Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.09 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1: Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Ngày soạn : 18 – 8 – 2012 Ngày dạy : 20 – 8 - 2012. Sáng Tiết 1:. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN. Tuần 1 TIẾT 2:. TẬP ĐỌC. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH: - Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết đoạn văn cần đọc diễn cảm, tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra 3.Bài mới *Giới thiệu chủ điểm và bài đọc *Luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động của GV a.Luyện đọc - Gọi HS đọc bài ?Bài chia làm mấy đoạn ?. Hoạt động của HS. - 1 em đọc toàn bài ............. 4 đoạn - Đoạn 1 từ đầu đến đá cuội - Đoạn 2 tiếp đến chị Nhà Trò mới kể - Đoạn 3 tiếp đến ăn thịt em - Đoạn 4 còn lại - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt - GV đọc mẫu toàn bài- HD cách đọc - HS nghe b.Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1 *HS đọc thầm đoạn 1 ? Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong -..........đang gục đầu ngồi khóc bên tảng đá cuội hoàn cảnh như thế nào? -Gọi HS đọc đoạn 2 * HS đọc thầm đoạn 2 ? Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà - ...nhỏ bé, gầy yếu, người bự những phấn mới Trò rất yếu ớt? lột, cánh mỏng như cánh bướm non,yếu ớt, ốm yếu, nghèo túng. -Gọi HS đọc đoạn 3 * HS đọc thầm đoạn 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa? -Gọi HS đọc đoạn 4 ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?. .......bọn nhện đã đánh Nhà Trò, chăng tơ ngáng dường dọa vặt chân, vặt cánh ăn thịt. * 1 em đọc đoạn 4. - Dế Mèn xòe hai càng ra nói với Nhà Trò: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. ? Qua câu chuyện , tác giả muốn nói - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, với chúng ta điều gì? bênh vực người yếu. c. Luyện đọc diễn cảm: *Hoạt động cả lớp -Gọi HS đọc đoạn - 4 em đọc nối tiếp đoạn để tìm giọng đọc mỗi - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn đoạn cảm đoạn "Năm trước .......ăn thịt em - HS nghe - HS luyện đọc trong nhóm -1-2 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -GV nhận xét TD 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ___________________________________________ Tiết 3:. TOÁN. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. - Làm bài tập : bài 1, 2, bài 3: phần b dòng 1. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn bài tập2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b.HD làm bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: a .GV viết số 92 251 , ? Nêu chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục - 2HS đọc số Chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ - HS nêu số hàng chục nghìn là số nào? hàng đơn vị : 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) GV ghi bảng số 92 001 ; 90 201 ; 90 001 c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục 1 nghìn = ? trăm d) GV cho HS nêu: Nêu các số tròn chục? Nêu các số tròn trăm? Nêu các số tròn nghìn? Nêu các số tròn chục nghìn? c.Thực hành: * Bài 1 (T3): a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số. b/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.. * Bài 2 (T3): - Viết theo mẫu. - GV cho HS tự phân tích mẫu. * Bài 3 (T3) a/ Viết mỗi số sau thành tổng( theo mẫu). - Vở + bảng lớp. b/ Viết theo mẫu. - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232. hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 2 hàng chục nghìn : 9 - HS nêu. 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm 1 chục, 2 chục ......9 chục 1 trăm, ......9 nghìn....... 1 chục nghìn,........100.0000. - HS nêu - HS làm bài 20 000, 40 000, 50 000, 60 000 - HS nêu - HS làm bài b/ 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. - HS nêu - HS làm bài - HS nêu - HS làm bài a/ 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 b/ 7000+300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230. 3.Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. __________________________________________ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập - HS khá giỏi: nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập . - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. CHUẨN BỊ. - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Xử lý tình huống (T3SGK) - Yêu cầu HS qs tranh 3 và đọc nội dung - Xem tranh trang 3 và đọc nội dung tình tình huống huống - Gọi HS đọc tình huống - 1 HS đọc tình huống ?Theo em, bạn Long có thể những cách a, Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho cô giải quyết nào ? giáo xem. b, Nói dối là đã mượn nhưng để quên ở nhà. c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau . ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải - Thảo luận nhóm 2 quyết nào? Vì sao em chọn cách đó? - HS báo cáo - NX, bổ sung * HS khá giỏi: Vì sao phải trung thực - HS nêu ghi nhớ trong học tập? * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài 1-SGK(T4) ? Theo em việc làm nào thể hiện tính - 1HS nêu trung thực - Thảo luận nhóm 2 - Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn - Các nhóm báo cáo nhau - Nhận xét bổ sung =>GV kết luận: ý c là trung thực trong - HS nghe học tập, ý (a,b,d) không đúng vì không thế hiện tính trung thực trong học tập. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài 2(T4).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý ý - b c, là đúng kiến dưới đây … ý – a là sai. 3.Củng cố-Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Sưu tầm những mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập. *Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ________________________________________. Chiều: Tiết 1:. TẬP ĐỌC. ÔN BÀI DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH: - Ôn bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Biết đọc bài văn bước đầu có giọng đọc phù hợp với giọng đọc phù hợp với nhân vật. - Nghe viết đúng đoạn 2 đến khóc nước nở trong bài. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra 2. Bài mới * Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng *Ôn bài tập đọc Hoạt động của GV a, HD đọc - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HD - HS luyện đọc - HD HS trả lời các câu hỏi trong bài b, HD viết - YC HS đọc đoạn 2 - YC HS tìm từ khó viết. Hoạt động của HS - HS nghe - HS đọc cá nhân, nhóm từng đoạn, cả bài - Gọi HS thi đọc từng đoạn, cả bài - HS lần lượt trả lời câu hỏi - 2-3 HS đọc - HS tìm và viết bảng con Nhà Trò, gầy yếu, cánh bướm, ngắn chùn chùn, . - HS nghe viết bài vào vở. - GV đọc bài viết - GV quan sát giúp đỡ HS yếu 3.Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------Tiết 2. TOÁN. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn bài tập2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b.HD làm bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1 (T3):VBT Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu -Gọi HS nêu yêu cầu bài -HS làm vào vở GV viết các số lên bảng gọi hs đọc -HD HS làm -Gọi HS lên chữa -GV nhận xét chữa * Bài 2: VBT (T3): - Viết theo mẫu. -HS làm bài vào vở - GV cho HS tự phân tích mẫu. - HD HS làm * Bài 3: VBT (T3) -HS nêu yêu cầu bài - Nối theo mẫu - HS làm bài vào vở -HD HS làm bài GV gọi HS lên chữa -GV nhận xét -HS đọc yêu cầu bài Bài 4 VBT (T3) -HS làm bài vào vở -Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài giải -HD HS làm bài Chu vi của hình H là Gọi HS lên bảng làm 18+18+12+9= 57 (cm) GV quan sát nhận xét Đáp số : 57 cm 3.Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Tiết 3. THỂ DỤC. GV chuyên dạy _______________________________________________________________________ Thứ 3 ngày 21 tháng 8 năm 2012 Ngày soạn: 19 – 8 -2012 Ngày dạy: 21 – 8 – 2012. Sáng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TOÁN. Tiết 1:. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp) I. MỤC TIÊU:: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến bốn số) các số đến 100 000. - HS làm bài tập : Bài 1 cột 1, bài 2 cột a, bài 3 dòng1,2, bài 4 phần b, II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài: - GV ghi đầu lên bảng b.Thực hành: Hoạt động của GV Bài 1(T4): Tính nhẩm - HS nêu yc bài - Hoạt động cả lớp - Bảng lớp + bảng con Bài 2 ( T4) Đặt tính rồi tính -Hoạt động cá nhân. -Vở + bảng lớp a) 4637 7035 8245 _ 2316 12882 4719 Bài 3 (T 4) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yc bài - HS làm bài - Nêu cách so sánh số 5870 và 5890?. Bài 4( T4) b/ Viết các số sau theo thứ tự :từ lớn đến b. Hoạt động của HS - HS nêu - Ghi kết quả vào bảng con a/ 7 000 + 2 000 = 9 000 9 000 – 3 000 = 6 000 8 000 : 2 = 4 000 3 000 x 2 = 6 000 - HS nêu yc bài - HS làm bài 325 3 975. 25968 3 19 8656 16 18 0. - HS nêu yc bài - HS làm bài - Hai số này có 4 chữ số. - Các số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. - Ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890. - HS nêu yc bài - HS tù so s¸nh c¸c sè vµ s¾p xÕp theo thø tù.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Gọi HS nêu yêu cầu bài ?Muèn so s¸nh c¸c sè ta lµm nh thÕ nµo?. 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 65300 > 9530 100 000 > 99999 b. 92 678 > 82 699 > 79 862 > 62 789 - Ta so s¸nh tõng sè theo hµng, líp vµ xÕp theo thø tù nh bµi yªu cÇu. 4.Củng cố -Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 2:. ---------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ (N- V). DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH : - Nghe - viết và trình bày đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ bài tập (2 ) a hoặc b II. CHUẨN BỊ: - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b. - Hình thức tổ chức: Cá nhân,nhóm,lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng của học sinh . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng b.HD nghe - viết Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đọc bài viết. - HS nghe - HS đọc bài - 1-2 HS đọc ? Đoạn văn ý nói gì? - Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò. - GV đọc từ khó. - HS viết bảng con - NX, sửa sai - Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội - Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài - HS nghe vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng tư thế. - GV đọc bài cho học sinh viết. -HS viết vào vở - GV đọc bài cho HS soát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chấm , chữa bài ( 7 bài) - GV nhận xét c.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2a (T5): Điền vào chỗ chấm. Hoạt động cá nhân . -Vở bài tập + bảng phụ - Thứ tự các từ cần điền là. - Nghe. - HS nêu yc bài - HS viết bài. - Đổi vở soát bài. -Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm. -Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang. 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. .* Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------------------Tiết 3:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu ,vần ,thanh) -Nội dung ghi nhớ : Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ của bài tập 1vào bảng mẫu II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ ghép tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về tác dụng của luyện từ - HS nghe và câu sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn. b.Phần nhận xét : * Yêu cầu 1::Câu tục ngữ dưới đây có bao - HS đọc và đếm nhiêu tiếng? dòng 1 : 6 tiếng dòng 2 : 8 tiếng =>câu tục ngữ có 14 tiếng * Yêu cầu 2 - Đánh vần tiếng bầu ghi lại cách đánh vần - Cả lớp đánh vần thầm đó - 1HS làm mẫu - GVghi kết quả làm việc của HS lên bảng - 1HS đánh vần thành tiếng mỗi bộ phận một màu phấn - Cả lớp đánh vần, ghi kết quả bảng con.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, sửa sai. - Bờ - âu - bâu - huyền - bầu - Giơ bảng. âm đầu: b , thanh: huyền,vần: âu. *Yêu cầu 3: - Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành - Gọi 2 học sinh trình bày . * Yêu cầu 4: -Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét. + Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? + Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng bầu? - Qua VD trên em rút ra kết luận gì?. Tiếng bầu. Âm đầu b. Vần âu. Thanh Huyền. - Tiếng "bầu" gồm 3 phần âm đầu, vần, thanh. - 1 HS nêu Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống, giàn, thương, tuy, nhưng, chung. - Ơi.. - Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. c.Phần ghi nhớ: - HS nhắc lại ghi nhớ. - GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng - HS nghe và giải thích. Mỗi tiếng thường gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh). Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc dưới âm chính. d.Phần luyện tập: Bài 1(T7) Phân tích các bộ phận cấu tạo - HS nêu của từng tiếng trong câu tục ngữ… - Hoạt động cá nhân. - Làm bài tập vào vở. - Vở bài tập + bảng phụ - Đọc kết quả mỗi em phân tích 1 tiếng. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dăn HS .Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ----------------------------------------------------------Tiết 4:. KHOA HỌC. CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS khá giỏi: Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK (trang 4- 5) - Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra : 2.Bài mới a.Giới thiệu bài. - GV ghi đầu bài lên bảng b.Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 1: Động não +)Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình? ? Kể ra những thứ các em cần dùng - HS nêu hàng ngày để duy trì sự sống của mình? =>GV Kết luận: Điều kiện vật chất: - HS nghe Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại. - Điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội. Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí.... *Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và SGK. +Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu học tập - GV phát phiếu, nêu yêu cầu của - Thảo luận nhóm 6. phiếu. Bước 2: Chữa bài tập ở lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung. - Những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật là không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tượng) - GV nhận xét. (thức ăn phù hợp với đối tượng) - Những yếu tố mà chỉ con người với cần: Nhà ở, tình cảm gia đình, phương tiện giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo, trường học, sách báo..... - Mở SGK (T4-5) và trả lời 2 câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 3: Thảo luận cả lớp: - Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người cần những gì ?. - Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ phù hợp. - Nhà ở, phương tiện giao thông, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè,..... *Hoạt động 3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác: +Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện để duy trì cuộc sống của con người. +Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút dạ - Thảo luận nhóm 6 . cho các nhóm. Bước 2: Hướng dẫn cách chơi. - Mỗi nhóm ghi tên 10 thứ mà các em - Báo cáo kết quả. cần thấy phải mang theo khi đến hành - Nhận xét tinh khác. Bước 3: Thảo luận: - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn - HS nêu. và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy. *HS đọc mục bạn cần biết -3,4 HS đọc 3.Củng cố - Dặn dò - Qua bài học hôm nay em thấy con - HS nêu. người cần gì để sống ? - 4 HS nhắc lại. - GVnhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau . * Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. --------------------------------------------------------------. Chiều: Tiết 1:. TOÁN. