Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự từ khi có đảng cộng sản việt nam lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.38 KB, 62 trang )

Lời cảm ơn
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thượng Tá
Trương Xuân Dũng: là người hướng dẫn chỉ đạo đề tài, đã tận tình hướng dẫn
giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong khoa GDQP trường Đại học
Vinh cùng các bạn đã tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu một
cách thuận lợi.
Và tôi cũng thành thật cảm ơn sự động viên khích lệ, sự giúp đỡ nhiệt tình
cho tơi trong q trình thu thập, xử lý tài liệu của tất cả bạn bè đồng nghiệp.
Tuy có nhiều sự cố gắng của bản thân nhưng do thời gian có hạn và năng
lực cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Vậy tơi rất mong được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cố giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng
05/2011
Sinh viên thực
hiện:
Phan Thị Mùi

1


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
HiÖn nay trong cơng cuộc đổi mới tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, Đảng và Nhà nước ta đang phấn đấu xây dựng đất nước “ Dân giàu,
nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh”. Trong đó nhiệm vụ cơ bản là
xây dựng một Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân với mục đích “Ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Nhưng một vấn đề đặt ra đó là
“Dựng nước phải đi đôi với giữ nước”.
Thực tế trong lịch sử từ thời cổ đại, trung đại, cận đại đến ngày nay cho ta


thấy rõ: Bất cứ quốc gia độc lập nào nếu chỉ chăm lo dựng nước mà coi nhẹ
hoặc sao lãng vấn đề giữ nước đều chịu hậu quả là bị động về chiến lược, gánh
chịu tổn thất lớn hoặc bị kẻ thù thơn tính.
Bởi vậy: Dựng nước đi đơi với giữ nước đó là quy luật tồn tại và phát
triển của dân tộc Việt Nam. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
là vấn đề chiến lược và có ý nghĩa sống cịn, bảo đảm cho dân tộc ta mãi mãi
trường tồn và cường thịnh. Chủ tịch HỒ CHÍ MINH đã từng viết:
“Các vua hùng đã có cơng dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Điều đó có nghĩa là chúng ta phải giữ gìn những gì mà các vua hùng đã
làm được để góp phần vào việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện đất nước
trong điều kiện lịch sử mới với mn vàn khó khăn và thử thách hiện nay.
Một dấu hỏi lớn đặt ra cho chúng ta đó là khi tiến hành dựng nước thì bên
cạnh đó việc giữ nước chúng ta phải tiến hành như thế nào để đánh thắng những
kẻ thù lớn.
Việt Nam một dân tộc có truyền thống và tư chất quân sự đặc biệt. Bạn và
tôi chúng ta nhận thấy một điều rằng: Trên thế giới có dân tộc nào u q hịa
bình và độc lập tự do như dân tộc Việt Nam khơng? Chính điều đó đã thơi thúc
nhân dân cả nước đứng lên chiến đấu giữ nước. Chúng ta có thể đặt câu hỏi: Tại
sao dân tộc Việt Nam có tinh thần chiến đấu kiên cường như vậy? Tại sao dân
2


tộc Việt Nam có thể chiến thắng những kẻ thù lớn mạnh gấp bội mình? Điều đó
cũng dễ hiểu, bời vì dân tộc ta khơng chỉ có sức mạnh về nhân lực, quân sự mà
cao hơn nữa đó là có “ nghệ thuật quân sự rất độc đáo và đặc sắc”. Nhờ vậy mà
dân tộc ta đã giành được thắng lợi này đến thắng lợi khác. Nghệ thuật quân sự
Việt Nam trong tiến trình dựng nước và giữ nước đã hình thành và phát triển
trong những điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi cuộc chiến tranh, mỗi giai đoạn,
thời kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giải phóng và bảo vệ đất nước. Lịch

sử tiến hành các cuộc chiến tranh yêu nước, chính nghĩa chống ngoại xâm của
dân tộc ta là lịch sử của những cuộc chiến tranh nhân dân. Nghệ thuật quân sự
Việt Nam là nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân.
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta trải qua những bước thăng
trầm, thịnh suy. Nhưng thế kỷ nào, triều đại nào cũng có chiến cơng, chưa bao
giờ vắng người hào kiệt, chưa lúc nào thiếu vắng bóng anh hùng. Việt Nam là
một dân tộc phải vượt qua nhiều thử thách nhất . Nhưng trong thực tế chúng ta
thấy “Trải biến cố nhiều thì trí lực sâu, lo việc xa mà thành cơng kú”. Vì thế
lịch sử dân tộc ta đã hun đúc nên những phẩm giá cao đẹp và vĩ đại, ý chí kiên
cường và trí tuệ sáng tạo của một dân tộc anh hùng.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh iu ú. Thắng lợi cuc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lợc đà khẳng
định sự ra đời tính cách mạng và tính khoa học cuả một phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân, một nền nghệ
thuật quân sự của chiến tranh toàn dân và chiÕn tranh toµn
diƯn ë nưíc ta. Thắng lợi của nhân dân ta trong các cuộc chiến tranh giải
phóng và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vừa qua là thắng lợi của đường lối quân sự
đúng đắn của Đảng. Đường lối ấy vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin và
tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội vào điều kiện thực tế
của Việt Nam, kế thừa và phát triển truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc
đồng thời tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm quân sự tiên tiến trên thế giíi.
B»ng sù l·nh đạo tài tình của Đảng đà lÃnh đạo quân và d©n
3


ta vận dụng những hình thức v phơng thức đấu tranh cách
mạng một cách hợp lí, nâng cao phơng thức đó lên một trình
độ nghệ thuật mới phù hợp với quy luật của chiến tranh cách
mạng. Chính nền khoa học và nghệ thuật quân sự cách mạng
tuy còn non trẻ nhng dới sự lÃnh đạo dẫn dắt của Đảng ta vẫn
luôn luôn tràn đầy một sức sống mÃnh liệt, cũng chính sức

mạnh tiềm tàng ấy đà khơi dậy sự đồng lòng của quân và
dân ta, làm phá sản học thuyết chiến tranh xâm lợc, các sản
phẩm t duy quân sự tinh tuý nhất của nớc Pháp và đế quốc
Mĩ trong so sánh lực lợng rất không cân sức ban u.
Lch sử chiến tranh giải phóng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đã ghi
nhận rằng: Nghệ thuật quân sự là một nhân tố quan trọng trong chiến tranh.
Nhân dân Việt Nam thắng giặc ngoại xâm không chỉ bằng ý chí quật cường mà
cịn là sự kết hợp chặt chẽ ý chí với tài trí sáng suốt, thơng minh, đánh bằng mưu
kế thắng bằng thế thời. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược, mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là bước
phát triển mới cả về chỉ đạo chiến lược, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam đạt tới đỉnh cao vừa hàm chứa tính hiện đại của
cuộc chiến tranh ở thế kỷ XX, vừa mang nét đặc trưng nghệ thuật quân sự truyền
thống của dân tộc.
Do vậy với nội dung của đề tài: “ Nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự từ khi
có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo” hy vọng nó sẽ lý giải một cách sâu sắc hơn
vấn đề “Tại sao dân tộc việt nam có tinh thần chiến đấu kiên cường như vậy? Tại sao
dân tộc Việt Nam có thể chiến thắng những kẻ thù lớn mạnh gp bi mỡnh? ng
thi đây là một đề tài rất thiết thực. Bởi vậy tôi đà chọn đề tài
Nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lÃnh đạo
làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích.
4


