Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Thiết kế môn học QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐỘI TÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM
BỘ MÔN KHAI THÁC VẬN TẢI BIỂN


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
BỘ MÔN KHAI THÁC VTB

ĐỀ THIẾT KẾ MÔN HỌC

TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU BIỂN
SỐ: 20 30
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUÝ IV
CÁC SỐ LIỆU CẦN THIẾT:

1 – Số liệu hàng hóa.
Loại hàng – mô tả
Ván sàn(kiện)
Quặng đồng

Khối lượng (MT)
197.255
200.000

Cảng đi
A
B


Cảng đến
B
A

2 - Tình hình tuyến đường.
Khoảng cách từ A đến B : 1.220 hải lý.
Tình hình thời tiết : tốt.
3 – Tình hình bến cảng.
Khả năng tiếp nhận tàu khơng hạn chế.
Cảng A chỉ nhận tàu từ 8 – 18 giờ mỗi ngày.
4 – Loại tàu và số tàu .
Tàu loại: 1,3,5
Số lượng : không hạn chế.
Sinh viên : Phạm Thị Hồng Nhung….
Lớp : … KT18B……………………..
GVHD: Nguyễn Văn Hinh………

2
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

CÁC SỐ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC
1- Các số liệu về phương tiện vận tải


3
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Mục lục
4
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Danh mục bảng tính

Hình vẽ:

LỜI MỞ ĐẦU

V



ới ¾ diện tích bề mặt Trái đất là các đại dương nên không quá ngạc
nhiên

khi vận tải biển là hình thức vận tải được ưu

chuộng nhất trong q trình lưu thơng hàng hóa giữa các quốc gia trên
Thế giới. Vì vậy địi hỏi ngành vận tải biển phải khơng ngừng phát triển,

tối ưu hóa để đáp ứng nhu cầu vận chuyển. Và đội tàu biển là một trong những nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của ngành kinh tế vận tải biển, do đó phát triển và
khai thác tốt đội tàu biển chính là góp phần phát triển ngành kinh tế vận tải biển.
Để khai thác hiệu quả đội tàu biển đòi hỏi nhà quản lý phải lập kế hoach tổ chức

khai thác đội tàu sao cho hợp lý và đạt kết quả tối ưu. Tuỳ từng loại phương tiện, loại
hàng, mục đích sử dụng, tuỳ từng tuyến đường khác nhau mà phải bố trí cho hợp lý.
Bài Thiết kế mơn học – Môn Quản lý khai thác đội tàu là bài tập lớn để sinh viên
có thể hiểu hơn về cách thức tổ chức khai thác đội tàu chợ trong vận tải biển. Trong bài
thiết kế em sẽ trình bày các nội dung cần có khi lập kế hoạch và tổ chức khai thác đội tàu
biển, đặc biêt chú trọng các bước lập kế hoạch vận chuyển cho tàu chợ bao gồm:
5
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh




Phân tích các số liệu xuất phát.



Quy hoạch tuyến đường tàu chạy.



Lập kế hoạch bố trí tàu.



Lập kế hoạch chuyến đi cho tàu.

Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, khả năng lập luận cịn nhiều thiếu xót nên bài
Thiết kế mơn học của em khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự chỉ dẫn và đóng
góp của thầy để bài thiết kế mơn học được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Chương 1: PHÂN TÍCH THƠNG TIN XUẤT PHÁT.
1.1.

Sự cần thiết và nội dung phân tích thơng tin xuất phát .

Việc phân tích số liệu xuất phát là bước khởi đầu trong công tác lập kế hoạch, rất
quan trọng đối với việc lập kế hoạch và tổ chức vận chuyển hàng hố. Số liệu xuất
phát là những thơng số khởi đầu giúp ta nắm được tình hình hàng hóa, tuyến đường
hàng hải, cảng đi cảng đến, trạng thái phương tiện vận tải,… Từ đó đưa ra những đặc
điểm cần lưu ý khi lập kế hoạch, đồng thời ta cũng loại trừ những yếu tố khơng phù

hợp để tính tốn, lựa chọn phương tiện phù hợp và bố trí phương tiện, lập kế hoạch
khai thác tối ưu để chuyến đi đạt hiệu quả tốt nhất.
1.2.

