Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

GIAO AN LOP GHEP 3 4 TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài. - Tuyên dương: Lò Anh, Hưng, Ngọc Anh, Trực, Linh Chi, Xuyến, Yến Nhi. c/ Các hoạt động khác - Tham đầy đủ các hoạt động ngoại khóa. 2. Nhược điểm - Một số em viết chữ xấu. (Văn, Tuấn Anh, Trường Giang) 3. HS bổ xung. 4. Vui văn nghệ. III. Phương hướng tuần sau - Nâng cao chất lượng học. Thi đua chào mừng ngày 22/ 12. - Khắc phục nhược điểm. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.. ---------------------------------------------------------------------* Nhận xét của BGH nhà trường. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. .. =====================================================. TUẦN 17 Ngày soạn: 7/ 12/ 2013. Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần - Tập trung sân trường. - Theo nhận xét lớp trực tuần. --------------------------------------------------------------------. Tiết 2 NTĐ 3 Môn Tập đọc - Kể chuyện Tên bài MỒ CÔI XỬ KIỆN I.Mục 1. Kiến thức: đích y/c - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. Kĩ năng:. NTĐ 4 Khoa học ÔN TẬP 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước và không khí trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài cho HS 3.Thái độ: - GD HS yêu thích môn học II.Đồ dùng. GV: Tranh minh học bài học. - Bảng phụ viết sẵn câu văn dài. HS: Sgk, vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 GV: Gọi 2 HS đọc bài: Về quê ngoại, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài * Luyện đọc + GV đọc diễm cảm bài văn, hướng dẫn HS cách đọc. - Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần) Gv theo dõi sửa lỗi phát âm 2 HS: cán sự điều khiển lớp đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, mỗi HS chỉ đọc 2 câu.. 3. 4. sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 2. Kĩ năng: Nhớ được kiến thức đã học 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường nước và không khí. GV: Phiếu, Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối". HS: vở bài tập, Sgk Nội dung dạy học HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo. - 2 HS trả lời câu hỏi: Không khí có những thành phần nào?. GV: Nghe HS trả lời nhận xét. * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập: a) Hoạt động 1:Trò chơi: Ai nhanh - ai đúng - GV chia lớp làm 2 nhóm - Phát cho mỗi nhóm 1 hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối". - Yêu cầu các nhóm thi hoàn thiện "Tháp dinh dưỡng cân đối". GV: Bao quát lớp nhận xét. HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn - Chia bài làm 3 đoạn. thảo luận hoàn thiện tháp dinh dưỡng + Đoạn 1: từ đầu đến Ngài xét cho. cân đối. + Đoạn 2: Mồ Côi ... tiền đây. + Đoạn 3: phần còn lại - Hướng dẫn đọc câu dài. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, Gv theo dõi sửa lỗi, kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm HS: nối tiếp nhau đọc từng đoạn GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày trong nhóm 3. sản phẩm. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo, đi chấm từng nhóm - Nhóm nào nhanh, đúng, đẹp là thắng cuộc. - GV cho HS bốc thăm trả lời các câu hỏi 2, 3 SGK. Cho HS nói về vòng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. 6. 7 8. GV: bao quát lớp. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3. HS: đọc đồng thanh đoạn 3.. GV: Bao quát lớp. - Gọi 1 em đọc lại toàn bài. HS: 1 Hs đọc lại bài. - HS thư giãn chuyển tiết.. 9 GV: Nhận xét tiết học. 10 - Về nhà đọc lại bài.. tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - GV cho điểm cá nhân. * Hoạt động 2: Triển lãm. - Chia lớp thành 2 nhóm. -Yêu cầu nhóm trưng bày tranh ảnh,... HS: trưng bày tranh ảnh theo nhóm - Cử đại diện trình bày.. GV: Tổ chức cho các nhóm trình bày về bộ tranh, ảnh của nhóm mình. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động. - Gv hướng dẫn, khuyến khích HS có năng khiếu vẽ tranh. HS: Vẽ tranh. - Trình bày. GV: Gọi HS trình bày tranh vẽ, nhận xét tuyên dương. Củng cố ? Để bảo vệ môi trường nước và không khí ta cần làm gì? - GV nhận xét tiết học . Dặn dò Về nhà học lại bài. Thực hiện bảo vệ môi trường. Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------------. Tiết 3 NTĐ 3 Môn Tập đọc - Kể chuyện Tên bài MỒ CÔI XỬ KIỆN (tiếp theo) I.Mục 1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc đích y/c phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong Sgk. * Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh. NTĐ 4 Toán LUYỆN TẬP 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> minh họa. + HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II.Đồ GV: Tranh minh họa truyện. dùng Bảng viết sẵn đoạn văn. HS: Sgk, vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 GV: yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. ? Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? + 1 HS đọc đoạn 2 ? Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân? + Cả lớp đọc thầm đoạn 3 ? Tai sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? ? Hãy thử đặt một tên khác cho chuyện? - Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. Nêu nội dung bài, gọi HS đọc. * Luyện đọc lại - Treo bảng phụ đoạn 3 đọc mẫu hướng dẫn hướng dẫn HS đọc - Gọi 1 HS đọc lại, cho HS đọc theo cặp. 2 HS: đọc theo cặp.. 3. GV: Gọi HS đọc bài, nhận xét. * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ a) Dựa theo 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ côi sử kiện. b) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.. GV: thước kẻ HS: Bảng con, vở, thước. Nội dung dạy học HS: 1 HS lên bảng chữa bài 1 vở bài tập. - Lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo. GV: Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài * Luyện tập: * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm phần a. (Cột b tự học) HS: lên bảng làm 54322 346 25275 108 1972 157 367 243 2422 435 0 03.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS quan sát 4 tranh minh họa ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện. - Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1 - Cho HS kể theo cặp, GV theo dõi giúp đỡ. 4 HS: Từng cặp HS tập kể chuyện. GV: theo dõi giúp đỡ HS, nhận xét yêu cầu HS nêu cách tính. * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Muốn biết mỗi gói có bao nhiêu kg muối ta làm như thế nào? 5 GV: theo dõi giúp đỡ HS HS: trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng - Tổ chức cho HS thi kể từng chữa bài. đoạn câu chuyện trước lớp. Bài giải: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau thi kể 18kg = 18 000g từng đoạn của câu chuyện theo Số gam muối trong mỗi gói là: tranh. 18000 : 240 = 75 (g) - Gọi 1 HS khá, giỏi kể toàn Đáp số: 75g muối chuyện - Nhận xét bình chọn HS kể đúng, kể hay nhất. Cho điểm ? Nêu ý nghĩa của chuyện? 6 HS: trao đổi nêu kết quả GV: nhận xét bài làm, Cho điểm. - Lớp nhận xét. * Bài 3: Hướng dẫn HS tự học. 7 Củng cố GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết xét tiết học. học. 8 Dặn dò - Về nhà đọc lại bài. Kể lại câu - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài chuyện cho người thân nghe. tập, chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------Tiết 4 NTĐ 3 Môn Đạo đức Tên bài BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2) I.Mục 1. Kiến thức: Biết công lao của đích y/c các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh,. NTĐ 4 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> liết sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết và nhớ công lao của các thương binh, liệt sĩ. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết giúp đỡ các gia đình thương, liệt sĩ, những việc phù hợp với khả năng của mình. II.Đồ GV: Một số tranh ảnh về tấm dùng gương những người anh hùng HS: vở đạo đức III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 GV: Vì sao phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ? - GV nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh ( hoặc ảnh ) của TRần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. - Yêu cầu các nhóm thảo luận +Người trong tranh hoặc ảnh là ai? + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó? + Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó? 2 HS: thục hiện yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.. 3. GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. * Hoạt động 2: Múa hát, kể. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Biết nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. GV: Tranh minh họa, bảng phụ HS: Sgk, vở. Nội dung dạy học HS: 2 HS đọc phân vai bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nêu nội dung bài.. GV: Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả. Hướng dẫn cách đọc. ? Bài này chia làm mấy đoạn? 