Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Quản lý chất lượng hàng dệt may gia công tại một số đơn vị thành viên thuộc tập đoàn dệt may việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.82 KB, 93 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯONG MẠI

NGUYÊN SƠN TÙNG

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HÀNG DỆT MAY GIA
CÔNG TẠI MỘT SỚ ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN THUỘC
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410
Luận văn thạc sĩ kinh tế

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Văn Minh

Hà Nội, Năm 2016


2

LỜ1 CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cịng trình nghiên cửu nghiêm túc, độc lập của riêng tôi
với sự tư vấn và hướng dẫn khoa học cùa PGS.TS. Nguyễn Văn Minh. Tất cà các
nguồn tài liệu tham khảo đà được công bố đầy đủ. Nội dung của luận văn là trung thực
và chưa được công bố trong bất cứ cơng trình nào.

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2016
Tác giả luận vãn thạc sĩ


NGUYỄN SƠN TÙNG


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thương mại, các Thầy Cô giáo, Khoa
Sau đại học đã tạo điều kiện giúp đờ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp cúa mình.Em
xin gừi lời càm ơn chân thành tới PGS TS.Nguyền Văn Minh đã tận tình hướng dần em
hồn thành luận văn tốt nghiệp cùa mình. Song với thời gian và kiến thức còn hạn chế,
kết quá của luận vãn khơng tránh khỏi những thiếu sót mong Q thầy, cơ và các bạn
học viên đóng góp ý kiến đế luận vãn cua em được hoàn thiện hơn.
Em cùng xin được gừi lời cảm ơn đến lãnh đạo và các cán bộ cơng nhân viên
thuộcTập đồn Dệt May Việt Nam VINATEX, Tống công ty May Đức Giang, và Công
ty cố phần May 10 đà giúp em thu thập, tồng hợp và đánh giá một cách tồng quan
nhùng thông tin, số liệu thực tế về hoạt động quàn lý chất lượng sàn phẩm hàng dệt
may gia công tại đơn vị, đề từ đó đề xuất các giãi pháp và kiến nghị nhàm hoàn thiện
đề tài.
Em xin chân thành càm ơn'
Tác giả luận vãn thạc sĩ

Nguyễn Soil Tùng


MỤC LỤC


V
3.3.1.
các


Tăng cường các chương trình thi đua sán xuất chất lượng, khuyến khích


6

DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẢT


BP

: Bộ phận

CBCNV

: Cán bộ cơng nhân viên

CSKII cv
KI ITU
HTQLCL
KCN
KCS
KHSX
KVRR

NPL
NVL
P.KH-KT
P.QLCL
QC
QLCL

QMR
TCVN
SP

: Chàm sóc khách hàng
: Chun viên Ke hoạch tông hợp
: Hệ thong quàn lý chất lượng
: Khu công nghiệp
: Kiếm tra chất lượng sàn phấm
: Ke hoạch sản xuất
: Khu vực Rao Rộ

: Nguyên phụ liệu
: Nguyên vật liệu
: Phòng Ke hoạch - Kỹ thuật
: Phịng Qn lý chất lượng
: Quality Control - Kiếm sốt chất lượng
: Quan lý chất lượng
: Đại diện lãnh đạo về chất lượng
: Tiêu chuân Việt Nam
: Sản phẩm


DANH MỤC BANG
Bàng 2.1: Kết quà hoạt động kinh doanh VINATEX qua các nămError! Bookmark not
defined.

Bàng 2.2: Các hình thức gia công dệt may...................Error! Bookmark not defined.
Bàng 2.3: Ket quá khảo sát mức độ nhận biết cúa cán bộ công nhân viên về hoạt động
quan lý chất lượng sàn phâm tại doannh nghiệpError! Bookmark not defined.

Bàng 2.4: Kết qua khao sát nguồn tiếp cận thông tin quàn lý chất lượng sàn phẩm của
cán bộ công nhân viên..................................................Error! Bookmark not defined.
Bàng 3.1: Tác động cùa TPP vào nãm 2020...............Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC Sơ ĐỊ



9

MỞ ĐẦU
ỉ. Tính cấp thiết của để tài
Dệt may là một trong những ngành cơng nghiệp có vai trị hết sức quan trọng
trong sự nghiệp phát tricn kinh tế cua Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất khâu hàng
năm gần20 tỷ USD. Theo thong ke mới nhất cùa Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành
dột may đà tạo việc làm và thu nhập on định cho khoảng 2,5 triộu lao động trực tiếp và
gần 2 triệu lao động gián tiếp (thuộc các ngành công nghiệp phụ trợ, kho băi, vận
chuyên...). Với mức thu nhập trung bình 4,5 triệu đồng/tháng/người, tương đương 54
triệu đồng/nărr. thì tơng quỹ lương chi trà cho 2,5 triệu lao động trực tiếp trong 1 năm là
135 ngàn tỳ đong (tương đương 6,7 tỷ USD) là một con so khơng nhị, đóng góp đáng
ke vào chi ticu xà hội và tăng trưởng kinh tế.
Một đặc điểm rất dề nhận thấy ở ngành Dột may cùa Việt Nam, là: tuy có quy mơ
và vai trị quan trọng, nhưng hoạt động chiếm tì trọng cao nhất trong ngành,xét trên tất
cả các tiêu chí, lại là hoạt động gia cơng. Đây cùng là một xu hưởng dễ hiêu, phù hợp
với lợi thế nhân công giá rè mà Việt Nam đà tập trung khai thác và tận dụng trong suốt
thời gian qua.Tuy nhiên, trong xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới và xu hướng hội
nhập của các nền kinh tế quốc gia và khu vực, chính sách cạnh tranh về giá sẽ không
đem lại hiệu quà kinh tế cao; mà thay vào đó là chất lượng sàn phâm. Trước bôi cành
hiệp định Đôi tác Kinh tê xuyến Thái Bình Dương được ký kết, các doanh nghiệp Việt

Nam nói chung, và các doanh nghiệp Dệt May của Việt Nam nói riêng đang đứng trước
áp lực cạnh tranh rất lớn từ các đối thù trên thế giới. Có thê nói, đâm bào và tiến tới
nâng cao chất lượng sản phâm là con đường duy nhất, giúp ngành Dệt May Việt Nam
có thê tơn tại trong cuộc cạnh tranh khoe liệt này. Vì thế, em đã chọn để tài "Quán lý
chất lượng hàng dệt may gia công tại một số đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn Dệt
may Việt Nam” đê nghiên cứu.

