Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần cao su sao vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.7 KB, 79 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO su SAO VÀNG

Giáo viên hướng dẫn

: Th.s Phạm Huyền Trang

Sinh viên thực hiện

: Vũ Thị Nguyệt

Mã sinh viên

:5073106146
Khóa

: Kinh tế quốc
tế
Ngành
: Kinh tế đối
ngoại ngành
Chuyên

HÀ NỘI - NĂM 2020



LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài khóa luận tốt
nghiệp
“Giảipháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty cỗ phần Cao su Sao Vàng”
là trung thục và khơng có bất kỳ sụ sao chép hay sử dụng kết quả của đề tài
nghiên
cứu nào tuơng tụ. Bài khóa luận hồn tồn là cơng trình nghiên cứu của riêng em

có sụ hỗ trợ từ Giảng viên huớng dẫn là Thạc sĩ Phạm Huyền Trang. Em xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm truớc Khoa và Nhà truờng về sụ cam đoan này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2020
Sinh viên thục hiện

Vũ Thị Nguyệt


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Giảipháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty cỗ phần Cao su
Sao Vàng” được em lựa chọn làm đề tài khóa luận sau khi hồn thành 4 năm học tại
trường Học viện Chính sách và Phát triển và sau 3 tháng thực tập tại Cơng ty cổ
phần Cao su Sao Vàng. Qua q trình nghiên cứu và hồn thành bài khóa luận em
đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ nhà trường, các quý thầy cô giáo khoa Kinh tế
quốc tế và đặc biệt từ cô Phạm Huyền Trang - giáo viên trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành đề tài này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Học viện Chính sách và Phát
triển và q thầy cơ đã tạo điều kiện để em có thể thực hiện bài khóa luận tốt
nghiệp. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ Phạm Huyền Trang
đã tận tình giúp đỡ em trong q trình thực hiện bài khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn!


2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT......................................................................V
DANH MỤC BẢNG......................................................................................vii
DANH MỤC Sơ ĐỒ.....................................................................................viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...............................................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VẺ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU...............................3
1.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu...............................................................3
1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.............................................................3
1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu...........................................................................3
1.1.3.................................................................................................................... Va
i trò của hoạt động xuất khẩu...................................................................................4
1.1.4. Phân loại các hình thức xuất khẩu............................................................6
1.1.5. Quy trình hoạt động xuất khẩu...................................................................8
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hoạt động xuất khẩu......................12
1.2.1. Các nhân tố khách quan...........................................................................12
1.2.2. Các nhân tố chủ quan...............................................................................14
Chương 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CAO SU SAO VÀNG................................................................................16
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng.......................................16
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................16
2.1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh..........................................................17
2.1.3. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................18

2.1.4. Tình hình kinh doanh...............................................................................19
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng.......22
2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Cơng ty.................22
2.2.2. Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty..............................27


2.2.3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2015-2019 qua một
số số liệu.............................................................................................................33
2.2.4. Đánh giá chung về thục trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty giai đoạn
2015-2019...........................................................................................................48
Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÔNG TY
CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG.........................................................................51
3.1. Định hướng phát triển..................................................................................51
3.1.1. Định hướng phát triển xuất khẩu của Việt Nam......................................51
3.1.2. Định hướng phát triển xuất khẩu Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng.....51
3.2. Giải pháp thúc đẩy hoạt dộng xuất khẩu Công ty cổ phần Cao su Sao
Vàng....................................................................................................................... 52
3.2.1. Giải pháp đối với Công ty........................................................................52
3.2.2. Kiến nghị đối với Nhà nước....................................................................56
KẾT LUẬN............................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................60


DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
Từ viết tắt

Dịch nghĩa

SRC


Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

XK

Xuất khẩu

HĐXK

Họp đồng xuất khẩu

HĐKD

Họp đồng kinh doanh

B/L

Vận đơn (Bill of Lading)

c/o

Giấy chứng nhận xuất xứ (Certiíĩcate of Orgin)

L/C

Thu tín dụng (Letter of Credit)


TT

Thanh toán bằng điện chuyển tiền (Telegraphic Transfer)

V


DANH MỤC BANG

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Vốn chủ sở hữu, doanh thu thuần và lợi nhuận của SRC giai
đoạn 2015-2019

19

Bảng 2.2. Giá trị và tỷ trọng của doang thu từ HĐXK và lợi nhuận từ
HĐXK với tổng doanh thu cả Công ty giai đoạn 2015-2019

21

Bảng 2.3. Các mặt hàng xuất khẩu của SRC giai đoạn 2015-2019

36

Bảng 2.4. Doanh thu và lợi nhuận theo từng mặt hàng của SRC giai
đoạn 2015-2019


39

Bảng 2.5. Số hợp đồng theo từng mặt hàng của SRC giai đoạn 20152019

40

Bảng 2.6. Cơ cấu đối tác nhập khẩu chính của SRC giai đoạn 20152019

42

Bảng 2.7. Cơ cấu các nuớc nhập khẩu chính của SRC giai đoạn 20152019

44

Bảng 2.8. Giá trị và tỷ trọng các loại hình kinh doanh xuất khẩu của
SRC giai đoạn 2015-2019

47

6


DANH MỤC Sơ ĐỒ

Tên so* đồ

Trang

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của SRC


18

Sơ đồ 2.2. Quy trình hoạt động xuất khẩu

27

Sơ đồ 2.3. Quy trình thục hiện hợp đồng xuất khẩu

31


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1. Số nhân viên của SRC giai đoạn 2015-2019

25

Biểu đồ 2.2. Thị phần một số thị trường truyền thống và thị trường mới
thâm nhập của SRC giai đoạn 2015-2019

28

Biểu đồ 2.3. Điều kiện thương mại được sử dụng của SRC trong giai
đoạn 2015-2019

29


Biểu đồ 2.4. Tổng kim ngạch xuất khẩu của SRC giai đoạn 2015-2019

33

Biểu đồ 2.5. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận từ HĐXK của SRC giai
đoạn 2015-2019

34

Biểu đồ 2.6. Số họp đồng của SRC giai đoạn 2015-2019

35

Biểu đồ 2.7. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của SRC giai đoạn 2015-2019

37

Biểu đồ 2.8. Số họp đồng xuất khẩu theo từng mặt hàng của SRC giai
đoạn 2015-2019

