Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.31 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gíao án lớp 5C. Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 (Từ ngày 09 đến ngày 13/12/2013). Ngày. Môn. Tên bài dạy. Tập đọc Chiều thứ 2 Khoa 09/12 Đạo đức. Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Thủy tinh. Tôn trọng phụ nữ (T2). Sáng thứ 3 10/12. LTVC Kể chuyện Địa lí Kĩ thuật. MRVT : Hạnh phúc. Kể chuyện đã nghe,đã đọc. Thương mại và du lịch. Lợi ích của việc nuôi gà.. Sáng thứ 4 11/12. Âm nhạc Mĩ thuật Toán Tập đọc Toán-TC. Gv viên chức năng. Gv chức năng. Luyện tập chung. Vẽ ngôi nhà đang xây. Tiết 1 – Tuần 15 ( Nhân, chia số thập phân, Tìm thành phần ...). Toán TLV Lịch sử HĐTT. Luyện tập. Luyện tập tả người (tả hoạt động). Chiến thắng biên giới Thu – Đông 1950. Giới thiệu cảnh đẹp quê hương.. Sáng thứ 5 12/12. LTVC Chiều thứ 5 TV-TC Sáng thứ 6 13/12. HĐTT Toán TC TLV Sinh hoạt Thể dục. Thứ 2. Tổng kết vốn từ. Tiết 2 – Tuần 15 Luyện tập làm biên bản nội dung cuộc họp. Luyện tập tả người. Tổ chức hội vui học tập. Tiết 2 – tuần 15 Ôn tập: Các phép tính về tỷ số phần trăm. Luyện tập tả người (tả hoạt động). Sinh hoạt Lớp. Gv chức năng Ngày soạn : 07/12/2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày giảng: 09/12/2013 Tập đọc:. BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc.Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn . Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1); Giọng vui hồ hởi (đoạn 2) -Hiểu từ ngữ: chật ních, phăng phắc. Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành - Giáo dục học sinh biết yêu quí thầy, cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 3 cần rèn đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: gọi hs đọc bài: Hạt gạo làng ta + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1: HD hs luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - GV phân đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm: Y Hoa, già Rok, dành, phăng phắc - H đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. HS đọc thầm từ đầu cho đến nhát dao + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ? Chật ních: người rất đông không có chỗ hở. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?. HOẠT ĐỘNG HỌC -2 hs đọc-nx. Cả lớp đọc thầm.. - 4 học sinh đọc - Học sinh đọc -4 học sinh đọc -Học sinh đọc -Đọc nhóm đôi. -Mở trường dạy học.. -Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cho cô … Ý đoạn 1: Cảnh người dân Chư lênh đón cô giáo -Yêu cầu hs đọc đoạn còn lại + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? HĐN 2 trong 3 phút GV nhận xét –bổ sung. Phăng phắc: không có tiếng động. + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? Ý đoạn 2 nói gì ? + Bài văn nói lên điều gì ?. Hoạt động 3: Rèn cho hs đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3 Trong đoạn này cần đọc với giọng ntn - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm -NX-ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò: + Qua bài em học tập được điều gì?(ND) - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”. - Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu – trả lời câu hỏi sgk. -Mọi người im phăng phắc – Y Hoa viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này. -Người dân TN ham học, ham hiểu biết,rất quý người,ham hiểu biết. - Người TN hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết,ấm no cho mọi người. -HS nêu ý 2: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ. * Bài văn cho em biết người dân TN đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành,thoát khỏi mù chữ,đói nghèo lạc hậu. - 4 học sinh đọc -Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: Trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng,vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. -HS trả lời -nx - 4 Học sinh đọc- nhận xét.. -2 hs đọc -nx. Khoa học: THUỶ TINH I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ sgk. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY 1, Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu tính chất và ứng dụng của xi măng? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động HĐ1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. * Mục tiêu: - HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát các hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em Biết?. HOẠT ĐỘNG HỌC - 3 HS nêu.. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi.. + Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, màn hình ti vi, đồ lưu + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng đồ thuỷ niệm,... tinh em cho Biết thuỷ tinh có màu sắc như + Đều trong suốt. thế nào? + Khi thả một chiếc cốc thuỷ tinh xuống sàn + Chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao? mảnh. Vì chiếc cốc bằng thuỷ tinh nên khi va chạm với nền nhà rắn sẽ  GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được bị vỡ. làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, li, bát, nồi, lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm, cửa số, vật lưu niệm,... những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ. HĐ 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng. * Mục tiêu: - Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cao. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. * Cách tiến hành: - Y/c HS Làm việc theo nhóm và trả lời các - HS đọc thông tin trong SGK, dựa câu hỏi sau: vào kinh nghiệm thực tế, thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi. + Thuỷ tinh thường có những tính chất gì? + Thuỷ tinh thường trong suốt, Thuỷ tinh thường được dùng làm gì? không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị axít ăn mòn. Dùng để sản xuất cốc, chén, li, kính mắt, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, đồ lưu niệm,... + Thuỷ tinh chất lượng cao rất + Loại thuỷ tinh chất lượng cao có những trong, chịu được nóng, lạnh, bền, tính chất gì? Thuỷ tinh chất lượng cao được khó vỡ. Được dùng làm chai, lọ dùng để làm gì? trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,... + Đung nóng chảy cát trắng và các + Em có Biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh chất khác rồi thổi thành các hình bằng cách nào không? dạng mình muốn. + Trong khi sử dụng hoặc lau rửa + Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh ta có những cách nào để bảo quản các đồ va chạm mạnh. dùng bằng thuỷ tinh? + Để nơi chắc chắn, tránh rơi vỡ. -GV kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong;chịu được nóng,lạnh;bền :khó vỡ) được dùng đểc làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế,phòng thí nghiệm,những dụng cụ quang học chất lượng cao. