Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIAO AN LOP 2B TUAN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.02 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29 THỨ HAI Ngày soạn: 3/ 04/ 2014. Ngày giảng: 7/ 04/ 2014. Tiết 1: Chào cờ: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ----------------------------------------------------------------------Tiết 2+ 3: Tập đọc: NHỮNG QUẢ ĐÀO ( Tr. 91) I. Mục tiêu: HS - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: bảo vợ, trồng, tiếc rẻ, vẫn thèm, vứt đi rồi.; Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc phân biệt đúng lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu,... - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Chăm chỉ học tập, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè. * HT: Giọng đọc, kể, ngắt nghỉ, Phát âm II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ BT đọc trong SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 - Yêu cầu HS đọc bài “Cây dừa” và - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi... trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. 1 - HS nghe. b. Luyện đọc: 33 - Đọc mẫu toàn bài: Giọng thong thả, - HS chú ý lắng nghe. nhẹ nhàng. - HD luyện đọc, giải nghĩa từ: - Lắng nghe. * Đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp từng câu... - Rút ra từng khó: - CN- ĐT . bảo vợ, trồng, tiếc rẻ, vẫn thèm, vứt đi rồi. * Phân đoạn đọc đoạn - Chia bài làm mấy đoạn. - 4 đoạn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc nối tiếp Chẳng bao lâu,/ nó sẽ mọc thành cây đào to đấy,/ ông nhỉ.// - HS đọc nối tiếp từng đoạn... - CN- ĐT. Cậu bé Xuân nói.// .....................// – Ông hài lòng nhận xét.// - HS đọc chú giải trong SGK.. - Đọc câu khó. - Đọc đoạn lần 2 - HD đọc đoạn tiêu biểu.. - Cho HS đọc từ chú giải. - HD giọng đọc (Như đọc mẫu) * Luyện đọc trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. TIẾT 2: c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:. - Đọc nhóm 4. - HS thi đọc phân vai theo nhóm 4. - Lớp đồng thanh. - 1 HS đọc toàn bài 18 - Đọc đoạn 1 - Ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ. - Đọc đoạn 2 +3+4 - Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm. Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. - Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.. ? Người ông dành những quả đào cho ai? ? Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?. ? Ông đã nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nhận xét như vậy? + GT: Hài lòng: Vừa ý, ưng ý. ? Ông đã nhận xét gì về Vân? Vì sao ông nhận xét như vậy ? + GT: Thơ dại: Còn bé quá, chưa biết gì. ? Ông đã nhận xét gì về Việt ? Vì sao ông nhận xét như vậy ? + GT: Nhân hậu: Có tấm lòng yêu thương con người. ? Em thích nhân vật nào? Vì sao ? => Câu chuyện nói về điều gì ? * TK – Ý nghĩa: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. d. Luyện đọc lại: - Cho 2, 3 nhóm ( mỗi nhóm 5 HS) tự phân các vai ( người dẫn chuyện, ông,. - Ông nói Vân còn thơ dại quá. Ông nói vậy vì Vân háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm. - Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn. - HS tự nêu ý kiến.... - Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. - 2-3 HS nhắc lại... 18 - 3 nhóm tự phân vai, đọc truyện....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Xuân, Vân, Việt) thi đọc truyện theo vai. - Nhận xét, bình chọn, cá nhân, nhóm đọc truyện hay nhất. 4. Củng cố, liên hệ: ?Qua bài tập đọc, em học được điều gì ? ? Hãy kể về một tấm gương nhân hậu mà em biết ? 5. Tổng kết, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà đọc lại bài, CB cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét, bình chọn... 2 - Cần có tấm lòng nhân hậu, yêu thương, quan tâm giúp đỡ bạn bè. - HS tự kể... 2 - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------Tiết 4: Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 (Tr. 144) I. Mục tiêu: HS - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 - Đọc, viết đúng các số từ 111 đến 200. So sánh đúng các số từ 111 đến 200. ( Làm đúng Bài 1; Bài 2(a); Bài 3) - Chăm chỉ học tập và vận dụng bài học vào cuộc sống. * HT: Thuật toán, đọc viết số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Kẻ sẵn bảng phần bài mới như SGK, phiếu BT1. - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. KT bài cũ: 5 - Mời 2, 3 HS đọc các số từ 101- 110. - 5, 7 HS đọc.. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. 1 - HS lắng nghe. b. Nội dung 1. Đọc và viết số từ 111- 200: 11 - Đọc, viết, phân tích cấu tạo số 111. - HS đọc, viết, phân tích số 111 - Đọc, viết, phân tích cấu tạo số 112. - HS đọc, viết, phân tích số 112 - Kẻ sẵn bảng cho thảo luận và nêu các - HS nêu....