Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 16 trang )

BIỆN PHÁP
Gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học.
1. Lý do chọn đề tài
Khám phá khoa học là phương tiện để trẻ giao tiếp và làm quen với môi
trường xung quanh. Giúp trẻ giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình, đồng thời
hình thành và nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh một cách rõ ràng và cụ thể.
Qua đó giáo dục cho trẻ có thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên và các sự vật
hiện tượng xung quanh. Đồng thời thơng qua hoạt động này hình thành cho trẻ kỷ
năng quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp khái quát. Khám phá khoa học với trẻ
mầm non còn là q trình tham gia các hoạt động thăm dị, tìm hiểu thế giới tự
nhiên qua đó giúp trẻ được hoạt động và tự phục vụ bản thân.
Trẻ mầm non rất thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh, bởi thế giới
xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn và cịn có bao lạ
lẩm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học
mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn
với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim ….) và trẻ hiểu biết về
chính bản thân mình. Vì thế trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về
chúng.
Khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì vậy sẽ
phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ vậy
khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhạy bén, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ
thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Qua những thí nghiệm
nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những
biểu tượng về chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ.
Thực tế tại trường Mầm non Đồng Tân nơi tôi công tác, các hoạt động khám
phá đã được giáo viên triển khai nhưng cịn rất hình thức. Giáo viên ngại tổ chức
các hoạt động liên quan đến khám phá khoa học, chưa chú ý đến thay đổi hình thức

1



dạy và sưu tầm các nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi dẫn đến trẻ chưa hứng
thú trong hoạt động khám phá khoa học.
Nhận thức được tầm quan trọng đó và xuất phát từ những lý do trên mà tôi
quyết định chọn đề tài “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
tham gia hoạt động khám phá khoa học ” tại trường mầm non Đồng Tân-Hiệp
Hịa-Bắc Giang
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nhằm tìm ra nguyên nhân của thực trạng và đề ra biện pháp tối ưu nhất
nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu
quả cao nhất.
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhận thức cho trẻ trong trường mầm
non.
3. Khảo sát chất lượng đầu vào của học sinh
Trước khi thực hiện các biện pháp, đầu năm học 2020 - 2021 tôi đã tiến hành
khảo sát chất lượng trên trẻ ở lớp 4-5 tuổi C. Tổng số học sinh: 27 cháu; Nam: 16
cháu; Nữ: 11 cháu.
Để biết được thực tế về khả năng khám phá khoa học của trẻ đầu năm học tôi
đã tiến hành khảo sát, kết quả cụ thể như sau:
STT
1

TSHSKS
27

Kết quả khảo sát
Trẻ hứng thú
Tổng số
%
18/27
66,7


Trẻ chưa hứng thú
Tổng số
%
9/27
33,3

4. Nội dung biện pháp
Biện pháp 1: Gây hứng thú cho trẻ thông qua đồ dùng, đồ chơi, vật thật
Trẻ lên 4 tuổi tư duy trực quan hình tượng của trẻ vẫn cịn, nên tôi đã sáng
tạo làm nhiều loại đồ dùng, đồ chơi bằng những nguyên vật liệu phù hợp với từng
nội dung hoạt động để gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ có những ấn tượng tốt về đồ
vật, sự vật đó ngay từ ban đầu hoạt động học.
Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học “ con vật nuôi gần trong gia đình” chủ
điểm Thế giới động vật tơi sưu tầmvỏ trai, vỏ hến, vỏ sữa làm ra con gà, con
2


lợn,con thỏ, con vịt cùng với việc xây dựng thành một trang trại chăn nuôi để tổ
chức cho trẻ thăm quan trước khi vào bài.

Hình ảnh: Trẻ thăm quan mơ hình chăn ni
Hoặc tơi sử dụng con vịt thật, cho trẻ nghe tiếng kêu và đoán tên con vịt. Sau đó tơi
cho trẻ xem con vịt và cùng trị chuyện.
Ví dụ: Trong hoạt động “ Khám phá các loại rau” Tơi sử dụng các loại rau sẵn có
tại địa phương như: Bắp cải, su hào, rau ngót cho trẻ quan sát và khám phá

