Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an hinh 9 t2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.11 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án hình học 9. Năm học 2013-2014. CHƯƠNG III :GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tuần 20-Tiết 33 §1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG Ngày soạn:8/1/2014 Ngày giảng I. Mục tiêu -Kiến thức:-HS hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung,- Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, biết so sánh 2 cung. - Kĩ năng: HS biết cách đo hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tương ứng, ứng dụng được giải bài tập và một số bài toán thực tế. - Thái độ:HS rèn tính nghiêm túc, cẩn thận II, Chuẩn bị của GV và HS GV:- SGK, GA, com pa, thước HS:- SGK, vở ghi, com pa, thước III, Tiến trình bài dạy 1,Ổn định lớp(2’) 9a 9b 2,Kiểm tra bài cũ (3’) -GV giới thiệu chương III+Vào bài: 3,Bài mới(33’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -GV dùng bảng phụ vẽ h.1a (SGK - 66) ? Có nhận xét gì về AOB ?  Giới thiệu AOB là một góc ở tâm. ? Vậy thế nào là góc ở tâm? - Y/c quan sát hình 1b (SGK) ? Khi CD là đường  kính thì COD có là góc  ở tâm không ? COD có số đo là ? - Giới thiệu: cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn. Kiều Thị Ngà. 1. Góc ở tâm *Định nghĩa: SGK - 66 Quan sát hình vẽ Trả lời. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng vói tâm đường tròn. . Có. Vì COD có đỉnh là tâm đường tròn và  COD 1800. . Ta gọi: AOB : góc ở tâm Cung AB kí hiệu là: AB  Trong đó: AmB :cung nhỏ AnB :cung lớn *Lưu ý: Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. Ghi vở. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án hình học 9 và cách kí hiệu. -Hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình trên?. Năm học 2013-2014 Cung AmB là cung bị chắn.. ? Số đo cung được xác Dựa vào phần đ/n để định như thế nào? trả lời . ? Giả sử số đo AmB là  800. Khi đó số đo AnB là bao nhiêu?. HS tính toán và đọc  kết quả: số đo AnB = 3600 - 800 = 2800 GV lưu ý sự khác nhau Nghe giữa số đo góc và số đo cung? Đọc ví dụ 2. YC đọc ví dụ 2 trong SGK.. 2. Số đo cung *Định nghĩa: SGK - 67 * Số đo của cung AB kí hiệu là: sđ AB 0  số đo góc  1800 0  số đo cung  3600 *Chú ý: - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 - Khi 2 mút của cung trùng trùng nhau, ta có cung không với số đo 00 và cung cả đường tròn bằng tròn là 3600 3. So sánh hai cung.  - Cho góc ở tâm AOB ,. vẽ phân giác áC, C  (O ). vẽ hình vào vở -Một HS lên bảng vẽ tia phân giác OC và   so sánh sđ AC và CB.  ? Có nhận xét gì về AC  và CB ?. Vậy trong 1 đường tròn hay trong hai đg tròn bằng nhau, thế nào là hai cung bằng nhau? ? Làm thế nào để vẽ được hai cung bằng nhau? ? Câu hỏi tương tự đối với TH hai cung không bằng nhau?. - phát biểu định nghĩa hai cung bằng nhau. ?1 B. A. HS: +Dựa vào số đo cung +Vẽ hai góc ở tâm có cùng sđ HS thực hiện ?1 (SGK). Kiều Thị Ngà. *Định nghĩa: SGK - 68 Hai cung AB và CD bằng   nhau kí hiệu là: AC BC. C O D. AB CD . Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án hình học 9 -GV yêu cầu HS làm ? 