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này,học sinh biết :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nêu vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng,quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh,bài thơ,bài hát,truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3) + Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. + Cách tiến hành: - Đưa 2 tình huống trong BT3 SGK lên bảng.. - HS đọc 2 tình huống. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó.. - HS thảo luận theo nhóm.. ? Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa?. - HS trả lời. - GV nhận xét kết luận:. - HS nhận xét,bổ sung.. Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn . Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai. - Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình . Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. * Hoạt động 2 : Làm bài tập 4. + Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. + Cách tiến hành: -GV giao phiếu bài tập cho các nhóm để HS điền - Các nhóm đọc PBT sau đó thảo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vào phiếu. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.. luận và đưa ra ý kiến của nhóm mình.. - Ccác nhóm nhận xét bổ sung kết quả cho nhau. - GV nhận xét kết luận: + Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. + Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ Việt Nam. + Hội phụ nữ, Câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Phiếu bài tập: Em hảy điền dấu + vào chổ chấm trước ý đúng: 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ: Ngày 20 – 10 ....... Ngày 03 - 09. ........ Ngày 08 - 03. ........ 1. Ngày dành cho phụ nữ là: 08-03 và 20 – 10. 2. Những tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ: Câu lạc bộ các nữ doanh nhân ...... Hội phụ nữ. ........ 2. Những tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ là : - Câu lạc bộ... - Hội phụ nữ.. Hội sinh viên ....... * Hoạt độnhg 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam + Mục tiêu: củng cố bài học. + Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hát,múa,đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến,kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm.. HS lần lượt thi kể,hát múa.... - Bình chọn nhóm hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS xem trước bài tiếp theo. ******************************** Thứ 3. Ngày soạn : 07/12/2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày giảng: 10/12/2013 Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC. I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu nghĩa từ hạnh phúc(BT1) Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc ,Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,BT3) - Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc. - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ.- lấy ví dụ. • Giáo viên chốt lại – ghi điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài Bài 1: Gv gọi hs nêu yêu cầu. + Giáo viên lưu ý hs cả 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất. - Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Bài 2 : Gv gọi hs nêu yêu cầu + HĐN 2 trong 3 phút. -Đồng nghĩa với Hạnh phúc? - Trái nghĩa với Hạnh phúc? - GV nhận xét * Yêu cầu HS đặt câu với các từ đã tìm được. - Nhận xét câu HS đặt. Bài 3 :Gv gọi hs nêu yêu cầu - Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành). - Tổ chức cho HS tìm từ tiếp sức: + Chia lớp thành 2 nhóm ,xếp thành 2hàng trước bảng.. 3 hs trả lời Cả lớp nhận xét.. 1 học sinh đọc -Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b). -2 HS đọc lại 1 lần. -2 Học sinh đọc- Cả lớp đọc thầm.  Học sinh làm bài theo nhóm Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - sung sướng, may mắn. - bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. - Nối tiếp nhau đặt câu. -2 hs nêu -HS thi tiếp sức. Phúc ấm, phúc bất trùng lai,phúc đức,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Phát phấn cho em đầu tiên của mỗi nhóm,yêu cầu 2 em lên bảng viết 1 từ của mình tìm được . Sau đó nhanh chóng chuyền phấn cho bạn thứ hai lên viết. Cứ như thế cho đến hết. + Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đúng,nhanh. - Tổng kết cuộc thi. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và đúng. - Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ trên bảng. Nếu HS giải thích chưa rõ,GV giải thích lại cho HS hiểu. - Có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ có tiếng phúc vừa tìm được. - Yêu cầu HS viết từ tìm được vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: Gv liên hệ – gd học sinh có ý thức góp phần tạo niềm hạnh phúc trong gia đình -Về nhà học bài . Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.- trả lời câu hỏi SGK.. phúc hậu,phúc lợi,phúc lộc,phúc phận,phúc thần,phúc tịnh,phúc trạch,vô phúc,có phúc..... Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. -Phúc bất trùng lai: Điều may mắn không đến liền nhau. -Phúc lộc: Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào - HS lắng nghe - HS viết. - HS liên hệ. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể , ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử chỉ điệu bộ. - Biết nhận xét lời kể , đánh giá nội dung câu chuyện . II. Đồ dùng dạy học - GV và HS chuẩn bị câu chuyện có nội dung như đề bài - Bảng viết sẵn đề III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Pa- - 3 HS kể xtơ và em bé. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: TT - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi hS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân từ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình đã chuẩn bị. b) Kể trong nhóm - HS thực hành kể trong nhóm + Giớ thiệu truyện + Kể những chi tiết làm nổi rõ hoạt động của nhân vật. + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Gợi ý cho HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện và hành động của nhân vật trong truyện. - Nhận xét bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị một câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm trong một gia đình.. - 2 HS đọc đề bài - HS đọc phần gợi ý - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể + Tôi xin kể câu chuyện về một anh sinh viên tình nguyện lên tham gia dạy xoá mù chữ ở huyện Mù Căng Chải tỉnh Yên Bái câu chuyện này tôi được xem trên ti vi + Tôi xin kể câu chuyện về anh Nam, anh là người đã nghĩ ra chiếc máy xúc bùn tự động mang lại lợi ích kinh tế cho người dân xã anh . Câu chuyện tôi đọc trên báo an ninh thế giới. + Tôi xin kể câu chuyện cô Trâm . Cô đã nuôi dạy 20 em bé mồ côi lang thang.. câu chuyện tôi đọc trên báo phụ nữ. - HS lần lượt kể trước lớp. Địa lí: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên vật liệu,…. + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GD học sinh ý thức tự hào quê hương đất nước, giữ gìn và bảo vệ các danh lam thắng cảnh của đất nước II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam; tranh ảnh về các chợ,trung tâm thương mại,siêu thị,các điểm du lịch,di tích lịch sử,.... - Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhắc lại nội dung của bài Giao thông vận tải: + Nước ta có những loại hình giao thông nào ? + Loại hình giao thông nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá? + Tuyến đường sắt Bắc Nam đi quan những thành phố nào của nước ta? Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm thương mại,nội thương,ngoại thương,xuất khẩu,nhập khẩu Em hiểu thế nào là thương mại,nội thương,ngoại thương,xuất khẩu,nhập khẩu?. HOẠT ĐỘNG HỌC - 3 HS trình bày - HS1 - HS2 - HS3. - HS nhắc lại - HS đọc SGK và tự liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi + Thương mại là nghành thực hiện mua bán hàng hoá bao gồm: Nội thương: là buôn bán trong nước. Ngoại thương: là buôn bán với nước ngoài. Xuất khẩu: bán hàng ra nước ngoài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2:Hoạt động thương mại .Nhập khẩu: mua hàng hóa từ nước ngoài về của nước ta. nước mình. - Cho học sinh làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi: - Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta? - Có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ ,các trung tâm thương mại,các siêu thị,trên + Những địa phương nào có hoạt phố…… động thương mại lớn phát triển nhất cả nước? + Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. - Học sinh lên chỉ trên bản đồ các địa phương có trung tâm thương mại lớn. - Chỉ trên bản đồ thành phố Hà Nội, thành + Nêu vai trò của ngành thương mại. phố Hồ CHí Minh. + Kể tên các mặt hàng xuất nhập + Cầu nối sản xuất với tiêu dùng. khẩu chủ yếu của nước ta. + Xuất khẩu các mặt hàng khoáng sản như than đá, dầu mỏ; các mặt hàng công nghiệp nhẹ như giày dép, quần áo; hàng thủ công như gốm sứ, mây tre đan; nông sản như gạo, hoa quả; thuỷ sản như tôm, cá hộp... Nhập khẩu các loại máy móc thiết bị, nguyên - Các nhóm lần lượt trình bày kết quả vật liệu nhiên liệu. hoạt động. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hóa ở trong nước và với nước ngoài. Nước ta chủ yếu xuất khẩu các khoáng sản,hàng tiêu dùng,nông sản và thủy sản;nhập khẩu các máy móc, thiếtbị,nguyên liệu,nhiên liệu,vật liệu. Hoạt động 3: Ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. - Gv phát phiếu bài tập học sinh làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày kết quả. Nhóm 1,2: Nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển nghành du lịch nước ta.. - HS thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm 1,2: Điều kiện để phát triển các ngành du lịch của nước ta là: nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Nhiều lễ hội truyền thống. Có các di sản thế giới, có các vườn quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm 3: Cho biết những năm gần đây vì sao lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng đông.. Nhóm 4: Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta.. Có nhiều loại hình dịch vụ du lịch được cải thiện. Nhu cầu du lịch của nhân ngày càng tăng Nhóm 3: Do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát tiển. Khách du lịch nước ngoài ngày càng tăng do nước ta có nhièu di sản thế giới, có nhiều lễ hội truyền thống, Việt Nam là điểm đến an toàn... Nhóm 4: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu. Học sinh chỉ trên bản đồ các trung tâm du lịch lớn. - HS nêu những việc làm góp phần BVMT khi đi du lịch. - GV hướng dẫn nhận xét, kết luận - GV liên hệ giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch, giáo dục lòng tự hào, có ý thức phấn đấu. - Rút ra bài học - HS nhắc lại nội dung bài học 4. Củng cố,dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ SGK - HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. - GD học sinh ý thức giúp gia đình chăn nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà(làm thực phẩm,cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm,xuất khẩu,cung cấp phân bon….), - Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: - Kiểm tra kết quả cắt khâu thêu tự chọn - HS trình bày sản phẩm Nhận xét – Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Bài mới: Giới thiệu bài : TT Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. - Hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa, quan sát hình, liên hệ thực tế địa phương. - GV chia nhóm theo tổ, theo các yêu cầu sau: 1/ Các sản phẩm của việc nuôi gà?. - HS quan sát các hình ảnh và đọc thông tin trong SGK. - Thảo luận nhóm về việc nuôi gà(15’). 1/ Các sản phẩm: Thịt, trứng, lông gà, phân gà. 2/ Lợi ích: gà lớn nhanh, có khả năng đẻ 2/ Lợi ích của việc nuôi gà? nhiều trứng trong năm. Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hằng ngày. - Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng) cho Nhóm truởng ĐK, thư ký nhóm ghi chép công nghiệp chế biến thực phảm. - GV quan sát uốn nắn - Đem lại thu nhập cho người nuôi. - Đại diện các nhóm báo cáo -Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có - Các nhóm nhận xét, bổ sung sẵn trong thiên nhiên. - GV nhận xét, kết luận - Cung cấp phân bón cho trồng trọt. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. * Khoanh vào ô có ý trả lời đúng. - Cho HS làm bài tập vào vở bài tập, sau Lợi ích của việc nuôi gà là: đó treo bảng phụ để HS kiểm tra kết quả a. Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. của mình. b. Cung cấp nhiều chất bột đường. - HS đọc lại c. Cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm. d. Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi. đ. Làm thức ăn cho vật nuôi. e. Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. g. Cung cấp phân bón cho cây trồng. h. Xuất khẩu. *Liên hệ. * Đáp án: câu b và e không đúng ? Ở địa phương mình việc nuôi gà như - HS tự liên hệ, phát biểu thế nào? Chăn nuôi gà đã đem lại lợi ích gì cho gia đình em và những người mà em biết? 