Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Phụ lục I, III môn Địa lý lớp 9 cv 5512 ( chuẩn, chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.73 KB, 75 trang )

PHỤ LỤC I, III, MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9, CV 5512
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: ..................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: ..............................................................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: ĐỊA LÝ; KHỐI LỚP 9
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................;
Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): ……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ............;
Trình độ đào tạo (chuyên môn): Cao đẳng: ...... Đại học: .........; Trên đại học: ...
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

1


3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT


Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

1

Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.

1

Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần


2

Bản đồ giao thơng vận tải Việt Nam.

1

Bài 14: Giao thơng vận tải và bưu chính
viễn thông

3

Bản đồ tự nhiên của vùng TDMNBB

1


Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

4

Bản đồ kinh tế của vùng TDMNBB

1

Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

5

Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng

1

Bài 20: Vùng Đồng bằng Sông Hồng

6

Bản đồ kinh tế của vùng Đồng bằng sông
Hồng

1

Bài 21: Vùng Đồng bằng Sông Hồng

Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

1


Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ

1

8

Bản đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung
Bộ

1

Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

9

Bản đồ kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung
Bộ

1

Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

10

Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên

1

Bài 28. Vùng Tây Nguyên


11

Bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên

1

Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)

12

Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ

1

Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ.

7

2

Bài 23, 24: Vùng Bắc Trung Bộ


13

Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ

1


Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ tiếp theo)

14

Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ

1

Bài 33. vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

15

Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu
Long.

1

Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

16

Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu
Long.

1

Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình

Tiết
(theo
PPCT
)

Bài học

1

Số
tiết
1

Bài 1. Cộng đồng
các dân tộc Việt nam

Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc
- Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết,
cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
* Tích hợp DSVH: (DSVH tri thức, tiếng nói, chữ viết các dân tộc...Các làng
nghề truyền thống như làng Đồng Kỵ, đá mỹ nghệ Ninh Vân......)
- Hiểu rộng hơn về di sản văn hoá các dân tộc.
2. Năng lực

2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

3



* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu về số dân phân
theo thành phần dân tộc.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng Atlat để trình bày sự phân bố các dân tộc
Việt Nam
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Thu thập thông tin về một dân
tộc.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tìm hiểu đặc điểm các dân tộc Việt Nam
- Nhân ái: Có thái độ chung sống đoàn kết với các dân tộc khác trên đất nước
- Yêu nước: Nâng cao lòng tự hào về văn hố dân tộc, có ý thức bảo vệ, gìn
giữ các di sản văn hoá.
2

Bài 2: Dân số và gia
tăng dân số

1

1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm dân số của nước ta.
- Nêu và giải thích được tình hình gia tăng dân số nước ta.
- Phân tích được sự chuyển biến trong cơ cấu dân số nước ta.

* Tích hợp môi trường:
- Hiểu dân số đông và gia tăng dân số nhanh đã gây sức ép đối với tài nguyên,
4


môi trường; thấy được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự
cân bằng giữa dân số và môi trường, tài nguyên nhằm phát triển bền vững.
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số và dân số với môi trường.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về dân
số, gia tăng dân số và cơ cấu dân số.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê để tìm ra
đặc điểm nổi bật của dân số.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Đánh giá được tác động của đặc
điểm dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Chấp hành tốt các chính sách về dân số và mơi trường. Khơng
đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của nhà nước về dân số,
mơi trường và lợi ích của cộng đồng.
- Chăm chỉ: Nêu và giải thích được tình hình gia tăng dân số nước ta
3

Bài 3: Phân bố dân
cư và các loại hình

quần cư

1

1. Kiến thức
Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta.
5


- Phân biệt được sự khác nhau của các loại hình quần cư và giải thích sự khác
nhau đó.
- Nhận biết q trình đơ thị hóa ở nước ta và giải thích được sự phân bố các đơ
thị nước ta.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu về MDDS của các
vùng, số dân thành thị, tỉ lệ dân thành thị nước ta.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thị
VN để nhận biết sự phân bố dân cư, đô thị.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Hiểu được ý nghĩa trong việc
chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về
phân bố dân cư.
- Chăm chỉ: Tự tìm kiếm thêm thơng tin về các đô thị Việt Nam

