Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Quan điểm của đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.51 KB, 25 trang )

Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Giáo dục quốc phòng và an ninh là một trong những nhiệm vụ quan trọng
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện. Qua đó tao điều kiện cho thế hệ
trẻ có điêù kiện tu dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực thực tế sẵn
sàng thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa.
Nghiên cứu những quan điểm cơ bản có tính chất lý luận của Đảng về
đường lối qn sự góp phần hình thành niềm tin khoa học, rèn luyện phẩm chất
đạo đức cách mạng và lý tưởng.
Nghiên cứu cơng tác quốc phịng, an ninh để xây dựng lòng tin chiến thắng
trước mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù với cách mạng Việt Nam. Và tìm hiểu về
quân sự và kĩ năng quân sự cần thiết
2.Mục đích
Nắm vững đối tượng, phương pháp, nội dụng nghiên cứu mơn học góp
phần bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực trung thành với lý tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Trang bị những kiến thức cơ bản về tính chất đặc điểm,quan điểm, nội
dung của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, làm cơ sở nghiên cứu nắm vững
quan điểm chỉ đạo của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
3. Nhiệm vụ
Xác định trách nhiệm, thái độ đúng đắn trong học tập môn học, tích cực
tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân ngay
sau khi học tập,rèn luyện.Vận dụn quan điểm chỉ đạo của Đảng góp phần bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

1




Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết như phân tích, tổng hợp,
phân loai, hệ thống hố…
5. Bố cục
Ngồi phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 2 phần

2


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

B. NỘI DUNG.
1. Chiến tranh nhân dân
“ Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính lịch sử, là sự tiếp tục của
chính trị bằng thủ đoạn bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc
giữa các nước liên minh các nhà nước”
1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng ta về chiến tranh
nhân dân

1.1.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh nhân
dân.
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng cách mạng là sự nghiệp quần chúng,
Ănghen khẳng định: “ Một dân tộc muốn dành độc lập cho mình thì khơng được
giới hạn trong những phương thức thơng thường để tiến hành chiến tranh. Khởi
nghĩa quần chúng, chiến tranh cách mạng, các đội du kích ở khắp nơi đó là
những phương thức duy nhất nhờ đó mà một dân tộc nhỏ có thể chiến

thắng…”Ơng nhấn mạnh: “ Trong chiến tranh, thắng lợi và thất bại đều rõ ràng
là phụ thuộc vào những điều kiện vật chất, nghĩa là điều kiện kinh tế, vào nhân
lực và vũ khí, nghĩa là vào chất lượng, số lượng của dân cư và cả kỹ thuật nữa”.
Lênin cho rằng: “ Ai có nhiều lực lượng hậu bị hơn, ai đứng vững được trong
quần chúng nhân dân hơn thì người ấy sẽ giành được thắng lợi trong chiến
tranh”

1.1.2. Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân.
Đảng ta chỉ rõ: “ Chiến tranh nhân dân phải do toàn dân tiến hành, chủ
yếu là nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân. Vì nhân dân
lao động có một tinh thần cách mạng kiên quyết và bền bỉ, vì giai cấp công nhân
là giai cấp triệt để cách mạng nhất. Trong điều kiện lịch sử hiện nay của nước ta,

3


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
rõ ràng chiến tranh nhân dân là do tồn dân tiến hành vì những quyền lợi cơ bản
của nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân”
Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh do đông đảo quần chúng nhân dân tiến
hành vì lợi ích của nhân dân, có lực lượng vũ trang làm nịng cốt, dưới sự lãnh
đạo của giai cấp tiến bộ; đấu tranh với địch một cách tồn diện bằng mọi hình
thức và vũ khí có trong tay chống lại sự xâm lược từ bên ngoài hoặc chống áp
bức thống trị bên trong. Mục đích chính trị của chiến tranh nhân dân càng triệt
để, sự lãnh đạo càng đúng đắn thì lực lượng tham gia càng đông đảo, mạnh mẽ,
sức mạnh và nghệ thuật của chiến tranh nhân dân tạo điều kiện cho các dân tộc
nhỏ có thể đánh thắng những kẻ thù xâm lược có quân đội lớn mạnh hơn.
1.2.Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc
1.2.1. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

nhân dân xuất phát từ quan điểm của Người về vai trũ của nhõn dõn; về
tớnh chất chớnh nghĩa, động lực của cuộc kháng chiến là bảo vệ độc lập
dân tộc và thống nhất Tổ quốc.
Mở đầu Lời kêu gọi Toàn quốc khỏng chiến, Chủ tịch Hồ Chớ Minh
viết: Chỳng ta muốn hoà bỡnh, chỳng ta phải nhõn nhượng. Nhưng chúng ta
càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vỡ chỳng quyết tõm cướp nước
ta lần nữa. Không Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ; Bằng sự khẳng định đó, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đó xỏc định mục đích chính nghĩa của cuộc kháng chiến và lũng tin tưởng
của Người vào sức mạnh ý chí bảo vệ độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc của
nhõn dõn cỏc dân tộc Việt Nam. Cái mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đó kế
thừa những tinh hoa qũn sự của lịch sử nhõn loại, vận dụng phỏt triển sỏng tạo
học thuyết Mỏc - Lờnin về chiến tranh quõn đội kết hợp với truyền thống quân
sự độc đáo “cả nước một lũng chung sức đánh giặc” của dân tộc để huy động
mọi tiềm năng của nhân dân với tinh thần thà hy sinh tất cả chứ nhất định không

