Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng lê phú dân nguyễn ngọc thạch người hướng dẫn khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.52 KB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ PHÚ DÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ PHÚ DÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH. NGUYỄN NGỌC THẠCH

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020


i



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các Ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam.
Nội dung chính của luận văn: Thứ nhất, luận văn đƣợc xuất phát từ vấn đề
cấp thiết từ thực tiễn đó chính là vấn đề muốn gia tăng hiệu quả tài chính tại các
ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam dƣới bối cảnh kinh tế thị trƣờng và sự cạnh
tranh gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng mại với nhau trong hệ thống ngân hàng
Việt Nam. Thứ hai, luận văn đã tập hợp cũng nhƣ khảo lƣợc các cơng trình nghiên
cứu trong nƣớc và nƣớc ngồi trƣớc đây về vấn đề các yếu tố tác động đến hiệu quả
tài chính tại các tổ chức ngân hàng thƣơng mại để làm cơ sở lý thuyết và kế thừa mơ
hình nghiên cứu đồng thời đƣa ra các giả thuyết nghiên cứu gắn với các yếu tố tác
động cũng nhƣ mô hình nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Thứ ba, tác giả đã
áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu mà các tác giả của các cơng trình nghiên cứu
trƣớc đây để có tƣơng quan so sánh tại Việt Nam. Thứ tƣ, tác giả tiến hành sử dụng
số liệu thứ cấp từ các ngân hàng thƣơng mại từ 2015 – 2019 để tiến hành đƣa ra các
kết quả nghiên cứu đồng thời kết luận các giả thuyết nghiên cứu về các yếu tố tác
động đến hiệu quả tài chính. Cuối cùng, từ các kết quả nghiên cứu đó tác giả đƣa ra
kết luận cuối cùng về tƣơng quan tác động cũng nhƣ đƣa ra các hàm ý chính sách để
ngân hàng thƣơng mại có thể gia tăng và giữ vững hiệu quả tài chính trong q trình
hoạt động của mình.
Từ khóa: Hiệu quả tài chính, ROA, ROE, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ lạm
phát, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ dự phòng, hiệu quả
tiết kiệm chi phí, hiệu quả hoạt động.


ii

ABSTRACT SUMMARY


Topic title: Factors affecting the financial performance of commercial
banks in Vietnam.
The main content of the thesis: Firstly, the thesis is derived from an urgent
problem from the fact that the issue of wanting to increase financial efficiency at
commercial banks in Vietnam in the context of the market economy. market and the
fierce competition between commercial banks in the Vietnamese banking system.
Secondly, the thesis has gathered as well as summarized the previous domestic and
foreign studies on the factors affecting financial performance at commercial
banking institutions to serve as the basis for theories and inheritance research
models and at the same time make research hypotheses associated with the impact
factors as well as experimental research models in Vietnam. Third, the author has
applied the research methods that the authors of previous studies to have
comparative correlation in Vietnam. Fourth, the author uses secondary data from
commercial banks from 2009-2018 to provide research results and conclude
research hypotheses about the factors affecting performance. financial results.
Finally, from the research results, the author gives the final conclusion about the
impact relationship as well as gives policy implications for commercial banks to
increase and maintain financial performance in the process. submit your activities.
Keywords: Financial efficiency, ROA, ROE, bank size, inflation rate,
GPD, liquidity risk, contingency ratio, cost efficiency, operational efficiency.


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến Hiệu quả
tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu cá
nhân của tơi trong thời gian qua. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn và
kết quả nghiên cứu là do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực,
có nguồn gốc rõ ràng và chƣa đƣợc công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Tơi xin chịu

hồn tồn trách nhiệm nếu có sự khơng trung thực trong thơng tin sử dụng trong
cơng trình nghiên cứu này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020
Học viên thực hiện

Lê Phú Dân


iv

LỜI CÁM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành bài nghiên cứu này, tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ,
giúp đỡ cũng nhƣ là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Luận văn cũng đƣợc hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các
kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các
trƣờng Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị… Đặc biệt hơn nữa là sự
hợp tác của cán bộ giáo viên các trƣờng Đại học Ngân hàng TP. HCM và sự giúp
đỡ, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần từ phía gia đình, bạn bè và các đồng
nghiệp.
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TSKH. Nguyễn Ngọc
Thạch – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức
hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành luận văn
này.
Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Ngân hàng
TP.HCM cùng toàn thể các thầy cô giáo công tác trong trƣờng đã tận tình truyền đạt
những kiến thức q báu, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng trong đề tài nghiên cứu khoa học này khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong Q thầy cô, các chuyên gia, những
ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến

đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Một lần nữa tơi xin chân thành cám ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020
Học viên thực hiện

Lê Phú Dân


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Từ viết tắt

Cụm từ Tiếng Việt

CPI

Tỷ lệ lạm phát

GDP

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế

HQTC

Hiệu quả tài chính

LEV


Địn bẩy tài chính

LIQ

Tỷ lệ thanh khoản

LLR

Dự phịng rủi ro tín dụng

ME

Hiệu quả quản lý

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHTMCP

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần


SIZE

Quy mô ngân hàng


vi

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ......................................................................... 10
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 10
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 12
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 13
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 13
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 13
1.6. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................... 14
1.7. Kết cấu luận văn ............................................................................................. 15
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 16
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 17
2.1. Hiệu quả tài chính của ngân hàng thƣơng mại ............................................... 17
2.1.1. Khái niệm hiệu quả tài chính của ngân hàng thƣơng mại ........................ 20
2.1.2. Đánh giá hiệu quả tài chính của ngân hàng thƣơng mại .......................... 23
2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thƣơng mại .. 24
2.2.1. Nhóm nhân tố nội tại của ngân hàng ........................................................ 24
2.2.2. Nhóm nhân tố vĩ mơ ................................................................................. 26
2.2.3. Tổng quan các nghiên cứu về Hiệu quả tài chính .................................... 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 30
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 33
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 33
3.1.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 33
3.1.2. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu .................................................................. 33

