Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop 4 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.82 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH LÊN LỚP. TUẦN 20 NGÀY. MÔN. TÊN BÀI DẠY. HAI 01/01 2013. SHDC Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức. TIẾT 39 39 96 20 20. BA 02/01 2013. LTVC Toán Chính tả Lịch sử. 39 97 39 20. Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Phân số và phép chia số tự nhiên. Nghe-viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Chiến thắng Chi Lăng. TƯ 03/01 2013. Kể chuyện Toán Tập làm văn Kĩ thuật. 40 98 39 20. Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết). Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. NĂM 04/01 2013. Tập đọc Toán LTVC Khoa học. 40 99 40 40. Trống đồng Đông Sơn Luyện tập Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. Bảo vệ bầu không khí trong sạch. SÁU 05/01 2013. Tập làm văn Toán Địa lý SHTT. 40 100 20 20. Luyện tập giới thiệu địa phương. Phân số bằng nhau Đồng bằng Nam Bộ Sinh hoạt tập thể. Học sinh chào cờ đầu tuần. Bốn anh tài ( tiếp theo ) Phân số. Không khí bị ô nhiễm Kính trọng, biết ơn người lao động (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2014 TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI ( tiếp theo ) I MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe tài năng , tinh hần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các CH trong SGK ) : - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A– Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người HS hát - Kiểm tra HS đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi 3 HS trả lời SGK B– Bài mới Hoạt động1 : Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh hỏi: - QS tranh minh hoạ (?)Tranh vẽ cảnh gì? -HS TL Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc : Gv chia đoạn : 2 đoạn + Đoạn 1: 6 dòng đầu. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 2: Phần còn lại. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - HS đọc theo cặp HS. .1 HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài *Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH. - HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và trả lời câu hỏi 1. được giúp đỡ như thế nào ? - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ. * KT: đặt câu hỏi: - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3. - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc. HS thuật lại. Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu -Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm, bốn anh tinh: em đã chờ sẵn Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào lè cái lưỡi dài như quả núc nắc…Yêu tinh núng thế phải quy hàng. - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu - Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng tinh ? chinh phục nước lụt : tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng. -YCHS nêu nội dung chính của bài. *Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi hộp ở -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ, … Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đúng.. -HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm. -HS đọc theo nhóm. -HS thi đọc diễn cảm.. GV nhận xét , ghi điểm 4 – Củng cố:– Dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện. - HS nêu * GDKNS: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc - Lắng nghe nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị : Trống đồng Đông Sơn. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------------THỂ DỤC (GV chuyên trách dạy ) ------------------------------------------------------TOÁN :. PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU :- Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẩu số ; biết đọc ,viết phân số Làm bài 1,2 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ dạy học toán III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1-Ổn định I 2. Bài cũ: . - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3,a. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên làm bài. a/ p =(a +b) x2 = (8 + 3)x 2 = 22 (cm) - Hs nêu. -GV yêu cầu HS nêu qui tắc tính chu vi hình bình hành và viết công thức tính. Nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: Phân số. *Hoạt động 1: Giới thiệu phân số - HS qsát -HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau -GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu hình tròn 5 5 Học sinh đọc : Năm phần sáu 6 được viết thành 6 và cho HS đọc 5 HS nhắc lại 6 được gọi là phân số. HS nhắc lại 5 -Phân số 6 có tử số là 5, mẫu là 6. Cho HS nhắc HS nhắc lại. lại. Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 -Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằngnhau . 5 là số tự nhiên.. 1 3 4 -Làm tương tự với các phân số 2 ; 4 ; 7 , rồi cho.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS nhận xét: Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. Hoạt động 2: Thực hành HS làm bài theo nhóm đôi 2 Bài 1: HS nêu yêu cầu từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. Hình 1: 5 Đọc Hai phần năm. MS: 5 cho biết HCN chia thành 5 phần bằng nhau ; tử số là 2 cho biết số phần đã tô màu ( 2 phần bằng nhau). Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5:. 5 8 ( Giải thích tương tự như trên). 