BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
HỒ THỊ NHƢ THỦY
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 83 40 101
Ngƣời hƣớng dẫn : TS. LÊ THẾ PHIỆT
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trên trong luận văn là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
Hồ Thị Nhƣ Thủy
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập nghiên cứu và hồn thiện luận văn, tơi đã nhận
đƣợc sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các
cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn đồng nghiệp và gia
đình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo, phòng Sau đại
học trƣờng Đại học Quy Nhơn và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng
dạy các chun đề của tồn khóa học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho
tơi trong suốt q trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Thế Phiệt –
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi tiến hành các hoạt
động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này.
Trong bài luận, chắc hẳn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu
sót. Tơi mong muốn sẽ nhận đƣợc nhiều đóng góp q báu đến từ các q
thầy cơ, ban cố vấn và bạn đọc để đề tài đƣợc hồn thiện hơn nữa và có ý
nghĩa thiết thực áp dụng trong thực tiễn cuộc sống.
Trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 7
7. Kết cấu của luận văn: .................................................................................. 10
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BHXH TỰ NGUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN......................................... 11
1.1. Khái niệm, đặc trƣng, bản chất, nguyên tắc BHXH tự nguyện ............... 11
1.1.1. Khái niệm về BHXH và BHXH tự nguyện .................................. 11
1.1.2. Đặc trƣng, bản chất của BHXH tự nguyện ................................... 14
1.1.3. Nguyên tắc hoạt động của BHXH tự nguyện ............................... 17
1.2. Đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện ..................................................... 18
1.3. Phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện ..................................... 19
1.3.1. Khái niệm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện ........ 19
1.3.2. Nội dung phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện .......... 20
1.4. Kinh nghiệm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện ............... 22
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện ở
tỉnh Hải Dƣơng ................................................................................................ 22
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện ở
tỉnh Bắc Ninh .................................................................................................. 25
1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc phát triển bảo hiểm xã hội tự
nguyện trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai ............................................ 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA
BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ ......................... 30
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội thị xã An Khê .................................... 30
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 30
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ................................................ 30
2.1.3. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của thị xã An Khê ........... 32
2.2. Khái quát về bảo hiểm xã hội thị xã An Khê ........................................... 33
2.2.1. Thông tin chung về BHXH thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai .............. 33
2.2.2 Cơ cấu tổ chức................................................................................ 34
2.3. Thực trạng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn
thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2018-2020........................................... 35
2.4. Thực trạng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn
thị xã An Khê .................................................................................................. 38
2.4.1. Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của ngƣời
dân trên địa bàn thị xã An Khê........................................................................ 38
2.4.2. Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện ......................................... 41
2.4.3. Công tác quản lý, phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện tại BHXH thị xã An Khê. ................................................................... 45
2.5. Đánh giá kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của công tác phát
triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện ở thị xã An Khê .......................... 53
2.5.1. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................... 53
2.5.2. Hạn chế.......................................................................................... 55
2.5.3. Nguyên nhân ................................................................................. 55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 57
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM
GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN
KHÊ ................................................................................................................. 58
3.1. Quan điểm, định hƣớng về phát triển BHXH tự nguyện ......................... 58
3.1.1. Quan điểm, định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc .............................. 58
3.1.2. Mục tiêu phát triển BHXH tự nguyện của thị xã An Khê ............ 62
3.2. Giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện ..................... 63
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơng tác tổ chức thực hiện............................. 63
3.2.2. Nhóm giải pháp về chính sách ...................................................... 64
3.2.3. Giải pháp về truyền thông. ............................................................ 66
3.2.4. Giải pháp cho hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện.................... 70
3.2.5. Giải pháp nâng cao chất lƣợng ứng dụng khoa học kỹ thuật ....... 73
3.2.6. Giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý. ......................... 74
3.2.7. Giải pháp về quản lý quỹ BHXH tự nguyện ................................. 77
