Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

TIỂU LUẬN ÁP DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ VÀO PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH COVID 19 TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.32 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG

TIỂU LUẬN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ
KẾT QUẢ VÀO PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
BỆNH DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên

: Lê Thị Nhung

Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh
Khóa

: 2019-2023

Đắk Lắk, tháng 8 năm 2021



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................................
1. KHÁI QUÁT CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ ...................................
1.1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả .................................................................
1.2 Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nguyên nhân và kết


quả .........................................................................................................................................
1.3 Ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả .................................
2. VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ VÀO PHÂN
TÍCH VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH COVID-19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..................
2.1. Dịch bệnh Covid-19 là gì? .................................................................................
2.2. Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả vào phân tích vấn
đề dịch bệnh COVID-19 ở Việt Nam hiện nay. ....................................
2.2.1. Nguyên nhân Covid-19 ......................................................................
2.2.2. Kết quả của dịch bệnh Covid-19 ......................................................
2.3. Một số giải pháp đối với Việt Nam .....................................................
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................


PHẦN MỞ ĐẦU

Đại dich Covid-19 là một đại dịch toàn cầu xuất hiện từ tháng 12 năm
2019 và đến nay đã qua hơn 1 năm dịch vẫn diễn biến ph ức tạp. M ới đầu
chỉ có ở các nước Châu Á, nhưng nay Châu Âu cũng tr ở thành tâm d ịch tồn
cầu. Theo thống kê chính thức hiện nay, trên thế giới có 200.819.674 ca
mắc, có 181.462.158 ca được chữa khỏi và tận 4.280.434 ca t ử vong.
Tại Việt Nam tính đến 6/8/2021 thì có 189.066 ca m ắc, có 58.040 ca
được chữa khỏi, số ca tử vong lên đến 2.720 ca.
Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của Cô-rô-na (Covid - 19)
khởi phát tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Qu ốc.
Bệnh nhân đầu tiên được phát hiện vào ngày 08/12/2019, sau đó di ễn
biến rất phức tạp do tốc độ lây lan của dịch bệnh tăng theo cấp số mũ.
Đến ngày 31/12/2019, Trung Quốc chính thức thơng báo v ới T ổ ch ức Y tế
thế giới (WHO) về bùng phát dịch.
Trước tình hình này, ngày 31/10/2020, WHO tuyên bố tình trạng kh ẩn

cấp toàn cầu đối với dịch viêm phổi cấp do vi-rút Cô-rô-na chủng m ới gây
ra. Ngày 11/3/2020, tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính th ức công bố dịch
Covid-19 do vi-rút Cô-rô-na chủng mới (SARS-CoV-2) là đại dịch toàn cầu.
Dịch bệnh đã ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng con người cũng nh ư
nền kinh tế thế giời. Hiện tại, Mỹ đang là n ước có số ca nhiễm cao nh ất
trên thế giới và kinhh tế cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trung quốcnước có nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới cũng bị suy giảm 6,8%. Nhi ều
quốc gia Châu Á đã dự đoán tăng trưởng kinh tế 2020 là 0%. Hiện nay d ịch
bệnh đã xuất hiện tại 63/64 tỉnh thành tại Việt Nam, Thành ph ố H ồ Chí
Minh là nơi có nhiều ca mắc nhất trên cả n ước, chính vì v ậy nên kinh t ế
cũng bị ảnh hưởng do giãn cách xã hội, GDP tăng 3% (giảm 50% so với
cùng kỳ năm ngoái), nhiều doanh nghiệp phá sản, các starup cũng b ị điêu
đứng, nhiều người dân bị mất việc làm. Vì vậy nghiên cứu đề tài dịch bệnh
4


Covid-19 bằng việc vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong
Triết học Mac-Lênin là cần thiết. Giúp chúng ta có góc nhìn t ổng quan v ề
kinh tế thế giới trong mùa dịch này nhằm kịp thời phán đốn các tác động
của nó ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế Việt Nam và nền kinh tế cá
nhân. Đó là lí do tơi chọn đề tài này đề làm chuyên đ ề cho ti ểu lu ận c ủa
mình.
Chữ kí sinh viên