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ. HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp.(2 lần) + Đoạn 1: Từ đầu ……nhà vua. + Đoạn 2: Tiếp...bằng vàng rồi + Đoạn 3: Phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. 5. 6. chuyện đọc thơ...về chủ đề biết ơn liệt sĩ. - Chia lớp thành hai nhóm, yêu cầu HS trao đổi tìm các bài hát, bài thơ... HS: trao đổi nhóm 4.. GV: Tổ chức cho HS trình bày trước lớp, nhận xét tuyên dương HS. - Kết luận chung: Thương binh, liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình - Cho HS đọc thuộc ghi nhớ Sgk HS: đọc ghi nhớ SGK. GV: Gọi 1HS đọc lại toàn bài. * Tìm hiểu bài: ? Chuyện gì xảy ra với cô công chúa nhỏ? ? Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? ? Trước yêu cầu đó, nhà vua đã làm gì? ? Các quan, các nhà khoa học nói như thế nào với nhà vua về đòi hỏi của công chúa? ? Vì sao họ lại nói như vậy? ? Nhà vua than phiền với ai? ? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với mọi người? ? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn? ? Sau khi biết ý muốn của công chúa, chú hề đã làm gì? ? Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời. Nêu nội dung bài. * Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lại bài, GV nêu giọng đọc đúng. - GV đọc mẫu đoạn 2, hướng dẫn cách đọc. - Gọi 1HS đọc lại. - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. HS: luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2.. GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhận xét cho điểm. 7 Củng cố - GV tóm tắt nội dung bài HS nêu lại nội dung bài. GV nhận xét Nhận xét tiết học. tiết học 8 Dặn dò Về nhà học lại bài, thực hiện theo - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. nội dung bài học. Chuẩn bị tiết sau * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------. Tiết 5 NTĐ 3 Môn Toán Tên bài TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I.Mục 1. Kiến thức: tiêu - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng này. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng biết tính thành giá trị biểu thức có dấu ngoặc cho HS. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học và chăm học toán. II.Đồ GV: phiếu học tập dùng HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 vở bài tập. - Hs dưới lớp trả lời câu hỏi: ? Muốn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào? 2. GV: Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5. NTĐ 4 Đạo đức BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) 1. Kiến thức: Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những hiện tượng lười lao động. 2. Kĩ năng: Biết làm những công việc phù hợp với sức của mình 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu lao động. GV: phiếu HS: Sách vở, đồ dùng học tập. Nội dung dạy học GV: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. - Nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Bài tập 5 sgk. - Cho HS thảo luận nhóm đôi: + Mơ ước về nghề nghiệp của mình + Vì sao chọn nghề đó? + Làm gì để thực hiện mơ ước ấy? HS: thảo luận nhóm ghi kết qủa vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. 4. 5. 6. 7. - Yêu cầu HS tính gí trị hai biểu thức trên. - GV nhận xét kết luận: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau. - Gọi HS nhắc lại - Ghi bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10) - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính giá trị biểu thức. HS: 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nêu cách tính và kết qủa. 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10 = 30 GV:nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm * Luyện tập * Bài 1/ 82: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách tính? - Gọi HS lên bảng làm bài. HS: 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. 80 - ( 30 + 25) = 80 - 55 = 25 125 + ( 13 + 7) = 125 + 20 = 145 GV: Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét bài làm của HS. * Bài 2/ 82: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào phiếu. - Yêu cầu HS nêu cách làm * Bài 3/82: Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. HS: 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở Bài giải Mỗi chiếc tủ có số sách là: 240 : 2 = 120( quyển) Mỗi ngăn có số sách là: 120 : 4 = 30( quyển). GV: Gọi đại diện nhóm trình bày. =>Kết luận: Phải học tập, rèn luyện tốt để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. * Hoạt động 2: Bài tập Sgk. - Cho HS thực hiện yêu cầu bài tập. HS: giới thiệu các bài viết, tranh vẽ về công việc các em yêu thích (Bài tập 3, 4, 6 - Sgk).. GV: theo dõi giúp đỡ HS. HS: trình bày kết quả.. GV: Nghe HS trình bày bài viết. Nhận xét, kết luận: - Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường, xã hội phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đáp số: 30 quyển.. với khả năng bản thân. - Cho HS đọc lại ghi nhớ 8 Củng cố ? Muốn tính giá trị của biểu thức GV tóm tắt nội dung bài. có dấu ngoặc đơn ta làm như thế - Nhận xét tiết học. nào? GV nhận xét tiết học 9 Dặn dò - Về nhà học bài, làm bài tập vở - Về nhà học lại bài, giúp bố mẹ làm bài tập, chuẩn bị bài sau. công việc vừa với sức mình. Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 8/ 12/ 2013. Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013. Tiết 1 NTĐ 3 Môn Tự nhiên xã hội Tên bài AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I.Mục 1. Kiến thức: đích y/c - Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đi xe đạp an toàn cho HS. 3.Thái độ: - HS có ý thức thực hiện đúng luật giao thông.. II.Đồ GV: Phiếu dùng HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo. NTĐ 4 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp) 1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kỹ năng: Biết nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. GV: Tranh minh họa, bảng phụ HS: Sgk. vở Nội dung dạy học GV: Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần một bài “Rất nhiều mắt trăng”. - Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * HD luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu - giới thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. 3 4. 5. 6. ? Bài chia làm mấy đoạn? 3 đoạn - Cho HS nối tiếp đọc bài, theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS: Đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp (2 * Giới thiệu bài. lần) * Hoạt động 1: Quan sát trang theo + Đoạn 1: Từ đầu đến đều bó tay Nhóm. + Đoạn 2: Tiếp đến dây chuyền ở cổ. - Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu + Đoạn 3: phần còn lại. các nhóm quan sát tranh SGK trang 64, 65 yêu cầu chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai? HS: thảo luận nhóm. GV: theo dõi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, - Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm lớp nhận xét. GV: Nghe HS nêu kết quả, nhận HS: Đọc theo nhóm xét bổ sung. * Hoạt động 2:Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận câu hỏi|: Đi xe đạp như thế nào là đúng luật giao thông? HS: thảo luận nhóm. GV: làm việc với nhóm - Gọi 1 HS đọc bài trước lớp. b) Tìm hiểu bài: + 1 HS đọc to đoạn 1: - Nhà vua lo lắng về điều gì? - Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? -Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được vua? + HS đọc thầm đoạn 2, 3. - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? - Công chúa trả lời thế nào? - Cách giải thích đó của công chúa nói lên điều gì? - GV nhận xét hoàn thiệu câu trả lời. Nêu nội dung bài. Gọi HS đọc. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, hướng dẫn giọng đọc đúng. - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc đoạn 3. - Gọi 1 Hs đọc lại - Cho HS đọc theo cặp GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, HS: luyện đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7. nhận xét kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. HS: nối tiếp đọc bài học. GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét tuyên dương 8 Củng cố GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét Hs nêu lại nội dung bài tiết học. GV nhận xét tiết học. 9 Dặn dò - Về nhà học lại bài, làm bài tập - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. vở bài tập, chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. -----------------------------------------------------------------------. Tiết 2 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Toán Toán Tên bài LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục 1. Kiến thức: Biết tính giá trị 1. Kiến thức tiêu biểu thức có dấu ngoặc ( ). - Thực hiện được phép nhân, chia - Áp dụng được việc tính giá trị - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. của biểu thức vào dạng bài tập 2. Kĩ năng: điền dấu ( = ; < ; .