Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Giao an lop 3A1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.63 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Thứ –Ngày. Tiết. Môn. HAI 19/8. 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 1 2 3 4. Tập đọc Kể chuyện Mĩ Thuật Toán Đạo đức HĐTT Anh Văn Tập đọc Chính tả Toán TNXH LTVC Toán Thủ công TNXH. 1 2 3. Thể dục Chính tả Toán. 4 5 1 2 3 4. Tập viết Nhạc Anh Văn TLV Toán SHL. 5. Thể dục. BA 20/8. TƯ 21 /8. NĂM 22/8. SÁU 23/8. Tên bài dạy Cậu bé thông minh Cậu bé thông minh. Lồng ghép GDKNS GDKNS. Đọc, viết so sánh các số có ba chữ số Kính yêu Bác Hồ Hai bàn tay em Cậu bé thông minh Cộng,trừ các số có ba chữ số Hoạt động thở và cơ quan hô hấp On về từ chỉ sự vật .So sánh Luyện Tập Gấp tàu thuỷ hai ống khói Nên thở như thế nào?. Chơi chuyền Cộng,trừ các số có ba chữ số(có nhớ 1 lần) Bài 1:Ôn Chữ Hoa A Nói về Đội Thiếu Niên Tiền Phong HCM Luyện tập. GDTKNLHQ GDKNS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn:16/8/2013 Thứ hai ngày:19/8/2013 TẬP ĐỌC PPCT : Tieát 1. CẬU BÉ THÔNG MINH (GDKNS) I/Yêu cầu: -Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩyvà giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).GDKNS:KN tư duy sáng tạo,KN ra quyết định,KN giải quyết vấn đề. -Yêu thích cậu bé thông minh. Kể chuyện:kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II/ Chuần bị : Tranh minh hoạ và truyện kể. Bảng viết sẳn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III/Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định 2/.KTBC : 3/. Bài mới : a.Gtb: 8 chủ điểm SGV tiếng việt 3 (tập 1) -Cả lớp mở SGK phần mục lục GV đính tranh chủ điểm “Măng non” 1 hoặc 2 hs đọc tên chủ điểm. a.Khám phá:Gv hỏi:Trong tranh vẽ có + Măng non (nói về măng non) những ai ? Họ đang làm gì? GV chốt lại. HS trả lời GT : “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ.Để biết được cậu bé thể hiện sự -HS quan sát tranh thông minh tài trí như thế nào?Cô cùng các -HS nhắc lại tựa em tìm hiểu kĩ hơn qua bài: “Cậu bé thông minh” Giáo viên ghi tựa: -HS chú ý lắng nghe b.Kết nối: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV chia câu trong bài và nêu lên cho HS đọc theo câu. Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp cho -HS đọc mỗi em 1 câu. đến hết bài. -Theo dõi nhận xét, sửa sai. -GV theo dõi để sửa sai cho học sinh khi các -HS đọc từng đoạn nối tiếp. em đọc (sửa sai theo phương ngữ). -Đọc từng đoạn nối tiếp theo cặp. -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : -GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Nơi vua và triều đình đóng.  kinh đô -Ầm ĩ, gây náo động.  om sòm -Tặng thưởng cho phần lớn. trọng thưởng Đọc đoạn: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: -1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Đoạn 1. -Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? -Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?. -Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. -Vì gà trống không thể đẻ trứng được..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đoạn 2:. -HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. -Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của - Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố ngài là vô lí? đẻ em bé ) Nhận xét,bổ sung, sửa sai. -HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm Đoạn 3 -Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu -Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt điều gì? chim. -Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để -Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? khỏi phải thực hiện lệnh của vua. -Ca ngợi tài trí của cậu bé. -Câu chuyện này nói lên điều gì? -HS đọc1 đoạn trong bài. c.Thực hành: -Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai. +GT nhân vật +HS diễn đạt Nhận xét, tuyên dương. Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu bé.. Tiết 2: Kể Chuyện: 1.1 Giới thiệu: Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh. -Treo tranh. 1.2 Hướng dẫn kể: * Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi: -Nhìn tranh: Kể + Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua. +Quân lính đang làm gì? +Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng + Lệnh của Đức Vua là gì? +Dân làng vô cùng lo sợ. + 2 HS kể trước lớp. +Dân làng có thái độ ra sao? -YCHS kể lại đoạn 1. -Nhận xét tuyên dương những em kể hay. * Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3, sau * HS kể đoạn 2 và đoạn 3. * 2 HS kể toàn câu chuyện. đó cho HS kể từng đoạn. * 2 HS kể lại toàn bài. * Học sinh suy nghĩ trả lời. d.Vận dụng: Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học? GDTT: Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục. -Chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em”. Nhận xét tiết học.. TOÁN: PPCT : Tieát 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Yêu cầu : -Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. -Làm đúng các bt về so sánh số có 3 chữ số. -Ham thích học toán. II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ có ghi nội dung BT. III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. KTBC : 3/. Bài mới : a.Gtb: Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số. -Giáo viên ghi tựa. -Ôn tập về đọc viết có 3 chữ số. Bài 1 : -Gọi 1 hs đọc yc BT. -Học sinh làm miệng -Học sinh viết bảng con viết số thích hợp vào chổ chấm. Bài 2 : HS tự điền số thích hợp vào ô trống để -HS đọc kết quả. được dãy số. -Giải bảng lớp. -Các số tăng liên tiếp 310, …,….., 319. -Các số giảm liên tiếp 400,…,… 391. 310, 311, 312, 313...... Bài 3 : 400, 399, 318, 317..... Giải nháp kiểm tra chéo 303 < 330 615 > 516 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 + 1 Nhận xét 243 = 200 + 40 + 3 Bài 4 : Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 375, 421, 573, 241, 753, 142. -Số lớn nhất trong các số đó là 735. *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) -Số bé nhất trong các số đó là 142.. Baøi 5: xeáp caùc soá: 435, 534, 453, 354, 345, 543 - A/ theo thứ tự từ bé đến lớn. - B/ theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV đưa ra những qủa táo có gắn số, yêu. cầu 2 đội lên sắp xếp theo yêu cầu của baøi taäp (moãi daõy 3 HS) - GV nhaän xeùt, tuyeân döông - Toång keát thi ñua. 4/ Củng cố - dặn dò : -Chuẩn bị bài sau, “Cộng trừ các số có 3 chữ -Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, số”. so sánh các số có 3 chữ số. ĐẠO ĐỨC: PPCT : Tieát 1. KÍNH YÊU BÁC HỒ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/.Yêu cầu: Học sinh biết -Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. -Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối vớ Bác Hồ.. -Thưc hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II/.Chuẩn bị : Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ. III/ Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của giáo viên. 1/.Ổn định: 2/. KTBC : 3/. Bài mới: Khởi động : Giáo viên bắt bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” nhạc và lời của Phong Nhã. a.Gtb :Các em vừa hát xong 1 bài hát về Bác Hồ. -Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quí Bác Hồ như vậy? -Bài học đạo đức hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về điều đó. Giáo viên ghi tựa lên bảng . Hoạt động 1 : GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bớc ảnh, tìm hiểu về nội dung và đặt tên cho từng ảnh. -Vậy các em vừa trao đổi xong có em nào còn biết gì thêm về Bác Hồ ?. Hoạt động của học sinh. -Cả lớp cùng hát.. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh thực hiện theo nhóm. -Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu 1 ảnh. Cả lớp trao đổi và thảo luận.. -Ví dụ như Bác Hồ sinh ngày, tháng năm -HS xung phong trả lời câu hỏi. nào ? -Quê Bác Hồ ở đâu? -Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác không? -Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếunhi như thế nào ? - Bác Hồ đã có công lao gì to lớn đối với đất nước của chúng ta ? Kết luận : -Bác Hồ tuổi còn nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/05/1980. -Lắng nghe. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của Dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với DT Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam ta. Người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng. Bác Hồ đã mang nhiều tên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gọi như: Nguyễn Tất Thành,Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh..... Nhân dân Viêt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu. Hoạt động 2 : Giáo viên kể câu chuyện “Các cháu vào đây với Bác” - Qua câu chuyện các em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi ntn? -Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. Kết luận : -Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quí, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần phải ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. Hoạt động 3 : -Giáo viên Y/c mỗi học sinh đọc 1 điều.. -Học sinh thảo luận.. -Rất là thắm thiết và gắn bó với nhau. -Học tốt, chăm ngoan, làm tốt 5 điều Bác Dạy.. -Yêu tổ quốc, yêu đồng bào -Học tập tốt, lao động tốt -Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt -Giữ gìn vệ sinh thật tốt - Khiêm tốn, thật thà dũng cảm. -Giáo viên phân nhóm + thảo luận -Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi *Thảo luận theo nhóm + Đại nhóm báo cáo trình bài của nhóm mình. điều Bác Hồ dạy. *Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn -Giáo viên ghi bảng –học sinh đọc. -Về nhà thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ bècùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy dạy.Sưu tầm những bài thơ, bài hát, hình 4/ Củng cố dặn dò : ảnh nói về Bác Hồ để tiết sau chúng ta -Giáo viên củng cố lại nội dung 5 điều thực hành. Bác Hồ dạy. -Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.. Ngày soạn:17/8/2013 Thứ ba :20/8/2013 TẬP ĐỌC:. PPCT : Tieát 3. HAI BÀN TAY EM I/ Yêu cầu cần đạt : -Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ,giữa các dòng thơ. -Hiểu nội dung:Hai bàn tay rất đẹp,rất có ích,rất đáng yêu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc 2-3 khổ thơ trong bài) -Yêu quý đôi ban tay của mình. * HS khá giỏi học thuộc cả bài thơ. II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ, bài HTL, bảng phụ viết những khổ thơ cần HD HS luyện đọc và HTL III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/. Ổn định: 2/. KTBC : “Cậu bé thông minh” -Gọi học sinh lên đọc bài và TLCH. -Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Cậu bé đã tìm làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Khi nhà vua biết được người tài còn nghĩ ra cách gì nữa để cậu bé phải trả lời ? Và cậu bé đã ứng xử ra sao ? -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. 3/. Bài mơi : a.Giới thiệu bài: Tiếp theo truyện đọc “Cậu bé thông minh”. Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài thơ “Đôi bàn tay của em”. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quí đáng yêu và cần thiết như thế nào với chúng ta. Giáo viên ghi tựa. b.Giáo viên đọc mẫu: Đôi bàn tay rất quí vì nó giúp cho các em rất nhiều việc. -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng dòng thơ kết hợp sửa sai theo phương ngữ:. -3 học sinh lên bảng đọc lại bài mỗi em đọc 1 đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi.. -HS nhắc lại. -Từng cặp học sinh đọc -Cả lớp đồng thanh -Đọc từng khổ thơ trong nhóm, kết hợp giải -Học sinh đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng.... hết nghĩa từ mới: bài. siêng năng -1 học sinh đọc 1 đoạn. giăng giăng thủ thỉ +chăm chỉ làm việc. +dàn ra theo chiều ngang. +Tối tối dỗ em bé của em ngủ, mẹ thường thủ *Tìm hiểu bài: thỉ kể cho em nghe một đoạn chuyện cổ tích -Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? -HS đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng.... hết bài. -So sánh với những nụ hoa hồng, những ngón tay xinh xinh như những cánh hoa.. -Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?. -Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ? Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn khổ thơ Luyện đọc thuộc lòng: Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ . HS khá giỏi học thuộc cả bài thơ 4/ Củng cố : -Tổ chức thi đua các nhóm đọc thuộc cả bài. - Chuẩn bị bài : “Đơn xin vào Đội”. -Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng. -Buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc -Khi bé học bài, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy -Những khi một mình bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.. -Học sinh nêu. -Cả lớp đồng thanh. -Học sinh đọc thuộc lòng. -Đại diện 2 dãy. -Học thuộc lòng cả bài.. Chính tả. PPCT : Tieát 1. CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Yêu cầu : -Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả;không maăc quá 5lỗi trong bài -Làm đúng bài tập 2b;điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.(BT3).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Ham thích viết chính tả. II/.Chuẩn bị : Nội dung bài viết ở bảng phụ. III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên 1/. Ổn định: 2/. KTBC: -GV kiểm tra vở, bút bảng… -Để củng cố nề nếp học tập. Nhận xét 3/.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em chép lại một đoạn trong bài tập đọc “ Cậu bé thông minh”. Giáo viên ghi tựa b. Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu -Đoạn này chép từ bài nào ? -Tên bài viết ở vị trí nào ? -Đoạn chép có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn viết chữ khó. -Giáo viên đọc -Giáo viên theo dõi uốn nắn . -Chấm, chữa bài . c.Luyện tập : Bài 2:Điền vào chỗ trống : l/n, an/ang Nhận xét. Bài 3: Điền chữ và tên còn thiếu : -GV đính bảng . Gv xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ 4. Củng cố- Dặn dò: Chấm 1 số vở, Nhận xét Nhận xét chung giờ học.. Hoạt động của học sinh. -Học sinh trình bày lên bàn.. -Nhắc tựa. -1 học sinh đọc. -Bài Cậu bé thông minh. -ở giữa -4 câu -Dấu chấm -Viết hoa -Học sinh viết bảng con. -Học sinh trình bày vở, viết bài. -Nộp bài theo tổ. -Tự soát lỗi cho nhau. -Học sinh luyện tập. +Lớp học, nở nang, ….con ngan, ngang dọc, …. -Về nhà luyện viết bài nhiều lần các từ khó.. TOÁN: PPCT : Tieát 2. CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (không nhớ) I/Yêu cầu : -Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số(không nhớ). -Giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. -Ham thích học Tóan. II/ Chuẩn bị :1 số bài toán. III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. KTBC : Đọc viết so sánh các số có 3 chữ số. Bài 5 : + Từ bé đến lớn. Viết các số : 537, 162, 830, 241, 519, 425 162, 241, 425, 519, 537, 830..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận xét + Từ lớn đến bé. 3/ Bài mới : 830, 537, 519, 425, 241, 162. a.Gtb: Trong giờ học này các em sẽ học ôn tập về “Cộng, trừ không nhớ về các số có 3 chữ số” Giáo viên ghi tựa. b.Hướng dẫn học sinh luyện tập HS nhắc lại Bài 1:Tính nhẩm Giải vào vở kiểm chéo a/ 400+300 = 700 700-300 = 400 700-300 = 400 Bài 2 : Đặt tính c/Tương tự HS tự làm. -Giải nháp + kiểm tra miệng. 732 418 395 352 - 416 - 211 - 201 - 44 Bài 3 : 326 207 194 308 245hs 32hs Học sinh đọc đề.+tìm hiểu đề + giải phiếu học tập Tóm tắt : Khối lớp 1 I---------------------I-------I Giải: Khối lớp 2I---------------------I Số học sinh khối 2 là ?hsI 245 – 32 = 213 (học sinh ) Đáp số : 213 học sinh Bài 4: GV gợi ý HS tóm tắt và giải -HS đọc đọc đề và tự giải tương tự bài 3 *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) Bài 5: với 3 số 315, 40, 355 và các dấu +, -, =, em hãy lập 4 phép tính đúng, nhanh, không trùng lắp phép tính. Đề nghị mỗi đội cử ra 4 bạn để thi đua. Toång keát thi ñua – tuyeân döông 4/ Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học.. 315 + 40=355 40+ 315 =355 355 – 40 =315 355 – 315=40. Về nhà ôn các phép tính +, - số có 3 chữ số (không nhớ ).. TỰ NHIÊN XÃ HỘI PPCT : Tieát 1. HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP A/ MỤC TIÊU -Nêu được tên các bộ phận và chức năng của các cơ quan hô hấp. -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. -HS có ý thức giữ sạch mũi họng.. B/ CHUẨN BỊ 1. GV: các hình trong SGK trang 4, 5. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG Ngày soạn:18/8/2013. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’)  GV kiểm tra SGK và dụng cụ học tập. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’). -. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 21/8/2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT : Tieát 1. ÔN CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH I/. Yêu cầu: -Xác định được các từ chỉ sự vật(BT1).Tìm được những sự vật được so sánh vớ nhau trong câu văn,câu thơ(BT2) -Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó(BT3) -Yêu thích những hình ảnh so sánh. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ. Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên. III/ Các hoạt động trên lớp ; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a. Gtb: Ở lớp 2 các em đã học những hình ảnh so sánh,sang lớp 3 các em sẽ biết thêm một số hình ảnh so sánh nữa qua bài “Ôn về từ chỉ sự vât,so Học sinh nhắc lại tựa sánh. b.Hướng dẫn học sinh học bài mới: Hằng ngày -Lắng nghe. khi nhận xét miêu tả về các sự vật hiện tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản. Ví dụ: Tóc bà trắng như bông. Bạn A học giỏi hơn bạn B. Bạn B cao hơn bạn A. Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn về từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát, ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ có sự so sánh hay. c. Luyện tập -Học sinh đọc yêu cầu của bài. Bài 1 : Cả lớp đọc thầm + làm vào vỡ. -Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. -4 học sinh lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. -GV chốt lại nhận xét -Cả lớp sửa bài Lưu y: HS người hay bộ phận cơ thể người cũng -Học sinh đọc y/c của bài văn. là sự vật. -3 học sinh lên bảng giải và lớp nhận xét. Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau ....hoa đầu cành, vì hai bàn tay của bé nhỏ, trong các câu thơ, câu văn. xinh như 1 bông hoa. +Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao ? -Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. +Mặt biển được so sánh như thế nào ? .... đều phẳng êm và đẹp. +Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? .. xanh biếc, sáng trong. Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? -Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống + Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? giống hệt như dấu á..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á? Giáo viên đính tranh minh họa lên bảng để các em thấy sự giống nhau giữa cánh diều và dấu á. +Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ? -Giáo viên viết dấu hỏi rất to lên bảng giúp Học sinh thấy sự giống nhau giữa dấu hỏi và vành tai. Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới chung quanh chúng ta. 4/ Củng cố,dặn dò : -NX tiết học tuyên dương những học sinh tốt hăng say phát biểu, về nhà quan sát cảnh vật chung quanh chúng ta và tập so sánh sự vật.. ...vì dấu hỏi cong cong mỡ rộng ở phía trên rồi nhỏ dần xuống chẳng khác gì 1 vành tai.. Cả lớp sửa bài vào vở. -Học sinh trả lời theo sở thích của mình .. -Xem trước bài ôn luyện về câu, dấu câu.. TOÁN. PPCT : Tieát 3. LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu: -Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). -Giải bài toán về “Tìm x” giải toán có một lời văn ( có 1 phép trừ). -Ham thích học Toán. II/. Chuẩn bị : 1 số phép tính. III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/ Kiểm tra: Bài 4/ Tóm tắt : -Cộng trừ các số có 3 chữ số . Giá một phong bì : 200 đồng HS lên sửa Tem thư : Nhiều hơn phong bì 600 đồng Giải Một tem thư … tiền? Giá tiền một tem thư là : 200 + 600 = 800 ( đồng ) Đáp số : 800 đồng 3/ Bài mới: Nhận xét a. Gtb: Giới thiệu về tiết học này tiếp tục ôn luyện về: “Cộng, trừ các số có ba chữ số” Giáo viên ghi tựa. -Học sinh lắng nghe. b. Hướng dẫn bài tập: -Học sinh giải vào vở. BT ở lớp + Kiểm tra chéo. a/ 324 761 25 Bài 1 : Tính: + 405 729. b/. Bài 2: Tìm x. 645 - 302 343. + 128 889. 