Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Giải pháp nâng cao hoạt động vận tải bằng đường biển tại công ty TNHH quốc tế delta thực trạng và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 90 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 4 năm học tại Học viện Chính sách và Phát triển, em đã nhận
đƣợc nhiều kiến thức bổ ích từ các mơn học, nhận đƣợc sự quan tâm và hỗ trợ của

các thầy cô và bạn bè. Cho đến kì học cuối tại trƣờng, đƣợc thực tập tại Công ty
TNHH Quốc tế Delta, một lần nữa em nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban
Giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô bộ môn, thầy hƣớng dẫn, Ban Giám đốc và các
anh chị trong Công ty TNHH Quốc tế Delta để em có thể hồn thành bài Báo cáo
thực tập này một cách tốt nhất. Với sự biết ơn em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
đến:

Các thầy cô trong Viện Đào tạo Quốc tế, Học viện Chính sách và Phát triển
đã giảng dạy, cung cấp cho em những kiến thức bổ ích về xuất nhập khẩu, các điều

luật trong thƣơng mại quốc tế. Những kiến thức đó là nền tảng vững chắc giúp em
có thể tiếp tục nghiên cứu và mở rộng những kiến thức chuyên sâu, nâng cao hơn
về ngành xuất nhập khẩu trong tƣơng lai. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến cô giáo Phạm Thanh Hà đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt thời gian

thực tập và thực hiện báo cáo thực tập.
Em xin cảm ơn Ban Giám đốc và các anh chị trong Công ty TNHH Quốc tế
Delta đã hỗ trợ và tạo điều kiện nhất có thể cho em để em đƣợc học hỏi, làm việc

trong một môi trƣờng làm việc thực tế đầy chuyên nghiệp. Đặc biệt, em muốn gửi
lời cảm ơn đến các anh chị trong bộ phận Nghiệp vụ đã luôn theo sát, chỉ dạy em
về mặt chun mơn và có những góp ý, chỉnh sửa cho em về bài báo cáo thực tập
này.
Em đã ln cố gắng hết mình để hồn thành nhiệm vụ của mình trong suốt

thời gian thực tập tại công ty và cũng cố gắng quan sát, nghiên cứu để hoàn thành




bài báo cáo tốt nghiệp này. Tuy nhiên, do em còn non trẻ, kiến thức và kinh
nghiệm còn hạn chế cũng nhƣ thời gian thực tập chƣa đủ nhiều nên bài báo cáo này
vẫn có những thiếu sót và khuyết điểm. Em hi vọng sẽ nhận đƣợc sự góp ý từ các
thầy cô và các anh chị trong Công ty TNHH Quốc tế Delta em có thể hồn thiện
hơn bài báo cáo thực tập này.

Cuối cùng, em xin tỏ lòng biết ơn và kính gửi lời tri ân sâu sắc nhất cùng lời
chúc sức khỏe và thành công nhất đến các thầy cơ Học viện Chính sách và Phát
triển và các anh chị trong Công ty TNHH Quốc tế Delta.
Em xin trân trọng cảm ơn!


LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nhận đƣợc sự quan tâm
lớn của các nền kinh tế lớn trên Thế giới. Việc trở thành thành viên của WTO (từ
7/11/2006) và tham gia ký hiệp định TPP (4/2/2016) Việt Nam đã có thêm rất
nhiều cơ hội để hội nhập kinh tế với thế giới, mở rộng giao thƣơng với các quốc
gia khác và phát hành những ƣu đãi để thu hút đầu tƣ của các tổ chức doanh nghiệp
vào Việt Nam tạo ra nguồn lợi kinh tế cho đất nƣớc.
Trong 10 năm trở lại đây cùng với sự hội nhập sâu rộng vào dòng chảy của

nền kinh tế thế giới dẫn đến các ngành kinh doanh mới bắt đầu đƣợc quan tâm và
phát triển mở rộng hơn nhƣ thƣơng mại quốc tế, logistics… Đồng thời các doanh
nghiệp của Việt Nam có thêm nhều cơ hội để phát triển mở rộng nhƣng cũng có
thêm nhiều thách thức, khơng chỉ cạnh tranh với doanh nghiệp trong nƣớc mà còn

phải cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Năm 2019 cũng ghi nhận một kỷ lục mới của xuất nhập khẩu Việt Nam khi

tổng mức lƣu chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu vƣợt mốc 500 tỷ USD. Song hành
cùng sự phát triển kinh tế là tăng trƣởng trong hoạt động xuất nhập khẩu, do đó
ngành giao nhận lại thêm nhiều cơ hội phát triển. Điều đó cho thấy tiềm năng phát
triển dịch vụ giao nhận Việt Nam cịn khá lớn. Vì vậy mà ngành giao nhận vận tải
quốc tế ngày càng đƣợc hoàn thiện và phát triển hỗ trợ cho lĩnh vực Xuất Nhập
Khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc đẩy mạnh thì quá trình vận tải càng trở nên
quan trọng. Bởi vì hoạt động ngoại thƣơng chỉ có thể diễn ra khi hàng hóa đƣợc
vận chuyển từ nƣớc này đến nƣớc khác và thực hiện cơng tác giao nhận hàng hóa


đƣợc vận chuyển đó. Việc giao nhận hàng hóa càng đƣợc thực hiện tốt sẽ góp phần
thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Vì vậy vấn đề cấp thiết đƣợc đề cập đến hiện
nay đó là phải có những biện pháp để nghiên cứu, hoàn thiện hơn nữa hoạt động,

qui trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đƣờng biển tại công ty CK PAN
nhằm đẩy mạnh hoạt động giao nhận đồng thời thúc đẩy xuất nhập khẩu tăng hơn
nữa, góp phần vào việc mang lại giá trị nhiều hơn cho cơng ty, qua đó góp phần
vào sự phát triển của ngành vận tải cả nƣớc, nâng cao năng lực cạnh tranh của
nƣớc ta so với các nƣớc khác.

