Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

Giáo án mĩ thuật 8 soạn theo cv 3280 và 5512 (trọn bộ cả năm, có hình ảnh, chất lượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.2 MB, 163 trang )

Bài 1: Vẽ trang tri
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
Tiết : 1
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, cơng dụng và phương pháp
trang trí quạt giấy.
2. Phẩm chất
- Học sinh u thích mơn học, u vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống,
phát huy khả năng sáng tạo và tư duy trừu tượng.
- Tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách
nhiệm với bản thân
3. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng
lực thực hành.
Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kiểu dáng, biết cách chọn họa tiết,
màu sắc phù hợp với cơng dụng, mục đích sử dụng của quạt. Sắp xếp bố cục hài
hòa.
II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Đồ dùng mĩ thuật 8, 1 vài quạt giấy và 1 số loại quạt khác có hình dáng và
kiểu trang trí khác nhau.
- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy. Chọn bài vẽ của học
sinh năm trước ( nếu có)
Bài vẽ của các học sinh năm trước.
2. Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt
Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.

1



1. Hoạt động mở đầu
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu
d, Tổ chức thực hiện
Vào bài mới
Quạt giấy là đồ vật thường dùng của mỗi gia đình, quật có tác dụng quạt mát
và dùng để trang trí cho đẹp. Để tạo ra một chiếc quạt giấy đẹp mỗi học sinh chúng
ta hãy cùng cơ tìm hiểu và trang trí một chiếc quạt giấy.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu cách sắp xếp vật mẫu, đặc điểm của quạt
giấy
b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực
quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
c, Sản phẩm: HS nêu khái niệm và đặc điểm của quạt giấy
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I.Quan sát,nhận xét

- Quan sát một số quạt có hình dáng và
trang trí khác nhau, nhận xét:
? Tác dụng của quạt giấy?
- Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.
? Có những loại chất liệu dùng để làm

quạt nào?
- Nhiều chất liệu khác nhau.

- Quạt có nhiều loại : quạt giấy,
? Quạt giấy có dạng hình gì? Được làm quạt nan, quạt mo, ....
như thế nào?
- Quạt giấy có dạng nửa hình trịn,
- Nhiều hình dạng, làm bằng nan tre, bồi làm bàng nan tre bồi giấy hai mặt
giấy 2 mặt
2


? Cách làm quạt giấy?

- Quạt giấy dùng trong cuộc sống
hàng ngày để quạt ; dùng trong
? Quạt giấy được trang trí như thế nào?
biểu diễn nghệ thuật ; dùng để
- Trang trí bằng hoạ tiết hoa văn cách điệu, trang trí ....
tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt của con
người.
? Màu sắc?
- Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết
*Dự kiến tình huống phát sinh: em có thể
dùng giấy màu cắt dán chiếc quạt giấy,
hoặc em có thể tìm mua những nguyên
liệu để làm quạt giấy rất tốt, cô sẽ hướng
dẫn các em làm nếu các em thích.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
- Em hãy tóm lại những đặc điểm cơ bản
của quạt giấy?
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ
để vẽ hình cho chính xác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo dáng và trang tri quạt giấy
a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách tạo dáng và trang trí quạt giấy
b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực
quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

II. Tạo dáng và trang tri

- GV hướng dẫn cách tạo dáng

1. Tạo dáng
3


- Quạt giấy có hình gì?
- Hình bán nguyệt

+ Dùng com pa quay hai nửa
đường trịn đồng tâm có bán kính
khác nhau


- Có thể trang trí quạt giấy theo những thể
+ Dùng thước kẽ hai đường xéo
thức nào?
lên 0,5cm
- Sau khi xác định hình dáng ta phải làm
+ Vẽ các nan quạt
gì?
* Hướng dẫn HS tạo dáng quạt.
- GV cho HS xem một số mẫu quạt và gợi
ý để HS lựa chọn hình dáng quạt theo ý
thích.
- HS xem một số mẫu quạt và và lựa chọn
hình dáng quạt theo ý thích.