41

Biểu đồ 2.9. Cơ cấu đối tác nhập khẩu chính của SRC giai đoạn 20152019

43

Biều đồ 2.10. Cơ cấu các nước nhập khẩu chính của SRC giai đoạn
2015-2019

45



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ hcm bao
giờ hết, cùng với đó Việt Nam đã và đang trong quá trình hội nhập, tham gia sâu
hon vào nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riếng. cốt lõi của
hội nhập là xuất khẩu, bên cạnh đó xuất khẩu cịn có vai trị hết sức quan trọng đối
với cả nền kinh tế thế giới, nền kinh tế trong nước và đối với chính doanh nghiệp
xuất khẩu.
Tại Việt Nam, trong giai đoạn 2016 - 2020 Chính phủ đề ra chiến lược phát
triển kinh tế xã hội với mục tiêu xuất khẩu tăng trưởng bình qn 11% /năm. Do đó,
các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu luôn được quan tâm và chú trọng hon bao giờ hết.
Xuất khẩu không chỉ giúp doanh nghiệp tại Việt Nam có thể giải quyết được vấn đề
đầu ra cho các sản phẩm dư thừa do nhu cầu trong nước đã bão hòa mà còn giúp
phát triển đất nước, tạo ra nguồn thu ngoại tệ và giải quyết vấn đề việc làm cho
người dân Việt Nam.
Trước khi quyết định chọn đề tài khóa luận này em đã có thời gian thực tập tại
Cơng ty Cổ phần Cao su Sao Vàng. Đây là Công ty chuyên sản xuất, chế biến các
sản phẩm từ cao su để kinh doanh ở trong nước và ngoài nước, với mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu là các loại săm, lốp xe đạp, xe máy, ơ tơ... Qua q trình thực tập với
những số liệu được cung cấp em nhận thấy rằng hoạt động xuất khẩu của SRC chưa
thực sự đạt được hiệu quả cao như các chỉ số về doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động
xuất khẩu hay tỷ suất lợi nhuận, quy mơ xuất khẩu vẫn ở mức thấp và có thể cải
thiện được trong giai đoạn tới. Cụ thể, doanh thu và lợi nhuận từ họp đồng xuất
khẩu có xu hướng tăng qua các năm nhưng so với tổng doanh thu của cả Công ty
doanh thu từ họp đồng xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20%, và lợi nhuận từ họp đồng
xuất khẩu chiếm khoảng hon 2% một năm. Quy mô xuất khẩu với hơn 50 đối tác
nhưng chỉ có 8 đối tác chính thường xuyên đặt hàng và tạo nguồn doanh thu chủ
yếu cho Cơng ty, hơn 40 đối tác cịn lại chỉ là đối tác nhỏ lẻ, chưa thực sự khai thác

hết được tiềm năng của các đối tác này.
Xuất phát từ vấn đề trên, em đã quyết định chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu của Công ty cỗ phần Cao su Sao Vàng” làm đề tài cho khóa
luận tốt nghiệp của mình.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu
Đe xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần
Cao su Sao vàng.
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài xác định 3 nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
- Thực trạng hoạt động xuất khẩu Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng giai
đoạn 2015-2019
- Đe xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần Cao su
Sao Vàng.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần
Cao su Sao Vàng.
4. Phạm vi nghiên cứu
về không gian: Hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng.
về thời gian: số liệu thu thập và nghiên cứu trong giai đoạn 2015-2019.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê: Đe tài sử dụng các số liệu thu thập được để phục vụ
cho phân tích hoạt động xuất khẩu của SRC.
Phương pháp phân tích tổng họp: Bài nghiên cứu đưa ra những đánh giá khái
quát về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Phương pháp logic: từ những khái quát về cơ sở lý luận đã được nghiên cứu để
phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu tại SRC và từ đó đề xuất các giải pháp

thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty.
6. Ket cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của khóa
luận gồm 3 chương:
Chương ỉ: Một số lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu.
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng
giai đoạn 2015-2019.
Chương 3: Giải pháp pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Công ty cổ phần
Cao su Sao Vàng .
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành bài khóa luận chắc chắn
khơng thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
của q thầy cơ.

2


Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VẺ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là hoạt động cơ bản của ngoại thương đã xuất
hiện từ lâu trong lịch sử loại người và trong thời kì hiện đại ngày nay càng phát
triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực và trong mọi
điều kiện từ xuất khẩu hàng hóa đến xuất khẩu dịch vụ.
Xuất khẩu có nhiều khái niệm, trong đó theo Điều 28 Khoản 1 của Luật
Thương mại Việt Nam năm 2005: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa
ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt
Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. ”
Hay hiểu đơn giản, xuất khẩu là việc bán hàng hóa hay dịch vụ của các cá

nhân, tổ chức có tư cách pháp nhân trong nước cho các cá nhân, tổ chức có tư cách
pháp nhân ở nước ngoài. Bản chất của xuất khẩu là hoạt động trao đổi mua bán
hàng hóa (bao gồm hàng hóa vơ hình và hàng hóa hữu hình) trong nước với nước
ngồi. Khi sản xuất phát triển, hàng hóa dư thừa sẽ tạo nên nhu cầu tìm một thị
trường mới cho sản phẩm và điều đó được thực hiện thơng qua hoạt động mở rộng
thị trường vượt ra ngoài phạm vi biên giới của Quốc gia.
1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi mang tầm quốc tế với nhiều thủ tục
phức tạp và quá trình mua bán diễn ra lâu hơn so với hoạt động kinh doanh trong
nước do đó rất khó để kiểm sốt.
Hoạt động xuất khẩu chịu sự điều chỉnh của nước người mua và người bán,
bên cạnh đó có thể cịn phải tn thủ theo điều ước quốc tế, luật thương mại quốc tế.
Khác với hoạt động kinh doanh trong nước, hoạt động xuất khẩu có nhiều
phương thức thanh tốn để phù họp với từng doanh nghiệp như thanh tốn như: Thư
tín dụng (LC), Chuyển tiền bằng điện (TT), Phương thức nhờ thu, ...
Hàng hóa xuất khẩu là những mặt hàng mà Quốc gia đó có thế mạnh (lợi thế
so sánh).
Thời điểm xuất khẩu hàng hóa và thời điểm thanh tốn tiền hàng khơng trùng
nhau mà thường có khoảng cách lâu.