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến bốn số) các số đến 100 000. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài: - GV ghi đầu lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b.Thực hành: Hoạt động của GV Bài 1(T4)VBT: Tính - HS nêu yc bài -HD HS làm -Gọi HS lên chữa Bài 2 ( T4) VBT Đặt tính rồi tính -Hoạt động cá nhân. -HD HS yếu làm - 7035 a) + 4637 8245 _ 2316 12882 4719 Bài 3 (T 4)VBT Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yc bài - HS làm bài - Nêu cách so sánh số 5870 và 5890?. Bài 4( T4)VBT Khoanh vaò chữ đặt trước câu trả lời đúng -Gọi HS nêu yêu cầu bài. Hoạt động của HS - HS nêu - HS làm vào vở. - HS nêu yc bài - HS làm bài vào vở 5327. 3 15981. 3328 4 12 832 08 0. - HS nêu yc bài - HS làm bài - Hai số này có 4 chữ số. - Các số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. - Ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890. - HS nêu yc bài - HS tù so s¸nh c¸c sè vµ khoanh vào - Ta so s¸nh tõng sè theo hµng, líp vµ khoanh. Bài 5 VBT .Viết vàoô trống ( theo mẫu HS nêu yêu cầu bài Gọi HS nêu yêu cầu bài Gọi HS lên chữa -HS LÀm bài vào vở GV nhận xét chữa 3.Củng cố -Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2.. ------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ ( Nghe – viết). DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH: - Nghe - viết đúng và trình bày đoạn 3 của bài chính tả sạch sẽ . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV ghi đầu bài lên bảng b.HD HS nghe viết Hoạt động của GV - GV đọc đoạn 2 của bài ? Dế mèn bị bọn Nhện bắt nạt như thế nào? * Luyện viết từ khó: - Nêu từ khó viết?. Hoạt động của HS - Mở SGK (T4) theo dõi - 3 - 4 HS đọc đoạn văn - chăng tơ ngang đường vặt chân ,vặt cánh ăn thịt em - Viết bảng nháp - đói kém, thui thủi, nghèo túng, chăng tơ,. * Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết HS nghe viết bài vào vở - GV đọc bài cho HS soát - HS đổi vở soát bài * Chấm chữa bài: - GV chấm 5-7 bài và nhận xét 3.Củng cố - dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------Tiết 3. ÂM NHẠC GV CHUYÊN ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 Ngày soạn: 20 - 8 - 2012 Ngày giảng : 22- 8 – 2012. Sáng Tiết 1:. TẬP ĐỌC. MẸ ỐM I. MỤC ĐÍCH: - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm . - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài ). II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc K 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ : - 2 HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và TLCH về ND bài - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Giới thiệu bài : - GV ghi đầu bài lên bảng *Luyện đọc và tìm hiểu bài : Hoạt động của GV a. Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều - GV đọc mẫu toàn bài - HD cách đọc . b.Tìm hiểu bài : - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1. Hoạt động của HS - 1 HS khá đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. * 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm - 1 HS đọc ? Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ? - Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được. +)ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng - HS nhắc lại - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3 * 1HS đọc khổ thơ 3 ? Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với - Mẹ ơi !cô bác xóm làng đến thăm mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ Người cho trứng , người cho cam nào ? Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. +- HS nhắc lại - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4,5,6 * 1HS đọc khổ thơ 4,5,6. ? Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ Nắng mưa từ những ngày xưa tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. với mẹ? Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. - Mong mẹ chóng khoẻ Con mong mẹ khoẻ dần dần - Làm mọi việc để mẹ vui - Mẹ vui ........múa ca . ? Khổ thơ 4,5,6 cho em biết điều gì? +) ý 3 : Tình thương của con đối với mẹ - HS nhắc lại - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 7 * 1HS đọc khổ thơ 7. ? Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ? +) ý 4 : Mẹ là người có ý nghĩa to lớn ? Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì * ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc và ? tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. =>Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng : - HS nghe tình làng xóm, tình máu mủ. Vậy thương người là trước hết phải biết yêu thương những người ruột thịt trong gia đình . c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thơ: - Gọi HS đọc khổ thơ - HD cách đọc diễn cảm - HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ. - 6 HS nối tiếp đọc bài thơ –tìm giọng đọc - Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - HTL khổ thơ, bài thơ trong nhóm - 1-2 HS thi đọc thuộc lòng. 3.Củng cố - dặn dò : - GV nhắc lại ND bài - HS nghe Liên hệ : Khi bố mẹ em bị ốm em sẽ làm gì ? - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh bổ xung ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Tiết 2:. -------------------------------------------------------- ------- TOÁN. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Tính nhẩm, thực hiên được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân ,chia số có đến năm chữ số với ( cho )số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - HS làm bài tập :Bài 1, bài 2 phần b, bài 3 phần a,b, II. CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: Chữa bài tập 5(T5) 2. Bài mới a.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b.Thực hành Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Bài 1 (T5): Tính nhẩm -Hoạt động cá nhân -Vở + bảng lớp. * Bài 2(T5): Đặt tính rồi tính -Vở + bảng lớp. - HS nêu yc bài - HS làm bài a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000. 9000 - ( 7000 - 2000) = 4000 9000 - 7000 - 2000 = 0 (9000 - 4000) x 2 = 10 000 b. 21000 x 3 = 63000. 12000 : 6 = 2000 9000 - 4000 x 2 = 1000 - HS nêu yc bài - HS làm bài b. 56346 43 000 + 2854 - 21 308 69 200 21 692 13 065 x 4 52 260. * Bài 3(T5): Tính giá trị biểu thức. - Hoạt động cá nhân. - Nêu thứ tự TH phép tính trong BT? - Vở + bảng lớp. 6540 5 15 1308 040 0. - HS nêu yc bài - HS làm bài . a/. 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300 = 6616 b/. 