3 4 7 10 3 6 3 7. Hình 6: Bài 2:HS dựa vào bảng trong SGK để làm bài HS làm bài vào vở . . vào vở . Lắng nghe 4-Củng cố: GV cho HS nêu ví dụ về phân số 5- Dặn dò: Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên . --------------------------------------------Khoa học :. KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I- MỤC TIÊU: - Nêu được một số nguyên nhân gây ônhiễm không khí : khói ,khí độc ,các loại bụi , vi khuẩn --- GDBVMT:GD HS baûo veä baûo veä baàu khoâng khí trong laønh. - GDKNS:KN trình baøy,tuyeân truyeàn veà vieäc baûo veä baàu khoâng khí trong saïch II- .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Hình trang 78, 79 SGK. -Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm (sưu tầm). III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ On định . 2/ Bài cũ: - Nêu tác hại do bão gây ra ? - Nêu 1 số cách phòng chống bão ?. HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm. 3/Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch . .* Thảo luận nhóm/ trình bày ý kiến :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Yêu cầu hs quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? -Quan sát theo nhóm và nêu ý kiến quan sát được: +Hình 2 cho biết không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng… +Hình cho biết không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà mày đang xả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn; Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời. -Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em -Nhắc lại: không khí không màu, mùi, vị, hãy nhắc lại. không có hình dạng nhất định. -Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không -Phân biệt… khí bẩn. Kết luận: -Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, -HS lắng nghe khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. -Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2:Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí -Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm -Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi bầu không khí? do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…) -Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học… Kết luận: Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí: HS theo dõi -Câu hỏi GDBVMT : Để bảo vệ bầu không khí trong sạch chúng ta cần phải làm gì ? - Luôn có ý thức giữ gìn môi trường sạch sẽ , 4-Củng cố-dặn dò: trồng nhiều cây xanh , bảo vệ cây tốt ,… GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. :-Ở địa phương em không khí trong lành hay ô - HS đọc nhiễm? Vì sao? - HS nêu GV giáo dục HS biết bảo vệ bầu không khí bằng - Lắng nghe những việc làm cụ thể. - Nhận xét tiết học :Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không khí trong sạch . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba, ngày 21 tháng 1 năm 2014 THỂ DỤC (GV chuyên trách dạy --------------------------------------------. TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia , mẫu số là số chia .. Làm bài 1 ,2 Ơ 2ý đầu ) , 3. II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định: . 2/ Bài cũ: Phân số. - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2 - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV nhận xét, ghi điểm GV . . PS TS MS 6 6 11. 3/Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam. Nhận xét : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cuả cái bánh? Hướng dẫn HS chia như SGK. 11 8 10 5 12. -. 8. 10. 5. 12. Mỗi em được 2 quả.. 3 3 : 4 = 4 (cái bánh ).. Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một phân số. HS nhắc lại. Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. HS làm bài 7 7:9= 9. Bài 2: ( 2 ý đầu ) HS làm bài theo cặp GV nhận xét .. Bài 3: HS làm bài theo mẫu và chữa bài. Thu vở chấm bài.. 6 6 : 19 = 19. 5 5:8= 8 1 1:3= 3. HS chữa bài. -HS làm bài theo nhóm . 36 36 : 9 = 9 = 4 27 27 = 1 ;. 88 88 : 11= 11 = 8 0 0= 1 ;. 3 3= 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành HS theo dõi một phân số có tử là số tự nhiên đó và mẫu bằng 1 4 –Củng cố : - Dặn dò -HS nêu nội dung bài học Dặn HS về xem lại các bài tập - Lắng nghe Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên. Nhận xét tiết học . ----------------------------------------THỂ DỤC (GV chuyên trách dạy ------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai lam gì ? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1)xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2). -Viết được đoạn văn có dung kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). + HS khá ,giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3). II-.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định HS hát. 2-Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Tài năng. Gọi HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 HS trả lời và Trả lời câu hỏi bài tập 4. GV nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1: HS đọc nội dung - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm câu kể kiểu - Cả lớp đọc thầm; HS làm việc trong nhóm “Ai làm gì?” bàn, trình bày KQ: - Gạch dưới các câu tìm được bằng bút chì. + Câu 3; 4; 5; 7 là câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài. - HS làm việc cá nhân. + Tàu chúng tôi/ buông neo trong biển CN Trường Sa.