Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN đổi mới phương phápdạy ,kiểm tra đánh giátheo hướng phát triển năng lực hs trong tiết dạy bài mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.36 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THCS VĨNH SƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ TỰ NHIÊN

ĐỘC LẬP- TỰ DO – HẠNH PHÚC
--------------------------------

Vĩnh Sơn, Ngày

tháng 2 năm 2018

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:

“ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY ,KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HS TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI”

Họ và tên người thực hiện:

Trần Thị Hằng

Tổ chuyên môn:

Tự nhiên

Lớp dạy :

7B

Số lượng học sinh trong lớp học:



4 em

Thực hiện tiết chuyên đề mơn: Tiết 37 – Mơn: Tốn Lớp: 7- bài: Định lý Py-ta-go


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp
cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, từ chỗ quan tâm đến việc HS học được
cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học.Để đảm bảo được điều
đó ,nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối
‘truyền thụ một chiều” sang dạy cách học ,cách rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui,hứng thú, phát triển phẩm chất, năng lực
cho người học;đồng thời phải coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với với kiểm
tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng
của các hoạt động dạy học và giáo dục.

Để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình SGK , với sự cần thiết phải đổi mới
đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng
phát triển năng lực người học.Trường THCS Vĩnh Sơn và tổ Tự nhiên đã có kế hoạch cụ
thể cho chuyên đề từng tháng để tiếp cận việc dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học
tập theo định hướng phát triển năng lực HS

Theo kế hoạch của BGH , của tổ Tự nhiên , nhóm tốn lên chuyên đề trong tháng 2
là“ Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào đổi mới dạy học theo hướng phát
triển năng lực HS trong tiết dạy bài mới.“ Sau đây là những suy nghĩ và việc làm của



nhóm trong việc thực chuyên đề trên rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả
các đồng chí để mỗi giáo viên tổ tơi làm tốt hơn nhiệm vụ của mình.
II. NỘI DUNG:
1. Thực trạng vấn đề:
Trong những năm qua ,cùng với sự phát triển chung của giáo dục phổ thông hoạt động
đổi mới phương pháp dạy học,đã được quan tâm và thu được những kết quả trên các mặt:
- Đơng đảo GV có nhận thức đúng đắn về đổi mới phương pháp dạy học ,Nhiều GV
đã vận dụng được các phương pháp dạy học,kiểm tra đánh giá tích cực trong dạy học,kĩ
năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông trong hoạt
động tổ chức dạy học được nâng cao,vận dụng được qui trình kiểm tra đánh giá mới.Bên
cạnh những kết quả bước đầu đã đạt được việc đổi mới phương pháp ở trường THCS vẫn
còn nhiều hạn chế cần khắc phục là:
Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS chưa mang lại hiệu quả
cao.Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều GV.Số
GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng
như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực ,tự lực và sáng tạo của HS
cịn chưa nhiều.Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết .Việc rèn luyện kĩ
năng sống ,kĩ năng giải quyết các tình huống cho HS thơng qua vận dụng tri thức tổng
hợp chưa thực sự được quan tâm,việc ứng dụng công nghệ thông tin- Truyền thông,sử


dụng các phương tiện dạy học chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trường
THCS.
Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là nhiều HS còn thụ động trong việc học tập;khả
năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế
cuộc sống cịn hạn chế.
2. Giải quyết vấn đề:
Khơng có một phương pháp dạy học tồn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nội
dung dạy học .Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu nhược điểm và

riêng.Vì vậy việc việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hinh thức tổ chức dạy học là
phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực HS khơng chỉ
chú ý tích cực hố hoạt động trí tuệ của HS mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết
vấn đề gắn với tình huống cuộc sống,đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực
hành,thực tiễn.Tăng cường việc học tập trong nhóm ,đối mới quan hệ GV và HS theo
hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội cho HS .
Những định hướng chung,tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học thuộc chương
trình định hướng phát triển năng lực là:


-

Phải phát huy tính tích cực tự giác,chủ động của người học ,hình thành và phát
triển năng lực tự học(như sử dụng SGK,nghe,ghi chép,tìm kiếm thơng tin...) trên
cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt ,độc lập ,sáng tạo của tư duy.