666 - 333 333. + 721 746. 485 - 72 413. Học sinh nêu yêu cầu Giải bảng con X – 125 = 344 X + 125 = 266 X = 344 + 125 X = 266 -125 X = 469 X = 141.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Giáo viên tổ chức sửa sai. Bài 3/ Tóm tắt : Có 285 người Nam : 140 người Nữ : ? người. -Học sinh đọc đề:. *Bài tập làm thêm:(nếu còn thời gian). Baøi 4 : xeáp 4 hình tam giaùc thaønh hình con caù. Giải Số nữ có trong đội đồng diễn : 285 – 140 = 145 ( người ) Đáp số: : 145 người Chữa bài -Về nhà giải bài 4 -Xem bài : Cộng các số có 3 chữ số ( Có nhớ 1 lần ).. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. THỦ CÔNG PPCT : Tieát 1. GẤP TÀU THUỶ (tiết 1) (GDSDNLTKHQ:Liên hệ) I/ Yêu cầu : -Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. -Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng.Tàu thuỷ tương đối cân đối. -Có ý thức giữ vệ sinh chung.Yêu thích sản phẩm mình làm. *GDSDNLTKHQ:Để tiết kiệm được xăng dầu thì khi lưu thông trên sông biển ta nên sử dụng tàu thuỷ hai ống khói. II/ Chuẩn bị : Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy . Giấy màu . Bút màu đen III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -Kiểm tra đồ dùng. -HS mang đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. -GV nhận xét . 3/ Bài mới : - GV giới thiệu – ghi tựa : -3 học sinh * Giáo viên giới thiệu mẫu, học sinh quan sát và nêu nhận xét  Hình mẫu ở đây cùng làm bằng giấy, là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ. -Chở hàng hoá, hành khách…trên sông, biển. -Tàu thuỷ dùng để làm gì? - Y/c học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ về.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dạng ban đầu (hình vuông). * Hướng dẫn học sinh thực hiện: * 3 bước: -Bước 1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông. (H1) -Bước 2: Lấy điểm giữa và hai đương dấu gấp giữa hình vuông. (H2) -Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói. (H3,4,5,6,7,8) -Giáo viên làm mẫu 2 lần thật kĩ, gọi 1 học sinh lên bảng xung phong gấp tầu thuỷ hai ống khói. -Giáo viên cho học sinh xếp thử bằng giấy trắng. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương. *Với HS khéo tay:Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng.Tàu thuỷ tương đối cân đối.. + Học sinh thực hành gấp theo nhóm . +Học sinh quan sát, theo dõi. + Học sinh cùng thực hiện theo y/c.. -Học sinh nêu lại quy trình ( 3-4em). -HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên . Nhận xét . -2 học sinh. -HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên . Nhận xét .. -Về nhà tập gấp lại tàu thuỷ hai ống khói cho em mình 4/ Củng cố : chơi . -GV yêu cầu HS nêu quy trình thực hiện -Chuẩn bị bài sau ( tiết 2). gấp tàu thuỷ hai ống khói . -GV có thể gọi một vài HS mang tàu thuỷ hai ống khói đã được gấp lên bàn, Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương. 5/ Nhận xét –dặn dò: -GV nhận xét chung cách thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói *GDSDNLTKHQ:Để tiết kiệm được xăng dầu thì khi lưu thông trên sông biển ta nên sử dụng tàu thuỷ hai ống khói.. Tự nhiên xã hội PPCT : Tieát 2. Bài 2: NÊN. THỞ NHƯ THẾ NÀO? (GDKNS). I/ Mục tiêu: -Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụisẽ hại cho sức khoẻ. -Hiểu được cần thở bằng mũi,không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.GDKNS:KN tìm kiếm v xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở băng mũi mà không thở bằng miệng. -HS có ý thức biết giữ gìn bầu không khí trong lành. *HS khá giỏi biết được khi hít vào,khí ô xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi sẽ đi nuôi cơ thể;khi thở ra ,khí các bôníc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. III/ Ln lớp:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định 2/ KTBC: -HS trả lời phần bi học của tiết trước. -Nhận xt. 3/ Bi mới: a/Khám phá:Khi ta hít thở KK trong sạch có lợi gì cho sức khoẻ?Để hít thở KK trong lành thì khi thở ta nên thở bằng gì? Cô cùng các em tìm hiểu qua bài :Nên thở NTN? b/ Kết nối: Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi. - GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi sau: + QS phía trong mũi em thấy có những gì? +Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ trong mũi? + Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trong khăn có gì? +Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - YC HS thảo luận theo nhóm đội. - Đại diện nhóm trả lời trước lớp, mỗi nhóm 1 câu.. GV kềt luận: Trong mũi có lông mũi cản bụi, làm kk vào phổi sạch hơn. Các mạch máu nhỏ giúp sưởi ấm kk vào phổi. Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn. Ta nên thở bằng mũi vì như vậy hợp vệ sinh,….Không nên thở bằng miệng vì các chất bụi, bẫn sẽ vào bên trong cơ quan hô hấp…. c.Thực hành: Hoạt động 2 : Lợi ích của việc hít thở kk trong lành và tác hại của việc phải thở kk có nhiều khói bụi. -YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau: -Em cảm thấy thế nào khi hít thở kk trong lành ở trong các công viên vườn hoa….? - Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khoí hoặc ở trong bếp đun bằng củi,…. GV giảng: Bầu kk trong các công viên, vườn hoa, ….., thường rất trong lành, nhiều ôxi, khi được hít thở kk trong lành ấy cơ thể chúng ta sẽ tiếp nhận nhiều ơxi nên cảm thấy rất dễ chịu ….. Còn kk ở ngồi đường khi có nhiều xe cộ qua lại,….có nhiều khí cac-bo-nic và các khí độc khác làm ô nhiễm. Nếu phải hít thở kk này cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khó chịu, có hại cho. Hoạt động học sinh -Gọi 3 HS thực hiện YC. Làm cho cơ thể khoẻ mạnh. - 2 HS đọc to câu hỏi trước lớp. - YC HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp. - Các nhóm khác nhận xt bổ sung.. -Lắng nghe và nhắc lại. -Ngột ngạt, khó chịu -Nghe GV giảng. -2 HS đọ -Lắng nghe về nh thực hiện -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sức khoẻ. *HS khá giỏi biết được khi hít vào,khí ô xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi sẽ đi nuôi cơ thể;khi thở ra ,khí các bôníc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi d.Vận dụng: Chơi trị chơi: Đ/S -GV hướng dẫn cch chơi bắng cách giơ bảng Đ/S. - Nhận xét tuyên dương các bạn tham gia tích cực. -Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị bài cho tiết sau ” Ngày soạn:19/8/2013 Ngày dạy:Thứ năm ngày,22/8/2013. CHÍNH TẢ PPCT : Tieát 1. CHƠI CHUYỀN I/ Yêu cầu: -Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài thơ -Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống(BT2)Làm đúng BT3b -Ham thích viết chính tả. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -3hs lên bảng viết. HS viết bảng con. D1 D2 dân làng làn gió Nhận xét chung. tiếng đàn đàng hoàng 3/ Bài mới : -1 Học sinh đọc thuộc 10 tên chữ đã học a. Gtb: Trong giờ chính tả hôm nay, các em viết bài thơ tả trò chơi rất quen thuộc đó là bài -Học sinh lắng nghe. “Chơi chuyền”. b.Hướng dẫn viết bài: -Giáo viên đọc lần 1: -Học sinh chú ý theo dõi. Nội dung bài : -Học sinh đọc khổ thơ 1. + Khổ thơ 1 nói lên điều gì? -Tả bạn gái chơi chuyền. -Học sinh đọc khổ thơ2 + Khổ thơ 2 nói lên điều gì ? -Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ -3 chữ. + Chữ đầu dòng viết như thế nào ? -Viết hoa. -Giáo viên đọc bài theo từng câu. -Học sinh viết vào vở, học sinh chữa lỗi ra lề.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Chấm điểm nhận xét. c.Luyện tập: BT2 : Điền vào chổ trống. BT3 :. ( đổi chéo). -Học sinh đọc y/c -Học sinh giải nháp. + ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. a/ -Cùng nghĩa với từ hiền :lành -Không chìm dưới nước :nổi -Vật dùng để cắc lúa,cắt cỏ : liềm. b/ -Trái nghĩa với dọc : ngang -Nắng lâu không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước : hạn. -Vật có dây hoặc bàn phím để chơi: đàn. -Thu vở chấm điểm. 4/ Củng cố – dặn dò: -Học sinh lên sửa bảng lớp. nhạc đàn. -Chơi chuyền giúp ta tinh mắt, dẻo chân và khoẻ người. -Về xem bài “Ai có lỗi ?”. TOÁN PPCT : Tieát 4. CỘNG SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( có nhớ 1 lần ) I/ Yêu cầu: -Biết cách thực hiện phép cộng có ba chữ số(có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). -Tính được độ dài đường gấp khúc. -Ham thích học Toán. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ On định : 2/ KTBC : Luyện tập KT bài 4 : Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá. Nhận xét 3/ Bài mới: a.GT bài. Phép tính 256 + 162. 435 Hàng đơn vị : 5 + 7 = 12 viết 2 nhớ 1 + 256 Hàng đơn vị :6 + 2 = 8 viết 8 127 ở hàng chục. + 162 Hàng chục :5 + 6 = 11 viết 1 562 Hàng chục : 3 +2 =5 thêm 1 là 6, viết 6 418 Nhớ 1 ở hàng trăm. Hàng trăm : 4 + 1= 5, viết 5 Hàng trăm: 2 + 1 = 3 thêm 1 là 4 Viết 4 ở hàng trăm. b.Bài tập thực hành: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài bảng con(cột -HS giải bảng con. 1,2,3) Bài 2: HD HS làm bài vào vở.(cột 1,2,3) -HS làm vào vở. Bài 3: -Nêu theo nhóm. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài -HS đọc đề: HD HS giải bài tập. Giải Độ dài đường gấp khúc ABC là. 126 + 137 = 263 ( m ) *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) Đáp số : 263 mét GV cho HS làm bảng con Bài 1,2(cột 4,5).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3: (cột 4,5) 622 555 + + 169 407 Bài 5: 500 đồng = 200đồng +…..đồng 500 đồng = 400đồng +…..đồng 500 đồng = ….đồng + 500đồng 4/ Củng cố –dặn dò : - Chấm điểm nhận xét tuyên dương.. GV gọi HS lên bảng làm HS làm lớp nhận xét. Tập Viết. PPCT : Tieát 1. BAØI 1 A. MUÏC TIEÂU: -Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định), viết tên riêng theo cỡ nhỏ,câu ứng dụng theo cỡ nhỏ. -Dạy kỹ thuật viết chữ với chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy -Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng óc thẩm mỹ B.CHUAÅN BÒ: - GV: Chữ mẫu A , Bảng phụ - HS: Bảng con, vở tập viết C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động ( 1’ ) Hát 2. Baøi cuõ ( 3’ ) - GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3: - Nội dung tập viết ở lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa (khác với lớp 2: không viết rời từng chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa đó) - Để học taốt tiết tập viết, các em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực, vở TV - Tập viết đòi hỏi tính cẩn thận, kiên nhẫn. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: ( 1’) - GV giới thiệu- ghi bảng 4. Phát triển các hoạt động:(30’) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HĐ1 (11’) Hướng dẫn viết trên bảng con * PP: Quan sát, thực hành a/ Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên rieâng: A,V, D - GV viết mẫu, kêt hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -. HS neâu. -. HS vieát baûng con A, V, D Nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV treo từ ứng dụng: Vừ A Dính - GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để baûo veä caùn boä caùch maïng c/ Luyện viết câu ứng dụng - GV treo câu ứng dụng: Anh em nhö theå tay chaân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - GV giúp HS hiểu ý nghiã câu tục ngữ: anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng yêu thương, đùm boïc nhau. +Nhận xét về độ cao, khoảng cách, cách nối nét giữa các chữ HĐ 2 (15’) Hướng dẫn HS viết vở * PP: Thực hành - GV neâu yeâu caàu: - Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ - Viết chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ - Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ: 2 lần @GV lưu ý: các em viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm, chữa bài - V nhaän xeùt HÑ3:Cuûng coá: (3’) PP: Troø chôi thi ñua - Thi viết tên bạn có con chữ A,V,D đứng đầu - Tuyeân döông. -HS quan saùt -HS đọc từ ứng dụng - HS vieát baûng con.. -. HS quan saùt. -. HS nêu ý nghiã câu tục ngữ HS viết bảng con các chữ: Anh, Rách.. - Nhaéc laïi tö theá ngoài vieát, caùch caàm bút, để vở. - HS lấy vở viết. - Caùc nhoùm thi vieát - Lớp cổ vũ - HS laéng nghe. 5. Toång keát: 1’ - Nhắc HS hoàn thành bài viết vào buổi chiều - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Ngày soạn:20/8/2013 Thứ sáu ngày 23/8/2013 TẬP LÀM VĂN PPCT : Tieát 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN – ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH I. MỤC TIÊU -Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) -Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT2) -Giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt.. CHUẨN BỊ 1. GV: huy hiệu đội, khăn quàng,mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. HS:phiếu học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG 3. Khởi động: Hát (1’) 4. Bài cũ: (4’)  Kiểm tra SGK/ TV1.  GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 5. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)  Tiết tập đọc hôm trước, các em học bài : đơn xin vào đội – trong tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ nói những điều em đã biết về tổ chức đội TNTPHCM và tập điền đúng nội dung vào mẫu đơn in sẵn : đơn xin cấp thẻ đọc sách. 6. Phát triển các hoạt động: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: nói về đội TNTP (15’) * MT: HS biết nói về Đội theo sự hiểu biết của mình * PP : đàm thoại, động não, thảo luận. - GV gắn gợi ý lên bảng: - HS đọc lại câu hỏi gợi ý A/Đội thành lập ngày nào ? - HS nêu miệng ; đội thành lập ngày 15 – 5- 1941 B/Những đội viên đầu tiên của đội là ai ? - HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm trình bày - Có 5 đội viên:Nông Văn Dền(bí danh Kim Đồng),Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ) - 3- 4 HS nhắc lại C/Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ? - HS giơ bảng Đ,S 15/5/1941 - S 15/5/1951 - S 30/1/1970 - Đ - GV chốt và mở rộng: Đội được thành lập tại Pắc Pó , Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội nhi đồng cứu quốc - GV giới thiệu : huy hiệu đội,khăn quàng - HS lắng nghe đỏ, bài hát về đội (Đội ca – tác giả: Phong Nhã) - Giáo dục: để xứng đáng là 1 đội viên em - Học giỏi, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ phải làm gì ? dạy.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV chuyển ý HĐ2:điền vào giấy tờ in sẵn (10’) * MT: HS biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách * PP : giảng giải,đàm thoại, thực hành. - GV đưa ra mẫu đơn và giới thiệu cho HS mẫu đơn gồm các phần - Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hoà…Độc lập…) - Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn - Tên đơn - Điạ chỉ gởi đơn - Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường của người viết đơn là thông tin cá nhân mà các em đã được học ở lớp 2 ( GV lưu ý nơi ở ghi số nhà các em ở hiện nay ) - Nguyện vọng và lời hứa - Người viết đơn, viết tên và ghi rõ họ và tên cuối lá đơn. - GV chốt & liên hệ: cô thấy các em đã biết điền vào 1 mẫu đơn có sẵn. Từ nay khi viết bất cứ 1 loại đơn nào thì phần quốc hiệu và tiêu ngữ của đơn bắt buộc phải có, còn nội dung của đơn thì tùy theo từng loại đơn. Có những phần phải viết theo mẫu, có những phần không phải viết theo mẫu đó là nguyện vọng và lời hứa của mình nhưng ở đơn này các em phải viết theo mẫu. HĐ3:củng cố (3’) * MT: khắc sâu kiến thức * PP : nêu gương - Cho vài HS nhắc lại hiểu biết về đội TNTPHCM. - 1 số lưu ý khi viết đơn. - Tuyên dương. -. 1 HS đọc yêu cầu HS làm bài 2 – 3 HS đọc lại bài viết Nhận xét. - HS nêu miệng - Nhận xét 7. Tổng kết : 1’ - Xem lại bài - Nhận xét tiết học.. TOÁN PPCT : Tieát 5 LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: -Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số(có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -HS vận dụng giải các BT có liên quan về cộng các số có 3 chữ số. -HS ham thích học Toán.. II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, bảng cài Trò chơi toán học Bìa nhựa trong HS: SGK, bảng con CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: hát (1’) Bài cũ: luyện tập (3’) Giáo viên kiểm tra 02 học sinh. Yêu cầu : tìm x X – 125 = 344 X + 125 = 266 Nhận xét, ghi điểm. 3. Phát triển các hoạt động : ( 30 ‘ ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 : Ôn cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (12’) *Mục tiêu : hướng dẫn cho HS cách đặt tính và cách tính của phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)  Phương pháp: gợi mở , động não , thực hành .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -1 HS đọc yêu cầu -Lớp làm bài -Sửa miệng tiếp sức theo dãy .. * Bài 1 : tính Bài 1 em có nhận xét gì ? -Nhận xét : có bao nhiêu HS làm đúng bài 1 ? -Tuyên dương, tặng hoa . * Bài 2 : đặt tính và tính 637 + 215 372 + 184 85 + 96 76 + 108. 645 +. -GV sửa bài cho HS sai -Tuyên dương, tặng hoa. Hoạt động 2: ôn giải toán và tính nhẩm (14’) *MT : Ôn giải toán có lời văn và sắp xếp hình Phương pháp : trò chơi, động não, thực hành. * Bài 3 : giải toán theo tóm tắt Buổi sáng bán : 315 l xăng Buổi chiều bán: 485 l xăng Cả 2 buổi bán : ? l xăng -Đề bài cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -GV sửa bài cho HS sai -Tuyên dương, tặng hoa. * Bài 4 : tính nhẩm. 302 947. 726 +. +. 58 91 149. 140 866. 85 +. 36 121. -. Đây là phép cộng có nhớ. -. 1 HS đọc yêu cầu HS làm bảng lớp Lớp nhận xét kết quả 637 +. 215 852. 372 +. 184 556. 209 +. 85 +. 96 181. 44 253. 76 +. 108 184.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a/ 810 + 50 = ….. 350 + 250 = ….. 550 - 500 = …... b/ 600 + 60 = ….. 105 + 15 = ….. 245 - 45 = …... c/ 200 - 100 = ….. 250 - 50 = ….. 333 - 222 = ….. *Bài tập làm thêm (nếu còn thời gian) GV cho HS quan sát hình mẫu và vẽ theo mẫu BT5. -. 1 HS đọc yêu cầu Giải Số lít xăng cả 2 buổi bán: 315 + 485 = 800 ( l ) Đáp số: 208 l. 1 HS đọc yêu cầu HS thi đua “chuyền tin” 2 dãy sửa bài. *MT : khắc sâu kiến thức Phương pháp : trò chơi GV tổ chức cho HS thi đua : vẽ hình nhanh và tô màu đẹp. Luật chơi: GV yêu cầu HS vẽ hình theo mẫu có sẵn và tô màu cho đẹp. Tổng kết thi đua – tuyên dương -. HS thi đua 2 đội Nhận xét. 4.Tổng kết (1’) - Làm các bài còn lại vào buổi chiều. - Chuẩn bị: trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) - Nhận xét tiết học.. SINH HOẠT LỚP I/Nội dung : -Củng cố nề nếp lớp. -Bầu ban cán sự lớp. -Học nội quy. II/ Thực hiện : 1/Giáo viên cho học sinh học nội quy của lớp. - Mặc đồng phục khi đến lớp. -Tự giác và có thái độ tốt trong học tập. -Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng sạch sẽ. -Đoàn kết tốt giúp bạn trong học tập, lao động. -Chấp hành tốt luật đi đường. - Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp. - Biết tiết kiệm giư gìn tốt các tài sản chung của nhà trường. - Đi học đúng giờ nghỉ học phải xin phép. - Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ. 2/ Bầu ban cán sự lớp: + Lớp trưởng :………………………………… + Lớp phó: ………………………………………… +VTM : ………………………………… + Lớp phó LĐ: …………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 2. Thứ –Ngày. Tiết. Môn. HAI 26/8. 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5. Tập đọc Kể chuyện Mĩ Thuật Toán Đạo đức HĐTT Anh Văn Tập đọc Chính tả Toán TNXH. Ai có lỗi Ai có lỗi. 1 2 3 4 1 2 3. LTVC Toán Thủ công TNXH Thể dục Chính tả Toán. TN về thiếu nhi…. Ai là gì? On tập các bảng nhân Gấp tàu thuỷ 2 ống khói (2 tiết) Phòng bệnh đường hô hấp. 4 5 1 2 3 4. Tập viết Nhạc Anh Văn TLV Toán SHL. Ôn chữ hoa Ă-Â. 5. Thể dục. BA 27/8. TƯ 28 /8. NĂM 29/8. SÁU 30/8. Tên bài dạy. Lồng ghép GDKNS GDKNS. Trừ các số có ba chữ số( có nhớ 1 lần) Kính yêu Bác Hồ Cô giáo tí hon Ai có lỗi Luyện tập Vệ sinh hô hấp. Cô giáo tí hon On tập các bảng chia. Viết đơn Luyện tập. GDMTGDKNS GDTKNLHQ GDKNS.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn : Ngày 23 tháng 08.năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 26 tháng 08.năm 2013. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN PPCT : Tieát 4. AI CÓ LỖI? (GDKNS) I/ Yêu Cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước dầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGH).GDKNS:KN giao tiếp ứng xử văn hoá,KN thể hiện sự cảm thông,KN kiểm soát cảm xúc. -HS có ý thức thương yêu nhường nhịn lẫn nhau và mạnh dạn nhận lỗi khi có lỗi. Kể Chuyện: Kể lại từng đoạn của câu dựa theo tranh minh hoạ. II/Chuẩn bị: Tranh vẽ tiết kể chuyện SGK phóng lớn III/Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra “Đơn xin vào Đội”. -2 học sinh lên bảng -Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Khám phá:Bức tranh vẽ hai bạn đang làm gì?