Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 - SÁCH THỐNG KÊ TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.92 KB, 1 trang )

BT36-208-C4
Trong luật tính điểm mơn bóng rổ
- Khi cầu thủ ném 1 cú ( 1 quả ) phạt: nếu trúng thì ghi 1 điểm, nếu khơng trúng thì
khơng có điểm.
- Khi cầu thủ tấn cơng mà đứng trong vịng cung ném rổ trúng thì ghi 2 điểm, khơng
trúng thì khơng có điểm.
- Khi cầu thủ tấn cơng đứng ngồi vịng cung ném rổ nếu trúng thì ghi 3 điểm, nếu khơng
trúng thì khơng có điểm.
Bài này nói về q ném phạt: ghi điểm tức là ném trúng rổ. Một cầu thủ được 2 cú ném
phạt
Gọi A- biến cố quả I trúng P(A) = 0,89, Vậy XS không trúng P(Ac)= 0,11
Gọi B – Biến cố quả 2 trúng P(B ) = 0,89 vả P(Bc)=0,11
2 cú ném là độc lập nên A và B là 2 biến cố độc lập.
a/ XS ghi điểm từ cả 2 cú ném
Gọi C – biến cố ghi điểm từ cả 2 cú ném. Vậy C = A.B
P(C ) = P( A . B ) = P(A).P(B) = 0,89.0,89 = 0,7921 ( do A và B độc lập )
b/ XS có ít nhất 1 cú ghi điểm
Gọi D- biến cố có ít nhất 1 cú ghi điểm, vậy
D= ( A . Bc ) U ( Ac . B ) U ( A . B )
P(D) = P( A . BC ) + P( Ac.B ) + P( A . B ) ( do 3 cụm biến cố trên xung khắc từng đôi )
P(D) = 0,89 . 0,11 + 0,11 . 0,89 + 0,89 . 0.89 = 0,9879
c/ Gọi E- biến cố không ghi điểm từ cả 2 cú ném
E = Ac . Bc ( Vì Ac và Bc độc lập nên P(E ) = P(Ac) . P( Bc ) = 0,11 . 0,11 = 0,0121
( Có thể trả lời câu b bằng cách dùng biến dố đối lập- biến cố bù . D và E là 2 biến cố bù
nhau . nên P(D) = 1 – P( E ) = 1 – 0,0121 = 0,9879
d/ Nếu 1 trung phong khác có xác suất ghi điểm từ ném phạt là 0,58 thì những câu trả lời
tương tự trên sẽ là:
a/ 0,58 . 0,58 = 0,3364
b/ 0,58 . 0,42 + 0,42 . 0,58 + 0,58 . 0,58 = 0,8236
c/ 0,42 . 0,42 = 0,1764
Như vậy cố tình phạm lỗi với trung phong này sẽ tốt hơn là phải phạm lỗi với Roger vì


xác suất ghi điểm từ trung phong này thấp hơn của Roger.



×