Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Công tác xã hội cá nhân với người có hoàn cảnh khó khăn tại làng xiềng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.16 KB, 50 trang )

I.

Phần Mở Đầu

1. Lời Cảm ơn
Công tác xã hội là một ngành khoa học tương đối non trẻ trên thế giới,
tính chất chun nghiệp mới được hình thành hơn 100 năm nay mặc dù có
nguồn gốc hình thành từ xa xưa. Tuy vậy ngày nay trong xã hội hoạt động hoạt
động công tác xã hội đã và đang không ngừng khẳng định vai trị, vị trí quan
trọng của mình trong xã hội. Công tác xã hội là sự vận dụng các lí thuyết khoa
học về hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay
đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị của cá nhân nhóm, cộng đồng người yếu
thế, tiến tới bình đẳng xã hội.
Là một sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành công tác xã hội trường Đại học Vinh
được trang bị những lí thuyết kĩ năng, phương pháp thực hành công tác xã hội
và hơn hết được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy, cơ giáo trong tổ bộ môn
Công tác xã hội và lớp học phần cơng tác xã hội cá nhân tơi đã có chuyến đi
thực tế tại Bản Xiềng – xã Môn Sơn – Huyện Con Cuông
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ UBND xã Môn Sơn – huyện Con Cuông –
Tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện tận tình giúp đỡ nhóm chúng tơi trong
chuyến đi thự tế này. Đồng thời Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành
nhất tới Ban lãnh đạo Khoa Lịch Sử - Đại Học Vinh, cùng các thầy, cô giáo
trong tổ bộ môn Công tác xã hội và đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Oanh, cô Võ
Thị Cẩm Ly và thầy Phùng Văn Nam, người đã tận tình chỉ bảo, dìu dắt tơi hồn
thành đợt thực tế này. Trong đợt đi thực tế, đặc biệt là bài báo cáo này do điều
kiện, kiến thức cịn hạn chế. Vì vậy rất mong được thầy, cơ góp ý bổ sung chỉ
bảo thêm để cho bài báo cáo được hoàn thiên hơn và rút kinh nghiệp cho những
bài báo cáo thực tế sau này.

2.


LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI


Nghèo đói đang là một vấn đề xã hội bức xúc tại các nước trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy nên,Việt Nam ln coi vấn đề xóa đói giảm
nghèo là mục tiêu quan trọng xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội của
đất nước. Trong 20 năm đổi mới và phát triển, chính phủ Việt Nam đã thực hiện
nhiều đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỉ lệ nghèo đói xuống mức thấp
nhất. Mặc dù đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng tình trạng nghèo
đói vẫn đang tồn tại ở diện rộng, đặc biệt là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng
xa, đồng bào dân tộc thiếu số...
Trong chuyến đi thực hành môn học công tác xã hội với cá nhân tại Làng Xiềng,
xã Môn Sơn, huyện Con Cuông lần này, tơi đã có cơ hội được tìm hiểu cuộc
sống thực tế của người dân nơi đây. Làng Xiềng gồm có 164 hộ dân, nhưng
trong đó đã có tới 66 hộ nghèo và 90 hộ cận nghèo với 8 hộ có điều kiện kinh tế
khá giá. Thực trạng nghèo đói, hồn cảnh khó khăn ở Làng Xiềng đang là một
vấn đề bức xúc và cần được quan tâm giải quyết. Đời sống vật chất và tinh thần
của người dân Làng Xiềng đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những người
phụ nữ có chồng đi làm ăn xa, Chồng rượu chè bê tha khơng lo lắng đến gia
đình, chồng bị bệnh tật mất sức lao động hay nuôi con đơn thân…Vì vậy nên,
trong chuyến đi thực tế lần này, tôi đã chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân
với người có hồn cảnh khó khăn tại Làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An” để thực hành tiến trình cơng tác xã hội với cá nhân.

3. Q trình hình thành và phát triển của xã Mơn Sơn
Môn sơn là xã vùng cao biên giới thuộc huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An và
nằm trong chương trình 135 của Chính Phủ, có diện tích tự nhiên là : 40.679,26
ha, có đường biên giới với nước bạn Lào dài 35 km.



