Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ thương mại của nhật bản với một số nước đông nam á ở thế kỉ xvi xvii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.24 KB, 125 trang )

tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
------***-------

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ th-ơng
mại của nhật bản với một số n-ớc đông
nam á ở thế kỷ xvi - xvii
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới

Giáo viên h-ớng dẫn: Th.s Hoàng Đăng Long

1


Vinh - 2006
Lời cảm ơn

Để hoàn thành đ-ợc khoá luận này, tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ và
chỉ bảo tận tình của thầy giáo - Th.S. Hoàng Đăng Long, sự động viên của
bạn bè, ng-ời thân, cộng với sự nổ lực lớn của bản thân qua một quá trình
làm việc nghiêm túc và cẩn trọng. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới tập thể Thầy Cô giáo trong khoa Lịch sử, đặc biệt là thầy giáo Th.S.Hoàng Đăng Long. Kính Gửi tới Thầy Cô lời chúc sức khoẻ, thành đạt
và hạnh phúc !
Vinh, ngày 05 tháng 05 năm 2006
Sinh viên

Nguyễn Thị Bích Ngọc



2


Danh mục các chữ viết tắt

CTQG:

Chính trị quốc gia

ĐHKHXH - NV:

Đại học khoa học xà hội - Nhân văn.

ĐHQGHN :

Đại học Quốc gia Hà Nội

HN:

Hà Nội

KHXH:

Khoa học xà hội

NCLS:

Nghiên cứu lịch sử


NCNB:

Nghiên cứu Nhật Bản

NCNB & ĐBA:

Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á

Nxb:

Nhà xuất bản

Tp HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

VH - TT:

Văn hoá - thông tin

UBQG:

Uỷ ban quốc gia

3


Mục lục
Trang
1


A. Phần mở đầu
B. Nội dung

11

Ch-ơng I. Nhật bản và đông nam á trong bối cảnh chính trị -

11

kinh tế của hai khu vực đông bắc á - Đông nam á

1.1. Nhật Bản với truyền thống giao th-ơng quốc tế.

11

1.1.1. Đất n-ớc mặt trời mọc v tầm nhìn hướng biển

11

1.1.2. Tác động của điều kiện chính trị - kinh tế - xà hội trong n-ớc đến

14

việc phát triển th-ơng mại Nhật Bản.
1.1.3. Nhu cầu phát triển th-ơng mại với các quốc gia đông nam á
1.2. Đông Nam á trong mối giao th-ơng với Nhật Bản.
1.2.1. Đông Nam á - Nhật Bản trong lịch sử: Những mối liên hệ truyền

26

31
31

thống.
1.2.2. Vai trò của v-ơng quốc Ruykuy (L-u cầu) thế kỷ XIV - XVI

34

1.2.3. Nhân tỗ Trung Hoa

39

1.3. Nhật Bản và Đông Nam á tr-ớc sự xâm nhập của các c-ờng quốc

44

ph-ơng Tây.
1.3.1. Quá trình xâm nhập và ảnh h-ởng của nó đến đời sống kinh tế -

44

Chính trị ở Nhật Bản và Đông Nam á của các c-ờng quốc ph-ơng Tây.
1.3.2. Con đ-ờng tơ lụa trên biển v vị thế ca tuyến đưộng thương mi

52

Nhật Bản - Đông Nam á- Ph-ơng Tây.
Ch-ơng II. Quan hệ th-ơng mại của Nhật Bản với một số n-ớc

54


Đông Nam á ở thế kû XVI - XVII.

2.1. Quan hƯ cđa NhËt B¶n víi Đông Nam á trong và sau thời kỳ

54

Châu ấn thuyền.
2.1.1. Quá trình thâm nhập vào thị tr-ờng khu vực.

54

2.1.2. Hoạt động của ng-ời Nhật và sự hình thành phố NhËt.

62

4


2.1.3. Nhật Bản với hệ thống th-ơng mại Đông Nam á.

67

2.1.4. Nhật Bản với Đông Nam á sau thội kự Châu ấn thuyền

71

2.2. Quan hệ của th-ơng mại của Nhật Bản với Đại Việt thế kỷ XVI -

74


XVII.
Ch-ơng III. Những chuyển biến trong kinh tế th-ơng mại Đông

94

Nam á thế kỷ XV - XVII: Sự H-ng thịnh và suy tàn của một thời kỳ
th-ơng mại.

3.1.Cảng thị là sự phát triển v-ợt trội của nền kinh tế Đông Nam á.

94

3.2. Hàng hoá là sản phẩm của tự nhiên.

100

3.3. Vai trò của Trung Quốc trong hệ thống th-ơng mại.

104

3.4. Vai trò của Nhật Bản trong hệ thống th-ơng mại.

107

3.5. Sự h-ng thịnh và suy tàn của các khu định c- ng-ời ngoại kiều.

110

3.6. Sự kết nối hệ thống th-ơng mại Đông - Tây trong thời đại th-ơng mại


112

Châu á.
C. Kết luận

117

Tài liệu tham kh¶o.

122

Phơ lơc.

128

5


A- Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Từ tr-ớc, đặc biệt là sau cải cách Minh Trị (1868), cho đến nay Nhật Bản
nổi lên nh- một tâm điểm chú ý của các dân tộc ph-ơng Đông lẫn ph-ơng
Tây. Trong quá trình tìm hiểu về Nhật Bản, nhiều nhà nghiên cứu đà cho rằng:
Xà hội Nhật Bản mang những nét riêng đặc biệt, vừa là xà hội ph-ơng Đông
truyền thống lại mang dáng vẻ của xà hội Tây Âu ở hai mô thức: Chính trị và
lÃnh địa phong kiến. Không phải ngẫu nhiên mà ngay C.Mác trong tác phẩm
Tư bn kiệt xuất ca mình củng đ chỉ rỏ rng: Nhật Bản có nét đặc sắc
nhất của nền sản xuất phong kiến... giống nh- Tây  u trung đại. Trên nhiều

ph-ơng diện, Nhật Bản đà để lại một hình ảnh của châu  u thời trung cổ,
trung thực hơn là những quyển lịch sử đầy rẫy những thiên kiến t- sản xuất
bản ở châu  u thời bấy giờ. Nh x hối hóc ngưội Đữc MaxWeber củng
khàng định: Sự thiết lËp chÕ ®é phong kiÕn víi ®óng nghÜa cđa nã chỉ có ở
châu  u và Nhật Bản mà thôi. Nh-ng ở góc độ khác, nhiều nhà nghiên cứu
đứng trên khía cạnh lịch sử - văn hoá truyền thống lại khẳng định con đ-ờng
pht triển ca Nhật Bn không hon ton giỗng như cc nước Tây Âu xà hội
Nhật Bản luôn chịu nhiều ảnh h-ởng văn hoá từ đại lục Trung Hoa và là xÃ
hội nông nghiệp trồng lúa n-ớc [14; 18].
Từ các cách tiếp cận đa chiều đó , trong quá trình tự tìm hiểu, lịch sử
phong kiến Nhật Bản thực sự có sức thu hút lạ kỳ cho bản thân. Trên góc độ
nghiên cứu để đánh giá, lịch sử phong kiến Nhật Bản là mảng đề tài rất thú vị
cho những ng-ời làm công tác nghiên cứu khoa học.
Cũng trong khía cạnh này, trên ph-ơng diện nhằm làm lý giải cho sự
thần kỳ Nhật Bn, ngưội ta đ ®²nh gi² rÊt cao sø th¯nh c«ng cða c°i c²ch
Minh Trị, coi đó là khâu đột phá để Nhật Bản chuyển mình phát triển, trong
đó yếu tố kinh tế luôn đóng vai trò tiên quyết. Đi tìm nguồn gốc sâu xa của
nó, ng-ời ta đà nghiên cứu sâu sắc lịch sư NhËt B¶n thêi Tokugawa (thêi kú