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 79
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .............................................................................. 81
1. Kết luận ....................................................................................................... 81
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 81
2.1. Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ ....................................................... 81
2.2. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam ................................................. 82
2.3. Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai.............................................. 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 84
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
ASXH
An sinh xã hội
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHXHTN
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHYT
Bảo hiểm y tế
BNN
Bệnh nghề nghiệp
CNTT
Công nghệ thông tin
HTX
Hợp tác xã
KCB
Khám chữa bệnh
KT - XH
Kinh tế - xã hội
LĐ
Lao động
NLĐ
Ngƣời lao động
NN
Nhà nƣớc
SDLĐ
Sử dụng lao động
TTHC
Thủ tục hành chính
TNLĐ
Tai nạn lao động
UBND
Ủy ban nhân dân
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Dân số trung bình và lực lƣợng lao động của thị xã An Khê, giai đoạn
2018 – 2020 ...........................................................................................31
Bảng 2.2: Mật độ dân số và tốc độ tăng dân số của thị xã An Khê, giai đoạn 20182020 .......................................................................................................32
Bảng 2.3: Số ngƣời tham gia BHXH tự nguyện trong tổng số ngƣời tham gia BHXH
tại thị xã An Khê giai đoạn 2018 - 2020 ...............................................36
Bảng 2.4: Số thu BHXH tự nguyện giai đoạn 2018 – 2020......................................38
Bảng 2.5. Tình hình lao động từ 15 tuổi trở lên trên địa bàn thị xã An Khê ............39
Bảng 2.6. Cơ cấu theo nhóm tuổi của lực lƣợng lao động ........................................40
Bảng 2.7. Đánh giá về mức lƣơng hƣu của BHXH tự nguyện .................................41
Bảng 2.8. Đánh giá về chính sách BHXH tự nguyện ...............................................42
Bảng 2.9. Mục đích của ngƣời dân khi tham gia BHXH tự nguyện .........................42
Bảng 2.10. Thời gian đã tham gia BHXH tự nguyện ................................................43
Bảng 2.11. Mức đóng BHXH tự nguyện so với thu nhập của ngƣời dân .................43
Bảng 2.12. Đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn 2018 - 2020 ...............47
Bảng 2.13: Kênh thông tin tiếp cận BHXH tự nguyện .............................................49
Bảng 2.14: Số ngƣời biết quyền lợi khi tham gia BHXH .........................................50
Bảng 2.25. Thực trạng thủ tục HC tham gia BHXH tự nguyện ................................53
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của BHXH thị xã An Khê ....................................35
Hình 2.1: Trụ sở Bảo hiểm xã hội thị xã An Khê .....................................................33
Hình 2.2. Tỷ lệ ngƣời tham gia BHXH TN mong muốn bổ sung các chế độ ...........45
Hình 2.3. Nguồn cung cấp thông tin về BHXH tự nguyện cho ngƣời lao động ......49
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội là chính sách xã hội trụ cột của hệ thống an sinh xã
hội, góp phần thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính
trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới
rất coi trọng chính sách BHXH, bởi thơng quan việc thực hiện tốt chính sách
BHXH sẽ giúp bảo đảm ổn định cuộc sống cho ngƣời lao động nói chung,
góp phần ổn định chính trị, đảm bảo an tồn xã hội, an sinh xã hội.
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban Chấp hành Trung
ƣơng khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020
khẳng định quan điểm chỉ đạo “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn
diện, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và người dân, giữa các nhóm dân
cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ; bảo đảm bền vững, công bằng”; Nghị
quyết số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn
2012 – 2020 đã đặt mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực
lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia
bảo hiểm thất nghiệp”. Đồng thời, tiếp tục khẳng định “Thực hiện có hiệu
quả các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện
bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, nhất là bảo hiểm xã hội tự
nguyện”.
An Khê là một huyện ở miền núi, với dân số trên 66 nghìn ngƣời, lực
lƣợng lao động trên địa bàn vẫn chủ yếu sinh sống ở khu vực nông thôn. Tỷ
trọng lao động ở khu vực này vẫn chiếm 90%, (ƣớc khoảng 18.000 ngƣời).
Chính sách BHXH tự nguyện đƣợc thực hiện từ năm 2008, qua hơn 10 năm
triển khai thực hiện tại thị xã An Khê, việc phát triển đối tƣợng tham gia
BHXH tự nguyện tuy hiện nay đã có những chuyển biến tích cực, số ngƣời
2
tham gia luôn tăng qua các năm, nhƣng số lƣợng tăng thấp. Tính đến
31/12/2020 số ngƣời tham gia BHXH tự nguyện trên phạm vi toàn thị xã là
666 ngƣời, mới chiếm khoảng hơn 1,73 % so với tổng số lao động thuộc diện
tham gia BHXH tự nguyện. Đó là chƣa kể đến có tới 60% trong số đó đã tham
gia BHXH bắt buộc trƣớc đó, nay do gián đoạn cơng việc, nên phát sinh nhu
cầu đóng tiếp để đủ thời gian hƣởng hƣu trí. Nhƣ vậy, sẽ cịn khoảng 98,27%
số lao động phải tham gia BHXH tự nguyện nằm ngoài mạng lƣới an sinh xã
hội, và điều đáng chú ý là số đối tƣợng tham gia loại hình BHXH này rất
không ổn định và thiếu bền vững. Mặt khác, phát triển đối tƣợng tham gia
BHXH tự nguyện góp phần gia tăng số lƣợng ngƣời tham gia BHXH, nhằm
hoàn thành các chỉ tiêu thực hiện BHXH cho ngƣời lao động theo tinh thần
Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 102/NQ-CP của
Chính phủ về giao chỉ tiêu thực hiện BHXH cho các địa phƣơng và Chỉ thị số
34 CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ đã đề ra, cần tập trung phát triển đối
tƣợng tham gia BHXH; nhƣ Nghị quyết số 28NQ/TW của BCH TW đề ra
phấn đấu năm 2021 đạt 35% lực lƣợng lao động trong độ tuổi tham gia
BHXH; Chƣơng trình số 68-CTr/TU của Tỉnh ủy Gia Lai; Kế hoạch số 92KH/TU của Ban Thƣờng vụ Thị ủy An Khê đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm
2021 đạt 12% lực lƣợng lao động trong độ tuổi tham gia BHXH, thực sự là
một nhiệm vụ hết sức khó khăn đối với BHXH thị xã An Khê.
Từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp
phát triển đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã
An Khê là hết sức cần thiết. Tác giả đặc biệt quan tâm đến đổi mới phƣơng
pháp tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện đến từng ngƣời dân.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm
xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai " nhằm phát triển
bền vững đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện, đồng thời làm sâu sắc thêm
3
những lý luận về BHXH tự nguyện nói riêng và BHXH nói chung qua thực
tiễn triển khai chính sách BHXH tự nguyện nói riêng tại thị xã An Khê.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Trên cơ sở lý luận cơ bản về BHXH tự nguyện và phát triển BHXH tự
nguyện, luận văn làm rõ và đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện
trên địa bàn thị xã An Khê giai đoạn năm 2018-2020. Từ đó, đề xuất những
giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn thị xã An
Khê giai đoạn năm 2020-2025.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về BHXH, BHXH tự nguyện và phát triển
đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện;
- Đánh giá thực trạng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện
trên địa bàn thị xã An Khê;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đối tƣợng tham gia Bảo
hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã An Khê giai đoạn 2020 – 2025.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Ngƣời dân là cơng dân Việt Nam có độ tuổi
từ 15 tuổi trở lên không tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn thị xã An Khê
là đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: tại BHXH thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
+ Phạm vi thời gian: Các dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ năm
2018 - 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
- Chọn điểm nghiên cứu: để nghiên cứu chúng tôi lựa chọn 3 phƣờng,
4
xã: phƣờng Tây Sơn, xã Song An, xã Thành An
+ Phƣờng Tây Sơn: Đại diện cho vùng có trình độ dân trí cao, điều kiện
giao thơng thuận lợi, trung tâm của thị xã An Khê.
+ Xã Thành An: Đại diện cho vùng thuần nơng, địa hình tƣơng đối
phức tạp, ít có điều kiện phát triển thƣơng mại dịch vụ.
+ Xã Song An: Đại diện cho vùng có điều kiện kinh tế tƣơng đối khá
giả, địa hình ít đồi núi, có nhiều điều kiện phát triển thƣơng mại, dịch vụ.
4.2. Phương pháp thu thập số liệu
4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông qua các ấn phẩm, các tài liệu, báo
cáo của ngân hàng và các nguồn tài liệu khác nhƣ: Sách báo, tạp chí,
Internet,…
4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: Để đánh giá đúng hơn về thực
trạng công tác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn thị
xã, đề tài dùng phƣơng pháp điều tra khảo sát trực tiếp thông qua Phiếu khảo
sát đối với ngƣời lao động trên địa bàn theo mẫu định sẵn với phƣơng thức
khảo sát chọn mẫu, Nội dung câu hỏi: đã đƣợc chuẩn bị thông qua bảng hỏi
(Phụ lục số ….), đề tài tiến hành thực hiện 03 cuộc khảo sát.