Địa hình xã Mơn Sơn khá phong phú xen lẫn giữa một phần đất bằng phẳng,
nhưng chủ yếu là vùng núi, đây là một xã thuộc vùng núi có địa hình tương đối
khó khăn nên ở đây chưa phát triển về kinh tế đời sống người dân còn gặp rất
nhiều khó khăn. Đất đai rộng nhưng ở đây chủ yếu là đồi núi nên còn nhiều hạn
chế cho việc đi lại và phát triển.
Về mặt khí hậu: xã Mơn Sơn là một vùng đất nằm trong khu vực miền trung nên
thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa hè thường chịu ảnh hưởng của gió lào
khơ nóng.
Hiện nay xã Mơn Sơn đã có đường giao thơng để đi lại, mặc dù hệ thống giao
thơng chưa được hồn chỉnh nhưng đã đóng góp phần làm cho người dân ở đây
có thể đi lại thuận lợi hơn giữa các vùng lân với nhau
Nhìn chung xã Mơn Sơn tuy là một vùng núi cao nhưng ở đây cũng đang dần
được đổi mới và phát triển. Một đặc điểm nỗi bật ở đây là có nhiều di tích lịch
sử, tiêu biểu là nhà cụ Vi Văn Khang nơi chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập,
cây đa Cồn Chùa, sông giăng,... bên cạnh đó cịn có nhiều khu du lịch như cộng
đồng người Đan Lai, đập Phả Lại, vườn Quốc gia Pù Mát và có nhiều ẩm thực
đặc biệt của đồng bào dân tộc…
Dân cư của xã Môn Sơn theo số liệu thống kê gần đây nhất năm 2012 có tổng
dân số là : 2.039 hộ, 8.726 nhân khẩu, được phân bố trên 14 bản, làng, trong đó
có ba dân tộc anh em cùng sinh sống với nhau từ bao đời nay, đó là : Dân tộc
Thái, Kinh, Đan Lai (DT Thái 82%, DT Đan Lai 10%, DT Kinh 8%). Đảng bộ
xã có 22 chi bộ. Là một xã nghèo , đời sống của nhân dân chủ yếu là dựa vào
sản xuất Nông - Lâm Nghiệp - Chăn nuôi, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao (55,5%).
Tình hình an ninh trật tự tương đối tốt, các tệ nạn xã hội đã được chính quyền
các cấp ngăn ngừa và ngăn chặn kịp thời.

4. Hệ thống tổ chức bộ máy.


II. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN

Tên đề tài : CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI CĨ HỒN
CẢNH KHĨ KHĂN TẠI BẢN XIỀNG, XÃ MƠN SƠN, HUYỆN CON
CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN
1.Tiếp cận thân chủ


Sau khi được sự giới thiệu của hội trưởng hội phụ nữ của làng Xiềng, Bác Lơ
Thị Long thì tơi đã đến nhà chị Lương Thị Hòa là một trong những hộ nghèo của
làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Đây là bước đầu tiên trong quá trình giúp đỡ chị Lương Thị Hịa
Để làm quen tạo lập được mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ và bước đầu thu thập
được những thông tin cơ bản về chị Hịa thì nhân viên xã hội đã sử dụng kỹ năng
giao tiếp và tạo lập mối quan hệ, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng quan sát, kỹ năng
thấu cảm…để có thể nhanh chóng làm quen được với chị Hòa
Đầu tiên nhân viên xã hội đã giới thiệu cho thân chủ biết rõ về mình là: Nguyễn
Thế Lực, hiện tại đang là sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành Công tác xã hội,
khoa Lịch Sử, trường Đại học Vinh.
Tiếp đó, nhân viên xã hội chia sẽ với thân chủ những thơng tin về vai trị và mục
tiêu hỗ trợ nghề nghiệp cho chị. Trong đó, nhấn mạnh nhân viên xã hội sẽ cùng
chị Hòa, hỗ trợ chị tăng cường năng lực tự giải quyết vấn đề của mình. Vì đang
là sinh viên đi thực tế nên khả năng giúp đỡ cịn hạn chế, nhân viên xã hội chỉ có
thể giúp một phần nào đó giúp thân chủ tìm ra nguyên nhân vấn đề, hiểu ra vấn
đề mình đang gặp phải là gì và đề ra kế hoạch can thiệp, từ đó có thể triển khai
kế hoạch giải quyết vấn đề đó.
Qua buổi tiếp cận đầu tiên, nhân viên xã hội đã thu thập được những thông tin
cơ bản và có những đánh giá ban đầu về vấn đề của thân chủ đó là:
Thân chủ tên là: Lương Thị Hịa 31 tuổi. Gia đình chị gồm 4 người: Chị Hịa,
chồng chị và 2 cậu con trai, hồn cảnh gia đình rất khó khăn với một ngơi nhà



nhỏ

chật

chội

đang



giấu

hiệu

xuống

cấp

trầm

trọng.