6


tr-ớc cải cách Minh Trị) với những điều kiện chính trị - kinh tế và xà hội vốn
có. Chính sách ®ãng cưa (sakaku) cđa NhËt B¶n cã ¶nh h-ëng nh- thế nào đến
sự phát triển của Nhật Bản? Tìm hiểu mối quan hệ th-ơng mại của Nhật Bản
trong thời kỳ này cũng là một cách lý giải cho mối quan hệ kinh tế với chính
sách đóng cửa của Nhật Bản thời Tokugawa. Những toan tính của các n-ớc
châu Âu bị chính sách đóng cửa làm cho thất bại. Nhật Bản thoát khỏi tình
trạng trì trệ của xà hội tiền t- bản, tiền công nghiệp... nhanh chóng phát triển
thành c-ờng quốc kinh tế. Đó là sự góp phần lý giải một cách khoa học thành

công của cải cách ở nguồn gốc sâu xa của nó.
1.2. Trở lại một khía cạnh của vấn đề trên, ta thấy: Nhật Bản là một
quốc đảo nằm t-ơng đối biệt lập ở ngoài khơi lục địa châu á. Nh-ng trong
tiến trình phát triển của lịch sử n-ớc này, Nhật Bản lại luôn có mối liên hệ
th-ờng xuyên với môi tr-ờng lịch sử - văn hoá khu vực. Trong lịch sử, văn
minh Trung Hoa có sức lan toả và ảnh h-ởng mạnh mẽ đến khu vực Đông Bắc
á. Hiển nhiên Nhật Bản không thể không chịu tác động của nên văn minh vĩ
đại này. Nh-ng chính sự ngăn cách về địa lý giữa Nhật Bản - Trung Quốc đÃ
tạo nên những điều kiện khách quan khiến Nhật Bản ít chịu ảnh h-ởng trực
tiếp và mạnh mẽ của văn minh Trung Hoa nh- Triều Tiên, Việt Nam, mà đón
nhận nền văn hoá xoay quanh trục văn minh Trung Hoa từ việc đồng hoá và
hiệu chỉnh cc nền văn ho Trung Hoa ho, đặc biệt l ca cc nước trong
khu vực Đông Nam á. Nhật Bản - Đông Nam á đà có mối liên hệ lịch sử
truyền thống từ thời sơ sử, cùng có một nền tảng văn hoá nông nghiệp trồng
lúa n-ớc và cùng đón nhận nhiều ảnh h-ởng của văn minh Trung Hoa, có quá
trình giao l-u kinh tế - văn ho qua chế độ nạp cống đỗi với Trung Hoa
thiên triều. Thế kỳ XIV con đ-ờng tơ lụa trên biển được mờ ra v bắt đầu
đóng vai trò chủ đạo trong việc kết nối thế giới Đông - Tây qua buôn bán hàng
hải. Từ thế kỷ XVI trở đi, tr-ớc sự hiện diện của các c-ờng quốc ph-ơng Tây
do hệ quả của những cuộc phát kiến địa lý, quan hệ truyền thống giữa các
quốc gia ở khu vực châu á bị xáo trộn mà nguyên nhân chủ yếu là do sức hấp
dẫn của thị tr-ờng mỗi n-ớc trong quan hệ th-ơng mại. Rõ ràng là, từ thÕ kû

7


XVI, khi con đ-ờng thông th-ơng quốc tế và hệ thông buôn bán giữa các châu
lục đà đ-ợc mở ra thì nhân tố quốc tế luôn là yếu tố th-ờng trực tác động đến
số phận của từng dân tộc. Chủ nghĩa t- bản ph-ơng Tây đà thổi vào nền kinh
tế châu á một luồng sinh khí mới, mở ra khả năng dự nhập cùng vận hội lớn

cho các dân tộc châu á nhập cuộc. Đ-ơng đại, Đông Nam á là một khu vực
còn chìm đắm trong đêm tr-ờng của chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu.
Nh-ng tuy rằng có sự khủng hoảng về chính trị, nền kinh tế một số n-ớc châu
á lại có sự khởi sắc, đặc biệt là kinh tế ngoại th-ơng. Tất cả những điều trên
tạo nên sự h-ng thịnh của một thời đại th-ơng mại châu á thời trung đại.
1.3. Hoà chung vào dòng chảy của thời đại th-ơng mại biển Đông, quan
hệ Nhật Bản - Đại Việt đ-ợc nảy nở. Trong số các quốc gia Đông Nam á ,
Đại Việt đ-ợc xem là mục tiêu quan trọng trên con đ-ờng tiến xuống phía
Nam ca chính quyền Nhật Bn. L nhửng đầu mỗi quan tróng trên con
đ-ờng tơ lụa biển, quan hệ thương mi Nhật Bn - Đại Việt đ-ợc thiết lập và
tồn tại khá vững chắc trong hai thế kỷ XVI, XVII ở cả hai khu vực Đàng
Trong, Đng Ngoi. Theo PGS.Nguyễn Văn Họng Quan hệ của Nhật Bản Việt Nam trong tiến trình lịch sử là mối quan hệ phát triển theo quy luật tự
thân [9; 35], quy luật đõ vận đống qua mốt qu trình lịch sừ v về cơ bn nõ
đặt c¬ së cho mèi quan hƯ ViƯt - NhËt trong thời kỳ hiện đại.
Với những lý do trên, việc tìm hiểu quan hệ th-ơng mại Nhật Bản Đông Nam á trong thời đại th-ơng mại châu á thế kỷ XVI, XVII để rút ra
đặc điểm, nhận xét là một vấn đề khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nó
không chỉ giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử quan hệ th-ơng mại Nhật Bản Đông Nam á nói chung mà cả quan hệ Nhật Bản - Việt Nam nói riêng trong
một thời đại th-ơng mại sống động.
Là những sinh viên ngành S- phạm Lịch sử chúng tôi cho rằng, việc
tìm hiểu thêm những nguồn kiến thức mới là vô cùng quan trọng. Điều đó
không chỉ làm tăng thêm sự hiểu biết của bản thân mà còn có ý nghĩa thực
tiễn to lớn, nhằm để đạt đ-ợc hiệu quả cao trong dạy học kíên thức lịch sử thế

8


giới Nhật Bản và Đông Nam á trung đi. Chũng tôi quyết định chón đề ti
Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ th-ơng mại của Nhật Bản và Đông Nam á
thế kỷ XVI, XVII lm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Trên bình diện cá biệt, lịch sử Nhật Bản cũng nh- Đông Nam á phong
kiến là mảng đề tài lớn rất đ-ợc các nhà nghiên cứu trong n-ớc và thế giới l-u
tâm. Tuy nhiên để nghiên cứu về quan hệ giữa Nhật Bản và Đông Nam á đặc
biệt là quan hệ th-ơng mại thời phong kiến thì vẫn còn là một vấn đề t-ơng
đối mới mẻ.
ở Việt Nam, tr-ớc đây tại một số công trình nghiên cứu của các sử gia
cũng đà có nhắc đến một vài mối quan hệ này trong các bộ sử lớn nh-: Đại
Việt sử ký toàn th-, Việt sử thông giám c-ơng mục, Đại Nam thực lục...
Thế kỷ XVII, Lê Quý Đôn nổi bật trong lịch sử bang giao của dân tộc
như mốt vị đại sứ thông minh và khéo léo. Trong cc chuyến đi sữ ca nước
Nam ta, đà làm cho giới đại thần các n-ớc phải khâm phục về tài đối đáp và
qua đó, cũng đà ghi chép cẩn thận những điều mắt thấy tai nghe, tác phẩm
quan tróng nhất cõ thể kể đến l Kiến văn tiểu lục đ cõ mốt ci nhìn tương
đối cụ thể.
Đầu thế kỷ XX, nhà chí sỹ yêu n-ớc Phan Bội Châu đà nghiên cứu
nhiều về Nhật Bản. Những tác phẩm của cụ viết lên với mục đích tranh thủ sự
đồng tình của chính phủ để cầu viện giúp Việt Nam chống Pháp trên tinh thần
anh cả da vàng, nhửng nước đồng văn, đồng chủng, đồng châu. Về cơ
bản, đà có một cách nhìn khái quát về sự t-ơng đồng giữa nền văn hoá hai
n-ớc Việt - Nhật.
Sau phong trào Đông Du, vì nhiều lý do khác nhau, công việc nghiên
cứu về Nhật Bản ch-a thực sự phát triển. Một sự kiện trong quan hệ đối ngoại
đà có tác động to lớn đến công tác nghiên cứu về Nhật Bản ở Việt Nam, đó là
vào năm 1973, chính phủ Nhật Bản và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ
ngoại giao. Từ đó, quan hệ hai n-ớc ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực

9


chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ... Điều đó đặt ra một

yêu cầu bức xúc trong việc tổ chức, đẩy mạnh việc nghiên cứu Nhật Bản học ở
Việt Nam và Việt Nam học ở Nhật Bản. Sau 1986, d-ới tác động của chính
sách đổi mới, sự nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam đà có nhiều h-ng khởi.
Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản thuộc Trung tâm KHXH & NV Quốc gia, rồi
bộ môn Nhật Bản học thuộc khoa Đông ph-ơng học tr-ờng ĐH KHXH &
NV, ĐHQG Hà Nội và Tp HCM đ-ợc thành lập từ những năm 90, Đại học
Ngoại th-ơng, Đại học Ngoại ngữ, Häc viƯn Quan hƯ qc tÕ cịng cã bé m«n
hay bộ phận đào tạo tiếng Nhật và nghiên cứu về Nhật Bản.
Gần đây, chúng ta đà có sự nghiên cứu sâu sắc hơn về Nhật Bản - Đông
Nam á với một số bài viết vừa mới công bố trên các tạp chí Nghiên cứu Lịch
sử, Nghiên cứu Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu Nhật Bản và
Đông Nam á, của các tác giả: Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga, Tống Trung Tín,
Trịnh Tiến Nhuận... ĐÃ có một cái nhìn t-ơng đối mới mẻ về quan hệ th-ơng
mại với Nhật Bản - Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt
trong thội kự Châu ấn thuyền.
Một tín hiệu đáng mừng cho ngành nghiên cứu Nhật Bản học ở Việt
Nam là trên diễn đàn nghiên cứu đà xuất hiện nhiều g-ơng mặt trẻ say mê với
công tác nghiên cứu và đà đạt đ-ợc nhiều thành công đáng ghi nhận, nổi bật là
những công trình nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Kim, trong nhiều công
trình như: Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa. Nguyên nhân
va hệ quả (Nxb ThÕ giíi, H¯ Nèi, 2000) ; “NhËt B¶n víi châu á những mối
liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xà hội (Nxb ĐHQG H Nối 2003);
Quyển giáo trình chuyên đề Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam á ở thế kỷ
XV -XVII (Nxb ĐHQG H Nối, 2003) đ trên cơ sờ tham kho v tồng hợp
đ-ợc nhiều kết quả nghiên cứu của tác giả trong và ngoài n-ớc để đ-a ra một
cách giải thích sâu sắc về nguyên nhân bên trong và bên ngoài và tính chất của
chính sách đóng cửa cuả Mạc Phủ Tokugawa; cũng nh- có một cái nhìn toàn
diện, thấu đáo hơn về lịch sử Nhật Bản qua mối liên hệ lịch sử truyÒn thèng

10



của Nhật Bản với khu vực Đông Nam á và châu á. Cuốn giáo trình chuyên đề
Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam á ở thế kỷ XV - XVII đ đề cập đến
quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam á ở thế kỷ XVI - XVII và đà có đi sâu
phân tích về quan hệ th-ơng mại trong thời kỳ này. Có thể nói, những công
trình khoa học của TS. Nguyễn VÃn Kim đà ra mắt bạn đọc nh- một thành
quả của thế hệ các nhà Nhật Bản học trẻ tuổi của Việt Nam.
Đối với các công trình n-ớc ngoài, chủ yếu là tài liệu Hán Ngữ, Nhật
Ngữ và Hàn Ngữ... hiện nay đ-ợc l-u giữ cẩn trọng trong các kho l-u trữ.
Trong số đó có một số công trình tiêu biểu của các tác giả lớn nh-:
Iwao Seiichi với Nghiên cứu phố Nhật ở Nam D-ơng (Nxb Iwanami
Shoten, 1996) ; Thuyền châu ấn và phố Nhật Bản: (Nxb Hakusendo; Tokyo,
1962)
Nagazami Yoko với: Châu ấn thuyền (Nxb Lịch sừ hóc x, Tokyo,
2001); Quan hệ th-ơng mại của Nhật Bản với đàng ngoài nửa đầu thế kỷ
XVII (bo co khoa hóc hng năm), ĐH kinh tế Josai, Satama, Nhật Bn ,
1992.
Trong hai công trình nghiên cứu công phu về Nhật Bản của G.B.Samson
l L-ợc sử văn hoá Nhật Bản (2 tập) v Lịch sử Nhật Bản (3 tập) đ cõ
một cái nhìn tổng thể, chi tiết về đất n-ớc, con ng-ời Nhật Bản cùng những
đổi thay trong chính sách kinh tế - chính trị của Nhật Bản từ cổ đến cận đại.
Ngoài ra, với sự phối hợp của cả phía Việt Nam và Nhật Bản, chúng ta
đà mở đ-ợc nhiều Hội thảo khoa học nghiên cứu về Nhật Bản, châu á nói
chung, có thể kể đến là:
- Năm 1997, Nxb KHXH, H Nối cho xuất bn cuỗn Đô thị cổ Hội
An ca Uỳ ban quỗc gia Hối tho Quỗc tế về Đô thị cồ Hối An.
- Tháng 12/1999, Trung tâm nghiên cứu văn hoá và giao l-u văn hoá ,
Đại học quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu quốc, Đại học Chiêu
Ho, Nhật Bn tồ ch÷c cc hèi th°o khoa hãc “Quan hƯ ViƯt - NhËt thÕ kû XV

- XVII qua giao l-u gèm sø”.

11


- Tháng 3/2003, tr-ờng Đại học KHXH & NV, Đại học quốc gia Hà
Nối tồ chữc Kỳ yếu hối tho khoa hóc Đông á - Đông Nam á; Những vấn
đề lịch sử và hiện tại, cc nh khoa hóc đ câ b¯i viÕt nh­:
+ Phan Huy Lª : “Quan hƯ ViƯt Nam - NhËt B¶n thÕ kû XV - XVII trong
bối cảnh lịch sử thế giới và khu vực.
+ Momo Kishiro: Đại Việt và th-ơng mại ở biển Đông từ thế kỷ X đến
thế kỷ XV.
+ Nguyễn Vân Kim: Hệ thống th-ơng mại ở biển Đông
+ Nhậm Đữc Thnh: Nhật Bản và Đông Nam á
v.v...
Điều đó đà cho phép chúng ta có thể kế thừa những thành quả nghiên
cứu của các tác giả cả về nội dung lẫn ph-ơng pháp. Tuy nhiên do thời gian và
khả năng hạn chế về ngoại ngữ nên tác giả chỉ tiếp cận đ-ợc một số nguồn tài
liệu trong n-ớc và n-ớc ngoài đà dịch sang tiếng Việt.
Tìm hiểu về đặc điểm mối quan hệ th-ơng mại của Nhật Bản với Đông
Nam á ở thế kỷ XV - XVII là một vấn đề t-ơng đối mới và khó. Hiện nay vẫn
ch-a có một công trình nghiên cứu chuyên khảo nào ra mắt bạn đọc đề cập
đến đề tài này. Tất nhiên với năng lực và trình độ của một sinh viên, chắc chắn
sẽ còn nhiều khiếm khuyết. Mặc dù vậy, chung tôi vẫn mạnh dạn chọn và thực
hiện đề tài này với mong muốn góp phần bé nhỏ vào công tác nghiên cứu về
quan hệ th-ơng mại Nhật Bản với Đông Nam á.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Ngày nay, mối quan hệ Nhật Bản - Đông Nam á diễn ra trên diện rộng
với nhiều mức độ sâu sắc hơn. Tuy niên ở vào thế kỷ XVI - XVII, mối quan hệ
đó chủ yếu tập trung ở việc trao đổi buôn bán kinh tế (quan hệ ngoại th-ơng).