Phân tích tình hình hàng hóa vận chuyển:

Để tổ chức vận chuyển tốt, đảm bảo chất lượng vận chuyển, tước hết ta cần nắm
được tính chất lý hóa, đặc tính vận tải của hàng hóa; các yêu cầu kỹ thuật xếp dỡ; bảo
quản, vận chuyển.
1.2.1 Ván sàn ( kiện):
a) Đặc điểm :
6
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

- Ván sàn là Gỗ đã qua gia công phục vụ cho các mục đích sử dụng khác nhau.
- Dễ cong vênh, nứt nẻ, dễ bị mục, mọc nấm nếu không được bảo quản tốt.
- Có hàm lượng ẩm rất lớn, đồng thời có khả năng hút ẩm và tỏa ẩm mạnh. Khi đó,
trọng lượng gỗ sẽ bị thay đổi lớn, ảnh hưởng đến sức chở và ổn định của tàu.
- Gỗ ván sàn có kích thước là: (2 x7 x 52)cm và (2 x 5 x17) cm, được xếp thành bó
hình khối vng hoặc chữ nhật với:
- Trọng lượng bình quân 20kg/ 1bó: bó gỗ loại ngắn gồm 70 thanh là loại (2 x5
x17)cm; bó gỗ loại dài 40 thanh là loại (2 x7 x52)cm


b) Quy trình:
1-Tại kho:
Cơng cụ xếp dỡ đặt trên sàn xe, ơ tơ vào vị trí lấy hàng trên đống. Cơng nhân bố trí
một nhóm trên đống hàng, 1 nhóm trên xe xếp hàng trên đống vào công cụ xếp dỡ.
Sau khi mã hàng đã lập xong trên xe tải, xe vận chuyển hàng chạy đến cầu tàu.
2-Trên cầu tầu:
Khi ô tô vận chuyển mã hàng đã được lập sẵn ra cầu tàu đậu vào vị trí thích hợp,
cơng nhân leo lên sàn xe lắp móc mã hàng cho cần trục đưa xuống hầm tàu. Sau khi
kiểm tra độ ổn định của mã hàng công nhân thơng báo tín hiệu cho cần trục nâng
chuyển mã hàng xuống hầm tàu.
Khi ôtô vận chuyển hàng để rời vào vị trí xếp dỡ hàng trên cầu tàu. Cơng cụ xếp
dỡ
không hàng được đặt ngay dưới sàn cầu tàu đằng sau sàn xe. Cơng nhân bố trí thành
2 nhóm, nhóm trên xe và dưới cầu tàu để xếp hàng từ sàn xe vào công cụ xếp dỡ. Khi

7
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

cần trục đưa móc cẩu xuống cơng nhân lắp móc mã hàng cho cần trục nâng chuyển
xuống hầm tàu.
3-Dưới hầm tầu:
Khi cần trục đưa mã hàng xuống hầm tàu công nhân tháo móc mã hàng ,lắp móc
cơng cụ xếp dỡ khơng hàng cho cần trục đưa lên bờ ,xếp các kiện hàng từ công cụ

xếp vào hầm tàu.
Công nhân sẽ xếp hàng theo từng lớp so le nhau, xếp từ trong vách lùi ra phía sân
hầm và theo kiển bậc thang. Khoảng sân hầm sẽ được xếp điền đầy sau cùng.

c) Phương pháp chất xếp, bảo quản:
1- Trong kho:
Sáu công nhân được bố trí thực hiện việc chuyển gỗ bó ván sàn vào chuồng sắt
hoặc palet đã đặt sẵn trên xe tải. Thao tác dỡ hàng từng đống hàng trong kho tiến
hành từ trên xuống theo hình bậc thang, đảm bảo độ ổn định của đống hàng.
Trường hợp đống gỗ ván sàn thuận lợi cho việc bốc xếp thì 6 người đó chia ra
thành lập 2 mã hàng (xếp hàng đồng thời vào 2 chuồng sắt)
Trường hợp đống gỗ cao phải lấy hàng kiểu bậc thang thì tồn bộ cơng nhân lập
thành dây chuyền thủ công, chuyền tay nhau từng kiện hàng để lập thành mã hàng
trên xe tải.
2- Trên xe tải:
Hàng được chất đều trên thùng xe, sau đó di chuyển hàng ngay ra cầu tàu với tốc
độ 5km/h ,không phanh đột ngột, tránh gây xóc hàng khi vận chuyển hạn chế rơi vãi
hàng.
8
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