4

Bài 4: Lao động và

1

1. Kiến thức
6


việc làm. Chất lượng
cuộc sống

- Trình bày được đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở Việt
Nam.
- Đánh giá được sức ép dân số đối với vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam.
- Phân tích được một số vấn đề việc làm ở địa phương và đề xuất hướng giải
quyết cơ bản.
- Phân tích được sự phân hóa thu nhập theo vùng.
* Tích hợp MT:
- Hiểu môi trường sống cũng là một trong những tiêu chuẩn của chất lượng
cuộc sống. Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam còn chưa cao, một
phần do mơi trường sống cịn hạn chế.
- Biết mơi trường sống ở nhiều nơi đạng bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức
khỏe của người dân.
- Phân tích mối quan hệ giữa mơi trường sống và chất lượng cuộc sống.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi đang sống và các nơi cơng cộng
khác, tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.
2. Năng lực
* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích, nhận xét các biểu đồ và bảng
7


số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cơ cấu
sử dụng lao động theo ngành và theo thành phần kinh tế ở nước ta.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Trình bày được hiện trạng chất
lượng cuộc sống ở nước ta.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có nhận thức đúng đắn về lao động và việc làm
- Chăm chỉ: Tìm hiểu đặc điểm của vấn đề lao động và việc làm ở nước ta.
5

Bài 5: Thực hành:
Phân tích và so sánh
tháp dân số năm
1979 và năm 2019

1

1. Kiến thức
- Phân tích được tháp dân số, tỉ lệ giới tính, tỉ lệ dân số trong từng độ tuổi.
- So sánh được tháp dân số của nước ta qua 2 năm: Năm 1999 và 2009
- Trình bày được những từ khóa: Tháp dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ
dân số phụ thuộc.

2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích so sánh tháp dân số Việt Nam
năm 1989 và 1999 để rút ra kết luận về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo
độ tuổi ở nước ta. Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân
số theo độ tuổi , giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội.
8


- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Thực hiện tốt kế hoạch hoá
dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hoàn thành bài tập thực hành.
6

Bài 6: Sự phát triển
kinh tế Việt Nam

1

1. Kiến thức
- Trình bày được cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong công
cuộc Đổi mới.
- Đánh giá được những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta trong
giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

* Tích hợp MT:
- Biết việc khai thác tài nguyên quá mức, môi trường bị ơ nhiễm là một khó
khăn trong q trình phát triển kinh tế đất nước.
- Hiểu được để phát triển bền vững thì phát triển kinh tế phải đi đơi với bảo vệ
mơi trường.
- Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững.
- Không ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến mơi trường.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
9


* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng
phân tích biểu đồ để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng lược đồ kinh tế của Việt Nam phân tích địa
lí kinh tế - xã hội của Việt Nam.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Nhận thức được quá trình đổi
mới để cố gắng học tập, góp sức mình vào cơng cuộc phát triển xây dựng quê
hương, đất nước
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Biết được đặc điểm nền kinh tế Việt Nam.
- Trung thực: Có thái độ phê phán các hành vi gây hại tới mơi trường.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến q trình đổi mới để cố gắng học tập, góp sức
mình vào công cuộc phát triển xây dựng quê hương, đất nước

7-8

Bài 7: Các nhân tố
ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố
nơng nghiệp

2

1. Kiến thức
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố nơng nghiệp ở nước ta.
* Tích hợp MT:
- Hiểu được đất, khí hậu, nước, sinh vật là những tài nguyên quý giá và quan
trọng để phát triển nơng nghiệp nước ta. Vì vậy cần sử dụng hợp lí, khơng làm
suy giảm, ơ nhiễm những nguồn tài nguyên này.
- Phân tích, đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên
nhiên đối với sự phát triển nơng nghiệp nước ta.
- Phân tích được các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp. Hiểu nhân tố kinh tế – xã hội là yếu tố quyết định đến
10


sự phát triển.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng lược đồ Nơng nghiệp Việt Nam để phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Liên hệ thực tế với địa phương,
thấy được thực chất nền nông nghiệp ở địa phương
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Trình bày được các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Nhân ái: Thông cảm với các vùng khó khăn trong phát triển nơng nghiệp.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất
nước. Không ủng hộ những hoạt động làm ơ nhiễm, suy thối và suy giảm đất,
nước, khí hậu, sinh vật.
9

