Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Giao an Dia 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.8 KB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo) ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tuần 1/Tiết 1. Ngày soạn: 17/08/2013 Ngày dạy : 20/08/2013 BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán… 2. Kỹ năng: Phân tích bảng số liệu, bản đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân tộc có số dân khác nhau, dân tộc kinh chiếm 4/5 số dân cả nước. 3. Thái độ: Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam. Tranh ảnh về các dân tộc ở Việt Nam. III.Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Các dân tộc ở Việt Nam. Cho HS đọc phần I trong SGK. H. Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Đó là - Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung sống những dân tộc nào ? trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất GV hướng dẫn HS đọc bảng 1.1 trang 6 nước. SGK để trả lời. - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, Cho HS quan sát bảng 1.1 và hình 1.1 SGK. thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập H. Cho biết dân tộc nào có số dân đông quán…làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm nhất, chiếm khoảng bao nhiêu %. Dân tộc phong phú, giàu bản sắc. nào có số dân ít nhất ? .H. Nêu một số nét khái quát về dân tộc - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, Kinh và các dân tộc ít người ? dân tộc Brâu và Ơ-đu có số dân ít nhất: HS trả lời, nhận xét. GV giảng theo SGK và + Dân tộc Việt (Kinh), chiếm khoảng 86% chuẩn xác kiến thức. dân số cả nước, là lực lượng lao động đông H. Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công đảo trong các ngành nông nghiệp, công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật. biết ? + Các dân tộc ít người có số dân và trình độ GV lấy ví dụ và giảng thêm về Người Việt phát triển kinh tế khác nhau. định cư ở nước ngoài. + Ngoài ra còn có người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hoạt động 2:. II. Phân bố các dân tộc. 1. Dân tộc Việt (Kinh)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H. Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu ? HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức trên bản đồ. Cho HS quan sát bản đồ, kết hợp với kênh chữ SGK. Yêu cầu HS thảo luận với nội dung: “Cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ?” HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.. - Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải. 2. Các dân tộc ít người. - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% dân số, phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du: + Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc. + Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: người Êđê ở Đắk Lắk, người Gia rai ở Kon Tum và Gia Lai, người Cơ ho chủ yếu ở Lâm Đồng… + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ me, người Hoa chủ yếu ở các đô thị, nhất là Tp Hồ Chí Minh.  Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi, tình trạng du canh, du cư được hạn chế, đời sống được nâng cao, môi trường được cải thiện…. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 1/Tiết 2. Cho HS nêu các dân tộc và sự phân bố của các dân tộc ở Việt Nam. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 2.. Ngày soạn: 17/08/2013 Ngày dạy : 22/08/2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả. - Một số đặc điểm của dân số : Số dân đông, gia tăng dân số nhanh. - Nguyên nhân và hậu quả: + Nguyên nhân (Kinh tế - Xã hội). + Hậu quả ( sức ép đôid với tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội) 2. Kĩ năng: Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam. 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí. II. Thiết bị dạy học: - Biểu đồ biến đổi dân số của Việt Nam. - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Số dân. GV giới thiệu về dân số nước ta năm 2002 - Năm 2002, số dân nước ta là 79,9 triệu và diện tích so với thế giới. người. - Về diện tích, lãnh thổ nước ta đứng thứ 58, GV bổ sung: hiện nay dân số nước ta về dân số đứng thứ 14 trên thế giới. khoảng 83 triệu người. H: Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của Việt Nam so với các nước trên thế giới ? Hoạt động 2: II. Gia tăng dân số. Cho HS quan sát hình 2.1. GV hướng dẫn kí - Dân số nước ta tăng nhanh (bùng nổ dân hiệu biểu đồ. số), trong vòng 50 năm (1954 – 2003), dân GV cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: số tăng lên 57 triệu người. “Nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân số ở - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ngày càng giảm. Đó nước ta ? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của là thành công trong công tác dân số, kế dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng hoạch hoá gia đình. nhanh ?” - Hàng năm dân số nước ta tăng thêm HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn. khoảng 1 triệu người. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. GV giảng về việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do dân số đông nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhỏ nhưng thực chất số dân lại lớn… H: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra - Dân số đông và tăng nhanh gây ra tình nhưng hậu qủa gì ? trạng thất nghiệp, chất lượng cuộc sống H: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia thấp, tài nguyên môi trường bị huỷ hoại… tăng tự nhiên của dân số ở nước ta ? - Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số sẽ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS trả lời. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. Cho HS đọc bảng 2.1 SGK. H: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình của cả nước ? H: Các số liệu trên nói lên điều gì ? HS trả lời. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 3: GV giới thiệu về cơ cấu dân số ở nước ta. Cho HS đọc bảng 2.2. H: Chứng minh nước ta có cơ cấu dân số trẻ ? HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức: Nhóm tuổi 0 – 14 chiếm % lớn, nhóm tuổi trên 60 chiếm % nhỏ… H: Nhận xét về tỉ lệ hai nhóm dân số nam , nữ thời kì 1979 – 1999 ? Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999 ? GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi trên. GV quan sát, hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. GV giảng theo SGK về khó khăn và thuận lợi của nhóm tuổi từ 0 – 14 chiếm tỉ lệ cao và tỉ số giới tính ở nước ta 4. Củng cố:. làm giảm áp lực của dân số tới các mặt đời sống xã hội…. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có sự khác nhau giữa các vùng: ở thành thị, các khu công nghiệp, tỉ lệ tăng tự nhiên thấp hơn nhiều so với nông thôn và miền núi. III. Cơ cấu dân số. - Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao trong thời gian dài nên nước ta có cơ cấu dân số trẻ.. - Tỉ số giới tính ở nước ta ngày càng tiến tới cân bằng hơn giữa nam và nữ. Đồng thời có sự khác biệt giữa các địa phương. - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, ở nhóm tuổi từ 0 – 14 chiếm tỉ lệ cao nhưng có xu hướng ngày càng giảm và tăng các nhóm tuổi trên 15. Cho HS nêu số dân, gia tăng dân số và cơ cấu dân số của Việt Nam. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 3. Tuần 2/Tiết 3 Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy : 27/08/2013 BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta. - Mật độ dân số cao. - Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, lược đồ phân bố dân cưvà đô thị hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết sự phân bố dân cư đô thị nước ta. - Phân tích bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng. 3.Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam. - Bảng thống kê về mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Mật độ dân số và phân bố dân cư. Cho HS đọc phần I trong SGK. - Việt Nam là một nước có mật độ dân số GV giới thiệu về mật độ dân số của nước ta cao trên thế giới. Năm 2003 nước ta có mật theo SGK. độ dân số là 246 người/km 2, thế giới là 47 người/km2. Cho HS quan sát hình 3.1 SGK kết hợp với bản đồ. GV giải thích kí hiệu. H: Cho biết dân cư tập trung đông đúc ở - Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng những vùng nào ? Thưa thớt ở những vùng bằng, ven biển và các đô thị. Thưa thớt ở vùng miền núi… nào? Vì sao ? HS trả lời, nhận xét trên bản đồ. GV tổng - Bên cạnh đó dân cư phân bố không đều nông thôn giữa nông thôn và thành thị: nông hợp và chuẩn xác. GV giới thiệu về một số vùng, đô thị ở Việt thôn chiếm khoảng 74%, thành thị khoảng 26% (2003). Nam có mật độ dân số cao theo SGK. II. Các loại hình quần cư. Hoạt động 2: 1. Quần cư nông thôn. Cho HS đọc mục 1 trang 12 SGK. H: Quần cư nông thôn là gì ? Quần cư nông - Dân cư sống tập trung thành các điểm ở nông thôn với quy mô dân số khác nhau. thôn ở Việt Nam được gọi như thế nào ? HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng Tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết ? HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn xác.GV cho HS đọc khái niệm quần cư thành thị ở bảng tra cứu thuật ngữ cuối sách. H: Quần cư thành thị có đặc điểm gì ? HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.. - Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, diện mạo làng quê có nhiều thay đổi, tỉ lệ người không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng. 2. Quần cư thành thị. - Có mật độ dân số rất cao, cảnh quan phổ biến là kiểu nhà ống, chung cư cao tầng, biệt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H: Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta ? Giải thích ? HS trả lời. GV tổng hợp và chuẩn xác. Hoạt động 3: Cho HS quan sát bảng 3.1 trang 13 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta ? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. GV tổng hợp,, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô các thành phố ? HS trả lời. GV lấy ví dụ: Tp Hà Nội đang mở rộng các khu công nghiệp, đô thị ra phía Nam sông Hồng… GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 2/Tiết 4. thự, nhà vườn… - Các đô thị ở nước ta có nhiều chức năng: trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng… - Các đô thị phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. III. Đô thị hoá. - Dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục nhưng không đều qua các giai đoạn. - Tỉ lệ dân đô thị của nước ta có tăng nhưng còn thấp. Chứng tỏ trình độ đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp chiếm vị trí khá cao. - Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. - Quá trình đô thị hoá thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và lối sống lan toả về các vùng nông thôn…. Cho HS nêu mật độ dân số, các loại hình quần cư và quá trình đô thị hoá ở Việt Nam. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 4.. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy : 29/08/2013 BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động - Nguồn lao động: dồi dào và tăng nhanh - Sử dụng lao động : Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực. 2. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo. 3. Thái độ : Có tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Thiết bị dạy học: - Các biểu đồ cơ cấu lao động, bảng thống kê về sử dụng lao động. - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I. Nguồn lao động và sử dụng lao động. Hoạt động 1: 1. Nguồn lao động. H: Lao động của nước ta có đặc điểm gì ? - Nguồn lao động của nước ta dồi dào và HS trả lời. GV tổng hợp, giảng theo SGK và tăng nhanh, bình quân mỗi năm có thêm 1 chuẩn xác kiến thức. triệu lao động. - Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học Thảo luận kĩ thuật, chất lượng nguồn lao động đang Cho HS quan sát hình 4.1 SGK. GV giới được nâng cao. thiệu kí hiệu. H: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động - Lao động chủ yếu tập trung ở nông thôn và giữa thành thị và nông thôn. Giải thích phần lớn không qua đào tạo. nguyên nhân ? Chất lượng của lực lượng lao  Cần hướng nghiệp, dạy nghề bằng nhiều động ở nước ta ? Để nâng cao chất lượng hình thức cho người dân… lực lượng lao động cần có những giải pháp gì ? 2. Sử dụng lao động. Hoạt động 2: Cho HS quan sát hình 4.2 SGK. - Số lao động có việc làm ngày càng tăng, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội năm 2003 có 41,3 triệu người hoạt động dung: “Hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự trong các ngành kinh tế. thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước - Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành ta ?” kinh tế đang thay đổi theo hướng tăng số lao HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. động trong các ngành công nghiệp-xây dựng Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. và dịch vụ, giảm số lao động trong nông GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến nghiệp. thức. II. Vấn đề việc làm. Hoạt động 3: - Nguồn lao động dồi dào, điều kiện kinh tế Cho HS đọc phần II trong SGK. chưa phát triển tạo sức ép rất lớn đến giải H: Vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay như quyết việc làm ở nước ta. thế nào ? - Ở khu vực nông thôn, tình trạng thiếu việc HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng làm rất phổ biến, lao động còn mang tính theo SGK và chuẩn xác kiến thức. thời vụ. H: Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em - Ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp cao, khoảng cần phải có những giải pháp nào ? 6%. HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> xác: phát triển các nghề thủ công truyền thống để thu hút lao động nhàn rỗi, thu hút đầu tư nước ngoài để giải quyết lao động trong nước… Hoạt động 4: Cho HS đọc phần III trong SGK. H: Cho biết chất lượng cuộc sống ở Việt Nam trong thời gian qua như thế nào ? HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.. III. Chất lượng cuộc sống.. - Trong thời gian qua, đời sống người dân Việt Nam đã và đang được cải thiện về mọi mặt: tỉ lệ người biết chữ đạt 90,3%, tuổi thọ bình quân nam là 67,4, nữ là 70 tuổi (1999). Thu nhập bình quân đầu người tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm… - Tuy nhiên chất lượng cuộc sống còn chênh lệnh giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư…  Là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong H: Chất lượng cuộc sống của dân cư giữa chiến lược phát triển con người của thời kì các vùng như thế nào ? công nghiệp hoá, hiện đại hoá. HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức. Cho HS quan sát hình 4.3 SGK. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 3/Tiết 5. Cho HS nêu nguồn lao động, sử dụng lao động, vấn đề việc làm và chất lượng cuộc sống ở Việt Nam. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 5.. Ngày soạn: 02/09/2013 Ngày dạy : 03/09/2013 BÀI 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. - Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. II. Thiết bị dạy học: Tháp dân số năm 1989 và 1999. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài thực hành. 3. Các hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Cho HS quan sát hình 5.1 SGK. GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu : “Quan sát hình 5.1 SGK và phân tích, so sánh hai tháp dân số về các mặt: hình dạng của tháp, cơ cấu dân số theo độ tuổi và tỉ lệ dân số phụ thuộc ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.. NỘI DUNG 1. Phân tích và so sánh tháp dân số.. - Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm 0 – 4 tuổi của năm 1999 đã thu hẹp hơn so với năm 1989. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: tuổi dưới và trong lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. độ tuổi lao động và trên lao động năm 1999 cao hơn năm 1989. - Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao và cùng có thay đổi giữa 2 tháp dân số. 2. Nhận xét và giải thích. Hoạt động 2: - Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có sự Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2 thay đổi: tăng độ tuổi lao động và trên lao và 3 trang 18 SGK. động, giảm độ tuổi dưới lao động (0 – 14 GV hướng dẫn HS tìm hiểu. tuổi). Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. sự phát triển của đất nước. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. - Nguyên nhân: do ý thức được vấn đề dân số của người dân, thành công trong công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ suất sinh giảm. Chất lượng cuộc sống tăng, tuổi thọ được nâng cao, tỉ lệ tử giảm… - Thuận lợi cho phát triển kinh tế: nguồn lao động dồi dào, trẻ… - Khó khăn cho phát triển kinh tế: sức ép tới vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống chậm nâng cao, ảnh hưởng tới môi trường…  Giải pháp: hạn chế tỉ suất sinh, tăng cường đào tạo nghề, tranh thủ đầu tư trong và ngoài nước, phát triển các nghề thủ công truyền thống…. GV tổng kết bài thực hành. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Cho HS nêu lại cách phân tích, so sánh tháp tuổi, nhận xét về thay đổi cơ cấu dân số, thuận lợi, khó khăn của cơ cấu dân số tới sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam. Học bài, chuẩn bị trước bài 6. ..........................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 3 Tiết 6. Ngày soạn: 02/09/2013 Ngày dạy: 06/09/2013. ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 4 - Biết so sánh tháp tuổi dân số qua các bài đã học. II. Thiết bị dạy học: - Các biểu đồ cơ cấu lao động. - Tranh ảnh về các dân tộc ở Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV Cho hs thảo luận 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam. ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc và địa bàn - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc đều có sinh sống chủ yếu của các dân tộc . nét văn hóa riêng... Sau khi thảo luận các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. 2. Dân số và gia tăng dân số. Gv cho hs thảo luận ? dân số đông có thuận lợi và khó khăn gì? 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. GV cho hs tìm hiểu dân cư tập trung đông dúc ở vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? 4. Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống. ? Em nhận xét về lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. 4. Củng cố: Các em nắm lại kiến thức qua các bài đã học. 5. Dặn dò : Về học bài cũ và xem bài mới. ................................................. ĐỊA LÍ KINH TẾ Tuần 4/Tiết 7 I.Mục tiêu:. Ngày soạn: 03/09/2013 Ngày dạy : 10/09/2013 BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiến thức: - Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam. + Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều gia đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước. + Đặc điểm chính về phát triển kinh tế của các gia đoạn. - sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. - Đọc bản đồ, lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm. 3. Thái độ: Thấy được sự phát triển kinh btế của đất nước và quê hương. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2002. - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình Đổi mới. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới. Cho HS đọc phần I trong SGK. - Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đem H: Cho biết những đặc điểm cơ bản của nền lại độc lập, tự do cho đất nước và nhân dân. kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới ? - Từ năm 1946 – 1954 là thời kì chống thực HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng dân Pháp. theo SGK và chuẩn xác kiến thức. - Từ 1954 – 30/4/1975, là thời kì miền Bắc vừa chống đế quốc Mĩ vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam. Miền Nam dưới chế độ của chính quyền Sài Gòn, nền kinh tế chỉ phát triển ở một số GV giới thiệu về công cuộc Đổi mới được thành phố lớn. triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế - Khi đất nước thống nhất, cả nước đi lên nước ta ra khỏi khủng hoảng và từng bước chủ nghĩa xã hội. Cho đến những năm cuối ổn định và phát triển. thập kỉ 80, nền kinh tế nước ta rơi vào Hoạt động 2: khủng hoảng, tình trạng lạm phát cao, sản GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ chuyển dịch xuất đình trệ, lạc hậu. cơ cấu kinh tế ở bảng tra cứu thuật ngữ cuối II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì sách. đổi mới. Cho HS nghiên cứu SGK, lưu ý 3 mặt của 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng Cho HS quan sát hình 6.1 SGK. của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng tỉ H: Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu trọng của khu vực công nghiệp–xây dựng. ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> những khu vực nào ? H: Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ diễn ra như thế nào ? HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế diễn ra như thế nào ? GV giảng về việc hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triển các thành phố lớn theo SGK và chuẩn xác kiến thức cho HS. Cho HS quan sát hình 6.2. H: Xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển ? Hoạt động 3: Cho HS đọc mục 2 trong SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Nêu những thành tựu và khó khăn, thách thức của nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố:. 5. Dặn dò:. Tuần 4/Tiết 8. hướng còn biến động. - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động. - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần. - Bên cạnh chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành 7 vùng kinh tế . 2. Những thành tựu và thách thức. - Thành tựu: + Tăng trưởng kinh tế vững chắc. + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá: hình thành một số ngành kinh tế trọng điểm… + Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. - Khó khăn và thách thức: + Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo. + Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. + Vấn đề việc làm. + Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.. Cho HS nêu đặc điểm kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới. Sự phát triển nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới, những thành tựu và khó khăn, thách thức. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. ........................................... Ngày soạn: 03/09/2013 Ngày dạy : 13/09/2013 BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức . - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cự phát triển và phân bố nông nghiệp. + Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên. + Nhân tố kinh tế - xã hội. 2. Kĩ năng. Phân tích bản đồ, lược đồ nông nghiệp hoặc Atlat Địa lí Việt Nam và bản phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở nước ta . 3. Về thái độ. Thấy được những thuận lợi và khó khăn về sự phát triển nông nghiệp của địa phương so với các vùng khác từ đó có tinh thần yêu lao động yêu quê hương đất nước. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Các nhân tố tự nhiên. 1. Tài nguyên đất. Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng, có 2 và đọc mục 1 phần I trong SGK. nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất: H: Cho biết tài nguyên đất ở nước ta có + Đất phù sa: khoảng 3 triệu ha, thích hợp những đặc điểm gì ? với cây lúa nước và cây ngắn ngày. Tập trung tại đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, ven biển miền Trung. + Đất feralít: khoảng 16 triệu ha, thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, chè, cao su…Tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi. - Tài nguyên đất nông nghiệp hiện nay hơn 9 triệu ha. Cần sử dụng hợp lí để phát triển H: Dựa vào kiến thức ở lớp 8, hãy trình bày nông nghiệp. đặc điểm khí hậu ở nước ta ? 2. Tài nguyên khí hậu. HS trả lời. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, tạo điền thức. kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển H: Đặc điểm khí hậu có thuận lợi, khó khăn quanh năm, có thể thâm canh tăng vụ, thích gì cho phát triển nông nghiệp ? hợp với nhiều loại cây công nghiệp và ăn HS trả lời. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến quả. thức.H: Kể tên một số loại rau quả đặc trưng - Khí hậu phân hoá theo chiều Bắc-Nam theo mùa hoặc tiêu biểu theo địa phương ? theo mùa và độ cao tạo ra sự đa dạng và.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cho HS đọc mục 3 phần I trong SGK. H: Cho biết tài nguyên nước ở nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho nền nông nghiệp ? H: Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta ? H: Tài nguyên sinh vật ở nước ta như thế nào? HS trả lời. GV tổng hợp theo SGK và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2:. phong phú của cây trồng. - Tuy nhiên khí hậu cũng gây nhiều khó khăn dẫn đến tổn thất cho nông nghiệp. 3. Tài nguyên nước. - Thuận lợi: có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào. Các hệ thống sông đều có giá trị về thuỷ lợi. - Khó khăn: lũ lụt gây thiệt hại lớn về người và của, thiếu nước về mùa khô… 4. Tài nguyên sinh vật. - Phong phú, là cơ sở để tạo nên các cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.  Tài nguyên thiên nhiên hầu hết đều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng. II. Các nhân tố kinh tế – xã hội. 1. Dân cư và lao động nông thôn. - Năm 2003, nước ta có khoảng 74% dân số sống ở vùng nông thôn và 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. - Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm gắn bó với đất đai, cần cù, sáng tạo…. Cho HS đọc mục 1 phần II SGK. H: Dân cư và lao động nông thôn có thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp ? H: Nêu những cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp ? HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức tho sơ đồ. H: Kể tên một số cơ sở vật chất - kĩ thuật 2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật. trong nông nghiệp để minh hoạ rõ hơn cho sơ đồ trên ? Cho HS quan sát hình 7.1 SGK.. Cho HS đoọc mục 3 phần II SGK. H: Chính sách phát triển nông nghiệp có tác dụng như thế nào đến sự phát triển nông nghiệp nước ta ? Cho HS đọc mục 4 trong phần II SGK. H: Thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nông nghiệp ?. - Các cơ sở vật chất-kĩ thuật phục vụ trồng trọt, chăn nuôi ngày càng hoàn thiện. 3. Chính sách phát triển nông nghiệp. - Những chính sách mới của Đảng và Nhà nước là cơ sở thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Một số chính sách: phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại, nông nghiệp hướng ra.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS trả lời. GV giảng theo SGK và chuẩn xuất khẩu… xác kiến thức. 4. Thị trường trong và ngoài nước. - Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi… - Tuy nhiên ở nhiều vùng, sự chuyển đổi cơ cấu còn khó khăn, biến động thị trường gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển một số cây trồng quan trọng như cà phê, cao su, rau quả, thuỷ hải sản… GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 8.. Tuần 5/Tiết 9. Ngày soạn: 14/09/2013 Ngày dạy : 17/09/2013 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp. -Tình hình phát triển của ngành trồng trọt và chăn nuôi. 2. Kĩ năng. Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, cơ cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng của gia súc, gia cầm ở nước ta. 3. Thái độ. Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Lược đồ nông nghiệp phóng to theo SGK. Tranh ảnh về các thành tựu sản xuất nông nghiệp. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Ngành trồng trọt. GV giới thiệu qua về việc nước ta đẩy mạnh 1. Cây lương thực. sản xuất nhiều loại cây công nghiệp và các - Bao gồm: cây lúa và các cây hoa màu như cây trồng khác. ngô, khoai, sắn. Trong đó lúa là cây lương Cho HS quan sát bảng 8.1 SGK. thực chính, đáp ứng nhu cầu trong nước và H: Nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng cây xuất khẩu. lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu - Từ năm 1980 đến năm 2002, diện tích.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giá trị sản xuất ngành trồng trọt ? Sự thay đổi này nói lên điều gì ? H: Cây lương thực bao gồm những loại cây gì? Cây nào là lương thực chính ? Cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Đọc và phân tích bảng 8.2. Trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980– 2002 ?” GV hướng dẫn HS so sánh giữa năm 1980 và 2002 về diện tích, năng suất, sản lượng, bình quân lương thực đầu người… Cho HS quan sát bản đồ và hình 8.1, 8.2 SGK. H: Xác định sự phân bố của cây lúa ở nước ta? H: Việc đẩy mạnh cây công nghiệp có tác dụng như thế nào ? Cho HS đọc bảng 8.3 SGK. GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc. H: Nêu sự phân bố các cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiêïp lâu năm chủ yếu ở nước ta ? H: Cho biết vùng nào trồng nhiều cây công nghiệp nhất ? Xác định trên bản đồ ? H: Cây ăn quả ởû nước ta như thế nào ? Vùng nào trồng nhiều cây ăn quả nhất ? Tại sao ? H: Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ ? Hoạt động 2: GV giới thiệu qua về ngành chăn nuôi ở nước ta và tổng hợp kiến thức. Cho HS đọc toàn bộ phần II SGK. GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Trình bày sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi ở nước ta ?” H: Tại sao lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng ? Cho HS xác định trên bản đồ và hình 8.2 những vùng tập trung nuôi trâu, bò, lợn ở nước ta ? 4. Củng cố:. trồng lúa tăng 1,34 lần. Năng suất lúa tăng 2,21 lần, sản lượng lúa cả năm tăng gần 3 lần, sản lượng lúa bình quân đầu người tăng gần 2 lần. - Lúa được trồng trên khắp nước ta, 2 vùng trọng điểm là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. 2. Cây công nghiệp. - Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp đã tạo ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghệp chế biến. - Nước ta có nhiều điều kiện phát triển cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp lâu năm. - Cây công nghiệp được trồng trên khắp cả nước, nhưng nhiều nhất là ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. 3. Cây ăn quả. - Nước ta có nhiều loại quả ngon, được thị trường ưa chuộng. - Các vùng trồng nhiều cây ăn quả là đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. II. Ngành chăn nuôi. 1. Chăn nuôi trâu, bò. - Năm 2002, đàn bò có trên 4 triệu con được nuôi để lấy thịt, sữa và sức kéo, tập trung nhiều ở duyên hải Nam Trung Bộ, bò sữa ở ven các thành phố lớn… - Đàn trâu có khoảng 3 triệu con chủ yếu lấy sức kéo, được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ… 2. Chăn nuôi lơn. - Năm 2002, đàn lợn có 23 triệu con, tập trung nhiều ở đồng bằng sông Hồng đồng bằng sông Cửu Long… 3. Chăn nuôi gia cầm. - Năm 2002, đàn gia cầm có hơn 230 triệu con, phát triển nhanh ở vùng đồng bằng.. Cho HS nêu lại nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. Dặn dò:. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Tuần 5/Tiết 10. Ngày soạn: 14/09/2013 Ngày dạy : 20/09/2013 BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta. - Nắm được các loại rừng ở nước ta; vai trò của ngành lâm nghiệp trong sự phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường; các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. 2. Kĩ năng. Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp thủy sản hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy sự phân bố của các loại rừng, bãi tôm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản trong SGK. - Tranh ảnh về các hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Lâm nghiệp. GV giới thiệu qua về vị trí của ngành lâm 1. Tài nguyên rừng. nghiệp trong phát triển kinh tế – xã hội. - Năm 2000, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha, độ che phủ là 35%. Trong đó: Cho HS đọc mục 1 phần I và bảng 9.1 SGK. + Rừng sản xuất là 4,733 triệu ha, cung cấp Thảo luận gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu… H: Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta ? + Rừng phòng hộ  5,4 triệu ha, giảm lũ, Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng ? chắn cát bay….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS trả lời. Cho HS xác định sự phân bố của các rừng đặc dụng, sản xuất, phòng hộ ở nước ta trên bản đồ và hình 9.2. GV giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng để bảo vệ môi trường sinh thái… Cho HS đọc mục 2 phần I SGK. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Trình bày sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp ở nước ta ?” Cho HS quan sát hình 9.1 SGK. GV giảng thêm về mô hình nông lâm kết hợp. H: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì ? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng ? Hoạt động 2: GV giới thiệu qua về vai trò của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế – xã hội ở nước ta. Cho HS đọc mục 1 phần II SGK. GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Tìm những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho quá trình phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. Cho HS xác định các ngư trường trên bản đồ và hình 9.2 SGK.. Cho HS quan sát bảng 9.2 SGK. H: So sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản ? GV hướng dẫn HS so sánh tập trung vào 2 năm: 1990 và 2002. GV giới thiệu về xuất khẩu thuỷ sản theo SGK và tổng hợp kiến thức cho HS.. + Rừng đặc dụng  1,443 triệu ha, dự trữ nguồn sinh vật… 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp. - Hiện nay hàng năm nước ta khai thác hơn 2,5 triệu m3 gỗ rừng sản xuất chủ yếu ở miền núi và trung du. - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gắn với vùng nguyên liệu. - Mục tiêu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng. - Phát triển mô hình nông lâm kết hợp để bảo vệ rừng và nâng cao đời sống người dân. II. Ngành thuỷ sản. 1. Nguồn lợi thuỷ sản. - Thuận lợi: + Có nhiều ngư trường lớn: Cà Mau-Kiên Giang; Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà RịaVũng Tàu; Hải Phòng-Quảng Ninh; quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. + Bờ biển dài, có nhiều bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn, nhiều đảo, vũng, vịnh…tạo điều kiện để nuôi trồng thuỷ sản nước mặn. 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. - Hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản được đẩy mạnh. - Tổng sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng: so với năm 1990, năm 2002 tăng gần 3 lần. - Trong đó nuôi trồng tăng nhanh (5,2 lần), đặc biệt là nuôi tôm, cá, các tỉnh có sản lượng nuôi trồng lớn nhất là Cà Mau, An Giang và Bến Tre. - Khai thác tăng 2,5 lần, các tỉnh dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Thuận. - Hiện nay xuất khẩu thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc, giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt 2014 triệu USD – là đòn bẩy tác động đến các khâu khai thác, nuôi trồng và chế.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> biến thuỷ sản. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò. Tuần 6/Tiết 11. Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước dụng cụ học tập để tiết sau học bài 10. Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày dạy : 24/09/2013. BÀI 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần: - Rèn luyện kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu riêng của vẽ biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng. - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích. - Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi. II. Thiết bị dạy học: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của bài thực hành. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS chọn bài tập 1 để vẽ biểu đồ. Đầu tiên GV hướng dẫn HS xử lí số liệu, 1. GV hướng dẫn HS tính số liệu. tính sang %: lấy tổng số năm 1990 = 100%; tổng số năm 2002 = 100%. Từ đó tính % cây lương thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, cây khác. Sau đó tính ra số độ (0) GV lưu ý HS khâu làm tròn số sao cho tổng các thành phần đúng 100%. GV cho HS thảo luận nhóm để tính toán số liệu. Cho đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Loại cây Cơ cấu diện tích Góc ở tâm trên biểu gieo trồng (%) đồ tròn (độ) 1990 2002 1990 2002.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tổng số 100 100 360 Cây lương thực 71,6 64,8 258 Cây công nghiệp 13,3 18,2 48 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 17 54 Hoạt động 2: Từ bảng số liệu trên GV cho HS hoạt động 2. Vẽ biểu đồ và nhận xét. cá nhân để vẽ biểu đồ theo kích thước cho sẵn. Sau khi vẽ xong, lập chú giải. GV quan sát và hướng dẫn HS vẽ. 15,1. 360 233 66 61. 17. 13,3. 18,2 71,6. Năm 1990 Cây thực phẩm, cây. 64,8. Năm 2002 Cây công nghiệp. Cây. lương ăn quả, cây khác thực Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và năm 2002 (%) H: Nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích - Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các 1845,7 nghìn ha, nhưng tỉ trọng giảm từ nhóm cây ? 71,6% xuống 64,8%. Hoạt động 3: - Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng GV giao bài tập 2 cho HS về nhà làm. 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ GV hướng dẫn vẽ hệ trục toạ độ: 13,3% lên 18,2%. - Trục tung thể hiện trị số %, có vạch trị số - Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác: lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và (220 %), có mũi tên theo chiều tăng giá trị, tỉ trọng cũng tăng từ 15,1% lên 17%. ghi đơn vị %. Gốc toạ độ lấy trị số 0. 3. GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập - Trục hoành thể hiện năm cũng có mũi tên 2. theo chiều tăng giá trị, ghi rõ năm. Gốc toaạ độ trùng với năm 1990. trong biểu đồ các khoảng cách năm bằng nhau (5 năm), nhưng khoảng cách giữa năm 2000 với 2002 nhỏ hơn - Đường biểu diễn vẽ bằng các đường khác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhau. lập chú giải. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Tuần 6/Tiết 12. Cho HS nêu lại cách tính số liệu và vẽ biểu đồ. Học bài, hoàn thiện bài tập 2. Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày dạy : 27/09/2013. BÀI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển công nghiệp. - Trình bày được tình hình phát triển và một số thành tựu của sản suất công nghiệp. 2. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ để thấy rõ nước ta có cơ cấu ngành công nghiệp da dạng. Phân tích các bản đồ, lược đồ công nghiệp hoặc Atlát Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. . 3. Thái độ:Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam. Bản đồ phân bố dân cư. Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Các nhân tố tự nhiên. H: Tài nguyên thiên nhiên nước ta như thế - Tài nguyên thiên nhiên của nước ta đa nào ? Có ảnh hưởng gì đến sự phát triển và dạng, tạo cơ sở cho việc phát triển cơ cấu phân bố công nghiệp ? công nghiệp đa ngành. GV hướng dẫn dựa vào các kiến thức đã học - Một số tài nguyên có trữ lượng lớn và ở lớp 8 để trả lời. phân bố trên lãnh thổ là cơ sở phát triển các Cho HS quan sát bản đồ địa chất – khoáng ngành công nghiệp trọng điểm và tạo thế sản Việt Nam và hình 11.1 SGK. mạnh khác nhau của các vùng: H: Nhận xét về ảnh hưởng của phân bố tài + Công nghiệp khai thác nhiên liệu ở vùng nguyên khoáng sản tới phân bố một số Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đông Nam ngành công nghiệp trọng điểm ? Bộ. HS trả lời. + Công nghiệp luyện kim: vùng Trung du Cho HS xác định những vùng tập trung và miền núi Bắc Bộ. nhiều khoáng sản trên bản đồ và liên hệ tới + Công nghiệp hoá chất: Trung du và miền sự phát triển của công nghiệp ở vùng đó. núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ GV tổng hợp kiến thức. + Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: Cho HS đọc mục 1 phần II SGK. H: Dân cư và lao động có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong công nghiệp của nước ta như thế nào ? HS trả lời. GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào với phát triển công nghiệp ? H: Chính sách phát triển công nghiệp có tác động như thế nào đến công nghiệp ở nước ta ?. Cho HS đọc mục 4 phần II SGK. H: Thị trường có ý nghĩa như thế nào với phát triển công nghiệp ? . GV tổng kết bài học.. nhiều địa phương, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ + Công nghiệp năng lượng (thuỷ điện): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. + Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản: ở các đồng bằng, thành phố lớn, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, duyên hải. II. Các nhân tố kinh tế – xã hội. 1. Dân cư và lao động. - Dân số đông, sức mua lớn, thị hiếu có nhiều thay đổi  công nghiệp phát triển. - Lao động nhiều, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật . 2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng. - Nhìn chung, trình độ công nghệ còn thấp, cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng bộ và chỉ phân bố tập trung ở một số vùng. - Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, điện, nước đang được cải thiện. 3. Chính sách phát triển công nghiệp. - Ảnh hưởng lâu dài tới phát triển và phân bố công nghiệp: chính sách công nghiệp hoá, đầu tư phát triển công nghiệp… - Gắn liền với phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư, đổi mới quản lí kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại. 4. Thị trường. - Thị trường là nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố công nghiệp và làm cho cơ cấu công nghiệp trở nên đa dạng và linh hoạt hơn. - Hàng công nghiệp của nước ta có thị trường rộng lớn. Nhưng bị cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại nhập và hạn chế về mẫu mã, chất lượng…. 4. Củng cố: Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 7/Tiết 13. Ngày soạn: 28/09/2013 Ngày dạy : 02/10/2013 BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Công nghiệp khai thác nhiên liệu, Công nghiệp điện, Công nghiệp cơ khí, Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và công nghiệp dệt may. - Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận (phía bắc), Đông Nam Bộ (ở phía nam). 2. Kĩ năng: Phân tích các bản đồ, lược đồ công nghiệp hoặc Atlát Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Xác định trên bản đồ ( lược đồ) Hai khu vực công nghiệp lớn là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. 3. Thái độ: Có tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ công nghiệp, kinh tế chung Việt Nam. Lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí. Một số hình ảnh về công nghiệp nước ta. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Cơ cấu ngành công nghiệp. Cho HS đọc phần I SGK. GV giới thiệu qua về hệ thống công nghiệp - Nước ta có đầy đủ các ngành công nghiệp ở nước ta gồm có các cơ sở nhà nước, ngoài thuộc các lĩnh vực. nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. - Tỉ trọng lớn nhất là ngành chế biến lương Cho HS quan sát hình 21.1 SGK. thực thực phẩm  cơ khí điện tử  khai H: Cho biết cơ cấu ngành công nghiệp của thác nhiên liệu  vật liệu xây dựng  hoá nước ta như thế nào ? chất  dệt may  điện. H: Hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp - Hình thành các ngành công nghiệp trọng trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong và đến nhỏ ? ngoài nước. Cho HS đọc khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm Hoạt động 2: 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu. - Khai thác than phân bố chủ yếu ở vùng Cho HS đọc mục 1 phần II SGK. than Quảng Ninh, hiện nay mỗi năm khai H: Công nghiệp khai thác nhiên liệu phân thác khoảng 15 – 20 triệu tấn. bố chủ yếu ở đâu ? Sản lượng khoảng bao - Khai thác dầu khí chủ yếu ở vùng thềm lục.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhiêu? H: Xác định trên hình 12.2 các mỏ than và dầu khí đang được khai thác ? HS xác định trên bản đồ. GV tổng hợp và xác định lại. Cho HS quan sát hình 12.2 và xác định các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện ở nước ta. HS xác định, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức về công nghiệp điện. Cho HS đọc mục 3 phần II SGK. H: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng như thế nào? Nêu các phân ngành chính và phân bố của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ?. H: Công nghiệp dệt may có đặc điểm như thế nào ? H: Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất ở nước ta ? HS trả lời. GV chuẩn xác: đông dân, tập trung lao động, thuận lợi cho xuất khẩu… Hoạt động 3: Cho HS quan sát hình 12.3 SGK. H: Xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước ? Kể tên một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho 2 khu vực trên? . GV xác định lại và chuẩn xác kiến thức. GV tổng kết bài học.. địa phía Nam. 2. Công nghiệp điện. - Mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kWh và ngày càng tăng - Các nhà máy thuỷ điện lớn: Hoà Bình Yaly, Trị An… - Các nhà máy nhiệt điện: Phú Mỹ, Phả Lại… 3. Một số ngành công nghiệp nặng khác. HS đọc trong SGK 4. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. - Là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản phẩm công nghiệp. Các phân ngành chính là: + Chế biến sản phẩm trồng trọt. + Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp. + Chế biến thuỷ sản…. 5. Công nghiệp dệt may. - Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu quan trọng nhất ở nước ta. - Các trung tâm lớn nhất là Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… III. Các trung tâm công nghiệp lớn. - Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng là hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước. - Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - Ngoài ra còn có các trung tâm công nghiệp lớn: Biên Hoà, Vũng Tàu. Trung tâm vừa: Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ…. 4. Củng cố: Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 13. Tuần 7/Tiết 14. Ngày soạn: 28/09/2013 Ngày dạy : 04/10/2013 BÀI 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Mục tiêu: - Nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng hơn. - Thấy được ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân. - Hiểu được sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành kinh tế khác. - Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta. - Có kĩ năng làm việc với sơ đồ, vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ. II. Thiết bị dạy học: Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta. Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế. Cho HS đọc mục 1 phần I SGK và quan sát 1. Cơ cấu ngành dịch vụ. hình 13.1. - Bao gồm một tập hợp các hoạt động kinh Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: tế, rất rộng lớn và phức tạp đáp ứng nhu cầu “Nêu cơ cấu ngành dịch vụ ?” sản xuất và sinh hoạt của con người: HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. + Dịch vụ tiêu dùng: thương nghiệp, dịch Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, vụ sửa chữa; khách sạn, nhà hàng.. bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung . + Dịch vụ sản xuất: giao thông vận tải, bưu H: Trong các hoạt động dịch vụ trên, hoạt chính viễn thông… động nào có tỉ trọng GDP lớn nhất, nhỏ nhất + Dịch vụ công cộng: khoa học công nghệ, ? giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. 2. Vai trò H: Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế của dịch vụ trong sản xuất và đời sống. càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ - Cung cấp nguyên vật liệu sản xuất và vận càng trở nên đa dạng ? chuyển, tiêu thụ hàng hoá. Cho HS đọc mục 2 phần I SGK. - Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản H: Dịch vụ có vai trò như thế nào trong sản xuất, các vùng trong nước và nước ngoài. xuất và đời sống ? - Thu hút nhiều lao động, tạo nhiều việc H: Phân tích vai trò của ngành bưu chính – làm, nâng cao đời sống nhân dân và đem lại viễn thông trong sản xuất và đời sống ? nguồn thu lớn cho nền kinh tế… II. Đặc điểm phát triển và phân bố các Hoạt động 2: ngành dịch vụ ở nước ta. 1. Đặc điểm phát triển. Cho HS đọc mục 1 phần II SGK. - Chiếm 25% lao động và 38,5% tỉ trọng Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: GDP (2002)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> “Nêu đặc điểm phát triển của các ngành dịch vụ ở nước ta ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét ? Cho HS đọc mục 2 phần II SGK. H: Nêu đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ ở nước ta ? H: Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều ? H: Nêu những trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta ? Tại sao ? GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 8/Tiết 15. - Hiện nay ngành dịch vụ phát triển khá nhanh và có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế. - Là ngành có khả năng thu lợi nhuận cao trong tương lai. - Bên cạnh đó ngành dịch vụ cũng có nhiều thách thức: nâng cao chất lượng, đa dạng các loại hình phải có trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt… 2. Đặc điểm phân bố. - Phân bố không đều: + Tập trung nhiều hoạt động dịch vụ ở các thành phố lớn, thị xã, đồng bằng . + Thưa thớt ở vùng núi, hải đảo, ít dân cư, kinh tế chưa phát triển… - Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta.. Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 14.. Ngày soạn: 28/09/2013 Ngày dạy : 08/10/2013 BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế – xã hội của đất nước. - Biết đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải của nước ta. - Biết phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam. Lược đồ mạng lưới giao thông. Một số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải hiện đại mới xây dựng, hoạt động của ngành giao thông vận tải. Tư liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành bưu chính viễn thông. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Giao thông vận tải. Cho HS đọc mục 1 phần I SGK. 1. Ý nghĩa. H: Cho biết ý nghĩa của giao thông vận tải ? - Đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế và sự hoạt động hiệu quả của nền kinh tế thị trường. - Thực hiện các mối liên hệ kinh tế trong và ngoài nước. - Phát triển kinh tế nhiều vùng khó khăn Cho HS quan sát và đọc tên sơ đồ các loại 2. Giao thông vận tải ở nước ta đã phát hình giao thông vận tải và bảng 14.1. triển đầy đủ các loại hình. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao ? Loại hình nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất ? Tại sao?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo bảng: đường bộ là quan trọng nhất, vì chiếm tỉ trọng lớn và là phương tiện vận tải chủ yếu nhu cầu vận tải trong nước. Hàng không có tỉ trọng tăng nhanh nhất vì đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá tăng nhanh và do ưu điểm của phương tiện… Cho HS đọc mục 2 phần I SGK và quan sát hình 14.1, 14.2. - Đường bộ: có gần 205 nghìn km, trong đó H: Cho biết đặc điểm của đường bộ ở nước 15 nghìn km đường quốc lộ. Chuyên chở ta ? nhiều hàng hoá và hành khách nhất. Các.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cho HS xác định trên bản đồ và hình 14.1 các tuyến đường bộ xuất phát từ thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. H: Địa phương em có đường quốc lộ nào ? HS trả lời. GV chuẩn xác: 14, 25… H: Hệ thống đường sắt ở nước ta như thế nào? H: Xác định trên bản đồ các tuyến đường sắt ở nước ta ? H: Mạng lưới đường sông ở nước ta như thế nào ? GV giới thiệu về đường biển theo SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản. Cho HS xác định 3 cảng trên trên bản đồ. H: Đường hàng không ở nước ta có đặc điểm như thế nào ? Hoạt động 2: Cho HS đọc phần II SGK. GV cho HS thảo luận nhóm với nội dung: “Trình bày đặc điểm của ngành bưu chính viễn thông ở Việt Nam ?” Cho HS quan sát hình 14.3. GV bổ sung đến giữa năm 2005 số thuê bao điện thoại tăng trên 11 triệu thuê bao… GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 8/Tiết 16. tuyến quan trọng như: quốc lộ 1A, 5, 18, 51, 22, đường Hồ Chí Minh…. - Đường sắt: tổng chiều dài 2632 km. Dài nhất là tuyến đường sắt Thống Nhất Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. - Đường sông: được khai thác ở mức độ thấp, tập trung ở sông Cửu Long (4500) và sông Hồng (2500 km). - Đường biển: được đẩy mạnh do việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Ba cảng biển lớn nhất là Hải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn. - Đường hàng không: đang phát triển theo hướng hiện đại hoá. - Đường ống: ngày càng phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. II. Bưu chính viễn thông. - Có ý nghĩa chiến lược để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp và nhanh chóng hội nhập với thế giới. - Những dịch vụ cơ bản: điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, Internet, phát hành báo chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm… - Hiện nay bưu chính đang phát triển mạnh. - Phát triển rộng khắp và hiện đại hoá các loại hình bưu chính viễn thông/ - Năm 1997, nước ta hoà mạng Internet . Cho HS nêu lại nội dung bài Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 15.. Ngày soạn: 28/09/2013 Ngày dạy : 11/10/2013 BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH. I.Mục tiêu: - Nội thương: Phát triển mạnh không đều giữa các vùng, Hà nội và TP.Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước. - Ngoại thương: Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, tên các nước, lãnh thổ buôn bán nhiều với Viêt Nam. - Du lịch : Tiềm năng du lịch phong phú, gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Xác định các trung trân thương mại lớn ở nước ta trên bản đồ. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ du lịch Việt Nam, các nước trên thế giới. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I. Thương mại. Hoạt động 1: 1. Nội thương. Cho HS đọc mục 1 phần I SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: - Cả nước là một thị trường thống nhất, hàng “Nội thương ở nước ta có đặc điểm như thế hoá dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông. nào ?” - Hệ thống các chợ hoạt động tấp nập ở cả HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. thành thị và nông thôn với đầy đủ các thành Cho HS phân tích hình 15.1 SGK để thấy sự phần kinh tế. khác nhau về mức độ tập trung thương mại - Mức độ tập trung thương mại ở các vùng theo vùng ở nước ta. có sự khác nhau. H: Cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào ở nước ta ? - Đông Nam Bộ là vùng có hoạt động nội Tại sao ? thương nhiều nhất. H: Tại sao nội thương kém phát triển ở Tây Nguyên ? H: Ở nước ta có những trung tâm thương mại lớn nào ? - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 GV cho HS quan sát hình 15.2, 15.3, 15.4, trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa 15.5 dạng nhất ở nước ta. H: Ở địa phương em có những trung tâm thương mại nào ? 2. Ngoại thương. Hoạt động 2: - Vai trò giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, H: Ngoại thương có vai trò gì ? đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với HS trả lời. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chất lượng cao và cải thiện đời sống nhân chuẩn xác kiến thức. dân. - Nước ta xuất khẩu các mặt hàng công Cho HS quan sát hình 15.6 SGK. nghiệp nặng, khoáng sản, công nghiệp nhẹ, H: Nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, nông, lâm, thuỷ sản… xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết ? trong đó dầu khí, than, gạo, may mặc…là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Cho HS quan sát hình 15.7 SGK. - Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu, H: Nước ta nhập khẩu những mặt hàng nhiên liệu… nào ? - Nước ta buôn bán nhiều nhất với khu vực H: Hoạt động ngoại thương của nước ta chủ châu Á – Thái Bình Dương như Nhật Bản, yếu với những khu vực nào trên thế giới ? các nước ASEAN… II. Du lịch..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 3: Cho HS đọc phần II SGK. GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Nêu vai trò, đặc điểm của du lịch ở nước ta?”. - Vai trò: đem lại nguồn thu nhập lớn, mở rộng giữa nước ta với các nước trên thế giới và cải thiện đời sống nhân dân. - Đặc điểm: nước ta giàu tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn. - Hiện nay du lịch đang có chiến lược để tạo GV cho HS xác định trên bản đồ các địa ra nhiều sản phẩm du lịch mới và tăng sức điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta và tổng kết cạnh tranh trong khu vực. bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 9/Tiết 17. Cho HS nêu đặc điểm hoạt động thương mại và du lịch của nước ta. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học bài 16.. Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày dạy : 15/10/2012 VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ. BÀI 16: THỰC HÀNH: I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ. - Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta. II. Thiết bị dạy học: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu:. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cho HS quan sát bảng số liệu 16.1 SGK. miền. GV hướng dẫn: - Nhận biết trường hợp nào thì vẽ biểu đồ miền: khi chuỗi số liệu là nhiều năm. - Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số là 100%. Trục hoành là các năm, khoảng cách giữa các điểm thể hiện năm dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm. - Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu chứ không vẽ lần lượt theo các năm. Cách xác định các điểm vẽ theo số liệu của năm và tiêu chí đó. - Vẽ đến đâu thì tô màu hay kẻ vạch đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải. Hoạt động 2: 2. HS vẽ biểu đồ miền. GV nhận xét, đánh giá. Cho HS vẽ biểu đồ trong 20 phút. GV quan sát và hướng dẫn. Sau khi HS vẽ xong. GV nhận xét, sửa những biểu đồ chưa chính xác và đánh giá cho điểm những bài vẽ chính xác, đẹp. GV chuẩn xác theo biểu đồ sau:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Noâng, laâm, ngö nghieäp. Công nghiệp - xây dựng. Dòch vuï. Hoạt động 3: 3. Nhận xét biểu đồ. Cho HS trả lời 2 câu hỏi phần b SGK. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến - Giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp thức. chứng tỏ nước ta đang từng bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp… - Tăng tỉ trọng của công nghiệp – xây dựng chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang tiến triển… 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 9/Tiết 18. Cho HS nêu cách vẽ biểu đồ miền. Học bài, ôn tập lại hệ thống kiến thức để tiết sau ôn tập.. Ngày soạn: 01/10/ 2012.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày dạy : 17/10/2012 ÔN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến hết bài 16. Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. Quan sát bản đồ. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, địa chất – khoáng sản, kinh tế – xã hội Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện tiết ôn tập: 1 . Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Địa lí dân cư. GV cho HS nêu lại các kiến thức về dân cư Việt Nam từ bài 1 đến hết bài 5. GV tổng hợp và chuẩn xác lại các kiến thức cơ bản cho HS. GV cho HS nhắc lại cách phân tích, so sánh, nhận xét tháp dân số. GV giải đáp những thắc mắc của HS về địa lí dân cư. Hoạt động 2: 2. Địa lí kinh tế. GV cho HS nêu lại các kiến thức về địa lí kinh tế Việt Nam từ bài 6 đến hết bài 15. GV tổng hợp và chuẩn xác lại các kiến thức cơ bản cho HS. GV cho HS nhắc lại cách xử lí số liệu và vẽ biểu đồ hình tròn, đường, miền và nhận xét, giải thích biểu đồ GV giải đáp những thắc mắc của HS về địa lí kinh tế. GV tổng kết tiết ôn tập. Nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Dặn dò:. Tuần 10 tiết10. Ôn tập để tiết sau kiểm tra 45 phút.. Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy : 22/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục đích Kiểm tra kiến thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng nhận thức về mặt kiến thức của HS qua các bài đã học . Từ đó GV có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho thích hợp với từng đối tượng HS đồng thời HS cũng đánh giá được bản thân. II. Mục tiêu. 1. kiến thức : HS trình bày được về tình hình phát triển dân cư và sự tăng dân số của nước ta. - HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế của các ngành kinh tế. - HS trình bày được về quần cư nông thôn và quần cư thành thị,những nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp, và trình bày được các loại hình giao thông vận tải ở nước ta. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày viết có khoa học 3. Giáo dục : Giáo dục cho HS tính trung thực, cẩn thận trong khi làm bài. III/ Thiết lập ma trận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Chủ đề (nội dung, chương…). Mức độ nhận thức Nhận biết TL. Thông hiểu TL. 1. Cộng đồng Biết được các dân các dân tộc Việt tộc ở Việt Nam Nam. và nét đẹp văn hóa của các dân tộc. Tổng số câu 1 câu Tổng số điểm 2đ 2. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư.. Hiểu được đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta. 1 câu 3đ. Tổng số câu Tổng số điểm 3. Các nhân tố ảnh hương đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.. Biết được các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp.. Tổng số câu. 1 câu. Vận dụng TL. Vận dụng cao TL.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tổng số điểm. 2đ. 4. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.. Vận dụng để Biết được các loại hình giao thông vận tải ở nước ta, loại hình giao thông vận tải nào là quan trọng nhất.. Tổng số câu Tổng số điểm 10 điểm 100%. 1 câu 3đ 40% tổng số điểm 30% tổng số = 4 điểm điểm = 3 điểm 2 câu 1 câu. 30% tổng số câu = 3đ 1 câu. ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT Câu 1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét đệp văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Câu 2. Nêu đặc điểm của quần 2 hình thức quần cư nông thôn và quần cư thành thị? Câu 3. Nêu những nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Câu 4.Nước ta có những loại hình giao thông nào ? loại hình nào quan trọng nhất ? vì sao?. ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ 9 Câu 1.(2đ) Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét đệp văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? - Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung sống trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán… làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú, giàu bản sắc. Câu 2. (3đ) Quần cư nông thôn. - Dân cư sống tập trung thành các điểm ở nông thôn với quy mô dân số khác nhau. Tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp - Cùng với quá quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, diện mạo làng quê có nhiều thay đổi, tỉ lệ người không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng. Quần cư thành thị . - Có mật độ dân số cao, cảnh quan phổ biến là kiểu nhà ống, chung cư cao tầng, biệt thự nhà vườn. - Các đô thị ở nước ta có nhiều chức năng:trung tân kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật quan trọng… - Các đô thị phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven đô thị. Câu 3. (2đ) -Tài nguyên đất . -Tài nguyên khí hậu -Tài nguyên nước -Tài nguyên sinh vật Câu 4. (3đ) Các loại hình giao thông ở nước ta . Giao thông đường bộ . Giao thông đường sắt. Giao thông đường sông. Giao thông đường biển. Giao thông đường hàng không. Giao thông đường ống. Giao thông đường bộ quan trọng nhất Vì vận tải đường bộ chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất , đồng thời cũng được đầu tư nhiều nhất .. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ Tuần 10/Tiết20. Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy : 23/10/2012 BÀI 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Vị trí địa lí : ở phía bắc đất nước, tên các nước và vùng tiếp giáp. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợio, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế. 2. Kĩ năng : - Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giớ hạn của vùng. Phân tích bản đồ lược đồ địa lí tự nhiên. - Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội. 3. Về thái độ, hành vi:Hiểu được những thuận lợi và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế II. Thiết bị dạy học: - Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam. - Một số tranh ảnh về Trung du và miền núi Bắc Bộ. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: 3.Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên vùng - Vị trí địa lí: Nằm ở phía bắc nước ta. Trung du và miền núi Bắc Bộ, bản đồ hành - Giới hạn lãnh thổ: phía bắc giáp biên giới chính Việt Nam và hình 17.1 SGK. Trung Quốc; phía Tây giáp biên giới Lào; H: Xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của phía nam giáp vùng Bắc Trung Bộ và đồng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? bằng sông Hồng; phía đông nam giáp vịnh GV tổng hợp và chuẩn xác trên bản đồ. Bắc Bộ. - Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngồi và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng. Hoạt động 2: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên Cho HS quan sát hình 17.1, bản đồ tự nhiên nhiên. Việt Nam và lược đồ tự nhiên vùng Trung - Đặc điểm : Địa hình cao, cắt xẻ mạnh, khí du và miền núi Bắc Bộ. hậu cĩ mùa đơng lạnh, nhiều loại khống sản, GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: trữ lượng thủy năng dồi dào. “Trình bày những đặc điểm của địa hình” H: Quan sát hình 17.1 và bản đồ, xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy ? - Thuận lợi : Tài nguyên thiên phong phú H: Nêu những thuận lợi và khĩ khăn về điều tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành. kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Khó khăn: Địa hình chia cắt mạnh, thời tiết Cho HS đọc bảng 17.1. diễn biến thất thường, khoáng sản trữ lượng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> H: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc ? Hoạt động 3: H: Cho biết đặc điểm dân cư của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? HS trả lời. GV chuẩn xác. H: Cho biết về trình độ dân cư và đời sống của các dân tộc ở đây. H: Nêu những thuận lợi và khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. H: Cho biết một số hoạt động kinh tế của đồng bào dân tộc ít người ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ? Yêu cầu HS đọc bảng 17.2 SGK và nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc. GV giới thiệu về sự phát triển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay theo SGK.. nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp,xói mòn, sạt lở đất, lũ quét… III.Đặc điểm dân cư, xã hội. - Đặc điểm: + Đây là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông… + Trình độ dân cư, xã hội cĩ sự chênh lệch giữa Đơng Bắc và Tây Bắc. - Thuận lợi: + Đồng bào các dân tộc có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả… + Đa dạng về văn hĩa. - Khĩ khăn: + Trình độ văn hĩa, kĩ thuật của người lao động cịn hạn chế. + Đời sống của người dân cịn nhiều khĩ khăn.. 4. Củng cố: Cho HS xác định vị trí, giới hạn vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.. Tuần 11/Tiết 21. Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 BÀI 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Trình bày được thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thể hiện ở một số ngành. công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Nêu được các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm 2. Kĩ năng : Phân tích bản đồ kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. 3. Về thái độ:Thấy được tình hình phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ II. Thiết bị dạy học: - Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. III. Tiến trình thực hiện bài học:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG IV. Tình hình phát triển kinh tế. Cho HS quan sát hình 18.1 và lược đồ treo 1. Công nghiệp. tường. H: Xác định các nhà máy thuỷ điện, nhiệt + Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, khống sản, thủy điện. cơ khí, hoá chất ? + Phân bố : Than được khai thác ở Quảng H: Công nghiệp của vùng phát triển như thế Ninh,các nhà máy thủy điện như: Sơn La, nào ? Hịa Bình … GV giới thiệu về một số nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. Cho HS quan sát hình 18.2 và nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình. Cho HS đọc mục 2 phần IV SGK H: Cây lúa và ngô ở vùng Trung du và miền 2. Nông nghiệp. núi Bắc Bộ được phân bố như thế nào ? + Cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp đa H: Xác định địa bàn phân bố của một số dạng( nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới),quy cây công nghiệp lâu năm ? mơ sản xuất tương đối tập trung.Một số sản H: Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà cây phẩm cĩ giá trị trên thị trường (chè,hồi,hoa chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản quả...); là vùng cĩ nhiều trâu , lợn. lượng so với cả nước ? GV giới thiệu qua một số thương hiệu chè + Phân bố: chè ở Mộc châu (Sơn La) chè của vùng. Tân cương (Thái Nguyên). H: Ngành chăn nuôi của vùng có đặc điểm như thế nào ? H: Em nêu thuận lợi và khĩ khăn trong sản - Trâu được nuơi nhiều nhất ở đây. Nuơi xuất nơng nghiệp? trồng thủy sản đang cĩ điều kiện phát triển H: Tình hình về sản xuất Lâm nghiệp? mạnh. Cho HS đọc mục 3 phần IV SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Trình bày tình hình phát triển của ngành dịch vụ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?” H: Xác định trên bản đồ và hình 18.1 các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Hà Nội đi đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt – Trung, Việt – Lào ? H: Tìm các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt – Trung, Việt – Lào ? H: Xác địng trên bản đồcác điểm du lịch nổi. 3. Lâm nghiệp - Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nơng – lâm kết hợp. 4. Dịch vụ.. - Giao lưu thương mại và dịch vụ với đồng bằng sông Hồng, Trung Quốc, Lào phát triển..