3



Hình ảnh: Trẻ quan sát rau
Với đồ dùng, đồ chơi được phát và tự làmvà sử dụng vật thật để phục vụ
khám phá khoa học, tôi thấy trẻ không những rất hào hứng và tích cực khi tham gia
vào hoạt động mà trẻ còn hiểu biết nhiều, quan sát rất tốt, so sánh và phân loại
cũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ rất phát triển, tư duy của trẻ cũng nhanh và
chính xác hơn.
Biện pháp 2. Gây hứng thú thơng qua trị chơi.
Đối với trẻ mầm non thì việc “Chơi mà học- học mà chơi” sẽ giúp trẻ tiếp thu
những kiến thức một cách dễ dàng và sâu sắc nhất. Việc tổ chức trò chơi nhằm ổn
định và tạo sự hứng thú cho trẻ tập trung vào hoạt động khám phá là rất quan trọng.
Chính vì vậy tơi cũng thường xuyên suy nghĩ để đưa ra những trò chơi mới lạ, hấp
dẫn trẻ. Tuy nhiên tôi cũng rất chú ý đến việc lựa chọn trị chơi có nội dung phù hợp
với chủ đề, với bài dạy cụ thể nhằm giúp trẻ tập trung vào giờ học cũng như giúp trẻ
tiếp thu những kiến thức một cách dễ dàng và sâu sắc nhất. Trò chơi càng phong phú
đa dạng bao nhiêu thì các tri thức trẻ lĩnh hội càng sâu sắc và trẻ càng nhớ lâu bấy
nhiêu.
Ví dụ: Đề tài: “ Cây xanh quanh bé” chủ điểm thế giới thực vật.

4


Tơi đã tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt nảy mầm”. Trẻ vừa làm động tác minh
họa như: Gieo hạt - Nảy mầm…Sau đó tơi cho trẻ biết cây lớn lên và phát triển phải
trải qua một quá trình dài từ khi gieo hạt được sự chăm sóc của con người thì cây mới
lớn lên lớn lên ... Hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu chủ đề “ Cây xanh quanh bé”.
Với cách thức tổ chức như vậy, trẻ lớp tôi hào hứng tham gia vào các trò chơi và
mạnh dạn trả lời các câu hỏi của cơ đưa ra. Trẻ cịn có cơ hội để bộc lộ các hiểu biết
của mình thơng qua các trị chơi.
Ngồi ra để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán, mệt mỏi trong hoạt động, tôi


luôn tổ chức đan xen các trò chơi để nhằm thay đổi giữa trạng thái động và tĩnh
cho trẻ. Từ nội dung của hoạt động, tôi chuyển sang trị chơi một cách nhẹ nhàng
để thơng qua chơi mà trẻ học. Hay thông qua chơi trẻ sẽ được cảm giác thoải mái
để tiếp tục tham gia hoạt động.
Ví dụ: Trong hoạt đơng khám phá khoa học “ Đồ dùng đồ chơi của bé” đầu tiên trò
chuyện về búp bê, tiếp theo là trị chuyện về quả bóng, nhưng nếu để trẻ ngồi một
chỗ trò chuyện từ đồ chơi này sang đồ chơi khác thì trẻ rất dễ nhàm chán, không
hứng thú vào hoạt động nữa nên tôi cho trẻ chơi lăn bóng hay chuyền bóng trẻ sẽ
cảm thấy được thư giãn và hứng thú với hoạt động

5


Hình ảnh: Trị chơi lăn bóng

- Trong hoạt động khám phá “ Con vật ni trong gia đình” tơi cho trẻ chơi bắt
chước tiếng kêu con vật như: Gà gáy, vịt kêu hay lợn kêu..sau mỗi lần tìm hiểu về
con vật đó.
Hay tơi sử dụng một số trị chơi nhỏ như “Trời tối, trời sáng”, “Úm ba la”,…
để gây sự bất ngờ cho trẻ xem một vật nào đó.

6


Hình ảnh: Trị chơi “ Trời tối, trời sáng”
Với cách thức tổ chức như vậy, 100% trẻ lớp tôi hào hứng tham gia vào các
trò chơi và mạnh dạn trả lời các câu hỏi của cơ đưa ra. Trẻ cịn có cơ hội để bộc lộ
các hiểu biết của mình thơng qua các trị chơi.
Biện pháp 3: Gây hứng thú thông qua sử dụng âm nhạc, thơ, đồng dao,
câu đố.