Bài 8: Sự phát triển
và phân bố nông
nghiệp

1

1. Kiến thức
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp:
11


- Trình bày và giải thích sự phân bố của một số cây trồng , vật ni nước ta.
* Tích hợp MT:
- Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường; trồng cây

công nghiệp, phá thế độc canh là một trong những biện pháp bảo vệ môi
trường.
- Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nơng nghiệp và môi trường.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích sự thay đổi cơ cấu ngành chăn
ni, trồng trọt, tình hình tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm ở nước ta.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ nơng nghiệp và Atlat địa lí Việt
Nam, bảng phân bố cây cơng nghiệp chính để thấy rõ sự phân bố của một số
cây trồng, vật nuôi
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Liên hệ trực tiếp đến địa
phương nơi HS sống, định hướng tới một nền nông nghiệp xanh sạch.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Đặc điểm và sự phát triển từng ngành trong nông nghiệp.
- Nhân ái: Thơng cảm với các vùng khó khăn trong phát triển nông nghiệp.
12


- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất
nước.
10

Bài 9: Sự phát triển
và phân bố sản xuất
lâm nghiệp, thủy sản


1

1. Kiến thức
- Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta; vai trị
của từng loại rừng.
- Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản
- Tích hợp MT:
- Biết rừng ở nước ta có nhiều loại, có nhiều tác dụng trong sản xuất và đời
sống, song tài nguyên rừng ở nhiều nơi bị cạn kiệt, tỉ lệ che phủ của rừng thấp;
gần đây diện tích rừng có tăng nhờ việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng.
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp với tài
nguyên và môi trường.
- Thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác vừa bảo vệ và trồng rừng.
- Tích hợp MT: Biết nước ta có nhiều thuận lợi về tự nhiên để phát triển khai
thác và nuôi trồng thủy sản; song môi trường ở nhiều vùng ven biển bị suy
thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh.
- Thấy được sự cần thiết khai thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lí và bảo
vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
13


* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, để hiểu

và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thủy sản.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghệp, thủy sản để
thấy rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi tôm, bãi cá vị trí các ngư trường
trọng điểm.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Có ý thức bảo vệ tài nguyên
trên cạn và dưới nước.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Khơng đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường như
chặt phá cây, săn bắt chim thú, đánh cá bằng thuốc nổ
- Chăm chỉ: Tìm hiểu các đặc điểm của ngành lâm nghiệp và ngư nghiệp.
11

Bài 10. Thực hành:
Vẽ và phân tích biểu
đồ về sự thay đổi cơ
cấu diện tích gieo
trồng phân theo các
loại cây, sự tăng
trưởng đàn gia súc,
gia cầm

1

1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo
nhóm cây và tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm nước ta qua các năm.
- Trình bày được các bước vẽ biểu đồ trịn có bán kính khác nhau và biểu
đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.
2. Năng lực
* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
14


hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Xử lí bảng số liệu theo các yêu
cầu riêng của từng biểu đồ, cụ thể tính cơ cấu phần trăm (%), tính bán kính và
tính tốc độ tăng trưởng ( lấy gốc 100%). Vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn với bán
kính khác nhau và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hoàn thành bài tập thực hành
12

Bài 11: Các nhân tố
ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố
cơng nghiệp

1

1. Kiến thức
- Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố cơng nghiệp.
- Có điều kiện để phát triển nhiều ngành công nghiệp, mỗi vùng có điều kiện
phát triển các ngành cơng nghiệp khác nhau.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều

kiện để phát triển một nền CN có cơ cấu đa ngành và phát triển các ngành CN
trọng điểm.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên
thiên nhiên để phát triển CN.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
15


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích sơ đồ về vai trị của các nguồn
tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển công nghiệp.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng Bản đồ khoáng sản Việt Nam để xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Biết nước ta có nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển một nền
cơng nghiệp có cơ cấu đa dạng và phát triển nền công nghiệp trọng điểm.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Ý thức về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Chăm chỉ: Phân tích được các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển công
nghiệp.
13