3


1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
a. Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu có vai trị quan trọng với mỗi Quốc gia, tuy nhiên khơng có một
Quốc gia nào có thể tụ sản xuất ra tất cả các sản phẩm, hàng hóa mà mình cần do
mỗi Quốc gia sẽ có những điều kiện thế mạnh riêng, khơng phải Quốc gia nào cũng
giống nhau. Chính vì lẽ đó, các Quốc gia trên thế giới sẽ tham gia vào phân công
lao động quốc tế thông qua các hoạt động xuất khẩu, các Quốc gia sẽ tập trung vào

sản xuất những hàng hố và dịch vụ mà mình có lợi thế. Do đó, xét trên phuong
diện tổng thể nền kinh tế thế giới thì các Quốc gia chun mơn hố sản xuất và xuất
khẩu các hàng hóa và dịch vụ mà mình có lợi thế sẽ làm các nguồn lục đuợc sử
dụng có hiệu quả hon và từ đó sản luợng tồn thế giới sẽ tăng lên. Bên cạnh đó hoạt
động xuất khẩu góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế giữa các Quốc gia.
b. Đối với nền kinh tế quốc dân
Đối với một Quốc gia, xuất khẩu là một yếu tố quan trọng kích thích sụ tăng
truởng kinh tế. Xuất khẩu không chỉ là nhân tố thúc đẩy phát triển đất nuớc, tạo cân
bằng trong cán cân thanh tốn mà cịn tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho nguời lao
động, đồng thời là công cụ để giúp Quốc gia đó quảng bá hình ảnh của mình và thúc
đẩy, thắt chặt các mối quan hệ giữa các Quốc gia với nhau. Cụ thể:
Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất,
nhiều ngành nghề mới đuợc ra đời phục vụ cho xuất khẩu, giúp tạo hiệu ứng dây
chuyền từ đó các ngành kinh tế khác cũng phát triển theo, và kết quả là tăng tổng
sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển hơn;
Xuất khẩu có tác động đến nhiều mặt của đời sống nhân dân. Hoạt động
thuơng mại nói chung và xuất khẩu nói riêng phát triển sẽ kéo theo hàng triệu nguời
lao động tham gia vào lĩnh vục này và dần dần nâng cao mức sống của nguời dân.
Bởi vì khi đẩy mạnh xuất khẩu nó sẽ kéo theo hàng loạt các ngành nghề khác cùng
phát triển, khôi phục lại những ngành nghề truyền thống, khắc phục số nông nhàn
trong lĩnh vục nông nghiệp ngày càng triệt để hơn. Xuất khẩu phát triển thúc đẩy
quá trình liên doanh liên kết, chuỗi ngành nghề dây chuyền ra đời đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của nguời tiêu dùng;
Bên cạnh đó, xuất khẩu cịn tạo nguồn vốn để có thể nhập khẩu những hàng
hóa tiêu dùng thiết yếu mà trong nuớc không thể tụ sản xuất đuợc hoặc sản xuất với
giá thành quá cao, từ đó phục vụ đời sống và đáp ứng thêm nhu cầu ngày càng
phong phú của nguời dân;

4



Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu nâng cao uy tín của Quốc gia trên thị truờng thế giới và tăng cuờng các
quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sụ tác
động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản, là
hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nhu:
du lịch quốc tế, tín dụng quốc tế, bảo hiểm quốc tế, ... cũng sẽ phát triển theo.
Nguợc lại, sụ phát triển của các ngành này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
xuất khẩu phát triển;
Xuất khẩu có thể kích thích đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ sản xuất trong
nuớc. Do nhu cầu cao của thế giới về chất luợng sản phẩm, tiêu chuẩn thế giới ngày
càng khắt khe về các sản phẩm, hàng hóa địi hỏi dây chuyền sản xuất phải đổi mới
trang thiết bị công nghệ, mặt khác nguời lao động cần phải nâng cao tay nghề, học
hỏi những kinh nghiệm sản xuất tân tiến để đáp ứng nhu cầu đó của thế giới. Thơng
qua hoạt động xuất khẩu, sản phẩm hàng hoá trong nuớc sẽ phải cạnh tranh với các
sản phẩm hàng hóa tuơng tụ trên thị truờng thế giới về giá cả và chất luợng. Cuộc
cạnh tranh này yêu cầu các nhà sản xuất trong nuớc phải cải tổ lại sản xuất, hình
thành cơ cấu sản xuất phù họp với nhu cầu của thị truờng;
Ngồi ra, xuất khẩu cịn địi hỏi các nhà doanh nghiệp phải hồn thiện cơng tác
quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất luợng sản phẩm và hạ giá thành sản
phẩm. Xuất khẩu có vai trị quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của đất
nuớc, do đó hiện nay Chính phủ Việt Nam đã và đang thục hiện nhiều biện pháp
thúc đẩy các ngành kinh tế huớng vào hoạt động xuất khẩu, khuyến khích các khu
vục tu nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết việc làm cho nguời lao động và tăng
thu ngoại tệ cho đất nuớc.
c. Đối với doanh nghiêp
Thông qua hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp trong nuớc có cơ hội tham
gia vào cuộc cạnh tranh về giá cả, chất luợng trên thị truờng thế giới. Cuộc cạnh
tranh này đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành những dây chuyền cơng nghệ hay
những trang thiết bị hiện đại và một cơ cấu sản xuất phù họp với thị truờng. Xuất

khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp ln ln phải đổi mới và hồn thiện quản lý sản
xuất, kinh doanh nâng cao chất luợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã thiết kế sao cho
phù họp với từng thị truờng và có giá thành họp lý;
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị truờng, mở rộng
quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nuớc, trên cơ sở hai bên
cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, tổn
thất trong hoạt động kinh doanh, tăng cuờng uy tín kinh doanh của doanh nghiệp;

