Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

ĐỀ tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN
Mơn học: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

GVHD: TS. Trần Dương Sơn

TP. HỒ CHÍ MINH – 2020

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM


KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN
Môn học: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CƠNG TY CỔ PHẦN FPT.

DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Tên
Nguyễn Thị Yến Nhi
Phan Trần Phương Ánh
Hồ Thị Tài Tiến
Lý Phát Vĩnh
Trịnh Quốc Khánh

MSSV
31181025827
31181025149


31181022994
31181022072
31181021539

TP. HỒ CHÍ MINH – 2020

LỜI GIỚI THIỆU

Lớp
IB007
IB007
IB007
IB007
IB007


Tốc độ phát triển kinh tế của nước ta đang ngày càng tăng nhanh, đặc
biệt khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sự cạnh tranh
ngày càng khốc liệt hơn. Điều này vừa là một cơ hội vừa là một thách thức
đối với doanh nghiệp. Trước tình hình thị trường chứng khốn trở nên phổ
biến, khơng chỉ những chuyên gia mà ngay cả người dân đều có thể đầu tư
vào bất kỳ một cơng ty cổ phần nào. Vậy dựa vào đâu mà các nhà đầu tư ấy
có thể đánh giá được mình nên đầu tư vào công ty nào để sinh lợi nhuận tối
đa và tránh được những rủi ro. Đó chính là việc quản trị tài chính của doanh
nghiệp.
Thơng qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, chính
chủ doanh nghiệp biết được những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy
và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định
nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và

tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp còn cho các
nhà đầu tư thấy được bức tranh doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp và cả tương lai doanh nghiệp; khả năng vay vốn, khả năng thanh tốn
của doanh nghiệp. Đó là ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp mà nhóm đang thực hiện.


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠNG TY........................................................................................................4
1.

2.

Giới thiệu về Cơng ty Cổ phần FPT..................................................................................................4
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển:............................................................................................4

1.2.

Cơ cấu quản trị và bộ máy quản lý của công ty:..................................................................6

1.3.

Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh:......................................................................................13

1.4.

Vị thế công ty........................................................................................................................15


Nhận xét tình hình tài chính của CTCP FPT giai đoạn 2015 - 2019:.......................................17
2.1.

Ưu điểm.................................................................................................................................17

2.2.

Hạn chế:.................................................................................................................................19

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH......................................................................................21
1.

Phân tích đánh giá khả năng thanh tốn:..................................................................................21
1.1.

Tỷ lệ lưu động CR:...............................................................................................................21

1.2.

Tỷ lệ thanh toán nhanh........................................................................................................22

1.3.
So sánh các tỷ số đánh giá khả năng thanh toán của CTCP FPT và CTCP đầu tư
TGDĐ:..............................................................................................................................................22

2.

3.


1.3.1.

Tỷ số thanh toán hiện hành CR.......................................................................................23

1.3.2.

Tỷ số thanh tốn nhanh QR............................................................................................23

Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động:.....................................................................................24
2.1.

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản.............................................................................................24

2.2.

Vòng quay hàng tồn kho:.....................................................................................................25

2.3.

Kỳ thu tiền bình quân:.........................................................................................................26

2.4.

So sánh các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động của CTCP FPT và CTCP đầu tư TGDĐ:
26

2.4.1.

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản.........................................................................................27


2.4.2.

Vòng quay tồn kho IT......................................................................................................28

2.4.3.

Kì thu tiền bình quân ACP..............................................................................................29

Tỷ lệ quản trị nợ:.........................................................................................................................29
3.1.

Tỷ lệ nợ / Tổng tài sản:........................................................................................................30

3.2.

EBIT......................................................................................................................................31

3.3.

Tỷ lệ thanh toán lãi vay........................................................................................................31

1


4.

5.

3.4.


Tỷ số khả năng trả nợ..........................................................................................................32

3.5.

So sánh tỷ lệ quản trị nợ của CTCP FPT và CTCP đầu tư TGDĐ..................................33

3.5.1.

Tỷ lệ nợ/tổng tài sản D/A.................................................................................................34

3.5.2.

EBIT..................................................................................................................................34

3.5.3.

Tỷ lệ thanh toán lãi vay ICR............................................................................................35

3.5.4.

