Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.54 KB, 14 trang )

1. Mở đầu:
1.1..Lý do chọn đề tài:
Sức khoẻ là vốn tài sản quý giá nhất của mỗi con người, của cộng đồng và
của cả quốc gia, có nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau , tác động ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người trong đó chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thơ là việc
làm hết sức cần thiết. Mỗi cá nhân , gia đình , cộng đồng đều có vai trị quan
trọng trong việc chăm sóc giáo dục hình thành ở trẻ một số nề nếp thói quen vệ
sinh, hành vi văn minh và kĩ năng sống đơn giản ban đầu, góp phần tạo cơ hội
cho trẻ sống, phát triển một cách khoẻ mạnh. Nếu được chăm sóc tốt và hình
thành những thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết từ nhỏ thì sẽ tạo thành nền
móng vững chắc về sau này. Trong thực tế, được đứng lớp nhiều năm, tơi thấy
trẻ trước khi đến trường chưa có những thói quen và kĩ năng thực hành vệ sinh
cá nhân , trẻ chưa biết đánh răng , rửa tay , rửa mặt… như thế nào cho sạch và
đúng cách. Đặc biệt là trong giai đoạn nay khi dịch bệnh Covid-19 đang hoành
hành ở nhiều quốc gia và nguy cơ dịch bệnh vẫn cịn rình rập trong nước. Để
đảm bảo an toàn, là một giáo viên mầm non hằng ngày tiếp xúc với trẻ, tơi ln
trăn trở và tìm mọi cách để có thể hình thành cho trẻ những thói quen, kĩ năng
vệ sinh cần thiết.
Trong cơng tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ mẫu giáo là một việc rất
quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là việc rèn luyện những thói quen vệ
sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo đó là nhiệm vụ rất cần thiết. Giúp
cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được các bệnh tật, tránh được những dị tật
thích nghi được với điều kiện sống, hình thành những thói quen cơ bản để giúp
trẻ có nhiều nề nếp tốt.
Câu tục ngữ “ Tiên học lễ, hậu học văn” đã thấm sâu vào trí óc tơi, ngay từ
thời cịn là học sinh tiểu học cho đến bây giờ, là giáo viên mầm non tôi cũng
hiểu hơn về ý nghĩa sâu sắc của câu tục ngữ đó. Các cháu mầm non với đôi mắt
trong veo đầy thơ mộng, tâm hồn trẻ như tờ giấy trắng, nếu khéo vẽ thì trịn, cịn
khơng khéo thì méo mó. Suy nghĩ nhiều về vấn đề đó, tơi nghĩ mình cần phải
đầu tư nhiều vào việc giáo dục lễ giáo cho các cháu tô điểm vào tâm hồn các
cháu những cái hay cái đẹp, để các cháu trở thành những bông hoa thơm ngát, là


người có hành vi văn minh lịch sự.[1]
Do đó tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ
mẫu giáo bé” để làm nội dung nghiên cứu
1.2.Mục đích của đề tài:
- Tìm ra các biện pháp tăng cường công tác giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ
nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện cho trẻ.
- Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ khỏe mạnh
- Giúp cho trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày
- Nhằm giúp các bậc phụ huynh nâng cao ý thức vệ sinh văn minh trong sinh
hoạt
- Góp phần giúp trẻ phịng tránh được các bệnh lây lan qua tiếp xúc như: Bệnh
viêm phổi do virus corona gây ra, bệnh chân tay miệng, bệnh cúm H5N1…Từ
đó trẻ khỏe mạnh, có ý thức, tạo tâm thế thoải mái trong các hoạt động, giúp
1


cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc, nâng cao tỷ lệ bé sạch, tỷ lệ chuyên
cần, tạo nề nếp thói
quen sống đầu tiên góp phần tạo nguồn nhân lực cho tương lai.
1.3.Đối tượng nghiên cứu:
Tìm hiểu cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí của việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho
trẻ mấu giáo bé (3-4 tuổi) trong trường mầm non ........................
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp trị chuyện.
- Phương pháp tạo tình huống.
- Phương pháp sử dụng trò chơi.
- Phương pháp thực hành