5


Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng luới kinh doanh của doanh
nghiệp, chẳng hạn nhu hoạt động đầu tu, nghiên cứu và phát triển các hoạt động sản
xuất, marketing..cũng nhu sụ phân phối và mở rộng trong việc cấp giấy phép. Có
thể nói một cách khái quát rằng xuất khẩu góp phần quan trọng trong sụ tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp cũng nhu sụ phát triển kinh tế của một Quốc gia;
Xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp trong nuớc giải quyết đuợc vấn đề đầu
ra cho sản phẩm của mình khi mà thị truờng trong nuớc đã bão hịa. Đầu ra cho sản
phẩm ln là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, vì nếu sản phẩm
đuợc sản xuất ra mà khơng có thị truờng tiêu thụ thì doanh nghiệp sẽ khơng thể tồn
tại đuợc, khi thị truờng trong nuớc đã bão hòa thì xuất khẩu chính là lụa chọn tốt
nhất giúp doanh nghiệp giải quyết đuợc vấn đề này;
Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiến
hành nhập khẩu các thiết bị công nghệ, nguyên liệu, thiết bị phục vụ cho quá trình
sản xuất và phát triển của mình...
1.1.4. Phân loại các hình thức xuất khẩu
a. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trục tiếp là việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ do chính đơn vị doanh
nghiệp đó sản xuất hoặc thu mua từ những đơn vị sản xuất trong nuớc để xuất khẩu
ra nuớc ngồi thơng qua tổ chức của mình.

Xuất khẩu trục tiếp sẽ bao gồm 2 công đoạn: Truớc hết, doanh nghiệp cần tiến
hành sản xuất hay ký kết họp đồng thu mua để tạo nguồn hàng xuất khẩu với các
đơn vị, doanh nghiệp địa phuơng trong nuớc. Tiếp theo là đàm phán ký kết họp
đồng với doanh nghiệp nuớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị đã
họp tác.
ưu điểm: Xuất khẩu trục tiếp đem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng do khơng mất khoản chi phí trung gian và nếu nhu sản phẩm hàng
hóa của Cơng ty thỏa mãn đuợc nhu cầu của khách hàng thì sẽ tăng đuợc uy tín của
Cơng ty với với đối tác. Bên cạnh đó, hình thức xuất khẩu này giúp Cơng ty có thể
nắm bắt đuợc diễn biến tình hình thị truờng từ đó có các phuơng án thích họp với
từng thị truờng cụ thể và doanh nghiệp có thể kiểm sốt đuợc giá cả và sản phẩm
của mình ở thị thị truờng nuớc ngoài.
Nhược điểm: Xuất khẩu trục tiếp đặt ra những yêu cầu cao đối với doanh
nghiệp nhu nguồn vốn phải đủ lớn, đội ngũ nhân viên giỏi, có đủ năng lục và trình
độ để tiến hành trục tiếp các hoạt động xuất khẩu; khoảng cách địa lý xa do đó việc
mua bán cũng có thể xảy ra nhiều rủi ro không luờng truớc đuợc.

6


b. Xuất khẩu gián tiếp
Ở hình thức xuất khẩu trục tiếp nguời mua và nguời bán phải tụ tìm đến nhau
để thỏa thuận mua bán hàng hóa, tuy nhiên ở hình thức xuất khẩu gián tiếp hai bên
mua và bán sẽ đuợc thiết lập mối quan hệ thông qua một bên thứ ba gọi là bên trung
gian buôn bán.
ưu điểm: Bên thứ ba là bên trung gian thuờng có những hiểu biết rõ về thị
truờng mà doanh nghiệp xuất khẩu có ý định thâm nhập nhu chính sách, nhu cầu,
thị hiếu,... do vậy bên xuất khẩu có thể giảm thiểu đuợc rủi ro nhiều hơn. Do có
bên trung gian nên bên ủy thác sẽ đỡ đuợc các khoản chi phí vận chuyển nhất định.
Nhược điểm: Lợi nhuận thu đuợc sẽ bị chia sẻ với bên thứ ba. Đơn vị xuất

khẩu khơng có sụ liên hệ trục tiếp với bên nhập khẩu do đó sẽ gặp những điều bất
cập.
c. Xuất khẩu tai chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức trong đó hàng hoá đuợc các doanh nghiệp sản
xuất tại trong nuớc bán cho thuơng nhân nuớc ngoài nhung lại giao hàng cho doanh
nghiệp khác tại nuớc mình theo chỉ định của thuơng nhân nuớc ngồi. Do đó xuất
khẩu tại chỗ gồm các yếu tố sau:
Bán hàng (xuất khẩu hàng hóa) cho thuơng nhân nuớc ngoài;
Địa điểm giao hàng tại nuớc xuất khẩu;
Thơng tin nguời nhận hàng do thuơng nhân nuớc ngồi cung cấp.
ưu điểm: Các đối tác nuớc ngoài chủ động liên hệ đàm phán, ký kết họp
đồng. Doanh nghiệp không cần làm các chứng từ, thủ tục hải quan, mua bảo hiểm
hay thuế xuất khẩu khi thục hiện hình thức xuất khẩu này do vậy công ty tiết kiệm
đuợc chi phí vẩn chuyển, nắm bắt đuợc thơng tin khách hàng.
Nhược điểm: Các doanh nghiệp bán hàng sẽ thu đuợc ít lợi nhuận hơn từ hình
thức này.
d. Xuất khẩu ủy thác
Xuất khẩu ủy thác là hình thức xuất khẩu trong đó đơn vị đơn vị ngoại thuơng
đứng ra với vai trò trung gian xuất khẩu và huởng phần trăm chi phí ủy thác theo
giá trị xuất khẩu.
ưu điểm: Độ rủi ro của hình thức này thấp do đã có bên trung gian tìm hiểu và
nghiên cứu về bên thứ ba, trách nhiệm bên xuất khẩu ít, doanh nghiệp xuất khẩu
khơng phải là nguời chịu trách nhiệm cuối cùng, chi phí ít nhung nhận tiền nhanh,
cần ít thủ tục.