2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài
luận văn

Quàn lý chất lượng sân phâm ln là một trong những đề tài có sức hút lớn đối
với các nhà nghiên cứu trong vã ngoài nước. Trong bồi cành kinh tế thê giới ngày càng
hội nhập, các biện pháp về hàng rào thương mại đang dần được xóa bỏ với sự xuất hiện
cùa ngày càng nhiều các hiệp định thương mại tự do, thì chất lượng của sàn phâm mới


10

chính là vũ khí quan trọng nhất, giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. Tuy
nhicn, xct ricng về ngành dột may, do đặc thù cùa ngành là khơng địi hỏi trình độ kỹ
thuật q cao, thường được sản xuất ở các quốc gia đang hoặc kém phát triền, ncn số
lượng các cơng trình nghicn cứu ờ nước ngồi tập trung vào ngành này là khơng nhiều.
Sau đây là một số các cơng trình nghicn cứu có lien quan tới đề tài của luận văn.
Các nghiên cứu ở nước ngồi:
Như đà trình bày ờ trên, các cơng trình nghicn cứu ờ nước ngồi chủ yếu tập
trung vào hoạt động quàn trị chất lượng nói chung. Trong đó, quan trọng nhất phải kê
đến cuốn sách “So tay chất lượng cùa Juran” (Juran’s Quality handbook). Đây được coi
là cuốn sách giáo khoa về quàn trị chất lượng, trong đó nêu rất đầy đủ và chi tiết về ý
nghía, vai trị của tùng nội dung, từng cơng việc trong cơng tác quàn trị chất lượng tại

doanh nghiệp. Cuốn sách đã cung cấp một cái nhìn tơng quan nhất về các hoạt động
hoạch định chất lượng, kiêm soát chất lượng, bảo đàm chất lượng và cài tiến chất
lượng, cũng như các công việc, các khái niệm mà người thực hiện và nghiên cứu về
công tác quàn lý chất lượng cần phải biết.
Ngồi ra, có thê kê đến một số cơng trình nghiên cứu chi tiết hơn như: “Cài tiến
ngành công nghiệp dệt may Việt Nam: Phân tích từ góc nhìn cùa chuỗi cung ứng giá trị
toàn cầu” (Industrial Upgrading of the Vietnamese Garment Industry: An Analysis from
the Global Value Chains Perspective) - Goto Kenta 2007. Bài viết đã đem đến cái nhìn
tơng quan về vị trí của ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam trong chuồi cung ứng tồn
câu, qua đó chì rõ q trình phát triên của ngành cơng nghiệp Dệt may, cũng như những
van đề hiện tại mà ngành cần phải đối mặt và vượt qua nếu muốn cãi thiện vị trí cùa
mình.
Một nghiên cứu khác cùng rất đang quan tâm, đó là “Việt Nam trong chuỗi giá trị
hàng dệt và may toàn cằu: một số đề xuất cho doanh nghiệp vã người lao động’’
(Vietnam in the global garment and textile value chain: implications for firms and
workers) - do Khalid Nadvi và John Thoburn thực hiện năm 2003. Bài viết tuy khơng
cịn mới, nhưng vấn đề mà nó đề cập tới đối với Việt Nam thì vần cịn giừ ngun tính
cập nhật, đó là sự yếu kém trong việc phát triên các ngành công nghiệp phụ trợ cho dệt
may, và phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố lao động giá rè - một yếu tố mà chẳng mấy
chốc sè khơng cịn là thế mạnh cùa Việt Nam.
Tuy nhicn, các nghicn cứu ờ nước ngoài vẫn chưa thật sự tập trung vào các hoạt
động quán lý chất lượng tại các doanh nghiộp dột may cùa Việt Nam, mà chì ncu ra các
vấn đề dưới góc nhìn cùa thể giới.


11

Các nghiên cứu ở trong nước:
Ớ Việt Nam, nhiều nghicn cứu cùa các nhà khoa học cùa Bộ, Ngành, các trường
đại học, Viện nghicn cứu đà đề cặp đến hoạt động quan lý chất lượng sàn phâm đối với

hàng dệt may gia công như sau:
về khái niệm, nội dung, vai trò cùa hoạt động quán lý chất lượng sàn phẩm: Đà có
rất nhiều nghicn cứu, bài viết, tài liệu giảng dạy đề cập tới hoạt động quàn lý chất lượng
sản phẩm; trong đó đưa ra các lý luận cơ bàn nhất về hoạt động này. Trong số đó có thơ
kê đến cuốn giáo trình Quản lý chất lượng của trường Đại học Thương Mại tái bàn năm
2015. Cuốn sách đã hệ thong một cách khoa học và chi tiết các kiến thức cơ bàn về hoạt
động quàn lý chất lượng trong doanh nghiệp nói chung, và hoạt động quản lý chất
lượng sản phẩm cùa doanh nghiệp nói riêng.
về thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quà hoạt động quàn lý chất lượng
sàn phẩm dệt may gia công: Hầu hết các cơng trình nghiên cứu đều tập trung vào thực
trạng hàng dệt may gia công xuất khẩu, tại một số đơn vị thành viên của VINATEX.
Trong đó có thề kê đên luận vãn ''Thực trạng chất lượng sán phẩm dệt may của các
doanh nghiệp trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam “ - Phạm Thị Thu sinh viên lớp
QTKD Tông hợp 48D trường Kinh tế quốc dân. Tuy là một luận văn tốt nghiệp đại học,
nhưng bài viết đà miêu tà khá đầy đù vê chất lượng sàn phâm dệt may nói chung của
các đơn vị trong tập đồn, cũng như những diêm yếu và hạn chế về chất lượng sàn
phâm. Ngồi ra, luận án tiến sì kinh tể của Hồ Tuấn với đê tài "Giải pháp nâng cao
chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp Việt Nam trong q trình hội nhập quốc tế (nghiên
cửu điên hình ngành dệt may) " cũng đà nêu được những van đề đang tồn tại đối với
chất lượng phát triên của ngành dệt may Việt Nam nói chung, và chắt lượng san phầm
cua hàng dệt may Việt Nam nơi nẻng.
Bàn thân Tập đồn Dệt may Việt Nam VINATEX cùng đã tiến hành triên khai và
nghiệm thu đề tài cấp tập đoàn, mang tên "Nghiên cửu xây dựng sô tay người chuyển
trường trong dây chuyển may" do Trường Cao đăng Kinh tê - Kỹ thuật Vinatex TP. Hồ
Chí Minh thực hiện; cùng tham gia có các nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật trong lình
vực dệt - may và đại diện các Ban chức năng cùa Tập đoàn. Đề tài đã tập trung vào hoạt
động may của các nhà máy thuộc các đơn vị, và đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường
hiệu quả sán xuất, hiệu quà chất lượng sản phẩm của hoạt động may.
Đặc biệt, luận án tiến sĩ kinh tế 'Rào càn kỳ thuật đối vởì hàng dệt may xuất khâu
và giãi pháp của Việt Nam” cùa Phạm Thị Lụa thực hiện năm 2014 đà miêu tà một cách

chi tiết các rào càn kỳ thuật, các ycu cầu chất lượng từ một so thị trường xuất khâu nôi