Đó là đối t-ợng và cũng là phạm vi nghiên cứu mà chúng tôi tập trung trong
đề tài này.
Do có sự hạn chế về thời gian, năng lực cũng nh- trong phạm vi của
một khoá luận tốt nghiệp Đại học, chúng tôi chỉ tập trung gi¶i qut vỊ mèi

12


quan hệ th-ơng mại của Nhật Bản với Đông Nam ¸ ë thÕ kû XVI - XVII víi
vÊn ®Ị then chỗt l tìm hiểu quan hệ thương mi trong v sau thội kự Châu
ấn thuyền với:
- Quá trình thâm nhập vào thị tr-ờng khu vực.
- Hoạt động của ng-ời Nhật và sự hình thành phố Nhật.
- Nhật Bản với hệ thống th-ơng mại ở Đông Nam á.
Bằng việc cố gắng trở lại với bối cảnh xà hội Nhật Bản và khu vực
Đông Nam á thế kỷ XVI - XVII, khoá luận cũng mong muốn làm sáng tỏ
những nội dung cơ bản trong quan hệ kinh tế bang giao giữa Nhật Bản - Đông
Nam á, đặc biệt là một số quốc gia có mối liên hệ mật thiết nh-: Siam,
Philippines, Đại Việt ... xem xét sự khác biệt cũng nh- đặc tính chung của mối
quan hệ đó với toàn thể khu vực. Từ đó, mạnh dạn rút ra một số đặc điểm tiêu
biểu trong mối quan hệ th-ơng mại này trong sự tác động của nó đến sự
chuyển biến kinh tế trong thời đại hoàng kim của hệ thống th-ơng mại châu
á.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.
4.1. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa vào những nguồn tài liệu
đáng tin cậy từ các sách thuộc Nxb Chính trị quốc gia, Nxb ĐHQGHN, Nxb
Văn Hoá -Thông tin; các bài viết đăng trên các tạp chí X-a và Nay, tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên
cứu Nhật Bản và Đông Bắc á... Do trình độ ngoại ngữ còn hạn chế chúng tôi
chỉ sử dụng các tài liệu đà đ-ợc dịch sang tiếng Việt.

4.2. Chắt lọc mọi thông tin từ lịch sử là cách nghiên cứu tối -u. Tuy
nhiên cần phải biết vận dụng các ph-ơng pháp đúng đắn, phù hợp. Để đạt
đ-ợc mục đích nghiên cứu và đảm bảo yêu cầu của việc thực hiện khoá luận,
tr-ớc hết chúng tôi dựa vào cơ sở ph-ơng pháp luận sử học Macxit. Tức là
nhận xét đánh giá sự kiện, hiện t-ợng, các quá trình lịch sử theo quan điểm
duy vật biện chứng. Đồng thời vận dụng ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp
lôgic trình bày các sự kiện, hiện t-ợng trong mối quan hệ nhân - quả, đúng

13


nh- nó tồn tại, tổng hợp, khái quát hoá, trừu t-ợng hoá trên cơ sở những sự
kiện rõ ràng, chính xác.
Ngoài ra do đặc tr-ng nghiên cứu về quan hệ th-ơng mại, để có những
cách nhìn đúng đắn, những sự kiện chính xác, chúng tôi còn thu thập tài liệu
và sử dụng ph-ơng pháp thống kê, so sánh. Để có thể đi đến những nhận thức
chân thực về mối quan hệ giữa Nhật Bản với các n-ớc Đông Nam á ở thế kỷ
XVI - XVII, chúng tôi luôn cố gắng với cách tiếp cận tổng thể, áp dụng những
ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành và ph-ơng pháp hệ thống cấu trúc vào
việc xem xét những mối liên hệ chung riêng trong từng vấn đề đ-ợc đ-a ra
trình bày và phân tích.
5. Bố cục của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khoá luận gồm có 3 ch-ơng, cụ thể nh- sau:
Ch-ơng 1: Nhật Bản và Đông Nam á trong bối cảnh chính trị, kinh tế
của hai khu vực Đông Bắc á và Đông Nam á.
Ch-ơng 2: Quan hệ th-ơng mại của Nhật Bản với một số n-ớc Đông
Nam á ở thế kỷ XVI - XVII.
Ch-ơng 3: Những chuyển biến trong kinh tế th-ơng mại Đông Nam á
thế kỷ XV - XVII: Sự h-ng thịnh và suy tàn của một thời kỳ th-ơng mại.


14


B. Nội dung
Ch-ơng I

Nhật Bản và Đông Nam á trong bối cảnh chính trịkinh tế của hai khu vực Đông Bắc á và Đông Nam á

1.1. Nhật Bản với truyền thống giao th-ơng quốc tế
Là một quốc đảo, nh-ng ngay từ những trang sử đầu tiên, Nhật Bản đà và
luôn là một bộ phận gắn liền với môi tr-ờng văn hóa Châu á. Sớm có t- duy
về biển, bên cnh môi liên hệ lịch sừ v văn hõa, Nhật Bn củng đ sớm thiết
lập đ-ợc quan hệ th-ơng mại hàng hải với nhiều quốc gia láng giềng châu á.
Chịu sự chi phối mạnh mẽ của tính chất quốc đảo, cùng những điều kiện chính
trị và kinh tế trong n-ớc và khu vực, ng-ời Nhật Bản đà sớm lựa chọn cho
mình nhửng đối tác th-ơng mại để rọi dần dần khàng định mốt chân lỹ: Với
Nhật Bản, hội nhập là nguyên lý phát triển và bằng con đ-ờng đó, Nhật Bản
đà mau chóng trở thành c-ờng quốc.
1.1.1. Đất n-ớc mặt trời mọc và tầm nhìn h-ớng biển.
ĐÃ từ lâu, ng-ời ta biết đến Nhật Bản với những cái tên rất thơ mộng:
Từ xứ xở Phù Tang trong thần thoi đến Nippon - xứ sở của mặt trời, "đất
n-ớc mặt trời mọc hay xứ sở của hoa anh đào. Vị trí địa lỹ ca Nhật Bn
đà tạo cho đất n-ớc này những nét riêng độc đáo.

