Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ DỰ ĐOÁN KỲ THI THPTQG 2022 MÔN HÓA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (ĐỀ SỐ 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.4 KB, 10 trang )

ĐỀ THAM KHẢO VÀ ƠN TẬP
ĐỀ SỐ 02

ĐỀ DỰ ĐỐN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPTQG 2022
BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
MƠN THI: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ tên thí sinh:………………………………………..Số báo danh:………………….
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit.
Thể tích khí oxi (đo ở đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 11,20 lít.
B. 17,92 lít.
C. 4,48 lít.
D. 8,96 lít.
Câu 2: Cơng thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A. anken.
B. ankan.
C. ankađien.
D. ankin.
Câu 3: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat?
A. Xi măng.
B. Thủy tinh thường. C. Thủy tinh hữu cơ.
D. Đồ gốm.
Câu 4: Cho 0,15 mol ancol X phản ứng với kim loại natri (dư) thì thu được 3,36 lít khí hiđro (đo ở đktc). Số
nhóm chức ancol trong X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Cho các chất sau:



Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của Benzen?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 6: Khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO3 1M thì sau khi phản ứng kết thúc thu
được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 27,0 gam.
B. 20,7 gam.
C. 37,0 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 7: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất có khả năng làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. HCl.
B. NaHCO3.
C. Na3PO4.
D. BaCl2.
Câu 8: Một chất khi thuỷ phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protein.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 9: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O.
D. Na và dung dịch KCl.
Câu 10: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi

A. nặng hơn khơng khí.

C. rất ít tan trong nước

B. nhẹ hơn khơng khí.
D. nhẹ hơn nước.


Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở đktc) để phản
ứng vừa đủ với hỗn hợp X là
A. 8,96 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 12: Cho phản ứng : Nước cứng là nước chứa nhiều các ion
A. HCO3-, Cl- .
B. Ba2+, Be2+. C. SO42-, Cl-.
D. Ca2+, Mg2+.
Câu 13: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. NaCl.
B. C2H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3NH2.
Câu 14: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Sau phản ứng thu
được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4 gam.
B. 3,4 gam.
C. 4,4 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 15: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường
kiềm là
A. Na, Fe, K.

B. Na, Cr, K.
C. Na, Ba, K.
D. Be, Na, Ca.
Câu 16: Ứng với cơng thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 17: Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 18: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH2=CH-COOH.
Câu 19: Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etylic là
A. dd NaNO3.
B. quỳ tím.
C. dd NaCl.
D. phenolphtalein.
Câu 20: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là:
A. C6H5NH2.
B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2.
D. C2H5OH.
Câu 21: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.

D. CH3–COO–CH=CH–CH3
Câu 22: Trung hoà 7,2 gam axit cacboxylic đơn chức, mạch hở cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức
cấu tạo của axit là
A. C6H5COOH.
B. HCOOH.
C. CH2=CHCOOH. D. CH2=C(CH3)COOH.
Câu 23: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí bay ra.
B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 24: Cho các phản ứng:
1. H2NCH2COOH + HCl  H3N+CH2COOHCl2. H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit.
B. có tính lưỡng tính. C. chỉ có tính bazơ.
D. có tính oxi hố và tính khử.
Câu 25: Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hố và tính khử.
B. tính oxi hố.
C. tính khử.
D. tính bazơ.
Câu 26: Chất khơng có tính chất lưỡng tính là
A. Al(OH)3.
B. NaHCO3. C. AlCl3.
D. Al2O3.
Câu 27: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.

C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
Câu 28: Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là


A. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.
B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.
C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.
D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Câu 29: Dãy gồm hai chất đều tác dụng với NaOH là
A. CH3COOH, C6H5OH.
B. CH3COOH, C6H5CH2OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, C6H5NH2.
Câu 30: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là
A. 25,2 gam.
B. 23,0 gam.
C. 20,8 gam.
D. 18,9 gam.
Câu 31: Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 +
gH2O. Tỉ lệ a : b là
A. 6 : 1.
B. 2 : 3.
C. 3 : 2.
D. 1 : 6.
Câu 32: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định khơng theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
• X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
• X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối
• Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 lỗng nhưng khơng tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
X, Y, Z, T theo thứ tự là:

A. Al; Na; Cu; Fe
B. Na; Fe; Al; Cu
C. Na; Al; Fe; Cu
D. Al; Na; Fe; Cu
Câu 33: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ
visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 34: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen ; (3) xiclohexanol ; (4) 1,2- đihiđroxi- 4-metylbenzen ; (5)
4- metylphenol ; (6) α- naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (2), (4), (6)
B. (1), (4, (5), (6)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (1) , (3), (5), (6)
Câu 35: Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →
d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2
f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3 →
g) C2H4 + Br2 →
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, c, d, e, h.
B. a, b, c, d, e, g.
C. a, b, d, e, f, g.
D. a, b, d, e, f, h.

Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong khơng khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 37: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol, andehit và axit cacboxylic đều mạch hở. Cho NaOH dư vào m gam X
thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng. Nếu cho Na dư vào m gam X thì thấy có 12,32 lít khí H2 (đo ở đktc) bay
ra. Cho m gam X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam X thu được 57,2 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng số mol các ancol
trong X là 0,4 mol, trong X không chứa HCHO và HCOOH. Giá trị đúng của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 43.
B. 41.
C. 40.
D. 42.


Câu 38: Hỗn hợp X chứa 4 hiđrocacbon đều ở thể khí có số ngun tử cacbon lập thành cấp số cộng và có
cùng số nguyên tử hiđro. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn
hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy số mol Br2 phản
ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thốt ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là
1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Thể tích các khí đều đo ở

đktc. Giá trị của a là
A. 0,12 mol.
B. 0,14 mol.
C. 0,13 mol.
D. 0,16 mol.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí
CO (đo ở đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với H2 bằng 18. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa
3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 9,0.
B. 8,0.
C. 8,5.
D. 9,5.
Câu 40: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4ta quan sát hiện
tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x (mol) là

A. 0,65.

B. 0,4.

C. 0,6.

D. 0,7.


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI
Câu 1: D
Bảo toàn khối lượng : mKL + mO2 = mOxit
=> nO2 = 0,4 mol

=> VO2 = 8,96 lit
Câu 2: B
CxHy có điều kiện tồn tại là y ≤ 2x + 2
Áp dụng với (CnH2n + 1)m => 2n.m + 1.m ≤ 2n.m + 2
=> m ≤ 2
+) Nếu m = 1 => CnH2n + 1 (L)
+)Nếu m = 2 => C2nH4n + 2 ( ankan)
Câu 3: C
Câu 4: B
, nH2 = 0,15 mol = nancol
Mà nH2 = ½ nOH(ancol) => ancol có 2 nhóm OH
Câu 5: D
Các chất đồng đẳng của benzen có dạng CnH2n-6 gồm : (2) ; (3) ; (4)
Câu 6: D
, nAgNO3 = 0,25 mol ; nFe = 0,1 mol
=> nAgNO3 / nFe = 2,5 => Phản ứng tạo Fe2+ và Fe3+
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 3AgNO3 -> Fe(NO3)3 + 3Ag
=> AgNO3 phản ứng hết => nAg = nAgNO3 = 0,25 mol
=> mrắn = mAg = 27g
Câu 7: C
Vì có cả HCO3- và Cl-, SO42- => đây là nước cứng toàn phần
Câu 8: Đáp án : A
Câu 9 Đáp án : A
Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2


H2O + K2O → 2KOH
2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH
Câu 10: Đáp án : C

Câu 11: Đáp án : D
nH2 = n CH2=CHCOOH + n CH3CHO = 0,3 mol
=> V = 6,72 lít
Câu 12: Đáp án : D
Câu 13: Đáp án : D
Câu 14: Đáp án : C
nFe = nH2 = 0,1 mol
Chất rắn không tan là Cu
=> m = 10 – mFe = 10 – 0,1 . 56 = 4,4g
Câu 15: Đáp án : C
Câu 16: Đáp án : A
Cơng thức tính nhanh 2n-2 = 22 = 4
Câu 17: Đáp án : D
tristearin có cơng thức là: (C17H35COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Câu 18 Đáp án : A
Để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng
phản ứng để tạo được liên kết với nhau
Câu 19: Đáp án : B
Câu 20: Đáp án : B
Câu 21: Đáp án : D
CH3–COO–CH2–CH=CH2 + NaOH → CH3–COONa + HO–CH2–CH=CH2
CH2=CH–COO–CH2–CH3 + NaOH→ CH2=CH–COONa + HO–CH2–CH3
CH3–COO–C(CH3)=CH2 + NaOH → CH3–COONa + HO–C(CH3)=CH2
CH3–COO–CH=CH–CH3 +NaOH → CH3–COONa + CH3 - CH2 - CHO
Câu 22: Đáp án : C
n axit = n NaOH = 0,1mol