Cụ thể hơn, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Quốc tế Delta, em đã
có cơ hội tiếp cận và biết đƣợc thực tiễn hoạt động Logistics của Công ty, nhờ đó

giúp em càng hiểu rõ hơn những kiến thức thực tế trong lĩnh vực Logistics và vận
tải quốc tế, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị nhân viên trong công ty
và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Cơ Phan Thị Thanh Hà đã giúp em hồn


thành tốt bài khóa luận.Qua những trải nghiệm và kinh nghiệm của bản thân trong
quá trình thực tập đã giúp em hiểu hơn về hoạt động vận tải nói chung và hoạt
động vận tải bằng đƣờng biển nói riêng tại cơng ty, vì vậy em đã chọn đề tài “ Gỉai

pháp nâng cao hoạt động vận tải bằng đƣờng biển tại công ty TNHH Quốc tế
Delta: Thực trạng và giải pháp phát triển” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất

khẩubằng đƣờng biển, nghiên cứu những vấn đề chủ yếu của quy trình, đánh giá
thực trạng của hoạt động giao nhận, nhằm nắm rõ hơn nghiệp vụ giao nhận vận
chuyển hàng hóa quốc tế và nội địa cũng nhƣ tình hình xuất nhập khẩu của cơng ty
trong thời gian qua, những thuận lợi và hạn chế còn tồn tại. Qua đó đƣa ra một số
đề xuất, giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện hơn nữa hoạt động giao nhận của

cơng ty trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng đề tài nghiên cứu là công ty TNHH Quốc tế Delta. Phạm vi chủ

yếu mà đề tài nghiên cứu là quy trình giao nhận hàng nguyên container xuất khẩu
bằng đƣờng biển tại công ty Delta.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để xây dựng giải pháp hồn thiện về logistics tại cơng ty TNHH Quốc tế

Delta, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
-


Phƣơng pháp khảo cứu lý thuyết nhằm giới thiệu các khái niệm cơ

bản trong logistic.
-

Phƣơng pháp thống kê để xử lý số liệu, phân tích và tổng hợp các tài

liệu,
số liệu đã thu thập.
-

Sử dụng các công cụ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ

hội và thách thức, các yếu tố tác động đến logistics của doanh nghiệp nhằm đƣa ra
giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp.
5. Kết cấu của khóa luận

Nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 chƣơng:
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG

HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƢỜNG BIỂN.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA
VẬN TẢI BẰNG ĐƢỜNG BIỂN CỦA CƠNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA.
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO

NHẬN TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA.


CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG


HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƢỜNG BIỂN.
1.

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO NHẬN.

1.1.

Định nghĩa về giao nhận và ngƣời giao nhận

Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là ngƣời mua, ngƣời bán ở những
nƣớc khác nhau. Sau khi kí kết hợp đồng mua bán, ngƣời bán thực hiện việc giao

hàng, tức là hàng hóa đƣợc vận chuyển từ nƣớc ngƣời bán sang nƣớc ngƣời mua.
Để cho quá trình vận chuyển đó bắt đầu, tiếp tục và kết thúc đƣợc, tức là hàng hóa

có thể đến tay ngƣời mua, cần phải thực hiện hàng loạt các công việc khác liên
quan đến q trình chun chở nhƣ: đóng, gói bao bì, lƣu kho, đƣa hàng ra cảng,

làm các thru tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa dọc đƣờng, dỡ
hàng ra khỏi tàu và giao cho ngƣời nhận...Những cơng việc đó đƣợc gọi là dịch vụ
giao nhận.
Dịch vụ giao nhận, theo “Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận”, là
bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lƣu kho, bốc xếp,
đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng nhƣ dịch vụ tƣ vấn hay có liên quan đến các

dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu
thập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Theo luật Thƣơng mại Việt Nam, giao nhận
hàng hóa là hành vi thƣơng mại, theo đó ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa


nhận hàng từ ngƣời gửi, tổ chức vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm các thủ tục giấy
tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho ngƣời nhận theo ủy thác của
chủ hàng, của ngƣời vận tải hoặc của ngƣời giao nhận khác.


Ngƣời kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là Ngƣời giao nhận. Ngƣời giao

nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, ngƣời giao nhận
chuyên nghiệp hay bất cứ ngƣời nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao
nhận hàng hóa. Theo luật Thƣơng mại Việt Nam thì ngƣời làm dịch vụ giao nhận
hàng hóa là thƣơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao

nhận hàng hóa.
Trƣớc đây, ngƣời giao nhận thƣờng chỉ là đại lý thực hiện một số công việc

do các nhà xuất, nhập khẩu ủy thác nhƣ: xếp dỡ, lƣu kho hànghóa, làm các thủ tục
giấy tờ, lo liệu vận tải nội địa, làm thủ tục thanh toán tiền hàng...
Cùng với sự phát triển của thƣơng mại quốc tế và sự tiến bộ kỹ thuật trong
ngành vận tải mà dịch vụ giao nhận cũng đƣợc mở rộng hơn. Ngày nay ngƣời giao
nhận đóng vai trị quan trọng trong thƣơng mại và vận tải quốc tế. Ngƣời giao nhận
không chỉ làm các thủ tục hải quan, hoặc th tàu mà cịn cung cấp dịch vụ trọn gói
về tồn bộ q trình vận tải và phân phối hàng hóa. Ở các nƣớc khác nhau, ngƣời
kinh doanh dịch vụ giao nhận đƣợc gọi tên khác nhai: Đại lý hải quan, mơi giới hải
quan, đại lý thanh tốn, đại lý gửi hàng và giao nhận, ngƣời chuyên chở chính...

