Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Quản trị rủi ro CTCP tập đoàn hòa phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.63 KB, 67 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: TÀI CHÍNH
BỘ MƠN: QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
----------

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
QUẢN TRỊ RỦI RO CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT
(Mã CK HOSE: HPG)
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Thu
Nhóm 7


2

MỤC LỤC
----

&----..................................................................................................................
.. 1

I. Tổng quan .........................................................................................................................1
1 Giới thiệu về công ty ……………………………………………………………………..1
2. Lịch sử hình

thành……………………………………………………………………….3
3. Hoạt động kinh doanh ......................................................................................................

5
3.1. Sản phẩm chính và năng lực sản xuất: Thép xây dựng và ống thép………………5


3.2. Sản phẩm khác và năng lực sản xuất………………………………………………..6
4. Địa bàn hoạt động và hệ thống phân phối…………………………………………….8
4.1. Địa bàn hoạt động…………………………………………………………………….8
4.2. Hệ thống phân phối…………………………………………………………………..9
5. Dự án nổi bật đang triển khai…………………………………………………………9

II. Quy trình ERM………………………………………………………………………..11
1. Nhận dạng rủi ro……………………………………………………………………….11
2. Định lượng rủi ro………………………………………………………………………14
2.1. Tính giá trị cơ sở của công ty……………………………………………………….15
2.1.1. Dữ liệu đầu vào và các giả định…………………………………………………..15
2.1.2. Các tính tốn mơ hình……………………………………………………………..16
2.1.2.1. Xác định cơ cấu vốn……………………………………………………………..16
2.1.2.2. Xác định chi phí vốn của từng nguồn vốn riêng lẻ và chi phí sử dụng vốn bình
qn có trọng số…………………………………………………………………………..17
2.1.2.3. Xác định các dịng ngân lưu tự do(FCF)………………………………………18
2.1.2.4. Tính giá trị hoạt động của cơng ty……………………………………………..25


3


4

PHẦN MỘT: TỔNG QUAN
1. GIỚI THIỆU CÔNG TY: CÔNG TY CỞ PHẦN TẬP ĐỒN HỊA PHÁT

Hình 1: Tập đồn Hịa Phát.
Địa chỉ: KCN Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Văn phòng giao dịch: 66 Nguyễn Du – Quận Hai Bà Trưng – TP. Hà Nội.

Tel: 0243.6282011/62848666 – Fax: 0243.9747748/62833456
Website:
Tập đồn Hịa Phát là một trong những Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam.
Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát
lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép (2000), Điện
lạnh (2001), Bất động sản (2001). Năm 2007, Hòa Phát tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn,
trong đó Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát giữ vai trị là Cơng ty mẹ cùng các Công ty
thành viên và Công ty liên kết. Ngày 15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu


5

trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khốn HPG. Đến tháng 3/2017, Hịa
Phát có 11 cơng ty thành viên.

:
Hình 2. Sơ đồ mơ hình hoạt động Tập đồn Hịa Phát.


6

Hình 3. Sơ đồ tổ chức cơng ty.
Trong nhiều năm liền, Hịa Phát được cơng nhận trong Top các doanh nghiệp lớn nhất và
hiệu quả nhất Việt Nam. Năm 2015, Hịa Phát thuộc Top 5 Cơng ty tư nhân lớn nhất Việt
Nam, Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất, Top 50 Công ty hiệu quả nhất Việt Nam, Top 40
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam,….
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Tóm tắt các bước phát triển quan trọng của Tập đoàn Hịa Phát
– 8/1992: Thành lập Cơng ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hịa Phát – Cơng ty đầu tiên mang

thương hiệu Hịa Phát.
– 11/1995: Thành lập Cơng ty CP Nội thất Hịa Phát.
– 8/1996: Thành lập Cơng ty TNHH Ống thép Hòa Phát.