1 -GV vẽ 2 đg tròn đồng tâm như h.vẽ bên   ? Nói AB CD đúng hay sai Vì sao ? -Nếu nói sđ AB = sđ  CD có đúng không ?. BT: Cho (O), AB , C  AB . Hãy so sánh   AB với AC , CB trong các TH:  +) C  AB nhỏ  +) C  AB lớn giới thiệu đ.lí (SGK 68) YC làm ?2 Gợi ý: Chuyển số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó. NX bài của HS. Nếu C thuộc cung AB lớn thì định lí vẫn đúng.. Năm học 2013-2014 - Sai. Vì chỉ so sánh hai cung trong một đg tròn hay trong 2 đg tròn bằng nhau - Đúng. Vì chúng cùng bằng sđ góc ở  tâm AOB. B. A. D C O.  1. Khi nào thì sđ AC = sđ   AC + sđ CB. đọc đề bài, vẽ hình vào vở hoạt động nhóm làm BT đọc định lí HĐ cá nhân Vận dụng hình 3 để CM Làm theo gợi ý. Ghi vở nghe. Ta có: C thuộc cung AB *Định lí: SGK- 68 ?2 Với C thuộc cung AB nhỏ =>  sđAOC  sđAC  sđCOB  sđCB  sđAOB  sđAB    Có AOB AOC  COB ( do tia OC nằm giữa tia OA và OB)  sđAC   sđCB   sđAB CóhgdfdeV. 4, Củng cố, luyện tập (5’) GV: YC nhắc lại đ/n về góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung và định lí về cộng hai cung. HS: 2 em đứng tại chỗ nhắc lại. 5, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập 2, 4, 5 SGK+bài 3, 4, 5 SBT - Tiết sau luyện tập. Kiều Thị Ngà. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án hình học 9. Năm học 2013-2014. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 15/1/2014 Ngày dạy:. Tuần 20-Tiết 34:LUYỆN TẬP I, Mục tiêu -Kiến thức:HS củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. - Kĩ năng:HS thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. - Thái độ: HSthích thú, cẩn thận, chính xác trong hình học. II, Chuẩn bị của GV và HS -GV:- Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu. -HS: - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, compa, eke, III, Tiến trình bài dạy : 1, Ổn định lớp(2’) 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ (10’) HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung.  = sđ AC  + sđ BC  ? ? Khi nào thì : sđ AB Làm bài tập 5 (SGK – Tr69) Đáp án: Bài 5: a) Tính góc AOB. Xét tứ giác AOBM có:  +A  +B  + AOB   M = 360o => AOB =145o ( T/c tổng các góc trong một tam giác) b) Tính số đo cung nhỏ AB, cung lớn AB:  = AOB   o Có sđ AB  sđ AB nhỏ = 145  Sđ AB = 360o – 145o = 215o lớn. GV NX và cho điểm HS. 3, Bài mới:Luyện tập(28’). Kiều Thị Ngà. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án hình học 9. Hoạt động của GV. Năm học 2013-2014. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng 1. Bài tập 6 SGK - 69. - Y/c học sinh đọc đề bài và làm bài 6-SGK -GV vẽ hình lên bảng, đọc đề bài và vẽ hình y/c Hs vẽ hình vào vở. vào vở ? Muốn tính số đo các a) - HS nhận xét và chứng Ta minh được: có: ΔAOB = ΔBOC = ΔCOA ΔAOB = ΔBOC = ΔCOA  c.c.c  Suy ra:     AOB = BOC = COA 0 -Tính số đo các cung AOB = BOC   = COA =120 AOB    + BOC + COA = 360 tạo bởi 2 trong 3 điểm Nên ta có: A, B, C ? tính    AOB = BOC = COA 3600 = =1200 3 b)   = sdCA  sdAB = sdBC = 1200   sdABC = sdBCA . . góc ở tâm AOB, BOC ,  COA ta làm như thế nào?. 0.  = sdCAB = 2400 Bài tập 7 SGK – 69. GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài Học sinh đọc đề bài và 7 (SGK) vẽ (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) ? Có nhận xét gì về số đo các cung nhỏ AM, - Các cung đó có cùng BN, CP, QD? số đo. ? Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau?. Kiều Thị Ngà. - Quan sát hình vẽ và đọc tên các cung bằng. a)   AOM = QOD và    sdAM = sdBN = AOM  = sdQD   sdPC = QOD . Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án hình học 9 ? Nêu tên các cung lớn bằng nhau?. Năm học 2013-2014 nhau: - Đứng tại chỗ trả lời:. Ghi bảng những nội dung chính Ghi vở - Y/c Hs làm bài tập 8 Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. d) Trong hai cung trên một đường tròn cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.. b) Sai. Không rõ 2 cung có cùng nằm trên một đường tròn không. c) Sai. Không rõ 2 chung có cùng nằm trên một đường tròn không, hay hai đường tròn bằng nhau không..   = sdQD   sdAM = sdBN = sdPC     b) AM = QD ; BN = CP     AQ = MD ; BP = NC . . c) AQDM = QAMD   BPCN = PBNC 3. Bài tập 8 SGK - 70 a) b) c) d). Đúng Sai Sai Đúng. 4, Củng cố (3’) GV: Củng cố lại toàn bộ nội dung lí thuyết,và bài tập trong tiết ,nhấn mạnh những điểm cần lưu ý 5,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 9 SGK - Bài tập 6, 7 SBT - Đọc trước bài: Liên hệ giữa cung và dây. Rút kinh nghiệm. Kiều Thị Ngà. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án hình học 9. Năm học 2013-2014. Ngày soạn: 15/1/2014 Ngày dạy:. Tuần 21-Tiết 35 §2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I, Mục tiêu - Kiến thức:HS nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. - Kĩ năng:HS vận dụng được các định lí để giải bài tập. -Thái độ:Nghiêm túc, cẩn thận II, Chuẩn bị của GV và HS -GV:- Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu. -HS: - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, compa, eke, III, Tiến trình bài dạy 1,Ổn định lớp(2’) 9a 9b 2,Kiểm tra bài cũ (6’):1hs -Câu hỏi: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD = R (D thuộc cung nhỏ BC). Tính góc ở tâm DOB. 0 -Đápsố: BOD 30 GV NX và cho điểm HS 3, Bài mới(30’) * Vào bài: (1’) Ở bài trước chúng ta đã nghiên cứu về số đo cung, vậy để so sánh hai cung thì ta còn có thể làm cách nào khác ngoài so sánh như trong bài trước không? * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1,Định lí 1(10’) Vẽ đường tròn (O) và 1 dây AB, giới thiệu cụm từ ”cung căng dây”, “dây căng cung”. Đưa bài tập: Cho   (O) có CnD = AmB So sánh: CD và AB?. Kiều Thị Ngà. 1. Định lí 1 vẽ hình vào vở , nghe giới thiệu.. HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình và suy nghĩ. HS chứng minh được:. . . BT: Cho (O) có CnD = AmB So sánh: CD và AB? Giải:. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án hình học 9 ? Có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó ?. Năm học 2013-2014. ΔAOB = ΔCOD  AB = CD. . . Vì : CnD = AmB (gt) - Hai cung đó cũng bằng  COD   = AOB (t/c góc ở nhau. tâm)  ΔCOD = ΔAOB  c.g.c . Phát biểu như định lí 1 ? Ngược lại nếu có: AB = CD có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó? - Giới thiệu định lí 1 - Y/c Hs chứng minh định lí 1 ? Chứng minh định lí đảo của định lí trên?. NX bài của HS HĐ2:Định lí 2 (9’) - Cho (O) có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh hai dây AB và CD? -GV giới thiệu định lí 2, yêu cầu HS nêu GT-KL của đ.lí. CD = AB (cạnh tương ứng). *Định lí 1: SGK-71 GT Cho (O)  = CD  - Thảo luận nhóm chứng AB minh định lí, chứng minh KL