3- Trên cầu tầu:
Công nhân hướng dẫn cho xe đậu vào vị trí làm hàng , tháo móc CCXD khơng

hàng và lắp móc mã hàng cho cần trục kịp thời.
4-Dưới hầm tầu:
Công nhân hướng dẫn lái cẩu di chuyển, điều chỉnh mã hàng vào đúng vị trí và
nhanh chóng dỡ tải, hàng xếp từng lớp một. Nếu gỗ khác loại phải trải lót ngăn cách
các loại gỗ với nhau.
Khơng làm hàng khi trời mưa.
Không để hàng lẫn với loại ẩm ướt gây hại cho gỗ, giảm giá trị cũng như độ bền

d) An toàn lao động
Thực hiện kiểm tra an toàn kỹ thuật thiết bị và CCXD khi làm việc.
Thực hiện đầy đủ mọi nội qui an toàn lao động trong xếp dỡ hàng hoá.
Khi làm gỗ ván sàn phải mang dụng cụ bảo hộ: găng tay dày.
Lấy hàng phải tạo bậc thang để tránh gây tai nạn.
Chống cháy, chống ẩm, không xếp dỡ hàng khi trời mưa.
Không chất xếp quá tải CCXD và thiết bị nâng.
Không cho phép người và phương tiện di chuyển trong vùng hoạt động của cần cẩu.
Lái xe và cơng nhân khơng có mặït trên xe khi cần trục đang thao tác mã hàng.
Thực hiện đầy đủ các yêu cầu ATLĐ.
1.2.2:Quặng đồng:
a) Đặc điểm:

9
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu
-


GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Quặng đồng: Chỉ những loại quặng có hàm lượng kim loại Đồng hoặc ơxít cao nhất
của nó là lớn nhất so với các nguyên tố khác.Có tỷ trọng lớn và thể tích nhỏ:
Tỷ trọng: 1,27÷2,0
Thể tích riêng: 0,5÷0.79

-

Tính di động: Nếu loại quặng có góc nghỉ tự nhiên (Angle of repose) nhỏ hơn thì coi
đó là hàng nguy hiểm vì hàng hóa có khả năng chuyển rời khỏi vị trí ban đầu dưới tác
động của sóng. Do vậy nhất thiết phải áp dụng các biện pháp đề phịng thích đáng
theo luật chở hàng rời.
- Tính nhão chảy: Do bản thân quặng có độ ẩm lớn, dưới tác động rung của tàu làm
nước nổi lên phía trên quặng bị nhão và khi tàu bị lắc hàng hóa sẽ dịch chuyển về một
bên mạn làm nghiêng tầu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính ổn định tàu.
- Tính đơng kết: Với những loại quặng có độ ẩm lớn (so với độ ẩm tiêu chuẩn hoặc
độ ẩm giới hạn của bản thân quặng) gặp nhiệt độ thấp (nhỏ hơn C) thì bị đơng kết
thành từng tảng gây khó khăn cho việc xếp dỡ và vận chuyển.
- Tính sinh gỉ và hao mịn: Do quặng bị ơxi hóa, sinh gỉ dẫn đến hao mịn phương
tiện
- Tính bay bụi: Quặng có tính bay bụi, nhất là với tinh quặng.
- Tính lún: Tính lún thường xảy ra với tinh quặng. Trên biển trong điều kiện thời tiết
xấu, đống hàng quặng có thể lún tới 20%.
- Tính tỏa hơi độc, tỏa nhiệt: Một số loại quặng có tính chất bốc hơi độc và có tính
chất tự nóng.
-Tính phát nhiệt cao (Cu và tác dụng với nhau tỏa nhiệt). Lượng nước trong quặng
từ 0 – 4% thì an tồn khơng phát nhiệt, 6 – 8% dễ phát nhiệt, 10 – 12% phát nhiệt
mạnh.


b) Vận chuyển
10
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Quặng có thể được chun chở trên các tàu bách hố hay trên tàu chuyên dụng. Vấn
đề an toàn của tàu chở quặng phụ thuộc rất nhiều vào việc duy trì độ ẩm của chúng
trong giới hạn an tồn. Thơng thường, độ ẩm hàng hóa được thơng báo qua văn bản
gửi tới cho Thuyền trưởng. Độ ẩm thực tế của hàng hóa cũng có thể được xác định
bằng các thiết bị phân tích độ ẩm trang bị trên tàu.


Cần lưu ý những vấn đề sau khi nhận và vận chuyển quặng:
- Khơng nhận hàng trong những ngày mưa, ngày có độ ẩm ướt cao.
- Khi nhận quặng hoặc tinh quặng phải kiểm tra độ ẩm của hàng, nếu độ ẩm thực tế
lớn hơn độ ẩm cho phép của quặng phải có biện pháp đề phịng đảm bảo an tồn thì
mới nhận vận chuyển. Nhìn chung khơng nên nhận hàng khi khơng có hồ sơ độ ẩm
kèm theo.
-Khi nhận vận chuyển những loại hàng quặng có tỉ trọng lớn (hệ số chất xếp khoảng
0.56m3 /T hay nhỏ hơn) phải đặc biệt chú trọng tới việc phân bố hàng sao cho tránh
được các ứng suất quá lớn tác động lên vỏ tàu. Các tàu bách hóa thường được thiết kế
để chở các loại hàng có hệ số chất xếp khoảng từ 1.39 đến 1.67m3 /T.
Do vậy khi chở loại hàng quặng có hệ số chất xếp nhỏ thì việc phân bố hàng khơng
hợp lý có thể gây ra ứng suất cục bộ lớn cũng như đối với toàn bộ thân tàu. Do thực