3.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 33
3.1.4. Mơ hình nghiên cứu ................................................................................. 34
3.1.5. Phƣơng pháp đo lƣờng các biến ............................................................... 39
3.2. Các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố với hiệu quả tài
chính của ngân hàng .............................................................................................. 41
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 45
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 46


vii

4.1. Thống kê mơ tả mẫu của mơ hình .................................................................. 46
4.2. Kết quả mơ hình hồi quy POOLED OLS ....................................................... 48
4.2.1. Mơ hình hồi quy POOLED OLS với biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên
tổng tài sản (ROA) ............................................................................................. 48
4.2.2. Mơ hình hồi quy POOLED OLS với biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên
vốn chủ sở hữu (ROE) ........................................................................................ 49
4.3. Kết quả mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) ......................................... 50
4.3.1. Mơ hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài
sản (ROA) ........................................................................................................... 50
4.3.2. Mơ hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ
sở hữu (ROE)...................................................................................................... 51
4.4. Kết quả mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) ................................... 52
4.4.1. Mơ hình hồi quy REM với biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài
sản (ROA) ........................................................................................................... 52
4.4.2. Mơ hình hồi quy REM với biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ
sở hữu (ROE)...................................................................................................... 53
4.5. Kiểm định Hausman giữa mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) và mơ
hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) ............................................................. 54
4.5.1. Kiểm định Hausman giữa mơ hình FEM và mơ hình REM với biến phụ

thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) ................................................. 54
4.5.2. Kiểm định Hausman giữa mơ hình FEM và mơ hình REM với biến phụ
thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROE) .................................................. 59
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ........................................................................................ 65
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .......................................... 67
5.1. Kết luận kết quả nghiên cứu ........................................................................... 67
5.2. Hàm ý chính sách ............................................................................................ 68
5.2.1. Đối với yếu tố quy mơ ngân hàng ............................................................ 68
5.2.2. Đối với yếu tố địn bẩy tài chính .............................................................. 69
5.2.3. Đối với yếu tố hiệu quả quản lý ............................................................... 69
5.2.4. Đối với yếu tố dự phịng rủi ro tín dụng................................................... 71


viii

5.2.5. Kiến nghị về yếu tố tăng trƣởng kinh tế ................................................... 72
5.3. Hạn chế của đề tài ........................................................................................... 72
5.4. Đề xuất hƣớng nghiên cứu mới ...................................................................... 73
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ........................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ i


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bảng mô tả các biến đƣa vào mơ hình nghiên cứu
Bảng 3.2: Bảng mơ tả các giả thuyết mối tƣơng quan giữa hiệu quả tài chính và các
nhân tố có tác động đến hiệu quả tài chính
Bảng 4.1: Thống kê mơ tả cho các biến trong mơ hình
Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan của các biến độc lập

Bảng 4.3: Kết quả mơ hình POOLED OLS với biến phụ thuộc là ROA
Bảng 4.4: Kết quả mô hình POOLED OLS với biến phụ thuộc là ROE
Bảng 4.5: Kết quả mơ hình FEM với biến phụ thuộc là ROA
Bảng 4.6: Kết quả mơ hình FEM với biến phụ thuộc là ROE
Bảng 4.7: Kết quả mơ hình REM với biến phụ thuộc là ROA
Bảng 4.8: Kết quả mơ hình REM với biến phụ thuộc là ROE
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Hausman với biến phụ thuộc là ROA
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định sự phù hợp giữa hai mô hình REM và
POOLED OLS với biến phụ thuộc ROA – Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay
đổi
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan của mơ hình REM với biến
phụ thuộc là ROA
Bảng 4.12: Mơ hình REM với biến phụ thuộc ROA sau khi đã khắc phục khuyết tật
Bảng 4.13: Kết quả phân tích sự ảnh hƣởng của các nhân tố tác động hiệu quả tài
chính của các NHTM Việt Nam
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Hausman với biến phụ thuộc là ROE
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định sự phù hợp giữa hai mơ hình REM và POOLED OLS
với biến phụ thuộc ROE – Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan của mơ hình REM với biến
phụ thuộc là ROE
Bảng 4.17: Mơ hình REM với biến phụ thuộc ROE sau khi đã khắc phục khuyết tật
Bảng 4.18: Kết quả phân tích sự ảnh hƣởng của các nhân tố tác động hiệu quả tài
chính của các NHTM Việt Nam