15


Nhật Bản ở góc đông bắc của Thái Bình D-ơng và thuộc miền cực đông
của lục địa châu á. Đất n-ớc này là một quần thể đảo với hơn 36.000 hòn đảo

lớn nhỏ quây quần xung quanh bốn đảo lớn.Tổng diện tích tự nhiên gần
377.000 km2 và 29.000 km bờ biển. Chỉ số duyên hải ISCL 13 (1). So sánh
với Việt Nam ISCL là 106, Đông Nam á là 5 và Trung Quốc là 500, có thể
(1)

Chỉ số duyên hải đ-ợc tính bằng công thức: A/L ( Tổng diện tích tự nhiên chia cho tổng chiều dài

thấy
Bản
có Bản
-u thế
trội 106,
về tính
đ-ợc
ban
tặng
đ-ờngNhật
bờ biển).
ở Nhật
13, v-ợt
Việt Nam
Trungchất
Quốc biển,
500. Có
nghĩathiên
là 1 kmnhiên
đ-ờng bờ
biển
chỉ che phủ t-ơng ứng với mỗi n-ớc là 13 km 2, 106 km2 hay 500 km2 diÖn tÝch lục địa. Theo đó chỉ số
một

thứ
vô cùng
báucủalàbiển
biển
cả.sống
Biển
Bản
dòng hải
duyên
hải càng
thấp thìquý
tác động
tới đời
kinh Nhật
tế - xà hội
- vănvới
hoá những
càng mạnh.

l-u

mạnh và ấm, không chỉ tạo nên những vùng đánh bắt hải sản phong phú mà
còn là đ-ờng giao thông tự nhiên nối liền các đảo bên trong Nhật Bản và giữa
Nhật Bản với các n-ớc láng giềng. Nhật Bản đà sớm quen cuộc sống sông
n-ớc và tài đi biển của họ nổi tiếng khắp châu á. Chính môi tr-ờng biển này
đ to cho ngưội Nhật nhửng kh năng pht triển về kinh tế. Bời Biển cả là
môi tr-ờng kinh tế mở, dễ thay đổi, khó kiểm tra và áp đặt chính
sách.[19;67]. Bỗn bề gip biển , tụ xa xưa, ngưội Nhật đ dứa vo biển để lấy
nguồn thức ăn cá tôm, giao thông đi lại trên biển trở thành một nhu cầu, một
thói quen để nối liền quần thể c- dân giữa các đảo. Có tầm nhìn h-ớng biển,

có kỷ thuật v-ợt biển để đi đến các vùng cần giao l-u. Chủ động, năng động,
nhanh nhạy thành tố chất của dân tộc Nhật trên con đ-ờng tìm kiếm các mối
giao l-u [9;47]
Nh- vËy cã thĨ thÊy r»ng, m«i tr-êng biĨn đà tạo cho n-ớc Nhật tính
năng động trong phát triển, mở rộng giao l-u kinh tế và văn hóa từ bên ngoài .
Đặc biệt là vùng Tây Nam có -u thế lớn về biển với các đảo Hirado, Fukuoka,
Nagasaki,... trở thành những trung tâm buôn bán quan trọng và là bÕn xt
ph²t chð u cða c²c thun bu«n NhËt B°n thội kự Châu ấn thuyền(15921635).
Ngoài đặc tính biển, đảo chi phối lịch sử Nhật Bản, chúng ta không thể
không đề cập đến điều kiện tự nhiên, "phong thổ đầy khắc nghiệt ca nước
Nhật. Với 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi, Nhật Bản không có đồng bằng
châu thổ, ngay nh- đồng bằng Kanto (Quan Đông) và Kansan (Quan Tây) th×

16


thực chất chỉ là những thung lũng lớn đ-ợc tạo thành bởi nham thạch của núi
lửa. Khí hậu lại không đồng nhất, không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Thiên tai khắc nghiệt với sự hoành hành th-ờng xuyên của động đất, lũ quét,
sóng thần, bÃo biển và núi lửa đà tạo cho đời sống kinh tế Nhật Bản gặp rất
nhiều khó khăn. Ng-ời ta cho rằng Nhật Bản là n-ớc nghèo. Cái nghèo đó
được cm nhận sâu sắc ngay tụ khi đặt chân đến, ng-ời ta phải sống quanh
năm là nhờ vào rể (củ), cây...có thể tìm đ-ợc trên s-ờn đồi, và ngay cả các gia
đình sang trọng, khá giả cũng chỉ tạm đủ ăn, họ cũng phải chịu đựng cảnh
túng thiếu và thèm muốn [13;59]. Chỉ dựa vào ®iỊu kiƯn trong n-íc nh- thÕ,
NhËt B¶n khã ®Ĩ tån tại chứ ch-a nói đến việc phát triển. Thế nên, tìm kiếm
để phát triển thành đặc tính của văn hóa NhËt.
Tuy nhiªn, c²ch c°m nhËn vỊ c²i “nghÌo” cða n­íc Nhật chỉ như thế chưa
hẳn đà đầy đủ. Không phải ngẫu nhiên mà chính A.Valignano - một giáo sĩ
ng-ời Bồ Đào Nha đà bắt gặp sự "lạ lùng ca đất nước cõ tên l "Zipangunơi chứa đầy vàng và nguồn của cải đó không bao giờ cạn kiệt, để rồi cùng với

công việc truyền giáo, ông đà sống ở Nhật suốt 8 năm và cuối cùng nhận ra:
không thể nói Nhật Bản là một n-ớc nghèo....trên nhiều vùng lÃnh thổ có
những mỏ bạc lớn, nhiều mỏ bạc đ-ợc cho là có giá trị không kém gì ở Peru
hoặc một số má ë T©y Ban Nha”. Ng­éi T©y Ban Nha cđng gói Nhật Bn l
các đảo bạc. Cõ nghĩa l "tiềm năng của n-ớc này hoàn toàn không
nghèo[13;61].
Gạn lọc đi những lời lẽ d-ới con mắt thực dân, chúng ta cũng phải công
nhận một sự thật rằng: Tr-ớc thế kỷ XVIII, khi mà bạc và đồng của n-ớc Nhật
ch-a bị khai thác kiệt quệ thì nơi đây tập trung khá nhiều những mỏ bạc, mỏ
đồng, mỏ sắt lớn, có cả thiếc, sunphat và cả vàng, mặc dù trữ l-ợng vàng là
không lớn, ch yếu l vàng cám. Vậy thì rỏ rng về tứ nhiên, tính đến thời
điểm trước thế kỳ XVIII, Nhật Bn là n-ớc giàu chứ ch-a hẳn là
nghèo[13;61]. Sứ cõ mặt ca cc m bc lớn đõ l phương tiƯn quan trãng ®Ĩ
tiÕn h¯nh mua b²n v¯ trao ®åi hng hõa. V trên thức tế, sữc hũt ca đảo
bạc" này đà khiến cho các n-ớc ph-ơng Tây tìm đến làm đối tác th-ơng mại.

17


Trung Quốc, Triều Tiên, Đông Nam á củng trờ thnh bạn hàngquan tróng
của Nhật. Mặt trái của vấn đề này là do hoạt động th-ơng mại diễn ra quá sôi
nổi, mà chính phủ không thể kiểm soát đ-ợc việc khai thác, dẫn đến hiện
tượng chảy máu bạc ờ Nhật. Mc ph đ phi đõng cừa cấm thông thương
và đến thế kỷ XVIII, các mỏ bạc, mỏ đồng đó hầu nh- đà bị khai thác kiệt
quệ.
Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của n-ớc Nhật chính là nhằm tìm chiếc
chìa khóa mở ra cánh cửa Nhật Bản, không gì khác hơn là một cách hiểu, cách
lm theo quan điểm ca Sakaiya Tachi: phong thổ là một trong những căn
nguyên tạo nên cái đặc sắc của xà hội Nhật [45;20].
1.1.2. Tác động của điều kiện chính trị-kinh tế-xà hội trong n-ớc