Để Đang viết bài biết được vì sao trên trang tập của hai bạn tại sao lại -Học sinh lắng nghe có đương nguệch ra như thế?Ai là người có lỗi?Cô cùng các em tìm hiểu qua bài:Ai có lỗi. b. Kết nối: -Đọc mẫu lần 1: -Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng -Đoạn 2: Đọc hơi nhanh -Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi En-ri- cô hối hận. Dịu dàng thân thiện của Cô-rét -ti -Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời -Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài. các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc đoạn và giải nghĩa từ:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tôi đang nắn nót thì /…vào tôi, / rất xấu//. Kiêu căng:Tự cho mình hơn người khác. - Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng. -Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4: Giáo viên có thể dừng lại theo từng đoạn khi học sinh đọc nối tiếp hoặc có thể sau khi cả 3 em đọc xong để giãi nghĩa từ : Hối hận: Can đảm: Ngây: (Có thể đặt câu hỏi để rút từ:). -Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4) * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đoạn 1: Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: - Câu chuyện kể về ai ? -Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? -Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp: Đoạn 3: -Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti? - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? -Giáo viên củng cố lại và chuyển ý tiếp: Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và5: - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ? - Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen, đó là điểm gì? - Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?  GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình bạn. c.Thực hành: -Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của hai bạn Enri-cô và Cô-rét-ti .(Đoạn 3, 4, 5) Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm. -Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật). Tiết 2 KỂ CHUYỆN. -Mỗi học sinh đọc từng đoạn. -5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ). -Khiêm tốn. -Đọc nối tiếp theo nhóm.. -Tiếc vì đã trót làm việc ấy -Không sợ nguy hiểm, không sợ xấu hổ… -Đờ người ra không biết phải làm gì và như thế nào . -Hai nhóm thi đua: N1-3 N 2-4 .Học sinh nhận xét. -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. -En-ri-cô và Cô-rét-ti. -Cô-rét-ti vô tình đụng tay của En-ri-cô và En-ricô cố ý trả thù… -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. -Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì bạn biết giúp đỡ mẹ. -Không đủ can đảm. -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -Ra về Cô-rét-ti cố ý đi theo bạn làm hoà, En-ricô rất xúc động và ôm chầm lấy bạn. -Biết hối hận về việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn… -Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ lượng…. -Nhóm 1 – 4 -Nhóm 2 – 3. Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện. - Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai? - Khi kể ta phải thay đổi lời kể của En-ri-cô bằng lời -1 học sinh kể của mình (nghĩa là ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời của mình). -En-ri-cô Thực hành kể chuyện: -Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn - tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm -Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể 1 đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ). -Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh -Xung phong bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. d.Vận dụng: -Lớp nhận xét – bổ sung -Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươc bài học gì? -Học sinh kể theo y/c của giáo viên Nhận xét chung tiết học.. -Biết quí trọng tình bạn. Nhường nhịn và tha thứ cho nhau. Dũng cảm nhận lỗi khi biết mình mắc lỗi.Không nên nghĩ xấu về bạn Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện.Xem trước bài “ Khi mẹ vắng nhà”. TOÁN:. PPCT : Tieát 6. TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I/Yêu cầu: -Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ). -Vận dụng được vào giải toán có lời văn(có phép từ). -HS ham thích học toán. II/Chuẩn bị: III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: -Kiểm tra bài tập về nhà -Lên bảng sửa bài tập 5. -Nhận xét ghi điểm. NXC . 3.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa b. Hướng dẫn bài học: -Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ? -Viết phép tính lên bảng và y/ c học sinh tính theo cột dọc: 432 -2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 215 5bằng 7, viết 7 nhớ 1 217 -1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng1, viết 1 -4 trừ 2 bằng 2, viết 2 *Giáo viên hướng dẫn : -Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? -2 không trừ được 5 ta phải làm thế nào? -Giáo viên củng cố lại bước tính, học sinh nhắc lại và giáo viên ghi bảng. *Lưu y: Cách trả khi mượn để trừ, thêm 1 vào hàng trước của số trừ vừa mượn, rồi thực hiện trừ bình thường, tiếp tục đến hết . -Phép tính thứ 2: 627- 143 =?. Hoạt động của học sinh -3 học sinh lên bảng -Học sinh nhận xét – bổ sung . -Học sinh nhắc tựa -Học sinh đặt tính và tính vào giấy nháp và thứ tự nêu bài tính.. -Đơn vị. -Mượn 1 ở hàng chục.. -Học sinh cùng theo dõi và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐẠO ĐỨC : PPCT : Tieát 2KÍNH. YÊU BÁC HỒ (Tiết 2). I/Yêu cầu: Học sinh biết: -Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. -Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối vớ Bác Hồ.. -Thưc hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II/Chuẩn bị: Tư liệu “ Cuộc đời và sự nghiệp Bác Hồ” Một số tranh ảnh về hoạt động của Bác đối với thiếu nhi . Một số bài thơ, bài ca dao, mẫu chuyện, bài hát, đoạn phim tư liệu về bác… Tranh vẽ SBT phóng to. III/ Lên lớp:. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng và sách vở của bộ môn . NXC 3.Bài mới : a.Gtb:Treo tranh vẽ “Hồ Chí Minh với thiếu nhi” liên hệ ghi tựa(tiết 2). Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> b. Vào bài * Hoạt động 1: Nghe nói về Bác Hồ Chia lớp làm 4 nhóm . Y/c học sinh mở VBT cùng thảo luận nội dung bài tập về nhà. Thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày phần chuẩn bị ( có thể sắm vai cốt truyện, đọc thơ, hát…về Bác) Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm các nhóm báo cáo của các nhóm, chốt lại và hd học sinh thảo luận thêm về Bác theo một số câu hỏi gợi ý sau: - Bác sinh vào ngày, tháng, năm nào? -Quê Bác ở đâu? -Em còn biết tên nào khác của Bác? - Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ? Giáo viên tổng kết hoạt động 1: Bác Hồ lúc nhỏ tên là nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/ 5/ 1890. quê Bác ở Làng sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An…. Chuyển ý: Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ “ Tìm hiểu về Bác Hồ” Thi theo nhóm VÒNG I:Trắc nghiệm ( mỗi nhóm 1 câu) Câu1: Trong các tên gọi sau tên nào là tên Bác Hồ?. Học sinh thảo luận nhóm báo cáo phần chuẩn bị ở nhà – Các nhóm nhận xét, bổ sung. 19/05/1890 Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Thàu Chín, Anh Ba, Ông Ké, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh…. Mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua. a.Nguyễn Sinh Sắc b. Nguyễn Sinh Cung c. Nguyễn Sinh Khiêm d. Nguyễn Sinh Từ Câu 2: Tên nào sau đây không phải tên gọi của Bác?. Đáp án b. a.Nguyễn Tất Thành b.Nguyễn Ái Quốc c.Nguyễn Văn Thanh d.Hồ Chí Minh Câu 3: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào năm nào?. Đáp án c. Đáp án a a.1945 b.1954 c.1956 d.1950 -Câu 4: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu? Đáp án b a.Hà Nội b.Quảng trường Ba Đình c.Thành phố HCM d.Đà Nẵng. VÒNG II.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bốc thăm trả lời câu hỏi theo lần lượt Đại diện lên bốc thăm – TLCH (Mỗi nhóm 1 câu) 1: Bác Hồ sinh vào ngày, tháng, năm nào, ở đâu? 2: Tại sao bác Hồ mang nhiều tên? Kể 5 tên Bác mà em biết? 3: Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với thiếu nhi Việt Nam? - Đại diện nhóm lên bảng thực hiện 4: Bác đã dạy thiếu nhi những điều gì ? Lớp nhận xét, tuyên dương. VÒNG III. 3 học sinh. Hãy hát, múa, kể chuyện về Bác ? *Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bècùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy 4.Củng cố ?Bản thân em đã thực hiện được gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ GDTT: chăm ngoan, học giỏi, luôn có thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 5. Dặn dò – Nhận xét : Giáo viên nhận xét chung tiết học Ngày soạn : Ngày 24 tháng 08.năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 27 tháng 08.năm 2013.. TẬP ĐỌC:. PPCT : Tieát 3. CÔ GI ÁO TÍ HON I/Yêu cầu: -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Hiểu ND: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh cùa các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các CH trong SGK) -Ham thích học chính tả. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài dạy. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra thuộc lòng bài “ Khi mẹ vắng nhà” + TLCH -4 học sinh -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3.Bài mới : a.Gtb: Trong thời gian kháng chiến chống Mĩ, khi bố mẹ tham gia kháng chiến, ở nhà trông em, Bé đã bày trò chơi lớp học và dạy em học bài, hình ảnh đó như thế nào, cô mời các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc “Cô -Nhắc tựa giáo tí hon”.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên đọc mẫu lần 1: thong thả, nhẹ nhàng. - Xác định số câu: y/c học sinh đọc câu + kết hợp sửa sai theo phương ngữ * Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài. Đoạn 1: Bé kẹp tóc…chào cô” Đoạn 2:Bé treo nón… đánh vần theo Đoạn 3: Còn lại Khoan thai: Khúc khích: tỉnh khô trâm bầu: núng nính: - Đọc thi đua theo nhóm - Đọc nhóm đôi, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai. - Hai nhóm thi đua đọc đoạn - Đọc đồng thanh : - Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1: -Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò chơi gì? -Truyện có những nhân vật nào? - Đọc thầm cả bài: Những cử chỉ lời nói nào của “ cô giáo” –Bé làm em thích thú? -Giáo viên tổng kết bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em con chị Út Luyện đọc lại: -Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1: nhăn giọng các từ ngữ chỉ hình dáng, điệu bộ, cử chỉ… 4.Củng cố: -Các em có thích chơi trị chơi lớp học không? 5.Dặn dò – Nhận xét : -Giáo viên nhận xét chung tiết học.. -Học sinh đọc nối tiếp 1 lượt - 1 học sinh đọc 1 đọan (2 lượt). -Giải thích theo phần chú giải SGK, 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm theo -Chọn nhóm, chọn đọan -Nhóm đôi, theo dõi lẫn nhau -Nhóm 2 và nhóm 4 thi đua -Cả lớp một lần -Trò chơi lớp học -Bé và mấy đứa em -1 học sinh đọc to cả lớp cùng đọc thầm -1 người 1 ý khác nhau. -Thi đua -Về nhà thực hiện các câu hỏi sgk và luyện đọc nhiều lần. CHÍNH TẢ:. PPCT : Tieát 2. AI CÓ LỖI I/ Yêu cầu: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bài đúnh hình thức bài văn xuôi. -Tìm và viết dược từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu(BT2).Làm đúng BT(3) b . -Ham thích viết chính tả. II/Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bài viết mẫu. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2.Kiểm tra: -2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết bcon -N1:ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất -N2: Ngao ngán, lưỡi liềm, đàng hoàng. -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “ Ai có lỗi” b. Hướng dẫn viết chính tả : * Trao đổi về nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Đoạn văn miêu tả tâm trạng của En-ri-cô như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày bài viết: -Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ? *Hướng dẫn viết từ khó: -Đọc các từ khó, học sinh viết b con, 4 học sinh lên bảng viết. -Cô-rét-ti, khuỷu tay, xin lỗi. -Cô-rét-ti, khuỷu tay, can đảm -Y/c: học sinh đọc lại các chữ trên. -Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở. * Soát lỗi: -Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại từng câu: chậm, học sinh dò lỗi. thống kê lỗi: -Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết. c.Luyện tập : Bài 2: -Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : uêch, uyu -Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai . Bài 3: Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào chổ chấm? -Cho học sinh chọn và điền theo hình thức nối tiếp (nhanh – đúng – đẹp). -2 học sinh lên bảng -học sinh nhận xét, sửa sai .. - hs lắng nghe -1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. -En-ri-cô hối hận về việc làm của mình, muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm. - 5 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ……. -Học sinh viết b. con theo y/c của giáo viên. -N1 -N2 -3 –4 học sinh -Mở vở, trình bày bài và viết. -Đổi chéo vở, dò lỗi. -Cùng thống kê lỗi.. -1 học sinh đọc y/c :Nêu miệng. -Học sinh nhận xét . -1 học sinh đọc y/c. -Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp . Đáp án: Cây sấu, chữ xấu. San se, xe gỗ, Xắn tay áo, củ sắn. Kiêu căng, căn dặn. Nhọc nhằn, lằng nhằng Vắng mặt, vắn tắt. - học sinh theo dõi, nhận xét .. 4.Củng cố : -Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung bài làm của học sinh . -2 bàn -GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng . đẹp, nhanh… -Xem lại bài. Xem trước bài “ Cô giáo tí.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5.Dặn dò, Nhận xét: -Giáo viên nhận xét chung giờ học .. hon”. TOÁN: PPCT:Tiết 7 LUYỆN 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Ktra các bài tập đã cho về nhà . -Lớp làm b. con. -Nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung 1.Bài mới: -Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Nêu y/c bài toán và y/c học sinh làm vào nháp -T/ chức nêu bài, sửa sai - Mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính trên bảng và nói rõ cách thực hiện của mình. -Chữa bài và ghi điểm cho học sinh Bài 2: -Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 1 (2a). Bài 3: -Bài toán yêu cầu gì? -Y/c: Học sinh tự suy nghĩ và làm bài.. TẬP. I/Yêu cầu: -Biết -2 học sinh lên bảng. thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số(không -4 học sinh lên bảng sửa bài - lớp làm nháp - nhớ hoặc nhận xét, sửa sai, bổ sung . có nhớ 1 lần). -Vận dụng được vào -Học sinh làm và nêu cách đặt tính và thực giải toán hiện tính. có lời văn(có phép -Điền số thích hợp vào chổ chấm. cộng -4 học sinh lên bảng, lớp làm vào SGK hoặc 1 SBT 752 317 621 phép Strừ 426 264 390 trừ). Hiệu 326 125 231 -Ham thích học -SBT chưa biết, Ta lấy Hiệu cộng với số trừ. Toán. -Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạo II/ -Ngày thứ hai bán: 325 kg gạo Chuẩn -Cả hai ngày: ? kg gạo bị: II/Lên Giải: lớp: Số kilôgam gạo cả 2 ngày bán được là: 415 + 326 = 740(kg) Đáp số: 740 kg gạo. -Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, sửa sai, bổ sung : -Vì sao em điền cột thứ nhất là 326 -Ở cột thứ 2 thành phần gì chưa biết ?…Nêu cách tìm số này? Bài 4: Đọc đề bài -Giáo viên treo mô hình tóm tắt bài toán lên bảng . -Y/c học sinh nhìn tóm tắt nêu bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Y/c học sinh làm bài vào phiếu học tập hoặc vở trắng. -T/c sửa bài và cho điểm học sinh. *Bài tập làm thêm (nếu còn thời gian) Bài 2b,bài 3 (cột 4) Gv cho HS làm bảng con Bài 5 :GV gọi 2 Hs lên bảng giải Giải: 4.Củng cố: Số học sinh nam khối lớp ba có là : -Cho học sinh củng cố lại cách tính cộng, trừ có 165 – 84 =81(học sinh) nhớ 1 lần ( b.con) Đáp số: 81 học sinh D1: 419+235 ; D2: 954 –327 -Gọi 1 –2 hs lên bảng làm bài. -Học sinh làm tính theo y/c giáo viên vào 5.Dặn dò – Nhận xét : b.con – cùng tham gia nhận xét, bổ sung -Giáo viên nhận xét chung giờ học..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TNXH. PPCT:Tiết 3 VỆ SINH HÔ HẤP (GDMT:Bộ phận-GDKNS) I/Yêu cầu: -Biết được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hâp. -Nêu ích lợi của tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi miệng.GDKNS:KN tư duy phê phán,KN làm chủ bản thân, KN giao tiếp. -Có thói quen tập thể dục buổi sáng và giữ sch5 mũi miệng. *GDMT:Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí. Nêu đựơc ích lợi của BVMT. Có ý thức BVMT và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II.Chuẩn bị:Nội dung BT hoạt động nhóm. III.Lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Giáo viên gọi học sinh lên bảng y/c trả lời lại các câu hỏi đã nêu trong bài trước -Khi hít vào hay thở ra thì cơ thể nhận khí gì và thải ra khí gì? -Nêu lợi ích của việc hít thử không khí trong lành? -Nêu tác hại của việc hít thở không khí bị ô nhiễm? - Theo dõi, đánh giá, nhận xét chung 3.Bài mới : a.Khám phá:Để cơ thể khoẻ mạnh ta nên làm gì ?Giáo viên liên hệ vai trò của hoạt động thở, định hướng giới thiệu ghi tựa lên bảng “Vệ sinh hô hấp” b.Kết nối : Hoạt động 1:Vệ sinh mũi và họng: MT :Kể được những việc nên và không nên làm để giữ gìn cơ quan hô hấp. -Y/c học sinh quan sát hình 2, 3 và TLCH - Bạn trong tranh đang làm gì? - Theo em làm việc đó có lợi gì? Hằng ngày em phải làm gì để giữ sạch mũi? Giáo viên :Để mũi và họng luôn sạch sẽ ta phải thường xuyên làm vệ sinh. Mũi và họng sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng được các bệnh về đường hô hấp. Hoạt động 2:Lợi ích của việc thở sâu vào buổi sáng : MT :Nêu được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng. - Cho học sinh cả lớp đứng dây hết, đồng thời hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai . Giáo viên hô: “hít – thở” Khi hít thở mạnh ta nhận được lượng không khí như thế nào? -Y/c học sinh thảo luận nhóm đôi: -Bầu không khí buổi sáng thường như thế nào ? - Việc hít thở vào buổi sáng sẽ có lợi gì?. Hoạt động của học sinh. - 3 học sinh lên bảng - Học sinh cùng nhận xét, đánh giá.. HS trả lời ta phải giữ sạch mũi họng,thừơng xuyên tập thể dục. -HS lắng nghe. - 5 -10 lần - Nhiều, có nhiều Ô-xi.. -Thường trong lành, và có lợi cho sức khoẻ. - Giúp cơ thể thải được khí cac bô níc ra ngoài và thu nhiều ô –xi vào phổi. - Học sinh nhắc lại. Giáo viên : Tập thở vào buổi sáng rất tốt có lợi cho sức khoẻ. c.Thực hành Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan Học sinh cùng quan sát hình vẽ hô hấp Học sinh trả lời tự do MT:HS nhận biết được những việc làm có Bạn đang dùng khăn lau mũi. lợi cho cơ quan hô hấp. Đang súc miệng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giáo viên có thể giao việc theo phiếu học tập có thể cho học sinh quan sát theo hình SGK và cùng trao đổi, nêu ý kiến về : - Các nhân vật trong tranh đang làm gì? -Theo em đó là việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? Vì sao? Giáo viên : Sau khi cho học sinh thảo luận xong giáo viên chốt ý lại * Những việc nào nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp? *Những việc nào không nên làm? Biết một số hoạt động của con người đã gay ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. Giáo viên củng cố nội dung bài . GDMT:GD cho HS biết một hoạt động của con người để gây ô nhiễm bầu không khí như:Không vứt rác bừa bãi,đi đại tiểu tiện đúng nơi qui định… HS khá giỏi:Nêu được ích lợi việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi miệng. d.Vận dụng: Nhận xét + GDTT: Ghi nhớ và động viên người thân, bạn bè thực hiện vệ sinh, bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. Nhận xét chung giờ học. Làm mũi và miệng được sạch Học sinh phát biểu tự do, nhận xét Chơi gần đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại (không nên) -Chơi trong sân trường (nên)- không khí thoáng mát… -Hai chú thanh niên đang hút thuốc trong phòng, có 2 bạn chơi trong đó( không nên) -Các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp học và đeo khẩu trang cho đảm bảo vệ sinh(nên) -Các bạn học sinh đi chơi công viên (nên) -Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung -Luôn giữ sạch mũi và họng, Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh hoặc những nơi có nhiều bụi bặm, tập thể dục và tập thở hằng ngày. -Không nên để nhà cửa trường lớp bẩn thỉu, đổ rác và khạc nhổ bừa bãi, lười vận động, hút thuốc lá và thường xuyên chơi ở những nơi có nhiều bụi, khói.. -2 học sinh đọc ghi nhớ - 3- 4 học sinh nêu bài.. Xem bài mới “Phòng bệnh đường hô hấp” Ngày soạn : Ngày 25 tháng 08.năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư, ngày 28 tháng 8.năm 2013 LUYỆN TỪ& CÂU. PPCT:Tiết 2. TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI – ÔN TẬP CÂU Ai (Con gì? Cái gì?) là gì? I/Yêu cầu: -Tìm được một vài từ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. -Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì)? Là gì?