- GV vẽ minh họa. Nhắc nhở HS chú ý
đến tỷ lệ để quạt có hình dáng thanh mảnh, 2. Trang tri
nhẹ nhàng.
- Hình thức: đối xứng, khơng đối
xứng, đường diềm
- HS quan sát GV vẽ minh họa.
* Hướng dẫn HS trang trí quạt.

Chọn họa tiết

+ Hướng dẫn HS vẽ mảng.
- GV cho HS quan sát mẫu quạt, yêu cầu
HS nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp
các hình mảng trên quạt.
- HS quan sát mẫu quạt và nêu nhận xét cụ

thể về cách sắp xếp các hình mảng trên
quạt.
- GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS khi vẽ Vẽ màu phù hợp
mảng cần phải có mảng to, nhỏ, mảng
chính, phụ. Có thể sử dụng đường diềm để
trang trí cho quạt.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS vẽ họa tiết.
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về
họa tiết trên các mẫu quạt.
*GV giới thiệu cách trang trí quạt
4


- GV gợi mở để HS lựa chọn cách sắp xếp giấy: có nhiều cách: trang trí đối
và họa tiết trang trí cho quạt của mình.
xứng hoặc khơng đối xứng bằng
các học tiết hoa lá hình mảng,
- GV vẽ minh họa.
bằng tranh
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một
số mẫu quạt. Nhắc nhở HS nên lựa chọn
gam màu nhẹ nhàng hay rực rỡ phải tùy
thuộc vào mục đích sử dụng của quạt.
- HS quan sát nhận xét về họa tiết và màu
sắc ở một số mẫu quạt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (24’)
a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành vẽ
b, Nội dung: thực hành vẽ theo mẫu theo hướng dẫn GV.
c, Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

III. Thực hành

GV cho HS xem bài vẽ của 1 số HS năm Tạo dáng và trang trí quạt giấy
trước, sau đó cất đi.
theo ý thích
Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết, tìm
màu theo ý thích
GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ
màu tại lớp
Học sinh làm bài
Gv đi bao quát lớp giúp đỡ hs yếu không
5


làm được bài, hướng dẫn hs làm bài tốt
như các bạn khá giỏi
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường
diềm, hoặc bằng 1 bức tranh phong cảnh,
cảnh sinh hoạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
3. Hoạt động luyện tập
Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học.
4. Hoạt động vận dụng
Tác dụng của quạt giấy?
-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
-Hồn thành bài vẽ, nếu chưa xong
-Đọc trước bài 2, tìm tư liệu bài viết về mỹ thuật thời Lê.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
..........
Kí duyệt
Ngày………/……../20…….
TT

6


Bài 2: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ
Tiết :2
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU

1. Kiên thức: Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh
của mỹ thuật Việt Nam.
2.Kỹ năng: Học sinh biết được các tác phẩm MT thời Lê
3. Phẩm chất
Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các
di tích lịch sử văn hóa của quê hương.
4.Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý,
hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà
có trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - Phương tiện:Một số hình ảnh về cơng trình kiến trúc, tượng,
phù điêu trang trí thời Lê. Sưu tầm ảnh chùa Bút pháp
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu về mỹ thuật thời Lê.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
7


Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động mở đầu
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu
d, Tổ chức thực hiện
Vào bài mới
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã

để lại khơng ít những thành tựu về các cơng trình nghệ thuật có giá trị. Hơm nay cơ
và các em sẽ cùng tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử và vài nét khái qt về mỹ
thuật thời Lê thơng qua các loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc
trang trí, đồ gốm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử
b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực
quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
c, Sản phẩm: HS nêu khái niệm và vài nét về bối cảnh lịch sử
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
tập
- Sau 10 năm kháng chiến chống quân
- GV giới thiệu về lịch sử thời Lê, đặt Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng
câu hỏi để HS tìm hiểu trả lời Thời một nhà nước phong kiến hồn thiện
vua Thái Tổ, Thái Tơng
với nhiều chính sách tiến bộ, tạo nên
?Hãy nêu những hiểu biết của mình một xã hội thái bình, thịnh trị.
về nhà Lê
?Kể tên những vị anh hùng thời Lê?