4


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Tinh thần ấy trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước được Người khái quát thành chânlý:Khụng cú gỡ quý hơn
độc lập tự do.
Thực tiễn lịch sử thế giới xưa và nay cũng như toàn bộ lịch sử dựng nước và giữ
nước của dân tộc đó xỏc nhận ý nghĩa quyết định của mục đích chính nghĩa của
cuộc chiến tranh đối với xây dựng và động viên sức mạnh chính trị tinh thần của
nhân dân. Nội dung chính trị của cuộc chiến tranh là nhân tố quyết định đến tinh
thần của nhân dân và quân đội. Nếu chính trị của giai cấp nhà nước tiến hành
chiến tranh mà tiến bộ, đáp ứng các quyền lợi của nhân dân, thỡ mục đích tiến
bộ chính nghĩa của cuộc chiến tranh có tác dụng to lớn đối với xây dựng và động

viên sức mạnh chính trị - tinh thần của nhân dân. V.I.Lênin đó từng khẳng định
niềm tin của quần chúng nhân dân vào tính chất của cuộc chiến tranh chính
nghĩa, sự nhận thức cần thiết phải hy sinh tớnh mạng cho hạnh phỳc của anh em
mỡnh… khiến cho họ chịu đựng được những gánh nặng chưa từng thấy.
Đối với dân tộc Việt Nam, lũng quyết tõm, ý chớ bảo vệ độc lập dân tộc
và thống nhất Tổ quốc của nhân dân các dân tộc Việt Nam là sức mạnh tinh thần
bảo đảm cho dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn và chịu đựng được bất kỳ thử
thách nào của chiến tranh đánh thắng bọn xâm lược, dù chúng có tàn bạo và
hung ác đến đâu.
1.2.2. Quan điểm về phát huy sức mạnh của dân tộc, thực hiện toàn
dõn khỏng chiến, lực lượng vũ trang làm nũng cốt.
Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già
người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thỡ
phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc… Hỡi anh em binh sỹ, tự vệ,
dân quân! Giờ cứu nước đó đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ
gỡn đất nước. Đây chính là thể hiện ý chớ toàn thể dõn tộc Việt Nam quyết
“đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải” để bảo vệ nền tự do và

5


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
độc lập của mỡnh mà Người đó tuyờn bố trong Tun ngơn độc lập trước tồn
thế giới.
Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt tư tưởng về chiến tranh nhân dân của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Xuất phát từ quan điểm về con người, lũng tin vào sức
mạnh của nhõn dõn - cú dõn là cú tất cả. Vỡ vậy phải dựa vào dõn khơi nguồn
sức mạnh, sức sáng tạo của nhân dân. Nhân dân đối với Hồ Chí Minh là tồn
dân Việt Nam khơng phân biệt già trẻ, trai gái, giai cấp, đảng phái, dân tộc.

Người giải thích tồn dân kháng chiến nghĩa là ai cũng phải đánh giặc. Bất kỳ
đàn ông, đàn bà, người già người trẻ ai cũng tham gia kháng chiến. Tổ quốc là
Tổ quốc chung. Tổ quốc độc lập thỡ ai cũng được tự do, nếu mất nước thỡ ai
cũng phải làm nụ lệ. Cỏi mới trong tư tưởng của Người về toàn dân kháng chiến
là ở chỗ người đó tỡm thấy điểm tương đồng, chất keo kết dính các tầng lớp,
giai cấp, dân tộc chính là lợi ích tối cao của dân tộc. Đây là nguyên tắc sống cũn
được Người khái quát ngắn gọn nhưng vô cùng sâu sắc: dân tộc trên hết, Tổ
quốc trên hết. Phát triển tư tưởng đó, khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh cục
bộ ở miền Nam và tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân
ra miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi quân dân cả nước: 31 triệu đồng bào
ta ở cả hai miền, bất kỳ già trẻ, gái trai, phải là 31 triệu chiến sỹ anh dũng diệt
Mỹ, cứu nước quyết tâm giành thắng lợi cuối cùng. Quan điểm này của Người
khác hẳn với quan điểm quân sự phong kiến, tư sản, thường chỉ nhấn mạnh vai
trũ của qũn đội của các tướng lĩnh, của binh khí kỹ thuật mà không thấy vai trũ
to lớn của nhõn dõn trong chiến tranh.
Cùng với kêu gọi toàn dân kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi anh
em binh sỹ, tự vệ dân quân phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gỡn non
sụng đất nước. Đây chính là sự cụ thể hoá quan điểm về thực hiện toàn dân
kháng chiến lấy lực lượng vũ trang làm nũng cốt mà Người đó đề cập trong Chỉ
thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân: Vỡ cuộc khỏng chiến
của ta là cuộc khỏng chiến toàn dõn, cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn

6


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
dân. Cho nên khi tập trung lực lượng để lập một đội quân đầu tiên, cần phải duy
trỡ lực lượng vũ trang các địa phương cùng phối hợp hành động và giúp đỡ về
mọi phương diện. Đội quân chủ lực trái lại có nhiệm vụ dỡu dắt cỏc đội vũ trang
của các địa phương, giúp đỡ huấn luyện, giúp đỡ vũ khí nếu có thể được, làm

cho các đội này trưởng thành mói lờn. Quan điểm đó của Người đó được Đảng
ta vận dụng phát triển sáng tạo trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
cứu nước. Trên cơ sở động viên toàn dân kháng chiến, Đảng đó tập trung xõy
dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương ,
dân quân tự vệ. Đây chính là phương thức tổ chức lực lượng thích hợp nhất để
động viên và tổ chức toàn dân đánh giặc, kết hợp được lực lượng nũng cốt với
lực lượng rộng khắp của toàn dân lực lượng cơ động và lực lượng tại chỗ trên cả
nước và từng khu để diệt thự.
1.2.3. Quan điểm kháng chiến tồn diện, đánh địch bằng mọi lực lượng,
mọi khí.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hành kháng chiến tồn diện là mỗi ngành,
mỗi giới, mỗi lĩnh vực công tác, chiến đấu sản xuất, công tác đều nỗ lực tạo ra
hiệu quả to lớn để phục vụ cuộc kháng chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó diễn đạt
một cách dễ hiểu về tính tồn diện của cuộc kháng chiến: Nó lấy vũ lực ta khơng
sợ. Nó lấy chính trị ta khơng mắc mưu, nó lấy kinh tế phong toả ta lấy kinh tế
đánh nó. ở tiền tuyến, chiến sỹ hy sinh xương máu để bảo vệ non sơng. ở hậu
phương tồn dân gia sức tăng gia sản xuất… thế là cựng ra sức tham gia khỏng
chiến
Phát huy truyền thống quân sự của dân tộc “ cả nước đánh giặc, trăm họ là
binh”…, Người kêu gọi: “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, khơng
có gươm thỡ dựng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dõn
Phỏp cứu nước”. Tư tưởng kháng chiến toàn diện, đánh giặc bằng mọi loại vũ
khí sau này được Người tiếp tục phát triển trong kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước với tinh thần mỗi người dân là một chiến sỹ, mỗi làng xó là một phỏo đài,

