Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Cty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.16 KB, 67 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học giao thông vận tải
Khoa vận tải kinh tế

Thuyết minh

đề tài tốt nghiệp
đề tài : giải pháp hoàn thiện công tác tiền lơng tại công ty cổ
phần ôtô vận tải Hà Tây

họ và tên sinh viên : vũ nam dơng
lớp : vận tải-kinh tế đb&tp
khoá : 40
giáo viên hớng dẫn : thầy-vũ huy léc

hµ néi 2003


Lời mở đầu

Công tác quản trị tiền lơng là một trong những chức năng quan trọng trong
quản trị các hoạt ®éng kinh doanh ë c¸c doanh nghiƯp hiƯn nay. Nã có quan hệ
mật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Tiền lơng
là một yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp nhng lại là nguồn thu chủ yếu của ngời lao động. Các đặc
điểm trên đòi hỏi khi tổ chức công tác tiền lơng doanh nghiệp phải tuân theo những
nguyên tắc và những chính sách, chế độ đối với ngời lao động
Vì vậy, trong doanh nghiệp việc xây dựng thang lơng, bảng lơng, quỹ lơng,
lựa chọn các hình thức trả lơng phù hợp đảm bảo sự phân phối công bằng cho mọi
ngời lao động trong quá trình làm việc, làm cho tiền lơng thực sự là động lực cho
ngời lao động làm việc tốt hơn, không ngừng đảm bảo cải thiện đời sống vật chất


tinh thần của ngời lao động và gia đình họ là một việc cần thiết và cấp bách. Trên
cơ sở lý luận và thực tế thu thập đợc trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần
ôtô vận tải Hà Tây em đà chọn đề tài Hoàn thiện công tác tiền lơng tại công ty cổ
phần ôtô vận tải Hà Tây .
Với mục đích dùng những cơ sở lý luận về tiền lơng, em phân tích và đánh
giá tình hình thực hiện công tác tổ chức tiền lơng tại "công ty cổ phần ôtô vận tải
Hà Tây", từ đó tìm ra những mặt cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục để đa
ra những phơng hớng, giải pháp cho công tác tổ chức xây dựng các hình thức trả lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây sao cho có hiệu quả.

2


Bố cục đề tài gồm có ba phần:
Chơng I: Cơ sở lý luận về tiền lơng và quỹ lơng trong doanh nghiệp.
Chơng II: Phân tích thực trạng công tác tiền lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải
Hà Tây .
Chơng III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng tại công ty
cổ phần ôtô vận tải Hà Tây.

Mục lục

3


trang

Chơng I: Cơ sở lý luận về tiền lơng và quỹ lơng trong Doanh nghiệp-------------8
I Khái niệm - chức năng - yêu cầu của tiền lơng-------------------------------------8
1.1. Một số khái niệm về tiền lơng------------------------------------------------------8
1.2. Yêu cầu và chức năng trong công tác tiền lơng-----------------------------------10

1.2.1. Những yêu cầu trong công tác tiền lơng----------------------------------------10
1.2.2. Chức năng của tiền lơng-----------------------------------------------------------11
1.3. Những nguyên tắc cơ bản tổ chức thực hiện tiền lơng trong doanh nghiệp--II Các hình thức trả lơng trong Doanh nghiệp----------------------------------------14
2.1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm--------------------------------------------------14
2.1.1. Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân---------------------------------16
2.1.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể ---------------------------------------17
2.1.3. Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp-------------------------------------18
2.1.4. Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng-------------------------------------19
2.1.5. Chế độ trả lơng sản phẩm lũy tiến-----------------------------------------------19
2.2. Hình thức trả lơng theo thời gian---------------------------------------------------20
2.2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng--------------------------------------21

