Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

giao an van 7 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.03 KB, 176 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 Ngày soạn: 24/12/2013. Ngày giảng: Lớp 7B 4/1/2014. Lớp 7C 2/1/2014. Tuần 20 - Tiết 73:TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢNXUẤT I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tục ngữ. - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhật định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. * Kĩ năng sống: Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết. - Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tục ngữ. - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhật định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Thái độ: - Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’):Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Thầy. N¨m häc 2013-2014 Trò Chuẩn KT-KN Ghi cần đạt chú suy nghĩ,trả -Ca dao-dân ca -Tục ngữ lớp lắng nghe ý nhập vào bài. Ở các bài học trước các em đã được -Hs học những thể loại của văn học dân lời. gian nào? -Cả Giờ học này thầy trò mình tiếp tục tìm chú hiểu thể loại tục ngữ…. học *Hoạt động 2: Tri giác (Đọc, quan sát, tóm tắt...) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đọc và tìm hiểu chung về tục ngữ. - Thời gian:10’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu cách I. Tìm hiểu cách đọc I. Đọc - chú thích: đọc và chú thích. và chú thích. 1.Chú thích: H: Tục ngữ là gì? - Trình bày. a.Tục ngữ: là những GV: Những bài học kinh câu nói dân gian ngắn nghiệm về quy luật thiên gọn, ổn định, có nhịp nhiên và lao động sản xuất là điệu, hình ảnh, đúc kết nội dung quan trọng của tục những bài học của nhân ngữ. - Trình bày. dân về: H.Với đặc điểm như vậy, tục + Quy luật của thiên ngữ có tác dụng gì? nhiên; + Kinh nghiệm lao động sản xuất; + Kinh nghiệm về con người và xã hội. Hướng dẫn h.s tìm hiểu từ ngữ - Tìm hiểu dựa vào b. Từ khó: khó. chú thích. H: Hai đề tài trên có điểm nào - Trình bày. c. Bố cục: - Trình gần gũi mà có thể gộp vào một - Suy nghĩ-trình bày. bày văn bản? BT1/vbt GV hướng dẫn đọc giọng điệu - Đọc văn bản. 2. Đọc: chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu. * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa. - Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của các câu tục ngữ. - Thời gian:16’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Thầy. N¨m häc 2013-2014 Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt II. Đọc - tìm hiểu II.Tìm hiểu văn bản: văn bản: - Đọc. 1. Những câu tục ngữ - Đêm tháng năm về thiên nhiên: ngắn và ngày tháng * Câu 1: mười cũng ngắn. - Đêm tháng năm chưa - Suy nghĩ-trả lời. nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Suy nghĩ-trả lời.. II. Hướng dẫn đọc - tìm hiểu văn bản: GV gọi HS đọc câu tục ngữ 1. H: Câu tục ngữ có mấy vế câu, mỗi vế nói gì, và cả câu nói gì? H: Câu tục ngữ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng của nó? H: Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa nào và từ đó suy ra câu tục ngữ này có ý nghĩa gì? H: Bài học được rút ra từ ý - Sử dụng thời gian nghĩa câu tục ngữ này là gì? trong cuộc sống sao cho hợp lí. H: Bài học đó được áp dụng - Lịch làm việc mùa như thế nào trong thực tế? hè khác mùa đông. GV gọi HS đọc câu 2. - HS đọc H: Câu tục ngữ có mấy vế, - Suy nghĩ-trả lời. nghĩa của mỗi vế là gì và nghĩa của cả câu là gì? H: Em có nhận xét gì về cấu - Suy nghĩ-trả lời. tạo của 2 vế câu? Tác dụng của cách cấu tạo đó là gì? H: Kinh nghiệm được đúc kết - Biết thời tiết để chủ từ hiện tượng này là gì? Trong động bố trí công việc thực tế đời sống kinh nghiệm ngày hôm sau. này được áp dụng như thế nào? - HS đọc GV gọi HS đọc câu 3. - Khi chân trời xuất H: Câu 3 có mấy vế, em hãy hiện sắc vàng màu giải nghĩa từng vế và nghĩa cả mỡ gà thì phải chống câu? đỡ nhà cửa cẩn thận. H: Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì? H: Dân gian không chỉ trông ráng đoán bão, mà còn xem chuồn chuồn để báo bão. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này? NguyÔn Trung Toµn. -> Cách nói thậm xưng, sử dụng phép đối, phóng đại. => Kinh nghiệm để nhận biết thời gian. *Câu 2: - Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. -> Hai vế đối xứng – Làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. =>Trông sao đoán thời tiết mưa, nắng.. * Câu 3: - Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.. - Suy nghĩ-trả lời. - Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì => Trông ráng đoán bão. bão. - Suy nghĩ-trả lời.. Trêng THCS §oµn X¸. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Hiện nay khoa học đã cho phép con người dự báo bão khá chính xác. Vậy kinh nghiệm trông ráng đoán bão của dân gian còn có tác dụng không? GV gọi HS đọc câu 4. H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? H: Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng này? H: Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì? GV gọi HS đọc câu 5->câu 8. H: Bốn câu tục ngữ này có điểm chung là gì? H: Câu 5 có mấy vế, giải nghĩa từng vế và giải nghĩa cả câu? H: Em có nhận xét gì về hình thức cấu tạo của câu tục ngữ này? Tác dụng của cách cấu tạo đó là gì? H: Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này? - HS đọc câu 6. H: Ở đây thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm quan trọng hay lợi ích của việc nuôi cá, làm vườn, trồng lúa? H: Kinh nghiệm sản xuất được rút ra từ đây là gì? H: Bài học từ kinh nghiệm đó là gì? H: Trong thực tế, bài học này được áp dụng như thế nào? - HS đọc câu 7. H: Nghĩa của câu tục ngữ là gì? H: Câu tục ngữ nói đến những vấn đề gì? H: Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng ? H: Kinh nghiệm trồng trọt NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014. - HS đọc - Suy nghĩ-trả lời. - Suy nghĩ-trả lời. - Phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch.. * Câu 4: -Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. =>Trông kiến đoán lụt.. - HS đọc. - Suy nghĩ-trả lời.. 2.Tục ngữ về lao động sản xuất: * Câu 5: - Một mảnh đất bằng - Tấc đất, tấc vàng. một lượng vàng. -> Sử dụng câu rút gọn, 2 vế đối xứng – Thông - Suy nghĩ-trả lời. tin nhanh, gọn; nêu bật được gía trị của đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ - Suy nghĩ-trả lời. thuộc, dễ nhớ. => Đất quý như vàng. - HS đọc * Câu 6: - Chỉ thứ tự lợi ích - Nhất canh trì, nhị của các nghề đó. canh viên, tam canh điền. - Suy nghĩ-trả lời. - Suy nghĩ-trả lời. - Liên hệ thực tiễn. - HS đọc - Suy nghĩ-trả lời. - Suy nghĩ-trả lời. - Suy nghĩ-trả lời. - Suy nghĩ-trả lời.. =>Muốn làm giàu thì phải phát triển thuỷ sản. * Câu 7: - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. ->Sử dụng phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa. =>Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: Nước, phân, cần, giống.. Trêng THCS §oµn X¸. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 được đúc kết từ câu tục ngữ * Câu 8: này là gì? - Nhất thì, nhì thục. - HS đọc câu 8. - HS đọc ->Sử dụng câu rút gọn H: Hình thức diễn đạt của câu - Suy nghĩ-trả lời. và phép đối xứng tục ngữ này có gì đặc biệt, tác => Trong trồng trọt cần dụng của hình thức đó? đảm bảo 2 yếu tố thời H: Câu tục ngữ cho ta kinh - Suy nghĩ-trả lời. vụ và đất đai, trong đó nghiệm gì? yếu tố thời vụ là quan H: Kinh nghiệm này đi vào - Suy nghĩ-trả lời. trọng hàng đầu. thực tế nông nghiệp ở nước ta như thế nào? *Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS khái quát, đánh giá lại các giá trị nghệ thuật và nội dung của các câu tục ngữ. - Thời gian:5’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Ghi chú Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần đạt III. Hướng dẫn đánh giá, III. Đánh giá, khái III. Ghi nhớ: khái quát: quát: H:Nghệ thuật đặc sắc của - Khái quát. 1. Nghệ thuật: những câu tục ngữ trên? - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và cách ứng xử cần thiết. Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận Khái quát. H: Ý nghĩa của các câu tục dụng. ngữ? 2. Nội dung: Đọc ghi nhớ. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ( Ghi nhớ sgk ) *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:6’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Các mảnh ghép, tia chớp. Thầy. Trò. IV. HD luyện tập: IV. Luyện tập: GV chia lớp thành 4 tổ chơi - Thảo luận-trình NguyÔn Trung Toµn. Ghi chú Chuẩn KT-KN cần đạt IV.Luyện tập: * Thi tìm hiểu về ca Trêng THCS §oµn X¸ 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 trò chơi nhỏ: Tổ nào tìm được bày.. dao, tục ngữ. nhiều ca dao, tục ngữ liên quan đến môi trường thì thắng. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Tiếp tục sưu tầm tục ngữ theo chủ đề. - Chuẩn bị tiết 74, 75: Chương trình địa phương: Đọc sách Ngữ văn Hải Phòng 6-7, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về Hải Phòng. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 24/12/2013. Ngày giảng: Lớp 7B 4/1/2014. Lớp 7C 4/1/2014. Tuần 20 - Tiết 74,75: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và Tập làm văn ) NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 Bài viết số 5 ở nhà. I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - HS nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. 3. Thái độ: - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ của Hải Phòng. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - HS nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. 3. Thái độ: - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ của Hải Phòng. III.CHUẨN BỊ 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng, sách Ngữ văn địa phương Hải Phòng. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’):Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN Ghi cần đạt chú Các em đã sưu tầm được những câu -Hs suy nghĩ,trả -Tục ngữ tục ngữ nào nói về vùng đất Hải lời. Phòng ? -Cả lớp lắng nghe Giờ học này thầy trò mình tiếp tục tìm chú ý nhập vào bài những câu tục ngữ nói về Hải Phòng học *Hoạt động 2,3,4,5: Tri giác, phân tích các ví dụ, đánh giá, khái quát, luyện tập: - Mục tiêu: Giúp HS trình bày kết quả sưu tầm ca dao, tục ngữ đồng thời có cái nhìn khái quát về ca dao, tục ngữ Hải Phòng.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Thời gian:79’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò I. Hướng dẫn sưu tầm, phân tích, khái quát về tục ngữ, ca dao Hải Phòng: GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn: Trình bày điểm giống nhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao?. Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt I. Sưu tầm, phân I.Sưu tầm: tích, khái quát về tục ngữ, ca dao Hải Phòng: - Thảo luận - trình 1.Phân biệt ca dao, dân bày. ca, tục ngữ: - Làm * Giống nhau: đều là những Bài tập sáng tác dân gian. 3/vbt.. GV nhắc lại nguồn sưu tầm và cách sưu tầm... - Lắng nghe.... Gv yêu cầu HS trình bày bài tập 5?VBT. - Trình bày cá nhân... II. Hướng dẫn tìm hiểu những đặc sắc của tục ngữ, ca dao của địa phương: GV kiểm tra kết quả sưu tầm của các nhóm. GV yêu cầu HS các nhóm. NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014. II. Tìm hiểu những đặc sắc của tục ngữ, ca dao địa phương: - Báo cáo kết quả sưu tầm. - Trình bày.... * Khác nhau: - Tục ngữ là những câu nói – Ca dao là những lời thơ. - Tục ngữ thiên về duy lí. Ca dao thiên về trữ tình. - Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người.. 2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương, nói về địa phương HP (địa danh, sản vật....). 3. Cách sưu tầm: a.Tìm nguồn gốc sưu tầm: - Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhân ở địa phương... b. Cách sưu tầm: - Mỗi HS có vở làm bài tập hoặc sổ tay sưu tầm ca dao, tục ngữ. II. Những đặc sắc của tục ngữ, ca dao của địa phương: 1.Nghệ thuật:. - Làm Bài tập 5/vbt. Tiết 2. Trêng THCS §oµn X¸. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 trình bày kết quả sưu tầm ca dao tục ngữ theo nhóm... H: Tục ngữ, ca dao địa - Thảo luận - trình phương em có những đặc sắc bày. gì về nghệ thuật? 2. Nội dung: H: Những nội dung cơ bản? - Thảo luận - trình Xếp các câu đã sưu tầm được bày. theo từng nhóm thích hợp? 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc lòng những câu tục ngữ, ca dao sưu tầm được. - Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phương. Bài viết số 5 ở nhà: Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. - Chuẩn bị tiết 76, 77: Tìm hiểu chung về văn nghị luận: + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 26/12/2013. Ngày giảng: Lớp 7B 6,9/1/2014. Lớp 7C 6,8/1/2014. Tuần 20,21 - Tiết 76,77: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. - Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. * Kĩ năng sống: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng....khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 3. Thái độ: - Có ý thức nghị luận trong đời sống. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. - Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3. Thái độ: - Có ý thức nghị luận trong đời sống. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Một số đoạn văn nghị luận đặc sắc. - Bảng phụ. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’):Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Ở các bài học trước các em đã được học những kiểu bài làm văn nào? Giờ học này thầy trò mình tiếp tục tìm hiểu kiểu bài nghị luận….. NguyÔn Trung Toµn. Trò. -Hs lời. -Cả chú học. Chuẩn KT-KN cần đạt suy nghĩ,trả -Biểu cảm -Phát biểu cảm nghĩ lớp lắng nghe -Nghị luận ý nhập vào bài. Trêng THCS §oµn X¸. Ghi chú. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu các ví dụ mà khái quát những kiến thức về văn nghị luận. - Thời gian:35’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. Ghi chú Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu nhu Tìm hiểu nhu cầu I.Nhu cầu nghị luận cầu nghị luận và văn bản nghị luận và văn và văn bản nghị luận: nghị luận: bản nghị luận: GV dùng kĩ thuật khăn trải - Thảo luận-trình 1.Nhu cầu nghị luận: bàn cho HS thảo luận các câu bày. - Kiểu văn bản nghị hỏi: luận như: H: Trong đời sống em có - Suy nghĩ, trả lời... + Nêu gương sáng thường gặp các vấn đề và câu trong học tập và lao hỏi kiểu như dưới đây không: động. Vì sao em đi học? Vì sao con + Những sự kiện xảy ra người cần phải có bạn? Theo có liên quan đến đời em như thế nào là sống đẹp? sống. HS nêu H: Hãy nêu thêm các câu hỏi - Trong đời sống, khi về những vấn đề tương tự? gặp những vấn đề cần Không Vì bản H: Gặp các vấn đề và câu hỏi bàn bạc, trao đổi, phát thân câu hỏi phải trả loại đó, em có thể trả lời bằng biểu, bình luận, bày tỏ lời bằng lí lẽ, phải sử các kiểu văn bản đã học như quan điểm ta thường sử dụng khái niệm mới kể chuyện, miêu tả, biểu cảm dụng văn nghị luận. phù hợp. hay không? Vì sao? H: Để trả lời những câu hỏi - HS trả lời ( Xã luận,  Trong đời sống, ta như thế, hàng ngày trên báo bình luận, bình luận thường gặp văn nghị chí, qua đài phát thanh, truyền thời sự, bình luận thể luận dưới dạng các ý hình, em thường gặp những thao, …) kiến nêu ra trong cuộc kiểu văn bản nào? họp, các bài xã luận, HS trả lời H: Trong đời sống ta thường bình luận, bài phát biểu gặp văn nghị luận dưới những ý kiến trên báo chí,... dạng nào? 2.Thế nào là văn NL: HS đọc Gv gọi HS đọc văn bản: *Văn bản: Chống nạn Chống nạn thất học. thất học. Suy nghĩ-trả lời. H: Bác Hồ viết bài này để a..Luận đề : Chống nạn nhằm mục đích gì? Cụ thể Bác thất học. kêu gọi nhân dân làm gì? - Luận điểm: HS xác định. H: Xác định luận đề? + Mọi người VN phải HS trả lời. hiểu biết quyền lợi và H: Để thực hiện mục đích ấy, bổn phận của mình bài viết nêu ra những ý kiến + Có kiến thức mới có nào? Những ý kiến ấy được thể tham gia vào công diễn đạt thành những luận NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 điểm nào? H: Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy? H: Vì sao nhân dân ta phải biết đọc, biết viết? H: Việc chống nạn mù chữ có thực hiện được hay không? H: Bài phát biểu của Bác nhằm xác lập cho người đọc, người nghe những tư tưởng, quan điểm nào? H: Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không? Vì sao? H: Vậy vấn đề này cần phải thực hiện bằng kiểu văn bản nào? H: Vậy đặc điểm chung của văn nghị luận là gì ?Mục đích của văn nghị luận là gì? H: Em hiểu thế nào là văn nghị luận ? H: Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những nào? GV gọi HS đọc ghi nhớ.. - HS trả lời. - Suy nghĩ-trả lời. - Suy nghĩ-trả lời. - Suy nghĩ-trả lời.. - Suy nghĩ-trả lời.. - Suy nghĩ-trả lời. - Suy nghĩ-trả lời.. N¨m häc 2013-2014 việc xây dựng nước nhà. + Biết đọc, viết, truyền bá chữ quốc ngữ, giúp đồng bào thoát nạn mù chữ. B -Lí lẽ: - Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM/8 do Đế quốc gây nên. - Điều kiện trước hết cần phải có là nhân dân phải biết đọc, biết viết mới thanh toán được nạn dốt nát, lạc hậu. - Việc chống nạn thất học có thể thực hiện được vì nhân dân ta rất yêu nước và hiếu học. - Tư tưởng, quan điểm : Bằng mọi cách phải gắng sức xây dựng nước nhà. -> Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.. - Suy nghĩ-trả lời.. - Đọc ghi nhớ.. * Ghi nhớ : SGK.. Hết tiết 76 *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:42’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Ghi chú Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần đạt III. Hướng dẫn luyện tập: III. Luyện tập: III.Luyện tập: GV gọi HS đọc văn bản. - HS đọc 1- Bài 1 tập 1: Đọc bài Tiết 2 H: Đây có phải là bài văn nghị - HS trả lời văn sau và trả lời câu luận không? Vì sao? hỏi: H: Tác giả đề xuất ý kiến gì? - HS trả lời a. Đây là bài văn NL. Những dòng câu nào thể hiện Vì nhan đề của bài đã NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 ý kiến đó? H: Để thuyết phục người đọc, - HS trả lời tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?. N¨m häc 2013-2014 có tính chất nghị luận. b.Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt, bỏ thói quen xấu. - Lí lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen H: Em có nhận xét gì về - HS trả lời tốt rất khó. những lí lẽ và dẫn chứng mà - Dẫn chứng: tác giả đưa ra ở đây? c.Bài NL giải quyết vấn đề rất thực tế. 2- Bài tập 2: Tìm bố cục của văn bản. Bố cục: 3 phần. - MB: Tác giả khái quát thói quen tốt và xấu. - TB: Tác giả kể ra thói H: Bài nghị luận này có nhằm - Lí lẽ đưa ra rất quen xấu cần loại bỏ. giải quyết vấn đề có trong thuyết phục, dẫn - KB: Cần làm gì để tạo thực tế hay không ? chứng rõ ràng, cụ nếp sống văn minh. thể. 3- Bài tập 4: Bài văn H: Em hãy tìm hiểu bố cục - HS trả lời sau đây là văn bản tự sự của bài văn trên? hay nghị luận? GV gọi HS đọc văn bản Hai - HS đọc. - Là văn bản tự sự để biển hồ. nghị luận. Hai cái hồ có H: Văn bản em vừa đọc là văn - HS trả lời ý nghĩa tượng trưng, từ bản tự sự hay nghị luận? đó mà nghĩ đến 2 cách sống của con người. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học ghi nhớ /SGK, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Làm bài tập 3/SGK. - Chuẩn bị tiết 78, 79: “Tục ngữ về con người và xã hội”: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 2/2/2014. Ngày giảng: Lớp 7B 11/1/2014. Lớp 7C 11/1/2014. Tuần 21 - Tiết 78,79: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI. SƯU TẦM TỤC NGỮ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. - Đặc điểm hình thức (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của tục ngữ về con người và NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 xã hội 2. Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc, hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội. - Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về con người, xã hội. - Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết. - Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. - Đặc điểm hình thức (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của tục ngữ về con người và xã hội 2. Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc, hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội. - Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết. - Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng.Ca dao-tục ngữ Việt Nam. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’): Câu hỏi Hình thức kiểm tra -Đọc thuộc những câu tục ngữ về chủ - Kiểm tra :miệng đề thiên nhiên và lao động sản xuất? -Em thích nhất câu tục ngữ nào vì sao? 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não.. NguyÔn Trung Toµn. Đáp án -Đọc thuộc -Thích nhất câu tục ngữ -Giải thích vì sao. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Thầy. N¨m häc 2013-2014 Trò Chuẩn KT-KN Ghi cần đạt chú suy nghĩ,trả -Thiên nhiên và lao động sản xuất lớp lắng nghe -Con người và xã hội ý nhập vào bài. Ngoài đề tài về thiên nhiên và lao -Hs động sản xuất các em còn biết về đề lời. tài nào khác? -Cả Giờ học này thầy trò mình tiếp tục tìm chú hiểu đề tài con người và xã hội …. học *Hoạt động 2: Tri giác (Đọc, quan sát, tóm tắt...) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét khái quát các câu tục ngữ về con người và xã hội. - Thời gian:10’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu cách I. Tìm hiểu cách đọc I. Đọc - chú thích: đọc và chú thích. và chú thích 1.Chú thích: Hướng dẫn h.s tìm hiểu từ ngữ - Tìm hiểu dựa vào a. Từ ngữ khó: khó. chú thích. H.Ta có thể chia 9 câu tục ngữ - Suy nghĩ-trình bày. b. Bố cục: 3 nhóm: Tục trong bài thành mấy nhóm ? ngữ về phẩm chất con người (câu1->3), Tục ngữ về học tập tu dưỡng (câu4->6), Tục ngữ về quan hệ ứng xử (câu 7->9). GV hướng dẫn đọc: Giọng - Đọc văn bản. 2.Đọc: điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối. * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc sắc về nghệ thuật cũng như nội dung của các câu tục ngữ, từ đó mà rút ra bài học kinh nghiệm. - Thời gian:56’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt II. Hướng dẫn tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn bản: bản: bản: GV gọi HS đọc câu 1 - HS đọc 1.Tục ngữ về phẩm H: Câu tục ngữ có sử dụng - HS trả lời ( Tạo chất con người: những biện pháp tu từ gì? Tác điểm nhấn sinh động *Câu 1: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 dụng của các biện pháp tu từ đó? H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? H: Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì? H: Câu tục ngữ này có thể ứng dụng trong những trường hợp nào?. H: Em còn biết câu tục ngữ nào đề cao giá trị con người nữa không? GV gọi Hs đọc câu 2. H: Em hãy giải thích “góc con người” là như thế nào? Tại sao “Cái răng cái tóc là góc con người”? H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?GV gọi HS đọc câu 3. H: Các từ: Đói-sạch, ráchthơm được dùng với nghĩa như thế nào?. H: Hình thức của câu tục ngữ có gì đặc biệt? Tác dụng của hình thức này là gì? H: Câu tục ngữ có nghĩa như thế nào? H: Câu tục ngữ cho ta bài học gì? H:Trong dân gian còn có những câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu tục ngữ này? H: HS đọc câu 4,5,6. Ba câu này có chung nội dung gì? H: Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong câu 4? Tác dụng NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 về từ ngữ và nhịp Một mặt người bằng điệu...) mười mặt của. - HS trả lời. - Nhân hoá , so sánh, - HS trả lời. đối lập - Phê phán những trường hợp coi của hơn người hay an ủi động viên những trường hợp “của đi thay người”. - Người ta là hoa đất. Người sống đống vàng. - HS đọc - Suy nghĩ-trả lời.. - Người quí hơn của.. -> Khẳng định tư tưởng coi trọng gía trị của con người. *Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người. - Khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ, vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong. - HS trả lời *Câu 3: - HS đọc Đói cho sạch, rách - Đói-rách là cách nói khái quát về cuộc cho thơm. sống khổ cực, thiếu thốn; sạch-thơm là chỉ phẩm giá trong sáng tốt đẹp mà con người cần giữ gìn. - Có vần, có đối – - Có vần, có đối làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ nhớ. - Suy nghĩ-trả lời. -> Cần giữ gìn phẩm - Tự nhủ, tự răn bản giá trong sạch, không vì thân; nhắc nhở người nghèo khổ mà bán rẻ khác phải có lòng tự lương tâm, đạo đức. trọng. - Chết trong còn hơn 2.Tục ngữ về học tập, sống đục; Giấy rách tu dưỡng: phải giữ lấy lề. *Câu 4: - HS trả lời. Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Điệp từ – Vừa nêu - Điệp từ. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 của cách dùng từ đó?. cụ thể những điều cần thiết mà con người phải học, vừa nhấn mạnh tầm quan H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? trong của việc học. Bài học rút ra từ câu tục ngữ - Suy nghĩ-trả lời. này là gì? Liên hệ? GV gọi HS đọc câu 5. H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? - HS đọc. H: Bài học nào được rút ra từ - HS trả lời. - Suy nghĩ-trả lời. kinh nghiệm đó? GV gọi HS đọc câu 6. H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? - HS đọc. H: Mục đích của cách nói đó - HS trả lời. - HS trả lời. là gì? H: Câu 5,6 mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? - Thảo luận, trả lời... Vì sao? GV gọi HS đọc câu 7,8,9. H: Giải nghĩa từ : Thương - HS đọc - Suy nghĩ-trả lời. người, thương thân? H: Nghĩa của câu tục ngữ là - Thương mình thế gì? nào thì thương người H: Hai tiếng thương người đặt thế ấy. trước thương thân, đặt như - HS trả lời vậy để nhằm mục đích gì? H: Câu tục ngữ cho ta bài học - HS trả lời... gì?Liên hệ? GV gọi HS đọc câu 8. H: Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ - HS đọc. - Suy nghĩ-trả lời. trồng cây? H: Nghĩa của câu tục ngữ là - Uống nước nhớ gì? H: Câu tục ngữ được sử dụng nguồn. trong hoàn cảnh nào?Liên hệ? - Suy nghĩ-trả lời. GV gọi HS đọc câu 9. H: Biện pháp nghệ thuật nào - HS đọc được sử dụng trong câu? Tác - Suy nghĩ-trả lời. dụng? H: Nghiã của câu 9 là gì? Câu tục ngữ cho ta bài học kinh - Suy nghĩ-trả lời. nghiệm gì?. NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 -> Nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ. *Câu 5: Không thầy đố mày làm nên. - Không có thầy dạy bảo sẽ không làm được việc gì thành công. ->Khẳng định vai trò và công ơn của thầy. *Câu 6: Học thầy không tày học bạn. - Phải tích cực, chủ động học hỏi ở bạn bè. ->Đề cao vai trò và ý nghĩa của việc học bạn. 3.Tục ngữ về q.hệ ứng xử * Câu 7: Thương người như thể thương thân. - Nhấn mạnh đối tượng cần sự đồng cảm, thương yêu. -> Hãy cư xử với nhau bằng lòng nhân ái và đức vị tha. Không nên sống ích kỉ. *Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Khi được hưởng thụ thành quả nào thì ta phải nhớ đến công ơn của người đã gây dựng nên thành quả đó. *Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Hoán dụ. Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 -> Chia rẽ thì yếu, đoàn kết thì mạnh.... *Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát: - Mục tiêu : Giúp HS khái quát lại những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của các câu tục ngữ. - Thời gian:5’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt III. Hướng dẫn đánh giá, III. Đánh giá, khái III.Ghi nhớ: khái quát: quát: H: Nghệ thuật đặc sắc của - Khái quát. 1. Nghệ thuật: những câu tục ngữ trên? H: Ý nghĩa của các câu tục - Khái quát. 2. Nội dung: ngữ? ( Ghi nhớ sgk ) Đọc ghi nhớ. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:9’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt IV. Hướng dẫn luyện tập: IV. Luyện tập: IV.Luyện tập: GV yêu cầu HS trình bày bài - Trình bày.. tập nâng cao? 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(4’): - Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ trong bài học. - Vận dụng các câu tục ngữ đã học trong những đoạn đối thoại giao tiếp. * Hướng dẫn sưu tầm tục ngữ: Hoạt động theo nhóm tổ. - Sưu tầm những câu tục ngữ Việt Nam (có thể của cả nước ngoài) theo các chủ đề trên. Sắp xếp chúng theo chủ đề (đã được hướng dẫn ở tiết 74,75). Chỉ ra được những nét cơ bản về nghệ thuật và nội dung ý nghĩa của chúng. - Chuẩn bị tiết 80: Rút gọn câu: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. Ngày soạn: 4/1/2014. Ngày giảng: Lớp 7B 13/1/2014. Lớp 7C 13/1/2014. Tuần 21 - Tiết 80: RÚT GỌN CÂU I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm câu rút gọn. - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. - Cách dùng câu rút gọn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 * Kĩ năng sống: Lựa chọn cách sử dụng câu rút gọn theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu rút gọn cho đúng, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm câu rút gọn. - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. - Cách dùng câu rút gọn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu rút gọn cho đúng, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng.Các kiểu câu tiếng Việt. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’):Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN Ghi cần đạt chú - Câu thường có những thành phần -Hs suy nghĩ,trả -Câu đơn chính nào ? (2 thành phần chính: CN lời. -Câu rút gọn và VN). -Cả lớp lắng nghe - Có những câu chỉ có 1 thành phần chú ý nhập vào bài chính hoặc không có thành phần chính học mà chỉ có thành phần phụ. Đó là câu rút gọn – Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại câu này *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm và cách sử dụng câu rút gọn. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Thời gian:16’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não Thầy Trò I. Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm rút gọn câu: GV treo bảng phụ. H: Cấu tạo của 2 câu ở vd1 có gì khác nhau? H: Từ chúng ta đóng vai trò gì trong câu? H: Như vậy 2 câu này khác nhau ở chỗ nào? H: Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a? H: Theo em, vì sao CN trong câu a được lược bỏ? GV gọi HS đọc ví dụ 2. H: Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? H: Thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa? H: Thế nào là câu rút gọn? Rút gọn câu để nhằm mục đích gì? GV gọi HS đọc ghi nhớ. II. Hướng dẫn tìm hiểu cách dùng câu rút gọn: GV gọi HS đọc ví dụ. H: Những câu in đậm thiếu thành phần nào? H: Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? GV gọi HS đọc ví dụ. H: Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con? H: Ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây vd1,2? H: Khi rút gọn câu cần chú ý NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014. Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt I. Tìm hiểu hiểu I.Thế nào là rút gọn khái niệm rút gọn câu: câu: 1.Ví dụ: - HS đọc 2.Nhận xét - Câu b có thêm từ - Câu a vắng CN, câu b chúng ta. có CN. - Làm CN -Có thể lược bỏ thành phần chủ ngữ - Câu a vắng CN, câu - Có thể lược bỏ thành b có CN. phần vị ngữ - Tìm CN. - Suy nghĩ-trả lời. - HS đọc. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc II. Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn: - HS đọc *Ghi nhớ: SGK . - Thiếu CN. - Suy nghĩ-trả lời. - HS đọc. II.Cách dùng câu rút gọn: 1.Ví dụ:. - HS trả lời - Khái quát lại.. Trêng THCS §oµn X¸. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 gì? GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc. 2.Ghi nhớ: SGK . *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:21’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt III. Hướng dẫn luyện tập: III. Luyện tập: III. Luyện tập: GV HS đọc và trình bày cá - HS đọc, trả lời... 1. Bài tập 1: Trong các nhân bài 1. câu tục ngữ sau...  Rút gọn CN – là những câu tục ngữ nên có thể rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên gọn hơn. GV gọi HS đọc bài tập 2. - Đọc. 2- Bài tập 2: Hãy tìm GV sử dụng kĩ thuật các mảnh - HS trả lời: các câu rút gọn...  Những câu trên ghép: 2 dãy, mỗi dãy 1 phần. - Hãy tìm câu rút gọn trong thiếu CN, câu cuối các ví dụ dưới đây? thiếu cả CN và VN chỉ - Khôi phục những thành có thành phần phụ ngữ. phần câu rút gọn? b-Thiếu CN (trừ câu 7 H: Cho biết vì sao trong thơ, - HS thảo luận, trình là đủ CV , VN ). ca dao thường có nhiều câu rút bày. -> Làm cho câu thơ gọn như vậy? ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm. 3- Bài tập 3: Vì sao cậu GV HS đọc và trình bày cá - Suy nghĩ- trả lời bé và người khách... nhân bài tập 3. - Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé, khi trả lời người khách, đã dùng ba câu rút gọn 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): - Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị tiết 81: Đặc điểm của văn bản nghị luận: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 7/1/2014. Ngày giảng: Lớp 7B 15/1/2014. Lớp 7C 15/1/2014. Tuần 22 - Tiết 81: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. 2. Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. * Kĩ năng sống: Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm của bài văn nghị luận. 3. Thái độ:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. 2. Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. 3. Thái độ: - Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’):Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Thầy. Trò. Chuẩn KT-KN cần đạt suy nghĩ,trả - Đặc điểm của bài văn nghị luận. lớp lắng nghe ý nhập vào bài. Ghi chú. Văn nghị luận thường có những đặc -Hs điểm gì? lời. Giờ học này thầy trò mình tiếp tục tìm -Cả hiểu những đặc điểm nổi bật của bài chú văn nghị luận học *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được các kiến thức về luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn nghị luận. - Thời gian:16’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não Ghi chú Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu luận I. Tìm hiểu luận I. Luận điểm, luận cứ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 điểm, luận cứ và lập luận: GV gọi HS đọc văn bản: Chống nạn thất học. H: Theo em ý chính của bài viết là gì? H: Ý chính đó được thể hiện dưới dạng nào? H: Các câu văn nào đã cụ thể hoá ý chính? H: Ý chính đó đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận? H: Muốn có sức thuyết phục thì ý chính phải đạt được yêu cầu gì? H: Vậy em hiểu thế nào là luận điểm? H: Người viết triển khai luận điểm bằng cách nào? H: Em hãy chỉ ra các luận cứ trong văn bản: Chống nạn thất học? H: Lí lẽ và dẫn chứng có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận? H: Muốn có sức thuyết phục thì lí lẽ và dẫn chứng cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? H: Luận điểm, luận cứ thường được diễn đạt dưới hình thức nào? Có tính chất gì?. N¨m häc 2013-2014 điểm, luận cứ và lập và lập luận: luận: - HS đọc. 1. Ví dụ: Văn bản: Chống nạn thất học. - Chống nạn thất học. * Nhận xét: a. Luận điểm: - Được trình bày dưới - Ý chính của bài viết: dạng nhan đề. chống nạn thất học, - HS trả lời. được trình bày dưới dạng nhan đề. - HS trả lời. - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan - HS trả lời. điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định ( hay - Khái quát lại. phủ định)…… - HS trả lời - HS trả lời - Khái quát lại. - HS trả lời. - Luận điểm và luận cứ cần được lựa chọn, sắp xếp, trình bày 1 cách hơp lí để làm rõ luận điểm. H: Cách sắp xếp, trình bày - HS trả lời luận cứ gọi là lập luận. Em hiểu lập luận là gì? H: Lập luận có vai trò như thế - HS trả lời. nào? GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc.. b. Luận cứ: - Triển khai luận điểm bằng lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự sáng rõ, đúng đắn và có sức thuyết phục. - Muốn có tính thuyết phục thì luận cứ phải chân thật, đúng đắn và tiêu biểu. c. Lập luận: - Lập luận là cách lựa chọn sắp xếp trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. II.Ghi nhớ:. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:17’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy. N¨m häc 2013-2014. Ghi chú Chuẩn KT-KN cần đạt II. Hướng dẫn HS luyện tập: II. Luyện tập: II.Luyện tập: GV gọi HS đọc lại văn bản: - HS đọc * Văn bản: Cần tạo Cần tạo thói quen tốt trong thói quen tốt trong đời đời sống xã hội (bài 18 ). sống xã hội. GV dùng kĩ thuật khăn phủ - HS thảo luận , trình - Luận điểm: bàn cho HS thảo luận theo bàn bày. - Luận cứ: trả lời những yêu cầu của bài +Luận cứ 1: Có thói tập. quen tốt và có thói quen xấu. +Luận cứ 2: Thói quen xấu rất khó bỏ, khó sửa. GV chuẩn kiến thức... - Lắng nghe... +Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. - Lập luận: 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 82: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Trò. Ngày soạn: 10/1/2014. Ngày giảng: Lớp 7B 18/1/2014. Lớp 7C 18/1/2014. Tuần 22 - Tiết 82, 83: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI. VĂN NGHỊ LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Đặc điểm và cấu tạo của đề bài nghị luận , các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết tìm cách tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho bài nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự , miêu tả, biểu cảm.. 3. Thái độ: - Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài văn nghị luận. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Đặc điểm và cấu tạo của đề bài nghị luận , các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 2. Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết tìm cách tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho bài nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự , miêu tả, biểu cảm.. 3. Thái độ: - Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài văn nghị luận. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’):Kiểm tra vào phần bài mới . 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN Ghi cần đạt chú Giáo viên đưa ra một số đề văn. -Hs suy nghĩ,trả -Đề :Chớ nên tự phụ -Chớ nên tự phụ lời. -Loài cây em yêu. -Cả lớp lắng nghe Đề văn nào là đề văn nghị luận? chú ý nhập vào bài Giờ học này thầy trò mình tiếp tục tìm học hiểu các đề văn nghị luận…. *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Mục tiêu : Giúp HS nắm được cách tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận. - Thời gian:45’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu đề văn I. Tìm hiểu đề văn I. Tìm hiểu đề văn nghị luận: nghị luận: nghị luận: GV gọi HS đọc đề bài (bảng - HS đọc. 1.Nội dung và tính chất phụ). của đề văn nghị luận: H: Các đề văn nêu trên có thể - Có thể xem là đầu * Đề văn (sgk/21): xem là đề bài, đầu đề được đề, đề bài. không? H: Nếu dùng làm đề bài cho - Được. - Đề bài văn nghị luận bài văn sắp viết có được bao giờ cũng nêu ra NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 không? H: Căn cứ vào đâu để nhận ra - Nội dung: Căn cứ các đề trên là văn nghị luận? vào mỗi đề đều nêu ra 1 khái niệm, 1 vấn đề lí luận. H: Tính chất của đề văn có ý - Có ý nghĩa định nghĩa gì đối với việc làm văn? hướng cho bài viết như lời khuyên, lời tranh luận, lời giải thích,... chuẩn bị cho người viết 1 thái độ, 1 giọng điệu. H: Đề văn nghị luận có nội - HS trả lời. dung và tính chất gì? GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc H: Đề bài nêu lên vấn đề gì? - Đề nêu lên tư tưởng, thái độ phê phán đối với bệnh tự phụ. H: Đối tượng và phạm vi nghị - Là lời nói, hành luận ở đây là gì? động có tính chất tự phụ của 1 con người. H: Khuynh hướng tư tưởng - Khẳng định Chớ của đề là khẳng định hay phủ nên tự phụ. định? H: Đề này đòi hỏi người viết - Phải tìm luận cứ rồi phải làm gì? xây dựng lập luận để phê phán bệnh tự phụ. II. Hướng dẫn tìm hiểu cách II. Tìm hiểu cách lập ý cho bài văn nghị luận: lập ý cho bài văn nghị luận: H: Đề bài Chớ nên tự phụ nêu - Có ra ý kiến thể hiện tư tưởng, thái độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành với ý kiến đó không? H: Nếu tán thành thì coi đó là - HS trả lời. luận điểm của mình và lập luận cho luận điểm đó? Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ. Cụ thể hoá NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó.. - Tính chất của đề đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp. 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận: a.Đề bài: Chớ nên tự phụ.. b.Yêu cầu của việc tìm hiểu đề: xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để bài làm khỏi bị sai lệch. II.Lập ý cho bài văn Tiết 2 nghị luận: 1.Đề bài: Chớ nên tự phụ. *.Xác lập luận điểm: - Tự phụ là 1 căn bệnh, là 1 thói xấu mà học sinh chúng ta dễ mắc phải. Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại bôi xấu nhân cách bấy nhiêu. * Luân điểm phụ: Trêng THCS §oµn X¸ 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 luận điểm chính bằng các luận điểm phụ? H: Để lập luận cho tư tưởng chớ nên tự phụ, thông thường người ta nêu câu hỏi: Tự phụ là gì? H: Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? H: Tự phụ có hại như thế nào? Tự phụ có hại cho ai? H: Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan trong nhất để phục vụ mọi người? H: Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ nào? Dẫn dắt người đọc đi từ đâu tới đâu? Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả 1 kẻ tự phụ với thái độ chủ quan, tự đánh giá mình rất cao và coi thường người khác không? Hay bắt đầu bằng cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó? H: Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải quyết đề này? H: Em hãy nêu cách lập ý cho bài nghị luận?. - HS trả lời.. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời.. - HS trả lời.. - HS trả lời.. N¨m häc 2013-2014 - Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai. - Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ , thiếu tôn trọng những người khác. - Bệnh tự phụ dễ mắc phải nhưng khó sửa . -Tự phụ trong học tập thì làm cho học tập kém đi, sai lệch đi. -Tự phụ trong giao tiếp với mọi người, với bạn bè thì sẽ hạn chế nhiều mặt. *.Tìm luận cứ: - Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mình, coi thường ý kiến của người khác. - Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi: - Tự phụ có hại: *.Xây dựng lập luận:. - Dựa vào chỉ dẫn của đề, dựa vào những kiến thức về xã hội và văn học... GV gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. 2.Ghi nhớ SGK/Tr23. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Thời gian:36’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt III. Hướng dẫn HS luyện III. Luyện tập: III.Luyện tập: tập: GV dùng kĩ thuật khăn phủ - HS thảo luận theo Bài tập: bàn: Hãy tìm hiểu đề và lập ý nhóm bàn(dùng VBT 1.Tìm hiểu đề: cho đề bài: Sách là người bạn làm phiếu học tập). - Tư tưởng: lớn của con người? - HS trình bày. - Tính chất: - GV nhận xét, bổ sung. 2. Lập ý: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 GV gọi HS đọc bài văn tham - Đọc. khảo.. N¨m häc 2013-2014 a.Xác định luận điểm: - Sách có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. - Ta phải coi sách là người bạn lớn của con người vì không có gì thay thế được sách. b.Tìm luận cứ: - Sách mở mang trí tuệ giúp ta khám phá... - Sách đưa ta ngược thời gian về ... - Sách cho ta những phút thư giãn thoải mái. c.Xây dựng lập luận: 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị tiết 84: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. + Tìm hiểu các tư liệu về Hồ Chí Minh. + Tìm hiểu trong lịch sử về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 12/1/2014. Ngày giảng: Lớp 7B 20/1/2014. Lớp 7C 20/1/2014. Tuần 22 - Tiết 84:Văn bản : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA -Hồ Chí MinhI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội. - Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. 3. Thái độ: - Tinh thần tự hào dân tộc, yêu nước, yêu đồng bào. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội. 3. Thái độ: - Tinh thần tự hào dân tộc, yêu nước, yêu đồng bào. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng.Cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận, đọc diễn cảm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’):Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN Ghi cần đạt chú Ở các bài học trước các em đã được -Hs suy nghĩ,trả -Tinh thần yêu nước học những văn bản nghị luận nào? lời. của nhân dân ta Giờ học này thầy trò mình tiếp tục tìm -Cả lớp lắng nghe hiểu về văn bản tinh thần yêu nước chú ý nhập vào bài của nhân dân ta …. học *Hoạt động 2: Tri giác(Đọc, quan sát, tóm tắt...) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đọc và tìm hiểu khái quát văn bản. - Thời gian:10’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu cách I. Tìm hiểu cách đọc I. Đọc - chú thích: đọc và chú thích và chú thích 1.Chú thích: H: Em đã được biết về tác giả - Trình bày. a, Tác giả: Hồ Chí Hồ Chí Minh qua bài thơ nào? Minh. Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả ? GV thuyết minh... H: Dựa vào chú thích, em hãy - Trình bày. b, Tác phẩm: Bài văn - Hoàn nêu xuất xứ của văn bản ? trích trong Báo cáo thành chính trị của Chủ tịch bài tập HCM tại Đại hội lần 1/VBT. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 thứ II, tháng 2.1951 của Đảng Lao đông Việt Nam. Hướng dẫn h.s tìm hiểu từ ngữ - Tìm hiểu dựa vào c, Từ ngữ khó: khó. chú thích. H: Văn bản thuộc thể loại gì? - Trình bày. d,Thể loại và bố cục: - Hoàn Bài văn nghị luận về vấn đề - Thể loại: Nghị luận xã thành gì? - Trình bày. hội - chứng minh một bài tập vấn đề chính trị xã hội. 2/ VBT. - Bố cục: 3 phần. GV hướng dẫn HS đọc: Giọng - Đọc văn bản. 2.Đọc: to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát nhưng tình cảm- đọc mẫu. * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:18’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não.. Thầy. Trò. Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu văn I. Tìm hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: bản: GV gọi HS đọc đoạn 1. - HS đọc. 1.Nhận định chung về H: Ngay ở phần MB, Hồ Chí - HS trả lời. lòng yêu nước: Minh trong cương vị chủ tịch - Dân ta có 1 lòng nồng nước đã thay mặt toàn Đảng nàn yêu nước, đó là toàn dân ta khẳng định 1 chân truyền thông quý báu lí, đó là chân lí gì? của ta. H: Em có nhận xét gì về cách - Lời văn ngắn gọn, viết câu văn của tác giả? vừa phản ánh lịch sử, vừa nhìn nhận đánh giá và nêu cảm xúc về lịch sử, về đạo lí. H: Em có nhận xét gì về cách - HS trả lời =>Cách nêu luận điểm nêu luận điểm của tác giả? ngắn gọn, giản dị, mang H: Lòng yêu nước của nhân - Đấu tranh chống tính thuyết phục cao. dân ta được nhấn mạnh trên giặc ngoại xâm. Vì lĩnh vực nào? Vì sao? lịch sử của dân tộc ta luôn phải chống ngoại xâm nên cần ->Điệp từ kết hợp với đến lòng yêu nước. động từ, tính từ -> tả NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Em hãy tìm những hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn này? H: Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? Nêu tác dụng của cách dùng từ đó?. - Nó kết thành…lũ cướp nước.. - Lặp lại nhiều lần đại từ nó (tức lòng yêu nước); các động từ mạnh dùng liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm). GV gọi Hs đọc đoạn 2,3. - HS đọc H: Hai đoạn này có nhiệm vụ - HS trả lời gì? H: Để làm rõ lòng yêu nước, - HS trả lời tác giả đã đưa ra những chứng cớ của lòng yêu nước trong hai thời kì: Lòng yêu nước trong qúa khứ của lịch sưe dân tộc và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta. Hãy chỉ ra các đoạn văn tương ứng? - HS trả lời H: Lòng yêu nước trong qúa khứ được xác nhận bằng những chứng cớ lịch sử nào? - HS trả lời H: Trước khi đưa ra dẫn chứng, tác giả đã khẳng định điều gì? - Vì đây là các thời H: Vì sao tác giả lại khẳng đại gắn liền với các định như vậy? chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm. - HS trả lời H: Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn của tác giả ở đoạn văn này? - HS trả lời H: Các dẫn chứng được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì? - Tìm chi tiết. H: Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của thời gian, của mạch nguồn sức sống dân tộc được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. Đó là NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 đúng hình ảnh và sức công phá của 1 làn sóng - Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc. 2.Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước: *Lòng yêu nước trong qúa khứ của lịch sử: -Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,..., Q.Trung,... -> Chúng ta có quyền tự hào vì những trang LS vẻ vang. ->Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự thời gian . =>Ca ngợi những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm. *Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta: - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. - Từ các cụ già ... đến các cháu... - Từ những chiến sĩ..., đến những công chức... - Từ những nam nữ công nhân..., cho đến những... ->Liệt kê dẫn chứng Trêng THCS §oµn X¸. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 câu nào? - Câu văn chuyển ý vừa cụ thể, vừa toàn H: Em có nhận xét gì về câu tự nhiên và chặt chẽ. diện. văn chuyển ý này? - Tìm chi tiết. => Cảm phục, ngưỡng H: Để chứng minh lòng yêu mộ lòng yêu nước của nước của đồng bào ta ngày đồng bào ta trong cuộc nay, tác giả đã đưa ra những kháng chiến chống thực dẫn chứng nào? - Mô hình: Từ ... đến dân Pháp. H: Dẫn chứng được trình bày để làm sáng tỏ chủ đề 3.Nhiệm vụ của chúng theo kiểu câu có mô hình đoạn văn: ta: chung nào? Cấu trúc dẫn -Tinh thần yêu nước chứng ấy có quan hệ với nhau cũng như các thứ của như thế nào? - Đọc. quí. GV gọi HS đọc đoạn 4. - HS trả lời -> So sánh -> Đề cao H: Đoạn em vừa đọc nêu gì? - Hình ảnh so sánh tinh thần yêu nước của H: Tìm câu văn có sử dụng độc đáo , dễ hiểu. nhân dân ta. hình ảnh so sánh? Hình ảnh so -Lòng yêu nước được sánh đó có tác dụng gì?Hình tồn tại dưới 2 dạng: ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì? - HS trả lời. +Có khi được trưng H: Theo như lập luận của tác bày... -> nhìn thấy. giả thì lòng yêu nước được tồn +Có khi được cất giấu tại dưới dạng nào? - HS trả lời. kín đáo... ->không nhìn H: Em hiểu như thế nào về thấy. =>Cả 2 đều đáng lòng yêu nước được trưng bày quí. và lòng yêu nước được cất - Động viên, tổ chức, giấu kín đáo? - HS trả lời. khích lệ tiềm năng yêu H: Trong khi bàn về bổn phận nước của mọi người. của chúng ta, tác giả đã bộc lộ ->Đưa hình ảnh để quan điểm yêu nước như thế diễn đạt lí lẽ –> Dễ nào? - HS trả lời hiểu, dễ đi vào lòng H: Em có nhận xét gì về cách người. lập luận của tác giả? GV bình thêm... *Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS khái quát lại những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:5’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt III. Hướng dẫn đánh giá, III. Đánh giá, khái III.Ghi nhớ: khái quát: quát: H: Nghệ thuật đặc sắc của văn - Khái quát. 1. Nghệ thuật: bản? - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc... - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn nghị luận hiệu quả ( câu có từ quan hệ từ… đến). - Sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê ... 2. Nội dung: *Ghi nhớ: sgk (27 ).. H: Nêu ý nghĩa của văn bản? - Khái quát. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Đọc ghi nhớ. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:3’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN cần Ghi chú đạt IV. Hướng dẫn HS luyện IV. Luyện tập: IV.Luyện tập: tập: GV yêu cầu HS làm việc cá - Trình bày. * Bài tập: Viết đoạn Sử nhân: Viết đoạn văn từ 6 – 8 văn từ 6 – 8 câu, chủ đề dụng kết câu, chủ đề tự chọn, trong tự chọn, trong đoạn văn hợp với đoạn văn có sử dụng kết cấu có sử dụng kết cấu VBT. từ...đến ? từ...đến ? 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc đoạn đầu của văn bản. - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 85: Câu đặc biệt: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 24//2013. Ngày giảng: Lớp 7B //2014. Lớp 7C //2014. Tuần 23 - Tiết 85: CÂU ĐẶC BIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Khái niệm về câu đặc biệt. - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết câu đặc biệt. - Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt theo những mục đích giao tiếp cụ thể. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu đặc biệt. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu đặc biệt cho đúng, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 1. Kiến thức: - Khái niệm về câu đặc biệt. - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết câu đặc biệt. - Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu đặc biệt cho đúng, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Hình thức tổ chức: lên lớp - Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’): Câu hỏi Hình thức kiểm tra Đáp án -Đọc thuộc những câu tục ngữ về chủ đề - Kiểm tra :miệng -Đọc thuộc thiên nhiên và lao động sản xuất? -Thích nhất câu tục ngữ -Em thích nhất câu tục ngữ nào vì sao? -Giải thích vì sao 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:2’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Chuẩn KT-KN Ghi cần đạt chú Ở các bài học trước các em đã được -Hs suy nghĩ,trả -Ca dao-dân ca học những thể loại của văn học dân lời. -Tục ngữ gian nào? -Cả lớp lắng nghe Giờ học này thầy trò mình tiếp tục tìm chú ý nhập vào bài hiểu thể loại tục ngữ…. học II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’): - Đặt 1 câu rút gọn? Câu đó được rút gọn thành phần nào? Em hãy khôi phục thành phần được rút gọn. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, móc nối vào để giới thiệu về câu đặc biệt.... *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Thời gian:16’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu khái I. Tìm hiểu khái I. thế nào là câu đặc niệm câu đặc biệt: niệm câu đặc biệt: biệt. 1.Ví dụ: GV gọi HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc. phụ). - Câu đặc biệt: là loại GV dùng kĩ thuật khăn phủ - HS thảo luận, trả câu không cấu tạo theo bàn: Câu in đậm có cấu tạo lời. mô hình CN-VN. như thế nào? Hãy thảo luận với bạn và lựa chọn 1 câu trả 2. Ghi nhớ: (SGK) lời đúng: a.Đó là 1 câu bình thường, có đủ CN-VN. b.Đó là 1 câu rút gọn, lược bỏ CN-VN. c.Đó là câu không có CN-VN. H: Em hiểu thế nào là câu đặc - HS trả lời. biệt? GV gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. II. Hướng dẫn tìm hiểu tác II. Tìm hiểu tác II.Tác dụng của câu dụng của câu đặc biệt: dụng của câu đặc đặc biệt: biệt: 1. Ví dụ: H: Xem bảng trong sgk, chép - HS trả lời. vào vở rồi đánh dấu X vào ô thích hợp? H.Câu đặc biệt thường được - HS khái quát lại. 2.Ghi nhớ: dùng để làm gì? Gv gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Thời gian:20’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò III. Hướng dẫn luyện tập: III. Luyện tập: GV HS đọc và trình bày cá - HS suy nghĩ- trả lời. nhân yêu cầu của bài tập 1 và a. bài tập 2. + Câu đặc biệt: không có. + Câu rút gọn: câu 2,3,5. b. + Câu đặc biệt: câu 2. + Câu rút gọn: không có... - Suy nghĩ, viết bài, GV HS đọc và trình bày cá trả lời. nhân yêu cầu của bài tập 3.. N¨m häc 2013-2014. Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Luyện tập: 1- Bài 1 tập: Tìm trong Sử các ví dụ dưới đây... dụng kết hợp với VBt. 2- Bài tập 2: Mỗi câu đặc biệt và rút gọn.... 3- Bài tập 3 : Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu, tả cảnh quê hương em, trong đó có 1 vài câu đặc biệt? 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): - Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 86: Hướng dẫn tự học: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 25/01/2013. Ngày giảng: 28/01/2013. Tuần 23 - Tiết 86: Hướng dẫn tự học:. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN. TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Bố cục chung của một bài văn nghị luận. - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 2. Kĩ năng: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phương pháp lập luận. * Kĩ năng sống: - Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về bố cục và phương pháp làm bài văn nghị luận. - Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 3. Thái độ: - Ý thức xây dựng bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’): - Em hãy trình bày cách lập ý của bài văn nghị luận? 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Không biết lập luận thì không làm được bài văn nghị luận. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách lập bố cục và lập luận trong văn nghị luận. *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. - Thời gian:16’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu mqh I. Tìm hiểu mqh I. Mối quan hệ giữa bố giữa bố cục và lập luận: giữa bố cục và lập cục và lập luận: luận: GV gọi HS đọc bài văn “Tinh - HS đọc. 1.Ví dụ: thần ...”. “ Tinh thần...ta” H: Bài văn gồm mấy phần? - HS trả lời. a. Bố cục: Mỗi phần có mấy đoạn? * (Đoạn 1): Nêu vấn đề H: Mỗi đoạn có những luận - HS trả lời. nghị luận (Luận điểm điểm nào? xuất phát). H: Qua phần tìm hiểu trên, em - HS khái quát lại. * (Đoạn 2,3): Chứng hãy cho biết bố cục bài văn minh những biểu hiện nghị luận có mấy phần ? của tinh thần yêu nước. Nhiệm vụ của từng phần? * (Đoạn 4): Luận điểm GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận- trình kết luận. bàn: Dựa vào sgk, hãy cho bày. b.Phương pháp lập biết các phương pháp lập luận luận: được sử dụng trong bài văn? => Để xác lập luận H: Để xác định luận điểm - Suy nghĩ-trình bày. điểm trong từng phần trong từng phần và mối quan và mối quan hệ giữa hệ giữa các phần, người ta các phần, người ta có thường sử dụng các phương thể sử dụng các phương pháp lập luận nào? pháp lập luận khác H: Nêu bố cục của bài văn - Suy nghĩ-trình bày. nhau như suy luận nhân nghị luận? Và các phương quả, tương đồng,... pháp lập luận trong bài văn 2.Ghi nhớ: sgk (31 ). nghị luận? GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:17’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn luyện tập: II. Luyện tập: II.Luyện tập: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - HS đọc bài văn:‘‘Học cơ - Đọc. bản...”. GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận theo bàn cho HS làm bài tập, sau nhóm bàn-trình bày. đó yêu cầu Hs trình bày , nhận xét.... N¨m häc 2013-2014 * Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. a- Bài văn nêu lên tư tưởng: - Luận điểm: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. - Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ): b*Bố cục: 3 phần. - MB: đoạn 1. - TB: đoạn 2. - KB: đoạn 3. *Cách lập luận: Kể ra 1 câu chuyện -> rút ra kết luận. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(6’): - Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 87, 88: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 26/01/2013. Ngày giảng: 29/01/2013. Tuần 23 - Tiết 87,88: LUYỆN TẬP VỀ. PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận. * Kĩ năng sống: - Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận. - Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng... khi tạo lập đoạn, bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau. 3. Thái độ: - Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài văn nghị luận. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(6’): - Bố cục của bài văn nghị luận gồm có mấy phần, nhiệm vụ của từng phần là gì? - Trong văn nghị luận thường có những phương pháp lập luận nào? 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Tiết trước các em đã được học về phương pháp lập luận trong bài nghị luận. Để củng cố kiến thức tiết trước, chúng ta cùng luyện tập. *Hoạt động 2,3,4,5: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng lập luận trong đời sống. - Thời gian:78’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn luyện tập lập I. Luyện tập lập I. Lập luận trong đời luận trong đời sống: luận trong đời sống: sống: H: Lập luận là gì? - Nhắc lại. 1.Ví dụ: H: Lập luận sử dụng trong - Trong đời sống; ->Có thể thay đổi vị trí phạm vi nào? trong văn nghị luận. giữa luận cứ và kết Gv gọi HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc. luận. phụ). H : Trong những câu trên, bộ - HS trả lời. phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định quan điểm) của người nói? NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? H : Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? H: Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau? H: Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói? H.Qua các bài tập trên, em hãy cho biết lập luận trong đời sống thường xuất hiện dưới hình thức nào? II. Hướng dẫn luyện tập lập luận trong văn nghị luận:. - HS trả lời.. N¨m häc 2013-2014 2.Bổ sung luận cứ cho kết luận:. - HS trả lời. - HS viết. - HS viết.. - HS trả lời.. II. Luyện tập lập luận trong văn nghị luận: GV gọi HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc. phụ). GV:Dùng kĩ thuật khăn phủ - HS thảo luận, trình bàn: Hãy so sánh các KL ở bày. mục I.2 với các luận điểm ở mục II? H.Trong văn nghị luận, luận - Suy nghĩ-trình bày. điểm có tác dụng gì?. GV:Dùng kĩ thuật khăn phủ - HS thảo luận, trình bàn: Em hãy lập luận cho luận bày. điểm: Sách là người bạn lớn NguyÔn Trung Toµn. 3.Bổ sung kết luận cho luận cứ: - Biểu hiện trong mỗi mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (khái niệm) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. - Mỗi luận cứ có thể đưa đến nhiều luận điểm và ngược lại. II. Lập luận trong văn nghị luận: 1.So sánh: - Giống: - Khác: + Ở mục I.2 là lời nói giao tiếp hàng ngày. +Ở mục II là luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát cao và có ý nghĩa phổ biến đối với XH. *Tác dụng của luận điểm: - Là cơ sở để triển khai luận cứ. - Là KL của luận điểm. - Về hình thức: Thường diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu. - Về nội dung: đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh. - Luận điểm được rút ra một cách sâu sắc. 2.Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người. Trêng THCS §oµn X¸. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 của con người?. N¨m häc 2013-2014 - Sách là phương tiện mở mang trí tuệ, khám GV yêu cầu HS trình bày, - Trình bày, nhận xét, phá tác giả và cuộc nhận xét, bổ sung... bổ sung... sống. - Vai trò của sách giống như vai trò của bạn. - Bất cứ ai và ở đâu cũng cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần thiết trong học tập, rèn luyện, giải trí. -> Sách là người bạn lớn của con người. GV:Dùng kĩ thuật khăn phủ - HS thảo luận, trình 3. Luận điểm và lập bàn: Rút thành luận điểm và bày. luận cho luận điểm lập luận cho luận điểm ở “Ếch ngồi đáy…”: truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi - Luận điểm: Cái giá đáy…”? phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo. - Luận cứ: - Lập luận: theo trình tự thời gian. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(5’): - Hoàn thành các bài tập. - Đọc một truyện ngụ ngôn và rút ra kết luận làm thành luận điểm, sau đó trình bày lập luận làm sáng rõ luận điểm đó. - Chuẩn bị tiết 89, 90: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Sự giàu đẹp của tiếng Việt: + Sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 27/01/2012. Ngày giảng: 30/01/2012. Tuần 24 - Tiết 89,90: Văn bản :. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm Văn Đồng) Đọc thêm:. SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: * Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ: - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả. *Văn bản: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: - Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. - Những đặc điểm của tiếng Việt. - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 2. Kĩ năng: * Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ: - Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được những đức tính giản dị bản thân cần học tập ở Bác. - Làm chủ bản thân: Xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới. * Văn bản: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: - Đọc, hiểu văn bản nghị luận. - Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. - Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục HS học tập đức tính giản dị của Bác Hồ. - Thêm yêu tiếng Việt, tự hào về truyền thống văn hóa của đất nước. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Các tư liệu về Bác Hồ. - Các tư liệu về tiếng Việt. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Đọc thuộc lòng đoạn 1, 2 văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nêu những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật, nội dung của văn bản? 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Chúng ta - nhất là thanh thiếu niên Việt Nam đã từng được nghe nhiều người kể chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh, về những kỉ niệm được gặp Bác Hồ, được làm việc bên Bác, học tập ở Bác biết bao điều bổ ích. Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về Bác kính yêu. *Hoạt động 2: Tri giác (Đọc, quan sát, tóm tắt...) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đọc cũng như tìm hiểu khái quát văn bản. - Thời gian:20’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu cách I. Tìm hiểu cách đọc I. Đọc - chú thích: đọc và chú thích. và chú thích 1.Chú thích: H. Trình bày sự hiểu biết của - Trình bày. a, Phạm Văn Đồng em về tg PVĐ? ( 1906- 2000) – một cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Ông từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm đồng thới cũng là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng. - Những tác phẩm của ông hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng. H: Dựa vào chú thích *, em - Trình bày. b, Tác phẩm: Văn bản hãy nêu xuất xứ của văn bản? trích từ diễn văn Chủ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. Hướng dẫn h.s tìm hiểu từ ngữ - Tìm hiểu dựa vào khó. chú thích. H: Văn bản thuộc thể loại gì? - Trình bày. Bài văn nghị luận về vấn đề gì?. N¨m häc 2013-2014 tịch HCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác (1970). c, Từ ngữ khó: d,Thể loại và bố cục: - Thể loại: Nghị luận chứng minh. - Bố cục: 2 phần. 2.Đọc:. GV hướng dẫn HS đọc: vừa - Đọc văn bản. mạch lạc, rõ ràng vừa sôi nổi cảm xúc... * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:32’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: văn bản: H: Trong phần mở đầu tác giả - Suy nghĩ, trả lời... 1.Nhận định về đức đã viết 2 câu văn với nội dung tính giản dị của Bác gì? Hồ: H: Văn bản này tập trung làm - HS trả lời. nỗi rõ phạm vi nào của Bác? H: Từ với biểu thị quan hệ gì - Suy nghĩ, trả lời... giữa 2 vế câu? Tác dụng của sự đối lập đó là gì? - Sự nhất quán giữa đời H: Câu văn nêu luận điểm - HS trả lời. hoạt động chính trị và chính của bài cho ta hiểu gì về đời sống bình thường Bác? của Bác Hồ. H: Câu nào là câu giải thích - Tìm chi tiết... nhận xét chung ấy? Đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ nào? - Đời sống giản dị hằng H: Trong khi nhận định tác giả - Tác giả tin ở nhận ngày: trong sáng, thanh có thái độ như thế nào? định của mình, ngợi bạch, tuyệt đẹp. ca về đức tính ấy. H.Em có nhận xét gì về cách - HS trả lời lập luận của tác giả ở đoạn -> Cách lập luận ngắn văn này? gọn, sâu sắc. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - HS đọc Đ3, 4, 5-ý chính của - HS trả lời 3 đoạn này là gì? H: Đoạn 3 chứng minh sự giản - Giản dị trong sinh dị của Bác ở mặt nào? hoạt, làm việc và giản dị trong quan hệ với mọi người. H: Tác giả đã đề cập tới 2 - HS trả lời... phương diện trong lối sống giản dị của Bác. Đó là những phương diện nào? H: Để làm rõ nếp sinh hoạt - HS trả lời... giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những chứng cớ nào? H: Em có nhận xét gì về các - HS trả lời... dẫn chứng mà tác giả đưa ra ở đây? H: Các dẫn chứng trên cho ta - HS trả lời... hiểu thêm gì về Bác? H: Phương diện thứ 2 trong lối - HS trả lời... sống giản dị của Bác là gì? H: Để thuyết phục bạn đọc về - HS trả lời... sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào? H: Em có nhận xét gì về cách - HS trả lời... nêu dẫn chứng ở đây? H: Những dẫn chứng nêu ra ở - HS trả lời... đây có ý nghĩa gì ? H: Để làm sáng tỏ sự giản dị - HS trả lời trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác? H: Vì sao tác giả lại dẫn - Vì muốn cho quần những câu nói này? chúng hiểu được, nhớ được, làm được. H: Khi nói và viết cho quần - HS trả lời... chng nhn dân, Bác đã dùng những câu rất giản dị, vì sao ? H: Những lời nói và viết của - Lời bình luận có ý Bác có tác dụng gì? nghĩa: Đề cao lối sống giản dị và sâu sắc của Bác. H: Mỗi lời nói câu viết của - HS trả lời. NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 2.Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ: a-Giản dị trong lối sống: * Trong sinh hoạt, làm việc: - Bữa cơm chỉ có vài ba món... - Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng... - Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn... ->Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, rất đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục. =>Bác là người giản dị trong sinh hoạt cũng như trong công việc. *Trong quan hệ với mọi người: - Viết thư cho 1 đồng chí. -Nói chuyện với các cháu Miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của công nhân. ->Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu. =>Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người. b-Giản dị trong cách nói và viết: - Không có gì quí hơn độc lập, tự do. - Nước...sông có thể cạn, núi có thể mòn... ->Đây là những câu nói Trêng THCS §oµn X¸. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 Bác đã trở thành chân lí giản nổi tiếng của Bác, mọi dị mà sâu sắc “Tôi nói… người dân đều biết. không?”. Em hiểu ý nghĩa của => Có sức tập hợp, lôi lời bình luận này là gì? cuốn, cảm hóa lòng H: Thái độ của tác giả đối với - HS trả lời. người. đức tính giản dị của Bác Hồ => Tác giả cảm phục, như thế nào? ca ngợi chân thành, GV bình thêm... nồng nhiệt. *Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát: - Mục tiêu: GiúpHS đánh giá, khái quát lại những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:8’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn đánh giá, III. Đánh giá, khái III. Ghi nhớ: khái quát: quát: H: Hãy nêu những đặc sắc về - Khái quát. 1. Nghệ thuật: nghệ thuật, ý nghĩa của văn - Có dẫn chứng cụ thể, bản? lí lẽ bình luận sâu sắc, Tự liên hệ. H: Bản thân em rút ra những có sức thuyết phục. bài học thiết thực về đức tính - Lập luận theo trình tự giản dị của Chủ tịch Hồ Chí hợp lí. Minh? 2. Nội dung: Đọc ghi nhớ. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. *Ghi nhớ: sgk (55 ). *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:10’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú IV. Hướng dẫn luyện tập: IV. Luyện tập: IV.Luyện tập: H: Phân tích những đặc điểm - Thảo luận- trình của đức tính giản dị của Chủ bày. tịch Hồ Chí Minh và lối sống của lớp thanh niên hiện nay và về lối sống của bản thân, trong bối cảnh mới?. Đọc thêm:. SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (10’) NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Thầy I. Hướng dân HS tìm hiểu cách đọc và chú thích H: Trình bày sự hiểu biết của em về tg và xuất xứ của tp? GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó... GV hướng dẫn đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc... H: Văn bản thuộc thể loại gì? Tìm bố cục của văn bản?. Trò I. Tìm hiểu cách đọc và chú thích - Trình bày. - Dựa vào chú thích, trả lời.... N¨m häc 2013-2014 Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Đọc - chú thích: 1.Chú thích: a, Tác giả: b, Tác phẩm: c, Từ ngữ khó: 2.Đọc: d,Thể loại và bố cục:. - Trình bày.. II. Tìm hiểu văn bản: GV hướng dẫn khái quát - Lắng nghe, định 1 .Nêu vấn đề: những nét đặc sắc về nội dung hướng để về nhà tiếp ->Nhận xét khái quát và nghệ thuật của văn bản. tục tìm hiểu. về phẩm chất của TV (luận đề-luận điểm chính). 2.Giải quyết vấn đề: a-Tiếng Việt đẹp như thế nào? b-Tiếng Việt hay như thế nào? 3.Kết thúc vấn đề: 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(4’): - Sưu tầm một số tác phẩm, bài viết về đức tính giản dị của Chủ tích Hồ Chí Minh. - Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản. - Viết bản thu hoạch : Xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới. - Chuẩn bị tiết 91: Thêm trạng ngữ cho câu: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 31/01/2013. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Ngày giảng: 04/02/2013.. N¨m häc 2013-2014 Tuần 24 - Tiết 91:. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng các loại câu. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách thêm trạng ngữ cho câu. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng và yêu tiếng Việt, từ đoa nâng cao ý thức giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Bước 1 : Ổn định tổ chức: Bước 2: Kiểm tra bài cũ (4’): - Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt và cho ví dụ minh họa? Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Bên cạnh các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, trong câu còn có sự tham gia của các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung nghĩa cho nòng cốt câu. Một trong những thành phần...đó là thành phần trạng ngữ. *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS rút ra các đơn vị kiến thức mới thông qua việc phân tích các ví dụ. - Thời gian:12’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não.. Thầy NguyÔn Trung Toµn. Trò. Kiến thức cần đạt Ghi chú Trêng THCS §oµn X¸ 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 I. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ: GV gọi HS đọc đoạn trích (bảng phụ). H: Đoạn văn có mấy câu? H: Xác định nòng cốt câu của các câu 1,2,6? H: Các từ ngữ còn lại là thành phần gì của câu? Các trạng ngữ này bổ sung cho câu những nội dung gì? H: Xác định trạng ngữ và ý nghĩa của trạng ngữ trong các VD sau: +Bốp bốp, nó bị hai cái tát +Nó bị điểm kém, vì lười học. +Để không bị điểm kém, nó phải chăm học. +Nó đến trường bằng xe đạp. H: Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? Và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào? H: Về nội dung (ý nghĩa) trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì? H: Về hình thức trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào trong câu ? H: Đặt một câu có thành phần phụ trạng ngữ? GV gọi HS đọc ghi nhớ.. N¨m häc 2013-2014 I. Tìm hiểu đặc điểm I. Đặc điểm của trạng của trạng ngữ: ngữ: - HS đọc. 1.Ví dụ: - Trả lời: 6 câu. - HS xác định.. - Bổ sung thông tin về thời gian, địa điểm.. - Trạng ngữ. - Cách thức diễn ra sự việc. - HS xác định. - Nguyên nhân.. - HS trả lời.. -> Có thể ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.Và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết.. - Khái quát lại. 2. Ghi nhớ. - Khái quát lại. - Đặt câu. - Đọc ghi nhớ.. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:20’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn.. Thầy. NguyÔn Trung Toµn. Trò. Kiến thức cần đạt. Ghi chú. Trêng THCS §oµn X¸. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 II. Hướng dẫn luyện tập: II. Luyện tập: II.Luyện tập: GV gọi HS đọc bài tập 1. - Đọc. 1- Bài tập 1: bốn câu GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận – trình sau đều có cụm từ mùa bàn. bày. xuân... ab ->Trạng ngữ chỉ thời gian. Học sinh đọc bài tập 2. - Đọc. c-> Phụ ngữ. GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận – trình d ->Câu đặc biệt. bàn. bày. 2- Bài tập 2: Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây... a-> TN nơi chốn, cách thức. b ->TN cách thức. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): - Hoàn thành các bài tập ở VBT. - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị tiết 92: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 01/02/2013. Ngày giảng: 04/02/2013. Tuần 24 - Tiết 92:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Có ý thức nghị luận chứng minh trong đời sống. II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Bảng phụ. 2.Trò: - Soạn bài theo yêu cầu. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(4’): - Trong văn nghị luận người ta thường sử dụng những phương pháp lập luận nào? (Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tương phản...). 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Trong cuộc sống ta thường xuyên phải chứng tỏ để người khác tin một điều gì đó. Những lúc như vậy ta đã dùng văn chứng minh. Vậy văn chứng minh là gì? Phương pháp lập luận chứng minh ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua việc tìm hiểu, phâm tích các ví dụ. - Thời gian:28’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dấn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu mục I. Mục đích và phương mục đích và phương pháp đích và phương pháp chứng minh: chứng minh: pháp chứng minh: GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận, trả lời… 1.Trong đời sống: bàn: Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh? - Chứng minh là đưa ra H: Khi cần chứng minh cho ai - Đưa ra những bằng bằng chứng để chứng tỏ đó tin rằng lời nói của mình là chứng để thuyết phục 1 ý kiến nào đó là chân thật, em phải làm như thế nào? có thể là người (nhân thật chứng), vật (vật chứng), sự việc… 2.Trong văn bản nghị H: Thế nào là chứng minh - HS trả lời. luận: trong đời sống? H: Trong văn bản nghị luận, - HS trả lời. - Người ta chỉ dùng lí người ta chỉ sử dụng lời văn lẽ, dẫn chứng (thay (không dùng nhân chứng, vật bằng vật chứng, nhân chứng) thì làm thế nào để chứng) để khẳng định 1 chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là nhận định, 1 luận điểm đúng sự thật và đáng tin cậy? nào đó là đúng đắn. GV gọi HS đọc bài văn. - HS đọc H: Luận điểm cơ bản của bài - Vậy xin bạn chớ lo 3.Bài văn nghị luận: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 văn này là gì? Hãy tìm những sợ thất bại . câu văn mang luận điểm đó? H: Em hãy chỉ ra các luận - HS trả lời. điểm nhỏ?. H: Để khuyên người ta Đừng - HS trả lời. sợ vấp ngã, Bài văn đã lập luận như thế nào? H: Các chứng cớ dẫn ra có - Rất đáng tin đây đều là đáng tin cậy không? Vì sao? người nổi được nhiều biết đến. H.Em hiểu thế nào là phép lập - HS trả lời. N¨m häc 2013-2014 “ Đừng sợ vấp ngã”: - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm nhỏ: - Lập luận: - Mọi người ai cũng từng vấp ngã, ngay những tên tuổi lừng lẫy cũng từng bị vấp ngã oan trái. - Tiếp đó tác giả lấy dẫn chứng 5 danh nhân là những người đã từng vấp ngã, những vấp ngã cây, vì không gây trở ngại cho những họ trở thành nổi tiếng. tiếng, người. luận CM trong văn nghị luận? * Ghi nhớ: SGK. HS trả lời H.Để có sức thuyết phục thì các lí lẽ và dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh phải như thế nào? - HS đọc ghi nhớ. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ. - Suy nghĩ- làm bài tập phần Luyện tập- chuẩn bị cho tiết sau. - Đọc bài đọc thêm(sgk/tr44) - Chuẩn bị tiết 93: Thêm trạng ngữ cho câu(tiếp):Ôn lại các kiến thức về trạng ngữ, hoàn thành các bài tập ở VBT. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 16/02/2013. Ngày giảng: 19/02/2013. Tuần 25 - Tiết 93:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp) I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Công dụng của trạng ngữ. - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 2. Kĩ năng: - Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu. - Tách trạng ngữ thành câu riêng. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng các loại câu. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách thêm trạng ngữ cho câu. 3. Thái độ: - Có ý thức khi sử dụng tiếng Việt cho đúng đắn, phù hợp. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1: Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (4’): - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì ? Về hình thức, trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào trong câu? Cho VD? 3-Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Giờ trước các em đã tìm hiểu về vai trò, vị trí của trạng ngữ trong câu. Để hiểu hơn về công dụng và biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được các đơn vị kiến thức mới thông qua việc tri giác, phân tích các ví dụ. - Thời gian:17’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu công Tìm hiểu công dụng I.Công dụng của trạng dụng của trạng ngữ: của trạng ngữ: ngữ:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Gv gọi Hs đọc ví dụ (bảng phụ). H: Tìm trạng ngữ trong đoạn văn (a),(b) của nhà văn Vũ Bằng? H: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu, nhưng vì sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể lược bớt trạng ngữ? H: Em có nhận xét gì về cấu tạo của các trạng ngữ trên? H: Trạng ngữ ở trong các đoạn văn trên có công dụng gì? H: Trong văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy? H: Trạng ngữ có những công dụng gì? GV gọi Hs đọc ghi nhớ (sgk) II. Hướng dẫn tìm hiểu cách tách trạng ngữ thành câu riêng: GV gọi HS đọc ví dụ. H: Câu in đậm có gì đặc biệt? H.Việc tách trạng ngữ thành câu riêng như trên có tác dụng gì? GV gọi HS đọc ghi nhớ.. N¨m häc 2013-2014 1.Ví dụ: - HS đọc. -Trạng ngữ bổ sung thêm thông tin cho câu - HS tìm. văn miêu tả được đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu - HS trả lời… cảm hơn. - Nếu không có trạng ngữ thì câu văn sẽ thiếu cụ thể và khó hiểu. -Trong văn nghị luận - Là cụm DT, cụm trạng ngữ có vai trò nối ĐT, cụm TT. kết các câu văn, đoạn - HS trả lời. văn. - Nối kết các câu, các - HS trả lời. đoạn lại với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. 2.Ghi nhớ: sgk (46) - HS khái quát lại. - HS đọc. II. Tìm hiểu cách tách trạng ngữ thành câu riêng: - HS đọc. - HS trả lời. - HS trả lời.. II.Tách trạng ngữ thành câu riêng: 1.Ví dụ: - Tác dụng: Nhấn mạnh ý, chuyển ý, hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định. 2.Ghi nhớ: sgk (47).. - HS đọc.. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:20’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn luyện tập: III. Luyện tập: III. Luyện tập: GV gọi HS đọc và trình bày cá - HS đọc. Suy nghĩ- 1- Bài tập 1: Nêu công nhân yêu cầu của bài tập 1. trình bày. dụng của trạng ngữ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 trong các đoạn trích sau đây: ->TN vừa có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, vừa giúp cho bài văn rõ ràng, dễ hiểu. GV gọi HS đọc và trình bày cá - 2 HS làm bài trên 2- Bài tập 2: Chỉ ra các nhân yêu cầu của bài tập 2. bảng. trường hợp tách TN thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Chỉ ra nh a. Tách TN có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước. b. Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu. GV yêu cầu HS viết đoạn văn - HS viết- trình bày. 3- Bài tập 3: Viết đoạn ngắn trình bày suy nghĩ của văn ngắn trình bày suy em về sự giàu đẹp của tiếng nghĩ của em về sự giàu việt. chỉ ra trạng ngữ và giải đẹp của tiếng việt. chỉ thích? ra trạng ngữ và giải thích? 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 94, 95: Cách làm bài văn nghị luận chứng minh: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 17/02/2013. Ngày giảng: 20/02/2013. Tuần 25 - Tiết 94,95:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tiếp) CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 3. Thái độ: - Có ý thức nghị luận chứng minh trong đời sống. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - Bảng phụ. 2.Trò: - Soạn bài theo yêu cầu. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(4’): - Trình bày hiểu biết của em về phép lập luận chứng minh? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Trình tự làm bài văn lập luận chứng minh theo những bước nào? Để nắm được điều đó hôm nay thầy trò ta nghiên cứu bài học Cách làm bài văn lập luận chứng minh... TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tiếp) *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoìan thành các bài tập. - Thời gian:30’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn.. Thầy Trò I. Hướng dẫn luyện tập: I. Luyện tập: GV gọi HS đọc bài tập. Nêu yêu cầu bài tập. GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận - trình. NguyÔn Trung Toµn. Kiến thức cần đạt Ghi chú III.Luyện tập: 1.Bài văn: “Không sợ sai lầm” a- Luận điểm: Không. Trêng THCS §oµn X¸. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 bàn. - Bổ sung- kết luận.. GV dùng kĩ thuật khăn phủ bàn: H: Tìm luận điểm và luận cứ trong đề văn sau: Chứng minh Tiếng Việt là thứ tiếng đáng yêu.. N¨m häc 2013-2014 bày. sợ sai lầm. b-Luận cứ: - Bạn sợ …bơi; - Bạn sợ..được ngoại ngữ. - Một người …được gì. -> Tác giả còn nêu nhiều luận cứ và phân tích sai lầm cũng có 2 mặt, nó đem lại tổn thất nhưng lại đem đến bài học cho đời... Thất bại là mẹ thành công. c- Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để chứng minh. 2. Bài tập bổ sung: Đề bài: Chứng minh Tiếng Việt là thứ tiếng - Thảo luận - trình đáng yêu. bày. * Luận điểm: Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ đáng yêu nhất của em.. * Luận cứ: + Tiếng Việt đáng yêu vì: Tiếng Việt hay/ Tiếng Việt đẹp - Dẫn chứng. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được các đơn vị kiến thức mới thông qua việc tri giác, phân tích các ví dụ. - Thời gian:25’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy I. Hướng dẫn tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh: GV gọi HS đọc đề bài. H: Em hãy nhắc lại qui trình NguyÔn Trung Toµn. Trò I. Tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh: - HS đọc. - Nhắc lại.. Kiến thức cần đạt Ghi chú I.Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: *Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì Trêng THCS §oµn X¸ 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 làm một bài văn nói chung? H: Đề bài trên thuộc kiểu bài - HS trả lời. gì? H: Nội dung cần chứng minh - HS trả lời. là gì?. H: Ta có thể chứng minh câu - HS trả lời. tục ngữ trên bằng những cách nào? GV gọi HS đọc dàn bài trong SGK. H: Dàn bài của bài lập luận chứng minh gồm những phần nào? H: Nhiệm vụ của từng phần là gì? GV gọi HS đọc 3 cách MB trong sgk. GV gọi HS đọc 3 cách KB trong SGK. GV thuyết minh thêm... H: Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh? - HS đọc ghi nhớ.. - HS đọc. - Nhắc lại. - Nhắc lại. - HS đọc. - HS đọc.. N¨m häc 2013-2014 nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1-Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài: Chứng minh. - Nội dung: Người nào có lí tưởng, có hoài bão, có nghị lực vững vàng, người đó sẽ thành công trong cuộc sống. - Phương pháp : +Nêu dẫn chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã). +Nêu lí lẽ (không sợ sai lầm). 2-Lập dàn bài: (sgk) a-MB: Nêu luận điểm cần được CM. b-TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. c-KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm. 3-Viết bài: 4-Đọc và sửa chữa bài:. - Khái quát lại. *Ghi nhớ: SGK (50 ). - Đọc ghi nhớ.. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:20’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy II. Hướng dẫn luyện tập: GV gọi HS đọc 2 đề bài. GV dùng kĩ thuật khăn phủ bàn: - Em sẽ làm theo các bước như thế nào? NguyÔn Trung Toµn. Trò II. Luyện tập: - HS đọc. - Thảo luận 5’-trình bày.. Kiến thức cần đạt Ghi chú II.Luyện tập: 1-Để thực hiện các đề bài trên đây em sẽ thực hiện các bước như sau: a-Về qui trình các bước làm bài: 4 bước. Trêng THCS §oµn X¸ 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?. N¨m häc 2013-2014 b-Về cách lập luận: - Hệ thống luận điểm phải sắp xếp theo một trật tự hợp lí. - Các luận điểm có thể sắp xếp theo nhiều cách: theo trình tự thời gian (trước-sau), theo trình tự không gian. 2-Hai đề trên có ý nghĩa tương tự là khuyên nhủ con người phải bền lòng vững chí khi làm việc. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Ôn tập kĩ phần Tiếng Việt, chuẩn bị kiểm tra 45’. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 18/02/2013. Ngày giảng: 21/02/2013. Tuần 25 - Tiết 96:. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức được học từ đầu HK II đến nay. - Nhận thấy được mức độ nhận thức của bản thân thu nhận được trong quá trình học tập để qua bài làm tự rút ra được bài học kinh nghiệm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài phần Tiếng Việt, độc lập suy nghĩ trong làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập chủ động, sáng tạo II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - Đề bài – đáp án. 2.Trò: - Học lại bài, đồ dùng học tập. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 :Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: GV tiến hành phát đề- hs làm bài : NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 *MA TRẬN ĐỀ. Mức độ. Nhận biết. Lĩnh vực nd. TN. 1. Câu rút gọn. 2. 2. Câu đặc biệt. 0,5 3. Thông hiểu. TL. TN. Vận dụng. TL. 1. TN. 1. 2. 3 1. 5 1,25. 2,75 5. 1. 5. 4. 1. 0,25 * Tổng số điểm. TL. 2. 0,25. 3. Trạng ngữ trong câu. TL. 1 0,25. 0,75. Tổng. 4 1. 4,75. 11 4. 10. *ĐỀ BÀI:. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Chọn phương án trả lời đúng: 1. Mục đích sử dụng nào sau đây không phải của câu rút gọn? A. Bộc lộ cảm xúc. B. Làm cho câu gọn hơn. C. Ngụ ý đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp từ. 2. Thế nào là câu đặc biệt? A. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Câu chỉ có vị ngữ. C. Câu chỉ có chủ ngữ. D. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. 3. Câu nào sau đây là câu đặc biệt? A. Sức người khó lòng địch nổi sức thiên nhiên. B. Thế đê không sao cự được với thế nước. C. Nguy thay! D. Khúc đê này hỏng mất. 4. Câu Nguy thay! có tác dụng gì? A. Để bộc lộ tình cảm. B. Để nêu thời gian. C. Để liệt kê. D. Để gọi đáp. 5. Trong câu sau Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.Trạng ngữ có tác dụng gì? A. Xác định mục đích. B. Xác định nơi chốn. C. Xác định nguyên nhân. D. Xác định thời gian. 6. Câu đặc biệt không được dùng để? A. Làm cho lời nói ngắn gọn. B. Gọi đáp. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật. 7. Câu văn thứ 2 trong đoạn trích: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."được rút gọn thành phần nào? NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 A. Chủ ngữ. B. Bổ ngữ. C. Vị ngữ. D. Trạng ngữ. 8. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Học đi đôi với hành. C. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. II. PHẦN TỰ LUẬN (8 ĐIỂM ) Câu 1: (2 điểm ) Cho 2 ví dụ về câu đặc biệt và cho biết câu đó được dùng để làm gì? Câu 2:( 2 điểm ) Thế nào là câu rút gọn? Lấy 2 ví dụ về câu rút gọn và cho biết câu đó được dùng để làm gì? Câu 3: ( 4 điểm ) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu ) có ít nhất sử dụng 2 lần trạng ngữ (chỉ rõ trạng ngữ). *ĐÁP ÁN: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm- mỗi ý đúng 0,25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C A D D A B II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1 (2 điểm): Cho mỗi VD và nêu rõ tác dụng- mỗi câu được 1 điểm. Câu 2(2 điểm): - Nêu khái niệm câu rút gọn được 1 điểm. - Đặt được mỗi câu theo yêu cầu được 0,5 điểm. Câu 3(4điểm): - Viết đoạn văn đúng hình thức, đảm bảo nội dung theo chủ đề tự chọn, đủ số câu(2đ). - Có sử dụng trạng ngữ theo yêu cầu và chỉ rõ- mỗi lần được 1 điểm.. Ngày soạn: 23/02/2013. Ngày giảng: 26/02/2013. Tuần 26 - Tiết 97:. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Cách làm bài lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. * Kĩ năng sống: - Phân tích , bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận . - Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng... khi tạo lập đoạn, bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau. 3. Thái độ: - Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một bài văn chứng minh. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh? - Nêu dàn ý của bài văn lập luận chứng minh? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Tiết trước các em đã được học về phương pháp lập luận chứng minh. Để củng cố kiến thức tiết trước, chúng ta cùng luyện tập. *Hoạt động 2,3,4,5: Tri giác, phân tích, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được các đơn vị kiến thức mới thông qua việc tìm tìm, phân tích các ví dụ. - Thời gian:36’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn, các mảnh ghép. Thầy GV gọi HS đọc đề bài.. GV sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn( theo nhóm bàn, dùng VBT làm phiếu học tập), thống nhất những nội dung đã chuẩn bị trong vở soạn bài. - Đưa đáp án lên bảng phụ.. NguyÔn Trung Toµn. Trò. Kiến thức cần đạt Ghi chú - HS đọc. *Đề bài: CM rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. - Thảo luận(7’). I-Chuẩn bị: 1-Tìm hiểu đề: - Kiểu bài : Chứng minh. - Nội dung: Lòng biết - HS đối chiếu- bổ ơn những người đã tạo sung. ra thành quả để mình Trêng THCS §oµn X¸ 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 được hưởng. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người VN. - Tìm ý: + Diễn giải, giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ; + Đưa ra những biểu hiện của đời sống thể hiện lòng biết ơn. 2-Lập dàn ý: a-MB: - Giới thiệu về đạo lí... b-TB: * Giải nghĩa: *Dùng lí lẽ để diễn giải vấn đề CM: + Ngày xưa : + Ngày nay : +Dẫn chứng: . Trong gia đình : . Ngoài xã hội : . Học sinh biết ơn thầy cô: thái độ cung kính, mến yêu… c-KB: - Khẳng định tính đúng dắn của đạo lí... - Nhiệm vụ của chúng ta... - HS thảo luận nhóm. II-Thực hành: - Lần lượt các nhóm 3-Viết thành bài văn: lên trình bày phần đã chuẩn bị của nhóm mình.. GV: Dùng kĩ thuật các mảnh ghép: Chia 2 nhóm: Nhóm 1 viết phần MB và phần giải thích 2 câu tục ngữ; nhóm 2 viết phần CM theo trình tự thời gian và phần KB. GV: Nhận xét chung và cho - Bổ sung, sửa chữa 4-Đọc và sửa chữa bài: điểm theo nhóm. căn cứ phần tổng kết và nhận xét của GV. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): - Tiếp tục luyện tập các bước làm bài văn lập luận chứng minh. - Chuẩn bị tiết 98: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 22/02/2013. Ngày giảng: 25/02/2013. Tuần 26 - Tiết 98:. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động. - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 2. Kĩ năng: - Nhận biết câu chủ động và câu bị động. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động trong nói, viết. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (4’): - Trạng ngữ có những công dụng gì? Cho VD minh họa? - Việc tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? Cho VD minh họa? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Để người đọc (nghe) hiểu được mục đích của nội dung câu nói – Trong Tiếng Việt có sử dụng 2 kiểu câu: câu chủ động và câu bị động, cùng với mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Câu chủ động là gì và câu bị động là gì? Mục đích chuyển đổi kiểu câu? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được các đơn vị kiến thức mới thông qua việc tri giác, phân tích các ví dụ. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Thời gian:18’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu khái I. Tìm hiểu khái I. Câu chủ động và niệm câu chủ động và câu bị niệm câu chủ động câu bị động: động: và câu bị động: 1.Ví dụ: GV gọi HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc. a.Mọi người/yêu mến phụ). em. H.Xác định chủ ngữ của các - HS xác định. CN / VN câu? b.Em / được mọi H.Trong 4 ví dụ trên hãy tìm - Suy nghĩ, trả lời : a, người... những câu có chủ ngữ trực c. CN / VN tiếp hành động? c.Con mèo/ vồ con H.Chủ ngữ câu trên thực hiện - Hành động : (a) (c) chuột. hành động gì? Làm chủ hoạt CN / VN động gì? Hoạt động đó hướng d.Con chuột/bị con vào ai? mèo.. H.Câu chủ động là gì? - Khái quát lại. CN / VN H. Ở hai câu: b. Em được mọi người yêu mến d. Con chuột bị con mèo vồ. Chủ ngữ có thực hiện hoạt - Không thực hiện động hướng vào người, vật hành động hướng vào khác không? Vì sao? người, vật khác. H: Câu bị động là gì? - Được (bị) hoạt động 2.Ghi nhớ: SGK của người, vật khác *Lưu ý 1: hướng vào. - Câu chủ động có 1 GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc. câu bị động tương ứng. Ví dụ 1: -Thầy giáo khen em. H: Xác định kiểu câu trên? - Câu chủ động *Lưu ý 2: chuyển đổi câu trên thành câu - Em được thầy giáo - Câu chủ động - có 2 bị động? khen. câu bị động tương ứng. Ví dụ 2: Xác định kiểu câu - Câu chủ động. (Nếu động từ VN của sau, chuyển sang kiểu câu - Chuyển sang câu bị câu chủ động là động từ khác với câu đã cho: động: thuộc nhóm: tặng, biếu, - Bố tôi cho tôi cây bút. cho) Ví dụ 3: Xác định nội dung - Nội dung biểu thị: *Lưu ý 3: biểu thị của cặp câu sau: “khô cạn dần”. - Nội dung biểu thị a. Sông ngòi bị cát bồi làm (hoặc nội dung miêu tả) cho khô cạn dần. câu chủ động và câu bị b. Cát bồi làm cho sông ngòi động được xem là đồng NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 khô cạn dần. nhất với nhau. II. Hướng dẫn tìm hiểu mục II. Tìm hiểu mục II.Mục đích của việc đích của việc chuyển đổi đích của việc chuyển chuyển đổi câu chủ câu...: đổi câu...: động thành câu bị GV gọi HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc. động: phụ). 1.Ví dụ: GV dùng kĩ thuật khăn phủ - HS thảo luận – * Nhận xét: - Em được bàn : Em sẽ chọn câu a hay trình bày.. mọi người yêu mến. câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn văn? -> Vì nó tạo liên kết H: Giải thích vì sao em lại - Suy nghĩ-trả lời. câu, câu văn có sự chọn cách viết như vậy? mạch lạc, thống nhất. H: Việc chuyển đổi các cặp - Thay đổi cách diễn câu chủ động, bị động có tác đạt, tránh lặp mô dụng gì? hình câu. H: Việc chuyển đổi câu chủ - Suy nghĩ-trả lời. động thành câu bị động và ngược lại, nhằm mục đích gì? 2.Ghi nhớ 2: sgk (58 ). - Đọc ghi nhớ. - Đọc. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:19’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn luyện tập: III. Luyện tập: III. Luyện tập: GV gọi HS đọc và trình bày cá - HS Đọc. 1. *Các câu bị động: nhân yêu cầu bài tập 1. - HS lên bảng làm, (1) - Có khi (các thứ - GV nhận xét, cho điểm nhận xét của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê...thấy; -Nhưng cũng...trong hòm. (2) - Tác giả “Mấy vần thơ ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. *Chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết *Bài tập thêm (trò chơi): tốt hơn giữa các câu Cho học sinh sắp xếp các cụm - Câu chủ động: Lớp trong đoạn. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 từ thành câu chủ động hoặc câu bị động rồi chuyển sang câu bị động hoặc câu chủ động. - Cây bằng lăng- Trồng- Lớp em - Được (bị). N¨m häc 2013-2014 em trồng cây bằng 2. Bài tập bổ trợ : Sắp lăng xếp các cụm từ thành - Câu bị động: Cây câu chủ động hoặc câu bằng lăng được lớp bị động rồi chuyển sang em trồng. câu bị động hoặc câu chủ động.. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): - Nắm vững các đơn vị kiến thức trong bài. - Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn trong đó có sử dung các kiểu câu....sau đó chuyển đổi ... - Ôn tập kĩ cách bài văn lập luận chứng minh, chuẩn bị viết bài TLV số 5. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 23/02/2013. Ngày giảng: 26/02/2013. Tuần 26 - Tiết 99, 100:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhận thức của HS về kiểu bài nghị luận chứng minh. Xác định luận điểm, triển khai luận cứ. Tìm và sắp xếp lí lẽ và dẫn chứng. Trình bày lời văn của mình qua bài viết cụ thể. 2. Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục …Vận dụng vào kiểu bài chứng minh 1 vấn đề. * Tích hợp môi trường: Ra đề liên quan đến bảo vệ rừng. 3. Thái độ: - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo(Sách nâng cao,những bài văn hay) ra đề, đáp án. 2.Trò: - - Ôn tập kĩ phần lí thuyết, đọc lại các văn bản đă học, sách tham khảo, vở viết bài. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: GV chép đề lên bảng:  Đề bài: Đề I: Hồ Chủ Tịch đã nói: ‘‘Rừng là vàng. Nếu chúng ta biết bảo vệ rừng, rừng sẽ đem lại cho con người nguồn tài nguyên vô cùng quý giá”. Em hãy chứng minh câu nói trên. Đề II: (Dành cho nhóm nâng cao).Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn : Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích! 1.Đáp án: * Yêu cầu chung: - Xác định kiểu bài: CM. - Nội dung: - Bố cục: 3 phần (MB, TB, KB ) có sự lôgic chặt chẽ giữa các phần . - Hình thức trình bày: sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lô gic, viết không sai lỗi chính tả, lời văn gợi cảm, hấp dẫn người đọc. * Yêu cầu cụ thể: Đề I: * MB: Nêu rõ luận điểm cần CM. Tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con người. *TB: Nêu luận cứ (dẫn chứng- lí lẽ) làm sáng tỏ luận điểm. - Rừng cung cấp các loại gỗ quý trong đời sống: gỗ tạp, gỗ quý,… (dẫn chứng). - Rừng cung cấp các loại động thực vật : báo, nai, voi, thảo dược,….(dẫn chứng). - Rừng phòng chống hạn hán lũ lụt, chống xói mòn, lở đất (dẫn chứng). - Rừng cung cấp ôxi – hút khí bụi (dẫn chứng). (Rừng có ảnh hưởng lớn tới môi trường sinh thái của đời sống con người). - Cần phải bảo vệ rừng như thế nào? Tích cực trồng cây gây rừng, phòng chống phá rừng (biện pháp cụ thể) (dẫn chứng). * KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm: Rừng có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống con người. Đề II: 2.Biểu điểm: - Điểm 9-10: Bài viết thể hiện đầy đủ các yêu cầu của đáp án, hình thức trình bày rõ ràng, lôgic, chữ viết đẹp không sai lỗi chính tả. - Điểm 7-8 : Bài viết thực hiện đầy đủ các yêu cầu của đáp án những vẫn còn một số câu văn, đoạn văn chưa nhuần nhuyễn, sai sót một số lỗi chính tả, trình bày đẹp. - Điểm 5-6: Bài làm đáp ứng được các yêu cầu của đáp án, có mắc một số lỗi nhỏ, một số câu văn có nội dung nhưng diễn đạt chưa lô gic, trình bày rõ ràng nhưng chưa thật sự đẹp, có sai sót một số lỗi chính tả. - Điểm 3-4: Chưa đạt yêu cầu, bài làm thiếu một số ý cơ bản, diễn đạt nhiều chỗ còn lủng NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 củng, chưa trôi chảy, bài viết sơ sài, trình bày xấu, viết sai lỗi chính tả nhiều. - Điểm 1-2: Bài làm quá yếu, tùy vào bài viết của hs để cho điểm. 3- Bước 3: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà: - Tiếp tục ôn luyện những kiến thức về văn lập luận chứng minh qua đề văn trên. - Chuẩn bị tiết 101: Ý nghĩa văn chương: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 28/02/2013. Ngày giảng: 02/03/2013. Tuần 27 - Tiết 101: Văn bản :. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG -Hoài ThanhI.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa , công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn hoài thanh. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn bản nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có lòng yêu mến văn học.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Tư liệu. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ luận đề được triển khai thành mấy luận điểm, đó là những luận điểm nào? (2 luận điểm: Giản dị trong lối sống và giản dị trong cách nói, viết). 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Chúng ta đã được học những áng văn chương như: cổ tích, ca dao, thơ, truyện,... Chúng ta đến với văn chương một cách hồn nhiên, theo sự rung động của tình cảm. Nhưng mấy ai đã suy ngẫm về ý nghĩa của văn chương đối với bản thân ta cũng như với mọi người. Vậy văn chương có ý nghĩa gì? Đọc văn chương chúng ta thu lượm được những gì? Muốn giải đáp những câu hỏi mang tính lí luận sâu rộng rất thú vị ấy, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu văn bản Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh- một nhà phê bình văn học có tiếng. *Hoạt động 2: Tri giác (Đọc, quan sát, tóm tắt...) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đọc và tìm hiểu chung văn bản. - Thời gian:10’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu cách I. Tìm hiểu cách đọc I. Đọc - chú thích: đọc và chú thích. và chú thích. 1.Chú thích: H: Dựa vào chú thích*, em - Trình bày. a, Tác giả: Hoài Thanh hãy nêu hiểu biết của mình về (1909-1982). tác giả Hoài Thanh? -Là nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX. - Hoài Thanh là tác giả của Thi nhân Việt Nam một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào thơ Mới. H: Dựa vào chú thích *, em - Trình bày. b, Tác phẩm: Viết NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 hãy nêu xuất xứ của văn bản? Hướng dẫn h.s tìm hiểu từ ngữ khó. H: Văn bản thuộc thể loại gì? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? H: Xét về nội dung, văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?. N¨m häc 2013-2014 1936, in trong sách Văn chương và hoạt động. - Tìm hiểu dựa vào c, Từ ngữ khó: chú thích. - Trình bày. d,Thể loại và bố cục: - Thể loại: Nghị luận - Trình bày. văn chương + Đ1,2,: Nguồn gốc - Bố cục: 2 phần. của văn chương. + Đ3,4,5,6,7,8:Ý nghĩa và công dụng của văn chương. - Đọc văn bản. 2.Đọc:. GV hướng dẫn: Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát nhưng tình cảm... GV đọc mẫu rồi yêu cầu HS đọc, nhận xét.... * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:17’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: GV gọi HS đọc đoạn 1,2. H: Ở đoạn 1, tác giả đi tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu từ câu chuyện gì? H: Đây có phải là dẫn chứng không? H: Vậy đâu là câu văn nêu lí lẽ? H: Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương như thế nào ? H: Có ý kiến cho rằng, quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương như vậy là đúng nhưng chưa đủ. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? NguyÔn Trung Toµn. Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn bản: bản: - HS đọc. 1-Nguồn gốc của văn - HS trả lời. chương: - Chuyện con chim bị thương-Tiếng khóc của - HS trả lời. thi sĩ. ->Dẫn chứng thực tế. - HS trả lời. =>Văn chương xuất -Tiếng khóc ấy, nhịp hiện khi con người có đau thương ấy chính cảm xúc mãnh liệt. là nguồn gốc của thi ca. - Suy nghĩ-trình bày. - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Trêng THCS §oµn X¸ 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 GV thuyết minh thêm... H: Từ câu chuyện ấy tác giả đi đến kết luận gì? Đây có phải là luận điểm không? H.Em có nhận xét gì về vị trí của luận điểm trong đoạn văn? Vị trí ấy cho thấy luận điểm đã được trình bày theo cách nào? H.Em hiểu luận điểm này như thế nào? GV gọi HS đọc đoạn 3,4,5,6,7,8. H: Hoài Thanh bàn về ý nghĩa của văn chương qua câu văn nào? H: Đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng? H: Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào? H: Ở câu thứ nhất, tác giả nhấn mạnh công dụng nào của văn chương? H: Ở câu thứ 2, tác giả đã cho thấy công dụng nào của văn chương? H: Kết hợp lại, Hoài Thanh đã cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chương đối với con người? H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả? H: Tiếp theo, tác giả giành 2 câu văn để nói về công dụng xã hội của VC, đó là 2 câu văn nào? H: Câu 1, tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của văn chương? H: Câu 2, tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào của văn chương? NguyÔn Trung Toµn. - HS trả lời. - HS trả lời.. N¨m häc 2013-2014 ->Luận điểm ở cuối đoạn -Thể hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến khái quát.. - HS trả lời. 2-Ý nghĩa và công dụng - HS đọc. của văn chương: a.Ý nghĩa: - HS trả lời - Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. - HS trả lời. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra - Khơi dậy những sự sống. cảm xúc cao thượng của con người. -Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người. =>Văn chương phản - HS trả lời. ánh và sáng tạo ra đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn. - HS trả lời. b.Công dụng của văn chương: - Một người hằng ngày chỉ... hay sao? - HS trả lời. - Văn chương gây cho ta... nghìn lần. - Văn chương làm ->Văn chương làm giàu đẹp và hay những thứ tình cảm con người. bình thường. -> Nghệ thuật nghị luận giàu cảm xúc nên có - Các thi nhân, văn sức lôi cuốn người đọc. nhân làm giàu sang - Có kẻ nói... mới hay. cho lịch sử nhân loại. - Nếu pho lịch sử... đến - HS trả lời. bực nào. =>Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc Trêng THCS §oµn X¸. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 H: Hai câu văn trên, cho ta - HS tự bộc lộ... sống. hiểu thêm gì về ý nghĩa của văn chương? *Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS đánh giá, khái quát những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:4’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn đánh giá, III. Đánh giá, khái III.Ghi nhớ: khái quát: quát: H: Em học tập được gì về cách - Khái quát lại... 1. Nghệ thuật: nghị luận của tác giả? - Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục. H: Bài văn đã cho em hiểu - Khái quát. - Có cách nêu dẫn biết thêm gì về ý nghĩa của chứng đa dạng: khi văn chương? trước, khi sau, khi hòa với luận điểm , khi làm H: Qua văn bản này, em hiểu - Khái quát. một câu chuyện ngắn. thêm gì về tác giả Hoài - Diễn đạt bằng lời văn Thanh? giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Đọc ghi nhớ. 2. Nội dung: *Ghi nhớ: sgk (63 ). *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:5’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú IV. Hướng dẫn luyện tập: IV. Luyện tập: IV.Luyện tập: GV dùng kĩ thuật khăn trải - Thảo luận- trình bàn cho HS làm phần luyện bày. tập. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập ở VBT. - Ôn luyện toàn bộ kiến thức phần văn bản chuẩn bị kiểm tra Văn 45’. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 01/03/2013. Ngày giảng: 06/03/2013. Tuần 27 - Tiết 101:. KIỂM TRA VĂN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức được học từ đầu HKII đến nay. - Nhận thấy được mức độ nhận thức của bản thân thu nhận được trong quá trình học tập để qua bài làm tự rút ra được bài học kinh nghiệm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài phần văn bản, độc lập suy nghĩ trong làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập chủ động, sáng tạo II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - Nghiên cứu các câu hỏi sách tham khảo, đọc lại các văn bản, ra đề, đáp án. 2.Trò: - Học lại bài, đồ dùng học tập. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 :Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: GV tiến hành phát đề- hs làm bài : NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. ĐỀ BÀI DỰ KIẾN A.Ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK TNK TNK Chủ đề TL TL TL Q Q Q 1 1. Tác giả 0,25 1 1 2. Tên tác phẩm,xuất xứ 0,25 0,5 3. Luận điểm trong bài văn 1 1 nghị luận, kiểu nghị luận 0,25 0,25 4.Tích hợp với phần Tiếng 2 Việt 0,5 5.Tục ngữ và bài học kinh 1 nghiêm 3 1 6. Thực hành viết đoạn văn Tổng. 5. 3 1,25 B.Đề bài:. Tổng 1 0,25 2 0,75 2 0,75 2 0,5 1 3 1 5. 1 3,75. 5 9. 5. 10. I- Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 (1đ): Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Ngữ văn 7- Tập hai) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Đức tính giản dị của Bác Hồ. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. c. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. Ý nghĩa văn chương. 2. Luận điểm chính của đoạn văn là gì? A. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay. B. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân miền Bắc nước ta. C. Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong công việc kháng chiến. D. Nhiệm vụ của mỗi người học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống. 3. Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn? A. Ba. B. Một. C. Hai. D. Bốn. 4. Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào? A. Nghị luận chứng minh. B. Nghị luận giải thích. C. Nghị luận bình luận. D. Nghị luận phân tích.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 Câu 2 (1đ): Nối yêu cầu ở cột A với cột B sao cho hợp lí: A. Tên văn bản B. Liên quan đến văn bản: 1.Tinh thần yêu nước của a. Tiếng Việt - một biểu hiện hùng hồn của sức nhân dân ta. sống dân tộc. 2.Đức tính giản dị của Bác b. Bình luận văn chương. Hồ. 3.Sự giàu đẹp của Tiếng c. Chủ tịch HCM, tinh hoa khí phách của dân tộc, Việt. lương tâm của thời đại. 4.Ý nghĩa văn chương. d. Báo cáo chính trị của chủ tịch HCM tại ĐH Đảng lần II. 5. Đừng sợ vấp ngã. e.Trái tim có điều kì diệu. g.Bản án chế độ thực dân Pháp. II- Tù luËn (8 ®iÓm) Câu 1:(3 điểm ) Ghi lại hai câu tục ngữ về đề tài con người và xã hội và nêu nội dung chính. Câu 2:(6 điểm ) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6 -8 câu) nêu cảm nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ. C.Đáp án: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm) 1- Câu 1: Câu 1 2 3 4 Đáp án B C A B 2- Câu 2 1- d 2- c 3- a 4- b 5-e II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1 (2 điểm): Ghi lại mỗi câu(0,5đ), nêu nội dung chính(0,5đ). Câu 2(6 điểm): - Viết đoạn văn đúng hình thức và nội dung, đủ số câu(2đ). - Thể hiện được nội dung ý nghĩa(Các luận điểm, luận cứ)(2đ). 3- Bước 3: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà: - Tiếp tục luyện kiến thức về các văn bản đã học trong HK II. - Chuẩn bị tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tiếp): Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn:. 08/03/2013.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Ngày giảng: 11/03/2013.. N¨m häc 2013-2014 Tuần 27 - Tiết 103:. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp) I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 2. Kĩ năng: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu ( chủ động hay bị động ) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu. 3. Thái độ: - Có ý thức nhận biết và vận dụng quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động trong nói, viết. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm mục đích gì? Trình bày BT bổ sung? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. GV: Từ KTBC.... *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được kiến thức mới thông qua việc tri giác, phân tích các ví dụ. - Thời gian:18’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu cách I. Tìm hiểu cách I.Cách chuyển đổi câu chuyển đổi câu CĐ thành chuyển đổi câu CĐ CĐ thành câu bị động: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 câu bị động: GV treo bảng phụ GV sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn: Hai câu a,b có gì giống nhau và khác nhau? Vì sao? H.Việc sử dụng từ “được” và không sử dụng từ “ được” khiến cho ý nghĩa của 2 câu khác nhau như thế nào?. N¨m häc 2013-2014 thành câu bị động: - HS đọc ví dụ. - HS thảo luận nhóm, trình bày.. - Suy nghĩ, trả lời... b. Có cách miêu tả thông thường, khách quan. a. Có sắc thái nhấn mạnh, làm cho người đọc chú ý đến thời gian đối tượng “cánh màn điều bị hạ xuống” qua từ “ được”. H: Chuyển câu văn trên thành - HS chuyển. câu chủ động? H: Câu c có cùng nội dung - Suy nghĩ-trả lời. miêu tả với câu a và câu b không? H: Em hãy chuyển câu chủ - HS chuyển. động (câu c) thành câu bị động? H: Việc sử dụng từ “được” ở - Cả 2 câu đều có sắc câu a và từ “bị” ở ví dụ vừa thái nhấn mạnh….ở tìm được có sắc thái ý nghĩa câu vừa tìm được còn khác nhau như thế nào? có ý nghĩa thể hiện sự tiếc nuối. H: Trình bày quy tắc chuyển - HS khái quát lại. đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? Gv gọi HS đọc ví dụ . - Đọc. H: Những câu trong ví dụ sau có phải là câu bị động không? Vì sao? H: Có phải câu nào có từ bị, - HS trả lời được cũng là câu bị động không? H: Nêu các cách chuyển đổi - HS trả lời. câu chủ động thành câu bị động? Gv gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc. NguyÔn Trung Toµn. 1.Ví dụ: * Nhận xét: * Giống nhau: Về nội dung, vì cùng miêu tả 1 sự việc, cùng vắng chủ thể của hành động, đều là câu bị động. * Về hình thức 2 câu này khác nhau: Câu a có dùng từ "được",Câu b không dùng từ "được".. * Câu chủ động: c-Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm "hoá vàng". *Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động:. => Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.. Trêng THCS §oµn X¸. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 H: Em hãy đặt 1 câu chủ động - HS lên bảng làm. sau đó chuyển thành câu bị động theo 2 cách? *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:14’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn luyện tập: II. Luyện tập: II.Luyện tập: GV gọi Học sinh đọc bài tập - Suy nghĩ, trình 1- Bài tập 1: Chuyển 1, trình bày cá nhân yêu cầu bày... đổi mỗi câu chủ động bài tập. dưới dây... a-Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ TK XIII. b-Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. c-Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. d-Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. 2- Bài tập 2: Chuyển GV gọi Học sinh đọc bài tập - Suy nghĩ, trình đổi mỗi câu chủ động... 2, trình bày cá nhân yêu cầu bày... a-Thầy giáo phê bình bài tập. em. b-Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. c-Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. GV gọi Học sinh đọc bài tập - Suy nghĩ, trình 3- Bài tập 3: Viết một 3, trình bày cá nhân yêu cầu bày... đoạn văn ngắn... bài tập. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 104: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 08/03/2012. Ngày giảng: 11/03/2012. Tuần 27 - Tiết 104:. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Phương pháp lập luận chứng minh. - Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. * Kĩ năng sống: Lựa chọn phương pháp, thao tác lập luận, lấy dẫn chứng ...khi tạo lập đoạn văn. 3. Thái độ: - Có ý thức khi viết đoạn văn chứng minh. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(4’): - Bố cục của bài văn nghị luận gồm có mấy phần, nhiệm vụ của từng phần là gì? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. GV: Từ KTBC... *Hoạt động 2,3,4,5: Tri giác, phân tích các ví dụ, khải quát: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được kiến thức mới thông qua việc tri giác, phân tích các ví dụ... - Thời gian:20’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú H:Yêu cầu khi viết một đoạn - Đoạn văn không tồn I.Chuẩn bị ở nhà: văn chứng minh? tại độc lập, riêng biệt 1-Qui trình xây dựng GV hướng dẫn HS qui trình mà chỉ là một bộ một đoạn văn chứng xây dựng một đoạn văn. phận của bài văn. minh: - Cần có câu chủ đề - Xác định luận điểm nêu rõ luận điểm của cho đoạn văn chứng đoạn văn. minh. - Các lí lẽ, dẫn chứng - Chọn lựa cách triển phải được sắp xếp khai (qui nạp hay diễn hợp lí để quá trình dịch). lập luận mạch lạc, - Dự định số luận cứ thuyết phục. triển khai: GV hướng dẫn HS cách viết - HS đọc đề bài. + Luận cứ giải thích. một đoạn văn với một đề tài + Luận cứ thực tế. đã cho- Chọn đề 3 SGK. - Triển khai đoạn văn H: Để viết được đoạn văn này, - Xác định luận điểm thành bài văn. điều đầu tiên chúng ta phải cho đoạn văn. - Chú ý liên kết về nội làm gì? dung và hình thức. H: Vậy luận điểm của đoạn - HS trả lời. 2-Cách viết một đv với văn này là gì? một đề bài đã cho: H: Em dự định sẽ triển khai - Triển khai theo *Đề 3: Chứng minh đoạn văn theo cách nào? cách diễn dịch. rằng "văn chương luyện H: Thế nào là diễn dịch? - Nhắc lại. những tình cảm ta sẵn H: Để chứng minh cho luận - Suy nghĩ-trình bày. có". điểm trên, em cần bao nhiêu - Luận điểm: Văn lụân cứ giải thích, bao nhiêu chương luyện cho ta luận cứ thực tế? những tình cảm sẵn có. H: Đó là những luận cứ nào? + Văn chương có nội GV khái quát lại... dung tình cảm. + Ta tìm được tình cảm thực tế qua các bài văn đã học: *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức để hoàn thành bài tập. - Thời gian:17’ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận - viết- II.Thực hành trên lớp: bàn: Hướng dẫn HS cách viết trình bày. *Viết đoạn văn: đoạn văn. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Nắm chắc cách viếtđoạn văn chứng minh. - Luyện viết đoạn văn chứng minh theo đề tài tự chọn. - Chuẩn bị tiết 105: Ôn tập văn nghị luận: Ôn lại các kiến thức về văn nghị luận. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 09/03/2013. Ngày giảng: 12/03/2013. Tuần 28 - Tiết 105:. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số kiến thức liên quan đến đọc, hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. 2. Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bày, lập luận có lí, có tình. 3. Thái độ: - Có ý thức nắm vững được đặc trưng của văn nghị luận qua việc đối sánh với các thể văn tự sự, miêu tả, trữ tình. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Trong quá trình ôn tập. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Nhằm hệ thống hóa.... *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại toàn bộ các kiến thức về văn nghị luận. - Thời gian:36’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. Thầy I. Hướng dẫn HS hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7: GV dùng kĩ thuật khăn phủ bàn cho HS thảo luận theo bàn để thống nhất theo phần chuẩn bị ở nhà. - Đưa bảng phụ cho HS đối chiếu. Tên bài-Tác giả- Đề tài nghị luận- Kiểu bài -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta -Hồ Chí Minh -Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam -Chứng minh. Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hệ thống các văn I.Hệ thống các văn bản nghị luận đã bản nghị luận đã học học ở lớp 7: ở lớp 7: - Thảo luận.. -Sự giàu đẹp của tiếng Việt -Đặng Thai Mai -Sự giàu đẹp của tiếng Việt -Chứng minh + Giải thích. -TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.. -Đức tính giản dị của Bác Hồ -Phạm Văn Đồng -Đức tính giản dị của Bác Hồ NguyÔn Trung Toµn. - Đối chiếu và sửa. Luận điểm chính. Nghệ thuật. -Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quí báu của ta. -Lịch sử chống ngoại xâm. -Kháng chiến chống Pháp.. -Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. -Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian LS, khoa học, hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc.. -Bố cục mạch lạc, kết hợp CM với giải thích ngắn gọn. -Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. -Sự giản dị thể hiện -Kết hợp CM với giải trong mọi phương thích và bình luận ngắn diện của đời sống: gọn. Trêng THCS §oµn X¸. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 -Chứng minh + giải thích Bữa ăn, đồ dùng, căn +bình luận nhà, lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời ăn tiếng nói, bài viết. -Thể hiện đời sống tư tưởng phong phú. - Ý nghĩa văn chương -Nguồn gốc cốt yếu -Hoài Thanh của văn chương là - Văn chương và ý nghĩa của lòng thương người, nó đối với con người. thương cả muôn vật, -Chứng minh + bình luận muôn loài. -Văn chương hình dung ra sự sống và sáng tạo ra sự sống. -Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. H: Nghị luận là gì? - HS trả lời. H.Các phương pháp lập luận thường gặp là những phương pháp nào? II. Hướng dẫn HS hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn TS, văn NL và văn BC: Thể loại Truyện kí. Trữ tình. - HS trả lời II. Hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn TS, văn NL và văn BC: Yếu tố -Cốt truyện -Nhân vật -Nhân vật kể chuyện -Tâm trạng, cảm xúc -Hình ảnh,vần, nhịp,nhân vật trữ tình -Luận đề, luận điểm,. NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 -Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục. -Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt huyết, cảm xúc. -Kết hợp CM với giải thích và bình luận ngắn gọn. -Trình bày những vấn đề phức tạp 1 cách ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu. -Lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc.. - Nghị luận là hình thức nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng , sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật… - Các phương pháp lập luận chính thường gặp là: II.Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn TS, văn NL và văn BC: Tên bài -Bài học đường đời đầu tiên. -Buổi học cuối cùng. -Cây tre Việt Nam. -Ca dao-dân ca. -Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ. -Nam quốc..., Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ. -Tinh thần yêu nước..., Trêng THCS §oµn X¸. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Nghị luận. N¨m häc 2013-2014 luận cứ Sự giàu đẹp..., Đức tính giản dị của BH, ý nghĩa văn chương. H: Phân biệt sự khác nhau căn - Suy nghĩ- trình bày. * Khác với các thể loại bản giữa văn nghị luận và các tự sự, trữ tình, văn nghị thể loại tự sự, trữ tình? luận chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. H: Những câu tục ngữ trong bài 18,19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?. - Tục ngữ có thể coi *Tục ngữ có thể coi là là 1 văn bản nghị 1 văn bản nghị luận đặc luận đặc biệt. Là văn biệt. bản nghị luận vì nó là một luận đề chưa được chứng minh. H: Qua các bài tập trên, em rút - HS trả lời *Ghi nhớ: sgk (67 ). ra bài học gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:5’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn luyện tập: III. Luyện tập: III. Luyện tập: GV treo bảng phụ. - Học sinh đọc (1 em) Đánh dấu X vào câu - HS lên bảng đánh trả lời chính xác: Gọi học sinh lên bảng đánh dấu 1. Một bài thơ trữ tình: A. Không có cốt truyện dấu và nhân vật. B. Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật. C. Chỉ biểu hiện trực tiếp nhân vật, tác giả. D. Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc. ( X) 2.Trong văn bản NL: A. Không có cốt truyện. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 và nhân vật (X) B. Không có yếu tố miêu tả, tự sự. C. Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc. D. Không sử dụng phương thức biểu cảm.. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 106: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: 11/03/2013. Ngày giảng: 15/03/2013. Tuần 28 - Tiết 106:. DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ. * Kĩ năng sống: Lựa chọn cách sử dụng các loại câu mở rộng theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức hs biết cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong nói, viết. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ? - Trình bày BT 3. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Kĩ thuật: Động não. GV: Từ KTBC.... *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được các đơn vị kiến thức mới thông qua việc tri giác, phân tích các ví dụ. - Thời gian:21’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu thế I. Tìm hiểu thế nào I.Thế nào là dùng cụm nào là dùng cụm C-V để mở là dùng cụm C-V để C-V để mở rộng câu: rộng câu: mở rộng câu: GV treo bảng phụ - HS đọc ví dụ. 1.Ví dụ: H: Tìm các cụm danh từ có - HS tìm. Văn chương//gây cho ta trong câu trên? những tình cảm ta / H: Phân tích cấu tạo của các - HS phân tích. pn DT (ttchính) C / cụm danh từ vừa tìm được và không có , luyện cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi pn V cụm danh từ? những tình cảm H:Thế nào là dùng cụm C-V - Khái quát lại. pn DT để mở rộng câu? ta / sẵn có. C /pn V - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc 2.Ghi nhớ: sgk (68 ). II. Hướng dẫn tìm hiểu các II. Tìm hiểu các II. Các trường hợp trường hợp dùng cụm C-V để trường hợp dùng dùng cụm C-V để mở mở rộng câu: cụm C-V để mở rộng rộng câu: câu: 1.Ví dụ: GV gọi HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc. a-Chị Ba đến / khiến phụ). tôi rất vui và vững tâm. GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận-trình b-Khi bắt đầu KC, nhân bàn: Tìm cụm C-V làm thành bày. dân ta / tinh thần rất phần câu hoặc thành phần cụm hăng hái. từ trong các câu trên? c-Chúng ta / có thể nói H: Cho biết trong mỗi câu, - HS trả lời. rằng trời sinh lá sen để cụm C-V làm thành phần gì? bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ H: Qua Phân tích các VD trên, - HS trả lời. trong lá sen. em rút ra bài học gì? d-Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo (từ ngày) CM/8 thành công. Gv gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. 2.Ghi nhớ: sgk (69 ). NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:15’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn luyện tập: III. Luyện tập: III. Luyện tập: a-Đợi đến lúc vừa nhất, H: Tìm cụm C-V làm thành - HS lên bảng làm. mà chỉ riêng những phần câu hoặc thành phần cụm người chuyên môn mới từ trong các câu dưới đây? định được, người ta gặt Cho biết trong mỗi cụm, cụm mang về.->Làm PN trong C-V làm thành phần gì? cụm DT Sử b-Trung đội trưởng Bính dụng kết / Khuôn mặt đầy đặn. hợp với ->Làm VN. c-Khi các cô gái Vòng đỗ VBT. gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. ->Làm PN trong cụm DT, PN trong cụm ĐT d-Bỗng một bàn tay đập vào vai / khiến hắn giật mình. ->Làm CN, làm PN của ĐT.. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ, hoàn chỉnh các bài tập trong VBT. - Viết đoạn văn có chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất 3 lần dùng cụm C-V để mở rộng câu. - Chuẩn bị tiết 107: Trả bài tập làm văn, bài kiếm tra Văn, kiểm tra Tiếng Việt: Xem lại đề bài để chuẩn bị đối chiếu... IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 12/03/2013. Ngày giảng: 15/03/2013. Tuần 28 - Tiết 107:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh tự đánh giá các bài kiểm tra của mình về nội dung và hình thức trình bày. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và biết cách sửa chữa các lỗi trong bài làm của mình. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức vươn lên trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - Chấm bài và có lời ghi cụ thể - Bảng phụ, biểu điểm đáp án. 2.Trò: - Đọc bài và đối chiếu với yêu cầu trong SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình giảng bài mới. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Nhằm giúp các em nhận ra những ưu điểm và tồn tại.... *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Thời gian:21’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Trả bài TLV số 5: II.Trả bài TLV số 5: I. Trả bài TLV số 5: H: Em hãy đọc lại đề văn đã - Đọc đề và gạch - Thể loại: kiểm tra và gạch chân những chân các từ ngữ. - Nội dung: từ ngữ thể hiện yêu cầu? Gọi HS đọc các yêu cầu trong - Đọc các yêu cầu. *Yêu cầu bài làm: SGK. Cho HS đọc lại bài của mình - Đọc bài văn và trả và trả lời các câu hỏi. lời câu hỏi. Gọi 2 HS trình bày. - Trình bày. * Ưu điểm: - Bài làm hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng. - Bước đầu biết dùng lí lẽ và dẫn chứng lập luận làm sáng tỏ vấn đề. - Đã biết sắp xếp các ý theo thứ tự hợp lí. - Diễn đạt lưu loát. - Trình bày khoa học, chữ viết sạch, đẹp. * Nhược điểm: - Một số bài làm còn sơ sài. - Sai chính tả nhiều, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, còn viết tắt. - Một số còn chưa tách các đoạn. - Trình bày chưa khoa học, viết hoa chưa đúng qui định. * Hướng khắc phục: - Đọc kĩ đề bài, xác định đúng yêu cầu của đề. - Phải nắm chắc cách lập luận chứng minh. - Chú ý dùng từ đặt câu cho chính xác. - Chú ý sửa, viết đúng chính tả. - Luyện chữ viết, trình bày rõ ràng. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Trả bài kiểm tra Tiếng II. Trả bài kiểm tra II. Bài kiểm tra Tiếng Việt: Tiếng Việt: Việt: Cho HS đọc đề – phần trắc - Đọc. nghiệm Gọi HS chữa phần trắc - Chữa. nghiệm Nhận xét, sửa sai. Gọi HS đọc phần tự luận - Đọc phần tự luận. Nêu yêu cầu bài làm và nhận xét. Nhận xét: *Ưu điểm: + Hầu hết đã năm được kiến thức. + Làm khá tốt phần trắc nghiệm. + Phần tự luận: Câu 1: Đặt được câu và nêu được tác dụng. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 Câu 2: Thuộc bài và vận dụng đặt được câu. Câu 3: Viết được đoạn văn và đảm bảo được yêu cầu kèm theo. + Trình bày rõ ràng, khoa học. *Hạn chế: + Phần trắc nghiệm có em sai nhiều ở phần câu đặc biệt. + Phần tự luận: Câu 2: một số chưa thuộc chính xác khái niệm. Câu 3: Một số bài chưa chỉ rõ rõ loại TN. + Còn dập xoá, trình bày bẩn, một số bài chữ xấu.. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Trả bài kiểm tra văn Trả bài kiểm tra văn III. Bài kiểm tra văn: Cho HS đọc đề – phần trắc - Đọc. nghiệm Gọi HS chữa phần trắc - Chữa. nghiệm Nhận xét, sửa sai. Gọi HS đọc phần tự luận - Đọc phần tự luận. Nêu yêu cầu bài làm và nhận xét. Nhận xét: *Ưu điểm: + Hầu hết đã năm được kiến thức. + Làm khá tốt phần trắc nghiệm. + Phần tự luận: Câu 1: Thuộc bài. Câu 2: Nhiều em có sự cảm nhận sâu sắc. + Trình bày rõ ràng, khoa học. *Hạn chế: + Phần trắc nghiệm có em sai nhiều ở phép lập luận giải thích. + Phần tự luận: Câu 2: Một vài bài viết còn sơ sài, chưa cảm nhận được các nội dung cơ bản. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng - Thời gian:20’ -Phương pháp: Đọc, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú IV. Hướng dẫn luyện tập: IV. Luyện tập: IV.Luyện tập: - GV đưa lỗi sai lên bảng phụ - Sửa chữa. (dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả). - Cho HS trao đổi bài để tham - Trao đổi bài để khảo và sửa chữa. tham khảo và sửa. Yêu cầu HS xem lại cách xác -Theo dõi, học tập. định từ ghép Hán Việt. 4- Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’): NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Tiếp tục xem lại bài của mình để thấy được ưu điểm và hạn chế để tự rút kinh nghiệm khi làm bài. - Chuẩn bị tiết108:Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 15/03/2013. Ngày giảng: 18/03/2013. Tuần 28 - Tiết 108:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS kĩ năng làm văn giải thích. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - GV kiếm tra phần chuẩn bị của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống xã hội. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì? Nó liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh? Chúng ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay. *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức mới thông qua việc tri giác, phân tích các ví dụ. - Thời gian:23’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn.. Thầy I. Hướng dẫn tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích: H: Trong cuộc sống, khi nào thì người ta cần giải thích? H: Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày? H: Muốn giải thích các vấn đề nêu trên thì phải làm thế nào? H: Em hiểu thế nào là giải thích trong đời sống? GV gọi HS đọc văn bản Lòng khiêm tốn. H: Bài văn giải thích vấn đề gì? H: Lòng khiêm tốn đã được giải thích bằng cách nào? H: Để hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính,... ? H: Theo em cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? H: Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không? GV yêu cầu HS chốt lại: + Em hiểu thế nào là lập luận giải thích? NguyÔn Trung Toµn. Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Tìm hiểu mục I.Mục đích và phương đích và phương pháp giải thích: pháp giải thích: - HS trả lời... 1.Giải thích trong đời sống: - HS nêu... -Vì sao có ...? - HS trả lời... -Vì sao lại có ... ? ->Muốn giải thích được - HS trả lời... sự vật thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có - HS đọc kiến thức về nhiều mặt. => Trong đời sống, giải - Giải thích về lòng thích là làm cho ta hiểu khiêm tốn. những điều chưa biết. - Giải thích bằng lí 2.Giải thích trong văn lẽ. nghị luận: - HS ghi ra vở... *Văn bản: Lòng khiêm tốn - Những câu văn giải thích có tính chất định nghĩa: - HS trả lời. - Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là 1 cách giải - HS trả lời thích bằng hiện tượng. - Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn cũng là cách giải thích về - HS lần lượt trả lời lòng khiêm tốn. -> GV chuẩn kiến Trêng THCS §oµn X¸ 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 + Người ta thường giải thích thức -> HS ghi vở.... bằng những cách nào? + Lí lẽ trong văn giải thích cần phải như thế nào? + Muốn làm được bài văn giải thích cần phải làm gì? GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ.. N¨m häc 2013-2014 * Ghi nhớ: SGK.. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành những bài tập cụ thể. - Thời gian:19’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn luyện tập: II. Luyện tập: II. Luyện tập: GV gọi HS đọc văn bản Lòng - HS đọc. *Đọc bài văn và cho nhân đạo. biết... GV yêu cầu Hs thảo luận - HS trả lời. - Bài văn giải thích vấn nhóm bàn trong 5’: đề về lòng nhân đạo. + Bài văn giải thích về vấn đề - Thảo luận theo - Phương pháp giải gì? nhóm, trình bày... thích: + Bài văn được giải thích theo + Nêu câu hỏi: phương pháp nào? + Đưa ra bằng chứng GV yêu cầu HS trình bày kết - Trình bày kết quả trong cuộc sống và từ quả thảo luận nhóm, nhận xét, thảo luận nhóm, nhận bằng chứng này đi đến chuẩn kiến thức... xét... kết luận. + Phần cuối của đoạn văn tác giả lại dẫn lời của thánh Găng-đi nhằm nhấn mạnh... Đó chính là nêu tác dụng tốt đẹp của lòng nhân đạo. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và đọc bài đọc thêm. - Nắm được đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thích - Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu học tập. - Chuẩn bị tiết 109, 110: Sống chết mặc bay: + Sưu tầm tư liệu về tác gải – tác phẩm. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 15/03/2013. Ngày giảng: 18/03/2013. Tuần 29 - Tiết 109,110: Văn bản :. SỐNG CHẾT MẶC BAY -Phạm Duy TốnI.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. - Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể tóm tắt truyện. - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp. * Kĩ năng sống: Tự nhận thức được giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác. 3. Thái độ: - Có ý thức rút ra bài học thiết thực cho bản thân. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Tư liệu về tác giả- tác phẩm. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (1’): GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS, đồng thời lồng phần KTBC vào bài mới. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Từ bao đời nay, người dân vùng châu thổ sông Hồng đã phải đương đầu với nạn lũ lụt, đê vỡ. Trong thời kì phong kiến – thực dân, hệ thống đê điều dù đã được gia cố hằng năm, nhưng nhiều đoạn, nhiều chỗ vẫn không chống cự nổi với sức nước hung bạo. Lại thêm sự vô trách nhiệm, sống chết mặc bay của không ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy càng thêm thê thảm. Truỵên ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng giận ấy... *Hoạt động 2: Tri giác (Đọc, quan sát, tóm tắt...) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đọc cũng như tìm hiểu khái quát về văn bản. - Thời gian:21’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu cách Tìm hiểu cách đọc I. Đọc - chú thích: đọc và chú thích và chú thích 1.Chú thích: H: Dựa vào chú thích*, em - Trình bày. a, Tác giả: hãy nêu hiểu biết của mình về -Phạm Duy Tốn (1883tác giả - tác phẩm? 1924) là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. GV thuyết minh thêm... - Trình bày. b, Tác phẩm: Sống chết mặc bay là tác phẩm thành công nhất của ông – Được đăng trên Truyện ngắn Nam Phong số 18- 1918. Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó. - Tìm hiểu dựa vào c, Từ khó: chú thích. H: Xác định thể loại của văn - Trình bày. d,Thể loại và bố cục: bản? - Thể loại: - Truyện H: Truyện này chia làm mấy - Trình bày. ngắn hiện đại. đoạn? Nêu ý chính của mỗi - Bố cục: 3 phần. đoạn? +Từ đầu -> hỏng mất: H: Chuyện kể về sự kiện gì? - Trình bày. Nguy cơ đê vỡ và sự Nhân vật chính là ai? chống đỡ của người dân. +Tiếp ->điếu mày!”: Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong khi... NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. GV hướng dẫn cách đọc: - Lắng nghe... Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát nhưng tình cảm... GV đọc mẫu rồi gọi HS đọc, - Đọc văn bản. nhận xét.... N¨m häc 2013-2014 +Phần còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân...tình trạng thảm sầu. 2.Đọc, tóm tắt: - Đọc: - Tóm tắt:. H: Em hãy kể tóm tắt truyện - Tóm tắt. theo trình tự của truyện (Lưu ý: bỏ hết những lời đối thoại của nhân vật, chuyển thành ngôi thứ 3)? * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Mục tiêu:Giúp HS nắm được những đặc sắc về nghệ thuật cũng như nội dung của văn bản. - Thời gian:45’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn đọc - tìm hiểu II. Tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn bản: văn bản: bản: 1.Cảnh đê sắp vỡ: GV gọi HS đọc đoạn 1. - Đọc. - Thời gian: Gần 1 giờ H: Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả - HS trả lời. đêm. bằng các chi tiết nào về không - Không gian: Trời mưa gian, thời gian, địa điểm? tầm tã, nước sông Nhị H: Các chi tiết đó gợi một - HS trả lời. Hà lên to. cảnh tượng thế nào? - Địa điểm: Khúc sông H: Tên sông được nói cụ thể, - Tác giả muốn người làng X, thuộc phủ X, nhưng tên làng, tên phủ chỉ đọc hiểu câu chuyện hai ba đoạn đã thẩm được ghi bằng kí hiệu. Điều này không chỉ xảy ra lậu. đó thể hiện dụng ý gì của tác ở 1 nơi mà có thể là giả? phổ biến ở nhiều nơi H: Trong truyện này, phần mở - HS trả lời. =>Tạo tình huống có đầu có vai trò thắt nút. Vậy ý vấn đề (đê sắp vỡ) để từ nghĩa thắt nút ở đây là gì? đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra. Hết tiết 109 GV gọi HS đọc Đ2,3. Hai - HS trả lời 2.Cảnh hộ đê: đoạn em vừa đọc tả cảnh gì, ở a- Cảnh trên đê: đâu? - Hình ảnh: Kẻ thì H: Cảnh được tả bằng những - HS trả lời. thuổng, người thì chi tiết hình ảnh và âm thanh cuốc,... bì bõm dưới NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 điển hình nào?. H: Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc? H: Cách miêu tả đó, gợi lên một cảnh tượng như thế nào? H: Tác giả đặt đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì?. N¨m häc 2013-2014 bùn lầy... người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. - Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau... - HS trả lời. - HS trả lời. - Dựng cảnh dân đang lo chống chọi với nước đê để cứu đê. Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra ở trong đình. H: Theo dõi đoạn kể chuyện - Chuyện quan phủ trong đình, hãy cho biết được hầu hạ, chuyện chuyện gì đang xảy ra ở đây? quan phủ chơi tổ tôm, chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ. H: Trong đoạn văn kể chuyện - HS trả lời. quan phủ được hầu hạ, tác giả đã dùng những chi tiết nào để tả về đồ vật và chân dung quan phủ? H: Qua các chi tiết miêu tả - HS trả lời. trên, ta thấy hiện lên hình ảnh một viên quan như thế nào? H: Hình ảnh quan phụ mẫu - HS trả lời. nhàn nhã hưởng lạc trong đình trái ngược với hình ảnh nào ngoài đê? H: Đặt 2 cảnh trái ngược nhau - HS trả lời. như thế gọi là sử dụng biện pháp tương phản. Theo em phép tương phản trên có tác dụng gì? H: Hình ảnh quan phủ nổi lên - HS trả lời qua những chi tiết điển hình nào về cử chỉ và lời nói? NguyÔn Trung Toµn. -> Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay). => Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, căng thẳng, cơ cực và hiểm nguy. b. Cảnh trong đình: *Chuyện quan phủ được hầu hạ: - Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng,... - Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra... =>Hiện lên hình ảnh 1 viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc và rất hách dịch. ->Sử dụng hình ảnh tương phản- Làm nổi rõ tính cách hưởng lạc của quan phủ và thảm cảnh của người dân. Góp phần thể hiện ý nghĩa phê phán của truyện. *Chuyện quan phủ đánh tổ tôm: Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Ở đoạn truyện này có - Tương phản giữa những hình ảnh tương phản lời nói khẽ của người nào xuất hiện? hầu: Bẩm có khi đê vỡ với lời gắt của quan... H.Trong khi miêu tả và kể - HS trả lời. chuyện, tác giả đã xen những lời bình luận và biểu cảm, đó là những lời nào? H: Kết hợp miêu tả, kể chuyện - HS trả lời. bằng nghệ thuật tương phản với những lời bình luận biểu cảm đã mang lại hiệu quả gì cho đoạn truyện này? GV yêu cầu HS theo dõi đoạn - Theo dõi... văn kể chuyện quan phủ, khi nghe tin đê vỡ. H: Ở đoạn này hình thức ngôn - Ngôn ngữ đối thoại. ngữ nổi bật là gì? H: Hình ảnh và những câu đối - HS trả lời. thoại nào của quan phụ mẫu đáng giá nhất? H: Hình ảnh của quan phụ - HS trả lời. mẫu tương phản với hình ảnh nào? H: Cách dùng ngôn ngữ đối - HS trả lời. thoại và hình ảnh tương phản ở đây có tác dụng gì?. H: Tác giả đã miêu tả cảnh đê - HS trả lời. vỡ như thế nào? H: Ngoài miêu tả , tác giả còn - HS trả lời. biểu cảm gì?. NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 - Cử chỉ: - Lời nói: -> Làm nổi rõ tính cách bất nhân của nhân vật quan phủ, gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm của dân và bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.. *Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ: - Quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra quát rằng: Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? - Một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: Bẩm...quan lớn ... đê vỡ mất rồi ! -> Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vô lương tâm của quan phụ mẫu và tố cáo quan lại thờ ơ vô trách nhiệm đối với tính mạng của người dân. 3.Cảnh đê vỡ: - Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết. - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, ...tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết! Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Cách miêu tả và biểu cảm - HS trả lời. trên có tác dụng gì? H: Đoạn truyện này có vai trò - HS trả lời. và ý nghĩa gì?. N¨m häc 2013-2014 ->Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tượng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của người dân. ->Vai trò mở nút- kết thúc truyện. * Ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.. H: Thái độ của tác giả như thế - Thể hiện sự đồng nào đối với con người, sự việc cảm, thương xót xảy ra trong truyện? người dân trong hoạn nạn do thiên tai. Lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước tình cảnh, cuộc sống nghìn sầu muôn thảm của người dân. *Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS khái quát, đánh giá những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:5’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn đánh giá, III. Đánh giá, khái III.Ghi nhớ: khái quát: quát: H: Văn bản có những đặc sắc - Khái quát. 1. Nghệ thuật: gì về nghệ thuật? - Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp - Khái quát. và kết thúc bất ngờ, H: Văn bản Sống chết mặc ngôn ngữ đối thoại bay có giá trị hiện thực và - Khái quát. ngắn gọn, rất sinh động. nhân đạo gì? - Lực chọn ngôi kể H: Qua truyện, em hiểu thêm khách quan. gì về nhà văn Phạm Duy Tốn? - Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động. 2. Nội dung: GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ: sgk (63 ). *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:10’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú IV. Hướng dẫn luyện tập: IV. Luyện tập: IV.Luyện tập: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 GV yêu cầu HS đọc và trình - Suy nghĩ - trình bày cá nhân bài tập 2/SGK. bày. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 111: Cách làm bài văn lập luận giải thích: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: 19/03/2013. Ngày giảng: 22/03/2013. Tuần 29 - Tiết 111:. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận giải thích. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. 3. Thái độ: - Giáo dục HS kĩ năng làm văn giải thích. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Ôn lại các kiến thức về phép lập luận giải thích. - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức (1’): 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’): - Thế nào là phép lập luận giải thích? Có những cách giải thích nào? Muốn làm được bài văn giải thích thì cần phải làm gì? 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Qui trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tương tự như qui trình làm 1 bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã học. Tuy nhiên ở kiểu bài này vẫn có những đặc thù riêng, thể hiện ngay trong từng bước, từng khâu. *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức mới thông qua việc tri giác, phân tích các ví dụ. - Thời gian:17’. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò I. Hướng dẫn tìm hiểu các I. Tìm hiểu các bước bước làm một bài văn lập làm một bài văn lập luận giải thích: luận giải thích: GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc H: Em hãy nêu các bước làm - HS trả lời. một bài văn nghị luận? H: Đề trên thuộc kiểu bài nào? H: Vấn đề cần được giải thích là gì? H: Để mọi người hiểu nội dung câu tục ngữ ta dùng phương tiện gì để giải thích? H: Muốn thuyết phục người đọc, người nghe ta làm như thế nào? GV gọi HS đọc dàn bài - sgk. GV gọi HS đọc 3 cách viết mở bài. H: Có mấy cách mở bài cho bài văn lập luận giải thích? Đó là những cách nào? H: Phần MB cần nêu những gì? HS đọc 3 đoạn văn giải thích. H: Phần TB của bài văn giải thích cần phải làm gì? GV gọi HS đọc phần KB. H: Phần KB của bài văn giải thích cần nêu những gì?. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lí lẽ. - Dùng dẫn chứng. - Hs đọc. - HS đọc. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc. - HS trả lời. - HS đọc. - HS trả lời.. H: Bước cuối cùng của bài - HS trả lời. văn giải thích là bước nào? H: Muốn làm một bài văn lập - HS trả lời. luận giải thích thì phải thực hiện những bước nào? NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 Kiến thức cần đạt Ghi chú I.Các bước làm một bài văn lập luận giải thích: * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 1-Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài: Giải thích. - Nội dung: 2-Lập dàn ý: 3-Viết bài: a- Cách viết phần MB: - Dẫn dắt vào đề: Đưa người đọc vào bài văn. - Chép câu trích: Giới thiệu vấn đề cần giải thích. b- Cách viết phần TB: - Giải thích nghĩa đen. - Giải thích nghĩa bóng. - Giải thích nghĩa sâu. - Nêu dẫn chứng minh họa. c- Cách viết phần KB: - Tổng kết ý nghĩa điều đã giải thích. - Rút ra bài học cho bản thân. - Nêu suy nghĩ, ý nghĩa của vấn đề đã được giải thích. 4- Đọc và sửa lại bài:. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 H: Em hãy nêu dàn ý chung - HS trả lời. của bài văn lập luận giải * Ghi nhớ: thích? H: Khi viết văn giải thích cần - HS trả lời. chú ý gì? GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:15’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn luyện tập: II. Luyện tập: II. Luyện tập: H: Hãy tự viết thêm những - HS trả lời. cách KB khác cho đề bài trên? GV dùng kĩ thuật các mảnh - Viết-trình bày. ghép: Mỗi nhóm viết 1 cách kết bài - GV gọi đại diên 4 mỗi nhóm đọc - GV nhận xét 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ và đọc bài đọc thêm. - Nắm được cách làm bài nghị luận giải thích. - Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu học tập. - Chuẩn bị tiết 112: Luyện tập lập luận giải thích: + Ôn lại các kiến thức về văn giải thích. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 22/03/2013. Ngày giảng: 25/03/2013. Tuần 29 - Tiết 112:. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. * Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác và cách viết đoạn văn giải thích. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn các kĩ năng viết đoạn văn, bài văn giải thích. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (4’): - Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Từ KTBC, GV móc nối: Để làm tốt hơn nữa, chúng ta cần phải tích cực luyện tập... *Hoạt động 2,3,4,5: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành một số đề lập luận giải thích cụ thể. - Thời gian:37’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc. *Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn giải thích? H: Đề trên thuộc kiểu bài nào? H: Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì? H: Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó?. N¨m häc 2013-2014 đèn sáng bất diệt của - HS nhắc lại. trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu - HS trả lời. nói đó. 1-Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài: Giải thích. - HS trả lời. - ND: giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ - Căn cứ vào mệnh con người. đề và căn cứ vào các từ ngữ trong đề. - HS trả lời. 2- Lập dàn bài:. H: Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì? H: MB cần nêu những gì? - HS trả lời.. H: Ta có thể sắp xếp các ý của - HS trả lời. phần TB như thế nào? H: Giải thích sách là gì? - HS trả lời.. H: Giải thích tại sao sách là - HS trả lời. ngọn đèn bất diệt của trí tuệ?. H: Thái độ của em đối với - HS trả lời. việc đọc sách như thế nào?. H: KB cần phải nêu gì?. - HS trả lời.. GV yêu cầu HS viết đoạn MB - HS viết... và KB. GV yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS đọc, nhận xét cho các bạn trong lớp đánh giá, góp ý. NguyÔn Trung Toµn. * MB: - Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong đời sống con người. - Trích dẫn câu nói. *TB: a- Gải thích ý nghĩa câu nói: - Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là người bạn tâm tình gần gũi. - Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con người: b- Thái độ đối với việc đọc sách: - Tạo thói quen đọc sách. - Cần chọn sách để đọc. - Phê phán và lên án những sách có nội dung xấu. *KB: - Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách. - Nêu phương hướng hành động của cá nhân. 3-Viết bài văn: Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - GV nhận xét - sửa chữa và 4. Đọc và sửa chữa: tổng kết rút kinh nghiệm. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Nắm chắc cách viết bài văn giải thích. - Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích ( làm ở nhà): * Đề bài: Hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê - nin : “Học, học nữa, học mãi ”. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 22/3/2013. Ngày giảng: 25/3/2013. Tuần 30 - Tiết 113,114: Văn bản :. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Theo Hà Ánh Minh Đọc thêm:. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU -Nguyễn Ái QuốcI.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: * Văn bản: Ca Huế trên sông Hương: - Khái niệm thể loại bút kí. - Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. - Vẻ đẹp của con người xứ Huế. * Văn bản: Những trò lố...: - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va – ren. - Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. 2. Kĩ năng: * Văn bản: Ca Huế trên sông Hương: - Đọc , hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản Văn hóa dân tộc. - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh). - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. * Văn bản: Những trò lố...: - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động. 3. Thái độ: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Có ý thức khi tìm hiểu làn điệu dân ca và có lòng yêu mến một nét đẹp văn hóa của dân tộc. - Giáo dục HS lòng yêu nước như Phan Bội Châu . II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - Bài soạn. 2.Trò: - Soạn bài theo yêu cầu. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Hãy nêu những nét đặc sắc về ND, NT của văn bản Sống chết mặc bay? - Cảm nhận của em về nhân vật Quan phụ mẫu trong văn bản? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Nằm giữa miền Trung Việt Nam, Huế trong một thời gian dài là kinh đô lịch sử. Có sông Hương chảy êm ả, du dương, bao bọc bởi những đồi cây xanh tốt, trang trí thêm bằng những vườn tược xum xuê, có những dòng kênh bao quanh như chạm khắc, thêu ren. Thành phố Huế là một kiệt tác về thơ kiến trúc đô thị.…Đến Huế, có lẽ không ai có thể quên một nét đẹp, một đặc trưng văn hoà: Ca Huế trên sông Hương... *Hoạt động 2: Tri giác (Đọc, quan sát, tóm tắt...) - Thời gian:20’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu cách Tìm hiểu cách đọc I. Đọc - chú thích: đọc và chú thích. và chú thích. 1.Chú thích: H: Nêu hiểu biết của em về ca - Trình bày. a, Tìm hiểu về ca Huế: Huế? (GV yêu cầu HS trình bày bài tập 1/VBT) Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó. - Tìm hiểu dựa vào b, Từ khó: chú thích. H: Xác định thể loại và bố cục - Trình bày. c,Thể loại và bố cục: của văn bản ? - Văn bản nhật dụng (bút kí). H: Theo em lí do sự có mặt - Trình bày. - Bố cục: 2 phần. của hai bức ảnh chụp trong - Đ1: đầu -> Lí Hoài văn bản này là gì? Nam: giới thiệu Huế là cái nôi của dân ca. - Đ2: Còn lại : Những NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 đặc sắc của ca Huế. 2.Đọc:. GV hướng dẫn HS đọc: vừa - Nghe... mạch lạc, rõ ràng vừa sôi nổi cảm xúc; lưu ý những câu cảm. GV đọc mẫu, gọi HS đọc, - Đọc văn bản. nhận xét... * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa. - Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:34’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn II. Tìm hiểu văn bản: bản: bản: H: Xứ Huế nổi tiếng nhiều - Huế là một trong 1.Giới thiệu Huế là cái thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý những cái nôi dân ca nôi của dân ca: đến sự nổi tiếng nào của Huế? nổi tiếng ở nước ta. - Dân ca Huế mang H: Vì sao tác giả lại quan tâm - Trình bày. đậm bản sắc tâm hồn và đến dân ca Huế? tài hoa của đất Huế. H: Tác giả cho thấy dân ca - Trình bày. - Rất nhiều điệu hò Huế mang những đặc điểm trong lao động sản xuất: hình thức và nội dung nào? - Nhiêù điệu lí: -> Tất cả đã thể hiện lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. ->Dùng phép liệt kê kết H: Em có nhận xét gì về đặc - Trình bày. hợp với lời giải thích, điểm ngôn ngữ trong phần văn bình luận. bản này? =>Ca Huế phong phú H: Qua đó, tác giả đã chứng - Trình bày. về làn điệu, sâu sắc minh được những giá trị nổi thấm thía, tình cảm và bật nào của dân ca Huế ? mang đậm những nét H: Ngoài ca Huế, em còn biết - Trình bày. đặc trưng của miền đất những vùng dân ca nổi tiếng và tâm hồn Huế. nào của nước ta? 2.Những đặc sắc của ca GV gọi HS đọc và theo dõi Huế: phần thứ 2 của văn bản. - Ca Huế hình thành từ H.Tác giả nhận xét gì về về sự - Trình bày. dòng ca nhạc dân gian hình thành của dân ca Huế? và ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng uy nghi... NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Qua đó em thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế? H: Tại sao nói ca Huế là một thứ tao nhã?. H: Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ chơi đàn của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ? H: Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn văn này? H: Qua đó ta thấy nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh? H: Người dân xứ Huế thưởng thức ca Huế bằng cách nào? H: Em thấy có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? H: Khi viết lời cuối văn bản, tác giả muốn người đọc cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hương?. N¨m häc 2013-2014 =>Ca Huế có sự kết - Trình bày. hợp 2 tính chất dân gian và cung đình, trong đó - Vì ca Huế thanh đặc sắc nhất là nhạc tao, lịch sự, nhã cung đình tao nhã. nhặn, trang trọng và duyên dáng từ ND - Dàn nhạc: đến hình thức; từ - Các ca công còn rất cách biểu diễn đến trẻ: cách thưởng thức; từ - Nhạc công dùng các ca công đến nhạc ngón đàn trau chuốt công; từ giọng ca đến như ngón nhấn,…ngón trang điểm, ăn mặc... rãi. - Tìm chi tiết. - Tiếng đàn …hồn người. ->Liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế - Trình bày. =>Ca Huế thanh lịch, tinh tế, có tính dân tộc cao trong biểu diễn. - Trình bày. - Thưởng thức ca Huế trên thuyền, giữa sông - Trình bày. Hương, vào đêm trăng gió mát. - Trình bày. =>Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa trang trọng. - Trình bày. =>Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế.. *Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS khái quát, đánh giá lại toàn bộ các giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Thời gian:6’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn đánh giá, III. Đánh giá, khái III.Ghi nhớ: khái quát: quát: H: Nghệ thuật đặc sắc của văn - Khái quát. 1. Nghệ thuật: NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 bản?. H: Ý nghĩa của văn bản? GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.. - Khái quát. - Đọc ghi nhớ.. N¨m häc 2013-2014 - Viết theo thể bút kí; sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ; miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động. 2. Nội dung: *Ghi nhớ: sgk (104 ).. Đọc thêm: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU(20’) Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu cách I. Tìm hiểu cách đọc I. Đọc - chú thích: đọc và chú thích. và chú thích. 1.Chú thích: H: Trình bày sự hiểu biết của - Trình bày. a, Tác giả: em về tg và xuất xứ của tp? b, Tác phẩm: c, Từ ngữ khó: H: Văn bản thuộc thể loại gì? - Trình bày. d,Thể loại và bố cục: Tìm bố cục của văn bản? - 3 phần: + Từ đầu- - Truyện ngắn hiện đại >bị giam trong tù: (mang phong cách báo Lời hứa của Va ren chí) với PBC. +Tiếp-> không hiểu PBC: Cuộc gặp gỡ giừa Va ren và PBC. +Còn lại: Thái độ của Phan Bội Châu qua lời các nhân chứng. H: Đây là truyện ngắn được - Trình bày. sáng tạo bằng hư cấu: nghĩa là tưởng tượng từ cái có thật. Vậy theo em chuyện gì có thật? Chuyện gì là do tưởng tượng mà có? H: Em hiểu những trò lố trong - Trình bày. truyện này là những trò như thế nào? Ai là tác giả của những trò lố đó? H:Truyện được kể theo trình - Trình bày. tự nào? Truyện có những nhân vật chính nào? NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 GV hướng dẫn đọc: giọng rõ - Đọc văn bản. ràng, mạch lạc, nhấn mạnh những câu phụ chú. H: Nhân vật Va ren được giới - HS trả lời. thiệu bằng một lời hứa, đó là lời hứa gì? H: Em có nhận xét gì về lời - HS trả lời. hứa của Va ren? Hắn hứa như vậy để nhằm mục đích gì ? H: Qua việc hứa này ta hiểu gì - HS trả lời. về Va ren?. H: Qua lời bình, ta thấy được - HS trả lời. thái độ và tình cảm gì của tác giả đối với Va ren? H: Thái độ của PBC khi nghe - HS trả lời. lời nói của Va – Ren qua lời bình của tác giả? H: Qua những lời dụ dỗ ta - HS trả lời. thấy hai nhân vật có sự đối lập tương phản như thế nào? H: Qua đó cho ta thấy Nnghệ - HS trả lời. thuật tương phản có ý nghĩa gì? Mục đích của tác giả trong khi sử dụng nghệ thuật này là gì?. NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 2.Đọc: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Lời hứa của Va- ren với Phan Bội Châu: - Ông Va ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. => Lời hứa mập mờ, chứa đựng sự hài hước, lố bịch. - Ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã. =>Coi lời hứa không quan trọng bằng việc ổn định công việc của mình. - Lời bình: “Liệu quan ...làm sao”. =>Thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm, giễu cợt và khinh bỉ. 2.Trò lố của Va Ren đối với Phan Bội Châu: *Vr: - Lời nói mật ngọt - Diễn thuyết tâm lí - Nịnh bợ, dụ dỗ mua chuộc, tán tỉnh. => Ngôn ngữ độc thoại: Va Ren là một tên phản bội lí tưởng của đảng XH pháp. * PBC: - Im lặng không nói gì, phớt lờ khinh bỉ . => PBC: Bản lĩnh kiên cường không chịu khuất phục trước kẻ thù. => NT tương phản làm Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 nổi bật hai nhân vật có tính cách đối lập nhau ca ngợi lòng yêu nước PBC và vạch ra những trò lố bịch và đê tiện của kẻ phản bội nhục nhã -> khẳng định H: Thái độ của Phan Bội Châu - HS trả lời. chính nghĩa của PBC. thể hiện qua chi tiết nào? 3.Hình tượng nhân vật H: Các biểu hiện đó cho thấy - HS trả lời. Phan Bội Châu: Phan Bội Châu đã có thái độ - Im lặng, dửng dưng, như thế nào đối với Va ren? coi thường “ như nước H: Thái độ ấy toát lên đặc - HS trả lời. đổ lá khoai” điểm nào trong nhân cách của =>Nhân cách cứng cỏi, Phan Bội Châu? kiêu hãnh, không chịu H: Em hãy nêu những nét đặc - HS trả lời khuất phục kẻ thù. sắc về NT của VB? III. Ghi nhớ: 1. Nghệ thuật: H: Ý nghĩa của văn bản? - HS trả lời 2. Ý nghĩa: *Ghi nhớ: sgk (95 ). 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ. - Làm phần Luyện tập ở văn bản Ca Huế trên sông Hương. - Chuẩn bị tiết115: Dùng cụm C-V để mở rộng câu(tiếp): Ôn lại kiến thức cũ, đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 26/03/2013. Ngày giảng: 29/03/2013. Tuần 30 - Tiết 115:. DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU : LUYỆN TẬP (Tiếp theo) I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng: - Mở rộng câu bằng cụm chủ - vị. - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 * Kĩ năng sống: Lựa chọn cách sử dụng các loại câu mở rộng theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức hs biết cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong nói, viết. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi, bài tập ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Kể các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Từ KTBC, GV móc nối: Để thực hiện tốt hơn cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập... *Hoạt động 4,5: Khái quát, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kiến thức đã được học để hoàn thành các bài tập, qua đó mà khắc sâu hơn nữa các đơn vị kiến thức... - Thời gian:35’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú Hướng dẫn luyện tập: Luyện tập: Luyện tập: H.Chúng ta đã học những kiến - Nhắc lại. 1.Bài 1 (96 ): a- Khí hậu nước ta /ấm thức gì về cụm C-V? áp // cho phép ta / GV gọi HS đọc yêu cầu bài quanh năm trồng trọt, tập 1. GV dùng kĩ thuật các mảnh - HS thảo luận nhóm thu hoạch 4 mùa. -> Cụm C- V làm thành phần chủ ghép (4 nhóm). và trình bày. ngữ; cụm C- V làm thành - Nhận xét, sửa chữa. phần phụ ngữ trong cụm động từ. b-Có kẻ //nói từ khi các thi sĩ /ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ / trông mới đẹp; từ. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. khi có người /lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối / nghe mới hay. -> 4 cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ “khi” c- Thật đáng tiếc khi chúng ta // thấy những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất dần, và những thức quí của đất mình /thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài. -> 2 cụm C-V làm GV gọi HS đọc yêu cầu và - Suy nghĩ, trao đổi, phụ ngữ cho động từ. trình bày cá nhân bài tập 2. - Nhận xét, sửa chữa.. trình bày.. 2.Bài 2 (97 ):. a- Chúng em /học giỏi // làm cho cha mẹ và thầy cô / rất vui lòng. b- Nhà văn Hoài thanh // khẳng định rằng cái đẹp /là cái có ích. c- TV / rất giàu thanh điệu // khiến lời nói của người VN ta / du dương, trầm bổng như một bản nhạc. d- Cách mạng tháng Tám GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm / thành công //đã khiến cho TV /có một bước tập 3. và trình bày. phát triển mới, một số GV dùng kĩ thuật các mảnh phận mới.. ghép (3 nhóm). GV nhận xét, sửa chữa.. NguyÔn Trung Toµn. 3- Bài 3 (97 ): a- Anh em /hòa thuận // khiến hai thân/ vui vầy. b- Đây // là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao người /qua lại. c- Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống" /ra đời // đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2’): - Đặt ba câu có chủ ngữ là danh từ, vị ngữ là động từ hoặc tính từ. Sau đó, lần lượt phát triển thành mỗi thành phần câu bằng cụm chủ - vị. - Chuẩn bị tiết 116: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề (Chuẩn bị đề a, đề c/sgk). IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 28/03/2013. Ngày giảng: 01/04/2013. Tuần 30 - Tiết 116: LUYỆN NÓI:. BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề. 2. Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề . NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. 3. Thái độ: - Trình bày trước tập thể bài văn nghị luận một cách tự tin. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - Trong quá trình luyện nói. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Giải thích một vấn đề là phương pháp lập luận chủ yếu dựa vào lí lẽ để cắt nghĩa, để giảng giải giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu đầy đủ về vấn đề đó... *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị tốt cho tiết luyện nói. - Thời gian:15’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn chuẩn bị: I. Chuẩn bị: I.Chuẩn bị: Gọi h.s đọc các đề bài. - Đọc. GV dùng kĩ thuật các mảnh ghép(chia lớp thành 2 nhóm): Yêu cầu: trao đổi hoàn chỉnh nội dung trình bày Nhóm 1 : đề 1. Nhóm 2 : đề 2.. - Hình thành 2 nhóm. Đề 1: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”. Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình. Cho h.s thảo luận hoàn chỉnh - Thảo luận. dàn DB rồi gọi trình bày trong - Trình bày. nhóm. GV đưa dàn ý chi tiết lên bảng - Đối chiếu- hoàn chỉnh. phụ. *Đề 1: 1. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ về đạo lí làm NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 người cho con cháu là việc làm thường xuyên và có tính chất truyền thống của ta từ xa đến nay, từ thế này sang thế hệ khác. 2. Thân bài: + Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng. +Tại sao “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? “ăn quả” là thế nào? “ Trồng cây” là hình ảnh gì? + Mở rộng liên hệ: + Phê phán thái độ sai trái với quan điểm trên. 3.Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ là hoàn toàn đúng trong mọi hoàn cảnh. * Đề 2: 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 2. Thân bài: - Giải thích thành ngữ “Sống chết mặc bay”. -Tìm các luận cứ, lí lẽ. + Quan phụ mẫu sống xa hoa, sang trọng. + Ăn chơi bài bạc thản nhiên, ung dung. + Đê sắp vỡ ! Mặc ! + Quan ù thông, vuốt râu… + Quan lại sai lính đuổi người nhà quê ra khỏi đình. + Quan vỗ tay xuống sập kêu to, miệng cười… Quan sung sướng ù ván bài khi đê vỡ. - Tìm một số câu tục ngữ trái ngược với câu “Sống chết mặc bay”. 3. Kết bài: Tác phẩm có giá trị tố cáo cao. *Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS trình bày sự chuẩn bị trước lớp. - Thời gian:26’ -Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chó II. Hướng dẫn luyện nói II. Luyện nói: II.Luyện nói trước trước lớp: lớp: H: Yêu cầu bài nói của người - Trả lời cá nhân trình bày là gì? GV hướng dẫn: - Lắng nghe và thực - Hình thức (3đ) yêu cầu đảm hiện theo yêu cầu của bảo các yêu cầu sau: GV. + Lời chào thầy cô, bạn bè, tự giới thiệu mình ...cuối phần NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 trình bày phải cảm ơn người nghe (0,5đ) + Lời nói to, rõ ràng, diễn cảm, lưu loát, ngữ điệu phải phù hợp với nội dung bài (1,5đ) + Khi nói phải nhìn thẳng, có thể có điệu bộ, tự nhiên, đàng hoàng (1đ) - Nội dung (7đ) cần đảm bào các ý của đáp án: + MB (1đ) ; TB (5đ); KB (1đ) + Giữa các phần phải có sự lô gic, chặt chẽ ý. - Cho cả lớp nhận xét, cho - Nhận xét cách trình điểm. bày của bạn. GV theo dõi đánh giá hs qua các mặt, sửa các câu sai ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt, và cho điểm.. N¨m häc 2013-2014. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Ôn lại cách làm bài văn giải thích... - Tiếp tục luyện nói theo các đề văn. - Chuẩn bị tiết 117: Liệt kê: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: 28/03/2013. Ngày giảng: 01/04/2013. Tuần 31 - Tiết 117:. LIỆT KÊ I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Khái niệm liệt kê. - Các kiểu liệt kê. 2. Kĩ năng: Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị của phép liệt kê. - Sử dụng phép liệt kê khi nói và khi viết. 3. Thái độ:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Giáo dục Có ý thức sử dụng phép liệt kê khi nói và khi viết. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): - Lấy ví dụ một câu có cụm C-V dùng để mở rộng? Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. GV: Từ KTBC.... *Hoạt động 2,3,4: Tri giác, phân tích các ví dụ, khái quát: - Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức mới từ việc phân tích các ví dụ. - Thời gian:18’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu thế I. Tìm hiểu thế nào I.Thế nào là phép liệt nào là phép liệt kê: là phép liệt kê: kê: - GV treo bảng phụ - HS đọc ví dụ. 1.Ví dụ: - HS đọc ví dụ (bảng phụ). H: Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau? H: Việc tác giả đưa ra hàng loạt sự vật tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì? H: Đoạn văn trên có sử dụng phép liệt kê.Vậy thế nào là phép liệt kê? Tác dụng? - HS đọc ghi nhớ II. Hướng dẫn tìm hiểu các kiểu liệt kê: - HS đọc ví dụ. GV sử dụng kĩ thuật các mảnh NguyÔn Trung Toµn. - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời. +Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tương tự nhau. +Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về các đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn. => Liệt kê là .... - HS trả lời 2.Ghi nhớ: sgk (105 ). - HS đọc II. Tìm hiểu các II. Các kiểu liệt kê: kiểu liệt kê: 1.Ví dụ: - HS đọc * Nhận xét: - Thảo luận- trình - Xét theo cấu tạo: Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 ghép(2 nhóm): GV nhận xét, chốt lại. N¨m häc 2013-2014 +Câu a: sử dụng liệt kê không theo từng cặp. +Câu b: sử dụng liệt kê theo từng cặp. - Xét theo ý nghĩa: - Khác nhau về mức độ tăng tiến: - Câu a: dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê. - Câu b: không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. 3.Sơ đồ phân loại liệt kê. bày.. H: Qua hai bài tập em hãy cho - HS trả lời biết có mấy loại liệt kê? Vẽ sơ đồ phân loại? Gv: Treo bảng phụ - HS đọc => Liệt kê là phép tu từ cú pháp. Cần phân biệt phép tu từ liệt kê (liệt kê nhằm tạo giáo trị bổ sung cho lời nói, câu văn) với liệt kê thông thường. H: Nêu các kiểu phép liệt kê? - Khái quát lại. 2. Ghi nhớ : sgk/tr105. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:17’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy III. Hướng dẫn luyện tập: GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. GV dùng kĩ thuật khăn phủ bàn.. NguyÔn Trung Toµn. Trò III. Luyện tập: - HS đọc. - Thảo bày.. Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Luyện tập: 1- Bài 1 (106 ):Trong bài Tinh thần yêu nước luận-trình của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 3 lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh của tinh thần yêu……,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn... - Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua… thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo... Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 - Sự đồng tâm nhất ……Từ các cụ già tóc bạc... đến..., từ nhân dân miền ngược... đến... Từ những c.sĩ... đến..., từ những phụ nữ... đến... 2- Bài 2 (106 ): a- Và đó cũng là..., dưới lòng đường, trên GV gọi HS đọc và nêu yêu - HS đọc. vỉa hè, trong cửa tiệm. cầu của bài tập. Những cu li xe kéo tay GV dùng kĩ thuật khăn phủ - Thảo luận-trình phóng cật lực, đôi bàn bàn. bày. chân...nóng bỏng; Những quả dưa hấu...; những xâu lạp sườn..; GV gọi HS đọc và trình bày cá - HS đặt câu cái rốn một chú khách.. nhân yêu cầu của bài tập 3. 3- Bài 3: 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Hoàn chỉnh các BT trong vở BT. - Học thuộc ghi nhớ. - Viết đoạn văn có chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng phép LK và phân tích tác dụng. - Chuẩn bị tiết upload.123doc.net: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính: Sưu tầm một số văn bản đề nghị. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 30/03/2013. Ngày giảng: 02/04/2013. Tuần 31 - Tiết upload.123doc.net:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung , yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. - Viết được văn bản hành chính đúng quy cách. 3. Thái độ: - HS có ý thức khi viết văn bản hành chính đúng. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - Phần chuẩn bị của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Văn bản hành chính có vai trò quan trọng trong đời sống, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều văn bản hành chính. *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức mới thông qua việc phân tích các ví dụ. - Thời gian:21’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, Các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm hiểu thế I. Tìm hiểu Thế nào I.Thế nào là văn bản nào là văn bản hành chính: là văn bản hành hành chính: chính: GV gọi HS đọc các văn bản - HS đọc. 1.Ví dụ: trong sgk. GV sử dụng kĩ thuật các mảnh - HS thảo luận nhóm, a- Khi cần truyền đạt 1 ghép: trình bày vấn đề gì đó (thường là -Tổ 1: Khi nào thì người ta quan trọng) xuống cấp viết văn bản thông báo, đề thấp hơn hoặc muốn nghị và báo cáo? cho nhiều người biết, - Tổ 2: Mỗi văn bản nhằm thì ta dùng văn bản mục đích gì? Vậy em hiểu thế thông báo. nào là văn bản hành chính? - Khi cần đề đạt 1 - Tổ 3: Ba văn bản ấy có gì nguyện vọng chính giống nhau và khác nhau? đáng...có thẩm quyền Hình thức trình bày của ba giải quyết thì người ta văn bản này có gì khác với dùng văn bản đề nghị các văn bản truyện và thơ mà (kiến nghị). em đã học?Văn bản hành - Khi cần phải thông chính được trình bày như thế báo ... hơn thì người ta nào? dùng văn bản báo cáo. - Tổ 4: Em còn thấy loại văn b- Mục đích: bản nào tương tự như văn bản c- Giống về hình thức NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 trên?. H: Các loại văn bản hành - HS trả lời. chính thường gặp? H: Ngôn ngữ của văn bản - HS trả lời. hành chính thế nào? H: Văn bản hành chính là gì? - HS trả lời. Văn bản hành chính có những đặc diểm gì? - Đọc ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ.. N¨m häc 2013-2014 trình bày đều theo một số mục nhất định (theo mẫu), nhưng chúng khác nhau về mục đích và những nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi văn bản. - ... Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng, còn các văn bản hành chính không hư cấu tưởng tượng. Ngôn ngữ thơ văn được viết theo phong cách nghệ thuật, còn ngôn ngữ các văn bản trên là ngôn ngữ hành chính. - >Đặc điểm của văn bản hành chính ... d- Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận 2- Ghi nhớ: * Ghi nhớ: sgk.. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:15’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn luyện tập: II. Luyện tập: II. Luyện tập: H: Trong các tình huống sau - HS đọc. 1. Dùng văn bản thông đây, tình huống nào người ta báo. sẽ phải viết loại văn bản hành - HS trả lời 2. Dùng văn bản báo chính ? Tên mỗi loại văn bản cáo. ứng với mỗi loại đó là gì ? 4. Phải viết đơn xin H: Viết một văn bản hành - HS viết học. chính thông dụng, gần gũi 5. Dùng văn bản đề trong đời sống: đơn xin phép nghị. nghỉ học, báo cáo tuần học vừa qua,… 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và đọc bài đọc thêm. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Nắm được đặc điểm kiểu VB hành chính. - Sưu tầm văn bản hành chính để làm tư liệu học tập. - Chuẩn bị tiết 119: Ngữ văn địa phương...:Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ của hải Phòng. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 02/04/2013. Ngày giảng: 05/04/2013. Tuần 20 - Tiết 119, 120:. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và Tập làm văn ). Đọc thêm:. QUAN ÂM THỊ KÍNH I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : * Chương trình địa phương: 1. Kiến thức: - HS nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. 3. Thái độ: - Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình;trau dồi vốn văn hoá NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 dân gian địa phương. * Quan âm Thị Kính: 1.Kiến thức: - Sơ giản về chèo cổ. - Gía trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính. - Nội dung,ý nghĩa và một vài đặc điểm của đoạn trích Nỗi oan hại chồng. 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. - Phân tích mâu thuẫn,nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu văn học dân gian của dân tộc. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, sách Ngữ văn địa phương Hải Phòng. 2.Trò: - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ của Hải Phòng. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Chương trình địa phương: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ(1’): - GV kiểm tra việc sưu tầm ca dao, tục ngữ của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương để rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết về địa phương và có ý thức rèn luyện tính khoa học. Bài hôm nay chúng ta sẽ trình bày kết quả sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ của địa phương Hải phòng. *Hoạt động 2,3,4,5: Tri giác, phân tích các ví dụ, đánh giá, khái quát, luyện tập: - Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục trình bày kết quả sưu tầm ca dao, tục ngữ đồng thời có cái nhìn khái quát về ca dao, tục ngữ Hải Phòng. - Thời gian:78’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS trình bày I. Trình bày kết quả I. Sưu tầm ca dao, kết quả sưu tầm ca dao, tục sưu tầm ca dao, tục tục ngữ địa phương. ngữ địa phương. ngữ địa phương. GV yêu cầu HS trình bày kết - Trình bày kết quả quả sưu tầm ca dao, tục ngữ sưu tầm, nhận xét, địa phương theo nhóm tổ (đã bổ sung cho nhóm NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 giao việc từ tiết 74) bạn... GV nhận xét, đánh giá kết quả - Lắng nghe... sưu tầm của các nhóm.... N¨m häc 2013-2014. * Đọc thêm: Quan âm Thị Kính: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: chèo, tuồng, rối... Trong đó vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính lấy sự tích từ chuyện cổ tích về đức Quan Thế Âm Bồ tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, được phổ biến khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta mới chỉ có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tính (kịch bản) chèo, mà cũng chỉ một đoạn ngắn mà thôi. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú GV yêu cầu HS trình bày về - Suy nghĩ, trình thể loại chèo rồi thuyết minh bày... thêm... Gv gọi Hs đọc phần tóm tắt - Đọc. nội dung vở chèo. H: Giải thích nhan đề Nỗi oan - Suy nghĩ, trả lời... hại chồng? H: Dựa vào phần tóm tắt và - Suy nghĩ, trả lời... 1- Giá trị của vở chèo chú thích*, em hãy cho biết về Quan Âm Thị Kính: nội dung, vở chèo Quan Âm Thị Kính mang đặc điểm nào - Trích đoạn xoay của các tích chèo cổ ? quanh trục bĩ cựcH: Nhân vật của vở chèo - Suy nghĩ, trả lời... thái lai. Nhân vật Thị mang những tính chất chung Kính đi từ nỗi oan nào của các nhân vật trong trái đến được giải oan chèo cổ ? thành phật. H: Từ đó, em hiểu gì về giá trị - Suy nghĩ, trả lời... - Thị Kính là người của vở chèo Quan Âm Thị phụ nữ mẫu mực về Kính? đạo đức được đề cao H: Bức tượng Quan Âm Thị - Suy nghĩ, trả lời... trong chèo cổ. Đó là Kính ở chùa Tây Phương vai nữ chính. được chụp in trong sgk cho - Sùng bà là vai mụ em hiểu gì về chèo Quan Âm ác, bản chất tàn nhẫn, Thị Kính? độc địa. H: Đoạn mở đầu cho thấy - Suy nghĩ, trả lời... 2- Trích đoạn Nỗi trước khi mắc oan, tình cảm oan hại chồng: của Thị Kính đối với Thiện Sĩ a- Trước khi bị mắc như thế nào ? Chi tiết nào nói oan: lên điều đó ? - Thị Kính ngồi quạt H: Quan sát chồng ngủ, Thị - Suy nghĩ, trả lời... cho chồng. Kính đã thấy gì và làm gì ? Vì -> Thị Kính yêu NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 sao Thị Kính làm việc này ? Cử chỉ đó cho thấy Thị Kính là người như thế nào ? H: Trước khi mắc oan Thị - Suy nghĩ, trả lời... Kính là người phụ nữ có những đức tính gì ?. H: Kẻ gieo họa cho Thị Kính là ai ? H: Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã bị bà mẹ chồng khép vào tội gì ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ? H: Trong bản luận tội Thị Kính, Sùng bà đã căn cứ vào 3 điểm chính: Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư đốn, tâm địa xấu xa; cho rằng Thị Kính là con nhà thấp hèn không xứng đáng với nhà mình; cho rằng Thị Kính phải bị đuổi đi. Em hãy tìm những lời buộc tội cụ thể của Sùng bà ? H: Em có nhận xét gì về cách luận tội của Sùng bà ? H: Cùng với lời nói, Sùng bà còn có những cử chỉ nào đối với Thị Kính ? Tất cả những lời nói và cử chỉ đó đã làm hiện nguyên hình một người đàn bà có tính cách như thế nào ? H: Sùng bà thuộc loại nhân vật đặc biệt nào trong chèo cổ? Nhân vật này gây cảm xúc gì cho người xem ? H: Khi bị khép vào tội giết chồng, Thị Kính đã có những lời nói, cử chỉ nào ? H: Em có nhận xét gì về tính NguyÔn Trung Toµn. - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời.... - Suy nghĩ, trả lời.... - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời.... - Suy nghĩ, trả lời.... - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời.... N¨m häc 2013-2014 thương chồng bằng một tình cảm đằm thắm. - Thị Kính cầm dao xén râu cho chồng. => Thị Kính là người yêu thương chồng chân thật và mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp. b-Trong khi bị oan: *Sùng bà: - Cái con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết con bà à ? - Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ. - Trứng rồng lại nở ra rồng Liu điu lại nở ra dòng liu điu. - Mày là con nhà cua ốc. - Con gái nỏ mồm thì về với cha, ->Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho Thị Kính. =>Sùng bà là người đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhân. ->Nhân vật mụ ác, bản chất tàn nhẫn, độc địa- Ghê sợ về sự tàn nhẫn. *Thị Kính: - Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trình cha mẹ... Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi ! - Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 chất của những lời nói, cử chỉ đó ? H: Những lời nói và cử chỉ - Suy nghĩ, trả lời... của Thị Kính đã được nhà chồng đáp lại như thế nào ? H: Trong cảnh ngộ này, Thị - Suy nghĩ, trả lời... Kính là người nh thế nào ? Qua đó tính cách nào của Thị Kính được bộc lộ ? H: Thị Kính thuộc loại nhân - Suy nghĩ, trả lời... vật đặc sắc nào trong chèo cổ? Cảm xúc của người xem được gợi từ nhân vật này là gì? GV bình thêm…. H: Sau khi bị oan, Thị Kính - Suy nghĩ, trả lời... đã có cử chỉ và lời nói gì ? H: Những cử chỉ và lời nói đó phản ánh nỗi đau nào của Thị Kính ? H: Cái cách giải oan mà Thị Kính nghĩ đến là gì ? H: Con đường Thị Kính chọn để giải oan có ý nghĩa gì? H: Theo em, có cách nào tốt hơn để giải thoát những người như Thị Kính khỏi đau thương? GV bình thêm…. H: Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản Quan Âm Thị Kính? GV yêu cầu Hs thảo luận: + Nêu chủ đề của trích đoạn NguyÔn Trung Toµn. - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời.... N¨m häc 2013-2014 van xin. ->Lời nói hiền dịu, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục. -Thị Kính đơn độc giữa mọi sự vô tình, cực kì đau khổ và bất lực => Thị Kính phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhưng vẫn thể hiện là người chân thực, hiền lành, biết giữ phép tăc gia đình. ->Nhân vật nữ chính, bản chất đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái… c-Sau khi bị oan: - Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay. - Thương ôi ! bấy lâu... thế tình run rủi. ->Nỗi đau nối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ. - Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình. ->Phản ánh số phận bế tắc của ngời phụ nữ trong XH cũ và lên án thực trạng XH vô nhân đạo đối với những người lương thiện. *Ghi nhớ: sgk (121). - Chủ đề đoạn trích: Thể hiện sự đối lập Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Nỗi oan hại chồng ?. N¨m häc 2013-2014 giàu - nghèo trong XH cũ thông qua xung đột gia đình, hôn nhân và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt nam… - Thành ngữ Oan Thị Kính dùng để nói về những nỗi oan ức quá mức chịu đựng, không thể giãi bày được.. + Em hiểu thế nào về thành ngữ Oan Thị Kính ?. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và đọc bài đọc thêm. - Chuẩn bị tiết 121: Trả bài tập làm văn số 6: Xem lại đề bài – đáp án để chuẩn bị đối chiếu... IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: 05/04/2013. Ngày giảng: 08/04/2013. Tuần 32 - Tiết 121:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu,... 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình, nhờ đó có đợc những khái niệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức vươn lên trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - Bảng phụ, biểu điểm đáp án. - Đề bài- Đáp án- Biểu điểm. - Một số bài tốt và chưa tốt. 2.Trò: - Đọc bài và đối chiếu với yêu cầu trong SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức (0,5’): 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (0,5’): GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS trước khi học bài mới. - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Vừa qua, các em đã viết bài tập làm văn số 6. Tiết học hôm nay, thầy sẽ sửa bài và trả bài để các em nhận ra được ưu điểm, nhược điểm về bài viết của mình để rút kinh nghiệm cho bài viết sau được tốt hơn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.. - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu yêu cầu mà đề bài đã đặt ra. - Thời gian dự kiến: 15 phút. - Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật áp dụng: Động não.. THẦY. TRÒ. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. *Đề bài: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: Học, học nữa, học mãi. I-Tìm hiểu đề và xác định nội dung của bài viết: II- Lập dàn ý: 1- MB: - Giới thiệu vai trò của việc học tập với mỗi người: - Giới thiệu, trích dẫn lời H: Em hãy trình bày lại dàn - HS trình bày, cả lớp theo khuyên của Lê-nin. 2- TB: bài em đã làm hôm trước. dõi và góp ý. * Giải thích ý nghĩa lời khuyên + Học nữa: + Học mãi: * Vì sao phải “Học, học nữa, học mãi”? - Kiến thức học ở trường chỉ là cơ bản, phải luôn học tập nâng cao để có kiến thức sâu rộng. I. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS đọc đề bài. H: Đề bài thuộc kiểu bài gì?. I. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc to đề bài trên bảng. - Suy nghĩ, trả lời: Văn nghị luận giải thích. H: Nêu các ý chính của - Suy nghĩ, trả lời: Cần nêu phần thân bài? các luận điểm chính của văn bản:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 - Học tập giúp ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. - Xã hội luôn vận động, phát triển, không chịu khó học hỏi sẽ tụt hậu về kiến thức. * Làm thế nào để thực hiện lời khuyên đó? * Liên hệ bản thân: Em đã và sẽ học tập như thế nào? 3- KB: - Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin:. * Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét bài viết của HS. - Mục tiêu: Giúp HS nhận rõ những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của mình, qua đó mà có biện pháp kịp thời sửa chữa. - Thời gian dự kiến: 12 phút. - Phương pháp:Thuyết trình. - Kĩ thuật áp dụng: Tia chớp. II- Nhận xét - GV đưa ra nhận xét - Chú ý lắng nghe... 1. Ưu điểm: đánh giá những ưu - Đa số hiểu yêu cầu đề, đưa ra được điểm, hạn chế trong bài luận điểm. viết của HS. - Đa số đã dùng lí lẽ khá thuyết - Đọc một bài viết khá. - Chú ý lắng nghe, rút phục để làm rõ luận điểm. kinh nghiệm. 2. Tồn tại: - Một số bài viết diễn đạt yếu, chưa có sự logic, chưa thuyết phục (chủ - Đọc một bài viết yếu. - Chú ý lắng nghe, rút yếu ở lớp 7B) kinh nghiệm - Trình bày bẩn và sai lỗi chính tả còn nhiều. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS phát hiện và chữa lỗi và trả bài – giải đáp thắc mắc. - Mục tiêu: Giúp HS biết phát hiện các lỗi thường gặp trong các bài viết của mình. - Thời gian dự kiến: 15 phút. - Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật áp dụng: Động não. GV ghi câu sai lên - HS đọc những câu sai III- Phát hiện- chữa lỗi bảng rồi hướng dẫn HS của mình HS chữa câu 1. Lỗi chính tả: chữa. sai . GV đưa ngữ liệu về lỗi * Lỗi * Cách sửa diễn đạt, dùng từ của - sum xuê - xum xuê HS... - chuyền thống - truyền thống NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 GV trả bài cho HS... Giải đáp thắc mắc (nếu có). N¨m häc 2013-2014 - dúp việc - giúp việc - chong gió - trong gió - gầy guồn - gầy guộc 2. Lỗi diễn đạt, dùng từ:. Tổng hợp kết quả bài viết tập làm văn số 1. LOẠI. GIỎI. KHÁ. TB. YẾU. Lớp Tổng số Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng 7A 43 10 19 12 02 7B 38 06 10 18 04 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 1’): - Tiếp tục đổi bài cho nhau để đọc, rút kinh nghiệm. - Chuẩn bị tiết 122: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY. Ngày soạn: 07/04/2013. Ngày giảng: 10/04/2013. Tuần 32 - Tiết 122:. dÊu chÊm löng vµ dÊu chÊm phÈy I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Công dụng của dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản; đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 3. Thái độ: - HS có ý thức khi viết văn bản cho đúng. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phép liệt kê ? Cho ví dụ minh họa ? - Có những kiểu liệt kê nào ? Mỗi loại cho một ví dụ ? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng có vai trò quan trọng trong đời sống, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều về các loại dấu câu này... *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức mới thông qua việc phân tích các ví dụ. - Thời gian:21’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, Các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Tìm hiểu dấu I. Dấu chấm lửng. dấu chấm lửng và dấu chấm chấm lửng và dấu phẩy. chấm phẩy. GV gọi Hs đọc ví dụ (bảng - Đọc. I- Dấu chấm lửng: phụ). 1- Ví dụ: H: Trong các câu trên, dấu - Suy nghĩ, trả lời... a- Tỏ ý còn nhiều vị chấm lửng được dùng để làm anh hùng DT chưa gì ? liệt kê hết. b- Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. H: Qua các ví dụ trên, em thấy - Suy nghĩ, trả lời... c- Làm giãn nhịp dấu chấm lửng được dùng để điệu câu văn, chuẩn làm gì ? bị cho sự xuất hiện GV gọi Hs đọc ghi nhở/SGK. - Đọc. bất ngờ của từ bưu thiếp. 2- Ghi nhớ: GV gọi Hs đọc ví dụ (bảng - Đọc. II-Dấu chấm phẩy: phụ). 1- Ví dụ: H: Trong các câu trên, dấu - Suy nghĩ, trả lời… a- Đánh dấu ranh giới chấm phẩy được dùng để làm giữa 2 vế của một gì ? câu ghép có cấu tạo H: Có thể thay dấu chấm - Không thể thay phức tạp. phẩy bằng dấu phẩy được dấu phẩy bằng dấu b- Đánh dấu ranh không ? Vì sao ? chấm phẩy để tránh giới giữa các bộ phận hiểu sai ý các phần trong một phép liệt của câu. kê phức tạp... H: Qua các ví dụ trên, em thấy - Suy nghĩ, trả lời... dấu chấm phẩy có những công dụng gì ? 2- Ghi nhớ: *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Thời gian:17’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn luyện tập: II. Luyện tập: II. Luyện tập: GV gọi HS đọc và trình bày - Đọc, trình bày cá 1- Bài tập1: Trong cá nhân yêu cầu của bài tập nhân... các câu sau, dấu 1/SGK. chấm phẩy… a- Dùng để biểu thị lời nói bị đứt quãng do sợ hãi, lúng túng. b- Biểu thị câu nói bị bỏ dở. c- Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ. H: Nêu rõ công dụng của dấu 2- Bài tập 2:Từ bài chấm phẩy trong mỗi câu ở tập trên, rút ra kết bài tập 1/SGk? luận… => Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có c.tạo phức tạp. GV yêu cầu Hs trình bày cá - Suy nghĩ, trình 3- Bài tập 3: Viết nhân yêu cầu của bài tập bày... đoạn văn về... 3/SGk. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 123: Văn bản đề nghị: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 09/04/2013. Ngày giảng: 12/04/2013. Tuần 32 - Tiết 123:. VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. 2. Kĩ năng: - nhận biết văn bản đề nghị (VBĐN); viết VBĐN đỳng quy cách; nhận ra đợc những sai sót thêng gÆp khi viÕt VB§N. 3. Thái độ: - HS có ý thức khi viết văn bản cho đúng. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản hành chính ? Cho ví dụ ? - Nêu cách trình bày một văn bản hành chính ? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Kĩ thuật: Động não. Văn bản đề nghị có vai trò quan trọng trong đời sống, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều văn bản đề nghị. *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ: - Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức mới thông qua việc phân tích các ví dụ. - Thời gian:21’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, Các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn Hs tìm hiểu I. tìm hiểu đặc điểm I- Đặc điểm của đặc điểm của văn bản đề của văn bản đề văn bản đề nghị: nghị: nghị: GV gọi Hs đọc văn bản 1,2. H: Hai văn bản trên giống nhau ở điểm nào về hình thức? H: Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì ? H: Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ? H: Trên đây là 2 tình huống cần phải viết văn bản đề nghị. Vậy khi nào thì ta cần dùng văn bản đề nghị ? H: Trong các tình huống ở sgk-125, tình huống nào phải viết giấy đề nghị ? H: Hai văn bản đề nghị trên được trình bày theo thứ tự nào? H: Cả 2 văn bản bản có những điểm gì giống nhau và khác nhau ?. - Đọc. - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời.... 1- Ví dụ: - Mục đích: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó . - Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn.. - Suy nghĩ, trả lời... - Trình bày : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực. - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời.... H: Em có nhận xét gì về cách - Suy nghĩ, trả lời... trình bày 2 văn bản đó ? H: Những phần nào là quan - Suy nghĩ, trả lời... trọng trong 2 văn bản đề nghị? H: Từ hai văn bản trên, em NguyÔn Trung Toµn. 2- Ghi nhớ: II- Cách làm văn bản đề nghị: 1-Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị: - Trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị, đề nghị với ai, đề nghị giải quyết việc gì, đề nghị để làm gì. - Cách trình bày: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo các mục qui định. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị ? GV gọi Hs đọc ghi nhớ/sgk. - Đọc.. N¨m häc 2013-2014 - Cả 2 văn bản đều đề nghị điều gì và đề nghị để làm gì. 2- Dàn mục 1 VB đề nghị: sgk (126 ). 3- Lưu ý: sgk (126).. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:17’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy II. Hướng dẫn luyện tập: GV gọi Hs đọc 2 tình huống trong sgk. H: Từ 2 tình huống trên, liên hệ với cách làm đơn ở lớp 6, hãy so sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị giống nhau và khác nhau ở chỗ nào ?. Kiến thức cần đạt II. Luyện tập: 1- Bài tập 1: Đọc và suy nghĩ về hai tình - Suy nghĩ, trình bày huống sau đây… cá nhân... - Giống nhau: Lí do viết đơn (a) và lí do viết văn bản đề nghị (b) đều là những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng. - Khác nhau: (a) theo nhu cầu của cá nhân, (b) theo nhu cầu của tập thể. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 124: Ôn tập văn học: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trò II. Luyện tập: - Đọc.. Ghi chú. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 12/04/2013. Ngày giảng: 15/04/2013. Tuần 32 - Tiết 124:. ÔN TẬP PHẦNVĂN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc - hiểu văn bản nh ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ tr÷ t×nh... 2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức về các văn bản đã học; so sánh, ghi nhớ, học thuộc lßng c¸c v¨n b¶n tiªu biÓu... 3. Thái độ: - HS có ý thức ôn tập sau khi học hết chương trình. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức (1’): 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ:(1’): GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Từ đầu năm đến nay, chúng ta đã học rất nhiều văn bản về phần văn, vậy các em đã học bao nhiêu văn bản và mang nội dung gì ? Tiết học hôm nay, thầy cùng các em hệ thống lại toàn bộ kiến đó… *Hoạt động 2: Ôn tập khái quát về các thể loại văn học. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập khái niệm các thể loại văn học trong chương trình văn lớp 7. - Thời gian:15’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, Các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn Hs ôn tập các I. Ôn tập các thể I. Các thể loại văn thể loại văn học trong loại văn học trong học trong chương chương trình lớp 7. chương trình lớp 7. trình lớp 7. H: GV yêu cầu HS trình bày - Trình bày... bảng tổng kết các thể loại văn học (đã chuẩn bị) GV yêu cầu HS nhận xét, đối - Đối chiếu vở soạn chiếu... của mình, nhận xét... GV treo bảng phụ rồi chuẩn - Lắng nghe, ghi kiến thức... vở... CÁC THỂ LOẠI Ca dao , dân ca Tục ngữ Thơ trữ tình Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật Thơ ngữ ngôn tứ tuyệt Đường Luật Thơ thất ngôn bát cú Thơ song thất lục bát. ĐỊNH NGHĨA - Là các khái niệm chỉ các thể loại trữ tình dân gian , kết hợp với lời và nhạc , diễn tả nội tâm con người . Ca dao là lời thơ của dân ca , Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc - Là những câu nói dân gian ngắn ngọn , ổn định có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh ngiệm của nhân dân về mọi mặt - Phản ánh c/s bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác , Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu , nhịp điệu ngôn ngữ cô đọng , manh tính cách điệu cao - 7 tiếng / 4 câu ; 4 câu / bài ; 28 tiếng / bài - Kết cấu : câu 1 khai , câu 2 thừa , câu 3 : chuyển ; câu 4 : hợp - Nhịp ¾ hoặc 2/2/3 - Vần : chân (7) , liền ( 1-2) , cách ( 2-4 ) - 5tiếng / câu ; 4 câu / bài ; 20 tiếng / bài - Nhịp 3/2 hoặc 2/3 - Có thể gieo vần trắc - 7 tiếng / câu ; 8 câu / bài - Vấn bằng , trắc , chân (7), liền(1-2) , cách (2-4-6-8) - Mỗi khổ 4 câu , 2 câu 7 tiếng ( song thất ) tiếp 1 cặp 6-8 ( lục bát) - Vần 2 câu song thất : vần lưng (7-5), vần trắc - Nhịp ở 2 câu 7 tiếng là ¾ hoặc 3/2/2. *Hoạt động 3,4: Ôn tập khái quát về các tác phẩm văn xuôi. - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập khái niệm các tác phẩm văn xuôi trong chương trình Ngữ văn lớp 7. - Thời gian:15’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Kĩ thuật: Động não, Các mảnh ghép. Thầy Trò II. Hướng dẫn Hs ôn tập các II. Ôn tập các tác tác phẩm văn xuôi trong phẩm văn xuôi chương trình lớp 7. trong chương trình lớp 7. H: GV yêu cầu HS trình bày - Trình bày... bảng tổng kết các tác phẩm văn xuôi (đã chuẩn bị) GV yêu cầu HS nhận xét, đối - Đối chiếu vở soạn chiếu... của mình, nhận xét.... N¨m häc 2013-2014 Kiến thức cần đạt II. Các tác phẩm văn xuôi trong chương trình lớp 7.. Ghi chú. GV treo bảng phụ rồi chuẩn - Lắng nghe, ghi kiến thức... vở... STT. NHAN ĐỀ VĂN BẢN. 1. Cổng trường mở ra (Lí Lan):. 2. Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài): Mẹ tôi (Ét môn đô Ami xi):. 3. 4. Một thứ quà của lúa non - Cốm (Thạch Lam):. 5. Sài gòn tôi yêu(Minh Hương):. 6. Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):. 7. Ca Huế trên sông Hơng (Hà ánh Minh):. 8. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc):. NguyÔn Trung Toµn. GIÁ TRỊ CHÍNH VỀ NỘI DUNG -NGHỆ THUẬT. - Tấm lòng thương yêu của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường. - Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng. - Tình cảm gia đình là quí báu và quan trọng, hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc ấy. -Văn tự sự có bố cục rành mạch và hợp lí. - Tấm lòng thương yêu lo lắng, sự hi sinh quên mình của ngời mẹ đối với con và tình thương yêu kính trọng thiêng liêng của ngươi con đối với mẹ. - Văn biểu cảm qua hình thức 1 bức thư của ngời bố gửi cho con. - Một phong vị, một nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo mà giản dị của dân tộc. - Tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc. - Nét đẹp riêng của người Sài gòn và phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống tình nghĩa của người Sài gòn - NT biểu hiện cảm xúc của tác giả qua thể văn tùy bút. - Cánh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quê hương. - Văn tùy bút giàu hình ảnh gợi cảm. - Vẻ đẹp của ca Huế, một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng quí. - Vạch trần bộ mặt giả dối và t cách hèn hạ của bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi nhân cách cao thượng và tấm lòng hi sinh vì dân, vì nước của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu. - Truyện ngắn được h cấu tưởng tượng qua giọng văn châm biếm, hóm hỉnh.. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 9. Sống chết mặc (Phạm Duy Tốn):. N¨m häc 2013-2014 bay - Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân Phong kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm cảm thương vô hạn trước cảnh cơ cực của người dân qua việc cứu đê. - Truyện ngắn hiện đại với NT tương phản tăng cấp và lời kể, tả, bình sinh động, hấp dẫn.. *Hoạt động 5: Ôn tập khái quát về các văn bản nghi luận. - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập khái niệm các văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn lớp 7. - Thời gian:10’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, Các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn HS ôn III. Ôn tập các văn III. Ôn tập các văn bản tập các văn bản nghị bản nghị luận. nghị luận. luận. H: Dựa vào bài 24 (ý - Trao đổi, trả lời... 1- Ý nghĩa văn chương nghĩa văn chương), kết (Hoài Thanh): - Nguồn gốc của văn chương hợp với việc học tập TP cũng là giúp cho t.cảm và văn học đã có, hãy phát gợi lên lòng vị tha. biểu những điểm chính - Nghĩa là văn học có chức về ý nghĩa văn chương ? năng phản ánh hiện thực, nâng cao nhận thức, giúp người đọc hình dung sự sống muôn hình vạn trạng đó là điều kì diệu của văn thơ. - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.. H: Dựa vào bài 21 (Sự - Trao đổi, trả lời... giàu đẹp của tiếng Việt), kết hợp với việc học tập TP văn học bằng Tiếng Việt đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của Tiếng Việt ?. 2- Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai): - Cái đẹp của Tiếng Việt là sự cân đối, hài hòa về nhịp điệu, về âm hưởng, về thanh điệu. - Cái hay của Tiếng Việt được thể hiện ở sự uyển chuyển tế nhị trong cách dùng từ, đặt câu, biểu thị được sự phong phú, sâu sắc t.cảm của con người.. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Tiếp tục ôn tập theo nội dung các bảng tổng kết... - Chuẩn bị tiết 125: Dấu gạch ngang: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 12/04/2013. Ngày giảng: 15/04/2013. Tuần 32 - Tiết 125:. DẤU GẠCH NGANG I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản. 3. Thái độ: - HS có ý thức dùng dấu gạch ngang để đặt câu đơn giản. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 5’. - Khi nào thì dùng dấu chấm lửng ? Cho ví dụ ? - Dấu chấm phẩy có công dụng gì ? Cho ví dụ ? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu. Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu công dụng của dấu dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp công dụng của dấu gạch ngang... *Hoạt động 2,3: Tri giác, phân tích các ví dụ:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức mới qua việc phân tích các ví dụ. - Thời gian:19’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, Các mảnh ghép. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS tìm hiểu về I. Hướng dẫn HS I- Công dụng của công dung của dấu gạch tìm hiểu về công dấu gạch ngang: ngang. dung của dấu gạch ngang. GV gọi Hs đọc ví dụ (bảng - Đọc. 1- Ví dụ: phụ). a- Đánh dấu bộ phận H: Trong mỗi câu trên, dấu - Suy nghĩ, trả lời... giải thích. gạch ngang được dùng để làm b- Đánh dấu lời nói gì ? trực tiếp của nhân vật. H: Qua các ví dụ trên, em - Suy nghĩ, trả lời... c- Được dùng để liệt thấy dấu gạch ngang có những kê. công dụng gì ? d- Dùng để nối các GV gọi HS đọc ghi nhớ /sgk - Đọc. bộ phận trong liên 130. danh. 2- Ghi nhớ 1: II- Hướng dẫn HS phân biệt II- Phân biệt dấu II- Phân biệt dấu dấu gạch ngang với dấu gạch gạch ngang với dấu gạch ngang với dấu nối: gạch nối: gạch nối: H: Trong ví dụ (d) ở mục I, - Trao đổi, trả lời: 1- Ví dụ. dấu gạch nối giữa các tiếng Dấu gạch nối được - Cách viết: Dấu trong từ Va-ren được dùng đề dùng để nối các gạch nối được viết làm gì ? tiếng trong tên riêng ngắn hơn dấu gạch nước ngoài. ngang. H: Cách viết dấu gạch nối có - Suy nghĩ, trả lời... gì khác với dấu gạch ngang ? 2- Ghi nhớ 2: H: Qua tìm hiểu ví dụ, em - Suy nghĩ, trả lời... thấy dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang ở chỗ nào? *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. - Thời gian:17’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn HS vận II. Hướng dẫn HS III. Luyện tập. dung. vận dung. GV gọi Hs đọc 3 đoạn - Đọc. 1-Bài tập1 : Hãy nêu rõ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 văn ở bài tập 1. H: Hãy nêu rõ công dụng - Trao đổi, trả lời... của dấu gạch ngang trong những câu trên ?. GV gọi Hs đọc đoạn văn - Đọc. ở bài tập 2. H: Hãy nêu rõ công dụng - Trao đổi, trả lời... của dấu gạch nối trong đoạn văn trên?. N¨m häc 2013-2014 công dụng của dấu gạch ngang… a,b- Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích. c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích. d,e- Dùng để nối các bộ phận trong một câu liên danh. 2- Bài tập 2 : Hãy nêu rõ công dụng… - Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài 3- Bài tập 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang…. H: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan âm Thị Kính ? b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện HS cả nước? 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt: + Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt ở chương trình lớp 7. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 13/04/2013. Ngày giảng: 16/04/2013. Tuần 32 - Tiết 126:. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Các dấu câu. - Các kiểu câu đơn. 2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: - HS có ý thức ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đã học. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Với khuôn khổ tiết 126, chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại các đơn vị kiến thức của phân môn Tiếng Việt ở chương trình lớp 7… *Hoạt động 2,3: Ôn tập về các kiểu câu đơn. - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về các kiểu câu đơn. - Thời gian:19’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 Thầy Trò I. Hướng dẫn HS ôn tập I. Ôn tập các kiểu các kiểu câu đơn. câu đơn. H: Dựa vào mô hình - Suy nghĩ, trả lời... trong sgk, câu đơn được phân loại như thế nào ? H: Câu phân loại theo mđ nói gồm có những kiểu câu nào ? Cho ví dụ ? H: Câu trần thuật được dùng để làm gì ? H: Vì sao em biết câu : Bạn đi học à ? là câu nghi vấn ? H: Câu cầu khiến được dùng để làm gì ? H: Dựa vào đâu để khẳng định câu bên là câu cảm thán ?. - Suy nghĩ, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời... - Trao đổi, trả lời: Vì câu này được dùng để hỏi việc. - Suy nghĩ, trả lời.... N¨m häc 2013-2014 Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Ôn tập các kiểu câu đơn. I- Các kiểu câu đơn: có 2 cách phân loại câu. 1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu. a- Câu trần thuật: Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến. b. Câu nghi vấn: là câu dùng để hỏi về người, về việc, về vật. c- Câu cầu khiến: là câu dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiến, chúc mừng,... d- Câu cảm thán: là câu dùng để bộc lộ cảm xúc. 2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại. a- Câu bình thường: là câu có cấu tạo theo mô hình C-V. B- Câu đặc biệt: là loại câu không có cấu tạo theo mô hình C-V.. - Trao đổi, trả lời: Dựa vào 2 từ ôi, quá là 2 từ bộc lộ cảm xúc. H: Câu phân loại theo - Suy nghĩ, trả lời... cấu tạo gồm có những kiểu câu nào ? H: Đặt 1 câu bình thư- - Đặt câu... ờng, vì sao em biết đó là câu đơn bình thường ? H: Thế nào là câu đặc - Suy nghĩ, trả lời... biệt? Đặt một câu đặc biệt ? *Hoạt động 4: Ôn tập về các dấu câu. - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về các loại dấu câu. - Thời gian:19’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn HS ôn I. Ôn tập các dấu I. Ôn tập các dấu câu. tập các dấu câu. câu. H: Em đã được học - Suy nghĩ, trả lời... II-Các dấu câu : những dấu câu nào ? 