5


PHẦN NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
1.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
Nhận thức về sự tác động, tương tác giữa các mặt, các yếu tố trong cùng

một sự vật, hiện tượng với nhau như là nguyên nhân cuối cùng dẫn đến sự xuất
hiện của các mặt, các yếu tố, các sự vật, hiện tượng mới về chất, chính là khâu
quyết định dẫn đến việc phát hiện ra tính nhân quả như là yếu tố quan trọng của
mối liên hệ phổ biến.
- Nguyên nhân phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau của các mặt, các yếu tố
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định
nào đó.
- Kết quả là một phạm trù dung để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Nhận thức về nguyên nhân, kết quả như trên vừa giúp khắc phục được hạn
chế coi nguyên nhân của mỗi sự vật, hiện tượng, trong những điều kiện nhất
định, nằm bên ngoài sự vật, hiện tượng đó; vừa khắc phục được thiếu sót coi
nguyên nhân cuối cùng của sự vận động, chuyển hóa của tồn bộ thế giới vật
chất nằm ngồi nó, trong lực lượng phi vật chất nào đó.
1.2. Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nguyên nhân kết quả
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả có thể được khái
quát thành năm vấn đề sau đây.
Thứ nhất, nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn ln có
trước kết quả, cịn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã
xuất hiện.
- Ở đây vấn đề là tự bản thân nó đã rõ ràng, khơng cần phải luận chứng gì
thêm, chỉ cần phải phân biệt khơng phải một sự vật nào đó có trước sự vật thứ
hai, thì tác động của nó đã được coi là nguyên nhân của hiện tượng thứ hai. Ví
dụ, ngày là sự nối tiếp của đêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm.

6


- Vấn đề thứ 2 cần chú ý là sự kế tiếp nhau của nguyên nhân và kết quả
trong mối quan hệ nhân quả khơng có nghĩa là ngun nhân sinh ra xong rồi thì

kết quả mới nảy sinh. Trái lại, nguyên nhân vừa tác động thì sự hình thành của
kết quả đã có thể coi như là bắt đầu, cho đến khu hình thành kết quả như 1 sự
vật, hiện tượng nó vẫn cịn nhận tác động của ngun nhân, và như vậy nó vẫn
cịn đang tiếp tục biến đổi do tác động của nguyên nhân.
- Tóm lại người ta khơng thể nhìn quan hệ nhân quả như là sự đứt đoạn mà
là trong sự vận động liên tục của thế giới vật chất, của sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
- Việc nguyên nhân sinh ra kết quả cịn có một yếu tố nữa, đó là điều kiện.
Khơng phải cứ có sự tác động là có ngay kết quả, phải ở trong những điều kiện
nhất định thì có thể mới có kết quả. Ví dụ, hai cái nhân tốt như nhau, nhưng với
những điều kiện như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khác nhau tì hai cái mầm mọc ra
cũng có chất lượng khác nhau.
Thứ hai, nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả khơng hồn tồn
thụ động, nó vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân.
- Cần chú ý là tác động này là 2 nghĩa, cả tác động tích cực hoặc tác động
tiêu cực.
- Vấn đề tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân có một ý nghĩa
thực tiễn rất quan trọng. Nó làm cho người ta phải dự kiến rất đầy đủ những hậu
quả của một chính sách xã hội chẳng hạn, đặc biệt trong vấn đề đầu tư, một
trong những yếu tố tạp ra nguyên nhân phát triển nền kinh tế đất nước. Việc đầu
tư rất có thể mang lại những hậu quả lớn, làm cho nền kinh tế phát triển cao nếu
đúng đắn.
Thứ ba, ngun nhân - kết quả có thể hốn đổi vị trí cho nhau
- Nguyên nhân và kết quả có thể hốn đổi vị trí cho nhau theo hai ý nghĩa
dưới đây:
+ Thứ nhất, nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thân nguyên nhân khi
sinh ra kết quả lại đã là kết quả ở một mối quan hệ nhân - quả trước đó. Ngược
lại, kết quả với tư cách là kết quả được sinh ra từ một nguyên nhân nhưng bản
7



thân nó khơng dừng lại. Nó tiếp tục tác động, và sự tác động của nó lại gây ra
những kết quả khác. Nói một cách khác, có thể tóm lại trong chuỗi nhân - quả: A
sinh ra B, B sinh ra C, C sinh ra D... thì mỗi cái đều là nguyên nhân ở tring một
mối quan hệ này, nhưng đồng thời lại là kết quả ở một mối quan hệ khác.
+ Thứ hai, đó chính là ý nghĩa đã được xét ở khía cạnh trên, tức là nguyên
nhân sinh ra kết quả, những kết quả lại có khả năng tác động trở lại đối với
nguyên nhân. Trong mối quan hệ này, khi kết quả tác động trở lại với ngun
nhân thì kết quả lại có tư cách là ngun nhân chứ khơng phải kết quả nữa. Do
đó có thể nói có sự hốn đổi vị trí giữa ngun nhân và kết quả ngay trong cùng
một mối quan hệ nhân - quả.
Vì vậy, Ph. Ăng - ghen nói rằng, ngun nhân và kết quả là những khái
niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường
hợp riêng biệt nhất định. Hay nói cách khác, một hiện tượng nào đấy được coi là
nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.
Thứ tư, một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả hay ngược lại
một kết quả có thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân.
- Vấn đề trở lên phức tạp hơn khi có nhiều nguyên nhân cùng tác động một
lúc, khi đó kết quả có thể diễn ra theo các hướng thuận, nghịch khác nhau và
đều có ảnh hưởng đến sự hình thành kết quả nhưng vị trí, vai trị của chúng là
khác nhau: có nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên
trong, nguyên nhân bên ngoài... Ngược lại, một nguyên nhân có thể dẫn đến
nhiều kết quả trong đó có kết quả chính và phụ, cơ bản và khơng cơ bản, gián
tiếp và trực tiếp...
- Ví dụ trường hợp chặt phá rừng bừa bãi ở trên đầu nguồn có thể sinh ra
nhiều kết quả. Sự thay đổi sinh thái ở bản thân vùng đó làm cho quỹ gien động
vật và thực vật bị biến đổi, sự cân bằng sinh thái bị phá vỡ gây ra sự thay đổi khí
hậu ở chính bản thân vùng rừng đầu nguồn. Thứ hai, nó là ngun nhân gây ra
những trận lụt, thậm chí là những trận lũ quét gây ra rất nhiều thiệt hại cho đời
sống kinh tế - xã hội không chỉ ở vùng cao mà còn ở vùng đồng bằng. Thứ ba,