Bài 12: Sự phát triển
và phân bố cơng
nghiệp


1

1. Kiến thức
- Trình bày được tình hình phát triển và một số thành tựu của sản xuất công
nghiệp.
- Biết được sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mục II.1
- Biết việc phát triển khơng hợp lí một số ngành công nghiệp đã và sẽ tạo nên
sự cạn kiệt khống sản và gây ơ nhiễm mơi trường.
- Thấy được sự cần thiết phải khai thác TNTN một cách hợp lí và BVMT trong
q trình phát triển CN.
16


- Phân tích mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và môi trường với hoạt
động sản xuất công nghiệp.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích biểu đồ để thấy rõ nước ta có
cơ cấu cơng nghiệp đa dạng.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ cơng nghiệp, lược đồ công nghiệp
hoặc Atlat địa li VN để thấy rõ sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng
điểm các trung tâm công nghiệp ở nước ta. Xác định trên bản đồ công nghiệp
hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ và đồng bằng

sông Hồng, hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Phân tích mối quan hệ giữa tài
nguyên thiên nhiên và MT với hoạt động sản xuất công nghiệp
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Nhận thức được đường lối CNH-HĐH của Đảng và nhà nước,
những tác động của CN đối với sự phát triển các ngành kinh tế khác, ý thức
học tập góp mình vào cơng cuộc phát triển.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta.
17


1. Kiến thức
- Biết được cơ cấu và vai trò của ngành dich vụ.
- Biết được đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta.
2. Năng lực

Bài 13: Vai trò, đặc
điểm phát triển và
phân bố của dịch vụ

14

* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
1

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích số liệu về các ngành dich vụ ở
nước ta.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Giải thích sự phân bố ngành
dịch vụ ở nước ta.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thấy được sự phát triển của dịch vụ trong sự phát triển kinh tế.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu đặc điểm, sự phát triển của ngành dịch vụ.

15-16

Bài 14: Giao thơng
vận tải và bưu chính
viễn thơng

2

1. Kiến thức
Trình bày tình hình và phát triển và phân bố của ngành giao thơng vận tải và
bưu chính viễn thơng
* Lồng ghép kiến thức ANQP: Ví dụ về giao thơng vận tải và bưu chính viễn
thơng gắn với quốc phòng và an ninh
2. Năng lực
18


* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích những tác động của những
bước tiến của ngành bưu chính viễn thơng đến đời sống kinh tế - xã hội của đất
nước.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Xác định trên lược đồ giao thơng một số tuyến giao
thông quan trọng, một số sân bay, bến cảng.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Liên hệ thực tế địa phương
đang sống.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện luật an tồn giao thơng hiệu quả.
- Chăm chỉ: Biết được đặc điểm của ngành giao thơng vận tải và bưu chính
viễn thơng
17

Ơn tập giữa kỳ I

1

1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức đã học về dân số, phân bố dân cư; lao động và việc làm; đơ
thị hố.
- Lập bảng về sự phát trriển và phân bố của các ngành kinh tế: nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ
2. Năng lực
19


- Năng lực giải quyết vấn đề và sang tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập trong
bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực chủ động hợp tác với bạn bè thầy cô trong

thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài ngun, u
thương con người .
1. Về kiến thức

- Kiểm tra các nội dung kiến thức đã học đến thời điểm kiểm tra
2. Về năng lực

- Tự chủ và tự học: HS tự lực, làm việc cá nhân để hoàn thành nội dung bài
kiếm tra.
18

Kiểm tra giữa kỳ I

1

- Nhận thức khoa học địa lí: Vận dụng kiến thức đã được học để trả lời các câu
hỏi trong bài kiểm tra.
3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: HS ôn tập đề cương để kiểm tra.
- Trung thực: HS nghiêm túc làm bài, không gian lận trong thi cử. Khơng bao
che cho hành vi quay cóp của bạn.
19

Bài 15: Thương mại
và du lịch

1


1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch
nước ta.
- Chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là
các trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất nước ta.
20