1.2.

Phạm vi của dịch vụ giao nhận

Phạm vi các dịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận kho

vận. Trừ khi bản thân ngƣời gửi hàng (hoặc ngƣời nhận hàng) muốn tự mình làm
bất kỳ khâu thủ tục, chứng từ nào đó, cịn thơng thƣờng ngƣời giao nhận có thể
thay mặt ngƣời gửi hàng (hoặc ngƣời nhận hàng) lo liệu q trình vận chuyển hàng
hóa qua các công đoạn cho đến khi hàng đến tay ngƣời nhận cuối cùng. Ngƣời giao

nhận có thể làm dịch vụ một các trực tiếp hoặc thông qua đại lý hoặc thuê dịch vụ
của bên thứ ba khác.
Những dịch vụ mà ngƣời giao nhận thƣờng tiến hành là:


-

Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở

-

Tổ chức xếp dỡ hàng hóa

-

Tƣ vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở hàng hóa

-

Ký kết hợp đồng vận tải với ngƣời chuyên chở, thuê tàu, lƣu cƣớc

-

Làm các thủ tục gửi hàng, nhận hàng


-

Làm các thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch

-

Mua bảo hiểm cho hàng hóa

-

Làm các chứng từ cần thiết trong q trình gửi hàng, nhận hàng

-

Thanh tốn, thu đổi ngoại tệ

-

Nhận hàng từ chủ hàng, giao hàng cho ngƣời chuyên chở và giao hàng

đến tay ngƣời nhận.

-

Thu xếp chuyển tải hàng hóa

-

Nhận hàng từ ngƣời chuyên chở và giao đến tay ngƣời nhận


-

Gom hàng, lựa chọn tuyến đƣờng, phƣơng thức vận tải và ngƣời

chun chở thích hợp.
-

Đóng gói bao bì, phân loại hàng hóa

-

Nhận chứng từ và kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ liên quan đến

hoạt động giao nhận hàng hóa.
-

Thanh tốn cƣớc phí, chi phí sếp dỡ, nâng hạ, lƣu kho, lƣu bãi...

-

Thơng báo tình hình đi đến của các phƣơng tiện vận tải

-

Thơng báo tổn thất về hàng hóa đến ngƣời chuyên chở

-

Thay mặt chủ hàng khiếu nại, đòi bồi thƣờng



Ngồi ra, ngƣời giao nhận cịn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu

của chủ hàng nhƣ: vận chuyển máy móc thiết bị cho các cơng trình xây dựng lớn,
vận chuyển quần áo may sẵn trong các container đến thẳng cửa hàng, vận chuyển
hàng triển lãm ra nƣớc ngoài …Đặc biệt trong những năm gần đây, ngƣời giao
nhận thƣờng cung cấp dịch vụ vận tải đa phƣơng thức, đóng vai trị là MTO và
phát hành cả chứng từ vận tải.

1.3 Vai trò của ngƣời giao nhận trong thƣơng mại quốc tế
Nhƣ đã nói ở trên, ngày nay do sự phát triển của vận tải container, vận tải đa
phƣơng thức, ngƣời giao nhận không chỉ làm đại lý, ngƣời ủy thác mà còn cung

cấp dịch vụ vận tải và đóng vai trị nhƣ một bên chính ( Principal) – ngƣời chuyên
chở ( Carier).
Ngƣời giao nhận đã làm chức năng và công việc của những ngƣời sau đây:

1.3.1. Môi giới hải quan (Cusoms Broker)
Thuở ban đầu, ngƣời giao nhận chỉ hoạt động trong nƣớc.
Nhiệm vụ của ngƣời giao nhận lúc bấy giờ là làm thủ tục hải quan đối với
hàng xuất khẩu. Sau đó anh ta mở rộng hoạt động phục vụ cả hàng xuất khẩu và
dành chỗ chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lƣu cƣớc với các hang tàu theo sự ủy
thác của ngƣời xuất khẩu hoặc ngƣời nhập khẩu, tùy thuộc vào hợp đồng mua bán.
Trên cơ sở đƣợc nhà nƣớc cho phép, ngƣời giao nhận thay mặt ngƣời xuất khẩu,

nhập khẩu để khai báo, làm thủ tục hải quan nhƣ một môi giới hải quan.
1.3.2. Đại lý (Agent)
Trƣớc đây, ngƣời giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của ngƣời chuyên

chở. Anh ta chỉ hoạt động nhƣ một cầu nối giữa ngƣời gửi hàng và ngƣời chuyên



chở nhƣ là một đại lý của ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời gửi hàng. Ngƣời giao nhận
ủy thác từ chủ hàng hoặc từ ngƣời chuyên chở để thực hiện các công việc khác
nhau nhƣ: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan , lƣu
kho,…trên cơ sở hợp đồng ủy thác.
1.3.3. Ngƣời gom hàng (Cargo Consolidator)
Ở Châu Âu, ngƣời giao nhận từ lâu đã cung cấp dịch vụ gom hàng để phục

vụ cho vận tải đƣờng sắt. Đặc biệt, trong vận tải hàng hóa bằng container dịch vụ
gom hàng là không thể thiếu đƣợc nhằm biến lo hàng lẻ ( LCL) thành lô hàng
nguyên ( FCL) để tận dụng sức chở của container và giảm chi phí vận tải. Khi là
ngƣời gom hàng, ngƣời giao nhận có thể đóng vai trị là ngƣời chun chở hoặc chỉ
là đại lý.
1.3.4. Ngƣời chuyên chở (Carier )