10

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Tốc độ tồn cầu hố và tự do hố thƣơng mại nhanh chóng trong những năm

vừa qua đã tạo ra nhiều thay đổi to lớn về môi trƣờng kinh tế quốc tế. Các Công ty
đa quốc gia và xuyên quốc gia đã mở rộng lãnh thổ hoạt động của mình và ngày
càng có nhiều ảnh hƣởng đến các quốc gia trên thế giới, đồng thời dòng vốn quốc tế
cũng đã và đang ngày càng gia tăng mạnh. Cũng nhƣ các thị trƣờng khác, thị trƣờng
tài chính giờ đây cũng phải chịu những sức ép lớn của quá trình hội nhập. Đặc biệt
các ngân hàng thƣơng mại –là tổ chức trung gian tài chính có vai trị quan trọng
trong việc kết nối giữa khu vực tiết kiệm và đầu tƣ của nền kinh tế –ngày càng bị
cạnh tranh bởi các trung gian tài chính phi ngân hàng và các ngân hàng nƣớc ngoài.
Tuy nhiên sự gia tăng sức ép cạnh tranh sẽ tác động đến ngành ngân hàng nhƣ thế
nào còn phụ thuộc một phần vào khả năng thích nghi và hiệu quả hoạt động của
chính các ngân hàng trong mơi trƣờng mới này. Các ngân hàng khơng có khả năng
cạnh tranh sẽ đƣợc thay thế bằng các ngân hàng có hiệu quả hơn, điều này cho thấy
chỉ có các ngân hàng có hiệu quả nhất mới có lợi thế về cạnh tranh. Nhƣ vậy, hiệu
quả trở thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự tồn tại của một ngân hàng
trong một môi trƣờng cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng. Mặc dù, quá trình thực
hiện đề án cơ cấu lại hệ thống ngân hàng từ cuối những năm 1990 đến nay, tuy đã
tạo ra cho ngành ngân hàng nhiều thay đổi lớn cả về số lƣợng, quy mô và chất
lƣợng, những tiền đề cơ bản ban đầu đáp ứng những cam kết đã ký trong lộ trình
hội nhập của khu vực ngân hàng đã đƣợc tạo lập. Tạo điều kiện thuận lợi cho hệ
thống ngân hàng bƣớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc theo xu hƣớng của thời
đại. Tuy nhiên, hoạt động của hệ thống ngân hàng hiện nay vẫn cịn có nhiều tồn tại
và trở thành các thách thức lớn đối ngành ngân hàng Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập. Trong môi trƣờng cạnh tranh và đòi hỏi của hội nhập nhƣ hiện nay, hệ thống
ngân hàng khơng những phải duy trì đƣợc sự ổn định trong hoạt động của mình mà
cịn phải có khả năng gia tăng cạnh tranh đối với các tổ chức tài chính phi ngân
hàng và các định chế tài chính khác. Để làm đƣợc điều này địi hỏi các ngân hàng
thƣơng mại không ngừng phải tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của mình. Với mục


11


tiêu làm tăng hiệu quả hoạt động của các trung gian tài chính bằng việc đẩy mạnh
khả năng cạnh trạnh giữa các ngân hàng, tháo bỏ các rào cản về thị trƣờng, lãi suất,
tỷ giá hối đối...địi hỏi Việt Nam phải tiếp tục cải cách sâu rộng, toàn diện hơn nữa
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống ngân hàng. Đây thực sự là vấn
đề cần đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam
đóng vai trị là trung gian thanh tốn cho các chủ thể kinh tế và là một kênh đáp ứng
vốn chủ yếu cho nền kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào mức tăng trƣởng GDP hàng
năm và công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Không những vậy, hệ
thống ngân hàng cịn có sự gia tăng đáng kể về cả quy mô tài sản, mạng lƣới giao
dịch, sản phẩm dịch vụ, cũng nhƣ hệ thống công nghệ ngân hàng. Song bên cạnh
những kết quả đạt đƣợc thì vẫn có nhiều mặt còn tồn tại trong hệ thống ngân hàng
nhƣ: nợ xấu tăng cao, thanh khoản của hệ thống chƣa thực sự ổn định, tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu chƣa thực sự vững chắc, sức cạnh tranh chƣa cao, năng lực quản trị và
công nghệ yếu, cải cách diễn ra chậm và thiếu tính minh bạch. Các ngân hàng
khơng có khả năng cạnh tranh sẽ đƣợc thay thế bằng các ngân hàng có hiệu quả
hơn, điều này cho thấy chỉ có các ngân hàng có hiệu quả tài chính (HQTC) cao,
kinh doanh hiệu quả nhất mới có lợi thế về cạnh tranh. Nhƣ vậy, HQTC trở thành
một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự tồn tại của một ngân hàng trong môi trƣờng
cạnh canh quốc tế ngày càng gia tăng và khốc liệt.
Thực tế còn cho thấy sau hơn 12 năm gia nhập WTO (Việt Nam gia nhập
WTO vào ngày 11/01/2007), hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đã có những biến
động thăng trầm. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua cuộc khủng hoảng tài chính năm
2008, cụ thể chính là cuộc chạy đua lãi suất, làm cho lãi suất huy động có lúc lên
đến 21%. Đầu năm 2011, sự biến động tăng lãi suất giữa các ngân hàng càng trở
nên gay gắt và chứa đựng nhiều nguy cơ – rủi ro. Các ngân hàng đã xé rào trong
việc huy động vốn, lãi suất huy động đƣợc thỏa thuận giữa ngƣời gửi và các ngân
hàng, tùy theo mức gửi và thời gian gửi sẽ có mức lãi suất tƣơng ứng, với mức lãi
suất cao nhất lên đến 22%/năm. Sau đó các ngân hàng cho vay với lãi suất cao ngất