2 đứa con đang ăn học, ruộng nương ít. Chồng thì ngày bệnh càng nặng thêm
khơng có đủ tiền mà chạy chữa, anh không làm được nặng nhọc nên tất cả cơng
việc hầu như do chị Hịa gánh vác trên đơi vai gầy gị của chị thu nhập gia đình
khơng đảm bảo.
2. THU THẬP THÔNG TIN

Ở giai đoạn này, nhân viên xã hội đã sử dụng phương pháp phỏng vấn, quan sát,

vãng gia kết hợp với kỹ năng lắng nghe, chuẩn đốn, phân tích và dẫn dắt vấn đề
để thu thập được những thông tin liên quan đến thân chủ, vấn đề của thân chủ,
hoàn cảnh của thân chủ cũng như nguồn lực từ gia đình, cộng đồng xã hội và
những thơng tin về pháp luật và các chính sách xã hội liên quan đến nghèo đói
như: các chương trình chính sách hỗ trợ cho người nghèo, chương trình xóa đói
giảm nghèo, vay vốn với lãi suất thấp…
➢ Những thơng tin mà nhân viên xã hội đã được thu thập về thân chủ:
- Họ và tên :Lương Thị Hòa
- Năm sinh :1984
- Giới tính: Nữ
- Chồng: Lương Văn Bình
- Năm sinh: 1984
- Giới tính: Nam
- Con đầu: Lương Văn Huy
- Năm sinh: 2008
- Giới tính : Nam
- Con thứ hai: Lương Minh Qn
- Năm sinh: 2009
- Giới tính: Nam
- Hồn cảnh :
Chồng ốm đau, bệnh tật, một mình ni hai đứa con đang tuổi cặp sách
đến trường.
Nghề nghiệp: Không ổn định, thu nhập thấp, hiện tại chị và gia đình đang
sống trong căn nhà tranh cũ nát (ngôi nhà cấp 4), được làm bằng tranh tre, đang


có dấu hiệu xuống cấp trầm trọng, hồn cảnh gia đình ngày một khó khăn khi
hai đứa con cịn q nhỏ và người chống thì ốm đau bệnh tật thường xuyên,
gánh nặng cuộc sống đè nặng trên đôi vai của chị.
- Vấn đề của thân chủ:

Chị Lương Thị Hòa sinh ngày 19/9/1984
Quê: Bản Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An, sinh ra trong
một gia đình nghèo, bố mẹ đều làm nông, từ nhỏ chị đã phải sống trong cảnh
thiếu thốn về vật chất và lam lũ kiếm sống. Năm 16 tuổi chị quen biết và kết hôn
với anh Lương Văn Bình, sinh ngày 06/01/1984 tại bản Xiềng, xã Môn Sơn,
huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Sau khi kết hôn hai anh chị ở với gia đình chồng được một năm nhưng do
hồn cảnh gia đình chồng cũng nghèo khó, anh và gia đình chị đã phải gánh số
tiền mà bố mẹ đã mượn để tổ chức đám cưới cho anh chị.Số tiền này anh chị
phải vất vả làm việc tiết kiệm nhưng không thể trả hết được. Anh chị ra ở riêng
một năm sau đó đến năm 2008 chị Hòa đã sinh được bé trai đầu lòng là Lương
Văn Huy, một năm sau đó chị sinh con thứ hai là Lương Minh Quân; cả hai
người con chị đều được chăm lo cho hai em đến trường theo học cho bằng bạn
bằng bè, Lương Văn Huy đang học lớp 1 còn em trai Lương Minh Quân đang
theo học mẫu giáo ở Làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ
An. Sau khi sinh cháu thứ hai chồng chị Hòa trong một lần đi rừng kéo gỗ
không may bị trượt chân rơi xuống vực may mắn anh được những người đi cùng
đưa về và chạy chữa, nỗi đau lại đè lên vai chị khi chị phải đi vay mượn để lo
tiền viện phí cho chồng. Anh qua khỏi cơn nguy kịch nhưng cũng từ đó anh
khơng làm được việc và ốm đau triền miên…. Nổi đau lại chồng chất nổi đau
khi người con út bị sốt và một lần nữa chị phải tự lo toan tiền và chị phải đi vay
tiền mua thuốc cho con.
Chị hiện tại đang sống trong ngôi nhà dột nát, cũ kỷ được người dân trong
làng giúp chị dựng lên, túp lều của chị đang ngày càng xuống cấp trầm trọng,
hàng ngày đang phải nơm nớp lo sợ mỗi khi có cơn bão ập đến, hiện tại chị
khơng có việc làm ổn định, chồng ốm đau, hàng ngày chị kiếm tiền để nuôi hai
con nhỏ và người chồng bệnh tật bằng việc đi lên rừng lấy măng về bán hoặc hái
măng, đi lấy củi và làm mọi việc bươn chải cuộc sống gia đình.



Chính quyền địa phương, bạn bè hàng xóm đã có sự quan tâm giúp đỡ,
động viên gia đình chị nhưng hồn cảnh của gia đình chị ngày càng khó khăn
khi người chồng ngày một bị bệnh nặng, hai đứa con cịn nhỏ đang tuổi ăn chơi
chưa hiểu biết và khơng giúp đỡ được gì cho chị và những món nợ nặng lãi ngày
một tăng thêm, tạo nên gánh nặng trên đôi vai gầy của chị.