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ******************************** Thứ 4. Ngày soạn : 08/12/2013.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày giảng: 11/12/2013 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức -Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học. -Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi hs làm -nx 6,2 x = 43,18 + 18,82 Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài: Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gọi 4 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bảng con.. -1 hs làm- cả lớp làm nháp x= 10 Lớp nhận xét.. Đặt tính rồi tính: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân: a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 d) 3 : 6,25 = 0,48 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - HS nhận xét bài làm của bạn ? Muốn chia một số thập phân cho một số tự - HS nhắc lại các quy tắc. nhiên ta làm thế nào? ? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? Bài tập 2: Tính: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi - Gọi học sinh nêu cách thực hiện các phép - HS lần lược nêu tính trong biểu thức. - Hs làm phiếu bài tập: - phát phiếu bài tập a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 - 2 HS trình bày PBT = 23 - 18,32 = 4,68 - GV nhận xét, ghi điểm. b) 8,64:( 1,46 + 3,34 )+ 6,32 = 8,64: 4,8 + 6,23 = 1,8 + 6,23 = 8,03 - Lớp nhận xét, sửa bài Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Một HS đọc bài tập, lớp theo dõi SGK - Bài toán cho biết gì ? - HS phát biểu tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bài toán yêu cầu tính gì ? - Cho học sinh tự tóm tắt bài và giải bài vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài toán. GV chấm điểm ở vở -nhận xét. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu ( Nếu còn TG ) Nêu cách tìm thành phần chưa biết? Gọi 3 hs làm –nx -GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò:. Tóm tắt : 1 lít dầu chạy trong :0,5 giờ 120 lít dầu : ... giờ? Bài giải : Có 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ) Đáp số : 240 giờ - HS nêu yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. a. x= 4,27; b. x= 1,5; c. x = 1,2. - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Tỉ số phần trăm. Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - Biết Đọc diễn cảm bài thơ ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do . *HSKG:Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào Câu: Chiều / đi học về Ngôi nhà / như trẻ nhỏ. -Hiểu được từ ngữ: nồng hăng, dở, -Hiểu nội dung: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Yêu quí thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to, bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: H đọc bài :Buôn Chư-Lênh đón cô giáo. +Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì ? Giáo viên nhận xét -ghi điểm. 2.Bài mới. -2 Học sinh đọc -nx.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. Giới thiệu bài :Dựa vào tranh để gt b. Giảng bài Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - T phân đoạn :3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến tạm biệt Đoạn 2 : tiếp đến gạch Đoạn 3 : phần còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm: dở, sẫm, rãnh tường. -HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài. Giáo viên cho học sinh đọc thầm + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây? + Những hình ảnh so sánh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà? Ý 1 : Vẻ đẹp của ngôi nhà. + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi? HĐN 2 trong 5 phút trả lời câu hỏi. + Nồng hăng: ý nói gì ? + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? Ý 2-Cuộc sống xây dụng trên đất nước náo nhiệt khẩn trương.. -Cả lớp đọc thầm.. - 3 học sinh đọc - Học sinh đọc -3 học sinh đọc -Học sinh đọc -Đọc nhóm đôi - Học sinh đọc. -Trụ bê-tông nhú lên; bác thợ làm việc, còn nguyên màu vôi … đang lớn lên. - Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê-tông nhú lên như một mầm cây. - Ngôi nhà tựa, thở. + Nắng đứng ngủ quên. + Làn gió mang hương ủ đầy. + Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên. Mùi vôi còn mới rất khó chịu. -Cuộc sống náo nhiệt khẩn trương.Đất nước ta đang trên đà phát triển. Đất nước là công trường xây dựng lớn.Đất nước đang thay đổi từng ngày từng giờ. * Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây,điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày.. + Bài thơ miêu tả điều gì ?- nd Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. •- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - 3 học sinh đọc – Nêu cách đọc diễn cảm bài thơ -HS nêu -nx - Chọn đoạn đọc diễn cảm: đoạn 1,2 + Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn? - Xây dở, che chở,nhú lên.huơ huơ,tựa vào,thở ra. -Gọi hs đọc. -nx - 4 học sinh - nhận xét. -Yc hs thi đọc thuộc lòng -NX-ghi điểm - 2 học sinh - nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS nhắc lại nd - Liên hệ việc xây dựng ở địa phương. - Về nhà đọc thuộc lòng. - Chuẩn bị: “Thầy thuốc như mẹ hiền”. trả lời câu hỏi sgk .. - HS tự liên hệ. TOÁN – TĂNG CƯỜNG: TIẾT 1, TUẦN 15 ( NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN, TÌM THÀNH PHẦN ...) I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Học sinh luyện tập nhân chia số thập phân, tính giá trị biểu thức. - Rèn kĩ năng làm dạng toán tìm thành phần chưa biết (thừa số chưa biết và số bị chia chưa biết) . - Học sinh giải toán dạng rút về đơn vị. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Chữa bài tập trên bảng - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Đặc biệt GV chú ý chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính (thương là số thập phân) a) 26,5 : 2,5 b) 573,8 : 1,9 Bài tập 2 : Tính a) 95,22 : (5,8 – 4,6) b) 12,6 – 1,9 x 3,7 Bài tập 3 : Tìm X. Hoạt động học - HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 10,6 b) 302 Bài giải : a) 95,22 : (5,8 – 4,6) = 95,22 : 1,2 = 79,35 b) 12,6 – 1,9 x 3,7 = 12,6 – 7,03 = 5,57.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) X 2,1 = 13,04 – 8,63 b) X : 2,04 = 7,5 : 5. Bài giải : a) X 2,1 = 13,04 – 8,63 X 2,1 = 4,41 X = 4,41 : 2,1 X = 2,1 b) X : 2,04 = 7,5 : 5 X : 2,04 = 1,5 X = 1,5 2,04 Bài tập 4 : (HSKG) X = 3,06 30 lít nước mắm đổ đầy vào 40 chai như Bài giải : Một chai đựng được là : nhau thì vừa hết. Hỏi 15 chai như thế 30 : 40 = 0,75 ( lít) đựng được bao nhiêu lít nước mắm? 15 chai như thế đựng được số lít nước mắm là : 0,75 15 = 11,25 (lít) 4.Củng cố dặn dò. Đáp số : 11,25 lít - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ 5. **************************** Ngày soạn : 08/12/2013 Ngày giảng: 12/12/2013 Toán: TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu: - Bước đầu HS hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm). Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. -Rèn học sinh tính tỉ được tỉ số phần trăm nhanh, chính xác. -Giáo dục học sinh vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: +Bảng phụ ghi BT III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: gọi hs làm -2 hs làm a. 3 : 6,25; b. 120 : 0,5 a. 0,48 ; b. 240 Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Lớp nhận xét. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Giảng bài VD 1 : Gv đọc đề toán +Muốn tìm tỉ số của dt trồng hoa hồng và dt vườn rau ta làm thế nào ? HS qs hình vẽ, dựa vào tranh giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ta viết. 25 = 25 %- gv hướng dẫn đọc 100. Ta nói : tỉ số% của dt trồng hoa hồng và dt vườn rau là 25 % hoặc dt trồng hoa hồng chiếm 25 % dt vườn rau. - GV cho HS đọc và viết 25 % VD 2 : Gv nêu ví dụ + Viết tỉ số của hs giỏi và số hs toàn trường Đổi thành phân số tp có mẫu số là 100 + Vậy số hs giỏi chiếm bao nhiêu % số hs toàn trường ? + Tỉ số phần trăm 20 % cho biết điều gì ? * GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu trên hãy giải thích em hiểu các tỉ số phần trăm sau như thế nào? + Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây được trồng là 92%. + Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường. + Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh toàn trường. c. Luyện tập Bài 1: GV gọi hs nêu yêu cầu và mẫu. 75. HS đọc lại –tt 25. 25 : 100 hay 100 - 2hs đọc - HS nhắc lại. 80 : 400. 80. 20. 80 : 400 = 400 =100 = 20 % -Cứ 100 học sinh trong trường có 20 học sinh giỏi. -2 Học sinh đọc Học sinh làm bảng con – 1 hs lên bảng làm. + Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây thì có 92 cây sống được. + Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trường thì có 50 em học sinh nữ. + Tỉ số này cho ta biết cứ 100 học sinh của trường đó thì có 28 em là học sinh lớp 5. - HS nêu. 25. Mẫu : 300 = 100 =25 % Yêu cầu hs làm bảng con Bài 2: GV gọi hs đọc đề bài -Gv hướng dẫn lập tỉ số, viết thành tỉ số % HĐN 2 trong 3 phút Bài 3: GV gọi hs đọc đề bài ? Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn GV chấm bài -nx 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm.. - Đại diện nhóm trình bày-nx 95. 95 : 100 = 100 =95 % Giải: a, tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn: 540 : 1000 = 54 % b, Số cây ăn quả trong vườn:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1000 – 540 = 460 ( cây ) Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn: 460. 46. 460 : 1000 = 1000 =100 =46 % Đáp số: a, 54%; b, 46% Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động). - Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm). - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: +GV:Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1. +HS : Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV gọi HS đọc biên bản một cuộc họp lớp;họp chi đội. Giáo viên nhận xét cho điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Các em đã tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Bài hôm nay cùng luyện viết đoạn văn tả hoạt động của một người. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu HĐN 4 trong 7 phút +Xác định các đoạn của bài văn ? + Nêu nội dung chính của từng đoạn. -2 hs đọc-nx. -1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. - HS làm theo nhóm – trả lời câu hỏi. -Có 3 đoạn + Đoạn 1: Bác Tâm … loang ra mãi Tả bác Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc,đang vá đường). + Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật ….khéo như vá áo ấy. Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng đường được vá rất đẹp, rất khéo + Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái liền…..rạng rỡ khioon mặt bác. Tả bác.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm? GV kết luận Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. GV ghi đề lên bảng và gạch chân từ quan trọng. - GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - HS đọc bài trước lớp. Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. - Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. -2 HS đọc phần yêu cầu và gợi ý. -Học sinh giới thiệu người sẽ tả. -Học sinh viết đoạn văn vào vở. Trình bày Cả lớp nhận xét. Phân tích ý hay. -GV nhận xét – ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét nhắc nhở 1 số em còn yếu. Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Lịch sử CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ: - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. - GD học sinh niềm tự hào dân tộc II. Đồ dùng dạy học: -Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. - Các hình minh họa SGK - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định:. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Bài cũ: + Thực dân Pháp mở rộng cuộc tấn công lên Việt Bác nhằm âm mưu gì ? + Chiến thắng thu đông năm 1947 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Sau chiến thắng Việt Bắc,thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch. Chiến thắng thu – đông 1950 ở biên giới Việt – Trung là một ví dụ. Để hiểu rõ chiến thắng ấy,các cùng tìm hiểu bài: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. Hoạt động 1:Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950. GV cho học sinh đọc nội dung sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch biên giới?. - 2 học sinh trình bày. HS nhận xét.. - HS đọc và trả lời câu hỏi; lớp nhận xét, bổ sung.. + Thực dân Pháp có âm mưu cô lập căn cứ địa Việt Bắc. Chúng khoá chặt biên giới Việt- Trung. Trước âm mưu cô lập Việt Bắc, khoá chặt biên giới Việt Trung của địch, Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch biên giới thu - đông 1950. + Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên + Cô lập căn cứ địa Việt Bắc, làm cho ta giới Việt- Trung? không mở rộng được với quốc tế. + Nếu để pháp tiếp tục khoá chặt biên + Cuộc chiến của ta sẽ bị cô lập và dẫn đến giới Việt Trung thì sẽ ảnh hưởng như thất bại. thế nào đến cuộc chiến của quân ta ? + Ta quyết định mở chiến dịch biên giới + Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực nhằm mục đích gì? của địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng củng cố vùng căn cứ địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc với quốc tế và với các nước Xã hội Chủ nghĩa. Hoạt động 2: Kết quả của chiến dịch biên giới thu đông 1950. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận nhóm - TG: 5 phút trả lời các câu hỏi sau. + Trận đánh mở màn chiến dịch là trận + Trận đánh mở màn chiến dịch biên giới nào ? thu đông 1950 là trận Đông Khê. + Quân ta chiếm được cứ điểm Đông + Sáng ngày 18/9/1950 quân ta đã chiểm Khê vào thời gian nào? được cụm cứ điểm Đông Khê.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Nêu kết quả của chiến dịch biên giới + Qua 29 ngày đêm chiến đâu ta đã tiêu diệt thu đông 1950. và bắt sống được hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chu 750 km đường biên giới Việt –Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. + Vì sao ta lại chọn Đông Khê là trân + Đông Khê là vị trí quan trọng của địch mở đầu chiến dịch biên giới thu đông trên tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn. Nếu 1950. mất Đông khê, địch buộc phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ hội thuận lợi để tiêu diệt chúng. Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950. - T/c cho HS thảo luận câu hỏi: ? Chiến dịch biên giới thu đông 1950 có + Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở tác động ra sao đối với cuộc kháng rộng. Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần chiến chiến của nhân dân ta? đấu của toàn dân. Từ đây ta nắm được thế chủ động trên chiến trường. Hoạt động 4 : Phát phiếu bài tập học sinh thảo luận - HS thảo luận nhóm 4. theo nhóm các câu hỏi. Đại diện nhóm báo cáo. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu của + Chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta chủ chiến dịch biên giới thu đông 1950 và động mở chiến dịch. Chiến dịch Việt Bắc chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. thu đông 1947 địch tấn công ta đánh lại và giành chiến thắng. Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu của anh + Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? La Văn Cầu thể hiện tinh thần gan dạ dũng cảm. Đó là một niềm kiêu hãnh cho mọi người Việt Nam. Nhóm 3: Hình ảnh của Bác Hồ trong + Hình ảnh Bác Hồ đang quan sát mặt trận chiến dịch Biên giới gợi cho em suy biên giới ,xung quanh là các chiến sĩ cho nghĩ gì? chúng ta thấy Bác thật gần gũi với các chiến sĩ và sát sao trong kế hoạch chiến đấu. Nhóm 4: Hs quan sát ảnh tù binh Pháp + Địch bị thiệt hại nặng nề. Hàng ngàn tên bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đông 1950 và nêu suy nghĩ của mình về đường. Trông chúng thật thảm hại. hình ảnh đó. - HD nhận xét, chốt nội dung 4/ Củng cố dặ dò: - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch - HS nêu Biên giới thu đông 1950?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể : GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG I/-Mục tiêu: HS biết: + Cảnh đẹp của quê hương, những di tích lịch sử, văn hóa của quê hương. -Thực hiện tốt LL ATGT, có ý thức bảo vệ moi trường. II. Nội dung sinh hoạt: - Cảnh đẹp quê hương, địa phương nơi em ở : - HS lần lượt giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết. - GV tuyên dương nhưng HS biết được nhiều cảnh đẹp. - GV cho HS xem hình ảnh các cảnh đẹp của Quảng Trị rồi lần lượt giới thiệu về các cảnh đẹp. -Em hãy nêu những cảnh đẹp của đất nước ? Vịnh Hạ Long; Phong Nha Kẻ Bàng ; Động Thiên Đường;Thạch Động; Chùa Hang, Khu di tích lịch sử HÒN ĐẤT,Hồ Gươm,………. -HS có thể nêu cảnh đẹp địa phương nơi em ở?. Bãi tắm Cửa Tùng Đây là vùng bãi biển trải dài gần 1km nằm ở thôn An Đức, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Linh. Đây là một vịnh nhỏ ăn sâu vào chân dải đất đồi bazan chạy sát biển gọi là Bãi Lay. Kề sát phía Nam bãi biển là cửa của dòng sông Hiền Lương (hay còn gọi là sông Minh Lương, sông Bến Hải). KHE GIÓ Nằm ở phía Tây của huyện Cam Lộ, giáp với phía Nam của huyện Đakrông, Khe Gió là khe nước trong lành cùng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp hợp thành bức tranh tuyệt mỹ của khung cảnh thiên nhiên hữu tình. Là điểm đến nghỉ dưỡng, tham quan lý tưởng cho du khác. Bãi tắm Cửa Việt Cách thị xã Đông Hà 15km về phía Đông Nam, đây là bãi tắm có diện tích rộng gần cảng lớn, nước sạch, bãi cát thoai thoải dài theo những rặng dương xanh ven biển. Bãi biển Cửa Việt nằm ở Bắc Cửa Việt thuộc địa phận thôn Tân Lợi, xã Gio Việt, huyện Gio Linh cách đường xuyên Á khoảng 1km về phía Bắc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bãi biển Mỹ Thủy Bãi biển Mỹ Thủy thuộc xã Hải An, huyện Hải Lăng cách thị trấn Hải Lăng 18km về phía Đông, cách thị xã Quảng Trị 26km về phía Đông Nam, cách thành phố Huế 50km về phía Đông Bắc.. Khu du lịch sinh thái Trằm Trà Lộc Không biết từ thời nào, ở phía Tây - Nam làng Trà Lộc, trên dải cát rộng tiếp giáp các xã Hải Thiện, Hải Thọ, Hải Thượng, Hải Lâm, Hải Quy, Hải Xuân, Hải Vĩnh đã hình thành một hồ nước rộng gần trăm héc-ta.. Khu Di tích - Danh thắng Đakrông Khu di tích - danh thắng Đakrông là tên gọi chung để chỉ cụm di tích - danh thắng nằm ngay hai bên quốc lộ 9 ở Km50, tại điểm khởi đầu của quốc lộ 14A, thuộc địa phận xã Đakrông - huyện Đakrông. Thành phần cấu thành khu di tích - danh thắng gồm có: Mỗi thành phần đều có một vẻ đẹp riêng và bố trí rất hài hoà, hội tụ gần nhau tạo nên một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, trữ tình lại có giá trị lịch sử, văn hoá, khảo cổ, sinh thái …. Rừng nguyên sinh Rú Lịnh Rừng nguyên sinh Rú Lịnh có diện tích 170 ha (trong đó khoảng 100 ha còn rừng), là một khu rừng tự nhiên còn sót lại giữa đồng bằng; nằm cách bờ biển 3 km, cách cầu Hiền Lương 6 km về phía Bắc và cách Cửa Tùng 6 km về phía Tây Bắc Bến Hải). *GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử. BUỔI CHIỀU Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I/Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1,2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e) -Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4. - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết. - Vận dụng làm bài tốt. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kết quả của bài tập 1. -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Kiểm tra bài cũ: - HS lên làm, nhận xét. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ hạnh - HS lắng nghe. phúc mà em tìm được ở tiết trước. + Thế nào là hạnh phúc ? + Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc”? - Nhận xét,ghi điểm 2.Giới thiệu bài: TT 3.