tiễn như vậy khó có một quy tắc chung cho việc phân bố hàng trên tất cảc các tàu.
Thông thường việc phân bố hàng phải được thông báo trong sổ tay xếp hàng
(Loading and stability information booklet)
- Khi những thông tin như trên mà không được thông báo đầy đủ khi chở hàng có tỉ
trọng lớn thì:
+ Việc phân bố hàng phía trước và sau mặt phẳng sườn giữa phải khơng có sự khác
biệt lớn.

11
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

+ Khối lượng hàng lớn nhất được phép xếp trong bất kỳ hầm nào cũng không được
vượt quá: Pmax= 0,9.L.B.d. Trong đó L là chiều dài hầm tính bằng mét, B là chiều
rộng trung bình của hầm tính bằng mét, d là mớn nước mùa hè tính bằng mét.
+ Khi mà hàng vận chuyển không được đánh tẩy hoặc đánh tẩy một phần thì chiều
cao lớn nhất khối hàng được tính như sau: hmax=1,1.d.SF trong đó SF là hệ số chất
xếp được tính bằng m3 /T.
+ Nếu như quặng vận chuyển được đánh tẩy bằng phẳng thì khối lượng hàng nhận
được đối với các hầm bên dưới có thể tăng thêm 20% .
+ Việc san bằng đánh tẩy phải đúng kỹ thuật vì nó có tác dụng rất lớn trong việc tăng
độ ổn định của tàu, giảm tính lắc, tăng hiệu suất chân vịt.
+Khi san hàng cố gắng dồn hàng về hai vách, hai sườn tàu để tăng thêm quán tính di
chuyển ngang, giảm tốc độ lắc ngang , bảo vệ cường độ tàu. Khi xếp quặng phải căn

cứ vào tỷ lệ khối lượng hàng chứa trong từng hầm để xếp một cách đều đặn ở các
hầm tàu, tuyệt đối không nên tập trung xếp một hầm. Nếu thiếu thiết bị xếp dỡ thì
phải tiến hành xếp dỡ luân chuyển đồng đều ở các hầm. Đặc biệt chú ý độ cao đống
quặng không được vượt quá áp lực cho phép trên 1 để tàu chịu áp lực đều.
+ Khi xếp quặng xuống hầm tàu chú ý xếp sát vào vách sau, hầm lái thì xếp vào vách
trước . Bởi lẽ ở khoang mũi và lái chịu sự dao động đột ngột nhiều ln ln có nguy
cơ dồn hàng về phía mũi và lái

Hình 1: Xếp quặng trên tàu

+ Đối với các hầm phía trên trục chân vịt hay phía sau khơng gian buồng máy, các
hầm bên dưới cũng có thể gia tăng thêm 10% khối lượng.
12
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

- Đối với tàu hàng rời không chuyên dụng khi chở quặng có tỉ trọng lớn thường phân
bố hàng theo phương án phân bố cách hầm (Jumping load hoặc Alternative load) nếu
như trong hồ sơ tàu cho phép .
- Tính ổn định đối với tàu chở quặng thường lớn dẫn tới tàu có chu kỳ lắc nhanh gây
tác động xấu tới kết cấu tàu. Do vậy thông thường quặng được vận chuyển trên các
tầu chuyên dụng. Các tàu chuyên dụng thường thiết kế một tầng hầm (single deck) có
các két chứa ballast hai mạn lớn cũng như các két treo mạn.


-

Ngồi ra:
Khi xếp quặng, tàu phải có lót tránh hiện tượng ăn mòn vỏ tàu
Đối với quặng đồng dễ phát nhiệt thì phải ln kiểm tra, nếu phát hiện nguồn nhiệt

-

thì phải đảo quặng.
Khi rót quặng khơng rót q cao vì tỷ trọng của quặng lớn dễ gây hư hỏng phương

-

tiện và bay bụi.
Bãi phải cao ráo, gia cố vững chắc, phải phân riêng từng khu vực.
Độ cao xếp chồng tùy ý phụ thuộc vào kết cấu nền bãi và thiết bị xếp dỡ
1.2.3 Thơng tin lơ hàng, phân tích khối lượng hàng vận chuyển trên từng tuyến
Tuyến

Loại
hàng

Mặt hàng

Khối lượng (MT)

A–B

Kiện


Ván Sàn

197.255

B–A

Rời

Quặng đồng

200.000

Bảng 1. 1: Thông tin lô hàng

Mật độ vận chuyển hàng hóa lớn nhất theo từng chuyến trên các chuyến

13
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Bảng 1. 2 Mật độ vận chuyển hàng hóa

1.3.