- Đối tƣợng điều tra khảo sát:
+ Cuộc điều tra khảo sát 1: Đối tƣợng đã tham gia BHXH tự nguyện
hiện đang hƣởng chế độ hƣu trí;
+ Cuộc điều tra khảo sát 2: Đối tƣợng đang tham gia BHXH tự nguyện;
+ Cuộc điều tra khảo sát 3: Đối tƣợng tiềm năng (chƣa tham gia BHXH
tự nguyện)
- Nội dung thông tin cơ bản cần thu thập
+ Cuộc điều tra khảo sát 1: Đánh giá tác động của chính sách BHXH tự
5
nguyện đến đời sống, nguyện vọng của ngƣời tham gia BHXH đang hƣởng
chế độ hƣu trí;
+ Cuộc điều tra khảo sát 2: Một số yếu tố tác động đến đối tƣợng đang
tham gia BHXH tự nguyện;
+ Cuộc điều tra khảo sát 3: Một số yếu tố tác động đến nhu cầu, khả
năng tham gia của ngƣời chƣa tham gia BHXH tự nguyện;
- Cỡ mẫu trong nghiên cứu
+ Với cuộc cuộc điều tra khảo sát 1: Đối tƣợng đã tham gia BHXH tự
nguyện hiện đang hƣởng chế độ hƣu trí tại 3 xã, phƣờng điều tra khảo sát là
123 ngƣời, chúng tơi lấy mẫu tồn thể, nhƣ vậy số phiếu điều tra khảo sát là
123 mẫu.
+ Với cuộc điều tra khảo sát 2, 3: Do đã biết số tổng thể lớn của đối
tƣợng khảo sát, chúng tôi sử dụng công thức Slowin để tính cơ mẫu:
n
N
1 N e2
o Trong đó:
N: Số quan sát tổng thể;
e: Sai số cho phép 5% = 0,05
o Thay số tính tốn chúng tơi có cỡ mẫu cho mỗi cuộc khảo sát:
+ Cuộc điều tra khảo sát 2: Đối tƣợng đang tham gia BHXH tự nguyện:
Tổng đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện trên tồn tỉnh là N = 666 ngƣời,
thay vào cơng thức ta có n = 249 mẫu, để loại trừ sai số trong q trình điều
tra chúng 249 mẫu tơi lấy 255 mẫu.
+ Cuộc điều tra khảo sát 3: Đối tƣợng tiềm năng, Tổng đối tƣợng chƣa
tham gia BHXH tự nguyện trên toàn tỉnh là N = 37.720 ngƣời, thay vào cơng
thức ta có: n = 395 mẫu, để loại trừ sai số trong q trình điều tra chúng tơi
lấy 399 mẫu.
6
o Tổng cỡ mẫu của 03 cuộc khảo sát là 777 mẫu
Thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
Phân bổ phiếu điều tra nhƣ sau:
Tên xã, phƣờng
Stt
Số lao
Đối tƣợng
Đối tƣợng
đang hƣởng
đang tham
chế độ hƣu
gia BHXH
trí
tự nguyện
động
Đối tƣợng
tiềm năng
(chƣa tham
gia BHXH
tự nguyện)
Số hộ
Tỷ
Số hộ
Tỷ
Số hộ
Tỷ
điều
lệ
điều
lệ
điều
lệ
tra
(%)
tra
(%)
tra
(%)
1
Phƣờng Tây Sơn
11.197
49,2
40
102
40
159,6
40
2
Xã Thành An
4.732
36,9
30
76,5
30
119,7
30
3
Xã Song An
4.283
36,9
30
76,5
30
119,7
30
Tổng cộng
123
255
399
4.2.3. Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp thống kê mơ tả: là thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp;
So sánh các chỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau. Thông qua
việc xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học trên excel, thấy đƣợc
sự thay đổi và mức độ đạt đƣợc của các hiện tƣợng, chỉ tiêu cần phân tích
trong cơng tác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện tại BHXH thị
xã An Khê. Từ đó rút ra những vấn đề cịn vƣớng mắc trong công tác triển
khai phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện, đề xuất giải pháp hoàn
thiện.
- Phƣơng pháp chuyên gia: giúp thu thập, chọn lọc những thông tin, ý
kiến trao đổi của các nhà quản lý có liên quan đến công tác phát triển đối
tƣợng tham gia BHXH tự nguyện trên các tạp chí, báo chí của ngành...
7
- Phƣơng pháp kế thừa: tổng hợp và kế thừa có chọn lọc những kết quả
nghiên cứu của một số tác giả có cơng trình nghiên cứu liên quan đến công
tác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn là cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực, là tài liệu giúp phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện, xây
dựng quy hoạch và kế hoạch nhằm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự
nguyện, trên địa bàn thị xã An Khê đến năm 2025 có cơ sở khoa học.