12

bặt của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam như: Hoa Kỳ, EƯ, Nhật Bản. Luận án giúp
cho người đoc có được cái nhìn tồng quan về hệ thống các ycu cầu chắt lượng từ các thị
trường này, đô từ đó phát triền nghicn cứu đánh giá khả năng đáp ứng ycu cầu của các
doanh nghiệp dột may Việt Nam hiện nay.
Những vấn đề còn tồn tại trong nghỉcn cứu lien quan và hướng nghiên cứu cúa luặn
văn

Tuy quản lý chất lượng là một trong nhừng đề tài nóng, được rất nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm, nhưng phần lớn các cơng trình thường tập trung vào một khâu trong q
trình sàn xuất ra sàn phâm dệt may, như khâu may, nhuộm, hoặc tập trung vào một yếu
tố trong quá trình sàn xuất, như yếu tố về nhân lực, máy móc, hoặc rào cản kỹ thuật.
Chính vì thế, luận án này sè đi sâu, nghiên cửu về vấn đề quản lý chất lượng sàn phẩm
hàng dệt may theo cà quá trình sàn xuất; trong đó tập trung vào những nội dung sau:
-

Hệ thống hóa và làm rõ hơn các lý luận về hoạt động quàn lý chất lượng sàn
phẩm trong doanh nghiệp.

-

Phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động quàn lý chất lượng sàn phâm của
doanh nghiệp trong cà quá trình sản xuất ra sàn phẩm; qua đó nêu được các hạn
chê cịn tơn tại trong các nội dung hoạch định, kiêm soát, bảo đàm và cãi tiến
chất lượng của từng cơng đoạn trong q trình sản xuất.


3. Mục đích nghiên cứu
De tài nghiên cửu kỳ vọng sè hồ trợ Tập đoàn Dệt may Việt nam VINATEX trong
việc triên khai áp dụng các hệ thong quàn lý chất lượng, giúp nâng cao hiệu quà quàn lý
chất lượng hàng dệt may gia cộng tại các đơn vị trên; đông thời giúp các doanh nghiệp
hoạt động trong lình vực dệt may nam bắt được tâm quan trọng của việc quản lý chất
lượng và chuân bị sẵn sang cho cuộc cạnh tranh khốc liệt sap tới.

4. Mục tiêu nghiên cún
Hệ thống hóa các ycu cầu về chất lượng sàn phàm, cùng như các hộ thống quàn lý
chất lượng được áp dụng tại các doanh nghiệp thành vicn thuộc tập đoàn Dệt may Việt
Nam VINATEX.

5. Phạm vi nghiên cứu
Đe tài se tập trung nghiên cứu hoạt động quàn lý chất lượng sàn phẩm của 2 đơn
vị thành vicn thuộc tặp đoàn Dột may Việt Nam, bao gom: Tồng công ty Đức Giang và
Công ty cổ phần May 10. Các hoạt động quàn lý chất lượng sàn phẩm sẽ được tiếp cận


13

theo từng quá trinh, từng khâu trong cà quy trình sàn xuất ra sàn phâm cuối cùng tại 2
doanh nghiệp trơn.
Từ đó, đề tài ncu ra những hạn chế, vấn đề còn tồn động trong hoạt động quàn lý
chất lượng nói chung ờ các đơn vị thành vicn thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam
VINATEX.

6. Phương pháp nghiên cứu
De tài được nghiên cứu chú yếu theo phương pháp tông hợp, kết hợp từ những
phương pháp như sau:
Phương pháp thu thập dừ liệu:

Dừ liệu thứ cấp: Tác già thu thập so liệu về các chi ticu kinh te cùa tập đoàn Dệt
May Việt Nam VINATEX và ngành dột may Việt Nam nói chung trong giai đoạn từ
2011 - 2015 từ Cơng ty mẹ - Tập đoàn Dệt may Việt Nanivà sừ dụng ờ phần 2.1.3 đề
đánh giá về thực trạng hoạt động sàn xuất kinh doanh tại V1NATEX; các số liệu, tài
liệu về hoạt dộng quán lý chất lượng do phòng Quàn lý chất lượng tại Tông công ty
Đức Giang và Công ty cô phân May 10 cung cấp, ở phân 2.2.2 và 2.2.3 đê phân tích về
thực trạng hoạt động quản lý chất lượng sàn phẩm tại 2 doanh nghiệp trên; và số liệu về
các chi ticu kinh tế - xã hội trong giai đoạn từ 2016 - 2020 do Tập đoàn Dột May Việt
Nam cung cấp ơ phần 3.1 đe nhận định về định hướng phát triển cùa thị trường gia
công hàng dệt may, và định hướng phát triền của Tập đoàn Dệt May Việt Nam trong
giai đoạn 2016 -2020.
Dừ liệu sơ cấp: Dô thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giá đà phát phiêu điều tra cho các
phòng ban thuộc Tổng công ty Đức Giang và Công ty cồ phần May 10 với cơ cấu như
sau:
-

Tống công ty Đức Giang: phát 90 phiếu
+ Phòng Ke hoạch: 10 phiếu
+ Bộ phận kho: 10 phiếu
+ Bộ phận cắt: 20 phiếu
+ Bộ phận may: 20 phiếu