3.
ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Sau khi thu thập được những thông tin tương đối đầy đủ về thân chủ là chị
Lương Thị Hịa thì nhân viên xã hội sẽ đánh giá những thông tin đã thu thập
được để nhằm sàng lọc, để có được những thơng tin chính xác liên quan đến chị
Hịa và vấn đề của chị.
Để làm được điều này nhân viên xã hội đã sử dụng kỹ năng phỏng vấn thu
thập và xử lý thông tin, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực, tham vấn
và đặt câu hỏi,…
Dựa trên những thông tin đã thu thập được nhân viên xã hội sẽ đánh giá
và cùng thân chủ xác định vấn đề của mình đó là:
Hồn cảnh kinh tế gia đình chị Hịa đang gặp rất nhiều khó khăn, chị
khơng có việc làm ổn định, thu nhập lại thấp. Chồng chị ốm liên miên với bệnh
đau cột sống, hiện tại gia đình chị đang phải sống trong một ngơi nhà tranh
đang có dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng. Một mình chị phải kiếm tiền ni hai
con ăn học, lo chi phí khám chữa bệnh, thuốc men cho chồng, trang trải cuộc
sống cho gia đình … Tất cả mọi gánh nặng cuộc sống gia đình đều đổ lên vai
một người phụ nữ nhỏ bé như chị.

* Sơ đồ phả hệ


Chú giải :


- Giải thích sơ đồ phả hệ:
Đây là công cụ dùng để mô tả mối quan hệ trong gia đình của thân chủ.
Qua sơ đồ phả hệ, nhân viên xã hội thấy được chị Hịa có chồng và hai người
con. Thân chủ có mối qua hệ thân thiết với chồng và hai con. Trong đó sự tác
động của chị Hịa tới các thành viên trong gia đình là nhiều nhất, chịu ảnh
hưởng nhiều nhất đóng vai trị quan trọng trong gia đình. Từ đó giúp nhân viên
xã hội có thể làm việc tốt hơn trong q trình giúp đỡ thân chủ


* Sơ đồ sinh thái:

➢ Chú giải :
❏ Mối quan hệ thân thiết
❏ Mối quan hệ hai chiều
❏ Mối quan hệ một chiều


Biểu đồ sinh thái là cơng cụ nhằm mơ hình hóa các quan hệ của cá nhân với
các yếu tố bên ngồi xã hội, mơi trường xung quanh. Biểu đồ sinh thái rất hữu
ích cho nhân viên xã hội khi làm việc với thân chủ, biểu đồ sinh thái giúp nhân
viên xã hội nắm bắt được nhiều vấn đề xung quanh thân chủ. Qua biểu đồ trên,
có thể thấy chị Hịa có nhiều mối quan hệ tốt hai chiều với gia đình, hàng xóm,
nhân viên xã hội …Và chịu sự tác động một chiều từ chính quyền địa phương,
hội phụ nữ, đoàn thanh niên, bạn bè, Sở LĐTB và XH… Biểu đồ sinh thái giúp
nhân viên xã hội thấy được sự kết hợp giữa các nguồn lực và thân chủ. Điều này
có ý nghĩa rất quan trọng trong tiến trình giải quyết vấn đề của thân chủ.



Cây vấn đề



Nhìn vào cây vấn đề nhân viên cơng tác xã hội thấy rõ và xác định đúng
vấn đề của thân chủ đó là: nghèo đói điều kiện kinh tế khó khăn. Ngun nhân
dẫn đến gia đình chị Hịa rơi vào hồn cảnh nghèo đói là do thu nhập thấp. Vì
khơng có nguồn lao động, chồng lại bị bệnh nặng chỉ làm được những việc nhẹ,
đơn giản nên không phụ giúp được gia đình, chỉ cịn một mình thân chủ gánh
vác mọi cơng việc trong gia đình nhưng chị lại khơng có việc làm ổn định, hai
con của chị lại đang còn nhỏ, đang tuổi học hành chưa phụ giúp được bố mẹ. Vì
thế mà cuộc sống của gia đình chị gặp rất nhiều khó khăn.

❖ Bảng Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ.


Nhân viên xã hội qua q trình thu thập thơng tin cặn kẽ sẽ cùng thân chủ
phân tích các điểm mạnh và điểm hạn chế nhằm giúp thân chủ tự nhận thức
được về khó khăn của mình. Qua đây nhân viên xã hội cũng sẽ xác định thêm
được các nguồn lực hỗ trợ cũng như xác định được những cản trở trong tiến
trình giúp đỡ thân chủ .

Mơi
Trường
Xung
quay

Đồn
Thanh
Niên

Hội phụ

nữ

Con
(Qn)

Con
(Huy)

Chồng

Thân Chủ

- Chịu
khó làm
việc
-Yêu
thương
vợ con.