Tỷ số khả năng trả nợ......................................................................................................35

Tỷ lệ khả năng sinh lời:...............................................................................................................36
4.1.

Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ:....................................................................................37

4.2.

Doanh lợi ròng:.....................................................................................................................37


4.3.

Sức sinh lợi cơ bản:..............................................................................................................38

4.4.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA).........................................................................38

4.5.

Tỷ suất lợi nhuận/VCSH (ROE)..........................................................................................39

4.6.

So sánh tỷ lệ khả năng sinh lợi của CTCP FPT và CTCP đầu tư TGDĐ........................40

4.6.1.

Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ GPM.......................................................................41

4.6.2.

Doanh lợi ròng NPM........................................................................................................41

4.6.3.

Sức sinh lợi cơ bản BEP...................................................................................................42

4.6.4.


Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA........................................................................42

4.6.5.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE..................................................................42

Phân tích tỷ lệ giá trị thị trường:................................................................................................43
5.1.

Tỷ lệ P/E................................................................................................................................44

5.2.

Tỷ lệ P/B................................................................................................................................44

5.3.

Tỷ số giá/dòng tiền:..............................................................................................................45

5.4.

So sánh tỷ lệ giá trị thị trường của CTCP FPT và CTCP đầu tư TGDĐ.........................45

5.4.1.

Tỷ lệ giá/ thu nhập P/E.....................................................................................................46

5.4.2.


Tỷ lệ giá trị thị trường/giá trị sổ sách (P/B)....................................................................47

5.4.3.

Tỷ số giá/ dòng tiền...........................................................................................................47

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH..........................................................................48
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CƠ CẤU......................................................................................................54
1.

PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN - NGUỒN VỐN.................................................................................54
1.1.
1.1.1.

2.

Phân tích cơ cấu tài sản.........................................................................................................54
Phân tích cơ cấu tài sản:.....................................................................................................54

Phân tích nguồn vốn:.....................................................................................................................60

2


2.1.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn:.................................................................................................60

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH CHỈ SỐ Z....................................................................................65
CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH HỊA VỐN VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH....................................................67

1.

Phân tích hịa vốn sản phẩm........................................................................................................67

2.

Phân tích địn bẩy tài chính.........................................................................................................67

CHƯƠNG VII: TÍNH GIÁ TRỊ NỘI TẠI CỦA CÔNG TY......................................................................69
1. Ý nghĩa giá trị nội tại (định giá) công ty:...........................................................................................69
2. Công thức định giá công ty:...............................................................................................................69
3. Dự báo ngân lưu tự do......................................................................................................................70
3.1.

Công thức dự báo ngân lưu tự do.........................................................................................70

3.2.

Bảng dự báo dòng ngân lưu tự do FCF..................................................................................70

CHƯƠNG VIII: KHUYẾN NGHỊ TRONG GIAI ĐOẠN ĐẠI DỊCH CO-VID 19..................................72
1.

Giảm hàng tồn kho và nợ ngắn hạn............................................................................................72

2.

Giảm việc phát hành thêm cổ phiếu và tăng mua cổ phiếu quỹ...............................................72

3.


Phát hành thêm trái phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp................................................72

4.

Áp dụng cơng nghệ để quản lí nợ,tài sản và tối ưu trong kinh doanh......................................73

5.

Cắt giảm các chi phí khơng cần thiết..........................................................................................73

6.

Đảm bảo việc chăm sóc khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ...................................................73

7.

Tăng băng thông cho khách hàng...............................................................................................73

8.

Tăng bán hàng trên nền tảng trực tuyến....................................................................................73

9.

Mở thêm các cơ sở giáo dục các cấp...........................................................................................74

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................75
ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM..................................................................77


3


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠNG TY
1.