nó gây ra những hậu quả làm xáo trộn đời sống xã hội của cư dân, làm ảnh
8


hưởng đến tình hình xã hội chung của tồn quốc. Thứ tư, nó làm cho ngân sách
quốc gia bị ảnh hưởng do phải chi trả cho những thiệt hại mà thiên nhiên và xã
hội đã đưa đến. Như thế là một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
- Một kết quả cũng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Ví dụ, thành cơng
của cơng cuộc đổi mới ở trên đất nước ta bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân.
Thứ nhất là sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng. Đồng thời, ngày đó chúng ta
cũng thực hiện một công việc ở tầm vĩ mô rất sai lầm, đó là liên tiếp thực hiện
những cuộc đổi tiền. Điều này đã làm cho nền tài chính quốc gia bị đảo lộn, càng
ngày càng mất cân bằng thu - chi, làm cho đồng tiền Việt Nam ngày càng mất giá
và sức sống của toàn bộ nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tất cả những cái
đó đã dồn ép chúng ta và bắt buộc chúng ta phải thay đổi một cách cơ bản đường
lối kinh tế của đất nước. Và kết quả là sự ra đời của đường lối đổi mới.
Rõ ràng là một kết quả có thể do rất nhiều nguyên nhân sinh ra. Trong quá
trình hoạt động thực tiễn chúng ta càng phải chăm chú nghiên cứu những tác
động này để phối hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp và những thắng lợi mới trong
công cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Thứ năm, kết quả không bao giờ được to hơn nguyên nhân
Đây là một vấn đề rất quan trọng. Vấn đề này đã được Hê - ghen đề cập
đến trong cuốn lôgic của ơng, đó là một phát hiện rất tài tình. Kết quả không bao
giờ to hơn nguyên nhân, chỉ cần dựa vào định luật bảo tồn và chuyển hóa năng
lượng của Lơ - mơ - nơ - xốp cũng có thể đi đến kết luận này. Một kết quả được
xem xét như là cái được sinh ra từ sự tác động thì bản thân nó khơng thể nào lại
lớn hơn tác động được. Do đó, nếu chúng ta đun nước ở ngồi trời nắng thì nước
sẽ nhanh sơi hơn, nhanh nóng hơn bởi vì nó cịn được tiếp thu ánh sáng mặt trời.
Ví dụ, cùng một độ cứ khoảng 3000 calo là đã có thể nâng được nhiệt độ nước:
3kg nước lên một độ. Nhưng nếu để nó ở ngồi trời năng thì người ta thấy rằng,

chỉ cần 2.800 calo chẳng hạn. Vì vậy, khi thấy kết quả to hơn nguyên nhân thì
lập tức chúng ta phải đi tìm những nguyên nhân khác bổ sung để làm nên kết
quả mà chúng có được.

9


Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Bởi vì trong thực tế, khi
chúng ta nhìn thấy về mặt hình thức, nhận được kết quả to hơn sự tác động, thì
chúng ta biết rằng phải đi tìm những nguyên nhân khác để bổ sung cho kết quả
đó, qua q trình đó chúng ta phát hiện thêm được những mối liên hệ mới. Và
những lần hoạt động tiếp theo, chúng ta có thể sử dụng những nguyên nhân mới
mà chúng ta phát hiện được vào trong quá trình hoạt động của chúng ta.
1.3. Ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả:
- Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là
khơng có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại khơng có ngun
nhân. Nhưng khơng phải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên
nhân, nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy để giải thích được những hiện tượng
đó. Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các
sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra
từ đầu óc của con người, tách rời thế giới hiện thực.
- Vì ngun nhân ln có kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện
tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi
hiện tượng đó xuất hiện.
- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những nguyên nhân
này có vai trị khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy trọng hoạt động
thực tiễn, chúng ta cần phải phân loại các nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ
yếu, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan... Đồng thời phải nắm
được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp

tạo điều kiện cho nguyên nhân cùng chiều hoạt động và hạn chế nguyên nhân có
tác động tiêu cực.
- Kết quả có tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động thực
tiễn, chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều
kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích.

