TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA LỊCH SỬ
ĐỀ TÀI
SỬ LIỆU HỌC: NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH
VÀ TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
••
★★★
Chuyên đề
THỰC TRẠNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
SỬ LIỆU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO
••••7
ĐẲNG
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
NGƯỜI THỰC HIỆN
TS. Nguyễn Văn Hiệp
TS. Nguyễn Đình Thống
★
BÌNH DƯƠNG - THÁNG 12 NĂM 2014
Chuyên đề
THỰC TRẠNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
SỬ LIỆU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO
ĐẲNG
1. Các chương trình đào tạo sử liệu học ở trường đại học
~~••
Chương trình bậc cử nhân
- Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho người học tri thức về một số nguồn sử liệu
lịch sử Việt Nam cận - hiện đại cũng như các phương pháp sưu tầm, phân loại và
phê phán sử liệu đối với các nguồn sử liệu đó.
- Mục tiêu kỹ năng: Trang bị cho người học kỹ năng sưu tầm, phân loại, phân
tích sử liệu đối với một số nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam cận - hiện đại để đảm bảo
tài liệu lịch sử dùng cho nghiên cứu lịch sử là xác thực và thông tin sử liệu là đáng
tin cậy.\
Tóm tắt nội dung mơn học: Mơn học cung cấp những thơng tin về các loại
hình sử liệu, nội dung, giá trị thông tin lịch và phương pháp tiếp cận, xử lý các
nguồn sử liệu đó trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận và hiện đại.
Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp
ý thuyết: 0
L
Chương 1. Nguồn sử liệu lịch
sử Việt Nam thời kỳ cận đại
(1858 - 9/1945)
1.1. Nguồn sử liệu chữ viết
1.1.1 Nguồn sử liệu hình thành
trong hệ thống chính quyền các
cấp - Chữ Hán nơm
- Chữ Pháp
1.1.2. Nguồn sử liệu hình thành
trong qúa trình hoạt động của các
tổ chức chính trị, đồn thể xã hội
1.1.3. Nguồn tài liệu báo chí
1.1.4. Các cơng trình sử học
1.2. Nguồn sử liệu vật thực
1.3. Nguồn sử liệu làng xã
(Hương ước, sổ đinh, sổ thuế,
địa bạ...)
Thảo luận:
6
3
3
Tự học, tự nghiên
cứu:24
12
Tổng:
30
15
Chương 2. Nguồn sử liệu lịch
3
12
15
sử Việt Nam thời kỳ hiện đại
(từ 1945 - nay)
2.1. Nguồn sử liệu chữ viết
2.1.1. Tài liệu về hoạt động của
Đảng cộng sản Việt Nam
- Cương lĩnh và điều lệ
- Văn kiện các kỳ đại hội, hội
nghị
- Tài liệu của cơ quan Trung
ương Đảng
- Tài liệu của các cơ quan đảng,
địa phương
2.1.2. Tài liệu về hoạt động của
của các cơ quan chính quyền nhà
nước 2.1.3 Tài liệu về hoạt động
của các đồn thể chính trị-xã hội
2.1.4. Hồi ký
- Sự hình thàh
- Tập hợ hồi ký
- Đặc điểm
2.2. Nguồn sử liệu vật thực
2.3. Nguồn sử liệu phim, ảnh, ghi
âm
2.4. Nguồn sử liệu dân tộc học
Học liệu
6.1.
Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Phan Đại Doãn và Nguyễn Văn Thâm, Mấy vấn đề sử liệu học lịch sử Việt
Nam, Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, 1984, số 5, tr.31-37.
2. Phan Đại Doãn và Nguyễn Văn Thâm, Mấy vấn đề phân loại các nguồn sử
liệu của lịch sử
Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 1985, số 6, tr.60-68.
3. Phạm Xuân Hằng, Vấn đề xử lý sử liệu học đối với tài liệu chữ viết, Tạp chí
nghiên cứu lịch sử, số 1, 1996.
4. Trần Kim Đỉnh, Nguồn sử liệu chữ viết ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Tạp
chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3, 1993, tr.35-40.
Chương trình đào tạo thạc sĩ
4
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
- Về kiến thức: Người h ọc được bổ sung và nâng cao các kiến thức cơ bản
của khoa học lịch sử, các kiến thức chuyên sâu và cập nhật về Lịch sử sử học thế
giới, Lịch sử sử học Việt Nam, Sử liệu học và hệ thống lí luận sử học.
- Về năng l ực: Các họ c viên tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử sử
học và Sử liệu học có khả năng độc lập nghiên cứu giải quyết các vấn đề về Lịch sử
sử học và Sử liệu học và của khoa học lịch sử nói chung.
Người có bằng Thạc sĩ Lịch sử sử học và Sử liệu học có thể làm cơng tác
nghiên cứu hoặc giảng dạy lịch sử ở các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm
nghiên cứu hoặc công tác tại các cơ quan đồn thể xã hội có liên quan và sử dụng
đến kiến thức lịch sử.