( VN) + Một số chiến sĩ / thả câu. CN VN +Một số khác / quây quần trên boong CN sau ca hát, thổi sáo.(VN) +Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu CN VN - GV NX chữa bài. như để chia vui. + Hoạt động 3: Bài tập 3 -HS đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý: Có thể viết ngay vào phần thân bài, -HS lắng nghe. kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra - HS làm bài vào vở. Trình bày kết quả : đâu là câu kiểu “Ai làm gì?” VD: * HS khá giỏi :Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) Sáng hôm ấy, chúng em đến trường sớm hơn có 2,3 câu kể đã học (BT3) . mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, -Em làm trực nhật vào ngày nào? chúng em bắt tay ngay vào việc. Hương và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Em đã chuẩn bị những gì khi tới lớp? Trang lau cửa sổ. Khang và Tâm quét màng -Em đã làm những việc gì?Làm như thế nào? nhện. Bạn Chinh lau bảng. Còn em thì sắp xếp -Cô giáo và bạn bè có nhận xét gì về việc làm lại bàn ghế. Chỉ một loáng là chúng em làm của em? xong ngay… -Cảm nghĩ của em về buổi trực nhật đó như thế nào? - GV nhận xét. - HS lắng nghe 4- Củng cố -- Dặn dò: :- Yêu cầu về nhà viết đoạn văn vào vở. - Lắng nghe - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Ai – thế nào? -Nhận xét tiết học. ------------------------------------------CHÍNH TẢ :Nghe-viết). CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I - MỤC TIÊU: - Nghe – Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập chính tả 2b , 3b. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌCVBT III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết HS thực hiện sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. HS theo dõi trong SGK ? Nội dung đoạn văn nói gì? - Nguồn gốc của chiếc lốp xe đạp. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả HS đọc thầm HS luyện viết từ khó vào bảng con: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm… b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: HS nghe. Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết HS viết chính tả. Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. HS soát bài. *Chấm và chữa bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. trang tập Giáo viên nhận xét chung *HDHS làm bài tập chính tả Bài 2b : HS đọc yêu cầu bài tập 2b Cả lớp làm bài tập. Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. b/ chuyÒn,chim, trÎ. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 3b : HS đọc yêu cầu bài tập b - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi .- HS làm bài vào Cả lớp làm bài tập - GV chốt đỏp ỏn đỳng ..đãng trí, cha thấy, xuất VBT. Gọi HS đọc kết quả . tr×nh 4. Củng cố:dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV cho HS nhắc lại nội dung học tập - HS nhắc lại nội dung học tập GV giáo dục HS rèn viết chữ đúng, đẹp Nhắc nhở HS viết lại các từ sai Nhận xét tiết học. Lắng nghe ----------------------------------------------LỊCH SỬ :. CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I -MỤC TIÊU : - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ) Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; ki binh ta nghênh chiến , nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải . Khi kị binh của giặc vào ải , quân ta tấn công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng loạn và rút chạy . + Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của Quân Minh , quân Minh phải xin hàng và rút về nước . - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập : + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác , quân Minh phải đầu hàng , rút về nước . Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428 ) mở đầu thời Hậu Lê . Nêu các mẫu chuyện về Lê lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần …) . * Mục tiêu riêng : HS khá giỏi nêu được lý do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Hình trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định . 2-Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần - Đến giữa thế kỉ thứ XIV tình hình đất nước ta như thế nào? - HS trả lời - Vì sao nhà Hồ không đánh thắng được quân Minh ? GV nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động1: Ải Chi Lăng và bối cảnh diễn biến đến trận Chi Lăng. -Hoạt động cả lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : HS theo dõi . -Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? -Ở tỉnh Lạng Sơn nước ta. -Thung lũng có hình ảnh như thế nào? -Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục. -Hai bên thung lũng là gì? -Phía Tây là dãy núi đá hiểm trở .Phia Đông là dãy núi đát trùng trùng điệp điệp. -Lòng thung lũng có đặc điểm gì? -Có sông, lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, Ma Sẳn, Phượng Hoàng, Mã Yên, Cai Kinh. -Với địa thế trên Chi Lăng có lợi gì cho ta? -Dễ dàng cho quân ta mai phục đánh giặc, còn quân giặc lọt vào Chi Lăng mà không có Hoạt động2:Trận Chi Lăng đường ra. Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và - HS quan sát hình sgk và đọc các thông tin đọc các thông tin trong bài để thấy được khung trong bài để thấy được khung cảnh Ải Chi cảnh của Ải Chi Lăng. Lăng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động nhóm -Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm + Lê Lợi đã bố trí quân ở ải Chi Lăng ntn? + Khi quân Minh đến trước ai Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta? + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? + Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào?. Hoạt động3:Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa. - Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? - Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ? - Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc? Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? .( Dành HS khá giỏi ) Mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng như thế nào .( Dành HS khá giỏi. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thảo luận nhóm. -…quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi, lòng khe. - Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải. -Chúng đuổi theo nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ -Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực chết tại trận. -Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng. - Dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng . HS phát biểu theo gợi ý : -Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi . - Quân Minh đầu hàng, rút về nước. - Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của Quân Minh , quân Minh phải xin hàng và rút về nước . -Ai là vùng núi hiểm trở , đường nhỏ hẹp , khe sâu rưnh2 cây um tùm - Quân ta giả vờ thua để nhử địch vào ải , khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công . -HS nêu nội dung bài học. -Gv đặt câu hỏi rút bài học . 4-Củng cố: Dặn dò GV giáo dục HS cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đành giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng : :-Dặn HS về xem lại bài - Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 22 tháng 1 năm 2014 TOÁN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theI - MỤC TIÊU - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cóthể viết thành một phân số . - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .. Làm bài 1, 2 . II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn đinh . 2-Kiểm tra bài cũ: Phân số và phép chia số tự HS lên bảng làm bài . 7 5 nhiên. hs lên bảng làm bài tập ở tiết trước . 7:9= 9 5:8= 8 6 6 : 19 = 19. 1 1:3= 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV Nhận xét ghi điểm . 3-Bài mới Giới thiệu: . Hoạt động 1: Nêu ví dụ 1 sgk HS nêu ví dụ GV nhận xét: An một quả cam, tức là ăn 4 phần 4 1 hay 4 quả cam, ăn thêm 4 quả cam nữa tức là 5 ăn 5 phần hay 4 quả cam.. Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2 trong SGK Nhận xét: Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được. HS nêu ví dụ 2.. 5 4 quả cam. 5 HS nhắc lại . GV ghi : 5 : 4 = 4 5 1 5 4 quả cam gồm 1 quả và 4 quả, do đó 4 quả 5 cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : 4 > 1 5 Vậy: 4 có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn. 1 4 4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1. 1 4 có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1. HS nhắc lại.. Hoạt động 3: Thực hành. -Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở . phân số. 9 8 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở . . 9:7= 7 8:5= 5. GV nhận xét . GV nhận xét cá nhân . Bài 3: HS làm bài và chữa bài -HS làm bài vào vở.. 19 19 : 11= 11 2 2 : 15 = 15. 3 3:3= 3. HS nhận xét . -HS làm bài vào vở : 3 9 a/ Phân số bé hơn 1: 4 ; 14 24 24 b/Phân số bằng 1: 5 19 c/ Phân số lớn hơn 1: 7 ; 17. -GV chấm điểm nhận xét. 4-Củng cố– dặn dò: YC nêu lại cách ghi phân số. HS trả lời ? Khi nào thì phân số bé hơn 1; bằng 1; lớn hơn Lắng nghe. 6 ; 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.? Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học -----------------------------------------------------KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK ,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe,đã đọc nói về một người có tài. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : 1. Bài cũ: Bác đánh cá và gã hung thần GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài, gợi ý 1, 2. -Lưu ý hs: +Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ). +Chuyện hs có thể có hoặc không có trong SGK. -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1HS kể và nêu ý nghĩa truyện. -Đọc đề và gợi ý 1, 2:. +Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người. +Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo. VD: + Phùng Hưng đánh hổ. … -Yêu cầu hs đọc lại dàn ý kể chuyện. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện đã nghe , -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. đã đọc nói về một người có tài . -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trả lời. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs -Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. bình chọn người kể hay nhất. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho hs thi kể trước lớp. HS nêu lại chủ đề kể chuyện -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. GV khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 3 .Củng cố:dặn dò: --Về xem lại bài -Nhận xét tiết học -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau ----------------------------------------------------TẬP ĐỌC. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi . - Hiệu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam . ( trả lời được các CH trong sgk ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên A – Bài cũ : Bốn anh tài ( tt ) - Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi. 1/ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 2/ Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống lại yêu tinh? 3/ Nêu ý nghĩa câu chuyện? GV nhận xét, ghi điểm B– Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - : Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS luyện đọc: + GV chia đoạn: 2 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc. - Đoạn 2 : còn lại.. Hoạt động của học sinh HS đọc và TLCH.. - Xem tranh minh hoạ và lắng nghe.. -HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. ( 3 lượt) + HS đọc thầm phần chú giải từ mới.. + GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. + HD đọc câu dài: “ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá đông Sơn / chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.” “ Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương / và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công / hay cảm tạ thần linh.” - ọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?. + HS luyện đọc câu dài. - HS đọc trong nhóm. .. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn đầu –trả lời câu hỏi 1. - Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3. - Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế -Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, nào? hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay… *Đoạn 2: - HS đọc to. Những hoạt động của con người được miêu tả - Lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi trên trống đồng ? kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội... -Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị -Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? trên hoa văn. - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá Nội dung bài này nói lên điều gì ? . lâu đời, bền vững. Nội dung chính:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với văn hoa rất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. HS lắng nghe. HS luyện đọc diễn cảm. GV nhận xét, ghi điểm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. C– Củng cố:– Dặn dò: Nêu nội dung của bài HS nêu nội dung của bài GV giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. Dặn HS về rèn đọc và trả lới các câu hỏi trong Lắng nghe SGK Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. Nhận xét tiết học -----------------------------------------------------ÂM NHẠC : (GV chuyên trách dạy ) ------------------------------------------------------ĐỊA LÍ : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I-MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ : + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo . -Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu - HS khá ,giỏi : + giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông . + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng . GDBVMT: Học sinh thấy được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1-Bài cũ: Nêu đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải phòng Hs lên bảng trả lời . HS lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản đồ 2-Bài mới: Giới thiệu bài . *.Hoạt động1: Đồng bằng lớn nhất nước ta. Hoạt động cả lớp -GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK -HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. Nam Bộ. -GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngà… bồi đắp nên. GV : Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . Hoạt động 2:Mạng lưới song ngòi, kênh rạch chằng chịt * Hoạt động nhóm Nêu đặc điểm của sông Mê Công Vì sao sông Mê Công còn có tên là sông Cửu Long ? ( Dành hs khá giỏi ) HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ. -GV chỉ lại vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam Kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ ? -Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? ( Dành hs khá giỏi ) -Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?. Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, - Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông nên có tên gọi là sông Cửu Long .. HS lên bảng chỉ trên lược đồ , bản đồ . - sông Tiền , sông Hậu .. HS tự suy nghĩ trả lời . - Để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng . -Nườc lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua,rửa mặn cho đất và làm cho đất - GDBVMT: Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ thêm màu mở do được phủ thêm phù sa. sản ở đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải làm gì? - Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ,tránh đánh bắt thuỷ sản bằng điện , phải tạo môi trường nước không bị ô nhiễm -GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, -HS lắng nghe tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời của HS 3 -Củng cố:dặn dò: GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa HS nêu hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. GV giáo dục HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các Lắng nghe thành quả lao động của con người. - Về nhà học bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 23 tháng 1 năm 2014. TẬP LÀM VĂN : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT ) I –MỤC TIÊU: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu rõ ý . IIHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS : A/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS trình bày sự chuẩn bị GV nhận xét B/Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1 Giới thiệu bài, * GV chép đề bài: -2 HS nhắc lại. Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu -HS đọc to đề bài thích nhất. *Hướng dẫn, gợi ý: -Cho hs nêu một số dồ dùng học tập, chon đồ dùng em yêu thích nhất. - Vài hs phát biểu cá nhân -Hs nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật . -GV yêu cầu hs cho biết nội dung của từng phần. -2 Hs nhắc lại Gv nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật: 1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả 2-Thân bài: a)Tả bao quát : (tả bên ngoài) -Hình dáng -Kích thước -Màu sắc -Chất liệu, cấu tạo b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết) 3-Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ -Vài hs nhắc lại gìn đồ vật) *Học sinh làm bài: -HS làm bài -GV nhắc nhỡ hs trước khi làm bài. -Hs làm vào giấy kiểm tra. *Gv thu bài, nhận xét. 2/Củng cố – Dặn dò: - Gọi hs đọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật. - Dặn HS về làm lại bài cho hay hơn - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . ---------------------------------------------------. ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 ) I – MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ .. Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động . GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II – HOAT ĐÔNG DAY HOc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định : . 2 – Bài cũ : - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. - Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người - HS trả lời lao động như thế nào ? GV nhận xét, tuyên dương 3 –Bài mới Giới thiệu bài: *Hoạt động1 : Đóng vai ( Bài tập 4 ) - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. - Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH mang thư đến cho nhà Tư. Tư sẽ…. Nhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ… Nhóm 3, 4: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố Lan đang làm việc ở góc phòng. Lan sẽ… - Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét .. - GV phỏng vấn các HS đóng vai . - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? HS trả lời . - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? => Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi HS theo dõi tình huống . * Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm -HS trình bày các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, * Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài bài hát, tranh ảnh, truyện… nói về người lao Bài 5: động. - HS trình bày sản phẩm của mình. GV nhận xét - Cả lớp nhận xét. VD: An quả nhớ kẻ trồng cây. Bài 6: An khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - GV nhận xét chung . => Kết luận chung. ….HS làm việc cá nhân: kể, viết hoặc vẽ về 4 – Củng cố Dặn dò: một người lao động mà em kính phục, yêu quí - GV cho HS đọc ghi nhớ nhất. -GV giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn đối -HS đọc ghi nhớ với những người lao động . -Nhận xét tiết học - Lắng nghe -------------------------------------------------. TOÁN : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Biết đọc , viết phân số . - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số . Làm bài 1, 2 , 3 . II - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Ổn định 1- Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 1 . HS lên bảng làm bài theo yêu cầu GV.. GV Nhận xét ghi điểm . 3-Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập. Thực hành :. 3 9 a/ Phân số bé hơn 1: 4 ; 14 24 24 b/Phân số bằng 1: 5 19 c/ Phân số lớn hơn 1: 7 ; 17. 1 HS làm bài theo cặp . Bài 1: HS đọc từng số đo đại lượng 2 kg đọc là: 1 một phần hai ki-lô- gam * 2 kg :Một phần hai ki-lô-gam. 5 * 8 m: Năm phần tám mét.. 6 ; 10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 19 * 12 giờ : Mười chín phần mười hai giờ. 6 * 100 m: sáu phần một trâm mét.. GV nhận xét .. HS chữa bài. Bài 2: HS tự viết các phân số theo yêu cầu SGK HS làm bài vào bảng . rồi chữa bài. 1 - Một phần tư : 4 ;. 6 - Sáu phần mười: 10. Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở . GV chấm .bài 4-Củng cố: – dặn dò: Dặn HS về xem lại bài Chuẩn bị: Phân số bằng nhau. Nhận xét tiết học. 18 - Mười tám phần tám mươi lăm: 85 72 - Bảy mươi hai phần một trâm: 100. HS làm bài vào vở . 8 8= 1 ; 32 32 = 1 ;. 14 14 = 1 ; 1 1= 1. Lắng nghe ---------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU :. MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ. I - MỤC TIÊU- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao ( BT1 – BT2 ) ; nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3 , BT4 ) II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định . 