Giới thiệu về Cơng ty Cổ phần FPT
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển:

- Tên công ty: Công ty Cổ phần FPT
- Tên tiếng Anh: FPT Corporation
- Tên viết tắt: FPT
- Trụ sở chính: Số 17 Duy Tân, P. Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy, Tp. Hà Nội,
Việt Nam
- Điện thoại: (84.24) 73007300
- Fax: (84.24) 37687410
- Website: />Trong hơn ba thập kỷ qua, với sự phấn đấu và ngày càng hồn thiện Cơng ty Cổ
phần FPT xứng đáng giữ vai trị là cơng ty cơng nghệ hàng đầu Việt Nam. Không những
thế FPT đã giúp các tổ chức, doanh nghiệp nâng tầm giá trị và góp phần quan trọng thay
đổi vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ thế giới. Hãy cùng điểm qua lịch sử hình thành
và phát triển của FPT trong suốt hơn 30 năm qua kể từ ngày thành lập Công ty.
Công ty Công nghệ thực phẩm được thành lập ngày 13/09/1988 là tiền thân của
Công ty Cổ phần FPT. Hai năm sau đó vào ngày 27/10/1990, với định hướng phát triển
theo lĩnh vực tin học Công ty đã đổi tên thành Công ty Phát triển và Đầu tư Công nghệ
với định hướng kinh doanh tin học. Sau 8 năm không ngừng phấn đấu và phát triển FPT
đã khẳng định được vị trí của mình và thiết lập vị trí số 1 trong lĩnh vực tin học tại thị
trường Việt Nam. Năm 1996, FPT đã tiên phong và cho ra đời mạng thơng tin “Trí tuệ
Việt Nam”, hệ thống mạng diện rộng (WAN) đầu tiên ở Việt Nam. Năm 2002 FPT đã có

sự chuyển mình khi tiến hành cổ phần hóa và chuyển tên thành Công ty Cổ phần Phát
triển Đầu tư Công nghệ FPT với số vốn 20 tỷ đồng. Vào ngày 13/12/2006 cổ phiếu của
FPT chính thức được niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh (nay là Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh – HOSE). Sự kiện trên
đã đánh dấu bước ngoặt lớn giúp FPT trở thành Tập đoàn công nghệ thông tin – viễn
thông đầu tiên tại Việt Nam niêm yết trên thị trường chứng khoán. Kể từ khi lên sàn FPT
đã nhanh chóng trở thành một “blue chip” trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Năm
4


2008 FPT trải qua lần đổi tên thứ ba và tên gọi này của Công ty được sử dụng đến hiện
nay - Công ty Cổ phần FPT. Cũng trong năm 2008 FPT đã thay đổi và thực hiện tái cấu
trúc Tập đồn theo hai hướng chính là quản trị doanh nghiệp và quản trị tài chính. Với sự
trưởng thành và ngày càng khẳng định được vị trí của mình, năm 2014 FPT là công ty
CNTT đầu tiên của Việt Nam mua lại 1 cơng ty CNTT nước ngồi, RWE IT Slovakia
(đơn vị thành viên của Tập đoàn năng lượng hàng đầu châu Âu, RWE). FPT như một con
thuyền lớn dẫn đầu cho ngành CNTT - Viễn thông của Việt Nam khi trở thành doanh
nghiệp nước ngoài đầu tiên được cấp Giấy phép Viễn thông tại Myanmar vào năm 2015.
Không dừng lại ở đó năm 2016 CTCP FPT đã trở thành doanh nghiệp tiên phong trong
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thông qua việc trở thành đối tác quan trọng của các tập
đoàn hàng đầu thế giới như Airbus, GE, AWS, Siemens trong phát triển, triển khai các
nền tảng công nghệ mới như: IoT, điện toán đám mây. Sau cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 FPT hiểu và  xác định được tầm nhìn chiến lược cũng như những mục tiêu dài hạn
trong thời gian tới năm 2017 FPT đã đưa ra thị trường nền tảng số Akaminds và nền tảng
cơng nghệ trí tuệ nhân tạo FPT.AI toàn diện cho các doanh nghiệp số. Năm 2017, FPT đã
thoái vốn khỏi mảng phân phối (FPT Trading) và bán lẻ (FRT), khiến cho FPT trở thành
một công ty công nghệ thuần túy. 07/2018 FPT đã mua lại 90% cổ phần của Intellinet
Consulting (Intellinet), một trong những cơng ty tư vấn cơng nghệ có tốc độ tăng trưởng
nhanh nhất tại Mỹ. Năm 2019 được xem là một năm gặt hái được rất nhiều thành công
của FPT khi trở thành Công ty cung cấp dịch vụ chuyển đổi số toàn diện, ký kết hai hợp