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

Thấm nhuần lợi dạy của người
“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”[2]
Đảng và nhà nước ta rất coi trọng sự nghiệp giáo dục. Giáo dục được coi là
quốc sách hàng đầu. Trong những năm gần đây Đảng và nhà nước ta đã có nhiều
chủ trương chính sách quan tâm đến giáo dục Mầm non. Muốn giáo dục được
trẻ tốt trước hết trẻ phải được chăm sóc và ni dưỡng thật tốt, trẻ đến trường
cần được chăm sóc ni dưỡng đầy đủ để trẻ phát triển tốt cả về thể chất và tinh
thần đó là sự hình thành những yếu tố ban đầu của nhân cách con người mới xã
hội chủ nghĩa.
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” [3]
Câu nói của Hồ Chủ Tịch đã khẳng định sự chăm sóc ni dưỡng trẻ, trẻ em
là niềm hạnh phức của mỗi gia đình, của tương lai đất nước, trẻ được sinh ra và
lớn lên trong vòng tay âu yếm của người mẹ, trẻ biết ăn ngủ, biết học hành điều
đó cịn được thể hiện ở các trường Mầm non, được các cô giáo chăm sóc giáo
dục như người mẹ hiền thứ 2 của trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng chăm sóc
vệ sinh cá nhân cho trẻ ở trường mầm non là một q trình tác động có mục
đích, có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm làm thay đổi hành vi, thái độ , thói
quen vệ sinh cá nhân cho trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện cả về thể
chất và tinh thần
Đối với độ tuổi mẫu giáo bé thì những thói quen cần thiết về vệ sinh và kĩ
năng thực hành dần dần được hình thành, trẻ dễ nhớ nhưng lại mau quên . Dựa
vào đặc điểm đó mà việc đưa giáo dục vệ sinh cá nhân một cách phù hợp để
giáo dục cho trẻ ngay từ tuổi mẫu giáo là rất cần thiết.
Năm học 2019-2020 là năm học trường mầm non Quảng Trường tiếp tục thực
hiện chương trình: “Tăng cường công tác truyền thông và giáo dục vệ sinh cá
nhân cho trẻ mầm non” do vụ GDMN và quỹ Unilever phối hợp thực hiện. Đặc
biệt, đây là năm cả nước và cả thế giới phải gánh chịu đại dịch covid-19 hồ nh
hành. Bản thân tơi và các đồng nghiệp được nhà trường đã cung cấp đầy đủ các

2


đồ dùng cần thiết cho các lớp phục vụ cho cơng tác chăm sóc vệ sinh như :
Máy đo nhiệt độ, nước rửa tay khơ, Xà phịng sát khuẩn, bàn chải , khăn mặt…
nên cũng có nhiều thuận lợi.
Trong năm học này tôi được phân công giảng dạy tại lớp lớn mấu giáo bé(34tuổi),
hầu hết trẻ lần đầu tiên đến trường , mọi thứ thật bỡ ngỡ,thật mới mẻ đối với trẻ ,
những kiến thức cơ bản về vệ sinh cá nhân trẻ đều chưa nắm được, trẻ chưa có
kĩ năng rửa tay bằng xà phòng, chưa đánh răng đúng cách ,chưa biết rửa mặt
như thế nào cho sạch…
Hơn nữa các bệnh liên quan đến vấn đề vệ sinh thường xuyên xảy ra nhất là
bệnh “Tay, chân, miệng, bệnh viêm phổi cấp do vius corona gây ra.” Căn bệnh
mà cho đến nay khơng có thuốc để chữa mà chỉ phịng bệnh là chính. Những
điều đó làm cho bản thân tơi trăn trở và bằng mọi cách tơi sẽ có hướng giáo dục
cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ những thói quen tốt và phòng chống bệnh tật.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
* Thuận lợi
Trường Mầm non ............. nằm trên địa bàn xã ........., huyện ...............
Tỉnh .......... Trường được xây dựng mới năm 2006 cho đến nay trường có nhóm
lớp 15 lớp, trường sạch sẽ, thoáng mát phù hợp với tâm sinh lý của trẻ, thu hút
trẻ u thích đến trường. Có đầy đủ trang thiết bị phụ vụ cho công tác vệ sinh cá
nhân của trẻ.
Ban giám hiệu nhà trường có trình độ đại học sư phạm mầm non, có năng
lực, được tiếp thu những chương trình mới về cơng tác vệ sinh – chăm sóc –
giáo dục trẻ nên có nhiều thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ.
Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, đồn kết, biết cầu tiến, nhiều sáng tạo, có
tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, mến trẻ, có kiến thức về cơng tác chăm sóc
ni - dạy trẻ.
Tơi tiến hành thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên lớp mẫu giáo bé 29 cháu