6000- 1300 x 2 = 6000 - 2600 = 3400 - Nhận xét, chữa bài tập.. 3.Củng cố – Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN. THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. MỤC ĐÍCH: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối,liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III) II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi sẵn ND của bài tập 1(phần nhận xét) - Các sự kiện chính của chuyện (Sự tích hồ Ba Bể ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hình thức tổ chức( cá nhân nhóm, lớp) - Phương pháp: vấn đáp, Luyện tập thực hành,gợi mở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng b.Phần nhận xét: Hoạt động của GV Bài 1(T10):Thảo luận nhóm 4 - GV cho HS thực hiện 3 yêu cầu. ? Câu chuyện có những nhân vật nào ? ? Nêu các sự việc xảy ra và kết quả các sự vật ấy ? (GV treo bảng phụ ). ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?. Bài 2(T11): - GV nêu câu hỏi gợi ý ? Bài văn có nhân vật không? ?Bài văn có phải là văn kể chuyện không? Vì sao? ? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? ?Bài văn có chi tiết nào?. Hoạt động của HS - Gọi HS đọc yc bài - 1HS khá kể lại câu chuyện :Sự tích Hồ Ba Bể - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Bà cụ ăn xin Mẹ con bà nông dân Những người dự lễ hội -HS nêu 5 sự việc và kết quả +Bà cụ đến lễ hội xin ăn - không cho ai +Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân - Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà mình +Đêm khuya - Bà già hiện hình một con giao long lớn + Sáng sớm bà lão ra đi - cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi +Trong đêm lễ hội - dòng nước phun lên , tất cả đều chìm nghỉm + Nước lụt dâng lên - mẹ con bà nông dân chèo thuyền , cứu người. - Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn giải thích sự tích hồ Ba Bể - 1HS đọc bài tập 2 - Lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Không - Không, vì không có nhân vật - Không - Giới thiệu về hồ Ba Bể như: Vị trí ,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị cảm xúc thơ ca ....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? So sánh 2 bài tập ?. - Bài tập 1: có nhân vật - Bài tập 2 :không có nhân vật. c.Phần ghi nhớ : Bài 3(T11): - Theo em thế nào là kể chuyện? - GVghi bảng phần ghi nhớ d.Phần luyện tập: Bài 1(T11) : - Gọi HS nêu yêu cầu =>GVnhắc HS trước khi thảo luận - Trước khi kể, cần xác định nhân vật của chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ Cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. ? Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi )vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện ,vừa kể lại chuyện - Nêu nhân vật trong chuyện ? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện Bài 2: - Gọi HS nêu yc bài - Câu chuyện em kể có nhân vật nào ? - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? => Kết luận ; Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể. 3.Củng cố -dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu - 3 HS nhắc lại - 1HS nêu - HS nghe. - Chị phụ nữ bế con, em bé, em bé giúp cô xách làn. - Thảo luận nhóm 2 kể cho nhau nghe - 1-2 HS thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét - HS nêu - Em, người phụ nữ có con nhỏ - Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp . - HS nghe. *Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------Tiết 4 :. LỊCH SỬ. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông, cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số DT ở 1 số vùng. - Bản đồ tự nhiên, hành chính,Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra 2.Bài mới a.Giới thiệu bài . - GV ghi đầu bài lên bảng b.Các hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: giới thiệu vị trí đất nước ta và cư dân ở mỗi vùng. Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước1: - Đọc thầm SGK. Bước 2: Chỉ bản đồ. - Em hãy xác địn vị trí của nước ta trên - HS lên chỉ và nêu phía Bắc giáp Trung bản đồ địa lư tự nhiên Việt Nam. Quốc. Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia. - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phía Đông, Nam là vùng biển rộng. - Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh - Đất nước ta có 54 dân tộc anh em em? - Em đang sinh sống ở nơi nào trên đất - Em đang sinh sống ở Tỉnh Lai Châu. Chỉ nước ta? bản đồ. * Kết luận : - Phần đất liền nước ta hình chữ S, phía - HS nghe Bắc giáp giáp Trung Quốc......vùng biển........ * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh - HĐ nhóm 6. sinh hoạt của một dõn tục̣ nào đó ở vùng. - Mô tả tranh. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. - Trình bày trước lớp. * Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất - HS nghe nước VN có nét văn hoá riêng song cùng đều một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. + Mục tiêu: HS biết lịch sử dựng nước, giữ nước của ông cha. + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi. - HS nghe - Để tổ quốc ta được tươi đẹp như hôm nay, cha ông ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. ? Em nào có thể kể được một sự kiện lịch - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> sử chứng minh điều đó? * Kết luận: Để có tổ quốc Việt Nam tươi - HS nghe đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh,dựng nước và giữ nước. *Hoạt động 4: Làm việc cả lớp + Mục tiêu: HS biết cách học môn Lịch sử và Địa lí + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi ? Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí em cần - Trả lời nhận xét. phải làm gì? - …Quan sát sự vật hiện tượng, thu thập, kiếm tài liệu Lich sử, địa lí, nêu thắc mắc đặt câu hỏi và tìm câu trả lời. - Nêu ghi nhớ.( 4 em ) - Tả sơ lược về thiên nhiên, đời sống của - HS nêu. người dân nơi em ở? * Bài học: -3,4 HS nêu 3.Củng cố -Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau *Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------------------------. Chiều Tiết 1.. MỸ THUẬT. GV CHUYÊN Tiết 2.. ----------------------------------------------------------------TOÁN. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính nhẩm, thực hiên được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân ,chia số có đến năm chữ số với ( cho )số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II. CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: 2. Bài mới a.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b.Ôn tập Hoạt động của GV * Bài 1 (T5): VBT Tính. Hoạt động của HS - HS nêu yc bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Hoạt động cá nhân -HD HS yếu làm -Gọi HS lên chữa bài - GV nhận xét chữa. * Bài 2(T5): VBT Nối theo mẫu -Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD HS yếu làm - Gọi HS chữa bài -GV nhận xét chữa *Bài 3(T5): Tìm x. -Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD HS yếu làm - Gọi HS chữa bài -GV nhận xét chữa. Bài 4 .VBT -Gọi HS đọc bài toán - HD HS giải bài toán - Gọi HS lên bảng giải bài toán - gv nhận xét chữa. - HS làm bài vào vở 65321 82100 + 26385 - 3001 91706 79099 2623 x 4 10492 - HS nêu yc bài - HS làm bài. - HS nêu yc bài - HS làm bài . x+527 = 1892 x = 5892 – 527 x= 5367 - Nhận xét, chữa bài tập.. x – 631= 361 x = 361 +361 x= 1022. - HS đọc bài toán HS làm bài vào vở Bài giải Sáu hàng có số bạn là : 64 x 6 = 262 ( bạn ) Đáp số : 264 bạn. 3.Củng cố – Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. ---------------------------------------------Tiết 3:. TẬP LÀM VĂN. ÔN TẬP THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối,liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa . II. CHUẨN BỊ : - Các sự kiện chính của chuyện (Sự tích hồ Ba Bể ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b.Phần luyện tập: : Hoạt động của GV * HD HS làm bài trong vở BTTV - GV HD HS làm bài -GV quan sát giúp đỡ HS * Bài tập làm thêm Bài 1(T11) : - Gọi HS nêu yêu cầu =>GVnhắc HS trước khi thảo luận - Trước khi kể, cần xác định nhân vật của chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ Cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. ? Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi )vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện ,vừa kể lại chuyện - Nêu nhân vật trong chuyện ? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện Bài 2: - Gọi HS nêu yc bài - Câu chuyện em kể có nhân vật nào ? - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?. Hoạt động của HS - HS làm bài trong vở BTTT. - 1HS nêu - HS nghe. - Chị phụ nữ bế con, em bé, em bé giúp cô xách làn. - Thảo luận nhóm 2 kể cho nhau nghe - 1-2 HS thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét - HS nêu - Em, người phụ nữ có con nhỏ - Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp . - HS nghe. 3.Củng cố -dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau -----------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 Ngày soạn: 21 - 8 - 2012 Ngày giảng : 23 – 8 -2012 Tiết 1:. TOÁN. BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ . - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số cụ thể . - HS làm bài tập: bài 1, bài 2 phần a, bài 3 phần b. II. CHUẨN BỊ : - Bảng từ, phóng to phần ô trống câu 2, 3 các chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Kiểm tra : - 2HS lên bảng làm BT 2b 2.Bài mới a.Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ - HS nghe . - GVđưa ra VD trình bày lên bảng ? Muốn biết bạn Lan có tất cả bao - Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm nhiêu quyển vở ta làm như thế nào? - GV treo bảng số như trong SGK - Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan và hỏi : Nếu mẹ cho bạn Lan thêm có tất cả 3+ 1 quyển vở 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? - GV làm tương tự với các trường - HS nêu hợp thêm 2,3,4 … quyển vở ? Lan có 3 quyển vở, Nếu mẹ cho - Lan có tất cả 3 + a quyển vở bạn Lan thêm a quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?. =>3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ * Giá trị của biểu thức có chứa 1chữ : - GV hỏi : Nếu a = 1 thì 3 + a = ? => Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a - GV làm tương tự với a = 2,3,4 - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đươc gì ? b.Thực hành : Bài 1:(T 6 )Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) -Hoạt động cá nhân -Bảng lớp + bảng con. Số vở Lan có. Thêm. Có tất cả. 3 3 3 3 3. 1 2 3 0 a. 3+1 3+2 3+3 3+0 3+a. - HS nghe nhắc lại - 3 + a là BT có chứa 1chữ - 3 + 1 = 4 , 4 là một giá trị của biểu thức - HS nghe - HS tìm --> Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a. - HS nêu yc bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 2(T6) : Viết vào ô trống theo mẫu - Hoạt động cá nhân. - Phiếu bài tập. * Bài 3(T6): Tính giá trị của BT - b: 873 - n với n = 10, n = 0, n = 70, n = 300 - Hoạt động cá nhân - Vở + bảng lớp. -HS khá giỏi làm phần a. - HS làm bài a/ 6 - b với b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2 b/ 115 - c với c = 7 thì 115 - 7 =108 c/ a + 80 với a = 15 thì 15 + 80 = 95 - HS nêu yc bài - HS làm bài x 8 30 100 125+x 125+8=133 125+30=155 125+100=225 - HS nêu yc bài - HS làm bài b/ Biểu thức: 873 – n với n= 10 thì 873-1o= 863 n = o thì 873- 0 = 873 n = 70 thì 873-70 = 803 n = 300 thì 873 – 300 = 573 a/Với m =10 thì 250 + m =250+10 = 260 m = 0 thì 250 + m = 250 + 10 = 25 m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280. 3.Củng cố -Dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài - Nhắc HS chuẩn bị bài sau *Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đó học (Âm đầu, vần, thanh )theo bảng mẫu ở bài tập 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, 3 . - HS khá giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) giải được câu đố ở (BT5) II. CHUẨN BỊ -Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng và vần. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.Kiểm tra - Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách . - NX, đánh giá.. - 2HS lên bảng, lớp làm nháp - NX, sửa sai. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng b.Hướng dẫn HS làm bài tập . Hoạt động của GV * Bài 1(T12) - Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD -Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ -Hoạt động nhóm -Phiếu bài tập.. * Bài 2(T12) : - Nêu yêu cầu ? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ? * Bài 3: Hoạt động cả lớp - Vở+ bảng lớp - Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh .. Hoạt động của HS - HS nêu - HS làm bài Tiếng khôn Ngoan Đối Đáp Người Ngoài Gà Cùng Một Mẹ Chớ Hoài Đá nhau. Âm đầu kh ng đ đ ng ng g c m m ch h đ nh. Vần ôn oan ôi ap ươi oai a ung ôt e ơ oai a au. Thanh Sắc Sắc Huyền Huyền Huyền Huyền Nặng Nặng Sắc Huyền Sắc. - NX, sửa sai - HS nêu yc bài - ngoài - hoài - HS nêu yc bài - HS làm bài - Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt thoắt, xinh - nghênh - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : Choắt - thoắt - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : Xinh - nghênh. * Bài 4:* HS khá giỏi - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm Dòng 1: Chữ bút - ut lời giải là chữ ghi tiếng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Dòng 2: Chữ - ú Bỏ đuôi - bỏ âm cuối Dòng 3- 4: Chữ - bút - Thi giải đúng giải nhanh - 3 phần : Âm đầu ,vần ,thanh 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau * Điều chinh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------------Tiết 3 KHOA HỌC. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Kể tên được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa hô hấp tuần hoàn ,bài tiết. - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động ,cơ thể sẽ chết *HS khá giỏi: Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất . -Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường : II.CHUẨN BỊ : - Hình trang 6 , 7 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC. 1.Kiểm tra : ? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển ? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : - GV ghi đầu bài lên bảng b.Các hoạt động *Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người : +) Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình trao đổi chất . *Cách tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS +) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát - QS và TL theo cặp và TL theo cặp . - TL nhóm +)Bước 2:- GV quan sát giúp đỡ - Báo cáo kết quả, NX, bổ xung. +) Bước 3: HĐ cả lớp. - Kể ra những gì được vẽ trong hình 1(T6) - Nhà VS, lợn, gà, vịt, rau .. - Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng - ánh sáng, nước, thức ăn . đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ? - Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người - Không khí mà không thể hiện qua hình vẽ ? - Cơ thể người lấy những gì từ môi - Lấy vào : thức ăn, nước, không khí, ô-xi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trườngvà thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ? +) Bước 4: -Trao đổi chất là gì? * HS khá giỏi? Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . động vật,thực vật *Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT +) Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường * Cách tiến hành: +)Bước 1: Giao việc - Hoạt động cá nhân - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của mình Lấy vào. - Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc - Đọc đoạn đầu mục bạn cần biết - Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất. - HS nhắc lại .Con người, động vật,thực vật, có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. -HS vẽ. Thức ăn. Thải ra Khí các - bô - níc. Nước Khí -Ôxi Bước 2: Trình bày sản phẩm. - 2 HS trình bày ý tưởng của mình Cơ thể người Phân - HS khác nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố-Dặn dò Nước tiểu, mồ hôi - GV nhắc lại nội dung bài sau - Dặn HS chuẩn bài sau * Điều chỉnh bổ xung. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ----------------------------------------------------------------Tiết 4:. KỂ CHUYỆN. SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC ĐÍCH: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ ,Kể nối tiếp lại được toàn bộ câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái . II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể. - Hoạt động cá nhân, nhóm ,lớp - Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập thực hành, gợi mở III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu chuyện: - Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể. - Xem tranh, đọc thầm yêu cầu - HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyên. *HD kể chuyện - GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. - GV kể chuyện lần 1. - HS nghe - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời + Giải nghĩa từ khó dưới mỗi tranh. - GV kể lần 3 - HS nghe * T×m hiÓu c©u chuyÖn: ? Bµ cô ¨n xin xuÊt hiÖn nh thÕ nµo ? - Cầu xin đợc điều tốt cho mình. - Loµi r¾n to cßn gäi lµ thuång luång. - Ngêi phô n÷ cã chång bÞ chÕt . - Kh«ng ®©u vµo ®©u, kh«ng tin tëng - Bà không biết từ đầu đến. Trông bà gớm ghiÕc ngêi gÇy cßm, lë loÐt, x«ng lªn mïi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói. ?Mọi ngời đối xử với bà ra sao? -Mọi ngời đều xua đuổi bà. ? Ai đã cho bà ăn và nghỉ ? -MÑ con bµ go¸ ®a bµ vÒ nhµ lÊy c¬m cho bµ ¨n vµ mêi bµ nghØ l¹i ? Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? - Chç bµ cô ¨n xin s¸ng rùc lªn. §ã kh«ng ph¶i bµ cô mµ lµ mét con giao long lín. ? Khi chia tay bµ cô d¨n mÑ con bµ go¸ - Bµ cô nãi s¾p cã lôt vµ ®a cho mÑ con bµ ®iÒu g×? go¸ mét gãi tro vµ 2 m¶nh vá trÊu. ? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra ? - Lôt léi x¶y ra, níc phun lªn tÊt c¶ mäi vật đều chìm nghỉm ? Mẹ con bà goá đã làm gì? -MÑ con bµ dïng thuyÒn tõ 2 m¶nh trÊu ®i kh¾p n¬i cøu ngêi bÞ n¹n - Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con ? Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào ? bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ . * HD H kÓ tõng ®o¹n. -Th¶o luËn nhãm 4 dùa vµo tranh minh - KÓ chuyÖn theo nhãm ho¹ vµ c©u hái kÓ cho b¹n nghe (kÓ tõng ®o¹n) mçi HS kÓ mét tranh - Mét HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn - Tõng tèp 4HS lªn kÓ chuyÖn theo tranh - HS nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n theo c¸c tiªu chÝ + Kể có đúng trình tự, đúng nội dung kh«ng?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Thi kÓ chuyÖn tríc líp . - GV nhận xét đánh giá HS kể * Cñng cè dÆn dß: - C©u chuyÖn cho em biÕt ®iÒu g×? - Ngoài ra câu chuyện còn có mục đích gì? - Gv kÕt luËn-ý nghÜa. + Lời kể đã tự nhiên cha? - HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn trong nhãm -2,3 HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn tríc líp . - Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, - Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái,và đã được đền bù sứng đáng - HS đọc ý nghĩa-chuẩn bị bài sau.. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị chuyện: Nàng tiên ốc. * Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------. Chiều Tiết 1:. TOÁN. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ . - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số cụ thể . II. CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra : 2.Bài mới a.Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS b.Ôn tập Bài 1:(T 6 )VBT. Viết số thích hợp vào - HS nêu yc bài chỗ chấm (theo mẫu) - HS làm bài -HD HS làm a/ Nếu a= 5 thì 65 + a= 65 + 10 = 79 - Gọi HS lên bảng làm b/ Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178 GV nhận xét bổ sung c/ Nếu m= 6 thì 423 + 6 = 429 Bài 2(T6) Viết số thích hợp vào chỗ chấm . -HD HS làm - Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét bổ sung Bài 3(T6) : Viết vào ô trống( theo mẫu) -HD HS làm - Gọi HS lên bảng làm. - HS nêu yc bài - HS làm bài 370 + a với a= 20 là 370 + 20 = 390 860 – b với b= 500 là 860 – 500 = 360 200 + c với c=4 là 200 + 4 = 204 - HS nêu yc bài - HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV nhận xét chữa * Bài tập làm thêm - Tính giá trị của BT - b: 873 - n với n = 10, n = 0, n = 70, n = 300 - Hoạt động cá nhân - Vở + bảng lớp. -HS khá giỏi làm phần a. a 25+a. 5 10 20 25+5=30 25+10=35 25+20=45. - HS nêu yc bài - HS làm bài Biểu thức: 873 – n với n= 10 thì 873-1o= 863 n = o thì 873- 0 = 873 n = 70 thì 873-70 = 803 n = 300 thì 873 – 300 = 573 a/Với m =10 thì 250 + m =250+10 = 260 m = 0 thì 250 + m = 250 + 10 = 25 m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280. 3.Củng cố -Dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài - Nhắc HS chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------------------Tiết 2:. LUYỆN VIẾT. HAI VÀNG TRĂNG I. MỤC ĐÍCH - Luyện cho HS viết đúng, viết đẹp, ngồi đúng tư thế viết, biết trình bày bài văn II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: aGiới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng b. Luyện viết: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hướng dẫn HS luyện viết - GV đọc bài viết - HS đọc - Cho HS nhận xét cách trình bày bài văn. - HS nhắc lại - Cho HS tìm những từ khó tập viết ra bảng - HS viết bảng con con. Trăng, rằm, mát suốt, xuân, giàu, - GV nhận xét - Học sinh viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở luyện viết -( Lưu ý: cần nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút) 3.Củng cố - dặn dò - GV thu bài chấm, nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------------------THỂ DỤC. Tiết 3.. GVCHUYÊN DẠY ----------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 Ngày soạn : 22 - 8 - 2012 Ngày giảng: 24 – 8 - 2012. Sáng Tiết 1. :. TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. - HS khá giỏi: Bài 2 phần c,d,bài 4(2 trường hợp) II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi bài 1 bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT bài cũ : - Bài 3b (T60 2HS lên bảng - KT vở bài tâp của HS 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : - GV ghi đầu bài lên bảng b.Hướng dẫn HS làm bài tập : Hoạt động của GV * Bài 1(T7): Tính giá trị của biểu thức theo mẫu - Nêu giá trị của biểu thức 6 x a - Phần b,c,d * Bài 2(T7): Tính giá thị của biểu thức -Hoạt động cá nhân -Vở bài tập. *HS khá giỏi. Hoạt động của HS - HS nêu yc bài - HS làm bài - Giá trị của BT 6 x a với a = 5 là 6 x 5 = 30 - HS nêu yc bài - HS làm bài a)35 + 3 x n với n =7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 x 21 = 56 b) 168 - m x 5 với m = 9 Nếu m = 9 thì 168 - m x 5 =168 - 9 x 5 =168 x 45 = 123 c) 237 -( 66 + x) với x = 34 Nếu x = 34 thì 237 -( 66 + x ) = 237 -(66 +.