14

+ Bộ phận gấp gói: 20 phiếu
+ Bộ phận KCS: 10 phiếu
-

Công ty cố phần May 10: phát 90 phiếu

+ Phòng Kế hoạch: 10 phiếu
+ Bộ phận kho: 10 phiếu
+ Bộ phận cắt: 20 phiếu
+ Bộ phận may: 20 phiếu
+ Bộ phận gấp gói: 20 phiếu
+ Bộ phận KCS: 10 phiếu
Tống cộng, tác giã đà phát 180 phiếu điều tra và thu về đủ 180 phiếu đề phân tích.
Phương pháp xử lý dữ liệu: Đề sử dụng các số liệu trên, tác già đã sử dụng

phương pháp so sánh như sau:
Đối với những câu hỏi lựa chọn, tác giả so sánh số lượng chọn cùa từng đáp án
với tông số lượng các đáp án được chọn, từ đó tính tỳ lệ phần trăm của từng đáp án. Áp
dụng phương pháp so sánh giúp tác giả đánh giá được mức độ nhận thức của cán bộ
công nhân vicn trong doanh nghiệp đối với hoạt động quàn lý chất lượng tại doanh
nghiệp đó, đổ từ đó phát hiện ra những tồn tại và vướng mác. Dây là cơ sờ cho việc đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quà quàn lý chất lượng san phẩm tại một số đơn vị
thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam VINATEX.
Ngồi ra, tác già cịn so sánh kim ngạch xuất khẩu cũa từng hình thức gia công
hàng dệt may thực hiện tại các đơn vị thành viên thuộc VINATEX. với tông kim ngạch
xuất khấu hàng dệt may gia công của VINATEX, áp dụng tại mục 2.1.3, đế đưa ra nhận
xét về thực trạng hoạt động gia công hàng dệt may tại các đơn vị thành viền của tập
đoàn.

7. Bố cục đề tài
De tài được chia làm 3chương, bao gom:


15

-


Chương I: Nhừng vấn đề lý luận cơ bán về hoạt động quản lý chất lượng

-

Chương II: Thực trạng quản lý chất lượng hàng dột may gia còng tại một số đơn

vị cùa Tập đồn Dệt MayViệt Nam
Chương
may
giaIII:
cơng
tai
xuẩt
mộthồn
số đơn
thiên
vị thành
quan lý
viên
chất
của
lượng
Tập đoàn
hàng Dột
dêt
May
Việt
NamDe



CHƯƠNG I: NHŨNG VẤN DỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VÈ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHÁM CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.
1.1.1.

Chất lượng sản phẩm hàng hóa
Khái niệm về chất lưọììg sàn phắni hàng hóa

Đê trà lời cho câu hói: “Thế nào là chất lượng sản phẩm, chẳt lượng hàng hóa?”,
trước hết chúng ta phãi biết khái niệm về sàn phẩm và hàng hóa. Theo Luật chất lượng
sàn phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007: Sàn phẩm là kết
quá cùa quá trình sán xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu
dùng. Hàng hóa là sản phẩm được đưa vào thị trường, ticu dùng thông qua trao đơi,
mua bán, tiếp thị.Như vây, hàng hóa là phạm trù hẹp hơn so với sản phâm.Trong sàn
phẩm có sàn phâm dịch vụ và sản phẩm hàng hóa; trong đó, hàng hóa là sán phâm có
tính hừu hình, cịn sản phẩm dịch vụ lại mang tính vơ hình. Khi nói về “Sản phẩm
hàng dệt may gia công”, tất nhiên, tôi muốn nói đến sàn phẩm hàng hóa hữu hình, có
thê trao đôi, mua bán trên thị trường như sợi, vài, quằn, áo... Vì vậy, trong luận văn này,
khái niệm Sàn phâm và hàng hóa đều được ám chì là sàn phẩm hàng hóa hữu hình, chứ
khơng bao gồm sản phẩm dịch vụ.
Vậy, câu hỏi tiếp theo được đặt ra đó là: Chất lượng sàn phâm hàng hóa là gì?
Thực ra, khái niệm về chất lượng sản phẩm đà xuất hiện từ lâu, ngày nay được sừ dụng
phô biến và rắt thông dụng hăng ngày trong cuộc sống cũng như trong sách báo.Chât
lượng sàn phẩm là một phạm trù rât rộng và phức tạp, phàn ánh tông hợp các nội dung
kỷ thuật, kinh tế và xà hội.
Chất lượng sản phẩm đà xuất hiện từ lâu, ngày nay được sử dụng phô biến và
rất thông dụng hăng ngày trong cuộc sống cũng như trong sách báo.Chất lượng sản
phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phàn ánh tong họp các nội dung kỷ thuật,
kinh tế và xà hội.

Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiêu quan niệm khác nhau về chất lượng
sản phẩm. Mồi khái niệm đêu có những cơ sở khoa học nham giãi quyết những mục
tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tê. Đứng trên những góc độ khác nhau và tùy theo
mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà các doanh nghiệp có thê đưa ra những
quan niệm vê chất lượng xuât phát từ người sàn xuất, người tiêu dùng, từ sàn phẩm hay
từ đòi hỏi của thị trường.
J Quan niệm xuất phát từ san phẩm: Chất lượng sàn phẩm dược phán ánh bơi các


thuộc tính đặc trưng của san phẩm đó. Quan niệm này đong nghĩa chất lượng sán phẩm
với so lượng các thuộc tính hừu ích cua sán phẩm. Tuy nhicn, sản phấm có the có nhiều
thuộc tính hừu ích nhưng khơng được người ticu dùng đánh giá cao.
J Theo quan niệm cùa các nhà sàn xuất: Chất lượng sản phâm là sự hoàn hảo và
phù hợp của một sản phâ:n với một tập hợp các ycu cẩu hoặc tiêu chuân, quy cách đà
xác định trước.
J Xuât phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp cùa sàn phẩm
với mục đích sử dụng cùa người ticu dùng.
J Xuất phát từ quàn lý nhà nước: Chất lượng sàn phẩm là tong the những chi tiêu
kỹ thuật, những đặc trưng cùa chúng, được xác định bang các thơng số có thê đo được,
so sánh được phù hợp với các điều kiện kỹ thuật hiện cỏ, thê hiện khà năng đáp ứng
nhu cầu của xă hộ. và cùa cá nhân trong nhừng điều kiện sản xuất tiêu dùng xác định,
phù hợp với công dụng cùa sàn phâm. Chất lượng sàn phẩm được thê hiện thông qua
các chỉ tiêu kỹ thuật, những đặc trưng của chủng. Ngan gọn hơn, ta có thề dùng định
nghía củaLuật chắt lượng sàn phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm
2007: Chất lượng sàn phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sân phâm, hàng
hóa đâp ứng yêu cầu trong tiêu chuân công bo áp dụng, quy chuân kỹ thuật tương ứng.
Ngày nay người ta thường nói đến chất lượng tơng hợp bao gồm: chắt lượng sàn
phâm, chất lượng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra đê đạt được mức chất lượng đó.
Quan niệm này đặt chất lượng sàn phâm trong moi quan niệm chặt chè với chất lượng
cùa dịch vụ, chất lượng các điêu kiện giao hàng và hiệu quà của việc sử dụng các

