn tàng
trữ mầm bệnh LMLM quan trọng của sự gieo rắc virus LMLM trong khơng
khí. Do vậy lợn được coi là vật chủ cho virus LMLM nhân lên và bị là sự chỉ
điểm cho sự có mặt của virus LMLM. Cừu có thể là vật dự trữ bởi vì chúng
thường mắc ở thể nhẹ hoặc không xuất hiện triệu chứng lâm sàng, không
những thế virus LMLM cịn có khả năng gây nhiễm ở ñộng một số loại ñộng
vật khác trong cùng một vùng nhiễm bệnh [56].
Trong phịng thí nghiệm: Các lồi động vật thí nghiệm đều mẫn cảm với
virus LMLM. Tuy nhiên, người ta thường gây bệnh cho bê, chuột lang [28],
[9].
Virus LMLM có thể phân lập trên phơi gà và trên mơi trường ni cấy tế
bào tuyến giáp trạng bị sơ cấp, tế bào thận cừu, thận bê hoặc thận lợn sơ cấp.
Các tế bào dịng, ví dụ như tế bào thận chuột Hamter một ngày tuổi (BHK 21)
[22], [9].
2.3.2. Lứa tuổi
ðộng vật ở các lứa tuổi đều có thể bị bệnh, súc vật non bị mắc bệnh nặng
hơn súc vật trưởng thành [28].
Virus LMLM gây bệnh nhẹ ở ñộng vật trưởng thành với tỉ lệ chết trên
5%. Tuy nhiên ở ñộng vật non gây bệnh rất nặng, tỷ lệ chết lên ñến 90% [57].
2.3.3. Mùa vụ
Bệnh lây lan quanh năm, nhưng thường xảy ra vào những tháng mưa
phùn, ẩm ướt, ánh sáng dịu của mùa đơng (từ tháng 12 đến tháng 3) [44].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


2.3.4. Khả năng lây lan
Bệnh LMLM là bệnh lây lan rất mạnh rất nhanh, rất rộng trong một thời

gian ngắn. Sự di chuyển virus LMLM trong điều kiện thích hợp có thể là 250
km trong khơng khí [46].
2.3.5. Tỷ lệ ốm và chết
Tỷ lệ tử vong ở ñộng vật trưởng thành thấp nhưng tỷ lệ tử vong ở ñộng
vật non có thể lên tới 100%, động vật non chết chủ yếu do viêm cơ tim nặng
dẫn ñến suy tim và chết [34], nguyên nhân khác là do gia súc non, sức ñề
kháng kém nên dễ bị nhiễm kế phát các bệnh khác khi mắc bệnh LMLM.
2.3.6. ðường truyền bệnh
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng ñến sự phát tán mầm bệnh. Yếu tố quan
trọng nhất là ñộng vật cảm nhiễm, sự tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp giữa các
ñộng vật với nhau (sự di chuyển của ñộng vật và con người) mật ñộ của ñộng
vật trong một vùng, phương thức chăn ni, điều kiện mơi trường và các biện
pháp kiểm sốt sự nhân lên của bệnh.
Sự lây truyền chính của virus LMLM thơng qua đường khơng khí, sự tiếp
xúc trực tiếp và thơng qua đường thức ăn nước uống. Nhìn chung virus
LMLM xâm nhập thơng qua đường hơ hấp.
Cơ chế của sự lây truyền virus LMLM, sự di chuyển của động vật cảm
nhiễm đóng vai trị quan trọng nhất tiếp theo sự trao ñổi sản phẩm ñộng vật.
Một hoặc hơn một ñộng vật trong ñàn nhiễm bệnh số virus LMLM thải ra mơi
trường là rất lớn virus LMLM có thể phát tán rất xa bởi các ñộng vật mang
trùng hoặc ủ bệnh, các phương tiện vận chuyển như xe tải vận chuyển thức
ăn, chim, chó hoang, các động vật ni như chó và mèo, lồi gặm nhấm và
các động vật có xương sống khác, vecter cơ học. Rác bao gồm các mảnh thức
ăn chưa được nấu chín và xương từ những ñộng vật nhiễm bệnh là nguồn gây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


×