7


Nhược điêm: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhận ủy thác thấp, khơng
chủ động tìm kiếm thị truờng, tìm kiếm khách hàng.

e. Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu (tạm nhập tái xuất) là hình thức xuất khẩu mà thuơng nhân
trong nuớc mua hàng của một nuớc để bán cho một nuớc khác, có làm thủ tục nhập
khẩu hàng hóa và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Quốc gia mình.
Tái xuất khẩu có thể tiến hành theo hai cách: Cách thứ nhất, hàng hóa đó sẽ đi
thẳng từ nuớc xuất khẩu sang nuớc nhập khẩu và nuớc tái xuất chỉ có vai trị trên
giấy tờ giống nhu một nuớc trung gian. Cách thứ hai đó là hàng hóa đi từ nuớc xuất
khẩu sang nuớc tái xuất khẩu và sau đó đi từ nuớc tái xuất khẩu sang nuớc nhập
khẩu, dòng tiền sẽ duợc chuyển từ nuớc nhập khẩu qua nuớc tái xuất khẩu rồi đến
nuớc xuất khẩu.
Ưu điênv. Neu nuớc tái xuất biết nắm bắt thời cơ sẽ có thể có số tiền lãi lớn,
tùy vào thời điểm mà có thể chuyển hàng ngay sang nuớc nhập khẩu để tiết kiệm
chi phí lưu kho, hay khi hàng hóa khơng chuyển sang nuớc nhập khẩu ngay thì
thuơng nhân có thể đua hàng hóa đi bất cứ đâu trong thời gian luu trú và tụ mình
chịu trách nhiệm với hàng hóa đó.
Nhược điênv. Nuớc tái xuất khẩu phải liên tục cập nhật tin tức, nắm đuợc biến
động của giá cả nhanh, chóp thời cơ thuận lợi để có lãi lớn.
1.1.5. Quy trĩnh hoạt động xuất khẩu
a. Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu
Nghiên cứu thị trường: là tập họp có hệ thống, ghi chép và phân tích đánh giá
dữ liệu thơng tin the giới để cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra các quyết dịnh
về lụa chọn thị truờng, chiến luợc maketing của doanh nghiệp. Nghiên cứu thị
truờng để nắm rõ đuợc các yếu tố của thị truờng, hiểu biết các quy luật vận động
của thị truờng nhằm mục đích thích ứng kịp thời. Nghiên cứu thị truờng thị truờng
thế giới có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả xuất, nhập
khẩu của mỗi doanh nghiệp nói chung và xuất khẩu nói riêng. Đe cơng tác nghiên
cứu thị truờng có hiệu quả, trong buớc này nhà xuất khẩu cần đạt đuợc các mục
đích: Nắm vững thị truờng nuớc ngồi và nhận biết đuợc vị trí của hàng hóa xuất
khẩu dó trên thị trường nuớc ngồi.
Nắm vững thị truờng nuớc ngồi: Đối với một doanh nghiệp có ý định thâm

nhập vào một thị truờng nuớc ngồi nào đó thì việc nắm bắt đuợc thị truờng của
Quốc gia đó là cục kì quan trọng. Trong nghiên cứu cần tìm hiểu rõ về thị hiếu, nhu
cầu, điều kiện chính trị, chính sách pháp luật, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, bên

8


cạnh đó doanh nghiệp cũng cần nắm vững một số nội dung liên quan
đến
mặt
hàng
xuất khẩu nhu dung lucmg thị truờng, tập quán, thị hiếu tiêu dùng, các
kênh
tiêu
thụ, sụ biến động về giá cả, mức độ cạnh tranh của sản phẩm đó tại thị
truờng
dụ
định thâm nhập. Từ đó đua ra kết luận xem thị truờng nào là thị truờng
tiềm
năng
cho việc xuất khẩu mặt hàng của công ty.

Nhận biết mặt hàng kinh doanh: Truớc tiên cần phải dựa vào nhu cầu tiêu
dùng và nhu cầu sản xuất của mặt hàng này nhu kích thuớc, quy cách chủng loại, thị
hiếu, nhu cầu, tập quán của từng khu vục, vùng miền tại nuớc đó. Tiếp đó, đánh giá
sản phẩm có phù họp với thị truờng đó khơng, xem xét trên nhiều khía cạnh và xác
định sản luợng cần sản xuất để xuất khẩu và xuất khẩu vào thời điểm nào để có lợi
nhuận cao nhất.
Đe có thể nghiên cứu và lụa chọn đuợc thị truờng tốt nhất, đơn vị xuất khẩu
phải tiến hành tổ chức thu thập thơng tin, thơng tin có thể đuợc thu thập qua nhiều

hình thức: internet, hội chợ, triển lãm, đi khảo sát trục tiếp tại thị truờng đó,... Tiếp
đó tiến hành tổ chức phân tích thơng tin và xử lý thơng tin: phân tích thơng tin về
mơi truờng, chính trị, giá cả, nhu cầu của khách hàng.
Lựa chọn thị trường: Sau khi đã tiến hành nghiên cứu thị truờng, việc lụa
chọn thị truờng cần đáp ứng đuợc các tiêu chí nhu: chính trị, khoảng cách, nền kinh
tế, sụ phát triển, các chính sách thuế quan, phi thuế quan, sụ cạnh tranh quốc tế,...
tất cả các yếu tố đuợc xem xét, cân nhắc kĩ truớc khi ra quyết định lụa chọn thị
truờng nào để xuất khẩu hàng hóa.
b. Lựa chọn đối tác giao dịch và phương thức giao dịch
Lựa chọn đối tác giao dịch: Khi đã lụa chọn đuợc thị truờng tiềm năng cho
sản phẩm của cơng ty mình, buớc tiếp theo sẽ phải lụa chọn đối tác giao dịch. Đe có
thể lụa chọn một thuơng nhân giao dịch cần dựa trên các yếu tố nhu thời gian hoạt
động, khả năng tài chính của đối tác, cơ sở vật chất và mạng luới phân phối sản
phẩm trên thị truờng đó nhu thế nào, năng lục quản lý bộ máy công ty, uy tín của
đối tác trên thị truờng... sau khi xem xét các yếu tố của đối tác, đơn vị xuất khẩu sẽ
tìm ra một hay nhiều đối tác phù họp và tránh đuợc rủi ro trong kinh doanh quốc tế.
Lựa chọn phương thức giao dịch: Sau khi đã lụa chọn đuợc đối tác doanh
nghiệp sẽ tiến hành chọn phuơng thức giao dịch tùy vào từng đối tác mà đơn vị xuất
khẩu có thể đề nghị hay đua ra phuơng thức phù họp: phuơng thức giao dịch xuất
khẩu trục tiếp, phuơng thức xuất khẩu gián tiếp, ủy thác, phuơng thức đối luu...