2 Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể “Ai, làm gì?” Đặt câu: HS đặt câu theo mẫu trên. VD: Buổi sáng, em quét nhà. Chị Hà quét sân. GV nhận xét, ghi điểm Mẹ nấu cơm… 3-Bài mới Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Bài tập 1: -HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo YC của - 1 HS đọc yêu cầu bài. bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a/ Từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ? - HS NX . + Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch, giải trí, nghỉ mát, .. b/ Từ chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh? + Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn,… GV chốt ý : các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh. (tập luyện, chơi thể thao, đá bóng, ăn uống điều độ, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn, cân đối, rắn rỏi...).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV + Hoạt động 2: Bài tập 2: Mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. GV viết nhanh lên bảng. + Hoạt động 3: Bài tập 3. Hoạt động của HS -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS trình bày: + Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, quần vượt, đẩy tạ, bắn súng hơi, đấu vật, cử tạ, xà đơn, … - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - 2, 3 HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ. Khỏe như trâu. Khỏe như hùm. Khỏe như voi... Nhanh như cắt. Nhanh như gió... - HS nêu YC. - HS nêu ý kiến. - HS khác nhận xét.. GV nhận xét. + Hoạt động 4: Bài tập 4 GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý. -Người không ăn ngủ là người như thế nào” -Không ăn được khổ như thế nào? -Người ăn được ngủ được là người như thế nào? GV chốt ý. -An được ngủ được nghĩa là người có sức khoẻ tốt. -Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. 4- Củng cố:dặn dò Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe? :Về xem lại các bài tập HS nêu. Chuẩn bị: Câu kể Ai thế nào ? Nhận xét tiết học. - Lắng nghe Kó Thuaät. Vaät lieäu vaø duïng cuï troàng rau, hoa I. Mục tiêu:-Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa -Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK III. Hoạt động dạy học Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1. Kiểm tra bài cũ:: Kiểm tra dụng cụ học -Chuẩn bị đồ dùng học tập. taäp cuûa HS 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo troàng rau hoa. b)Hướng dẫn cách làm: -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa -HS đọc nội dung SGK. maø em bieát? -HS keå: rau muoáng, rau deàn, rau ñay, rau +Ở gia đình em thường bón những loại cải, . phaân naøo cho caây rau, hoa? -Phaân chuoàng, phaân xanh, phaân vi sinh, phaân +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? đạm, lân, kali…. -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của -HS trả lời. HS -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu -HS laéng nghe. cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo troàng, chaêm soùc rau, hoa. * Cuốc: + Cuốc được dùng để làm gì ? * Dầm xới: +Dầm xới được dùng để làm gì ? * Cào: có hai loại: cào sắtvà cào gỗ. -Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ. -Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây. -HS xem tranh trong SGK.. -Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng goã. + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì? * Vồ đập đất: -Quaû voà vaø caùn voà laøm baèng gì?. -Dùng để san phẳng mặt ruộng, vơ sạch cỏ, đá, sỏi, . . . .. +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách + Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ. cầm vồ đập đất? HS neâu - HS khaùc nhaän xeùt. * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình? +Bình tưới nước thường được làm bằng vật -HS quan sát H5 trả lời. lieäu gì? -Bình tưới nước thường được làm bằng sắt -GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm hoặc nhựa. túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ … -GV boå sung : Trong saûn xuaát noâng nghieäp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa … Giúp công -HS lăng nghe . việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> naêng suaát cao hôn. -GV toùm taét noäi dung chính. 4.Cuûng coá - daën doø:. HS đọc phần ghi nhớ SGK.. -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.. .. -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.. Thứ sáu, ngày 24 tháng 1 năm 2014 TẬP LÀM VĂN :. LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I - MỤC TIÊU: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1 ) - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS đang sống ( BT2 ) . * GDKNS: - Thể hiện sự tự tin. II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới . Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Gọi HS đọc YC bài : Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa HS đọc yêu cầu bài tập 1 . phương nào? Cả lớp theo dõi trong SGK. HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. -Xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thành, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm. -Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, năng suất khá cao, bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăn nuôi. - Nghề nuôi cá phát triển, nhiều ao hồ có số lượng 2,5 tấn / 1 hét ta. - Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì có 9 hộ có điện, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. Bài tập 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố -HS đọc yêu cầu bài tập. phường của em. -HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn - Thể hiện sự tự tin. giới thiệu. .GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa những nét đổi mới đó. phương..