- Chịu
thương
chịu khó,
siêng năng
yêu
thương con
chồng con
hết mực.
- Thân
thiện, hịa
đồng, được

lịng mọi
người.
- Được
chồng con
u
thương.
- Được
chính
quyền đia
phương,
hàng xóm
quan tâm
giúp đỡ.

Điểm Mạnh
Hàng
xóm, bạn
bè, Chính
quyền địa
phương
quan tâm
giúp đỡ
gia đình.

Quan tâm
giúp gia
đình khi
khó khăn.

-Quan

tâm giúp
đỡ gia
đình chị.
-Hỗ trợ
gia đình,
thăm hỏi,
động
viên tặng
q...

-Được
đi học.
-Ngoan
ngỗn
nghe lời
bố mẹ.

Điểm yếu

-Được ăn
học, học
giỏi.
- Nghe
lời cha
mẹ, yêu
thương
cha mẹ.


Sự giúp

đỡ của
Hàng
xóm, bạn
bè, chính
quyền địa
phương
cịn có
nhiều hạn
chế.

Khơng có
kế hoạch
cụ thể
nên chưa
đạt được
mục
đích.

-Chưa
quan tâm
tận tình
tới gia
đình.
-Các
chính
sách
chưa
được mở
rộng.


Cịn
nhỏ
chưa
hiểu
biết ,
khơng
giúp đỡ
được
cho cha
mẹ.

Cịn nhỏ
chưa
hiểu biết,
khơng
giúp đỡ
được cho
cha mẹ.

- Khơng
có việc
làm ổn
định.
- Ốm
đau bệnh
tật
khơng
làm
được
những

việc
nặng
nhọc thu
nhập
thấp.
-Sức
khỏe yếu
bị bênh
đau cột
sống.

- Một mình
phải lo
toan gánh
vác mọi
việc trong
gia đình.
- Khơng có
việc làm
ổn đinh thu
nhập thập
- Kinh tế
gia đình
khó khăn,
chăm lo
cho hai con
học hành
và tiền
thuốc men
cho chồng

đau ốm.

❖ Sắp xếp thứ tự ưu tiên của vấn đề.
Sau khi nhân viên xã hội đã cùng thân chủ phân tích được những điểm
mạnh, điểm yếu của chị Hịa thì nhân viên xã hội sẽ giúp chị xác định lại và sắp
xếp thứ tự ưu tiên của vấn đề:
1. Tham vấn cho thân chủ.
2. Tìm kiếm các nguồn hổ trợ cho thân chủ
3. Giải quyết lo lắng hiện tại cho thân chủ


4. Giúp thân chủ tìm kiếm việc làm ổn định cải thiện cuộc sống.
4. Xây Dựng kế Hoạch Can Thiệp
Họ và tên thân chủ : Lương Thị Hịa
Giới tính : Nữ

: Tuổi : 31

Địa chỉ : Bản Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Vấn đề của thân chủ : Chồng ốm đau bệnh tật, chị khơng có nghề nghiệp
ổn định, gia đình đang sống trong ngơi nhà tranh cũ nát, trong ngôi nhà cấp 4
đang xuống cấp, hiện nay chị đang phải nuôi hai đứa con ăn học và người chồng
bệnh tật, kinh tế gia đình đang gặp rất nhiều khó khăn, chị đang bế tắc lo lắng
cho hồn cảnh kinh tế gia đình mình như thế này làm sao đủ tiền nuôi con, mua
thuốc cho con và tu sửa lại ngôi nhà đang xuống cấp nghiêm trọng của mình.
❖ Bảng Kế Hoạch can thiệp.
Thời gian
Kết quả
Kết
Bắt

Mong
thúc
đầu
đợi
Chị
28/12/201 18/12/201
nhận
4
4
thức
được
vấn đề
của
mình và
mong
muốn
giải
quyết
khó
khăn

Nguồn lực
Nội
Ngoại lực
lực
Nhân viên xã Chị
hội
Hịa

Hoạt

động

Mục
Tiêu

Tham
Tham
vấn tâm vấn chị
lý của Hòa
chị

ST
T
1


đang
gặp
phải, ổn
định tâm


Kinh tế 28/12/201
gia đình 4
chị được
cải
thiện,
nâng cao
thu nhập
cho gia

đình chị

20/12/201
4

Giúp chị 28/12/201
bớt đi sự 4
lo lắng
của hiện
tại

20/12/201
4

Các cơ quan
đồn
thể,
chính quyền
địa phương
như: UBND
Xã,
Phịng
LĐTB – XH,
hội phụ nữ,
đồn thanh
niên, và bạn
bè hàng xóm
láng giềng….
Các
chính

quyền, chính
sách
địa
phương, cơ
quan xã hội,
bạn bè, gia
đình,
hàng
xóm

Thân Kêu gọi
chủ , các cơ
gia
quan
đình
đồn
thân
thể,
chủ

Gia
đình
chị

Tìm
2
kiếm
các
nguồn
hỗ trợ

cho
thân
chủ….