9


c. Đàm phán, ký kết hơp đồng xuất khẩu
Đe có thể đàm phán và ký kết thành công, các doanh nghiệp xuất khẩu cần
phải có sụ chuẩn bị kĩ luống truớc khi đàm phán. Các thông tin về thị truờng dụ
định thâm nhập: nhu cầu, thị hiếu, pháp luật, giá cả của sản phẩm đã đuợc nghiên
cứu và đánh giá kĩ. Do đó những thành viên đuợc cử đi đàm phán cần hiểu và nắm
rõ các yếu tố này, đồng thời các thông tin về sản phẩm của công ty mình nhu chất

luợng, thành phần, thơng số cũng phải nắm rõ.. .giúp cho cuộc đàm phán đạt đuợc
hiệu quả tốt hon.
Hiện nay có ba loại hình đàm phán nhu đàm phán qua thu tín, đàm phán qua
điện thoại và đàm phán bằng cách gặp gỡ trục tiếp. Tùy theo thỏa thuận hai bên mà
có thể chọn cách đàm phán phù họp.
Đe có thể ký kết họp đồng mua bán, hai bên xuất khẩu và nhập khẩu phải trải
qua quá trình giao dịch đàm phán. Cụ thể:
Hỏi giá: Đây là buớc mà nguời mua đề nghị nguời bán cho mình biết giá cả
và các điều kiện để có thể mua hàng. Nội dung hỏi giá có thể gồm: tên hàng hóa,
quy cách, phẩm chất mặt hàng, số luợng, thời gian giao hàng mong muốn. Nguời
mua thuờng nêu rõ những điều kiện mà mình mong muốn nhu loại tiền, thể thức
thanh tốn, điều kiện cơ sở giao hàng từ đó làm cơ sở cho việc quy định giá.
Chào hàng: Đây có thể coi là lời đề nghị ký kết họp đồng do nguời bán đua
ra. Truớc khi chào hàng cần nắm rõ các quan hệ cung cầu về mặt hàng đó trên thị
truờng nuớc ngoài. Trong chào hàng cần phải nêu rõ: tên hàng hóa, quy cách, phẩm
chất, giá cả số luợng mặt hàng, điều kiện giao hàng, thời hạn mua hàng, điều kiện
thanh toán, thể thức giao nhận...
Đặt hàng: Đặt là lời đề nghị ký kết họp đồng do phía nguời mua đua ra, và
đây đuợc xem nhu lời để nghị ký kết chắc chắn từ nguời mua. Trong đặt hàng
nguời mua sẽ nêu cụ thể về hàng hố mình có ý định mua và tất cả những nội dung
cần thiết cho việc ký kết họp đồng sau này.
Hoàn giá: Khi một bên nhận đuợc chào hàng hay đặt hàng từ phía đối tác, nếu
khơng muốn chấp nhận chào hàng hay đặt hàng hoàn toàn mà muốn đua ra một đề
nghị nào mới thì đề nghị mới này sẽ gọi là hồn giá, chào hàng hay đặt hàng truớc
đó coi nhu bị huỷ bỏ, mỗi giao dịch thuờng trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến
kết quả.
Chấp nhận giá: Khi có sụ chấp nhận giá nghĩa là đã có sụ đồng ý hoàn toàn về
tất cả các điều kiện mà phía bên đối tác đề nghị, khi đó họp đồng sẽ đuợc thiết lập.

1

0


Xác nhận: Giấy xác nhận thường có hai bản, do bên xuất khẩu hoặc bên nhập
khẩu thiết lập, bên xác nhận ký trước vào hai bản rồi gửi sang bên kia ký rồi gửi lại
một bản.
Việc kí kết họp đồng cực kỳ quan trọng, họp đồng có được tiến hành hay
không là dựa vào các điều khoản mà hai bên thống nhất trong họp đồng. Khi ký kết
họp đồng cần chú ý đến thời gian, địa điểm đon hàng, cách thanh toán ... và tùy
từng trường họp mà lựa chọn hình thức ký kết phù họp như kí trực tiếp hay ký
thông qua tài liệu. Điều kiện để họp đồng thưong mại quốc tế có hiệu lực ở Việt
Nam bao gồm:
Chủ thể cả bên xuất và bên nhập đều phải có tư cách pháp nhân;
Hàng hóa trong họp đồng là hàng hóa được phép xuất nhập theo quy định;
Những điều khoản buộc phải có trong họp đồng theo Luật Thương mại của
Việt Nam: tên hàng, số lượng, quy cách chất lượng, giá, phương thức thanh toán,
địa điểm và thời gian giao hàng;
Họp đồng phải ở dưới dạng văn bản;
Nội dung chủ yếu của họp dồng bao gồm: số hiệu họp đồng, địa điểm thời
gian ký kết, tên và địa chỉ bên xuất bên nhập, các định nghĩa khái niệm dùng trong
họp đồng, cơ sở pháp lý ký kết họp dồng và các điều khoản và điều kiện của họp
đồng...
d. Thưc hiên hơp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán
Sau khi đã ký kết họp đồng bên xuất khẩu sẽ tiến hành thực hiện các thủ tục để
xuất khẩu: Xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị nguồn hàng, kiểm tra chất lượng hàng
hóa, thuê tàu lun cuớc, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng với tàu,
làm thủ tục thanh tốn. Đây là một quy trình phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ theo luật
Quốc gia và luật quốc tế đồng thời yêu cầu đảm bảo quyền lợi Quốc gia và uy tín
của bên xuất khẩu:
Xỉn giấy phép xuất khẩu hàng hóa: Đây là một bước bắt buộc đối với tất cả

các doanh nghiệp tại Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa. Quyền kinh doanh xuất
nhập khẩu nói chung và quyền kinh doanh xuất khẩn nói riêng được quy định cụ thể
ở Điều 3 Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001: “Tất cả các loại hàng hoá,
trừ hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, đều đuợc
xuất khẩu, nhập khẩu”. Đối với các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch hoặc quản lý
bằng giấy phép, doanh nghiệp phải Xin giấy phép xuất khẩu trước;
Chuẩn bị nguồn hàng: Bên xuất khẩu cần phải tiến hành chuẩn bị hàng hóa
theo đúng như họp đồng đã kí kết. Các bước tiến hành bao gồm: Thu gom tập trung