- Về kĩ nă ng: Người h ọc được trang bị các phương pháp tiếp c ận chuyên
ngành Lịch sử sử học và Sử liệu học, các kĩ năng nghiên cứu khoa học lịch sử và
khả năng thích ứng với các cơng việc liên quan đến những vấn đề khác nhau thuộc
khối khoa học xã hội và nhân văn.
- Về nghiên cứu: Học viên cao học có thể nghiên cứu theo các hướ ng cơ bản
sau:
• Mơ t ả và đánh giá các nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam.
• Khảo sát quá trình nghiên cứu các vấn đề lịch sử trong sử học Việt Nam.
• Tập hợp các nguồn sử liệu và khai thác thông tin lịch sử để khôi phục một
vấn đề lịch sử cụ thể.
• Các khuynh hướng sử học Việt Nam.
• Các tác gia sử họ c Việt Nam.
TÊN VĂN BẰNG VÀ MÔN THI TUYỂN SINH
1. Tên văn bằng
- Tên ti ếng Việt: Thạc s ĩ Lịch sử
- Tên ti ếng Anh: Master in History
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 tín chỉ, trong đó:
- Kh ối kiến th ức chung (bắt buộc):
11 tín chỉ
- Kh ối kiến th ức cơ sở và chuyên ngành:
36 tín chỉ
+ B ắ t bu ộ c:
30 tín ch ỉ
5
TIA
1
ST
Tên mơn học
T
I Khối kiến thức chung
06 tín chỉ/ 14 tín chỉSố tín chỉ
13 tín chỉ
1 Triết học
4
. 2
Ngoại ngữ chung
. 3
Ngoại ngữ chuyên ngành
. II Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành
H Bắt buộc
1. 4 Một số vấn đề cơ bản về lí luận sử học
. 5 Quá trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội trong
.
lịch cử
6 Một số vấn đề cơ bản về lịch sử văn hoá - tư tưởng Việt
. 7 Lịcm sử các vấn đề về tôn giáo ở Việt Nam
. 8
Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt
. 9 Qumn điểm quốc tế của cách mạng Việt Nam
. 10
Vấn đề văn hố Đơng Nam Á và lịch sử quá trình hội
.
11. Thành phần tộc người và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
12 Sự xuất hiện các nền kinh tế sản xuất đầu tiên trên thế
. 13 Một số vấn đề cơ bản về lịch sử Nhà nước và Pháp luật
. 14 Một số các vấn đề làng xã và nông dân Việt Nam trong
. 15 Tổng quan phương pháp nghiên cứu khu vực học
. 16
. 17
. 18
. II.
Tư tưởng sử học qua các thời đại
Các khuynh hướng sử học Việt Nam cận - hiện đại
Các phương pháp sử liệu học
Lựa chọn
4
3
36
30
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
6/14
2.19 Các trường phái triết học lịch sử hiện đại
. 20
Văn bản học
. 21
Một số vấn đề về lịch sử địa phương và lịch sử ngành
. 22
Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Những vấn đề lịch sử sử học
.
Áp dụng các phương pháp phân tích định lượng trong
24 Lịch sử xuất bản sách ở Việt Nam
.
11
2
2
2
2
2
+ Lựa chọn:
- Luận văn:
25 Sử học Việt Nam trong thời kì Đổi Mới
.
6
2
III
Luận văn
13
Tổng cộng:
60
Chương trình đào tạo tiến sĩ
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
- Về kiến thức: Cung cấp những kiến thức về Lịch sử Sử học và Sử liệu học ở
trình độ cao và chuyên sâu đồng thời bổ sung một số kiến thức về lịch sử, văn
hóa, xã hội... liên quan đến Lí luận Sử học. Những kiến thức này sẽ giúp
Nghiên cứu sinh đi sâu vào chuyên ngành hẹp, nắm vững các hướng nghiên
cứu và các vấn đề khoa học thuộc Lịch sử Sử học và Sử liệu học.
- Về năng lực: Nghiên cứu sinh lịch sử được đào tạo theo khung chương trình
này sẽ trở thành những chuyên gia sử học có trình độ cao về lí thuyết và thực
hành, hiểu biết sâu sắc chuyên ngành Lịch sử Sử học và Sử liệu học. Có năng
lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu, phát hiện và giải quyết được các vấn đề
trong khoa học lịch sử.
Nghiên cứu sinh tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Sử học và Sử liệu học có
thể làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử tại các viện nghiên cứu, các trường
đại học hoặc các cơng việc có liên quan đến kiến thức lịch sử.
- Về kĩ năng: Cung cấp phương pháp xử lí các vấn đề về Lịch sử sử học và Sử
liệu học, các kĩ năng thực hành trên cơ sở hệ thống lí luận cơ bản và hiện đại,
làm cho Nghiên cứu sinh nắm vững các thao tác nghiệp vụ và có khả năng
thích ứng với các cơng việc liên quan đến những vấn đề khác nhau thuộc khối
khoa học xã hội và nhân văn.