4


2.2.2. Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản-----------------------------------------22
2.3. Các hình thức trả lơng khác---------------------------------------------------------23
2.3.1. Hình thức thởng trong lơng-------------------------------------------------------23
2.3.2. Hình thức khoán thu nhập---------------------------------------------------------23
III Quỹ lơng và quản lý quỹ lơng-------------------------------------------------------24
3.1. Quỹ lơng và thành phần của quỹ lơng---------------------------------------------24
3.2. Các phơng pháp xác định quỹ lơng------------------------------------------------26
3.2.1. Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng-------------------26
3.2.2. Phơng pháp xác định quỹ lơng theo tiền lơng bình quân và số lao động bình
quân-----------------------------------------------------------------------------------------28
3.2.3. Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh
-----------------------------------------------------------------------------------------------29
Chơng II: Phân tích thực trạng công tác tiền lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải
Hà Tây--------------------------------------------------------------------------------------30
I Khái quát chung về doanh nghiệp----------------------------------------------------30

1.1 Quá trình hình thành và phát triển--------------------------------------------------30
1.2 Thực hiện các chính sách xà hội----------------------------------------------------32
1.3 Công tác thi đua-----------------------------------------------------------------------32
1.4 Nhiệm vụ những năm tới-------------------------------------------------------------34
1.5 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty--------------------------------------------35

5


1.6 Tình hình phơng tiện vận tải---------------------------------------------------------43
1.7 Tình hình lao động và trả lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây--------46
1.7.1 Tình hình lao động tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây-------------------46
1.7.2 Công cụ quản lý lao động --------------------------------------------------------49
1.7.3 Quản lý tiền lơng -------------------------------------------------------------------50
II. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác trả lơng cho
ngời lao động ở Công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây--------------------------------55
2.1 Nhận xét chung về các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến công tác trả
lơng của công ty---------------------------------------------------------------------------55
2.1.1. Thuận lợi----------------------------------------------------------------------------55
2.1.2. Khó khăn----------------------------------------------------------------------------55
2.2. Phân tích công tác tiền lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây----------56
2.2.1. Công tác xây dựng quỹ lơng kế hoạch-------------------------------------------56
2.2.2 Xác định quỹ lơng kế hoạch của Công ty ----------------------------------60
2.3. Nhận xét chung về công tác tiền lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây
-----------------------------------------------------------------------------------------------63
2.3.1. Những điểm mạnh của công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây trong công tác
tiền lơng-------------------------------------------------------------------------------------63
2.3.2. Những hạn chế----------------------------------------------------------------------63
Chơng III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tiền Lơng tại công
ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây------------------------------------------------------------65


6


I. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo thời gian---------------------------------------65
II Hoàn thiện cách tính mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá
tiền lơng------------------------------------------------------------------------------------70
2.1. Cách xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu----------70
2.2. Xác định khung lơng tối thiểu của công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây-------71
III. Hoàn thiện công tác thởng phạt trong lao động---------------------------------72
IV. Một số kiến nghị định hớng cho nhà quản trị nhằm tổ chức hoàn thiện công
tác tiền lơng--------------------------------------------------------------------------------73
4.1. Nghiêm chỉnh trong việc tuyển dụng lao động thực hiện công tác tiền luơng.
-----------------------------------------------------------------------------------------------74
4.2. Phải đặc biệt quan tâm đến việc trọng dụng nhân tài.---------------------------74
4.3. Tăng cờng công tác đào tạo giáo dục các cán bộ tiền lơng---------------------75
4.4. Tăng cờng công tác quản lý qũy tiền lơng----------------------------------------75
4.5. Tăng cờng giáo dục t tởng cho ngời lao động.------------------------------------76
Kết luận------------------------------------------------------------------------------------78
Tài liệu tham khảo-----------------------------------------------------------------------79

Chơng I
Cơ sở lý luận về tiền lơng và quỹ lơng trong Doanh nghiệp

7


I Khái niệm - chức năng - yêu cầu của tiền lơng.
1.1. Một số khái niệm về tiền lơng.
Cùng với các thời kỳ và sự phát triển của nền kinh tế khái niệm tiền lơng đợc quan niệm theo các cách khác nhau:

