Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tuan 11thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.12 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 11 Thứ Đạo đức (lớp4). ngày. tháng. năm. ÔN TẬP VAØ THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I. I. MUÏC TIEÂU: Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Heä thoáng caâu hoûi oân taäp. Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ. + Tại sao ta phải biết quí trọng thời giờ? + Hãy nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm thời giờ? - Gv nhaän xeùt ghi ñieåm 3. Bài mới  Giới thiệu bài: Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học. Hôm nay cô và các em cùng đi vào bài “Kĩ năng thực hành giữa học kì I” - Gv ghi tựa bài.  Hướng dẫn  Ôn tập những kiến thức đã học. + Hãy nêu các bài đạo đức đã học.. + Tại sao ta phải trung thực trong học tập? + Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực trong hoïc taäp? + Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp ta phaûi laøm gì?. + Vượt khó trong học tập giứp ta điều gì? + Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì? + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào? + Taïi sao ta phaûi quyù troïng tieàn cuûa?. Hoạt động của HS - Haùt - Bài “Tiết kiệm thời giờ” (Tiết 2) + Vì thời giờ …………có hiệu quả. + Thời giờ là vàng ngọc. Thời giờ thấm thoát………..không chờ đợi ai.. - Hs nhắc lại tựa bài. + Đó là trung thực trong học tập, vượt khó trong hoïc taäp, bieát baøy toû yù kieán, tieát kieäm tieàn của, tiết kiệm thời giờ. + Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự troïng. + Khoâng noùi doái, khoâng quay coùp, khoâng cheùp bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kieåm tra. + Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. + Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý. +Moãi treû em coù quyeàn mong muoán, coù yù kieán riêng về những việc có liên quan đến trẻ em. + Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôn trọng ý kiến của người khác. + Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm tiền của? + Tại sao ta phải quý trọng thời giờ? + Tiết kiệm tiền của có lợi gì?. + Ơû đây một hạt cơm rơi. Ngoài kia bao giọt mồ hôi xuống đồng. + Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi đi thì không bao giờ trở lại. + Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiền của duøng vaøo vieäc khaùc khi caàn hôn..  Xử lí tình huống * Tình huống 1: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý sau:  Neáu baïn chöa hieåu baøi, em giaûng laïi baøi cho baïn hieåu.  Em mượn vở của bạn và chép một số bài tập khó mà bạn đã làm.  Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. * Tình huống 2: đánh dấu X vào các ý đúng trong cá ý sau:  Thời giờ là cái qúi nhất.  Thời giờ ai cũng có, do đó không cần tiết kiệm.  Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí.  Bạn Tuấn xé giấy ở vở để gấp đồ chơi.  Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho mới thôi.  Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng và tôn trọng ý kiến của người lớn. 3. Cuûng coá – Daën doø: - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị trước bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”. *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Thứ ngày tháng năm THỰC HAØNH KỸ NĂNG GIỮA HỌG KỲ I .. ĐẠO ĐỨC (lớp2 ) . I .Mục tiêu : - Giúp HS hiểu được : -Hiểu các biểu hiện cụ thể về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ -Hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ . -Biết ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp -Bieát laøm coâng vieäc nhaø . -HS có ý thức II Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh III.Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của gv 1Khởi động 2 . Baøi cuõ -Chăm chỉ học tập có lợi gì ? - Kể về học tập ở nhà cũng như ở trường của baûn thaân 3 . Bài mới : HĐ1 . Ơn tập các bài đã học . GV nêu câu hỏi gợi ý . - Khi coù loãi thì phaûi laøm gì ? - Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp . - Biết ích lợi của việc chăm chỉ . HĐ2. Đóng vai - GV cho HS đóng vai theo chủ đề : - Học tập sinh hoạt đúng giờ . - Biết nhận lỗi và sửa lỗi . - Goïn gaøng , ngaên naép , chaêm laøm vieäc nhaø HÑ3. Cuûng coá daën doø . - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn về nhà nhớ thực hiện như bài học - Xem trước bài “ Quan tâm , giúp đỡ bạn “. QS tranh để tìm hiểu nội dung chung , đọc câu chuyện trong giờ ra chơi .. Hoạt động của hs -. Haùt HS trả lời. - HS neâu .Baïn nhaän xeùt. -HSTBTL -HSKGTL HSTBTL. - HS đóng vai. *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Luyện âm nhạc :Ôn luyện HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT. I/ MỤC TIÊU:Tiếp tục giúp HS Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gỗ đệm theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ: , thanh phách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠTĐỘNG CỦA HS + YCHS nhắc lai bài hát đã học trong tuần -HSYTL. 