- Cuối thời Lê nạn cát cứ xảy ra làm
triều Lê bị sụp đổ.
8



- Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai...
- HS liên hệ kiến thức cũ trả lời
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận
xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
GV: Sau 10 năm kháng chiến chống
quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây
dựng 1 nhà nước PKTW tập quyền
hoàn thiện với nhiều chính sách KT,
QS, CT, VH, ngoại giao tích cực tiến
bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị, mặc
dù về sau có biến động.
Thời kỳ này bị ảnh hưởng bởi tư
tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa
nhưng mỹ thuật VN vẫn đạt đến đỉnh
cao, mang đậm đà bản sắc DT
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về mỹ thuật thời Lê.
a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được sơ lược về mỹ thuật thời Lê.
b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực
quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học II. Sơ lược về mỹ thuật thời Lê
tập
1. Nghệ thuật kiến trúc

- GV chia nhóm học tập và giao
a. Kiến trúc cung đình.
nhiệm vụ.
- Nhà Lê cho tu sửa lại kinh thành
Nhóm 1: Nêu đặc điểm cơ bản và Thăng Long và xây dựng nhiều công
9


những cơng trình kiến trúc thời Lê?

trình to lớn như: Điện Kính Thiên, Cần
Nhóm 2: Nghệ thuật điêu khắc thời Chánh, Vạn Thọ… ngồi ra nhà Lê cịn
cho xây dựng khu cung điện Lam Kinh
Lê có gì nổi bật?
tại (Thanh Hóa) quê hương nhà Lê .
Nhóm 3: Nêu những thành tựu về
b. Kiến trúc tơn giáo.
chạm khắc trang trí thời Lê?
Nhóm 4: Em biết gì về nghệ thuật + Nho giáo: Nhà Lê đề cao Nho giáo
nên cho xây dựng miếu thờ Khổng Tử
gốm thời Lê?
và trường dạy Nho học.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả
thảo luận và tóm lại nội dung bài học. + Phật giáo: Đến thời Lê Trung Hưng
nhiều ngôi chùa được sửa chữa và xây
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dựng mới như: chùa Keo, chùa Thiên
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Mụ, chùa Mía, chùa Thầy…
Bước 3: Báo cáo thảo luận


2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm
HS trình bày kết quả, HS khác nhận khắc trang tri.
xét
a. Nghệ thuật điêu khắc.
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

- Tượng trịn hình người, thú vật được
tạc nhiều và gần với nghệ thuật dân
gian. Tượng rồng tạc nhiều ở các thành,
bậc điện, các bia đá.
- Tượng Phật bằng gỗ được tạc rất tinh
tế đạt đến chuẩn mực như: Quan Âm
nghìn mắt nghìn tay, La hán, Quan Âm
thiên phủ…
b. Chạm khắc trang trí.
- Thời Lê có nhiều chạm khắc trên đá ở
các bậc cửa, bia đá với nét uyển
chuyển, rõ ràng.
- Ở các đình làng có nhiều bức chạm
khắc gỗ miêu tả cảnh sinh hoạt của
nhân dân rất đẹp về nghệ thuật.
3. Nghệ thuật Gốm.
- Gốm thời Lê kế thừa những tinh hoa
của Gốm thời Lý, Trần. Phát triển được
10


nhiều loại men quý hiếm như: Men

ngọc, hoa nâu, men trắng, men xanh…
đề tài trang trí rất phong phú mang đậm
nét dân gian hơn nét cung đình.

Hoạt động 3: Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê
b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. Giao nhiệm vụ ,
KT hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép.
c, Sản phẩm: HS nêu Khái quát về Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học III. Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê.
tập
- Mỹ thuật thời Lê kế thừa những tinh
- GV yêu cầu HS nhắc lại những đặc hoa của mỹ thuật thời Lý, Trần, vừa
điểm chính của mỹ thuật thời Lê.
mang tính dân gian đậm đà bản sắc dân
tộc, đạt đến đỉnh cao về nội dung lẫn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
hình thức thể hiện.
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận
11


xét
Bước 4: Kết luận nhận định
- GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động luyện tập
GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra HS