- Về nghiên cứu: Nghiên cứu sinh có thể tham gia nghiên cứu khoa học theo
những hướng chủ yếu sau đây:
• Tập hợp và đánh giá giá trị lịch sử của các nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam,
xác định độ tin cậy của những thông tin lịch sử trong các sử liệu.
• Các xu hướng nghiên cứu lịch sử ở Việt Nam.
• Hệ thống lí thuyết sử học ở Việt Nam.
• Tư tưởng và phương pháp nghiên cứu của các sử gia lớn trong lịch sử Việt
Nam.
• Sự thay đổi trong nhận thức một số vấn đề lịch sử trong sử học Việt Nam.
• Q trình nghiên cứu các vấn đề lịch sử trong sử học hiện đại Việt Nam.
• Các trường phái sử học thế giới.
• Các phương pháp nghiên cứu lịch sử hiện đại.
TÊN VĂN BẰNG VÀ MÔN THI TUYỂN SINH
7
1. Tên văn bằng
- Tên tiếng Việt: Tiến sĩ Lịch sử
- Tên tiếng Anh: Doctor of Philosophy in History
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo
1.1.
Đối với nghiên cứu sinh đã có bằng thạc sĩ: Tổng số tín chỉ phải tích
lũy: 09 tín chỉ, trong đó:
- Ngoại ngữ chun ngành nâng cao: 3 tín chỉ
- Khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ:
6/18 tín chỉ
- Luận án
1.2.
Đối với nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ: phải hồn thành chương
trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Lịch sử sử học và sử liệu học (trừ Luận
văn), sau đó tiếp tục chương trình như đối với NCS đã có bằng thạc sĩ.
Tổng số đơn vị học trình phải tích luỹ: 56 tín chỉ, trong đó:
- Khối kiến thức chung (bắt buộc):
11 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành:
36 tín chỉ
+ Bắt buộc:
30 tín chỉ
+ Lựa chọn:
6/14 tín chỉ
- Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao:
- Khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ:
3 tín chỉ
6/18 tín chỉ
- Luận án
TIA
STT
I
1
Tên mơn học
Số
tí—hỉ
Khối kiến thức chung
11
1.
Triết học
4
2.
Ngoại ngữ chung
4
3.
Ngoại ngữ chuyên ngành
3
II
Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành
36
Bắt buộc
Một số vấn đề cơ bản về lí luận sử học
30
2
Quá trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử
2
H1.
4.
5.
8
6.
7.
Một số vấn đề cơ bản về lịch sử văn hoá - tư tưởng Việt Nam
Lịch sử các vấn đề về tơn giáo ở Việt Nam
2
2
8.
9.
Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam
Quan điểm quốc tế của cách mạng Việt Nam
2
2
10.
Vấn đề văn hố Đơng Nam Á và lịch sử quá trình hội nhập
2
11.
Thành phần tộc người và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Sự xuất hiện các nền kinh tế sản xuất đầu tiên trên thế giới
2
12.
13.
Một số vấn đề cơ bản về lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt
2
2
14.
Một số các vấn đề làng xã và nông dân Việt Nam trong lịch
2
15.
Tổ ng quan phương pháp nghiên cứu khu vực học
2
16.
17.
Tư tưởng sử học qua các thời đại
Các khuynh hướng sử học Việt Nam cận - hiện đại
2
2
18.
Các phương pháp sử liệu học
2
H2
19.
Lựa chọn
Các trường phái triết học lịch sử hiện đại
20.
2
21.
Văn bản học
Một số vấn đề về lịch sử địa phương và lịch sử ngành
22.
Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Những vấn đề lịch sử sử học
2
23.
Áp dụng các phương pháp phân tích định lượng trong nghiên
6/14
2
2
2
24.
cứu lịch sử
Lịch sử xuất bản sách ở Việt Nam
25.
Sử học Việt Nam trong thời kì Đổi Mới
2
III
Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao
3
IV
30.
Khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ
Các nguồn sử liệu chữ viết lịch sử Việt Nam
Hệ thống nghiên cứu các vấn đề lịch sử trong sử học Việt
Nam
Một số vấn đề cơ bản về lịch sử sử học phong kiến Việt Nam
Nhận thức mới một số vấn đề lịch sử trong sử học Việt Nam
thời kì
Một số vấn đề về lí luận sử học hiện đại
31.
32.
Các trường phái sử học hiện đại
Quá trình hình thành và phát triển của Việt Nam học trên thế
33.
Các tác gia sử học Việt Nam hiện đại
26.
27.
28.
29.
9
2
6/18
2
2
2
2
2
2
2
2
34.