Âm nhạc là hoạt động thường mang tính vui tươi, nhí nhảnh, mang lại sự
hứng thú cho trẻ rất cao. Vì vậy, tôi thường dùng âm nhạc vào hoạt động học để
gây hứng thú cho trẻ.
- Ví dụ: Chủ đề “Bản thân” với hoạt động khám phá “ Bé có những giác quan nào”.
Tôi cho trẻ hát và vận động bài hát “Cái mũi”, sau đó cùng trị chuyện với trẻ về
các bộ phận trên cơ thể sau đó dẫn dắt vào bài “ Để biết cái mũi, đôi mắt hay cái
miệng thuộc giác quan nào thì hơm nay chúng ta sẽ đến vói hoạt động “ Bé có
những bộ phận giác quan nào” Chắc chắn sẽ tạo được hứng thú rất lớn đối với trẻ.
Để tạo sự mới lạ, tôi sáng tác một số bài hát dựa trên lời bài hát có sẵn để
gây hứng thú cho trẻ.
- Ví dụ: Hoạt động tìm hiểu về quả, sau khi chơi trị chơi hái quả cô cho trẻ hát
theo giai điệu bài hát: “Lý kéo chài” để chuyển hoạt động.

7


“Đã đến rồi khu vườn cây trái, chúng mình ơi thăm bác nơng dân. Tình tang tang
tình tính tang. Giúp bác nông dân cùng nhau hái quả để đem về nhà. Ơi hị là hị
ơi!”

Hình ảnh: Cơ và trẻ hát
Sử dụng bài thơ, bài vè, câu chuyện có liên quan đến hoạt động học tạo cho
trẻ được nhiều hứng thú.
- Chẳng hạn như ở hoạt động “Tìm hiểu những con cơn trùng” đầu tiên trị chuyện
về con muỗi, tiếp theo là trò chuyện về con kiến, nhưng nếu để trẻ ngồi một chỗ trò
chuyện từ con vật này sang con vật khác thì trẻ rất dễ nhàm chán, khơng hứng thú
vào hoạt động nữa nên tôi cho trẻ đứng lên làm đàn kiến và cùng đọc bài đồng dao
về con kiến để di chuyển đến mơ hình đàn kiến trẻ rất thích. Hay sau khi cung cấp
kiến thức xong, tơi cho cả lớp cùng đọc bài thơ tự sáng tác để về 3 đội thi đua. Nội
dung bài thơ như sau:

Kiến xanh, kiến đỏ
Kiến cam, kiến vàng
Đi lại từng đàn
Kiếm được mồi ngon
8


Cùng tha về tổ
Trong chủ đề thế giới thực vật, tôi đã sử dụng bài đồng dao “Họ nhà rau” để
gây hứng thú. Trẻ rất dễ nhớ và hứng thú đọc, qua đó phát triển ngơn ngữ mạch lạc
và giúp cho hoạt động sôi nổi hơn.
HỌ NHÀ RAU
Nghe vẻ nghe vè

Thị tay sợ dơ

Nghe vè cái rau

Nó là rau nhớt.

Thú ở hỗn hào

Ăn cay như ớt

Là rau ngành ngạnh.

Vốn thiệt rau răm.

Trong lòng bất chánh


Sống trước ngàn

Vốn thiệt rau lang.

Là rau vạn thọ.

Đất rộng bị ngang

Tính hay sợ vợ

Là rau muống biển .

Vốn thiệt rau co.

Quan địi khơng kiện

Làng hiếp chẳng cho

Bình bát nấu canh.

Thiệt là rau húng.

ăn hơi tanh tanh

Lên chùa mà cúng

Là rau diếp cá.

Vốn thiệt hành hương.


Không ba không má

Giục ngựa buông cương

Rau má mọc bờ.

Là rau má đề.