10


2. VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
VÀO PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH COVID-19 Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1. Dịch bệnh Covid-19 là gì ?
Theo trang web Wikipedia “Đại dịch Covid-19 là một đại dịch bệnh truyền
nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đã xuất hiện và gây ảnh hưởng trên
phạm vi toàn cầu từ tháng 12 năm 2019. Tâm dịch đầu tiên được ghi nhận là
thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người
mắc viêm phổi khơng rõ ngun nhân. Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng
trước đó nhóm người này đã từng tiếp xúc, chủ yếu là với những thương nhân
buôn bán và làm việc tại chợ bán buôn hải sản Hoa Nam, nơi được cho là địa
điểm bùng phát dịch bệnh đầu tiên. Các nhà khoa hoạc Trung Quốc đã tiến hành
nghiên cứu và phân lập được một chủng loại coronavirus mới, được Tổ chức Y
tế Thế giới lúc đó tạm thời gọi là 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARSCoV trước đây với mức tương đồng 79,5%
Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào ngày 31 tháng 12
năm 2019. Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vào
ngày 9 tháng 1 năm 2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoài
Trung Quốc bao gốm hai người phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn ông ở Nhật
Bản. Sự lây nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỉ lệ
bùng phát dịch tăng nhanh vào giữa tháng 1 năm 2020. Ngày 23 tháng 1 năm
2020, chính phủ Trung Quốc quyết định phong tỏa Vũ Hán, toàn bộ hệ thống

giap thông công cộng và hoạt động xuất - nhập đều bị tạm ngưng. Vào đêm ngày
11 tháng 3 năm 2020 theo giờ Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ra
tuyên bố chính thức, gọi “COVID-19” là “Đại dịch toàn cầu”.
Ở Việt Nam, ngày 23/01/2020 ghi nhận trường hợp mắc Covid-19 đầu tiên,
sau đó tiếp tục ghi nhận thêm 15 trường hợp. Tất cả 16 trường hợp này đều được
chữa khỏi hoàn toàn. Sau 22 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới, ngày
06/3/2020, Việt Nam phát hiện ca nhiễm bệnh đầu tiên từ Châu Âu, cuộc chiến
phòng, chống dịch bắt đầu bước sang một giai đoạn mới (dịch thâm nhập từ
11


nhiều hướng và đã tiềm ẩn trong cộng đồng). Tính đến ngày 30/03/3030, Việt
Nam đã ghi nhận có tổng số 203 ca nhiễm mắc mới, trong đó 55 trường hợp đã
được chữa khỏi và chưa có trường hợp nào tử vong.
Chính phủ các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam đã tiến hành phản
ứng đáp trả nhắm bảo vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên
toàn cầu, bao gồm: hạn chế đi lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn
cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đơng
người, đóng cửa trường học và những cơ sở dịch vụ, kinh doanh ít quan trọng,
khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phịng bệnh, hạn chế ra ngồi, đồng
thời chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền
thống sang trực tuyến. Một số ví dụ tiêu biểu có thể kể đến như: phong tỏa kiểm
dịch toàn bộ tại Ý và tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, tại Việt Nam việc phong tỏa,
kiểm dịch cũng ngày càng nâng cao hơn như chỉ thị 15,16...; phương pháp sàng
lọc tại sân bay, nhà ga, bến xe, hạn chế hủy bỏ hoạt động du lịch tới những khu
vực, vùng, quốc da có nguy cơ nhiễm dịch cao... Ngoài ra, các trường học cũng
phải đóng cửa trên tồn quốc hoặc ở một số vùng tại hơn 160 quốc gia trong đó
có Việt Nam.
Những ảnh hưởng hay kết quả của đại dịch COVID-19 hiện nay bao gồm:
thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế xã hội, tình trạng bài ngoại

và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc và Đông Á, việc truyền bá
thông tin sai lệch trực tuyến và thuyết âm mưu về virus.
2.2. Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả vào phân tích vấn
đề dịch bệnh COVID-19 ở Việt Nam hiện nay.
2.2.1. Nguyên nhân Covid-19
Như đã nói ở trên nguyên nhân sẽ có nguyên nhân khách quan, nguyên
nhân chủ quan... thì dịch bênh Covid-19 cũng vậy, có rất nhiều nguyên nhân tác
động khiến cho tình hình Covid-19 hiện nay có nhiều diễn biến phức tạp.
Thứ nhất, nguyên nhân khách quan:
- Virus Sars CoV 2 là nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường hô hấp khiến
hàng triệu người trên thế giới và hàng nghìn người ở Việt Nam tử vong. Tổ chức
12