V
Giới thiệu một số trường phái khu vực học tiêu biểu trên thế
giới và bước đầu vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam
Luận án
•
Tổng cộng:
rri Á
2
56
2. Những vấn đề tồn tại
Chương trình sử liệu học thuộc Bộ mơn Lý luận sử học là bộ mơn hình thành
muộn trong Khoa Lịch sử. Năm 1981, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đào tạo cử nhân
khoa học của Khoa Lịch sử, GS Hà Văn Tấn được giao trách nhiệm viết bản đề án
xây dựng Bộ môn Lý luận sử học. Bản đề án có đoạn viết: “Trong các trường đại
học tổng hợp, sinh viên Khoa Lịch sử không được học tập riêng về phương pháp và
phương pháp luận. Người ta khuyên sinh viên tự rút ra các vấn đề về phương pháp
và phương pháp luận từ các bài giảng của các bộ mơn cụ thể. Tất nhiên, sinh viên
hiện nay nói chung chưa đủ khả năng để làm việc đó. Nếu có số ít nào đó làm được
như vậy thì kiến thức về phương pháp và phương pháp luận họ thu nhận được khơng
có hệ thống. Vì vậy, sinh viên rất yếu về phương pháp và phương pháp luận. Hiển
nhiên điều này hạn chế rất lớn khả năng công tác của họ sau khi ra trường. Việc bồi
dưỡng phương pháp và phương pháp luận một cách có hệ thống cho sinh viên sử đã
trở nên cấp thiết.”
Về tên gọi của Bộ môn, bản đề án viết: “Công việc của tổ bộ môn này khơng
chỉ bó hẹp trong các vấn đề phương pháp và phương pháp luận. Nói đến phương
pháp luận là phải nói đến triết học của lịch sử, cũng như nói đến phương pháp biên
soạn lịch sử là phải đề cập đến lịch sử sử học. Như vậy, tổ bộ môn này phải nghiên
cứu các vấn đề chung rộng có tính chất lý luận của khoa học lịch sử. Vì vậy, đề nghị
gọi bộ môn này là Bộ môn Lý luận sử học.”
Nhưng sau khi đề án xây dựng Bộ môn gửi đi, Nhà trường chỉ đồng ý cho gọi
tên Bộ môn là Phương pháp luận sử học. Ngày 20-7-1983, Hiệu trưởng Trường Đại
học Tổng hợp Hà Nội ký quyết định số 372/TCCB thành lập Bộ môn Phương pháp
luận sử học.
21 năm sau, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội ký quyết định số 1082/QĐ XHNV/TC ngày 4-6-2004 đổi tên
Bộ môn Phương pháp luận sử học thành Bộ môn Lý luận sử học. Như vậy là tên Bộ
môn đã được gọi theo đúng như đề nghị của đề án xây dựng.
Ngày đầu mới thành lập, đội ngũ cán bộ của Bộ mơn gồm có các thầy: Hà Văn
Tấn, Nguyễn Văn Thư, Phạm Xuân Hằng, Hoàng Hồng. Những năm tiếp theo được
bổ sung các thầy, cô: Lê Văn Sinh, Phan Phương Thảo, Đinh Thị Thùy Hiên. GS Hà
Văn Tấn là Chủ nhiệm Bộ môn từ ngày đầu thành lập đến năm 2009; giúp việc cho
GS lần lượt có các Phó Chủ nhiệm Bộ mơn: Phạm Xn Hằng, Trần Kim Đỉnh,
Hồng Hồng, Phan Phương Thảo. Kể từ tháng 9 năm 2009, chức vụ Chủ nhiệm Bộ
mơn do PGS.TS Hồng Hồng đảm trách. PGS. TS Phan Phương Thảo tiếp tục giữ vị
10
trí Phó chủ nhiệm Bộ mơn.
Trong chương trình đào tạo cử nhân sử học của Khoa Lịch sử, Bộ môn đảm
nhận giảng dạy các môn học sau đây:
- Phương pháp luận sử học: trình bày một hệ thống lý thuyết bao gồm ba bộ
phận cấu thành: Phương pháp luận sử học là Phương pháp luận đối tượng lịch sử,
Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử và phương pháp luận trình bày lịch sử.
- Sử liệu học: Khoa học về sử liệu, về các phương pháp khai thác và xử lý các
thông tin lịch sử từ sử liệu.
- Triết học lịch sử: Trình bày các quan điểm về triết học lịch sử qua các thời
đại mà đỉnh cao là chủ nghĩa duy vật lịch sử trong học thuyết Mác.
- Lịch sử sử học: Trình bày các trường phái sử học, các phương pháp sử học
và sự tích luỹ các tri thức lịch sử của nhân loại và của Việt Nam.
- Các phương pháp nghiên cứu lịch sử: Giới thiệu một số phương pháp cụ
thể ứng dụng trong nghiên cứu lịch sử như phương pháp định lượng, phương pháp
khu vực học, phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp xã hội học lịch sử,
phương pháp so sánh, phương pháp hồi cố và hậu suy...