7

– 10/2000: Thành lập Cơng ty CP Thép Hịa Phát, nay là Cơng ty TNHH Thép Hịa Phát
Hưng n.
– 2001: Thành lập Cơng ty TNHH Điện lạnh Hịa Phát, Cơng ty CP Xây dựng và Phát triển
Đơ thị Hịa Phát.
– 2004: Thành lập Cơng ty TNHH Thương mại Hịa Phát.
– 1/2007: Tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, với Cơng ty mẹ là Cơng ty CP Tập đồn Hịa
Phát và các Công ty thành viên.
– 8/2007: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương, triển khai Khu liên hợp sản
xuất gang thép tại Kinh Môn, Hải Dương.
– Ngày 15/11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
– Tháng 6/2009: Cơng ty CP Đầu tư khống sản An Thơng trở thành Cơng ty thành viên Hòa
Phát.
– Tháng 12/2009: Khu Liên hợp Gang thép Hịa Phát hồn thành đầu tư giai đoạn 1.
– Tháng 1/2011: Cấu trúc mơ hình hoạt động Cơng ty mẹ với việc tách mảng sản xuất và
kinh doanh thép.
– Tháng 8/2012: Hịa Phát trịn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân chương Lao
động Hạng Ba của Chủ tịch nước.
– Tháng 10/2013, Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hồn thành đầu tư giai đoạn 2, nâng
tổng cơng suất thép Hòa Phát lên 1,15 triệu tấn/năm.
– Ngày 9/3/2015: Ra mắt Công ty TNHH MTV Thương mại và sản xuất thức ăn chăn ni
Hịa Phát nay là Cơng ty TNHH Thức ăn chăn ni Hịa Phát Hưng n, đánh dấu bước phát
triển mới trong lịch sử Tập đoàn khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.



8

– Tháng 2/2016: Thành lập Công ty CP Phát triển Nơng nghiệp Hịa Phát, quản lý, chi phối
hoạt động của tất cả các cơng ty trong nhóm nơng nghiệp (gồm thức ăn chăn nuôi, chăn
nuôi).
– Tháng 4/2016: Thành lập Công ty TNHH Tơn Hịa Phát, bắt đầu triển khai dự án Tôn mạ
màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh các loại cơng suất 400.000 tấn/năm.
– Tháng 2/2016: Hồn thành đầu tư Giai đoạn 3 – Khu liên hợp gang thép Hòa Phát , nâng
cơng suất thép xây dựng Hịa Phát lên 2 triệu tấn/năm.
– Tháng 2/2017: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợp
Gang thép Hòa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy mô 4 triệu tấn/năm với tổng vốn
đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đồn Hịa Phát.
3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.1. Sản phẩm chính và năng lực sản xuất: Thép xây dựng và ống thép

Tập đồn Hịa Phát hoạt động chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: Sắt thép xây dựng, ống
thép và tôn mạ; các ngành nghề điện lạnh, nội thất, máy móc thiết bị; Bất động sản, gồm Bất
động sản Khu công nghiệp, Bất động sản nhà ở; Lĩnh vực nông nghiệp gồm sản xuất thức ăn
chăn nuôi và chăn nuôi. Đến thời điểm hiện tại, sản xuất sắt thép là lĩnh vực sản xuất cốt lõi
chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn.
Đối với lĩnh vực sản xuất thép xây dựng, Tập đồn Hịa Phát là chủ đầu tư Dự án Khu liên
hợp sản xuất gang thép tại Hải Dương. Với công suất 1,7 triệu tấn/năm, Khu liên hợp đã
hoạt động đồng bộ cả 3 giai đoạn từ quý I/2016, nâng tổng công suất thép xây dựng của Hòa
Phát lên 2 triệu tấn/năm.
Đối với lĩnh vực sản xuất ơng thép thép, Hịa Phát là nhà sản xuất ống thép lớn nhất Việt
Nam với các dòng sản phẩm chính: Ống thép đen hàn, ống thép mạ kẽm nhúng nóng, ống
thép tơn mạ kẽm; tơn cuộn mạ kẽm và tơn cán nóng, cán nguội các loại, sản xuất theo tiêu
chuẩn Mỹ, Nhật Bản và Anh Quốc. Tất cả các nhà máy hiện có tại Hưng Yên, Đà Nẵng,



9

Bình Dương và Long An đều được đầu tư dây chuyền thiết bị hiện đại, thân thiện với môi
trường. Hiện tại, năng lực sản xuất của Công ty Ống thép Hòa Phát đạt trên 700.000 tấn sản
phẩm các loại, dẫn đầu thị trường tại Việt Nam với gần 27%.
Hiện nay, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam
với thị phần lần lượt là 22% và 26%..
3.2. Sản phẩm khác và năng lực sản xuất:
3.2.1. Nội Thất