Tìm các Giải
3
nguồn
quyết
hỗ trợ
lo lắng
hiện tại
cho
thân
chủ,


Chị Hịa 28/12/201
có việc 4
làm ổn
định và
có thu
nhập
giúp cải
thiện
cuộc
sống của
gia đình
chị.

23/12/201

4

Nhân viên xã
hội và các
trung
tâm,
Hội phụ nữ

Chị
Hịa,
gia
đình

Nhân
viên tìm
kiếm
các
trung
tâm
việc
làm,
giới
thiệu
việc
làm

Giúp
4
thân
chủ tìm

kiếm
việc
làm…

5. Triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề.
Sau khi đã xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề thì bước tiếp theo cần phải triển
khai kế hoạch để giải quyết vấn đề của thân chủ. Đây là quá tiến hành tổng hợp
các hoạt động và dịch vụ nhằm vào việc giúp đỡ thân chủ dựa trên kế hoạch giải
quyết vấn đề đã đưa ra . Đó là giải tỏa hay giải quyết một số vấn đề trước mắt và
điều chỉnh những khó khăn với sự cơng nhận và tham gia của thân chủ.
Để thực hiện được những kế hoạch giải quyết vấn đề nhân viên xã hội cần sử
dụng kỹ năng xử lý khủng hoảng, tham vấn, biện hộ, thuyết trình, lắng nghe…
- Dựa trên kế hoạch đã đưa ra thì NVXH phải đưa ra các giải pháp cụ thể để
giải quyết vấn đề của chị Hòa đưa ra các dịch vụ về chăn nuôi phát triển kinh tế,
phát triển Nông - Lâm nghiệp
- Khuyến khích chị làm thêm đất canh tác ruộng, nương để tăng thêm nguồn
lương thực và thu nhập.


- NVXH kết nối các nguồn lực, chính sách để chị Hòa tự nổ lực tham gia vào
giải quyết vấn đề của chính mình.
- NVXH đưa ra các giải pháp về việc làm, liên hệ các trung tâm việc làm, giới
thiệu việc làm giúp thân chủ tự nhìn nhận và chọn lựa việc làm cho bản thân
mình, NVXH cần động viên, khích lệ thân chủ thực hiện các hoạt động đó.
6. Lượng giá.
- Lượng giá là cơng việc đo lường và thẩm định các thay đổi tiến bộ của thân
chủ, nhằm xác định xem sự can thiệp của nhân viên xã hội có đem lại kết quả
mong muốn khơng, xem mức độ đạt được để kịp thời bổ sung điều chỉnh.
- NVXH đã tham vấn, tư vấn tâm lý, đồng cảm hoàn cảnh với thân chủ giúp thân
chủ ổn định tâm lý khơng cịn bi quan về cuộc sống, tự tin vào chính mình.

- Giúp thân chủ hiểu được ngun nhân dẫn tới gia đình nghèo khó thiếu thổn và
từ đó thân chủ đã ý thức được mình cần phải làm những gì.
- Kết nối các nguồn lực hỗ trợ cho thân chủ, giúp thân chủ tiếp cận với các chính
sách của Nhà nươc.

● Thực hiện kế hoạch tiến trình cơng tác xã hội với cá nhân
PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH VỚI CÁ NHÂN
(Ghi chép tại hiện trường)
Họ và tên : Lương Thị Hòa . Tuổi : 31
Lần thứ : nhất
Ngày : 18/12/2014
Địa điểm : Tại nhà chị thân chủ (chị Hòa).
Mục tiêu : Tiếp cận, làm quen, tạo lập mối quan hệ và tìm hiểu sơ bộ
về thân chủ.


Tự đánh giá về
cảm
xúc, suy nghĩ, lo
lắng,
hiểu biết, bài học
của
NVXH khi tiếp
xúc
với thân chủ.
Đây là buổi đầu
tiên đi thực tế của
tơi nên tơi lúc đầu
cịn nhiều bỡ ngỡ
và lo lắng, nhưng

sau khi được gặp
và nói chuyện
cùng thân chủ tơi
đã dần phát huy
được kiến thức mà
tơi đã được học
của mình.

Tơi nhận thấy thân
chủ là mọt con
người hiền lành và
chất phác, tôi rất
vui khi có chuyến
đi thực tế gặp
được một thân chủ
như vậy.