Trên cơ sở làm rõ vấn đề nghệ thuật quân sự Việt Nam
chỉ ra sự tài tình trong phơng pháp lÃnh đạo cách mạng của
Đảng ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mĩ. T ú lm rừ nét dặc sắc trong nghệ thuật quân sự từ khi

có Đảng lÃnh đạo.
2.2 Nhiệm vụ
Để đạt đợc mục đích trên đề tài phải thực hiện đợc
những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ khái niệm nghệ thuật quân sự.
- Làm rõ các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ
thuật quân sự.
- Làm rõ sự ra đời và vai trò lÃnh đạo tài tình của Đảng.
- Chỉ rõ cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự từ khi có
Đảng lÃnh đạo.
- Từ đó đi vào làm rõ nét độc đáo và đặc sắc về nghệ
thuật quân sự từ khi có Đảng lÃnh đạo.
- Sau khi hiểu rõ nét độc đáo và đặc sắc về nghệ
thuật quân sự chúng ta vận dụng một số bài học kinh nghiệm
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới nh thế nào?
Trách nhiệm của bản thân rra sao?
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Vấn đề nghiên cứu: nghệ thuật quân sự _ những nét
dặc sắc từ khi có Đảng lÃnh đạo.
- Đối tợng nghiên cứu: Sự lÃnh đạo của Đảng
- Phạm vi nghiên cứu: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc
4. Phơng pháp nghiên cứu:

5


Đề tài sử dụng phơng pháp phân tích và tổng hợp, quy
nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tợng hoá, đồng thời sử
dụng phơng pháp luận khoa học dựa trên quan điểm duy vật

lịch sử, duy vật biện chứng và những quan điểm lịch sử cụ
thể. Nghiên cứu tài liệu, phân tích và mổ xẻ vần đề. Trong
đó có hai phơng pháp chủ đạo là tổng hợp và phân tích.
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mỡ đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội
dung của đề tài đợc chia làm 2 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận về nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Chơng II: Nghệ thuật quân sự Việt nam từ khi có Đảng
lÃnh đạo.Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật
quân sự Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ
mới. Liên hệ đến trách nhiêm của bản thân và thế hệ trẻ ngày
nay.
Nội Dung
Chơng I: Cơ sở lý luận về nghệ thuật quân sự.
1.1. Sự ra đời và vai trò lÃnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất do thực dân pháp đẩy
mạnh khai thác thuộc địa và tăng cờng chính sách cai trị làm
cho đời sống của nhân dân lao động nớc ta cơ cực bần cùng,
căng thẳng, ngột ngạt nên nhân dân ta đà liên tiếp nổi dậy
đấu tranh chống ¸p bøc cêng qun cđa thùc d©n ph¸p. Thực
dân Pháp xâm lược và từng bước thiết lập chế độ thống trị rất tàn bạo, hà khắc
và phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta, xã hội Việt Nam đã có
những biến đổi lớn: Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa
phong kiến; hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội ngày càng gay gắt. Đó
6


là, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược và giữa nhân
dân ta chủ yếu là nông dân với bọn địa chủ, phong kiến tay sai, chỗ dựa của thực

dân Pháp. Nhiệm vụ chống đế quốc Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống bọn
phong kiến tay sai là khơng tách rời nhau. Đó là yêu cầu của cách mạng Việt
Nam. Với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên
chống thực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai ở khắp mọi nơi, dưới
sự lãnh đạo của các sĩ phu và các nhà yêu nước đương thời theo nhiều khuynh
hướng khác nhau. Song các phong trào đấu tranh đó đều thất bại, nguyên nhân
chủ yếu là chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn, chưa có một lực lượng
xã hội, một giai cấp tiên tiến và một tổ chức cách mạng chặt chẽ đủ sức lãnh đạo
phong trào. Cách mạng Việt Nam đứng trước sự bế tắc và khủng hoảng về
đường lối cứu nước.
Nguyễn Ái Quốc - người con ưu tú của dân tộc Việt Nam ra đi tìm đường
cứu nước. Sau khi bơn ba khắp năm châu bốn bể đã bắt gặp được chủ nghĩa
Mác-Lênin và tìm được con đường cứu nước đúng đắn, Người nói: “Muốn cứu
nước giải phóng dân tộc, khơng có con đường nào khác là con đường cách mạng
vô sản". Đây là bước ngoặt đánh dấu sự chuyển biến quyết định mở đường thắng
lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
Nguyễn ái Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam, sáng lập
và trực tiếp huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh
niên, xuất bản tác phẩm Đường Kách Mệnh để tuyên truyền, giáo dục bồi
dưỡng, đào tạo cán bộ tiếp tục chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức
cho việc thành lập Đảng.
Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, tại Quảng Châu - Trung Quốc,
Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản được triệu tập dưới sự chủ trì và lãnh đạo
của Bác Hồ. Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất lấy tên là Đảng
Cộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược
vắn tắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn ái Quốc khởi thảo. Đó là cương lĩnh và điều
lệ đầu tiên của Đảng.
7



ng Cng sn Vit Nam ra đời là sản phẩm kết hợp của ba
nhân tố: phong trào yêu nớc, phong trào công nhân và chủ
nghĩa Mác- lênin. Đảng ra đời là một tất yếu khách quan, đáp
ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam. L kt qu ca quỏ trỡnh lựa
chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử; là kết quả của q trình chuẩn bị đầy đủ
về chính trị, tư tưởng và tổ chức của các chiến sĩ cách mạng đứng đầu là Bác Hồ
kính yêu của chúng ta. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chứng tỏ rằng:
Giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đó
cũng là cột mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt
Nam. Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm đã được
giải quyết. Từ đây, cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, một Đảng Mác- Lênin chân chính với đường lối cách mạng khoa học
và sáng tạo là cơ sở lý luận vững chắc đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. §ång thêi më ra một thời kỳ phát triển mới cho cách
mạng, đó là thời kỳ nớc ta đà có Đảng cộng sản lÃnh đạo, với đờng lối và phơng pháp cách mạng đúng đắn, xác định đúng
lực lợng cho cách mạng và xác định cách mạng Việt nam là một
bộ phận của cách mạng thế giới. Từ khi có Đảng lÃnh đạo cách
mạng Việt Nam liên tiếp giành từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác.
Thm nhun quan im ca ch ngha Mỏc - Lênin về vũ trang quần
chúng, cách mạng bạo lực và sự tất yếu phải tổ chức, huấn luyện và lãnh đạo
chặt chẽ quân đội trong mọi tình huống; phát huy truyền thống đánh giặc giữ
nước của dân tộc, ngay từ khi ra đời Đảng ta đã xác định phương pháp cách
mạng bạo lực, đấu tranh vũ trang để giành chính quyền. Trong các văn kiện đầu
tiên của Đảng, những quan điểm qn sự cơ bản đã hình thành, đó là: Vũ trang
cách mạng là một phương thức cơ bản để giành chính quyền, nhiệm vụ chính trị
quyết định nhiệm vụ quân sự; đấu tranh cách mạng nói chung và đấu tranh vũ
trang nói riêng là sứ mạng của quần chúng. Đảng khẳng định tính tất yếu phải tổ
8