- Kể tên những cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê
- Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?
- GV: MT thời Lê có nhiều cơng trình kiến trúc to đẹp: điện Lam Kinh, chùa
Thầy, chùa Bút Tháp...nhiều tượng phật và phù điêu trang trí được xếp vào loại đẹp
của MT cổ VN
- NT tạc tượng và chạm khắc trang trí đạt đến đỉnh cao về nội dung lẫn hình
thức
- NT gốm kế thừa được tinh hoa thời Lý Trần, tạo được nét riêng và mang
đậm chất dân gian.
- GV khen ngợi và cho điểm những HS phát biểu xây dựng bài tốt
4. Hoạt động vận dụng
- Kể tên những vị anh hùng thời Lê?
- Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai...
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Làm bài tập 1,2,3 sgk
- Tìm tư liệu, tranh ảnh về các tác phẩm của mĩ thuật thời Lê
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
..........
Kí duyệt
Ngày………/……../20…….
TT

12


Bài 3: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂUCỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ
Tiết : 3
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU
13


1. Kiên thức: Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh
của mỹ thuật Việt Nam.
2.Kỹ năng: Học sinh biết được các tác phẩm MT thời Lê
3. Phẩm chất Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý
thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của q hương.
4. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng
lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ
lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê
2. Học sinh: đọc trước bài
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động mở đầu
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu
d, Tổ chức thực hiện
Vào bài mới
Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lê, hơm nay cơ
cùng các em tìm hiểu về một số cơng trình mĩ thuật thời Lê.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số cơng trình kiến trúc thời Lê
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu vài nét về 1 số cơng trình kiến trúc thời Lê
b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực
14


quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
c, Sản phẩm: HS nêu khái niệm và vài nét về 1 số công trình kiến trúc thời Lê
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Kiến trúc

GV treo tranh về chùa Keo: Đây là cơng 1. Chùa Keo
trình điển hình của nghệ thuật kiến trúc - Địa điểm: xã Duy Nhất, huyện Vũ
phật giáo ở Việt Nam.
Thư, tỉnh Thái Bình
? Nêu một số cơng trình MT tiêu biểu - Xây dựng: từ thời Lý (1061) bên
thời Lê?
cạnh biển, 1611 bị lụt lớn, 1603 dời vị
? Nêu đặc điểm của cơng trình kiến trúc trí, xây lại.
chùa Keo?(chùa Keo ở đâu, em biết gì về - Quy mơ lớn: 154 gian có tường bao
chùa Keo)
quanh, diện tích 528 mẫu.
? Địa điểm xây dựng chùa?
- Kiến trúc: các cơng trình nối tiếp:

? Thời gian xây dựng?
? Cơ cấu, diện tích, quy mô chùa?

tam quan nội, khu tam bảo thờ phật,
gác chuông

? Kiến trúc như thế nào?

2. Gác chuông chùa Keo

*Gác chuông: là KT bằng gỗ, có cách lắp
ráp kết cấu chính xác, đẹp về hình dáng.
Ba tầng mái theo lối chồng diêm, dưới
tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28
cụm lớn tạo thành những cánh tay đỡ mái.

Là một cơng trình kiến trúc bằng gỗ
tiêu biểu, gồm 4 tầng cao gần 12m, là
cơng trình kiến trúc nổi tiếng của
nghệ thuật cổ Việt Nam.

Các tầng mái uốn cong thanh thoát đẹp và
trang nghiêm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh các tác phẩm điêu khắc

15


a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được các tác phẩm điêu khắc.
b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực
quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. Điêu khắc

GV yêu cầu HS quan sát tượng phật bà + Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt
quan Âm ở SGK, nêu câu hỏi, HS trả lời nghìn tay.
- Tính ước lệ dân gian: nghìn tay
nghìn mắt

- Địa điểm đặt tượng?
- Thời gian tạc tượng?
- Chất liệu?

- Địa điểm: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh

- Cấu tạo?

- 1656

- Nghệ thuật diễn tả?