nguồn lực.
Còn nhiêu định nghĩa khác nhau về Chất lượng sản phẩm xét theo các quan điểm
tểp cặn khác nhau. Đe giúp cho hoạt động quan lỹ chất lượng trong các doanh nghiệp
được thong nhất, dễ dàng, Tô chức Quốc tế về Tiêu chuân hóa (ISO) trong bộ tiêu
chuân ISO 9000, phần thuật ngừ 9000 đã đưa ra định nghía: "Chất lượng sàn phẩm là
mức độ thỏa màn cua một tập hợp các thuộc tính đối với các u cầu". u cầu có
nghía là những nhu cầu hay mong đợi được nêu ra hay tiềm ấn. Do tác dụng thực tế cúa
nó, nên định nghĩa này được chấp nhặn một cách rộng rài trong hoạt động kinh doanh
quốc tế ngày nay. Định nghĩa chất lượng trong ISO 9000 là thế hiện sự thống nhất giữa
các thuộc tính nội tại khách quan cua sàn phẩm với đáp ứng nhu cầu chu quan của
khách hàng.
Tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chất lượng sàn phâm nhưng tựu chung
lại thì chúng phải bao gồm nhừng khía cạnh sau:


- Chất lượng sản phẩm phai là một tập hợp các chì ticu, những đặc trưng thơ hiện
tính năng kỹ thuật nói lên tính hừu ích của sân phẩm;
- Chất lượng sàn phấm phải the hiện trong ticu dùng và cần xem xét sàn phấm
thoả màn tới mức nào ycu cầu cua thị trường;
-

Chất lượng sàn phẩm phái gắn liền với điều kiện cụ thô cùa nhu cầu thị trường
về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xà hội và phong tục. Phong tục tập quán cua một
cộng đồng có thê phủ nhận hồn tồn nhừng thứ mà thơng thường ta cho là “có
chất lượng”, có tính hừu ích cao.

1.1.2.

Các u cầu và đặc điểm của chất luọìig sản phẩm


Chất lượng sản phâm chír.h là kết quà của sự phối hợp thong nhất giữa lao động
với các yếu tố công nghệ, kỹ thuật, kinh tế và văn hoá xã hội. Bao hàm trong chất
lượng là một tập hợp các thuộc tính thê hiện thông qua các chi tiêu kinh tế- kỹ thuật
đặc trưng phù hợp với môi trường xà hội và trình độ phát triền trong từng thời kỳ;
-

Yêu cầu vê sử dụng: phù hợp với mục đích và thời hạn sử dụng cả về hao mòn
vật lý và hao mòn vơ hình. Đê thồ màn u câu này cần phải lựa chọn nguyên
vật liệu may, các vặt liệu cho phù hợp.

-

Yêu câu về vệ sinh: Đòi hỏi các sàn phẩm phải đàm bảo sự hoạt động bình
thường của cơ thê trong q trình sử dụng, quần áo có khả năng bão vệ được cơ
thê, chống lại được các tác động của mội trường. Đồng thời không gây cộc hại
chơ cơ thê dơ những hố chất có sử dụng trong q trình dệt, nhuộm, giặt, là...

-

Yêu cầu đồi với quá trình gia cơng: kích cờ, đường may phải phù hợp với các
yẻu cằu đã được xác đinh theo mẫu...

-

Yêu cầu về chinh lý: Các chế độ giặt, ủi, hiệu chinh, bao gỏi, nhãn hiệu phải đạ
hiệu quà, phù hợp với sàn phám...

-

Yêu cầu về tính thấm mỳ cũa sàn phẩm: Phong phú về kiểu dáng, màu sác, tính

thời trang độc đáo cùa sàn phâm

-

Yêu cầu về tính kinh tế cũa sản phẩm: Phái đạt thực hiện các biện pháp chi phỉ,
giâm giá thành sãn phấm, tăng khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường
Sàn phẩm khi đưa ra thị trường, trờ thành hàng hoá phải thoá màn được khách

hàng về cá hai mặt giá tri sứ dụr.g và giá trị.Xuất phát từ ban chất sàn phẩm ln có hai
đặc tính là giá trị sử dụng và giá trị.Giá trị sứ dụng phản ánh công dụng cụ thê cùa sàn
phẩm và chính cơng dụng này làm nên tính hữu ích cùa nó. Và khi nói đến chất lượng
sàn phâm khơng thể chi nói đến giá trị sử dụng cua sản phẩm mà phải đề cập đến cả
mặt giá trị và các dịch vụ khác có lien quan trực tiếp đến san phẩm, thoà màn được ycu


cầu của khách hàng về mặt kinh tể;
Chất lượng sàn phẩm phái được hình thành trong tất cả mọi hoạt động, mọi quá
trình tạo ra sàn phẩm. Chất lượng sán phẩm phài được xem xót trong mối quan hộ chặt
che, thống nhất giừa các quá trình trước, trong và sau sản xuất: nghiên cứu thiết kế,
chuẩn bị sàn xuất, sàn xuất và sử dụng sản phẩm. Phải đánh giá đúng vị trí, vai trị cùa
từng yếu tố và moi quan hệ giừa các yếu tố kinh tế, xã hội và cơng nghệ liên quan đến
mọi hoạt động trong tồn bộ quá trinh hoạt động sân xuất- kinh doanh. Các yếu tố tác
động đến chất lượng mang tính nhiêu vẻ, có yếu tố bên trong và bên ngồi, có yếu tố
trực tiếp và yếu tố gián tiếp, nguyên nhân và kểt q;
Chất lượng sản phẩm có tính tương đoi cần được xem xét trong mối quan hệ chặt
chẽ với thời gian và không gian. Chất lượng sản phầm không ở trạng thái cố định, mà
thay đơi theo từng thời kì phụ thuộc vào sự biến động của các yếu tố sản xuất của khoa
học- công nghê, tiến bộ kỹ thuật và yêu cầu của từng thị trường. Trên nhừng thị trường
khác nhau có những yêu cầu chất lượng khác nhau đối với cùng một loại sàn phâm.
Chất lượng sàn phâm cần phải xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với điêu kiện và