trong đó:
Qua q trình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đánh giá thực trạng về mức độ hồn
thành thói quen văn hố vệ sinh của trẻ lớp mẫu giáo bé như sau:
* Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên trường chúng tôi không sao tránh khỏi những khó
khăn:
- Trang thiết bị phục vụ cho cơng tác vệ sinh cá nhân như: Vẫn còn một số
trang thiết bị q cũ, lỗi thời.
- Diện tích phịng học chưa đảm bảo theo yêu cầu để cho trẻ hoạt động. Một số
hạng mục CSVC đã xuống cấp và hư hỏng
- Điều kiện kinh tế của địa phương chưa đáp ứng được với yêu cầu đổi mới hiện
nay
- Nhận thức của các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế, chưa thực sự quan tâm
đến con em mình, về cách chăm sóc, phòng ngừa các dịch bệnh, chưa khám sức
khỏe định kỳ cho trẻ
3


Để tìm cho mình những giải pháp cụ thể tơi đã tiến hành khảo sát trên trẻ cụ thể
như sau:
+Về mức độ thói quen vệ sinh rửa tay:
Đa số trẻ đã biết rửa tay vào những thời điểm nào trong ngày. Song trong
quá
trình giáo dục thì mức độ nhận thức của trẻ khơng đồng đều.
+Mức độ thói quen rửa mặt: Đa số trẻ chưa có thói quen rửa mặt đúng quy
trình, trẻ cịn lung túng khi sử dụng đồ dùng
+Mức độ thói quen chải tóc: Trẻ chưa có thao tác chải tóc đúng, chưa biết
nhu cầu cần chải tóc và chải tóc vào lúc nào.
+ Mức độ thói quen mặc quần áo: Nhìn chung trẻ đến lớp với trang phục gọn
gang

sạch đẹp. Song bên cạnh đó trẻ đến lớp chưa biết cách làm đẹp cho bản thân,
+ Mức độ thói quen cất đồ dùng: Đa số trẻ đến lớp chưa biết cách sắp xếp
gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, trang phục của mình. Điều này khơng phải do trẻ mà
do mơi trường sống xunh quanh trẻ cịn q lạc hậu. Do trang thiết bị của nhà
trường còn nghèo nàn nên nó ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều nội dung giáo dục
thói quen vệ sinh của trẻ.
+Mức độ thói quen ăn uống vệ sinh: Đa số trẻ đã biết cách cầm bát, cầm
thìa, cách ăn uống sao cho lịch sự (tức là trong khi ăn khơng nói chuyện trước
khi ăn phải mời, khơng được gắp thức ăn của mình cho bạn, không để rơi vãi
cơm, ăn hết suất...). Ăn xong phải biết để bát vào nơi quy định. Nhưng bên cạnh
đó vẫn còn một số trẻ chưa thực hiện tốt những yêu cầu trên ,chưa đáp ứng đủ
nhu cầu mạnh dạn của trẻ.
Trước khi áp dụng phương pháp trên tôi đã khảo sát kết quả trẻ như sau:
Kết quả
STT
1
2
3
4
5
6
1
2

Nội dung khảo sát
Mức độ thói quen vệ sinh rửa tay
Mức độ thói quen rửa mặt
Mức độ thói quen chải tóc
Mức độ thói quen mặc quần áo
Mức độ thói quen cất đồ dùng

Mức độ thói quen ăn uống vệ sinh
Mức độ thói quen vệ sinh rửa tay
Mức độ thói quen rửa mặt

Đạt

Tỉ lệ %

16

55

17

58

15

51

18

62

18

62

17


58

16

55

17

58
4


3

15
51
Mức độ thói quen chải tóc
2.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh cá nhân
cho trẻ trong trường Mầm Non.
Xuất phát từ thực trạng trên với cương vị là một giáo, tơi thấy mình phải
có quyết tâm và trách nhiệm lớn trong cơng tác giáo dục vệ sinh cá nhân cho
trẻ trong mọi hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra trong năm học. Q trình xây
dựng tơi đã tích lũy được một số biện pháp như sau :
2.3.1. Biện pháp 1: Tự học tập để bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng thực hành
vệ sinh cá nhân
Bản thân tôi luôn xác định muốn rèn luyện cho trẻ mẫu giáo bé có thói quen
trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân thì việc làm đầu tiên là cơ giáo phải có kiến
thức chuẩn xác về kĩ năng thực hành , chính vì điều đó mà bản thân tơi ln tìm
tịi học hỏi các tài liệu có liên quan để nghiên cứu ,qua tài liệu tơi đã tiếp thu
được các quy trình đúng về rửa tay , rửa mặt , đánh răng…và áp dụng vào dạy