ngƣỡng 25%/năm. Cuối năm 2012, đầu 2013 thì nợ xấu gia tăng đột biến, tính thanh


12

khoản của các ngân hàng rất thấp, có nguy cơ đỗ vỡ rất cao. Trƣớc tình hình đó,
Chính phủ ra quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 về việc phê duyệt đề án cơ
cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015. Xuất phát từ tầm quan
trọng này cho thấy, việc đánh giá và nâng cao HQTC của các ngân hàng hiện nay
rất là quan trọng, vì từ đó giúp các nhà quản lý thực hiện đƣợc việc cơ cấu lại hệ
thống ngân hàng một cách có cơ sở, định hƣớng việc sáp nhập, hợp nhất cũng có
căn cứ khoa học. Thêm vào đó, với vai trị là tài chính trung gian quan trọng trong
nền kinh tế, ngân hàng mang đặc thù là tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao
và mức độ ảnh hƣởng lớn. Thị trƣờng và công chúng do vậy mà phản ứng rất nhạy
cảm đối với bất kỳ khó khăn tiềm tàng nào phát sinh từ các yếu kém trong hoạt
động của hệ thống ngân hàng. Do đó, việc nâng cao HQTC là cần thiết, bởi nâng
cao HQTC chính là thƣớc đo cho sức khỏe tài chính của một ngân hàng. Sức khỏe
tài chính của một ngân hàng rất quan trọng, bởi một ngân hàng yếu kém khơng chỉ
gây tổn thất cho chính ngân hàng đó, mà cịn tạo nên những rủi ro nhất định mang
tính dây chuyền cho các bên liên quan (nhƣ ngƣời lao động, trái chủ, các ngân hàng
khác, nhà cung cấp, khách hàng và các nhà đầu tƣ tiềm năng) và ngƣợc lại.
Qua đây có thể thấy, HQTC đảm bảo giúp hệ thống ngân hàng hoạt động bền
vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro và gia tăng niềm tin từ các
bên liên quan. Không những vậy, việc xem xét một cách tổng quát và xác định
những nhân tố ảnh hƣởng đến HQTC là hết sức cần thiết và có giá trị, bởi nó sẽ
giúp hỗ trợ cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và các nhà đầu tƣ
trong việc ra quyết định. Qua đó, nó cũng là cơ sở để hồn thiện một khung chính
sách hợp lý trong q trình quản lý hoạt động của các ngân hàng trong thời kỳ hội
nhập. Chính vì lẽ đó, để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, luận văn hƣớng đến nghiên
cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các Ngân hàng

thƣơng mại Việt Nam”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Luận văn vận dụng lý thuyết về hiệu quả tài chính ngân
hàng, đồng thời căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trong và


13

ngồi nƣớc để xây dựng mơ hình thực nghiệm về các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể: Luận văn dựa trên khung lý thuyết về mơ hình các yếu tố tác
động đến hiệu quả hoạt động tài chính để xây dựng các giải pháp đề xuất nhằm
nâng cao hiệu quả tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
 Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến HQTC của các NHTM Việt Nam;
 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố tác động đến HQTC của các
NHTM Việt Nam;
 Đƣa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiện và nâng cao HQTC của các
NHTM Việt Nam từ kết quả nghiên cứu.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến HQTC của các ngân hàng thƣơng mại cổ
phần tại Việt Nam ?
Mức độ tác động của các yếu tố này đến HQTC của các NHTMCP Việt Nam
nhƣ thế nào ?
Các hàm ý chính sách và kiến nghị nào đƣợc đƣa ra để cải thiện HQTC cho
các NHTMCP Việt Nam?
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tài
chính của các NHTM Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận văn lấy số liệu nghiên cứu của 24

NHTM (trong tổng số 31 NHTM tại Việt Nam) với việc phân tích tác động của các
yếu tố ảnh hƣởng đến HQTC. Nguyên nhân tác giả chọn 24 ngân hàng vì những
ngân hàng này có đầy đủ số liệu qua các năm để tác giả tiến hành xử lý số liệu.
 Thời gian nghiên cứu: số liệu phục vụ cho nghiên cứu đƣợc lấy từ năm 2015
đến năm 2019.
1.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu


14

Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, đánh giá dựa vào tài liệu và các
nghiên cứu trƣớc về rủi ro thanh khoản nhằm đề xuất mơ hình nghiên cứu các yếu
tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam.
Bên cạnh đó nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
phân tích hồi quy đa biến trên cơ sở dữ liệu bảng cân đối để đánh giá mức độ ảnh
hƣởng của các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đến hiệu quả hoạt động tài chính
của các NHTM Việt Nam. Để phân tích dữ liệu bảng, luận văn sử dụng ba phƣơng
pháp ƣớc lƣợng khác nhau bao gồm: Mơ hình bình phƣơng bé nhất Pooled OLS, mơ
hình tác động cố định FEM (Fix Effects Model) và mơ hình tác động ngẫu nhiên
REM (Random Effects Model). Để lựa chọn phƣơng pháp hồi quy nào nào phù hợp
nhất trong ba phƣơng pháp nêu trên là kiểm định F-test và kiểm định BreuschPagan lagrangian (Breuch và Pagan, 1979). Kiểm định F-test để lựa chọn giữa mơ
hình Pooled OLS và mơ hình FEM. Kiểm định Breusch-Pagan lagrangian để lựa
chọn mơ hình Pooled OLS và mơ hình REM. Để lựa chọn mơ hình FEM hay REM
sử dụng kiểm định Hausman.
Sau khi lựa chọn mơ hình phù hợp, sẽ tiến hạnh kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng
quan và hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi, nếu có hiện tƣợng tƣợng tự
tƣơng quan và/hoặc hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử
dụng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized

Least Squares - FGLS) để khắc phục hiện tƣợng tƣợng tự tƣơng quan và/hoặc hiện
tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi và so sánh các kết quả từ các mơ hình.
1.6. Ý nghĩa của đề tài
Luận văn sẽ cung cấp thêm sự kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố
ảnh hƣởng đến HQTC của các NHTMCP Việt Nam. Kết quả nghiên cứu rất hữu ích
hƣớng đến các đối tƣợng nhƣ: các nhà hoạch định chính sách, các ngân hàng và các
nhà đầu tƣ.
 Đối với các NHTMCP: Nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học để các nhà quản trị
và điều hành NH xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến HQTC của NH và mức
độ ảnh hƣởng của từng yếu tố. Từ đó, có thể đƣa ra những quyết định hợp lý để
giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, năng cao năng lực cạnh tranh và gia tăng uy tín.


15

 Đối với các nhà đầu tƣ: Từ những kết quả phân tích về các yếu tố tác động
đến HQTC sẽ giúp các nhà đầu tƣ có một cái nhìn khái quát về hoạt động của NH.
Trên cơ sở đó có thể đánh giá và dự báo HQTC, điều này giúp các nhà đầu tƣ có
những quyết định sáng suốt trong những quyết định đầu tƣ của họ.
 Đối với các nhà hoạch định chính sách: Nghiên cứu là cơ sở khoa học để
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) xác định các yếu tố vĩ mô tác động
đến HQTC của NHTMCP. Trên cơ sở này, có thể đƣa ra những chính sách vĩ mơ
kịp thời và hợp lý nhằm xây dựng hệ thống NH vững chắc và hiệu quả.
1.7. Kết cấu luận văn
Luận văn đƣợc chia bố cục 5 chƣơng
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý chính sách



16

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1 tác giả đã nêu lên lý do chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” đồng thời là mục
tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tƣợng phạm vi nghiên cứu; phƣơng pháp
nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu này. Tác giả cũng đã tiến hành chia bố cục
luận văn theo kết cấu 5 chƣơng.


17

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
2.1.1.

Ngân hàng thương mại và các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng

thương mại
Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền
kinh tế hàng hóa, và sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trƣờng đã làm
biến đổi mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thƣơng mại từ những hệ thống ngân hàng
giản đơn, sơ khai ban đầu nay đã trở thành những ngân hàng hiện đại, những tập
đoàn tài chính khổng lồ, đa quốc gia. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng
hóa, các tƣ tƣởng kinh tế, sự đa dạng hóa của các sản phẩm dịch vụ và đặc thù hoàn
cảnh thực tế của từng quốc gia, từng đạo luật mà khái niệm ngân hàng thƣơng mại
có thể đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ này hay góc độ khác nhƣng tựu chung đều nhất
quán với nhau đó là: Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức trung gian tài chính làm

cầu nối giữ khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tƣ của nền kinh tế hay nói cụ thể hơn
thì Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ các tác
nhân trong nền kinh tế, sau đó thực hiện các nghiệp vụ cho vay và đầu tƣ vào các tài
sản có khả năng sinh lời khác, đồng thời thực hiện cung cấp đa dạng các danh mục
dịch vụ tài chính, tín dụng, thanh tốn cho các tác nhân trong nền kinh tế Nhƣ vậy,
rõ ràng ngân hàng thƣơng mại là một trong những tổ chức tài chính có vai trị quan
trọng của nền kinh tế. Trƣớc hết, với vài trị trung gian tài chính, ngân hàng thƣơng
mại thực hiện việc chuyển các khoản tiết kiệm (chủ yếu từ hộ gia đình) thành các
khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các tác nhân khác thực hiện các hoạt
động đầu tƣ. Đồng thời, ngân hàng thƣơng mại là ngƣời cung cấp các khoản tín
dụng cho ngƣời tiêu dùng với quy mô lớn nhất, là một trong những thành viên quan
trong nhất của thị trƣờng tín phiếu và trái phiếu do chính quyền trung ƣơng và địa
phƣơng phát hành để tài trợ cho các chƣơng trình cơng cộng. Ngân hàng thƣơng
mại cũng là một trong những tổ chức cung cấp vốn lƣu động, vốn trung hạn và dài
hạn quan trọng cho các doanh nghiệp. - Với vai trị thanh tốn, ngân hàng thƣơng
mại thay mặt khách hàng thực hiện thanh tốn cho việc mua hàng hóa và dịch vụ
nhƣ bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lƣới thanh toán điện tử... -


18

Với vai trò ngƣời bảo lãnh, ngân hàng thƣơng mại cam kết trả nợ cho khách hàng
khi khách hàng mất khả năng thanh tốn. - Với vai trị đại lý, các ngân hàng thƣơng
mại thay mặt khách hàng quản lý và bảo lãnh phát hành hoặc chuộc lại chứng
khoán. - Cuối cùng với vai trị thực hiện chính sách, các ngân hàng thƣơng mại còn
là một kênh quan trọng để thực thi chính sách vĩ mơ của chính phủ, góp phần điều
tiết sự tăng trƣởng kinh tế vào theo đuổi các mục tiêu xã hội.
2.1.2.

Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại


Ngân hàng thƣơng mại là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo
lập và cung cấp các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho cơng chúng cũng nhƣ thực hiện
nhiều vai trò khác trong nền kinh tế. Thành công trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực, khả năng cung cấp các dịch vụ cho
công chúng theo giá cạnh tranh trên thị trƣờng.
Hoạt động huy động vốn: là hoạt động mang tính chất tiền đề nhằm tạo lập
nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Bởi vậy, để đảm bảo nguồn vốn trong hoạt
động kinh doanh của mình, các ngân hàng thƣơng mại có thể thực hiện các hoạt
động huy động vốn từ: - Vốn chủ sở hữu: đây là nguồn vốn khởi đầu và đƣợc bổ
sung trong quá trình hoạt động. Nguồn vốn này tuy chiếm tỷ trọng không lớn, thơng
thƣờng khoảng 10% tổng số vốn, nhƣng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt
động của ngân hàng, cụ thể nó là điều kiện cho phép các ngân hàng có thể mở rộng
mạng lƣới kinh doanh, quy mơ huy động, mua sắn tài sản cố định, góp vốn liên
doanh, cấp vốn cho các công ty con và các hoạt động kinh doanh khác, đồng thời nó
cũng là thƣớc đo năng lực tài chính của mỗi ngân hàng và khả năng phịng vệ rủi ro
trong q trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu gồm có
vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng hình thành trong quá trình kinh doanh và các tài
sản khác theo quy định của Nhà nƣớc. - Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch:
trong đó tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn huy
động của ngân hàng thƣơng mại. Ngoài ra cịn có các khoản tiền gửi có kỳ hạn của
doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, các khoản tiền gửi này có thể là các khoản phải
trả đã xác định thời hạn chi hoặc các khoản tích lũy của doanh nghiệp. Bên cạnh các
khoản tiền gửi có kỳ hạn, ngân hàng thƣơng mại còn huy động các khoản tiền gửi


19

không kỳ hạn, đây là những khoản tiền mà ngƣời gửi có thể rút bất kỳ lúc nào. Các
khoản tiền gửi khơng kỳ hạn này có thể bao gồm tiền gửi thanh tốn và tiền gửi để

bảo đảm an tồn tài sản của khách hàng. Điểm nổi bật của loại tiền gửi này đó là có
chi phí huy động thấp nhƣng biến động mạnh, tính chất vận động phức tạp và có
nhiều rủi ro - Phát hành chứng khốn: thơng qua thị trƣờng tài chính, hiện nay các
ngân hàng thƣơng mại có thể huy động vốn bằng cách phát hành các chứng chỉ tiền
gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, và các giấy tờ có giá khác với nhiều loại kỳ hạn, lãi suất
khác nhau, có ghi danh hoặc khơng ghi danh nhằm đa dạng hóa các hình thức huy
động vốn và đáp ứng nhu cầu nắm giữ các tài sản khác nhau của khách hàng, đồng
thời thông qua các hoạt động này ngân hàng có thể nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình trên thị trƣờng. - Vay từ ngân hàng thƣơng mại khác: trong quá trình hoạt
động kinh doanh của mình nếu các ngân hàng thƣơng mại nhận thấy nhu cầu vay
vốn của khách hàng gia tăng mạnh hoặc ngân quỹ bị thiếu hụt do có nhiều dịng tiền
rút ra, thì các ngân hàng thƣơng mại có thể vay nợ tại các ngân hàng khác nhƣ Ngân
hàng Nhà nƣớc thông qua hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, các
hợp đồng tín dụng đã cấp cho khách hàng; hoặc vay của các tổ chức tài chính khác
trên thị trƣờng tiền tệ nhằm bổ sung cho thiếu hụt tạm thời về vốn.
Hoạt động sử dụng vốn: chức năng thứ hai trong hoạt động luân chuyển tài sản
của các ngân hàng thƣơng mại là thực hiện các hoạt động tín dụng và đầu tƣ. Đây là
các hoạt động đem lại nguồn thu cho ngân hàng và bù đắp các chi phí trong hoạt
động. - Hoạt động tín dụng: hiện nay vẫn là một trong những hoạt động cơ bản,
truyền thống và đóng vai trị quan trọng nhất trong các hoạt động tạo ra thu nhập
của ngân hàng thƣơng mại (hoạt động này thƣờng chiếm 60%-80% tài sản của ngân
hàng). Mặc dù, hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các
NHTM, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, tuy nhiên nó cũng chứa
đựng nhiều rủi ro (rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro chính trị và rủi ro đạo
đức) khi những rủi ro này xảy ra sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến ngân hàng vì phần lớn
vốn của ngân hàng là đƣợc huy động từ nền kinh tế. - Hoạt động đầu tƣ: để đa dạng
hóa việc sử dụng nguồn vốn, giảm rủi ro trong hoạt động, tăng thu nhập và hỗ trợ
thanh khoản khi cần thiết, ngồi hoạt động tín dụng các ngân hàng thƣơng mại còn



20

thực hiện các hoạt đầu tƣ nhƣ: hoạt động đầu tƣ gián tiếp (các hoạt động đầu tƣ trên
thị trƣờng chứng khốn thơng qua việc mua bán các chứng khốn do chính phủ,
cơng ty phát hành), hoặc các hoạt động đầu tƣ trực tiếp (góp vốn vào các doanh
nghiệp, các cơng ty tài chính...)
Cùng với sự phát triển kinh tế, các hoạt động cung cấp dịch vụ ngày càng
đóng vai trị quan trọng trong việc đa dạng hóa các hoạt động của ngân hàng, đồng
thời cũng mang lại cho ngân hàng những khoản thu nhập không nhỏ. Các hoạt động
dịch vụ này bao gồm các hoạt động nhƣ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, bảo lãnh,
kinh doanh ngoại tệ, uỷ thác, đại lý, kinh doanh chứng khốn... Ngồi ra, trƣớc sự
phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin, hiện nay các ngân hàng còn phát triển
và cung cấp các dịch vụ mới nhƣ các dịch vụ thẻ, Internet Banking, Phonebanking...
cũng nhƣ phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng quốc tế.
2.2. Hiệu quả tài chính của ngân hàng thƣơng mại
2.2.1.