mơi trường kinh doanh, tình hình và khà năng phát triên kinh tê xâ hội và công nghệ
trong mồi thời kỳ và của từng nước, từng khu vực thị trường cụ thể;
Chất lượng được đánh giá trên cà hai mặt chủ quan và khách quan. Tính chù quan
của chất lượng thê hiện thông qua chất lượng trong sự phù hợp hay còn gọi chắt lượng
thiết kế. Đỏ lã mức độ phủ hợp cua thiết ké đối VỚI nhu cầu cua khách hàng.Nó phàn
ánh nhặn thức của khách hàng về chất lượng sản phâm.Nâng cao loại chất lượng này có
ảnh hưởng trực tiêp đến khà năng tiêu thụ của sản phâm.Tính khách quan thê hiện
thơng qua các thuộc tính vốn có trong từng sán phấm.Nhờ tính khách quan này chất
lượng có thê đánh giá thơng qua các tiêu chn, chi tiêu cụ thế.Tính khách quan cùa
chất lượng thơng qua chất lượng tuân thù thiết kế.Đó là mức độ phù hợp cùa các đặc
tính chất lượng sàn phẩm so với tiêu chuẩn thiết kế đặt ra.Loại chất lượng này phụ
thuộc chặt chẽ vào tính chất đặc điểm và trình độ cơng nghẹ và trình độ tơ chức qn
lý, sản xuất cùa các doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng loại này giúp các doanh nghiệp
giam chi phí chất lượng;
Chất lượng sân phẩm chi thê hiện đúng trong những điều kiện ticu dùng xác định
phù hợp với mục đích ticu dùng cụ thê. Khơng the có chất lượng chung cho tất cả mọi
điều kiện, mọi đối tượng. Đặc diem này đòi hỏi việc cung cấp nhừng thông tin cần thiết
về sán phẩm cho người ticu dùng là một trong những ycu cầu không thô thiếu được đối
với các nhà sản xuất.


1.1.3.

Các tiêu chí phán ánh chất lượng sản phẩm

Chúng ta đà có cái nhìn tong qt về chất lượng sản phẩm. Vậy, câu hỏi đặt ra ở
đây là: Làm thế nào đê đánh giá một sàn phâm lả có chất lượng cao hay thấp? Điều này
được thực hiện thông qua một số tiêu chí.Chất lượng sản phẩm được đánh giá thông
qua các chỉ tiêu, các thông số kinh tế- kỳ thuật cụ thê.Với mồi sàn phẩm cụ thê vai trò
của các nhóm chỉ tiêu trong đánh giá chất lượng là khác nhau.Vi vậy đánh giá chất

lượng phải sử dụng phạm trù trọng so đê phân biệt vai trò cùa từng chỉ tiêu đoi với chất
lượng sàn phấm.Chi tiêu chất lượng sản phâm là đặc tính, định lượng của tính chất cấu
thành hiện vật sản phâm.Có rất nhiều các chi tiêu phàn ánh chất lượng sàn phấm.
Chúng được phân thành hai loại:
-

Nhóm các chi tiêu mang tính tương đối: Là các chi tiêu khơng thế tính tốn dựa
trên số liệu điều tra từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mà chi có thề
nghiên cứu dựa trên phản hồi từ người tiêu dùng.

-

Nhóm các chi tiêu mang lính tuyệt dối: Là chi tiêu có thề tính ‘ốn dược dựa
trên cơ sờ các số liệu điều tra, thưthập từ hoạt động sàn xuất kinh doanh.
> Các chì tiêu mang tính tương dối

-

Cảc thuộc tỉnh kỹ thuật: phán ánh công dụng chức năng cũa sãn phấm. Nhóm
này đặc trưng cho các thuộc tính xác định chức năng tác dụng chù yếu của sàn
phâm được quy định bởi các chi tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo về đặc
tính cơ, lý, hoá cũa sàn phẩm. Các yếu tố này được thiết kế theo những tố hợp
khác nhau tạo ra chức năng đặc trưng cho sàn phẩm và hiệu quá của q trình
sử dụng sàn phấm đó;

-

Độ tin cậy cua sàn phẩm'. Độ tin cậy được coi là một trong nhừng yếu tố quan
trọng nhất phàn ánh chất lượng cùa một sàn phấm và đàm bào cho doanh
nghiệp có khà năng duy trì và phát triền thị trường mình;


- Các yếu tổ thấm mỹ: đặc trưng cho sự truyền càm, sự hợp lý về hình thức, dáng
vè, kết cấu, kích thước, sự hồn thiộn tính cân đối, màu sắc, trang tri, tính thời
trang;
- Mức độ gây ỏ nhiễm cùa sàn phẩm: Cũng giống như độ an tồn, mức độ gây ơ
nhiễm được coi ỉà một ycu to bắt buộc các nhà sàn xuất phải tuân thu khi đưa
sàn phẩm của mình ra thị trường;
- Độ an toàn cùa sàn phânr. nhừng chi tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành sản


phẩm, an toàn đối với sức khoẻ người tiêu dùng và môi trường là yếu to tất yếu,
bắt buộc phải có đoi với mồi yếu tố sãn phẩm trong điều kiện tiêu dùng hiện
nay. Khi thiết kế sản phâm phải ln coi đây là tiêu chí cơ bán khơng thê thiếu
được cùa sàn phâm;
- Tuôi thọ cùa san phâm: Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chât của sàn phâm giừ
được khà năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuần thiết kế trong một
thời gian nhất định trên cơ sở đàm bào đúng các yêu câu vê mục đích, điều kiện
sử dụng và chê độ báo dưỡng quy định. Tuôi thọ là một yêu to quan trọng trong
quyết định lựa chọn mua hàng của người tiêu dùng,
- Tỉnh tiện dụng: Phản ánh những địi hỏi về tính sẵn có, tính dề vặn chun, bào
qn, dề sử dụng của sàn phẩm và khả năng thay thế khi có nhùng bộ phận bị
hỏng hóc;
- Tính tiêu chuẩn hoả, thong nhất hoả. Đặc trưng cho khả năng lắp đặt và thay thế
của sân phâm khi sử dụng.
- Tính lao động học: Phàn ánh mối quan hệ giừa con người với sàn phẩm, đặc biệt
là sự thuận lợi mà sàn phẩm đem lại cho người tiêu dùng trong quá trình sừ
dụng sàn phầm.
- Tính kinh tế cùa sản phdm: Dây là yếu tố quan trọng đối với những sàn phẩm
khi sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng. Tiết kiệm nguyên liệu, năng
lượng trong sử dụng trở thành một trong những yếu tố quan trọng phàn ánh chất

lượng và khả năng cạnh tranh của các sàn phâm trên thị trường;