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 34) = 237 - 100 = 137 d) 37 x (18: y) với y = 9 Nếu y = 9 thì 37 x (18 : y) =37 x (18 : 9 ) =37 x 2 = 74 * Bài 3(T 7 ) - Viết vào ô trống theo mẫu HS khá giỏi - HS làm bài vào vở và báo cáo kết quả. * Bài 4 (T7): - GV vẽ hình vuông cạnh a lên bảng - Nêu cách tính chu vi hình vuông ? - Nếu HV có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu => Gọi chu vi của HV là P . Ta có : P = a x 4 - HS tính chu vi HV * HS khá giỏi. - HS nêu yc bài - HS làm bài - BT 8 x c với c = 5 --> 8 x 5 = 4 c = 7 --> 7 + 3 x c = 7 + 3 x 7 = 70 c = 6 --> (92-c)+81=(92-6)+81=167 c=0 --> 66 x c +32 = 66 x 0 +32=32 - HS quan sát - Muốn tính chu vi HV ta lấy số đo cạnh nhân với 4 - Chu vi HV là a x 4 - HS nghe - HS làm bài a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 =12 (cm) a = 5 cm , P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (cm) a = 8 cm , P = a x 4 = 8 x 4 = 32 (cm). 3.Củng cố-Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. --------------------------------------------------------Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN. NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.MỤC ĐÍCH: -Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật( nội dung ghi nhớ) -Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em (BT 1 mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT 2 mục III). II.CHUẨN BỊ - 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo y/c của bài tập 1. - Hình thức tổ chức: cá nhân,nhóm,lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1.Kiểm tra: 1 em đọc ghi nhớ bài trước 2. Bài mới a.Giíi thiÖu bµi, - GV ghi ®Çu bµi lªn b¶ng . b.NhËn xÐt. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. *Bµi 1. + Các em vừa học những câu chuyện - HS đọc yêu cầu SGK +TruyÖn: DÕ MÌn bªng vùc kÎ yÕu, Sù tÝch nµo? hå Ba BÓ. - Lµm viÖc theo nhãm: + Nh©n vËt trong truyÖn cã thÓ lµ ai ? * Sù tÝch hå Ba BÓ: + Nh©n vËt lµ ngêi: - Hai mÑ con bµ n«ng - Bµ cô ¨n xin. - Nh÷ng ngêi dù lÔ héi + Nh©n vËt lµ vËt: Giao long. * DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu: + Nh©n vËt lµ vËt : DÕ MÌn, Nhµ Trß, bän NhÖn - Nh©n vËt trong truyÖn cã thÓ lµ ngêi, lµ con vËt. => GV: C¸c nh©n vËt trong truyÖn cã thÓ - HS nghe là ngời hay các con vật, đồ vật cây cối đã đợc nhân hoá. * Bµi 2: -1 HS đọc Y/c SGK, thảo luận cặp đôi. + DÕ MÌn cã tÝnh c¸ch? + Kh¶ngkh¸i, th¬ng ngêi, ghÐt bá ¸p bøc bÊt c«ng, s½n sµng lµm viÖc nghÜa bªnh vùc kÎ yÕu. + Căn cứ vào hành động? + “ XoÌ c¶ hai c¸nh ra”, “ d¾t Nhµ Trß ®i” vµ lời nói: “ Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiÕp kÎ yÕu”. + MÑ con bµ n«ng d©n ? + Có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi ngêi khi gÆp ho¹n n¹n. C¨n cø vµo viÖc lµm: Cho bµ l·o ¨n xin ¨n, ngñ trong nhµ, hái bµ c¸ch gióp ngêi bÞ n¹n, chÌo thuyÒn cøu gióp d©n lµng. + Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân + Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói vËt? lªn tÝnh c¸ch cña nh©n vËt Êy. =>GV: TÝnh c¸ch cña nh©n vËt béc lé qua - HS nghe hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật c. Ghi nhí - 2 - > 3 HS đọc ghi nhớ. d. LuyÖn tËp. * Bµi 1: - HS đọc y/c và nội dung câu chuyện: Ba anh em. + C©u chuyÖn : Ba anh em cã nh÷ng nh©n + C©u chuyÖn cã c¸c nh©n vËt: Ni-ki-ta, G«vËt nµo? sa, Chi-«m-ca, bµ ngo¹i. + Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba + Ba anh em tuy giống nhau nhng hành động anh em cã g× kh¸c nhau? sau b÷a ¨n l¹i rÊt kh¸c nhau. + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu + Ni – ki – ta: ham chơi, không nghĩ đến nh thÕ nµo? Dùa vµo c¨n cø nµo mµ bµ ngêi kh¸c, ¨n xong lµ ch¹y tãt ®i ch¬i. nhËn xÐt nh vËy? + G« - sa: h¬i l¸u c¸ v× lÐn h¾t nh÷ng mÈu bánh mì vụn xuống đất. + Chi - ôm – ca: biết giúp bà và nghĩ đến chim bå c©u n÷a, nhÆt mÈu b¸nh vôn cho.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Theo em nhê ®©u mµ bµ cã nhËn xÐt nh vËy? + Em có đồng ý với những nhận xét của bµ vÒ tÝnh c¸ch cña tõng ch¸u kh«ng? V× sao? * Bµi 2:. chim ¨n. + Nhờ quan sát hành động của ba anh mà bà ®a ra nhËn xÐt nh vËy. + Em đồng ý với nhận xét của bà về tính c¸ch cña tõng ch¸u. V× qua viÖc lµm cña từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình.. - 2 HS đọc yêu cầu SGK + Nếu là ngời biết quan tâm đến ngời + Chạy lại nâng em bé dậy, phủi bụi …, xin lçi em, dç em bÐ nÝn khãc, ®a em bÐ vÒ líp ( kh¸c b¹n nhá sÏ lµm g×? hoÆc nhµ ), cïng ch¬i. + Nếu là ngời không quan tâm đến ngời + Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé cả kh¸c b¹n nhá sÏ lµm g×? - Thảo luận để kể theo hai hớng. - 10 HS tham gia thi kÓ. - Tæ chøc cho HS thi kÓ theo 2 híng. - NhËn xÐt cho ®iÓm häc sinh 3.Cñng cè dÆn dß. - NhËn xÐt tiÕt häc .VÒ häc thuéc phÇn ghi nhí - ViÕt l¹i vµo vë c©u chuyÖn m×nh võa x©y dùng * Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. --------------------------------------------------------Tiết 3:. ĐỊA LÝ. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này HS biết: - Bản đồ là bản vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.. - Một số yếu tố của bàn đồ:Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ........... - Học sinh khá giỏi: Các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. II.CHUẨN BỊ : - 1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b. Các hoạt động * Hoạt động 1: làm việc cả lớp. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bản đồ - Biết khái niệm bản đồ. Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ. Bước1: - Treo các loại bản đồ thế giới, châu - Quan sát..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> lục, VN...... - Đọc tên bản đồ? - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?. - Bản đồ TG, châu lục, VN. - Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một phần lớn của bề mặt Trái đất - Các châu lục.. Bước 2: - Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Bản đồ là gì? - Bản đồ VN thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nước VN. =>Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu - HS nhắc lại. vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định. * Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2 +)Mục tiêu: biết cách vẽ bản đồ. Bước 1 - Quan sát H1, 2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. Bước2: Đại diện HS trả lời. - Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thường phải làm như thế nào? nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện....Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn tỉ lệ... - Tại sao cùng vẽ bản đồ VN mà bản - Người vẽ thu nhỏ bản đồ theo tỉ lệ khác. đồ H3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý + Bản đồ H3 SGK tỉ lệ 1: 9 000 000 TNVN? + Bản đồ TNVN tỉ l .Một số yếu tố của bản đồ: * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. + Mục tiêu: Biết 1 số yếu tố, kí hiệu trên bản đồ. Bước 1: Làm việc CN. - Quan sát bảng chú giải H3, vẽ kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý. Bước 2: Làm việc theo cặp. - TL cặp. - Nêu nội dung của 1 số yếu tố trên bản - 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện đồ? cái gì. d.Tổng kết: - Bản đồ là gì? - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định - Kể tên 1 số yếu tố của bản đồ? - Tên bản đồ, phương hướng , tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ … - Kể 1 vài đối tượng địa lí được thể - Mỏ A - pa - tít, mỏ sắt, mỏ than, mỏ bô xít, hiện trên bản đồ H3? TP sông.... 