Y tế Thế giới và các chuyên gia toàn cầu đang nỗ lực để xác định nguồn gốc của
Sars CoV 2. Nhiều ý kiến cho rắng, Sars CoV 2 là một Bentacoronavirus, thuộc
họ với vi rút gây hội chứng MERS-CoV và hội chứng SARS, tất cả đều có
nguồn gốc từ vật chủ là loài dơi.
- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm phổi lạ do viruts Corona theo các nhà
nghiên cứu, chuyên gia y tế là di sự tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết ra từ mũi,
hệ hô hấp của người đang nhiễm bệnh. Virus corona có thể lây lan cho bạn theo
các phương thức:
+ Tiếp xúc vowiss virus được phát t án vào khơng khí khi người bệnh hắt
hơi, ho mà không che miệng.
+ Bắt tay, chạm vào người bệnh.
+ Tiếp xúc trực tiếp với vật thể, bề mặt vật thể chứa virus Corona rồi chạm
vào các bộ phận mắt, mũi, miệng của chính mình
+ Ngồi ra, 1 số ít trường hợp, bạn cũng có thể bị nhiễm virus khi tiếp xúc
với phân của người bệnh.
Thứ hai, nguyên nhân khách quan:

Nói về ngun nhân khách quan thì khá là nhiều, ngay từ đợt nhiễm đầu
tiên Việt Nam đã làm rất tốt cơng tác phịng dịch, tuy nhiên vì một số nguyên
nhân chủ quan đã làm cho dịch ngày càng lan rộng, một số nguyên nhân chủ
quan là:
- Đầu tiên phải nói đến là chủ quan, chính quyền địa phương và người dân
ngay từ khi có những ca bệnh đầu tiên thì vẫn rất chủ quan, người dân chưa ý
thức được tầm quan trọng của dịch bệnh nên vẫn chưa có ý thức phịng chống
dịch cẩn thận.
- Tiếp theo là do các chuyến bay Quốc tế, khi người bệnh bị bệnh từ nước
ngồi nhưng thời gian ủ bệnh có thể lên đến 14 ngày hoặc dài hơn nên nếu thời
điểm lấy mẫu xét nghiễm lần 3 vào ngày 12-13 sẽ khơng phát hiện ra dương
tính. Những ca bệnh đó sẽ lây lan ra ngoài cộng đồng.

13


- Nguyên nhân tiếp theo là do quá trình di chuyển trên các phương tiện
hoặc gặp gỡ người khác bệnh nhân đó đã lây nhiễm từ cộng đồng nhưng chưa
xác định được nguồn lấy, từ đó khiến việc truy vết các f1,f2,f3.
- Chậm trễ trong việc tiêm phòng vaccine khiến cho cơng tác phịng bệnh
trở lên khó khắn hơn.
2.2.2. Kết quả của dịch bệnh Covid-19.
Từ những nguyên nhân trên không khó để thấy đại dịch Covid để lại rất
nhiều kết quả xấu đối với thương mại thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
cả về tổng cung và tổng cầu. Các hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn do
thiếu hụt nguồn cung đầu vào cũng như bị “đóng băng” hoặc suy giảm đầu do
do sức cầu rất yếu. Suy thoái kinh tế cũng khiến tổng cầu hàng hóa dịch vụ giảm
mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những tác động rất lớn tới doanh nghiệp và
người lao động ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế. Tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng

quý I năm 2020 là 3,82%, mức thấp nhất trong thập kỉ vừa qua. Dịch bệnh gây
ra nhiều kết là tác động đến nhiều mặt, ngành nghề ở Việt Nam:
Thứ nhất, dịch bệnh tác động đến trực tiếp nguồn lao động
Dịch bệnh nổ ra ở thành phố Vũ Hán của Trung Quốc vào cuối tháng 12
năm 2019 đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế các nước bị lây nhiễm dẫn đến
nhiều doanh nghiệp điêu đứng, sản phẩm làm ra khơng có nơi tiêu thụ, khơng có
nguồn nguyên liệu do cấm xuất nhập khẩu. Để doanh nghiệp có thể tồn tại thì
doanh nghiệp cần phải cắt giảm lao động. Chính vì vậy Việt Nam hiện nay có rất
nhiều lao động đang mất việc làm.
Theo Tổng cục Thống kê, cho đến giữa tháng 4/2020 đã có gần 5 triệu
người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Trong đó, 13% phải nghỉ việc tạm
thời và 28% phải giãn ca. Các ngành chế biến và chế ạo bị ảnh hưởng nặng nhất
với 1,2 triệu việc làm bị tác động, tiếp theo là ngành bán buôn và bán lẻ với 1,1
triệu việc làm. Phân tích gần đây của ILO Việt Nam dự đoán tới cuối Quý II/2020
cuộc khủng hoảng này sẽ làm tác động tới việc làm và thu nhập của 4,6-10,3 triệu
người lao động ở Việt Nam (ILO Vietnam 2020).
14