7


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
mỗi chi bộ là một bộ tham mưu; và ruộng rẫy là chiến trường, cuốc cày là vũ

khí, nhà nơng là chiến sỹ; văn hố nghệ thuật cũng là một mặt trận, mỗi văn
nghệ sỹ là chiến sỹ trên mặt trận đó.
Quan điểm về chiến tranh nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Lời kêu gọi
Tồn quốc kháng chiến được diễn đạt giản dị, dễ hiểu, phù hợp với trỡnh độ của
từng người dân, nhưng lại thể hiện những vấn đề có tính quy luật của chiến tranh
nhân dân ở một nước nhỏ chống lại chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.
Những quan điểm ấy đó thấm vào lũng dõn, trở thành sức mạnh vật chất to lớn
đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ của Pháp và chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Mác-xê-la Lôm-bác-đô, một học giả thuộc trung tâm nghiên cứu triết học chính trị và xó hội Mờ-hi-cơ viết: Chúng ta có thể khẳng định rằng cách mạng
Việt Nam dưới sự lónh đạo của Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người về chiến
tranh nhân dân đó gúp phần làm phong phỳ học thuyết Mỏc- Lờnin về phương
pháp mà các dân tộc phải làm theo khi tiến hành một cuộc cách mạng dân chủ.
Điều đó giải thích tại sao Người có thể tập hợp tồn dân tộc vào mặt trận cách
mạng và tại sao tất cả mọi người Việt Nam tham gia vào cuộc kháng chiến với
chủ nghĩa yêu nước vĩ đại. Đó là cống hiến của Người vào cuộc đấu tranh giải
phóng của cỏc dõn tộc bị ỏp bức trờn thế giới.
Quan điểm về chiến tranh nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời
kêu gọi tồn quốc kháng chiến là sự vận dụng sáng tạo học thuyết quân sự Mác Lênin, kế thừa phát triển truyền thống quân sự của dân tộc trong thời đại mới.
Những quan điểm của Người về chiến tranh nhân dân tiếp tục chỉ đạo toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ tổ quốc
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là cuộc chiến
tranh do toàn dân Việt Nam tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an
8


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá của dân tộc Việt Nam, bảo

vệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ,
bảo vệ thành quả cách mạng và nhân dân, bảo vệ công cuộc đổi mới, lợi ích
quốc gia, dân tộc….
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xuất hiện từ rất lâu tron
lịch sử dân tộc dưới sự lãnh đạo của các vương triều phong kiến tiến bộ hoặc
xuất phát từ các cuộc khới nghĩa của nơng dân. Nó đã kế thừa những tinh hoa
quân sự của nhân loại và phát triển sáng tạo thành truyền thống nghệ thuật quân
sự độc đáo của dân tộc mà nổi bật là tư tưởng cả nước “ một lòng chung sức
đánh giặc”, “ lấy nhỏ thắng lớn”, “ lấy ít địch nhiều”, “ lấy yếu chống mạnh”, “
tạo thời, lập thế” để đánh thắng giặc.
Từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày 3-2-1930) dưới sự lãnh
đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc đã phát triển lên một trình độ mới, chất lượng mới, trở thành cuộc chiến
tranh toàn dân, toàn diện, cách mạng. Mục đích chính trị “ vì dân” của cuộc
chiến tranh được thấm nhuần sâu sắc trong quần chúng nhân dân cho nên cuộc
chiến tranh “ do dân” tiến hành một cách rộng rãi. Lực lượng toàn dân đánh giặc
ở nước ta lớn mạnh theo sự lớn mạnh không ngừng của chế độ xã hội mới – Chế
độ XHCN Việt Nam.
Phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là tồn bộ
các phương pháp và hình thức sử dụng các lực lượng của đất nước trong q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nhằm tạo ra sức mạnh và sử dụng sức mạnh
đó tiến hành chiến tranh thắng lợi. Đó là sự kết hợp các hình thức, quy mơ, biện
pháp đấu tranh đánh địch tồn diện trên tất cả các mặt trận; kết hợp các lực
lượng các phương thức tiến hành chiến tranh
3.Một số nội dung của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa
3.1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
9



Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Thế trận chiến tranh nhân dân trước hết là sự tổ chức và bố trí lực lượng
để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến. Thế trận chiến tranh nhân dân,
phụ thuộc rất lớn vào việc bố trí lực lượng lao động và dân cư trên từng địa bàn
cụ thể ỏ khắp cả nước, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù xâm
lược trong bất cứ điều kiện tình huống nào. Thế trận chiến tranh nhân dân Viẹt
nam được bố trí rộng trên phạm vi cả nước, có trọng tâm trọng điểm: làm cho cả
nước là một chiến trường, ổ đâu cũng có người đánh giặc, đánh giặc bằng mọi
vũ khí phương tiện, buộc đối phương sa vào tình thế bị tiến cơng mọi mặt cả
phía trước và lẫn phía sau, bên sười, trên trời, dưới đất, cả ở ngoài biển, buộc
lực lượng của địch ln phân tán dàn mỏng để đối phó đẫn đến bị sa lầy mất
quyền chủ đông tấn công và sẽ mắc những sai lầm về chiến lược.
Thế trận chiến trânh nhân dân,được bố trí rộng khắp nhưng khơng dàn đều
phân tán, tản mát mà có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào những hướng mục
tiêu chiến lược quan trọng, những địa bàn trọng yếu, mới dự kiến mà địch sẽ tập
trung lực lượng đánh đòn đầu tiên. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân trong
thời chiến cần phải tích cực xây dựng khu vực phịng thủ tỉnh(thành phố) vững
mạnh về mọi mặt quốc phòng an ninh, ổn định về chính trị, giàu về kinh tế ngay
từ thời bình. Khu vực phịng thủ có khả năng độc lập tác chiến, phối hợp với các
lực lượng chủ lực, đơn vị bạn đánh địch liên tục nhiều ngày. Các khu vực phòng
thủ liên kết thành hệ thống thế trận làng – nước đánh giặc bằng nhiều phương
án, ứng phó với mọi tình huống. Tổ chức thế trận “chiến tranh nhân dân cần
quán triệt tư tưởng trường kỳ kháng chiến, dựa vào sức mình là chinh”. Đó là
bài học thành cơng trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta, trong chỉ đạo các
cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đánh lâu dài địi hỏi sự chủ động, chuản bi tốt từ trước chiến tranh, nếu
chiến tranh xảy ra, chúng ta thực hiện vừa tiêu diệt địch vừa bồi dưỡng phát
triển lực lượng của ta, làm cho ta càng đanh càng mạnh, địch càng suy yếu.
Chúng ta chủ động đánh bại từng âm ưu chiến lược của địch, giành thắng lợi


10


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, kết thúc chiến tranh theo ý định
của ta.