+ Ở chủ đề “Thế giới động vật” tôi gây hứng thú cho trẻ từ bài “ Gà cục tác”
ngắn gọn nhưng trẻ rất hào hứng tham gia vào hoạt động.
Con gà cục tác, cục te
Hay đỗ đầu hè, hay chạy rơng rơng
Má gà thì đỏ hồng hồng
Cái mỏ thì nhọn, cái mồng thì tươi
Cái chân hay đạp, hay bươi
Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay.
Bài “ Làng chim” lại cung cấp cho trẻ tên gọi 24 loài chim với 24 động tác
khác nhau. Qua đó trẻ khơng chỉ hứng thú tham gia vào giờ học mà còn biết được
9


tên gọi và biết được đặc điểm vận động đặc trưng của 24 loài chim, làm giàu vốn
hiểu biết, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ:
Hay chạy lon ton

Mẹ con nhà vịt

Là gà mới nở

Hay la, hay hét


Cái mặt hay đỏ

Là con bồ chao

Là con gà mào

Hay bổ, hay nhào

Hay bơi dướiao Là con bói cá....
Tơi cịn sử dụng câu đố để kích thích tư duy, óc phán đốn cho trẻ, làm phong
phú vốn từ.
Ví dụ: Cho trẻ làm quen với con cua khi vào đầu giờ học khám phá về một
số con vật sống dưới nước tôi đọc câu đố
“Con gì tám cẳng hai càng.
Đầu thì khơng có, bị ngang cả đời”
Không những giúp cho trẻ hứng thú vào giờ học mà cịn giúp trẻ đốn ngay
được đó là con cua, nhưng trong đầu trẻ biểu tượng về con cua được chính xác là
con cua có hai càng to, có tám chân, lại bị ngang nữa .
Vậy thơng qua sử dụng âm nhạc, bài thơ, bài đồng dao, câu đố, sẽ làm
cho tiết học không bị trầm mà trở nên sôi nổi, hào hứng, lôi cuốn trẻ vào hoạt
động khám phá khoa học.
Biện pháp 4. Gây hứng thú thông qua sử dụng tình huống
Để mở đầu cho hoạt động, tạo được hứng thú cho trẻ, tôi dựa vào nội dung u
cầu để sử dụng những hình thức kích thích trẻ suy nghĩ, phán đốn và có nhu cầu muốn
được tìm hiểu, khám phá. Sử dụng tình huống có vấn đề là đưa ra tình huống có vấn đề
và gợi ý để trẻ tìm ra cách giải quyết. Trẻ có thể đưa ra nhiều phương án khác nhau, cô
và trẻ cùng thử thực hiện và chọn cách giải quyết hiệu quả nhất.
Tuy nhiên các tình huống có vấn đề đưa ra phải phù hợp với kinh nghiệm,
đặc điểm nhận thức, đặc biệt là đặc điểm tư duy của trẻ, có sức hấp dẫn và kích

thích ở trẻ lịng mong muốn giải quyết các tình huống đó.

10


Ví dụ: Ở hoạt động “Tìm hiểu về gió”, tơi tắt hết quạt, đóng cửa sổ, cơ và trẻ cùng
chơi trị chơi: Bay thấp- bay cao. Rồi cơ gợi hỏi trẻ:
+ Con cảm thấy khơng khí của lớp như thế nào?
+ Muốn mát mình phải làm sao?
Rồi cơ và trẻ thử mở cửa sổ, dùng quạt giấy, lấy khăn ướt lau mặt,… Sau đó, cả lớp
cùng thử mở quạt máy. Cơ hỏi trẻ chọn cách nào là mát nhất.
Ví dụ: Ở hoạt động khám phá đồ dùng gia đinh “đồ dùng sử dụng điện”, ở
phần tạo cảm súc sau khi cho trẻ vận động bài nhảy “Nhà mình rất vui” tôi gợi hỏi trẻ:
+ Sau khi vận động con cảm thấy thế nào?( nóng nực ạ).
+ Muốn mát mình phải làm sao?( Phải bật quạt).
Sau đó cơ bật quạt cho trẻ. Cô hỏi trẻ cái quạt sử dụng nguồn năng lượng gì?
Từ đó tơi sẽ dẫn dắt vào hoạt động.
- Hay tình huống: trong hoạt động khám phá “ Bé có những bộ phận giác
quan nào” để biết tác dụng của mũi và đôi mắt tôi cho trẻ bịt mũi hay nhắm mắt
sau hỏi trẻ: Con cảm thấy thế nào? Để thở được hay nhìn được phải làm thế nào?