Luận văn nghiên cứu khá tồn diện và có hệ thống, phát triển đối tƣợng
tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn thị xã An Khê, có ý nghĩa thiết thực
nhằm đƣa ra giải pháp nhằm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện
trên địa bàn thị xã An Khê, là tài liệu tham mƣu, đóng góp với Bảo hiểm xã
hội thị xã An Khê và các cơ quan Bảo hiểm xã hội khác và đối với các địa
phƣơng có điều kiện tƣơng tự.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan
Trong những năm qua, việc phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự
nguyện đã và đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm và coi trọng nhằm
mục tiêu xây dựng, hoàn thiện một hệ thống an sinh xã hội bền vững. Chính
sách BHXH trong đó có chính sách BHXH tự nguyện là một trụ cột chính của
hệ thống an sinh do vậy đã có nhiều tác giả nghiên cứu về chính sách này. Cụ
thể:
Nghiên cứu “Giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
tự nguyện khu vực phi chính thức trên địa bàn tỉnh Phú Yên”. Tác giả hồ
phƣơng thực hiện năm 2019. Nghiên cứu đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về
phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện KVPCT; Đánh giá thực trạng
phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện KVPCT tại tỉnh Phú Yên; Đề
8
xuất giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện KVPCT trên
địa bàn tỉnh Phú Yên.
Nghiên cứu “Phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh Thái Nguyên” do tác giả Nguyễn Công
Dũng thực hiện 2018. Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện; Đánh giá thực trạng đối tƣợng tham
gia BHXH tự nguyện của ngƣời lao động trên địa bàn thành phố Sông Công
giai đoạn 2014 – 2016; Đề xuất giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia
BHXH tự nguyện của ngƣời lao động trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh
Thái Nguyên.
Nghiên cứu“ Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện
của lao động khu vực phi chính thức trên địa bàn thành phố Cần Thơ” do
Trần Văn Minh (BHXH thành phố Cần Thơ) và các cộng sự nghiên cứu thực
hiện năm 2016. Đề tài đã hệ thống hóa và xác lập cơ sơ sở lý luận về phát
triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện, trên cơ sở đó khảo sát, đánh giá
thực trạng thực hiện trên địa bàn thành phố từ đó xây dựng hệ thống các nhóm
giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia BHXH đồng thời nhóm tác giả đã đƣa
ra các đề xuất kiến nghị đến cơ quan có thẩm quyền để hồn thiện và tổ chức
thực hiện tốt chính sách BHXH TN, đạt mục tiêu về phát triển BHXH theo
tinh thần Nghị quyết 21-NQ/TW.
Nghiên cứu "Đề xuất các giải pháp phát triển đối tượng tham gia
BHXH tự nguyện trên địa bàn TP Hà Nội” do Nguyễn Thị Phƣơng Mai thực
hiện năm 2016. Đề tài đã hệ thống hóa và xác lập cơ sơ sở lý luận về phát
triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện, trên cơ sở đó khảo sát, đánh giá
thực trạng thực hiện trên địa bàn Thủ đơ, chỉ rõ hạn chế, khó khăn, vƣớng
mức, vấn đề đặt ra và đề xuất các giải pháp phát triển trong thời gian tới.
9
Nghiên cứu “An sinh Xã hội khu vực phi chính thức: Cần xác định bảo
hiểm xã hội là lưới quan trọng” do 02 tác giả Bùi Sỹ Tuấn – Đỗ Minh Hải
(Viện Khoa học Lao động và Xã hội) nghiên cứu năm 2012 đã tìm hiểu khá
sâu về khu vực phi chính thức, về lực lƣợng lao động phi chính thức tại Việt
Nam, theo đó nhấn mạnh khu vực phi chính thức khơng chịu sự điều chỉnh
của các Bộ Luật có liên quan đến tổ chức và lao động và đánh giá các nguyên
nhân chính tại sao theo điều tra khảo sát thì nhu cầu ngƣời lao động có nhu
cầu tham gia BHXH tự nguyện rất lớn nhƣng số lƣợng ngƣời lao động tham
gia BHXH tự nguyện còn thấp. Một số nguyên nhân nhƣ: thu nhập thấp, thời
gian đóng kéo dài, trình độ học vấn, cơng tác tun truyền chƣa đến gần với
ngƣời dân, truyền thống và tập quán của Việt Nam là ngƣời già đƣợc con
cháu chăm lo nuôi dƣỡng nên ít quan tâm đến vấn đề BHXH cho bản thân.
Trên cơ sở đó hai tác giả cũng đề xuất một số giải pháp để tạo điều kiện thuận
lợi cho khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện.
Nghiên cứu “Thực trạng BHXH khu vực phi chính thức ở Việt Nam” do
Đổng Quốc Đạt nghiên cứu năm 2008 đã đánh giá thực trạng và các nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến ngƣời lao động chƣa tham gia BHXH tự nguyện nhƣ:
thu nhập thấp, chƣa có tiết kiệm và tích lũy; thiếu hiểu biết và khơng có thơng
tin về chính sách, chế độ BHXH, khơng muốn tham gia vì chƣa tin tƣởng vào
hoạt động BHXH hoặc việc thanh toán chế độ BHXH phức tạp. Trên cơ sở đó
tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhƣ cải cách thủ tục hành chính, phối hợp
chƣơng trình BHXH tự nguyện với các chƣơng trình mục tiêu quốc gia khác
và tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời
lao động.