Theo báo cáo cải cách tiền lơng tháng 4 - 1993 của Bộ trởng Lao động Trần
Đình Hoan đa ra khái niệm về tiền lơng: Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc
hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp
với quan hệ trong nền kinh tế thị trêng ".
Nh vËy, trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng søc lao động đợc nhìn nhận là một thứ
hàng hoá đặc biệt và do đó tiền lơng chính là giá cả sức lao động, là khoản tiền mà
ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động tuân theo các quy luật của cơ chế thị
trờng.
Nh vậy tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng dù phải tuân theo các quy luật
giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu (vì tiền lơng là giá cả sức lao động).
Đặc biệt còn phải tuân theo các quy định của luật pháp nhng quyết định nhất vẫn
phải là quy luật phân phối theo lao động.
Khái niệm về tiền lơng ở một số nớc dùng để chỉ mọi khoản thu nhập của
ngời lao động. ở Nhật Bản hay Đài Loan, tiền lơng chỉ mọi khoản thù lao mà công
nhân nhận đợc do việc làm, bất luận là dùng tiền lơng, lơng bổng, phụ cấp có tính
chất lơng, tiền thởng, hoặc những tên gọi khác nhau đều là khoản tiền mà ngời sử
dụng lao ®éng chi tr¶ cho ngêi lao ®éng. Theo Tỉ chøc lao động quốc tế (ILO) tiền
lơng là sự trả công hc thu nhËp, bÊt ln dïng danh nghÜa nh thÕ nào, mà có thể
biểu hiện bằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và
ngời lao động cho một công việc đà thực hiện hay sẽ phải thực hiện. Tất cả các

8


khái niệm trên đều mang một nội dung tiền lơng là yếu tố chi phí của ngời sử dụng
lao động và là thu nhập của ngời lao động hai bên thoả thuận thống nhất đi đến
quyết định một mức giá chính là tiền lơng.
Giờ đây với việc áp dụng quản trị nhân lực bản chất của tiền lơng đà thay
đổi, quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đà có những chuyển biến
cơ bản. Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận và đợc trả theo năng

suất lao động, hiệu quả và chất lợng công việc. Theo sách " Tìm hiểu chế độ lơng
mới " của Nhà xuất bản chính trị quốc gia thì khái niệm tiền lơng đợc đa ra là:
" Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng
lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà họ đÃ
tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xà hội ".
Theo khái niệm trên thì tiền lơng không đơn thuần là giá cả sức lao động, nó
đà chỉ ra rõ mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đà thay đổi
chuyển từ hình thức bóc lột mua hàng hoá sang quan hệ hợp tác song phơng hai
bên cùng có lợi. Tiền lơng không những chịu sự chi phối của các quy luật của cơ
chế thị trờng hay luật pháp quốc gia mà còn đợc phân phối theo năng suất lao
động, chất lợng và hiệu quả công việc.
Hệ thống trả công lao
động

lao lao
Thù lao Hình 1.1 Cơ cấu hệ thống trả côngThùđộngphi vật chất
vật chất

Trrực tiếp
-Tiền lương
+Thời gian
+Sản phẩm
+Công nhân
-Tiền thưởng

Gián tiếp
-Bảo hiểm
-Trợ cấp
-Phúc lợi
-vắng mặt đư

ợc trả lương

9

Công việc
-Sự hứng thú
trong công
việc
-Cơ hội thăng
tiến
-Trách nhiệm

Môi trường
làm việc
-sự chia sẻ
công việc
-điều kiện
làm việc
-Đồng nghiệp
-Chính sách
hợp lý


1.2. Yêu cầu và chức năng trong công tác tiền lơng.
1.2.1. Những yêu cầu trong công tác tiền lơng.
Khi tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau
đây:
-

Một là đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống


vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm thực hiện đúng chức năng vai trò của
tiền lơng. Yêu cầu này đặt ra tiền lơng cần phải đáp ứng đủ các nhu cầu thiết yếu
của ngòi lao động và gia đình họ, tiền lơng phải là khoản thu nhập chính ổn định
thờng xuyên lâu dài. Một phần đủ để họ chi trả những chi phí sinh hoạt tái sản xuất
sức lao động một phần dùng cho nâng cao chất lợng đời sống vật chất, tinh thần.
Đảm bảo đợc cho ngời lao động hăng say chú tâm vào công việc từ đó nâng cao
năng suất lao động, giảm thấp chi phí, hạ giá thành cho doanh nghiệp. Muốn vậy
khi trả lơng doanh nghiệp còn cần phải chú ý đến tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng
thực tế của ngời lao động vì đôi khi tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế có