Cảm xúc hành vi của
đốitượng khi tiếp xúc
với nhân viên công
tác
xã hội(NVXH)

Mô tả vấn đàm

Ngày 15/12/2014 được sự phân
công của thầy cơ hướng dẫn nhóm
chúng tơi có mặt tại xã Mơn Sơn,
Ban đầu cịn hơi rụt rè,
huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An để

với vẻ mặt có điều gì
liên hệ, họp và lên một số kế hoạch
đó cịn lo sợ.
cho q trình thực tế của nhóm.
Dưới sự phân cơng, hướng dẫn của
Thầy, cô trong tổ bộ môn công tác
xã hội và được sự giới thiệu của bác
Lô Thị Long – Hội trưởng hội phụ
nữ bản Xiềng, tơi tìm hiểu về vấn đề
gia đình chị Hịa đang gặp phải.
8h Sáng ngày 18/12/2014 được sự
giúp đỡ của anh Thanh phó bí thư
chi đồn bản Xiềng chỉ dẫn tới nhà
chị. Đến trước cổng nhà chị tơi sững
sờ nhìn vào nhà chị, anh Thanh bảo
nhà chị Hòa đấy, một căn nhà đơn
sơ cũng đã cũ lắm rồi. Lúc đó anh
Thanh cũng chào tơi rồi anh quay
về. Cảm giác của một cậu sinh viên
năm 3 lúc đấy vẫn còn bỡ ngỡ lần
đâu tiên tiếp xúc với cái gọi là thân
chủ cịn mơ hồ lắm. Tơi mạnh dạng


Khi biết về NVXH,
Thân chủ tỏ ra thân
thiện với nhân viên xã
hội, chào hỏi thân
mật , trả lời một cách
vô tư chân thật….


bước tiếp tới trước của nhà chị.
Thấy tôi gọi thì chị Hịa bước ra, chị
có phần hơi ngạc nhiên và hỏi tôi và
tôi chào hỏi và giới thiệu về bản
thân mình cho chị hiểu. Ấn tượng
đầu tiên khi tơi gặp chị Hịa đó là
chị là một người khơng to cao lắm,
hình như do hồn cảnh khó khăn,
siêng năng bươn chải nhiều mà
trơng chị có vẻ già hơn tơi nghĩ.
Bước vào ngôi nhà tôi quan sát thấy
trên tường chỉ vài bộ quần áo cũ
rách và những vật dụng của gia
đình, dường như khơng có vật gì
đáng giá, một lúc sau chị liền mời
tôi ngồi vào bàn uống nước và buổi
trị chuyện của chúng tơi bắt đầu.
NVXH : Dạ ! Em chào chị, chị khỏe
không ạ!
TC : ừ chị cũng bình thường em à.
Em là ?
NVXH : Dạ! Em tên là Nguyễn Thế
Lực, hiện đang là sinh viên trường
Đại Học Vinh năm thứ 3 ngành
công tác xã hội khoa Lịch Sử
.Nhóm chung em được phân cơng
về địa bàn xã Mơn Sơn để thực tế à!
Em cũng đã được giới thiệu sơ qua
về hồn cảnh gia đình anh chị từ

các anh, chị, bác Long và giới thiệu
Em về thực tế tại gia đình chị để tìm
hiểu về hồn cảnh khó khăn mà gia
đình chị đang gặp phải ạ!


TC : À thế à! Chị cũng nghe chị
Long nói qua có đồn sinh viên lên
thực tập ở bản mình và muốn lên
nhà chị chơi. Lên vùng này cịn có
nhiều thiếu thổn lắm Em thấy thế
nào vất vả không em ?
NVXH : Cười..! Dạ cũng bình
thường chị à, em cũng thấy quen
dần rồi. Anh nhà mình đi đâu rồi
chị.
TC : Anh vừa đi ra đâu đó thơi em
à!.
NVXH : Dạ ! Em được biết gia đình
chị là một trong những gia đình
thuộc diện hộ nghèo, đang gặp
nhiều khó khăn trong cuộc sống
phải không ạ ?
TC : Ừ, đúng rồi em à !
NVXH : Chị có thể cho em biết rõ
họ tên, tuổi, q qn và nghề
nghiệp, hồn cảnh gia đình của chị
được không ạ ? Những thông tin mà
chị chia sẽ, sẽ được giữ bí mật
khơng được tiết lộ cho ai khi chưa

được sự đồng ý của chị ạ.
Tc : Được chứ, chị tên là Lương Thị
Hòa , sinh năm 1984 ,chị quê ở Bản
Cằng, sau đến lấy chồng ở bản
Xiềng cùng Xã Môn Sơn và sống ở
đây luôn.
NVXH : Thế chị lấy chồng lúc bao
nhiêu tuổi?
TC: Chị lấy chồng từ năm chị được