đến việc phát triển th-ơng mại Nhật Bản.
Trong lịch sử chính trị Nhật Bản, cuối thế kỷ VI đầu thế kỷ VII là thời kỳ
chuyển mình sang xà hội phong kiến. Đóng vai trò quan trọng là cuộc cải
cách của Thiên hoàng Taica. Tuy nhiên, việc áp dụng mô hình theo kiểu
Trung Hoa trong cải cách đà không đem lại những kết quả nh- chính quyền
Nhật Bản mong muốn. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, chiều sâu văn hóa
cũng nh- tổ chức quý tộc - thị tộc hÃy còn sâu đậm trong xà hội Nhật Bản tạo
ra độ chênh lớn so với các chính sách chung mà nhà n-ớc ban hành. Việc tìm
ra một cơ chế xà hội mới có ý nghĩa sống còn đối với nền chính trị Nhật Bản.
Sau cải cách Taica, xà hội Nhật Bản càng chuyển ®éng víi vËn tèc lín ,
sù hiƯn diƯn cđa ®¼ng cấp võ sĩ trên vũ đài chính trị là hệ quả của cả một quá
trình phát triển lâu dài qua nhiều thế kỷ, mà suy cho cùng là từ những cuộc
chiến tranh giành giật đất đai. Cuộc chiến tranh Gempei kéo dài 5 năm (11801185) với sự thắng lợi của dòng họ Minamoto đà đ-a đến việc thiết lập chế độ
Mạc phủ đầu tiên ở Nhật Bản - Mạc phủ Kamakurai.
Nh- vËy, tõ ci thÕ kû XII lÞch sư NhËt Bản b-ớc sang một trang mới
với nền thống trị của ®¼ng cÊp vâ sÜ . Cuèi thÕ kû XV trë đi, Nhật Bản luôn
chìm đắm trong những cuộc chiến tranh giành quyền lực phức tạp và quyết liệt
giữa những lực l-ợng cát cứ của các lÃnh chúa địa ph-ơng. Thực tế đó đòi hỏi

18


phải có sự thống nhất đất n-ớc về mặt quyền lực để đ-a xà hội phát triển. 40
năm cuối thế kỷ XVI là thời kỳ thiết lập tái thống nhất ở Nhật Bản với vai trò
của ba nhà quân sự - chÝnh trÞ lỉi l³c, lÞch sõ x­ng danh l¯ tam kiệt:
Oda Nobunaga

(1534-1582)

Toyotomi Hideyosi


(1536-1598)

Tokugawa Ieyasu

(1542-1616)

Nhật Bản trong phạm vi thế kỷ XVI là thời kỳ lịch sử tao loạn và đầy
biến động. Đến đầu thế kỷ XVII, khi Mạc phủ Tokugawa đ-ợc thiết lập, Nhật
Bản b-ớc vào thời kỳ hòa bình, ổn định và thống nhất. Trong quá trình đấu
tranh tái thiết thống nhất, các Daimyo đà lần l-ợt thi hành những chính sách
nhằm ổn định và phát triển đất n-ớc. Một thực tế xảy ra ở Nhật Bản là: Trong
khi những cuộc chiến tranh liên miên xảy ra thì những tòa thành vẫn đ-ợc xây
dựng, thành thị mọc lên ngày càng nhiều. Thực ra, hiện t-ợng này cũng không
quá khó để gii thích. Bời từ chiến tranh, nảy sinh nhu cầu phát triển kinh tế:
từ nội hiện, những ng-ời đứng đâù đất n-ớc buộc phải có một cái nhìn trọng
thị hơn đối với kinh tế hàng hóa và vị thế của tiền tệ. Ngưội ta hóc được
kinh nghiệm rng: tiền bạc đà thắng chiến tranh. Sẽ không qu để nõi rng,
chiến tranh một mặt nào đó đà kích thích và đẩy mạnh phát triển sản xuất,
phát triển tiền tệ, quan hệ th-ơng mại trong n-ớc và quốc tế; chiến tranh hay
những đòi hỏi và quy luật nghiệt ngà của chiến tranh cũng làm đảo lộn trật tự
xà hội cũ, xác lập những mối quan hệ mới [22;148]. Chiến tranh thũc đẩy sn
xuất phát triển và khi thống nhất, nền kinh tế lại có điều kiện để phát triển trên
cơ sở của một chế độ đo l-ờng, thuế quan và thị tr-ờng nội địa chung.
Từ 1603 Ieyasu được Thiên hong phong cho danh hiệu Chinh Di đại t-ớng
quân, chế độ Mạc phủ Tokugawa chính thức đ-ợc thành lập. Trong suốt mấy
thế kỷ cầm quyền, dòng họ Tokugawa đà thiết lập ở Nhật Bản một chế độ
chính trị ổn định, an ninh và đ-ợc coi là thời kỳ đỉnh cao của chế độ phong
kiến Nhật Bn. Điểm nồi bật trong chế đố chính trị ny l cơ chế chính quyền
kép hay song trùng lÃnh đạo theo hệ thỗng Teno-Shogun ở Nhật Bản kéo

dài liên tục trong 683 năm (1185-1868). Chế ®é chÝnh trÞ ë thÕ kû XVI - XVII

19


mà chúng ta đang nghiên cứu nằm gọn trong cơ chế này. Từ việc thông qua nó
nhằm làm nổi rõ về đặc điểm chính trị của Nhật Bản cũng nh- sự tác động của
cơ chế đó đến tình hình kinh tế - xà hội Nhật Bản.
Nhìn lại lịch sử ta thấy, cơ chế hai chính quyền song song tồn tại hay còn
gói l l-ỡng đầu chế không chỉ riêng ờ Nhật Bn m đ tụng xuất hiện sớm
trong lịch sử thế giới. Ng-ời ta đà từng biết đến trong lịch sử Hi Lạp cổ đại,
nhà n-ớc Sparta (thế kỷ IX-VI TCN) đ-ợc điều hành bởi hai vua. Trên danh
nghĩa hai vua có quyền lực ngang nhau và cùng đồng thời tồn tại với t- cách là
thành viên của Hội đồng tr-ëng l·o - c¬ quan qun lùc cao nhÊt cđa Nhà
n-ớc. Hay gần hơn trong lịch sử Việt Nam, việc cùng nắm quyền của Hai Bà
Trưng sau cuốc khởi nghĩa vạch thời đại vo đầu nhửng năm 40. Sau ny l
chính quyền vua Lê - chúa Trịnh thế kỷ XVI - XVIII ở Đàng Ngoài. Tất nhiên
việc đ-a ra so sánh chỉ mang tính chất t-ơng đối vì giữa chúng gần nh- có
những biểu hiện t-ơng đồng về hình thức nh-ng lại khác nhau về thời gian và
điều kiện xuất hiện, về bản chất, chức năng, cơ chế vận hành và đặc biệt là
những hệ quả lịch sử - xà hội mà mỗi thiết chế đem lại [18;76]. Nói nh- thế để
khẳng định rằng, cơ chế Teno-Shogun là một chế độ điển hình kiểu Nhật Bản
và trong lịch sử chỉ có ở riêng Nhật Bản mà thôi!
Việc duy trì quyền lực Thiên hoàng là một cách nhìn khôn ngoan của Mạc
phủ, là sự tính toán cẩn trọng trong các b-ớc đi chính trị. Đất n-ớc luôn bị
chia cắt bởi các lực l-ợng cát cứ thì vị thế thiêng liêng, quyền lực của Thiên
hoàng, dù chỉ là h- vị, là điều kiện cần để dung hòa các xung đột xà hội.
Thiên hoàng chỉ mang ý nghĩa t-ợng tr-ng và giữ vai trò là trung tâm hội tụ
của sức mạnh truyền thống, là biểu t-ợng cho sự tr-ờng tồn và thống nhất dân
tộc.