10


khoảng cách xa rời nhau. Tiền lơng danh nghĩa có thể là cao nhng trên thực tế vẫn
không đủ chi trả cho ngời lao động nuôi sống bản thân và tái sản xuất sức lao động
do tiền lơng thực tế quá thấp.
-

Hai là làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng của doanh nghiệp đối với ngời lao

động, tạo cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Yêu cầu này đặt ra nhằm
phát huy hết tác dụng của công cụ tiền lơng là đòn bẩy vật chất của doanh nghiệp
nó luôn luôn phải là động lực cho ngời lao động nâng cao năng suất lao động vơn
tới thu nhập cao hơn. Mặt khác, đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển
nâng cao trình độ và kỹ năng của ngòi lao động.
-


Ba là đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu tính công bằng cho ngời lao

động.
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động. Một hình
thức tiền lơng đơn giản rõ ràng dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ
làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý,
nhất là quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp.

1.2.2. Chức năng của tiền lơng.
a) Chức năng đòn bẩy cho doanh nghiệp.
Tiền lơng là động lực kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao động
hiệu quả nhất. Bởi vì tiền lơng gắn liền quyền lợi thiết thực nhÊt ®èi víi ngêi lao

11


động, nó không chỉ thoả mÃn về nhu cầu về vật chất đối mà còn mang ý nghĩa
khẳng định vị thế của ngòi lao động trong doanh nghiệp. Chính vì vậy khi tiền lơng
nhận đợc thoả đáng, công tác trả lơng của doanh nghiệp công bằng, rõ ràng sẽ tạo
ra động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tăng
lên. Khi có lợi nhuận cao nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp dành cho ngời lao
động nhiều hơn, nó là phần bổ sung cho tiền lơng làm tăng thu nhập và lợi ích cho
họ và gia đình họ tạo ra động lực lao động tăng khả năng gắn kết làm việc tăng
năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, xoá bỏ sự ngăn cách giữa những ngời sử
dụng lao động và ngời lao động tất cả hớng tới mục tiêu của doanh nghiệp đa sự
phát triển của doanh nghiệp lên hàng đầu.
b) Chức năng kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động.
Khi xây dựng các hình thức trả lơng phải đảm bảo đợc yêu cầu này và đồng
thời đây cũng chính là chức năng của tiền lơng. Động lực cao nhất trong công việc
của ngời lao động chính là thu nhập (tiền lơng) vì vậy để có thể khuyến khích tăng

năng suất lao động chỉ có thể là tiền lơng mới đảm nhiệm chức năng này. Mặt
khác, hình thức quản trị ngày nay đợc áp dụng phổ biến là biện pháp kinh tế nên
tiền lơng càng phát huy đợc hết chức năng của mình tạo ra động lực tăng năng suất
lao động.
c) Chức năng tái sản xuất sức lao động
Tiền lơng là thu nhËp chÝnh cđa ngêi lao ®éng, cã thĨ nãi đây chính là nguồn nuôi
sống ngời lao động và gia đình họ, vì vậy tiền lơng trả cho ngời lao động phải đảm
bảo tái sản xuất sức lao động và nâng cao chất lợng lao động. Thực hiện tốt chức
năng này của tiền lơng giúp doanh nghiệp có nguồn lao động ổn định đạt năng suất
cao.
1.3. Những nguyên tắc cơ bản tổ chức thực hiện tiền lơng trong doanh nghiệp.

12


1.3.1. Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau trong
doanh nghiệp.
Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình đẳng trong công tác trả
lơng. Nguyên tắc này phải đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng và các
hình thức trả lơng trong doanh nghiệp.
1.3.2. Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình
quân.
Trong doanh nghiệp tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh; nguyên tắc
này đảm bảo cho doanh nghiệp có hiệu quả trong công tác sử dụng tiền lơng làm
đòn bẩy, thể hiện lên hiệu quả trong sử dụng chi phí của doanh nghiệp.
1.3.3. Nguyên tắc 3: Phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.
Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp tránh tình trạng xây dựng các hình thức lơng
phân phối bình quân, vì nh thế sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ của ngời lao động trong
doanh nghiệp. Theo nguyên tắc phân phối theo lao động thì tiền lơng trả cho ngời
lao động phải phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của ngời lao động. Các