Các nghiên cứu này đã tổng hợp lý luận về phát triển bảo hiểm xã hội tự
nguyện, đánh giá thực trạng về phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện, đề xuất
giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tuy nhiên, các nghiên cứu
10
nêu trên chƣa thực hiện giải quyết những tồn tại và hạn chế trong phát triển
đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện tại trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia
Lai.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về BHXH tự nguyện và phát triển đối tƣợng tham
gia BHXH tự nguyện
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện
trên địa bàn thị xã An Khê
Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự
nguyện trên địa bàn thị xã An Khê.
11
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BHXH TỰ NGUYỆN VÀ
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN
1.1. Khái niệm, đặc trƣng, bản chất, nguyên tắc BHXH tự nguyện
1.1.1. Khái niệm về BHXH và BHXH tự nguyện
“Trên thế giới, hệ thống an sinh, BHXH ra đời khá sớm. Ngay từ năm
1850, hệ thống BHXH đầu tiên đã đƣợc thiết lập tại nƣớc Phổ (nay là Cộng
hòa Liên bang Đức), với sự tham gia của giới thợ trong bảo hiểm ốm đau, sau
đó đã thu hút đƣợc mọi tầng lớp xã hội và mở rộng ra các trƣờng hợp khác.
Việc ban hành Luật BHYT năm 1883, Luật Bảo hiểm về rủi ro nghề nghiệp
năm 1884 do Hiệp hội giới chủ quản lý, Luật Bảo hiểm tuổi già và bảo hiểm
tàn tật năm 1889 do chính quyền các bang quản lý, với hoạt động dựa trên nền
tảng của cơ chế đóng góp ba bên (NLĐ, giới chủ và nhà nƣớc) đã đánh dấu
bƣớc phát triển mới của BHXH.
Từ kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức, hoạt động BHXH đã
lan dần ra châu Âu vào đầu thế kỷ XX, sau đó đến các nƣớc Mỹ La-tinh rồi
Mỹ, Ca-na-đa vào những năm 30 của thế kỷ XX. Sau Chiến tranh thế giới thứ
hai, BHXH tiếp tục là chính sách bảo đảm ASXH mang tính cộng đồng đƣợc
áp dụng tại các nƣớc giành đƣợc độc lập ở châu Á, châu Phi và vùng Ca-ri-bê
trong nửa cuối thế kỷ XX.”
Trong quá trình phát triển, BHXH đã trở thành một vấn đề quốc tế gắn
với vai trò của Liên hợp quốc mà trực tiếp là Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
(Đến nay, ILO đã thông qua trên 180 công ƣớc và 190 khuyến nghị trong các
lĩnh vực công việc của tổ chức này, www.ilo.org), là một trong những quyền
cơ bản nhất của con ngƣời đƣợc ghi nhận trong Tuyên ngôn nhân quyền của
Liên hợp quốc: “Tất cả mọi ngƣời với tƣ cách là thành viên của xã hội có
quyền hƣởng BHXH, quyền đó đƣợc đặt cơ sở trên sự thỏa mãn các quyền về
12
kinh tế - xã hội và văn hóa, nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển của
con ngƣời”. Tính đến thời điểm hiện tại, theo ILO, trên thế giới có khoảng
hơn 170 nƣớc thực hiện chính sách BHXH, trong đó 155 nƣớc (chiếm 95%)
nhƣng chỉ có 63 nƣớc (chiếm 38,6%) thực hiện hình thức bảo hiểm hƣu trí, tai
nạn lao động, ốm đau, thai sản.
Ở Việt Nam, ngay từ năm 1929, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản Đông Dƣơng (một trong các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt
Nam) đã nêu: “Tổ chức tất cả vô sản giai cấp và công hội, thực hành bảo
hiểm cho thợ thuyền, giúp đỡ thợ thuyền thất nghiệp...”. Điều 7 Nghị quyết
về giành chính quyền tồn quốc và thi hành 10 chính sách lớn của Việt
Minh đƣợc thơng qua tại kỳ họp Quốc dân Đại hội từ ngày 16 đến 17-81945 có viết: “Ban bố Luật Lao động; ngày làm 08 giờ, định lƣơng tối
thiểu, đặt xã hội bảo hiểm”.