đồng tư vấn chuyển đổi số với DPGroup - Hãng chuyển phát lớn thứ hai châu Âu và Tập
đoàn Minh Phú - Nhà sản xuất, chế biến tôm số 1 Việt Nam. Không dừng lại ở đó trong
năm 2019 FPT đã bán bản quyền sử dụng nền tảng tự động hóa quy trình bằng Robot akBot với tổng giá trị lên tới 6,5 triệu USD cho một cơng ty Nhật Bản trong vịng 05
năm. 
Sau hơn 30 năm thành lập con thuyền lớn - CTCP FPT khơng chỉ giữ vững vị trí
hàng đầu trong lĩnh vực CNTT - Viễn thông tại Việt Nam mà cịn vươn mình ra thế giới
với những thành tựu đáng ngưỡng mộ. FPT sở hữu hạ tầng viễn thông phủ khắp 59/63
tỉnh thành tại Việt Nam và không ngừng mở rộng hoạt động trên thị trường toàn cầu với
46 văn phòng tại 22 quốc gia và vùng lãnh thổ bên ngồi Việt Nam tính đến năm 2019.
FPT ln cố gắng phát triển và ngày càng khẳng định đẳng cấp của mình.

5


1.2.

(Cơ sở hạ tầng viễn thông của CTCP FPT trong và ngoài nước)
Cơ cấu quản trị và bộ máy quản lý của công ty:

- Đại hội đồng cổ đông: Cơ quan có thẩm quyền cao nhất thực hiện các chức năng
cùng các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều lệ cơng ty và pháp luật có liên quan.
- Hội đồng quản trị: Cơ quan quản trị cao nhất có quyền nhân danh Tập đồn để
quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Tập đồn khơng thuộc thẩm quyền của
ĐHĐCĐ theo quy định của Điều lệ công ty và pháp luật có liên quan.
 Ủy Ban nhân sự và lương thưởng: Tiểu ban thuộc HĐQT có chức năng chỉ
đạo xây dựng khung chính sách và quy trình nhân sự cho Tập đoàn và CTTV; hỗ trợ
HĐQT trong việc lựa chọn, đề xuất, bổ nhiệm, bãi nhiệm, đãi ngộ và đánh giá hiệu
quả hoạt động của các thành viên BĐH, người đại diện và các chức danh quản lý
cao cấp khác của Tập đoàn và các CTTV.
 Ủy Ban chính sách phát triển: Tiểu ban thuộc HĐQT chịu trách nhiệm đề

xuất định hướng phát triển lên HĐQT; chỉ đạo và giám sát các vấn đề liên quan đến
chiến lược phát triển của Tập đoàn và các CTTV.
 Văn phịng Chủ tịch HĐQT: Đóng vai trị là Thư ký Tập đoàn và là cơ quan
hỗ trợ trực thuộc HĐQT; có trách nhiệm trợ giúp HĐQT, Chủ tịch HĐQT trong việc
thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của HĐQT, Chủ tịch HĐQT.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn chịu trách
nhiệm điều hành các công tác của HĐQT giữa hai kỳ họp, xem xét và quyết định các
công tác quản trị của Tập đoàn theo các quy định của Điều lệ cơng ty, các quy chế nội bộ
và pháp luật có liên quan.

6


- Tổng Giám đốc và Ban điều hành: Với sự trợ giúp của Ban Điều hành, TGĐ sẽ
chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Tập đoàn trên cơ sở tuân
thủ quyết định, nghị quyết của ĐHĐCĐ, HĐQT và Chủ tịch HĐQT. TGĐ đồng thời cũng
là người đại diện theo pháp luật của FPT.
- Ban kiểm soát: Thực hiện giám sát HĐQT, TGĐ trong việc quản lý và điều hành
Tập đoàn chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

7


(Cơ cấu quản trị và bộ máy quản lý)

8


9



GIỚI THIỆU BAN LÃNH ĐẠO

10


(Thành viên Hội đồng quản trị)

(Thành viên Ban Điều hành)
11


(Giám đốc nghiệp vụ - Hỗ trợ thành viên Ban điều hành)

12


(Thành viên Ban kiểm soát)
1.3.
Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh:
FPT là tập đồn dịch vụ cơng nghệ thơng tin số 1 nước ta, với sự phát triển ngày
càng mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Công ty tập trung vào phát triển ngành
công nghệ thông tin và viễn thông và trong vài năm gần đây đã phát triển thêm chuỗi
13