Ngày nay trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời giao nhận đóng vai trị là ngƣời
chun chở, tức là ngƣời giao nhận trực tiếp ký kết hợp đồng vận tải với chủ hàng
và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa từ một nơi này đến một nơi khác. Ngƣời
giao nhận đóng vai trị là ngƣời thầu chuyên chở (contracting carier), nếu anh ta ký
hợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở. Nếu anh ta trực tiếp chuyên chở thì anh
ta là ngƣời chuyên chở thực tế (actual carier).
1.3.5. Ngƣời khinh doanh vận tải đa phƣơng thức (MTO)
Trong trƣờng hợp ngƣời giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hoặc còn

gọi là vận tải “từ cửa đến cửa”, thì ngƣời giao nhận đã đóng vai trò là ngƣời kinh
doanh vận tải đa đa phƣơng thức (Multimodal Transport Operator – MTO). MTO
cũng là ngƣời chuyên chở và phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa trong suốt

hành trình vận tải.



Ngƣời giao nhận còn đƣợc gọi là “kiến trúc sƣ vận vải” vì ngƣời giao nhận

có khả năng tổ chức q trình vận tải một cách tốt nhất, an tồn nhất và tiết kiệm
nhất.

1.4. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời giao nhận hàng hóa
Điêu 167 Luật Thƣơng mại Việt Nam qui định ngƣời giao nhận có những

quyền và nghĩa vụ sau đây:
+ Ngƣời giao nhận đƣợc hƣởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý

khác.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng.
+ Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhƣng phải thong
báo ngay cho khách hàng.
+ Sau khi kí kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện đƣợc chỉ dẫn của
khách hàng thì phải thơng báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
+ Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý, nếu trong hợp
đồng khơng thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.

1.5. Trách nhiệm của ngƣời giao nhận
1.5.1 Khi ngƣời giao nhận là đại lý

Phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và phải chịu
trách nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót nhƣ:
+ Giao nhận không đúng chỉ dẫn.



+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa, mặc dù đã có hƣớng
dẫn.
+ Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan.
+ Chở hàng sai nơi đến qui định.
+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc khơng hồn lại thuế.
+ Giao hàng mà khơng thu tiền từ ngƣời nhận hàng.
Ngƣời giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại về ngƣời hoặc

tài sản mà anh ta đã gây ra cho ngƣời thứ ba trong hoạt động của mình. Tuy nhiên,
ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi hoặc lỗi lầm của ngƣời thứ ba
nhƣ ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời giao nhận khác…nếu anh ta chứng minh đƣợc là
đã lựa chọn cẩn thận. Khi là đại lý thì ngƣời giao nhận phải tuân thủ “Điều kiện

kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard trading conditions) của mình.
1.5.2. Khi đóng vai trị là ngƣời chun chở (Principal Carier)
Khi là một ngƣời chuyên chở, ngƣời giao nhận đóng vai trị là một nhà thầu
độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng

yêu cầu. Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của ngƣời
chuyên chở, của ngƣời giao nhận khác…mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận
tải nhƣ thể là hành vi và thiếu xót của mình. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của
anh ta nhƣ thế nào là do luật lệ của các phƣơng thức vận tải liên quan qui định.
Ngƣời chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta

cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.
Ngƣời giao nhận đóng vai trị là ngƣời chuyên chở không chỉ trong trƣờng

hợp anh ta tự vận chuyển hàng hóa bằng các phƣơng tiện vận tải của chính mình
(Performing Carier ) mà cịn trong trƣờng hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng

từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhiệm trách nhiệm của ngƣời


chuyên chở (ngƣời thầu chuyên chở - Contracting Carier). Khi ngƣời giao nhận
cung cấp các dịch vụ lien quan đến vận tải nhƣ: đóng gói, lƣu kho, bốc xếp hay
phân phối…thì ngƣời giao nhận sẽ chịu trách nhiệm nhƣ ngƣời chuyên chở nếu
ngƣời giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phƣơng tiện và ngƣời của mình

hoặc ngƣời giao nhận đã cam kết một cách rõ rang hay ngụ ý, là họ chịu trách
nhiệm nhƣ một ngƣời chuyên chở.
Khi đóng vai trị là ngƣời chun chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu

chuẩn thƣờng không áp dụng mà áp dụng Cơng ƣớc quốc tế hoặc các Quy tắc do
Phịng Thƣơng mại quốc tế ban hành.
Tuy nhiên, ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hƣ

hỏng của hàng hóa phát sinh từ những trƣờng hợp sau đây:
+ Do lỗi của khách hàng hoặc của ngƣời đƣợc khách hàng ủy thác.
+ Khách hàng đóng gói và ghi ký hiệu mã hiệu không phù hợp,

+ Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hóa,
+ Do chiến tranh, đình cơng,
+ Do các trƣờng hợp bất khả kháng.
Ngoài ra, ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ
khách hàng đƣợc hƣởng, về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà khơng phải

do lỗi của mình.
II. TỔ CHỨC VÀ KỸ THUẬT GIAO NHẬN HÀNG HÓA TẠI CẢNG
BIỂN
1.


Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa XNK tại cảng biển

Việc giao nhận hàng hóa XNK tại cảng biển phải dựa trên cơ sở pháp lý
nhƣ: các quy phạm pháp luật quốc tế (các Công ƣớc quốc tế về vận đơn, vận tải,


Cơng ƣớc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế…), các quy phạm pháp luật của

quốc gia về giao nhận – vận tải, các loại hợp đồng và L/C… thì mới đảm bảo
quyền lợi hàng của chủ hàng xuất nhập khẩu.
Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật lien
quan đến vận tải, bốc dỡ, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nhƣ: Bộ Luật Hàng

Hải

Việt Nam 1990, Luật Hải quan, Quyết định số 2073/QĐ-GT ngày

6/10/1991, Quyết định số 2106/QĐ-GTVT ngày 23/8/1997 của Bộ trƣởng Bộ Giao
thông Vận tải (thay thế Quyết định số 2073/QĐ-GT)… Các văn bản hiện hành đã
quy định những nguyên tắc giao nhận, bốc dỡ, bảo quản hàng hóa XNK tại các

cảng biển Việt Nam nhƣ sau:
+ Việc giao nhận hàng hóa đƣợc tiến hành theo các phƣơng pháp do các bên
lựa chọn, thỏa thuận trong hợp đồng trên cơ sở có lợi nhất,
+ Nguyên tắc chung là nhận hàng bằng phƣơng pháp nào thì giao nhận theo
phƣơng pháp ấy. Phƣơng pháp giao nhận bao gồm:

-


Giao nhận nguyên bao kiện, bó, tấm, cây, chiếc,

-

Giao nhận ngun hầm, cặp chì

-

Giao nhận theo số lƣợng, trọng lƣợng thể tích bằng cách cân, đo, đếm,

-

Giao nhận theo mớm nƣớc của phƣơng tiện,

-

Giao nhận theo nguyên Container niêm phong cặp chì…

+ Trách nhiệm giao nhận hàng hóa là của ngƣời chủ hàng hoặc của ngƣời
đƣợc chủ hàng ủy thác (cảng) với ngƣời vận chuyển(tàu). Chủ hàng phải tổ chức

giao nhận hàng hóa đảm bảo định mức xếp dỡ của cảng,
+ Nếu chủ hàng không tự giao nhận đƣợc phải uỷ thác cho cảng trong việc
giao nhận với tàu và giao nhận với chủ hàng nội địa,


+ Ngƣời nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền đƣợc

nhận hàng và phải có chứng từ thanh tốn các chi phí cho cảng,
+ Ngƣời nhận hàng phải nhận hàng với khối lƣợng hàng hóa ghi trên chứng


từ, lien tục trong một thời gian nhất định,
+ Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong, nếu bao, kiện hoặc
dấu xi chì vẫn cịn ngun vẹn và không chịu trách nhiệm về những hƣ hỏng, mất
mát mà ngƣời nhận phát hiện ra sau khi đã ký nhận với cảng,

+ Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi do cảng tổ chức thực hiện. Trong
trƣờng hợp chủ hàng hoặc ngƣời vận chuyển muốn đƣa ngƣời và phƣơng tiện vào

cảng để bốc dỡ thì phải đƣợc cảng đồng ý và phải trả chi phí lien quan cho cảng.
+ Cảng có trách nhiệm bảo quản hàng hóa lƣu tại kho, bãi cảng theo đúng kỹ
thuật và thích hợp với từng vận đơn, từng lô hàng. Nếu phát hiện thấy tổn thất của
hàng hóa đang lƣu kho, bãi, cảng phải báo ngay cho chủ hàng biết, đồng thời áp

dụng các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế tổn thất.
+ Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa tại cảng đƣợc thực hiện trên cơ
sở hợp đồng ký kết giữa cảng và chủ hàng hoặc ngƣời vận chuyển hoặc ngƣời
đƣợc ủy thác.

2.

Nhiệm vụ của các bên tham gia quá trình giao nhận hàng háo XNK tại

cảng biển
2.1.

Nhiệm vụ của cảng biển

+ Kí kết hợp đồng ủy thác giao nhận, bốc dỡ, bảo quản, lƣu kho hàng hóa
với chủ hàng. Cảng phải công bố định mức bốc dỡ cho từng loại hàng, từng loại

tàu khác nhau trên cơ sở khả năng bốc dỡ thực tế của cảng,


+ Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu, nếu đƣợc ủy
thác,
+ Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết
khác để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng ngoại thƣơng,

+ Tiến hành việc bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho hàng hóa trong khu
vực cảng,
+ Hàng hóa lƣu kho bãi của cảng bị hƣ hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi
thƣờng, nếu có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh đƣợc là cảng khơng

có lỗi,
+ Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong, nếu bao, kiện hoặc
dấu xi chì cịn ngun vẹn, do ký hiệu hàng hóa sai hoặc không rõ rang.
2.2.

Nhiệm vụ của chủ hàng ngoại thƣơng

+ Tiến hành việc giao nhận hàng hóa với tàu hoặc ủy thác cho cảng về việc
giao nhận, nếu mình khơng tự giao nhận đƣợc và tiến hành nhận hàng hóa XNK
với cảng trong trƣờng hợp hàng phải lƣu kho, lƣu bãi tại cảng,
+ Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho với cảng,
+ Cung cấp cho cảng các thơng tin về hàng hóa và tàu,
+ Theo dõi quá trình giao nhận và giải quyết những vấn đề phát sinh,
+ Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở pháp lý
khiếu nại các bên có liên quan,
+ Thanh tốn các loại phí cho cảng.
2.3.