(BT2).Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm(BT3). -Luôn yêu thương và quan tâm đến mọi người. Yeâu thích caùc hình aûnh so saùnh II/Chuẩn bị: III/ Lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TOÁN: PPCT:Tiết 8. ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I/Yêu cầu: -Thuộc các bảng nhân 2, 3,4,5. -Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh có lời 1.Ổn định: văn(có 1 2.Kiểm tra: phép nhân). -Giáo viên có thể đưa ra 1 số ví dụ, học sinh - 3- 4 học sinh -Ham thích nghe và xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so học toán. sánh sánh trong câu văn, thơ – T/c nhận xét, II/Chuẩn bổ sung, sửa sai. bị: III/ Lên Nhận xét, ghi điểm . Nhận xét chung. 3.Bài mới : lớp: a. động Gtb: của giới giáo thiệuviên nội dung và y/c bài học – động - Nhắc tựahọc sinh Hoạt Hoạt của ghi tựa “từ ngữ về trẻ em”- Ai? là gì? 1.Ổn định: b. Hướng dẫn bài học : 2.Kiểm tra:Kiểm tra bài tập về nhà. Bài tập 1: Nhận xét ghi điểm - 3 học sinh lên bảng Đọc y/ c: - 1 học sinh đọc y/c Nhận xét chung -Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 2 học sinh thảo luận nhóm tìm và viết vào bảng 3.Bài mới : nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi- bài tập a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa N1:từ chỉ trẻ emChỉ trẻ em thiếu nhi, nhi đồng, trẻ bài lên bảng “Ôn tập các bảng nhân” Nhắc tựa N2: từ chỉ tính nết của trẻ em. nhỏ, trẻ con, thiếu niên… b.Vào bài: Tìm và ghi lên bảng bài tập thi đua tìm được (D1) -T/c cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng nhiều từ. Tính tình ngoan ngoãn, lễ phép, các bảng nhân 2, 3, 4, 5. ngây -Y/c học sinh làm bài tập 1a. Sau đó cho - Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi thơ, hiền lành…(D2) Tình cảm Cả lớp: yêu thương, yêu học sinh đổi vở kiểm tra chéo. quí, yêu Bài 1b: Hướng dẫn nhân nhẩm với số - 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con mến… T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung . tròn trăm: Ví dụ : 2 trăm x 3 = 6 trăm - Học sinh nêu bài, nhận xét, bổ sung . Bàisaitập 2: Đọc đề. Nhận xét, sửa 1 học miệng. Hướngdẫn dẫnhọc : đọc và trị suy -nghĩ Bài 2(a,c) Hướng sinhthật tínhkĩgiá Họcxem sinhbộ nêu -cách thựcsinh hiệnlàm : Thực hiện Lớp nhận xét, bổ sung . cộng sau. phận nào trong câu trả lời cho phép câu hỏi của biểu thức nhânAi? trước, phép gì?=con Bộ phận Mẫu: 4 x (3 Cái + 10 12 +gì?) 10 ( Thiếu nhi) -Nếu phéptrảtính có các tính nhân thì ta Lớp phải. làm vào VBT, học sinh nêu bài làm, lời cho = câu 22 hỏi là gì? (là măng thựcnon hiện đất từ trái- sang nhận xét bổ sung, sửa sai . nước) Lớp làm. 3 học sinh lên bảng Giáo viên t/c cho học sinh sửa saiNhận và chốt xét, bài sửa sai . tập đúng. 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 Thiếu nhi/ là măng non của đất nước. 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36 học sinh tiểu nội học. - Phòng ăn có 8 cái bàn, , mỗi bàn xếp 4 -Giáo viên Chúng nhận em/ xét, làcủng cố lại - 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm Chích bông/ là bạn của trẻ em. cái ghế. dung . - Đặt Bài 3: Đọc y/c? Bài 3: đọc đề có 8 lần lấy 4 cái ghếđúng câu hỏi cho phần trả lời ( phần in đậm) Bàibiết tập gì? 2 y/c điều gì? ? Bài toán cho Trong phòng ă có tất cả mấy cái ghế. - Lớp Y/c bài tập 2 có gì khác so sánh với bài tập Ta thực hiện tính 4 x làm 8 = VBT, 1 học sinh nêu 1 câu, nhận xét bổ sung sửa sai, chốt câu trả lời đúng. 1? Câu1: Cái gì? Câu 2: Ai? Câu3: Là gì? 4.Củng cố:. - 3 học sinh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? 4 cái ghế được lấy mấy lần? Bài toán hỏi gì? ? Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào? y/ c học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. -Nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Giáo viên vẽ hình tam giác đều lên bảng có cạnh là 100 cm. -Y/c học sinh nêu điều bài toán cho ? điều bài toán hỏi? - Đọc tên các cạnh và số đo của tam giác ABC: AB = BC = BA = 100 cm. Giải: Số ghế có trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32 (cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế.. Cho biết 3 cạnh của tam giác, Tính chu vi ? 2 học sinh Giải: Chu vi tam giác ABC là: 100 x 3 = 300 (cm) hoặc 100 + 100 +100 = 300 (cm) Đáp số : 300 cm.. -T/c cho học sinh cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. *Bài tập làm thêm(nếu con thời gian) Gv cho hs làm bài 2b 5 x 7 – 26 4.Củng cố -Dặn dò – Nhận xét : -Về nhà ôn lại các bảng nhân thật kĩ Nhận xét chung tiết học. THỦ CÔNG PPCT:Tiết 2. GẤP TÀU THUỶ (Tiết 2) (GDSDNLTKHQ:Liên hệ) I/ Yêu cầu : .-Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. -Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng.Tàu thuỷ tương đối cân đối. -HS dán được chiếc tàu thuỷ vào vở. Có ý thức giữ vệ sinh chung.Yêu thích sản phẩm mình làm. .*GDSDNLTKHQ: Để tiết kiệm được xăng dầu thì khi lưu thông trên sông biển ta nên sử dụng tàu thuỷ hai ống khói. *HS khá giỏi gấp và dán thẳng,phẳng,cân đối. II/ Chuẩn bị : Mẫu tàu thuỷ được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp tàu thuỷ bằng giấy . Giấy màu . Bút màu đen . III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ On định : 2/ KTBC : -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy trình thực hiện gấp tàu thuỷ. -Giáo viên nhận xét cách trình bày cách gấp tàu thuỷ –Giáo viên nhận xét . -Học sinh nêu lại 3/ Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> a.Gtb: Ở tiết một các em đã được học quy trình gấp một tàu thuỷ bằng giấy , tiết thứ 2 các em thực hành gấp hoàn thành sản phẩm, ghi tựa “ Gấp tàu thuỷ (t2)” . b.Hướng dẫn học sinh hoàn thành sản phẩm: -Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp ở tiết 1: -Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp tàu thuỷ theo nhóm .Trong quá trình học sinh thực hành , giáo viên đến các nhóm quan sát , giúp đỡ , uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng . -Giáo viên tổ chức cho học sinh trong nhóm thi xem tàu thuỷ của ai hoàn chỉnh , sắc , đẹp hơn -Giáo viên cùng học sinh nhận xét , tuyên dương. *HS khá giỏi gấp và dán thẳng,phẳng,cân đối 4/ Củng cố : -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy trình thực hiện gấp tàu thuỷ . -Giáo viên có thể gọi một vài học sinh mang tàu thuỷ đã được gấp lên bàn . 5/ Nhận xét –dặn dò: -Giáo viên nhận xét chung cách thực hiện gấp con ếch .. -Học sinh nhắc tựa -Trước khi gấp 2-3 học sinh nêu lại các thao tác gấp con ếch đã học tiết 1 . + Bước 1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông . + Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch ; + Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch . + HSthực hành gấp theo nhóm .. .. -3 Học sinh nêu lại quy trình -Học sinh mang sản phẩm lên bàn giáo viên . -Về nhà tập gấp lại con ếch cho em mình chơi -Chuẩn bị bài sau .. TNXH: PPCT:Tiết 4. PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP (GDKNS) I/Yêu cầu: -Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi viêm họng, viêm phế quản ,viêm phổi. -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp.GDKNS:KN tìm kiếm và xử lí thông tin,KN làm chủ bản thân,Kn giao tiếp. -Có ý thức phòng bệnh đương hô hấp. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan hô hấp Phiếu giao việc, một số dụng cụ bác sĩ (băng giấy) III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra: -Nêu lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng? -3 học sinh lên bảng -Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3/.Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> a.Khám phá:Các em có bao giờ nghe đau họng chưa?Cảm giác của em lúc đó NTN?Làm thê nào để đề phòng bệnh đau họng.Cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Phòng bệnh đường hô hấp” b. Kết nối. Hoạt động 1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp. MT:Kể được một số bệnh đường hô hấp thường gặp. -Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1 -Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. -Kết kuận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: ho, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. . . -Chuyển ý Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. MT:HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp -Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 5 trang 10, 11. Tìm hiểu nội dung: -Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của các bạn trong tranh? Phù hợp với thời tiết không? -Dựa vào đâu em biết điều đó? -Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? Theo em vì sao bạn ho và đau họng? Bạn này cần làm gì ? -Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh … thì chuyện gì có thể xảy ra? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? Kết luận 2: Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm khi thời tiết lạnh. Giữ vệ sinh mũi và họng. Chuyển ý c.Thực hành Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Bác sỹ” -Cho học sinh sắm vai MT:Nhằm khắc sâu kiến thức. *HS khá giỏi nêu nguyên nhân mắc các bệnh đuường hô hấp. d.Vận dụng: -Nhắc lại nội dung bài học -GDTT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, mặc trang phục phù hợp theo mùa -Giáo viên nhận xét chung giờ học. Có,cảm giác rất khó chịu. -HS lắng nghe. -Mỗi bàn học sinh nối tiếp viết tên các bệnh đường hô hấp, thi đua nhanh và nhiều -Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung -2 học sinh nhắc lại -Nhắc hoạt động -Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi -Bị rát họng và đau -Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ -Dễ bị viêm họng……. -2 học sinh nhắc lại. -Học sinh xung phong sắm vai bác sỹ, 1 số học sinh sắm vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng) - 3 học sinh. Ngày soạn : Ngày 26 tháng 08.năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm, ngày 29 tháng 8.năm 2013 CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết):.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> PPCT:Tiết 4 Bài: CÔ. GIÁO TÍ HON.. I/Yêu cầu: -Nghe viết đúng bài CT; trìng bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 b. -Yêu thích bạn viết đúng đẹp II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Nhận xét bài viết tiết trước D1: nguệch ngoạc, khuyuủ tay, xấu hổ -Cả lớp viết b.con D2:nguệch ngoạc, khuyủ tay, vắng mặt. nhận xét, sửa sai, nhắc nhở. -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3.Bài mới : a/ Gtb: giáo viên giới thiệu mục tiêu và y/c giờ học . ghi tựa lên bảng “ Cô giáo tí hon” -Nhắc tựa b/ Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết * Đoạn văn cớ mấy câu? -4 câu * Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao -Bé (tên riêng), các chữ còn lại là chữ cái đầu phải viết hoa? câu, viết hoa. - Luyện viết từ khó: -Viết b.con, 1hs học yếu, chậm lên bảng : -Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai . kết hợp sửa sai ngay. -Đọc bài cho học sinh viết -Trình bày vở và ghi bài -Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo)(bảng -Đổi vở – nhóm đôi phụ) -Tổng hợp lỗi. -Giơ tay -Thu 1 số vở ghi. -2 bàn nộp bài c. Luyện tập: Bài tập 2: -Đọc y/c: -Nhóm 1-3 : Câu a -Hướng dẫn : Ta tìm thêm 1 tiếng để có thể -N 2 –4: Câu b ghép vào trước hoặc sau tiếng đã cho sẵn để tạo thành từ có nghĩa. -Mỗi nhóm 1 nhóm từ, làm và trình bày kết -Dán lên bảng tập của các nhóm, cả lớp cùng quả. nhận xét, bổ sung, sửa sai. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : -Chấm 1 số VBT, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế. GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. 5.Dặn dò – Nhận xét : -Luyện viết thêm ở nhà -Xem trước bài mới. TOÁN:. PPCT:Tiết 9.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA. I/Yêu cầu: -Thuộc các bảng chia 2,3,4,5. -Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 (phép chia hết). -Ham thích học toán II/Chuẩn bị: III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra bài tập về nhà. Nhận xét ghi -3học sinh lên bảng điểm - Nhận xét chung 3.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa -Nhắc tựa bài lên bảng “Ôn tập các bảng chia” b.Vào bài: -T/c cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng chia 2, 3, 4, 5. -Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi -Y/c học sinh làm bài tập 1a. Sau đó cho học sinh đổi vở kiểm tra chéo. Bài 2: -2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm -Thảo luận thực hiện chia nhẩm: bảng con -Hướng dẫn : 2 trăm : 2 bằng cách nhẩm -Nhận xét và sửa sai bài của bạn 2 : 2 = 1; vậy 2 trăm : 2 =1 trăm -Nhận xét, bổ sung Bài 3: Đọc đề: -Bài toán cho biết gì ? -Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần 24 cái cốc xếp đều vào 4 dĩa có nghĩa là bằng nhau như thế nào ? -Số cốc trong mỗi hộp? Bài toán hỏi gì? 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở, nhận xét, sửa sai .. Giải Mỗi hộp có số cốc là: 24 : 4 = 6( cái cốc) Đáp số: 6 cái cốc -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. *Bài tập làm thêm (nếu con thời gian)GV -7 học sinh cho HS chơi.(BT 4) -Trò chơi : “ Thi nối nhanh phép tính với kết quả” 4.Củng cố: -Đọc bảng chia 5.Dặn dò – Nhận xét : -Nhận xét chung tiết học. TẬP VIẾT: PPCT:Tiết 2. ÔN CHỮ HOA : A- Â. I/Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Viết đúng chữ hoa Ă ( 1 dòng), Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Au Lạc (1 dòng) ; và câu ứng dụng: An quả… mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. -Viết đúng mẫu, đều nết và nối chữ đúng qui định thông qua bài tập ứng dụng. -Yêu thích bạn viết đúng,viết đẹp. II/Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa:Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li Vở tập viết, bảng con và phấn. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà. -1 dãy -Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Anh em… đỡ đần” -B con: D1: Vừ A Dính; D2: Anh em. -Viết bcon theo y/c -Nhận xét chung 3.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học : giáo viên ghi tựa : “bài 2” -Nhắc tựa b.Hướng dẫn viết bài: -Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L. -Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ -Viết bcon: Ă, Â, L. -Nhận xét sửa chữa -Hướng dẫn viết từ ứng dụng: -Đọc từ ứng dụng -1 học sinh đọc Âu Lạc -Âu Lạc:Tên nước ta thời cổ . Do vua An Dương Vương Lập nên, đóng đô ở Cổ -Học sinh viết b.con Loa. -Học sinh đọc câu ứng dụng Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Phải biết nhớ ơn những người đã giúp dỡ mình, đã làm ra những thứ cho mình thừa hưởng. *Hướng dẫn học sinh viết tập - Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách . -Học sinh mở vở viết bài. 4.Củng cố : - Thu chấm 1 số vở Nhận xét 5.Dặn dò – Nhận xét :Viết bài về nhà Ngày soạn : Ngày 27 tháng 08.năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày30 tháng 08.năm 2013.. Tập làm văn: PPCT:Tiết 2. VIẾT ĐƠN I/Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (Sgk tr.9). -Học sinh biết viết một lá đơn theo mẫu -HS biết cách trình bày một lá đơn đúng theo mẫu. II/Chuẩn bị: Giấy viết đơn III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: 2 học sinh lên bảng nói những điều em biết về đội TNTP Hồ 2 học sinh Chí Minh. -Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh. Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa Nhắc tựa “Viết Đơn” b. Hướng dẫn viết đơn: -Nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội - Gồm 3 phần đã được học ở tiết tập đọc trước. - Phần mở đầu: Tên đội, địa điểm, ngày tháng viết đơn, tên đơn, nơi gởi đơn, người viết đơn tự giới thiệu. Phần chính: Lý do, nguyện vọng, nội dung đơn. Lời hứa và nguyện vọng của người viết Phần kết thúc: Chữ ký và họ tên người viết Lưu ý viết các nội dung cần thiết không viết đúng đơn hoàn toàn theo mẫu. * Tập nói theo nội dung đơn, giáo viên nhận xét, sửa lỗi: Cần thể hiện những hiểu biết của em về đội, tình 5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. - cảm tha thiết của em muốn được vào đội. Chú ý tập trung vào phần chính lá đơn * Thực hành viết đơn: Yêu cầu học sinh cả lớp viết - Lớp viết đơn theo yêu cầu vào VBT. Gọi một số học sinh đọc đơn, chỉnh sữa lỗi, chấm -4 – 5 học sinh điểm 1 số bài – Nhận xét. 4/. Củng cố -Đơn dùng để làm gì?. GDTT: Trình bày đơn khoa học, viết đúng nội dung theo văn cảnh. 5/. Dặn dò – Nhận xét : Giáo viên nhận xét chung giờ học TOÁN:. PPCT:Tiết 10. LUYỆN TẬP I/Yêu cầu: -Biết tính đưởc giá trị của biểu thức có phép nhân., phép chia. -Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có 1 phép nhân). .HS ham thích học toán. II/Chuẩn bị: Hình vẽ bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: -Các bài tập đã giao về nhà của tiết 9 -Nhận xét, sữa bài cho học sinh. 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập” b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: a.5 x 3 + 132 b.32 : 4 + 106 c.20 x 3 : 2 -Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện. *Lưu ý: Tính lần lượt từ trái sang phải (Câu c) -Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh Bài 2: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ Nhận xét, sữa sai. Chuyển ý Bài 3: Đọc đề -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. Hoạt động của học sinh -2 học sinh lên bảng -Nhắc tựa -Học sinh tính nháp, 2 bạn lên bảng -Thực hiện bảng con -Nêu kết quả bài toán( cả cách thực hiện) Tuyên dương.. -Học sinh quan sát và khoanh tròn vào ¼ số con vịt. -Tổ chức nhận xét, bổ sung. -1 học sinh đọc đề bài. 1 bàn có 2 học sinh? 4 bàn có mấy học sinh? Học sinh tự suy nghĩ và làm bài. 1 học sinh lên bảng . Giải Bốn bàn có số học sinh là:. -Giáo viên sửa bài và cho điểm *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) Baøi 4 : xeáp 4 hình tam giaùc thaønh hình “caùi muõ”. Cho HS đọc yêu cầu bài - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi - GV cho HS thi gheùp hình qua troø chôi “Ai nhanh, ai khéo” : chia lớp làm 3 dãy, mỗi dãy cử ra 3 baïn. GV phaùt cho moãi daõy 4 hình tam giaùc, yeâu caàu HS trong 3 phuùt baïn naøo -. 2 x 4 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh -. HS đọc Hoïc sinh laøm baøi HS thi ñua gheùp hình Lớp nhận xét. ghép đúng, nhanh và khéo là dãy đó thaéng . - GV Nhaän xeùt, tuyeân döông. hoặc. -Nhận xét, sửa sai, bổ sung 4/. Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1 -Yêu cầu hs làm bài tập 4. Khoanh tròn 3 số bó hoa và 1 5 số chiếc bút. 5/. Dặn dò – Nhận xét : -Giáo viên nhận xét chung giờ học. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua . Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 - Giáo viên nhận xét chung lớp . - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như : - Về học tập : Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2 - Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp. II/ Biện pháp khắc phục: Giao bài và nhắc nhở thường xuyn theo từng ngày học cụ thể Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yêu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 3 Thứ –Ngày. Tiết. Môn. HAI 2/9. 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3. Mĩ Thuật Tập đọc Kể chuyện Toán Anh Văn HĐTT Chính tả Thể dục Toán TNXH Đạo đức Tập đọc Toán LTVC Thủ công TNXH Chính tả Toán Thể dục. 4 5 1. Tập viết Nhạc TLV. 2. Toán. 3 4. SHL Anh Văn. BA 3/9. TƯ 4 /9. NĂM 5/9. SÁU 6/9. Tên bài dạy Chiếc áo len Chiếc áo len On tập về hình học. Lồng ghép GDKNS GDKNS. Chiếc áo len On tập về giải toán Bệnh lao phổi Giữ lời hứa Quạt cho bà ngủ Xem đồng hồ So sánh. Dấu chấm Gấp con ếch Máu và cơ quan tuần hoàn Chị em Xem đồng hồ. GDKNS. Ôn chữ hoa B Kể về gia đình.Điền vào….in sẵn Luyện tập. GDMT.