Nội thất Hòa Phát dẫn đầu thị phần đối với nội thất văn phòng
Thành lập ngày 01/11/1995, là thành viên của Tập đồn Hịa Phát. Đến nay, qua 20 năm
thành lập và phát triển Nội thất Hòa Phát ngày càng lớn mạnh và khẳng định được vị thế của
nhà sản xuất nội thất hàng đầu tại Việt Nam
–Bàn tủ văn phòng cao cấp làm từ gỗ sơn PU
– Bàn tủ văn phịng làm từ gỗ cơng nghiệp
– Bàn, tủ sắt văn phòng
– Ghế xoay văn phòng
– Vách ngăn văn phòng hiện đại, sang trọng thiết kế theo diện tích và đặc điểm mặt bằng
– Bàn vi tính
– Két bạc chống cháy, két an tồn
– Các loại bàn ghế ăn, các mặt hàng gia dụng làm từ ống thép, Inox


10

– Các sản phẩm gia đình làm từ gỗ tự nhiên, bàn ghế Sofa da/nỉ cho văn phịng và gia
đình.
– Các sản phẩm nội thất phục vụ giáo dục: Bàn ghế trường học từ bậc mẫu giáo đến Đại

học, tủ thư viện, phịng thí nghiệm, giá sắt thư viện di động…
– Các sản phẩm phục vụ cơng trình cơng cộng: Ghế phòng chờ, nhà ga, sân bay, bệnh
viện, các loại ghế hội trường, ghế sân vận động
– Các loại sản phẩm phục vụ cho nội thất cơng trình làm từ gỗ, sắt,vải, mút, nhựa, Inox:
Bàn ghế, tủ bếp, cửa, cầu thang
3.2.2. Thiết bị xây dựng, máy khai thác mỏ

-Là những mặt hàng kinh doanh đầu tiên của Hòa Phát từ đầu những năm 1990. Từ năm
2018, doanh thu từ mảng kinh doanh thiết bị xây dựng này sẽ tăng trưởng vượt bậc nhờ
đầu tư nhà máy sản xuất rút dây thép đầu tiên tại Hưng Yên, thay thế hàng nhập khẩu.
3.2.3. Chăn ni

Tập đồn Hịa Phát chính thức tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp từ đầu năm 2015 bằng
việc thành lập cơng ty TNHH Thức ăn chăn ni Hịa Phát Hưng Yên
Bên cạnh lĩnh vực cốt lõi là sản xuất kinh doanh thép, sản xuất công nghiệp trong lĩnh vực
nông nghiệp sẽ là chiến lược dài hạn của Tập đồn. Hịa Phát sẽ ưu tiên nguồn lực cho
ngành nghề kinh doanh mới này trong những năm tới. Xác định thị trường thức ăn chăn
nuôi và thực phẩm thịt gia súc có quy mơ lớn, Tập đồn Hịa Phát đặt mục tiêu đến năm
2021 đạt sản lượng 1 triệu tấn thức ăn chăn nuôi và phát triển đàn lợn đạt 450.000 con.
3.2.4. Bất động sản


11

Hịa Phát chính thức gia nhập thị trường bất động sản từ năm 2001 với hoạt động chính
trong mảng bất động sản khu công nghiệp và đô thị nhà ở.
KCN Phố Nối A (tại Hưng n) có tổng diện tích kinh doanh 600ha là một trong những
KCN có diện tích lấp đầy lớn nhất tại Việt Nam với vị trí đắc địa và cơ sở hạ tầng hiện đại,
đã và đang là điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
Bên cạnh đó, Hịa Phát cũng là chủ đầu tư KCN Hòa Mạc tại tỉnh Hà Nam với quy mô

200ha.
Trong mảng bất động sản nhà ở và Khu đơ thị, Hịa Phát đã và đang triển khai nhiều nhiều
dự án quy mơ lớn điển hình là:
Tổ hợp văn phòng, trung tâm thương mại và nhà ở cao cấp tại 257 Giải Phóng, Đống Đa, Hà
Nội.
– Khu phức hợp Mandarin Garden tại Khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà
Nội là một tâm điểm tại phía Tây Hà Nội với vị trí được đánh giá là không thể đẹp hơn.
-Dự án tổ hợp văn phòng, thương mại, và nhà ở tại 493 Trương Định, Hồng Mai, Hà Nội.
3.2.5. Điện lạnh
Lập thành tích thiết thực chào mừng 15 năm thành lập, kết thúc 7 tháng đầu năm, Cơng ty
TNHH Điện lạnh Hịa Phát tiếp đà tăng trưởng trên các phương diện tăng trưởng kinh
doanh, quy mô tài sản, lợi nhuận. Công ty đã vượt 203% kế hoạch lợi nhuận sau thuế năm
2016, tăng 198% so với cùng kì năm 2015. Đây là một trong những kết quả tăng trưởng ấn
tượng nhất, đúng dịp Công ty kỷ niệm 15 năm thành lập.
Các dòng sản phẩm khác như tủ đơng Hịa Phát, tủ lạnh Funiki – sản phẩm mang thương
hiệu Việt cũng liên tục nhận được đơn đặt hàng vì những tính năng ưu việt, giá thành hợp lý.
Nắm bắt tốt thời cơ để triển khai kế hoạch sản xuất và bán hàng từ sớm, Điện lạnh Hòa Phát
đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường trong nước.