3.2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh tồn
diện do đó phải động viên tồn dân, vũ trang toàn dân, lực lượng của chiến tranh
nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện lấy lực lượng vũ trang nhân
dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt. Lực lượng đó là: “ bất kỳ đàn ơng đàn bà,
bất kỳ người già người tre, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc là
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc”
Lực lượng toan dân đánh giặc, được tổ chức chặt chẽ thành quần chúng
rộng rãi và lực lượng quân sự. Tuỳ theo diễn biến cụ thể của cuộc chiến tranh
mà tổ chức sử dụng lực lượng cho phù hợp, nhưng luôn kết hợp chặt chẽ các lực
lượng nhằm phát huy co nhất sức manh tổng hợp của toàn dân đánh giặc. Lực
lượng vũ trang nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện coi trọng cả số
lượng và chất lượng trong đó xây dựng về chính trị làm cơ sở lực lượng vũ trang
thực sự làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc
3.3. Phối hợp chặt chẽ giữa chống quân địch tiến quân từ bên ngoài
vào với hành động bạo lọan lạt đổ từ bên trong.
Trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, kẻ thù sẽ phối hợp tiến cơng từ
bên ngồi vào với hành động lật đổ từ bên trong, thực hiện đánh nhanh thắng
nhanh buộc ta phải khuất phục. Để chống lại âm ưu thủ đoạn của kẻ thù chúng ta
phải tập trung giữ vững an ninh, trạt tự an tồn xã hội, ổn định chính trị, chủ
động ngăn ngừa và kịp thời dập tắt mọi hoạt động lật đổ khơng để thù trong giặc
ngồi cấu kết với nhau.
Các lực lượng vũ trang, các cấp, các ngành, địa phương khi xác định

quyết tâm chiến đấu, vạch kế hoạch phương án tác chiến phải đồng thời có quyết
11


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
tâm, kế hoạch, phương án chống bạo loạn lật đổ, giữ vững ổn định chính trị, trật
tự an tồn xã hội ở địa phương. Các nội dung đó ln được qn triệt đến từng
cấp có phối hợp chặt chẽ cụ thể.

3.4. Phương thức tiến hành chiến tranh
Kết hợp chiến tranh nhân dân địa phương với chiến tranh bằng các binh
đồn chủ lực ln giữ vai trị chủ yếu, quyết định trong cả đấu tranh vũ trang và
chiến tranh. Chính vị trí chiến lược đó nên chiến tranh nhân dân đĩa phương và
chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực không chỉ là phương thức đấu tranh vũ
trang mà cịn là phương thức tiến hành chiến tranh.
4.Tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam
4.1. Là cuộc chiến tranh vệ, cách mạng chính nghĩa
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nhằm mục tiêu cơ
bản là bảo vệ độc lập, bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, an ninh
quốc gia và nền văn hoá. Bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước và chế độ
XHCN Việt Nam, thành quả cách mạng và nhân dân. bảo vệ cơng cuộc đổi mới,
lợi ích quốc gia dân tộc, chống lại mọi âm mưu thủ đoạn hành động xâm lược lật
đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế, góp phần bảo vệ hồ
bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội trong khu vực và trên thế giới.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự
vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết bảo vệ Tổ quốc của Lênin vào thực
tiễn Việt Nam. Nội dung chủ yếu của tư tưởng đó là:
Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan thể hiện ý chí
quyết tâm của nhân dân ta: Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“ Các vua Hùng đã có cơng dựng nước

Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”

12


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc ở Chủ tịch Hồ Chí
Minh rất mãnh liệt thể hiện trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày
19/12/1946 của Người: “ Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu
mất nước nhất định không chịu làm nô lê…giờ cứu nước đã đến! Ta phải hy sinh
đến giọt máu cuối cùng để gìn giữ đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến
nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dan tộc ta”.
Người đã thường xuyên giáo dục hun đúc ý chí chiến đấu cho nhân dân ta, dân
tộc ta để giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc. Người nói: “ Hễ cịn một tên xâm
lược trên đất nước ta, thì ta cịn phải tiếp tục chiến đấu qt sạch nó đi”. ý chí
quyết tâm giải phóng bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuộ đời hoạt
động của Hồ Chí Minh. Trong bản di chúc, Người căn dặn: “ Cuộc kháng chiến
chống Mĩ có thể cịn kéo dài… đồng bào ta có thể phải hi sinh nhiều của, nhiều
người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ đến thắng lợi hoàn
toàn”.
Theo tư tưởng của Hồ Chí Minh, làm cách mạng để giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, xố bỏ áp bức bóc lột, giải phóng người
lao động, xây dựng xã hội mới. Người khẳng định: “ Khơng có gì q hơn độc
lập tự do”, có tự do là có tất cả. Cả cuộc đời của Hồ Chí Minh phục vụ cách
mạng, phục vụ nhân dân. Người chỉ có một ham muốn tột bậc là nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cũng được học hành, thực hiện “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân
sinh hạnh phúc”
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cưú nước Hồ Chí Minh đã kêu gọi
đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm chiến đấu để thắng lợi hồn tồn để giải

phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc tiến tới thống nhất nước nhà.
Sức mạnh bảo vệ tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước
kết hợp với sức mạnh thời đại. Sức mạnh tổng hợp là sự kết hơp sức mạnh của
toàn dân tộc, của toàn dân, của từng công dân của các giai cấp, các ngành từ