yếu tố chủ yếu phải quan tâm ở đây khi thực hiện nguyên tắc này là:
Những đòi hái vỊ thĨ lùc vµ trÝ lùc khi tiÕn hµnh công việc.
Kết quả công việc thực tế (thời gian và số lợng lao động, kết quả lao động).
1.3.4. Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời
lao động trong các điều kiện khác nhau.
Nguyên tắc này làm căn cứ cho doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực hiện công tác
tiền lơng công bằng hợp lý trong doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo cho công nhân yên
tâm trong sản xuất trong những điều kiện làm việc khó khăn, môi trờng độc hại...

13


II Các hình thức trả lơng trong Doanh nghiệp.
Ngày nay trong các doanh nghiệp, các công ty do có sự khác nhau về đặc
điểm sản xuất kinh doanh nên các hình thức trả lơng thờng áp dụng không giống
nhau.
Thờng thì có hai hình thức chủ yếu đợc áp dụng là :
-Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
-Hình thức trả lơng theo thời gian.
2.1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất kinh
doanh, tiền lơng theo sản phẩm là tiền lơng mà công nhân nhận đợc phụ thuộc vào
đơn giá của sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất theo đúng chất lợng. Lơng sản
phẩm là hình thức trả lơng theo kết quả lao động đo bằng sản phẩm mà không chú
ý tới thời gian sử dụng khi tạo ra sản phẩm đó.
Công thức :

L =Đ*Q

Trong đó :

L : Tiền lơng nhận đợc.
Đ : Đơn giá sản phẩm.
Q : Khối lợng sản phẩm.
Để áp dụng hình thức trả lơng này cần có các điều kiện:

14


-Phải có hệ thống mức lao động đợc xây dựng có căn cứ khoa học (mức đợc xây
dựng thông qua các phơng pháp khảo sát nh bấm giờ, chụp ảnh các bớc công việc
để có đợc lợng thời gian hao phí chính xác của từng bớc công việc) đảm bảo tính
trung bình tiên tiến của hệ thống mức lao động.
-Phải tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt, góp phần hạn chế tối đa lợng thời gian làm
hao phí không cần thiết, giúp ngời lao động có đủ điều kiện hoàn thành công việc
đợc giao.
-Phải có chế độ kiểm tra nghiệm thụ sản phẩm đợc kịp thời đảm bảo sản phẩm sản
xuất ra đúng quy cách và tiêu chuẩn chất lợng. Tránh tình trạng công nhân chỉ
chạy theo số lợng mà không quan tâm đến số lợng. Giáo dục tốt ý thức trách nhiệm
của ngời lao động để họ vừa phấn đấu nâng cao năng suất lao động tăng thu nhập,
nhng vừa phải đảm bảo chất lợng sản phẩm đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu, sử
dụng hiệu quả máy móc trang thiết bị.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa:
Hình thức này quán triệt nguyên tắc trả lơng phân phối theo quy luật lao động, tiền
lơng ngời lao động nhân đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm hoàn
thành từ đó kích thích mạnh mẽ ngời lao động tăng năng suất lao động.
Trả lơng theo s¶n phÈm cã ý nghÜa to lín trong viƯc nâng cao và hoàn thiện công
tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc của ngời lao động.
Có nhiều hình thức trả lơng sản phẩm khác nhau, bao gồm :
2.1.1. Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Trong hình thức này, đơn giá đợc theo c«ng thøc:


15


Đ=

L CV
Q



hoặc Đ = L * T
L sp =Đ* Q

Trong đó:
Đ: Là đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm.
L CV : Lơng theo cấp bậc công việc.
Q: Mức sản lợng của công nhân trong kỳ.
T: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
L sp : Tiền lơng công nhân đợc nhận trong kỳ.
Đối tợng áp dụng: Hình thức này đợc áp dụng trong điều kiện lao động mang tính
độc lập tơng đối, có định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể
và riêng biệt căn cứ vào số lợng và chất lợng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật thực
tế mà họ hoàn thành.
Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lơng của công nhân nhận đợc và kết quả lao động
thể hiện rõ ràng, kích thích công nhân nâng cao trình độ tay nghề. Hình thức tiền lơng này dễ hiểu dễ tính toán.
Nhợc điểm: Ngời lao động chạy theo số lợng mà không quan tâm đến chất lợng
sản phẩm. Ngời lao động ít quan tâm đến tiết kiệm vật t nguyên liệu hay sử dụng
hiệu quả máy móc thiết nếu nh không có qui định cụ thể.
2.1.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể .

Đơn giá tiền lơng tính nh sau:

16


Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ:
ĐG = N *

L CB
Q0

Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ:
Đ G = L CB * T0
Trong đó :
ĐG: Đơn giá tiền lơng trả cho tổ sản xuất trong kỳ.
Q 0 : Mức sản lợng của cả tổ sản xuất.
L CB : Tiền lơng cấp bậc của công nhân.
N: Số công nhân trong tổ.
T0 : Mức thời gian của cả tổ.
Đối tợng áp dụng : Đối với những công việc đòi hỏi phải có một tập thể ngời mới
có thể hoàn thành đợc.
Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ cũng rất quan trọng trong hình thức này.
Có hai phơng pháp thờng đợc áp dụng đó là:
Dùng hệ số điều chỉnh.
Phơng pháp dùng giờ - hệ số
Tiền lơng thực tÕ tÝnh nh sau :
L1 =§ G * Q 0

( L1 : Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc )


17


Ưu điểm : Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể khuyến khích đợc công
nhân trong tổ nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để
hoàn thành công việc, làm việc theo mô hình phối hợp và tự quản.
Nhợc điểm : Không khuyến khích công nhân nâng cao năng suất cá nhân vì kết
quả làm việc của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định đến tiền lơng của họ.
2.1.3. Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Đ=

L CV
M*Q

Trong đó :
ĐG: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ...
L CV : Lơng cấp bậc của công nhân phụ.
M: Số máy móc mà công nhân đó phục vụ.
Q: Mức sản lơng của công nhân chính.
Đối tợng áp dụng: Hình thức trả lơng này không áp dụng đối với công nhân
trực tiếp sản xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất. Công việc của
họ ảnh hởng trực tiếp đến việc đạt và vợt mức của công nhân chính thức hởng lơng
theo sản phẩm. Nhiệm vụ và thành tích của họ gắn liền với nhiệm vụ và thành tích
công nhân đứng máy.
2.1.4. Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng.
Thực chất của hình thức này là dùng tiền thởng để khuyến khích ngời lao động
thực hiện vợt chỉ tiêu đặt ra.

18



Tiền lơng nhận đợc bao gồm 2 bộ phận : Một bộ phận là tiền lơng sản phẩm theo
đơn giá cố định, một bộ phận là tiền thởng theo % số tiền lơng sản phẩm.
L cn = L sp +

L( m + h )
100

Trong đó :
L sp : Tiền lơng sản phẩm theo đơn giá cố định
h: Là % vợt chỉ tiêu thởng.
m: Tỷ lệ thởng tính cho 1% vợt chỉ tiêu thởng.
2.1.5. Chế độ trả lơng sản phẩm lũy tiến.
Thực ra theo hình thức này tiền lơng của công nhân bao gồm hai bộ phận:
+Tiền lơng sản phẩm căn cứ vào số lợng sản phẩm sản xuất ra với đơn giá cố định.
+Tiền lơng phụ thuộc vào số lợng sản phẩm tăng thêm theo giá phụ thuộc vào mức
độ tăng sản phẩm. Mức độ tăng sản phẩm càng cao thì đơn giá càng cao.
Đối tợng áp dụng: ở những khâu yếu của dây chuyền sản xuất hoặc là một khâu
quan trọng nhất có tác dụng quyết định đến toàn bộ dây chuyền sản xuất đó.
Nhợc điểm chủ yếu của hình thức này là làm cho tốc độ của năng suất lao động
thấp hơn tốc độ tăng tiền lơng. Vậy nên ngời ta chỉ áp dụng hình thức này trong
phạm vi hẹp, thời gian ngắn.
Tiền lơng ngời công nhân nhận đợc là:
L cn =Đ*Q1 + ( Q1 Q 0 ) * K*§

19


Trong đó:
K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý.