chức và lãnh đạo quân đội, sử dụng quân đội là công cụ bạo lực sắc bén để
chống lại bạo lực phản cách mạng và làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc. Với
quan điểm đúng đắn đó, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh, từ các đội vũ trang quần chúng, đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân đã ra đời, đó là tiền thân của quân đội ta ngày nay.
Thực tiễn hơn 60 năm qua dưới sự lãnh đạo, giáo dục của Đảng và Bác
Hồ kính yêu, các lực lượng vũ trang mà nòng cốt là Quân đội nhân dân Việt
Nam đã không ngừng trưởng, thành và lớn mạnh, bất luận trong hồn cảnh nào,
dù khó khăn, gian khổ, phức tạp đến đâu quân đội ta cũng đều tỏ rõ bản lĩnh
chính trị vững vàng, xứng đáng là lực lượng chính trị trung thành, tin cậy của
Đảng, thực sự là đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản
xuất, góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Thực tiễn
đó cũng đã khẳng định: ''Sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng là
nhân tố hàng đầu quyết định sự trưởng thành, chiến thắng của Quân đội ta. Trên
cơ sở đường lối, nhiệm vụ cách mạng, Đảng xác định đường lối phương hướng,
nhiệm vụ xây dựng và chiến đấu của quân đội trong từng thời kỳ. Trong mỗi giai
đoạn lịch sử, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân sự và đối
tượng tác chiến ... mà nội dung đường lối xây dựng quân đội nhân dân đặt ra
những vấn đề cụ thể khác nhau nhưng đều khẳng định những quan điểm cơ bản
của Đảng về mục tiêu chiến đấu, phương hướng nhiệm vụ chính trị, bản chất
giai cấp công nhân, cơ cấu tổ chức, trang bị kỹ thuật và phương thức tác chiến
của quân đội. Thời kỳ trước Cách mạng Tháng tám các tổ chức vũ trang cách
mạng của Đảng được hình thành từ phong trào quần chúng; dưới sự lãnh đạo
của Đảng, quân đội đã tích cực tham gia xây dựng cơ sở chính trị, vừa chiến
đấu, vừa tích cực xây dựng lực lượng, cùng tồn dân tiến hành tổng khởi nghĩa
giành chính quyền. Sau tháng 8/1945 các thế lực phản động trong nước dựa vào
quân đội các nước Đồng minh điên cuồng chống phá hòng thủ tiêu nhà nước
cách mạng non trẻ dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Quân đội ta đã tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững vàng, mưu trí dũng cảm cùng

9


toàn dân đập tan âm mưu đen tối của kẻ thù, dựa cách mạng vượt qua thời khắc
hiểm nghèo, giữ vững thành quả đã đạt được. Trải qua cuộc kháng chiến trường
kỳ của dân tộc, Đảng ta chủ trương xây dựng và phát triển quân đội về mọi mặt
để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ: Tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê nin, xây
dựng bản chất giai cấp cơng nhân, phát triển lực lượng, vũ khí trang bị, nâng cao
trình độ tác chiến và sức mạnh chiến đấu. Chính vì vậy mà qn đội ta từ chỗ
quy mơ tổ chức, hình thức tác chiến cịn nhỏ bé đã trưởng thành nhanh chóng,
đến giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến đã có nhiều sư đồn chủ lực, trình độ
tác chiến và sức mạnh chiến đấu được nâng lên, cùng toàn dân làm nên chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Từ năm
1954 đến năm l975 đất nước ta tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, hoàn
thành cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước. Quân đội ta vừa tiến lên xây
dựng chính quy, bảo vệ miền Bắc XHCN, đồng thời cùng toàn dân tiến hành đấu
tranh vũ trang giải phóng miền Nam. Thời kỳ này quân đội ta có sự tiến bộ vượt
bậc cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, về khoa học nghệ thuật quân sự càng
đánh càng mạnh, lập nên những chiến công hiển hách mà đỉnh cao là đại thắng
mùa xn năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, cả
nước đi lên CNXH.
Trải qua các cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, đến ngày nay
quân đội đã có sự trưởng thành về mọi mặt được xây dựng theo hướng cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ln hồn thành xuất sắc mọi
nhiệm vụ; xứng đáng với lời khen của chủ tịch Hồ Chí Minh: ''Quân đội ta trung
với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc,
vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù
nào cũng đánh thắng''. Sự nghiệp xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và chiến
thắng vẻ vang của quân đội ta đã khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo về đường

lối, phương hướng xây dựng quân đội của Đảng cộng sản Việt Nam.

10


Đảng ta luôn kiên định nguyên tắc lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
và thường xuyên kiện toàn cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với quân đội. Quân đội
ta là công cụ bạo lực sắc bén của Đảng trong đấu tranh giành và giữ chính
quyền; là lực lượng chính trị đặc biệt có nhiệm vụ chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu
để bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ thành quả cách mạng bảo vệ nhân
dân: tham gia lao động sản xuất xây dựng đất nước. Hoạt động của quân đội
thường xuyên trong điều kiện khó khăn, gian khổ, ác liệt, phức tạp địi hỏi sự
kiên định vững vàng, lòng quả cảm, đức hy sinh vì lợi ích của Đảng, của dân
tộc, vì hạnh phúc của nhân đân. Kết quả hoàn thành nhiệm vụ của quân đội góp
phần quan trọng xây dựng và bảo vệ chế độ XHCN, do đó Đảng phải lãnh đạo
quân đội tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt. Đây là nguyên tắc cơ bản xuyên suốt,
phản ánh mối quan hệ bản chất giữa Đảng và quân đội; trong đó khẳng định:
Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo quân đội, quân đội phải
tuyệt đối phục tùng sự lãnh đạo của Đảng; dứt khốt Đảng khơng thể nhường
quyền, hoặc phân quyền lãnh đạo đó cho một lực lượng chính trị hay một cá
nhân nào khác. Sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội được thực hiện trực tiếp
không thông qua một khâu trung gian nào nhằm đảm bảo cho Đảng nắm chắc
quân đội trong mọi tình huống, trong thời bình cũng như trong thời chiến. Đảng
lãnh đạo quân đội trên mọi lĩnh vực; mọi mặt công tác; mọi nhiệm vụ; mọi đối
tượng, hồn cảnh; ở đâu có hoạt động của qn đội thì ở đó có sự lãnh đạo của
Đảng. Sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với quân đội
được tập trung vào Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp, thường xuyên là
Bộ Chỉnh trị, Ban Bí thư, Đảng uỷ Quân sự Trung ương, thể hiện ở việc quyết
định các vấn đề cơ bản như: Đường lối quân sự, nguyên tắc lãnh đạo, mục tiêu
chiến đấu, phương hướng, nhiệm vụ quân đội... và tổ chức thực hiện đường lối