- Biết được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang
trở thành ngành kinh tế quan trọng.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Biết được nguồn tài nguyên du lịch nước ta rất phong phú. Tuy nhiên bên
cạnh phát triển du lịch thì vấn đề bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường cũng
luôn đặt ra hàng đầu.
- Biết phân tích, đánh giá các tiềm năng du lịch.
- Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch.
* Tích hợp DSVH:
- Biết một số di sản văn hố có ở Phú Thọ và nước ta, phân tích vai trị của di
sản, mối quan hệ giữa di sản văn hoá với kinh tế - xã hội.
- Trân trọng, gìn giữ những di sản của địa phương, nâng cao lòng yêu quê
hương đất nước.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích biểu đồ về sự phát triển ngành

thương mại.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ thương mại và du lịch để xác định
21


các trung tâm thương mại và các địa điểm du lịch của Việt Nam.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Liên hệ thực tế địa phương
đang sống.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Yêu thích thiên nhiên và bảo vệ mơi trường
- Chăm chỉ: Phân tích sự phát triển ngành thương mại và du lịch.
20

Bài 16: vẽ biểu đồ về
sự thay đổi cơ cấu
kinh tế

1

1. Kiến thức
- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Giải thích được sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để nhận xét sự

thay đổi của các ngành kinh tế.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Nhận xét sự thay đổi cơ cấu
kinh tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực trong học tập
22


- Nhân ái: Hợp tác, chia sẻ với bạn bè.
- Trách nhiệm: Hồn thành bài tập thực hành
SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ
21

Bài 17: Vùng trung
du và miền núi Bắc
Bộ

1

1. Kiến thức
-Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những
thuận lợi khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội .
- Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Tích hợp MT:
+ Biết Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu về khoáng sản, thủy điện và
đa dạng sinh học, song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng MT của
vùng bị giảm sút nghiêm trọng.

+ Hiểu được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng
phải đi đôi với BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
- Tích hợp di sản: Biết 1 số di sản trong miền, phân tích vai trị của di sản,
mối quan hệ giữa di sản với phát triển kinh tế xã hội. Trân trọng, giữ gìn
những di sản của địa phương, nâng cao lòng yêu quê hương đất nước
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
23


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình
bày đặc điểm dân cư xã hội của vùng.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của
vùng. Phân tích bản đồ tự nhiên của vùng để hiểu và trình bày đặc điểm tự
nhiên, phân bố một số khoáng sản của vùng.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Phát triển kinh tế đi đôi với bảo
vệ tài nguyên môi trường.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Ý thức được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân
tộc trong vùng phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu các đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và dân cư của vùng.
- Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khu vực thường xuyên chịu nhiều
thiên tai.
22


Bài 18: Vùng trung
du và miền núi Bắc
Bộ
(Tiếp theo)

1

1. Kiến thức:
- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công
nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.
- Phân tích các bản đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày đặc điểm tự
nhiên, phân bố một số khoáng sản, phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp,
nông nghiệp của vùng.
24


- Tích hợp di sản: Biết một số di sản, phân tích vai trị của di sản, mối quan hệ
giữa di sản với phát triển kinh tế du lịch
2. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sang tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập trong
bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực chủ động hợp tác với bạn bè thầy cô trong
thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Trân trọng, gìn giữ những di sản của địa phương, nâng cao lòng
yêu quê hương đất nước
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học
23


Bài 20: Vùng Đồng
bằng Sông Hồng

1

1. Kiến thức
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối với phát
triển kinh tế.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên của vùng và những thuận
lợi khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
* Tích hợp MT:
+ Biết một số loại tài nguyên của vùng quan trọng nhất là đất : Việc sử dụng
đất tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ đất khỏi bị ơ nhiễm là một trong những vấn đề
trọng tâm của vùng Đồng bằng Sông Hồng.
+ Biết ảnh hưởng của mức độ tập trung dân cư đơng đúc tới mơi trường.
- Tích hợp di sản (mục 2,3):
- Biết một số di sản, phân tích vai trò của di sản, mối quan hệ giữa di sản với
25


×