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> số từ 111 đến 200.. c. Thực hành: * Bài 1: Viết theo mẫu. - HD làm bài theo mẫu.. - GV nhận xét, chữa bài ?BT1 củng cố về KT nào ? * Bài 2a: Số ? - Hướng dẫn làm bài, sau đó chữa bài.. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. ?BT 2 củng cố về KT nào ? * Bài 3: - GV hướng dẫn HS cách so sánh.. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, liên hệ: - Yêu cầu HS đọc các số từ 111 – 200. - Số 157 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? 5. Tổng kết, dặn dò: - Các em vừa học đọc, viết các số từ 111 đến 200...... - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau “Các số có ba chữ số”. - Nhận xét tiết học. 111, 112,113,114,115,116,117,uploa d.123doc.net,119,120,121,122,1 23,124,124,126,127,128,129,13 0,............200 - Đọc thuộc lòng 6. 2. - HĐ cặp đôi - 1HS đọc số- 1HS viết cách đọc số vào phiếu : 110 Một trăm mười. 111 Một trăm mười một. 127 Một trăm hai mươi bảy. 154 Một trăm năm mươi tư. 181 Một trăm tám mươi mốt. 195 Một trăm chín mươi lăm. Cách đọc các số từ 111 đến 200 - HĐ cả lớp - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vở a) 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, upload.123doc.net, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130. - Thứ tự các số từ 111 đến 200. - Thi tiếp sức - Mỗi nhóm 5 HS lên thi tiếp sức : 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 - Lớp nhận xét.... 2. - 1- 2HS đọc. Lớp đọc ĐT. - 1HS nêu.... 6. 7. - Lắng nghe.. ----------------------------------------------------------------------Tiết 5: BDTV. SOẠN RIÊNG QUYỂN CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỨ 3 Ngày soạn: 4/ 04/ 2014. Ngày giảng: 8/ 04/ 2014. Tiết 1: Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tr. 146) I. Mục tiêu: HS - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Đọc, viết thành thạo và phân tích đúng cấu tạo các số có ba chữ số. (Làm được Bài 2; Bài 3) - Có ý thức học tập và biết vận dụng bài học vào cuộc sống. * HT: Thuật toán, đọc viết số, Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Kẻ bảng phần bài mới như SGK, phiếu BT2, phiếu khổ to BT3. - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Đọc số : 119, 135, 167, 158, 192, 198. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Đọc và viết số từ 243 - 999: * Treo bảng phụ bảng như SGK - Hướng dẫn đọc các số c. Thực hành: * Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? - Hướng dẫn làm bài vào phiếu nối mỗi số với cách đọc của từng số.. TG Hoạt động của trò 1 - Lớp hát. 5 - HS viết bảng con 119, 135, 167, 158, 192, 198. 1. - HS lắng nghe.. 10 - Quan sát - HS đọc số lần lượt 243, 235, 310, 240, 411, 205, 252 8. - GV nhận xét, chữa bài. ?BT2 củng cố về KT nào ? * Bài 3: Viết (theo mẫu) 10 - GV hướng dẫn HS làm bài, sau đó. - HĐ cặp đôi - HS làm bài vào phiếu : 315: d) Ba trăm mười lăm. 311: c) Ba trăm mười một. 322: g) Ba trăm hai mươi hai. 521: e) Năm trăm hai mươi mốt. 450: b) Bốn trăm năm mươi. 405: a) Bốn trăm linh năm. - Cách đọc các số có ba chữ số. - HĐ nhóm 3 - HS làm bài vào phiếu, viết số :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cho HS tự làm bài.. Đọc số. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho HS đọc lại các số vừa viết. 4. Củng cố: - Hãy đọc các số sau và cho biết mỗi số gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị: 193, 407, 850, 263 ? 5. Tổng kết, dặn dò: - Các em vừa học các số có ba chữ số. - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau “So sánh các số có ba chữ số”. - Nhận xét tiết học. 3. Viết số Tám trăm hai mươi. 820 Chín trăm mười một. 911 Chín trăm chín mươi mốt 991 Sáu trăm bảy mươi ba. 673 Sáu trăm bảy mươi năm. 675 Bảy trăm linh năm. 705 Tám trăm. 800 Năm trăm sáu mươi. 560 Bốn trăm hai mươi bảy. 427 Hai trăm ba mươi mốt. 231 Ba trăm hai mươi. 320 Chín trăm linh một. 901 Năm trăm bảy mươi lăm. 575 Tám trăm chín mươi 891 mốt. - HS đọc lại các số vừa viết... - HS đọc, nêu cấu tạo.... 2 - HS nghe, ghi nhớ.. ------------------------------------------------------------------Tiết 2: Thể dục GVC SOẠN GIẢNG ------------------------------------------------------------------Tiết 3: TNXH GVBM SOẠN GIẢNG ------------------------------------------------------------------Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA: A ( Kiểu 2) I. Mục tiêu: HS - Biết cấu tạo và cách viết chữ hoa A (kiểu 2). Viết đúng chữ hoa A- kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả ( 3 lần). Hiểu ý nghĩa cụm từ ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Viết các chữ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Chăm chỉ và có ý thức rèn luyện viết chữ. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ A kiểu 2 đặt trong khung chữ. Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Đọc Y, Yêu. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cho HS quan sát chữ mẫu. - Nêu cách cấu tạo chữ A- kiểu 2?. TG Hoạt động của trò 1 - Lớp hát. 5 - Lớp viết bảng con.... Y. Yêu. - HS nghe. 1 5. - 2 - 3 HS nhắc lại đầu bài - Lớp quan sát chữ mẫu A- kiểu 2. - Cao 5 li , gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải.. - HD viết trên mẫu chữ: +, Nét 1: Viết như viết chữ O - ĐB trên ĐK 6, viét nét cong kín .Cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK 4 và ĐK 5 +, Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK 6, phía bên phải chữ 0, viết nét móc ngược, DB ở ĐK2. - Viết mẫu.. - HS chú ý lắng nghe và theo dõi cách viết.. - HS viết bảng con: A – kiểu 2.. A. - Nhận xét, uốn nắn... c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: * Giới thiệu câu ứng dụng và ghi bảng: Ao liền ruộng cả ? Cụm từ này nói gì ? ? Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ ? ? Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? ? Cách đặt dấu ? - Hướng dẫn viết bảng con. - Vừa viết, vừa hướng dẫn viết. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:. 6. a. - 1, 2 HS đọc, lớp đọc ĐT. - Ao liền ruộng cả - Ý nói giàu có ( ở vùng thôn quê) -Chữ A, l , g cao 2,5 li; Các chữ u, i, a, n, ê cao 1 li, chữ t cao 1,5 li. - Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. - HS nêu... - HS viết bảng con:. Ao.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu viết: chữ hoa A- kiểu 2 ( 1 17 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả ( 3 lần). * GV chấm và nhận xét 5-7 bài. 4. Củng cố, liên hệ: 2 - Đọc chữ hoa và cụm từ ứng dụng. ? Các em vừa viết chữ gì ? 5. Tổng kết, dặn dò: - Các em vừa luyện viết chữ hoa A- 2 kiểu 2............. - Về nhà tập viết phần BT về nhà. - Nhận xét chung tiết học. - HS nghe - HS viết bài... - 5- 7 HS nộp bài cho GV chấm. - HS đọc. - Chữ hoa A- kiểu 2. - HS nghe.. ---------------------------------------------------------------Tiết 5: Kể chuyện: NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tr. 93) I. Mục tiêu: HS - Hiểu nội dung câu chuyện. Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1). - Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2). ( HS khá, giỏi; phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3) ). Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn... - Biết quan tâm chia sẻ với bạn bè. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 - Kể nối tiếp Truyện “Kho báu”. - 2, 3 HS kể... - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. 1 - HS nghe. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Bài tập 1: Tóm tắt nội dung từng 8 đoạn của câu chuyện: - Đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn nói tóm tắt nội dung của - HS tiếp nối nhau nêu: mỗi đoạn. + Đoạn 1: Chia đào / Quà của ông.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV chấp nhận những ý kiến trùng lặp; nhận xét nhanh; chốt lại các tên được xem là đúng, viết bổ sung các tên đúng lên bảng phụ.. * BT2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt ở BT1. - Yêu cầu kể chuyện trong nhóm. - Kể trước lớp.. - Gọi HS nhận xét. => GV nhận xét, đánh giá. * BT3: Phân vai, dựng lại câu chuyện ( HS khá, giỏi) - Mỗi nhóm 5 đại diện xung phong kể toàn bộ câu chuyện. => GV cùng lớp nhận xét... 4. Củng cố, liên hệ: - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện nói về điều gì ? 5. Tổng kết, dặn dò: - Các em vừa tập kể lại câu chuyện Những quả đào. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. + Đoạn 2: Chuyện của Xuân / Xuân làm gì với quả đào? /Xuân ăn đào như thế nào ?... + Đoạn 3: Chuyện của Vân / Vân ăn đào như thế nào?/Cô bé ngây thơ... + Đoạn 4 : Chuyện của Việt / Việt đã làm gì với quả đào? / Tấm lòng nhân hậu./... 10 - Các nhóm tập kể lại theo gợi ý... - Đại diện các nhóm kể thi theo 2 cách: +, 2, 3 đại diện cùng kể 1 đoạn. +, 4 đại diện tiếp nối nhau kể 4 đoạn. - Nhận xét nội dung, cách diễn đạt... 9 - Từng tốp 5 em tự phân vai dựng lại câu chuyện... - Lớp bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất... 3 2. - HS lên kể. - HS nêu ý kiến.... - Lắng nghe.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. THỨ 4 Ngày soạn: 05/ 04 / 2014. Ngày giảng: 9/ 04/ 2014. Tiết 1: Mỹ thuật GVC SOẠN GIẢNG -----------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 2: Tập đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG (Tr.93,94) I. Mục tiêu: HS - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ: thời thơ ấu, chót vót, lững thững, sừng trâu, ruộng đồng. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ, đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu các từ ngữ: thời thơ ấu, cổ kính, hình thù quái lạ, gợn sóng, lững thững. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. ( trả lời được CH1, 2, 4 ( HS khá, giỏi: Trả lời được CH3) ) - Yêu quê hương, đất nước. * HT: Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ, Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát 2. KT bài cũ: 5 - Đọc bài “Những quả đào” và trả lời - 2 HS tiếp nối nhau đọc: Mỗi câu hỏi trong SGK. HS đọc 1 đoạn, trả lời câu hỏi... - Nhận xét, ghi điểm. - HS nghe. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. 1 - HS chú ý lắng nghe. - Với mỗi người, quê hương rất thân thương và đẹp đẽ. Cây đa, bến nước, con đò, luỹ tre... là những hình ảnh thân quen in sâu trong kí ức của mỗi người... b. Luyện đọc: 11 - GV đọc mẫu bài. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp theo yêu cầu. +, Rút ra từ khó: - CN- ĐT. thời thơ ấu, chót vót, lững thững, sừng trâu, ruộng đồng. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia bài làm 2 đoạn. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc câu khó. Trong vòm lá, / gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như ai đang cười / đang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nói.// - Nối tiếp đọc đoạn lần 2 - CN- ĐT. Cây đa nghìn năm đã gắn ....//.........ai đang cười đang nói.// - Đọc chú giải. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc.. - Đọc đoạn lần 2 - HD đọc đoạn tiêu biểu.. - Cho HS đọc từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. ( từng đoạn, cả bài; ĐT- CN) * Cả lớp đọc đồng thanh. c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc bài ? Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu ? + GT: Thời thơ ấu: Thời còn trẻ nhỏ; Toà cổ kính: Cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm. ? Các bộ phận của cây đa (thân, cành, rễ ) được tả bằng những hình ảnh nào ?. - Lớp đọc ĐT. 10 - HS đọc bài - “Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là một thân cây.” - Thân cây: Là một toà cổ kính, chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể. + Cành cây: Lớn hơn cột đình + Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. +, Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thùi quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. - Thân rất to; thân cây thật đồ sộ./... - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giải thấy lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều,.... + GT: Hình thù quái lạ: Hình thù rất kì lạ.... ? (HS khá, giỏi) Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ ? ? Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ? + GT: Gợn sóng: Gió làm cho gọn lúa nhấp nhô như sóng biển... + GT: Lững thững: Đi chậm, từng bước. ? Bài văn nói lên điều gì ? * TK – Ý nghĩa: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. d. Luyện đọc lại: - Yêu cầu 3 ,4 HS thi đọc lại bài. - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất. 4. Củng cố, liên hệ:. - Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 7 - HS thi đọc bài... - Lớp nhận xét, bình chọn... 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? ? Hãy tả ngắn về một cây mà em thích 5. Tổng kết, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về đọc bài và CB bài sau; tìm hiểu các bộ phận của một cây ăn quả để làm tốt BT1, 2 (tiết LT&C tới) - Nhận xét tiết học. -Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương. - 1 - 2 HS tả... 2 - Lắng nghe.. -------------------------------------------------------------------Tiết 3: Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tr. 148) I. Mục tiêu: HS - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số: Nhận biết thứ tự các số (không quá 1000 ). - Thực hành so sánh đúng các số có ba chữ số, sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự. ( Làm đúng Bài 1, Bài 2(a), Bài 3(dòng 1) trong SGK) - Có ý thức học tập và biết vận dụng bài học vào cuộc sống. * HT: Thuật toán, so sánh II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm ô vuông và thể ô vuông như SGK, phiểu BT1. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - GV đọc. 345, 223, 456, - Kiểm tra VBT của HS làm ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. b. Hướng dẫn so sánh các số có ba chữ số: * Hướng dẫn bằng đồ dùng trực quan, 234....235 139...194 235...234 199...215 194...139 215...199. TG 1 5. Hoạt động của trò - Lớp hát. - Viết bảng con 345, 223, 456,. 1 10. - HS lắng nghe. HS so sánh:. 234 < 235 235 > 234 194 >139. 139 < 194 199 < 215 215 > 199.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh. c. Thực hành: * Bài 1: >, <, = ? - HD làm bài, rồi chữa bài.. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. ?Nhắc lại cách so sánh ? * Bài 2 (a): Tìm số lớn nhất trong các số sau. - Hướng dẫn HS làm bài: Tìm số lớn nhất trong các số. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Số ? ( dòng 1) - Hướng dẫn làm bài, rồi cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, liên hệ: - Nêu cách so sánh các số có ba chữ số ? ? Đọc các số có 3 chữ số từ 110 - 300 5. Tổng kết, dặn dò: - Để so sánh các số có ba chữ số, các em so sánh lần lượt các trăm, chục, đơn vị. So sánh số trăm với số trăm, nếu bằng nhau thì tiếp tục so sánh số chục với số chục... - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập. - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại... 7. 5. 6. 2. - Thi tiếp sức - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em lên thi tiếp sức: 127 > 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 < 192 749 > 549 - Lớp nhận xét... - 1-2 HS nhắc lại... - HĐ cặp đôi. - Từng cặp làm bài, báo cáo kết quả: a. Số lớn nhất: 695. - HĐ cả lớp - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp: 971 ; 972 ; 973 ; 974; 975 ; 976 ; 977; 978 ; 979 ; 800. - Lớp nhận xét... - 1-2 HS nêu.... 2. - 5 HS đọc - HS nghe, ghi nhớ.. --------------------------------------------------------------------Tiết 4: Chính tả (Tập chép): NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tr.93) I. Mục tiêu: HS - Hiểu nội dung đoạn văn; biết cách trình bày đoạn văn theo đúng quy định. Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x. - Chép đúng bài chính tả, chữ viết đúng mẫu. Làm được BT2(a)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Có ý thức rèn chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy - học: - GS: Bảng lớp viết sẵn nội dung cần chép. Bảng phụ - HS: Bảng con, vở BT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Đọc; giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa, nước sôi, gói xôi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. b. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu đoạn chép. ? Những chữ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? Vì sao viết hoa ? * Hướng dẫn viết từ khó: - Cho HS viết bảng con từ khó.. TG Hoạt động của trò 1 - Lớp hát. 5 - Lớp viết bảng con.... 1 20. - HS nghe. - HS nghe. - Chú ý lắng nghe, đọc thầm. - 2 HS đọc lại... - Những chữ cái đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. - Viết bảng con. * Chép bài vào vở. - Cho HS nhìn bảng, chép bài. - Đọc soát lỗi. * GV chấm và nhận xét 5-7 bài. c . HD làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s hay x? - Đọc yêu cầu của bài. - HD làm bài trên bảng con.. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, liên hệ: ? Đoạn văn vừa chép là đoạn tóm tắt trong bài văn nào?. giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa, nước sôi,. 8. bị ốm, ba đứa cháu, làm vườn, còn thèm. - Nhìn bảng, chép bài vào vở. - HS soát lỗi, ghi những lỗi sai, gạch chân, ghi ra ngoài lề vở... - 5- 7 HS nộp bài cho GV chấm. 2. - HĐ cá nhân. - 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Vì sao Xuân ăn xong lại đem hạt trồng? 5. Tổng kết, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và CB bài sau... - Nhận xét tiết học,. 2. - HS làm bảng con: ...cửa sổ...Chú sáo nhỏ...sổ lồng.. trước sân...Mèo mướp xồ tới...một cành xoan rất cao. - HS nghe. - Bài những quả đào. - HS trả lời - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------THỨ 5 Ngày soạn: 6/ 04/ 2014. Ngày giảng: 10/ 04/ 2014. Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP (Tr. 149) I. Mục tiêu: HS - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. Biết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp sếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Vận dụng các kiến đã học vào làm các Bài 1, Bài 2 (a,b), Bài 3(cột 1), Bài 4 trong SGK. - Có ý thức học tập và biết vận dụng bài học vào cuộc sống. * HT: Tiếng Việt, thuật toán, so sánh II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu khổ to ghi BT1. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. KT bài cũ: 5 - Yêu cầu nêu cách so sánh các số - 1, 2 HS nêu... - 2 HS lên bảng so sánh : có ba chữ số. 568 < 789 863 > 489 568...789 863..489 - HS nghe. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. 1 - HS nghe. b. Ôn lại cách so sánh số có ba 5 chữ số:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV hướng dẫn HS so sánh các số: 127...135 306...297 359...354 673...675 c. Thực hành: * Bài 1: Viết (theo mẫu) - Phát phiếu, yêu cầu các nhóm làm bài.. - HS so sánh: 127 < 135 359 > 354 8. - GV nhận xét, chữa bài. ?BT 2 củng cố về KT nào ? * Bài 3: (Cột 1) - GV hướng dẫn làm bài. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - Yêu cầu viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: ? Các em vừa ôn luyện về những kiến thức nào ? - Nhắc lại cách so sánh các số có ba chữ số ? 5. Tổng kết, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung của bài. - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau “Mét” - Nhận xét tiết học;. - HĐ nhóm 5 - HS làm bài vào phiếu theo nhóm, sau đó báo cáo kết quả:. - GV nhận xét, chữa bài. ?BT 1 củng cố về KT nào ? * Bài 2 (a, b): Số ? - HD học sinh làm bài. - Mời 2HS lên bảng chữa bài.. 306 > 297 673 < 675. 6. 5. 5. 2. Viết số. Trăm. Chục. Đ.vị. 116 815 307 475. 1 8 3 4. 1 1 0 7. 6 5 7 5. Một trăm mười sáu. 900 802. 9 8. 0 0. 0 2. Chín trăm. Tám trăm mười lăm Ba trăm linh bảy Bốn trăm bảy mươi lăm.. Tám trăm linh hai.. - Đọc viết số có ba chữ số. - HĐ cặp đôi - 2 HS lên bảng làm bài: a) 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000. b) 910; 920; 930; 940; 950; 960; 970 ; 980 ; 990 ; 1000. - Thứ tự các số có ba chữ số. - HĐ cá nhân - 3 HS lên bảng làm. 543 < 590 670 < 676 699 < 701 - Lớp nhận xét bài bạn làm. - HĐ cả lớp. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài trên nháp: 299 ; 420 ; 875 ; 1000 - Lớp nhận xét bài bạn làm. - So sánh các số có ba chữ số... - 1-2 HS nhắc lại.... 2. Đọc số. - Lắng nghe. - HS nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ------------------------------------------------------------Tiết 2: Đạo đức GV BM SOẠN GIẢNG ------------------------------------------------------------Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? (Phương thức tích hợp/Lồng ghép GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài) I. Mục tiêu: HS - Mở rộng và hệ thống hoá các từ về cây cối. Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? - Rèn kĩ năng nêu đúng một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2); Dựa theo tranh, đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì ? (BT3). - Yêu thích và biết chăm sóc, bảo vệ cây cối; Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh về cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn BT2. - HS : VBT bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 - Thực hành hỏi đáp theo mẫu CH có - 2 HS lên bảng thực hành hỏi từ: Để làm gì ? đáp... - Nhận xét, cho điểm. - HS nghe. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. 1 - HS nghe. b. Hướng dẫn làm bài: * Bài 1: Kể tên các bộ phận của cây 8 - HĐ cá nhân ăn quả. (miệng) - Đọc yêu cầu của bài. - 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Bài yêu cầu ta làm gì ? - Kể tên các bộ phận của cây ăn quả. - Treo tranh vẽ 1 cây ăn quả yêu cầu HS - HS quan sát, trả lời: Cây ăn quả quan sát tranh, TLCH. có các bộ phận: gốc, ngọn cây, thân cây , cành, rễ cây, hoa, quả , lá, .. * Bài 2: Tìm những từ có thể dùng để 10 - HĐ nhóm tả các bộ phận của cây. ( viết).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 2 bút dạ để ghi các từ tả các bộ phận của cây. Sau đó trình bày kết quả.. * Bài 3: ( miệng) - GV nêu yêu cầu ; hướng dẫn HS quan sát từng tranh, nói về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh : ? Bạn gái đang làm gì ?. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, liên hệ: - Hãy dùng các từ vừa tìm được trong BT2 để miêu tả ngắn các bộ phận của cây ? - Đặt và TLCH với cụm từ Để làm gì cho một tình huống tự chọn ? 5. Tổng kết dặn, dò: - Nhắc lại nội dung của bài. - Về nhà tập đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì”.. 9. - 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Các nhóm cùng thảo luận: + N1: Các từ tả gốc cây: to, sần sùi, cứng, ôm không xuể .... Các từ tả ngọn cây: cao chót vót, mềm mại, thẳng tắp .... + N2: Các từ tả thân cây: to, thô giáp, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút .... Các từ tả cành cây: khẳng khiu, thẳng đuồn đuồn, gai góc, quắt queo, um tùm.... + N3: Các từ tả rễ cây: Cắm sâu vào lòng đất, ẩn kẽ trong đất ... Các từ chỉ hoa: Rực rỡ, tươi thắm, đỏ thắm .... + N4: Các từ tả lá: Mềm mại, xanh mướt, xanh non ... Các từ tả quả: Chín mọng, to tròn, cặng mịn, đỏ ối, ngọt lịm .. - HĐ cả lớp - HS nghe. - Bạn gái đang tước nước cho cây. + Bạn trai đang bắt sâu cho cây. - HS đặt và trả lời câu hỏi: + Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ?( Bạn gái tước nước cho cây để cây xanh tốt.) + Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì ? ( Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu bệnh) - HS nghe.. 2 - 1-2 HS thực hiện yêu cầu... - 1- 2 HS thực hiện... 2 - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét tiết học; ----------------------------------------------------------------------Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết): HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu: HS - Hiểu nội dung bài viết: Miêu tả cách nở hoa và vẻ đẹp của hoa phượng. Biết cách trình bày bày thơ 5 chữ. Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x. - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được BT2(a). - Có ý thức rèn luyện viết chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ , bảng con, giấy khổ to... - HS: Vở ghi , bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. KT bài cũ: 5 - Lớp viết bảng con: - GV đọc; xâu kim, chim sâu, cao su, đồng su, củ sắn, củ sâm, xâm lược. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. b. Hướng dẫn nghe - viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu bài viết bài viết. ? Bài thơ nói lên điều gì ?. 1 20. xâu kim, chim sâu, cao su, đồng su, củ sắn, củ sâm, xâm - Chú ý lắng nghe. - Hướng dẫn HS viết từ khó: lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực... * Luyện viết chính tả: - Đọc cho HS nghe và viết bài. - Đọc chậm bài cho HS soát lỗi. * GV chấm và nhận xét 5 - 7 bài viết c. Hướng dẫn làm bài tập:. - HS nghe. - 2- 3 HS đọc lại. - Bài thơ là lời của của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - HS viết bảng. lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Bài tập 2(a) - Đọc yêu cầu của BT. - HD làm bài sau đó báo cáo kết quả.. - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, liên hệ: - GV: Bài thơ miêu tả gì ? 5. Tổng kết, dặn dò: - Nhắc lại nội dung của bài. - Về học bài và CB bài sau - Nhận xét tiết học. 8 - HS chú ý lắng nghe, viết bài vào vở. - HS nghe, soát lỗi... - 5- 7 HS nộp bài cho GV chấm.. 2. 2. - HĐ cá nhân. - 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào VBT, báo cáo kết quả: a) Bầu trời xám xịt như sà xuống sát tận chân trời...cành xơ xác...sầm sập đỏ xuống...loảng xoảng. Nước mưa sủi bọt...sân xi măng thành dòng đục ngầu. - Lớp nhận xét... - Tả vể đẹp rực rỡ của hoa phượng và cách nở đồng loạt của loại hoa này. - Lắng nghe.. --------------------------------------------------------------Tiết 5: Âm nhạc GVBM SOẠN GIẢNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------THỨ 6 Ngày soạn: 06/ 04/ 2013. Ngày giảng: 11/ 04/ 2013. Tiết 1: Toán: MÉT ( Tr. 150) I. Mục tiêu: HS - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi - mét, xăng - ti – mét. - Rèn kĩ năng làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét, ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. ( Làm được Bài 1; Bài 2; Bài 4) - Chăm chỉ học tập và biết vận dụng bài học vào cuộc sống. * HT: Thuật toán, Phát âm,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước mét, một sợi dây dài 3m, phiếu BT 4. - HS: Sách vở môn học. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 1 2. KT bài cũ: 5 - Ghi bảng các số có 3 chữ số - GV nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. 1 b. Nội dung bài: * Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét và 9 thước mét: - Hướng dẫn quan sát cái thước mét ( có vạch chia 0 đến 100) và giới thiệu: “Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét”, chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm. - GV ghi bảng: Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là: m. 1 m = 10 dm ; 1 m = 100 cm.. c. Thực hành: * Bài 1: Số ? - GV cho làm bài, rồi chữa bài.. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tính. - Đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS làm bài, rồi chữa bài.. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp.. 6. 8. 6. Hoạt động của trò - Lớp hát. - HS đọc số: 123, 453, 512, 111, - HS lắng nghe. - HS quan sát,. - HS quan sát, HS nhắc lại: 1 m = 10 dm ; 1 m = 100 cm. - HĐ cá nhân. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ở vở: 1 dm = 10 cm; 100cm = 1 m. 1 m = 100 cm; 10dm = 1 m. - Lớp nhận xét bài làm của bạn... - HĐ cả lớp. - 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS thực hành tính kết 17m + 6m = 23m. 8m + 30m = 38m. 47m + 18m = 65m. 15m - 6m = 9m. 38m - 24m = 14m. 74m - 59m = 15m. - HS nhắc lại... - HĐ nhóm 4. - HS làm bài, tập ước lượng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yêu cầu điền tiếp vào chỗ chấm.. 4. Củng cố: ? Nêu mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài m, dm, cm. 5. Tổng kết, dặn dò: - Nhăc lại nội dung bài.. chiều cao: a) Cột cờ trong sân cao 10 m. b) Bút chì dài 19 cm. c) Cây cau cao 6 m. d) Chú Tư cao 165 cm. 2 - 2 HS nêu: 1m = 10 dm, 1m = 100cm, 1dm = 10 cm 2 - Lắng nghe.. Về học bài, CB bài sau “Ki - lô - mét”. - Nhận xét giờ học; Tiết 2: Thể dục GVC SOẠN GIẢNG -----------------------------------------------------------------------Tiết 3: Thủ công GVBM SOẠN GIẢNG -----------------------------------------------------------------------Tiết 