1/ Hoạt động 1: Ôn lại bài hát. Hát đúng giai điệu và lời ca; đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung -HS thực hiện . trong bài. - HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) theo tiết tấu lời ca. - Thay đổi từng nhóm hoặc dãy bàn, một bên hát, một bên gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. - GV chia lớp thành 2 nhóm : Tập hát luân phiên. - HS hát theo h/dẫn của GV. - Cho cả lớp hát lại bài hát. -Cả lớp cùng thực hiện. HS GV nhận xét tiết học. hát theo nhóm, dãy, kết hợp - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài và kết hợp vài động tác phụ gõ đệm (vỗ tay). hoạ -HSthựchiệntheo nhóm. hát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 Hoạt động 3: HS hát thi đua. - Cho HS hát thi đua theo dãy, tổ, nhóm. - Cho HS hát thi đua theo hình thức cá nhân và có thể ghi điểm để động viên các em. 3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Vừa rồi các em được học hát bài gì? - Nhạc của ai? - Nội dung của bài hát nói lên điều gì? * Giáo dục HS có ý thức biết và nhớ đến ngày chào đời cả mình và cũng từ ngày đó ta được lớn lên nhờ công dưỡng dục của cha mẹ, công dạy dỗ của thầy cô để sau này ta giúp ích cho xã hội và cho bản thân của mình. - Cho cả lớp hát lại bài hát. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập hát cho thuộc, đúng giai điệu và lời ca của bài.. kết hợp vài động tác phụ hoạ -HS hát theo dãy ,tổ nhóm . HS trả lời: Chúc mừng sinh nhật. Nhạc Anh. - Các bạn nhỏ trong bài, hát và tặng cho bạn những đóa hoa tươi thắm mừng ngày sinh của bạn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ.. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .......................................................................... Đạo đức(lớp5) thùc hµnh gi÷a häc k× I I. Môc tiªu - Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng các hành vi chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống. - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của mình, của ngời khác, biết thực hiện các thao tác hành động qua các trò chơi, kĩ năng đánh giá hành động thực tiễn. II.Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:Giáo viên tổ chức giao lu giữa các tổ trong lớp để học sinh tự đánh giá cách ứng xử c¸c t×nh huèng. 1. Em nh×n thÊy mét häc sinh líp díi vøt r¸c. 2. trªn dêng ®i häc vÒ em nh×n thÊy mét em bÐ ng·. - C¸c nhãm th¶o luËn s¾m vai xö lÝ t×nh huèng. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bày - Nhãm kh¸c nhËn xÐt c¸ch øng xö cña c¸c b¹n. - Gv nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. * Hoạt động 2: Các phiếu học tập: đánh dấu vào ô trống trớc ý đúng: ChØ nh÷ng ngêi khã kh¨n trong cuéc sèng míi cÇn ph¶i cã chÝ. Con trai th× cã chÝ h¬n con g¸i. Con g¸i “ch©n yÕu tay mÒm” ch¼ng cÇn ph¶i cã chÝ. Ngời khuyết tật cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì. Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim. Kiªn tr× söa ch÷a khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n cïng lµ ngêi cã chÝ. * Hoạt động 2: Thảo luận: Cho biết ngày Giỗ tổ Hùng Vơng là ngày nào? diễn ra ở đâu? - C¸c tæ th¶o luËn - Gọi đại diện trình bày - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. III. Cñng cè - dÆn dß Thùc hiÖn c¸c hµnh vi vµ thãi quen tèt. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................. Thứ ngày tháng năm TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIA ĐÌNH I-Muïc tieâu:Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhau. *KNS: - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. - Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: đảm bảo trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa trọn công việc phù hợp lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II-Đồ dùng dạy học : - Hình veõ trang 24,25. III-Các hoạt động dạy học : -HS hát 1- ổn ñònh: -HSKGTL- Caû nhaø thöông nhau tình 2- Bài mới: khởi động yêu cầu lớp hát. cảm giữa các thành viên trong gia - Bài hát ca ngợi điều gì ?  