> Các chi tiêu mang tính tuyệt đối:
-

Chi tiêu tỳ lệ sản phẩm sai hỏng: Dây là chi ticu dùng đe đánh giá tình hình
chất lượng sản phẩm trong sán xuất kinh doanh. Tỷ lộ sai hịng càng thấp thì
quy trình săn xuất càng hiệu quả, và sàn phẩm đạt được có chất lượng càng cao.

-

Độ lệch chuẩn: Ticu chì bicu hiện mức độ phân tán cùa các chi ticu chât lượng
so với ticu chuẩn. Độ lệch chuân thường được sử dụng đe phàn ánh chất lượng
sán phẩm sản xuât hàng loạt.

-

Chi tiêu hệ sổ phâtn cấp bình quân: Chì ticu này ding đe phân tích thứ hạng cùa
chât lượng sản phẩm.
Ngồi ra nhừng dịch vụ đi kèm sàn phẩm, đặc biệt là dịch vụ sau khi bán đang trờ

thành một trong những ticu chí quan trọng trong thành phân chất lượng sán


phàm.Trong nhiều trường hợp chúng đóng vai trị cơ ban cho sự thành công của doanh
nghiệp trên thị trường. Tén, nhàn hiệu, danh tiếng, uy tín của sản phẩm cùng được coi
như yếu tố chất lượng vơ hình tác động lên tâm lý lựa chọn của khách hàng, thu hút sự
chú ý và kích thích ham muốn mua hàng cùa họ.

1.2.

1.2.1.

Quản lý chất lượng sản phẩm
Khái niệm quân lý chất luọng sản phâm

Chất lượng khơng tự nhiên sinh ra, nó là kết qua của sự tác động cùa hàng loạt
you to lien quan với nhau.Muốn đạt được chất lượng mong muốn cằn quán lý đúng
mức các yếu tố này.Quán lý chất lượng là một khía cạnh cua chức năng quàn lý đe xác
định và thực hiên chính sách chất lượng.Hoạt động quán lý trong lĩnh vực chất lượng
sản phẩm được gọi là quàn lý chất lượng sàn phẩm.
Hiện nay, khái niệm về quan lý chất lượng được rất nhiều đối tượng quan tâm, và
được nhiều tô chức nghiên cửu.Mỗi tồ chức đều đưa ra một khái niệm dựa trên mục
đích nghiên cứu khác nhau, mỗi khái niệm đêu đóng góp một phần vào sự phát triên
của khoa học quàn lý chất lượng. Khái niệm sau của to chức tiêu chuân hóa quốc tế
ISO 9000 được coi là đầy đủ và phù hợp với mục đích nghiên cửu về lĩnh vực quán lý
hơn cà: Quán lý chất lượng là các phương pháp hoạt động được sử dụng nhằm đáp ứng
các yêu cầu về chất lượng.
1.2.2.

1.2.2.1.

Vai trò và chức năng của quản lý chất lưựng

Vai trò của quan lý chất lượng

Quàn lý chất lượng không chi là bộ phận hừu cơ của quân lý kinh tế mà quan
trọng hơn nó là bộ phận hợp thảnh cùa quàn trị kinh doanh.Khi nền kinh tế và sán xuất
- kinh doanh phát tricn thì quan trị chất lượng càng đóng vai trị quan trọng và trờ thành
nhiệm vụ cơ bán không thê thicu của doanh nghiệp và xà hội.
Quàn lý chất lượng sàn phàm đóng vai trị rất quan trọng trong doanh nghiệp, nó

quyết định chất lượng sàn phâm tung ra trên thị trường như thế nào, cao hay thấp; Qua
đó quyết định sự tồn vong và thịnh suy của sán phắm trên thị trường. Đối với mọi
doanh nghiệp, quán lý chất lượng sân phấm nhằm duy trì, đám báo và nâng cao chất
lượng sàn phẩm, tăng khà năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó tăng
lợi nhuận. Kcno Suke Matuhita - chủ tịch tập đòan điện tử Nhật Bàn: “Nếu cho ràng
mọi hàng hóa có linh hồn thì chất lượng chính là linh hồn cùa nó” (Bản lĩnh trong kinh
doanh - NXB Quốc Gia 1994).


Với nền kinh tế quốc dân, đàm bào và nâng cao chất lượng sàn phẩm sẽ tiết kiệm
được lao động xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cụ lao
động...
Với người tiêu dùng, đàm bào và nâng cao chất lượng sè thỏa mãn được các yêu
cầu của người tiêu dùng, sẽ tiết kiệm cho người tiêu dùng và góp phần cải thiện nảng
cao chắt lượng cuộc sống.Từ đó tạo lỏng tin và sự ung hộ cua người tiẻu dũng với
người sàn xuât, góp phần phát triên sàn xuất - kinh doanh.
Như vậy, chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.Tầm quan
trọng của quán lý chất lượng ngày càng được nâng len, do đó phai khơng ngừng nâng
cao trình độ quản lý chất lượng và đồi mới không ngừng công tác quàn lý chất lượng.
ỉ.2.2.2. Chức năng của quán tý chắt tượng
Chức năng hoạch định:
Hoạch định là chức năng quan trọng nhất và là khâu mớ đầu cũa quản lý chất
lượng. Hoạch đinh chính xác là cơ sở giúp cho doanh nghiệp định hướng tốt các hoạt
động tiếp theo. Đây là cơ sờ làm giảm đi các hơcạt động điều chình.
Hoạch định chất lượng làm cho họat động của doanh nghiệp có hiệu q hơn nhờ
việc khai thác các ngn lực một cách có hiệu quà, giúp cho doanh nghiệp chủ động
hơn trong việc đưa ra các biện pháp cải tiên chất lượng.
Hoạch định chất lượng xác định một cách rõ ràng và chính xác các mục tiêu của
doanh nghiệp nói chung và chất lượng nói riêng đe phục vụ chiến lược kinh doanh cũa
doanh nghiệp.