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - Dăn HS chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 4:. ------------------------------------------------------------------------------KĨ THUẬT. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(T1) I.MỤC TIÊU: - Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. II. CHUẨN BỊ: - Một số mẫu vải thường dùng - Kim khâu, kim thêu các cỡ. - Kéo cắt vải, cắt chỉ. - Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt. - Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. - Cho HS xem một số SP may, khâu thêu - HS quan sát (Túi vải, khăn tay, vỏ gối,...) - Để có những sản phẩm này cần có những - HS nghe. vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay. - GV ghi đề bài lên bảng. b.Các hoạt động *Hoạt động 1:Vật liệu khâu thêu. *V¶i. -HS quan s¸t nhËn xÐt vÒ vËt liÖu kh©u,thªu -HS đọc nội dung phần a sgk và quan sát mét sè lo¹i v¶i ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ v¶i ? -V¶i gåm nhiÒu lo¹i như v¶i sîi b«ng, sîi tæng hîp, t¬ t»m... ? Người ta dùng vải để làm gì? -Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thµnh quÇn ¸o vµ nhiÒu s¶n phÈm cÇn thiÕt cho con ngưêi. ? Em h·y kÓ tªn mét sè s¶n phÈm lµm tõ + QuÇn ¸o, giÇy, kh¨n tay, ch¨n, mµn mò.. . v¶i? ? Khi häc kh©u thªu ta ph¶i chän lo¹i v¶i. + Chän v¶i tr¾ng hoÆc v¶i cã mµu cã sîi th« dµy như v¶i sîi b«ng, v¶i sîi pha.. như thÕ nµo? -HS đọc nội dung phần b quan sát hình 1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> *ChØ -H·y nªu tªn lo¹i chØ trong h×nh 1a, 1b => KÕt luËn: néi dung sgk * Hoạt động 2: Dụng cụ cắt, khâu, thêu. ? H·y so s¸nh cÊu t¹o, h×nh d¹ng cña kÐo c¾t v¶i vµ kÐo c¾t chØ?. -HD HS sö dông kÐo (sgk). vµ tr¶ lêi c©u hái? -... h×nh 1a lµ chØ kh©u. h×nh 1b lµ chØ thªu. - HS đọc lại - HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kÐo -QS h×nh 2 sgk. -Đều gồm 2 phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt kÐo.Tay cÇm thưêng cã h×nh uèn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt lưỡi kÐo s¾c nhän dÇn vÒ phÝa mòi. - KÐo c¾t chØ nhá h¬n kÐo c¾t v¶i. - Cho nhiÒu HS tËp cÇm kÐo.. *Chó ý: §¶m b¶o an toµn khi sö dông kÐo và không dùng kéo cắt vải để cắt các vật cøng hoÆc kim lo¹i . * Hoạt động 3: -QS h×nh 6 h·y nªu tªn vµ t¸c dông cña mét sè dông cô vµ vËt liÖukh¸c ®ưîc dïng - HS quan s¸t nhËn xÐt mét sè vËt liÖu vµ mét sè dông cô kh¸c. QS h×nh 6 sgk vµ 1 trong kh©u thªu. sè mÇu, mét sè dông cô, vËt liÖu c¾t, kh©u thêu để nêu tên và tác dụng của chúng. ?Thưíc may? +Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải +Thưíc d©y? +§ưîc lµm b»ng v¶i tr¸ng nhùa dµi 150 cm dùng để đo các số đo trên cơ thể. +Khung thªu tay cÇm? +Gåm 2 khung trßn lång vµo nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh. Khung thêu nhá cã t¸c dông gi÷ cho mÆt v¶i c¨ng khi thªu. +Khuy cµi, khuy bÊm? +Dùng để đính vào nẹp áo, quần nhiều sản phÈm may mÆc kh¸c. +PhÊn may? +Dùng để vạch dấu trên vải 3.Cñng cè dÆn dß. - Nhận xét tiết học- CB đồ dùng cho tiết sau. - Chuẩn bị bài học giờ sau. *Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------------------------------------------------. Chiều Tiết 1. :. TOÁN ÔN TẬP. I.MỤC TIÊU : - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. II. CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT bài cũ : - Bài 3b (T60 2HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - KT vở bài tâp của HS 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : - GV ghi đầu bài lên bảng b.Hướng dẫn HS làm bài tập : Hoạt động của GV -HD HS làm vở bài tập Bài tập làm thêm * Bài 1 - Viết vào ô trống theo mẫu - HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài - GV chữa bài Bài 2. Tính chu vi của hình vuông - HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài - GV chữa bài. Hoạt động của HS HS làm vở bài tập - HS làm bài vào vở a. 237 -( 66 + x) với x = 34 Nếu x = 34 thì 237 -( 66 + x ) = 237 -(66 + 34) = 237 - 100 = 137 b. 37 x (18: y) với y = 9 Nếu y = 9 thì 37 x (18 : y) =37 x (18 : 9 ) =37 x 2 = 74 -HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 =12 (cm) a = 5 cm , P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (cm) a = 8 cm , P = a x 4 = 8 x 4 = 32 (cm). 3.Củng cố-Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------- ------------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đó học (Âm đầu, vần, thanh )theo bảng mẫu ở bài tập 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, 3 . - HS khá giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) giải được câu đố ở (BT5) II. CHUẨN BỊ -Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng và vần. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra - Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong - 2HS lên bảng, lớp làm nháp câu : Lá lành đùm lá rách . - NX, sửa sai - NX, đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV ghi đầu bài lên bảng b.Hướng dẫn HS làm bài tập . Hoạt động của GV * Bài 1(T12) - Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD -Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ -Hoạt động nhóm -Phiếu bài tập.. * Bài 2(T12) : - Nêu yêu cầu ? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ? * Bài 3: Hoạt động cả lớp - Vở+ bảng lớp - Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh .. * Bài 4:* HS khá giỏi - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng - Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Bỏ đuôi - bỏ âm cuối - Thi giải đúng giải nhanh * HD HS làm vở bài tập TV 3.Củng cố - Dặn dò:. Hoạt động của HS - HS nêu - HS làm bài Tiếng khôn Ngoan Đối Đáp Người Ngoài Gà Cùng Một Mẹ Chớ Hoài Đá nhau. Âm đầu kh ng đ đ ng ng g c m m ch h đ nh. Vần ôn oan ôi ap ươi oai a ung ôt e ơ oai a au. Thanh Sắc Sắc Huyền Huyền Huyền Huyền Nặng Nặng Sắc Huyền Sắc. - NX, sửa sai - HS nêu yc bài - ngoài - hoài - HS nêu yc bài - HS làm bài - Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt thoắt, xinh - nghênh - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : Choắt - thoắt - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : Xinh - nghênh Dòng 1: Chữ bút - ut Dòng 2: Chữ - ú Dòng 3- 4: Chữ - bút - 3 phần : Âm đầu ,vần ,thanh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------------------------------------Tiết 3 :. HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN. TUẦN 1 I. MỤC TIÊU - HS nắm những ưu điểm trong tuần vừa qua - Đề ra phương hướng tuần sau. II. SINH HOẠT 1 .Nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần 1. * Ưu điểm : - Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt như : xếp hàng ra, vào lớp , truy bài đầu giờ . - Các em đi học đều , chuẩn bị đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ . - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài : Khi, Gênh, thành - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ . - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ . * Nhược điểm : - Tuần đầu tiên học tập nên các nề nếp vẫn chưa đi vào ổn định . - Một số em vẫn quên sách vở ,đồ dùng học tập,trong lớp còn nói chuyện riêng .Nghỉ học tự do : Sinh, Tính, Cu. 2.Phương hướng tuần tới : - Duy trì tốt sĩ số học sinh - Ngoan ngoãn, lễ phép - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Thực hiện chương trình tuần 2 *Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×