1- Dấu chấm: H: Có những dấu chấm - Suy nghĩ, trả lời... - Dấu chấm thường đặt ở nào? Những dấu chấm cuối câu trần thuật, dấu đó được dùng để làm chấm hỏi đặt cuối câu nghi gì? vấn, dấu chấm than đặt cuối NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 câu cầu khiến và câu cảm thán. H: Dấu phẩy được dùng - Suy nghĩ, trả lời... 2- Dấu phẩy: dùng để đánh để làm gì ? dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu: - Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN. - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu - Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của câu. - Giữa các vế của một câu ghép. H: Dấu chấm phẩy có - Suy nghĩ, trả lời... 3- Dấu chấm phẩy: dùng công dụng gì ? để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp và phép liệt kê phức tạp H: Dấu chấm lửng đ- - Suy nghĩ, trả lời... 4- Dấu chấm lửng: ược dùng trong những -Thể hiện còn nhiều sự vật, trường hợp nào ? hiện tượng tương tự cha liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. H: Dấu gạch ngang - Suy nghĩ, trả lời... 5- Dấu gạch ngang: dùng được dùng để làm gì? để: - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong 1 liên danh. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 127, 128: Ôn tập Tập làm văn: + Ôn lại các kiến thức Tập làm văn ở chương trình lớp 7. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 19/04/2013. Ngày giảng: 22/04/2013. Tuần 32 - Tiết 127, 128:. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống các văn bản và văn nghị luận đã học. - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận. 3. Thái độ: - HS có ý thức ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đã học. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Với khuôn khổ tiết 127,128 chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại các đơn vị kiến thức của phân môn Tập làm văn ở chương trình lớp 7… *Hoạt động 2,3: Ôn tập về văn biểu cảm. - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về văn biểu cảm.. - Thời gian:42’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 II. Hướng dẫn HS ôn tập văn biểu cảm. H: Em hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7- tập I (chỉ ghi các bài văn xuôi) ? GV treo bảng phụ có các văn bản biểu cảm rồi chuẩn kiến thức.... N¨m häc 2013-2014 I. Ôn tập văn biểu I.Về văn biểu cảm. cảm. - Nhớ lại, kể tên... 1- Tên một số văn bản biểu (17 văn bản). cảm trong Ngữ văn 7- tập I: - Lắng nghe.... H: Chọn trong các bài - HS tự bộc lộ... văn đó một bài văn mà em thích và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì ? H: Yếu tố miêu tả có - Trao đổi, trả lời... vai trò gì trong văn biểu cảm ?. H: Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm ?. NguyÔn Trung Toµn. - Trao đổi, trả lời.... 1.Cổng trường mở ra - Lí Lan. 2.Trường học - ét môn đô đơ A mi xi. 3. Mẹ tôi. 4.Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài. 5.Tấm gư¬ng - B¨ng S¬n. 6. Hoa häc trßXu©n DiÖu. 7.SÊu Hµ NéiNguyÔn Tu©n. 8. C©y tre VN - ThÐp Míi.. 9. Nh÷ng tÊm lßng cao c¶. 10. Mâm lòng Có tét B¾c Ng.Tu©n. 11. Cá d¹i - T« Hoµi. 12. Quµ b¸nh tuæi th¬- §Æng Anh §µo. 13. Tuæi th¬ im lÆngDuy Kh¸n. 14. KÑo mÇmB¨ng S¬n. 15. Mét thø quµ cña lóa non: Cèm Th¹ch Lam. 16. Sµi Gßn t«i yªu - Minh Hư¬ng. 17. Mïa xu©n cña t«i - Vò B»ng.. 2- Một bài văn biểu cảm mà em thích:. 3- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Do đó người ta không miêu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc tư tưởng. 4- ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm cái quan trọng là ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc người ta nhớ lâu, suy nghĩ và có cảm xúc về nó. Vì vậy yếu tố tự Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. H: Khi muốn bày tỏ tình yêu lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng, thì em phải nêu lên đợc điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó ? H: Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào ? (Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi ).. GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 3’ để hoàn thành bảng: Nội dung văn biểu cảm: Mục đích biểu cảm Phương tiện biểu cảm:. NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 sự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng đối với ngời đọc về những tình cảm, những hành động cao đẹp. - Suy nghĩ, trả lời... 5- Cách biểu đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm: - Người ta có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng nổi bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt bằng những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. - Thảo luận, trả lời... 6-Ngôn ngữ biểu cảm: *Ở bài Sài Gòn tôi yêu: - Sử dụng phơng tiện tu từ so sánh rất đặc sắc. - Điệp từ tôi yêu đợc dùng rất đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình và biểu cảm. *Ở bài Mùa xuân của tôi: - Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc, tác giả không dừng lâu ở ngoài cảnh mà tập trung thể hiện sức sống của mùa xuân trong thiên nhiên và ở lòng ngời bằng so sánh thật gợi cảm và cụ thể. - Có đoạn đã chọn lọc và miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc. - Thảo luận, điền 7- Kẻ bảng và điền vào vào phiếu học tập... các ô trống: Nội dung Biểu đạt tư tưởng văn biểu tình cảm, cảm xúc cảm: về con người, sự vật kỉ niệm. Mục Khêu gợi sự đồng đích biểu cảm của người đọc cảm làm cho ngời đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. Phương Ngôn ngữ và hình tiện biểu ảnh thực tế để biểu cảm: cảm tư tưởng tình. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 3’ để hoàn thành bảng: Mở bài Thân bài Kết bài. cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,.... 8- Kẻ bảng và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm: Mở bài Thân bài Kết bài. Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về đối tượng. Nêu những biểu hiện của tư tưởng, tình cảm. Khẳng định tình cảm, cảm xúc.. HẾT TIẾT 127 – CHUYỂN TIẾT 128 *Hoạt động 4,5: Ôn tập về văn nghị luận. - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về văn nghị luận. - Thời gian:42’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt II. Hướng dẫn HS ôn I. Ôn tập văn nghị I.Về văn nghị luận. tập văn nghị luận. luận. H: Em hãy ghi lại tên - Trao đổi, trả lời... 1- Tên các bài văn nghị các bài văn nghị luận đã luận: có 19 văn bản: 1. Chống nạn 10. Đừng sợ học và đọc trong Ngữ thất học- vấp ngã- (Trái văn 7- tập II ? HCM. tim có điều kì GV treo bảng phụ có 2.Cần tạo ra diệu). tên các tác phẩm rồi thói quen tốt 11.Không sợ chuẩn kiến thức... trong đời sai lầm- Hồng sống xã hộiBăng Sơn. 3. Hai biển hồ- (Quà tặng của cuộc sống). 4. Học thầy, học bạnNg.Thanh Tú. 5.Ích lợi của việc đọc. NguyÔn Trung Toµn. Ghi chú. Diễm. 12. Có hiểu đời mới hiểu văn- Ng.Hiếu Lê. 13. Đức tính giản dị của Bác Hồ PVĐồng. 14. HCTịch, hình ảnh của. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014 sách- Thành Mĩ. 6.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta HCM. 7. Học cơ bản mới có thể thành tài lớnXuân Yên. 8.Sự giàu đẹp của tiếng Việt - ĐTMai. 9.Tiếng Việt giàu và đẹpPVĐồng.. H: Trong đời sống, trên - Trao đổi, trả lời... báo chí và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số VD ?. H: Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào ? Yếu tố nào là chủ yếu ?. NguyÔn Trung Toµn. - Suy nghĩ, trả lời: Lập luận là chủ yếu. Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu quả nghệ thuật lập luận của người viết.. dân tộc PVĐồng. 15.Ý nghĩa văn chương Hoài thanh. 16. Lòng khiêm tốnLâm Ngữ Đường. 17. Lòng nhân đạoLNĐường. 18. Óc phán đoán và thẩm mĩ- Ng.H.Lê. 19.Tự do và nô lệNghiêm Toản.. 2- Văn nghị luận trên báo chí và sgk: - Trên báo chí: Văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài xã luận, diễn đàn...VD: chương trình bình luận thời sự, thể thao... - Trong sgk: văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo... VD: các văn bản nghị luận trong sgk. 3- Yếu tố chủ yếu trong văn nghị luận: - Luận điểm: Là những KL có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH. - Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới giúp cho luận điểm có sức thuyết phục. - Lập luận: Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Luận điểm là gì ? - Suy nghĩ, trả lời... H: Hãy cho biết những - Suy nghĩ, trả lời... câu trong sgk đâu là luận điểm và giải thích vì sao ?. H: Có người nói: Làm - Trao đổi, trả lời... văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì ? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu ?. H: Cho hai đề TLV sau: - Trao đổi, trả lời... a.Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b.Chứng minh rằng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn. Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống NguyÔn Trung Toµn. N¨m häc 2013-2014 4- Thế nào là luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định). Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, mới có sức thuyết phục. 5- Làm văn nghị luận chứng minh như thế nào: - Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhưng còn cần lí lẽ và phải biết lập luận. - Dẫn chứng trong bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần được làm rõ, được phân tích bằng lí lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, thống kê dẫn chứng hàng loạt. - Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng và đó mới là chủ yấu. - Yêu cầu của lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc. 6- So sánh cách làm hai đề TLV: - Hai đề bài này đều giống nhau là cùng chung một luận đề: ăn quả nhớ kẻ trồng cây - cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận. - Hai đề này có cách làm Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào ?. N¨m häc 2013-2014 khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh. - Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau: + Giải thích là làm cho ngời đọc, người nghe hiểu rõ những điều cha biết theo đề bài đã nêu lên. + Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 129: Ôn tập Tiếng Việt (tiếp): + Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt ở chương trình lớp 7. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 20/04/2013. Ngày giảng: 23/04/2013. Tuần 34 - Tiết 129:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp) I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Các dấu câu. - Các kiểu câu đơn. 2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: - HS có ý thức ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đã học. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Với khuôn khổ tiết 126 và 129, chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại các đơn vị kiến thức của phân môn Tiếng Việt ở chương trình lớp 7… *Hoạt động 2,3: Ôn tập về các phép biến đổi câu: - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về các phép biến đổi câu: - Thời gian:19’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn HS ôn II. Ôn tập các phép III.Ôn tập các phép biến tập các phép biến đổi biến đổi câu: đổi câu: câu: H: Dựa vào mô hình - Suy nghĩ, trả lời... 1- Thêm bớt thành phần trong sgk, em hãy cho câu: biết có những phép biến đổi câu nào ? a- Rút gọn câu: Là lược bỏ H: Thêm bớt thành - Suy nghĩ, trả lời... bớt một số thành phần câu phần câu bằng cách làm cho câu gọn hơn, tránh nào? lặp những từ ngữ đã x.hiện. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ? H: Câu em vừa dặt rút gọn thành phần gì? H: Có mấy cách mở rộng câu, đó là những cách nào ? H: Thêm trạng ngữ vào câu để làm gì ?. N¨m häc 2013-2014 - Suy nghĩ, trả lời... trong câu đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành - Suy nghĩ, trả lời... động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. - Suy nghĩ, trả lời... b- Mở rộng câu: có 2 cách. - Thêm trạng ngữ vào câu: - Suy nghĩ, trả lời... để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong H: Thế nào là dùng cụm - Suy nghĩ, trả lời... câu. C-V để mở rộng câu ? - Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là dùng những cụm từ h.thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. H: Ta có thể chuyển đổi - Suy nghĩ, trả lời... 2- Chuyển đổi kiểu câu: kiểu câu bằng cách - Câu chủ động: là câu có nào? - Suy nghĩ, trả lời... CN chỉ người, vật thực hiện H: Thế nào là câu bị một hành động hướng vào động ? Cho ví dụ ? người, vật khác (chỉ chủ thể của hành động). - Câu bị động: là câu có CN chỉ người, vật được hành động của người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hành động). *Hoạt động 4,5: Ôn tập về các phép biến đổi câu: - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về các phép biến đổi câu: - Thời gian:19’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn HS ôn II. Ôn tập các phép IV- Các phép tu từ cú tập các phép tu từ cú tu từ cú pháp: pháp: pháp:. H: ở lớp 7, các em đã - Suy nghĩ, trả lời... được học những phép tu từ nào ? H: Em hãy cho một VD - Suy nghĩ, trả lời... trong đó có sử dụng NguyÔn Trung Toµn. 1- Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ đối với người đọc. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 điệp ngữ? Vì sao em biết câu văn đó có sử dụng điệp ngữ ? H: Thế nào là chơi chữ? - Suy nghĩ, trả lời... Cho VD về chơi chữ ? H: Viết một đoạn văn - Trình bày cá có sử dụng phép liệt nhân... kê ? Vì sao em biết đó là phép liệt kê ?. N¨m häc 2013-2014 2- Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, ... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị. 3- Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng, tình cảm. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 130+131: Ngữ văn địa phương phần Tiếng Việt: Hoàn thành các bài tập ở SGK/148. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 21/04/2013. Ngày giảng: 24/04/2013. Tuần 34 - Tiết 130,131:. NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT:. RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm thờng thấy ở địa phơng. 3. Thái độ: - HS có ý thức viết và nói đúng chính tả. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. *Hoạt động 2,3: Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi: - Mục tiêu: Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi: - Thời gian:42’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS viết I. Viết các dạng bài I- Viết các dạng bài chứa các dạng bài chứa các chứa các âm, dấu các âm, dấu thanh dễ mắc âm, dấu thanh dễ mắc thanh dễ mắc lỗi: lỗi: lỗi: GV đọc một đoạn trong a- Nghe viết một đoạn văn văn bản Ca Huế trên trong bài Ca Huế trên sông sông Hương - HS nghe Hương- Hà ánh Minh: và viết vào vở. GV yêu cầu HS nhớ lại bài thơ Qua Đèo Ngang và viết theo trí nhớ.. b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:. *Hoạt động 4,5: Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi: - Mục tiêu: Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi: - Thời gian:42’. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn HS làm II. Làm các bài tập II- Làm các bài tập chính các bài tập chính tả: chính tả: tả: GV yêu cầu HS hoàn - Trình bày cá a- Điền vào chỗ trống: thành bài tập 2/a. nhân... - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành. - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì. - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. GV yêu cầu HS hoàn - Trình bày cá b- Tìm từ theo yêu cầu: thành bài tập 2/b. nhân... - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo. - Lẻo khỏe, dũng mãnh. - Giả dối. - Từ giã. - Giã gạo. GV yêu cầu HS hoàn - Trình bày cá c- Đặt câu phân biệt các từ thành bài tập 2/c. nhân... chứa những tiếng dễ lẫn: 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 132+133: Kiểm tra học kì II: Ôn lại các kiến thức đã học. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày kiểm tra: 27/04/2013.. Tiết 132+133:. KIỂM TRA HỌC KÌ II NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.. - Kiểm tra củng cố lại toàn bộ phần kiến thức về văn bản, tiếng Việt, tập làm văn đã học ở học kì II. - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp cho học sinh. - Giúp HS có ý thức làm bài đúng đắn, qua đó mà có thể tự đánh giá, tự điều chỉnh phương pháp học tập của mình.. III. CHUẨN BỊ.. 1- Thầy: + Đề bài - đáp án (theo sự chỉ đạo của PGD). 2- Trò: + Ôn tập các kiến thức Ngữ văn của học kì II. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Kiểm tra theo kế hoạch của Phòng Giáo dục.. Ngày soạn: 03/05/2013. Ngày giảng: 06/05/2013. Tuần 35 - Tiết 134:. VĂN BẢN BÁO CÁO I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 này. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản báo cáo; viết văn bản báo cáo đúng quy cách; - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm văn bản báo cáo. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 5’. H: Khi nào thì ta cần dùng văn bản đề nghị ? Nêu cách trình bày một văn bản đề nghị ? 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách làm một văn bản báo cáo... *Hoạt động 2,3: Đặc điểm của văn bản báo cáo: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo. - Thời gian:13’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS tìm I. Đặc điểm của I- Đặc điểm của văn bản hiểu đặc điểm của văn văn bản báo cáo: báo cáo: bản báo cáo. GV gọi HS đọc các văn - Đọc. 1. Ví dụ. bản ở SGK. 2. Ghi nhớ. H: Văn bản 1, văn bản 2 - Suy nghĩ, trả lời... - Về hình thức trình bày: báo cáo về việc gì? Trang trọng, rõ ràng, và sáng sủa theo một số mục H: Văn bản 2, văn bản 3 - Suy nghĩ, trả lời... yêu cầu của báo cáo. báo cáo về việc gì? H: Viết báo cáo để làm - Suy nghĩ, trả lời... gì ? H: Khi viết báo cáo cần - Suy nghĩ, trả lời... phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung và - Về nội dung: Không nhất hình thức trình bày ? thiết phải trình bày đầy đủ, NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: Em đã viết báo cáo lần nào chưa ? Hãy dẫn ra một số trờng hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và trong học tập ở trường, ở lớp em ? H: Trong các tình huống (sgk), tình huống nào cần phải viết báo cáo ?. - Suy nghĩ, trả lời.... N¨m häc 2013-2014 tất cả. Chỉ cần nêu: Báo cáo của ai ? Báo cáo với ai ? Báo cáo về việc gì ? Kết quả như thế nào ?. - Suy nghĩ, trả lời: Tình huống a: Viết văn bản đề nghị, b: văn bản báo cáo, c: Viết đơn xin nhập học). *Hoạt động 4: Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo: - Mục tiêu: Giúp HS nắm được tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo: - Thời gian:12’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt I. Hướng dẫn HS tìm I. Cách làm văn I- Cách làm văn bản báo hiểu cách làm văn bản bản báo cáo: cáo: báo cáo. H: Các mục trong văn 1- Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo được trình bản báo cáo: bày theo thứ tự nào ? *Thứ tự trình bày: H: Hai văn bản trên có - Quốc hiệu. những điểm gì giống - Địa điểm, ngày, tháng, nhau và khác nhau ? năm viết báo cáo. - Tên văn bản: Báo cáo về... H: Từ 2 văn bản trên, - Nơi nhận: Kính gửi, đồng em hãy rút ra cách làm kính gửi. một văn bản báo cáo ? - Lí do, diễn biến, kết quả. - Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ. *So sánh 2 văn bản trên: - Giống: về cách trình bày các mục. - Khác: ở nội dung cụ thể. GV gọi Hs đọc SGK - Đọc. 2-Dàn mục văn bản báo mục 2,3. cáo. GV gọi Hs đọc ghi - Đọc. 3-Lưu ý: nhớ/SGK. * Ghi nhớ: SGK.. Ghi chú. *Hoạt động 5: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Thời gian:13’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn HS III. Vận dụng. III- Luyện tập. vận dụng. GV yêu cầu Hs đọc và - Trình bày cá 1- Bài tập 1: Sưu tầm và trình bày bài tập nhân... giới thiệu trước lớp một văn 1/SGK. bản báo cáo nào đó (chỉ ra các nội dung, hình thức, phần, mục) được trình bày trong đó ? GV yêu cầu HS thảo - Thảo luận, trình 2-Bài tập 2: Nêu và phân luận nhóm bàn để hoàn bày... tích những lỗi cần tránh khi thành bài tập 2/SGK. viết văn bản ? 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 135: Luyện tập về văn bản đề nghị: Ôn lại các kiến thức đã học về văn bản báo cáo. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 03/05/2013. Ngày giảng: 06/05/2013. Tuần 35 - Tiết 135:. LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Tình huống viết văn bản đề nghị và cách làm văn bản đề nghị. 2. Kĩ năng:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Rèn kĩ năng viết một văn bản đề nghị đúng quy cách. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm văn bản báo cáo. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về văn bản đề nghị... *Hoạt động 2,3: Ôn lại lí thuyết về văn bản đề nghị. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức về văn bản đề nghị. - Thời gian:13’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS ôn I. Ôn lại lí thuyết I- Ôn lại lí thuyết về văn lại lí thuyết về văn bản về văn bản đề nghị. bản đề nghị. đề nghị. H: Viết văn bản đề nghị - Nhớ lại, trả lời... 1. Mục đích của vb đề nghị. để làm gì ? Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó H: Nội dung văn bản đề - Nhớ lại, trả lời... 2 Nội dung: nghị và văn bản báo cáo Ai đề nghị ? đề nghị ai ? đề khác nhau ntn? nghị điều gì ? H: Khi viết văn bản đề - HS trả lời: Tuỳ 3. Hình thức: nghị cần tránh những tiện, cẩu thả của - Trình bày: trang trọng, sai sót gì ? người viết sáng sủa, rõ ràng. *Hoạt động 4,5: Luyện tập. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức về văn bản đề nghị. - Thời gian:28’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - Kĩ thuật: Động não. Thầy II. Hướng dẫn Hs vận dụng. GV yêu cầu Hs trình bày cá nhân bài tập 1/SGK. GV yêu cầu Hs trình bày cá nhân bài tập 2/SGK.. N¨m häc 2013-2014 Trò II. Vận dụng.. Kiến thức cần đạt II- Luyện tập.. - Trình nhân.... bày. cá 1- Bài tập 1 : Hãy nêu một tình huống thường gặp…. - Trình nhân.... bày. cá 2- Bài tập 2 : Từ tình huống cụ thể đó, hãy viết một văn bản…. Ghi chú. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 136, 137: Hoạt động ngữ văn: Đọc và hoàn thành các bài tập ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. Ngày soạn: 04/05/2013. Ngày giảng: 07/05/2013. Tuần 35 - Tiết 136, 137:. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Xác định đợc giọng văn nghị luận của toàn bộ bài văn... NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 3. Thái độ: - HS có ý thức đọc đúng, đọc chuẩn. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về văn bản đề nghị... *Hoạt động 2,3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm các văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm các văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Thời gian:42’ - Phương pháp: Đọc diễn cảm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn Hs đọc I. Hs đọc diễn cảm. diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc - Lắng nghe... 1. Văn bản Tinh thần yêu Tinh thần yêu nước của nước của nhân dân ta. nhân dân ta ( HCM): Giọng đọc chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng… GV gọi 3- 4 Hs đọc bài. - Đọc theo hướng dẫn... GV chốt sửa sai, nhận - Lắng nghe... xét về kết quả ... GV hướng dẫn HS đọc - Lắng nghe... 2. Văn bản Sự giàu đẹp của Sự giàu đẹp của Tiếng Tiếng Việt. Việt ( Đặng Thai Mai): Giọng đọc chung toàn bài: Đọc giọng chậm NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào… GV gọi 3- 4 Hs đọc bài. - Đọc theo hướng dẫn... GV chốt sửa sai, nhận - Lắng nghe... xét về kết quả ... *Hoạt động 4,5: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Thời gian:42’ - Phương pháp: Đọc diễn cảm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn Hs đọc I. Hs đọc diễn cảm. diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc - Lắng nghe... 1. Văn bản Đức tính giản dị Đức tính giản dị của của Bác Hồ. Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng): Nhiệt tình , ngợi ca, giản dị mà trang trọng. các câu văn trong bài , nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhưng vẫn mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng . GV gọi 3- 4 Hs đọc bài. - Đọc theo hướng dẫn... GV chốt sửa sai, nhận - Lắng nghe... xét về kết quả ... GV hướng dẫn HS đọc - Lắng nghe... 2. Văn bản Ý nghĩa văn Ý nghĩa văn chương chương. (Hoài Thanh): Giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm lắng và thấm thía… GV gọi 3- 4 Hs đọc bài. - Đọc theo hướng dẫn... GV chốt sửa sai, nhận - Lắng nghe... xét về kết quả ... 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 138: Luyện tập về văn bản báo cáo: Ôn lại các kiến thức đã học về văn bản NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 báo cáo. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn: 05/05/2013. Ngày giảng: 08/05/2013. Tuần 35 - Tiết 138:. LUYỆN TẬP VĂN BẢN BÁO CÁO I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Tình huống viết văn bản báo cáo - Cách làm văn bản báo cáo. Tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết loại văn bản này. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết một văn bản báo cáo đúng quy cách. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm văn bản báo cáo. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về văn bản báo cáo... *Hoạt động 2,3: Ôn lại lí thuyết về văn bản báo cáo. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức về văn bản báo cáo. - Thời gian:13’ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2013-2014 - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS ôn I. Ôn lại lí thuyết I- Ôn lại lí thuyết về văn lại lí thuyết về văn bản về văn bản báo bản báo cáo. báo cáo. cáo. H: Viết văn bản báo cáo - Nhớ lại, trả lời... 1. Mục đích của vb báo để làm gì ? cáo. Trình bày về tình hình , sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. H: Nội dung văn bản đề - Nhớ lại, trả lời... 2 Nội dung: nghị và văn bản báo cáo Báo cáo của ai? Báo cáo khác nhau ntn? với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn? H: Khi viết văn bản báo - HS trả lời: Tuỳ 3. Hình thức: cáo cần tránh những sai tiện, cẩu thả của - Trình bày: trang trọng, sót gì ? người viết sáng sủa, rõ ràng. *Hoạt động 4,5: Luyện tập. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức về văn bản đề nghị. - Thời gian:28’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn Hs vận II. Vận dụng. II- Luyện tập. dụng. GV yêu cầu Hs trình - Trình bày cá 1- Bài tập : Hãy nêu một bày cá nhân bài tập nhân... tình huống thường gặp… 1/SGK. GV yêu cầu Hs trình - Trình bày cá 2- Bài tập 2 : Từ tình huống bày cá nhân bài tập nhân... cụ thể đó, hãy viết một văn 2/SGK. bản báo cáo… 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 139, 140: Trả bài kiểm tra học kì II: Xem lại đề bài kết hợp với ôn tập các kiến thức cũ để chuẩn bị đối chiếu. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7. N¨m häc 2013-2014. Ngày soạn : 07/05/2013. Ngày dạy : 10/05/2013.. Tiết 139, 140:. TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. - Tự đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình về các phương diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn. - Ôn và nắm được kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN:. 1- Thầy: + Đề bài - Đáp án – Biểu điểm. + Bài làm của HS. 2- Trò: + Ôn lại các kiến thức ở học kì II. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. 1- Ổn định tổ chức (0,5’) 2- Tiến hành trả bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu yêu cầu mà đề bài đã đặt ra. - Thời gian dự kiến: 15 Phút. - Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật áp dụng: Động não. THẦY. I. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. H: Nhắc lại yêu cầu đề bài? H: §Ò bµi thuéc kiÓu bµi g×? H: Theo em bµi v¨n cã mÊy ý chÝnh? H: H·y lËp l¹i dµn ý cña yêu cầu đề?. TRÒ. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT. I- Tìm hiểu yêu cầu đề I- Tìm hiểu yêu cầu đề bài. bài. * Phần trắc nghiệm: - HS nhắc lại yêu cầu đề bµi. - HS tr¶ lêi c¸ nh©n.... * Phần tự luận: 1- Thể loại: - Cho HS đa dàn bài đã chuÈn bÞ ë nhµ ra th¶o 2- Các ý chính: 3- Dàn bài: luËn nhãm. Tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ 3.1. Më bµi (1®iÓm): H: PhÇn më bµi cã -sung. nhiÖm vô g×? Tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ H: PhÇn th©n bµi gåm -sung. 3.2. Th©n bµi (7®) nh÷ng ý nµo? - Tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ NguyÔn Trung Toµn Trêng THCS §oµn X¸ - HS tr¶ lêi c¸ nh©n.... 1.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 H: KÕt bµi em sÏ viÕt sung. nh÷ng ý nµo?. N¨m häc 2013-2014 3.3. KÕt bµi (1 ®):. * Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét bài viết của HS. - Mục tiêu: Giúp HS nhận rõ những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của mình, qua đó mà sửa chữa. - Thời gian dự kiến: 10 Phút. - Phương pháp:Thuyết trình. - Kĩ thuật áp dụng:Động não. II. Hướng dẫn HS nhận II. Nhận ra những ưu II- Nhận xét ra những ưu điểm và điểm và hạn chế của 1. Ưu điểm: hạn chế của bài viết. bài viết. - Hiểu đề, biết cách làm bài. GV đưa ra nhận xét đánh - Chú ý lắng nghe. - Đã biết cách làm bài văn nghị giá những ưu điểm, hạn luận... chế trong bài viết của - Diễn đạt trôi chảy, có tiến bộ. HS. 2. Tồn tại: - Đọc một bài viết Khá + ……………… - Chữ viết quá xấu. - Đọc một bài viết Yếu - Rút kinh nghiệm - Một số bài viết ít thuyết phục, + …………… chưa sáng tạo, hành văn còn lủng củng. - Cách trình bày chưa khoa học. - Nhiều HS ở lớp 7B làm bài yếu, cần khắc phục. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phát hiện và chữa lỗi và trả bài – giải đáp thắc mắc. - Mục tiêu: Giúp HS biết phát hiện các lỗi thường gặp trong các bài viết của mình. - Thời gian dự kiến: 15 Phút. - Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật áp dụng: Động não. III. Hướng dẫn HS III. Phát hiện- chữa lỗi. III. Phát hiện- chữa lỗi. phát hiện- chữa lỗi. 1. Lỗi chính tả: GV ghi câu sai lên bảng - HS đọc những câu sai rồi hướng dẫn HS chữa. của mình HS chữa câu sai . GV trả bài cho HS... 2.Lỗi diễn đạt, dùng từ: Giải đỏp thắc mắc (nếu có) Tổng hợp kết quả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I. Loại Lớp. Giỏi TS. 7A 44 NguyÔn Trung Toµn. SL 18. Khá %. SL. 40% 14. T Bình % 32%. SL 10. %. Yếu SL. %. 23% 02 05% Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 7B 37. 02. 5%. 10. 27%. 10. N¨m häc 2013-2014 27% 15 41%. 3- Hướng dẫn học tập trong hè: (5’). - Xem lại, sửa chữa các khiếm khuyết trong bài viết của mình, mượn và trao đổi bài để học tập, rút kinh nghiệm. - Ôn lại các kiến thức môn ngữ văn lớp 7 theo ba phân môn: Văn học – tập làm văn – tiếng Việt... - Đọc lại các bài viết tập làm văn của lớp 7 (chú ý lời phê của giáo viên để từ đó phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm...) IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. NguyÔn Trung Toµn. Trêng THCS §oµn X¸. 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×