- Chất liệu: Gỗ


+ GV: NT diễn tả đã đạt đến sự hoàn hảo - Gồm 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ
tạo ra sự phức tạp nhiều đầu nhiều tay mà lạc trên toà sen cao 2m, cả bệ là 3.7 m
vẫn giữ nét tự nhiên, cân đối thuận mắt.
KL: pho tượng có tính tượng trưng
cao, được lồng ghép hàng ngàn chi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài
HS thực hiện các yêu cầu của GV
hoà trong diễn tả đường nét
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

trọn vẹn tạo được sự hoà nhập chung
tránh được sự đơn điệu lặng lẽ thường
có của các pho tượng phật.

Bước 4: Kết luận nhận định
- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu Đặc điểm hình tượng con rồng trên bia đá
b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. Giao nhiệm vụ , KT
hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép.
c, Sản phẩm: HS nêu Khái quát về Đặc điểm hình tượng con rồng trên bia đá
d, Tổ chức thực hiện
16



Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập

III. Chạm khắc trang tri

GV yêu cầu HS tìm hiểu qua hình ảnh và
SGK
- Đặt ở lăng vua Lê Thái Tổ
- Địa điểm đặt bia đá?
- Hình rồng thường tượng trưng cho
quyền lực vua chúa nên thường được đặt
ở đó
- Đặc điểm hình rồng trên lăng vua Lê - Đặc điểm: ở cả 2 mặt trên trán bia
được chạm khắc hàng chục hình lớn
Thái Tổ?
nhỏ
- Đặc điểm hình rồng thời Lê?
- Hình Rồng thời Lê xuất hiện nhiều
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
trên các bia đá và chủ yếu là chạm
HS thực hiện các yêu cầu của GV
nổi, hình Rồng nằm cạnh các họa tiết
như: Sóng nước, hoa lá…Rồng thời
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Lê trơng dáng vẻ mạnh mẽ, có sự kế
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
thừa hình Rồng thời Lý, Trần cùng
Bước 4: Kết luận nhận định
với sự ảnh hưởng của Rồng nước
ngoài(Trung Quốc).
- GV nhận xét, kết luận.

GVKL: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh
hoa văn hoá thời Lý Trần song qua bàn
tay các nghệ nhân, nó đã được Việt hố
và phù hợp với truyền thống văn hóa dân
tộc.
3. Hoạt động luyện tập
- GV đặt 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh
- GV cho điểm những học sinh phát biểu xây dựng bài tốt
- GV cho HS nêu cảm nhận về các công trình mỹ thuật thời Lê, nêu trách
nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị nghệ thuật của dân tộc.
- GV nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp. Đồng thời tuyên dương
những cá nhân có tinh thần học tập tốt, những nhóm thảo luận tích cực và sơi nổi.
4. Hoạt động vận dụng
- Kiến trúc như thế nào?
17


- Kiến trúc: các cơng trình nối tiếp: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, gác
chuông
- HS nêu cảm nhận và trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy
các giá trị nghệ thuật của dân tộc.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Tập chép hình rồng trên bia đá Vĩnh Lăng, học bài.
- Chuẩn bị bài sau: giấy, thước, màu và quan sát hình dáng, hoạ tiết ở 1 số
chậu cảnh.
RÚT KINH NGHIỆM

Bài 4: Thường thức mĩ thuật
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
Tiết : 4

Ngày dạy:
18


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tiến hành tạo dáng và
trang trí chậu cảnh
2. Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận xét và chọn kiểu dáng, tạo
được chậu cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết và màu sắc hài hịa.
Trang trí được 1 chậu cảnh
3. Phẩm chấtHọc sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ
vật thông dụng trong cuộc sống.
Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật
4. Năng lựcHS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng
lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ
lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Ảnh chụp một số chậu cảnh. Một số bài vẽ của HS năm trước
Các bước vẽ minh họa
2.Học sinh: Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh. chì, tẩy, màu, vở bài tập, giấy, bút
chì, màu vẽ...
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành
thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động mở đầu
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu
19