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(151): - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cho HS HĐN2. - Học sinh làm bài ở PBT và trình bày kết quả. + Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, mẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu... + Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ... + Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư... -Mời một số nhóm trình bày. + Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất -HS khác nhận xét. nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường... - GV treo bảng phụ ghi kết quả của bài tập 1, nhận xét chốt lời giải đúng. -1 HS đọc đề bài. Bài tập 2 (151): Bài 2: HS thảo luận nhóm 4, làm bài trên - Cho HS làm theo nhóm 4 vào bảng phiếu bài tập và trình bày.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhóm. +1: Chủ đề về quan hệ gia đình. +2: Chủ đề về quan hệ thầy trò. +3: Chủ đề về quan hệ bè bạn. -Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.. - GV kết luận - Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao trên. *Bài tập 3 (151): Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 3 thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu sau: Nhóm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc. Nhóm 2: Tìm những từ ngữ miêu tảđôi mắt. Nhóm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả khuôn mặt. Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da. Nhóm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vóc người.. Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình là: - Chị ngã em nâng. - Con có cha như nhà có nóc. - Công cha như núi Thái Sơn. -Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra... Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò là: Không thầy đố mày làm nên. Kính thầy yêu bạn. Tôn sư trọng đạo. Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là : Học thầy không tầy học bạn. Buôn có bạn bán có phường. Bạn bè con chấy cắn đôi. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm bài và trình bày kết quả. Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ,óng mượt..... Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là: đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng,một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen nháy, tinh ranh, trầm tư... Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là: bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, phúc hậu... Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là: trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng , bánh mật... Nhóm 5: Từ ngữ miêu tả vóc người là: vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Các nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng *Bài tập 4 (151): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Nhắc HS có thể viết nhiều hơn 5 câu. - Cho HS viết bài vào vở. -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.. - GV nhận xét. IV.Củng cố, dặn dò: GV hệ thống bài -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả; nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS đọc yêu cầu. -HS viết vào vở. Vídụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen nhánh. Khuôn mặt của bà đã có nhiều nếp nhăn. Đôi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, không còn mập như trước... -HS đọc. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn. - HS theo giỏi.. Tiếng việt TC: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN NỘI DUNG CUỘC HỌP LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu : - Củng cố kỹ năng , luyện tập làm hoàn chỉnh 1 nội dung cuộc họp, hoàn chỉnh 1 mẫu biên bản (BT1) và tả hoạt động của 1 bạn đang ngồi làm bài tập trong lớp (BT2) II.Đồ dùng dạy học: Bài tập củng cố KT-KN( SE QAP) Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định: Lớp hát. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: TT 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: Sắp xếp các chi tiết dưới đây thành nội dung biên bản một cuộc họp tổ bằng cách ghi lai thứ tự đúng (vd: d – e..) Hs làm bài nhóm 4 –làm vào phiếu học vào chỗ trống trong ngoặc đơn ở dưới: tập . T/ bày trước lớp Phát phiếu bài tập. 1nhóm viết vào phiếu học tập lớn . Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu bài tập. Các nhóm khác đối chiếu – chấm điểm -HS làm việc theo nhóm,viết kết quả vào thi đua giữa các nhóm với nhau . PBT. . Thứ tự đúng của biên bản một cuộc họp Gv chốt lại . tổ : d – e – a – b – c – g – h.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Bài 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của một bạn đang ngồi làm bài tập trong lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn văn mẫu Hôm nay có tiết TLV, chúng em cặm cụi làm bài, bất chợt em nhìn sang Ánh, bạn ấy đang chăm chú làm bài, dáng ngồi thật dễ thương. Những sợi tóc mai xoã xuống trán, dính bết mồ hôi. Mái tóc đen, dài của Ánh rung rung theo nhịp tay viết. Ánh chăm chú viết. Khuôn mặt của bạn nghiêm nghị. Đôi lông mày, lúc díu vào với nhau, lúc lại giãn ra một cách thoải mái. Chắc có lẽ bạn đã tìm ra được ý hay cho bài văn. Thỉnh thoảng, bạn ấy để viết xuống bàn, co duỗi mấy ngón tay cho đỡ mỏi rồi lại tiếp tục viết. Nhìn Ánh học tập nghiêm túc, em càng quý mến bạn và hứa sẽ cố gắng học tốt để cha mẹ, cô giáo vui lòng và mong tình bạn của chúng em mãi bến vững 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân nối tiếp - Cá nhân. Hoạt động tập thể: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP 1. Yêu cầu giáo dục:  Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt.  Thái độ: Gây hứng thú trong học tập cho HS.  Kĩ năng: Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo, rèn luyện trí thông minh. 2. Nội dung và hình thức hoạt động:  Nội dung: - Chuẩn bị câu hỏi ôn tập một số nội dung kiến thức đã học (có lựa chọn, ngắn gọn, xúc tích và thiết thực).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Các bài toán vui, các câu đố khoa học về các hiện tượng trong đời sống và tự nhiên. - Trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập, ôn tập.  