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ñình * Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình - HS nhaéc laïi trong gia đình -Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo yêu cầu: Hãy kể tên Việc làm hằng ngày của: những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình -ông , bà ………… …………… bạn. -Bố , mẹ …………… -Nghe các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận GV nhận xét. -Anh, chị ……………  Hoạt động 2: Làm việc với SGK . -*Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: đảm bảo trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa trọn công việc ph hợp lứa tuổi. - HS thaûo luaän mieäng theo yeâu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm của cầu ,đại diện nhóm vừa trình bày từng người trong gia đình Mai. Bước 1:quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 24,25 trả lời các câu vừa chỉ vào tranh hoûi. -Gia đình của Mai gồm có những ai? Goïi 1,2 nhoùm trình baøy -Oâng baïn Mai ñang laøm gì ? Nhaän xeùt boå sung -Ai đang đi đón em bé ở trương mầm non ? Hs nhaéc laïi -Boá cuûa Mai ñang laøm gì ? -Meï cuûa Mai ñang laøm gì ?Mai giuùp meï laøm gì ? -Moâ taû caûnh gì trong gia ñình Mai? - Kể từng việc thường ngày của từng Bước 2: Làm việc cả lớp: người trong gia đình mình.cho bạn nghe. -Theo dõi HS kể và bổ sung - 2HSKG -lên bảng nói trước lớp Keát Luaän:Gia ñình Mai goàm coù: -ông,baø,boá,meï vaø em trai cuûa Mai. -Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tùy theo sức và khả năng của.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mình. - Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu,quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phảilàm tốt nhiệm vụ của mình. -Hoạt động 3:Nói về công việc thường ngày của từng người trong gia đình mình. Bước 1: yêu cầu học sinh nhớ lại việc thường ngày của từng người trong gia đình mình. Bước 2: yêu cầu học sinh trao đổi với nhau trong nhóm theo caëp ñoâi. VD: Nhà bạn ai quét dọn nhà cửa?ai nấu cơm?ai dọn cơm?ai rửa chén bát,ai tưới cây?ai bế em,ai làm vườn,ai sửa chữa đồ dùng trong nhà,ai giặt giũ.?… Bước 3:Trao đổi với cả lớp. GV gọi 1 số em lên nói trước lớpgiáo viên ghi tất cả công việc học sinh kể vào bảng,xem ai thường làm việc đó. Những người trong gia đình/ công việc ở nhà ông Baø Boá Meï Anh hoặc chị Hỏi: Nếu bố,mẹ hoặc những người khác trong gia đình khoâng laøm troøn traùch nhieäm cuûa mình ñieàu gì seõ xaûy ra ? Hỏi: Nếu mỗi người trong gia đình không làm việc, không làm tròn trách nhiệm của mình thì việc gì hay điều gì sẽ xảy ra? Kết luận: Trong gia đình mỗi thành viên đều có những vieäc laøm boån phaän cuûa rieâng mình.Traùch nhieäm cuûa moãi thành viên là góp phần xây dựng gia đình vui vẽ hoà thuaän. - yêu cầu quan sát tranh 5 và trả lời câu hỏi. -Những người trong gia đình Mai thường làm gì lúc nghỉ ngôi. Vậy trong gia đình em những lúc nghỉ ngơi,các thành viên thường làm gì ? -Vào những ngày nghỉ,dịp lễ tết, em được bố mẹ đưa đi chơi những đâu ? Nhaän xeùt tuyeân döông Kết luận:Mỗi người đều có 1 gia đình. -Tham gia coâng vieäc gia ñình laø boån phaän vaø traùch nhieäm của từng người trong gia đình.. -Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc. -Sau những ngày làm việc vất vả,mỗi người trong gia đình. - Lúc đó mọi người trong gia đình khoâng vui veû. -HSKGTL. Hs quan sát tranh trả lời. ôâng baø ngoài uoáng traø keå chuyeän cho Mai nghe,bố mẹ đùa với em bé. Nhaän xeùt Baø vaø meï xem ti vi,em vaø caùc em của em cùng chơi với nhau,ông đọc báo,bố đọc tạp chí. - Ñi coâng vieân,taém bieån,sieâu thò,thaêm bà con,đi chợ… Nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nên có kế hoạch nghỉ ngơi như:Họp mặt,vui vẻ thăm hỏi người thân,du lịch dã ngoại,đi chơi ở công viên,siêu thị… 4-Cuûng coá TNXH hoïc baøi gì ? - Em naøo coù theå noùi veà gia ñình mình? Nhaän xeùt tuyeân döông. Em là 1 người con trong gia đình,tuổi còn nhỏ đang đi học,trách nhiệm của em để xây dựng gia đình là gì ? Chuẩn bị: Đồ dùng trong gia đình Nhaän xeùt chung tieát hoïc.. 2,3 hs lên giới thiệu về gia đình mình. -HSKGTL-phaûi hoïc thaät gioûi,bieát vâng lời ông bà cha mẹ,tham gia coâng vieäc gia ñình.. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................. Thủ công: Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 2) I Môc tiªu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. 