Hình ảnh: Cô và trẻ bịt mũi.
11


Như vậy chỉ một số tình huống nhỏ trong hoạt động sẽ kích thích trẻ suy nghĩ,
phán đốn và có nhu cầu muốn được tìm hiểu, khám phá .
5. Kết quả .
Sau khi áp dụng biện pháp đã đề ra tơi nhận thấy trẻ hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động khám phá khoa học dưới hình thức lấy trẻ làm trung tâm. Đặc

biệt là đã thu được kết quả tiến bộ rõ rệt tôi đã thu được kết quả sau:
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA TRẺ
ST

TSHSKS

T
1

27

Kết quả khảo sát
Trẻ hứng thú
Tổng số
%
25/27
92,3

Trẻ chưa hứng thú
Tổng số
%
2/27
7,7

- Qua biện pháp này tơi thấy rằng mình khơng ngừng nghiên cứu học hỏi để
biện pháp này không chỉ đem lại kết quả trong một năm học này mà còn được áp
dụng trong những năm học tiếp theo.
Với biện pháp này đã được tôi nghiên cứu và áp dụng đưa một số biện pháp
vào việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động học khám phá khoa học ở lớp tôi đạt
kết quả cao. Vì vậy tơi nghĩ nó có triển vọng tốt. Nên mong muốn biện pháp này

không chỉ được áp dụng cho riêng tơi, trong trường tơi mà cịn được áp dụng rộng
rãi cho tất cả các trường mầm non trong huyện.
6. Kết luận và kiến nghị
* Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5
tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học” tại trường Mầm non Đồng Tân,
bản thân tôi tự rút ra những kết luận sau:
Việc tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt động khám phá khoa học thực sự đóng vai
trị rất quan trọng trong việc phát triển tồn diện cho trẻ, đặc biệt là về mặt trí tuệ.
Giáo viên thực sự phải yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình với cơng việc, ln kiên trì,
thường xun tìm tịi nghiên cứu, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn
nghiệp vụ, để có những kiến thức mới sáng tạo trong khi giảng dạy. Bên cạnh đó
12


phải gần gũi với trẻ nhiều hơn, để biết được tình hình của từng trẻ, từ đó có các
biện pháp giáo dục phù hợp.
Trong q trình dạy trẻ cơ giáo phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đổi mới hình
thức tổ chức và phương pháp giáo dục, lấy trẻ làm trung tâm, quan tâm đến hoạt
động nhóm và cá nhân, đặc biệt là trẻ yếu kém, cá biệt để có biện pháp bồi dưỡng,
thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
Giáo viên cần tổ chức ôn luyện cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Nhưng cần phải lưu
ý, chỉ thực hiện lồng ghép một cách tự nhiên phù hợp, tránh sự gị bó, ép buộc sẽ
khơng mang lại hiệu quả.
Giáo viên phải tích cực phối kết hợp với phụ huynh chuẩn bị đồ dùng đồ chơi
phong phú, đa dạng cho trẻ hoạt động.
Việc kết hợp với phụ huynh trong quá trình dạy trẻ là rất quan trọng, nhưng cần
phải có sự thống nhất về nội dung và phương pháp giáo dục. Phải động viên trẻ kịp
thời để khuyến khích trẻ học tập tốt hơn.
Hơn nữa, qua đây tơi muốn đề tài này không chỉ áp dụng cho năm học này

mà còn áp dụng cho những năm tiếp theo dặc biệt là biện pháp này không chỉ được
áp dụng tại lớp mình, mà cịn được áp dụng rộng rãi ở các lớp trong trường Mầm
non Đồng Tân và các trường trên địa bàn huyện Hiệp Hòa
* Kiến nghị
Để thực hiện tốt những biện pháp đã nêu trên, tôi mạnh dạn đề xuất những
kiến nghị sau tới nhà trường:
- Thường xuyên tổ chức cho giáo viên được bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp
vụ bằng các hình thức như thăm quan, dự giờ ở trường nhằm giúp giáo viên học
hỏi, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
- Phòng giáo dục - đào tạo Hiệp Hòa cần tạo điều kiện nâng cao kiến thức,
bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ giáo viên, đặc biệt là bồi dưỡng nâng cao chất
lượng chuyên đề khám phá khoa học cho đội ngũ giáo viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đồng Tân, ngày 15 tháng 1 năm 2021
13


HĐKH TRƯỜNG MN ĐỒNG TÂN

NGƯỜI VIẾT

( Hiệu trưởng)

( Kí, ghi rõ họ tên)

Tạ Thị Doan

Nguyễn Thị Oanh

HĐKH HUYỆN HIỆP HÒA

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
.............................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
.................................................................................................

14


15


16



×