Việc chuẩn bị nội dung và kiến thức để hình thành bài giảng cho các mơn học
trên là một thách thức to lớn đối với các cán bộ trẻ của bộ môn. ở Việt Nam, các vấn
đề thuộc Lý luận sử học chưa được nghiên cứu thấu đáo và có hệ thống. Vì vậy, q
trình chuẩn bị bài giảng của các thành viên trong bộ môn cũng là quá trình khám phá
và khai phá về một mơn học mới.
Mơn học Phương pháp luận sử học là môn học đầu tiên của bộ môn được
giảng dạy cho sinh viên khoa Lịch sử từ năm học 1982-1983. Trước đó, năm 1981,
GS Hà Văn Tấn đã giới thiệu bài giảng này cho các cán bộ trẻ Khoa Lịch sử. Kế
theo, các môn học của Bộ mơn cũng lần lượt được chính thức đưa vào chương trình
đào tạo cử nhân của Khoa Lịch sử.
Năm 1990, tập bài giảng Triết học lịch sử hiện đại của GS Hà Văn Tấn được
xuất bản. Cũng trong năm này, giáo trình Lịch sử sử học thế giới của Hồng Hồng
đã được in. Đó là những cố gắng lớn. Hiện nay, bộ mơn đang gấp rút hồn thành các
giáo trình Phương pháp luận sử học, Sử liệu học, Phương pháp định lượng trong sử
học.
Ngồi ra, Bộ mơn đã xây dựng kế hoạch và chuẩn bị triển khai thực hiện một
số đề án khoa học nhằm bổ sung và cập nhật kiến thức trong nội dung giảng dạy của
Bộ mơn, đó là: Các nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam; Các phương pháp mới trong
nghiên cứu lịch sử; Nhận thức mới một số vấn đề lịch sử trong sử học Việt Nam hiện
đại.
Ngồi cơng việc giảng dạy đào tạo đại học, Bộ mơn cịn tích cực tham gia
hoạt động đào tạo sau đại học. Một thuận lợi lớn là gần như ngay sau ngày thành
lập, Bộ môn đã được Bộ đại học và Trung học chuyên nghiệp cho phép đào tạo sau
đại học với chuyên ngành Biên soạn Lịch sử và Sử liệu học, mã số 50311. Năm
2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đổi tên chuyên ngành là Lịch sử sử học và Sử liệu
học, mã số 602258.
11
Bộ môn đã trở thành cơ sở duy nhất trong cả nước đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ
chuyên ngành Lịch sử sử học và Sử liệu học. Ba cán bộ trong Bộ mơn đã hồn thành
chương trình đào tạo sau đại học theo chuyên ngành Lịch sử sử học và sử liệu học,
đó là Trần Kim Đỉnh và Hồng Hồng thực hiện luận án Phó tiến sĩ và Đinh Thị Thuỳ
Hiên thực hiện luận văn Thạc sỹ.
Ngoài ra đã có 7 cán bộ từ các cơ quan khác nhau đến học tập, nghiên cứu tại
bộ môn và đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử sử học và Sử
liệu học.
Trải qua 23 năm tính từ ngày thành lập, Bộ môn Lý luận sử học đã thực hiện
được những nhiệm vụ cơ bản đặt ra trong đề án ban đầu.
Làm được điều đó là nhờ có sự nỗ lực phấn đấu của tất cả các thành viên
trong Bộ mơn, nhưng trước hết phải nói đến vai trị vơ cùng quan trọng của GS Hà
Văn Tấn đối với sự tồn tại và phát triển của Bộ môn. Thầy là người xây dựng đề án
thành lập Bộ môn và là Chủ nhiệm Bộ môn từ ngày thành lập cho đến nay. Hiện tại,
tuy Thầy tuổi đã cao, sức đã yếu nhưng vẫn luôn dõi theo những hoạt động của Bộ
môn và sẵn sàng chỉ dẫn các vấn đề chun mơn bằng một trí lực cịn rất mạnh mẽ
và uyên bác.
Những thành tựu mà Bộ môn Lý luận sử học đạt được trong 23 năm qua đã và
đang khẳng định Bộ môn là cơ sở giảng dạy và nghiên cứu các vấn đề lý luận sử học
lớn nhất và chính quy nhất trong cả nước.