Nhiệm vụ của ngƣời vận chuyển (tàu)


+ Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa.
Đối với hàng nhập khẩu: 2 bản Lƣợc khai hàng hóa, 2 bản sơ đồ xếp hàng, 2 bản

Chi tiết hầm tàu, 1 bộ vận đơn đƣờng biển (nếu ủy thác giao nhận cho cảng). Các
giấy tờ trên phải giao cho cảng 24 giờ trƣớc khi tàu đến vị trí hoa tiêu. Nếu là hàng
Container lƣu tại kho bãi cảng, ngƣời nhận hàng còn phải giao cho cảng Lệnh giao

hàng (có xác nhận của Hải quan), bản sao vận đơn. Đối với hàng xuất khẩu: 5 bản
Lƣợc khai hàng hóa, 2 bản Sơ hàng hóa. Các giấy tờ này phải giao cho cảng trƣớc

8 giờ trƣớc khi bốc hàng lên tàu.
+ Chăm lo đủ ánh sang cho hầm tàu và các nới cần thiết khác, cũng nhƣ các

trang thiết bị làm hàng để đảm bảo an tồn cho việc bốc dỡ hàng hóa.
+ Trả chi phí bốc dỡ, đóng gói… theo hợp đồng đã ký với cảng.
2.4.

Nhiệm vụ của Hải quan

+ Tiến hành thủ tục Hải quan, thực hiện kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải
quan đối với tàu biển, hàng hóa xuất nhập khẩu,
+ Đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nƣớc về XNK, về thuế xuất

khẩu, thuế nhập khẩu,
+ Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi
buôn lậu, gian lận thƣơng mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền

Việt Nam qua cảng biển.
Ngồi ra, q trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tịa cảng biển còn rất
nhiều các cơ quan khác tham gia nhƣ: Đại lý tàu biển, Chủ hàng nội địa…với
những chức năng nhiệm vụ nhất định.


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA VẬN TẢI BẰNG
ĐƢỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA.

2.1. Tổng quan về công ty TNHH Quốc tế Delta.
2.1.1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển
Cơng ty TNHH Quốc tế Delta đƣợc thành lập vào ngày 14/06/2004, dƣới
hình thức công ty TNHH hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu.
Tên đầy đủ: Cơng ty TNHH Quốc tế Delta.
Ngƣời đại diện: Ông Trần Đức Nghĩa.
Địa chỉ cơng ty trụ sở chính: Tầng 14, tịa nhà IDMC, Phố Tôn Thất Thuyết,
Phƣờng Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Mã số thuế: 0101502542.
Loại hình hoạt động: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
Ngày cấp giấy phép: 14/06/2004.
Ngày hoạt động: 30/06/2004.
Điện thoại: 0435563356.

Email:
Website: />Kể từ khi Việt Nam gia nhập vào các tổ chức kinh tế trong khu vực cũng
nhƣ trên toàn thế giới nhƣ ASEAN, APEC, WTO, … hay thực hiện kí kết các hiệp



định thƣơng mại với khối kinh tế lớn nhất thế giới EU, nền kinh tế nƣớc ta đã bắt
đầu có những bƣớc chuyển mình đáng kể. Việt Nam đã từng bƣớc mở cửa cho

phép các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc thực hiện các hoạt động thƣơng mại,
trao đổi hàng hóa. Tuy nhiên, quy trình giao nh ận thủ tục hải quan, thủ tục xuất

nhập khẩu hàng hóa lại khá phức tạp và đƣợc coi là những thách thức lớn cho
doanh nghiệp, ngay cả đó là ngƣời Việt Nam. Đó là lí do mà dịch vụ Logistics đã
đƣợc ra đời, để giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc giải quyết đƣợc vấn đề

này và tạo điều kiện thuận lợị cho hoạt động trao đổi hàng hóa. Nhận thấy đƣợc sự
cấp thiết này, ông Trần Đức Nghĩa cùng với các đồng nghiệp của mình đã thành
lập cơng ty TNHH Quốc tế Delta vào năm 2004, hoạt động trong lĩnh vực giao
nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, nhằm giúp khách hàng tập trung vào công
việc kinh doanh cốt lõi của mình. Với sự đầu tƣ hợp lý về nhân lực cũng nhƣ tài
chính, cơng ty TNHH Quốc tế Delta đã từng bƣớc đáp ứng đƣợc những yêu cầu về
dịch vụ logistics đa dạng của khách hàng. Gần 15 năm tồn tại và hoạt động trên thị
trƣờng, công ty đã làm việc trong các dự án quan trọng và phục vụ những khách

hàng lớn trong nhiều lĩnh vực. Từ đó, cơng ty có đƣợc đội ngũ nhân viên giàu kinh
nghiệm để cung cấp dịch vụ tốt giúp khách hàng có giải pháp phù hợp với yêu cầu.
Bên cạnh đó, Delta International có quan hệ đối tác với các cơng ty lớn và uy tín
trong nƣớc và nƣớc ngồi, đủ khả năng cung ứng dịch vụ logistics trọn gói cho

khách hàng.
Những cột mốc quan trọng trong lịch sử thành lập và phát triển của công ty
nhƣ:


Ngày 14/06/2004: Công ty TNHH Quốc tế Delta đƣợc thành lập tại Hà Nội.
Tháng 2/2005: Công ty thành lập văn phòng đại diện tại cảng Hải Phịng và
nâng cấp thành chi nhánh cơng ty vào tháng 1/2010.