13


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
trung ương đến cơ sở, là kết hợp sức mạnh hoạt động trên các lĩnh vực ( chính
trị, quốc phịng, an ninh, ngoại giao, văn hố, xã hội …), sức mạnh truyền thống
với hiện đại, sức mạnh dân tộc với thời đại. Trong sức mạnh tổng hợp đó, Hồ
Chí Minh đặc biệt coi trọng sức mạnh nhân dân, sức mạnh lòng dân. Người
khẳng định “ dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân”. Người nói “tồn
dân Việt Nam chỉ có một lịng quyết khơng làm nơ lệ; chỉ có một ý chí quyết
khơng chịu mất nước; chỉ có một mục đích quyết kháng chiến để tranh thủ thống
nhất và độc lập tổ quốc. Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành bức tường đồng
xung quanh tổ quốc, dù địch hung tàn xảo quyệt đến mức nào đụng đầu nhằm
bức tường đó, chúng cũng phải thất bại”.
Trong cuộc kháng chién chống Mỹ, cứu nước, Hồ Chí Minh tiếp tục
khẳng định rằng, chúng ta nhất định thắng, bởi vì chúng ta có chính nghĩa, có
sức mạnh đồn kết tồn dân từ Bắc đến Nam có truyền thống đấu tranh bất
khuất, lại có sự đồng tình ủng hộ rộng lớn của các nước xã hội chủ nghĩa anh em
và nhân dân tiến bộ cả thế giới. Để bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh đã chủ trương
xây dựng nền quốc phịng tồn dân, lự lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân
dân, kết hợp xây dựng đất nước với bảo vệ đất nước, chuẩn bị mọi mặt cho đất
nước sẵn sàng tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc thắng lợi. Người kêu gọi: “
Mỗi người dân Việt Nam bất kỳ già, trẻ, trai, gái; bất kỳ giàu, nghèo, lớn, nhỏ,
đều cần phải trở nên một chiến sĩ đấu tranh trên một mặt trận quân sự, chính trị,
kinh tế, văn hố” . Thực hiện khẩu hiệu: “ Tồn dân kháng chiến, tồn diện

kháng chiến”. Trong đó Người thường căn dặn: “Chúng ta phải xây dựng quân
đội ngày càng vững mạnh và sẵn sàng chiến đấu để gìn giữ hồ bình, bảo vệ đất
nước, bảo vệ cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và làm hậu
thuẫn cho cuộc đấu tranh thông nhất nước nhà. Nhiệm vụ đó bao gồm: xây dựng
quân đội thường trực và xây dựng lực lượng hậu bị”. “ Vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc” là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt, để thực hiện chiến lượng xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc của Hồ Chí Minh. Đó là vấn đè có tính quy luật đồng thời là
cơ sở để xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững mạnh, phát động chiến tranh
14


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
nhân dân rộng khắp, giành thế chủ động trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4.2. Là cuộc chiến tranh toàn dân toàn diện dưới sự lãnh Đảng
Thực hiện toàn dân đánh giặc, đánh bằng mọi phương tiện lấy lực lượng
cũ trang gồm ba thứ quân làm nòng cốt tiến hành đánh giặc tồn diện trên các
mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, ngoại giao, quân sự, an ninh. Huy
động mọi nguồn lực có thể đánh địch, kêt hợp các lực lượng, các mặt trận, các
phương tiện đánh giặc, đây chính là cuộc chiến tranh “của nhân dân, do dân và
vì dân”
Trước hết Đảng ln có chủ trương, đường lối đúng đắn phù hợp với tình
hình, đáp ứng với nguyện vọng của nhân dân lao động, có sáng kiến lơi kéo tập
hợp đơng đảo quần chúng và đội ngũ Đảng viên gương mẫu, hy sinh vì tổ quốc,
vì nhân dân. Đảng hướng dẫn và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước,
các tổ chức xã hội, của toàn thể nhân dân lao động nhằm bảo vệ an ninh đất
nước. Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc cao nhất, là nguồn gốc sức mạnh bảo
vệ vững chắc Tổ quốc XHCN.
Quán triệt, vận dụng và phát triển sáng tạo những quan điểm ấy, Đảng ta
đó lónh đạo tồn dân tiến hành chiến tranh nhân dân Việt Nam đánh bại cuộc

chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp (1945 - 1954) và chiến tranh xâm lược
của đế quốc Mỹ (1954 - 1975), bảo vệ vững chắc nền độc lập, thống nhất của Tổ
quốc.
Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh là tư tưởng chiến
tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến
tranh toàn dân đánh giặc, do đó phải động viên tồn dân. Người nói: “Vì cuộc
kháng chiến của ta là của tồn dân, cần động viên toàn dân, vũ trang toàn dân
cho nên trong khi tập trung lực lượng để lập một đội quân đầu tiên cần phải duy
trỳ lực lượng vũ trangtrong các địa phương cùng phối hợp hành động và giúp đỡ
về mọi phương diện”.
15


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Người tiếp tục khẳng định:
“ba mươi mốt triệu đồng bào ta ở cả hai miền bất kỳ già trẻ, gái trai phải là ba
mươi mốt triệu chiến sỹ anh hùng diệt Mĩ cứu Nước, quyết giành thắng lợi cuối
cùng”. Với niềm tin sắt đá vào sức mạnh của nhân dân trong chiến tranh, khi so
sánh lực lượng giữa ta và địch, Hồ Chí Minh giải thích rõ ràng: “Chúng nhiều là
mấy vạn, mình là mấy triệu đồng bào”.
Đảng ta chỉ rõ, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân trong đó phải
có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Lực lượng vũ trang được tổ chức,
hướng dẫn nội dung, làm chỗ dựa về mặt quân sự để nhân dân sát cánh cùng lực
lượng vũ trang đánh giặc. Do đó q trình chỉ đạo cuộc chiến tranh Đảng ta rất
coi trọng lực lượng vũ trang hùng mạnh. Kháng chiến toàn dân, phải gắn với
kháng chiến toàn diện, đánh địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị, kinh
tế, văn hố, ngoại giao… các mặt trận đó đều quan trọng. Phải kết hợp chặt chẽ
các mặt trận nhằm phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của tồn dân đánh giặc.
Trong đó, đấu tranh qn sự là hình thức chủ yếu của chiến tranh: “Quân sự là
việc chủ chốt trong kháng chiến”. Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị,