1
1


hành thành lô hàng xuất khẩu, kiểm tra chất luợng sản phẩm xuất
khẩu,
đóng
gói
bao bì hàng xuất khẩu và kí hiệu mã hiệu hàng hóa;

Làm thủ tục hải quan: Đây là yếu tố bắt buộc của mọi loại hàng hóa muốn
xuất khẩu, bao gồm ba buớc: Khai báo hải quan, xuất trình hàng hóa và thục hiện
các quyết định của hải quan;
Giao nhận hàng với tàu: Đen thời gian giao hàng doanh nghiệp xuất khẩu cần
phải làm thủ tục giao nhận hàng với hãng tàu hay hãng hàng không tùy theo điều
kiện giao hàng theo đuờng biển hay đuờng hàng không;
Làm thủ tục thanh toán: Thanh toán là khâu quan trọng và là kết quả cuối
cùng của việc xuất khẩu, hiện nay có các thủ tục thanh tốn nhu thanh tốn bằng thu
tín dụng L/C, thanh tốn nhờ phương thức nhờ thu, thanh toán bằng phương thức
chuyển tiền bằng điện,... .tùy theo điều khoản thanh tốn đã kí kết trong họp đồng
mà hai bên thục hiện theo.

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
1.2.1. Các nhân tố khách quan
> Các chính sách của Nhà nước
Mỗi Quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểm của từng bộ luật của
mỗi Quốc gia cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển của Quốc gia đó. Cụ thể, Việt
Nam đang trong thời kì hội nhập do đó có những chính sách thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu tạo ra môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa cho các doanh
nghiệp có nhu cầu xuất khẩu ra các thị trường khác trên thế giới: những chính sách
thu hẹp bộ máy quản lí hành chính, giảm thiểu những hàng rào thuế xuất khẩu, giảm
thủ tục hành chính như khai hải quan điện tử thay vì đến trực tiếp cơ quan hải quan
như trước đây...
> Các yếu tố về văn hóa xã hội
Mỗi Quốc gia khác nhau, mỗi vùng miền khác nhau sẽ có những phong tục tập
quán khác nhau do đó người tiêu dùng ở các Quốc gia, các vùng miền khác nhau sẽ
có nhu cầu, thị hiếu khác nhau về từng mặt hàng sản phẩm. Các doanh nghiệp xuất
khẩu muốn thành công trong việc xuất khẩu mặt hàng của mình sang một thị trường
mới cần phải hiểu rõ được mơi trường văn hóa của Quốc gia đó để có thể đưa ra
những chiến lược, quyết định phù họp.
> Tỷ giá hối đối
Tỷ giá hối đối (cịn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ hoặc tỷ giá) là tỷ lệ
trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước, là giá cả một đơn vị tiền tệ của một nước

1
2


được tính bằng tiền của nước khác hay là số lượng đơn vị tiền tệ cần
thiết
để
mua

một đơn vị ngoại tệ.

Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như lạm
phát, cán cân thanh toán, sự quản lý của ngân hàng trung ương hay yếu tố tâm lý...
và tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu: Khi đồng tiền nội tệ mất
giá (tỷ giá tăng) thì giá cả hàng xuất khẩu của Quốc gia đó trở nên rẻ hơn, sức cạnh
tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế sẽ được nâng cao và ngược lại nếu giá
của đồng nội tệ tăng lên so với đồng ngoại tệ (tỷ giá hối đoái giảm) sẽ làm cho xuất
khẩu giảm đi.
> Các yếu tố khoa học cơng nghệ
Trong hoạt động xuất khẩu nói riêng và hoạt động kinh tế nói chung yếu tố
khoa học cơng nghệ có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Khoa học công nghệ càng phát
triển càng giúp cho các doanh nghiệp đạt được trình độ cơng nghiệp hóa cao, mở
rộng quy mơ, tiết kiệm chi phí, chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn và đồng bộ
với nhau,...
> Yeu tố cạnh tranh quốc tế
Cạnh tranh giữa các sản phẩm tương đồng trong cùng một Quốc gia đã hết sức
gay gắt, tuy nhiên cạnh tranh trên thị trường thế giới lại càng gay gắt và khốc liệt
hơn nữa. Mỗi sản phẩm không chỉ được cung cấp bởi một Quốc gia riêng biệt nào
mà có thể có rất nhiều Quốc gia khác cũng tham gia vào sản xuất mặt hàng đó, tùy
vào trình độ phát triển của từng Quốc gia mà các mặt hàng giống nhau có những ưu
điểm vượt trội hơn, khác biệt hơn so với của đối thủ cạnh tranh. Đe có thể tồn tại và
mở rộng thị phần của mình trên thị trường quốc tế các doanh nghiệp cần có những
chiến lược về sản phẩm, chiến lược maketing phù họp, hiệu quả do đó doanh nghiệp
phải biết tận dụng và phát huy hết những nhân tố tích cực của mình đồng thời phải
biết ứng phó với các yếu tố tiêu cực trong mọi trường họp.
>
Yeu tố chính trị
Thương mại quốc tế là mối quan hệ của nhiều Quốc gia trên thế giới, tình hình
chính trị của mối Quốc gia hay mỗi khu vực đều có sự ảnh hưởng nhất định đến

hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Do vậy, để có thể tồn tại, phát triển và
trụ được trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cần nghiên cứu, tìm hiểu kĩ về tình
hình chính trị của thị trường mà mình dự định thâm nhập và có những biện pháp đối
phó kịp thời, họp lý với những trường họp tình hình chính trị bất ổn.