12

4.Địa bàn hoạt động và hệ thống phân phối
4.1. Địa bàn hoạt động
Thép xây dựng: thị trường tiêu thụ chủ yếu hiện tại là phía Bắc (65-70%) miền nam và miền
trung mỗi miền chiếm khoảng 15%. Đối với dự án thép Dung Quất, thị trường định hướng là
miền trung và miền năm (75% cho 2 thị trường) còn lại dành cho xuất khẩu, hiện tại doanh
nghiệp đang xin cấp phép tỉnh và chính phủ đề án nâng gấp đơi cơng suất dự án Dung Quất
dự kiến triển khai sau năm 2020). Suất đầu tư dự án Dung Quất theo chia sẻ của doanh
nghiệp là 500$/tấn công suất (Formosa đầu tư 12.5-13 tỷ USD cho 7 triệu tấn công suất,

tương đương 1700$/tấn công suất).
4.2. Hệ thống phân phối
Đi đầu trong việc cải tổ hệ thống phân phối thép, sản phẩm Hoà Phát ngay từ khi mới xuất
hiện trên thị trường đã thiết lập mạng lưới bán hàng rộng rãi khắp cả nước. Tại mỗi tỉnh
miền Bắc đều có 1 đại lý cấp I chun kinh doanh thép Hồ Phát. Cơng ty có 15 đại lý cấp I
ở miền Bắc và 2 chi nhánh trực thuộc tại Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh. Rút ngắn kênh phân
phối, sản phẩm Hòa Phát nhanh chóng được chuyển tới người tiêu dùng với dịch vụ giao
nhận hồn hảo. Đặc biệt, Thép Hịa Phát là một thương hiệu uy tín cho các dự án xây dựng
tại Việt nam. Các nhà thầu trong và ngoài nước như Sumitomo, Shimizu, FLSmith,
Vinaconex, TCT XD Thăng Long, Licogi,… đã sử dụng sản phẩm Hồ Phát cho nhiều cơng
trình lớn như cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy, nhà máy nhiệt điện Na Dương, thuỷ điện Cửa
Đạt, nhà máy ximăng Thăng Long, Khu đơ thị Trung Hịa – Nhân Chính, Khu nhà ở cao cấp
Hồ Tây Vàng,….
5.Dự án nổi bật đang triển khai:
-Cơng ty Cổ phần Thép Hịa Phát Dung Quất được thành lập tháng 2/2017, vốn điều lệ
10.000 tỷ đồng và là chủ đầu tư xây dựng, vận hành Khu liên hợp sản xuất Gang thép Hòa
Phát tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi. Đây là dự án chiến lược quan trọng, sau


13

khi hoàn thành sẽ đảm bảo vị thế nhà sản xuất thép hàng đầu khu vực Đông Nam Á cho Tập
đồn Hịa Phát.
Khu liên hợp sản xuất gang thép Hịa Phát Dung Quất có tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng,
được thiết kế với quy mô công suất 4 triệu tấn một năm, sản phẩm chủ yếu là thép xây
dựng, thép cuộn chất lượng cao và sản phẩm dẹt là thép cuộn cán nóng. Hịa Phát áp dụng
cơng nghệ lị cao khép kín tương tự mơ hình đã triển khai thành công tại tỉnh Hải Dương,
nhưng ưu việt hơn, thiết bị hiện đại hơn được nhập khẩu từ các nhà sản xuất hàng đầu thế
giới. Đây là công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện với môi trường, sản xuất than coke
bằng cơng nghệ dập coke khơ, thu hồi hồn tồn nhiệt và khí thải, tận dụng triệt để sản