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> tiếng của vùng? Cho HS quan sát hình 18.1. H: Xác định vị trí của các trung tâm kinh tế ? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm ? HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.. - Có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như: vịnh Hạ Long (di sản thiên nhiên thế giới), Đền Hùng, Pác Bó, Tân Trào, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Bể… V. Các trung tâm kinh tế. - Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế quan trọng của vùng.. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 11/Tiết 22. Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 19.. Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy : 30/10/2012 BÀI 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Nắm được các kĩ năng đọc các bản đồ. - Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Cho HS xác định các mỏ than, sắt, mangan, thiếc, bô xít, apatit, đồng, chì, kẽm trên hình 17.1. sau đó xác định trên bản đồ. Hoạt động 2: H: Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ? Tại sao ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.. NỘI DUNG 1. Đọc bản đồ. 2. Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. a. Ngành công nghiệp khai thác than, sắt, apatit, đồng, kẽm có điều kiện phát triển mạnh vì các mỏ có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu của nền kinh tế và xuất khẩu…. H: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ ? HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. b. Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ, do các mỏ khoáng sản Cho HS xác định trên bản đồ vị trí của các phân bố rất gần nhau, cung cấp đủ nguyên vùng mỏ than Quảng Ninh, nhà máy nhiệt liệu cho luyện kim… điện Uông Bí, cảng xuất khẩu than Cửa Ông. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích: làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước và xuất khẩu ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo sơ đồ sau: Vùng mỏ than Quảng Ninh. Nhiệt điện Phả Lại; Uông Bí. Xuất than cho một số địa phương trong nước. Xuất khẩu Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu, Cu Ba….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 4. Dặn dò:. Tuần 12/Tiết 23. Học bài, chuẩn bị trước bài 20.. Ngày soạn: 17/10/2012 Ngày dạy : 05/11/2012 BÀI 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kĩ năng: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí giới hạn của vùng. 3. Về thái độ : Có tình yêu quê hương đất nước thấy được sự phát triển kinh tế của vùng. II. Thiết bị dạy học: Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài và cho HS tự tìm hiểu phần hành chính, diện tích, dân số của vùng. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Cho HS quan sát lược đồ treo tường và hình.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 20.1 SGK. H: Xác định ranh giới giữa đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ? Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ ? H: Cho biết vị trí và giới hạn lãnh thổ vùng đồng bằng sông Hồng cĩ ý nghĩa như thế nào?. - Vị trí: bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du và vịnh Bắc Bộ với đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ. - Giới hạn: phía bắc và tây giáp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; phía nam giáp vùng Bắc Trung Bộ; phía đông là vịnh Bắc Bộ. - Ý nghĩa : Thuận lợi cho lưu thơng , trao đổi với các vùng khác và thế giới Hoạt động 2: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên Cho HS quan sát bản đồ và hình 20.1 SGK. nhiên. H: Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự - Đặc điểm: Có đất phù sa màu mỡ do sông phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư Hồng bồi tụ.Khí hậu nhiệt đới cĩ mùa đơng ø lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu là đất GV giới thiệu về khí hậu thuỷ văn của vùng phù sa, cĩ vịnh Bắc bộ giàu tiềm năng. và tổng hợp kiến thức cho HS. H: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cĩ những thuận lợi gì đối với sự - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu , phát triển kinh tế - xã hội? thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh cây lúa. H: Tài nguyên khoáng sản của vùng có đặc + Thời tiết mùa đơng thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh. điểm và phân bố như thế nào ? Cho HS xác định trên bản đồ và hình 20.1 + Một số khống sản cĩ giá trị đáng kể(đá một số bãi tắm, bãi cá, bãi tôm, vườn quốc vơi, than nâu,khí tự nhiên). gia, hang động của vùng đồng bằng sông + Vùng ven biển cĩ điều kiện thuận lợi cho nuơi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch. Hồng. H: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cĩ những khĩ khăn gì đối với sự - Khĩ khăn: thiên tai ( bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), ít tài nguyên khống sản. phát triển kinh tế - xã hội? Hoạt động 3: III. Đặc điểm dân cư, xã hội. Cho HS quan sát hình 20.2 SGK. H: Cho biết đặc điểm dan cư của vùng đồng - Đặc điểm: dân số đơng, mật độ dân số cao nhất nước (17,5 triệu người năm 2002). Mật bằng sông Hồng ? độ dân số trung bình 1179 người/km 2 H: Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông (2002); nhiều lao động cĩ kĩ thuật cao. Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho - Thuận lợi : + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu sự phát triển kinh tế – xã hội ? thụ lớn. Cho HS đọc bảng 20.1 SGK. H: Nhận xét về tình hình dân cư, xã hội của + Người lao động cĩ nhiều kinh nghiệm vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước ? trong sản xuất,cĩ chuyên mơn kĩ thuật. GV giới thiệu về kết cấu hạ tầng và một số + kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nhất đặc điểm của xã hội ở đồng bằng sông cả nước. + Cĩ một số đơ thị được hình thành từ lâu Hồng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cho HS quan sát hình 20.3. GV giới thiệu đời ( Hà Nội và Hải Phịng). qua về hệ thống đê điều trong vùng và tổng - Khĩ khăn : kết bài học. + Sức ép của dân số đơng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội . + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. 4. Củng cố:. Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.. Tuần 12/Tiết 24. Ngày soạn: 17/10/2012 Ngày dạy: 06/11/2012 BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế của vùng. - Nêu được các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của vùng. 2. Kĩ năng: Sử dụng các bản đồ, lược đồ địa lí tự nhiên, kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng để thấy được sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng. 3. Về thái độ : Có tình yêu quê hương đất nước thấy được sự phát triển kinh tế của vùng II.. Thiết bị dạy học: Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng. Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1 .Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG IV. Tình hình phát triển kinh tế. Hoạt động 1: 1. Công nghiệp. GV giới thiệu về sự hình thành và phát triển của công nghiệp đồng bằng sông Hồng. - Là vùng có công nghiệp hình thành sớm Cho HS quan sát hình 21.1 SGK. nhất và phát triển mạnh. H: Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> vực công nghiệp – xây dựng ở đồng bằng sông Hồng ? Cho HS quan sát hình 21.2 và bản đồ. H: Cho biết những trung tâm công nghiệp của đồng bằng sông Hồng ? Những trung tâm nào lớn nhất ? H: Cho biết các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng đồng bằng sông Hồng ? Xác định những nơi tập trung các ngành công nghiệp trọng điểm trên bản đồ và hình 21.2 ? HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. H: Nêu những sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng đồng bằng sông Hồng ? HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.. Cho HS quan sát hình 21.3 SGK. Hoạt động 2: Cho HS đọc bảng 21.1 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “So sánh năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. H: Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng ? HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác: tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đa dạng công nghiệp chế biến… H: Chăn nuôi ở đồng bằng sông Hồng phát triển như thế nào ?. - Công nghiệp – xây dựng ngày càng tăng tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế. - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (2002).. - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là Hà Nội và Hải Phòng. - Các ngành công nghiệp trọng điểm là: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí. - Sản phẩm công nghiệp quan trọng là: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, vải, sứ dân dụng, quần áo, thuốc chữa bệnh… 2. Nông nghiệp. - Về diện tích và tổng sản lượng lương thực, đứng thứ hai sau đồng bằng sông Cửu Long, nhưng trình độ thâm canh cao + Sản lượng lúa năm 2002 đạt 56,4 tạ/ha, cao nhất cả nước. + Phát triển một số cây ưa lạnh có hiệu quả kinh tế lớn: ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua, hoa…đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.. - Chăn nuôi: đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (27,2%, năm 2002). Chăn nuôi bò, gia cầm và thuỷ sản đang phát triển. 3. Dịch vụ.. Hoạt động 3: Cho HS đọc mục 3 phần IV SGK. H: Hoạt động dịch vụ ở đồng bằng sông - Hoạt động vận tải sôi động với 2 đầu mối Hồng phát triển như thế nào ? quan trọng: Hà Nội và Hải Phòng. - Có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn như:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> H: Quan sát hình 21.2, hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế – xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay Nội Bài ? HS trả lời. GV chuẩn xác: là cửa ngõ của vùng và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ… Cho HS quan sát hình 21.4 SGK. Hoạt động 4: H: Cho biết các trung tâm kinh tế lớn ở đồng bằng sông Hồng ? H: Xác định vị trí các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ? Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có vai trò, ảnh hưởng như thế nào ? HS xác định và trả lời. GV chuẩn xác kiến thức. GV cho HS đọc phần đóng khung về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ở cuối bài và nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Chùa Hương, Tam Cốc – Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà… Hà Nội và Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch lớn ở phía bắc. - Bưu chính viễn thông phát triển mạnh. Hà Nội là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời là trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhất phía bắc. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. - Hà Nội và Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất trong vùng. - Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên, nguồn lao động cho cả vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.. Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bà.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần 13/Tiết 25. Ngày soạn: 06/11/2012 Ngày dạy : 12/11/2012 BÀI 22: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững. II. Thiết bị dạy học: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Vẽ biểu đồ. GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng. GV cho 1 HS lên bảng hướng dẫn đồng thời cả lớp, vẽ biểu đồ 3 đường trong cùng một hệ trục toạ độ. GV chuẩn xác biểu đồ và cho HS vẽ vào vở theo biểu đồ sau: GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sửa một số bài vẽ chưa chính xác. Tuyên dương, cho điểm những bài là chính xác và đẹp..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 140 120 100 80 60 40 20 0 1995 Daân soá. 1998. Sản lượng lương thực. Hoạt động 2: Cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu trả lời các câu hỏi a, b, c ở bài tập 2. HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.. 2000. 2002. Bình quân lương thực theo đầu người. 2. Phân tích. a. - Thuận lợi: dân số đông, lao động nhiều, có kinh nghiệm sản xuất, đất đai màu mỡ, khí hậu, thuỷ văn thuận lợi… - Khó khăn: thiên tai, dịch bệnh… b. Vai trò của vụ đông: tạo việc làm, tăng nguồn lương thực, nguồn thức ăn cho chăn nuôi, đa dạng cây trồng, phát triển công nghiệp chế biến… c. Ảnh hưởng: Tăng bình quân lương thực đầu người, tăng xuất khẩu lương thực, nông nghiệp phát triển…. GV tổng kết bài thực hành. 4. Dặn dò:. Tuần 13/Tiết 26. Hoàn thiện biểu đồ vào vở. Chuẩn bị trước bài 23.. Ngày soạn: 06/11/2012 Ngày dạy: 13/11/2012.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học qua bài 17,18,20,21 - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích bản đồ II. Thiết bị dạy học: Lược đồ địa lí tự nhiên và kinh tế vùng Trung du và miền núi bắc Bộ. Lược đồ địa lí tự nhiên và kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. ? Điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tiểu vùng Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Đông Bắc Núi trung bình và núi thấp. các dãy núi Khai thác khoáng sản: than, sắt, hình cánh cung. Khí hậu nhiệt đới ẩm chì…Trồng rừng, cây công nghiệp, có mùa đông lạnh. cây ăn quả. Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể…. Kinh tế biển… Tây Bắc Núi cao địa hình hiểm trở. Khí hậu Phát triển thủy điện. Trồng rừng, nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn. chăn nuôi gia súc… ? Nêu tình hình phát triển công nghiệp và nông nghiệp của vùng. ? Nêu tình hình phát triển công nghiệp và nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng. Bài tập Nối một câu ở cột A và một câu ở cột B. A. Điểm du lịch B. Tỉnh /TP 1. Vịnh Hạ Long a. Hải Dương 2. Sa Pa b. Ninh Bình 3. Tam Cộc - Bích Động c. Hải Phòng 4. Ba Bể d. Quảng Ninh 5. Cơn Sơn g. Bắc Cạn 6. Đồ Sơn e. Lào Cai 4. Củng cố: Củng cố kiến thức đã học của 2 vùng. 5. Dặn dò: Về học bài và xem bài mới.. Tuần: 14 Tiết:27. Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 BÀI 23:. I. Mục tiêu:. VÙNG BẮC TRUNG BỘ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, lkhó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng. 2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng, các trung tâm công nghiệp của vùng. 3. Thái độ: Thấy được những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế của vùng. II. Thiết bị dạy học: Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ . Tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ . III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu:(GV sử dụng lời tựa đầu bài và cho HS tự tìm hiểu phần hành chính, diện tích, dân số của vùng. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Cho HS quan sát hình 23.1 SGK và bản đồ - Vị trí: là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy treo tường. Tam Điệp phía bắc đến dãy Bạch Mã phía H: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nam. ý nghĩa của vị trí địa lí vùng Bắc Trung - Giới hạn: phía bắc giáp vùng Trung du và Bộ ? miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng; HS trả lời, xác định trên bản đồ, nhận xét, phía tây giáp Lào; phía đông là Biển Đông; bổ sung. GV tổng hợp, xác định lại và phía nam giáp vùng duyên hải Nam Trung chuẩn xác kiến thức. Bộ. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên Hoạt động 2: nhiên. H: Dựa vào hình 23.1 và kiến thức đã học, cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng - Khí hậu khắc nghiệt. như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ ? Cho HS xác định dãy Hoành Sơn trên hình 23.1. - Có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam H: Dựa vào hình 23.1, 23.2, so sánh tiềm dãy Hoành Sơn: Phía bắc: có nhiều tài năng tài nguyên rừng và khoáng sản ở phía nguyên rừng và khoáng sản, đồng bằng rộng bắc và phía nam dãy Hoành Sơn ? hơn. - Khoáng sản có: sắt, vàng, mangan, crôm, H: Kể tên các khoáng sản của vùng ? thiếc, titan, đá quý, đá vôi… HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác. - Địa hình: từ tây sang đông, các tỉnh trong H: Địa hình của vùng như thế nào ? vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và H: Điều kiện tự nhiên trong vùng có những hải đảo. - Là vùng có nhiều thiên tai như.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> khó khăn gì ? Cho HS quan sát hình 23.3 SGK.. bão, lũ quét…gây khó khăn cho sản xuất và đời sống. III. Đặc điểm dân cư, xã hội.. Hoạt động 3: Cho HS đọc phần III và bảng 23.1, 23.2 SGK. Cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Cho biết đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Bắc - Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. Phân bố Trung Bộ ? dân cư có sự khác biệt theo hướng từ đông GV tổng hợp sự khác biệt về cư trú và hoạt sang tây. động kinh tế của dân cư theo bảng sau: Các dân tộc Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế Đồng bằng ven Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng biển phía đông năm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Miền núi, gò đồi Chủ yếu là các dân tộc: Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm phía tây Thái, Mường, Tày, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò Mông, Bru – Vân đàn. Kiều.. Cho HS đọc bảng 23.2 SGK.H: Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của - Là vùng có đời sống dân cư còn nhiều khó vùng so với cả nước ? khăn, trình độ phát triển thấp. GV giới thiệu về truyền thống lao động cần cù, hiếu học, dũng cảm, giàu nghị lực của người dân vùng Bắc Trung Bộ theo SGK và - Người dân Bắc Trung Bộ có truyền thống chuẩn xác kiến thức. lao động cần cù, dũng cảm… trong đấu GV lấy dẫn chứng về con người của vùng tranh với thiên tai và chống ngoại xâm. Là trong chiến tranh chống ngoại xâm và tổng vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hoá… kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Tuần 14/Tiết 28. Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 24. Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: 20/11/2012 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình báy được tình hình phát triển và phân bố một só ngành sản xuất chủ yếu ở Bắ Trung Bộ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Kĩ năng: Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, tình hình phát triển một số ngành kinh tế của vùng. 3. Thái độ: Thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế của vùng để từ đó có tình cảm và khâm phục sự vượt khó của người dân ở đây. II. Thiết bị dạy học: Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ. Tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ . III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: IV. Tình hình phát triển kinh tế. Cho HS đọc mục 1 phần IV SGK. 1. Nông nghiệp. Tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. - Nhìn chung Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, khăn trong sản xuất nông nghiệp. bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và - Năng suất lúa và bình quân lương thực có hạt chuẩn xác kiến thức. theo đầu người thấp. H: Nêu những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng ? - Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên Cho HS quan sát hình 24.1 SGK. dải đồng bằng ven biển các tỉnh Thanh Hoá, H: Phân tích, nhận xét về bình quân lương Nghệ An, Hà Tĩnh trở thành những nơi sản thực có hạt theo đầu người ở Bắc Trung Bộ xuất lúa chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ. qua các thời kì và so sánh với cả nước ? H: Quan sát hình 24.3, cho biết những vùng trồng lúa chủ yếu ở Bắc Trung Bộ ? - Cây công nghiệp hàng năm lạc, vừng …được HS trả lời, xác định trên bản đồ. GV xác trồng với diện tích khá lớn ở duyên hải. định lại và chuẩn xác. - Cây công nghiệp lâu năm, ăn quả, chăn nuôi GV giảng về các cây công nghiệp, ăn quả, trâu bò đàn ở vùng đồi, gò phía tây. chăn nuôi của vùng Bắc Trung Bộ theo - Vùng ven biển phía đông phát triển rộng rãi SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản cho nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. HS. H: Quan sát hình 24.3, xác định các vùng nông, lâm kết hợp và nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ ? Hoạt động 2: Cho HS quan sát hình 24.2 SGK. H: Nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ ? H: Tình hình phát triển và phân bố công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ như thế nào ?. - Hình thành các vùng nông, lâm kết hợp nhằm phát triển nông nghiệp, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường 2. Công nghiệp. - Giá trị công nghiệp tăng khá nhanh, đạt 9883,2 tỉ đồng (2002). - Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng phát triển và là những ngành quan trọng hàng đầu của vùng..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Cho HS xác định trên hình 24.3 và bản đồ vị trí các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm ti tan, đá vôi. GV xác định lại. Cho HS xác định trên bản đồ và hình 24.3 các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, chế biến thực phẩm ở vùng Bắc Trung Bộ Hoạt động 3: Cho HS quan sát hình 24.3 SGK. H: Nhận xét về hoạt động vận tải và xác định vị trí các quốc lộ 7, 8, 9, nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này ? GV giới thiệu về hoạt động du lịch của vùng. Cho HS xác định các địa điểm du lịch nổi tiếng ở vùng Bắc Trung Bộ trên hình 24.3 và bản đồ. H: Kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ ? Hoạt động 4: H: Cho biết Bắc Trung Bộ có những trung tâm kinh tế nào ? H: Xác định vị trí các trung tâm trên và cho biết những ngành công nghiệp chủ yếu của các trung tâm này ? GV tổng kết bài học.. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Tuần 15/Tiết 29. - Công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, chế biến thực phẩm quy mô vừa và nhỏ phát triển ở hầu hết các địa phương. - Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, cung ứng nhiên liệu, năng lượng đang được cải thiện 3. Dịch vụ. - Hoạt động giao thông vận tải phát triển mạnh với vị trí cầu nối Bắc – Nam và Lào, Thái Lan – Biển Đông.. - Du lịch bắt đầu phát triển, số lượng khách ngày càng tăng.. V. Các trung tâm kinh tế. - Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng: + Thành phố Thanh Hoá là trung tâm công nghiệp lớn ở phía bắc. + Tp Vinh là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ của cả vùng. + Tp Huế là trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước.. Cho HS nêu lại nội dung bài học. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Ngày soạn: 20/11/2012 Ngày dạy : 26/11/2012 BÀI 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng: những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2 Kĩ năng: Xác định được trênbản đồ, lược đồ về dân cư- xã hội, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ. 3. Thái độ: Thấy được những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế của vùng. II. Thiết bị dạy học: - Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ. - Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam Trung Bộ. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Cho HS quan sát hình 25.1 SGK và bản đồ treo tường. H: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và - Vị trí: kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận ý nghĩa của vị trí địa lí vùng duyên hải Nam – là cầu nối Bắc Trung Bộ với Tây Nguyên Trung Bộ ? Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: và Đông Nam Bộ. Hai quần đảo Hoàng Sa các đảo Lý Sơn, Phú Quý ? và Trường Sa. HS trả lời, xác định trên bản đồ, nhận xét, - Giới hạn: phía bắc giáp Bắc Trung Bộ; bổ sung. GV tổng hợp, xác định lại và phía tây giáp Lào và Tây Nguyên; phía đông chuẩn xác kiến thức. giáp Biển Đông; phía nam giáp Đông Nam Bộ. Hoạt động 2: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên Cho HS đọc phần II và hình 25.1 SGK. nhiên. H: Cho biết các đặc điểm tự nhiên của - Địa hình: đồi núi ở phía tây; đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ ? hẹp ở phía đông bị chia cắt bởi nhiều dãy HS trả lời. GV tổng hợp, giảng theo SGK và núi đâm ngang ra biển, bờ biển khúc khuỷu chuẩn xác kiến thức. có nhiều vũng, vịnh. H: Xác định các vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, các bãi tắm và địa điểm du lịch nổi tiếng ? HS xác định, nhận xét. GV xác định lại. H: Cho biết các tài nguyên thiên nhiên của vùng duyên hải Nam Trung Bộ ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Bên cạnh những thuận lợi của điều kiện tự nhiên, duyên hải Nam Trung Bộ còn có những khó khăn gì ? H: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực. - Có nguồn nước mặn, lợ ven bờ, thích hợp nuôi trồng thuỷ sản. - Trên các đảo ven bờ, có nghề khai thác tổ chim yến đem lại giá trị cao. - Đất ở đồng bằng ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, sắn, bông vải, mía… ở chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn. - Rừng có nhiều loại gỗ và chim thú quý hiếm. - Khoáng sản chính có cát thuỷ tinh, ti tan, vàng. - Khó khăn: hạn hán kéo dài, thiên tai gây.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nam Trung Bộ ? HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác: giảm nhẹ ảnh hưởng của thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, chống sa mạc hoá… Hoạt động 3: Cho HS đọc bảng 25.1 SGK. H: Căn cứ vào bảng 25.1, nhận xét về sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:. thiệt hại lớn. Diện tích rừng suy giảm, sa mạc hoá mở rộng… Cần bảo vệ và phát triển rừng. III. Đặc điểm dân cư, xã hội.. Dân cư Hoạt động kinh tế Đồng bằng Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ Hoạt động công nghiệp, thương ven biển là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân mại, du lịch, khai thác và nuôi bố tập trung ở các thành phố, thị xã. trồng thuỷ sản Vùng đồi Chủ yếu là các dân tộc: Cơ tu, Ra-glai, Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), núi phía tây Ba-na, Ê-đê…Mật độ dân số thấp, tỉ lệ nghề rừng, trồng cây công hộ nghèo còn khá cao. nghiệp. Cho HS đọc bảng 25.2 SGK. - Mật độ dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên, tỉ H: Nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở lệ hộ nghèo cao hơn trung bình cả nước. vùng duyên hải Nam Trung Bộ so với cả - Mức sống của người dân thấp hơn trung nước? bình cả nước. - Tỉ lệ dân đô thị, người lớn biết chữ khá cao.  Mức độ phát triển không đều giữa miền núi và đồng bằng, ven biển. GV giới thiệu về con người và một số di - Người dân có đức tính cần cù trong lao tích văn hoá, lịch sử của vùng. Cho HS quan động, kiên cường trong đấu tranh bảo vệ Tổ sát hình 25.2 và 25.3. quốc, giàu kinh nghiệm trong phòng chống GV tổng hợp kiến thức cơ bản. thiên tai và sản xuất - Là vùng có nhiều di tích văn hoá, lịch sử. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Cho HS xác định vị trí vùng duyên hải Nam Trung Bộ và nêu đặc điểm tự nhiên, dân cư và xã hội của vùng. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 26..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tuần 15/Tiết 30. Ngày soạn: 20/11/2012 Ngày dạy : 27/11/2012. BÀI 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu biết về vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển. Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế, cũng như xã hội của vùng. - Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế ở duyên hải Nam Trung Bộ. 2. Kĩ năng : Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Nam Trung Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của vùng 3. Thái độ: Thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế của vùng để từ đó có tình cảm và khâm phục sự vượt khó của người dân ở đây. II. Thiết bị dạy học: - Lược đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ. - Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam Trung Bộ. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu:. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG IV. Tình hình phát triển kinh tế. Hoạt động 1: 1. Nông nghiệp. Cho HS đọc bảng 26.1. H: Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi - Chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng, năm trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng ? 2002, đàn bò có 1008,6 nghìn con. - Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước (2002), xuất khẩu chủ yếu là mực, tôm, cá Cho HS quan sát hình 26.2 SGK. đông lạnh. H: Xác định các bãi cá, tôm trên bản đồ và hình 26.1 ? H: Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuôi - Nghề làm muối và chế biến thuỷ sản khá hải sản ? phát triển. GV hướng dẫn HS liên hệ tới đặc điểm tự - Đất nông nghiệp hạn chế, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để trả lời. nhiên không thuận lợi. Sản lượng lương H: Trồng trọt của vùng duyên hải Nam thực bình quân đầu người thấp (281,5 Trung Bộ có đặc điểm gì ? kg/người, năm 2002). HS trả lời. GV chuẩn xác. Cho HS xác định vùng trồng lúa, rừng, - Đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ, xây hồ.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> nông, lâm kết hợp trên hình 26.1 và bản đồ. chứa nước để hạn chế thiên tai và cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt. Hoạt động 2: 2. Công nghiệp. Cho HS đọc bảng 26.2 SGK. - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng H: Nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất khá cao, nhưng tỉ trọng nhỏ. công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước ? - Cơ cấu công nghiệp khá đa dạng: cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản H: Quan sát hình 26.1, cho biết cơ cấu công xuất hàng tiêu dùng…phân bố chủ yếu ở nghiệp của vùng như thế nào ? Phân bố chủ ven biển. yếu ở đâu ? - Một số cơ sở khai thác khoáng sản như: khai thác cát ở Khánh Hoà, titan ở Bình Cho HS xác định trên bản đồ những nơi tập Định… trung một số ngành công nghiệp của vùng - Cơ khí sửa chữa, lắp ráp ở Đà Nẵng, Quy duyên hải Nam Trung Bộ. Nhơn… Hoạt động 3: 3. Dịch vụ. Cho HS đọc mục 3 phần IV SGK. - Hoạt động vận tải trên tuyến Bắc – Nam H: Cho biết đặc điểm phát triển dịch vụ ở và trên sông, biển diễn ra sôi động. vùng duyên hải Nam Trung Bộ ? - Du lịch là thế mạnh của vùng với các bãi HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp, giảng biển nổi tiếng và các quần thể di sản văn theo SGK và chuẩn xác kiến thức. hoá… rất hấp dẫn khách du lịch. Cho HS xác định trên bản đồ và hình 26.1 các bãi biển nổi tiếng, vườn quốc gia, di sản văn hoá thế giới…GV xác định lại. Hoạt động 4: V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. H: Cho biết các trung tâm kinh tế của vùng - Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang là những duyên hải Nam Trung Bộ ? trung tâm kinh tế lớn của vùng. HS trả lời. GV chuẩn xác. H: Xác định trên hình 26.1 và bản đồ vị trí của các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên ? HS trả lời. GV liên hệ đến vị trí, đặc điểm lãnh thổ của các thành phố và chuẩn xác. Cho HS đọc và xác định các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trên bản đồ. H: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò như thế nào ?. - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm: Thừa Thiên – Huế, Tp Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định với diện tích 27,9 nghìn km2 và 6 triệu người (2002). - Vai trò: tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên, thúc đẩy liên hệ kinh tế liên vùng..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV giới thiệu thêm về đường Hồ Chí Minh và hầm đường bộ qua đèo Hải Vân. GV tổng kết toàn bài. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 16/Tiết 31. Cho HS nêu tình hình phát triển kinh tế, các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.. Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày dạy : 03/12/2012. BÀI 27: THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu: - Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển. - Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1: Cho HS dựa vào hình 24.3, 26.1 SGK và bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. Yêu cầu HS xác định các cảng biển, bãi cá,.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> bãi tôm, các cơ sở sản xuất muối, những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. H: Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ?. Hoạt động 2: Cho HS đọc bảng 27.1 SGK. Cho HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi của bài tập 2. GV hướng dẫn HS chuyển số liệu sang % để so sánh: lấy chung 2 vùng bằng 100%, từ đó tính % của từng vùng. HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:. GV tổng kết bài thực hành.. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. - Có nhiều bãi cá, bãi tôm với sự đa dạng của thuỷ sản, nhiều bãi tắm đẹp phát triển du lịch, có nhiều cảng lớn thuận lợi cho việc trao đổi, buôn bán qua đường biển. Có nguồn tài nguyên biển phong phú, ngoài cá, tôm… còn có tổ chim yến, 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, có ý nghĩa lớn về an ninh quốc phòng, khẳng định chủ quyền lãnh thổ và nhiều nguồn lợi kinh tế… Bài tập 2.. Toàn Bắc Duyên vùng Trung hải Nam duyên hải Bộ Trung Bộ miền Trung 100 % 58,4 41,6% %. Thuỷ sản nuôi trồng Thuỷ 100 % 23,7 76,3% sản % khai thác - Nuôi trồng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ có sản lượng nhiều hơn vùng duyên hải Nam Trung Bộ. - Khai thác thuỷ sản ở duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng nhiều hơn ở Bắc Trung Bộ.. Cho HS nêu nội dung bài thực hành. Học bài, chuẩn bị trước bài 28.. .....................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần 16/Tiết 32. Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày dạy : 04/12/2012 BÀI 28: VÙNG TÂY NGUYÊN. I. Mục tiêu: - Nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích một số vấn đề về tự nhiên và dân cư, xã hội của vùng. - Phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo các câu hỏi. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên. Tranh ảnh về Tây Nguyên. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Cho HS quan sát hình 28.1 SGK và bản đồ. H: Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên ? Xác định trên bản đồ ? - Phía bắc, đông, nam giáp với vùng duyên HS trả lời, xác định. GV tổng hợp, bổ xung hải Nam Trung Bộ; phía tây giáp Hạ Lào và và chuẩn xác kiến thức. Đông Bắc Campuchia; phía tây nam giáp vùng Đông Nam Bộ. H: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng ? - Là vùng duy nhất của nước ta không giáp HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác. biển. - Là vùng nối liền Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia với duyên hải Nam Trung Bộ… Hoạt động 2: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Cho HS quan sát hình 28.1 và bản đồ. GV giới thiệu qua về địa hình Tây Nguyên và chuẩn xác kiến thức. - Địa hình cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt H: Tìm những dòng sông bắt nguồn từ Tây nguồn của nhiều dòng sông: Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Campuchia ? H: Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu - Sông Ba, sông Xê Xan, Xrê Pôk, sông nguồn đối với các dòng sông này ? Đồng Nai… HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác: hạn chế.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> thiên tai… H: Tây Nguyên có tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? HS trả lời. GV chuẩn xác. Cho HS đọc bảng 28.1. GV giới thiệu những tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên và chuẩn xác kiến thức theo bảng. Cho HS kẻ bảng 28.1 vào vở. H: Nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bôxít ? HS trả lời. GV chuẩn xác: đất badan phân bố trên các cao nguyên: Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh; bôxít có nhiều ở cao nguyên Kon Tum, Mơ Nông, Di Linh. H: Dựa vào bảng 28.1, cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác: rừng, cây công nghiệp, thuỷ điện, khai khoáng… Cho HS quan sát hình 28.2 SGK. GV giới thiệu về tài nguyên du lịch của Tây Nguyên và tổng hợp kiến thức cho HS. Cho HS xác định một số vườn quốc gia ở Tây Nguyên. H: Ngoài những điều kiện thuận lợi, ở Tây Nguyên có những khó khăn gì về tự nhiên ? HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Vậy phải làm gì để hạn chế những khó khăn trên ? HS trả lời. GV chuẩn xác. Hoạt động 3: Cho HS đọc phần III và bảng 28.2 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Nêu và nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản.. - Là vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế: - (Kẻ bảng 28.1 SGK).. - Có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ… đem lại thế mạnh về du lịch sinh thái.. - Khó khăn: mùa khô kéo dài dẫn tới thiếu nước trong mùa khô và nguy cơ cháy rừng. Nạn chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư. - Cần bảo vệ môi trường tự nhiên, khai thác tài nguyên hợp lí… III. Đặc điểm dân cư, xã hội. - Dân cư khoảng 4,4 triệu người (2002), trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm 30%, bao gồm các dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho… - Là vùng có mật độ dân số thấp nhất trong cả nước, khoảng 81 người/km2 (2002) và phân bố không đều..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Là vùng khó khăn của đất nước.  Hiện nay nước ta đã tăng cường đầu tư, chuyển dịch cơ cấu, xoá đói giảm nghèo, cải GV giảng về một số chính sách ưu tiên đối thiện đời sống của dân cư, đặc biệt là của với đồng bào dân tộc ít người của Tây đồng bào các dân tộc ít người ở Tây Nguyên và giáo dục cho HS lòng yêu quê Nguyên. hương, đất nước, biết ơn Đảng, Nhà nước ta. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Tuần 17/Tiết 33. Cho HS xác định vị trí và nêu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của Tây Nguyên. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy : 10/12/2012 BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Hiểu được nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế và xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần. - Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Plây Ku, Buôm Ma Thuột, Đà Lạt. - Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích và nhận xét một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên. - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi. II. Thiết bị dạy học: - Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên. - Tranh ảnh về kinh tế ở Tây Nguyên. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG IV. Tình hình phát triển kinh tế. Hoạt động 1: 1. Nông nghiệp. H: Cho biết cây trồng chủ yếu của nông - Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá nghiệp Tây Nguyên ? nhanh, những cây trồng quan trọng nhất là: HS trả lời. GV chuẩn xác. cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu…trong đó, Cho HS quan sát hình 29.1 SGK. cà phê được trồng nhiều nhất. H: Nhận xét về tỉ lệ diện tích và sản lượng - Năm 2001, diện tích cà phê chiếm 85,1%, cà phê của Tây Nguyên so với cả nước? Vì sản lượng chiếm 90,6% của cả nước..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này? H: Xác định trên hình 29.2 các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên ? HS xác định. GV chuẩn xác. H: Ngoài cây công nghiệp lâu năm, Tây Nguyên còn có cây trồng nào ? Phát triển ra sao ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. Cho HS quan sát bảng 29.1 SGK. GV giới thiệu về tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. H: Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên ? Tại sao 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp ? GV giới thiệu về sản xuất lâm nghiệp ở Tây Nguyên và tổng hợp kiến thức cho HS. Hoạt động 2: H: Công nghiệp ở Tây Nguyên phát triển như thế nào ? HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác. Cho HS đọc bảng 29.2 SGK. H: Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước ? Nhận xét về tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên ? HS tính toán, trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. H: Xác định trên bản đồ và hình 29.2 vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên sông Xê Xan ? Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên ? HS xác định và trả lời, nhâïn xét, bổ sung. GV tổng hợp, xác định lại và chuẩn xác. Cho HS quan sát hình 29.3 SGK. Hoạt động 3: Cho HS đọc mục 3 phần IV SGK. H: Nêu những hoạt động dịch vụ của vùng Tây Nguyên ?. Cho HS quan sát hình 29.4 SGK.. - Nhiều địa phương tiến hành thâm canh lúa, cây lương thực khác như ngô, sắn, cây công nghiệp ngắn ngày, hoa, rau quả ôn đới… - Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh. Tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn do thiếu nước và biến động của giá nông sản. - Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh. - Sản xuất lâm nghiệp phát triển với xu hướng kết hợp khai thác với trồng mới, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến. Độ che phủ rừng cao. 2. Công nghiệp. - Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP, nhưng đang chuyển biến tích cực – được đẩy mạnh. - Tốc độ phát triển công nghiệp khá nhanh. Đặc biệt là ngành chế biến nông, lâm sản. - Công nghiệp năng lượng (thuỷ điện) phát triển với quy mô lớn.. 3. Dịch vụ. - Hoạt động dịch vụ có bước tiến đáng kể nhờ đẩy mạnh xuất khẩu nông, lâm sản, đặc biệt là cà phê và du lịch. - Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá có điều kiện phát triển thuận lợi. Nổi bật là thành phố Đà Lạt. Trong tương lai không xa, diện mạo kinh tế – xã hội của Tây Nguyên sẽ thay đổi sâu sắc. V. Các trung tâm kinh tế. - Có 3 trung tâm kinh tế:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm Hoạt động 4: công nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa H: Ở Tây Nguyên có những trung tâm kinh học của Tây Nguyên. tế nào ? Xác định vị trí các thành phố đó + Thành phố Đà Lạt là trung tâm du lịch trên bản đồ ? sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học HS trả lời, xác định. GV tổng hợp, chuẩn và đào tạo, đồng thời nổi tiếng về sản xuất xác. hoa, rau quả. + Thành phố Plây Ku phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, đồng thời là trung tâm thương mại, du lịch. H: Xác định và nêu tên những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ ? HS trả lời, xác định trên bản đồ. GV chuẩn xác lại và tổng kết toàn bài. 4. Củng cố: Cho HS nêu tình hình phát triển kinh tế, các trung tâm kinh tế ở Tây Nguyên. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 30.. Tuần 17/Tiết 34. Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy : 11/12/2012. BÀI 30: THỰC HÀNH: SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. - Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản (đọc trước lớp). II.Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. III.Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. So sánh tình hình sản xuất cây công.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.. Cho HS đọc bảng 30.1 SGK. H: Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả 2 vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. - Cây công nghiệp lâu năm được trồng ở cả 2 vùng: cà phê, chè. - Cây công nghiệp lâu năm chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là: cao su, điều, hồ tiêu. H: So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở 2 vùng ? HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác. Vùn. Trung du và g Tây Nguyên miền núi Bắc Bộ Diện Sản Diện Sản tích lượng tích lượng Cây (nghìn (nghìn (nghì (nghìn ha) tấn) n ha) tấn) Cà 480,8 761,6 Mới trồng thử phê với quy mô nhỏ Chè 24,2 20,5 67,6 47,0 Hoạt động 2: 2. Viết báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của cây cà GV cho HS liên hệ kiến thức đã học về cây phê. cà phê và kiến thức thực tiễn ở địa phương để viết báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của cây cà phê. Cho HS đọc báo cáo, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và đánh giá kết quả làm việc của HS. Cho điểm những bài viết hay, xúc tích, đầy đủ. GV tổng kết bài thực hành. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Cho HS nêu nội dung bài thực hành. Học bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 18/Tiết 35. Ngày soạn: 03/12/2012 Ngày dạy : 17/12/2012 ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 17 đến hết bài 30. Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ. Vẽ biểu đồ, tổng hợp, khái quát hoá. So sánh, các đặc điểm tự nhiên và dân cư, kinh tế – xã hội. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. III.Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và dân Cho HS xác định vị trí địa lí của các vùng cư, xã hội của các vùng kinh tế ở nước ta. Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trên bản đồ. Cho HS trình bày những đặc điểm cơ bản về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư, xã hội của các vùng trên. HS bổ xung. GV tổng hợp kiến thức cơ bản. Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. GV cùng HS giải đáp. Hoạt động 2: 2. Tình hình phát triển kinh tế và các Cho HS nêu tình hình phát triển kinh tế và trung tâm kinh tế của các vùng kinh tế ở các trung tâm kinh tế của các vùng Trung du nước ta. và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế, các ngành kinh tế chủ lực của các vùng. GV tổng hợp kiến thức. Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. GV cùng HS giải đáp. Hoạt động 3: GV giới thiệu cách vẽ một số dạng biểu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> đồ thường gặp. GV giới thiệu cách vẽ một số biểu đồ: hình tròn, cột, đường, miền… GV tổng kết tiết ôn tập. 4. Dặn dò: Học bài, ôn tập kĩ để tiết sau thi học kì I. Tuần 18 KIỂM TRA TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN: Địa lí 9 I. Mục đích. Kiểm tra kiến thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng nhận thức về mặt kiến thức của HS qua các bài đã học. Từ đó GV có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho thích hợp với từng đối tượng HS đồng thời HS cũng đánh giá được bản thân. II. Mục tiêu. 1. Kiến thức : HS trình bày được tình hình phát triển của nền kinh tế nước ta, những thành tựu và thách thức của nền kinh tế. - HS vận dụng những kiến thức đã học để thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất nông – lâm nghiệp ở Tây Nguyên. - HS trình bày được sự khác biệt cơ bản giữa hoạt động kinh tế ở phía Đông và phía Tây của vùng Bắc Trung Bộ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày viết có khoa học 3. Giáo dục : Giáo dục cho HS tính trung thực, cẩn thận trong khi làm bài. III.Thiết lập ma trận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Chủ đề (nội dung, chương…). Nhận biết TL. 1. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Tổng số câu Tổng số điểm 2. Vùng Bắc Trung Bộ.. Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TL. TL. Vận dụng cao TL. Hiểu được những thành tựu và thách thức của nền kinh tế Việt Nam. 1 câu 3đ Vận dụng kiến thức đã học để thấy được sự khác biệt về kinh tế ở phía Đông và phía Tây của Bắc Trung Bộ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tổng số câu Tổng số điểm 3.Vùng Tây Nguyên.. Tổng số câu Tổng số điểm 10 đ 100%. 1 câu 4đ Biết được những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông – lâm nghiệp của Tây Nguyên. 1 câu 3đ 30% tổng số 30% tổng số điểm = 3điểm điểm = 3điểm 1 câu 1 câu. 40% tổng số điểm = 4 điểm 1 câu. Đề kiểm tra học kì I Câu 1. Trình bày những thành tựu và thách thức của nền kinh tế .(3đ) Câu 2. Em hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của vùng Bắc Trung Bộ.(4đ) Câu 3. Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp.(3đ) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 1. (3đ) Những thành tựu và thách thức. - Thành tựu: + Tăng trưởng kinh tế vững chắc. + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá. + Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. - Khó khăn và thách thức: + Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo. + Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. + Vấn đề việc làm, Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Câu 2.(4đ). Đồng bằng ven biẻn phía Đông Miền núi gò đồi phía Đông. Các dân tộc Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế - Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Chủ yếu là các dân tộc: Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, Thái, Mường,Tày, canh tác trên lương rẫy, chăn nuôi trâu, bò mông, Bru- Vân Kiều... đàn.. Câu 3.(3đ) - Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá nhanh, những cây trồng quan trọng nhất là: cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu…trong đó, cà phê được trồng nhiều nhất..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Nhiều địa phương tiến hành thâm canh lúa, cây lương thực khác như ngô, sắn, cây công nghiệp ngắn ngày, hoa, rau quả ôn đới… - Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh. - Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh. - Sản xuất lâm nghiệp phát triển với xu hướng kết hợp khai thác với trồng mới, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến. Độ che phủ rừng cao. - Tuy nhiên Tây Nguyên cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu nước và biến động của giá nông sản. Tuần 19 TRẢ CHỮA VÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng nhận thức về mặt kiến thức của HS qua các bài đã học. Từ đó GV có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho thích hợp với từng đối tượng HS đồng thời HS cũng đánh giá được bản thân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày viết có khoa học 3. Giáo dục : Giáo dục cho HS tính trung thực, cẩn thận trong khi làm bài. II. Tiến trình. HĐ1.GV trả bài kiểm tra học kì cho HS. HĐ2. Gv gọi đại diện HS giỏi sửa bài. Gv nhận xét bài kiểm tra của HS. HĐ3. Gv nêu một số điều HS thường mắc phải khi làm bài, để rút kinh nghiệm cho các bài sau III.Dặn dò. Về nhà học bài hệ thống lại kiến thức học kì I và chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuần 20/Tiết 37. Ngày soạn: 31/12/2012 Ngày dạy : 03/01/2013 BÀI 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thguận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kĩ năng:Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng: các trung tâm kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 3. Thái độ: Có tình yêu mến và khâm phục sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên Đông Nam Bộ. Tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Cho HS quan sát hình 31.1 và bản đồ. - Phía bắc và tây giáp với Campuchia; đông H: Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí bắc giáp Tây Nguyên; đông giáp duyên hải địa lí của vùng Đông Nam Bộ ? Nam Trung Bộ; nam giáp Biển Đông, tây HS xác định, trả lời, nhận xét, bổ sung. GV nam giáp đồng bằng sông Cửu Long. tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. - Có ý nghĩa lớn cho phát triển kinh tế, giao lưu trong và ngoài nước. Hoạt động 2: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên Cho HS đọc bảng 31.1 SGK. nhiên. H: Nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ ? Vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Vùng đất Địa hình thoải, đất ba dan, đất xám. Khí Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây liền hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ thuỷ tốt. tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả. Vùng Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. biển phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm đánh bắt hải sản. giao thông, dịch lục địa nông, rộng, giàu tiền năng dầu vụ, du lịch biển..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> khí. Cho HS xác định trên bản đồ và hình 31.1 các vùng đất ba dan, xám, các mỏ dầu, mỏ khí, các vườn quốc gia… H: Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé ? HS xác định. GV giới thiệu về tầm quan trọng củahệ thống sông Đồng Nai. H: Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ ? Hoạt động 3: H: Đông Nam Bộ có dân cư như thế nào ? Cho HS đọc bảng 31.2 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bộ so với cả nước ?” Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. H: Tìm một số địa điểm văn hoá lịch sử ở Đông Nam Bộ ? GV giáo dục HS tinh thần yêu quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc thông qua giới thiệu về các địa điểm văn hoá lịch sử trên.. - Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ. - Bên cạnh đó còn có những khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng ít, chất thải sản xuất và sinh hoạt …gây ảnh hưởng không nhỏ cho Đông Nam Bộ. Vì vậy cần bảo vệ môi trường đất liền và biển. III. Đặc điểm dân cư, xã hội. - Là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Có sức hút mạnh với lao động cả nước. - Người dân năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế – xã hội. - Có mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên và thất nghiệp tương đối thấp so với cả nước. - Tỉ lệ người lớn biết chữ, thu nhập bình quân, tuổi thọ trung bình và tỉ lệ dân thành thị khá cao. - Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá: Bến cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo…có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.. 4. Củng cố: Cho HS xác định vị trí địa lí, nêu các đặc điểm về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư, xã hội của vùng Đông Nam Bộ. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài mới.. Tuần 21/Tiết 38 I. Mục tiêu:. Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày dạy : 08/01/2013 BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1. Kến thức: Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng về công nghiệp, nông nghiệp. 2.Kĩ năng: Phân tích các bản đồ, lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư và phân bố một số ngành sản xuất của vùng II. Thiết bị dạy học: Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. Tranh ảnh về hoạt động sản xuất ở vùng Đông Nam Bộ. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG IV. Tình hình phát triển kinh tế. Hoạt động 1: 1. Công nghiệp. Cho HS đọc mục 1 phần IV SGK. H: Cho biết tình hình công nghiệp của vùng - Trước khi miền Nam hoàn toàn giải trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp của vùng phụ thuộc phóng ? nước ngoài, chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn – Chợ H: Hện nay, công nghiệp–xây dựng của Lớn. Đông Nam Bộ như thế nào ? - Hiện nay, khu vực công nghiệp – xây dựng HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, tăng trưởng nhanh, tỉ trọng lớn nhất trong giảng theo SGK và chuẩn xác. GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối. Cho HS quan sát hình 32.1 SGK. - Công nghiệp hiện đại hình thành và phát Yêu cầu HS đọc bảng 32.1 SGK. triển như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao. H: Nhận xét tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước ? HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác: lớn hơn tỉ trọng của cả nước trên 1,5 lần. Cho HS quan sát hình 32.2 SGK. H: Nhận xét về sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ ? H: Xác định trên bản đồ một số ngành công - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Tp Hồ nghiệp và sự phân bố của chúng ? Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. HS xác định, bổ sung. GV tổng hợp và xác Bà Rịa – Vũng Tàu là trung tâm công định lại. nghiệp khai thác dầu khí. H: Phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ - Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng với gặp những khó khăn gì ? yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường suy giảm… Hoạt động 2: 2. Nông nghiệp. Cho HS đọc mục 2 phần IV và bảng 32.2 - Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> SGK của cả nước. Năm 2002: H: Nhận xét tình hình phân bố cây công Cây Diện Địa bàn nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ ? Vì sao công tích phân bố chủ yếu cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng nghiệp (nghìn này ? ha) HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp Cao 281,3 Bình Dương, Bình và chuẩn xác. su Phước, Đồng Nai Cà 53,6 Đồng Nai, Bình phê Phước Bà RịaVũng Tàu Hồ tiêu 27,8 Bình Phước, Bà H: Ngoài cây công nghiệp lâu năm, vùng Rịa-Vũng Tàu, còn phát triển những loại cây trồng gì ? Đồng Nai Cho HS xác định vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ Điều 158,2 Bình Phước, Đồng thuỷ điện Trị An trên bản đồ và hình 32.2. Nai, Bình Dương H: Nêu vai trò của 2 hồ chứa nước này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng - Cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả Đông Nam Bộ ? cũng là thế mạnh của vùng. HS trả lời, nhận xét. GV giới thiệu qua 2 hồ - Chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng này và chuẩn xác: Dầu Tiếng rộng 270 km2, theo hướng chăn nuôi công nghiệp chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới tiêu cho - Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ và đánh hơn 170 nghìn ha đất của tỉnh Tây Ninh và bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn huyện Củ Chi (Tp HCM). Hồ Trị An, điều - Thuỷ lợi được quan tâm xây dựng. tiết nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An (400 MW) và cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, các khu công nghiệp và đô thị tỉnh Đồng Nai. GV giới thiệu về việc phát triển, bảo vệ  Cần bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn, rừng đầu nguồn, xây dựng hồ chứa nước, xây dựng hồ chứa nước, giữ gìn sự đa dạng giữ gìn sự đa dạng sinh học của rừng ngập sinh học…để phát triển bền vững. mặn ven biển vùng Đông Nam Bộ. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: Cho HS nêu tình hình phát triển công nghiệp và nông nghiệp của vùng Đông Nam 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 33. Tuần 22/Tiết 39. Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày dạy: 15/01/2013 BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế – xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> việc làm. Tp Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước. 2.Về kĩ năng: cần kết hợp tốt kênh hình và kênh chữ để phân tích, giải thích một số vấn đề bức xúc ở vùng Đông Nam Bộ. 3. Thái độ: Khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo các câu hỏi trong bài học. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. Tranh ảnh về Đông Nam Bộ. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu:. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG IV. Tình hình phát triển kinh tế. Hoạt động 1: 3. Dịch vụ. Cho HS đọc mục 3 phần IV SGK. -Rất đa dạng, bao gồm các hoạt động GV giới thiệu qua về sự đa dạng trong hoạt thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính động dịch vụ của Đông Nam Bộ. viễn thông… Cho HS đọc bảng 33.1 SGK. H: Nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của - Tp Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vùng Đông Nam Bộ so với cả nước ? vận tải quan trọng hàng đầu của vùng và cả HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp, chuẩn nước. xác. H: Dựa vào hình 14.1 trang 52 SGK, cho biết từ Tp Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào ? HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác: đường bộ, sắt, hàng không, biển. Cho HS quan sát hình 33.1 SGK. H: Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài ? - Là vùng có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài, chiếm 50,1% vốn đầu tư GV giới thiệu về hoạt động xuất nhập khẩu nước ngoài của toàn quốc (2003). của Đông Nam Bộ theo SGK và tổng hợp - Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập kiến thức cơ bản. khẩu với các mặt hàng chủ lực: dầu thô, H: Hoạt động xuất khẩu của Tp Hồ Chí thực phẩm chế biến, may mặc, ã…Nhập Minh có những thuận lợi gì ? khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu sản HS trả lời. GV chuẩn xác: giao thông, vị xuất, hàng tiêu dùng cao cấp. Trong đó dẫn trí… đầu là thành phố Hồ Chí Minh. H: Hoạt động du lịch của vùng phát triển như thế nào ? - Du lịch phát triển với trung tâm lớn nhất HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác kiến cả nước – Tp Hồ Chí Minh. thức. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động 2: H: Cho biết các trung tâm kinh tế lớn của - Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là 3 vùng Đông Nam Bộ ? trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng, tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Cho HS xác định 3 thành phố trên bản đồ. Cho HS đọc phần đóng khung về vùng kinh tế trọng điểm phía nam và bảng 33.2. H: Nhận xét về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối với cả nước ? - Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai Cho HS xác định các tỉnh thành thuộc vùng trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế kinh tế trọng điểm phía nam và hướng dẫn vùng và cả nước. HS về nhà tìm hiểu về hành chính, diện tích, dân số của vùng kinh tế trọng điểm phía nam. 4. Củng cố: Cho HS nêu tình hình phát triển dịch vụ, các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị bài 34.. Tuần 23/Tiết 40. Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày dạy : 22/01/2013 BÀI 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của vùng, giao lưu với các vùng xung quanhvà với quốc tế. 2. Kĩ năng: Phân tích bản đồ Vùng kinh tế Đông Nam Bộ để biết đặc điểm dân cư, và một số ngành sản xuất của vùng..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Phân tích các bảng số liệu thông kê để biết đặc điểm dân cư, xã họi, tình hình phát triển một số ngành kinh tế của vùng. 3. Thái độ: Thấy được sự phát triển kinh tế của Vùng Đông Nam Bộ và liên hệ được thực tế ở địa phương. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. Dụng cụ học tập, giấy A4. III.Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của bài thực hành 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1. Cho HS đọc bảng số liệu 34.1 SGK. GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện tỉ trọng của một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001. lưu ý HS cả nước bằng 100%. HS vẽ biểu đồ lên khổ giấy A4. GV quan sát và hướng dẫn. GV đánh giá kết quả làm việc của HS và cho điểm một số biểu đồ vẽ chính xác, đẹp. Chỉnh sửa các biểu đồ chưa chính xác, chưa có tính thẩm mĩ. GV chuẩn xác theo biểu đồ ở trang sau. Hoạt động 2: Bài tập 2. Cho HS dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài 31, 32, 33. Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các - Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng câu hỏi trong bài tập thực hành 2. nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng: khai HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. thác nhiên liệu, điện sản xuất, hoá chất. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, - Ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao bổsung. GV tổng hợp, bổsung và chuẩn xác động: dệt may, chế biến lương thực thực kiến thức. phẩm. - Ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao: khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí – điện tử, hoá chất. - Vai trò của vùng trong phát triển công nghiệp cả nước: thúc đẩy công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại hoá, đem lại giá trị cao….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GV tổng kết bài thực hành. Bia. 39,80%. Quaàn aùo. 47,50%. Xi maêng 17,60% Sơn hoá học. 78,10%. Động cơ điêden. 77,80%. Ñieän saûn xuaát. 47,30%. Daàu thoâ. 100% 0%. 20%. 40%. 60%. 80% 100% 120%. Biểu đồ tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước = 100%) 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Tuần 24/Tiết 41. Cho HS nêu nội dung bài thực hành. Nêu cách vẽ biểu đồ thanh ngang. Học bài, chuẩn bị trước bài 35.. Ngày soạn: 27/01/2013 Ngày dạy: 28/01/2013 BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I . Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với phát triển kinh tế. 2. Kĩ năng: Xác định vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ. - Phân tích lược đồ địa lí tự nhiên. 3.Thái độ: Thấy được sự vất vả của người dân vùng sông nước, từ đó liên hệ với sự phát triển của kinh tế địa phương. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội của đồng bằng sông Cửu Long. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài và cho HS tự tìm hiểu về hành chính, diện tích và dân số của vùng. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ. Cho HS quan sát hình 35.1 SGK và bản đồ. H: Xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ của - Là vùng đất cực nam của Tổ quốc. vùng đồng bằng sông Cửu Long ? - Phía bắc giáp Campuchia; đông bắc giáp HS xác định, nhận xét, bổ sung trên bản đồ. vùng Đông Nam Bộ; đông, nam giáp Biển GV xác định và chuẩn xác. Đông; tây giáp vịnh Thái Lan. H: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng ?  Lợi thế giao lưu kinh tế, văn hoá với các HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn vùng trong nước, với Tiểu vùng sông Mê xác. Công và các nước trong khu vực. Là vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền và kinh tế biển Hoạt động 2: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Cho HS đọc phần II SGK và quan sát hình 35.1. - Là một bộ phận của châu thổ sông Mê GV giới thiệu vùng đồng bằng sông Cửu Công. Long là bộ phận của châu thổ sông Mê Công. H: Cho biết các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng ? HS trả lời, xác định trên bản đồ. H: Dựa vào kiến thức đã học và hình 35.1, - Có diện tích rộng, địa hình thấp và bằng cho biết vùng có những điều kiện tự nhiên phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh nào để phát triển nông nghiệp ? năm, sự đa dạng sinh học… có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp. H: Dựa vào hình 35.2, nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực thực phẩm ? HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp, chuẩn xác kiến thức theo bảng 35.2 và cho HS kẻ sơ đồ hình 35.2 vào vở. H: Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long ? H: Nêu những giải pháp để khắc phục những khó khăn trên của vùng ? GV giới thiệu một số lợi ích do lũ mạng lại: phù sa màu mỡ, thuỷ sản phong phú…. - Điều kiện tài nguyên thiên nhiên: (hình 35.2 SGK).. - Thiên nhiên gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống dân cư. - Giải pháp: cải tạo đất phèn, đất mặn, cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô, chủ động sống chung với lũ, khai thác lợi thế kinh tế do lũ mạng lại… III. Đặc điểm dân cư, xã hội. - Năm 2002, vùng có 16,7 triệu người, là.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hoạt động 3: vùng đông dân thứ 2 trong cả nước. H: Cho biết số dân, đặc điểm dân tộc của - Dân cư chủ yếu là dân tộc Kinh, Khơ me, vùng đồng bằng sông Cửu Long ? Chăm, Hoa… HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức. - Là vùng có mật độ dân số cao thứ 3 sau đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Cho HS đọc bảng 35.2 SGK. - Tỉ lệ hộ nghèo, gia tăng tự nhiên tương đối H: Nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở đồng thấp. bằng sông Cửu Long so với cả nước ? - Thu nhập bình quân đầu người khá cao - Tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình và tỉ lệ dân thành thị thấp hơn trung bình cả nước. - Là vùng nông nghiệp trù phú, người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố:. 5. Dặn dò:. Tuần 25/Tiết 42. Cho HS xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nêu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư, xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị bài 36.. Ngày soạn: 15/02/2013 Ngày dạy : 18/02/2013 BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: Hiểu đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng. 2. Kĩ năng: Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi. 3. Thái độ: Biết kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ thực tế để phân tích, giải thích một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tranh ảnh về hoạt động kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG IV. Tình hình phát triển kinh tế. Hoạt động 1: 1. Nông nghiệp. Cho HS đọc mục 1 phần IV và bảng 36.1 SGK. - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả GV giới thiệu đây là vùng trọng điểm lúa nước. lớn nhất của cả nước. H: Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả - Năm 2002, diện tích trồng lúa của vùng nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương chiếm 51,1%, sản lượng chiếm 51,5% của thực ở đồng bằng này ? cả nước. - Cung cấp gạo không chỉ cho vùng mà còn cung cấp cho các vùng khác và xuất khẩu Cho HS xác định vùng trồng lúa của vùng gạo chủ lực của cả nước. trên hình 36.2 và bản đồ. - Lúa được trồng ở hầu hết các tỉnh. Bình quân lương thực đầu người năm 2002 là H: Ngoài cây lúa, vùng còn trồng những 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước. loại cây gì ? Vật nuôi nào ? - Trong vùng còn trồng mía đường, rau đậu. HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn - Là vùng trồng nhiều cây ăn quả nhất cả xác. nước. Cho HS quan sát hình 36.2 SGK. - Chăn nuôi vịt đàn phát triển mạnh. H: Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế - Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt chiếm trên 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả thuỷ sản ? nước. HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức: biển rộng, nông, ấm, nhiều đảo, hệ thống kênh rạch chằng chịt… - Nghề rừng có vị trí quan trọng, đặc biệt là GV giới thiệu về nghề rừng của vùng theo rừng ngập mặn ven biển. SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản. - Trong vùng đang tích cực phòng chống cháy rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và Hoạt động 2: môi trường sinh thái rừng ngập mặn. GV giới thiệu qua về tỉ trọng của công 2. Công nghiệp. nghiệp. - Chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng Cho HS đọc bảng 36.2 SGK. (2002). H: Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả ? HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác: sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm… GV cho HS kẻ bảng 36.2 vào vở. H: Quan sát hình 36.2, hãy xác định các (- Kẻ bảng 36.2 SGK.) thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> biến lương thực thực phẩm ? HS trả lời. GV chuẩn xác trên bản đồ. - Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập Hoạt động 3: trung tại các thành phố và thị xã, đặc biệt là Cho Hs đọc mục 3 phần IV SGK. Tp Cần Thơ. H: Cho biết hoạt động dịch vụ của đồng 3. Dịch vụ. bằng sông Cửu Long như thế nào ? - Bao gồm: xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, lịch. Năm 2000, xuất khẩu gạo chiếm 80% giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. gạo xuất khẩu của cả nước. Giao thông đường thuỷ giữ vai trò quan trọng trong đời H: Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản sống và hoạt động kinh tế. xuất và đời sống nhân dân trong vùng ? HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác: là hình - Du lịch sinh thái như du lịch trên sông thức giao thông vận tải chủ yếu của vùng… nước, miệt vườn, biển đảo phát triển nhưng Cho HS quan sát hình 36.3 và xác định các chất lượng và khả năng cạnh tranh còn hạn vườn quốc gia, bãi tắm trên hình 36.2 và chế. bản đồ. - Hiện nay vùng đang đầu tư để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế của khu vực du lịch. Hoạt động 4: V. Các trung tâm kinh tế. H: Cho biết các trung tâm kinh tế của vùng, xác định vị trí trên bản đồ ? - Thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long HS trả lời, xác định, nhận xét trên bản đồ. Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế GV tổng hợp và chuẩn xác. của vùng. H: Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế - Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long ? lớn nhất vì có vị trí thuận lợi, có nhiều cơ sở HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp công nghiệp, cảng, sân bay, trung tâm đào và chuẩn xác kiến thức. tạo và nghiên cứu khoa học…. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Cho HS nêu tình hình phát triển kinh tế và các trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị bài 37. ................................................................... Tuần 26/Tiết 43. Ngày soạn: 15/02/2013.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngày dạy: 25/02/2013 BÀI 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần: Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn có thế mạnh về thuỷ, hải sản. Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức treo câu hỏi trong bài. Liên hệ với thực tế ở 2 vùng đồng bằng lớn của đất nước. II.Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của bài thực hành. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Vẽ biểu đồ. Cho Hs thảo luận nhóm với yêu cầu: đọc bảng 37.1, xử lí số liệu, quy đổi ra %. Sản luận. Đồng Cả nước HS thảo GV quanĐồng sát và hướng dẫn. lượng bằng bằng Cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. sông sôngtheo bảng sau: GV tổng hợp và chuẩn xác Cửu Hồng Long GV cho HS làm việc cá nhân dựa vào bảng Cá 41,5 100% số liệu để vẽ biểu đồ. 4,6 HS vẽbiển biểu đồ. GV quan sát và hướng dẫn. khai GV đánh giá kết quả làm việc của HS và thác một số biểu đồ vẽ chính xác, đẹp. cho điểm 22,8 chính100% ChỉnhCá sửa các 58,4 biểu đồ chưa xác, chưa nuôi có tính thẩm mĩ. GV chuẩn xác theo biểu đồ Tôm 3,9 100% ở trang sau. 76,8 nuôi Hoạt động 2: Cho HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi a, b, c trong bài tập thực hành 2. 2. Phân tích biểu đồ. HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. a. Thế mạnh để phát triển ngành thuỷ sản: - Điều kiện tự nhiên, diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn cá tôm dồi dào: nước ngọt, mặn, lợ. Bãi cá, bãi tôm trên biển rộng lớn. - Nguồn lao động có kinh nghiệm và tay.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm… - Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản, sản phẩm chủ yếu xuất khẩu. - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. b. Có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu vì: - Điều kiện tự nhiên, lao động thuận lợi nhiều cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn, đem lại thu nhập lớn… c. Khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản: Thiếu vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ, thiếu hệ thống chế biến chất lượng cao, nguồn giống tốt, chất lượng cao. Chưa chủ động thị trường… - Biện pháp: tăng cường vốn đầu tư, cải tiến kĩ thuật nuôi trồng, đánh bắt và chế biến… GV tổng kết bài thực hành.. 100% 80% 60% 40% 20% 0% Caù bieån khai thaùc. Đồng bằng sông Cửu Long. Caù nuoâi. Toâm nuoâi. Đồng bằng sông Hồng. Cả nước. Biểu đồ tỉ trọng sản lượng cá biển, cá nuôi, tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nước (Năm 2002; cả nước = 100%) 4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập. ..........................................................

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuần 27/Tiết 44. Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: 04/03/2013 ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 31 đến hết bài 37. Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ. Vẽ biểu đồ, tổng hợp, khái quát hoá. So sánh, các đặc điểm tự nhiên và dân cư, kinh tế – xã hội. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết ôn tập. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Cho HS xác định trên bản đồ vị trí địa lí, giới vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng hạn lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ và đồng sông Cửu Long. bằng sông Cửu Long, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Cho HS trình bày những đặc điểm cơ bản về tự 2. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư, xã hội thiên nhiên và dân cư, xã hội vùng của các vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Cửu Long. HS bổ sung. GV tổng hợp kiến thức cơ bản. Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. Hoạt động 3:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Cho HS nêu tình hình phát triển kinh tế và các trung tâm kinh tế của các vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế, các 3. Tình hình phát triển kinh tế và các ngành kinh tế chủ lực của các vùng. trung tâm kinh tế của Đông Nam Bộ GV tổng hợp kiến thức. và đồng bằng sông Cửu Long. Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. GV cùng HS giải đáp. Cho HS xác định trên bản đồ vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối với cả nước. GV tổng kết tiết ôn tập. 4. Dặn dò: Ôn tập kĩ, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.. Tuần 28 Tiết 45. Ngày soạn : 10/03/2013 Ngày dạy: 11/03/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT. I/ Mục đích. Kiểm tra kiến thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng nhận thức về mặt kiến thức của HS qua các bài đã học . Từ đó GV có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho thích hợp với từng đối tượng HS đồng thời HS cũng đánh giá được bản thân. II/ Mục tiêu. 1. kiến thức : HS trình bày được về tình hình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long - HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế của các ngành kinh tế. - HS trình bày được về sự phát triển kinh tế của 2 vùng để so với các vùng khác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày viết có khoa học 3. Giáo dục : Giáo dục cho HS tính trung thực, cẩn thận trong khi làm bài. III/ Thiết lập ma trận. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Các chủ đề TL Vùng Đông Nam Bộ. TL TL Nhận biết về tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông nam Bộ. Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét tình hình phát triển dịch vụ ở Đông Nam Bộ.. Vận dụng cao.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tổng số câu. Tổng số điểm Vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tổng số câu. Tổng số điểm Tổng. 1 câu 3 điểm. 30% tổng số điểm = 3 điểm 1 câu. 1 câu 3 điểm Hiểu được tình hình phát triển nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long. 1 câu 4 điểm 40% tổng số điểm = 4 điểm 1 câu. Họ và tên : ……………………………….. 30% tổng số điểm = 3 điểm 1 câu. Lớp:…………………………………. KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ (1 TIẾT ) Điểm. Lời phê của giáo viên. Đề. Câu 1. Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất. ( 3đ) Câu 2. Nhận xét về tình hình phát triển ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ.(3đ) Câu 3. Nêu tình hình phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long.(4đ) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA Câu 1. Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất. ( 3đ) - Trước khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp của vùng phụ thuộc nước ngoài, chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn – Chợ Lớn. - Hiện nay, khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối. - Công nghiệp hiện đại hình thành và phát triển như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao. - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. Bà Rịa – Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí. - Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường suy giảm… Câu 2. Nhận xét về tình hình phát triển ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ (3đ)..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> -Khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông… - Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng và cả nước. - Là vùng có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài, chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài của toàn quốc (2003). - Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu với các mặt hàng chủ lực: dầu thô, thực phẩm chế biến, may mặc, ã…Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp. Trong đó dẫn đầu là thành phố Hồ Chí Minh. - Du lịch phát triển với trung tâm lớn nhất cả nước – Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 3. Nêu tình hình phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long (4đ) - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước. - Năm 2002, diện tích trồng lúa của vùng chiếm 51,1%, sản lượng chiếm 51,5% của cả nước. - Cung cấp gạo không chỉ cho vùng mà còn cung cấp cho các vùng khác và xuất khẩu gạo chủ lực của cả nước. - Lúa được trồng ở hầu hết các tỉnh. Bình quân lương thực đầu người năm 2002 là 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước. - Trong vùng còn trồng mía đường, rau đậu. - Là vùng trồng nhiều cây ăn quả nhất cả nước. - Chăn nuôi vịt đàn phát triển mạnh. - Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, chiếm trên 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước. - Nghề rừng có vị trí quan trọng, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển. - Trong vùng đang tích cực phòng chống cháy rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuần 29/Tiết 46. Ngày soạn: 11/03/2013 Ngày dạy : 18/03/2013 BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO I. Mục tiêu: - Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt, thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. - Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. - Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. - Bản đồ giao thông vận tải và bản đò du lịch Việt Nam. - Tranh ảnh về các ngành kinh tế biển nước ta, về sự ô nhiễm, suy giảm tài nguyên, môi trường biển, về các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường biển… III. Tiến trình thực hiện bài học: 1 .Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Biển và đảo Việt Nam. 1. Vùng biển nước ta. Cho HS đọc mục 1 phần I SGK. - Có đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển H: Cho biết đặc điểm vùng biển nước ta ? rộng khoảng 1 triệu km2. HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, - Vùng biển nước ta là bộ phận của Biển giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. Đông, bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Cho HS quan sát hình 38.1 SGK. H: Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta ? Cho HS quan sát hình 38.2 và bản đồ. H: Xác định trên hình 38.2 và bản đồ các đảo và quần đảo lớn ở vùng biển nước ta ? HS xác định, bổ sung. GV tổng hợp, xác định lại và chuẩn xác kiến thức cơ bản về các đảo và quần đảo của nước ta. GV giới thiệu về quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà; Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng. Hoạt động 2: Cho HS quan sát hình 38.3 SGK. H: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta ? GV hướng dẫn HS dựa vào các kiến thức đã học để trả lời. Cho HS đọc mục 1 phần II SGK. H: Nêu những thuận lợi để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác. H: Cho biết sự phát triển của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta ? H: Những hạn chế trong khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ? H: Cho biết phương hướng phát triển của ngành ? H: Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ? Cho HS quan sát hình 38.4 SGK. Cho HS đọc mục 2 phần II SGK. H: Cho biết đặc điểm phát triển tổng hợp ngành du lịch biển – đảo ở nước ta ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác ? HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn xác: khám phá lòng đại dương, quan sát bãi san hô, khách sạn nhà hàng, khu vui chơi, giải trí. - Cả nước có 29 tỉnh và thành phố nằm giáp biển. 2. Các đảo và quần đảo. - Có hơn 3000 đảo lớn nhỏ gồm: + Các đảo ven bờ có khoảng 2800 đảo. Một số đảo có diện tích lớn và dân số khá đông như: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn… + Các đảo xa bờ gồm: Bạch Long Vĩ, Phú Quý, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. - Tiềm năng: có hơn 2000 loài cá, trong đó 110 loài có giá trị kinh tế và hơn 100 loài tôm, trong đó có một số loài có giá trị xuất khẩu cao: tôm he, tôm hùm. Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản: hải sâm, bào ngư, sò huyết… - Sự phát triển: tổng trữ lượng khoảng 4 triệu tấn, cho phép hàng năm khai thác 1,9 triệu tấn. - Hạn chế: kĩ thuật lạc hậu, sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp… - Ưu tiên phát triển khai hác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng theo hướng công nghiệp, phát triển động bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản. 2. Du lịch biển – đảo. - Tiềm năng: có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú: có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng. Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới… - Tuy nhiên hiện nay chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> biển… GV tổng kết bài học. 4. Củng cố:. Cho HS nêu nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị bài 39. ................................................................ Tuần 30/Tiết 47. Ngày soạn: 12/03/2013 Ngày dạy : 27/03/2013 BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) I. Mục tiêu: (xem tiết trước) II. Thiết bị dạy học: (xem tiết trước) III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV sử dụng lời tựa đầu bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. (tiếp theo) Hoạt động 1: 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển. Cho HS quan sát hình 39.1 và 39.2 SGK . H: Xác định trên hình 39.2 và bản đồ các khoáng sản chính ở vùng biển nước ta ? HS xác định. GV chuẩn xác. Cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Nêu - Nghề làm muối phát triển từ lâu đời ở tình hình phát triển ngành khai thác và chế vùng ven biển, đặc biệt là ven biển Nam biến khoáng sản biển ở nước ta ?” Trung Bộ. HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. - Bãi cát ven biển chứa nhiều oxit titan có Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, giá trị xuất khẩu, cát trắng là nguyên liệu bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở chuẩn xác những kiến thức cơ bản. đảo Vân Hải, Cam Ranh… H: Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở - Thềm lục địa có nhiều dầu mỏ, khí tự ven biển Nam Trung Bộ ? nhiên trong các bể trầm tích. HS trả lời. GV chuẩn xác: độ muối và nhiệt - Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm độ cao, truyền thống lâu đời… vị trí hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước H: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm - Công nghiệp hoá dầu đang được hình năng và sự phát triển của hoạt động khai thành, dầu khí phục vụ cho phát điện, sản thác dầu khí ở nước ta ? xuất phân đạm… 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải Hoạt động 2: biển. Cho HS đọc mục 4 phần II SGK..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> H: Nước ta có những thuận lợi gì cho sự phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.. - Tiềm năng: nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng… phát triển giao thông đường biển giữa các địa phương ven biển với nhau và H: Xác định một số cảng biển và tuyến giao giữa nước ta với các nước khác. thông đường biển ở nước ta trên bản đồ ? - Cả nước có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ được HS xác định, bổ sung. GV xác định lại. phát triển đồng bộ và hiện đại hoá. H: Cho biết sự phát triển của giao thông vận tải biển ở nước ta ? III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển H: Việc phát triển giao thông vận tải biển có – đảo. ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi ngoại thương ở nước ta ? trường biển – đảo. Hoạt động 3: - Giảm diện tích rừng ngập mặn, nguồn lợi hải sản dẫn đến lượng cá đánh bắt hàng năm H: Cho biết sự giảm sút tài nguyên và ô giảm, nguy cơ tuyệt chủng. nhiễm môi trường biển – đảo ở nước ta ? - Nguyên nhân: đánh bắt bừa bãi, chất thải sản xuất và sinh hoạt trong đất liền, tai nạn H: Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm tàu chở dầu… sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – - Hậu quả: chất lượng vùng biển bị giảm sút. đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô Làm giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến ảnh hưởng xấu tới chất lượng các khu du những hậu quả gì ? lịch biển… 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Cho HS đọc mục 2 phần III SGK. Những phương hướng chính: H: Chúng ta cần thực hiện những biện pháp - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng trường biển ? khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp, giảng vùng nước sâu xa bờ. theo SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố GV tổng kết bài học. hoá học, đặc biệt là dầu mỏ. 4. Củng cố: Cho HS nêu nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Tuần 31/Tiết 48 Ngày soạn: 29/03/2013 Ngày dạy: 01/04/2013 BÀI 40: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> I.. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài thực hành. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1. Cho HS đọc bảng 40.1 SGK và quan sát bản đồ kinh tế chung Việt Nam. H: Cho biết những đảo có điều kiện thích -Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành triển tổng hợp các ngành kinh tế biển: kinh tế biển ? - Cát Bà: nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, lịch, dịch vụ biển. bổ sung và chuẩn xác kiến thức. - Côn Đảo: nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển. - Phú Quốc: nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp, GV cho HS xác định trên bản đồ Việt Nam du lịch, dịch vụ biển. các điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển của từng đảo. HS trả lời, xác định trên bản đồ. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Cho HS quan sát hình 40.1 SGK. Bài tập 2. GV tổ chức HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của bài tập thực hành 2. Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, lực trong những năm qua. Sản lượng dầu mỏ bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn không ngừng tăng. xác kiến thức. - Tình hình khai thác: sản lượng khai thác qua các năm đều tăng, đạt 16,9 triệu tấn (2002). - Tình hình xuất khẩu dầu thô: lượng dầu thô xuất khẩu qua các năm đều tăng, đạt 16,9 triệu tấn (2002). - Tình hình nhập khẩu xăng dầu: tăng do nhu cầu sản xuất, đi lại, sinh hoạt…năm 2002 nhập 10 triệu tấn. Mặc dù nhập khẩu thấp hơn xuất khẩu nhưng giá xăng dầu nhập khẩu cao hơn nhiều giá dầu thô xuất khẩu..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> GV tổng kết bài thực hành.. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. - Tình hình chế biến dầu khí: hiện nay đang xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất nhằm đáp ứng nhu cầu xăng dầu trong nước…. Cho HS nêu nội dung bài thực hành. Học bài, sưu tầm các kiến thức về địa lí địa phương để tiết sau học bài 41. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG. Tuần 32/Tiết 49. Ngày soạn: 29/03/2013 Ngày dạy: 08/04/2013 BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI. I. Mục tiêu: - Bổ sung và nâng cao những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội. Có được các kiến thức về địa lí địa phương (tỉnh Gia Lai) - Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế. Những kết luận rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địa phương trong sản xuất và quản lí xã hội.. - Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Gia Lai. Tranh ảnh về tự nhiên, hoạt động sản xuất, dân cư, xã hội ở tỉnh Gia Lai. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu: 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam và tỉnh 1. Vị trí và lãnh thổ. Gia Lai. - Thuộc vùng Tây Nguyên với diện tích Yêu cầu HS xác định vị trí, phạm vi lãnh 15.495,71 km2. thổ, diện tích của tỉnh và nêu ý nghĩa vị trí - Phía bắc giáp Kon Tum; nam giáp Đắk địa lí đối với phát triển kinh tế, xã hội ? Lắk; đông giáp Quảng Ngãi, Bình Định, Phú HS trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng Yên; tây giáp Campuchia với đường biên hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức cơ bản. giới là 90 km.  Nối Campuchia – duyên hải Nam Trung Bộ – Biển Đông… 2. Sự phân chia hành chính. H: Dựa vào bản đồ tỉnh Gia Lai, đọc tên và - Được tái lập từ tỉnh Gia Lai – Kon Tum từ xác định ranh giới các đơn vị hành chính. ngày 12/8/1991..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> HS xác định. GV chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên tỉnh Gia Lai. H: Nêu những đặc điểm chính của địa hình tỉnh Gia Lai ? Ảnh hưởng của địa hình tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế – xã hội ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.. H: Với đặc điểm vị trí và địa hình như vậy, khí hậu có những đặc trưng gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.. H: Xác định những sông lớn của tỉnh Gia Lai ? Hướng chảy và vai trò đối với đời sống và sản xuất ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. H: Xác định các hồ lớn trong tỉnh và nêu vai trò của hồ ? HS xác định và trả lời. GV chuẩn xác. GV giới thiệu về nguồn nước ngầm ở Gia. - Gia Lai bao gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh (Pleiku) và 14 huyện (2005). II. Điều kiêïn tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1. Địa hình. - Tương đối đa dạng, vừa có núi cao, cao nguyên vừa có các thung lũng giữa núi. - Hướng của địa hình: cao ở phía bắc và đông bắc, thấp dần về phía nam và tây nam, gồm 3 khu vực địa hình: + Núi thuộc Trường Sơn Nam nằm trên địa khối Kon Tum, dân cư thưa thớt, hoạt động kinh tế chủ yếu là lâm nghiệp… + Cao nguyên badan, dân cư đông đúc, thích hợp trồng cây công nghiệp… + Thung lũng giữa núi, dân cư khá tập trung, thuâïn lợi cho chăn nuôi, trồng bông và lúa nước… 2. Khí hậu. - Có khí hậu nhiệt đới gió mùa á xích đạo với nét đặc thù của 2 vùng riêng biệt. + Nhiệt độ trung bình năm từ 22 0–250C khí hậu có mùa đông ấm, mùa hạ mát. + Chế độ mưa phân hoá sâu sắc theo mùa và theo vùng, lượng mưa trung bình năm từ 1400 – 2200 mm. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến 10 và tập trung 85– 90% tổng lượng mưa cả năm.  Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp, chăn nuôi. 3. Thuỷ văn. - Có nhiều sông suối với đặc điểm thường ngắn, dốc, thuỷ chế thất thường. - Sông chảy theo 2 hướng chính: đổ ra Biển Đông và đổ vào sông Mê Công…  Vai trò: ý nghĩa quan trọng đối với cân bằng sinh thái, xây dựng thuỷ điện. Tuy nhiên cũng gây lũ lụt, hạn hán… - Hồ: Biển Hồ (Tơ Nưng), hồ Ayun Hạ.. có vai trò cung cấp, dự trữ nước, thuỷ sản, du lịch… - Nguồn nước ngầm lớn, dễ khai thác, chất lượng tốt… 4. Thổ nhưỡng..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Lai và chuẩn xác kiến thức cơ bản. H: Gia Lai có những loại đất nào ? Phân bố của các loại đất chính, ý nghĩa của đất và hiện trạng sử dụng đất ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung.. H: Dựa vào bản đồ tỉnh, cho biết hiện trạng thảm thực vật tự nhiên của Gia Lai ? H: Cho biết các loại động vật hoang dã và giá trị của chúng ? H: Xác định các vườn quốc gia trong tỉnh ? HS xác định. GV chuẩn xác kiến thức: Kon Cha Răng, Kon Ka Kinh. H: Xác định trên bản đồ các loại khoáng sản chính và sự phân bố của chúng ? Nêu ý nghĩa của khoáng sản đối với phát triển các ngành kinh tế ?. - Chủ yếu thuộc 2 nhóm đất chính: + Nhóm đất phù sa, phân bố chủ yếu ở ven dải phù sa sông Ba. Là đất màu mỡ, tạo nên vùng chuyên canh cây lương thực, công nghiệp… + Nhóm đất xám bạc màu, phân bố chủ yếu ở phía nam huyện Chư Prông, thềm phù sa cổ…là đất chua, nghèo mùn không thuận lợi cho việc canh tác. + Nhóm đất đen, tập trung ở đông nam cao nguyên Pleiku, thích hợp trồng ngô, các loại đậu. + Nhóm đất feralít đỏ vàng chiếm 66% diện tích toàn tỉnh, tập trung chủ yếu trên cao nguyên Pleiku, thích hợp cho sản xuất quy mô lớn, cơ giới hoá, chuyên canh cây công nghiệp dài ngày. - Hiện trạng sử dụng đất: sản xuất và đời sống chiếm 82% trong đó đất lâm nghiệp là 53,5%, nông nghiệp là 24,5% Đất chưa được sử dụng chiếm 18%. 5. Tài nguyên sinh vật. - Năm 2001, tỉnh có 754,3 nghìn ha rừng, trong đó có 728,4 nghìn ha rừng tự nhiên, 25,9 nghìn ha rừng trồng. Đứng thứ 2 cả nước về diện tích rừng. - Động vật phong phú và đa dạng: voi, hổ, báo, khỉ, vượn, các loại chim…có ý nghĩa lớn về kinh tế, du lịch và cung cấp nguồn gien quý hiếm… 6. Khoáng sản. - Quặng Bôxít tập trung chủ yếu ở cao nguyên Kon Hà Nừng với trữ lượng khoảng 650 triệu tấn. - Niken – côban phân bố trên cao nguyên Pleiku. - Vàng tập trung nhiều ở huyện Kbang, Ayunpa, Krôngpa… - Đá granít có trữ lượng khoảng 90 triệu m 3, phân bố rộng rãi trong toàn tỉnh. - Ngoài ra còn có các loại đá quý, cát vàng, sỏi….