đó bằng cơ chế, thông qua hệ thống tổ chức đảng, hệ thống chỉ huy, tổ chức
quần chúng và tăng cường hiệu lực CTĐ, CTCT trong quân đội. Đảng lãnh đạo
quân đội bằng cơ chế và phương thức thích hợp, đồng thời ln coi trọng hồn

11


thiện cơ chế cho phù hợp với sự phát triển của tình hình xây dựng và chiến đấu
của quân đội trong mỗi giai đoạn cách mạng.
Ngay từ những ngày đầu thành lập, các tổ chức vũ trang đều có sự lãnh
đạo của Đảng. Suốt từ đó cho đến nay Đảng ta ln khơng ngừng hồn thiện cơ
chế lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và sự nghiệp quốc phòng, bảo đảm giữ
vững và tăng cường nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
đối với quân đội và lực lượng vũ trang nhân dân trong mọi tình huống, mọi giai
đoạn của cách mạng.
Chăm lo xây dựng Đảng bộ Quân đội vững mạnh về chính trị, tư tưởng và
tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên.Đảng lãnh đạo quân đội bằng đường
lối thông qua hệ thống tổ chức đảng, hệ thống chỉ huy, hệ thống cơ quan chính
trị và đội ngũ cán bộ, đảng viên. Vì vậy Đảng ta ln quan tâm xây dựng Đảng
bộ Quân đội trong sạch vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, nâng
cao năng lực lãnh đạo toàn diện và sức chiến đấu của các tổ chức đảng, đủ sức
lãnh đạo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, căn cứ vào
yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ và tổ chức biên chế quân đội mà Đảng
quyết định cơ cấu tổ chức đảng trong quân đội cho phù hợp nhằm bảo đảm sự
lãnh đạo vững chắc của Đảng đối với quân đội trong mọi tình huống. Thời kỳ
đầu mới thành lập, quy mơ tổ chức qn đội tuy cịn nhỏ bé nhưng ở các đơn vị
đều lập tổ chức đảng. Khi nhiệm vụ, tổ chức lực lượng, phương thức tác chiến
của quân đội có sự phát triển thì tổ chức đảng trong quân đội được hình thành
theo hệ thống dọc từ cơ sở đến tồn qn. Có thể khẳng định: Sự trưởng thành
vững mạnh của Đảng bộ Quân đội là nhân tố trực tiếp bảo đảm cho mọi đường

lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được thực hiện thắng lợi
trong quân đội.
Đảng thường xuyên Giáo dục Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh, bản chất, truyên thống cách mạng...nhằm xây dựng quân đội về chính trị,
làm cơ sở nâng cao chất lượng tổng hợp là sức mạnh chiến đấu. Chăm lo xây
dựng đội ngũ eán bộ quân đội cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và
12


trình độ năng lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng.
Các cấp uỷ đảng trong quân đội thực hiện tốt quan điểm: Đảng thống nhất lãnh
đạo công tác cán bộ vàẩchn lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng tổ chức đảng với xây dựng đội ngũ cán bộ; quy
hoạch cán bộ chủ trì với kiện toàn cấp uỷ; tạo nguồn cán bộ với phát triển đảng
viên; kết hợp chặt chẽ công tác tư tưởng, tổ chức và chính sách trong xây dựng
đội ngũ cán bộ và cơng tác cán bộ. Tích cực bồi dưỡng nâng cao chất lượng toàn
diện đội ngũ cán bộ, đặc biệt chú trọng rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng,
kiên định mục tiêu con đường XHCN, xây dựng phẩm chất đạo đức lối sống
trong sạch lành mạnh. Đồng thời coi trọng nâng cao năng lực trí tuệ, năng lực tổ
chức thực tiễn, kiến thức chun mơn để hồn thành mọi nhiệm vụ được giao,
như lời Bác Hồ thường căn đặn: ''Ngày nay Đảng yêu cầu cán bộ và đảng viên
chẳng những thạo về chính trị mà cịn giỏi về chuyên môn, không thể lãnh đạo
chung chung được''. Thường xuyên xây dựng tinh thần đoàn kết trong tổ chức
đảng, trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và trong đơn vị, tạo nên sự thống nhất cao
cả về ý chí và hành động, xây dựng tổ chức đảng TSVM, đơn vị vững mạnh tồn
diện.
Đảng lãnh đạo cơng tác nghiên cứu, phát triển nền nghệ thuật quân sự
Việt Nam; xây dựng cơ sở vật chất, hậu cần, kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu xây
dựng và chiến đấu của Quân đội. Sức mạnh chiến đấu của Quân đội ta là sức
manh tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó con người giữ vai trị quyết định: Tuy

nhiên tiềm lực khoa học cơng nghệ quân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật là vô cùng
quan trọng không thể thiếu được và là yếu tố cơ bản cấu thành chất lượng tổng
hợp của quân đội, nhất là trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển như
hiện nay. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo công
tác nghiên cứu, phát triển nền nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện đại, vừa kế
thừa, phát triển truyền thống quân sự của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa của
nền khoa học nghệ thuật quân sự thế giới. Trong những năm qua công tác nghiên
cứu đã đạt được những kết quả quan trọng, hình thành được hệ thống lý luận
13


khoa học về nghệ thuật quân sự Việt Nam, tạo cơ sở cho quá trình xây dựng và
chiến đấu của quân đội. Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết
kinh nghiệm thực tiễn chiến tranh giải phóng và công cuộc bảo vệ Tổ quốc của
dân tộc ta; đồng thời nghiên cứu các cuộc chiến trạnh xảy ra trên thế giới gần
đây để làm giầu thêm kho tàng tri thức quân sự Việt Nam, tạo cơ sở khoa học
cho việc thực hiện Chiến lươc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đảng thường
xuyên quan tâm lãnh đạo xây dựng tiềm lực cơ sở vật chất, nhất là vũ khí trang
bị kỹ thuật, hậu cần; đảm bảo những điều kiện cần thiết cho sự nghiệp xây dựng
chiến đấu và đời sống bộ đội.
Bước vào thời kỳ mới- thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước,
tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp và chứa
đựng những nhân tố khó lường. Sự nghiệp đổi mới đất nước đang có những
thuận lợi rất cơ bản: thế và lực của đất nước được tăng cường; Đảng ta có bản
lĩnh chính trị vững vàng và dày dạn kinh nghiệm lại tích luỹ được những bài học
lãnh đạo rất quý báu trong những năm đổi mới; nhân dân ta có truyền thống yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ln đồn kết tin tưởng và đi theo Đảng; lực lượng
vũ trang cách mạng trung thành vô hạn và sức mạnh tổng hợp được tăng cường,
đủ sức bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Với nội lực đó
và khai thác lợi thế trong các quan hệ quốc tế, khu vực, chúng ta hồn tồn có