phẩm phụ để phát điện, phục vụ trở lại sản xuất. Toàn bộ nguồn nước sản xuất cũng được
sử dụng tuần hồn, khơng xả ra mơi trường.
Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất sẽ bao gồm hệ thống cảng biển nước sâu cho
phép tàu 200.000 tấn cập bến, dễ dàng vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm
đầu ra đi các thị trường trong và ngoài nước.
Dự án được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 được triển khai trong 24 tháng từ tháng
2/2017, công suất 2 triệu tấn/năm thép dài bao gồm 1 triệu tấn thép dài xây dựng và 1 triệu
tấn thép dài chất lượng cao.
Giai đoạn 2 của dự án sản xuất 2 triệu tấn một năm thép dẹt cán nóng phục vụ cơ khí chế
tạo, được triển khai ngay từ tháng 8/2017. Dự kiến toàn bộ dự án sẽ được hoàn thành đi
vào sản xuất cuối năm 2019.


14

PHẦN HAI: QUY TRÌNH ERM.
1. Nhận dạng rủi ro:
Tương tự như các cơng ty khác, Hịa Phát cũng có 3 nhóm rủi ro chính gồm rủi ro hoạt động,
rủi ro chiến lược và rủi ro tài chính.
Bảng 1: Rủi ro hoạt động của cơng ty.

Nhóm rủi ro

Phân nhóm rủi ro

Tác động

Rủi ro hoạt động

Rủi ro nhân sự


Nhận sự đóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển và định hướng dài hạn của Hịa
Phát. Trong lĩnh vực sản xuất thép ln
địi hỏi lực lượng lao động kỹ thuật có
chun mơn, tay nghề cao, trong khi đó,
lĩnh vực cơ khí chế tạo lại chưa hoàn toàn
đáp ứng nhu cầu thực tế. Để đáp ứng được
nhu cầu của thị trường lao động hiện nay,
tập đồn phải chú trọng cơng tác đào tạo,


15

nâng cao tay nghề cho người lao động,
các chính sách phát triển nhân sự cả về
mặt chất và phải được triển khai đồng đều
.
Rủi ro tiến độ triển Tập đoàn đang đẩy mạnh triển khai dự án
khai dự án

KLH Sản xuất Gang thép Hòa Phát Dung
Quất và nhiều dự án khác. Công tác triển
khai bao gồm nhiều thủ tục phức tạp về
pháp lý, đất đai, mơi trường, giải phóng
mặt bằng, hợp đồng với các nhà cung cấp
nước ngoài, tuyển dụng nhân sự phục vụ
dự án. Tất cả những hạng mục cơng việc
này đều có thể phát sinh, ảnh hưởng đến
tiến độ theo kế hoạch.


Bảng 2: Rủi ro chiến lược của công ty.
Rủi ro chiến lược

Rủi ro thương mại Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn
quốc tế

đang trì trệ, tồn cầu hóa chưa cho thấy
những chuyển biến đáng kể. Một số nước
thậm chí sẵn sàng vi phạm quy định của
WTO để bảo hộ sản xuất trong nước. Điều
này khiến các mặt hàng thế mạnh của Việt
Nam bị ảnh hưởng ít nhiều. Tập đồn Hịa
Phát là nhà sản xuất thép hàng đầu của Việt


16

Nam, đã và đang có nguy cơ đối mặt các vụ
kiện phòng vệ thương mại từ các quốc gia
trên thế giới. Chính vì vậy, cần chủ động
xây dựng chính sách bán hàng phù hợp với
thị trường nước xuất khẩu nhằm hạn chế
rơi vào trường hợp phá giá sản phẩm, xây
dựng đội ngũ nhân sự vững mạnh về phòng
vệ thương mại để chủ động tham gia. Đồng
thời, tìm kiếm thêm thị trường mới cho sản
phẩm nhằm đa dạng hóa thị trường, tránh lệ
thuộc vào một thị trường nào cụ thể.
Rủi ro chính sách


Hịa Phát có 11 Cơng ty thành viên hoạt
động trên nhiều lĩnh vực. Các văn bản luật
và dưới luật đang trong q trình hồn
thiện, thường xun có sự điều chỉnh. Mỗi
sự thay đổi của chính sách đều có những
tác động ít nhiều đến các hoạt động kinh
doanh của Tập đồn.