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn:01/09/2013 Ngày dạy Thứ hai ngày:02/09/2013. Tập đọc - kể chuyện PPCT:Tiết 8-9:CHIẾC ÁO LEN (GDKNS) I/Yêu cầu : -Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn thương yêu lẫn nhau.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; ; bước dầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.GDKNS:Kiểm soát cảm xúc,tự nhận thức,giao tiếp. -HS có ý thức thương yêu nhường nhịn lẫn nhau. KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. *HS khá giỏi:kể được toàn bộ câu chuyện. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len . III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -Bài cô giáo tí hon . - Hai học sinh đọc lại bài và trả lời - Những cử chỉ nào của “Cô giáo” làm cho bé câu hỏi thích thú ? -Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”? -Nhận xét ghi điể. Nhận xét chung 3/ Bài mới : a. Khám phá:Trong tranh có mấy người? -HS lắng nghe Đây là một gia đình. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có một gia đình và những người thân với bao tình cảm ấm áp.Để biết được ho nhừơng nhịn nhau NTN?Cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Chiếc áo len” -Giáo viên ghi tựa bài b.Kết nối: -Giáo viên đọc mẫu .- Tóm tắt nội dung: Tình - Học sinh quan sát tranh sách giáo cảm anh em trong một nhà biết thương yêu, khoa nhường nhịn, để cha mẹ vui lòng. * Giáo viên xác định số câu và gọi học sinh đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo - Một em đọc một câu nối tiếp . phương ngữ.-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp . Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : -Học sinh đọc bài .  Bối rối . -Học sinh đọc phần chú giải SGK  Thì thào *Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi có mũ để đội, ấm ơi là ấm . như thế nào ? Học sinh đọc bài . -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2. - Vì mẹ nói rằng không thể mua.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Vì sao Lan dỗi mẹ?. chiếc áo đắt tiền như vậy . * Học sinh đọc thầm(đoạn 3) - Giáo viên cho lớp đọc bài .(đọc thầm) -Mẹ hãy dành hết tiền mua áo len -Anh Tuấn nói với mẹ những gì? cho em Lan .Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm.Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong . -Học sinh đọc bài (đoạn 4) Giáo viên cho học sinh đọc bài ( đọc thầm ) -Học sinh thảo luận theo nhóm rồi -Vì sao Lan ân hận? đại diện trả lời . -Vì Lan đã làm cho mẹ buồn . -Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. -Học sinh trả lời tự do -Qua câu chuyện này em rút ra điều gì: -Học sinh đọc bài theo vai ( mỗi -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài (đọc nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện, Lan, thầm) Tuấn, mẹ). Các nhóm thi đua đọc - Em nào tìm một tên khác cho truyện ? theo phân vai . c.Thực hành: -Các nhóm nhận xét bình chọn -GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại : nhóm nào đọc hay nhất .(đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật ). -Giáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm . *Các xem lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện, dựa vào tranh để thực hiện dựa vào tranh để kể chuyện . -Học sinh nhắc lại tựa bài và gợi ý ( lớp đọc thầm theo ). KỂ CHUYỆN Định hướng: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong -Học sinh nhắc lại tựa bài . SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo -Học sinh quan sát tranh trên bảng khi giáo viên đính lên phần mở đầu len” theo lời của bạn Lan . câu chuyện mà các em đã được học . * Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên: Giáo viên đính tranh : -Giáo viên có thể treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn . -Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp như thế nào ? - Vì sao Lan dỗi mẹ ? -Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? -Vì sao Lan ân hận ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo từng cặp - Học sinh xung phong kể theo cá nhân trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai nhân vật .(nếu học sinh kể không đạt, giáo viên mời học sinh khác kể lại ) - Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất, bạn nào kể hay nhất, bạn nào kể có tiến bộ (so với tiết trước ) *HS khá giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời kể của Lan d.Vận dụng:. -Áo màu vàng ….. -Học sinh trả lời.. - HS kể chuyện . - HS thực hiện kể chuyện. - HS nhắc lại tựa bài - Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên. - Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình . -Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì ? -Không được làm bố mẹ buồn lo khi GDTT:Không nên đòi hỏi những điều quá đòi hỏi những thứ bố mẹ không thể mức. mua được… -Giáo viên yêu cầu học sinh tập kể lại câu chuyện vừa mới học cho bạn bè và người thân ở nghe. -Giáo viên nhận xét chung gời học TOÁN. PPCT:Tiết 11. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Yêu cầu: -Tính được độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác’chu vi hình tứ giác -Vận dụng kĩ năng tính toán tốt vào giải toán . -HS ham thích học toán. II/Chuần bị:Thước kẽ,bút chì III/ Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC: - Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước ? - HS nhắc lại tựa bài (2 em) - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng - 2 x 4 = 8; 8 : 2 = 4 giải BT. -Giáo viên thu chấm một số vở, nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : a.Gtb: Ở lớp 2 các em đã được học về các hình tam giác, tứ giác, đường gấp khúc …Hôm nay các em cùng cô sẽ ôn 3 học sinh lắng nghe lại một số hình ghi bảng b.Hướng dẫn học sinh ôn tập : Bài 1: Củng cố lại cách tính độ dài 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan đường gấp khúc . sát hình (SGK) Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ? * Học sinh nêu :AB= 34cm; BC = 12cm; Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cd = 40 cm cách tính độ dài đường gấp khúc ? -Giáo viên lại tiếp tục hướng dẫn cho Học sinh nêu lại cách tính độ dài đường các nhớ lại cách tính chu vi hình tam gấp khúc . giác ? Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tam -Giáo viên gọi 2 em lên bảng giải toán giác . * 2 học sinh lên bảng giải toán, lớp làm vào bảng con(phép tính). Giải : a) Độ dài đường gấp khúc ABCD la: 34 + 12 + 40 =(86 cm ) Đáp số : 86 cm Giải -GV nhận xét chung . b) Chu vi hình tam giác MNP là : 34 + 12 + 40 = 86 cm).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đáp số :86cm -Lớp nhận xét . Bài 2 : -1 Học sinh đọc yêu cầu . Học sinh ôn lại cách đo độ dài đoạn -Học sinh tự dùng thước có vạch cm đo và thẳng . nêu (2em ) AB = 3cm; BC = 2 cm, DC = 3cm; AD =2c, từ đó tính chu vi hình chữ nhật . - 1 HS lên bảng giải .Lớp làm vào VBT. Chu vi hình chữ nhật ABCD là; 3 + 2+ 3+ 2 = 10 (cm ) Đáp số : 10 cm - Học sinh nhận xét cách thực hiện của Bài 3 : Giáo viên treo bảng từ, có kẻ bạn . -Học sinh quan sát và nêu câu hỏi của bài . sẳn hình . -Học sinh nêu : -Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ +1hình vuông to ) -Có 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to ) .HS thực hiện giải toán . -Học sinh nêu lại cách tính .. *Bài tập làm thêm(nếu con thời gian) BT4 Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để được 3 hình tam giác,2 hình tứ giác 4/ Củng cố : - Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc, Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau; ôn tính chu vi hình tamgiác, hình tứ giác . tập về giải toán . 5/ Nhận xét dặn dò : - Giáo viên nhận xét chung tiết học, tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán . Ngày soạn : Ngày 1 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 3 tháng 9.năm 2013 CHÍNH TẢ (nghe –viết). PPCT:Tiết 5. CHIẾC ÁO LEN I/ Yêu cầu :. -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT2 b.Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3). -Có ý thức rèn chữ và cẩn thận khi viết bài . II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3. VBT. III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -Giáo viên đọc học sinh viết các từ khó: -3 Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng xào rau; sà xuống; xinh xẻo con..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Giáo viên nhận xét cách viết của học sinh . -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Gtb: Giáo viên giới thiệu vào bài. -Giáo viên nêu cầu bài viết, ghi tựa “Chiếc áo len”. b.Hướng dẫn viết bài: -Giáo viên đọc bài viết ( đoạn 4) -Vì sao Lan ân hận ? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó dễ lẫn: -D1: Nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi . -D2: Ap áp, xin lỗi xấu hổ, vờ ngủ … Giáo viên đọc lại bài viết . + Giáo viên đọc bài ( câu, cụm từ, toàn câu) + Giáo viên đọc lại bài . -Dò lỗi: Treo bảng phụ có sẵn bài viết . Tổng hợp lỗi + Giáo viên thu một số bài chấm điểm c.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2 : Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài ở bảng, củng cố sửa lời của những học sinh địa phương -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai .Giáo viên cho học sinh làm vào VBT. -Học sinh nhắc lại tựa bài viết . -Vì em đã làm cho me phải buồn lo, …. -Học sinh trả lời, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người . -Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép . - Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng con . - Học sinh đọc bài lại . - Học sinh viết bài vào vở. -Học sinh dò bài sửa lổi. - Học sinh nộp bài. -HS đọc yêu cầu bài (lên bảng làm bài ) -Lớp làm vào giấy nháp -Học sinh làm vào VBT :a/ Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ . b/ Vừa dài mà lại vừa vuông / Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng ( Là cái thước kẻ) c/ …..( Là cái bút chì). Bài 3: Giáo viên cho học sinh nắm vững -1 Học sinh lên bảng làm mẫu yêu cầu bài tập : - Học sinh làm vào VBT -Giáo viên treo bảng từ viết sẵn nội dung -Học sinh tiếp tục lên bảng sửa bài ở yêu cầu bài tập. bảng lớp . -Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. * Giáo viên nhận xét bổ sung nếu học sinh làm chưa chính xác . -Học sinh có thể xung phong đọc - Giáo viên khuyến khích học sinh đọc thuộc . thuộc ngay tại lớp thứ tự 9 chữ mới học theo cách đã nêu ở tuần 1 4/ Củng cố : + Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng viết lại một số thường viết sai . -Học sinh thực hiện theo yêu cầu . 5/ Nhận xét – dặn dò : -Về nhà học thuộc ( theo đúng thứ tự) -Giáo viên nhận xét chung tiết học . tên của 19 chữ đã học . -Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TOÁN. PPCT:Tiết 12. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Yêu cầu : -Biết giải bài toán về nhiều hơn ít hơn. -Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. -Yêu thích môn học và tính toán cẩn thận II/ Chuiẩn bị : Bảng phụ : có kẻ một số tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phục vụ cho các bài tập. Phấn màu, thước kẻ. 3/Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ On định : 2/ KTBC : -Nêu cách tính chu vi hình tam giác và - Học sinh nêu cách tính . hình hình tứ giác . - Tính chu vi hình tam giác; hình vuông ? - 2 Học sinh lên bảng thực hiện -lớp làm *Tính chu vi hình tam giác : ABC, AB vào giấy nháp . = 20cm; BC= 25cm; BC = 20cm. *Tính chu vi hình vuông ABCD có các cạnh =20cm GV nhận xét –ghi điểm .Nhận xét chung . Học sinh nhắc lại tựa bài . 3/ Bài mới : a. Gtb : ghi tựa 1 Học sinh đọc yêu cầu bài toán .lớp chú b. Hướng dẫn ôn tập : ý ở SGK Bài 1: Củng cố giải bài toán về “nhiều Học sinh tự giải vào giấy nháp hơn” 1 học sinh lên bảng giải : Giáo viên minh hoa bằng sơ đồ đoạn Giải : thẳng trên bảng phụ . Số cây hai đội trồng được là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số : 320( cây) 1 Học sinh đọc yêu cầu bài toán . 1 Học sinh ln bảng làm .Lớp làm vào vở Giải : Buổi chiều cửa hàng bán được số lít Bài 2 : Giáo viên cho học sinh làm xăng là: tương tự như bài 1 làm vào vở 635 – 128 = 507 (l) Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ đoạn Đáp số : 507( lít) thẳng . Học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan sát nêu : Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung .. Bài 3:Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . * Giáo viên treo bảng phụ có đính một số quả cam lên bảng .Hướng học sinh cách tính “hơn kém nhau một số đơn vị” Hàng trên có mấy quả cam ?. 7 quả. 5 qủa Học sinh làm vào vở . Giải: Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hàng dưới có mấy quả cam ? hàng dưới là : - Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy 7 – 5 = 2 ( quả) quả cam ? Đáp so : 2 quả cam Học sinh nhắc lại Học sinh suy nghĩ và nêu . Học sinh nộp vở *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) HS cả lớp theo dõi nhận xét. BT 4 GV cho HS đọc đề Gọi 2 em lên giải 4/ Củng cố : _ Hỏi tựa bài ? _ Giáo viên khuyến khích hs tự đặt đề toán và giải . _ Giáo viên thu chấm một số bài . 5/ Nhận xét- dặn dò : Giáo viên nhận xét chung tiết học . Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau . TỰ NHIÊN XÃ HỘI. PPCT:Tiết 5. BỆNH LAO PHỔI (GDKNS) I/ Yêu cầu : -Biết cần tiêm phònglao,thở không khí trong lành,ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. -Biết được nguyên nhân gây ra bệnh lao và tác hại của bênh lao phổi.GDKNS:KN tìm kiếm và xử lí thông tin,KN làm chủ bản thân. -HS có ý thức phòng bệnh lao phổi. II/ Chuẩn bị; Các hình trong SGK trang 12, 13. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ On định 2/ KTBC : Hỏi tựa bài ? Học sinh nhắc lại . - Em hãy nêu các bệnh đường hô hấp Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi… thường gặp Em hãy nêu nguyên nhân chính của Do nhiễm lạnh, nhiễm trùnghoặc biến bệnh hô hấp ? chứng của các bệnh truyền nhiễm; cúm…. Nêu cách đề phòng ? Giữ cơ thể ấm, giữ vệ sinh mũi, họng… Giáo viên nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung . 3/ Bài mới : a.Khám phá:GV gọi HS nêu những HS nêu điều em biết về bệnh lao phổi..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo viên chốt lai nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi.Làm thế nào để phòng được bệnh lao .Cô cùng các em tim hiểu qua bài “bệnh lao phổi” b.Kết nối: Hoạt động 1: Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 12 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK. *Bước 2: -Giáo viên gọi đại diện các nhóm báo cáo thảo luận của nhóm mình . -Nếu các nhóm trình bày thảo luận và các nhóm khác bổ sung góp ý chưa đầy đủ, giáo viên kết hợp giảng thêm . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở trang 13 SGK kết hợp thực tế trả lời theo gợi ý : -Kể những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? -Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng được bệnh lao phổi ? -Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? -Giáo viên nhận xét, bổ sung, tuyên dương những nhóm nêu đủ ý . KL:-Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. -Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng chóng lao. -Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này trong suốt cuộc đời . c.Thực hành: Hoạt động 3: Đóng vai . *Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản. Học sinh nhắc lại .. Nhóm trưởng phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân : Nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK -Nguyên gây bệnh lao phổi là gì ? -Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ? -Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ? -Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh ? Nhóm trưởng cử người báo cáo thảo luận của nhóm mình .. + HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm .. + Đại diện nhóm báo cáo thảo luận của nhóm mình .Lớp nhận xét bổ sung .. Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận trong nhóm mình, ai sẽ đóng vai học sinh bị bệnh, ai sẽ đóng vai mẹ hoặc bố hoặc bác sĩ. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .Các nhóm khác nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh, để được đi khám và chữa bệnh kịp thời . -Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh . Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm . Giáo viên nêu 2 tình huống : Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( như viêmhọng, viêm phế quản …), em sẽ nói gì với bố me, để bố mẹ đưa đi khám bệnh ? Khi được đưa khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ ? Giáo viên chốt lại :Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh … HS khá giỏi biết được nguyên nhân gây bệnh và các tác hại của bệnh lao phổi. d.Vận dụng: GV hỏi một số HS nội dung bài học xong . GV nhận xét chung tiết học .. - Học sinh nêu lại nội dung yêu cầu của giáo viên .. Về nhà xem lại các nội dung bài học và chuẩn bị bài sau : “Máu và cơ quan tuần hoàn”.. ĐẠO ĐỨC. PPCT:Tiết 3. GIỮ LỜI HỨA (GDKNS) I/ Yêu cầu:. -Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. -Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.GDKNS:KN tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa:KN thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình;Kn đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. -Quý trọng những người biết giữ lời hứa. *HS khá giỏi nêu được thế nào là giữ lời hứa.Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa. II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc . Phiếu học tập . III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/On định : 2/ KTBC : Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ? - Học sinh nhắc lại tựa bài. Em hãy đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy ? - Học sinh nêu . GV nhận xét ghi điểm .GV nhận xét - 2 em đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy . chung . 3/ Bài mới : a.Khám phá: GV kể cho HS nghe câu chuyện về một bạn không biết giữ lời hứa.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> và hỏi học sinh. Mọi người đối xử như thế nào với bạn đó ? GV để mọi người tôn trong và quí mến mình thì ta phải làm gì ?Cô cùng các em tim hiểu qua bài « Giữ lời hứa » Giáo viên gt trực tiếp vào bài –ghi tựa b.Kết nối : A/ Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc” . - Mục tiêu : Học sinh biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa . Giáo viên kể chuyện ( Vừa kể vừa minh hoa bằng tranh, nếu có ) -Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? -Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của bác ? -Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? -Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ? -Thế nào là giữ lời hứa ? - Người giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? Giáo viên tóm lại bài : -Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài .Vịêc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục .. - 3 học sinh nêu lại tựa bài. - 2 Học sinh kể lại truyện . - Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi . -Tự giải quyết các thắc mắc của nhau.. -Lắng nghe GV nói.. -Học sinh hoạt động theo nhóm . -Học sinh dựa vào yêu cầu của bài tập 2 GDTT: Qua câu chuyện trên, chúng ta ở (VBT) thấy cần phải giữ đúng lời hứa .Giữ lời -Thảo luận và trình bày(có thể bằng lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, hoặc đóng vai). đã hứa hẹn với người khác.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo . Hoạt động 2: Xử lí tình huống . *Mục tiêu :Học sinh biết được vì sao cần phải giữ lời hứa vá cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác . -Giáo viên chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lí một trong hai tình huống sau đây . Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học Học sinh tự liên hệ thực tế ở bản thân như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn để và nêu. bạn khỏi phải chờ Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. GV kết luận : Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động 3: Tự liên hệ . * Mục tiêu :Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân . GV nêu yêu cầu liên hệ : ? Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không ? ? Em có thực hiện được điều đã hứa không ? Vì sao ? ? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay không thực hiện được ) điều đã hứa . Tiết 2 : Họat động 1: thảo luận theo nhóm đôi. - Bài tập 2.Viết đúng sai vào ô trống. GVKL: Ý a, d là giữ lờihứa- Ý b, c là không giữ lờihứa. c.Thực hành : Hoạt động 2: đóng vai: - GV chia lớp theo nhóm và thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai theo YC cuûa baøi. GV KL: Em phaûi caàn xin loãi vaø giaûi thích lí do vaø khuyeân baïn khoâng neân laøm ñieàu sai traùi. Hoạt động 3: Bài tập 5: GV kết luận: Đồng tình với ý: b; d ; đkhông đồng tình với ýa; c ; e. - Gv KL chung: Giữ lời hứa là thực hiện với điêumình đã nói, đã hứa. Người biết giữ lờihứa sẽ được người khác tin caäy vaø toân troïng. *HS khá giỏi nêu được thế nào là giữ lời hứa.Hiểu được ý nghĩa việc giữ lời hứa. d.Vận dụng: Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? 5/Nhận xét – dặn dò : GV nhận xét chung tiết học .. -Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường -Về nhà xem lại bài HS thảo luận theo nhóm 2 người. Sau đó làm vào VBT.1 số HS báo cóa bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.. Các nhóm lên đóng vai-Lớp theo dỏi nhận xét đánh giá xem có đồng ý cách đóng vai của bạn không?Vì sao? + Em nào có ý kiến hay nói cho cả lớp nghe. Thảo luận theo nhóm và đại diện nhoùm thaûo luaän roài baùo keát quaû cuûa nhoùm mình. Nhoùm baïn nhaän xeùt boå sung yù kieán.. Ngày soạn : Ngày 2 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư, ngày 04 tháng 09.năm 2013. TẬP ĐỌC PPCT:Tiết 10. QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ Yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ) -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Luôn hiếu thảo yêu thương và giúp đỡ bà . II/ Chuẩn bị; Tranh minh hoạ . Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng. III/ Lên lớp; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh 1/ Ổn định 2/ KTBC : Hỏi tựa bài tiết trước ? -Học sinh nhắc lại tựa Giáo viên gọi học sinh đọc bài . -Học sinh đọc bài nói tiếp nối nhau kể ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? câu chuyện chiếc áo len theo lời của Lan GV nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung (mỗi học sinh kể 2 đoạn ) và trả lời câu .3/Bài mới : hỏi. a.Gtb: Tiếp tục chủ điểm mái ấm, bài thơ “Quạt cho bà ngủ” sẽ giúp cho các em thấy tình cảm của một bạn nhỏ với bàcủa bạn như thế nào ? tiết tập đọc hôm nay các em cùng thầy tìm hiểu qua bài tập đọc : “Quạt cho bà ngủ”. ghi tựa . - Nhắc lại tựa b. GV hướng dẫn tìm hiểu bài : * Luyện đọc -Giáo viên đọc bài thơ với giọng dịu dàng, tình cảm. -HS lắng nghe -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc câu thơ – kết hợp sửa sai theo -Học sinh đọc nối tiếp nhau, mỗi em đọc phương ngữ. 2 dòng thơ( chú ý phát âm đối với các Giáo viên chú ý nhắc nhở các em ngắt còn sai . nhịp đúng trong các khổ thơ . Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng -HS đọc từng khổ thơ theo nhóm, 4 khổ thơ + giải nghĩa từ mới nhóm đọc nối tiếp .  thiu thiu -Lớp đọc bài nhóm đôi. * Tìm hiểu bài: -Lớp đọc đồng thanh -Lớp đọc thầm bài thơ và trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi của nội dung bài. - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? - Cảnh vật tronh nhà, ngoài vườn ntn? -Bạn quạt cho bà ngủ . -Mọi vật đều im lặng như đang ngủ . -Cốc chén nằm im. Ngấn nắng thiu thiu. -Bà mơ thấy gì ? Đậu trên tường trắng. Hoa cam… trong - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? vườn. -Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu * Bà mơ thấy cháu đang quạt hương với bà như thế nào ? thơm tới. -Giáo viên củng cố lại nội dung bài : -Học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm trả lời sóc bà . -Học sinh đọc thầm lại bài thơ + Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ . -Học sinh phát biểu. Nhận xét, bổ sung, -Hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ, cả sửa sai . bài theo cách xoá dần từng khổ thơ ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Giáo viên theo dõi xem nhóm nào đọc nhanh, đọc đúng, đọc hay là nhóm đó thắng . 4/Củng cố : - Hỏi tựa ? - GV có thể tổ chức cho học sinh lớp thi đọc thuộc theo từng khổ thơ trong bài . 5/ Nhận xét – dặn dò : -GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số em học tốt .. -Học sinh lớp thực hiện học thuộc -Học sinh thi học thuộc theo từng cặp đôi . 4 Học sinh đại diện đọc nối tiếp 4 khổ thơ. -Học sinh nhắc lại . -Học sinh thi đua đọc thuộc theo khổ thơ. -Về nhà xem lại bài . -Chuẩn bị bài sau “Chú sẻ và hoa bằng lăng” TOÁN. PPCT:Tiết 13. XEM ĐỒNG HỒ I/ Yêu cầu : -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 -Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày . -Yêu thích môn học và vận dụng vào đời sống hằng ngày. II/ Chuẩn bị : Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút ). Đồng hồ để bàn ( loại có một kim ngắn và một kim dài ) Đồng hồ điện tử . III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ On định : 2/ KTBC : Giáo viên kiễm tra VBT một số bài Học sinh nhắc lại tựa bài . của học sinh làm, chấm điểm Học sinh nộp bài . Giáo viên gọi một học sinh lên bảng giải lại bài 4 SGK . -Giáo viên nhận xét chung . 3/ Bài mới : a.Gtb: Giáo viên giới thiệu trực tiếp -HS nêu lại . vào bài, ghi tựa “ Xem đồng hồ” . B. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên giúp học sinh nêu lại : Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau . Sau đó giáo viên sử dụng đồng hồ bàn bằng Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo bìa, yêu cầu học sinh quay kim tới các viên vị trí sau : 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ ) 5 giờ chiều ( 17 giờ ) 8 giờ tối (20 giờ )..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo viên giới thiệu các vạch chia phút . A/ Hướng dẫn HS xem giờ, phút . -Giáo viên yêu cầuáh nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở trong khung phần bài học để nêu cc thời điểm . -Chẳng hạn : Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh đầu tiên để xác định vị trí kim ngắn trước ( kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít ) rồi kim dài ( kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 ), tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút .Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút . - GV hướng dẫn tương tự như trên để học sinh nêu được 2 tranh vẽ tiếp theo chỉ 8 giờ 15 phút và 8 giờ 30 phút .Giáo viên lưu ý cho học sinh 8giờ 30 phút còn gọi là giờ rưỡi *Cuối cùng giáo viên củng cố cho học sinh : Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ . B/ GV hướng dẫn HS thực hành : Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một vài ý đầu .Chẳng hạn, có thể làm theo thứ tự . Giáo viên cho học sinh quan vào các hình bài SGK -Nêu vị trí kim ngắn . -Nêu vị trí kim dài . -Nêu giờ, phút tương ứng . -Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập . Bài 2 : Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ theo nhóm, trao đổi lẫn nhau . + Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét chửa bài . Bài 3 :Giáo viên giới thịêu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm cách số chỉ giờ và số chỉ phút. Sau đó cho học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên .. Học sinh quan sát .Nêu thời gian theo các chỉ số đồng hồ.    . 3 giờ.   . 12giờ. 1 giờ 30 phút. 4 giờ 30 phút đúng. 7 giờ đúng đúng. 9 giờ 30 phút. 11 giờ đúng. 3 học sinh nêu lại. -Học sinh quan sát các hình SGK và trả lời các câu hỏi của gióa viên . Học sinh nêu : Hình a; kim ngắn chỉ số 1, kim dài chỉ số 4 .Tương tự HS trả lời . Học sinh làm vào VBT . -Các nhóm tự trao đổi dựa vào hình các mặt đồng hồ và nêu .. Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng + HS nêu miệng 5 : 20, 9 :15; 12 : 35, 14 : 05, 11: 30, 21: 55. hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ - Học sinh làm vào phiếu BT .2-4 em nêu miệng kết quả bài làm của mình (lớp nhận.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> chỉ cùng giờ .Sau đó giáo viên chữa xét ) bài .. _ Học sinh hiện .. xung phong lên bảng thực. 4/ Củng cố : Giáo viên cho học sinh lên bảng tự xoay kim đồng hồ do giáo viên nêu, hoặc học sinh tự xoay sau đó nêu giờ . Giáo viên nhận xét tuyên dương . Xem đồng hồ tiếp theo . 5/ Nhận xét – dặn dò : Giáo viên nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học chuẩn bị tiết sau;. THỦ CÔNG PPCT:Tiết 3. GẤP CON ẾCH (tiết 1) I/.Mục tiêu: -Biết cách gấp con ếch -Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. -HS yêu thích sản phẩm mình làm. II/. Giáo viên chuẩn bị. Mẫu con ếch bằng giấy có kích thước là Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy Giấy màu, kéo thủ công III/. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới Giới thiệu bài: Ghi tựa Hoạt động 1: + Học sinh quan sát con ếch mẫu bằng giấy và nhận + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và xét về hình dạng và ích lợi của con ếch ngoài thực nhận xét tế. Ngoài ăn thịt ra, ếch còn giúp người nông dân dự + Giáo viên treo tranh con ếch lên bảng lớp đoán thời tiết khi nghe tiếng kêu. Bước đầu biết hình dung để gấp con ếch Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu + Giáo viên treo tranh quy trình lên rồi hướng + Học sinh chú ý các bước và thực hiện theo dẫn từng bước + Học sinh làm bằng giấy nháp + 1 học sinh nhắc lại các bước rồi cả lớp thực hiện + Giáo viên nhắc lại các bước gấp con ếch + Giáo viên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ bằng giấy màu. Học sinh hoàn thành sản phẩm tại những học sinh yếu. Giáo viên khen ngợi lớp. những học sinh thực hiện tốt, động viên những.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> học sinh thực hiện chưa tốt. *HS khéo tay Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 4/. Củng cố - Dặn dò Về nhà xem lại bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU. PPCT:Tiết 3. SO SÁNH . DẤU CHẤM I/Yêu cầu : -Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ so sánh (BT2). Đặt đúng dấu chấm vào chổ thích hợp trong đoan văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). -Yêu thích những hình ảnh so sánh. II/ Chuẩn bị : Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một ý của BT1. Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3. III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/On định : 2/KTBC : ? Hỏi lại tựa bài và nội dung bài học tiết Học sinh nhắc lại tựa bài . trước . 2 Học sinh lên bảng làm bài tập, một Giáo viên kiễm tra bài 1.2 em làm một bài . Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau ? Chúng em là măng non của đất nước . -Ai là măng non của đất nước ? Chích bông là bạn của trẻ em . -Chích bông là gì ? Giáo viên nhận xét, ghi điểm .Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên giới thiệu bài như ở -Học sinh nhắc lại . mục yêu cầu- ghi tựa . b/ Hướng dẫn làm bài tập . Học sinh đọc yêu cầu bài (2em) lớp *Bài 1: theo dõi ở SGK. Giáo viên dán 4 băng giấy lên bảng, mời Học sinh đọc lần lược từng câu thơ, học 4 học sinh lên bảng thi làm bài đúng sinh có thể trao đổi theo từng cặp đôi . nhanh .Mỗi em cầm bút gạch dưới nhũng 4 học sinh lên bảng thực hiện làm thi hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu đua nhau . văn . *Lớp làm VBT -GV cùng HS nhận xèt, và chốt lại bài có a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao . lời giải đúng . b/ Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm . c/ Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung . d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng .. Bài 2: -Giáo viên mời 4 bạn lên bảng, gạch 1 Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc bằng bút màu dưới nhũng từ chỉ so sánh thầm lại các câu thơ, câu văn ở bài 1, trong các câu thơ, câu văn đã viết trên viết ra giấy nháp những từ chỉ so sánh . băng giấy . Lớp làm vào VBT : tựa, như, là, là là..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải chúng . Bài 3: -Giáo viên nhắc cả lớp đọc kĩ lại đoạn văn để chấm câu cho đúng (mỡi câu phải nói trọn ý ). Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu. Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng . Ong tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi . Có lần, chính mắt ch ính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng .Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mắt tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng.Ong là niềm tự hào của gia đình tôi .. - Một học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh làm bài theo cá nhân, sau đó trao đổi theo cặp . 1 học sinh lên bảng chữa bài . Học sinh chữa bài vào vở bài tập. -Học sinh nhắc lại . -Học sinh nêu .. 4/ Củng cố : -Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại nội dung bài vừa học . Về nhà xem lại bài những bài tập trên Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự lớp đã làm .Chuẩn bị bài sau so sánh; ôn luyện về dấu câu . 5/Nhận xét – dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học .. TỰ NHIÊN XÃ HỘI PPCT:Tiết 6. MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/ Yêu cầu : -Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.. - Có ý thức ăn uống đầy đủ chất để cơ thể khỏe mạnh. *HS khá giỏi nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn:Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. II/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK ( Phóng to ) . Tiết lợn đã chống đông, để lắng trong ống thuỷ tinh . III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định : 2/ KTBC : -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu được + Học sinh nêu lại nội dung bài học . nội dung bài học tiết trước . -Nhận xét và tuyên dương . -Giáo viên nhận xét chung . 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên, giới thiệu, ghi tựa “ - Học sinh nhắc lại tựa bài Máu và cơ quan tuần hoàn” . b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . *Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh trình bày được sơ lược - Học sinh quan sát tranh và thảo luận ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. -Bạn đã bị đứt tay hay bị trầy da bao giờ chưa?. Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ? - Theo bạn, khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc ? - Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm, bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào ? -HS quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ? GV kết luận :Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm hai phần là huyết tương (phần nước màu vàng ở trên ) và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống dưới ). -Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ .Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt .Nó có chức năng mang ô- xi đi nuôi cơ thể . - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn . Hoạt động 2: Làm việc với SGK: -Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu được : - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu . - Dựa vào hình vẽ, em hãy mô tả vị trí của tim trong lòng ngực . - Chỉ vị trí của tim trênlòng ngực của mình . - Giáo viên yêu cầu đại diện từng cặp nêu . - Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? -Kết luận :Cơ quan tuần hoàn gồm có : Tim và các mạch máu . Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức . -Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi . -Giáo viên nhận xét kết luận : Nhờ các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động .Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các –bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và. - Học sinh trả lời tự do. Học sinh làm việc theo nhóm . -Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1, 2 và kết hợp quan sát ống máu lợn để trả kời những câu hỏi . - Đại diện từng nhóm báo cáo nội dung của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Học sinh làm việc theo cặp đôi .Quan sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt một em hỏi, một em trả lời. -Từng cặp nêu .. + Lớp chia thành 2 đội, thi viết lại tên các bộ phận của cơ thể và các mạch máu đi tới trn hình vẽ .. Học sinh nêu lại.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> thận để thải chúng ra ngoài . *HS khá giỏi nêu được chức năng của cơ -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau và học bài . quan tuần hoàn:Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.. 4/ Củng cố : -Giáo viên hỏi lại yêu cầu nội dung bài vừa mới học . 5/Nhậnxét- dặn dò : -Giáo viên nhận xét chung tiết học . Ngày soạn : Ngày 3 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm, ngày 5 tháng 09.năm 2013. CHÍNH TẢ (Tập chép ) PPCT:Tiết 6. CHỊ EM Phân biệt ăc / oăc, tr/ ch, dấu hỏi /dấu ngã I/ Yêu cầu : -Chép và trình bày đúng bài CT -Làm đúng bài tập CT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT(3) b . -Có ý thức viết sạch đẹp, rõ ràng II/ Chuẩn bị : -Bảng phụ viết bài thơ “Chị em” . -Bảng lớp viết (2hoặc 3lần ) nội dung bài tập 2 III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định : 2/KTBC : -Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ : 3 học sinh lên bảng viết các từ giáo viên nêu, lớp rrăng tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực viết bảng con Giáo viên cùng lớp nhận xét, sữa chữa . học sinh đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ Giáo viên nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung . đã học . 3/Bài mới : a.Gtb: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học ghi tựa “Chị em” 2 học sinh nhắc tựa bài b.Hướng dẫn HS nghe – viết Giáo viên đọc bài thơ trên bảng phụ . Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài Hai, ba học sinh đọc lại bài, lớp theo dõi SGK . ? Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ ./ Chị quét sạch thềm ./Chị đuổi g không cho phá vườn rau ./ -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày Chị ngủ cùng em . bài thơ: -Bài thơ viết theo thể thơ gì ? -Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? -Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô; chữ dầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô. -Những chữ nào trong bài viết hoa ? -Các chữ đầu dòng . *Học sinh tự viết nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn . Học sinh nhìn SGK, chép bài vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> c. Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 2. Giáo viên đọc yêu cầu bài -Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét Bài 3: Lựa chọn - Giáo viên cho học sinh lớp mình làm bài 3a, -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng .. Lớp làm vào VBT, 2 –3 học sinh lên bảng thi làm bài ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn … Lớp chữa vào vở bài tập . Học sinh làm vào vở bài tập . +Học sinh báo cáo kết quả bằng cờ hiệu Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng . a/ chung; trèo; chậu .. 4/ Củng cố : Giáo viên thu chấm một số vở viết chấm điểm -2 bàn nộp bài 5/ Nhận xét –dặn dò : Lớp đọc lại BT 3 Giáo viên nhận xét chung bài viết, về nhà chuẩn +Những em viết chính tả chưa đạt về nhà viết lại bị bài viết tiết sau .. TOÁN PPCT:Tiết 14. XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo ) I/Yêu cầu : -Học sinh biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ờ các số từ 1 đến 12 -HS đọc được theo hai cách.Chẵn hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9giờ kém 25 phút . -Có ý thức về giờ giấc và xem giờ đúng để đi học đúng giờ .II/ Chuẩn bị : Đồ dùng học tập như ở tiết trước . III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/On định : 2/ KTBC : a. Gtb: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách Học sinh nhắc lại xem giờ của các loại đồng hồ và tự mình xoay kim đồng hồ theo thời gian mà học sinh nêu Học sinh thực hiện . trước lớp . -Giáo viên nhận xét ghi điểm tuyên dương . b. Hướng dẫn HS cách xem giờ đồng hồ và nêu theo thời điểm theo hai cách . - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ Học sinh quan sát các mô hình đồng hồ ở SGK . nhất trong khung của bài học rồi nêu :Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút; Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc giờ, xem thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? -Hướng dẫn tương tự:đọc các thời điểm đồng hồ tiếp theo bằng hai cách . -Thông thường ta chỉ nói giờ, phút theo một trong hai cách : Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 (theo chiều thuận thì nói theo cách, chẳng hạn “7giờ 20 phút” Nếu kim dài vượt quá số 6 theo chiều thuận thì ta nói theo cách, chẳng hạn “9 giờ kém 5 phút”..   .