16 tuổi.
NVXH: Dạ, chị lấy chồng sớm chị
nhỉ?
TC: Ừ, cũng do hồn cảnh thơi em
ạ, gia đình chị nghèo, bố mẹ già
khơng làm được gì, anh chị cũng đi
lấy chồng lấy vợ hết, khơng ai có
nghề nghiệp ổn định, nên chị cũng
lấy chồng sớm.
NVXH: Thế Anh nhà mình tên là gì
chỉ nhỉ ?
TC: Anh tên Bình, sinh năm 1984
(cũng bằng tuổi chị) anh là người tại
bản Xiềng, trước đây anh có đi rừng
nhưng giờ bệnh tật, anh ở nhà thơi.
NVXH: Thế hai anh chị đã có mấy
cháu rồi ạ?
TC: Có 2 đứa rồi, đứa đầu tên là
Lương Văn Huy, sinh năm 2008,

đưa thứ hai là Lương Minh Quân,
sinh năm 2009, cả 2 đang đi đi học
chưa về, đứa đầu đang học lớp 1,
đứa sau đang học mẫu giáo.
NVXH: Vâng, hai cháu cịn nhỏ chị
nhỉ, vậy ai trơng con cho chị đi làm.
TC: 2 cháu đi học, thứ bảy, chủ nhật
thì ở với bố, cịn chị thì lên rừng lấy
măng đi bán.
NVXH: Vâng ạ, mình bán măng thì
ngày được nhiều khơng hả chị?
TC: ít lắm em ạ, ngày được khoảng
50 nghìn, một chục măng được 2,5
nghìn đồng, vất vả lắm.


NVXH: Thế vậy ngồi lấy măng chị
làm nghề gì nữa khơng hả chị, như
đi bn bán gì đó chẳng hạn?
TC: Không em ạ! Chị đi hái măng
về bán cho họ, đến mùa măng là vào
rừng làm lán trong rừng ở 1 – 2
tháng làm măng khơ sau đó đưa ra
bán cho họ, một cân măng khơ thì
được khoảng 100 nghìn em ạ.
NVXH: Chị đi vào trong rừng đi
một mình hay đi với ai hả chị?
TC: Chị đi với chị Mai ở dưới nhà
chị, hai chị em cùng đi.
NVXH: Dạ, tức là hai chị làm

chung và cùng nhau đưa về bán?
TC: Ừ, đúng đấy em ạ, hai chị làm
chung, lâu lâu chồng chị Mai vào
lấy măng đưa về bán cho các chị,
cịn chồng chị thì ở nhà, khơng đi
được vì anh đau ốm suốt, chỉ ở nhà
làm việc nhà và trông con thôi.
NVXH: Vâng ạ, anh ốm nặng cũng
vất vả cho chị nhiều, lại thêm hai
đứa nhỏ nữa chị nhỉ?
TC: Cũng vất vả em ạ, chị phải
kiếm tiền mua thuốc cho anh và tiên
ăn học cho con nữa.
NVXH: Thế anh bị gì hả chị và lâu
chưa? Sao chị khơng đưa anh đi
bệnh viện khám thử, họ sẽ giúp
được mình nhiều hơn?
Mặt chị buồn và hướng TC: Anh bị đau cột sống vì trong
ra ngồi cửa dường lần đi lấy gỗ anh bị ngã xuống vực,


như muốn khóc.

lúc đầu cũng đưa đi bệnh viện rồi
nhưng do khơng có tiền nên đành
đưa anh về nhà thơi em à, bây giờ
cứ thời tiết thay đổi là anh lại đau,
cũng khơng có tiền mua thuốc cho
anh, chị buồn và thương anh lắm.
NVXH: Dạ, em hiểu và chị cũng

đừng buồn quá chị à, rồi mọi
Chị hơi buồn và rươm chuyện sẽ qua thơi, chị cịn trẻ và
rướm nước mắt.
anh cũng thế mà.
TC: Cảm ơn em, cười! già thì chưa
già nhưng khơng con trẻ nữa đâu.
NVXH: Thế gia đình mình có ni
trâu bị hay lợn gà gì khơng hả chị?
TC: Khơng em à, trước đây có con
bị nhưng mà khơng hiểu tại sao
trong đợt rét đậm thì bị chết, giờ
khơng cịn con gì nữa cả.
NVXH: Thế nhà mình có làm ruộng
hay trồng hoa màu gì khơng hả chị?
TC: Nhà chị có ruộng ít lắm hơn
nữa đất xấu làm chẳng được bao
nhiêu vả lại khơng có người làm
nên thường xun bỏ hoang.
NVXH: Ruộng mình có rộng khơng
hả chị, được bao nhiêu sào?
TC: Ruộng chị thì chỉ có 500 m2
thơi em ạ.
NVXH: Vâng, thế ai cấy cho chị
hay chị tự cấy, một mùa thì được
bao nhiêu hả chị?
TC: Chị tự làm hết em ạ, khơng có
người làm mà em vất vả lắm, lúc



×