Trong khi chúng ta nhấn mạnh đến mối quan hệ chính trị khăng khít giữa
Mạc phủ - Thiên hoàng thì sẽ là thiếu sót nếu không thấy rằng: mối quan hệ
đó còn đồng thời chịu tác động mạnh mẽ của cơ chế Bakuhan - taisei (Mạc
phiên thể chế) đ-ợc dựng lên từ sau năm 1600. Cơ chế vận hành cho mối quan
hệ chính trị ba cực gồm : Thiên hoàng (Teno - Tokyo), víi T-íng qu©n

20


(Shogun - Edo) và các lÃnh chúa (Daimyo-Han) rất tế nhị, phức tạp mà không
hề có sự đứt gÃy nào. Về bản chất, mối quan hệ tay ba đó vừa lµ sù phơ thc
lÉn nhau võa mang tÝnh chÊt chi phối theo chiều dọc giữa các thành tố tạo nên
quyền lực. Trong đó Bakuhan - taisei đ-ợc coi là x-ơng sống của cơ chế chính
trị này.
Để thêm một b-ớc nữa thâu tóm quyền lực tập trung vào chính quyền trung
-ơng và cụ thể hóa các quan hệ xà hội, Mạc phủ Tokugawa ban hành bộ Luật
Gia Vũ (Buke shohatto), đạo luật về các nhà quân sự. Trong đó chế độ Sankinkotai được luật lệ hõa, xây dứng nên mỗi quan hệ tôn chủ - bồi thần rất điển
hình trong lịch sử Nhật Bản. Điều cần chú ý là, từ trong chế độ cai trị đó đÃ
nảy sinh nhiều hệ quả kinh tế - xà hội và tác động rất lớn đến tình hình phát
triển ngoại th-ơng Nhật Bản ở thời kỳ lịch sử này.
Sankin-kotai thực chất là chế độ con tin đà không còn là điều mới mẽ trong
lịch sử quân sự - chính trị Châu á. Ieyasu cũng từng là nạn nhân của chế độ
này, bằng nhÃn quan của một nhà chình trị dày dạn kinh nghiệm, ông rất hiểu
rõ sức mạnh của các lÃnh chúa. Ông đà tỏ ra hết sức thận trọng trong các b-ớc
đi chính trị, khôn khéo để thiết lập một chính quyền vững mạnh từ cơ sở là các
lÃnh chúa địa ph-ơng. Sankin-kotai đ-ợc các lÃnh chúa thực hiện một cách
nghiêm chỉnh. Ban đầu còn là tình cảm thiêng liêng, sau trở nên bắt buộc và
thành tiêu chí đánh giá lòng trung thành của họ.
Các lÃnh chúa khi về Edo đ-ợc quy định theo lịch trình và những tuyến
đ-ờng cụ thể. Cùng với Sankin-kotai, các tuyến đ-ờng giao thông đ-ợc mở

mang. Có 5 tuyến chính: Tokaido (Đông hải đạo), Nakasendo (Trung sơn
đạo), Nikkodochu (Nhật quang đạo trung), Oshudochu (á châu đạo trung) và
Koshudochu (Giáp châu đạo trung). Tất cả đều bắt nguồn từ Nihon bashi (Cầu
Nhật Bản). Đây là đầu mối giao thông, trung tâm th-ơng nghiệp của Edo và
toàn bộ Nhật Bản. Trên mỗi tuyến đ-ờng, Mạc phủ đặt những trạm nghỉ chân
(1603, tuyến Tokaido đà xây dựng đ-ợc 33 trạm nghỉ (shukueke) đến 1632 lập
thêm 20 trạm nữa). Chức năng chung là nơi nghỉ ngơi, chữa bệnh, cung cấp
dịch vụ đi lại, thông tin, giải trí...để phục vụ nhu cầu cho ng-ời đi lại . Điều

21


đáng chú ý là trên mỗi trạm đều ít nhiều tổ chức hoạt động kinh doanh. ở đó
ng-ời ta th-ờng bán những vật phẩm thiết yếu cùng với những đặc sản địa
phương. Tại các trạm lớn, hoạt động của hệ thống dịch vụ luôn đ-ợc tổ chức
hoàn hảo [18;315]. Mặt khc, theo truyền thỗng Nhật Bn, trong cc chuyến
về Edo, lÃnh chúa bao giờ cũng mang quà biếu T-ớng quân. Quà biếu th-ờng
là những vật phẩm rất có giá trị nh-: tơ lụa, bạc, gốm sứ, ngựa quý...Theo một
số nhà nghiên cứu, số l-ợng quà biếu của các địa ph-ơng là rất lớn. Vì vậy,
do Mạc phủ không thể sự dụng hết số quà biếu này nên chúng đà đ-ợc đ-a
ra thị tr-ờng qua một số th-ơng nhân. Ngoi ra trong mốt sỗ lnh chũa, khi
đến sinh sống cùng gia đình ở Edo lâu dài, đà chuyên chở theo những sản
phẩm của địa ph-ơng : r-ợu sake, cá, n-ớc chấm, gốm Hizen, kimono, tơ lụa,
đồ sơn...Những sản phẩm này đ-ợc các lÃnh chúa và thị dân ở Edo hết sức -a
chuộng. Một khung cảnh vận chuyển, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập trên
mỗi kỳ Sankin-kotai. Điều đó để khẳng định rằng : cùng với sự phát triển của
kinh tế th-ơng nghiệp, những nhu cầu tiêu dùng và trao đổi vật tặng thông qua
chế độ Sankin-kotai đà tác động đến kinh tế địa ph-ơng và thu hút một lực
l-ợng lao động lớn chuyên sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm trên các
thị tr-ờng lớn của Nhật Bản.

Tuy nhiên, hệ quả quan trọng nhất mà chế độ Sankin-kotai để lại cho xÃ
hội Nhật Bản cũng nh- khả năng phát triển kinh tế th-ơng nghiệp là vai trò
ngày càng lớn của th-ơng nhân. Cụ thể của vấn đề này sẽ đ-ợc làm rõ ở phần
tác động của điệu kiện xà hội trong n-ớc, chúng tôi chỉ có thể khẳng định
rằng : Chính Sankin-kotai đà làm giảm tiềm lực kinh tÕ to lín cđa c¸c l·nh
chóa phong kiÕn bc hä phụ thuộc sâu hơn vào tầng lớp th-ơng nhân. Thực
tế l để cõ tiền cc Daimyo phải bán thóc để chi trả cho cuộc sống ở thành thị
và nh- vậy mặc nhiên hó trờ thnh nạn nhân ca giới thương gia. Ogyu
Sorai - nhà chính trị nho giáo ở Nhật ®· vÝ cc sèng cđa c¸c Daimyo ë Edo
nh­ cða những ng-ời trong quán trọ, họ sống không bằng thu nhập của chính
mình mà tất cả phải mua bằng tiền. Dù mốt cch lặng lẽ, Sankin-kotai đà tạo
nên động lực để tiến hành quá trình đô thị hóa của Nhật Bản, nó đà phá vỡ

22


tính biệt lập của các địa ph-ơng làm cho hoạt động của nông thôn cũng trở
nên năng động hơn với các luồng di c- và hình thành hệ thống chợ, các làng
thôn và lÃnh địa đều bị cuốn vào nền kinh tế th-ơng nghiệp.Chuyên gia kinh
tế Nhật Bn William. B. Hauser cho rng: Đóng góp nổi bật của Sankin-kotai
là tạo nên động lực cho sự phát triển của kinh tế tiền tệ ở Nhật Bản. Nó đÃ
gián tiếp khuyến khích sự phát triển của mạng l-ới giao thông giữa các thành
thị, giữa thành thị với nông thôn tạo ra mạng l-ới giao thông th-ờng xuyên cả
bằng đ-ờng thủy và đ-ờng bộ.
Rõ ràng ta thấy, Sankin-kotai đà để lại hệ quả nhiều mặt đối với nền
kinh tế và xà hội Nhật Bản, đà tạo ra những nhân tố phát triển mới nằm ngoài
sự suy tính và mục tiêu của chính quyền trung -ơng.
Trong khuôn khổ của nền chính trị phong kiến và chịu ảnh h-ởng của
môi tr-ờng văn hóa Trung Hoa, nh-ng chính quyền Mạc phủ đà tự tạo lập
đ-ợc một nền chính trị vững mạnh, độc lập, tự chủ và không có quan hệ thần