> ) - Rèn cho HS biết làm toán chính xác 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá 3. Thái độ: trị biểu thức có dấu ngoặc cho - HS yêu thích môn học. HS. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II.Đồ GV: Bảng phụ ghi bài tập 2, 3 GV: Bảng phụ kẻ bảng BT1; BT4 dùng HS: thước, bảng con HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 GV: ? Muốn tính giá trị của biểu HS: lấy đồ dùng để lên bàn. thức có dấu ngoặc đơn ta làm - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện như thế nào? tính. - Nhận xét cho điểm. 109408 : 526 810866 : 238 * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1/ 82: Gọi HS đọc yêu cầu. - Biểu thức có dạng nào? Cách tính? - Gọi HS lên bảng làm bài. 2 HS: lên bảng làm bài. Cả lớp GV: Nhận xét, cho điểm làm bài vào vở. * Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 84 : ( 4 : 2) = 84 : 2 = 42 175 - ( 30 + 20) = 175 - 50 = 125. 3. GV: nhận xét * Bài 2 / 82 - Cho HS trao đổi theo cặp. 4. HS: làm bài theo cặp 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng phụ. ( 421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 442 421 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21. 5. GV: Nhận xét * Bài 3 / 82: Gọi HS nêu yêu cầu. - Để điền được dấu ta cần làm gì? - Cho HS làm dòng 1 HS: 1HS lên bảng làm dòng 1, HS khá, giỏi làm cả bài.. 6. 7. 8 9. * Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống ? Muốn tìm thừa số thứ nhất ta làm như thế nào? ? Muốn tìm thừa số thứ hai ta làm như thế nào? - Cho HS làm 3 cột đầu HS: làm bài vào vở, 3 HS lên bảng điền kết quả. GV: theo dõi giúp đỡ HS, nhận xét. - Treo bảng phụ (bảng 2) ? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? ? Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - Cho HS làm 3 cột đầu (HS khá, giỏi làm cả bài) HS: làm bài theo cặp 3 HS lên bảng điền kết quả.. GV: nhận xét chữa bài. * Bài 2; 3: Hướng dẫn về nhà làm * Bài 4: treo bảng phụ ( 12 + 11) x 3 > 45 - Gọi HS đọc yêu cầu. 11 +( 52 - 22) = 41 - Giới thiệu biểu đồ. 30 < ( 70 + 23) : 3 - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời 120 < 484: ( 2 + 2) câu hỏi a, b. (HS K, G làm cả bài) GV: nhận xét yêu cầu HS nêu HS: quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi. cách tính A, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: * Bài 4: yêu cầu HS tự xếp 5500 - 4500 = 1000 ( cuốn) hình. b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là: 6250 - 5750 = 500 ( cuốn) c, Trung bình mỗi tuần bán được là: (4500 + 6250 + 5750 + 5500): 4 = 5500 (cuốn) Đáp số: 5500 cuốn. Củng cố - Gv nhắc lại nội dung bài. Nhận - Gv nhắc lại nội dung bài. Nhận xét xét tiết học. tiết học. Dặn dò - Về nhà học lại bài, làm bài tập - Về nhà học lại bài. làm bài tập vở bài vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. tập. Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------Tiết 3 NTĐ 3 Chính tả (Nghe - viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM. NTĐ 4 Môn Tập làm văn Tên bài ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục 1. Kiến thức: 1.Kiến thức: đích y/c - Nghe - viết đúng bài chính tả; - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn trình bày đúng hình thức bài văn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình xuôi. Không mắc quá 5 lỗi chính thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn tả trong bài. văn (ND ghi nhớ). - Làm đúng bài tập 2a. 2. Kĩ năng: 2. Kĩ năng: - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, (BT1, mục III); viết được một đoạn đẹp. văn tả bao quát chiếc bút (BT2). 3. Thái độ: HS có ý thức viết giữ 3. Thái độ: vở sạch viết chữ đẹp. - HS yêu thích môn học II.Đồ GV: bảng phụ biết BT2a GV: Phiếu bài tập 1 dùng HS: Bảng con, vở, thước HS: vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 GV: Cho HS viết bảng con, 1 HS HS: đọc dàn ý miêu tả đồ chơi tiết lên bảng viết 1 số từ chứa tiếng trước. có âm đầu tr/ch. - Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài chính tả. - Gọi HS đọc lại. 2 HS: 3 HS đọc lại. GV: Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * Phần nhật xét: * Bài 1, 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc các gợi ý SGK. - Yêu cầu HS đọc lại bài văn Cái cối tân, xác định các đoạn và ý chính của từng đoạn trong bài văn. 3 GV: Yêu cầu HS đọc thầm trả lời HS: đọc thầm bài văn Cái cối tân. câu hỏi. - HS trao đổi nhóm 2, xác định các ? Vầng trăng đang nhô lên được đoạn văn trong bài, ý chính của mỗi tả đẹp như thế nào ? đoạn. ? Bài chính tả gồm mấy đoạn ? Bài văn có 4 đoạn:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. 5. 6 7. 8 9. ? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? - Gv yêu cầu HS tìm từ khó, nêu đọc, viết vào bảng con, lên bảng. * Viết chính tả. - GV hướng dẫn chính tả - Đọc cho HS viết bài, kết hợp theo dõi uôn nắn thêm. HS: nghe viết bài vào vở. + Mở bài:-Đoạn 1: Giới thiệu cái cối được tả +Thân bài:Đoạn 2:Tả hình dáng bên ngoài - Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối + Kết bài: Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối.. GV: Gọi HS trả lời, nhận xét chốt. * Phần ghi nhớ: Sgk.Gọi HS đọc * Luyện tập: *Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - Cho HS làm bài cá nhân ? Bài văn gồm mấy đoạn ? ? Tìm đoạn tả hình dáng bên ngoài của cây bút ? ? Tìm đoạn văn tả ngòi bút ? ? Tìm câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn thứ 3 ? ? Theo em đoạn văn nói về cái gì GV: yêu cầu HS đổi vở soát lỗi. HS: làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào * Chấm bài: phiếu. Trình bày kết quả. - Thu bài chấm 4 bài nhận xét a, Bài văn gồm 4 đoạn từng bài. - Đoạn 1: Giới thiệu cái bút. * Hướng dẫn HS làm BT chính tả - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của * Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu. cây bút. - Gọi 1 em lên bảng làm. Lớp làm - Đoạn 3 :Tả cái ngòi bút . bài vào vở nháp. - Câu mở đoạn : Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng...nhìn không rõ -Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút. HS: Làm bài cá nhân. 1 Hs lên GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng. bảng. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân GV: Gọi HS đọc bài làm của HS: viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút mình, nhận xét bài làm trên bảng của em. của HS, chốt lại lời giải đúng: gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran. - Cho HS đọc lại bài theo lời giải đúng. HS đọc lại bài theo lời giải đúng. GV: theo dõi giúp đỡ. - HS đọc bài viết của mình, lớp nhận xét bổ sung. Củng cố GV tóm tắt nội dung bài. HS: Nêu lại ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét tiết học. GV nhận xét tiết học. 10 Dặn dò - Về nhà luyện viết thêm, làm bài - Về nhà viết lại bài tập 2, chuẩn bị bài tập 2b. Chuẩn bị bài sau sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------. Tiết 4: Âm nhạc NTĐ 3 + NTĐ 4: Làm việc chung HỌC BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHỌN HỌC HÁT BÀI: SEN HỒNG Nhạc và Lời: Lê Bách I. Mục tiêu: - Hs biết hát theo giai điệu và lời ca - Hs hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Qua bài hát giúp học sinh thêm yêu những bông sen và luôn sống sao cho tốt, cho đẹp. Đúng như câu ca dao “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng: Đàn, máy nghe, băng nhạc về bài hát (Nếu có) - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài hát - Bảng phụ bài hát - Nhạc cụ gõ (Thanh phách) III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: - Nhắc Hs ngồi giữ trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Sen hồng a. Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát: - Gv treo tranh, ảnh minh hoạ và giới thiệu: - Hs quan sát và lắng nghe - Các em đã được nghe nói về loài hoa sen một loài hoa rất đẹp và thơm, ở đâu trên đất nước Việt Nam chúng ta cũng có. Riêng vùng Tây Bắc của chúng ta do nhiều đồi núi nhiều nên chúng ta hiếm thấy có hoa sen. Đồng tháp mười là nơi có rất nhiều sen và được tác giả Lê Bách ca ngợi qua bài hát Sen hồng. Chúng ta cùng đi vào học bài hát. - Gv thực hiện bài hát hoặc cho Hs nghe qua băng - Hs lắng nghe và cảm nhận đĩa nhạc. - Gv treo bảng phụ bài hát lên bảng và hướng dẫn - Hs đọc đồng thanh lời ca cho Hs đọc. - Gv cho hs luyện thanh theo mẫu 1-2 phút. - Hs luyện thanh - Gv chia bài hát thành các câu phù hợp giúp Hs dễ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> dàng hơn trong quá trình tập hát. - Dạy hát: Gv hát mẫu lần lượt từng câu trong bài hát. Sau đó bắt giọng cho hs hát lần lượt mỗi theo lối móc xích câu 2, 3 lần để Hs thuộc giai điệu bài hát - Lưu ý: Hướng dẫn Hs những chỗ lấy hơi, tiếng hát luyến.. - Tập xong Gv cho Hs hát lại nhiều lần để thuộc giai điệu, gv giữ nhịp đều cho Hs trong quá trình luyện hát. - Gv nhận xét * Hoạt động 2: Gv cho Hs hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Gv cho Hs thực hiện - Gv nhận xét. 4. Củng cố - Gv cho Hs nhắc lại nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học 5. Dặn dò. - Dặn Hs về nhà học bài * Điều chỉnh, bổ sung.. - Hs tập hát theo hướng dẫn của Gv - Cần thể hiện đúng những chỗ lấy hơi, tiếng hát luyến có trong bài theo hướng dẫn của Gv. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. - Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy(tổ). Hát thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.. - Hs thực hiện theo Gv - Hs thực hiện. .................................................................................................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------------------------Tiết 5 NTĐ 3 Môn Ôn toán Tên bài TĂNG CƯỜNG TOÁN I.Mục 1. Kiến thức: đích y/c - Củng cố kiến thức về tính giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: - GD HS yêu thích môn học. II.Đồ GV: nội dung dùng HS: Bảng con, vở, thước III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học. NTĐ 4 Chính tả (Nghe - viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2a 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn thận. GV: Phiếu bài tập 2. HS: vở, bảng con Nội dung dạy học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. 2. GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Giới thiệu bài. * Nội dung * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 250 + 632 + 4 524 + 42 + 12 240 + 487 - 56 547 + 65 - 9 45 x 5 + 46 69 x 3 + 12 60 : 6 - 5 69 : 3 x 5 - Cho HS làm bài cá nhân. HS: làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.. 3 4. GV: theo dõi giúp đỡ HS. HS: làm bài 1.. 5. GV: nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách làm. * Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức. 25 - (12 + 3) 96 + (15 - 3) 58 + ( 45 - 5) (56 - 16) + 10 HS: làm bài tập. 6. 7. GV: Nhận xét bài làm của HS yêu cầu HS nêu cách làm.. HS: 1 HS lên bảng viết các từ: nhảy dây, giày da, rung rinh - Dưới lớp viết bảng con.. GV: Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn chính tả - Gọi 3 HS đọc lại. HS: đọc lại bài chính tả. GV: yêu cầu lớp đọc thầm bài chính tả trả lời câu hỏi. ? Nội dung của đoạn văn là gì? *Viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm và nêu từ dễ lẫn khi viết chính tả. - Cho HS viết bảng con. - Gv chữa lỗi cho HS đọc từ. * Hướng dẫn viết chính tả: - GV nhắc nhở cách trình bày, tư thế ngồi,.. - Đọc chính tả cho HS viết bài. HS: nghe viết chính tả.. GV: đọc chính tả kết hợp theo dõi giúp đỡ HS. -Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi. * Chấm - chữa bài: - Thu 3 bài chấm, nhận xét * Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. HS: 2 HS làm vào phiếu, lớp làm bài vào vở. - HS dán bài làm trình bày, lớp nhận xét. + Lời giải: Loại, lễ, nổi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 8. HS: nhắc lại cách tính giá trị của GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại biểu thức lời giải đúng. - Hướng dẫn phần b về nhà làm. 9 Củng cố GV tóm tắt nội dung bài, nhận GV tóm tắt nội dung bài. xét tiết học. - Nhận xét tiết học 10 Dặn dò - Về nhà học lại bài. Chuẩn bị - Về nhà làm bài tập 2b, chuẩn bị bài bài sau. sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/ 12/ 2013. Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013. Tiết 1 NTĐ 3 Môn Tập đọc Tên bài ANH ĐOM ĐÓM I.Mục 1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, đích y/c biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài cho HS. 3.Thái độ: GDHS yêu thích môn học. II.Đồ GV: Tranh minh họa bài đọc Sgk; dùng bảng phụ. HS: Sgk, vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 GV: Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài: Mồi Côi xử kiện, trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc. - Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài. * Luyện đọc. NTĐ 4 Địa lí ÔN TẬP 1. Kiến thức: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. 2. Kĩ năng: - Nhớ được những kiến thức đã học 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. GV: Phiếu HS: Sgk, vở Nội dung dạy học HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. 3 4. 5. - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn giọng đọc. - Cho HS đọc nối tiếp câu. Theo dõi sửa lỗi phát âm. ? Bài này được chia làm mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, theo dõi kết hợp giải nghĩa từ. HS: Đọc nối tiếp từng khổ thơ (2 lần). GV: cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. HS: đọc trong nhóm 2.. GV: kiểm tra nhận xét * Giới thiệu bài: * Xác định vị trí của các địa danh trên bản đồ. ? Môn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ đề? 2 chủ đề. + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du. + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng (ĐBBB) - Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tổ chức cho HS lên xác định vị trí của các địa danh trên bản bản đồ. HS: Nối tiếp lên bảng chỉ các địa danh. GV: theo dõi giúp đỡ. - Chia lớp thành nhóm 2 phát phiếu yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu. GV: Gọi đại diện các nhóm đọc, HS: Nhóm trưởng điều khiển nhóm nhận xét. hoàn thành phiếu. - GV đọc lại bài Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của dãy - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả Hoàng Liên Sơn ở đó có những dân tộc bài nào sinh sống? trang phục của họ như * Tìm hiểu bài. thế nào? Họ sản xuất những gì? - Yêu cầu HS đọc trả lời các câu khí hậu như thế nào? lễ hội thường tổ hỏi. chức vào mùa nào? ? Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ? Câu 2: Kể tên một số dân tộc ở Tây ? Tìm từ tả đức tính của anh Đom Nguyên? Nêu đặc điểm địa hình, khí đóm trong hai khổ thơ ? hậu? Họ sản xuất những gì? ? Anh Đom đóm thấy những cảnh Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình sông gì trong đêm ? ngòi và hoạt động sản xuất chính của ? Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh người dân ở trung du Bắc Bộ? Đom đóm trong bài thơ ? ? Kể tên một số lễ hội ở đồng bằng - GV nhận xét hoàn thiện câu trả Bắc Bộ và lễ hội thường tổ chức vào lời. Nêu nội dung bài, cho HS đọc mùa nào?. * Luyện đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn cách đọc. - Gọi 1 HS đọc lại. - Cho HS đọc diễn cảm kết hợp nhẩm học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ 6 HS: đọc diễn cảm kết hợp nhẩm GV: theo dõi giúp đỡ HS học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ - Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét chốt lại. 7 GV: Tổ chức cho HS thi đọc. HS: trình bày kết quả. Nhận xét cho điểm. 8 Củng cố - GV tóm tắt nội dung bài. - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết - Nhận xét tiết học học 9 Dặn dò - Về nhà đọc thuộc bài thơ. -Về nhà ôn lại bài làm bài tập vở bài Chuẩn bị bài sau tập, chuẩn bị kiểm tra. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. --------------------------------------------------------Tiết 2: Thể dục BÀI 33: NTĐ 3; NTĐ 4: GVC soạn giảng ----------------------------------------------------. Tiết 3 NTĐ 3 Môn Toán Tên bài LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục 1. Kiến thức: tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính thành thạo giá trị của biểu thức ở cả ba dạng cho HS. 3.Thái độ: - GD HS yêu thích môn học. II.Đồ GV: Bảng phụ ghi bài tập 4 dùng HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo. 2 HS lên bảng chữa bài tập 2 vở bài tập.. NTĐ 4 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, và không chia hết cho 2. - Biết số chẵn, số lẻ. 2. Kỹ năng: - Rèn cho HS kĩ năng làm toán chính xác 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học GV: Phiếu HS: bảng con Nội dung dạy học GV: Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * Dấu hiệu chia hết cho 2: - GV chia nhóm 2 HS, yêu cầu: Tìm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. 3. 4. vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2? - Gọi 2 số HS lên bảng viết kết quả. GV: Nhận xét cho điểm HS: thực hiện yêu cầu * Giới thiệu bài Ví dụ: * Nội dung. 