Rủi ro cơng nghệ

Với ngành sản xuất thép, yếu tố công nghệ
phải đặt lên hàng đầu để giảm giá thành,
nâng tính cạnh tranh của sản phẩm. Hịa
Phát muốn phát triển cần đầu tư, cải tiến
công nghệ cao, công nghệ sạch để tiếp cận
với nhiều đối tác hơn. Khi không theo kịp


17

sự phát triển công nghệ sẽ đối mặt với vấn
đề sản phẩm bị lạc hậu, tốn kém chi phí sản
xuất.

Bảng 3: Rủi ro tài chính của cơng ty.
Rủi ro tài chính

Rủi ro lãi suất


Tập đồn đang trong q trình chuyển
mình nâng tầm qua việc triển khai đầu tư
nhiều dự án lớn ở nhiều lĩnh vực. Vì vậy,
tập đồn ln có nhu cầu vốn lớn. Nếu lãi
suất tăng cao sẽ làm tăng chi phí lãi vay và
ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của
tập đồn → gây khó khăn cho cơng ty
trong việc vay vốn từ ngân hàng hay phát
hành trái phiếu → chi phí sử dụng vốn của
Hịa Phát tăng → tác động đến WACC


18

Rủi ro biến động tỷ Thép là mặt hàng cốt lõi của nền kinh tế
giá

nói chung và Hịa Phát nói riêng. Giá các
nguyên liệu làm thép như quặng sắt, than
các loại và giá bán thép đều liên thông biến
động rất nhạy với thị trường thế giới. Trong
năm qua, giá các mặt hàng ngun liệu
ln biến động mạnh. Việc quản lí và
phòng ngừa rủi ro biến động giá phải được
triển khai hằng ngày, bên các đó phải triển
khai cơng nghệ hiện đại, các sản phẩm phái
sinh hồng hóa để kiểm sốt giá thành ở
mức thấp.

Trong khn khổ bài làm, nhóm sẽ chỉ tập trung vào rủi ro tài chính. Đây là rủi ro có thể

định lượng được và từ đó có thể đưa ra những biện pháp phù hợp để quản trị nó.
2. Định lượng rủi ro
Tại sao cần phải định lượng rủi ro?
Như tiêu đề bài tập tình huống: Quản trị rủi ro doanh nghiệp. Quản trị ở đây là những hành
động chúng ta làm để giúp rủi ro doanh nghiệp nằm trong phạm vi kiểm soát của chúng ta.
Rủi ro ở đây là xác suất mà giá trị doanh nghiệp nhỏ hơn giá trị cơ sở mà chúng ta dự đoán.
Và để quản trị rủi ro, chúng ta cần phải biết, rủi ro mà doanh nghiệp hiện đang đối mặt là
bao nhiêu. Đây là một bước quan trọng để thực hiện bước ra quyết định rủi ro trong quy
trình ERM tiếp theo.


19

Ở phần này, nhóm sẽ thực hiện định lượng rủi ro của công ty HPG bằng phương pháp ERM
dựa trên gía trị. Đây là một mơ hình tài chính dưới dạng của một cơng cụ bảng tính. Mơ hình
nhận dữ liệu đầu vào và các giả định, thực hiện tính toán, và cho kết quả đầu ra.
Định lượng rủi ro doanh nghiệp lần lượt theo các bước:
1. Tính tốn giá trị cơ sở của công ty.
2. Định lượng rủi ro riêng lẻ.
3. Định lượng rủi ro tổng thể.
2.1 Tính giá trị cơ sở của công ty
Bước đầu tiên trong phần định lượng rủi ro là tính giá trị cơ sở của công ty. Giá trị cơ sở của
công ty là định giá nội bộ dựa trên việc đạt được kế hoạch chiến lược.
Việc tính giá trị cơ sở của cơng ty gồm:
- Các giả định và dữ liệu đầu vào
- Các tính tốn mơ hình
- Kết quả đầu ra
2.1.1 Dữ liệu đầu vào và các giả định
Dữ liệu đầu vào để tính tốn giá trị cơ sở được lấy trên báo cáo tài chính của cơng ty niêm
yết HPG từ Sở giao dịch chứng khoán HSX trong 5 năm gần nhất từ năm 2013 đến năm

2018 với giả định tốc độ tăng trưởng từ năm 2024 về sau sẽ không đổi.
Các dữ liệu chủ yếu được thu thập từ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh.
2.1.2 Các tính tốn mơ hình