1
3


1.2.2. Các nhân tố chủ quan
> Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao thì sản phẩm được tiêu thụ càng
nhanh chóng và càng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp hơn nữa. Khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: năng lực tài chính, giá
thành sản phẩm, chiến lược maketing, chất lượng của sản phẩm, dịch vụ đi kèm...
Năng lực tài chính: thể hiện ở số vốn hiện có và vốn có thể huy động được của
cơng ty, vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến những quyết định sản xuất của
doanh nghiệp;
Giá thành sản phẩm: giá cả sản phẩm ảnh hưởng đến lượng hàng tiêu thụ, sản
phẩm có giá cả phù họp mà đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng sẽ có khả
năng tiêu thụ cao, từ đó tăng được sản lượng xuất khẩu;
Chiến lược maketing: các chiến lược maketing giúp doanh nghiệp nâng cao
khả năng cạnh tranh với đối thủ, giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, quảng cáo
hình ảnh của mình trên thị trường quốc tế;
Chất lượng sản phẩm: là một tập họp các thuộc tính phản ánh tính năng tác
dụng của sản phẩm đó, sản phẩm có chất lượng tốt, vượt trội hon so với đối thủ sẽ
giúp sản phẩm có khả năng tiêu thụ cao hon. Đe có được một sản phẩm tốt, thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng thì sản phẩm đó phải được tạo ra từ nhiều yếu tố và
nhiều điều kiện như thiết kế, nguyên vật liệu đầu vào, công nghệ sản xuất...
> Yeu tố công ty

Thể hiện qua trình độ quản lý doanh nghiệp như ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ
bộ phận xuất khẩu, khả năng tài chính hay các chiến lược của cơng ty.
Trình độ năng lực lãnh đạo và quản lý của Ban giám đốc doanh nghiệp: Đây là
nhân tố hết sức quan trọng đối với một đơn vị xuất khẩu, quyết định đến sự thành
công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Bởi trình độ và năng lực lý của Ban
giám đốc cho phép doanh nghiệp có các chiến lược kinh doanh đúng đắn, giúp cho
doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội của thị trường quốc tế;
Đội ngũ cán bộ bộ phận xuất khẩu: cán bộ ở bộ phận này là những người trực
tiếp thực hiện các công việc của hoạt động xuất hàng hố. Do đó, trình độ và năng
lực trong lĩnh vực xuất khẩu của họ sẽ quyết định đến hiệu quả công việc, và kéo
theo là hiệu quả kinh doanh của cả doanh nghiệp.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: được biểu hiện ở khả năng huy động
vốn và quy mơ vốn hiện có của doanh nghiệp. Năng lực tài chính có thể làm hạn
chế hoặc mở rộng các khả năng khác của doanh nghiệp, bởi vốn là tiền đề cho mọi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1
4


Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có tác động nhất định tới kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ở mỗi thị trường khác nhau doanh nghiệp
sẽ có những chiến lược khác nhau phù họp với từng thị trường.
> Các tiềm lực vơ hình của doanh nghiệp
Hình ảnh và uy tín của cơng ty trên thị trường: doanh nghiệp có hình ảnh và
uy tín tốt trên thị trường giúp tạo lòng tin với khách hàng và với đối tác nước ngồi.
Một doanh nghiệp được hình thành lâu năm với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực
nào đó hay thời gian thực hiện đơn hàng, tính chính xác trong việc thực hiện họp
đồng trước đó tốt... sẽ để lại hình ảnh tốt với khách hàng và giúp lan tỏa hình ảnh
của công ty trên thị trường thông qua các đối tác đang họp tác;

Mức độ nổi tiếng của nhãn hàng: Nhãn hiệu càng nổi tiếng càng giúp cho sản
phẩm của công ty được khách hàng ưu tiên khi mua hàng, đối tác cũng sẽ an tâm và
có lịng tin hơn. Một doanh nghiệp có mạng lưới kinh doanh rộng khắp với các chi
nhánh, văn phịng đại diện bố trí phù họp cũng là một yếu tố giúp doanh nghiệp tạo
ra tiếng tăm cho mình trước hết là đối với khách hàng trong nước tiếp đó là khách
hàng nước ngồi, khi họ tìm kiếm tên doanh nghiệp trên mạng internet mà doanh
nghiệp ra nhiều thông tin với nhiều chi nhánh, mạng lưới kinh doanh rộng sẽ tạo
được lòng tin với khách hàng.

1
5


Chương 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO su SAO VÀNG
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng
2.1.1. Lịch sử hĩnh thành và phát triển
Việt Nam là một Quốc gia nằm trong vùng nhiệt đới, có vùng đất đỏ ở Tây
Nguyên rộng lớn nên rất thuận lợi cho việc trồng cây cao su để khai thác mủ và chế
biến thành cao su thiên nhiên. Do tầm quan trọng của công nghiệp cao su trong nền
kinh tế quốc dân nên ngay sau khi miền Bắc giải phóng (tháng 10/1954) ngày
07/10/1956, xưởng đắp và săm lốp ôtô được thành lập tại số 2 Đặng Thái Thân,
thành phố Hà Nội và bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956 đến đầu năm 1960 thì sát
nhập vào Nhà máy Cao su Sao vàng - tiền thân của Nhà máy Cao su Sao Vàng Hà
Nội sau này. Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (1598
- 1960) Đảng và Chính phủ đã phê duyệt phương án xây dựng khu công nghiệp
Thượng Đình gồm 3 nhà máy: Cao su - Xà phịng - Thuốc lá Thăng Long. Cơng
trình được khởi cơng xây dựng ngày 22/12/1958, sau hơn 13 tháng miệt mài lao
động, quá trình xây dựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, cơng nhân cơ
bản hồn thành, ngày 06/04/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm

săm, lốp xe đạp đầu tiên và mang nhãn hiệu “Sao Vàng”. Cũng từ đó nhà máy mang
tên Nhà máy cao su Sao Vàng Hà Nội. Ngày 23/05/1960 nhà máy làm lễ cắt băng
khánh thành, hàng năm nhà máy lấy ngày này là ngày truyền thống, ngày kỷ niệm
thành lập nhà máy. Đây là một xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy
nhất sản xuất săm, lốp ôtô, là con chim đầu đàn của ngành công nghiệp chế tạo các
sản phẩm cao su của Việt Nam.
Trong những năm nước ta thay đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh
tế thị trường (1986-1989), Công ty gặp rất nhiều khó khăn tuy vậy với những chính
sách, đường lối chỉ đạo của ban lãnh đạo cùng với sự đồn kết, đồng lịng của cán
bộ nhân viên đã vượt qua được giai đoạn khó khăn này.
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định được vị trí của mình là một
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu lớn và cá khoản nộp
vào Ngân sách Nhà nước năm sau cao hơn năm trước, thu nhập của người lao động
dần dần được nâng cao và đời sống ngày càng được cải thiện. Doanh nghiệp luôn
được công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc được tặng nhiều cờ và bằng khen của cơ
quan cấp trên và đã được Đảng và Nhà nước khen tặng nhiều huân chương cao quý.


×