Phân phối và Bán lẻ công nghệ đến Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất
lượng cao. Hoạt động của FPT được chia theo 4 khối chính: Cơng nghệ, Viễn thông, Giáo
dục và Đầu tư.
 Khối công nghệ

FPT được mệnh danh là “người tiên phong” trong việc hòa mình vào xu hướng cơng
nghệ mới 4.0- cơng nghệ số hóa. Hội đồng quản trị ln đưa ra các giải pháp kịp thời,
nắm bắt xu thế để thay đổi doanh nghiệp theo hướng tích cực của thời đại. FPT ln nâng
cao năng lực cạnh tranh, tăng cường hiệu quả hoạt động bằng việc đưa ra giải pháp công
nghệ ưu việt.
 Dịch vụ chuyển đổi số dựa trên nền tảng công nghệ: AI, RPA, IoT, Big Data,
Cloud,...
 Các dịch vụ chuyên sâu để cung cấp, phục vụ cho các lĩnh vực : Tài chính - Ngân
hàng, Viễn thơng, Y tế, Giao thơng vận tải, Điện, Nước, Gas, …
 Tích hợp và chuyển đổi hệ thống công nghệ.
 Giải pháp dựa trên nền tảng của công nghệ: SAP, Oracle, MIcrosoft, ERI.
 Thiết kế các vi mạch và sản xuất phần mềm nhúng CAD/ CAE…
 Dịch vụ kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm.
 Khối viễn thông
FPT là nhà cung cấp dịch vụ Internet uy tín và chất lượng của Việt Nam chỉ đứng
sau VNPT với mức độ phủ sóng rộng rãi trải dài khắp cả nước. Để giữ vững được vị trí
này cũng như với mong muốn nâng tầm vị thể hơn trong tương lai, FPT luôn không
ngừng thay đổi để phù hợp với người dùng. Ghi nhận những yếu điểm cần khắc phục,
hơn thế nữa là luôn đầu tư về cơ sở hạ tầng, nâng cấp chất lượng sản phẩm, dịch vụ tăng
cường kết hợp với ứng dụng công nghệ mang đến khách hàng những trải nghiệm tối ưu
nhất.
 Dịch vụ Viễn thông, dịch vụ Internet, kênh thuê riêng, trung tâm dữ liệu, điện
thoại VoIP, dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng, kết nối liên tỉnh và quốc tế, dịch vụ Cloud
và IoT…
 Dịch vụ truyền hình FPT Truyền hình FPT; FPT Play; các sản phẩm, dịch vụ giải
trí trên nền tảng Internet và điện thoại di động. 
 Dịch vụ nội dung số Hệ thống báo điện tử gồm VnExpress.net; Ngoisao.net;
iOne.net; quảng cáo trực tuyến; hệ thống quảng cáo thông minh eClick AdNetwork.
 Khối giáo dục
Các cơ sở giáo dục trải dài khắp cả nước với các cấp bậc giảng dạy đa dạng giúp

nền giáo dục FPT vươn tầm quốc tế. Công ty chủ yếu tập trung đào tạo nguồn nhân lực
nội bộ giúp phát triển lâu dài và theo văn hóa FPT để giảm bớt thời gian training, đào tạo
14