Phân tích tuyến đường, bến cảng

1.3.1. Phân tích tình hình tuyến đường.
- Do tàu chợ hoạt động trên tuyến cố định nên cần phân tích kỹ lưỡng các yếu tố như:
chiều dài, điều kiện khí hậu thủy văn, tình trạng kỹ thuật, độ sâu luồng lạch để có phương
án khai thác tàu phù hợp
- Theo đề tài tuyến đường được chọn là tuyến đường đơn giản giữa hai cảng A và B,
khoảng cách là 1220 hải lý, điều kiện thời tiết tốt, luồng lạch khơng hạn chế. Các cơng
trình phục vụ tàu; chế độ vận hành các âu tàu, cầu quay, kênh biển 1 chiều... và giới hạn
cỡ tàu lớn nhất thông qua tuyến, hệ thống trang thiết bị đầy đủ, đều thuận lợi cho việc ra
vào cảng và xếp dỡ hàng hóa
1.3.2. Phân tích tình hình bến cảng.
Do hoạt động trên một tuyến cố định nên các cảng cũng cố định và là cảng tổng
hợp (A và B). Đây là các cảng lớn, có đủ điều kiện để phục vụ tàu chợ.

-

Bảng thông tin tuyến đường bến cảng:
STT

Đặc trưng

Đơn vị

Số liệu

1

Khoảng cách từ cảng A- cảng B


Hải lý ( HL)

1220

2

Luồng vào cảng A

HL

40

3

Luồng vào cảng B

HL

30

Mức xếp dỡ hàng kiện

Tấn/máy_ngày

1500

Mức xếp dỡ hàng rời

Tấn/máy_ngày


2000

4
5

Khả năng tiếp nhận tàu

Không hạn chế
14

SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Cảng A

Giờ/ngày

Thời gian tiếp
nhận tàu

6

Cảng B


Khơng hạn chế

Tình hình thời tiết
Các yếu tố khí tượng hải văn khu
vực cảng
Bảng 1. 3 Bảng thông tin tuyến đường bến cảng

7

-

nhận tàu từ 8 –
18 giờ mỗi ngày

tốt

Các khoản chi phí khi tàu ra vào cảng..

Bảng 1. 4 Chi phí ra vào cảng

1.4.

Phân tích phương tiện vận tải (đội tàu)

Phân tích tình hình phương tiện vận tải là phân tích rõ số lượng, chủng loại và các
đặc trưng khai thác kỹ thuật của tàu mà công ty quản lý, sử dụng, cũng như kế hoạch sửa

15
SV: Phạm Thị Hồng Nhung


MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

chữa, thanh lý, cho thuê và bổ sung tàu. Đây là bước quan trọng quyết định đến hiệu quả
khai thác, vận chuyển.
Khi phân tích ta chú ý phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tàu như: trọng tải,
tốc độ, tình trạng kỹ thuật, thời gian khai thác,.. xem có phù hợp với tuyến đường bến
cảng, loại hàng, lượng hàng vận chuyển hay không?
Tàu loại 1, 3, 5 được yêu cầu sử dụng để vận chuyển hàng hóa với trạng thái kỹ
thuật của tàu tốt, khơng có kế hoạch thanh lý, sửa chữa, bổ sung tàu trong kỳ khai thác ,
với số lượng không hạn chế.



Thông số kỹ thuật, khai thác đội tàu vận chuyển hàng hóa trên tuyến:
Đặc trưng

Đơn vị

GRT
DWT
Số hầm
Số boong
Tốc độ
Máy chính (FO)
Máy phụ (DO)

Khi chạy
Khi đỗ xếp dỡ
Khi đỗ 0 xếp dỡ
Định biên
-Sỹ quan
-Thủy thủ
Lương tháng b. quân
-sỹ quan
-thủy thủ
Thời gian khai thác
Nguyên giá

Loại tàu

Tấn
Tấn
Hầm
Boong
Hl/h
T/ng

1
2222
3333
1
1
20
12

3

2962
4444
2
1
20
13

5
3703
5555
3
2
20
14

T/ng
T/ng
T/ng

0,25
1
0,25

0,5
1,25
0,5

0,5
1,25
0,5


Người
Người

10
5

10
5

10
6

$/ngườ
i
$/ngườ
i
Ngày

2000

2000

2250

500

500

550


330
335
3750
4910
Bảng 1. 5 Thông số kỹ thuật khai thác đội tàu

325
6050

16
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Kết luận: Qua bảng đặc trung khai thác trên, ta nhận thấy 3 loại tàu : 1,3,5 đều phù
hợp với các yếu tố về tuyến đường, bến cảng, đồng thời cũng thích hợp để vận chuyển
loại hàng Ván sàn (kiện) và Quặng Đồng ( rời) trên tuyến AB và BA.