khả năng giữ vững hồ bình, ổn định để thực hiện thắng 1ợi sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đạị hoá đất nước theo định hướng XHCN .
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang
là đòi hỏi khách quan trong sự nghiệp cách mạng; ngày nay điều đó càng quan
trọng hơn nhằm xây dựng quân đội vững vàng về chính trị tư tưởng, mạnh về tổ
chức theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo vệ
vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ
Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi
mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc,
bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và nền văn hoá, giữ vững ổn định
14


chính trị và mơi trường hồ bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn quân phát huy truyền thống vẻ vang của
quân đội, tuyệt đối tin tưởng, vào sự lãnh o của Đảng.
1.2. Khái niệm nghệ thuật quân sự viêt nam
Nghệ thuật quân sự là một nhân tố quan trọng trong chiến tranh. Nhân dân
Việt Nam thắng giặc ngoại xâm khơng chỉ bằng ý chí quật cường mà cịn là sự
kết hợp chặt chẽ ý chí với tài trí sáng suốt, thơng minh, đánh bằng mưu kế thắng
bằng thế thời.“NghƯ thuật quân sự lí luận, thực tiễn chuẩn bị và
thực hành chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang gồm
chiến lợc quấn sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật
Chiến lợc quân sự là lí luận, thực tiễn chuẩn bị cho đất
nớc, lực lợng vũ trang nhằm ngăn chặn và sẵn sàng tiến hành
chiến tranh, lập kế hoạch chuẩn bi và tiến hành chiến tranh.
Chiến lợc quân sự là bộ phận hợp thành và là bộ phận quan
trọng nhất, có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuât quân sự.
Chiến dịch là tổng thể các trận đấu( trong đó có những
trận đánh then chốt) có tác động liên quan chặt chẽ, diễn ra

trong một không gian, thời gian nhất định, díi qun chØ huy
thèng nhÊt cđa mét bé phËn ®Ĩ nhằm hoàn thành những
nhiệm vụ do chiến lợc vạch ra.
Chiến thuật là lí luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực
hành trận chiến đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn lực lợng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt
Nam.
Chiến lợc quân sự, Chiến dịch, Chiến thuật là ba bộ phận
của nghệ thuật quân sự thống nhất, liên quan chặt chẽ, tác
động bổ sung cho nhau. Trong đó chiến lợc quân sự đóng vai
trò quyết định chủ đạo, chi phối nghệ thuật chiến dịch và
chiến thuật trở thành phơng tiện thực hiện những nhiệm vô
15


do chiến lợc vạch ra nhng có tác động trở lại đối với chiến lợc
quân sự.
1.3. Nhng yu t tỏc động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự:
1.3.1. Về vị trí địa lý:
Vị trí địa lý của một khu vực lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng trong sự
hình thành các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các đặc điểm tự nhiên và khả năng
giao lưu hội nhập.
Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trên các lĩnh vực chính trị, qn
sự., văn hóa và kinh tế , trong mối quan hệ giữa các quốc gia trên lục địa châu Á
nói chung, vùng Đơng nam á nói riêng. Ở một đàu mối giao thông tự nhiên trong
vùng, Việt Nam có điều kiện giao lưu, tiếp nhận ảnh hưởng của các nền văn
minh khác, trở thành nơi hội tụ nhiều nền văn minh trong khu vực và thế giới.
Nơi đây có tài nguyên phong phú, là một địa bàn chiến lược trọng yếu mà bọn
xâm lược qua các thời đại đều muốn chiếm lấy để thực hiện mưu đồ của chúng.
Đất nước ta là một trong những chiếc nôi của lồi người, một xử sở của
nền văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước. Trong lịch sử đã biết bao lần bị

phong kiến phương bắc tiến công xâm lược, rồi đến thời cận đại và hiện đại phải
chống nguy cơ Âu hóa và Mỹ hóa trong mưu đồ xâm lược của các đế quốc tư
bản phương Tây. Chính vì thế, người việt đã sớm nhận thức được máu của biết
bao thế hệ xây đắp nên. Tinh thần đoàn kết, sức mạnh và ý thức độc lập tự chủ
của dân tộc đã nảy sinh và phát triển trên cơ sở đó.
Níc ta nằm ở vị trí chiến lợc trọng yếu trong vùng Đông
Nam á và có nhiều sản phẩm nổi tiếng, nên nhiều thế lực
xâm lợc từ xa tới nay rất thèm khát , nhòm ngó, muốn đánh
chiếm để bóc lột nhân dân và biến nớc ta thành một đầu
cầu chiến lợc để thực hiện mu đồ bành trớng xâm lợc cđa
chóng..
1.3.2. Về kinh tế:
16


Như chóng ta biÕt những phương pháp tiến hành chiến tranh, quá trình
và kết cục của chiến tranh phụ thuộc vào trình độ xã hội, chính trị và kinh tế của
các nước tham chiến, vào trình độ phát triển khoa học, tinh thần của nhân dân và
sức mạnh của các lực lượng vũ trang. Nhưng các điều kiện tự nhiên và mức độ
chuẩn bị vùng lãnh thổ mà ở đó có thể xảy ra các hoạt động tác chiến cũng ảnh
hưởng rất quan trọng đến cuộc đấu tranh vũ trang.
Chiến tranh hiện đại là một hiện tượng xã hội phức tạp, nó đụng chạm đến
mọi mặt đời sống và hoạt động của cả nước cũng như của liên minh nhiều nước.
Nếu chiến tranh thế giới xảy ra, nó sẽ là cuộc xung đột vũ trang quyết liệt giữa
hai hệ thống xã hội đối địch trên thế giới. Cuộc chiến quy mơ lớn xâm lược
nước ta nếu xảy ra, cũng có tính chất phức tạp và hủy hoại lớn. Với tính chất của
một cuộc chiến tranh như thế thì tri thức của khoa học quân sự không thể chỉ
giới hạn ở những phương thức tiến hành đấu tranh vũ trang, mà khoa học quân
sự còn phải quan tâm đến những khả năng chính, kinh tế, tinh thần và quân sự
của các nước như của liên minh các nước, phải quan tâm đến những điều kiện tự

nhiên và hoàn cảnh xã hội ở các vùng có thể xảy ra tác chiến.
Một quốc gia độc lập muốn dựng nước và giữ nước thì đòi hỏi kinh tế
phải phát triển. Việt Nam đất nước với nền kinh tế tự cung tự cấp, sản xuất nơng
nghiệp là chính, trong đó trồng trọt và chăn ni là chủ yếu, trình độ canh tác
thấp. Trong quá trình phát triển cha ông ta đã biết kết hợp chặt chẽ tư tưởng
dựng nước phải đi đôi với giữ nước, thực hiện nhiều kế sách như “phó quốc
binh cường”, “ngụ binh ư nông”.
1.4 Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta
Về t tởng chỉ đạo tác chiến:
ễng cha ta luụn nắm vững tư tưởng tiến công, tiến công liên tục, mọi lúc
mọi nơi, từ cục bộ đến toàn bộ, coi đó như là một qui luật để giành thắng lợi.
Đây được xem như là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến
hành chiến tranh giữ nước.Tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kẻ
thù, chủ động đề ra kế sách đánh, phòng, khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng
17


