Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIAO AN LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.1 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29. ......................................................................... THỂ DỤC: (. Thầy Quý dạy). TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU:. - Hướng dẫn ôn luyện về chính tả âm vần. - Rèn kĩ năng xác định đúng bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?’’ có trong câu văn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Củng cố lý thuyết: - Nêu tóm tắt nội dung tiết ôn tập. B. Thực hành: Bài 1: a) Điền vào chỗ chấm l hay n? Ngày hội đua voi đã đến trong ánh ...ắng dịu mùa xuân. Đường rừng khô ráo. Dưới suối, hoa ti gôn, hoa doan, hoa tăng bi ...ở rộ. Đồng bào ở các buôn xa gần ...ườm ...ượp kéo về buôn Đôn. Dân ...àng cũng ...ô ...ức đổ ra xem. Kẻ mang chiêng , người mang trống, người thổi tù và, tạo ...ên một không khí hội hè thật là tưng bừng ...áo nhiệt. b) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từ được gạch chân trong đoạn văn sau: Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bươi nồng nàn. Hoa nhan ngọt. Hoa cau thoang qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng cây bay nhay. Nhưng thím chích chòe nhanh nhau. Nhưng chú khướu lắm điều. Nhưng anh chào mào đom dáng. Nhưng bác cu gáy trầm ngâm... - Cho đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cả lớp điền miệng. - Cho trình bày trước lớp. - GV chốt kết quả đúng. - Cho đọc bài đã điền. Bài 2: a) Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?’’ trong các câu văn sau: + Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy để xem cho rõ. + Năn 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước để tham gia kháng chiến chống Thực dân Pháp. + Nhà không có đèn, cậu bé Trần Quốc Khái bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để lấy ánh sáng đọc sách. + Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất. + Ngựa cha nhắc con: “Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng”.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Lớp lắng nghe.. - 1 em đọc bài. - Lớp làm bài cá nhân. - HS lần lượt điền miệng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Vài ba em đọc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Điền thêm bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?”. + Em và các bạn tích cực trồng và chăm sóc hoa ... + Chúng em tích cực lao động vệ sinh ... + ...., em phải chăm chỉ học tập. + ...., em phải chú ý nghe cô giáo giảng bài. + ...., em cần tích cực tập luyện thể dục, thể thao. - Cho đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Hướng dẫn lớp làm bài cá nhân. - Cho trình bày kết quả trước lớp.. - 2 em đọc. - Cá nhân làm bài vào vở. - 1 số em trình bày. - Lớp nhận xét, chữa bài.. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Thời gian còn lại hướng dẫn HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần 28. C. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học. Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU:. - Củng cố cho học sinh về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán có lời văn. Biết tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Củng cố lý thuyết: H: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số? B. Thực hành: Bài 1: Tìm x a) x + 7435 = 9000 b) 5300 - x = 5030 c) 3000 : x = 4 d) 4 x X = 7864 - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cả lớp thực hiện cá nhân vào vở. + Muốn tìm số hạng, thừa số, số trừ, số chia chưa biết ta làm thế nào? Bài 2: Tính diện tích hình chữ nhật biết: a) Chiều dài 18 cm, chiều rộng 9 cm. b) Chiều dài 3 dm 2 cm, chiều rộng 8 cm. - Cho đọc bài toán. H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.. HOẠT ĐỘNG HỌC. -Vài ba em nêu.. - 1 em nêu. - Lớp làm bài cá nhân. - 1 em lên bảng làm. - Vài ba em nêu.. - 1 em đọc bài toán. - Nêu ý kiến. - HS làm bài cá nhân. 1 em lên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chấm chữa bài. - Tổng kết bài làm đúng.. bảng giải. - Lớp nhận xét, chữa bài. Giải: a) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 9 = 162 (cm2) b) 3 dm 2 cm = 32 cm Diện tích hình chữ nhật là: 32 x 8 = 256 (cm2) Đáp số: a) 162 cm2 b) 256 cm2 - Vài em nêu.. - Cho nêu lại cách giải. Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 18 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài 2. Lớp làm bài cá nhân. Giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 18 : 2 = 9 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (18 + 9) x 2 = 54 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 9 = 162 (cm2) Đáp số: Chu vi: 54 cm Diện tích: 162 cm2 Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi). - Lớp làm bài cá nhân. Một hình chữ nhật có chu vi 72 cm, biết chu vi gấp Giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 8 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó? 72 : 8 = 9 (cm) - Hướng dẫn HS thực hiện như bài 3. Nửa chu vi hình chữ nhật là: 72 : 2 =36 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 36 – 9 = 27 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 27 x 9 = 243 (cm2) Đáp số: 243 cm2 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về ôn lại bài học. Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Hướng dẫn tự học: - Hướng dẫn cả lớp hoàn thành bài tập đã học ở vở thực hành Toán và Tiếng Việt, vở Tự luyện Violympíc Toán 3 Tập 2. - Luyện đọc các bài tập đọc có trong tuần 29. **************************************************************** ..............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TT). Sau bài học giúp HS hiểu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Biết sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. KNS: - Kĩ năng biết sử dụng nước đúng lúc cần thiết và tiết kiệm. I. MỤC TIÊU:. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. VBT. Mặt khóc, mặt cười (13 bộ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Bài cũ: +Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? + Chúng ta nên sử dụng nguồn nước như thế nào? - GV tổng kết, nhận xét phần bài cũ. B. Bài mới: *HĐ1: Đánh giá ý kiến (BT4). - Cho đọc yêu cầu bài tập. - GV nêu từng ý kiến, yêu cầu HS thảo luận cặp, đánh giá bằng cách giơ mặt khóc, mặt cười. - Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp. *Kết luận: Nước là tài nguyên quý, nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. HS khá giỏi: - Yêu cầu HS giải thích lí do từng ý kiến. - GV tổng kết ý đúng của HS và bổ sung thêm. *HĐ2: Đánh giá hành vi (BT25 - Cho đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm yêu cầu của bài. - Mời các nhóm trình bày ý kiến.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS trình bày ý kiến. - Cả lớp lắng nghe. - Lớp đọc thầm, 2 em đọc to. - Cả lớp làm việc N2 và trình bày ý kiến đánh giá của nhóm. - Lớp nhận xét, góp ý.. - 1 số em trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, góp ý thêm. - 2 em đọc. - Lớp làm việc N4. - Đại diện nhóm nêu ý kiến. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, tổng kết các việc làm phù hợp. *HĐ3: Liên hệ thực tế (BT6). - HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế và làm bài tập 3 VBT. - 1 số em trình bày kết quả. - Cho trình bày ý kiến. - Tổng kết ý kiến của HS. HS khá giỏi: + Em đã biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước thế nào? - Cá nhân phát biểu ý kiến. *GDKNS: Giáo dục, tuyên truyền HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà, ở trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV tổng kết và tuyên dương HS nêu được những - Cả lớp lắng nghe. biện pháp hay. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS cần phải tiết kiệm nước để mọi người đều có nước dùng trong sinh hoạt. - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN. I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:. - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân loại được một số cây mà các em đã gặp. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ trong thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Giấy nháp, màu, chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Bài cũ: + Nêu các đặc điểm chung của thực vật? + Chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ và phát triển cây cối? - GV tổng kết phần bài cũ. B. Bài mới : *HĐ1: Giao nhiệm vụ. - GV chia lớp thành 3 nhóm, chia vị trí cho từng nhóm, nêu yêu cầu của tiết tham quan. - Tổ trưởng quản lí các bạn không cho ai đi khỏi khu vực đã qui định. - Mỗi em quan sát một số cây. Ghi chép hoặc vẽ đặc điểm chung của cây xanh em đã nhìn thấy. - Nhắc HS chuẩn bị giấy nháp, bút, chì, màu. + Dặn HS không bẻ cành, hái hoa, làm hại cây. *HĐ2: Thực hành đi thăm thiên nhiên bằng quan sát thực tế. - Hướng dẫn cả lớp thăm thiên nhiên ở vườn trường. - Nhắc nhở các em làm việc theo yêu cầu. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. *HĐ3: Tổng kết tiết học. - Cho cả lớp tập trung và trình bày kết quả làm việc của mình.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Một số em trình bày. - Lớp nhận xét.. - Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. - Cả lớp lắng nghe.. - Cả lớp đi thăm thiên nhiên và thực hành theo yêu cầu.. - Trình bày kết quả làm việc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét ý kiến của bạn. - GV tổng kết tiết học, tuyên dương những em làm việc tích cực. - Giáo dục tư tưởng cho HS thiên nhiên là môi trường - Cả lớp lắng nghe. rất tốt, rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên. C. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. áRút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA T (TT). Sau bài học HS biết: - Viết đúng chữ hoa T, S viết đúng tên riêng: Trường Sơn và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, trình bày bài viết sạch, đẹp, khoa học. I. MỤC TIÊU:. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Mẫu chữ viết hoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con. *Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu HS viết bảng con các chữ hoa vừa nêu. *Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Trường Sơn. HS khá giỏi: H: Em biết gì về Trường Sơn? - GV giới thiệu về Trường Sơn cho HS biết. - Cho HS tập viết trên bảng con. *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng. HS khá giỏi: H: Câu ứng dụng có nội dung gì? Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Chuẩn bị vở, bảng con.. - Các chữ hoa có trong bài là:T, S. - Theo dõi giáo viên viết mẫu. - Cả lớp tập viết bảng con chữ T, S. - 2 em đọc từ ứng dụng. - Tên một dãy núi dài gần 1000km kéo dài suốt miền Trung nước ta. - Cả lớp tập viết vào bảng con. - 1 em đọc câu ứng dụng. + Thể hiện tình thương của Bác Hồ với thiếu nhi. Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non, khuyên trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngoan, chăm học. - Lớp thực hành tập viết chữ hoa.. - Yêu cầu tập viết bảng con các chữ hoa. HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở. - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi, khoảng cách giữa mắt và vở... - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở tập viết. - Cá nhân thực hành viết vào vở - Theo dõi và uốn nắn những em viết yếu. theo hướng dẫn của GV. - Giáo viên chấm một số bài. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. C. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết. Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ THỂ DỤC: ( Thầy Quý dạy) ************************************************************** .................................................................................................................... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TT). I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:. - Quan sát và chỉ, nêu được các bộ phận bên ngoài của các con vật mà các em đã gặp, đã chuẩn bị, sưu tầm khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân loại được một số cây mà các em đã gặp. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ động vật trong thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Giấy nháp, màu, chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Bài cũ: + Nêu các đặc điểm chung của động vật? + Chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ và phát triển các con vật? - GV tổng kết phần bài cũ. B. Bài mới : *HĐ1: Giao nhiệm vụ (thực hiện như tiết trước). - GV chia lớp thành 3 nhóm, chia vị trí cho từng nhóm, nêu yêu cầu của tiết tham quan. - Tổ trưởng quản lí các bạn không cho ai đi khỏi khu vực đã qui định. - Mỗi em quan sát một số cây. Ghi chép hoặc vonmotj con vật mà em đã nhìn thấy. - Nhắc HS chuẩn bị giấy nháp, bút, chì, màu.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Một số em trình bày. - Lớp nhận xét.. - Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. - Cả lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Dặn HS không trêu chọc, làm hại các con vật. + Trang phục gọn gàng, không đùa nghịch. - Cả lớp đi thăm thiên nhiên và *HĐ2: Thực hành đi thăm thiên nhiên bằng quan sát thực hành theo yêu cầu. thực tế. - Hướng dẫn cả lớp thăm thiên nhiên ở vườn trường. - Nhắc nhở các em làm việc theo yêu cầu. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. *HĐ3: Tổng kết tiết học. - Trình bày kết quả làm việc. - Cho cả lớp tập trung và trình bày kết quả làm việc - Nhận xét ý kiến của bạn. của mình. + Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm - HS trình bày ý kiến. nào? - GV tổng kết tiết học, tuyên dương những em làm - Cả lớp lắng nghe. việc tích cực. *Kết luận: Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể. Động vật có thể di chuyển được còn thực vật thì không. Thực vật có thể quang hợp còn động vật thì không. -Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi là sinh vật. C. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TT). (Đã soạn buổi sáng) TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA T (TT). (Đã soạn buổi sáng) THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TT). Sau bài học HS biết: - Làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công đúng qui trình kĩ thuật. - Đồng hồ tương đối cân đối, đẹp. I. MỤC TIÊU:. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh quy trình. Kéo, giấy thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Nhận xét đánh giá.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Chuẩn bị đồ dùng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. Bài mới: *HĐ1: Nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Yêu cầu HS dựa vào tranh qui trình nêu lại các bước - Lớp quan sát mẫu, trả lời. làm đồng hồ để bàn. - Vài ba em nêu. B1. Cắt giấy. - Lớp theo dõi, nhận xét. B2. Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, chân đồng hồ). B3. Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - GV lưu ý khi gấp cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - Cả lớp lắng nghe. - Gợi ý cách trang trí như vẽ ô nhỏ, làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3... - GV hệ thống lại các bước làm đồng hồ. *HĐ2: Thực hành. - Yêu cầu cả lớp tiếp tục thực hành làm đồng hồ để - Cá nhân thực hành làm đồng bàn và trang trí hoàn thiện. hồ để bàn. - Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS làm chưa đẹp. *HĐ3: Nhận xét đánh giá. - Cho trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - Cho HS nhận xét sản phẩm của bạn. - Lớp nhận xét, đánh giá sản - Chấm sản phẩm đã hoàn thành. phẩm của bạn. C. Củng cố- dặn dò: - Đánh giá tinh thần và thái độ học tập của HS. - Yêu cầu những HS thực hiện chưa được về nhà tiếp - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học. tục thực hiện để đạt tốt. - Dặn chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ để bàn (TT). Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. **********************************************************************. ...................................................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN. (Đã soạn thứ ba) ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TT). (Đã soạn thứ ba) THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TT). (Đã soạn thứ ba) GDKNS: BÀI 11: VÙNG CHỨC NĂNG CỦA NÃO I. MỤC TIÊU:. Bài học giúp em:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hiểu được các chức năng của não và biết cách phát huy sức mạnh của các vùng chức năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Vở thực hành KNS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. Bài cũ: + Những lợi ích của việc học nhóm là gì? + Trong khi học nhóm em cần làm những việc gì? - GV tổng kết, tuyên dương HS. B. Bài mới: Phần 1: Các vùng chức năng của não. HĐ1: Nhận biết 6 vùng chức năng của não. - Hướng dẫn làm bài tập trang 58 vở thực hành. - Cho trình bày ý kiến. - GV chốt kết quả đúng và rút ra bài học. HĐ2: Tầm quan trọng của các vùng chức năng. - Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm yêu cầu sau: + Các vùng chức năng trong não giúp gì cho chúng ta? - Cho trình bày ý kiến trước lớp. - Chốt ý đúng của HS và bổ sung thêm. - Hướng dẫn làm bài tập trang 59 vở thực hành. - Cho trình bày ý kiến.. - Một số em trình bày ý kiến.. - Cá nhân tự làm bài tập. -1 số em trình bày kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. - Vài em đọc. - Lớp thảo luận nhóm đôi. - Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, góp ý. - Cả lớp lắng nghe. - Cá nhân tự làm bài tập. -1 số em trình bày kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. - Vài em đọc.. - GV chốt kết quả đúng và rút ra bài học. C. Củng cố - Dặn dò: - Hướng dẫn HS về nhà thực hành theo bài học. -Về nhà HS tự thực hành theo bài - Nhận xét tiết học. Dặn xem bài Bài 11 (TT). học. Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. **********************************************************************. ............................................................................ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN. (Đã soạn thứ ba) THỂ DỤC: (. Thầy Quý dạy).. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TT). (Đã soạn thứ ba).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA T (TT). (Đã soạn thứ ba) ***********************************************************************. ............................................................................................. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TT). (Đã soạn thứ ba) THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TT). (Đã soạn thứ ba) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TT). (Đã soạn thứ ba) TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA T (TT). (Đã soạn thứ ba) *****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×