Q1 , Q 0 : Sản lợng thực tế, kế hoạch.
Đ: Đơn giá cố định.
Ta có:

K = d ct *

tc
d1

Trong đó:
d ct : Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.
t c : Tỷ lệ số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn
giá.
d1 : Tỷ trọng của tiền công mà công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi
hoàn thành vợt mức sản lợng 100.
2.2. Hình thức trả lơng theo thời gian.
Hình thức trả lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công tác
quản lý, còn công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở bộ phận lao động bằng máy móc là
chủ yếu hoặc những công việc mà không thể tiến hành định mức một cách chính
xác đợc, hoặc cũng do tính chất của sản xuất nên nếu thực hiện đợc việc trả công
theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết
thực. Mặc dù vậy hình thức trả lơng này vẫn phải tuân theo quy luật phân phối theo
lao động và vấn đề đặt ra là phải xác định đợc khối lợng công việc mà họ hoàn
thành.

20


Nhìn chung thì hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn hình thức
trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập với kết quả của ngời lao động mà họ

đà đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm:
Hình thức trả lơng thời gian có thởng.
Hình thức trả lơng thời gian đơn giản.
2.2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng.
Theo hình thức trả lơng này ngời công nhân nhận đợc gồm:
Một phần thông qua tiền lơng đơn giản, phần còn lại là tiền thởng. Hình thức này
thờng đợc áp dụng cho công nhân phụ làm các công việc phục vụ nh sửa chữa, điều
chỉnh hoặc công nhân chính làm những khâu đòi hỏi trình độ cơ khí hóa cao.
Lơng thời gian có thởng là hình thức chuyển hóa của lơng thời gian và lơng sản
phẩm để khắc phục dần những nhợc điểm của hình thức trả lơng thời gian.
Tính lơng bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giản nhân với thời gian làm
việc thực tế sau đó cộng với tiền thởng.
Hình thức trả lơng này phản ánh đợc trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực
tế, gắn với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét thởng đà đạt đợc. Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả
công tác của mình.
2.2.2. Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản.

21


Hình thức trả lơng này là hình thức mà tiền lơng nhận đợc của mỗi công nhân do
mức lơng cấp bËc cao hay thÊp vµ thêi gian lµm viƯc thùc tế nhiều hay ít quyết
định.
Công thức tính :
L = S * Ttt
Trong đó :
L: Tiền lơng nhận đợc.
S: Mức lơng cấp bậc.
Ttt : Thời gian thực tế.

Đối tợng áp dụng: áp dụng cho những công việc khó xác định mức lơng lao động
chính xác hoặc những công việc mà ngời ta chỉ quan tâm đến chỉ tiêu chất lợng.

Ta có thể áp dụng 3 loại sau đây :
ã Tiền lơng giê = SuÊt l¬ng cÊp bËc giê * Sè giê làm việc thực tế.
ã Tiền lơng ngày = Suất lơng cấp bậc ngày*Số ngày làm việc thực tế.
ã Tiền lơng tháng = Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.
Ưu điểm của hình thức trả lơng này là đơn giản, tính toán nhanh nhng có nhợc
điểm là hình thức trả lơng này mang tính chất bình quân, không khuyến khích đợc
công nhân sử dụng thời gian làm việc hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.
2.3. Các hình thức trả lơng khác.

22


2.3.1. Hình thức thởng trong lơng.
Hình thức trả lơng có thởng trong lơng áp dụng cho ngời lao động trong các trờng
hợp nh: Tăng năng suất lao động cá biệt, hoàn thành vợt mức kế hoạch, tiết kiệm
chi phí, giảm phế phẩm... Có thể kết hợp tiền lơng phải trả với các hình thức tiền
thởng sau:
Tiền thởng do lao động có năng suất cao.
Tiền thởng chất lợng sản phẩm .
Tiền thëng cho lao ®éng tiÕt kiƯm.
TiỊn thëng biÕt tËn dơng công suất thiết bị máy móc nguyên vật liệu.
Hình thức này phát huy hiệu quả cao trong trờng hợp kết quả lao động có tác động
đến kết quả kinh doanh phụ thuộc vào thời gian lao động nhng không thể áp dụng
hình thức lơng sản phẩm.
2.3.2. Hình thức khoán thu nhập.
Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho ngơì lao động, quan niệm thu nhập
mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động là một bộ phận nằm trong tổng thu