thắng lợi chính trị sẽ làm thắng lợi cho quân sự to lớn hơn.
Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc phải do Đảng lãnh đạo: “Đảng và Chính phủ phải lãnh
đạo tồn dân, ra sức củng cố và xây dựng miền Bắc tiến lên CNXH; đồng thời
tiếp tục đấu tranh để thống nhất đất nước nhà, trên cơ sở độc lập và dân chủ
bằng phương pháp hồ bình, góp phần bảo vệ cơng cuộc hồ bình ở Á Đơng và
trên thế giới”. Người khẳng định: “Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chính
phủ, với sự đồn kết nhất trí, lịng tin vững chắc và tinh thần tự lực cánh sinh
của mình, với sự giúp đỡ vô tư của các nước anh em, với sự ủng hộ của nhân
dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới nhất là Á - Phi, nhân dân ta quyết định
khắc phục được mọi khó khăn, làm trịn nhiệm vụ mà Đảng và Chính phủ đã đề
ra”.

16


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
4.3. Là cuộc chiến tranh hiện đại
Trong cuộc chiến tranh này, kẻ thù có qn số đơng, vũ khí trang bị hiện
đại. Để chống lại cuộc chiến tranh đó, quân và dân ta phải sử dụng các loại vũ
khí, trang bị kĩ thuật, có trình độ hiện đại ngày càng cao kết hợp với các loại vũ
khí tương đối hiện đại.
Để chống lại cuộc chiến tranh hiện đại do kẻ thù gây ra, trên cơ sở tiến
hành chiến tranh nhân dân, chúng ta chủ trương kết hợp chặt chẽ tiến trình và
bước đi cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước để xây dựng nền quốc
phịng tồn dân, thế trận quốc phịng tồn dân và lực lượng vũ trang vững mạnh.
Thực hiện Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị, phải đẩy mạnh xây dựng và phát
triển cơng nghiệp quốc phòng nhằm xây dựng một nền quốc phòng có tiềm lực
ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo duy trì được
mọt số vũ khí trang bị hiện có, cải tiến, sản xuất được các loại vũ khí và vật tư

cần thiết, từng bước giải quyết yêu cầu cấp bách về vũ khí và trang bị kĩ thuật
của lực lượng vũ trang, nhất là quân đội nhân dân theo hướng từng bước hiện
đại. Trước mắt phấn đấu duy trì tốt vũ khí trang bị có trog biên chế và dự trữ.
Tập trung bảo đảm trang bị cho các đơn vị làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, ưu
tiên các quân, binh chủng kĩ thuật và bộ đội biên phòng
5. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc
5.1. Thực hiện mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
Từ khi hệ thống xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng, đặc biệt từ sau
các sự kiện ở Đông Âu và liên xô, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
càng điên cuồng theo đuổi mục đích xác lập quyền lãnh đạo thế giới. Sau cuộc
chiến tranh, các thế lực hiếu chiến ra sức thiết lập “chủ nghĩa cực quyền” lợi
dụng chiêu bài “nhân quyền cao hơn chủ quyền” chống khủng bố. Chúng tiến
hành chiến lược “đánh đòn phủ đầu” để can thiệp vào cơng việc nội bộ các quốc
gia, đe doạ hồ bình, độc lập các dân tộc.

17


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Đối lập với các thế lực phản động hiếu chiến, phong trào cách mạng của
nhân dân thế giới đấu tranh bảo vệ hồ bình, độc lập dân tộc tiếp tục phát triển.
Tình hình thế giới sẽ tiếp tục ổn định khi cuộc khủng hoảng các trung tâm kinh
tế lớn như Mĩ – Nhật – Châu Âu đang tiếp tục trầm trọng, khoảng cách giàu
nghèo giữa các nước ngày càng lớn. Khu vực Châu Âu và Đông Nam Á vẫn
tiềm ẩn nhân tố bất ổn định.
Mục tiêu bảo vệ tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa
vụ trách nhiệm của mọi công dân. Mục tiêu bảo vệ tổ quốc là gắn bó khơng tách
rời giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự thống nhất giữa nội
dung dân tộc, nôị dung giai cấp và nội dung thời đại. Hồ Chí Minh đã kiên trì
giáo dục chủ nghĩa quốc tế vơ sản, tình hữu nghị giữa các dân tộc bị áp bức cho

nhân dân ta. Người đã chỉ rõ, nhân dân ta đã chiến đấu hi sinh chẳng những vì tự
do, độc lập riêng của mình mà cịn vì tự do độc lập chung của các dân tộc hồ
bình trên thế giới. Người căn dặn coi việc giúp đỡ nhân dân như chính việc của
mình. Người coi thắn lợi của cuộc kháng chiến chóng Pháp là thắng lợi chung
của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan: Lênin trong điều
kiện lịch sử mới đã nhận định: “chủ nghĩa tư bản phát triển cực kì không đều
nhau trong các nước
Trong quan điểm Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc
XHCN.Lênin đã kế tục, bảo vệ và phát triển học thuyết Macxit về chiến tranh,
quân đội và bổ sung lý luận về bảo vệ Tổ quốc XHCN. Đây là một trong những
cống hiến mới của Lênin vào kho tàng lý kuận chủ nghĩa Mác, kịp thời đáp ứng
yêu cầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga. Trước kia, Mác Ănghen
cho rằng: “ cách mạng vô sản sẽ là một q trình đấu tranh khốc liệt lâu dài,
khơng những sẽ có tính chất dân tộc mà sẽ đồng thời xảy ra ở trong tất cả các
nước văn minh.Mặt khác, thời kỳ Mác Ănghen giai cấp vơ sản chưa có Tổ quốc
nên vấn đề bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa chưa đặt ra một cách trực tiếp.