thuộc với Trung Hoa phong kiến. Yếu tố này cũng tạo nên tính chủ động trong
quan hệ đối ngoại về kinh tế và chính trị của Nhật Bản.
Tuy nhiên, trong điều kiện của nền chính trị thế giới đang biến đổi mạnh
mẽ. Sự dần thiết lập của CNTB ph-ơng Tây và tác động vào Nhật Bản đà buộc
chính quyền Tokugawa cần có những đối sách thích hợp. Mở cửa, đóng cửa
rồi lại mở cửa là một chính sách đối ngoại độc đáo của Nhật Bản. Đây là một
cách ứng xử kiểu Nhật Bản nhm to ra môi trưộng ồn định v hòa bình để
phát triển đất n-ớc. Cấm ngoại th-ơng nh-ng vẫn điều tiết quan hệ với bốn
n-ớc Triều Tiên, Trung Quốc, Ryukyu và Hà Lan là một chính sách khôn
khéo ca Nhật Bn, ngưội ta gói đõ l thội kự đóng cửa mà không cài then,
xà hội Nhật Bản vẫn có điều kiện để phát triển vững chắc.
Về kinh tế, cải cách Taica đà đ-a ®Õn sù xt hiƯn chÕ ®é kinh tÕ trang
viªn ë Nhật Bản. Trải qua nhiều thế kỷ tồn tại (từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XIV),
cùng với sự phát triển của chủ nghĩa gia tr-ởng, quá trình t- hữu hóa và tập
trung ruộng đất mạnh mẽ, kinh tế tiền tệ đà là tác nhân chính yếu phá vỡ cơ sở
tồn tại của chế độ kinh tế trang viên để chun sang mét cÊu tróc x· héi míi :

23


chế độ kinh tế lÃnh địa, vạch mốc mờ đầu cho mốt thội kự phong kiến hoàn
hảo ở Nhật Bản. Kinh tế lnh địa xuất hiện ờ Nhật Bn l kết qu ca cơ chế
phân phong ruộng đất của Mạc phủ đối với tầng lớp Samurai tạo thành những
tầng lớp Daimyo có thế lực. Họ chiếm ruộng đất và lập ra những lÃnh địa
riêng để cai quản trong phạm vi quyền lực ở Han của mình. Điều đặc biệt,
trong cơ chế lÃnh địa này đà đẻ ra những cơ sở để phát triển một nền kinh tế
hàng hóa năng động và dần chiếm -u thế. D-ới tác động của th-ơng nghiệp,
cùng với một số kỷ thuật của ng-ời ph-ơng Tây đ-ợc áp dụng, nông nghiệp
Nhật Bản đà có b-ớc tiến quan trọng. Tr-ớc hết là việc tăng diện tích canh tác.
Theo tính toán, thế kỷ X, ở Nhật Bản có 860.000 ha đất canh tác, đến giữa thế

kỷ XV là 950.000 ha; năm 1600 là 1640.000 ha và đến 1720, con số này lên
tới 2.970.000 ha [14;173]. Trong đó, diện tích tăng chủ yếu là vào khoảng 100
năm từ 1550 đến 1650. Điều đó đà dẫn đến một hệ quả tất yếu là sự tăng vọt
về hệ thống thủy lợi t-ới tiêu và đẩy năng suất nông nghiệp lên cao. Đó là sự
phát triển tự nhiên trong điều kiện đất n-ớc hòa bình, cộng với kỷ thuật tiến
bộ và những chính sách khuyến khích nông nghiệp của Nhà n-ớc.
Từ trong nền nông nghiệp, những khu chuyên canh, khu chế biến đặc sản
ra đời, đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho các công x-ởng thủ công hoặc
trực tiếp làm ra mặt hàng đáp ứng yêu cầu của xà hội. Kinh tế nông nghiệp
mang tính chất th-ơng mại đà tạo ra một chu trình mới cho sản xuất nông
nghiệp, thúc đẩy nhanh chóng quá trình tạo ra sản phẩm hàng hóa.
Thế kỷ XVII, thủ công nghiệp và th-ơng nghiệp đà tách khỏi nông nghiệp
và trở thành hai ngành kinh tế độc lập. Đối với thủ công nghiệp, nh- Mác từng
đề cập: ban đầu các công tr-ờng thủ công không phải đ-ợc hình thành trên cái
gọi là nghề thủ công thành thị, mà là nghề phụ ở nông thôn. Thủ công nghiệp
đà ra đời và phát triển song hành cùng nông nghiệp. Từ nghề phụ, thủ công
nghiệp đà tách khỏi nông nghiệp và thành ngành kinh tế độc lập, có những
thành tựu to lớn đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất n-ớc. Gốm sứ là mặt
hàng thủ công không chỉ nổi tiếng ở Trung Quốc mà còn cả ở Nhật Bản. Gốm
Hizen trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng trong quan hệ th-ơng mại.

24


Thời Edo, mặc dù nền kinh tế Nhật Bản vẫn mang nhiều đặc tính phong kiến
và chia sẻ những giá trị của một nền nông nghiệp ph-ơng Đông nh-ng trên
một số ph-ơng diện, đặc biệt là trong lĩnh vực th-ơng nghiệp, đà có sự phát
triển v-ợt trội so với các quốc gia khác ở châu á đ-ơng đại.
Cuối thế kỷ XII, nền th-ơng nghiệp Nhật Bản đà cho ra đời mét h×nh thøc
kinh tÕ mang tÝnh chÊt ph-êng héi (za) hoạt động t-ơng đối có hiệu quả. Tuy

nhiên, cùng với yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế trong và ngoài
n-ớc, sang thế kỷ XVI - XVII, hình thức này không còn phù hợp nữa mà một
hình thức mới ra đời, đó là nakama (hiệp hội những ng-ời kinh doanh). Tuy
vÉn n»m trong khu«n khỉ cđa nỊn kinh tế phong kiến, nh-ng tổ chức này đÃ
tạo ra một cơ chế năng động và đa dạng cho sự phát triển th-ơng nghiệp Nhật
Bản. Đây cũng đ-ợc coi là cơ sở tiền đề cho sự ra đời của các tổ chøc
“Zaibatsu” ê NhËt B°n théi hiƯn ®³i [18;296]. Sang thÕ kú XVII, nỊn kinh tÕ
tiỊn tƯ ra ®êi, cïng víi sự phát triển, nó đà góp phần làm th-ơng mại hóa các
quan hệ x hối. Cuốc đấu tranh ca cc nh kinh tế Nho gio trước hiện
t-ợng" này không làm giảm sự xâm nhập mạnh mẽ của nền kinh tế th-ơng
nghiệp tiền tệ. Có thể thấy rằng, những tinh túy trong văn hóa đô thị mà các
nhà kinh tế trọng nông Nhật Bản coi th-ờng lại đang hiện hữu sáng chãi nhÊt
trong c¸c thÕ kû liỊn kỊ víi thÕ kû XVII. Biểu hiện của nó là thành thị ra đời,
phát triển cùng với sự gia tăng về dân số, quá trình đô thị hóa nông thôn diễn
ra một cách mạnh mÏ...
Cã thĨ rót ra r»ng, trong khu«n khỉ cđa x· hội ph-ơng Đông, mặc dù
nền kinh tế nông nghiệp vẫn đ-ợc coi là nền tảng nh-ng từ giữa thế kỷ XVII
trở đi, kinh tế công th-ơng nghiệp ngày càng chiếm vị trí chủ đạo và trở thành
tc nhân chính yếu định hướng sứ pht triển chung. Cái bàn tính là một thứ
thay thế cho thanh g-ơm để tạo nên sự giàu có và ảnh h-ởng [30;244].
Nội th-ơng phát triển nhờ nhu cầu trong n-ớc tăng lên. Chính điều đó đà vừa
là tiền đề vừa là động lực, là yếu tố kích thích cho ngoại th-ơng phát triển.
D-ới tác động của nhu cầu trong n-ớc cùng với sự biến đổi của tình hình khu
vực, nhằm để tăng c-ờng kiểm soát hoạt động th-ơng mại, Mạc phủ ban hành

25


×