chiến, tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo ra thế và thời cơ có lợi để
tiến hành phn cụng, tin cụng.
Về mu kế đánh giặc:
Mu l lừa địch, đánh vào chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ ít phòng bị, làm cho
chúng bị động, lúng túng đối phó. Kế là để điều địch theo ý định của ta, giành
quyền chủ động, buộc chúng phải đánh theo cách đánh của ta Kế sách đánh giặc
của ông cha ta khơng nhữngeosangs tạo mà cịn rất mềm dẻo, khơn khéo đó là
“biết tiến, biết thối, biết cơng, biết thủ”, biết kết hợp chặt chẽ giữa tiến công
quân sự với binh vận, ngoại giao, tạo thế mạnh cho ta, biết phá thế mạnh của
giặc, trong đó tiến cơng ln giữ vai trị quyết định.Ơng cha ta đã phát triển
mưu, kế đánh giặc, biến cả nước thành một chiến trường, tạo ra một “thiên la,
địa võng” để diệt địch, làm cho “đich đơng mà lại hố ít, địch mạnh mà hố
yếu”, đi dến đâu cũng bị đánh, ln bị tập kích, phục kích, lực lượng bị tiêu hao,

tiêu diệt, rơi vào tình trạng “tiến thối lưỡng nan”
NghƯ tht chiÕn tranh nh©n d©n, thực hiện toàn
dân đánh giặc:
õy l mt trong nhng nột độc đáo trong nghệ thuật quân sự của tổ tiên
ta, được thể hiện cả trong khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng. Hễ kẻ thù động
đến nước ta thì “vua tơi đồng lịng, anh em hồ mục, cả nước chung sức, trăm họ
là binh”, giữ vững quê hương, bảo vệ xã tắc. Nội dung cơ bản của thực hiện toàn
dân đánh giặc là: “Mỗi người dân là một người lính, đánh giặc theo cương vị,
chức trách của mình. Mỗi thơn, xóm, bản, làng là một pháo đài diệt giặc. Cả
nước là một chiến trường, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân liên hồn, vững
chắc làm cho địch đơng mà hố ít, địch mạnh mà hố yếu, rơi vào trạng thái bị
động, lúng túng và bị sa lầy.”
NghÖ thuËt lÊy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy
yếu chống mạnh:
Nc ta ở vào một vị trí địa lý đặc biệt, nơi tiếp xúc giữa đất liền và hải
đảo, nằm ở góc cực Đơng Nam của đại lục châu Á, nhìn ra Thái Bình Dương, ở
18


trên con đường giao thông thủy bộ thuận lợi từ Nam lên Bắc, từ Đông sang
Tây... Mặt khác nước ta vốn từ xưa đã nổi tiếng là nơi có “rừng vàng biển bạc”.
Với vị trí trọng yếu và những nguồn tài nguyên phong phú, nước ta đã trở thành
nơi gặp gỡ nhiều nhóm dân cư trên đường thiên di, nơi giao lưu nhiều luồng văn
hóa phương Đơng và cũng là địa bàn chiến lược, mà nhiều thế lực xâm lược
thèm khát, nhịm ngó. Bởi vậy, ngay từ buổi đầu dựng nước, nhiệm vụ chống
ngoại xâm đã trở nên cấp thiết trong sự nghiệp giữ nước. Quy luật dựng nước đi
đôi với giữ nước đã ăn sâu trong đầu óc người dân Việt Nam. Bác Hồ yêu quý
của chúng ta đã căn dặn quân đội ta ngay từ khi giải phóng hồn tồn miền Bắc
năm 1954: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau ra
sức giữ nước”.

Kẻ thù muốn đánh chiếm nước ta không chỉ để bóc lột nhân dân, vơ vét
của cải, khai thác nguồn tài nguyên phong phú, mà còn muốn biến nước ta thành
một đầu cầu chiến lược để bành trướng khắp vùng Đơng Nam Á. Vì thế, trong
tiến trình lịch sử, dân tộc ta phải luôn luôn trong tư thế sẵn sàng chống xâm lược
và liên tiếp phải đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
Cuộc đụng đầu lịch sử đầu tiên giữa dân tộc ta với thế lực phong kiến
bành trướng phương Bắc xảy ra vào thế kỷ thứ III trước cơng ngun, cũng là
một cuộc chiến tranh có quy mô lớn, nhưng lực lượng hai bên rất khác nhau.
Bấy giờ, đế chế Tần đã lập ra một đế quốc phong kiến rộng lớn, cịn nước Văn
Lang mới có số dân khoảng 2 triệu, cư trú chủ yếu trên địa bàn rừng núi phía
Bắc tổ quốc; Thế kỷ thứ X - XI, dân tộc ta hai lần kháng chiến chống xâm lược
Tống. Lúc đó, nước Tống có khoảng trên 50 triệu dân, cịn Đại Việt chỉ có
chừng 4 triệu người.
Ở thế kỷ XIII, giặc Mông - Nguyên ba lần sang xâm lược Đại Việt. Ai
cũng biết, đế chế Mông - Nguyên là một đế quốc khổng lồ, tàn bạo nhất thế giới
đương thời, đang nuôi tham vọng làm bá chủ thế giới. Trước khi đánh vào Đại
Việt, bè lũ Mông - Thát đã kiến lập được một đế quốc rộng lớn từ Bắc Á đến
Đông Âu. Khi nhà Nguyên thành lập (1279), chúng đã thu phục cả lục địa Trung
19


- Hoa và trở nên một đế quốc rộng lớn với số dân khoảng 60 triệu. Đến thế kỷ
thứ XVIII, dân tộc ta có trên dưới 10 triệu người mà đã anh dũng chống lại và
chiến thắng đế quốc Mãn Thanh to lớn, kẻ đã chinh phục thống trị cả một miền
rộng lớn với trên 300 triệu dân. Trong thời kỳ cận đại và hiện đại, dân tộc ta đã
phải chiến đấu chống đế quốc Pháp, Mỹ. Chúng đều là những đế quốc mạnh,
không những đông quân hơn ta, mà cịn hơn hẳn ta về trình độ phát triển kinh tế,
kỹ thuật, trang bị và vũ khí.
Là những kẻ thống trị ôm mộng bá chủ thế giới, bọn đế quốc chủ tâm xây
dựng những đạo quân lớn mạnh chuyên để đàn áp và xâm lược.

Thực tế trên chiến trường, quân địch đã tạo được một binh lực lớn hơn ta.
Tạo nên được ưu thế lớn hơn đối phương về binh lực và hỏa lực là một nhân tố
thắng lợi trên chiến trường. Song, trong chiến tranh, dân tộc ta không có điều
kiện để thực hiện điểm này. Ta là một nước nhỏ, dân số ít, nên khả năng huy
động quân đội ra chiến trường của ta có hạn. Trái lại, do tiềm lực của nước lớn,
các đế chế Trung Quốc và Âu, Mỹ có khả năng huy động được những đạo quân
xâm lược có ưu thế về số lượng, về trang bị, tiếp tế .
Do đó, nhìn về binh lực trong các cuộc chiến tranh trước đây, ban đầu bao
giờ quân xâm lược cũng có ưu thế hơn ta rất nhiều. Lý chống Tống (1077) ta có
10 vạn, địch có 30 vạn quân. Trần chống Mông - Nguyên lần thứ hai (năm 1285)
và lần thứ ba (1288) ta có 20 vạn quân, địch có 50 vạn quân, thời kỳ Quang
Trung chống quân xâm lược nhà Thanh: ta có 10 vạn, địch có 30 vạn quân.
Trong chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ ta so với địch cả về số lượng và
trang bị đều thua kém nhiều. Trong chiến tranh tháng 2-1979 chống xâm lược
biên giới phía Bắc: ta 10 sư đoàn, đối phương 32 sư đoàn.
Như vậy, dân tộc ta khơng những phải chống ngoại xâm thường xun,
mà cịn phải chiến đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ, ác liệt với so sánh lực
lượng hết sức chênh lệch. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều là một quy luật
xuyên suốt trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta. Phải thắng mọi thế
lực xâm lược, bất kể đó là những thế lực to lớn và phản động như thế nào; phải
20


bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc là một yêu cầu khách quan trong sự
nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Nhìn lại lịch sử trong suốt hơn 2.000 năm (từ thế kỷ thứ III trước công
nguyên đến nay), dù kẻ thù là đế quốc Tần hung ác, dù chúng là Tống, Nguyên,
Minh, Thanh, hay Pháp, Mỹ to lớn, đông quân, lắm mưu mô xảo quyệt và tàn
bạo, dù chúng là những đội quân đã lừng danh trên thế giới từ những cuộc chiến
tranh nội bộ hay từ những cuộc chinh phục Đông - Tây, nhưng khi vào Việt

Nam, cuối cùng chúng đều khơng thốt khỏi thất bại thảm hại. Tại sao vậy? Tại
sao một nước nhỏ, dân ít mà lại chiến thắng những đế quốc to lớn gấp nhiều lần?
Tại sao một đội quân không đông mà đánh tan những đạo quân viễn chinh
khổng lồ, hiếu chiến và tàn bạo? Những kinh nghiệm truyền thống của dân tộc
Việt Nam chống xâm lược đối với chúng ta thật có ý nghĩa.
Trên cơ sở điều kiện thực tiễn chiến tranh ở nước ta: luôn phải chống lại
các đội quân xâm lược có qn số, vũ khí, trang bị lớn hơn ta rất nhiều lần thì
đây là nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta. Nghệ thuật
lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh chính là sản phẩm của
lấy “thế” thắng “lực”. Ông cha ta đã sớm xác định đúng về sức mạnh trong
chiến tranh đó là: sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, chứ không đơn thuần là
sự so sánh, hơn kém về quân số, vũ khí ca mi bờn tham chiến.
Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận
quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vËn.
Mặt trận chính trị nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, qui tụ sức
mạnh đại đoàn kết dân tộc, là cơ sở tạo ra sức mạnh quân đội Mặt trận quân sự
là mặt trận quyết liệt nhất, thực hiện tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phương tiện
chiến tranh của địch, quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh, tạo đà, tạo
thế cho các mặt trận khác phát triển. Mặt trận ngoại giao có vị trí rất quan trọng,
đề cao tính chính nghĩa của nhân dân ta, phân hố, cơ lập kẻ thù, tạo thế có lợi
cho cuộc chiến. Mặt khác, mặt trận ngoại giao kết hợp với mặt trận quân sự,
chính trị tạo ra thế có lợi để kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt. Mặt trận
21


binh vận để vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn
chế thấp nhất tổn thất của nhân dân ta trong chiến tranh
VỊ nghƯ thuật tổ chức và thực hành các trận đánh
lớn:
Thi nh Lý: trận phịng ngự sơng Cầu (Như Nguyệt), đây là điển hình về

kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phịng ngự và phản cơng trên cả quy mơ
chiến lược, chiến thuât. Kêt quả không những chặn đứng được 30 vạn quân
Tống mà cong làm thất bại ý đồ đánh nhanh thắng nhanh để chiếm Thăng Long
của chúng, khiến chúng phải chuyển từ thế chủ động sang thế bị động phòng
ngự Thời nhà Trần: chống giặc Nguyên lần 2, Trần Quốc Tuấn đẫ tổ chức một
cuộc rút lui chiến lược, làm thất bại kế hoạch vây hợp của địch. Trong cuộc truy
đuổi, quân Nguyên còn vấp phải một cuộc chiến tranh của toàn dân Đại Việt. Do
vậy, quân Nguyên bị sa vào tình trạng muốn đánh mà khơng đánh được, “lực
càng yếu, thế càng suy”, tạo điều kiện cho ta phản công.Thời hậu Lê: khởi nghĩa
Lam Sơn thắng lợi, là kết quả của nhiều yếu tố, trong đó nghệ thuật tổ chức và
tiến hành các trận đánh quyết định giữ một vai trò rất quan trọng. Nguyễn Trãi
và Lê Lợi chủ trương “lánh chỗ thực, đánh chỗ hư, tránh nơi vững chắc, đánh
nơi sơ hở”. Nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn được biểu
hiện tập trung nhất, rực rỡ nhất trong việc tổ chức và thực hành các trận quyết
chiến chiến lược. Nguyễn Huệ đã thiết lập một hệ thống tổ chức hành quân đạt
hiệu quả tối đa, ông chú trọng hợp vây chiến dịch, chiến thuật và tiến cơng địch
bằng các địn thọc sâu hiểm hóc. Mỗi khi có xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc là nghĩa
vụ thiêng liêng của mỗi người dân sống trên lãnh thổ này. Ý thức độc lập tự chủ
là tư tưởng, tình cảm của dân tộc. Ý thức đó, từ rất sớm đã trở thành mục đích
đấu tranh chung của tất cả các tầng lớp, mọi dân tộc trong nước. “Tình làng
nghĩa nước”, “nước mất thì nhà tan” là nếp sống, là những suy nghĩ chung. Cho
nên, người dân ta từ ngàn xưa đã có ý thức rất sâu rộng, nếu để kẻ thù cướp
nước dày xéo quê hương, thì mất cả gia đình, mất cả của cải, mất cả nền văn hóa
dân tộc, mất cả lẽ sống và đạo lý làm người. Tất cả nhân dân đều nhận thức
22


rằng: “Quốc gia hữu sự toàn dân hữu trách” (Quốc gia có ngoại xâm thì tồn dân
đều phải có trách nhiệm). Đó là tình cảm lớn nhất thúc đẩy mỗi người dân yêu
nước đứng lên chiến tranh giữ nước với những thử thách gian lao, dân tộc ta ai