18


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Bảo vệ tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nghĩa vụ thiêng liêng, là
trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam yêu nước. Sau cách mạng tháng tám
thành cơng nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời. Trong tun ngơn độc lập
ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh tuyên bố “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vừng quyền tự do độc
lập ấy”. Khi thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Người kêu gọi toàn thể nhân
dân ta “ Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu tổ
quốc.

Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên tăng cường tiềm lực
quốc phòng gắn với phát triển kinh tế – xã hội. Vì vậy yêu cầu mọi người phải
có thái độ nghiêm túc, tuyệt đối khơng thể có thái độ khinh suất. Phải cảnh giác
đánh giá đúng đắn lực lượng địch – ta, không được chủ quan đánh giá thấp kẻ
thù. Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là của toàn dân tộc, của mọi
công dân vừa trải qua cuộc đấu tranh gay go quyết liệt mới giành được chiến
thắng.
Trước hết Đảng ln có chủ trương, đường lối đúng đắn phù hợp với tình
hình,đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân lao động, có sáng kiến lơi kéo tập
hợp đơng đảo quần chúng và đội ngũ Đảng viên gương mẫu, hi sinh vì tổ quốc
vì nhân dân. Hướng dẫn và giám sát của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã
hội, của toàn thể nhân dân lao động nhằm bảo vệ an ninh đất nước.
5.2. Phải kiên quyết ngăn chặn đánh trả địch ngay từ đầu, bảo vệ chủ
quyền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Tình huống chiến tranh xảy ra sẽ rất khẩn trương, phức tạp không phân
biệt tiền tuyến hậu phương, chúng ta vừa phải chống địch tiến cơng từ bên ngồi
vào, vừa phải diệt trừ bạo loạn bên trong, sự tiêu hao tổn thất sẽ rất lớn, vì vậy
cơng tác hậu cần các mặt địi hỏi rất cao liên tục kịp thời.

19


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Đất nước được chuẩn bị trong thời bình: Đất nước đã được chuẩn bị trong
thời bình, sẵn sàng chuyển sang thời chiến nền quốc phong toàn dân gắn với an
ninh nhân dân, thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân
được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng củng cố thường xuyên vững
chắc, có điều kiện phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của cả nước, chủ động
đánh địch ngay từ đầu và có thể kéo dài chiến tranh.

Nhân dân Việt Nam đã trải qua nhiều thập kỷ chiến tranh chống ngoại
xâm. Là dân tộc yêu tự do. Mong muốn cao nhất của chúng ta là hồ bình để xây
dựng củng cố xây dựng đất nước. Đảng ta đã từng khẳng định: “Việt Nam sẵn
sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì
hồ bình độc lập và phát triển”. Trong tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó
lường hiện nay, Đảng ta nhận định: “Trong một vài thập kỷ tới ít có khả năng
xảy ra chiến tranh thế giới, chiến tranh tổng lực dùng vũ khí hạt nhân và vũ khí
diết người hàng loạt khác nhưng chiến tranh cúc bộ xung đột vũ trang xung đột
dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt đọng can thiệơ lật đổ, khủng bố cịn
xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng. Hồ bình hợp tác và
phát triển vẫn là xu thế lớn phản áh đòi hỏi bức xúc của cá quốc gia, dân tộc.
Cuộc đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và cơng
bằng xã hội sẽ có những bước tiến mới”.
Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh
chính trị ngoại giao, kinh tế lấy đấu tranh quân sự làm chủ yếu lấy thắng lợi trên
chiến trường là yếu tố quyết định giành thắng lợi trong chiến tranh. chiến tranh
là sự thử thách toàn diện cả về sức manh vật chất cả về sức mạnh tinh thần của
đất nước, con người và hệ thống chính trị. Một cuộc chiến tranh hiện đại đòi hỏi
phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân để đánh bại kẻ
thù xâm lược. Để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân
dân chúng ta phải tiến hành chiến tranh tồn diện, tiến cơng địch trên các mặt

20


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
trậnn quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế… trong đó đấu tranh qn sự là
chính, kết quả trên chiến trường là yếu tố quyết định.
Vai trò của các yếu tố khác cũng quan trọng. Hiểu nó và biết vận dụng
hiệu quả cũng là một phàn trong chiến tranh nhân dân.

Đấu tranh ngoại giao là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược trong chiến
tranh. Ta chủ trương vừa “đánh”, vừa “đàm”, để giành thắng lợi đồng thời coi
trọng cơng tác tun truyền đối ngoại vạch rõ tính chất phản động của kẻ thù,
khẳng định tính chất chính nghĩa và ý chí quyết tâm giành độc lập, tự do của
nhân dân ta để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân trên thế giới.
Đấu tranh kinh tế là mặt trận hỗ trợ quan trọng trong chiến tranh. Vì vậy,
kêu gọi hậu phương thi đua với tiền phương, coi “ruộng rẫy là chiến trường,
cuốc cày là vũ khí, nhà nơng là chiến sĩ”, “tay cày, tay súng, tay búa tay súng, ra
sức phát triển sản xuất phục vụ kháng chiến”, phát triển kinh tế của ta phá hoại
kinh tế của địch.
Dân tộc ta xác định, văn hoá là một mặt trận, mỗi văn nghệ sĩ phải là “một
chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Cùng với chống giặc ngoại xâm, giặc đói, phải chống
giặc dốt, phát triển văn hoá, giáo dục , đào tạo nhân tài cho kháng chiến, kiến
quốc. Đối với Hồ Chí Minh, ngăn chặn được chiến tranh là thượng sách, cố gắng
dùng các phương thức ít phải đổ máu để giành và giữ chính quyền. Khi đã phải
dùng chiến tranh thí sự hi sinh mất mát là ko tránh khỏi, do đó thường xuyên
nhắc nhở chúng ta phải ơn những người đã ngã xuống cho độc lập tự do của Tổ
quốc, chăm lo gia đình thương binh liệt sĩ và đối xử khoan hồng với tù, hàng
binh địch. Tư tưởng nhân văn quân sự được kết tinh trong truyền thống “Đại –
Nghĩa – Trí – Nhân”, “mở đường hiếu sinh” cho kẻ thù, nó đối lập hoàn toàn với
tư tưởng hiếu chiến, tàn ác của thực dân, đế quốc xâm lược.
Trong lĩnh vực nghệ thuật quân sự, tư tưởng chiến lược tiến công, giành
thế chủ động, đánh địch bằng sức mạnh tổng hợp của nhiều lực lượng, hình
thức, quy mơ và mọi lúc, mọi nơi. Khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố:
21