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư 1) * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 12 : 2 = 6 33 : 3 = 16 (dư 1) - Cho HS lên bảng làm bài. 14 : 2 = 7 15 : 2 = 7 (dư 1) - GV nhận xét yêu cầu HS nêu 36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 (dư 1) cách tính giá trị của biểu thức. 28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 (dư 1) * Bài 2: Tính giái trị của biểu thức. - Cho HS lên bảng làm bài. HS: lên bảng làm bài, lớp làm vở. GV: theo dõi, nhận xét (dòng 1); HS khá, giỏi làm cả bài. - Cho HS đọc các số chia hết và không a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 chia hết cho 2 trên bảng. = 71 - Cho HS so sánh và rút ra kết luận dấu 90 + 28 : 2 = 90 + 14 hiệu chia hết cho 2. = 104 - Các chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. - Cho HS đọc cột bên phải và nêu nhận xét: Các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 các phép chia đều có dư là 1. ? Các số thế nào thì không chia hết cho 2? - Cho HS nêu lại kết luận bài học: =>Muốn biết một số chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. * Giới thiệu số chẵn, số lẻ. ? Các số thế nào gọi là số chẵn? nêu ví dụ? - Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn - GV viết bảng - Cho học sinh nêu lại khái niệm về số chẵn. chẳng hạn: 0, 2, 4,…156, 16 ,.. là các số chẵn. ? Các số thế nào gọi là số lẻ? ví dụ: 1, 3, 5,..567; 571,…là các số lẻ (các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ). * Luyện tập * Bài 1 (94): Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân. GV: nhận xét yêu cầu HS yêu HS: Làm bài vào vở, nối tiếp nêu kết cách tính. quả. * Bài 3: Tính giái trị của biểu thức. a, Các số chia hết cho 2 là:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho HS làm dòng 1(HS khá., giỏi làm cả bài). 5. 6. 7 8. HS: làm bài theo cặp, 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng phụ. b) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2 = 246 c) 72 : ( 2 x 4) = 72 : 8 =9 GV: Nhận xét yêu cầu HS yêu cách làm * Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức dưới dạng trò chơi - Treo bảng phụ cho HS thi làm bài theo nhóm. HS: Trao đổi nhóm - Nối tiếp nêu kết quả của mỗi biểu thức. GV: nhận xét. * Bài 5: Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm vở HS: làm bài 5 Bài giải Số hộp bánh xếp được là: 800 : 4 = 200( hộp) Số thùng bánh xếp được là: 200 : 5 = 40( thùng) Đáp số: 40 thùng. 98; 1000; 744; 7 536; 5 782; b, Các số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84 683; 8 401. GV: Nghe HS trả lời, nhận xét. -Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. * Bài 2 (94): Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. HS: 2 làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào vở. a, 12; 24; 36; 58. b, 331; 543.. GV: theo dõi giúp đỡ HS. HS: làm bài 2.. GV: theo dõi nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm. * Bài 3,4: Dành cho HS K, G. - Để buổi chiều làm.. 9. Củng cố ? Muốn tính giá trị biểu thức chỉ - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết có các phép tính cộng, trừ hoặc học. chỉ có các phép tính nhân, chia ta làm như thế nào? GV nhận xét tiết học. 10 Dặn dò Về nhà học lại bài, làm bài tập vở - Về nhà học lại bài, làm bài tâph vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. bài tập. Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 4 NTĐ 3 Môn Luyện từ và câu Tên bài ÔN TỪ CHỈ DẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY. I.Mục 1. Kiến thức: Tìm được các từ đích y/c ngữ tả đặc điểm của người hoặc vật (BT1) - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả đối tượng (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a, b). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đặt câu cho HS 3.Thái độ: - GD HS yêu thích môn học.. NTĐ 4 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ?. 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). 2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ GV: Bảng phụ viết nội dung BT 1, GV: Bảng phụ. Phiếu bài tập 1. dùng BT2, BT3 HS: vở bài tập HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 HS: lấy đồ dùng để lên bàn GV: Thế nào là câu kể? Cho ví dụ. 1 HS làm miệng bài tập 1 tiết - Nhận xét cho điểm LTVC tuần 16 * Giới thiệu bài: * Phần nhận xét. * Bài 1, 2: Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung. - Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật. - Xác định số lượng câu văn - GV phân tích làm mẫu câu 2. - Phát phiếu cho HS làm bài theo cặp, yêu cầu HS làm tiếp các câu còn lại. 2 GV: Nhận xét cho điểm. HS: thảo luận hoàn thành phiếu. * Giới thiệu bài. Câu Từ chỉ Từ chỉ người * Hướng dẫn HS làm bài tập. hoạt động hoặc vật HĐ * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu câu 3 nhặt cỏ, đốt lá các cụ già - Cho HS làm bài theo cặp câu 4 bắc bếp thổi mấy chú bé cơm câu 5 tra ngô các bà mẹ câu 6 ngủ khì trên các em bé.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. HS: trao đổi theo cặp. - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - 3 HS lên bảng mỗi em viết 1 câu - Lớp nhận xét a. Mến: Dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người. b. Đom đóm: Chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng. c. Chàng mồ côi: Thông minh, tài trí... d. Chủ quán: Tham lam, xấu xa.... 4. GV: Gọi HS phát biểu ý kiến. nhận xét bài làm cảu HS. * Bài tập 2 :Nêu yêu cầu bài tập. + Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả 1 người - Gọi 1 HS đọc câu mẫu - Cho cả lớp làm bài. HS: làm bài cá nhân Ai Thế nào? a. Bác nông dân Rất chăm chỉ b. Bông hoa Thật tươi tắn trong vườn c. Buổi sớm Lạnh chưa hôm qua từng thấy. 5. 6. GV: Nghe HS đọc câu, nhận xét sửa sai.. lưng mẹ câu 7 sủa om cả rừng lũ chó GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích. - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung. - Câu 1 là câu kể nhưng không có từ chỉ họat động. * Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. GV và HS cùng phân tích mẫu. + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động. Người lớn làm gì? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. Ai đánh trâu ra cày? -Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các câu còn lại - Gọi HS tiếp nối nói câu mình đặt. Nhận xét. * Ghi nhớ: Sgk, gọi HS đọc - GV viết sơ đồ phân tích cấu tạo câu mẫu và giải thích: Câu kể "Ai làm gì?" thường gồm 2 bộ phận. +Bộ phận 1: chỉ người hoặc vật hoạt động gọi là chủ ngữ. + Bộ phận 2: chỉ hoạt động trong câu gọi là vị ngữ. * Luyện tập: * Bài 1: Tìm những câu kể ai làm gì? trong đoạn văn. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn và làm bài. HS: đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Câu 1: Cha tôi ….quét sân. Câu 2: Mẹ tôi….mùa sau. Câu 3: Chị tôi….xuất khẩu. GV: Gọi HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp. - GV gắn lên bảng 3 băng giấy viết 3 câu kể - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS: 3 HS lên bảng làm bài. - Cha tôi / làm ... quét sân..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bài vào bảng phụ.. CN. VN. - Mẹ /đựng hạt ... gieo cấy mùa sau. CN VN - Chị tôi / đan ... xuất khẩu. CN VN 7 HS: làm bài cá nhân GV: theo dõi, nhận xét bài + Đặt dấu phẩy vào các câu sau. * Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. a. ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ - Yêu cầu HS viết bài. và thông minh. - Gọi HS đọc bài viết, nhận xét sửa lỗi. b. Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c. Trời xanh ngát trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ - HS làm song đổi vở kiểm tra chéo. - Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. GV: nhận xét bài làm của HS, cho HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. 8 Củng cố GV chốt lại nội dung bài, nhận ? Câu kể "Ai làm gì?" thường gồm các xét tiết học bộ phận nào? - GV nhận xét tiết học 9 Dặn dò - Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài - Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau sau * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------. Tiết 5 NTĐ 3 Môn Ôn tiếng việt Tên bài TĂNG CƯỜNG TẬP ĐỌC: ÂM THANH THÀNH PHỐ I.Mục 1. Kiến thức: Đọc đúng, trôi đích y/c chảy, biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nội dung bài. - Hiểu được nội dung câu chuyện. Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm thanh. bên cạnh đó vẫn còn có. NTĐ 4 Kể chuyện PHÁT MINH NHO NHỎ 1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> âm thanh êm ả làm con người cảm thấy dễ chịu, thoải mãi. 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng. 3. Thái độ: - GD HS yêu thích môn học. II.Đồ GV: Tranh minh họa. Bảng phụ. dùng HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: Cán sự lớp cho các bạn mở Sgk đọc bài.. 2. 3 4. 5 6 7. 3. Thái độ: - GDHS yêu thích môn học.. GV: Tranh minh họa truyện. HS: Sgk, vở. Nội dung dạy học GV: Gọi 2 HS Kể câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia về đồ chơi. Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài: * GV kể chuyện: + Lần 1: kể toàn bộ câu chuyện. + Lần 2, 3: kể kết hợp minh họa bằng tranh. * Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện: - Tổ chức cho HS kể theo nhóm - Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV: Giới thiệu bài. HS: kể chuyện theo nhóm 2. - Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu - Cho HS đọc nối tiếp từng câu. chuyện trong nhóm. Theo dõi sửa lỗi phát âm. - Chia đoạn, cho Hs đọc nối tiếp từng trước lớp. GV theo giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc theo nhóm. HS: đọc theo nhóm 3. GV: theo dõi giúp đỡ. GV: Cho các nhóm thi đọc. HS: kể chuyện theo nhóm 2. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Cho HS đọc đồng thanh cả bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài. * Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong Sgk. - GV nhận xét chốt lại nội dung bài, gọi HS đọc nội dung bài. * Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 - 2. Cho HS luyện đọc diễn cảm. HS: luyện đọc theo nhóm 2. GV: theo dõi giúp đỡ. GV: theo dõi giúp đỡ HS: kể chuyện theo nhóm 2. HS: luyện đọc GV: tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp + Gọi HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Khuyến khích HS đưa câu hỏi cho bạn kể: +Theo bạn, Ma-chi-a là người thế nào + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh... + Bạn học tập Ma-chi -a đức tính gì? + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - chi - a không? - GV nhận xét, cho điểm từng HS. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. 8 GV: tổ chức cho HS thi đọc, HS: bình chọn nhóm, cá nhân kể nhận xét cho điểm chuyện hay nhất. 9 Củng cố GV tóm tắt nội dung bài. ? Qua câu chuyện em rút ra được điều - Nhận xét tiết học gì? GV nhận xét tiết học 10 Dặn dò - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị -Về nhà kể lại câu chuyện cho người bài sau thân nghe. Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. -----------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 9/ 12/ 2013. Ngày giảng:. Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013. Tiết 1 NTĐ 3 Môn Tự nhiên xã hội Tên bài ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục 1. Kiến thức: tiêu - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và giữ vệ sinh các cơ quan đó. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS nắm bắt được đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. 2. Kĩ năng: - Biết làm toán chính xác. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II.Đồ dùng. GV: thẻ tên các cơ quan và chức năng của cơ quan đó. Giấy to vẽ tên các cơ quan đã học HS: Bảng con, vở viết III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo. 2 HS nêu cách đi xe đạp đúng luận giao thông.. 2. 3. 4. 5. GV: thước kẻ HS: thước, bảng con. Nội dung dạy học GV: Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và lấy ví dụ. - Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * Dấu hiệu chia hết cho 5: - Yêu cầu HS: Tìm vài số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Gọi 2 số HS lên bảng viết kết quả. HS: thực hiện yêu cầu. 5 :5 = 1 11 : 2 = 5 ( dư 1 ) 10 : 5 = 2 33 : 2 = 16 ( dư 1 ) 15 : 5 = 3 15 : 2 = 7 ( dư 1 ). GV: nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng. - Chia lớp thành 2 nhóm, GV treo 2 bảng phụ vẽ các cơ quan hô hấp - Yêu các HS thi gắn tên các cơ quan vào hình vẽ cho đúng. HS: thảo luận nhóm. GV: theo dõi nhận xét. - Cho HS đọc lại số chia hết cho 5 trên bảng và nhận xét chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5. ? Những số như thế nào thì chia hết cho 5? - GV chốt lại: Các số có chữ số tận cùng bên phải là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Gọi HS nhắc lại. - Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. - Gọi HS nhắc lại. * Luyện tập * Bài 1 (95): Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân. GV: theo dõi giúp đỡ. HS: 2 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở. + Số chia hết cho 5 là: 35, 660, 3000, 945. + Số không chia hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553. HS: thảo luận nhóm. GV: nhận xét, yêu cầu HS nêu lại dấu - Nối tiếp lên bảng gắn tên các cơ hiệu chia hết cho 5..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> quan vào hình.. * Bài 2; 3 (95): Dành cho HS khá, giỏi. (Chiều làm) * Bài 4 (95): Gọi HS đọc yêu cầu. ? Vậy một số muốn vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là mấy? Là 0 - Cho HS trao đổi theo cặp 6 GV: Nhận xét yêu cầu HS nêu HS: trao đổi làm bài chức năng và cách giữ vệ sinh các 2 HS lên bảng chữa bài. cơ quan đó. a, 660; 3000. - Tuyên dương nhóm gắn đúng b, 35; 945. nhanh 7 HS nêu chức năng và cách giữ vệ GV: nhận xét bài làm của HS. sinh các cơ quan đó. 8 Củng cố GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét HS: nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5. tiết học GV nhận xét tiết học. 9 Dặn dò - Về nhà học lại bài, làm bài tập - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài vở bài tập. Chuẩn bị bài sau tập. Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. --------------------------------------------------------. Tiết 2 NTĐ 3 Môn Toán Tên bài HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục 1. Kiến thức: tiêu - Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh,góc). 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết hình cho HS 3.Thái độ: HS yêu thích môn học và chăm học toán II.Đồ GV: thước kẻ, êke dùng HS: thước kẻ, êke III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 vở bài tập.. NTĐ 4 Lịch sử ÔN TẬP 1. Kiến thức: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử tự buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: nước Văn Lang, Nước Âu Lạc; hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước đại Việt Thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. 2. Kĩ năng: - Nhắc lại được các kiến thức đã học 3. Thái độ: - Yêu thích môn học GV: Phiếu bài tập HS: Sgk, vở bài tập Nội dung dạy học GV: kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. 3 4. 5. 6. *Giới thiệu bài: * Ôn tập a) Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Chia nhóm phát phiếu cho các nhóm. GV theo dõi giúp đỡ HS GV: Nhận xét cho điểm. HS: nhóm trưởng điều khiển nhóm * Giới thiệu bài. thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. * Giới thiệu hình chữ nhật Câu 1: Nhà nước đầu tiên ra đời vào - GV vẽ hình chữ nhật ABCD năm nào?Tên là gì? Đặc điểm tiêu - Nêu tên hình? biểu? Giới thiệu: Đây là hình chữ nhật. Câu 2:Trong hơn một nghìn năm đấu - Yêu cầu HS dùng thước đo độ tranh giành lại độc lập, nước ta đã có dài hình chữ nhật. các cuộc khởi nghĩa nào? Câu 3:Từ năm 981 đến năm 1077 quân Tống mấy lần sang xâm lược nước ta? Kết quả ra sao? Câu 4: Nhà Lí đã làm được gì trong thời gian trị vì đất nước? Câu 5: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? và đã làm được những gì? Câu 6: Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại? HS: dùng thước đo hình chữ nhật. GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm GV: yêu cầu HS HS: thảo luận ? So sánh độ dài của cạnh AB và CD? ? So sánh độ dài của cạnh AD và BC? + Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. - Dùng ê - ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD? - GV treo bảng phụ, vẽ một số hình. Đâu là hình chữ nhật ? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? HS:q uan sát nêu hình chữ nhật GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa, lớp nhận xét. GV nhận xét bổ sung. b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Tổ chức cho HS thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại. GV: nghe HS nêu kết quả, nhận HS: thi tìm tên nước ứng với mỗi thời xét. đại. ? Hình chữ nhật có đặc điểm gì? Triều đại Tên nước * Luyện tập. Nhà Đinh.............Đại Cồ Việt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Nhà Lý .............Đại Việt - Yêu cầu HS dùng thước kiểm Nhà Trần.............Đại Việt tra nêu kết quả. Nhà Tiền Lê........