-

Khi sử dụng bất kì một phương pháp nào cũng phải đảm bảo ngun tắc“HS tự
mình hồn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức hướng dẫn của GV“

-

Việc sử dụng PPDH gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học .Tuỳ theo mục
tiêu,nội dung, đối tượng và ĐK cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như học
cá nhân,học nhóm...

Sau khi nghiên cứu thực trạng và thảo luận các vấn đề về định hướng đổi mới phương
pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS nhóm tốn chúng tơi đã lựa chọn

bài dạy thử nghiệm là bài:
”Định lý Py – ta - go” (Tiết 37- Hình học 7 ).
Nhóm chun môn đi sâu vào nghiên cứu bài dạy thống nhất dạng bài, mục tiêu,phương
tiện,phương pháp ;nội dung kiến thức và cách thức tổ chức tiết học như sau:
a/ Xác định dạng bài:
Dạng bài lý thuyết.
b/ Xác định mục tiêu,phương tiện ,phương pháp,nội dung,hình thức tổ chức dạy học
A. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Nắm được nội dung định lý Pitago về quan hệ giữa các cạnh của tam
giác vuông. Nội dung định lý Pitago đảo.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lý để tính độ dài của cạnh tam giác vuông khi biết
hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết một tam giác là vuông. Biết
vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, ghép hình.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, đèn chiếu, phấn màu ,thước có chia khoảng,
thước đo góc, com pa.
2. Chuẩn bị của HS:Thước chia khoảng, thước đo góc, 2 hình vng màu, 8 tam
giác có kích thước bằng nhau.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Trong phạm vi bài học này Gv đã phối hợp và vận dung các phương pháp dạy học tích
cực vào đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực HS trong tiết dạy bài mới như
PP nêu và giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP luyện tập,thực hành,PPđàm thoại...
* PP dạy học của GV được thể hiện theo bốn đặc trưng cơ bản của PP dạy học mới.Đó
là:


+ Với đặc trưng thứ nhất : Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập,từ

đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri
thức được sắp đặt sẵn
- Đặc trưng này được thể hiện ở chỗ :Khi cho HS tìm hiểu định lý Py-ta-go, GV
khơng giới thiệu trực tiếp mà cho HS tự tìm ra cơng thức bằng thực hành đo đạc, và
thực hành tổng quát. HS được tự khám phá kiến thức mới qua đó hình thành năng lực
đặt vấn đấn đề,năng lực tiếp cận vấn đề mới cho HS .
+ Đặc trưng thứ 2 : Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để họ biết
cách đọc SGK,biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có ,biết cách suy luận để tìm tịi và
phát hiện kiến thức mới.Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích ,tổng hợp ,đặc
biệt hố,khái qt hố,quy lạ thành quen...để dần hình thành tư duy sáng tạo cho HS :

+ Đặc trưng thứ 3 : Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương
châm“tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn“ .Lớp học
trở thành mơi trường giao tiếp thầy –trị và trò-trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh
nghiệm của từng cá nhân ,của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
+ Đặc trưng thứ 4 : Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt
tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi bài tập được phân loại theo định hướng
năng lực gồm các loại bài tập :bài tập dạng tái hiện,BT vận dụng,BT giải quyết vấn đề,BT


gắn với bối cảnh ,tình huống thực tiễn với các đặc điểm của BT có yêu cầu mức độ khác
nhau, BT kết nối với kinh nghiệm sống,BT có những con đường và giải pháp khác nhau.
Làm như vậy HS được phát triển năng lực tự học,sáng tạo,năng lực khảng định bản
thân.Qua đó hình thành năng lực thích ứng với hồn cảnh cho HS. Trong bài HS được
làm bài tập vận dụng dưới hình thức nhóm nhằm tăng cường sự tương tác giữa HS với
HS giúp HS nắm vững chắc hơn kiến thức vừa học đồng thời phát triển năng lực giao
tiếp,kĩ năng trình bày bài .
III/KẾT LUẬN:
a)Ưu điểm:
Việc đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực của HS thực chất là:Chuyển từ:

“dạy - học” sang “tổ chức dạy - học” . Thay đổi các thói quen truyền thống về: Khơng
gian lớp học, hình thức tổ chức, cấu trúc nội dung theo bài, mục, đối tượng, mục tiêu sử
dụng đồ dùng, phân nhiệm vụ, Kỹ thuật tương tác HS – GV; HS – HS, HS – môi trường
học tập, Phân bổ thời lượng…. ở tiết dạy thực nghiệm đã thể hiện được một số điểm đổi
mới trên như thay đổi các thói quen truyền thống về: Khụng gian lớp học, hình thức tổ
chức dạy học. Khi Tổ chức các hoạt động học tập sử dụng các PPDH, kỹ thuật dạy học
mới; phân nhiệm vụ “đúng người đúng việc” HS ; điều chỉnh kịp thời tương tác GV –
HS; HS – HS; phát huy môi trường học tập ở gia đình. Ngồi ra GV đã phân loại dạng bài


học.Mục tiêu bài học đã lựa chọn để bổ sung một số phẩm chất, năng lực vào bài.Thiết kế
giáo án theo các hoạt động học của HS.
b) Hạn chế:
Tuy nhiên việc đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực HS còn
mới với GV và chưa quen với HS .Do đó việc thực hiện của chúng tơi cịn rất nhiều hạn
chế về chun mơn cũng như tiết dạy thực nghiệm và báo cáo chuyên đề.
c. Đề xuất, kiến nghị.
* Đối với tổ, nhóm chun mơn tăng cường đổi mới nội dung sinh hoạt tổ
chuyên môn bằng cách xây dựng các nội dung, chủ đề dạy học tích hợp để dạy
thử nghiệm, rút kinh nghiệm cả về nội dung và phương pháp tổ chức.
* Đối với ban giám hiệu phải tạo mọi điều kiện và động viện giáo viên thực hiệu tốt việc
dạy học theo phương pháp dạy học tích cực này.
Rất mong được sự đóng góp của tồn thể các đồng chí .
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí!

TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI BÁO CÁO



Trần Văn Thắng

Trần Thị Hằng

GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI”

Tiết 37

ĐỊNH LÝ PITAGO

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung định lý Pitago về quan hệ giữa các cạnh của tam
giác vuông. Nội dung định lý Pitago đảo.


2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lý để tính độ dài của cạnh tam giác vuông khi biết
hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết một tam giác là vuông. Biết
vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, ghép hình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, thực hành, trực quan.
- Đặt câu hỏi, thảo luận viết.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Thước có chia khoảng, thước đo góc, com pa.
2. Chuẩn bị của HS:Thước chia khoảng, thước đo góc, bộ xếp hình ?2.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: - Nêu định nghĩa tam giác vuông? tên gọi các cạnh của tam giác vng ABC
vng tại A?

- Tính diện tích hình vng có cạnh bằng a?
2. Bài mới: GV: Đặt vấn đề:


Đố vui :

Trong lúc bạn Nam dựng tủ cho

đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà
khơng ? Biết chiều cao của tủ là 4dm, chiều
dài 20dm, chiều cao bức tường là 21dm?

Hoạt động 1. Định lý pitago
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK.

NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Định lý pitago

HS: Toàn lớp làm vào vở và thực hiện đo.
HS1: Lên bảng vẽ với quy ước 1cm tương ứng

c
b

với một khoảng chia trên bảng.
a
GV: Có nhận xét gì về 32 + 42 và 52.
HS: 32 + 42 = 52


Nhận xét: c2=a2+b2

GV: Cho HS thực hiện ?2 bằng các bước thực
hành.
* Định lý pitago. (Sgk/130)
GV: Ở hình 121 phần bìa khơng bị che là hình
vng cạnh c. Hãy tính diện tích hình đó theo
B
c.
A
HS: 2 em một cặp lên dán theo hình 121 và 122.
2