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
“thiên thời, địa lợi, nhân hồ” với “trí, dũng, lực, thế, thời, mưu” để đánh và
đánh thắng địch một cách có lợi nhất, tổn thất ít nhất. Dưới sự lãnh đạo của

Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân toàn
dân, toàn diện của Việt Nam đã phát triển đến đỉnh cao.
Đối với đất nước ta, kẻ địch thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược lật đổ,
chúng dựa ưu thế quấn số ham chiến đơng, vũ khí trang thiết bị hiện đại, sẽ tập
chung dồn sức tiến công áp đảo ngay từ đầu để nhanh chóng đạt được mục đích
triệt để thực hiện phương châm “đánh nhanh thắng nhanh”. Để ô hiệu hố mưa
đồ của địch chúng ta khơng dàn trận đối đầu mà tích cực chuẩn bị mọi mặt cho
cả nước à từng khu vực đủ mạnh dánh độc lập tương đối lâu dài, tạo điều kiện
để các đơn vị chủ lực có khả năng cơ động, tập trung đánh những địn quyết
định. Cố gắng ngăn chặn địch mở rộng khơng gian chiến tranh, đồng thời phải
chuẩn bị đánh thắng chúng trong điều kiện chiến tranh mở rộng. Mục tiêu của
chiến tranh xâm lược là chiếm đất. Chúng a sẽ thực hiện cách đánh của chiến
tranh nhân dân tạo ra thế cài răng lược làm cho đội hình của địch bị giàn mỏng,
ưu thế vũ khí bị hạn chế, so sánh lực lượng trên chiến trường sẽ thay đổi quân
đich buộc phải đối phó khắp nơii dễ bị tiêu hao khơng tránh khỏi xa lầy lúng
túng cùng với việc chủ động kéo dài chiến tranh, buộc địch phải đưa vũ khí tầm
thấp và bộ binh tham chiến, phải đánh theo cách đánh của ta, địch dễ dàng bị sai
lầm chiến lược tạo cho ta mở các chiến dịch lớn, các đòn quyết định đánh bại
chiến tranh công nghệ cao của địch.
Không gian, thời gian tiến hành chiến tranh không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của mỗi bên mà phu thuộc vào sự đúng đắn của các quyết định chiến
lược, tinh thần, ý chí nõ lực của mỗi bên do đó để đẩy lùi nguy cơ chiến tranh
đánh thắng chiến tranh cơng nghệ cao phải chủ động tích cực chuẩn bị đất nước
về thế và lực đáp ứng mọi tình huốn của chiến tranh hiện đại, vì vậy, ngay từ
trong thời bình, chúng ta phải chuẩn bị tích cực, chủ động xây dựng khu vực

22


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

phòng thủ và đất nước vững mạnh cả thế và lực sẵn sàng đáp ứng mọi tình
huống của chiến tranh .
Mục đích:
Qua nội dung nghiên cứu này, tơi đã đưa ra những phân tích chi tiết về
cuộc chiến tranh nhân dân Việt Nam nhằm:
- Hiểu rõ hơn về cuộc chiến tranh nhân dân và bảo vệ tổ quốc
- Hiểu rõ về nội dung, cũng như tính cách con người trong chiến tranh
nhân dân Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh cũng như hoạt động trong thời bình
- Giúp cho các độc giả cũng như tất cả mọi người biết rõ về cơng việc
chiến tranh và giải phóng hồ bình của Việt Nam.

23


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
C. KẾT LUẬN
Nếu kẻ thù gây ra cuộc chiến tranh xâm lược đối với nước ta nhất đinh
cúng ta sẽ sử dụng qn đơng vũ khí trang bị hiện đại và rất hiện đại, thực hiện ý
đồ “ đánh nhanh giải quyết nhanh”. Chống lại cuộc chiến tranh đó, dưới sự lãnh
đạo của Đảng nhân dân ta sẽ tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân thực hiện toàn
dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ qn làm nịng cốt,
đánh giặc tồn diện trên tất cả các mặt trận, bằng mọi phương tiện vũ khí kỹ
thuật hiện có, đánh bại ý chí xâm lược lật đổ của kẻ thù, bảo vệ vững chắc Tổ
quốc và chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Để giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh chúng ta phải chuẩn bị đất nước
về mọi mặt, có tiềm lực kinh tế, quốc phịng – an ninh vững chắc, chính trị ổn
định, đời sống nhân dân được cải thiện; có khả năng ngăn ngừa chiến tranh, giữ
vừng hồ bình cho đất nước,
Tận dụng tiềm năng, năng lực công nghiệp dân sinh phục vụ quốc phòng
– an ninh. Tiến hành xây dựng những nhà máy, những cơng trình dân sự lưỡng

dụng vừa có thẻ phục vụ nhu cầu dân sự, vừa có thể phục vụ nhu cầu quân sự.
Từng bước cải cách hệ thống cơng nghiệp quốc phịng sang cơ chế quản lí mớ.
Tận dụng những cơ sở kĩ thuật, lực lượng trí tuệ của LLVT tham gia phát triển
kinh tế góp phần xây dựng đất nước, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho
cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, hồn thiện và thực hiện tốt chính sách qn
đội và hậu phương quân đội.
Cùng với huấn luyện, giáo dục, phải đẩy nhanh nghiên cứu xây dựng và
phát triển khoa học quân sự Việt Nam. Trên cơ sở kế thừa truyền thống quân sự
của dân tộc, khả năng và trình độ phát triển của nền khoa học công nghệ quân sự
đất nước, gắn hoạt động khoa học quân sự với các ngành khoa học khác. Cần tập
trung nghiên cứu giải quyết đúng đắn, sáng tạo những vấn đề mới nảy sinh trong
xây dựng lực lượng vũ trang, củng cố quốc phòng trong thời bình và đề phịng
chiến tranh.
24


Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

25


×