Tháng 12/2006: Công ty TNHH Quốc tế Delta đƣợc Hiệp hội giao nhận vận
tải Việt Nam (VIF-FAS), nay là Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam
(VLA) công nhận là thành viên chính thức.
Tháng 1/2007: Cơng ty thành lập chi nhánh tại TP. HCM.
Tháng 2/2007: Công ty đƣợc Hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) công

nhận là thành viên chính thức.
Tháng 2/2008: Cơng ty thành lập văn phịng đại diện tại Bình Dƣơng và
nâng cấp thành chi nhánh cơng ty vào ngày 20/1/2012.
Tháng 8/2008: Công ty thành lập văn phịng đại diện tại Bắc Ninh.
Tháng 10/2012: Cơng ty thành lập công ty TNHH MTV Vận tải Delta với
mục tiêu quản lý, hoạt động vận tải nhƣ một dịch vụ độc lập.
Tháng 10/2012: Cơng ty thành lập văn phịng đại diện tại Hải Dƣơng.
Tháng 1/2013: Công ty thành lập văn phịng giao dịch tại sân bay Nội Bài.
Tháng 8/2015: Cơng ty thành lập xƣởng sửa chữa ô tô đầu tiên tại Huyện
Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh.
Tháng 4/2016: Công ty bắt đầu sử dụng xe tải đông lạnh để vận chuyển dƣợc
phẩm.
Tháng 7/2016: Công ty thành lập trucking hub đầu tiên tại địa chỉ 1023
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hải Phòng. Hầu hết hoạt động vận tải đƣợc tập trung tại
trucking hub, bao gồm cả bãi đỗ xe, xƣởng sửa chữa ô tô thứ hai, trạm cung cấp
dầu và văn phòng làm việc.
Tháng 12/2017: Cơng ty thành lập kho phân phối tại Bình Dƣơng.
Tháng 2/2018: Công ty thành lập Công ty TNHH Delta Velox, chủ yếu cung
cấp dịch vụ chuyển phát nhanh.



Tháng 7/2018: Công ty thành lập kho phân phối tại Hà Nội.
Sau gần 15 năm hoạt động trong ngành, công ty TNHH Quốc tế Delta trở
thành một đối tác đáng tin cậy và hoạt động hiệu quả cao trong lòng nhiều doanh
nghiệp. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành
logistics nói riêng, tập thể cơng ty vẫn khơng ngừng học hỏi để tích lũy thêm kinh
nghiệm, nâng cao tri thức và tay nghề, đồng thời củng cố thêm các mối quan hệ với
các doanh nghiệp nội địa cũng nhƣ nƣớc ngồi để có thể phát triển vững mạnh hơn
trong tƣơng lai,

2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn của cơng ty TNHH Quốc tế Delta là trở thành đơn vị cung cấp
dịch vụ logistics hàng đầu tại Việt Nam.
Sứ mệnh của cơng ty là tạo ra giá trị đích thực cho khách hàng thông qua
việc cung cấp các giải pháp phù hợp với các nhu cầu đặc thù của khách hàng.
Giá trị cốt lõi giúp công ty phát triển trong suốt 15 năm qua đầu tiên phải nói
đến sự chuyên nghiệp. Sự chuyên nghiệp của công ty là tạo ra giá trị đích thực cho

khách hàng, xây dựng sự phát triển bền vững cho công ty thông qua việc hợp tác
cùng có lợi và tơn trọng lợi ích chung giữa cơng ty và đối tác. Giá trị thứ hai đó là
sự liêm chính, trung thực trong ứng xử cũng nhƣ trong tất cả các giao dịch. Giá trị
thứ ba đó là sự nghiêm túc trong việc tuân thủ pháp luật, quy tắc ứng xử và các quy
chế, chính sách, quy định của Công ty.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
a. Sơ đồ tổ chức


b. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
Giám đốc: Có quyền đƣa ra quyết định cho tồn bộ hoạt động của công ty

nhƣ: đầu tƣ, chiến lƣợc kinh doanh, cơ cấu nhân sự, … Bên cạnh đó, Giám đốc
cũng là ngƣời đại diện cho tồn cơng ty trong việc kết giao, kí hợp đồng với các
đối tác, khách hàng cũng nhƣ thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các ngân hàng và cơ
quan nhà nƣớc liên quan trong q trình thực hiện hoạt động kinh doanh của cơng

ty.
Phó giám đốc: Là ngƣời cùng với giám đốc điều hành cơng việc chung của

cơng ty ngồi ra phụ trách bộ phận hiện trƣờng và vận tải.
Phòng Dịch vụ khách hàng: Bộ phận có trách nhiệm soạn thảo hợp đồng,
báo giá, giới thiệu dịch vụ cho khách hàng. Phòng Dịch vụ khách hàng sẽ làm việc
với khách hàng về các vấn đề nghiệp vụ nhƣ giá cƣớc, các vấn đề trong quá trình
giao nhận hàng, giải đáp các thắc mắc của khách hàng doanh nghiệp, tƣ nhân.