“Trên cơ sở này, ngay sau khi giành đƣợc chính quyền cách mạng,
ngày 3-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ ban hành
Sắc lệnh số 54-SL về ấn định các điều kiện cho công chức về hƣu trí; ngày
14-6-1946 ban hành Sắc lệnh số 105-SL quy định về việc cấp hƣu bổng và
đóng BHXH đối với cơng chức. Đây là hai văn bản pháp luật đầu tiên quy
định về quyền lợi, mức hƣởng hƣu trí của cơng chức, khẳng định nguyên
tắc đóng - hƣởng của BHXH, quy định trách nhiệm bảo hộ của Nhà nƣớc
đối với Quỹ BHXH. Kế thừa các quy định này, phù hợp với từng giai đoạn
cách mạng của đất nƣớc, tham khảo có chọn lọc pháp luật và kinh nghiệm
quốc tế về BHXH, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều nghị quyết, văn
bản pháp luật về BHXH, tiêu biểu nhƣ Nghị định số 235-HĐBT, ngày
18/9/1985, của Hội đồng Bộ trƣởng về cải tiến chế độ tiền lƣơng của công
nhân, viên chức và các lực lƣợng vũ trang, bãi bỏ chế độ cung cấp hiện vật
theo giá bù lỗ, chuyển sang chế độ trả lƣơng bằng tiền do quỹ hàng hóa bảo
13
đảm; Nghị định số 236-HĐBT, ngày 18 9 1985, của Hội đồng Bộ
trƣởng về bổ sung, sửa đổi một số chế độ, chính sách về thƣơng binh xã
hội; Luật BHXH năm 2006; Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 22/11/2012,
của Bộ Chính trị về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công BHXH,
BHYT giai đoạn 2012 - 2020; Chiến lƣợc phát triển ngành BHXH Việt
Nam đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1215 QĐ-TTg, ngày 23/7/2013; Luật BHXH năm 2014. Mới đây nhất, cụ
thể hóa các quan điểm chỉ đạo về ASXH tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII, ngày 23/5/2018, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa
XII đã ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách BHXH.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì "BHXH là sự đảm bảo, thay
thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ khi họ mất hoặc giảm thu nhập
do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất
nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của
các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm
đảm bảo an tồn đời sống cho NLĐ và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm
bảo an tồn xã hội".
Nhƣ vậy với trên 100 năm hình thành và phát triển lý luận về BHXH
liên tục phát triển và hoàn thiện. Theo Tổ chức Lao động quốc tế - ILO
(1999) khái niệm về BHXH đƣợc nêu nhƣ sau: “Bảo hiểm xã hội là sự thay
thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải
những biến cố rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc
làm, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng
góp của người sử dụng lao động, người lao động và sự bảo trợ của Nhà nước,
nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần
đảm bảo an toàn xã hội”.
Tại Việt Nam, kế thừa các văn bản pháp luật trƣớc đó, Điều 3 Luật Bảo
14
hiểm xã hội năm 2014, tiếp tục đƣa ra khái niệm về BHXH, theo đó BHXH
đƣợc hiểu nhƣ sau: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc
chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.”. Trong đó có hai loại hình
BHXH là bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện
đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nƣớc tổ
chức mà ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động phải tham gia.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nƣớc
tổ chức mà ngƣời tham gia đƣợc lựa chọn mức đóng, phƣơng thức đóng phù
hợp với thu nhập của mình và Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo
hiểm xã hội để ngƣời tham gia hƣởng chế độ hƣu trí và tử tuất.
1.1.2. Đặc trưng, bản chất của BHXH tự nguyện
Trong hệ thống an sinh xã hội, BHXH nói chung và BHXH tự nguyện
nói riêng có vai trị quan trọng trong việc thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập đối với ngƣời lao động khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm giảm
hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm, góp phần đảm bảo an sinh xã
hội và thực hiện công bằng xã hội.
Khi tham gia BHXH tự nguyện, ngƣời tham gia BHXH hoặc gia đình
họ sẽ đƣợc thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập khi họ suy giảm khả năng
lao động, mất việc làm hoặc chết. Nhờ đó mà khi ngƣời tham gia BHXH tự
nguyện phát sinh các điều kiện bảo hiểm thì họ sẽ đƣợc quỹ BHXH kịp thời
hỗ trợ, tạo điều kiện để họ nhanh ổn định cuộc sống, tiếp tục tham gia quá
trình lao động. Nhƣ vậy, về mặt lý luận cho thấy: BHXH tự nguyện góp phần
ổn định đời sống của ngƣời tham gia BHXH, góp phần đảm bảo an tồn, ổn
15
định cho tồn bộ nền kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng và phát
triển kinh tế của đất nƣớc.