Chương 2: QUY HOẠCH LUỒNG HÀNG VÀ LẬP SƠ ĐỒ
TUYẾN CHẠY TÀU
2.1. Sự cần thiết phải quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy tàu;
Quy hoạch luồng hàng chạy tàu nhằm mục đích tìm ra sơ đồ chuyến đi hợp lý nhất
cho các tàu tham gia khai thác.
Tầm quan trọng của công tác quy hoạch luồng hàng chạy tàu thể hiện trong việc

vận chuyển nhanh chóng, có thể nói rằng việc vận chuyển hàng hóa nhanh là điều hết sức
quan trọng trong ngành vận tải biển. Cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật tốc độ của
phương tiện đã làm rút ngắn thời gian vận chuyển. Chính vì vậy để đảm bảo cho việc vận
chuyển được nhanh chóng thì công tác quy hoạch đến đường cần phải được nghiên cứu
thật kỹ càng cùng với việc lựa chọn tàu vận tải phù hợp cho từng tuyến đường nhằm đáp
ứng hợp kịp thời các yêu cầu của khách hàng.
Ngoài ra tầm quan trọng của cơng tác quy hoạch luồng cịn thể hiện ở vấn đề tiết
kiệm được chi phí vận tải và hạ giá thành sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với hầu hết mọi
hình thức khai thác vận tải.
17
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Quy hoạch luồng hàng chạy tàu cũng nhằm mục đích tìm ra sơ đồ chuyến đi hợp lý
nhất cho các tàu tham gia khi khai thác nâng cao hệ số lợi dụng trọng tải của tàu và giảm
tối đa tổng số tấn tàu chạy khơng hàng. Ngồi ra nó cịn giúp giải quyết một cách trọn vẹn
và hiệu quả nhu cầu vận chuyển tránh tình trạng ứ đọng hàng hóa ở một cảng, trong khi
cảng khác tàu lại nằm chờ hàng, gây lãng phí năng lực vận chuyển của đội tàu, gây tổn
thất cho xí nghiệp vận chuyển.
Quy hoạch luồng hàng còn làm cơ sở cho việc lập kế hoạch khai thác trong ngành
vận tải như kế hoạch sản lượng giá thành, kế hoạch sửa chữa phương tiện điều động tàu.
Trong nền kinh tế thị trường sức cạnh tranh rất lớn đặc biệt trong ngành vận tải hàng hóa.
Do đó, đối với vận tải nói chung ngành vận tải biển nói riêng cần phải có kế hoạch cụ thể
và hợp lý nhằm đảm bảo doanh thu so với sản lượng cao và giá thành hạ thấp; đảm bảo sự

tồn tại và phát triển của đội tàu cũng như đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa một cách
có hiệu quả. Nó thể hiện trình độ của người làm cơng tác khai thác cũng như quy mơ hoạt
động và uy tín của cơng ty.
Vì vậy cơng tác quy hoạch luồng hàng chạy tàu là một việc hết sức cần thiết và
không thể thiếu được trong việc tổ chức vận chuyển hàng hóa, kinh doanh khai thác đội
tàu.
2.2. Lập luận lựa chọn phương pháp quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy
tàu.
Quy hoạch luồng hàng ( quy hoạch tuyến đưuòng vận chuyển) là chia tách một luồng lớn
thành nhiều luồng nhỏ, hoặc sát nhập nhiều luồng nhỏ thành một luồng lớn, hoặc đồng
thời cả hai, nhằm sử dụng tối đa trọng tải tàu mà không làm thay đổi cảng đi, cảng đến
của hàng hóa.
Có hai phương pháp quy hoạch luồng hàng:



Phương pháp lập phương án
Phương pháp toán học

Phương pháp lập phương án:
Khái niệm :
18
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh


Là phương án dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia nhằm đưa ra một số phương
án quy hoạch luồng hàng sau đó tính tốn và lựa chọn phương án tốt nhất.
Yêu cầu:
Phải chở hết hàng .
Không thay đổi cảng đi và cảng đến của hàng hoá .