=> mRCOOH = 7,2 : 0,1 = 72

=> R = 27 => CH2=CHCâu 23: Đáp án : B
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
Câu 24: Đáp án : B
Câu 25: Đáp án : C
Câu 26: Đáp án : C
Câu 27: Đáp án : B
Câu 28: Đáp án : D
Câu 29: Đáp án : A
Câu 30: Đáp án : A
nSO2 = 0,2 mol
n NaOH = 0,4 mol
k = nNaOH/nSO2 = 0,4/0,2=2
k=2 => pứ tạo 1 muối trung hòa.
PT:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3+H2O
0.2----0.4------->0.2
mNa2SO3 = 126.0.2 = 25.2g.
Câu 31Đáp án : A
PTHH:
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Tỉ lệ: a : b = 6 : 1.
Chọn A.
Câu 32: Đáp án : D
-X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
=> X, Y phải là kim loại mạnh đứng tử Al trở lên => X và Y là Na và Al- X đẩy được kim loại T ra khỏi
dung dịch muối
=> X phải có tính khử mạnh hơn T và X không được phản ứng với H2O
=> X phải là Al => Y là Na-Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với
dung dịch H2SO4 đặc nguội



=> Z phải là Fe => T là CuVậy X, Y, Z, T theo thứ tự là: Al; Na; Fe; Cu
Câu 33: Đáp án : C
poli(vinyl clorua), thủy tinh plexiglas, teflon, tơ nitron, cao su buna
Câu 34: Đáp án : B
Câu 35: Đáp án : C
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
d) Cu + dung dịch FeCl3 → CuCl2 + FeCl2
e) CH3CHO + H2 Ni, to → CH3-CH2OH
f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → C5H11O5-CHO + Ag2O → C5H11O5-COOH + 2Ag
Câu 36: Đáp án : A
H2+ CuO Cu + H2O
AgNO3  Ag + NO2 + O2
CuSO4 + H2O  Cu + O2 + H2SO4
Câu 37: A
- Coi hỗn hợp gồm COOH ; CHO và R(OH)n ; (phần C và H của axit và anđehit được dồn vào gốc R của
ancol)
- nCOOH = 0,2 mol ; nCOOH + nOH = 2nH2 ;
=> nOH = 0,9 mol ; nCHO = 0,2 mol ; nC = 1,3 mol ; n ancol = 0,4 ; nC trong gốc R = 0,9 ;
- Ta nhận thấy nC trong gốc R =nOH
=> số nhóm –OH bằng số C ; coi ancol là hỗn hợp 2 chất C2H4(OH)2 x mol ; C3H5(OH)3 y mol
=> x + y = 0,4 ; 2x + 3y = ,9
=> x = 0,3 ; y = 0,1 mol
Vậy m = 0,2.45 + 0,2.29 + 0,3.62 + 0,1.92 = 42,6 gam
Câu 38: C
4 chất là CH4, C2H4, C3H4, C4H4. a, b, c, d mol tương ứng
nT = 0,3 mol; MS = 38; mphần không no = 3,68 g; n phần no = 0,08 mol; nH2O = 0,24 mol;
nCO2 = 0,24 - 0,08 = 0,16 mol; m phần no = 0,16.12 + 2.0,24 = 2,4 g; mS = 3,68 + 2,4 =6,08;



=> nS = 6,08/38 = 0,16; nH2 ban đầu= nT - nS = 0,3 - 0,16 = 0,14 mol; nX = 0,16 mol;
mX = 6,08 - 0,14.2 = 5,8;
=> nC(trong X) = (5,8 - 0,16.4)/12 = 0,43 mol;
Bảo toàn C và tổng số mol:
a + 2b + 3c + 4d = 0,43;
a + b + c+ d = 0,16;
=>b + 2c + 3d = 0,27 = nH2 + nBr2
=> nBr2 = 0,13 mol
Câu 39: D
Ban đầu, mkl = 0,75m , mO = 0,25m .nCO bđ = 0,06 mol. MZ = 36g => có CO và CO2
Áp dụng qui tắc đường chéo ta có : nCO2 = nCO = 0,03
=> nO trong oxit đã bị lấy = 0,03
=> nO còn = 0,25m/16 – 0,03 nHNO3 pư = 2nO + 4nNO = 0,25m/8 + 0,1 Bảo toàn N: nNO3 tạo muối = nHNO3 – nNO =
0,25m/8 + 0,06 m muối = mkl + mNO3=>3,08m = 62.(0,25m/8 + 0,06) + 0,75m m = 9,48g
Câu 40: C
Tại nOH = 0,25 mol thì bắt đầu có kết tủa => Khi đó H+ trung hịa hết
=> a = 0,25 mol
Tại nOH = 0,45 mol thì có lượng kết tủa = với thời điểm nOH = 2,45 mol
+) nOH = 0,45 thì Zn2+ dư => nZn(OH)2 = ½ nOH = ½ (0,45 – 0,25) = 0,1 mol
+) nOH = 2,45 thì hịa tan kết tủa 1 phần : nZn(OH)2 = ½ [4nZn2+ - (nOH – nHCl) ]
=> nZn2+ = x = 0,6 mol




×