Sử liệu học là một ngành khoa học còn khá mới mẻ đối với Việt Nam. Cho
đến nay vẫn còn nhiều trường ĐH, CĐ cịn dè dặt trong việc đưa vào chương trình
đào tạo. Từ những năm 80 của thế kỷ trước, Sử liệu và Sử liệu học được tích hợp
thành một nội dung cơ bản giới thiệu trong môn học “Nhập môn sử học”, hoặc một
số trường đưa nội dung này vào môn học “Phương pháp luận sử học”. Chẳng hạn
như giáo trình Nhập môn sử học do Lê Văn Sáu, Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc
Liên biên soạn để giảng dạy trong các trường ĐH Sư phạm (Nxb. Giáo dục, 1987),
Tập bài giảng Nhập môn sử học do Phan Thế Kim biên soạn để giảng dạy tại Trường
ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh (ấn hành tháng 9.1999, lưu hành nội bộ). Nhập môn sử học
do Phan Ngọc Liên chủ biên, Trịnh Đình Tùng biên soạn là Giáo trình đào tạo giáo
viên THCS hệ CĐSP (Nxb. Giáo dục, 1999), hay Giáo trình Cao đẳng Sư phạm
Nhập môn sử học do Phan Ngọc Liên chủ biên, Trịnh Đình Tùng, Trần Đức Minh,
Tạ Ngọc Minh biên soạn, Nxb. Sư phạm xuất bản năm 2003, do Bộ Giáo dục và
Đào tạo chủ trì thuộc Dự án Đào tạo giáo viên THCS (LOAN No 1718 - VIE (SF).
Tại Trường ĐH Đà Lạt, trong bộ môn PPLSH, một phần thuộc chương 3 có
các nội dung như: 3.1. Tầm quan trọng của công tác thư mục - tư liệu; 3.2. Công tác
sưu tầm tài liệu (3.2.1. Tầm quan trọng của tài liệu; 3.2.2. Phương pháp sưu tầm tài
liệu).
Vài thập kỷ lại đây, một số trường ĐH, CĐ đã đưa Sử liệu học vào chương
trình đào tạo với tư cách là một môn học độc lập (hoặc bắt buộc, hoặc tự chọn).
12
Chẳng hạn, Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQG Hà Nội, bộ môn Sử liệu học được
đưa vào giảng dạy ở cả bậc ĐH, Cao học và Tiến sĩ, cụ thể:
- Bậc Đại học:
+ Môn Sử liệu học và các nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam với 3 tín chỉ, là mơn
học bắt buộc trong các môn học chung của ngành Lịch sử (hướng chuyên ngành:
LSVN, LSTG, LS Đảng CSVN, Văn hóa học, Khảo cổ học), thuộc khối kiến thức
ngành và bổ trợ.
+ Mơn Sử liệu học với 2 tín chỉ, là môn học tự chọn thuộc khối ngành Lưu trữ
học.
- Bậc Cao học đào tạo Thạc sĩ với môn học Lịch sử Sử học và Sử liệu học.
- Bậc NCS đào tạo Tiến sĩ với môn học Lịch sử Sử học và Sử liệu học.
Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, trong chương trình
đào tạo sinh viên khoa Sử, ngành Lưu trữ & QTVP được học môn Sử liệu học với 2
tín chỉ, nằm trong kiến thức cơ sở ngành (bắt buộc), thuộc khối kiến thức giáo dục
chuyên nghiệp.
Trường ĐH Sài Gòn cũng đã đưa Sử liệu học vào chương trình đào tạo với 2
tín chỉ dành cho sinh viên ngành Lịch sử và ngành Lưu trữ & Quản trị văn phịng
(QTVP).
Trường ĐH Thủ Dầu Một đưa mơn học Sử liệu học vào chương trình đào tạo
sinh viên Sư phạm Lịch sử với tư cách là môn học đại cương gồm 3 tín chỉ.
Trường ĐHSP thuộc ĐH Thái Nguyên cũng đã đưa Sử liệu học vào chương
trình đào tạo và đã tổ chức biên soạn Đề cương bài giảng Sử liệu học (ThS. Âu Đình
Viên, 2007, ĐHSP, ĐH Thái Nguyên) và chuẩn bị in thành giáo trình LHNB.
Nói tóm lại, xu hướng chung hiện nay là các trường ĐH, CĐ xem công tác sử
liệu và Sử liệu học là một mơn học khơng thể thiếu trong chương trình đào tạo các
chuyên ngành Lịch sử, Lưu trữ học và Quản trị văn phịng, Văn hóa học,... và từng
bước tách thành mơn học độc lập có tính bắt buộc đối với sinh viên các ngành học
này.
Việc xây dựng môn học Sử liệu học về cả thiết kế chương trình lẫn nội dung
đã trở nên khả thi hơn khi ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, trên cơ sở
kế thừa từ các nước trên thế giới cũng như từ thực tiễn nghiên cứu Lịch sử Việt
Nam.
Trước hết, về khái niệm tư liệu lịch sử đã có nhiều trường phái khác nhau, có
trường phái mở rộng có trường phái thu hẹp. Trong Bách khoa toàn thư, tư liệu lịch
sử là những gì phản ánh trực tiếp quá khứ (chỉ là những tư liệu nào ra đời gần với
thời gian xảy ra sự kiện ấy, gần với nơi xảy ra sự kiện đó thì mới được gọi là tư liệu
lịch sử. Trước đó và sau đó khơng được gọi là tư liệu). Có mặt sai vì có những tư
liệu ra đời gần với thời gian sự kiện mà lại là tài liệu chứ khơng phải là tư liệu. Có
13
nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm tư liệu lịch sử.