trẻ. Cụ thể là:
Dưới đây là một số hình ảnh trẻ rửa tay, rửa mặt:
Các bước rửa tay:
-Quy trình rửa tay bằng xà phịng có 6 bước:
+Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch ,xoa xà phòng và chà hai lòng
bàn tay vào nhau.
+ Bước 2: Chà lịng bàn tay này lên mu và kẻ ngồi các ngón tay của bàn tay kia
và ngược lại
+ Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay.
+ Bước 4: Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vào lịng bàn tay kia.
+ Bước 5: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.
+Bước 6: Xả sạch xà phịng bằng nước sạch và lấy khăn lau khơ

5


Sau đây là các bước rửa mặt:
-Quy trình rửa mặt thông qua bài thơ : “Bé tập rửa mặt” sau đây:
Một tay chẳng làm được
Bé phải lau hai tay
Bắt đầu từ mắt này
Lau từ trong ra nhé
Nhích khăn lên các bé
Lau sống mũi xuống đi
Sau đó đến cái gì
Cái miệng xinh của bé
Cô cất giọng nhỏ nhẹ
Làm thế nào nữa đây?
Bé gấp đôi khăn ngay
Lau hai bên má đỏ

Gấp đôi một lần nữa
Lau cái cổ cái cằm
Mắt bé nhìn chăm chăm
Kìa cơ khen bé giỏi
(Nguyễn Thị Lành)
Các bước rửa mặt:

Bước 1: Rửa mắt

Bước 2: Lau mũi

Bước 3: Lau
Bước 4: Lau
miệng
trán,má, cắm, cổ
- Quy trình đánh răng, cách súc miệng bằng nước muối…
- Tơi cịn thường xun sưu tầm các bài thơ , bài hát câu chuyện về giáo dục vệ
6


sinh cho trẻ viết vào sổ tay tự học để lồng ghép vào các tiết dạy . Các bài thơ,
bài hát này khơng những thay đổi khơng khí cho tiết học mà cịn mang tính giáo
dục cao và qua đó trẻ học được rất nhiều những kinh nghiệm, kĩ năng sống tốt
2.3.2. Biện pháp 2: Giáo dục vệ sinh cá nhân thông qua các hoạt động trong
ngày
Các nội dung giáo dục về thói quen vệ sinh và kĩ năng thực hành được tôi
lồng ghép vào tất cả các hoạt động trong ngày
- Trong giờ đón trẻ tơi thường trị chuyện với trẻ về công việc hằng ngày sau
mỗi buổi sáng thức dậy: Bé làm những gì ? Vì sao phải làm như thế ? và làm
như thế nào? Trẻ chia sẻ những ý kiến của mình và cơ nhắc nhở trẻ làm đúng.

Khơng qn dặn trẻ cách giữ gìn vệ sinh các nhân như cắt ngắn móng tay ,móng
chân,rửa tay thường xuyên dưới vòi nước sạch.
Hay trong tiêu chuẩn bé ngoan hằng ngày tôi đua nội dung giáo dục vệ sinh vào
để trẻ phấn đấu thực hiện.
- Trong giờ hoạt động học có chủ đích tơi thường lồng ghép nội dung giáo dục
vệ sinh vào những lúc cần thiết ( nếu được).
VD môn GDAN, LQVH tôi thường sử dụng các bài hát , câu đố , bài thơ cung
cấp
kiến thức vệ sinh cho trẻ như : bài hát chiếc khăn tay, rửa mặt như mèo , tay
ngoan tay thơm , vì sao mèo rửa mặt , tay xinh của bé, bàn tay sạch , khám tay,
… Các bài thơ : giữ hàm răng đẹp, tắm gội , cô dặn bé, bé tập rửa mặt, đi dép ,
rửa tay sạch, đôi bàn tay của bé, áo quần sạch sẽ,…hoặc qua những câu
chuyện , kể chuyện theo tranh :
VD : Kể chuyện theo tranh “ Mẹ tắm cho em bé”
Mục đích: Củng cố cho trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh các bộ phận cơ thể: mắt
,mũi miệng, tay, chân
Chuẩn bị: Tranh to và màu sắc đẹp “ Mẹ đang tắm cho em bé”
Một số câu hỏi để hỏi khi trẻ xem tranh
Một búp bê để minh hoạ
Tiến hành : Đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Yêu mẹ”
Cô hỏi trẻ ở nhà ai thường tắm cho các con?
Cô cho trẻ xem tranh “ Mẹ đang tắm cho em bé” và hỏi trẻ:
Tranh vẽ gì đây các con?
Mẹ đang làm gì?
Bé đang làm gì?
Sau đó cơ kể cho cháu nghe câu chuyện theo sự sáng tạo của cơ. Có thể kể như
sau: Hôm qua chủ nhật, An ở nhà chơi với chị , trời nắng mà tay chân bị bẩn ,
mẹ tắm cho An , An thích lắm. Mẹ lần lượt gội đầu, rửa mặt, kỳ cọ tay chân và
toàn thân một cách nhẹ nhàng bằng nước mát rượi.
Sau khi cô kể chuyện xong cô làm động tác minh hoạ: gội đầu, rửa mặt, kỳ cọ