lại cho nhân viên mới.Chú trọng việc liên kết giảng dạy quốc tế, các chương trình trao đổi
du học sinh để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm nhiều nơi trên thế giới.
 Đào tạo tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
 Đào tạo bậc cao đẳng, đại học và sau đại học
 Xây dựng các chương trình liên kết quốc tế, phát triển sinh viên quốc tế.
 Đào tạo cho doanh nghiệp.
 Đào tạo đại học trực tuyến.
 Khối đầu tư.
Chủ yếu công ty đầu tư vào công nghệ cũng như các khoản đầu tư vào các công ty
liên kết, đầu tư mở rộng chuỗi cửa hàng bán lẻ. và gần đây có thêm hoạt động kinh doanh
dược phẩm mang tên Long Châu đang trên đà phát triển hứa hẹn sẽ mang lại những lợi
ích khả quan trong bước đi mới của FPT.
1.4.
Vị thế công ty
Đi lên từ tiền thân là Công ty Công nghệ thực phẩm nhưng với phương châm không
ngừng đổi mới, liên tục sáng tạo và luôn tiên phong mang lại cho khách hàng các sản
phẩm/ giải pháp/ dịch vụ công nghệ tối ưu nhất đã giúp FPT phát triển mạnh mẽ trong
những năm qua. FPT đã xuất sắc trở thành Công ty CNTT - Viễn thông lớn nhất trong
khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và chú
trọng yếu tố con người FPT đang sở hữu lực lượng cán bộ nhân viên hơn 27.000 người
trong đó đó cơ hơn 12.000 kỹ sư CNTT, lập trình viên, chun gia cơng nghê .̣ Hiện nay
FPT cịn là doanh nghiệp dẫn đầu trong các lĩnh vực: Xuất khẩu phần mềm; Tích hợp hệ
thống; Phát triển phần mềm; Dịch vụ CNTT; Phân phối sản phẩm công nghệ tại Việt
Nam. Không chỉ cung cấp dịch vụ cho các đối tác là doanh nghiệp mà FPT còn cung cấp
các hệ thống thông tin lớn trong các cơ quan nhà nước và các ngành kinh tế trọng điểm

của Việt Nam. Không chỉ phủ sóng và cung cấp dịch vụ cho tất cả 63/63 tỉnh thành của
Việt Nam mà FPT đã mở rộng thị trường ra nước ngồi  FPT đã có mặt tại 19 quốc gia
thuộc 4 châu lục. Ngoài ra FPT còn đặt mục tiêu doanh thu từ thị trường nước ngoài đạt 1
tỷ USD và trở thành Tập đoàn toàn cầu hàng đầu Việt Nam về dịch vụ thông minh vào
năm 2020.
Vị thế của FPT trên toàn cầu đã được công nhận và khẳng định thông qua danh sách
khách hàng gồm hơn 400 doanh nghiệp lớn trên thế giới, đặc biệt trong đó có gần 50
khách hàng nằm trong danh sách Fortune 500. Không chỉ hợp tác với các khách hàng có
tên tuổi lâu đời như Toshiba, Panasonic, Nissen, Deutsche Bank, Hitachi, Unilever,… mà
FPT còn nhận được chứng chỉ đối tác cấp cao nhất của các “ông lớn” trên thế giới như
IBM, SAP, Oracle, Dell,Cisco, Juniper, Microsoft,  Amazon Web Services… Trong ba
15


năm liên tiếp 2014, 2015, 2016 hàng năm FPT đều lọt vào Top 100 Nhà cung cấp dịch vụ
gia công toàn cầu (The Global Outsourcing 100) do IAOP đánh giá. Riêng đối với năm
2015 và 2016 FPT được vinh dự nằm trong Top 300 doanh nghiệp hàng đầu Châu Á do
Nikkei Asian Review bình chọn.
Trước những thành tựu và cống hiến kể trên FPT xứng đáng nắm giữ vị trí hàng đầu
trong lĩnh vực CNTT - Viễn thông tại Việt Nam. FPT không ngừng nghiên cứu và tiên
phong trong các xu hướng cơng nghệ mới góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trong
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 - Cuộc cách mạng số. FPT sẽ tiên phong cung cấp
dịch vụ chuyển đổi số toàn diện cho các tổ chức, doanh nghiệp trên quy mơ tồn cầu.

(Cơ cấu doanh thu theo khu vực địa lý năm 2019)

16


(Tỷ trong doanh thu thị trường nước ngoài năm 2019)