Đại Cồ Việt * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS dùng thước để đo độ dài các cạnh và báo cáo kết qủa? 7 HS: đo và nêu kết quả. GV: Nhận xét chốt lại lời giải đúng. AB = CD = 4cm *Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch AD = BC = 3cm sử đã học. MN = PQ = 5cm - Cho HS xung phong thi kể các sự MQ = NP = 2cm kiện, nhân vật lịch sử. GV: nhận xét HS: thi kể các sự kiện, nhân vật lịch * Bài 3: Treo bảng phụ sử. - Cho HS quan sát hình nêu kết quả. * Bài 4: Cho HS tự kẻ đoạn thẳng để được hình chữ nhật. 8 Củng cố ? ? Nêu lại đặc điểm cua rhình GV tóm tắt nội dung bài. chữ nhật. - Nhận xét tiết học. GV nhận xét tiết học. 9 Dặn dò - Về nhà học lại bài, làm bài tập - Về nhà ôn lại bài, làm bài tập vở bài vở bài tập, chuẩn bị bài sau. tập, chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------Tiết 3: Mĩ thuật Bài 17: NTĐ 3 + NTĐ 4: (GVC soạn giảng) ---------------------------------------------------------. Tiết 4 NTĐ 3 Môn Tập viết Tên bài ÔN CHỮ HOA N. NTĐ 4 Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? II.Mục 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa 1. Kiến thức: Năm được kiến thức đích y/c N (1 dòng), Q (1 dòng);Viết cơ bản để phục vụ cho việc nhận đúng tên riêng Ngô Quyền (1 biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? dòng) bằng chữ cỡ nhỏ. (ND ghi nhớ). - Viết câu ứng dụng: Đường vô - Nhận biết và bước đầu tạo được … tranh họa đồ. (1 lần) bằng câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho chữ cỡ nhỏ. trước, qua thực hành luyện tập 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết (mục III). đúng, đẹp theo quy trình kĩ - HS khá giỏi: nói được ít nhất 5.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> thuật. câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của 3.Thái độ: GD HS có ý thức viết các nhân vật trong tranh (BT3, chữ đúng, đẹp. mục III). 2. Kĩ năng: Biết được vị ngữ trong câu kể ai làm gì? 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II.Đồ GV: Mẫu chữ viết hoa N, Q, tên GV: bảng phụ dùng riêng Ngô Quyền và câu ứng HS: Sgk, vở bài tập. dụng viết trên dòng kẻ ô li. HS: Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 HS: Nhắc lại từ, câu ứng dụng GV: Kiểm tra vở bài tập của HS học giờ trước. Viết bảng con từ: - Nhận xét. Mạc Thị Bưởi, Một . * Giới thiệu bài: * Nhận xét: * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn sgk. - Đoạn văn gồm... câu? Đọc từng câu. +Tìm các câu kể ai làm gì? Trong đoạn văn đó ? 2 GV: nhận xét HS: đọc đoạn văn sgk. Trả lời * Giới thiệu bài - Có 6 câu, 3 câu đầu là những câu * Hướng dẫn viết trên bảng con kể Ai làm gì? a. Luyện viết chữ hoa - HS đọc lần lượt từng câu. - Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết N Q D 3 HS: viết bảng con GV: theo dõi nhận xét. * Bài 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu. + Xác định vị ngữ trong mỗi câu đó. + Nêu ý nghĩa của vị ngữ. - Cho HS làm bài theo cặp, GV theo dõi giúp đỡ HS. 4 GV: nhận xét sửa sai HS: làm bài theo cặp. b. Luyện viết từ ứng dụng (tên + Hàng trăm con voi đang tiến về riêng bãi. - Gọi HS đọc từ ứng dụng + Người các buôn làng kéo về - GV giới thiệu: Ngô Quyền là nườm nượp. vị anh hùng dân tộc của nước + Mấy anh thanh niên khua chiêng ta. Năm 938, ông đã đánh bại rộn ràng. quân sâm lược Nam Hán trên - Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì động của người, của con vật trong độc lập tự chủ của nước ta. câu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 5. 6. 7. - Cho HS viết trên bảng con Ngô Quyền - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV Tả cảnh đẹp của đất nước ta. - Cho HS viết bảng con: Non Nghệ HS: viết bảng con, lên bảng Non Nghệ. GV: Gọi đại diện trình bày kết quả, nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Vị ngữ nêu lên hoạt động của con người, con vật (đồ vật, câu cối được nhân hóa). * Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ? Vị ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? * Ghi nhớ: sgk. Gọi HS đọc - Lấy ví dụ câu kể ai làm gì? * Luyện tập: *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung: - Chia lớp thành 2 nhóm - Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm. - Tìm câu kể Ai làm gì? - Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. GV: Nhận xét HS: làm bài theo nhóm gạch chân * Hướng dẫn HS viết vào vở TV các câu kể ai làm gì trong đoạn - GV nêu yêu cầu giờ viết văn. - Cho HS viết bài, theo dõi giúp +Anh thanh niên /đeo ... rừng . đỡ. VN +Phụ nữ/giặt giũ.... giếng nước VN. +Em nhỏ/ đùa vui trước sàn nhà . VN + Các cụ già / chụm đầu ... cần. VN +Các ... chị/ sửa soạn khung cửi VN HS: viết bài vào vở tập viết GV: theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi đại diện dán phiếu lên bảng và trình bày, lớp nhận xét. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng *Bài 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? - Cho HS làm bài cá nhân. - Cho 1 HS làm bài vào phiếu. lớp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 8. GV: theo dõi giúp dỡ * Chấm, chữa bài - GV thu bài chấm 3, 4 bài - Nhận xét bài viết của HS 9 Củng cố: HS nêu lại cách viết chữ hoa N - Gv nhận xét tiết học. 10 Dặn dò - Về nhà luyện viết thêm. Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung.. làm vào vở bài. - Gọi đọc bài làm của mình, nhận xét chốt lời giải đúng. + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. + Bà em kể truyện cổ tích. + Bộ đội giúp dân gặt lúa. * Bài 3: Quan sát tranh, nói - viết 3 (5 câu HS khá, giỏi) câu kể ai làm gì? miêu tả hoạt đg của các bạn trong tranh. - Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi ? Trong tranh những ai đang làm gì? - Cho HS tự làm bài. HS: tự làm bài, trình bày kết quả.. HS: Nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét tiết học -Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau. .................................................................................................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................................................................................................. -----------------------------------------------------. Tiết 5 Môn Tên bài I.Mục tiêu. NTĐ 3 Thủ công CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 1). 1. Kiến thức: - Biết kẻ, cắt dán chữ Vui vẻ 2. Kĩ năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ Vui vẻ Các nét tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được chữ Vui vẻ các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng.. NTĐ 4 Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3). 1. Kiến thức: Biết và sử dụng được một số dụng cụ,vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu, thêu đã học. - HS khéo tay: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp 2. Kĩ năng: Biết làm một sản phẩm phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học II.Đồ GV: mẫu chữ Vui vẻ.Tranh qui dùng trình, kéo, giấy tủ công, hồ dán. HS: kéo, giấy, hồ III. Các hoạt động dạy học: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: lấy đồ dùng để lên bàn - Cán sự lớp kiểm tra báo cáo. 2. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. GV: Tranh quy trình các bài đã học HS: Bộ khâu thêu. Nội dung dạy học GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Thực hành. - Cho HS thực hành tiếp HS: Thực hành làm sản phẩm tự chọn.. GV: kiếm tra nhận xét. * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ Vui vẻ - Hướng dẫn HS nêu nhận xét. - Gọi HS nêu lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I. 3 HS: nêu lại cách kẻ, cắt các chữ V, GV: theo dõi giúp đỡ U, E, I. 4 GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng HS: Thực hành làm sản phẩm tự * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu chọn. - Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui vẻ và dấu hỏi. - Gv hướng dẫn, gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Bước 2: Dán chữ Vui vẻ * Hoạt động 3: Thực hành. - Gọi HS nhắc lại các bước kẻ, cắt dán chữ Vui vẻ - Cho HS thực hành. 5 HS: thực hành kẻ, cắt dán chữ Vui GV: theo dõi giúp đỡ vẻ. 6 Củng cố - GV nhận xét tinh thần, thái độ kết - GV nhận xét tinh thần, thái độ kết quả học tập của HS. quả học tập của HS. 7 Dặn dò - Về nhà thực hành thêm, chuẩn bị Về nhà thực hành thêm, chuẩn bị bài bài sau. sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 10/ 12/ 2013..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày giảng:. Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Thể dục BÀI 34: (NTĐ 3; NTĐ 4: GVC soạn giảng) ----------------------------------------------------------------------. Tiết 2 NTĐ 4: Khoa học (Kiểm tra học kì I. Nhà trường ra đề) NTĐ 3: Toán HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: .1. Kiến thức: - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được hình vuông. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - 1 số mô hình hình vuông. e-ke, thước kẻ III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật 3. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài. * Nội dung. - GV chỉ hình vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu: + Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông - Hình như thế nào được gọi là hình vuông? - Cho HS nhận biết một số hình vuông - Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông. * Thực hành * Bài 1 - Vì sao hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông? * Bài 2 - Yêu cầu HS đo độ dài cạnh hình vuông * Bài 3: - Giới thiệu hình vẽ trong bài tập 2. - 2 HS nêu. - Hs nêu đặc điểm của hình vuông - Hình có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông là hình vuông. - Kể 1 số hình có dạng hình vuông.. - Hình EGIH là hình vuông vì nó có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. - Hình ABCD có 4 cạnh không bằng nhau - Hình MNPQ có 4 góc không vuông. - HS thực hành đo và nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Hướng dẫn HS kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông - Nhận xét, cho điểm. *Bài 4: - Yêu cầu HS vẽ theo mẫu. - GV kết luận: Hình tứ giác được tạo thành do nối trung điểm các cạnh của hình vuông cũng là 1 hình vuông. - Hướng dẫn HS kiểm tra lại bằng eke. 4. Củng cố. - Gọi HS nêu lại đặc điểm của hình vuông. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà tập vẽ hình vuông và kiểm tra lại bằng e ke và thước. * Điều chỉnh bổ sung.. - 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông. - Hs thực hành vẽ theo mẫu vào vở ô li.. - Dùng e-ke kiểm tra góc.. .................................................................................................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................................................................................................. ------------------------------------------------------Tiết 3 NTĐ 3 Môn Chính tả (nghe - viết) Tên bài ÂM THANH THÀNH PHỐ I.Mục 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài đích y/c chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2) - Làm đùng bài tập 3a. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe viết cho HS 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ GV: Bảng phụ viết BT2. dùng HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học HĐ Nội dung dạy học 1 HS: 1 HS lên bảng viết bảng con 5 chữ bắt đầu bằng r/ d/ gi.. NTĐ 4 Toán LUYỆN TẬP 1. Kiến thức: - Bước đầu biết vận dụng đầu hiệu chia hết cho 2, dầu hiệu chia hết cho 5. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. GV: Bảng phụ viết BT3. HS: vở bài tập. Bảng con Nội dung dạy học GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2 vở bài tập. - HS dưới lớp nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. GV nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài chính tả. - Gọi 3 HS đọc lại.. 3. HS: đọc nối tiếp bài chính tả.. 4. GV: yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi. ? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? - Cho HS tìm từ khó nêu, đọc viết bảng con. * Viết bài - GV hướng dẫn chính tả. - Đọc bài chính tả cho HS viết bài, kết hợp theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. HS: nghe viết bài vào vở.. 5. 6. GV: yêu cầu HS đổi vở soát lỗi * Thu bài, chấm 2, 3 bài nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài nhân. - Gọi 2 em lên bảng làm - Gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét bài làm trên bảng của HS, chốt lại lời giải đúng: + Ui: củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, tủi thân..... + Uôi: chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, suối, cây duối... * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân.. - Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1(96): Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo cặp. HS: trao đổi 2 cặp làm bài vào bảng phụ. a, Số nào chia hết cho 2 ? - 4568; 66814; 2050; 3576; 900. b, Số nào chia hết cho 5? - 2050; 900; 2355 GV: chữa bài. Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 * Bài 2 (96): Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS: 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở a, 246; 360; 458 b, 245 ; 680 ; 700. GV: nhận xét yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2. dấu hiệu chia hết cho 5. * Bài 3 (96): GV treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 2 HS: trao đổi làm bài. 3 HS lên bảng chữa bài. a, 480; 2000; 9010; b, 296; 324. c, 345; 3995..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 7. 8. 9. HS: 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào phiếu. - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải đúng: giống, rạ, dạy. GV: Chữa bài - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là những số có tận cùng là chữ số 0. * Bài 4, 5: Dành cho HSK, G. Hướng dẫn về nhà làm. Củng cố GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, tiết học 5. GV nhận xét tiết học Dặn dò Về nhà luyện viết thêm. Chuẩn bị - Về nhà làm bài tập vở bài tập. bài sau Chuẩn bị bài sau.. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------Tiết 4 NTĐ 3 Môn Tập làm văn Tên bài VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I.Mục 1. Kiến thức: đích y/c - Viết được bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết thư cho HS. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học. NTĐ 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 1. Kiến thức: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dàng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). 2. Kĩ năng: Biết viết văn miêu tả 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II.Đồ GV: Bảng lớp viết trình tự mẫu của GV: Một số kiểu mẫu cặp sách HS dùng bức thư . HS: vở bài tập HS: vở III. Các hoạt động dạy học HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 HS: 2 HS nói về thành thị hoặc nông GV: Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả hình thôn đã học tiết trước. dáng cái bút đã viết ở tiết trước. - Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS trao đổi theo nhóm 2. HS: trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi. a, 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. + Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp. + Đoạn 2: Tả quai cặp , dây đeo + Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong cái cặp. b, Câu mở đoạn 1: Đó là một cái cặp màu đỏ tươi. + Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ + Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn … GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. * Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. - Gọi HS đọc các gợi ý sgk. - Tổ chức cho HS viết bài. HS: viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách. - 1 HS viết vào giấy to.. 2. GV: Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu gợi ý, trả lời câu hỏi. - Treo bảng mẫu một bức thư đã viết sẵn cho HS đọc mẫu bức thư.. 3. HS: nối tiếp đọc mẫu bức thư.. 4. GV: bao quát lớp * Bài tập 2: Gọi 2 HS đọc yêu cầu cảu bài tập ? Em viết thư cho ai ? ? Hãy nhắc lại cách trình bày một lá thư? - Cho HS viết thư. HS: viết thư GV: Gọi HS đọc bài viết, nhận xét sửa sai. Nhận xét bài HS viết vào giấy to. - Cho điểm đoạn văn hay. *Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý. - Gọi HS đọc gợi ý sgk. - Tổ chức cho HS viết bài. 1 HS viết vào giấy to. GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu. HS: viết đoạn văn. - Gọi 2 HS đọc lá thư trước lớp, nhận xét bổ sung cho điểm. HS: nêu lại cách trình bày một lá GV: theo dõi giúp đỡ HS. thư. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - Nhận xét bổ sung, cho điểm đoạn. 5. 6 7.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> văn hay. 8 Củng cố GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét HS: nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tiết học tả đồ vật. GV nhận xét tiết học 9 Dặn dò Về nhà viết lại bức thư cho hoàn - Về nhà học lại bài, viết lại đoạn chỉnh. Chuẩn bị bài sau văn bài tập 3. Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------Tiết 5: Hoạt động cuối tuần NTĐ 3; NTĐ 4: Làm việc chung I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 17. - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động. II. Nôị dung. * GV nhận xét chung: 1 .ưu điểm: a/ Đạo đức - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. b/ Học tập - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài. - Tuyên dương: Lò Anh, Hưng, Ngọc Anh, Trực, Linh Chi, Xuyến. c/ Các hoạt động khác - Tham đầy đủ các hoạt động ngoại khóa. 2. Nhược điểm - Một số em viết chữ xấu, đọc còn chậm. (Văn, Quân, Trường Giang, Nhi) 3. HS bổ xung. 4. Vui văn nghệ. III. Phương hướng tuần tới. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Nâng cao chất lượng học. Tiếp tục thi đua. - Ôn tập kiểm tra cuối học kì I - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Tiếp tục rèn chữ viết.. =====================================================.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×