Khái niệm hiệu quả tài chính của Ngân hàng thương mại

Theo Trần Huy Hồng (2011) thì hiệu quả tài chính hay hiệu quả hoạt động
của ngân hàng bao gồm hai phƣơng diện: Thứ nhất là hiệu quả kinh tế nó phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn lực, vật lực của doanh nghiệp hay của xã hội để gặt hái
đƣợc những kết quả cao nhất nhƣng chi phí lại thấp nhất; Thứ hai là hiệu quả xã hội
nó phản ảnh những lợi ích về mặt xã hội đạt đƣợc trong quá trình của hoạt động
kinh doanh. Đối với hai phƣơng diện này thì hiệu quả kinh tế có tính quyết định.
Hiệu quả là “mối quan hệ tƣơng quan giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm và
đầu ra hàng hóa, dịch vụ”. Mặt khác khái niệm về hiệu quả dùng để xem xét các tài
nguyên trong các thị trƣờng đƣợc phân phối nhƣ thế nào cũng nhƣ mức độ thành
công mà các doanh nghiệp hay ngân hàng đạt đƣợc trong việc phân bổ cá đầu vào
để sử dụng cũng nhƣ sử dụng các đầu ra mà họ sản xuất, đáp ứng các mục tiêu đã

định trƣớc, theo Nguyễn Khắc Minh (2004).
Trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại (NHTM), theo lý thuyết hệ thống
thì hiệu quả có thể đƣợc hiểu ở hai khía cạnh nhƣ sau: (i) Khả năng biến đổi các đầu
vào thành các đầu ra hay khả năng sinh lời hoặc giảm thiếu chi phí để tăng khả năng
cạnh tranh với các định chế tài chính khác. (ii) Xác suất hoạt động an toàn của ngân


21

hàng. Sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại quan hệ chặt chẽ với sự ổn
định và phát triển của nền kinh tế vì ngân hàng thƣơng mại là tổ chức trung gian tài
chính kết nối khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tƣ của nền kinh tế. Do đó sự biến
động của nó sẽ ảnh hƣởng rất mạnh đến các ngành kinh tế quốc dân khác.
Theo Perter S.Rose giáo sƣ kinh tế học và tài chính trƣờng đại học Yale thì về
bản chất ngân hàng thƣơng mại cũng có thể đƣợc coi nhƣ một tập đồn kinh doanh
và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho phép. Tuy
nhiên, khả năng sinh lời là mục tiêu đƣợc các ngân hàng quan tâm hơn cả vì thu
nhập cao sẽ giúp các ngân hàng có thể bảo tồn vốn, tăng khả năng mở rộng thị
phần, thu hút vốn đầu tƣ.
Theo định nghĩa trong cuốn "Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lƣợng
Anh- Việt" trang 255 của PGS.TS Nguyễn Khắc Minh thì "hiệu quả - efficiency"
trong kinh tế đƣợc định nghĩa là "mối tƣơng quan giữa đầu vào các yếu tố khan
hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ" và "khái niệm hiệu quả đƣợc dùng để xem xét
các tài nguyên đƣợc các thị trƣờng phân phối tốt nhƣ thế nào." Nhƣ vậy, có thể hiểu
hiệu quả là mức độ thành công mà các doanh nghiệp hoặc ngân hàng đạt đƣợc trong
việc phân bổ các đầu vào có thể sử dụng và các đầu ra mà họ sản xuất, nhằm đáp
ứng một mục tiêu nào đó.
Mục tiêu của các nhà sản xuất có thể đơn giản là cố gắng tránh lãng phí, bằng
cách đạt đƣợc đầu ra cực đại từ các đầu vào giới hạn hoặc bằng việc cực tiểu hoá sử
dụng đầu vào trong sản xuất các đầu ra đã cho. Trong trƣờng hợp này khái niệm

hiệu quả tƣơng ứng với cái mà ta gọi là hiệu quả kỹ thuật (khả năng cực tiểu hoá sử
dụng đầu vào để sản xuất một véc tơ đầu ra cho trƣớc, hoặc khả năng thu đƣợc đầu
ra cực đại từ một véc tơ đầu vào cho trƣớc), và mục tiêu tránh lãng phí của các nhà
sản xuất trở thành mục tiêu đạt đƣợc mức hiệu quả kỹ thuật cao. Ở mức cao hơn,
mục tiêu của các nhà sản xuất có thể đòi hỏi sản xuất các đầu ra đã cho với chi phí
cực tiểu, hoặc sử dụng các đầu vào đã cho sao cho cực đại hoá doanh thu, hoặc phân
bổ các đầu vào và đầu ra sao cho cực đại hoá lợi nhuận. Trong các trƣờng hợp này
hiệu quả tƣơng ứng đƣợc gọi là hiệu quả kinh tế (khả năng cho biết kết hợp các đầu
vào nhân tố cho phép tối thiểu hóa chi phí để sản xuất ra một mức sản lƣợng nhất