20

Trong bài này, nhóm sẽ sử dụng phương pháp chiết khấu ngân lưu tự do (FCF) để tìm giá
trị hoạt động và giá trị 1CPT của công ty tại thời điểm 12/ 2018.
Các bước tính tốn giá trị cơ sở công ty sẽ được thực hiện lần lượt theo các bước sau:
1. Xác định cơ cấu vốn.
2. Xác định chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC).
3. Xác định các dịng ngân lưu tự do (FCF).
4. Tính tốn giá trị hoạt động của công ty và giá trị nội tại của 1 CPT.
2.1.2.1 Xác định cơ cấu vốn.
- Cơ cấu vốn:
HPG sử dụng các loại vốn sau đây để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình: Nợ ngắn
hạn, Nợ dài hạn, Vốn cổ phần thường. Công ty không sử dụng vốn cổ phần ưu đãi. Bảng 4:
Thành phần nguồn vốn của cơng ty.
KHOẢN

ĐVT: Triệu đồng

MỤC

TÍNH
2013
2014
2015

2016
2017
2018
NỢ NGẮN HẠN
6,703,067
6,795,871
7,208,155
7,074,658
13,026,874
13,267,722
NỢ DÀI HẠN
2,346,896
1,106,985
1,047,226
1,391,271
2,104,882
14,963,908
TỞNG NỢ
9,049,963
7,902,856
8,255,381
8,465,929
15,131,756
28,231,630
VỐN CHỦ SỞ
HỮU
TỞNG NGUỒN

9,500,327
18,550,290


11,795,984
19,698,840

14,466,710
22,722,091

19,850,261
28316190

Nguồn: Bảng tính excel ở Phụ lục.


Nợ ngắn hạn = Vay nợ ngắn hạn + các khoản nợ ngắn hạn khác.

+ Từ giá trị nguồn vốn, ta có cơ cấu vốn của cơng ty:

32,397,580
47,529,336

40,622,950
68,854,580


21

Bảng 5: Cơ cấu vốn.
2013
36.13%
12.65%

48.79%
51.21%

Wstd
Wd
WD
WS

2014
34.50%
5.62%
40.12%
59.88%

2015
31.72%
4.61%
36.33%
63.67%

2016
24.98%
4.91%
29.90%
70.10%

2017
27.41%
4.43%
31.84%

68.16%

2018
19.27%
21.73%
41.00%
59.00%

Nguồn: Bảng tính excel ở Phụ lục.
2.1.2.2 Xác định chi phí vốn của từng nguồn vốn riêng lẻ và chi phí sử dụng vốn bình
qn có trọng số (WACC).
-Ta có: WACC được xác định theo cơng thức:
WACC= WD*RD*(1-Tc) + Ws*Rs
Trong đó:
WD: Tỷ lệ % nguồn tài trợ từ tổng nợ vay trong cấu trúc vốn, WD=Wstd+Wd.
Ws: Tỷ trọng vốn cổ phần.
RD: Chi phí sử dụng vốn vay = (chi phí lãi vay / Tổng nợ có trả lãi)
Rs: Chi phí sử dụng vốn CSH.
*Rs có thể được xác định bằng nhiều cách. Trong trường hợp của nhóm, nhóm chọn:
Rs = ROE = Lợi nhuận sau thuế TNDN/ VCSH.
Tc: Thuế suất = Thuế TNDN / Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