Chức nàng tô chức thực hiện:
Tơ chức thực hiện là q trình tơ chức điêu hành các hoạt động tác nghiệp bằng
các phương tiện kỳ thuật, các phương pháp cụ the nhăm đàm bào đúng chât lượng theo
yêu cầu đặt ra.
Tô chức thực hiện giúp cho từng người, từng bộ phận nhận thức được mục ticu
cùa minh một cách rõ ràng và đẩy đú; phân giao nhiệm vụ cho từng người, từng bộ
phận một cách cụ the và khoa học, tạo sự thoải mái trong q trình làm việc; giãi thích
cho mọi người biết chính xác nhiệm vụ cụ thô cần phải được thực hiện; tơ chức các
chương trình đào tạo và cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm cằn thiết đê đăm bào
mỗi người đạt được kế hoạch đề ra.
Ngoài ra, tồ chức thực hiện cịn cung cấp các nguồn lực về tài chính, phương tiện


kỳ thuật đe thực hiện mục tiêu đà đề ra.
Chức năng kiêm tra, kiêm soát:
-

Theo dõi, thu nhập, đánh giá thơng tin và tình hình thực hiện các mục tiêu chiến
lược cùa doanh nghiệp theo kế hoạch đà đề ra.

-

Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và tìm ra những ngun nhân dẫn đen
khơng hồn thành nhiệm vụ đó, từ đó đưa ra các biện pháp điều chinh, cải tiến
kịp thời.

-

So sánh các hoạt động thực tế với kế hoạch đà đề ra đê có sự điều chinh hợp lý,
phù hợp.


-

Tìm kiếm ngun nhân gây ra sự bất ơn khi thực hiện các hoạt động bang việc
kiêm tra 2 vấn đề chính :
+ Mức độ tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, kỳ luật lao động xem có

đàm bão có đây đũ khơng và có được duy trì hay khơng.
+ Kiềm tra tính chính xác cũng như tính khà thi cùa kế hoạch đà đề ra.
Có thề tiến hành kiếm tra định kỳ hoặc kiểm tra bất thường.
Chức năng điều chinh và cùi tiến:
Diều chình và cài tiến nhàm làm cho các hoạt động cùa hộ thống trong doanh
nghiệp có khá năng thực hiện được nhừng tiêu chuẩn chất lượng đà để ra.Đồng thời
cũng là hoạt động nâng chất luợng lên một mức cao hơn, đáp ứng với tình hình
mới.Điều đó cũng có nghĩa là làm giảm khoáng cách giữa mong muốn cúa khách hàng
và thực tế chất lượng đã đạt được, thoa mãn nhu cầu cùa khách hàng ở mức độ cao
hơn.Đối với những chi tiêu khơng dạt u càu, phải phân tích ngun nhân nhằm xác
định xem vấn đề thuộc về khách hàng hay việc thực hiện của doanh nghiệp, từ đỏ tìm
ra cái sai đê tiền hành hoạt động điều chinh hợp lý, có thế cài tiến hoặc đối mới.
1.2.3.



Nội dung quản lý chất lượng sản phấm của doanh nghiệp

Ouản lý chát lượng trong thiết kê sán phâtn :
Đây là hoạt động hết sức quan trọng và ngày nay được coi là nhiệm vụ hàng đầu

của doanh nghiệp vì mức độ thỏa màn khách hàng phụ thuộc lớn vào chất lượng của
các thiết kế, mặt khác việc thiết kế ra những sân phẩm hàng hóa dịch vụ khơng chi

nhàm đáp ứng được các địi hói của khách hàng trong nước mà cịn ờ thị trường quốc tế


khó tính.
Trong giai đọan này phải tơ chức được một nhóm thực hiện cơng tác thiết kế phối
hợp linh hoạt với những bộ phận lien quan. Dây là giai đọan sáng tạo ra những sàn
phấm mới với đầy đù nhùng chi tiêu kinh tế, kỳ thuật, do đó cần đưa ra nhiều phương
án sau đó lựa chọn phương án tốt nhất mà phàn ánh được nhiều đặc điềm quan trọng
cùa sán phâm như : thòa màn nhu cầu thị trường, phù hợp với khà năng của doanh
nghiệp, có tính cạnh tranh, chi phí sàn xuất, tiêu dùng hợp lý ... Từ dỏ, đánh giá các
phương án và lựa chọn phương án tối ưu. Đó chính là việc sơ sánh lợi ích thu được từ
mỗi đặc diêm cùa sản phẩm với chi phí bỏ ra.
Nhừng chi tiêu chú yếu để đánh giá trong quá trình thiết kế là trình độ chất
lượng : chì tiêu về thấm định bàn vẽ thiết kế, chất lượng công việc chế tạo thử sản
phẩm, chi tiêu hệ số khuyết tật và chất lượng của các biện pháp điều chinh cũng như hệ
số chất lượng của thiết bị đê chuân bị cho việc sàn xuất hàng loạt, ...


Quàn lý chất lượng trong giai đọan chuủn bị sàn xuất
Mục tiêu cơ bàn trong giai đoạn này, đó là đảm bào sự sẵn sàng cúa các điều kiện

cằn và đu đơ giai đoạn sàn xuất có thê được tiến hành. Nội dung quản lý chất lượng
trong giai đoạn này có thổ được chia thành 2 mục nhó:
Thứ nhất: Lập kế hoạch sản xuất: Trong khâu này, doanh nghiệp cằn phải lên kế
hoạch chi tiết về hoạt động sản xuất, đề có thể bố trí các nguồn lực như NVL, máy
móc, nhân cơng... sao cho phù hợp. Kẻ hoạch sàn xuất cần phài bao gồm: kế hoạch dài
hạn, kế hoạch trung hạn, và thậm chí là kế hoạch ngắn hạn theo từng ngày.
Thứ hai: Chuán bị các nguồn lực sàn xuất
Mục ticu cơ bàn trong phân hộ này là cần đáp ứng đây đu năm ycu cằu cơ bàn
sau:

+ Sự chính xác về mặt thời gian.
+ Sự chính xác vê địa diêm.
4 Sự chính xác với số lượng.
+ Dam bào VC số lượng.
+ Đúng chung loại yêu cầu.


×