nhập chung của doanh nghiệp. Đối với loại hình doanh nghiệp này, tiền lơng phải
trả cho ngời lao động không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh mà là một nội
dung phân phối thu nhập của doanh nghiệp.
Thông qua đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thoả thuận trớc tỉ lệ thu nhập
dùng để trả lơng cho ngời lao động. Vì vậy quỹ tiền lơng của ngời lao động phơ
thc vµo thu nhËp thùc tÕ cđa doanh nghiƯp. Trong truờng hợp này thời gian và
kết quả của từng ngời lao động chỉ là căn cứ phân chia tổng quỹ lơng cho từng ngời lao động.

23


Hình thức trả lơng này bắt buộc ngời lao động không chỉ quan tâm đến kết quả của
bản thân mình mà còn phải quan tâm đến kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Do đó nó phát huy đợc sức mạnh tập thể trong tất cả các
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên ngời lao động chỉ yên tâm với
hình thức trả nµy khi hä cã thÈm qun trong viƯc kiĨm tra kết quả tài chính của
doanh nghiệp cho nên hình thức trả lơng này thích ứng nhất với các doanh nghiệp
cổ phần mà cổ đông chủ yếu là công nhân viên của doanh nghiệp.

III Quỹ lơng và quản lý quỹ lơng.
3.1. Quỹ lơng và thành phần của quỹ lơng.
Quỹ lơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp hay một đơn vị kinh tế dùng số tiền này
để trả lơng cho ngời lao động. Quỹ lơng này do doanh nghiệp tự quản lý và sử
dụng.
Quỹ tiền lơng bao gồm:
Tiền lơng cơ bản theo các quy định của Nhà nớc và công ty ( còn gọi là tiền lơng
cấp bậc hay là tiền lơng cố định).
Tiền lơng biến đổi gồm: các khoản phụ cấp, tiền thởng...mang tính chất lơng.
Thành phần của quỹ lơng dựa theo những qui định của Nhà nớc và căn cứ vào các
hình thức trả lơng của công ty, bao gồm:

Tiền lơng tháng, tiền lơng ngày, theo hệ thống thang lơng, bảng lơng của Nhà nớc.
Tiền lơng trả theo sản phẩm.
Tiền lơng công nhật trả cho những ngời làm việc theo hợp đồng.

24


Tiền lơng trả cho cán bộ, công nhân khi sản xuất ra những sản phẩm không đúng
quy định.
Tiền lơng trả cho những ngời công nhân viên chức trong thời gian điều động công
tác hoặc đi làm nghĩa vụ quân sự của Nhà nớc và xà hội.
Tiền lơng trả cho những cán bộ công nhân viên chức nghỉ phép định kỳ hoặc nghỉ
phép về việc riêng t trong phạm vi chính sách của nhà nớc.
Các loại tiền lơng có tính chất thờng xuyên.
Phụ cấp dạy nghề trong sản xuất cho các tổ trởng sản xuất.
Phụ cấp thâm niên nghề nghiệp.
Phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học có tài năng.
Phụ cấp khu vực.
Các khoản phụ cấp khác đợc ghi trong quỹ lơng.
Cần có những phân biệt khác nhau sau đây về quỹ tiền lơng:
Quỹ tiền lơng theo kế hoạch.
Là tỉng sè tiỊn l¬ng dù tÝnh theo l¬ng cÊp bËc và các khoản phụ cấp thuộc quỹ lơng dùng để trả lơng cho cán bộ công nhân viên theo số lợng và chất lợng lao động
khi ngời lao động hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thờng.
Quỹ tiền lơng báo cáo.
Là tổng số tiền thực tế đà chi trong đó có những khoản đợc lập kế hoạch nhng
không phải chi cho những thiếu sót trong tổ chức sản xuất hoặc không có trong kế

25



×