chân tay trên búp bê cho trẻ xem, rồi cho trẻ tập minh hoạ lại các động tác theo

Qua các bài thơ , bài hát , câu chuyện … trẻ có thêm một số kinh nghiệm và học
được nhiều thói quen tốt
7


Ở chủ đề bản thân , môn khám phá khoa học : “Tìm hiểu về co thể của bé” hay
“ Các giác quan” tôi lồng ghép giáo dục vệ sinh một cách nhẹ nhàng trên từng
chi tiết . VD : Khi nói đến đơi tay thì giáo dục trẻ phải làm gì? Bảo vệ đơi chân
thì phải làm thế nào? … chứ không giáo dục một cách chung chung trẻ sẽ mau
qn
- Trong giờ chơi hoạt động góc tơi thường cho trẻ chơi các trò chơi như:Rửa mặt
cho búp bê , rửa tay cho búp bê, luôn nhắc nhở trẻ khi chơi xong phảaycats xếp
đồ chơi gọn gàng, rửa tay sạch sẽ
- Hoạt động ngoài trời: Dạo chơi sân trường tơi cho trẻ quan sát các hình ảnh
tun truyền về vệ sinh ở góc tuyên truyền của nhà trường, cho trẻ trị chuyện
sau đó cho trẻ cùng làm mơ phỏng các thao tác thực hành cùng cơ qua đó giúp
trẻ ghi nhớ lâu hơn
- Hoạt động chiều : Tôi thường ôn luyện các thao tác vệ sinh như tập cho trẻ rửa
tay, rửa mặt đúng cách …Đây là thời điểm tôi hướng dẫn lại cho trẻ kĩ năng thực
hành vệ sinh một cách cụ thể theo quy trình
- Ngồi việc lồng ghép ,đan xen giáo dục vệ sinh vào các giờ học có chủ đích
hay giờ chơi , tơi cịn đăng kí thực hiện chuyên đề về vệ sinh cá nhân riêng .
VD chuyên đề: Bé học rửa tay
* Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết rửa mặt đúng lúc để giữ gìn vệ sinh đơi tay sạch sẽ.
- Nắm được quy trình rửatay bằng xà phịng.
- Biết rửa tay theo đúng trình tự các bước
- Rèn luyện kĩ năng thực hành vệ sinh cá nhân

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh đôi bàn tay
* Chuẩn bị:
- Đoạn phim về các hoạt động của trẻ
- Hình ảnh các bước rửa tay
- Đồ dùng , đồ chơi cho các trò chơi
- Bài hát “ Năm ngón tay ngoan”, bài vè về rửa tay
* Tiến hành hoạt động:
Cho trẻ chơi trò chơi dân gian
Cơ trị chuyện với trẻ : Con chơi những trị chơi gì và dùng bộ phận nào của
cơ thể để chơi với nhau?
Cho trẻ về máy xem phim và trò chuyện về nội dung đoạn phim và hỏi trẻ:
Con rửa tay khi nào? Và con biết rửa tay như thế nào cho sạch không ?
Cô giới thiệu với trẻ quy trình các bước rửa tay
Cơ giới thiệu bước 1,giải thích , thực hiện mẫu
Cho trẻ khá làm lại sau đó cho cả lớp cùng thực hiện
Tương tự cô giới thiệu bước 2,3
Chuyển tiếp bằng bài hát “ Năm ngón tay ngoan”
Cho trẻ nhắc lại từ bước 1 đến bước 3
Cô giới thiệu tiếp bước 4,5,6,7
Cho trẻ thực hiện lại cả 7 bước
+ Trị chơi : Ai thơng minh
8