HS: Diện tích phần bìa đó bằng c .
GV: Nhận xét gì về diện tích phần bìa khơng bị

ABC: Â = 900
BC2 = AC2 + AB2

C


che ở hai hình.
GV: Cũng hỏi như vậy với hình 122.
GV: Nhận xét về diện tích phần bìa khơng bị che
ở hai hình.
HS: Diện tích phần bìa đó bằng a2+b2
GV: Rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 +
b2.
HS: Bằng nhau vì cùng bằng diện tích hình

vng trừ đi diện tích của 4 tam giác vng.
HS: c2=a2+b2
GV: Hệ thức này nói lên điều gì?
HS: Bình phương độ dài ...
GV: Đó là nội dung định lý Pitago mà sau này sẽ
được chứng minh.
HS: Đọc nội dung định lý vài lần.
GV: Vẽ hình và ghi tóm tắt định lý theo hình vẽ.
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Trình bày miệng, GV ghi bảng.

Hoạt động 2. Định lý pitago đảo


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?4

NỘI DUNG KIẾN THỨC
2. Định lý pitago đảo.

HS: Toàn lớp làm vào vở.

(Sgk/130)

HS1: Thực hiện ở bảng.

A
4
5


C

3
B

GV: Khái quát lên:
 ABC, BC2=AB2+AC2 Â = 900



ABC,

BC2=AB2+AC2

ABC

vuông tại A.

Hoạt động 3. Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Trị chơi: Đốn nhanh: Ông là ai?

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Câu hỏi 1:Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết
rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách

GV: phổ biến luật chơi.
tường là 1m.

Trên hình có 4 miếng ghép được đánh số

thứ tự từ 1 đến 4. Trong đó ứng với mỗi

Câu hỏi 2: Cạnh nhà bạn An có 1 khu vườn hình chữ
nhật..Chiều rộng là 60m. Đường chéo khu vườn là
100m. Nếu bạn An đi từ góc vườn này đến góc vườn

miếng ghép là một câu hỏi. Nếu trả lời đúng
mỗi câu đố miếng ghép đó được mở ra và
đội đó dành được 10 điểm. Trả lời đúng

kia theo chiều dài khu vườn thì Bạn An phải đi bao
nhiêu m ?
Câu hỏi 3: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau :
Tam giác có độ dài 3 cạnh như sau là tam giác vuông


miếng ghép được 20 điểm.Thời gian giành

a. 6 cm , 8cm , 10 cm
b. 4 cm , 5cm , 6 cm

cho mỗi câu trả lời là 30 giây.
Câu hỏi 4: Chọn những số ở cột bên phải cho đúng với

-GV: giới thiệu vài nét về Pytago: Py-ta-go
sinh khoảng 570 - 500 trước cơng ngun.
-Là nhà triết học và tốn học người Hy Lạp.
-Py-ta-go được mệnh danh là “người thầy
của các con số”. “Con số” của ơng chính là
tốn học ngày nay.Ông đã phát minh ra định

lý về tổng số đo các góc của tam giác,về
hình tam giác đều, mở đầu cho việc tính
những tỷ lệ.......Ơng đóng góp rất lớn cho
nền toán học lúc bấy giờ và cả sau này .

GV: trở lại trả lời câu hỏi đặt đầu bài:
Giải: Gọi d là đường chéo của tủ,
h là chiều cao của xe
Ta thấy:
449

d2=202 + 72= 449 => d=
441

h2 = 212 = 441 => h =

hình vẽ ở bên trái.
a.169 ; b. 13 ; c. 12

; d. 20


Suy ra d > h.
Như vậy khi anh Nam dựng tủ cho thẳng
đứng thì tủ bị vướng vào trần xe !

3. Cũng cố:
- Phát biểu định lý Pitago.
- Định lý Pitago đảo.
- Trở lại trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài:

4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
Học thuộc hai định lý thuận đảo.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm bài tập 55-58 SGK và 82, 83 SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................



×