AB = CD theo gợi ý trong SGK là ?1 CM cho AOB = COD Xét AOB và COD có:   AB=CD  AOB = COD Thực hiện chứng minh (liên hệ giữa cung và góc định lí đảo của Đl trên: nối tâm) GT Cho (O) OA = OC = OB = OD = R AB = CD  AOB = COD (c.g.c)  KL AB  = CD  AB = CD Chứng minh: AOB = COD (c.c.c)    AOB = COD (hai góc tương ứng)   = CD  AB Ghi vở HS suy nghĩ, thảo luận và nêu được AB > CD. 2. Định lí 2 * Định lí (SGK-71). phát biểu nội dung định lí và ghi GT-KL của đ.lí . . a) AB > CD  AB > CD   b) AB > CD  AB > CD ?2 Y/c Hs thực hiện ?2 Viết GT, KL của định lí : GT Cho (O)  > CD   AB > CD ? Hãy viết GT, KL KL a) AB của định lí 2 ? b)  > CD  AB > CD  AB. Kiều Thị Ngà. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án hình học 9. Năm học 2013-2014. D C O A. HĐ3:Luyện tập(10’) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 14 (SGK-72) - GV vẽ hình lên bảng ? Hãy cho biết GTKL của BT ? ? Nêu cách chứng minh?. B. Bài 14 (SGK-72) Học sinh đọc đề bài BT14 -HS vẽ hình và ghi GTKL của BT IM = IN  ΔOIM = ΔOIN. (hoặc OA là đg trung trực của đoạn MN) - Lập mệnh đề đảo của BT. Nhận xét đúng sai của m.đề và giải thích.    AM = AN AM = AN Có: OM = ON = R. =>OA là đường trung trực của MN => IM = IN *Mệnh đề đảo (đúng) Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây TQ: Với AB: đường kính (O) MN là 1 dây cung. ? Hãy lập mệnh đề đảo của BT Mệnh đề đảo có đúng ko? HS phát biểu mối liên hệ Tại sao? giữa đường kính, cung và AB  MN =  I dây   -Liên hệ giữa đường kính, cung   AM = AN  IM = IN và dây có tính chất Trong đó, nếu IM IN là giả gì? thiết thì MN ko đi qua tâm 4, Củng cố(5’) GV: YC hs nêu lại nội dung định lí 1 và 2. 5, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học thuộc định lí 1 và định lí 2 liên hệ giữa cung và dây - Nắm vững quan hệ giữa đường kính, dây và cung - BTVN: 11, 12, 13 (SGK)- Đọc trước bài: “Góc nội tiếp” Rút kinh nghiệm. Kiều Thị Ngà. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án hình học 9. Năm học 2013-2014. Ngày soạn: 22/1/2014 Ngày dạy:. Tuần 21-Tiết 36:§3: GÓC NỘI TIẾP I, Mục tiêu -Kiến thức: Học sinh nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp. - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. -Kĩ năng:HS nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được định lí và các hệ quả của định lý góc nội tiếp ,vận dụng vào giải bài tập -Thái độ:Nghiêm túc ,cẩn thận , yêu thích môn học. II,Chuẩn bị của GV và HS -GV:Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu. -HS: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, compa, eke, phấn màu III, Tiến trình bài dạy: 1,Ổn định lớp(2’) 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ (6’) 1-2hs Câu hỏi: ? Phát biểu các định lý về mối liên hệ giữa cung và dây. ? Chữa bài tập 12tr72 SGK Đáp án: Bài 12 (SGK-71) a) ABC có BC < BA +AC mà AC =AD => BC < BD => OH > OK b) Vì BC < BD => BC < BD GV NX và cho điểm HS YC quan sát hình vẽ ở đầu bài và dẫn dắt vào bài. 3, Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng. GV dùng bảng phụ nêu h.13 (SGK), giới thiệu về góc nội tiếp -Vậy thế nào là góc nội tiếp? -GV yêu cầu HS. Kiều Thị Ngà. Hoạt động 1: (7’)Định nghĩa 1. Định nghĩa HS vẽ hình vào vở và nhận dạng góc nội tiếp HS phát biểu định nghĩa góc nội tiếp  Có: BAC là góc nội tiếp (O)  Quan sát hình vẽ và trả lời. BC nhỏ gọi là cung bị chắn. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án hình học 9. Năm học 2013-2014. làm ?1-SGK. *Định nghĩa: SGK-72 ?1 Hình vẽ ( bảng phụ) - Các góc ở hình 14 có đỉnh không nằm trên đường tròn nên không là góc nội tiếp. - Các góc ở hình 15 có đỉnh nằm trên đường tròn nhưng góc E ở hình a cả hai cạnh không chứa dây cung đường tròn. Góc G hình b một cạnh không chứa dây cung đường -HS quan sát hình vẽ và chỉ tròn. ? Số đo góc nội tiếp ra các góc nội tiếp ?2 có q.hệ gì với số đo của cung bị chắn? đọc kết quả GV yêu cầu HS thực hiện ?2 (đo hình vẽ trong SGK) Hoạt động 2: (10’)Định lý 2. Định lý GV giới thiệu định *Định lí: SGK-73 lí, yêu cầu HS đọc HS đọc và ghi GT-KL của a) Trường hợp 1: và ghi GT-KL của định lí định lí. suy nghĩ và thảo luận nêu ? Hãy chứng minh cách chứng minh 1 định lí?  BAC = BOC 2 Với trường hợp tâm Ta có: mà 1  BAC BAC = BOC 1     O nằm trong , 2 BOC = sdBC  BAC = sdBC Ta có: mà 2 làm thế nào để c/m 1 1   BAC = sdBC 2 được. HS vẽ hình, nghe GV h/dẫn ? Còn TH tâm O nằm để về nhà chứng minh.  ngoài BAC , GV gợi ý HS về nhà làm.    BAC  BOC = sdBC =. 2.  sdBC. b) Trường hợp 2:. . . . Ta có: BAC = BAD + DAC    và sdBC = sdBD + sdDC Theo trường hợp 1 ta có:. Kiều Thị Ngà. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án hình học 9. Năm học 2013-2014 1   BAD = sdBD 2 ; 1   CAD = sdDC 2 1    BAC = sdBC 2. GV nêu bài toán: Cho hình vẽ a)CM:. Hoạt động 3: (8’)Hệ quả 3. Hệ quả Học sinh đọc đề bài, vẽ hình vào vở, suy nghĩ, thảo Bài luận tập:.    AEC = ABC = CBD  b) So sánh AEC và AOC ACB. a) Có:. c) Tính Tại sao.    AEC = ABC = CBD ?. -Gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh miệng phần a,  So sánh AEC và AOC ?. Một HS đứng tại chỗ chứng minh miệng phần a, so sánh được 1  AEC = AOC 2. .  1     AEC = ABC  = sdAC   2  1   COD = sdAC   2 , mà AC = CD     AEC = ABC = CBD 1   AEC = sdAC 2 b) Ta có: và 1    AEC  AOC = sdAC = AOC 2 1  1  ACB = sdAEB = ×1800 2 2 c)   ACB = 900. HS phát biểu định lí, ghi Tính ACB = ? GT-KL của định lí -Từ nội dung BT trên rút ra tính chất Đọc nội dung gì? *Hệ quả: SGK-75 - Đưa ra nội dung hệ quả. 4, Củng cố, luyện tập (10’) - GV dùng bảng phụ nêu bài 15 (SGK-75), yêu cầu HS nhận xét đúng hay sai?(Đáp án: a, Đúng b,Sai) -GV yêu cầu HS làm bài 16a SGK-75 (hình vẽ 19sgk vẽ sẵn ở bảng phụ)  0  HS: a) Biết MAN = 30 . Tính PCQ. 1  MAN = MBN = 300    MBN = 2MAN = 2.300 = 600 2 Ta có 1  MBN = PCQ = 600    PCQ = 2MBN = 2.600 = 1200 2 Lại có:. 5,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp. Kiều Thị Ngà. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án hình học 9. Năm học 2013-2014. - BTVN: 16a, 17, 18, 19, 20, 21 (SGK) Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/1/2014 Ngày dạy:. Tuần 22-Tiết 37:LUYỆN TẬP I,Mục tiêu - Kiến thức:HS củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp. - Kĩ năng: HS rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp và chứng minh hình. Rèn tư duy lô gic, chính xác cho học sinh. -Thái độ:HS thích thú, cẩn thận, chính xác trong hình học. II,Chuẩn bị của GV và HS - GV:Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu. - HS:Ôn lại kiến thức cũ, sgk, , thước thẳng, compa, eke III,Tiến trình bài dạy: 1,Ổn định lớp(2’) 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ (8’) HS1: ? Phát biểu định nghĩa và định lý về góc nội tiếp, vẽ một góc nội tiếp bằng 30o. BT: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai: A: Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.