4: Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI (Tr. 98) I. Mục tiêu: HS - Tập đáp lời chia vui trong giao tiếp đơn giản. Hiểu nội dung câu chuyện: chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ toả hương vào ban đêm. - Rèn kĩ năng đáp lại lời chia vui trong các tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). Nghe GV kể, trả lời đúng câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). - Chăm chỉ học tập và biết vận dụng bài học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, VBT. - HS: vở viết, VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 - Yêu cầu đối thoại: 1 em nói lời chia - 2, 3 cặp HS lên bảng đối thoại vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc (theo tình huống các em tự nghĩ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: ( miệng) - Đọc yêu cầu của BT.. 1 15. - Yêu cầu quan sát tranh, đọc thầm lời hai nhân vật. - Yêu cầu thực hành đối đáp.. - GV nhận xét, kết luận chung. * Bài tập 2: ( miệng) - Đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh minh hoạ; nói về tranh - GV kể chuyện (3 lần): +, Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện. +, Lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh. +, Lần 3: Kể không cần kết hợp tranh. a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?. 15. - HĐ cặp đôi - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo. - HS quan sát tranh. - Từng cặp HS đóng vai thực hành đóng vai đối đáp: a) HS1: Chúc mừng bạn được 8 tuổi./... HS2: Rất cảm ơn bạn./... b) HS1: Năm mới bác chúc bố mẹ cháu luôn mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt. Bác chúc cháu mạnh khoẻ, chóng lớn. HS2: Cháu cảm ơn bác.Cháu cũng xin chúc hai bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ. c) HS1: Cô rất mừng và tự hào vì lớp ta năm học này đã đoạt giải về mọi mặt hoạt động. Chúc các em giữ vững và phát huy những thành tích ấy trong năm học tới... HS2: Chúng em rất cảm ơn cô. Nhờ cô dạy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này.... - HS nghe. - HĐ cả lớp. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa ( được vẽ nhân hoá). - HS lắng nghe. - Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm sóc cho hoa sống lại. - Nở những bông hoa thật to và lộng lẫy..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c) Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?. - Xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để đem lại niềm vui cho ông lão. - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - 3, 4 HS thực hành hỏi- đáp trước lớp theo 4 câu hỏi trong SGK.... - 1, 2 HS khá, giỏi kể lại câu chuyện.... d) Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ? - Yêu cầu thực hành hỏi đáp theo 4 câu hỏi. - Nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố: ?Các em vừa học những nội dung nào ? ? Khi nào ta đáp lại lời chia vui? 5. Tổng kết, dặn dò: - Các em vừa học đáp lời chia vui và TLCH về bài Sự tích hoa dạ lan hương. - Về nhà làm bài BT vào vở và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 - Đáp lời chia vui... - HS trả lời 2 - HS nghe, ghi nhớ.. ------------------------------------------------------------------Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 29 I. Mục tiêu: HS - Nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua. - Rèn tính trật tự, kỉ luật, nghiêm túc trong học tập. - Có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập. II. Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát. 2. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua: a. Đạo đức: - Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm. - Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra. b. Học tập: - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt. - Mang đầy đủ đồ dùng học tập..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng, nhưng còn rụt rè, ít xung phong phát biểu xây dựng bài. - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Tuyên dương: Tú, Thái, Lâm , Sang, Cao, Nhung,... có ý thức học tập tốt. - Phê bình: Quân, Hường, Thanh, Lan, Nguyệt,....không làm bài tập, không mang bút; trong lớp còn nói chuyện riêng. - Còn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: Thanh, Nguyệt, Lan, Hường, đọc còn chậm. c. Hoạt động khác: - Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Ăn mặc tương đối gọn gàng. - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ. 3. Phương hướng, kế hoạch tuần 30: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học và làm bài trước khi đến lớp - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua. - Thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS Tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×