Ưu nhược điểm:
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện.
Nhược điểm: Chỉ dùng cho những luồng hàng có sơ đồ tuyến đơn giản, phụ thuộc




vào kinh nghiệm của chuyên gia.
Trình tự thực hiện:
Bước 1: Xác định khối lượng hàng tính đổi:



Với:
Nếu: thì lấy
thì giữ ngun
Trong đó: : hệ số tính đổi
: lượng hàng hố kế hoạch (T)
: hệ số chất xếp hàng hoá (m3/T)
: hệ số dung tích tàu (m3/T)

: khối lượng hàng hố tính đổi (T)


Bước 2: Biểu diễn luồng hàng tính đổi lên sơ đồ luồng hàng.
Chú ý: Khi đã quy về thì khơng cần phân biệt loại hàng hóa vì chỉ có một loại duy

nhất là


Bước 3: Đề xuất một số phương án quy hoạch luồng hàng.

(Phối hợp sơ đồ luồng hàng, sơ đồ luồng tàu, sơ đồ vận hành)


Bước 4: Tính tốn, lập luận, lựa chọn các phương án tối ưu:

Tính hệ số sử dụng trọng tải cho từng phương án:
Trong đó:
19
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

: Khối lượng luân chuyển hàng hóa
L : Tổng quãng đường tàu chạy có hàng và chạy rỗng

: Quãng đường tàu chạy có hàng
: Quãng đường tàu chạy rỗng
 Chọn phương án có lợi theo thứ tự sau:
+
+

Chọn phương án có α lớn nhất.
Nếu phương án có α bằng nhau thì chọn phương án có ít sơ đồ luồng hàng và ít
sơ đồ luồng tàu hơn (đơn giản hơn).

a. Phương pháp toán học:

Khái niệm:
Phương pháp toán học là phương pháp sử dụng tốn học làm cơng cụ để giải quyết
vấn đề quy hoạch luông hàng và thành lập sơ đồ chạy tàu.
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm: dùng cho những luồng hàng có sơ đồ tuyến phức tạp như những tuyến tam



giác, đa giác.
− Nhược điểm: tính tốn phức tạp.
Trình tự thực hiện:









Bước 1: Xác định khối lượng hàng hóa tính đổi
Bước 2: Xác định số tấn tàu thừa hoặc thiếu tại mỗi cảng

Bước 3: Lập mơ hình bài tốn điều tàu rỗng
Bước 4: Lập phương án khởi điểm của bài toán
Bước 5: Giải bài toán điều tàu rỗng
Bước 6: Thành lập sơ đồ tuyến chạy tàu, dựa trên các nguyên tắc sau:
+ Tổng tấn tàu ra và vào tại tất cả các cảng trên một sơ đồ tuyến phải bằng nhau.
+ Ưu tiên các tuyến chạy 2 chiều có hàng, liên tục có hàng theo chiều thuận, theo
chiều nghịch từ số cảng lớn nhất tới hai cảng.
20

SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu



GVHD: Nguyễn Văn Hinh

+

Phân bổ hết luồng hàng tính đổi vào các tuyến và khơng thay đổi cảng đi, cảng

+


đến của hàng hóa.
Sử dụng hết số tấn tàu rỗng trong kết quả bài toán điều tàu rỗng ở bước 5.
Bước 7: Phân tích các sơ đồ tuyến đường chạy tàu đã lập và điều chỉnh cho phù
hợp với điều kiện khai thác cần thiết.

Chú ý: Khi thành lập sơ đồ tuyến đường tàu chạy có thể xảy ra trường hợp cùng
một lúc có thể có nhiều phương án chạy tàu cùng thỏa mãn các nguyên tắc nêu trên.
 Chọn sơ đồ tuyến để đưa vào tổ chức vận chuyển như sau:
+ Nếu số sơ đồ tuyến khác nhau: chọn phương án có số sơ đồ tuyến nhỏ nhất.
+ Nếu các phương án có cùng số sơ đồ tuyến: chọn phương án có số sơ đồ tuyến đơn

giản.
 Nhận xét:
− Theo số liệu đề bài, ta thấy đây là luồng hàng đơn giản với:
+ QAB = 197255 (MT)
+ QBA = 200000 (MT)
− Bao gồm 2 cảng:
+ Cảng đi là cảng A
+ Cảng đến là cảng B
− Hình thức khai thác đội tàu là phương thức khai thác tàu chợ.
Dựa vào những dữ kiện của tuyến đường đi, thơng tin về hàng hóa, ta thấy rằng tuyến
từ A đến B là tuyến đơn giản và cố định nên để dễ dàng cho việc tính tốn ta chọn
phương án là phương pháp luận phương án.
2.3. Quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy tàu theo phương pháp chọn ở
mục 2.2.
Bước 1: Tính khối lượng hàng hóa tính đổi:
Trọng tải thực của tàu: Dt = 90%*DWT
Tàu loại 1: Dt = 90%×3333= 2999,7 (tấn)
Tàu loại 3: Dt = 90%×4444= 3999,6 (tấn)
Tàu loại 5: Dt = 90%×5555= 4999,5 (tấn)