(sai) B: Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.(Đúng) C:Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.(Đúng) D:Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.(sai) 3, Bài mới:Luyện tập(27’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng. Y/c làm bài 19 (SGK-75) - Y/c 1 Hs lên bảng vẽ hình.. Hoạt động 1: (10’)Bài 19 SGK-75 1. Bài 19 SGK-75 Đọc đề bài S M. 1 em lên bảng. A. H. O.  ? AMB bằng bao nhiêu ? Vì sao ?. Kiều Thị Ngà.  AMB = 900 , vì là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn.. N. B. o   SAB có AMB = ANB = 90. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án hình học 9  ? Tương tự ANB ? ? Điểm H có quan hệ như thế nào với SAB ?. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình BT 21 (SGK76) Tam giác MBN là tam giác gì ? Vì sao?. Năm học 2013-2014 - TL: - H là trực tâm của SAB. (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AN  SB, BM  SA Vậy AN và BM là hai đường cao của tam giác.  H là trực tâm  SH thuộc đường cao thứ 3 (Vì trong một tam giác ba đường cao đồng quy)  SH  AB. Hoạt động 2: (9’)Bài 21 SGK-76 HS đọc đề bài BT 21 3. Bài 21SGK-76 (SGK-76) -Một HS lên bảng vẽ A M hình N nhận xét và chứng O O' minh được MBN là tam giác cân. B Vì (O) và (O’) là hai đường tròn bằng nhau Giải:   -Vì (O) và (O’) là hai đường  AmB = AnB (cùng   căng dây AB) tròn bằng nhau  AmB = AnB (cùng căng dây AB)  = 1 sdAmB  M 2 Có ,  = 1 sdAmB  M 2 Có ,  = 1 sdAnB  N 2    M = NΔMBN . tại B. cân.  = 1 sdAnB  N 2  = NΔMBN    M. cân tại B. NX bài của Hs. Ghi vở Hoạt động 3: (8’)Bài 22 SGK-76 Bài 22 SGK-76 GV yêu cầu HS đọc Học sinh đọc đề bài đề bài và làm bài tập và vẽ hình vào vở M 22 (SGK-76). A. O. vẽ hình lên bảng. N O'. B. ? Đề bài yêu cầu c/m gì ? 2 ? MA MB.MC khi. Kiều Thị Ngà. 2. CM: MA = MB.MC Chứng minh: - Khi có ΔABC vuông Vì AC là tiếp tuyến của (O) tại A và AM  BC 0   AC  AB  CAB = 90. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án hình học 9 nào ?. Năm học 2013-2014 -Một HS lên bảng chứng minh BT. -Hãy chứng minh điều đó?. 0  -Xét ΔABC ( A = 90 ) có:  AMB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).  AM  BC  MA 2 = MB.MC (hệ thức. lượng trong tam giác vuông) 4,Củng cố, luyện tập (3’) -GV chốt lại KT toàn bài 5, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập: 24, 25, 26 (SGK-76) - Đọc trước bài: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Hướng dẫn bài 23 SGK-76 về nhà TH 1: Xét ΔMAC và ΔMDB có:   BMC = AMD (đối đỉnh) BCD = BAD   (cùng chắn BD ). M.  ΔMAC ~ ΔMDB  g.g  . B. C O. MA MC =  MA.MB = MC.MD MD MB. D. A. TH2: CM tương tự ta có: . MA MD =   MA.MB = MC.MD MC MB. B. A. ΔMAD ~ ΔMCB  g.g  M. O C D. Rút kinh nghiệm. Kiều Thị Ngà. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án hình học 9. Kiều Thị Ngà. Năm học 2013-2014. Trường THCS Bàn Đạt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×