<span class='text_page_counter'>(67)</span> c.Luyện tập: Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của baì đọc theo hai cách Giáo viên chữa bài . Bài 2: Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa . -Giáo viên gọi vài em lên bảng nêu vị trí kim phút trong trường hợp tương ứng, từng em so sánh với bài làm của mình rồi sửa sai nếu có . . Bài 4: HS quan sát đọc . -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ hình vẽ a, nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời . -Giáo viên thống nhất câu trả lời . 4/ Củng cố : Giáo viên hỏi lại nội dung bài . Giáo viên gọi vài em lên thực hành thi đua theo nhóm của mình . Giáo viên tuyên dương các nhóm thực hiện tốt 5/ Nhận xét –dặn dò : Giáo viên nhận xét chung tiết học . -Học sinh thực hiện rồi nêu . Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị bài sau . 2 học sinh lên bảng thực hiện.   . Học sinh kiểm tra lẫn nhau . Học sinh nêu lại Học sinh làm bài và nêu theo yêu cầu của giáo viên .. TẬP VIẾT. PPCT:Tiết 3. ÔN CHỮ HOA B I/ Yêu cầu : -Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H,T (1 dòng); - Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và các câu ứng dụng : Bầu ơi… chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. -Yêu thích môn học có ý thức rèn chữ .II/Chuẩn bị : Mẫu chữ viết hoa B . Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. Vở tập viết, bảng con, phấn. III/ Lên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động của giáo viên 1/ổn định . 2/KTBC : Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà ( trong vở TV). Giáo viên gọi hai học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Au Lạc, ăn quả. Giáo viên thu chấm một số vở viết ở nhà học sinh chấm điểm . Giáo viên nhận xét, ghi điểm .Nhận xét chung . 3/ Bài mới: a.Gtb: Giáo viên giới thiệu như theo yêu cầu của bài, ghi tựa “Bài 2”. b/ Hướng dẫn viết trên bảng con : * Hướng dẫn luyện viết chữ hoa HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T . -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. B/ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng . Bố Hạ . -GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) . *Luyen viết câu ứng dụng : Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ : Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương, đùm bọclẫn nhau . Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở TV . * Giáo viên nêu yêu cầu :. B: 1 dòng Viết các con chữ H và T : 1 dòng Viết tên riêng BốHạ : 2 dòng Viết con chữ. Hoạt động của học sinh Học sinh nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài trước (Au Lạc, An quả nhớ kẻ trồng cây / An khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ). Học sinh nộp vở .. 2 học sinh nhắc lại. Học sinh nêu cá nhân . Học sinh viết chữ con .. B và chữ H, T, trên bảng. HS đọc từ ứng dụng :. Bố Hạ .. Học sinh viết bảng con . Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh tập viết trên bảng con các chữ :. Bầu;. Tuy . Học sinh viết vào vở tập viết .. Viết câu tục ngữ : 2 lần . Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút Giáo viên theo dõi uốn nắn cách viết cho một số em viết chưa đúng hay viết còn xấu .Và độ cao và khoảng cách giữa các chữ . 4/ Củng cố : Giáo viên thu chấm một số vở . Nhận xét cách viết của một số em và chưa tốt 5/ Nhận xét – dặn dò : Gv nhận xét tiết học . Học sinh viết bảng con lại trừ ứng dụng :. Bố. Hạ ở bảng con - Về nhà viết phần luyện viết thêm ở vở TV, viết bổ sung bài của những em chưa viết xong ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn : Ngày 4 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 6 tháng 09.năm 2013. TẬP LÀM VĂN PPCT:Tiết 3. KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ( Điền vào giấy in sẵn ) I/ Yêu cầu : -Kể được một cách đơn giản về người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). -Biết viết đơn xin phép nghỉ học (BT2). -GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. II/ Chuẩn bị : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho từng học sinh . GDMT:Gd cho cc em tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn 4 Học sinh đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào đội xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh . -Giáo viên nhận xét chung 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “ Viết đơn” Học sinh nhắc lại tựa bài .( 2-3 em ) . *Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập theo SGK -Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập . Một Học sinh đọc lại yêu cầu bài . Bài 1: làm miệng . -Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể về gia Học sinh kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ ( cặp đình mình cho một người bạn mới (mới đến đôi ) lớp, mới quen …) Yêu cầu học sinh chỉ cần Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp . nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em : Ví dụ : Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào ? -Giáo viên nhận xét bình chọn những em kể + Ví dụ : Nhà tớ chỉ có bốn người . bố mẹ tớ, tớ tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, và cu Thắng 5 tuổi . Bố mẹ tớ hiền lắm, bố tớ làm chân thật . ruộng, bố chẳng lúc nào ngơi tay .Mẹ tớ cũng làm ruộng .Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá áo quần Bài 2: .Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. -Giáo viên nêu yêu cầu bài .( học sinh phải -Nột Học sinh đọc mẫu đơn .Sau đó nói về trình nêu được các yêu cầu theo gợi ý của giáo tự của lá đơn viên .Qua đó GV GDMT : Giáo dục tình cảm +Quốc hiệu và tiêu ngữ đẹp đẽ trong gia đình ) + Địa điểm và ngày, tháng năm viết đơn . + Tên của đơn . + Tên của người nhận đơn . + Họ, tên người viết đơn :người viết là học sinh lớp nào . + Lí do viết đơn . -Giáo viên phát mẫu đơn cho từng học sinh + Lí do nghỉ học ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> điền nội dung .Nếu không có mẫu đơn các em dựa vào yêu của GSK, Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần viết chữ in . -Giáo viên kiểm tra, chấm chữa bài của một vài em, nêu nhận xét các bài làm của học sinh . 4/ Củng cố : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học . -Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình . 5/ Nhận xét –dặn dò : -GV nhận xét và tuyên dương một số HS làm bài tốt .. + Lời hứa của người viết đơn . + Ý kiến và chữ ký của gia đình người viết đơn . + Chữ ký của học sinh . Lớp làm vào VBT .4 học sinh nêu miệng bài tập .Nhận xét, bổ sung.. Học sinh nêu lại nội dung bài học . 3 học sinh Về nhà làm lại bài vào giấy nháp và chuẩn bị bài sau .. TOÁN PPCT:Tiết 15. LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu : -Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). -Biết xác định ½,1/3 của một nhóm đồ vật -HS ham thích học toán. II/ Chuẩn bị : Giáo án, sổ điểm, một số mô hình đồng hồ bằng bìa . III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/On định : 2/ KTBC : -Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng chỉ trên 3 Học sinh nêu ( Lớp nhận xét ). mặt đồng hồ bằng bài mấy giờ theo hai cách . Giáo viên nhận xét –ghi điểm .Nhận xét chung . 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “ Luyện tập” b.Hướng dẫn học sinh luyện tập : - Học sinh nhắc tựa *Bài 1: Học sinh nêu giờ theo đồng hồ ở SGK . *Bài 2: Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt bài + 4 Học sinh nêu : 6 giờ 15 phút; 2 giờ rưỡi; 9 toán để tìm cách giải giờ kém 5 phút; 8 giờ. + Một em lên bảng giải (lớp làm vào bảng con, không cần viết lời giải .Kết hợp cùng giáo viên nhận xét bài làm của bạn ). -Giáo viên nhận xét chung cách trình bày bài lời Giải giải đúng . Số người có ở trong 4 thuyền là: *Bài 3: Yêu cầu học sinh chỉ ra được hình 1 đã 5 x 4 = 20 (người) Đáp số :20 người ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1 khoanh vào 3 số quả cam (có 3 hàng bằng nhau, đã khoanh vào một hàng ). -Tương tự như trên . -Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa sai *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) GV gọi 3 em lên làm BT4(Điền dấu <,>,=) 4/ Củng cố : -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài . 4 x 8 + 20 5 x 6 – 14 -Giáo viên nhận xét – ghi điểm 5/ Dặn dò –Nhận xét : Giáo viên nhận xét chung tiết học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau .. Học sinh nêu yêu cầu bài . Học sinh thực hiện làm vào vở. 4 x 7…4 x 6 4 x 5…5 x 4 HS cả lớp theo dõi nhận xét.. 16 : 4…16 : 2. Học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp. 2 học sinh lên bảng thi đua Lớp nhận xét, tuyên dương.. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua . Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 - Giáo viên nhận xét chung lớp . - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như : - Về học tập : Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2 -Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp. II/ Biện pháp khắc phục: Giao bài và nhắc nhở thường xuyn theo từng ngày học cụ thể Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yêu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuần 4 Thứ –Ngày. Tiết. Môn. HAI 9/9. 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 1 2 3. Mĩ Thuật Tập đọc Kể chuyện Toán Anh Văn HĐTT Chính tả Thể dục Toán TNXH Đạo đức Tập đọc Toán LTVC. 4 5. Thủ công TNXH. 1 2 3. Chính tả Toán Thể dục. Ong ngoại Luyện tập. 4 5 1. Tập viết Nhạc TLV. Ơn chữ hoa C. 2 3. Toán SHL. BA 10/9. TƯ 11 /9. NĂM 12/9. SÁU 13/9. Tên bài dạy Người mẹ Người mẹ Luyện tập chung. Lồng ghép GDKNS GDKNS. Người mẹ Kiểm tra Hoạt động tuần hoàn Giữ lời hứa tiết 2 Ong ngoại Bảng nhân 6 Từ ngữ về gia đình .On tập câu ai là gì? Gấp con ếch (t2) Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Kể chuyện dại gì mà đổi. Điền vào giấy Nhân số có 2 ….1 số (có nhớ). GDKNS GDKNS. GDMTGDKNS. GDKNS.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn : Ngày 06 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 9 tháng 09.năm 2013 Tập đọc-kể chuyện. NGƯỜI MẸ (GDKNS) I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. -Hiểu nội dung: người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả( trả lời được các Chtrong SGK).GDKNS:KN ra quyết định, giải quyết vấn đề, tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. -HS có ý thức thương yêu mẹ và vâng lời mẹ. Kể Chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn cvâu chuyện theo cách phân vai. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: -2 HS đọc bài “Chú sẽ và bông hoa bằng lăng” và -Hỏi bài tiêt trước trả lời câu hỏi SGK. -GV nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: -HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK) a/ Khám phá:GV hỏi HS các em có khi nào bị -Chăm sóc,lo lắng. bệnh chưa? Mẹ các em đã làm gì cho các em? GV chốt lại –Ghi tựa. b/Kết nối: -GV đọc mẫu lần 1. HDHS đọc. -HS lắng nghe và dò SGK. -Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -HS đọc bài từng câu nối tiếp -Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ. -Luyện đọc đúng các từ phát âm sai. -HS đọc câu văn dài- đoạn nối tiếp bài: ngắt nghỉ -Khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,…. đúng chỗ ở dấu chấm, dấu phẩy và các câu văn dài. đọc thể hiện được từng đoạn của bài. Kết hợp giải nghĩa các tư mới trong bài (SGK). -Chú ý khi đọc đoạn: - Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm -VD:Thần chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. Nhấn giờ trả lại những người / lão đã cướp đi đâu //..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> giọng các từ ngữ: hớt hả, thiếp đi, nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoảng cầu cứu . - Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thết tha thể hiện lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ: không biết băng tuyết, bám đầy, ủ ấm, đâm chồi nảy lộc, nở hoa… - Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng từng câu. Giọng thần chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ khi nói câu “Vì tôi là mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi YC thần chết hãy trả con cho tôi! Dứt khoát. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo nhóm. GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương. Tìm hiểu nội dung bài: -GV đọc câu hỏi (SGK) -YC HS đọc lại các đoạn để tìm hiểu bài. Câu hỏi: 1/ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?. -HS đọc đoạn theo sự HD của GV.. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi em đọc 1 đoạn . - Hai nhóm thi đọc với nhau.. -HS trả lời các câu hỏi: Nhiều học sinh trả lời nhưng chỉ cần nắm vững được ý của từng câu hỏi sau: 1/ Người mẹ chấp nhận YC của bụi gai: ôm ghì bụi 2/ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy mình? lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt. 2/ Bà mẹ đã làm theo YC của hồ nước: khóc đến 3/ Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống, hóa thành hai mẹ? hòn ngọc. 4/ Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào? 3/Thần chết ngạc nhiên không hiểu tại sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở. 4/ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- Người mẹ có thể 5/ Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho có nghĩa là gì? mình. GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng. 5/ Ngươì mẹ có thể làm tất cả vì con mình. C.Thực hành Luyện đọc lại: -HS nêu vài em sau đó nhắc lại. - GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại. -HS theo dõi GV đọc. - HS luyện đọc theo vai. -HS đọc bài theo cách phân vai: Biết thay đổi giọng đọc của từng nhân vật. Kể chuyện: -GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện. -Lần 1: Mỗi học sinh kể từng đoạn. -Lần 2: Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể hay nhấttuyên dương. -Lần 3: Chọn 1 bạn kể lại toàn câu chuyện – nhận xét cách kể của bạn. -Chú ý: Thể hiện được lời kể của từng nhân vật. d.Vận dụng: -Thi đóng vai theo nhóm mỗi nhóm 5 bạn. -GV hỏi lại nội dung: Người mẹ đã làm những gì -Lớp nhận xét- đánh giá. để cứu con mình? -2 HS trả lời. -Nhận xét chung tiết học. Về nhà kể lai câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe. Và xem trước bài: Ông ngpoại -Lắng nghe và ghi nhận..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Biết làm tính cộng,trừ các số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. -Biết giải toán có lờ văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn, kém nhau một số đơn vị). -HS ham thích học Toán II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -1 HS lên bảng giải bài 2 (SGK) trang 17. 1HS -GV kiểm tra bài tiết trước: thực hiện phép tính: 4 x 5 và 20 : 5 - Nhận xét-ghi điểm: Bài 1: Đặt tính rồi tính: + HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách + 3HS lên bảng làm bài 1a. dãy 1 làm bài tình và tính kết quả. 1b; Dãy 2 làm bài 1c. -HS làm bài. Bài 2: Tìm x (VBT) + HS nêu YC bài và nêu cách tính. (tìm -HS làm bài: VD: X x 5 = 35 thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết X = 35 : 5 tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết). X= 7 Bài 3: Tính (SGK) - HD tương tự các bài khác. + 3HS lên bảng- Lớp làm nháp HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chia trước -2HS lên bảng - lớp thực hiện bảng con. cộng trừ sau. Bài 4:Toán giải vào vở -HS đọc YC bài toán. + HS đọc bài toán. Biết được điều bài toán đã cho -Bài toán cho biết gì? và bài toán chưa biết. Để tìm điều bài toán YC HS -Bài toán hỏi gì? suy nghĩ tìm lời giải chính xác và thực hiện phép -Gọi 1 HS lên giải. tính: 100 – 75 = 25 (cm) -Giáo viên nhận xét- sửa sai. + Sau đó HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa *Bài tập làm thêm (nếu còn thời gian) sai. Còn thời gian Gv cho HS vẽ và tô màu theo HS thực hành vẽ và tô màu. mẫu(bài 5) 4/ Củng cố- dặn dò: -Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau Trò chơi “ Tính nhanh” làm. 4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4 - Dặn dò: Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2. Ngày soạn : Ngày 7 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 10 tháng 09.năm 2013 Chính tả :. NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT2 b, hoặc BT3 b. - -Có ý thức rèn chữ và cẩn thận khi viết bài . II/ Đồ dùng học tập: Viết sẵn bài lên bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1/. Ổn định 2/.Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung HS chép vào bảng con. thành, chúc tụng. GV nhận xét. 3/. Bài mới: a. Giới thiệu bài- ghi bảng. GV nêu mục đích YC bài học. b. Hướng dẫn nghe – viết. HS chuẩn bị. HS chuẩn bị dung cụ môn học. GV đọc mẫu bài lần 1. HD viết bài: 2 HS đọc bài viết. Cả lớp theo dõi bài trên bảng lớp. GV đọc mẫu lần 2. HS quan sát nhận xét.Bài văn có 4 câu. GV đọc bài cho HS viết : đọc chậm rãi , rõ Tìm các tên riêng trong bài: thân chết, thần đêm tối. HS viết các từ vào bảng con. ràng. Chú Ý nhắc nhở HS cách ngồi viết. HS nêu cách viết và các tên riêng trong bài. HD làm bài tập chính tả. HS chú ý lắng nghe và viết bài. HS nêu YC bài tập. Cả lớp làm bài tập 2 (VBT)2 hs lên bảng. làm bài tập Bài tập 2: lựa chọn. 3b. GV HD cách làm. 1 số HS đọc bài làm của mình- lớp nhận xét. 4/ Củng cố- Dặn dò: Gv chấm chữa bài . Hnận xét chung tiết học.. Toán KIỂM TRA I/ Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá`: -Kĩ năng thực hiện phép công, phép từ các số có 3 chữ số ( nhớ 1 lần). -Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị( dạng ½, 1/3, ¼, 1/5). -Giải được bài toán có một phép tính.Biết tính dộ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học) II/ Chuẩn bị: GV: Đề KT HS: Giấy bút. III/ Lên lớp: 1.Ôn định . 2.KTBC: KT sự chuẩn bị của HS. Bài kiểm tra:GV phát đề cho HS KT. Đề kiểm tra: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456 Bài 2: khoanh tròn 1/ 3 của số chấm tròn.: *** * *** * *** * Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái. Hỏi 8 hộp cốc như thế cóbao nhiêu cái? Bài 4 a/Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Có kích thướt ghi trên hình vẽ. B D.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> A. C. b/ Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? III/ củng cố – dặn dò: Giáo viên thu bài kiểm tra. Tự nhiên và xã hội :. HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I/ Mục tiêu: -Biết tim luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể . -Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu,cơ thể sẽ chết. -HS có ý thức học tập vui chơi vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 16 - 17. Sơ đồ hai vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/.Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành Giáo viên hướng dẫn nghe nhịp đập của tim HS thực hành nghe nhịp đập tim the nhóm đôi. (theo hình 1 và hình 2 SGK). Sau đó trình báo cáo kết quả của mình trước lớp. Số nhịp đập trên phút của tim và mạch máu. Trình GV làm mẫu. bày tương đối không cần chính xác. GVKL: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập , máu không lưu thông được trên các mạch máu cơ thể sẽ chết.. - Học sinh quan sát hình 3 trang 17 SGK theo Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh QS - Nêu được động mạch, tĩnh mạch . và mao mạch H3/ SGK. trên sơ đồ. Giáo viên nêu KL SGK. - Chỉ và nói được chức năng đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. _Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.. _GV nêu KL SGK *HS khá giỏi chỉ va nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. 4/ Củng cố: -Gợi ý HS kể một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. GV tổ chức trò chơi ghép hình sơ đồ câm hình 3 SGK.YC mỗi nhóm ghép đúng tên vị trí trong hình. GV nhận xét –tuyên dương. 5/. Dặn dò: Học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị. _Đại diện mỗi dãy 2 HS lên thực hiện, dãy nào thực hiện nhanh chính xác là dãy đó thắng..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> trước bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn” Đạo Đức. GIỮ LỜI HỨA(T2) Đã soạn ở tiết 1 Ngày soạn : Ngày 8 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư, ngày 11 tháng 09.năm 2013.. TẬP ĐỌC:. ÔNG NGOẠI (GDKNS) I/ Mục tiêu -Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu ND: Ong hết lòng chăn lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. ( trả lời được các CH trong SGK).GDKNS:Kn giao tiếp ,trình bày suy nhgĩ.Xác định giá trị. -HS có ý thức yêu quý và vâng lời ông. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ -Giáo viên hỏi lại bài tiết trước. Học sinh nhắc lại bài “Mẹ Vắng nhà ngày bão” -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi 3/. Bài mới SGK A.Khám phá: Học sinh quan sát tranh trên bảng lớp. -Giáo viên treo tranh bài học lên bảng và Bế cháu lên cho gõ vao cái trống. hỏi:Bức tranh vẽ ông đang làm gì?GV chốt lại giới thiệu bài.Ghi tựa bài b.Kết nối: HS lắng nghe. Luyện đọc Học sinh đọc từng câu nối tiếp theo dãy (đọc trôi Giáo viên đọc mẫu lần 1. chảy chính xác câu) Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài. Học sinh đọc bài từng đoạn theo bàn (chú ý ngắt HS luyện đọc từng câu. nghỉ đúng dấu chấm câu, dấu phẩy) HS luyện đọc từng đoạn. Kết hợp giải Chý ý câu: Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nghĩa từ khó SGK. … nhường chổ / … buổi sáng.// trời xanh…… trên cao,/… sông trong,/ trôi lặng lẽ/ hè phố.// Bài có 12 câu và 4 đoạn Trước ngưỡng cửa…… tiểu học/ … ông ngoại -// …… của tôi.// HS luyện đọc theo nhóm. Hiểu và giải nghĩa được từ : loang lổ (SGK) HS thi đọc theo nhóm. Học sinh đọc thầm bài và TLCH: (học sinh trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài nhiều ý kiến khác nhau nhưng phải nắm được theo Giáo viên đặt câu hỏi trong SGK nội dung sau) * Không khí mát dịu mỗi sáng; trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa Câu 1:Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? những hàng cây hè phố) * Ông ngoại dẫn bạn đi chợ mua vở, chọn bút,.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, Câu 2:Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi dạy bạn những chữ cái đầu tiên học như thế nào? * Các em tự phát biểu theo ý của mình. Câu 3:Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? Câu 4:Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? Giáo viên chốt lại: Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, dẫn bạn đến trường học, nhấc bỗng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường đầu tiên. c.Thực hành: Giáo viên đọc mẫu Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3: Ông cháu mình . . . sau này Luyện đọc phân vai Nhận xét tuyên dương. d.Vận dụng: - Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn như thế nào? Giáo viên chốt lại: Bạn nhỏ trong bài có 1 người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ôngngười thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà trường. Về nhà đọc lại kĩ bài và xem trước bài “Người lính dũng cảm”. * Học sinh phát biểu. Học sinh đọc đoạn 3 CN-ĐT lớp 1 học sinh đọc lại toàn bộ bài Chọn HS đọc theo vai. Tình cảm 2 ông cháu trong bài văn rất sâu đậm. TOÁN:. BẢNG NHÂN 6 I/ Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng nhân 6. -Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. -Ham thích học Toán. II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. III/các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1/Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiễm tracủa HS . 3/Bài mới: Giới thiệu bài _ghi tựa.bảng nhâ 6 Giáo viên treo đưa các ví dụ lên bảng. từ đó hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 6 theo thứ tự từ: 6 x1 = 6, …………………,6 x 10 = 60. - Học sinh lần lượt đọc thuộc bảng nhân 6. - Thi đọc thuộc bảng nhân 6.. Hoạt động học sinh. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Cùng giáo viên sử dụng những tấm bìa có 6 chấm tròn, rồi lần lượt rút ra bảng nhân 6. Học sinh nắm được tính chất giao hoán giữa phép nhân và phép cộng có các số hạng bằnh nhau. 6x1=6 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12 6 x 7 = 42 6 x 3 = 18 6 x 8 = 48.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 6 x 4 = 24 6 x 9 = 54 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 - Học sinh lần lượt đọc bảng nhân 6 Luyện tập: Bài 1 (SGK)Tính nhẩm. Bài 2 : HS đọc YC bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gọi 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào Vở Thu 5 vở Hs chấm điểm. Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò Bài 3: Trò chơi tiếp sức. 6 ; 12 ; 18 ; … ; 36 ; … ; … ; 60 6 ; 12 ; 18 ; … ; 36 ; … ; … ; 60. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán. tính tích của các phép tính. Học sinh lần lượt nêu miệng. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán. Học sinh nắm được điều bài toán đã cho và điều bài toán yêu cầu cần tìm.Từ đó suy nghĩ để đặt lời giải và tìm ra phép tính trong bài. Học sinh giải bài toán trong vở Giải 6 x 3 = 18 (quả) ĐS : 18 quả - 1 số học sinh đọc bài làm của mình cho các bạn nhận xét. - 2 nhóm mỗi nhóm cử 4 em lên thi đua điền số vào chỗ trống. Nhóm nào thực hiện chính xác nhóm đó thắng. - Lớp nhận xét- tuyên dương. - Những số từ 6…60 là tích của bảng nhân 6. - 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân. Học sinh về nhà đọc thuộc bảng nhân 6.. Những số từ 6…….60 có ý nghĩa như thế nào đối với bảng nhân 6? GV nhận xét tiết học. THỦ CÔNG. Gấp Con Ếch. (tiết 2). I/ Mục tiêu : -HS biết cách gấp con ếch. -Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình . -HS biết cách dán con ếch vào vở ngay ngắn. *HS khéo tay Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II/ Chuẩn bị : - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy , giấy màu . III/ Các hoạt động trên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Gấp con ếch (tiết 1 ) 3/ Bài mới : Giới thiệu : Tiếp tục học gấp con ếch. - Hoạt động 3 : - Thực hành gấp - GV đính tranh quy trình gấp con ếch - Gọi1 - 2 HS lên bảng nhắc lại 1 số thao tác. +Bước 1 : - Gấp cắt tờ giấy hình vuông. +Bước 2 : - Gấp tạo 2 chân trước con ếch . +Bước 3 : - Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch . GV quan sát uốn nắn cho những HS còn lúng - HS thực hành túng. -Tổ chức thi trong nhóm xem ếch cuả ai - 2 dãy thi đua.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> nhảy xa hơn . *HS khéo tay Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Trình bày sản phẩm 4/ Củng cố – Dặn dò : Thu vở - Nhận xét Giờ học sau mang giấy nháp , giấy thủ công để học bài “ Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng .”. Luyện từ và câu :. TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH: ÔN TẬP CÂU:AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: -Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp trong gia đình (BT1). -Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c). -HS ham thích học Toán. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên viết sẵn bài tập lên bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2/.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài tập 1 và tiết trước. Nhận xét-ghi điểm 3/. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp b/ Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:SGK Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên viết các từ học sinh nêu lên bảng Học sinh nêu miệng, nhiều học sinh tìm từ và nêu lên: lớp. cô dì, chú bác, anh chị em, dì dượng,…. Bài tập 2:SGK.HS đọc YC. Học sinh nêu yêu cầu bài tập. GV HD HS làm bài. Học sinh làm bài tập 2 vào vở bài tập, 3 học sinh lên Thảo luận nhóm sau đó nêu kết quả. bảng. sau đó một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. * Cha mẹ đối với con cái: câu c và d. * Con cháu đối với ông bà cha mẹ: câu a và câu b *Anh chị em đối với nhau: Câu e và câu g -Học sinh nêu yêu cầu bài tập Bàitập 3:SGK- HS đọc YC -Thực hiện đúng với Yêu cầu của bài vào vở bài tập, HD HS làm bài tập. rồi đoc bài làm của mình trước lớp. Vd:-Câu a:Bạn Tuấn là anh của Lan. Bạn Tuấn là đứa con ngoan. Bạn Tuấn là….Bạn Tuấn là… -Câu b/ Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. Bạn nhỏ là cô.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> bé….. Bạn nhỏ là cô bé….. Bạn nhỏ là cô bé … Bạn nhỏ là cô bé…Bạn nhỏ là cô bé….. 4/ Củng cố – Dặn dò : Trò chơi thi đặt câu theo mẫu « Ai là gì ? » Tìm vài từ chỉ gộp nói về gia đình. Về nhà chuẩn học bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học.. -HS tham gia chơi tích cực. Lắng nghe rút kinh nghiệm.. TNXH:. VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN (GDMT:Bộ phận-GDKNS-GDBĐKH:Liên hệ) I/. Mục tiêu: -Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. -Biết tại sao không nên luyện tập và lao đông quá sức.GDKNS:KN tìm kiếm và xử lí thông tin,KN làm chủ bản thân. -GDHS có thói quen làm những công việc vừa sức với lứa tuổi mình. *GDMT:GD cho các em biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe.Nêu được ích lợi của việc BVMT.Có ý thức BVMT và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. *GDBĐKH: GD hs biết thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát khí thải nhà kính, góp phần BVMT. * HS khá giỏi biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. II/. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 18, 19 III/. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ Giáo viên hỏi bài tiết trước, nhận xét 3/. Bài mới a.Khám phá:Để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta HS trả lời:tập thể dục,ăn đủ chất… cần phải làm gì?GV chốt lại Ngoài việc tập thể HS nhắc lại. dục,ăn đủ chất ta còn phải làm gì nữa?Cô cùng các em tìm hiểu qua bài"Vệ sinh cơ quan - Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên tuần hoàn” (Hứng thú với trò chơi) b.Kết nối: - Học sinh phải so sánh mức độ làm việc của tim khi Hoạt động 1: chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, Chơi trò chơi vận động thư giản. MT:So sánh được mức độ làm việc của tim khi - Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét ) lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn. - Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột” - Học sinh làm việc theo nhóm đôi với nội dung hình - Giáo viên nêu cách chơi. 1 SGK - Giáo viên hô to, học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm nhịp đập của tim..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo viên kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ. GDMT:GD HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. c.Thực hành: Hoạt động 2:Thảo luận nhóm MT:Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. -Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận * HS khá giỏi biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. - Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK. Nhóm 1,2 làm bài tập 2. Nhóm 3,4 làm bài tập 3. Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. 1 số học sinh đọc phần bài học SGK - Đại diện mỗi dãy 1 học sinh lên thi đua thực hiện. Dãy nào thực hiện nhanh, chính xác thi thắng. Lớp nhận xét tuyên dương.. d.Vận dụng: - Ăn rau xanh có lợi gì? - Khi ăn ta có nên ăn một thứ thức ăn không? Mỗi ngày ta phải ăn như thế nào đề có sức khỏe tốt? GV chốt lại: *GDBĐKH: GD hs biết thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát khí thải nhà kính, góp phần BVMT. Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch. Ngày soạn : Ngày 09 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm, ngày 12 tháng 09.năm 2013. CHÍNH TẢ:. ÔNG NGOẠI I/. Mục đích: -Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay (BT2).Làm đúng BT3 b. -Có ý thức rèn chữ và cẩn thận khi viết bài . II/. Đồ dùng học tập Bảng phụ viết sẵn các bài tập. III/. Các hoạt động dạy học. Hoạt động giáo viên 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên đọc, học sinh viết - Giáo viên nhận xét 3/. Bài mới Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài học Hướng dẫn học sinh nghe, viết:. Hoạt động học sinh + 3 học sinh lên bảng viết từ: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc. Cả lớp viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> a.Hướng dẫn chuẩn bị:. + Học sinh chuẩn bị vở viết, dụng cụ, kẻ lỗi + 2 học sinh đọc bài viết. Cả lớp theo dõi trong SGK + Học sinh quan sát, nhận xét + Đoạn văn có 3 câu + Nêu những câu cần viết hoa trong bài. + Học sinh tìm những tiếng khó thường viết sai: vắng lặng, loang lỗ, trong trẻo. Học sinh viết vào bảng con, 3 học sinh lên bảng. + Học sinh viết bài vào vở + Học sinh nêu cách viết chính tả, cách ngồi viết + Học sinh nghe đọc rồi viết vào vở. (Chú ý viết dấu câu, viết đúng chính tả). b. Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở - Giáo viên đọc tốc độ vừa phải, rõ ràng - Giáo viên chú ý nhắc nhở học sinh. c. Giáo viên chấm chữa bài + Học sinh nộp vở chính tả Giáo viên thu vở chấm bài – nhận xét bài của + Học sinh nêu yêu cầu bài tập học sinh. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a/. Bài tập 2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức b/. Bài tập 3: Lựa chọn Gv cho HS lam BT 3b 4/. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh về nhà xem lại bài viết. + Học sinh chơi trò chơi “tiếp sức”. Hai nhóm thi đua lên bảng làm, nhóm nào nhanh hơn và chính xác sẽ thắng + 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập Nhận xét – tuyên dương. TOÁN. LUYỆN TẬP Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân 6 -Vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. -Ham thích học Toán. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. On định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại bài tiết trước. * học sinh đọc lại bằng nhân 6. Giáo viên nhận xét – ghi điểm. *1 học sinh lên bảng 6 x 3 = 6 x 2 + …; 3/. Bài mới: 6 x 5= 6 x 4+…; giới thiệu bài- Ghi tựa Luyện tập: Bài 1: (SGK) tính nhẩm. * Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Lần lượt nêu miệng từng phép tính củng cố lại bảng nhân Bài2: tính giá trị biểu thức * Học sinh nêu yêu cầu bài tập, biết tính giá trị biểu thức, nhân chia trước, cộng trừ sau. * 4 học sinh lên bảng, lớp thực hiện vào nháp. Một số học sinh đọc bài làm và cách tính, nhận xét, sửa.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Bài 3:. Bài 4:Gv cho HS chơi trò chơi Trò chơi”nhanh lên bạn ơi” Giáo viên nhận xét chung tiết học. *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) Còn thời gian GV cho HS thực hành xếp hình(Bài 5) 4/. Củng cố dặn dò:. sai. * Học sinh đọc bài toán và nắm được đề bàivà yêu cầu bài toán suy nghĩ và giải. Đặt lời giải đúng, ghi chính xác phép tính: 6 x 4 = 24 * 1 học sinh lên bảng – lớp làm vở * 2 học sinh lên thi đua: 1 em viết tích của các phép tính từ : 6x1 ....6x5, 1 em viết tích của các phép tính từ: 6x6....6x10. Bạn nào thực hiện nhanh, đúng sẽ thắng * Lớp nhận xét, tuyên dương. HS lấy 4 hình tam giác thực hành xếp. Tập viết:. Ôn Chữ Hoa C I/ Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoaC( một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ chữ và câu ứng dụng một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ. Chia ngọt sẻ bùi( 3 lần) -HS viết đúng mẫu khảon cách các chữ đều. -Yêu thích bạn viết đúng,đẹp. II/ chuẩn bị: Giáo viên viết sẵn bài vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ổn định: 2/kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài tiết trước. 3/bài mới: a/Giới thiệu bài: Giáo viên nêu nội dung bài học. HS lắng nghe.. Viết chữ :. C,L Cửu Long Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.. b/ hướng dẫn học sinh viết bảng con: Giáo viên giới thiệu bài viết ,chữ viết. (giảng câu ứng dụng) Giáo viên học sinh viết chữ hoa. c/ Hướng dẫn viết bài vào vở: Giáo viên Yêu cầu HS viết.. Học sinh viết chữ hoa vào bảng con: C,L Học sinh viết từ ứng dụng (giải nghĩa từ). Cửu Long, Thái Sơn. Viết chữ hoa hai dòng cỡ nhỏ. viết hai tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng 4 dòng cỡ nhỏ. Giáo viên chú ý nhắc nhỡ cách ngồi viết,cách để Học sinh lắng nghe . vở,cách cầm bút d/ Chấm chữa bài: Giáo viên chấm 5-7 bài. nhận xét rút kinh Chú ý viết đúng độ cao, đúng nét, khoảng cách. nghiệm. 4/củng cố ,dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Nhắc nhở những học sinh chưa viết xong về nhà.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> viết tiếp Ngày soạn : Ngày 10 tháng 09.năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 13 tháng 09.năm 2013. TẬP LÀM VĂN. KỂ LẠI CÂU TRUYỆN: “ DẠI GÌ MÀ ĐỔI” (GDKNS) I/. Mục tiêu: -Nghe-kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1). -Kể lại được câu chuyện.GDKNS:KN giao tiếp, tìm kiếm, xử lí thông tin. -Hs yêu thích môn học. II/. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi” Bảng phụ viết sẵn câu hỏi SGK III/. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 và SGK - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài và câu hỏi 3/. Bài mới SGK. Quan sát tranh minh hoạ SGK a.Khám phá:Bức tranh vẽ gì? GV chốt lại kết hợp giới thiệu bài. HS trả lời b.Kết nối: Học sinh chú ý nghe kể a/. Kể chuyện: “Dại gì mà đổi” Giáo viên kể chuyện lần 1: Dại gì mà đổi Có 1 cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm, mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói: Học sinh kể theo từng bước qua câu hỏi gợi ý: + Mẹ chẳng đổi được đâu! + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? Mẹ ngạc nhiên hỏi: + Câu bé trả lời mẹ như thế nào ? + Vì sao thế? + Vì sao cậu bé nghĩ vậy? Cậu bé trả lời: Học sinh kể với giọng tự nhiên theo nội dung + Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy câu chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ. + Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi củng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm. + Lớp bình chọn 1 bạn kể hay nhất – tuyên dương c.Thực hành:GV gọi Hs kể lại câu chuyện HS lần lượt kể lại câu chuyện + Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu. d.Vận dụng: + Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Lớp nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Toán:. Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số I/. Mục tiêu: -Biết làm tính nhân số có 2 chữ số Với số có 1 chữ số ( không nhớ). -Vận dụng được để giải bài toán có 1 phép nhân. -Ham thích học Toán. II/. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 học sinh đọc lại bảng nhân 6. 2 học sinh lên bảng: 6x2 = 6 +....; 6x6 = 6x5 + ... 3/. Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân. 12 x 3 = ? + Học sinh tìm kết quả của phép tính: = 36; Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính: lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho nên 12x3 = 36 + Học sinh nắm được cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng 12 đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng x chục. Lấy số dưới nhân với số trên. Ơ đây chỉ cần 3 sử dụng 1 bảng nhân. Không nên lấy số trên nhân 36 với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. c.Thực hành luyện tập: Bài 1: (SGK) Tính: + Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4 Bài 2: Đặt tính rồi tính (2a). Bài 3: nGiáo viên kiểm tra lại 1 số bài, sửa bài *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) Con thời gian GV gọi HS lên l 4/. Củng cố : Điền số: 12 2... 3... x x x 3 4 2 3... ...0 ...8 Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh nêu yêu cầu bài - Qua phép tính 20x4, học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0 + 2 học sinh lên bảng Học sinh nêu yêu cầu bài, phải đặt chính xác các phép tính cho thẳng cột rồi tính + 2 học sinh lên bảng, cả lớp thực hiễn vào bảng con. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình. - Lớp nhận xét, sửa sai - Học sinh đọc bài toán. Nêu đề bài và yêu cầu của bài. Học sinh suy nghĩ và áp dụng bài học để tìm lời giải đúng và phép tính chính xác. 12 x 4 chứ không phải 4 x 12 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp thực hiện. ...3 x 3 99. - Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh lên bảng thi đua nhau điền số. Nhóm nào nhanh và chính xác là nhóm đó thắng - Lớp nhận xét, tuyên dươn.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua . Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 - Giáo viên nhận xét chung lớp . - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như : - Về học tập : Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2 -Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp. II/ Biện pháp khắc phục: Giao bài và nhắc nhở thường xuyn theo từng ngày học cụ thể Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yêu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×