Quỹ BHXH là quỹ tài chính hoạt động theo ngun lý tồn tích và có sự
chia sẻ trong dài hạn đƣợc hình thành từ sự đóng góp của ngƣời lao động, sự
hỗ trợ của Nhà nƣớc và đƣợc dùng để chi trả các chế độ BHXH cho ngƣời
tham gia BHXH. Tuy nhiên, việc chi trả các chế độ này thƣờng không thực
hiện cùng một lúc mà dàn trải theo thời gian. Vì vậy, quỹ BHXH sẽ tồn tích
lại một khoản tiền tạm thời nhàn rỗi và sẽ đƣợc sử dụng cho hoạt động đầu tƣ
sinh lời. Số tiền quỹ nhàn rỗi này sẽ tham gia vào thị trƣờng tài chính và trở
thành nguồn cung ứng vốn ổn định, lâu dài cho các việc đầu tƣ các cơng trình,
dự án phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc nhà. Với sức mạnh về tài chính của
mình cùng với sự quản lý của Nhà nƣớc, BHXH sẽ góp phần ổn định tài
chính, tiền tệ quốc gia, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế đất nƣớc.
Ngƣời lao động tham gia BHXH nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi trực
tiếp của chính mình và gia đình, đồng thời cũng là trách nhiệm đối với cộng
đồng xã hội. Nhà nƣớc thực hiện BHXH nhằm góp phần đảm bảo ổn định
cuộc sống cho các thành viên trong xã hội, đảm bảo công bằng xã hội, đồng
thời đây cũng là trách nhiệm quản lý xã hội của nhà nƣớc.
Mỗi quốc gia trên thế giới có sự quy định giống và khác nhau giữa
BHXH tự nguyện và BHXH bắt buộc. Tại Việt Nam, BHXH tự nguyện và
BHXH bắt buộc có những quy định giống nhau nhƣ sau:
- Về tỷ lệ đóng phí tham gia BHXH tự nguyện: tại Khoản 1 Điều 87
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Điều 10 Nghị định 134 2015 NĐ-CP quy định:
Mỗi tháng ngƣời tham gia phải đóng 22% mức thu nhập do mình lựa chọn.
Mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của
khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lƣơng cơ sở. Ngƣời đang
tham gia có thể thay đổi phƣơng thức đóng hoặc mức thu nhập tháng làm căn
16
cứ đóng sau khi thực hiện xong phƣơng thức đóng đã lựa chọn trƣớc đó.
Tham gia BHXH tự nguyện là hình thức an sinh tốt nhất cho những ngƣời lao
động tự do, có thu nhập khơng ổn định. Tùy vào điều kiện, hồn cảnh của
mình mà ngƣời tham gia có thể cân nhắc lựa chọn cho mình mức đóng BHXH
tự nguyện phù hợp.
- Về tuổi nghỉ hưu khi tham gia BHXH tự nguyện: tuổi nghỉ hƣu là 60
tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ. Khi đến tuổi nghỉ hƣu, ngƣời lao động
sẽ đƣợc nhận lƣơng hƣu hàng tháng nếu đã đóng đủ 20 năm BHXH.
- Về mức lương hưu khi tham gia BHXH tự nguyện: bằng 45% mức bình
qn thu nhập tháng đóng BHXH tƣơng ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ
thêm mỗi năm đóng BHXH thì đƣợc tính thêm 2%, mức tối đa bằng 75%.
- Về chế độ BHYT khi tham gia BHXH tự nguyện: trong thời gian đƣợc
hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng, ngƣời hƣởng lƣơng hƣu cũng đƣợc hƣởng
BHYT do quỹ BHXH tự nguyện chi trả.
- Về chế độ trợ cấp 1 lần khi tham gia BHXH tự nguyện: ngƣời tham
gia BHXH tự nguyện không đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng thì
đƣợc nhận trợ cấp 1 lần. Mức hƣởng trợ cấp 1 lần đƣợc tính theo số năm đã
đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 02 tháng mức bình qn thu nhập tháng
đóng BHXH.
- Về việc điều chỉnh lương hưu khi tham gia BHXH tự nguyện: mức
lƣơng hƣu đƣợc điều chỉnh nhƣ ngƣời hƣởng lƣơng hƣu thuộc đối tƣợng tham
gia BHXH bắt buộc. Việc điều chỉnh lƣơng hƣu đƣợc thực hiện theo quy định
tại Điều 57 Luật BHXH 2014, trong đó quy định: “Chính phủ quy định việc
điều chỉnh lương hưu trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng và tăng
trưởng kinh tế phù hợp với ngân sách nhà nước và quỹ bảo hiểm xã hội”.
Tuy nhiên, BHXH tự nguyện và BHXH bắt buộc cũng có những điểm
khác nhau nhƣ: