Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ktra hh 8 c 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/10/2013 Tiết 24: KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu: - Kiến thức: tứ giác lồi, hình bình hành, hình chữ nhật, đường TB củ tam giác. - Kĩ năng: làm được các bài tập trong đề kiểm tra - Thái độ:Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bi: GV: thiết lập ma trận, ra đề kiểm tra HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản để làm bài kiểm tra 45’ II. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề 1. Tứ giác lồi. Nhận biết. Biết đl về tổng các góc của một tứ giác Số câu 1 (câu 1a) Số điểm 1 Tỉ lệ: % 10% 2. Đường TB Biết ĐN, đl của tam giác đường TB của tam giác Số câu 1 (câu 2a) Số điểm 2 Tỉ lệ: % 20% 3. Hình bình Biết các dấu hành, hình hiệu nhận chữ nhật, hình biết hbh thoi,hình vuông Số câu 1 (câu 3) Số điểm 2 Tỉ lệ: % 20% Tổng số câu 3 Tổng điểm 5 Tỉ lệ: 100% 50%. Thông hiểu. Vận dụng Thấp. Tổng cao. Vận dụng được đl về tổng các góc của một một tứ giác 1 (câu 1b) 1 10% Vận dụng được định lí đường TB của tam giác 1 (câu 2b) 1 10%. 2 2 20%. 2 3 30% Vận dụng được các kiến thức về HBH, HCN, HT để giải các BT đơn giản. 2 2 20%. 1 (câu 4a, b) 3 30% 1 3 30%. 2 5 50% 6 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nam Thái A Họ và tên:……………………….. Lớp:………………. Điểm. Thứ……ngày……tháng…….năm 2013 Kiểm tra Môn : Toán Thời gian: 45 phút Nhận xét. Đề bài: Câu 1: (2điểm) a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác. b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 300, góc C bằng 800. Tính số đo góc D. Câu 2: (3điểm) a) Phát biểu định nghĩa, đường trung bình của tam giác. b) Cho tam giác ABC, D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE = 4cm. Câu 3: (2điểm) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. Câu 4: (3điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao? Bài Làm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... IV. Đáp án biểu điểm: Câu. Nội dung. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 (2điểm) 2 (3điểm) 3 (2điểm). a) Phát biểu đúng định lí. b) ∠ D=¿ 3600 – (900 +300 + 800) = 1600 a) Phát biểu đúng định nghĩa đường trung bình của tam giác. b) DE là đường trung bình của tam giác ABC =>BC = 2DE = 2.4 = 8(cm) Nêu đúng các dấu hiệu nhận biết hình vuông GT KL. ABC , Â=900, BD = DC, AB  DM = {E},DE=EM, AB  DM, AC  DN = {F}, AC  DN, DF=FN. 2đ 0,5đ. a. AEDF là hình gì? Vì sao? b. Các ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao? M. N. A E. 4 (3điểm). 1đ 1đ 1,5đ 1,5đ. F. 0,5đ B. D. C. Giải: a. AEDF là hình chữ nhật vì Â = 900, AB  DM tại E nên Ê = 900, tương tự AC  DN tại F 0 nên ∠ F=90 b. ABC có BD = DC, DE // AC nên AE = BE Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành Hình bình hành ADBM có AB  DM nên là hình thoi. Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác ADCN là hình thoi Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.. 1đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×