Ngoài những tác phẩm nước ngoài được dịch ra tiếng Việt, các nhà nghiên
cứu nước ta cũng đã công bố nhiều cơng trình nghiên cứu về sử liệu và Sử liệu học.
Tiêu biểu có thể kể đến:
GS. Hà Văn Tấn với cơng trình Một số vấn đề lý luận sử học (Nxb. Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2007) đã nêu lên hai vấn đề cơ bản: Một số vấn đề về sử liệu học
và Về mối liên hệ giữa văn bản học và sử liệu học, đã đưa ra cách nhìn đúng đắn
hơn về tầm quan trọng, đặc điểm của sử liệu và vị thế của Sử liệu học trong nghiên
cứu khoa học nói chung, khoa học lịch sử nói riêng. Ngồi ra, GS. Hà Văn Tấn trong
tác phẩm Đến với lịch sử - văn hóa Việt Nam (Nxb. Hội nhà văn, Hà Nội, 2005)
cũng đã đề cập nhiều đến vai trò dẫn dắt của sử liệu để chúng ta có thể tiếp cận một
cách tốt nhất lịch sử - văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, GS. Hà Văn Tấn với bài viết
“Lịch sử, sự thật và sử học” đăng trên tạp chí Tổ quốc, tháng 1 năm 1988. In lại
trong Một số vấn đề Lý luận Sử học, Nxb. ĐHQGHN, 2007 và gần đây được đăng
lại trên tạp chí Xưa và Nay, là bài viết rất được giới sử học nước ta chú ý.
Trong tác phẩm của mình: Nhập mơn Phương pháp Sử học (Sài Gịn, 1974),
Nguyễn Thế Anh trên cơ sở tiếp thu lý thuyết sử học phương Tây từ những năm 70
của thế kỷ trước cho rằng: “sử gia đi vào việc lý giải và phân tích cùng giải đáp
nghĩa của tài liệu, tức là giải đáp những vấn đề gây nên bởi ngôn ngữ sử dụng (ngôn
ngữ biến chuyển trong thời gian và trong không gian), bởi chính nội dung của tài
liệu (điều này càng hiển nhiên khi người viết có dụng tâm dấu ý nghĩa của các câu
văn); sử gia cũng tìm hiểu về tính chất chính xác của tài liệu, và cuối cùng xác định
các sự kiện đặc biệt chứa đựng trong tài liệu”. Tuy thừa nhận việc nghiên cứu lịch sử
dựa trên nhiều loại nguồn, song cho rằng tài liệu viết mới là quan trọng nhất và đáng
tin cậy nhất đối với nhà sử học.
PGS.TS. Phạm Xuân Hằng với bài viết “Vấn đề xử lý sử liệu học đối với tài
liệu chữ viết” đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 1.1996. Mặc dù đề xuất đến
khái niệm phê phán phân tích và phê phán tổng hợp thay cho phê phán bên ngồi và
phê phán bên trong mang tính quy ước, quan niệm của ơng về mục đích của khâu
đoạn thứ nhất này không hề khác biệt với các nhà phương pháp luận khác: “xét đến
cùng, mục đích của việc phê phán phân tích là nhằm trả sử liệu về với chính nó”.
Ngồi ra, Phạm Xn Hằng cịn có bài viết như “Vận dụng phương pháp sử liệu học
trong đánh giá giá trị tài liệu chữ viết”, đăng trên Tạp chí Văn thư - Lưu trữ (Số 4,
1982).
PGS.TS. Nguyễn Văn Thâm là người rất quan tâm đến sử liệu và Sử liệu học.
Ơng đã cơng bố nhiều bài viết trên các tạp chí khoa học: “Phương pháp hệ thống và
một vài ứng dụng trong việc nghiên cứu các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam”,
đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1986; “Các nguồn sử liệu và nhận thức
lịch sử” đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1991; “Về tình hình nghiên cứu
14
sử liệu học ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác trong thời gian vừa qua”
đăng trên tạp chí Thơng tin KHXH, 1983; viết chung với GS. Phan Đại Doãn: “Mấy
vấn đề Sử liệu học lịch sử Việt Nam” đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5,
1983; “Mấy vấn đề phân loại các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam” đăng trên tạp
chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1985; viết chung với Lâm Đình, Nhật Tảo bài “Cần
khai thác sử liệu một cách nghiêm túc” đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số
5/1980,...
Viện Sử học xuất bản cuốn Sử học Việt Nam trên đường phát triển (Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981) đã cung cấp cái nhìn tổng quan về Sử học Việt
Nam, trong đó các nguồn sử liệu đóng vai trị quan trọng.
Trên Tạp chí Văn thư lữu trữ Việt Nam, số 1, 2007, TS. Nguyễn Lệ Nhung có
bài viết: Vài nét về việc xác định giá trị tài liệu lưu trữ Đảng với yêu cầu xây dựng
nguồn sử liệu cho nghiên cứu lịch sử.