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Tuần 33/Tiết 50. Cho HS nêu nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.. Ngày soạn: 02/04/2013 Ngày dạy: 15/04/2013 BÀI 42: ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI (tiếp theo) I. Mục tiêu: (Xem tiết trước) II. Thiết bị dạy học: (Xem tiết trước) III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV liên hệ kiến thức tiết trước để vào bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hpạt động 1: III. Dân cư và lao động. GV giới thiệu qua về dân số, gia tăng tự 1. Gia tăng dân số. nhiên của dân số, gia tăng cơ giới của tỉnh Gia Lai. - Năm 1991, dân số của tỉnh khoảng 693,7 GV chuẩn xác kiến thức cơ bản cho HS. nghìn người. Năm 2001, dân số tăng lên 1048 nghìn người. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trước năm 1996 là trên 2,8%. Từ năm 1997 đến nay tỉ suất này có giảm nhưng còn cao tới 2,4%. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. - Gia tăng cơ giới lớn, hiện tỉnh đã tiếp nhận khoảng 112,9 nghìn dân di cư. - Nguyên nhân: do ý thức của người dân chưa cao, di dân ồ ạt, tự do… H: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động - Tác động: chất lượng cuộc sống thấp, đặc dân số ? Tác động của gia tăng dân số tới biệt là các dân tộc ít người, kinh tế chậm đời sống và sản xuất ? phát triển, tỉ lệ người thất nghiệp lớn… 2. Kết cấu dân số. GV giới thiệu về kết cấu dân số theo độ - Kết cấu dân số theo độ tuổi: dân số thuộc tuổi, giới tính, lao động, dân tộc và ảnh loại trẻ, dưới 15 tuổi chiếm 42,68%, trên 60 hưởng tới phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh tuổi chiếm 5,89% (2000) Gây khó khăn Gia Lai và tổng hợp, chuẩn xác kiến thức cơ trong phát triển giáo dục, sắp xếp việc làm, bản cho HS. giải quyết nhu cầu ăn, mặc, ở, y tế… - Kết cấu theo giới tính: năm 2000, tỉ số giới tính (số nam trên nữ) là 99,78. - Kết cấu theo lao động: năm 2000, số lao động trong các ngành kinh tế quốc dân là 449,9 nghìn người, chiếm 97,2% tổng số lao động trong độ tuổi. Số người thất nghiệp là.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> GV cho HS dựa và kiến thức đã học để tính mật độ dân số. GV chuẩn xác kiến thức. H: Cho biết sự phân bố dân cư của tỉnh Gia Lai ? H: Dân cư trong tỉnh cư trú theo những loại hình nào ? H: Nêu các loại hình văn hoá dân gian, các hoạt động văn hoá truyền thống của tỉnh ? HS trả lời. GV chuẩn xác.. H: Nêu tình hình phát triển giáo dục: số trường, lớp, học sinh…qua các năm; hoạt động y tế của tỉnh ?. 13,1 nghìn người, chiếm 2,8%. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 77%, công nghiệp-xây dựng chiếm 6%, dịch vụ chiếm 17%. Chất lượng lao động còn hạn chế. - Kết cấu theo dân tộc: người Kinh chiếm 55,48%; Gia rai chiếm 30,4%; Ba na chiếm 12,39%; các dân tộc khác chiếm 1,73%. 3. Phân bố dân cư. - Mật độ dân số năm 2000 là 63,8 người/km2. - Phân bố dân cư không đồng đều giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng núi với cao nguyên và thung lũng. Hiện nay, số dân thành thị ngày càng tăng. - Loại hình cư trú chính là buôn làng. 4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. - Kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, lễ hội bỏ mả (Pơ thi), lễ hội đâm trâu, trang phục nhiều hoa văn, các điệu múa dân gian, âm thanh của các nhạc cụ dân tộc… - Giáo dục mầm non, năm học 2002 – 2001, tỉnh có 1498 lớp mẫu giáo với 1609 giáo viên và 38529 cháu, tuy nhiên tỉ lệ huy động trẻ dưới 5 tuổi đến lớp chỉ chiếm 33,2%. - Giáo dục phổ thông, năm học 2000 – 2001, tỉnh có 328 trường với 247404 học sinh. - Giáo dục chuyên nghiệp, có 1 trường cao đẳng, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 1 trường đào tạo công nhân kĩ thuật. - Chất lượng giáo dục được nâng cao, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, xoá mù chữ và tiến tới hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở… - Y tế: có 168 cơ sở y tế, bao gồm 14 bệnh viện, 9 phòng khám đa khoa khu vực, 1 viện điều dưỡng, 144 trạm y tế xã, phường. Năm 2000 có 2053 cán bộ y tế, trung bình 1 vạn dân có 3,3 bác sĩ và 22,6 giường bệnh. - Hoạt động y tế: phòng chống dịch bệnh và tiêm chủng mở rộng đạt kết quả khả quan. Bên cạnh đó hoạt động y tế còn nhiều khó.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> khăn, hạn chế về cơ sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ, địa bàn…. Hoạt động 2: IV. Kinh tế. 1. Đặc điểm chung. GV giới thiệu về tình hình phát triển kinh tế - Hiện này nền kinh tế có sự chuyển biến và trong những năm gần đây. Sự thay đổi trong đạt được kết quả nhất định: nền kinh tế tăng cơ cấu kinh tế, thế mạnh kinh tế của tỉnh. trưởng khá cao, tốc độ tăng trưởng bình GV tổng hợp kiến thức cơ bản cho HS. quân đạt 10,3%/năm, GDP năm 2000 đạt 2905,2 tỉ đồng. - Cơ cấu kinh tế theo xu hướng giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. - Thế mạnh kinh tế của tỉnh là trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp. H: So với cả nước, trình độ phát triển kinh  Nhìn chung trình độ phát triển kinh tế của tế của tỉnh như thế nào ? tỉnh còn rất thấp, thu nhập bình quân đầu người chỉ bằng 51% so với trung bình của cả nước, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo chiếm 22,4% (2001)…. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. Tuần 34/Tiết 51. Cho HS nêu nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị bài 43.. Ngày soạn: 20/04/2013 Ngày dạy: 22/04/2013 BÀI 43: ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI (tiếp theo) I. Mục tiêu: (Xem tiết 47 bài 41) II. Thiết bị dạy học: (Xem tiết47 bài 41) III. Tiến trình thực hiện bài học: 2. Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu: GV liên hệ kiến thức tiết trước để vào bài. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động 1:. 2. Các ngành kinh tế. 2.1. Công nghiệp.. GV giới thiệu về vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh, cơ cấu - Tỉ trọng ngành nhỏ, chưa tương xứng với ngành công nghiệp, phân bố công nghiệp và tiềm năng và chỉ đạt 17,89% GDP của tỉnh, chuẩn xác kiến thức cơ bản cho HS. giá trị đạt hơn 783,8 tỉ đồng (2000). - Cơ cấu: hình thức sở hữu, khu vực kinh tế trong nước chiếm 89,9%, trong đó khu vực Nhà nước là 27,6%, tập thể 0,4%, tư nhân 29,5%, cá thể 27,6%, hỗn hợp 4,8% và khu vực vốn đầu tư nước ngoài 10,1% (2000). Cơ cấu ngành: công nghiệp chế biến chiếm 90,2%, khai thác 3,3%, sản xuất phân phối điện nước 6,5% (2000). H: Cho biết các sản phẩm công nghiệp chủ - Phân bố: tập trung nhiều ở Tp Pleiku. yếu của tỉnh ? - Các sản phẩm chủ yếu: điện, xi măng, gỗ HS trả lời. GV chuẩn xác. tinh chế xuất khẩu, gạch nung, nông cụ cầm GV giới thiệu về phương hướng phát triển tay, cao su cốm, chè… công nghiệp của tỉnh Gia Lai và chuẩn xác - Phương hướng phát triển công nghiệp: kiến thức cho HS. nâng cao tỉ trọng ngành góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. GV giới thiệu về vị trí, cơ cấu ngành nông 2.2. Nông nghiệp. nghiệp và phương hướng phát triển nông - Là ngành kinh tế quan trọng nhất, tăng nghiệp của tỉnh Gia Lai. trưởng hàng năm là 7,3%. GV tổng hợp kiến thức cơ bản cho HS. - Cơ cấu: + trồng trọt chiếm 90,25% (2000). Các cây trồng chính là cây lương thực tập trung chủ yếu ở Ayunpa, Mang Yang, Krôngpa… Cây công nghiệp chủ yếu ở Pleiku, Chư Sê, Ya Grai, Mang Yang, Chư Prông… Cây thực phẩm, ăn quả phân bố rộng khắp trong tỉnh nhưng diện tích nhỏ. + Chăn nuôi chiếm 9,47% (2000), tập trung ở Krôngpa, Mang Yang, Ayunpa, Kbang, Ya Grai, Chư Sê, An Khê… + Dịch vụ trong nông nghiệp chiếm tỉ trọng không đáng kể (0,28% năm 2000) - Lâm nghiệp: diện tích rừng khá lớn, đứng Cho HS xác định trên bản đồ các tuyến thứ 2 trong cả nước, độ che phủ 55%… đường giao thông của tỉnh. - Phương hướng phát triển: đẩy mạnh trồng GV trình bày về hoạt động giao thông vận cây công nghiệp và hướng ra xuất khẩu, tải, thương mại, du lịch của tỉnh Gia Lai và đảm bảo lương thực trong tỉnh, phát triển tổng hợp kiến thức cơ bản cho HS. chăn nuôi, trồng rừng… GV giới thiệu một số tuyến đường giao 2.3. Dịch vụ..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> thông, mặt hàng xuất khẩu và địa điểm du lịch của tỉnh. GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về hoạt động dịch vụ của tỉnh. Hoạt động 2: H: Cho biết những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường của tỉnh Gia Lai ? GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học và kiến thức thực tế để trả lời. H: Cho biết những biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường ? Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh để viết bài tìm hiểu về phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai. GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. - Có tiềm năng và đang được khai thác để phát triển, đặc biệt là giao thông vận tải, thương mại xuất khẩu và du lịch… V. Bảo vệ tài nguyên và môi trường. - Dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường: diện tích rừng thu hẹp do nạn khai thác trộm, đốt rừng làm nương rẫy, săn bắn động vật quý hiếm, chất thải sinh hoạt, sản xuất, … - Cần chấm dứt nạn chặt phá rừng bừa bãi, giao, cấp đất cho người dân, xử lí chất thải sản xuất và sinh hoạt… VI. Phương hướng phát triển kinh tế.. Cho HS nêu nội dung bài học. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. Học bài, hoàn thiện việc tìm hiểu về phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai và các câu hỏi, bài tập cuối bài. Chuẩn bị bài 44. …………………………………………………... Tuần 35/Tiết 52. Ngày soạn: 27/04/2013 Ngày dạy: 29/04/2013. ÔN TẬP HKII I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm nắm lại những kiến thức qua các bài đã học. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1.Ổn định tổ chức và KTBC: 2. Giới thiệu:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 3. Các hoạt động dạy và học: Gv cho hs tìm hiểu về các hoạt động kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. Về công nghiệp: Về nông nghiệp: Về dịch vụ: ? Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển kinh tế của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. - Điều kiện tự nhiên. - Tài nguyên thiên nhiên. Về công nghiệp: Về nông nghiệp: Về dịch vụ: ? Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển - đảo nước ta. ? Những biện pháp bảo vệ tài nguyên và phòng chống ô nhiễm môi trường biển - đảo. 4. Củng cố: Củng cố lại kiến thức đã học. 5. Dặn dò: về học bài ôn bài để kiểm tra học kì II. Tuần 36 Tiết 53 KIỂM TRA HKII ( Lịch thi chung của phòng) I. Mục đích. Kiểm tra kiến thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng nhận thức về mặt kiến thức của HS qua các bài đã học. II. Mục tiêu. 1. Kiến thức : HS Nêu tình hình phát triển của dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long. - HS Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo. - HS Vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển của nước ta. - HS Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày viết có khoa học 3. Giáo dục : Giáo dục cho HS tính trung thực, cẩn thận trong khi làm bài. III. Thiết lập ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các chủ đề TL TL TL Bài 36. Vùng Biết được đồng bằng sông tình hình phát Cửu Long. triển của dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long Tổng số câu. 1 câu Tổng số điểm 2 điểm Bài 38. Phát triển Hiểu được Vận dụng sự hiểu tổng hợp kinh tế những phương biết để thấy được và bảo vệ tài hướng chính để một số nguyên nguyên, môi bảo vệ tài nhân dẫn đến sự trường biển-đảo. nguyên và môi giảm sút tài nguyên trường biển – và ô nhiễm môi đảo. trường biển – đảo ở nước ta. Tổng số câu. 1 câu 1 câu Tổng số điểm 3 điểm 2 điểm Tổng 20% tổng số 30% tổng số 20% tổng số điểm điểm =2điểm điểm = 3 điểm = 2 điểm 1 câu 1 câu 1 câu. Vận dụng cao. Vận dụng kiến thức đã học để vẽ được sơ đồ các ngành kinh tế biển của nước ta.. 1 câu 3 điểm 30% tổng số điểm = 3 điểm 1 câu. Phòng Giáo Dục IAPA KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM 2012- 2013 Trường THCS Nay Der MÔN : Địa lí 9 (Thời gian : 45’) Họ và tên : ………………………. Lớp :…………… Điểm. Lời phê của giáo viên. Đề: Câu 1. Nêu tình hình phát triển của dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long ?(2đ) Câu 2. Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo.(3đ) Câu 3. Vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển của nước ta.(2đ).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Câu 4. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì? (3đ) Bài làm. …………………………………………………………………………… …... …………………………………………………………………………… …... …………………………………………………………………………… …... …………………………………………………………………………… …... …………………………………………………………………………… …... ……………………………………………………………….................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ............................................................................ …………………………………………………………………………… …... …………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………........ .................................................................................................................... .................................................................................................... ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN ĐỊA LÍ 9 Câu 1. Hoạt động dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long ?(2đ). - Bao gồm: xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. Năm 2000, xuất khẩu gạo chiếm 80% gạo xuất khẩu của cả nước. Giao thông đường thuỷ giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động kinh tế. - Du lịch sinh thái như du lịch trên sông nước, miệt vườn, biển đảo phát triển nhưng chất lượng và khả năng cạnh tranh còn hạn chế. Hiện nay Đồng bằng sông Cửu Long đang đầu tư lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế của khu vực Câu 2. (3đ).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ. Câu 3.(2đ) Vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển của nước ta. CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.. Du lịch biển – đảo. Khai thác và chế biến khoáng sản biển. Giao thông vận tải biển. Câu 4.(3đ) Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự giẩm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì? - Giảm diện tích rừng ngập mặn, nguồn lợi hải sản dẫn đến lượng cá đánh bắt hàng năm giảm, nguy cơ tuyệt chủng. - Nguyên nhân: đánh bắt bừa bãi, chất thải sản xuất và sinh hoạt trong đất liền, tai nạn tàu chở dầu… - Hậu quả: chất lượng vùng biển bị giảm sút. Làm giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng các khu du lịch biển…. Tuaàn 37 TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng nhận thức về mặt kiến thức của HS qua các bài đã học. Từ đó GV có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho thích hợp với từng đối tượng HS đồng thời HS cũng đánh giá được bản thân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày viết có khoa học 3. Giáo dục : Giáo dục cho HS tính trung thực, cẩn thận trong khi làm bài. II. Tiến trình. HĐ1.GV trả bài kiểm tra học kì cho HS..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> HĐ2. Gv gọi đại diện HS giỏi sửa bài. Gv nhận xét bài kiểm tra của HS. HĐ3. Gv nêu một số điều HS thường mắc phải khi làm bài, để rút kinh nghiệm cho các bài sau III. HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC GV cho HS tìm hiểu những kiến thức đã học về: - Vùng Đông Nam Bộ. - Vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo. + Về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên. + Về kinh tế. IV.Dặn dò. Về nhà học bài hệ thống lại kiến thức học kì II.. Tuần 34/Tiết 51 ND:30/4/08 I.. II.. a. b.. c. d. III.. Ngày soạn: 28/04/2008. ÔN TẬP Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 38 đến hết bài 44. Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ. Vẽ biểu đồ, tổng hợp, khái quát hoá. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. Bản đồ tỉnh Gia Lai. Tiến trình thực hiện bài học:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> i. Ổn định tổ chức:(1/) 2. Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TH NỘI DUNG ỜI GI AN Hoạt động 1: 15/ 1. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường GV cho HS trình bày về biển và đảo nước biển–đảo. ta, phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo Việt Nam. HS bổ xung. GV tổng hợp kiến thức cơ bản. Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. GV cùng HS giải đáp. 22/ Hoạt động 2: 2. Địa lí tỉnh Gia Lai. GV cho HS xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Gia Lai trên bản đồ. Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư và lao động, kinh tế, bảo vệ tài nguyên và môi trường, phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai. HS bổ xung. GV chuẩn xác kiến thức cơ bản. Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. GV 5/ cùng HS giải đáp. 3. GV hướng dẫn HS vẽ một số Hoạt động 3: dạng biểu đồ thường gặp. GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ kết hợp. GV tổng kết tiết ôn tập. 4. Dặn dò:(1/) Học bài, chuẩn bị tiết sau thi học kì II.. Tuần 35/Tiết 52. Ngày soạn: 30/04/2006 THI HỌC KÌ II. I.. Mục tiêu: e. Nắm lại các kiến thức đã học. II. Chuẩn bị: i. GV: Ra đề trắc nghiệm. ii. HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> (ĐỀ KIỂM TRA). TRƯỜNG :……………………………………; ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 NAÊM HOÏC 2007-2008 HỌ VÀ TÊN:…………………………… …………..;LỚP :9…. THỜI GIAN 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐIỂM. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM ). Câu 1: Điền vào chỗ chấm (…) (1 đ). Nước ta có đường bờ biển dài……………….và vùng biển rộng khoảng…………………………. Vùng biển nước ta là một bộ phận của……………………..,.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> bao gồm: nội thuỷ,………………………,…………………………………………., ……………….. ……………………………..và thềm lục địa. Cả nước có……………………………nằm giáp biển. Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ? 2.1: Vùng biển nước ta có khoảng bao nhiêu đảo lớn nhỏ ? (0,25đ) a. Hơn 2000; b. Hơn 2500; c. Hơn 3000; d. Hơn 3500; đ 2.2: Giới hạn của tỉnh Gia Lai là ? (0,5 ) a. Bắc giáp Kon Tum, nam giáp Đắk Lắk, đông giáp Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên; tây giáp Campuchia. b. Bắc giáp Kon Tum, nam giáp Đắk Lắk, đông giáp Quảng Ngãi, Phú Yên; tây giáp Campuchia c. Bắc giáp Bình Định, nam giáp Đắk Lắk, đông giáp Quảng Ngãi, Phú Yên; tây giáp Kon Tum. d. Bắc giáp Kon Tum, nam giáp Đắk Lắk, đông giáp Campuchia; tây giáp Bình Định, Phú Yên. 2.3: Mật độ dân số của tỉnh Gia Lai năm 2000 là bao nhiêu ? (0,25đ) a. 83,6 người/km2; b. 68,3 người/km 2; c. 36,8 người/km 2; d. 63,8 2 người/km ; 2.4: Gia Lai có khí hậu gì ? (0,25đ) a. Ôn đới lục địa; b. Nhiệt đới gió mùa á xích đạo; c. Ôn đới hải dương; d. Cận nhiệt đới; 2.5: Gia Lai là địa bàn cu trú chủ yếu của những dân tộc nào ? (0,25đ) a. Kinh, Hoa, Gia-rai; b. Kinh, Chăm, Ba-na; c. Kinh, Gia-rai, Ba-na; d. Kinh, Dao, Nùng; 2.6: Thế mạnh kinh tế của tỉnh Gia Lai là gì ? (0,25đ) a. Trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp; c. Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi; b. Trồng cây lương thực và lâm nghiệp; d. Sản xuất công nghiệp và dịch vụ; 2.7: Sông suối ở Gia Lai có đặc điểm như thế nào ? (0,25đ) a. Ngắn, dốc và thuỷ chế thất thường; c. Ngắn, dốc và thuỷ chế bình thường; b. Dài, dốc và thuỷ chế thất thường; d. Ngắn, thoải và thuỷ chế thất thường; B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) (HS làm ở cả mặt sau của giấy kiểm tra) Câu 1: Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng của tỉnh Gia Lai ? (3 đ). Câu 2: Trình bày tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Gia Lai ? (2đ).. Câu 3: Dựa và bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp của Gia Lai ? (2đ). Năm 1996 1998 2000 Hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tổng số 100 100 100 Trồng và nuôi rừng 13,5 24,1 19,4 Khai thác gỗ và lâm 80,8 70,8 75,7 sản Dịch vụ lâm nghiệp 5,7 5,1 4,9 Bảng cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp của Gia Lai qua các năm (%).

<span class='text_page_counter'>(110)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×