d, Tổ chức thực hiện
Vào bài mới
Chậu cảnh là vật dụng rất quen thuộc trong cuộc sống, nó có nhiều tiện ích
rất thiết thực.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu vài nét về một số loại chậu cảnh
b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực
quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
c, Sản phẩm: HS nêu khái niệm và vài nét về một số loại chậu cảnh
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học I. Quan sát nhận xét
tập
- Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng.
GV cho HS quan sát một số chậu - Rất cần thiết trong việc trang trí nội,
cảnh và nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả ngoại thất.
lời.
- Hình dáng: có nhiều hình dáng khác
- Chậu cảnh thường được dùng để nhau: cao, thấp, to, nhỏ.. đường nét tạo

làm gì ?
dáng...
- Chất liệu của chậu cảnh ?
- Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu
- Hình dáng của chậu cảnh ?
- Màu sắc của chậu cảnh ?

sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp
của cây cảnh.

- Màu sắc: tương phản mạnh, nổi bật
GV cho HS quan sát một số bài của
HS năm trước
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận
xét
20


Bước 4: Kết luận nhận định
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực
quan, DH khám phá, thảo luận nhóm
c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học II.Cách tạo dáng và trang tri chậu

tập
cảnh
GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa 1. Tạo dáng
minh hoạ lên bảng
- Phác khung hình và đường trục để
tìm dáng chậu
1. Tạo dáng
- Chọn hình dáng của chậu cảnh.

- Tìm tỉ lệ các phần (miệng, cổ, thân...)
và vẽ hình dáng chậu.

- Kẻ trục đối xứng.
- Xác định các bộ phận: Miệng, cổ,
thân , đế...

2. Trang tri
+ Tìm các họa tiết trang trí cho chậu 2.Trang trí
cảnh.
- Tìm bố cục và họa tiết trang trí chậu
cảnh.
+ Họa tiết: Hình hoa, lá, con vật...
- Tìm màu sắc phù hợp để trang trí.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Tìm màu của họa tiết và thân chậu
sao cho hài hịa (khơng nên dùng quá
nhiều màu)

HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận
21


HS trình bày kết quả, HS khác nhận
xét
Bước 4: Kết luận nhận định
- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Thực hành
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu Đặc điểm hình tượng của chậu cảnh
b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. Giao nhiệm vụ ,
KT hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép.
c, Sản phẩm: HS hoàn thành bài tạo dáng và Trang trí chậu cảnh
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học III.Thực hành
tập
- Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Chọn hình dáng của chậu cảnh.
- Kẻ trục đối xứng.
- Xác định các bộ phận: Miệng, cổ,
thân , đế...
- Tìm các họa tiết trang trí cho chậu
cảnh.
+ Họa tiết: Hình hoa, lá, con vật...
22


- Tìm màu sắc phù hợp để trang trí.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận
xét
Bước 4: Kết luận nhận định
- GV nhận xét, kết luận.

3. Hoạt động luyện tập
Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học.
4. Hoạt động vận dụng:
-Chậu cảnh thường được dùng để làm gì ? Trồng cây cảnh , Trang trí( làm
đẹp )
-Chất liệu của chậu cảnh? Nhựa, xi măng, gỗ, đá......
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Sưu tầm một số tranh về khẩu hiệu.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
..........

23


Kí duyệt
Ngày………/……../20…….
TT

24



Bài 5: Vẽ trang tri
TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
Tiết : 5
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được ý nghĩa, nội dung, kiểu chữ và cách
trình bày một câu khẩu hiệu.
Học sinh biết cách bố cục 1 dòng chữ
2. Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn nội dung, sắp xếp
dòng chữ, thể hiện bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hồn thiện kỹ năng kẻ chữ và sắp xếp
chữ thành hàng.
Trình bày được khẩu hiệu có màu sắc bố cục hợp lý.
3. Phẩm chất
Học sinh u thích mơn học, hiểu rõ những giá trị mà mỹ thuật đem lại cho
đời sống hàng ngày.
Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.
4.Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý,
hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà
có trách nhiệm với bản
II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 1 số câu khẩu hiệu..
2. Học sinh: Giấy, thước kẻ, chì, màu vẽ…
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, hỏi, đáp, thực hành thảo

luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
25


×