TS. Nguyễn Thị Mai Hoa và GS.TS. Nguyễn Văn Khánh với bài viết Phương
pháp phân tích - phê khảo sử liệu trong nghiên cứu lịch sử (Qua trường hợp tìm
hiểu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ hiện đại). Trong bài viết này, các tác
giả cho rằng, Sử liệu là một trong các khái niệm quan trọng nhất của khoa học lịch
sử. Các nhà nghiên cứu đều có chung quan điểm rằng, khơng có nguồn sử liệu, thì
lịch sử khơng thể được viết ra, “khơng có cái gì có thể thay thế tư liệu - khơng có
chúng thì khơng có lịch sử”. Sử liệu tồn tại khách quan, độc lập đối với chủ thể nhận
thức và trên cơ sở thông tin thu nhận được từ kết quả phân tích sử liệu, nhà sử học
phục dựng lịch sử (đăng trên các trang web: tainguyenso.vnu.edu.vn; www.sugia.vn;
khoavanhoc-ngonngu.edu.vn). Đặc biệt, tại hội thảo quốc tế Chủ quyền đối với hai
quần đảo Hồng Sa và Trường Sa - Khía cạnh lịch sử và pháp lý do Trường Đại học
Phạm Văn Đồng tổ chức tại Thành phố Quảng Ngãi ngày 27.04.2013 có bài viết
Phân tích tổng quan nguồn sử liệu Trung Hoa liên quan đến biển Đơng Việt Nam
(Bản tóm tắt tham luận, ).
GS. Phan Ngọc Liên, chủ biên và biên soạn nhiều cơng trình nghiên cứu và
giáo trình về Phương pháp luận sử học với nhiều trăn trở về sử liệu học ở Việt Nam.
Có thể kể đến:
- Phương pháp luận sử học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, (chủ biên, 1999).
- Lịch sử sử học Việt Nam, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội (Phan Ngọc Liên,
Nguyễn Ngọc Cơ đồng chủ biên, 2003).
- Lịch sử địa phương, Nxb. ĐHSP, Hà Nội, 2003.
- Nhập môn Sử học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2004.
- Phương pháp luận Sử học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006.
Trong cuốn Mấy vấn đề Phương pháp luận sử học của Ủy ban Khoa học xã
hội Việt Nam - Viện Sử học (Nxb. Khoa học xã hội, 1970) mang tính lý luận cao,
trong đó, các tác giả bàn nhiều về sử liệu và phương pháp sưu tầm, xử lý, khai thác
15
sử liệu.
Trần Văn Giáp Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, nguồn tư liệu văn học, sử học
Việt Nam (Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1970), đã chỉ ra tính đặc thù của sử liệu Việt Nam
và cách khai thác nó một cách hiệu quả.
Lê Tử Thành trong, Logic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
(Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2001) cũng đề cập khá nhiều đến các thao tác kỹ thuật
đối với nhà nghiên cứu khi tiếp cận các nguồn tài liệu.
Bùi Thiết có các bài viết như “Về một số vấn đề của công tác tư liệu lịch sử
hiện nay” (đăng trên tạp chí Thơng tin KHXH, số 10.1983); Truyền thuyết về Hai Bà
Trưng nguồn sử liệu phong phú (Hội nghị về Sử liệu thời kỳ Hai Bà Trưng, tháng
3.1982).
Nguyễn Thị Huệ với cơng trình Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
Trần Thị Thu Hương, “Công tác sưu tầm, khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử
trong nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng”, trong ĐHQG Hà Nội - ĐHQG Tp. Hồ
Chí Minh, Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa, Nxb. Thế giới,
2012.
Vũ Thị Phụng, “Khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ trong các cơng trình
nghiên cứu lịch sử”, trong ĐHQG Hà Nội - ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, Sử học Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Nxb. Thế giới, 2012.
Vũ Thị Thanh Thanh, “Lịch sử qua lời kể: Ưu điểm, hạn chế và một số phê
phán”, trong ĐHQG Hà Nội - ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, Sử học Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập và tồn cầu hóa, Nxb. Thế giới, 2012.
Trịnh Đình Tùng, “Để Sử học gần hơn với hiện thực lịch sử”, trong ĐHQG
Hà Nội - ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và
tồn
hóa,
Nxb.
Thế
2012.
Đinhcầu
Thị
Thùy
Hiên
với
bài
viết
“Một
số
vấn
đềphân
vềsử
nguồn
sử
liệu
chữ
đối
viết”
với
cơng
đã
nêu
tác
rõgiới,
nghiên
tầm
quan
cứu
lịch
trọng
sử,
của
đặc
loại
biệt
hình
tích
liệukhá
chữ
kỹ
viết
phương
pháp
phê
phán
đối
với
nguồn
sử
liệu
này.
16
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
TS. Nguyễn Văn Hiệp
NGƯỜI THỰC HIỆN
TS. Nguyễn Đình Thống