Hình thức hoạt động: Thi trả lời câu hỏi, câu đố liên quan đến tri thức được học trên lớp kết hợp với vui văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động:  Về phương diện hoạt động: - Các câu hỏi, câu đố, bài toán vui và câu hỏi phụ có liên quan. - Đáp án của các câu hỏi, câu đố trên. - Bản qui ước về thang chấm điểm. - Ban giám khảo : + GVCN làm cố vấn + Lớp trưởng , lớp phó học tập. -Phân công học sinh khá, giỏi chuẩn bị trình bày kinh nghiệm, phương pháp học tốt của mình trong buổi hoạt động. 4. Tiến hành hoạt động: a) Khởi động: - Lớp phó văn thể mĩ điều khiển lớp hát bài hát tập thể. b) Tuyên bố lí do: Để củng cố, ôn tập và nâng cao kiến thức trong học tập. Tiết sinh ho ạt này, chúng ta cùng nhau tiến hành thi đố vui học tập để giúp tốt hơn trong học tập. c) Giới thiệu ban giám khảo: - GVCN làm cố vấn - Lớp phó học tập. Cán sự bộ môn liên quan đến nội dung hoạt động. d) Tiến hành cuộc thi: Hỏi 1: Để làm tốt một bài tập làm văn chúng ta cần làm gì? ( Đọc kĩ đề, phân tích đề để tìm ra những yêu cầu của đề bài, lập dàn bài sơ bộ, nháp trước khi làm . . .) Hỏi2: Để chuẩn bị thi học kì I tốt thì ngay từ bây giờ chúng ta cần phải làm gì? ( Vừa học, vừa ôn tập, cố gắng học, học thật nhiều) Hỏi3: “Vừa gà vừa chó, Ba mươi sáu con, Bó lại cho tròn, Một trăm chân chẵ”. Tính số gà và số chó? Hỏi4: Hãy nêu những chủ điểm đã học trong kì I của môn tiếng việt? ( 5 chủ điểm:Việt Nam - Tổ quốc em ; Cánh chim hòa bình ; Con người với thiên nhiên ; Giữ lấy màu xanh ;Vì hạnh phúc con người.) Hỏi5: Cho HS đọc một qui tắc toán học có trong chương trình? Hỏi6: Cho một HS hát một bài hát . ( Giám khảo nhận xét và cho điểm).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5. Kết thúc chương trình. - Hát tập thể một tiết mục văn nghệ. - Công bố kết quả và phát thưởng. - GVCN phát biểu ý kiến và nhận xét buổi sinh hoạt của lớp. Động viên, tuyên dương để các em cố gắng trong các tiết sinh hoạt khác. 6. Hướng dẫn về nhà - Về nhà tìm hiểu và chuẩn bị trước những truyền thống cách mạng của địa phương. - Tím và tập kể những câu chuyện vể Bác Hồ và anh bộ đội cụ Hồ. - Sưu tầm và tập hát, hát được những bài hát về quân đội nhân dân Việt Nam. ********************************* Thứ 6 Ngày soạn : 08/12/2013 Ngày giảng: 13/12/2013 Toán TC: LUYỆN TẬP TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng : +Tìm tỉ số % của 2 số ( BT1/42) +Giải bài toán có liên quan ( BT2-3/ 43 ) -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: -Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định. 2.Bài mới: a/Giới thiệu: TT b/Hướngdẫn luyện tập: Bài 1: Tìm tỷ số % theo mẫu -HS đọc thầm yêu cầu. -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS làm cá nhân - GV hướng dẫn . -4 HS lên bảng làm bài. a/ 8 và 24 Kết quả : b/ 55,55 % c/ 4,5% 8 : 24 = 0,3333 … = 33,33 % d/ 25% Bài 2/44: HS thảo luận nhóm 4 - GVphát phiếu học tập - Đại diện nhóm t/bày kết qủa Hướng dẫn cách làm . Nhận xét bổ sung . KQ: Số bạn nữ chiếm 60% số bạn Bài 3/44 : trong đội văn nghệ . -HS đọc đề và thảo luận Thảo luận nhóm 5 ( tổ ) - Phát 4 phiếu học tập cho HS -1 HS giải bảng lớn- nhận xét . Giải Số % diện tích cây cảnh chiếm là :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài,cuẩn bị bài sau. Tập làm văn:. 500 : 4000 x 100 = 12,5 % Đáp số : 12,5 %. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh . II. Chuẩn bị: + GV: Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. + HS: dàn ý III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ:HS lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Giảng bài Bài 1: HS nêu yêu cầu. -GV gạch từ quan trọng. -Yêu cầu hs đọc gợi ý sgk -Học sinh quan sát tranh Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé. + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm -Yêu cầu hs lập dàn ý - 2hs làm ở bảng phụ. - Ghi điểm HS làm bài đạt yêu cầu  Khen những em có ý và từ hay. Ví dụ về dàn bài văn tả em bé. 1.Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập nói tập đi. 2.Thân bài: Ngoại hình:Bụ bẫm. Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu. Hai má :Bụ bẫm,ửng hồng, có hai. -2 hs đọc Cả lớp nhận xét.. -2 hs đọc .. -HS chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết. -HS trình bày -nx. 1. Mở bài: gt em bé ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói). II. Thân bài: 1/ Hình dáng: (bụ bẫm); Hai má (bầu bĩnh, hồng hào); Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ);.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> lúm đồng tiền. Miệng:Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi. Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn. Đôi mắt:Đen tròn như hạt nhãn. Hoạt động : Nhận xét chung: Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương. Chi tiết: Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách... Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo. Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc. 3.Kết bài: Em rất yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn Bài 2: HS nêu yêu cầu Dựa vào dàn ý, viết 1 đoạn văn tả hoạt động của em bé vào vở. Giáo viên chấm vở- nx 3. Củng cố - dặn dò: -Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. -Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.. Cái miệng (nhỏ xinh). 2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. + Bé luôn vận động tay chân, lê la dưới sân gạch với đống đồ chơi; Lúc ôm mèo: xoa đầu cười khanh khách; Bé nũng nịu đòi mẹ: kêu a, a … khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Ôm mẹ đòi úp vào ngực mẹ, … III. Kết bài: Em yêu bé – Chăm sóc. -. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. HS viết bài.. Sinh hoạt:. LỚP. I. Mục tiêu: – Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần để hướng khắc phục, phát huy. - Nắm rõ nội dung của buổi sinh hoạt. - Biết nắm kế hoạch tuần tới II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp: 1. Ổn định: HS hát bài" Lớp chúng mình" 2. Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: v Ưu điểm: Nền nếp lớp tương đối tốt. Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ. Lớp. Vệ sinh tương đối sạch sẽ. v Tồn tại: Một số em còn lười làm bài tập ở nhà như: Vân ,Huy,Xuân,Khải.. - Tuyên dương những em học tập tích cực, hăng say phát biểu xây dựng bài: Song Toàn, Vy, Đan, Công, Vương,Thương. - Phê bình những em chưa cố gắng học tập, các em cần chăm chỉ hơn, phát huy hơn trong tuần tới: Vân, Huy,Bình,Hiếu. * Phương hương tuần 16. - Thi đua học tập tốt chào mừng 68 năm ngày thành lập QĐND 22/12. - Đảm bảo chuyên cần, giờ giấc - Rèn chữ giữ vở. - Giữ vệ sinh trường lớpvà khu nhà vệ sinh - Kiểm tra sách vở đồ dùng - Chăm sóc cây khuôn viên - Học chương trình rèn luyện đội viên - Trang trí lớp học theo chủ điểm tháng 12..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×