2. Nhận xét tình hình tài chính của CTCP FPT giai đoạn 2015 - 2019:
2.1.
Ưu điểm
Sau hơn 30 năm hình thành và phát triển CTCP FPT đã gặt hái được rất nhiều thành
cơng khơng chỉ trong mà cịn ngồi nước. Tính đến nay cơng ty ln giữ vị trí hàng đầu
và khảng định vị trí cao nhất trong lĩnh vực cơng nghệ thông tin - viễn thông tại Việt
Nam.
Trong giai đoạn 2015 - 2019 cơng ty đã có sự biến động về giá trị Tổng tài sản và
Tổng nguồn vốn khá lớn. Theo ghi nhận của Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2015 Tổng
tài sản và Tổng nguồn vốn của cơng ty hơn 26 nghìn tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2019
con số này đã tăng lên đến hơn 33 nghìn tỷ đồng. Mặc dù tổng Tài sản và nguồn vốn của
công ty ở mức khá cao nhưng các nguồn tài trợ chủ yếu là từ các khoản vay và nợ phải trả
ngắn hạn. Qua đó chúng ta có thể thấy công ty đã tận dụng và khai thác nguồn lực tài trợ
từ bên ngồi, sử dụng địn bẩy tài chính lớn để đẩm bảo và phát triển hoạt động kinh
doanh của công ty.
Mặc dù Tổng tài sản hay Tổng nguồn vốn của công ty biến động rất lớn ảnh hưởng
đến sự thay đổi trong Hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty nhưng nhìn chung sự thay
đổi đó khơng q lớn. Qua q trình tính tốn cho thấy chỉ duy nhất năm 2015 có khả
năng thanh tốn nhanh 1< nhưng các năm sau đó từ 2016 đến 2019 đều có khả năng thanh
tốn nhanh > 1. Các số liệu trên chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm khả năng đáp ứng thanh
17


tốn và tình hình tài chính ở mức khả quan. Bên cạnh đó, hệ số vịng quay hàng tồn kho
của FPT khá cao chứng tỏ số lần hàng tồn kho được bán hết trong năm khá nhiều giúp
giải phóng vốn để vốn không bị ứ đọng ảnh hưởng đến nguồn vốn hoạt động kinh doanh
của cơng ty.
Với tình hình tài chính ln giữ ở mức tốt trong suốt giai đoạn phân tích chúng ta có
thể thấy rằng FPT xứng đáng là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin - viễn

thông. Mặc dù giai đoạn vừa qua tình hình kinh tế Việt Nam đã gặp phải nhiều khó khăn
và biến động nhưng FPT vẫn tìm được hướng đi và thị trường hoạt động, giữ thị phần của
mình, cạnh tranh tốt để giữ vững hoạt động giúp giữ vững kết quả hoạt động kinh doanh
của cơng ty mình. Một điểm đáng chú ý đối với CTCP FPT chính là trong giai đoạn 2015
- 2019 vừa qua doanh thu từ thị trường đều tăng liên tục mỗi năm. Đây có thể xem là một
dấu hiệu đang mừng và càng khảng định một điêu rằng FPT ngày càng khảng định được
vị thế của mình trên trường quốc tế.

18


(Doanh thu từ thị trường nước ngoài năm 2019 - Theo BCTN FPT 2019)
FPT là một tập đồn Cơng nghệ lớn, có tầm nhìn chiến lược. Ban lãnh đạo tâm
huyết và ln tìm cách đổi mới, ln chú trọng đến việc phát triển “giá trị con người” của
tập đoàn. Trong lĩnh vực chứa đựng nhiều chất xám như công nghệ phần mềm, những
định hướng của cơng ty là hồn tồn đúng đắn. Tuy nhiên, để phát triển trong các lĩnh
vực mới, công ty sẽ phải tập trung nhiều nguồn lực, thời gian để khai thác. Với vị thế của
FPT hiện tại, chúng ta có thể hi vọng vào thành cơng của FPT trong tương lai.
2.2.
Hạn chế:
Bên cạnh những thành tích đạt được, qua q trình phân tích tình hình tài chính của
FPT giai đoạn 2015 – 2019 cũng cho thấy một số hạn chế cần lưu ý của cơng ty.
Nhìn chung, Các khoản phải thu mà đặc biệt là tỷ trọng Các khoản phải thu ngắn
hạn của công ty chiếm một mức lớn trong Tổng tài sản. Điều này chứng tỏ, công ty đang
19


bị ứ đọng một khoản vốn khá lớn, khoản vốn này do những khách hàng mua chịu chiếm
dụng mà ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty nhất là trong
giai đoạn khó khăn của nền kinh tế. Tỷ trọng Hàng tồn kho vẫn chiếm một tỷ trọng khá

lớn. Việc duy trì hàng tồn kho là cần thiết nhưng công ty phải chú trọng duy trì ở mức
hợp lý để đảm bảo vốn khơng bị ứ đọng quá nhiều và quá lâu ở đây. Mặc dù sử dụng địn
bẩy tài chính để kích thích tăng trưởng kinh doanh của công ty là biện pháp hữu hiệu tuy
nhiên nguồn vốn vay bên ngồi của cơng ty khá lớn và cũng được thể hiện ở giá trị hệ số
đòn bẩy khá cao chứng tỏ sự phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ bên ngoài của doanh
nghiệp.