2. Kỹ năng : Học sinh gấp đúng các bớc, các thao tác. 3. GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu thÝch m«n häc. II. §å dïng d¹y häc: - GV: Một thuyền phẳng đáy có mui, gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy tr×nh gÊp thuyÒn, giÊy thñ c«ng. - HS: GiÊy thñ c«ng, bót mµu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa gv 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập: 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Khởi động - Treo quy tr×nh gÊp. - YC nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp.. d. Thùc hµnh: - YC c¶ líp gÊp thuyÒn cã mui trªn giÊy - Quan s¸t gióp h/s cßn lóng tóng. 4. Cñng cè – dÆn dß: - YC nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp thuyÒn. - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp thuyÒn cã mui trªn giÊy thñ c«ng. - NhËn xÐt tiÕt häc. Rút kinh nghiệm :. Hoạt động của hs - H¸t - Để đồ dùng lên bàn. . - Quan s¸t.và nhắc lại ( HSKG ) * Bíc 1: GÊp t¹o mui thuyÒn.. - §Æt ngang tê giÊy thñ c«ng lªn mÆt bµn, mặt ô để ở trên . gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2,3 ô H1 đợc H2. Miết dọc theo hai đờng mới gấp cho ph¼ng. * Bớc 2: Gấp tạo 4 nếp gấp cách đều nhau. * Bíc 3: GÊp t¹o th©n vµ mòi thuyÒn: (TT nh gÊp thuyÒn kh«ng mui) -Thực hành theo lệnh của gv. L¾ng nghe. - 2 h/s nªu l¹i c¸c bíc gÊp. - Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................. Luyện thủ công: Luyện gấp thuyền phẳng đáy cú mui A/ Môc tiªu: Tiếp tục giúp HS . - Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy cú mui. -Học sinh gấp đúng các bớc, các thao tác. -GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu thÝch m«n häc. B/ §å dïng d¹y häc: Quy tr×nh gÊp thuyÒn, giÊy thñ c«ng. - HS: GiÊy thñ c«ng, bót mµu. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra : - Nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy cú mui. - NhËn xÐt. 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi b. Thùc hµnh: - YC 2,3 h/s nh¾c l¹i c¸c thao t¸c gÊp thuyÒn. - Treo qui tr×nh gÊp lªn b¶ng.. - YC c¸c nhãm thùc hµnh gÊp - Quan s¸t gióp h/s cßn lóng tóng. - HD cho c¸c nhãm trang trÝ theo së thÝch. c. Tr×nh bµy s¶n phÈm: - YC c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. 4. Cñng cè dÆn dß: - Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sù chuÈn bÞ cña h/s. - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp thuyÒn phẳng đáy có mui. - NhËn xÐt tiÕt häc.. Hoạt động của hs - H¸t - HSTBTL.. . - HSKG nêu * Bớc 1: Gấp tạo 4 mép gấp cách đều. - §Æt ngang tê giÊy thñ c«ng lªn mÆt bµn, mặt kể ô ở trên Gấp đôi tờ giấy theo chiÒu dµi * Bíc 2: GÊp t¹o th©n vµ mòi bªn. n vµ mòi thuyÒn: (TT nh gÊp thuyÒn kh«ng mui .* Bíc 3: GÊp t¹o th©n vµ mòi thuyÒn: - C¸c nhãm lªn trng bµy s¶n phÈm cña nhãm m×nh. - Th¶ thuyÒn vµo chËu níc. - NhËn xÐt b×nh chän.. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ........... Khoa học 4:. BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu - Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44 - 45 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Chai, lọ thuỷ tinhnguồn nhiệt, nước đá… III. Hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động dạy A – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần bài cũ. B – Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1 . Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nước ở thể lỏng sang thể khí và ngược lại. + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1 và 2? + Hình vẽ 1 và 2 cho biết nước ở thể nào? + Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng? - Yêu cầu HS nhận xét + Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? - HS làm thí nghiệm : Đổ nước nóng vào cốc. - Yêu cầu HS úp đĩa lên miệng cốc một lúc. + Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì ? + Vậy nước trên mặt bảng biến đi đâu mất ? + Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ? + Hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí? - GV nhận xét, giải thích thêm. 2 . Hoạt động 2: - Yêu cầu HS thảo luận và quan sát thí nghiệm. + Nước lúc đầu trong khay ở thể gì? + Nước trong khay đã biến thành thể gì? + Hiện tượng đó gọi là gì ? + Nêu nhận xét về hiện tượng này ? * Kết luận: Khi nhiệt độ ở 0oC hoặc dưới 0oC nước ở thể rắn… + Lấy ví dụ chứng tỏ nước ở thể rắn. + Nước đã chuyển thành thể gì? + Tại sao có hiện tượng đó ? + Em có nhận xét gì về hiện tượng này?. Hoạt động học - HS thực hiện yêu cầu. - Nhắc lại đầu bài. Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí vag ngược lại HSTB- H1: Thác chảy từ trên cao xuống. -HSTB- H2: Trời đang mưa và các bạn nhỏ hứng nước mưa. -HSTBTL- Nước ở thể lỏng. -HSKGTL-Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước ao, nước biển, nước sông… * Cho 1 HS lên bảng lau bảng bằng khăn ướt. - Mặt bảng ướt, có nước nhưng 1 lúc sau mặt bảng lại khô ngay=> Biến thành hơi bay đi. - HS quan sát và nêu hiện tượng: Có khói nóng bay lên. Đó chính là hơi nước bốc lên. - HS qua sát mặt đĩa và nhận xét: Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là hơi nước ngưng tụ lại thành nước. -HSKGTL* Nước có thể chuyển tư thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. HSTBTL- Nước trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được. -HSTBTL- Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi và không khí làm cho quần áo khô. - Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao hồ dưới nắng… Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. - HS thảo luận nhóm: Đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ. -HSYTL- Ở thể lỏng. -HSTBTL- Thành cục ( Thể rắn ). HSKGTL-- Hiện tượng đó gọi là đông đặc. - Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. Lúc này nước có hình dạng như khuôn của khay làm đá. - Băng Bắc cực, tuyết mùa đông… - HS làm thí nghiệm hoặc quan sát hình minh hoạ và thảo luận. - Nước đã chuyển thành thể lỏng. - Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. 3 . Hoạt động 3: + Nước tồn tại ở những thể nào ? + Nước ở những thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ? - Yêu cầu HS vè sơ đồ.. Sơ đồ sự chuyển thể của nước. Khí. - Nhận xét, tuyên dương HS vẽ đúng. Bay hơi. Ngưng tụ. Lỏng C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.. Lỏng. Nóng chảy. Đông đặc Rắn. - HS chú ý lắng nghe. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .......... Thứ. ngày. tháng. năm. Khoa học 4 :MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I. Mục tiêu - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên II. Đồ dùng dạy . học : - GV : Các hình minh hoạ trong SGK - HS : Sách vở môn học, giấy A4 và bút màu. III. Phương pháp: - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV. Các hoạt động dạy : Hoạt động của gv Hoạt động củahs 1 Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi : + Nước tồn tại ở những thể nào? - 2 HS KG TL. + Mô tả sự vận cuyển của nước - GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hoạt động 1: Sự hình thành mây - GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ - GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận. - GV kết luận : Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh. * Hoạt động 2 : Mưa từ đâu ra? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi : + Mưa từ đâu ra?. - HS trao đổi thảo luận và mô tả lại. - HS tự nêu theo hình minh hoạ. - HS nhắc lại.. - HS hoạt động theo nhóm.. -HSTBTL- Các đám mây được bay lên cao hơn, nhờ gió. Càng lên cao , càng lạnh, các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống đất tạo thành mưa. Mưa lại rơi xuống ao , hồ… - HS làm việc theo nhóm. - Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện dựa vào - Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên giọt nước và hình minh hoạ. trình bày - GV nhận xét ý kiến của các nhóm và kết luận chung. Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước - HS lắng nghe, ghi nhớ. rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi, lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Khi nào tuyết rơi? -HSKGTL- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0c hạt nước sẽ là tuyết. * Hoạt động 3: Trò chơi : Tôi là ai - GV chia lớp thành 5 nhóm, đặt tên cho các - HS chia theo 5 nhóm nhóm. - GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho - Theo dõi cách chơi, chới trò chơi theo HS chợi quy định. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày đúng và lưu loát. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần 4. Củng cố – Dặn dò: biết”) - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài - HS nhắc lại. học sau “ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên” - Lắng nghe, ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...........

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×