cũng hiểu rõ giá trị thiêng liêng của độc lập dân tộc, nên đã “dĩ thân tuẫn quốc”
(sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc). Sự sống còn của dân tộc đoàn
kết toàn dân, thúc đẩy mọi tầng lớp góc sức chiến đấu và chiến thắng quân thù
cường bạo.Ở nước ta, sức mạnh giữ nước không chỉ là sức mạnh của một nhà
nước, mà là sức mạnh của cả nước. Thấm nhuần quan điểm đó trong lời kêu gọi
tồn quốc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà,
bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người
Việt Nam thì phải đứng lên đánh giặc Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng,
ai có gươm dùng gươm, ai khơng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai
cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước”.
Tư tưởng chiến lược “cả nước chung lịng, tồn dân đánh giặc” cũng xuất
phát từ yêu cầu khách quan của các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm của dân
tộc. Đất nước ta đất không rộng, người không đông, nhân tài vật lực của ta có
hạn, lực lượng quân đội của ta không nhiều. Trái lại, kẻ thù của dân tộc có đất
rộng, người đơng, có tiềm lực qn sự và kinh tế mạnh, chúng cậy số đông,
trang bị mạnh và có nhiều kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược. Với điều
kiện tương quan lực lượng giữa ta và địch như vậy, nếu dùng lực lượng quân đội
đơn thuần thì chắc chắn không thể đánh thắng được.Trải qua các giai đoạn lịch
sử, tổ tiên ta đều nhận thức một các rõ ràng vai trị của tồn dân đánh giặc giữ
nước. Quan điểm quốc phú binh cường thì gốc rễ là ở dân thể hiện trong nhiều
triều đại. Cho nên, để động viên được sức mạnh tiềm tàng đó, tổ tiên ta đã phải
thi hành nhiều chính sách tiến bộ để “an dân”. Lý Thường Kiệt coi “đủ ăn” là
nguyện vọng của dân. Trần Quốc Tuấn chủ trương “Khoan thư sức dân làm kế
sâu rễ bền gốc”. Buổi đầu đời Lê, triều đình đã ban lệnh “Khơng được khinh
động đến sức dân” và Nguyễn Trải cho “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Đến thế
kỷ thứ XVIII, Nguyễn Huệ đã có nhiều biện pháp để làm nước giàu, quân mạnh,
23


trong đó có chủ trương “làm sao cho dân yên ổn, có ruộng cày...” hoặc “mở

mang cửa ải, thơng chợ búa, khiến cho các hàng hóa khơng ứ đọng, làm lợi cho
dân”. Vì lợi ích của tồn dân Việt Nam mà phải bảo toàn nền độc lập của dân
tộc, chủ quyền của đất nước, điều đó đã ăn sâu vào lòng người Việt Nam, trong
bất kỳ tầng lớp nào qua các thời đại. Vì tồn dân mà cũng phải do toàn dân làm
mới đánh được kẻ thù hung bạo mạnh hơn, cho nên, chính sách đúng đắn của
các chính quyền nhà nước qua quá trình lịch sử Việt Nam, đều phải có sức phát
huy khối đoạn kết tồn dân, chung sức đánh giặc.Trong cách mạng dân tộc dân
chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, trong chiến tranh giải phóng cũng
như bảo vệ Tổ quốc, mục đích vì dân và do dân lại càng được phát huy lên trình
độ cao, vì quyền lợi của chính quyền nhà nước, của giai cấp công nhân, của
Đảng vô sản, cũng là quyền lợi của toàn .
Tổ chức lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân, có bộ đội chủ lực, bộ đội
địa phương, dân quân tự vệ như hiện nay để làm nịng cốt cho tồn dân đánh
giặc bắt nguồn từ truyền thống tổ chức ba thứ quân, gồm quân triều đình, quân
các lộ và hương quân của tổ tiên từ thời Lý, Trần.
“Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” là câu ngạn ngữ có từ ngàn xưa. Những
tấm gương liệt nữ trong chiến tranh cứu nước triều đại nào cũng có: Hai Bà
Trưng cùng các nữ tướng của mình đã anh dũng khởi nghĩa giành lại giang sơn
và hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân Đông Hán xâm lược. Thái hậu
Dương Vân Nga và sau đó là Ỷ Lan phu nhân, đã thể hiện vai trò lớn lao trong
kháng chiến chống xâm lược Tống. Linh từ quốc mẫu, vợ thái sư Trần Thủ Độ
trong kháng chiến chống quân Nguyên, nữ tướng Bùi Thị Xuân chỉ huy đạo
tượng binh Tây Sơn hồi thế kỷ XVIII. Trong cuộc kháng chiến lâu dài vừa qua
của dân tộc ta, biết bao phụ nữ đã tham gia đóng góp sức mình cho chiến thắng
lịch sở của dân tộc. Đó là những biểu hiện cụ thể của truyền thống anh hùng của
phụ nữ trong sự nghiệp đấu tranh giữ nước của dân tộc.Hình ảnh Thánh Gióng là
biểu tượng của thiếu nhi Việt Nam trong chiến tranh chống xâm lược với câu
“phá tặc đản, hiếm tam tuế văn” (trừ giặc còn hiếm ba tuổi là muộn). Trong cuộc
24



kháng chiến chống Mơng - Ngun, hình ảnh Trần Quốc Toản bóp nát quả cam
vì hận mình cịn nhỏ tuổi khơng được dự bàn kế đánh giặc ở Bình Than cịn đậm
sâu trong trí óc của người Việt Nam. Già, trẻ, trai, gái cùng đánh giặc là một
hiện tượng phổ biến trong lịch sử nước ta. Truyền thống này lại càng được phát
huy mạnh mẽ trong thời đại Hồ Chí Minh.
1.5. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt
Nam.
1.5.1. Truyền thống, nghệ thuật đánh giặc của tổ
tiên.
Chủ tịch Hồ Chí Minh lÃnh tụ kính yêu của dân tộc ta
đà nêu rõ: Dân ta có một lòng yêu nớc nồng nàn. Đó là truyền
thống quý báu của dân tộc ta. Từ xa đến nay mỗi khi Tổ quốc
bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc. Chỳng ta thà
hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô
lệ”, là quyết tâm sắt đá của dân tộc Việt Nam.
“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà
Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân
Việt Nam quyết khơng sợ! Khơng có gì q hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng
lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hn1. Nhân
dân ta sớm nhận thức đợc rằng, non sông ®Êt níc ta lµ do bµn
tay lao ®éng cđa biÕt bao thế hệ xây đắp nên và vĩnh viễn
là tài sản chung của mọi ngời. Tình cảm quê hơng đất nớc
gắn bó thiết tha. Ai cũng hiểu nớc mất thì nhà tan. Vì vậy các
thế hệ đều đứng lên đánh giặc giữ nớc.
Trong lịch sử có biết bao anh hùng liệt sĩ, biết bao ngời
đà chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc. Hình ảnh
cậu bé làng Gióng vút lên với tre ngà ngạ sắt đánh ®i giỈc

25


×