20


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
1. Phân tích đánh giá khả năng thanh toán:

TSNH (Tài sản
ngắn hạn)
NNH (Nợ ngắn
hạn)
CR

TSNH (Tài sản
ngắn hạn)
TK (Tồn kho)
NNH (Nợ ngắn
hạn)
QR

I. CÁC TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
1.Tỷ lệ lưu động: CR = TSNH / NNH
2015
2016

2017
2018
16.059.937.820.64
18.959.009.136.105 21.908.662.957.423
5 18.406.087.226.041
11.100.344.738.74
14.967.554.324.100 17.420.655.689.537
0 14.451.149.990.521
1,27
1,26
1,45
1,27
2. Tỷ lệ thanh toán nhanh: QR = (TSNN -TK) / NNH
2015
2016
2017
2018
16.059.937.820.64
18.959.009.136.105 21.908.662.957.423
5 18.406.087.226.041
5.268.099.617.220 4.553.808.475.949 1.020.012.423.590 1.340.687.216.347
11.100.344.738.74
14.967.554.324.100 17.420.655.689.537
0 14.451.149.990.521
0,91
1,00
1,35
1,18

1.1.


2019
18.979.176.128.930
16.102.256.902.439
1,18
2019
18.979.176.128.930
1.284.200.733.943
16.102.256.902.439
1,10

Tỷ lệ lưu động CR:

Tỷ lệ lưu động (CR)

(Biểu đồ tỷ lệ lưu
1.6
động của CTCP
1.4
FPT qua các năm
2015 – 2019)
1.2
Tỷ lệ lưu động
1
CR
CR dùng để đánh
0.8
giá hiệu quả một
0.6
chiến dịch hay một

0.4
dịch vụ quảng cáo
0.2
trực tuyến nào đó.
0
Ta có thể thấy
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
trong giai đoạn từ
năm 2015-2019 tỷ số lưu động CR đều lớn hơn 1 chứng tỏ khi có suy thối kinh tế, cơng
ty có thể dùng tiền mặt hoặc tài sản lưu động để trả nợ ngắn hạn. Cụ thể: năm 2015 CR
đạt 1,27 tăng liên tục đạt đỉnh điểm tới năm 2017 với chỉ số CR là 1,45 có nghĩa hoạt

21


động kinh doanh của công ty đang không mấy được thuận lợi và sau đó giảm xuống cịn
1,18 năm 2019 vì cơng ty đang hoạt động có lợi nhuận trở lại.
1.2.
Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR)
1.2.
1.6
1.2.
1.4
1.2.
1.2
1.2.

1
QR
1.2.
0.8
1.2.
0.6
1.2.
0.4
1.2.
0.2
1.2.
0
2015
2016
2017
2018
2019
1.2.
Tỷ lệ thanh toán nhanh
(Biểu đồ tỷ lệ thanh toán nhanh của CTCP FPT qua các năm 2015 – 2019)
Tỷ lệ thanh toán nhanh QR là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể
chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn.
Năm 2015 chỉ số QR là 0,91 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản
lưu động thanh khoản của Công ty đang không tốt, chỉ số này đã tăng liên tục tới năm
2017 đạt 1,35 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của họ đang khá tốt và giảm
xuống mất 0,25 còn 1,1 năm 2019
1.3. So sánh các tỷ số đánh giá khả năng thanh toán của CTCP FPT và
CTCP đầu tư TGDĐ:
I. CÁC TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TỐN
 

2015
2016
2017
2018
2019
Tỷ số thanh
tốn hiện hành
(CR) FPT
1.27
1.26
1.45
1.27
1.18
Tỷ số thanh
toán hiện hành
(CR) TGDĐ
1.29
1.12
1.2
1.3
1.23
Tỷ số thanh
toán nhanh
(QR) FPT
0.91
1
1.35
1.18
1.1
Tỷ số thanh

toán nhanh
(QR) TGDĐ
0.26
0.26
0.43
0.33
0.33
22


×