Thứ hai, dịch bệnh tác động đến xã hội, giáo dục.
Bệnh dịch khơng những làm ảnh hưởng đến tính mạng của hàng trăm nghìn
người, làm thiệt mạng hàng nghìn người mà còn làm tăng nguy cơ bùng nổ cuộc
khủng hoảng xã hội khi nó đã làm mất việc của hàng triệu người.
Song song với việc nghiên cứu chữa bệnh đang bị quá tải trong các bệnh
viện khó có đủ nhân lực để chăm sóc hết người bệnh, chi rất nhiều tiền cho
thuốc điều trị, vaccine phòng bệnh, thiết bị y tế.
Như vật ta có thể thấy nhà nước đang phải bỏ ra một số tiền khổng lồ để trợ
cấp xã hội giúp người dân ổn định cuộc sống trong đại dịch. Nếu tình hình dịch
ngày càng phức tạp, việc làm không đủ cho người dân mà người dân sống nhờ
vào trợ cấp sẽ làm cho lạm phát tăng ra nhanh chóng.

Nhưng nếu trợ cấp bị giảm, sẽ làm tăng khoảng cách mất cân bằng trong xã
hội người nghèo càng nghèo người giàu càng giàu.
Cũng do dịch bệnh mà nền giáo dục cũng bị ảnh hưởng. Từ khi bùng phá
dịch đến nay, tất cả các trường học và cơ sở giáo dục cơng lập, ngồi cơng lập và
tư thục phải dừng việc dạy và học trưc tiếp. Các trường phải đóng cửa để phòng
dịch về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến một thế hệ trong tương lai.
Thứ ba, ảnh hưởng đến ngành du lịch.
Có thể nói, ngành du lịch là ngành chịu tác động nghiêm trọng nhất do
lượng du khách từ nước ngoài, cũng như du lịch nội địa sẽ bị hạn chế do lo ngại
sự lây lan của dịch Covid-19. Theo Tổng cục Du lịch, ngành du lịch Việt Nam
ước tính sẽ thiệt hại trong “khoảng từ 6-7 tỉ USD” trong 2 quý đầu năm bởi
riêng du khách Trung Quốc, sẽ giảm 90-100%. Ngồi Trung Quốc, theo ước tính
của các cơ quan chức năng, số lượng khách từ các quốc gia khác nhaapk cảnh
vào Việt Nam cũng sẽ giảm mạnh, khoảng 50% - 60% trong giai đoạn có dịch.
Ngành du lịch có tác động đa ngành, nên nếu phát triển mạnh thì có thể keo theo
rất nhiều ngành nghề khác đi lên. Hay có thể nói, nếu du lịch “hắt hơi” thì các
ngành khác cũng sẽ “sổ mũi” theo.
15


Thứ tư, tác động đến giao thông vận tải.
Sau du lịch, giao thông vận tải, nhất là hàng không, là ngành ohair gánh
chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất do dịch Covid-19.Việc dừng bay tới Trung
Quốc đã khiến các hãng hàng không Việt Nam bị giảm 5,1 triệu khách, chiếm
62% thị trường 8,1% của khách này( năm 2019. Với các thị trường khác, từ cuối
tháng 3, các hãng Việt Nam đã cắt giảm gần 100% các chuyến bay quôc tế.
Không riêng gì ngành hàng khơng, ngành vận tải biển, khải thác cảng biển
và dịch vụ hàng hải cũng chịu nhiều tác động tiêu cực.
Thứ năm, tác động đến thị trường nông sản.
Thương mại hàng nông sản Việt Nam cũng bị chịu nhiều ảnh hưởng nặng