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Có thể chọn trong những đổi mới đó một hoạt -Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để lớp. giới thiệu. -GVNX tuyên dương lời kể hay, đúng thực tế. 4.Củng cố:– dặn dò: -GD: Yêu quê hương đất nước. -CB bài sau. -Nhận xét tiết học -----------------------------------------. TOÁN : PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau . Làm bài 1 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định . . 2 - Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV . HS lên bảng làmbài . Viết số tự nhiên dưới dạng phân số .. GV Nhận xét ghi điểm . 3-Bài mới Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau. 8 8= 1 ; 32 32 = 1 ;. 14 14 = 1 ; 1 1= 1. HS dưới lớp nhận xét .. 3 6 Hs nhắc tựa bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 8 và HS quan sát.. tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. GV hướng dẫn như SGK 3 6 Kết luận : 4 = 8. HS tự nêu.. 3 6 -Làm thế nào để từ phân số 4 có phân số 8 ?. 3 -Giáo viên rút ra tính chất cơ bản của phân số : *Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số - Lấy tử số và mẫu số của phân số 4 cùng 6 với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. nhân với 2, ta được phân số 8 Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. Hoạt động 2: Thực hành. Vài HS nhắc lại. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống . YC HS làm bài vào vở . GV thu tập chấm nhận xét . HS làm bài vào vở . .. .. 2 2 x3 6   a/ 2 5 x3 15 3 3x 4 12   8 8 x 4 32 15 15 : 5 3   35 35 : 5 7. 4 4x2 8   7 7 x 2 14 6 6:3 2   15 15 : 3 5 48 48 : 8 6   16 16 : 8 3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 4 18 3 56 7 3 12     b/ : 3 6 ; 60 10 ; 32 4 ; 4 16. 4-Củng cố: – dặn dò: : nhắc lại t/c của phân số . Dặn HS về học bài, làm các bài tập 3, 4 HS chữa bài. Chuẩn bị: Rút gọn phân số. 1 HS nhắc lại . Nhận xét tiết học -Lắng nghe -------------------------------------------------------MĨ THUẬT : ( GV chuyên trách dạy ) ---------------------------------------------------------KHOA HỌC :. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I-MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom , xử lý phân , rác hợp lý ; giảm khí thải , bảo vệ rừng và trồng cây , … : -GDBVMT: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường . - GDKNS: Kĩ năng lựa chọn bảo vệ môi trường không khí. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 80,81 SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Bài cũ -Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu HS trả lời không khí? GVNX, ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: -Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm? Xả rác bừa bài, khói, bụi,… *Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ . bầu không khí trong sạch. .-Hs làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, -Làm việc theo cặp. 81 SGk và trả lời câu hỏi. -Trình bày trước lớp -Gọi một số hs trình bày. *Những việc nên làm +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi. +Hình 2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. +Hình 3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải. +Hình 5:Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường. +Hình 6:Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường. +Hình 7:Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. *Những việc không nên làm +Hình 4:Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + KT: đặt câu hỏi. GDBVMT: Chống ô nhiễm không khí bằng -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí. cách nào? -Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp.. -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. *Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành. -Chia nhóm giao các nhóm nhiệm vụ: xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. Các nhóm thảo luận tìm ý tưởng cho nội dung tranh cổ động. -Đánh giá nhận xét -4-Củng cố--dặn dò +KT: động não. -Em đã bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào? GV giáo dục HS tham gia bảo vệ bầu không khí trong lành.. -Nhóm trưởng phân công các bạn làm việc. -Trình bày sản phẩm làm được. -Đại diện các nhóm phát biểu cam kết. Các nhóm khác góp ý bổ sung…. Dặn HS về vận dụng theo nội dung bài học Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG TẠP THỂ : SINH HOẠT LỚP I. Muïc tieâu Đánh giá hoạt động tuần 20 phương hướng hoạt động tuần 21 II Hoạt động dạy - học . A. Kiểm điểm hoạt động tuần 20 1- GV nªu M§, ND giê sinh ho¹t. 2- Líp trëng ®iÒu khiÓn sinh ho¹t: + C¸c tæ nªu kÕt qu¶ theo dâi trong tuÇn + C¸c c¸ nh©n ph¸t biÓu ý kiÕn + Lớp trởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua : 3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá: - Tuyªn d¬ng nh÷ng mÆt líp thùc hiÖn tèt ; c¸ nh©n hoµn thµnh xuÊt s¾c - Nh¾c nhë vµ ®a ra c¸ch gi¶i quyÕt nh÷ng mÆt líp thùc hiÖn cha tèt, c¸ nh©n cßn cha thùc hiÖn tèt néi quy cña líp, trêng B. Kế hoạch tuần 21 + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trờng và lớp đề ra. + Nâng cao chất lợng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn tuần trớc. + Thùc hiÖn tèt viÖc gi÷ vÖ sinh m«i trêng líp häc, trêng häc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×