Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:3 Tiết:5. Ngày soạn: 08/9/13. Ngày dạy: 11/9/13. QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết làm một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua) - Bước đầu biết được hình dạng và cấu tạo tế bào. 2.Kỹ năng: - Sử dụng kính hiển vi - Vẽ hình đã quan sát được. 3.Thái độ: Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ II.Kĩ năng sống cần giáo dục: - Kĩ năng thợp tác chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế bào - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được giao trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả quan sát. III.Phương tiện dạy học cần chuẩn bị: 1.Giáo viên chuẩn bị: - Dụng cụ: kính hiển vi, bản kính, lá kính, khăn lau, dao, nước, cốc, kim nhọn, mũi mác, iốt. - Vật mẫu: Củ hành, quả cà chua. - Tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua - Tranh phóng to: Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành, Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua 2.Học sinh chuẩn bị: - Vật mẫu: củ hành, quả cà chua - Học kỹ cách sử dụng kính hiển vi. III.Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp IV.Tiến trình: 1.Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra mà lấy điểm từ kết quả học sinh lên kính để quan sát tiêu bản) 3.Bài mới: *Giới thiệu bài mới: (1’) Cơ thể thực vật được cấu tạo từ tế bào. Muốn quan sát hình dạng và cấu tạo của tế bào, chúng ta phải làm tiêu bản tế bào thực vật và quan sát dưới kính hiển vi. Và hôm nay, chúng ta sẽ cùng làm tiêu bản tế bào và quan sát. Tiết 5: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT *Các hoạt động: Thời gian 7’. 25’. H Hoạt động của học sinh oạt động của giáo viên HĐ1: Xác định yêu cầu, ND và kiểm tra sự chuẩn bị của HS Mục tiêu: HS nắm được những yêu cầu , nội dung thực hành và những dụng cụ, mẫu vật cần thiết -Nêu yêu cầu, nội dung của bài thực -HS chú ý lắng nghe. hành -Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của -HS để mẫu vật lên bàn theo HS (củ hành và quả cà chua ) nhóm đã phân công -Gọi HS trình bày lại cách sử dụng -HS trình bày cách sử dụng kính hiển vi kính hiển vi. HĐ2: Thực hành quan sát tế bào thực vật Mục tiêu: Làm được tiêu bản và quan sát được 2 loại tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua. -GV trình bày cách tiến hành -HS chú ý quan sát, lắng nghe.. Nội dung ghi bảng 1.Yêu cầu: -Biết làm một tiêu bản tế bào thực vật -Biết cách sử dụng kính hiển vi -Vẽ hình quan sát được 2.Nội dung : -Quan sát tế bào biểu bì vảy hành -Quan sát tế bào thịt quả cà chua 3.Chuẩn bị: SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1’. -Hướng dẫn HS làm tiêu bản (hướng -Hoạt động theo nhóm 4.Tiến hành: dẫn chung và hướng dẫn từng nhóm) +Nhóm 1,2: Làm tiêu bản tế a. Quan sát tế bào bào biểu bì vảy hành. biểu bì vảy hành +Nhóm 3,4: Làm tiêu bản tế b. Quan sát tế bào bào thịt quả cà chua. thịt quả cà chua chín. -Yêu cầu 1 HS lên kính, quan sát -HS quan sát tiêu bản dưới -> Giáo viên ghi điểm. kính hiển vi -Yêu cầu HS vẽ hình quan sát được -HS vẽ hình. dưới kính hiển vi. -Chọn những tiêu bản tôt (hoặc tiêu -HS quan sát và vẽ hình quan bản do GV chuẩn bị sẵn) cho 2 nhóm sát được. còn lại quan sát. -Treo tranh và giới thiệu 2 loại tế bào -HS quan sát tranh và đối chiếu biểu bì củ hành và tế bào thịt quả cà với hình HS vẽ, ghi chú thích chua.(chú thích các thành phần cấu tạo) *Tổng kết bài: -GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành -Cho đieåm những nhóm thực hành tốt.. 4.Kiểm tra – đánh giá: (5’) *Trình bày lại các bước tiến hành làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua. *So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua. 5.HDVN: (5’) - Các nhóm lau chùi và sắp xếp dụng cụ gọn gàng. - Vẽ hình đã quan sát được vào vở. - Chuẩn bị bài mới: Cấu tạo tế bào thực vật, trả lời trước các câu hỏi trong SGK. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần:3 Tiết:6. Ngày soạn: 10/9/13. Ngày dạy: 13/9/13. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo từ tế bào - Nắm được các thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào - Hiểu được khái niệm về mô. 2.Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét, tổng hợp kiến thức - Sử dụng SGK, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Yêu thích môn học II.Kỹ năng sống cần giáo dục: (K) III. Phương tiện dạy học cần chuẩn bị: 1.Giáo viên chuẩn bị: - Tranh phóng to H7.1, 7.2, 7.3, 7.4,7.5 SGK - Bảng phụ trò chơi giải ô chữ 2.Học sinh chuẩn bị: - Xem lại hình vẽ tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua trong bài thực hành - Trả lời các câu hỏi giáo viên cho trước. IV.Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp V.Tiến trình: 1.Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới *Giới thiệu bài mới: (1’) Gọi HS nhận xét về hình dạng 2 loại tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua  hình dạng khác nhau. Vậy còn các loại tế bào ở các vị trí khác nhau trên cùng một cây, và của một bộ phận trên hai cây khác nhau thì sao? Chúng giống và khác nhau như thế nào? Bây giờ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó. Tiết 6: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT *Các hoạt động: Thời gian 10’. Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu hình dạng và kích thước tế bào 1.Hình dạng và Mục tiêu: Nắm được cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào và tế bào có kích thước tế bào hình dạng và kích thước khác nhau. -Cơ quan sinh dưỡng của thực vật bao Rễ, thân, lá gồm những cơ quan nào? -Treo tranh H7.1, 7.2, 7.3 và giới thiệu -Quan sát tranh tranh. -Tìm điểm giống nhau cơ bản trong Đều được cấu tạo bằng tế bào. -Cơ thể thực vật cấu tạo rễ, thân, lá? được cấu tạo bằng *Tiểu kết 1: Cơ thể thực vật được cấu Cơ thể thực vật được cấu tạo tế bào. tạo từ đơn vị gì? bằng tế bào -Nhận xét về hình dạng các tế bào của Hình dạng khác nhau rễ, thân, lá? -Nhận xét gì về hình dạng các tế bào Hình dạng khác nhau trong cùng một cơ quan (lát cắt ngang Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 18’. 7’. thân, lá), hay tế bào ở hai cây khác nhau (như tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua)? -Giới thiệu thêm hình dạng của một vài loại tế bào khác để HS thấy được tế bào có nhiều hình dạng. -Gọi HS đọc kích thước (chiều dài, -HS đọc và xem bảng đường kính) của một số loại tế bào trong bảng trang 24 -Nhận xét gì về kích thước các loại tế Kích thước khác nhau bào? -Tế bào có loại có kích thước hiển vi (tế bào biểu bì vảy hành, tế bào thịt lá…), có loại có kích thước lớn có thể quan sát bằng mắt thường được (tế bào tép chanh, bưởi…) *Tiểu kết 2: Nhận xét về hình dạng và Các tế bào có hình dạng và kích kích thước tế bào? thước khác nhau HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào Mục tiêu: Nắm được các thành phần cấu tạo tế bào -Gọi HS nhắc lại các thành phần cấu tạo của tế bào biểu bì vảy hành -Gọi HS đọc thông tin trong SGK -HS đọc thông tin SGK -Cấu tạo tế bào gồm những thành phần Vách tế bào, màng sinh chất, chính nào? nguyên sinh chất (chứa các bào quan) và nhân -Treo tranh câm sơ đồ cấu tạo tế bào, -HS quan sát tranh và chú thích yêu cầu HS lên chú thích tranh tranh -GV giảng về vị trí các thành phần cấu -HS chú ý quan sát tranh và lắng tạo tế bào trên tranh nghe -Thành phần nào quyết định hình dạng Vách tế bào tế bào? -Thành phần nào quan trọng nhất? Vì Nhân vì nhân điều khiển mọi sao? hoạt động sống của tế bào. -Chức năng của nguyên sinh chất? Nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào *Tiểu kết: Cấu tạo tế bào gồm những -HS trả lời thành phần nào? HĐ3: Tìm hiểu khái niệm mô Mục tiêu: Nắm được khái niệm mô -Treo tranh lát cắt ngang thân cây và chỉ Có hình dạng và kích thước vào nhóm tế bào có hình dạng giống giống nhau nhau, yêu cầu HS nhận xét về hình dạng và kích thước nhóm tế bào này…Và gọi nhóm tế bào này là mô -Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK và Mô là nhóm tế bào có hình nêu khái niệm mô dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng -Treo tranh một số loại mô thực vật và -Quan sát tranh giới thiệu các loại mô -GV chỉ rõ vị trí các mô phân sinh -HS chú ý lắng nghe (gióng, bên, ngọn), mô che chở, mô nâng đỡ, mô mềm…. -Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau 2.Cấu tạo tế bào: Gồm -Vách tế bào -Màng sinh chất -Nguyên sinh chất (chứa các bào quan) -Nhân. 3.Mô. -Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng riêng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Chức năng các loại mô? (nếu HS không nêu được, GV giảng giải thêm) *Tiểu kết: Gọi HS nhắc lại khái niệm mô *Tổng kết bài: Gọi HS đọc kết luận SGK. 1’. -HS trả lời theo ý hiểu của các em -HS nhắc lại khái niệm mô -HS đọc kết luận SGK. 4.Kiểm tra – đánh giá (5’): Trò chơi giải ô chữ trong SGK trang 26 Trò chơi giải ô chữ 1 2 3 4 5. C. H. Ấ. N K. H H. Â Ô. N N. T. T. Ế. B. T G M À. T Ế B À O. H B À N. Ự À O G. C O. V. Ậ. T. S. I. N. H. C. H. 5.HDVN: (2’) - Học bài cũ, đọc mục “Em có biết?”, vẽ H7.4 vào vở - Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài: Sự lớn lên và phân chia của tế bào. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Ấ. T.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×