Bảng 6: Chi phí vốn.
2013

2014

2015

2016


2017

2018


22

RD

4.10%

4.44%

3.04%

3.31%

3.17%

1.91%

T%

16.04%

13.78%

12.17%


14.23%

13.71%

14.60%

Rs=ROE

21.16%

27.55%

24.22%

33.28%

24.74%

21.17%

WACC

12.52%

18.03%

16.39%

24.18%


17.73%

13.16%

Nguồn: Bảng tính excel ở Phụ lục.
-Đồng thời, nhóm có kết quả về trung bình WACC từ 2013-2018 là 17.00% (Nguồn: bảng
tính excel). Cảm thấy số liệu này phù hợp, nhóm quyết định lấy 17.00% làm dự đốn cho
WACC các năm tiếp theo.
-Lí do nhóm khơng chọn 13.16% vì năm 2018, tỉ trọng nợ dài hạn của HPG tăng bất thường.
Lí do vì cơng ty vay nợ để đầu tư vào dự án Dung Quất. Trong tương lai khi dự án hồn
thành, cơ cấu nguồn vốn cơng ty có thể ổn định trở lại. Do đó, việc lấy trung bình các năm là
hợp lí.
- Nhóm đưa ra nhận xét giá trị WACC đã tính tốn trên 17% là ở mức trung bình trên thị
trường khi so với tỷ suất sinh lợi chung của thị trường vào khoảng 15%.
2.1.2.3 Xác định các dòng ngân lưu tự do (FCF).
- Ngân lưu tự do (FCF) là dịng tiền thực tế có được có thể phân bổ cho các nhà đầu tư (các
cổ đông và chủ nợ) sau khi công ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư vào tài sản cố định
và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của công ty.
-Để xác định FCF của các năm trong tương lai nhằm mục đích chiết khấu, nhóm sử dụng
phương pháp DỰ BÁO DỰA TRÊN TỶ LỆ PHẦN TRĂM TRÊN DOANH THU.
Phương pháp này là gì? Ta cùng xem công thức sau để hiểu rõ hơn:
FCF = NOPAT - ∆NOC = (DOANH THU – CHI PHÍ)*(1-T) – ∆NOC.
=>Để dự đoán được giá trị FCF trong tương lai, ta phải dự đốn giá trị các thành phần của
nó. Chúng ta cùng đi vào các bước tính tốn để hiểu rõ hơn vấn đề:


23




Xác định tỉ lệ tăng doanh thu qua các năm 2013-2018, tỷ lệ (các yếu tố thành phần
trong FCF) / DT từ 2013-2018, từ đó tính trung bình để làm cơ sở dự báo cho các
năm trong tương lai.

Bảng 7: Tỷ lệ (các yếu tố thành phần trong FCF) / DT từ 2013-2018.


24

2013

2014

2015

2016

2017

2018

TB

Tỷ lệ tăng doanh thu

33.75%

7.92%

21.05%


37.94%

21.03%

24.34%

Tỷ lệ chi phí/DT

85.48%

85.76%

77.29%

80.14%

82.21%

82.18%

Tỷ lệ TM/DT

7.81%

8.47%

13.44%

9.12%


4.44%

8.66%

Tỷ lệ khoản phải thu/DT

6.78%

5.88%

7.18%

14.09%

5.73%

7.93%

Tỷ lệ tồn kho/DT

29.28%

25.73%

30.64%

25.42%

25.06%


27.23%

Tỷ lệ TSCĐ ròng /DT

18.67%

44.91%

21.99%

22.30%

71.46%

35.87%

Tỷ lệ khoản phải trả/DT

7.43%

9.42%

11.01%

9.03%

15.38%

10.45%


Tỷ lệ chi phí tích lũy/DT

20.98%

25.01%

37.79%

34.33%

31.64%

29.95%

Nguồn: Bảng tính Excel trong Phụ lục.


Dựa trên số liệu trung bình, nhóm dự đốn các tỷ lệ trên qua các năm trong tương lai
sẽ là như sau:

Bảng 8: Dự báo về các tỷ lệ.
TB TỪ 2013-2018
DỰ BÁO CƠ SỞ


25

Tỷ lệ tăng doanh thu


24.34%

9%

Tỷ lệ chi phí/DT

82.18%

82%

Tỷ lệ TM/DT

8.66%

9%

Tỷ lệ khoản phải thu/DT

7.93%

8%

Tỷ lệ tồn kho/DT

27.23%

27%

Tỷ lệ TSCĐ ròng /DT


35.87%

36%

Tỷ lệ khoản phải trả/DT

10.45%

10%

Tỷ lệ chi phí tích lũy/DT

29.95%

30%

14%

15%

Thuế

Nguồn: Bảng tính Excel trong Phụ lục.
-

Cơ sở nào cho những dự báo trên của nhóm? Có thể thấy, những dự báo gần với số
liệu trung bình. Với doanh thu, theo nhiều nguồn thông tin, thị trường sắt thép đang đi
vào giai đoạn bão hịa chứ khơng cịn tăng trưởng vàng như nhiều năm trước, lí do vì
thị trường bất động sản đang dậm chân tại chỗ. => nhóm lấy 9% vì nghĩ rằng đây có
thể là tăng trưởng doanh thu hợp lí trong dài hạn.




Tiếp theo, dựa vào các tỷ lệ đã được dự đốn, ta có các giá trị của các thành phần
trong FCF như sau:

Bảng 9: Dự báo NOPAT từ 2019-2024

ĐVT: Triệu đồng


×