Cách chơi : cho trẻ ngồi xung quanh lớp, cô đặt các câu hỏi dưới hình thức hị
vè, trẻ nhanh tay rung chng giành quyền trả lời
+ Trị chơi: Thi xem đội nào nhanh
Cách chơi : Cơ có các hình ảnh về các bước rửa tay ,trẻ chia làm hai đội chơi.
Từng đôi một ở mỗi đội sẽ kết hợp với nhau kẹp bóng ở giữa lưng, di chuyển lên
chọn hình ảnh rửa tay đem về dán vào bơng hoa của đội mình sao cho đúng trình

tự các bước. Trong q trình di chuyển, tay khơng được chạm bóng và khơng
làm rơi bóng, nếu cặp đơi nào làm rơi bóng sẽ nhường quyền cho các bạn khác
trong đội tiếp tục
+ Kết thúc : Giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay, rửa đúng lúc , theo đúng quy
trình , cho trẻ hát bài “tay ngoan ,tay thơm”
Qua chuyên đề chị em đồng nghiệp góp ý, rút kinh ngiệm và thực hiện tại các
lớp và qua tiết học này trẻ được khắc sâu kiến thức , nắm rõ quy trình để khi
bước vào thực hiện trẻ làm rất tốt .
2.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong
việc chăm sóc và giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ
Ngồi việc được chăm sóc tốt ở trường ,các cháu cần được sự quan tâm chăm
sóc
của gia đình do đó phụ huynh phải nắm bắt kiến thức về chăm sóc vệ sinh cho
trẻ.
Tơi thường tun truyền đến phụ huynh bằng các hình thức sau:
* Tun truyền qua góc phụ huynh:
- “ Trăm nghe khơng bằng một thấy”. Chính vì vậy góc phụ huynh của lớp tơi
được đặc biệt chú ý bởi những hình ảnh , nội dung tuyên truyền phong phú , hấp
dẫn về giáo dục vệ sinh cá nhân và được thay đổi thường xuyên. Những nội
dung tun truyền ở đây rất thực tế vì nó phản ánh các hoạt động vệ sinh của lớp
nên rất được phụ huynh chú ý mỗi khi đón trả trẻ.
-Tơi cịn dành riêng một vài mảng tường để trang trí hình ảnh về các bước rửa
mặt, rửa tay, cách giữ vệ sinh để cho phụ huynh nắm bắt và có thể kết hợp giáo
dục trẻ ở nhà.
Để tạo sự tin tưởng và thu hút sự tham gia của phụ huynh vào các hoạt
động giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường cho trẻ giáo viên cần: Lắng
nghe ý kiến của cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh,
sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ các kiến thức về giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh
mơi trường cho trẻ khi có gia đình u cầu.
Cần thơng tin đầy đủ cho cha mẹ trẻ về chương trình giáo dục vệ sinh cá

nhân và vệ sinh mơi trường tại lớp học bằng hình thức: Họp phụ huynh học sinh,
trao đổi với các hội trưởng hội phụ huynh.
Đối với các cháu đến lớp lần đầu cô giáo chúng ta thông báo cho phụ
huynh biết rõ về các hoạt động của lớp trong một ngày và nắm bắt các thông tin
của trẻ một cách cụ thể.
Trên thực tế phụ huynh chưa biết cách thực hiện các thao tác vệ sinh đúng
9