Phòng Nghiệp vụ: Bộ phận chịu trách nhiệm đảm nhận việc thực hiện các
nghiệp vụ về giao nhận hàng hóa nhƣ: chuẩn bị chứng từ cho hàng hóa, thủ tục
giao nhận hàng hóa, thủ tục hải quan tại sân bay, kho,… và một số thủ tục khác từ
khi nhận hàng cho đến khi giao hàng xong cho khách hàng. Hơn nữa, bộ phận
nghiệp vụ cũng phải liên lạc thƣờng xuyên với các hãng vận tải, sân bay, để nắm
đƣợc tình hình vẩn chuyển các lơ hàng và thơng báo cho ngƣời gửi hàng và ngƣời

nhận hàng. Có thể nói, phịng Nghiệp vụ là bộ phận trực tiếp thực hiện các hoạt
động để hồn thành hợp đồng giao nhận của cơng ty với khách hàng.

Phịng hành chính: Là bộ phận chịu trách nhiệm về việc chấm công, tổ chức
các hoạt động của cơng ty về nội quy, chính sách cơng ty. Bộ phận nhân sự cũng
có nhiệm vụ nghiên cứu, đƣa các kế hoạch nhân sự phù hợp với chiến lƣợc phát
triển của cơng ty.
Phịng kế tốn: Là bộ phận đảm nhận trách nhiệm về việc thu, chi cho toàn

bộ hoạt động của công ty, làm các bản báo cáo tài chính. Bộ phận kế tốn cũng lên
kế hoạch và triển khai các chiến lƣợc tài chính của cơng ty, làm báo cáo thuế, tính
bảo hiểm, khẩu hao, tiền lƣơng cho nhân viên. Phịng kế tồn cịn giải quyết việc
thu hồi cơng nợ, tổ chức hạch tốn.
Phịng sales và marketing: Là đại diện cho công ty tiếp xúc, giao dịch với
khách hàng. Bộ phận có trách nhiệm tìm kiếm khách hàng mới, chăm sóc khách
hàng. Phịng Kinh doanh cịn đảm nhiệm việc tổ chức quảng cáo, tiếp thị để tìm

khách hàng mới. Ngồi ra, phịng Kinh doanh cũng tham gia đề xuất đóng góp ý
tƣởng cho cơng ty những giải pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng dịch vụ.

Phịng tin học: Là bộ phận chịu trách nhiệm cấp acc, skype, outlook cho
nhân sự mới, đồng thời cũng là ngƣời sang lập các phần mềm nội bộ của công ty.
Cũng là bộ phận chịu trách nhiệu sửa chữa các phần mềm khi có sự cố.

Hiện trƣờng và đăng kiểm: Đây là bộ phận có số lƣợng đơng nhất vì phải
đảm trách rất nhiều công việc khác nhau. Các nhân viên phải đến các hãng tàu để


lấy lệnh giao hàng, booking cho các lô hàng, đi xuống các cảng làm thủ tục kiểm
hóa cho những lơ hàng phải kiểm tra thực tế hàng hóa, rút và đóng hàng tai các
cảng, làm thủ tục lấy và giao hàng cho khách hàng tại cảng. Làm thủ tục với cơ
quan đăng kiểm cho các lô hàng nhập khẩu ô tơ.
2.1.4. Lĩnh vực hoạt động

Với tính chun nghiệp, kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực logistics trong
nhiều năm, công ty TNHH Quốc tế Delta cung cấp các dịch vụ logistics sau:
Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ
Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dƣơng
Vận tải hàng hóa đƣờng thủy nội địa

Kho bãi và lƣu giữ hàng hóa

Bốc xếp hàng hóa
Dịch vụ giao nhận, kiểm đếm hàng hóa
Dịch vụ khai thuê hải quan
Hoạt động đóng gói liên quan đến vận tải
Dịch vụ môi giới hàng hải
Dịch vụ đại lý tàu biển
Dịch vụ vận tải đa phƣơng thức
Cho thuê, nhận thuê hộ phƣơng tiện vận tải biển, thiết bị bốc dỡ và các thiết
bị chuyên dùng hàng hải
Dịch vụ đại lý container
Dịch vụ lƣu giữ hàng hóa trong kho ngoại quan, kho đông lạnh và kho khác;
Dịch vụ tƣ vấn cho khách hàng về việc vận chuyển, giao nhận, lƣu kho và
các dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa ;
Dịch vụ ủy thác và nhận ủy thác đầu tƣ.
2.1.5. Phạm vi hoạt động


Cơng ty TNHH Quốc tế Delta có trụ sở chính ở Hà Nội, là nơi cung cấp dịch
vụ logistics chủ yếu cho các khách hàng phía Bắc. Bên cạnh đó, cơng ty cịn triển
khai các dịch vụ logistics ở các địa điểm khác nhƣ TP. HCM, Hải Phịng, Bắc
Ninh, Bình Dƣơng, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Hải Dƣơng.

2.2. Quy trình tổ chức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển
của cơng ty TNHH Quốc tế Delta.
2.2.1. Quy trình tổ chức giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đƣờng biển.
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đƣờng biển của công ty
TNHH Quốc tế Delta đƣợc tổng hợp từ những trƣờng hợp thực tế, từ những kinh
nghiệm quý báu của tất cả các nhân viên và ban quản trị trong nhiều năm. Tuy quy

trình giao nhận đơn giản và cũng giống nhƣ quy trình chung nhƣng đối với mỗi
loại hàng hóa, mỗi vấn đề phát sinh trong q trình giao nhận đều đòi hỏi các cách
xử lý khác nhau. Hơn hết, tồn thể cơng ty Delta đều nỗ lực cải thiện quy trình,
nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cũng nhƣ rút kinh nghiệm sau mỗi lần sai sót để đƣa
ra những giải pháp hữu ích giúp nâng cao chất lƣợng dịch vụ giao nhận, làm hài
lòng khách hàng hơn.


×