22

định), và mục tiêu của các nhà sản xuất trở thành mục tiêu đạt mức hiệu quả kinh tế
cao (tính theo các chỉ tiêu nhƣ chi phí, doanh thu hoặc lợi nhuận).
Nhƣ vậy, hiệu quả là phạm trù phản ánh sự thay đổi công nghệ, sự kết hợp và
phân bổ hợp lý các nguồn lực, trình độ lành nghề của lao động, trình độ quản lý...nó
phản ánh quan hệ so sánh đƣợc giữa kết quả kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết
quả đó.
Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại có thể đƣợc chia
làm hai nhóm đó là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tƣơng đối:
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối (hiệu quả hoạt động = kết quả kinh
tế - chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó) cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động của
ngân hàng thƣơng mại theo cả chiều sâu và chiều rộng. Tuy nhiên loại chỉ tiêu này
trong một số trƣờng hợp lại khó có thể thực hiện so sánh đƣợc. Ví dụ, những ngân
hàng có nguồn lực lớn thì tạo ra lợi nhuận lớn hơn những ngân hàng có nguồn lực
nhỏ, nhƣng khơng có nghĩa là các ngân hàng quy mơ lớn lại có hiệu quả lớn hơn các
ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn. Nhƣ vậy, hiệu quả tuyết đối không cho biết khả
năng sử dụng tiết kiệm hay lãng phí các đầu vào.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tƣơng đối có thể đƣợc thể hiện dƣới dạng tĩnh

(hiệu quả hoạt động = kết quả kinh tế/chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó hoặc
dạng nghịch hiệu quả hoạt động = chi phí/ kết quả kinh tế) hoặc dƣới dạng động hay
dạng cận biên (hiệu quả hoạt động = mức tăng kết quả kinh tế/mức tăng chi phí).
Những chỉ tiêu này rất thuận tiện so sánh theo thời gian và không gian nhƣ cho
phép so sánh hiệu quả giữa các ngân hàng có quy mơ khác nhau, các thời kỳ khác
nhau.
Tóm lại, quan điểm về hiệu quả là đa dạng, tùy theo mục đích nghiên cứu có
thể xét hiệu quả theo những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, xuất phát từ những
hạn chế về thời gian và nguồn số liệu, do vậy quan điểm về hiệu quả mà luận án sử
dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại là dựa trên tiêu
chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, thể hiện mỗi quan hệ tối ƣu giữa kết quả kinh tế
đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó, hay nói một cách khác hiệu quả
mà luận án tập trung nghiên cứu trong đánh giá hoạt động của ngân hàng thƣơng


23

mại đƣợc hiểu là khả năng biến các đầu vào thành các đầu ra trong hoạt động kinh
doanh của NHTM.
2.2.2.

Đánh giá hiệu quả tài chính của Ngân hàng thương mại

Hiện nay có nhiều chỉ tiêu tài chính để đánh giá mức độ hiệu quả tài chính của
NHTM, tuy nhiên theo Trần Huy Hồng (2011) nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
thƣờng đƣợc sử dụng một cách phổ biến để đo lƣờng hiệu quả tài chính của NHTM.
Khả năng sinh lời đƣợc xem là một trong những chỉ tiêu phản ảnh tổng hợp tình
hình kinh doanh cũng nhƣ khả năng tạo ra lợi nhuận và xem xét đến các yếu tố rủi
ro đối với ngân hàng vì vậy thơng qua chỉ tiêu này ngân hàng có thể đánh giá hiệu
quả tài chính của mình một cách tổng qt. Luận văn sử dụng hai chỉ tiêu phổ biến

để đo lƣờng khả năng sinh lời là ROA; ROE để nghiên cứu.
- Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ lệ này đƣợc tính bằng tỷ số phần trăm của lợi nhuận sau thuế chi cho tổng
tài sản bình quân của doanh nghiệp, đo lƣờng khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài
sản của một ngân hàng nó thể hiện đƣợc hiệu quả quản lý cũng nhƣ ngân hàng đã sử
dụng tài sản của mình để có thể tạo ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận, tỷ số ROA càng
cao thì chứng minh khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao. Nhƣng có một số
trƣờng hợp ROA cao không hẳn từ việc doanh nghiệp khai thác hiệu quả sử dụng tài
sản mà có thể do việc đầu tƣ thiếu hụt vào tài sản là cho giá trị tài sản giảm xuống
gây ra những ảnh hƣởng đến hoạt động lâu dài sau này của ngân hàng.
ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân * 100%
- Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE là tỷ số tài chính đo lƣờng khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn cổ phần.
Tỷ số này đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận rịng chia cho vốn chủ sở hữu bình
quân trong kì. Tỷ số này cho thấy quy mô lợi nhuận sau thuế đƣợc tạo ra từ mỗi
đồng vốn đầu tƣ của các chủ sở hữu, từ đó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của chủ
sở hữu của ngân hàng hay lợi nhuận của các cổ đông đƣợc nhận đƣợc khi đầu tƣ
vào ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì sức hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ vì nó chứng
minh đƣợc việc ngân hàng sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông đầu tƣ. Tuy
nhiên, ROE càng cao không hẳn do ngân hàng đã sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu


×