theo quy trình, các thao tác vệ sinh của phụ huynh chỉ mang tính tượng trưng.
Vậy làm thế nào để phụ huynh thực hiện thao tác vệ sinh khoa học? Để trả lời
được câu hỏi đó tơi đã mạnh dạn tổ chức một buổi truyền thông cho phụ huynh
học sinh tồn xã như sau:
Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhà trường chuẩn bị các
điều kiện về cơ sở vật chất, mời phụ huynh học sinh tham gia.
Thời gian: ½ ngày.
Địa điểm: Sân trường trường mầm non ................
Thành phần: Ban giám hiệu, giáo viên, đại diện phụ huynh các lớp( Mỗi
lớp 10 phụ huynh và mười cháu học sinh).
Nội dung:
- Phân công người hướng dẫn các thao tác vệ sinh cho phụ huynh.
- Tiến hành truyên thông:
+ Chương trình văn nghệ chào mừng ( Các tiết mục có nội dung về vệ sinh).
+ Trao đổi với các phụ huynh về các thời điểm cần vệ sinh trong ngày.
+ Hướng dẫn các thao tác vệ sinh thông thường ( rửa tay, rửa mặt...).
+ Chọn nhóm phụ huynh và học sinh lên thực hành.
+ Nhận xét buổi truyền thông, trao quà cho bản thực hành tốt và chính xác.
- Kết thúc: Thông qua hoạt động truyền thông tôi nhận thấy kết quả rõ rệt phụ
huynh
học sinh rất phấn khởi, nắm được quy trình rửa tay, rửa mặt và cách phịng tránh

một số bệnh lây truyền, biết cách hướng dẫn con thực hiện một số thao tác vệ
sinh và điều đặc biệt qua buổi truyền thông nhận được rất nhiều sự tán dương
của phụ huynh, họ
nhiệt tình tham gia.
* Tuyên truyền qua các buổi gặp mặt trong kế hoạch truyền thông của lớp
- Đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch truyền thông cho lớp , cứ hai tháng tổ
chức một lần , nội dung truyền thông tôi luôn dành nhiều thời gian cho công tác
phối hợp giữa nhà trường và gia đình giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ, qua các
buổi truyền thông phụ huynh và giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm chăm
sóc , ni dạy trẻ theo khoa học và hỗ trợ cho phụ huynh những kiến thức đúng
đắn về cách chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ. Thơng qua cách làm này góp
phần nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân và các ban ngành đoàn thể
hiểu sâu hơn về ngành học , đặc biệt chú trọng đến nội dung vệ sinh cho trẻ và
cộng đồng
Ngồi ra,tơi cịn vận động phụ huynh tham gia vào các hoạt động tuyên
truyền như vẽ tranh, sáng tác thơ , nhạc , câu chuyện về vấn đề giáo dục vệ sinh
cho trẻ và được phụ huynh hưởng ứng mạnh mẽ
* Tuyên truyền qua đài truyền thanh của trường:
- Trong các cuộc họp chi bộ hay hội đồng tôi thường đề xuất với nhà trường
dành các bản tin phát vào buổi sáng trong giờ đón trẻ và buổi chiều trong giờ trả
trẻ. Nội dung các bản tin có lồng ghép giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ và các
bệnh thường gặp do vấn đề vệ sinh gây ra. Nhà trường ghi nhận những ý kiến
đề xuất của bản thân và đã thực hiện thường xuyên có hiệu quả
10


2.4. Kết quả đạt được:
Sau một thời gian thực hiện các biện pháp nêu trên, cuối học kì I lớp tơi
đã
đạt được những kết quả sau:

- Đa số trẻ có thói quen vệ sinh tốt như: Biết tự rửa tay truớc khi ăn , khi tay bẩn
và sau khi đi vệ sinh , biết giữ vệ sinh thân thể, biết đánh răng sau khi ăn, biết tự
rửa mặt khi ngủ dậy , bên cạnh đó cịn biết giữ vệ sinh mơi trường lớp học
- 100% trẻ có kĩ năng thực hành vệ sinh như rửa tay với xà phòng , rửa mặt bằng
khăn sạch, biết tự mặt quần áo, biết đánh răng …theo đúng qui trình
- 100% phụ huynh được tuyên truyền có kiến thức kĩ năng vệ sinh cá nhân và
sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân
Đặc biệt một điều đáng mừng là trong học kì qua tại trường mầm non ..........
và tại lớp mẫu giáo bé do tôi phụ trách không xảy ra dịch bện liên quan đến vấn
đề vệ sinh, trong khi các trường bạn lân cận đã xảy ra rất nhiều ca bệnh
“ Tay , chân , miệng”
Qua các giải pháp đã nghiên cứu và áp dụng các giải pháp vào đơn vị đã
đem lại cho tôi kết quả cụ thể như sau:
Kết quả
TT