nề do Trung Quốc là trị trường lớn, chiếm 24% tổng giá trị nông sản của Việt
Nam ra thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của các mặt hành nông lâm thủy sản bị
giảm mạnh so với cùng kì 2019. Do đó có thể thấy ảnh hưởng của dịch bệnh tới
lĩnh vực nông nghiệp, nhất là xuất khẩu nông sản là rất lớn. Ảnh hưởng này
không chỉ là trước mắt, mà cịn có thể kéo dài, bởi dịch bệnh chưa biết bao giờ
dừng lại.
Thứ sáu, tác động đến tình hình tư tưởng.
- Tác động tích cực:
+ Khi những ca nhiễm đầu tiên ở Việt Nam có kết quả xét nghiệm dương
tính khiến cả cộng đồng bất an, lo lắng. Tuy nhiên, thông qua các phương tieebj
thông tn đại chúng và hoạt động tuyên truyền của các cấp ủy đảng, chính quyền
địa phương... nhận thức của người dân về sự nguy hiểm của dịch bệnh và các
biện pháo phòng, chống dịch bệnh ngày càng được nâng lên. Với tinh thần “
Chống dịch như chống giặc”, đại đa số người dân tin vào sự lãnh đọa của Đảng
và nhà nước.
+ Bên cạnh sự căng thảng, lo âu của toàn xã hội trước mối nguy hại, thì
trong “tâm bão” của dịch bênh ln có các cơ quan, đồn thể, doanh nghiệp và
cá nhân có nhiều hành động đẹp và quyên góp ủng hộ đất nước trong cơng tác
phịng, chống dịch.

16


+ Những người ở tuyến đầu chiến đầu với dịch bệnh chính là dội ngũ y bác
sĩ. Những “thiên thần áo trắng” trong những bộ đồ bảo hộ kín mít đã tạm gác lại
tình thân và gia đình để “trực chiến”, tiếp xúc và chăm sóc cho các ca bệnh.
Cơng việc thầm lặng của những “chiến sĩ tuyến đầu” chống dịch đã để lại những
cảm xúc yêu thương trân trọng của mọi người.
- Tác động tiêu cực:
+ Bên cạnh những hình ảnh đẹp thì việc lợi dùng việc người dân đổ xô đi

mua các nhu yếu phẩm nên các cá nhân, tổ chức đã trữ hàng, tăng giá, làm hàng
kém chất lượng để bán cho người dân với giá cao. Lợi dụng sự lan tỏa thơng tin
một cách nhanh chóng trên các trang mạng xã hội, đặc biệt là Facebook đã đăng
những hoàn cảnh đáng thương kêu gọi chuyển tiền vào tài khaonr cá nhân để
trục lợi.
+ Cịn có những trường hợp đi từ vùng có dịch về Việt Nam đã trốn khai
báo hoặc khai bao gian không trung thực đã làm lây lan ra cộng đồng.
+ Một số cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng cách ly y
tế đã có hành vi khơng hợp tác, từ chối, khơng chấp hành.... Thậm chí cịn có
những hành đông xúc phạm, lăng mạ Đảng, Nhà nước ta và những người thi
hành công vụ.
2.3. Một số giải pháp đối với Việt Nam
Trước ảnh hưởng của dịch bệnh thì mỗi tổ chức, cá nhân cần phải nâng cao
tinh thần chống dịch: thực hiện đầy đủ 5K theo khuyến cáo của Bộ y tế, thực
hiện tốt cơng tác phịng chống dịch để nhanh chóng đưa nền kinh tế vào quỹ
đạo... Từng lĩnh vực thực hiện những giải pháp khác nhau:
Thứ nhất, về lĩnh vực lao động.
Nắm chắc tình hình lao động, việc làm trong các doah nghiệp, đa dạng hóa
các hình thức tuyên truyền và các giải pháp để động viên tinh thần của người lao
động trong việc phịng chơsng Covid-19.
- Thống kê và quản lý lao động nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam
heo từng địa phương, nhất là lao động đến từ vùng dịch hoặc di chuyển qua
vùng dịch.
17


- Xây dựng chính sách hỗ trợ đào tạo cho lao động bị thơi việc, mất việc.
Thứ hai, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Rà soát, cắt giảm thủ tục hành chính, giảm chi phí logicstic hàng tải, hàng
khơng, đường bộ, đường thủy, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo điều

kiện cho doanh nghiệp tạo trung giải quyết khó khăn, duy trì hoạt động sản xuất
kinh doanh, đồng thời không để doanh nghiệp lợi dụng chủ trương này để vi
phạm pháp luật.
Thứ ba, về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhập khẩu
- Các cơ quan liên quan rà soát, báo cáo về thực trạng, nhu cầu nguyên vật
liệu đầu vào đề xuất các giải pháp để đa dạng hóa, đảm bảo nguồn cung cho hoạt
động sản xuất trong nước.
- Đẩy mậng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại, đa dạng hóa
các thị trường xuất, nhập khẩu và tìm thị trường mới.
- Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp buôn lậu, gian thương
mại, đầu cơ tích tữ, khan hiếm giả tạo hàng giả trên thị trường nhất là các mặt
hàng thiết yếu trong phịng chống dịch.
Thứ tư, về du lịch, hàng khơng
- Xây dựng chính sách cụ thể để tháo gỡ khóa khăn.
- Ngay sau khi hết dịch, đẩy mạnh triển khai các hoạt động xúc tiến quảng
bá du lịch cấp quốc gia, tăng cường truyền thông, quảng bá......
Thứ năm, công tác về truyền thông
- Các cơ quan truyền thông phải cung cấp kịp thời các thơng tin minh bạch,
chính thống, cơng khai khách quan về kết quả cơng tác phịng chống dịch của
Việt Nam..
- Tăng cường công tác đấu tranh với các hoạt động truyền thông tin sai sự
thật; ngăn chặn sự lan truyền giả thông tin trên không gian mạng về dịch Covid-19.
Dịch bênh Covid-19 đã và đang là mối đe dọa gây nguy cơ to lớn về nhiều
mặt đối với xã hội. Trong phòng, chống dịch Covid-19, sự lãnh đạp của các cấp
ủy, sự ứng phó, điều hành của chính quyền, cùng thái độ, bản lĩnh của mỗi người
dân sẽ quyết đinh đến sự thành bại. Khi “sức đề kháng” tinh thần của mỗi cá
18