Đề cho: Dung tính đơn vị bình qn của tàu :1,5 m3/tấn nên dung tích đơn vị mỗi tàu là
1,5 m3/tấn
21
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu
-

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Hệ số tính đổi:

+ Đối với hàng ván sàn (kiện):

Vì ktd = 1.67 > 1 nên ta lấy ktd = 1.67
+ Đối với hàng Quặng đồng:

Vì ktđ = 0.33 < 1 nên ta lấy ktđ = 1
-

Khối lượng hàng tính đổi:

+Đối với hàng Ván sàn (kiện):
Qtđ = ktđ×Qyc = 1.67×197255 = 230131 (tấn)
+Đối với hàng Quặng Đồng:
Qtđ = ktđ×Qyc = 1×200000 = 200000 (tấn)
Bước 2: Biểu diễn lượng hàng tính đổi lên sơ đồ

Chú ý: Khi đã quy về Q tđ thì khơng cần phân biệt loại hàng hóa vì chỉ có một loại duy
nhất là Qtđ →khơng tơ màu khác nhau.
Quy ước:
-

Khối lượng hàng vận chuyển theo chiều thuận biểu diễn ở phía trên của trục
tuyến đường; chiều nghịch ở phía dưới trục ;
Khối lượng hàng có cự ly vận chuyển dài nhất biểu diễn sát trục tuyến đường;
cự ly vận chuyển càng ngắn biểu diễn càng xa trục tuyến đường;
Khối lượng hàng biểu diễn trên sơ đồ luồng hàng ln mang tính kế thừa của
khối lượng hàng đã biểu diễn trước đó;
Có thể sử dụng các loại màu, ký hiệu để biểu diễn các loại hàng khác nhau, vận
chuyển trên những tuyến khác nhau; sử dụng mũi tên chỉ chiều vận chuyển.

Lượng hàng tính đổi trên sơ đồ ở tàu 1,3,5

22
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Hình 2: Lượng hàng tính đổi trên sơ đồ

Bước 3: Đề xuất một số phương án quy hoạch luồng hàng
(Phối hợp luồng hàng, luồng tàu và sơ đồ vận hành)


23
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Bảng 2. 1 Một số phương án quy hoạch luồng hàng

Bước 4: Tính tốn, lập luận, lựa chọn các phương án tối ưu→ chọn αmax
Nếu trong trường hợp α1=α2→ chọn phương án nào có sơ đồ vận hành đơn giản nhất.
-Phương án tối ưu là phương án có
+
+
+

Phương án 1:
Phương án 2:
Phương án 3:

Nhận xét: Từ kết quả trên ta thấy phương án 1 và phương án 2 có hệ số sử dụng trọng
tải lớn nhất

max

= . Do đó, ta sẽ chọn Phương án có sơ đồ vận hành đơn giản hơn.


Dựa vào các phương án đề xuất ở bước 3 ta chọn phương án 1 vì sơ đồ vận hành
đơn giản nhất.
24
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


TKMH: Quản lý khai thác đội tàu

GVHD: Nguyễn Văn Hinh

Vậy phương án tối ưu là phương án 1 với .

2.4. Xác định các đặc trưng luồng hàng sau khi quy hoạch
2.4.1. Đặc trưng về luồng hàng sau khi quy hoạch
Kết cấu luồng hàng theo chiều
Với: – Kết cấu luồng hàng theo chiều i
- Khối lượng hàng hóa vận chuyển của tháng, quý, năm thứ i của luồng
hàng.
– Tổng khối lượng hàng vận chuyển của luồng hàng trên tất cả các chiều.
Chiều AB:
=53,503%
Chiều BA:
Tính bất bình hành của luồng hàng
Hệ số bất bình hành của luồng hàng theo chiều

Trong đó:
- Hệ số bất bình hành luồng hàng theo chiều vận chuyển

- Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển theo chiều thuận ( chiều thuận là
chiều có khối lượng vận chuyển lớn nhất)
- Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển theo chiều nghịch
2.4.2. Đặc trưng về tàu sau khi quy hoạch.
Với số lượng không giới hạn và các tàu đủ tiêu chuẩn, điều kiện vận chuyển hàng
hóa, ta tiếp tục tính tốn để lập phương án bố trí tàu về sau.
Tần số khởi hành của tuyến tàu chợ là số tàu khởi hành tại 1 cảng trên tuyến trong
1 đơn vị thời gian tính Tu
r = ( Tàu/ngày)
25
SV: Phạm Thị Hồng Nhung

MSSV :1854010136


×