1
2

Nội dung khảo sát
Mức độ thói quen vệ sinh rửa tay

Mức độ thói quen rửa mặt

Đạt

Tỉ lệ %

28


97

27

93

3

Mức độ thói quen chải tóc

26

90

4

Mức độ thói quen mặc quần áo

28

97

5

Mức độ thói quen cất đồ dùng

29

100


6

Mức độ thói quen ăn uống vệ
sinh

27

93

3. Kết luận và đề xuất kiến nghị.
3.1. Kết luận
Bằng sự nỗ lực và quyết tâm của bản thân, bằng sự giúp đỡ ủng hộ tận tình
của tập thể sư phạm nhà trường sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của
mình đã đạt được kết quả như sau:
Qua quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, tơi đánh giá kết quả đạt được như sau:
11


Về mức độ thói quen vệ sinh rửa tay: Trẻ đã biết khi nào phải rửa tay, rửa tay
để làm gí, rửa tay thành thao theo đúng quy trình .
Mức độ thói quen rửa mặt: Một số trẻ thực hiện rất tốt thao tác rửa mặt biết
vì sao phải rửa mặt.
Mức độ thói quen chải tóc: Trẻ rất thích được chải tóc và đặc biệt là chải tóc
cho mình khi đứng trước gương. Do vậy thao tác chải tóc trẻ thực hiện rất thành
thục, nhưng thao tác buộc tóc thì trẻ cịn lúng túng vì dây buộc, một số trẻ trai
do sấu hổ với bạn.
Mức độ thói quen mặc quần áo: Trẻ đã biết lựa chọn đồ đẹp cho mình do vậy
việc mặc quần áo với trẻ trẻ rất thích và mặc rất nhanh, biết lựa chọn trang phục
cho từng mùa và biết khi nào cần cởi quần áo.
Mức độ thói quen cất đồ dùng: Đồ dùng là nhu cầu thiết yếu khi trẻ đến lớp

do vậy trẻ thích ứng nhanh với việc sắp xếp đồ dùng, cất đồ dùng gọn gàng. Nếu
trẻ khơng tự vận động thì hơm sau khi tham gia chơi trẻ sẽ khơng có đồ chơi để
hoạt động
Mức độ thói quen ăn uống vệ sinh: Đa số trẻ đã biết ăn như thế nào là vệ
sinh, biết mời khi ăn...
Như vậy qua một vài biện pháp tác động tới giáo viên và phụ huynh đặc biệt
là các
cháu học sinh ta nhận thấy kết quả có sự thay đổi rõ ràng. Giáo viên thì nắm
chắc
phương pháp, được trang bị đầy đủ kiến thức, phụ huynh hiểu rõ hơn về nhiệm
vụ dạy
học của các cô giáo mầm non. Học sinh được trải nghiệm, được cung cấp kiến
thức.
Qua quá trình thực hiện bản thân tơi đã rút ra được những kết luận sau:
- Giáo viên tự học tập , bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng thực hành vệ sinh cá
nhân cho trẻ một cách thuần thục để có thể dạy trẻ tốt hơn
- Giáo dục vệ sinh cá nhân thông qua các hoạt động trong ngày
- Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc và giáo
dục vệ sinh cá nhân cho trẻ bằng nhiều cách
3.2. Kiến nghị đề xuất
- Phòng giáo dục, nhà trường cần có kế hoạch tổ chức các hội thi thu hút sự
quan tâm ,cổ vũ , động viên của đông đảo các bậc phụ huynh và cộng đồng và
để có điều kiện tuyên truyền sâu rộng đến các ban ngành đoàn thể và nhân dân
về tầm quan trọng của cơng tác chăm sóc sức khoẻ và giáo dục vệ sinh cho trẻ
mầm non
- Các cấp , các ngành đầu tư , hỗ trợ kinh phí xây dựng thêm cơ sở vật chất cho
trường cũng như cho lớp để cơng tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ thực
hiện đạt kết quả hơn trong thời gian đến.
12



Trên đây là “ Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu
giáo bé ” mà bản thân đã thực hiện tại lớp , chắc chắn khơng tránh khỏi những
thiếu sót . Rất mong được sự góp ý để đề tài của tơi hồn thiện hơn . Xin chân
thành cảm ơn
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ......, ngày ...tháng ....năm ........
Người viết

13


Tài liệu tham khảo
[1]. Giáo trình phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ.
[2]. Lời phát biểu của Chủ Tịch Hồ Chí Minh khi người đén dự và

phát biểu tại lớp học chính trị của giáo viên cấp II, cấp III toàn miền
Bắc, ngày 13/9/1958.
Giáo dục học Mầm non - Nhà xuất bản giáo dục.
[3]. Trích trong lời căn dặn của Bác năm 1958.

14



×