nhân rộng, dân tộc khỏe mạnh, triệu con tim chung nhịp đập quyết tâm, đồng

hành vượt khó khăn, lan tỏa giá trị nhân văn, bồi đắp tình nhân ái, thì chắc chắn
dịch bệnh sẽ bị đẩy lùi, sẽ có nhiều kết quả tốt hơn, đất nước sẽ tiếp tục “tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc”.

19


PHẦN KẾT LUẬN
Tất cả các mối quan hệ mà phép biện chứng nêu lên đều là sự khái quát
những đặc trưng của những mối liên hệ cụ thể, ở trong những lĩnh vực cụ thể
của thế giới vật chất. Bằng sự vận dụng vặp phạm trù nguyên nhân – kết quả, em
đã phần nào nêu lên được những nguyên nhân, kết quả của dịch bệnh Covid-19
đối với Việt Nam. Để từ đó đưa ra một số giải pháp để giải quyết vấn đề này.
Qua đó ta thấy dịch bệnh đã thực sự mang đến khó khăn cho kinh tế thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Và thực sự khó khăn hơn khi dịch
Covid-19 đã thành đại dịch lây lan cộng đồng. Đến nay đã có nhiều cách
phịng tránh và các nhà khoa học khắp thế giới đã dần hồn thành vaccine phịng
ránh dịch, tiếp theo đó là cần phục hồi nền kinh tế bị khủng hoảng sau khi dịch
bệnh làm nguồn thu nhập đi xuống, nhiều người bị mất việc. Việt nam ta dù đã
làm rất tốt công tác phòng chống dịch nhưng đợt bùng nổ dịch thứ 4 đã làm
thành phố Hồ Chí Minh mất kiểm sốt với hàng nghìn ca mỗi ngày, hậu quả của
nó mang lại cho ta cũng không kém các nước Châu Âu.
Theo em quan hệ nhân - quả là một trong nhưng quan hệ có tính phổ biến
nhất trong thế giới hiện thực. Đặc biệt nó rất quan trọng trong việc hình thành
quá trình nhận thức của chúng ta. Trong những câu ngạn ngữ chúng ta cũng bắt
gặp được sự tổng kết của cha ông về quan hệ nhân - quả như: “Mưa dần thấm
lâu, cày sâu tốt lúa”, “Ác giả ác báo”, “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”.
Tóm lại, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả là cơ sở lý
luận rất quan trọng. Sử dụng mối liên hệ nguyên nhân - kết quả vào vấn đề
dịch bệnh Covid-19 khiến cho ta hiểu rõ hơn và kĩ hơn tầm quan trọng của đại

dịch này.

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập, Tập 20 - NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội
1995
2. Lê Thị Thảo - GV khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Vai trị của triết học Mác – lênin.
3. V. I. Leenin – Bút ký triết học tập 29 – Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ –va, 1981.
4. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa
học Mác – Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh – Giáo trình triết học Mác –
Leenin – Nxb. Chính trị quốc gia – Hà Nội, 1999
5. Lê Ngọc, Covid-19 làm khuynh đảo thị trường lao động thế giới,
Baoquocte.vn, 20/5/2020 < />6. Linh Nga (2020), Việt Nam cần làm gì để sớm hồi phục kinh tế?,
26/5/2020 < />7. [2] D.Bùi (T/h) (2020), Thị trường chứng khoán thế gi ới lao d ốc vì tác
động của dịch Covid-19, 20/5/2020, < />Cùng một số sách báo và tạp chí hàng ngày.

21


22


PHẦN ĐÁNH GIÁ
T
T

Tiêu chí


Điểm

1

Nội dung

8

2

Hình thức trình bày

2

Tổng điểm

Điểm chấm

10

Bằng chữ:
Ngày … tháng 8 năm 2021
Giảng viên chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)

23




×